Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giao an Am nhac tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.38 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÂM NHẠC 1</b>



<i><b>Tiết 15: </b></i>

<b>- </b>

<i><b>ÔN TẬP HAI BÀI HÁT </b></i>


<i><b>ĐÀN GÀ CON & SẮP ĐẾN TẾT RỒI</b></i>



<b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát.
- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Học sinh làm quen và tập biểu diễn 2 bài hát trước lớp.


- Giáo dục: Niềm vui ngày Tết và qua bài hát các em biết kính trọng, u
thương ơng bà, cha mẹ.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
- Giới thiệu và ghi đầu bài.


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Đàn gà con</b>
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 1


- Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu:


@ e e e e ' e e q '



<i>Trông kia đàn gà con lông vàng..….</i>


- Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc của bài hát:
Bài hát viết ở nhịp


4
2



. Vào bài ngay từ phách mạnh đầu tiên “<i>Trông</i> kia


<i>đàn</i> gà <i>con</i> lơng <i>vàng</i>…”. Trong bài khơng có dấu luyến. Cấu trúc bài hát
là hai đoạn đơn A – B và A’ – B’ gồm có 8 câu hát ngắn với 2 lời ca trên
một nền nhạc, mỗi lời có 4 câu hát. Câu 1, 2, 5, 6 có chung một âm hình
tiết tấu

@ e e e e ' e e q '

và Câu 3, 4, 7, 8 có chung
một âm hình tiết tấu

@ e e e e ' q q '

. Giai điệu
bài hát vui tươi, linh hoạt. Khi hát cần nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp <sub>4</sub>2
với tốc độ vừa phải.


- Hướng dẫn ơn tập:
* Ơn tập tiết tấu.


* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh vỗ tay (gõ đệm) theo phách, theo nhịp, theo
tiết tấu lời ca.:


@ é e é e ' é e Ú '



<i>Trông</i> kia <i>đàn</i> gà <i>con</i> lông <i>vàng</i>… (Theo phách)


@ é e e e ' é e e '



<i>Trông</i> kia <i>đàn</i> gà <i>con</i> lông <i>vàng</i>… (Theo nhịp)


@ é é é é ' é é Ú '




<i>Trông</i> kia <i>đàn</i> gà <i>con</i> lông <i>vàng</i>… (Theo tiết tấu)
- Hướng dẫn ôn tập:


* Luyện tập tiết tấu.


* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.


- Luyện tập nhóm, cá nhân.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Ơn tập bài háti Sắp đến Tết rồi</b>
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 1.


- Đọc lời ca theo tiết tấu:


@ e e q | q Q \ e e q | q


Q



<i> Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui…</i>


- Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc của bài hát:
Bài hát viết ở nhịp


4
2


. Vào bài ngay từ phách mạnh đầu tiên “<i>Sắp </i>đến


<i>Tết rồi</i>. . .”. Giai điệu bài hát vui tươi, nhí nhảnh. Cấu trúc bài hát là một
đoạn đơn gồm 4 câu hát ngắn. Câu 1, 2 có tiết tấu giống nhau, câu 3 và 4


cũng gần giống nhau, chỉ khác ở ô nhịp thứ hai Trong bài khơng có dấu
luyến. Cuối mỗi câu hát thường nghỉ 1 phách. Câu kết bài mở rộng bằng
tiếng vỗ tay

@

êÚ'êÚ'êê'ÚQ]



Khi dạy hát giáo viên cần nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp


4
2 <sub>và</sub>


nghỉ ở cuối mỗi câu hát ngắn (chỗ dấu lặng đen). Tốc độ bài hát vừa phải
nhưng rất vui tươi, nhịp nhàng.


- Hướng dẫn ơn tập:
* Ơn tập tiết tấu.


* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài.
- Luyện tập nhóm, cá nhân (Học sinh hát theo nhạc).


