Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 27Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HÓA 9</b>
Ngày soạn:.../11/2010


Ngày giảng:.../12/2010
Tiết 27


<b>BÀI 21. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI </b>



<b>VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MÒN</b>



<b>I. </b>


<b> MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