* Giáo viên chú ý luyện tập học sinh cách vỗ tay ở câu cuối bài. Có thể
tách riêng ra rồi sau đó ghép lại vào bài khi đã hát thuộc.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh vỗ tay (gõ đệm) theo nhịp, theo phách, theo
tiết tấu lời ca:


@ é e

q

| Ú Q \ é e

q

| Ú


Q




<i> Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui… </i>(Theo nhịp)


@ é e Ú | Ú Q \ é e Ú | Ú


Q



<i> Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui… </i>(Theo phách)


@ é é Ú | Ú Q \ é é Ú | Ú


Q



<i> Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui… </i>(Theo tiết tấu)
- Hướng dẫn ôn tập:


- Luyện tập tiết tấu.


- Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.


- Ơn tập nhóm, cá nhân.


- Hát kết hợp vận dộng phụ họa theo bài hát


- Giáo viên gợi ý một số động tác theo nội dung bài hát.
- Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.


- Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp.
<b>HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc</b>


- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 1



- Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ÂM NHẠC 2</b>



<i><b>Tiết 15: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT “CHÚC MỪNG SINH</b></i>


<i><b>NHẬT”, “CỘC CÁCH TÙNG CHENG”,</b></i>



<i><b>“CHIẾN SĨ TÍ HON"</b></i>



<b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát.


- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo
nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca).


- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Tập biểu diễn bài hát
trước lớp.


- Giáo dục: Yêu thích giai điệu thiếu nhi và qua bài hát giáo dục các em theo
nội dung từng bài (Xem lại các tiết 9, 11, 13).


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
- Giới thiệu và ghi đầu bài:


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật</b>
- Tập hát thuộc lời ca.



- Hát kết hợp gõ đệm (theo phách, theo nhịp).


<b>#</b>

e

e \ q q q \ h e e \



q

. . .


<i> Mừng ngày sinh một đóa hoa. Mừng ngày sinh . . .</i>


x x x x xx x x (Phách)
x x x (Nhịp)
- Tập hát nối tiếp từng câu ngắn.


- Tập biểu diễn bài hát trước lớp (vận động phụ họa).
<b>HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng</b>
- Tập hát thuộc lời ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>@</b>

q \ é e e e \ Ú e e \ Ú e


e \ éE

(Nhịp)


<b>@</b>

q \ é e é e \ Ú é e \ Ú é


e \ éE

(Phách)


<b>@</b>

Ú \ é é é é \ Ú é é \ Ú é


é \ éE

(Tiết tấu)


<i> Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách …</i>


- Hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon</b>


- Tập hát thuộc lời ca.


- Hát kết hợp gõ đệm (theo phách, theo nhịp).


<b>@</b>

e \ Ú e e \ Ú E e \

(Nhịp)


<b>@</b>

e \ Ú é e \ Ú E e \

(Phách)


<b>@</b>

é \ Ú é é \ Ú E é \

(Tiết tấu)
Kèn vang đây đoàn quân. Đều …


- Tập hát đối đáp từng câu ngắn.


- Tập biểu diễn bài hát trước lớp (vận động phụ họa).
<b>HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc</b>


- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2.


- Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Học sinh chuẩn bị: Kể chuyện âm nhạc và Nghe nhạc.


<b>ÂM NHẠC 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc cả 2 lời ca của Bài Ngày mùa vui.
- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo



tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp). và vận động phụ họa theo bài hát.
- Học sinh nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc.


- Giáo dục: Tình yêu quê hương đất nước, niềm vui ngày mùa và qua bài hát
biết yêu thích làn điệu dân ca, yêu thích các loại nhạc cụ dân tộc.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Học hát Bài Ngày mùa vui (Lời 2)</b>
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 3.


- Đọc lời ca theo tiết tấu.


<b>@</b>

q \ q e e \ q E e \ q e


e \ q E



<i> Nhịp nhàng những bước chân. Vang ngân tiếng reo cười …</i>


- Hướng dẫn dạy hát:


- Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài (như lời 1).
- Luyện tập nhóm, cá nhân.


- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát:


<b>@</b>

q \ Ú e e \ Ú E e \ Ú e


e \ éE

(Nhịp)


<b>@</b>

q \ Ú é e \ Ú E e \ Ú é



e \ éE

(Phách)


<b>@</b>

Ú \ Ú é é \ Ú E é \ Ú é


é \ éE

(Tiết tấu)


<i> Ngoài đồng lúa chin thơm. Con chim hót trong vườn …</i>


- Hướng dẫn luyện tập: cả bài hát với 2 lời ca.
* Luyện tập tiết tấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Luyện tập nhóm, cá nhân.


- Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc</b>


- Giáo viên sử dụng tranh ảnh hoặc đàn thật (nếu có) để giới thiêu đến các
em các loại nhạc cụ quen thuộc như: đàn bầu (độc huyền), đàn nguyệt (đàn
kìm), đàn tranh (thập lục).


- Giáo viên sử dụng đàn Keyboard để giới thiệu thêm cho học sinh biết âm
sắc của từng loại dàn nêu trên. Nếu có thể giáo viên nên sử dụng đàn thật.




<b>HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc</b>


- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 2.



- Học sinh hát biểu diễn trước lớp (theo nhóm, cá nhân).
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Học sinh chuẩn bị: Kể chuyện âm nhạc và giới thiệu tên nốt nhạc qua trò
chơi.


<b>ÂM NHẠC </b>

<b> 4 </b>



<i><b>Tiết 1</b></i>

<i><b> 5 : </b></i>

<i><b>HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN</b></i>



<b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo
nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca).


- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Tập biểu diễn bài hát
trước lớp.


- Giáo dục: Yêu thích giai điệu thiếu nhi và yêu thích âm nhạc.
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


- Giới thiệu và ghi đầu bài:
<b>HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát</b>


- Hát mẫu:: CD Âm nhạc (hoặc GV hát + đệm đàn).
- Đọc lời ca theo tiết tấu:


- Hướng dẫn dạy hát:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khi dạy hát giáo viên cần nhấn vào phách mạnh ở đầu ô nhịp và lưu ý
học sinh những tiếng có độ ngân, nghỉ ở cuối mỗi câu hát ngắn (chỗ dấu
lặng). Tốc độ bài hát vừa phải, nhịp nhàng.


- Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài.
- Luyện tập nhóm, cá nhân (Học sinh hát theo nhạc).


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát</b>


- Hướng dẫn học sinh vỗ tay (gõ đệm) theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời
ca:


@ é e

q

| Ú Q \ é e

q

| Ú


Q

(Theo nhịp)


@ é e Ú | Ú Q \ é e Ú | Ú


Q

(Theo phách)


@ é é Ú | Ú Q \ é é Ú |


ÚQ

(Theo tiết tấu)


- Hướng dẫn luyện tập:
- Luyện tập tiết tấu.


- Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.


- Luyện tập nhóm, cá nhân.



<b>HOẠT ĐỘNG 3: Học sinh tập biểu diễn bài hát</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách biểu diễn một bài hát đơn giản trước
lớp với các hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, hợp ca …khi hát có
động tác phụ họa phù hợp với nội dung bài hát.


- Giáo viên cung cấp thêm cho HS cách thức hát cùng nhạc:
* Nghe nhạc dạo.


* Hát vào bài (lần 1).
* Nhạc dạo giữa bài
* Hát vào bài (lần 2).
* Kết bài.


- Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân …
<b>HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Học sinh chuẩn bị: Ôn tập 3 bài hát: Em u hịa bình, Bạn ơi lắng nghe,
Cị lả.


<b>ÂM NHẠC 5</b>



<i><b>Tiết 15: Ôn tập 2 bài Tập đọc nhạc TĐN số 3 và TĐN số 4</b></i>


<i><b>& Kể chuyện âm nhạc “Nghệ sĩ CAO VĂN LẦU”</b></i>



<b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh tập biểu diễn một số bài hát đã học (Hát kết hợp vận động phụ


họa).


- Học sinh nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La, Đô và thể hiện
được các hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc nhạc và
ghép lời ca bài TĐN số 3, TĐN số 4.


- Hoc sinh biết được nội dung câu chuyện kể về Nghệ sĩ Cao Văn Lầu và
nghe bài Dạ cổ hoài lang.


- Giáo dục: Học sinh yêu thích âm nhạc.
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


- Giới thiệu và ghi đầu bài.


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài Tập đọc nhạc TĐN số 3</b>


- Giáo viên cho học sinh quan sát lại Bài TĐN số 3 “<i>Tôi hát Son La Son</i>” và
trả lời câu hỏi gợi ý:


* Trong Bài Tập đọc nhạc có những hình nốt gì?


* Em hãy cho biết tiết tấu bài TĐN số 3 gồm có những hình nốt nào?
* Em hãy cho biết tên gọi các nốt nhạc có trong bài TĐN số 3.
- Học sinh luyện tập cao độ:


&======r======s=====


=t======v======w====



®




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

@ q q | h | È È È È


| h ]



@ q È È | q q | q q | h | q q


| h ]



- Tập đọc nhạc : TĐN số 3 <i>Tôi hát Son La Son </i>(SGK – 21)
* Đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1.


* Đọc tiếp câu 2.


* Khi HS đọc chính xác cao độ, giáo viên mới cho ghép với trường độ.
* Đọc xong hai câu, giáo viên cho học sinh ghép lời ca.


- Luyện tập nhóm, cá nhân.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài Tập đọc nhạc TĐN số 4</b>


- Giáo viên cho học sinh quan sát lại Bài TĐN số 4 “<i>Nhớ ơn Bác</i>” và trả lời
câu hỏi gợi ý:


* Trong Bài Tập đọc nhạc có những hình nốt gì?


* Em hãy cho biết tiết tấu bài TĐN số 4 gồm có những hình nốt nào?
* Em hãy cho biết tên gọi các nốt nhạc có trong bài TĐN số 4.
- Học sinh luyện tập cao độ:


&======r======s=====


=t======v======w====




=y®



Đơ Rê Mi Son La Đô
- Học sinh luyện tập tiết tấu:


@ q È È | q q | È È È È


| h ]



<i> Đen – Đơn – Đơn – Đen …</i>


- Tập đọc nhạc : TĐN số 4 <i>Nhớ ơn Bác </i>(SGK – 24)
* Đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1.


* Đọc tiếp câu 2.


* Khi HS đọc chính xác cao độ, giáo viên mới cho ghép với trường độ.
* Đọc xong hai câu, giáo viên cho học sinh ghép lời ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HOẠT ĐỘNG 3: Kể chuyện âm nhạc “Nghệ sĩ Cao Văn Lầu”</b>


- Giáo viên đọc chậm, rõ ràng câu chuyện “<i>Nghệ sĩ Cao Văn Lẩu</i>”(SGK-27).
- Học sinh đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện.


Gợi ý:


* Nghệ sĩ Cao Văn Lầu thuở nhỏ là một người như thế nào?
* Thấy Sáu Lầu học hành chăm chỉ thầy giáo đã làm gì?
* Lớn lên Sáu Lầu đã làm gì?


* Tác phẩm nổi tiếng nhất của nghệ sĩ là bản gì?


* Tác phẩm Dạ cổ hồi lang được ra đời như thế nào?
* Nội dung và ý nghĩa của Bài Dạ cổ hoài lang là gì?


- Học sinh kể lại câu chuyện (Nối tiếp nhau mỗi em một đoạn).


- Giáo viên chọn một học sinh khá kể lại cả câu chuyện (GV gợi ý bổ sung
thêm trong lúc HS kể để câu chuyên được hoàn chỉnh hơn).


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc</b>


- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
- Học sinh tập biểu diễn một hai bài hát trước lớp.


- Học sinh kể lại câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×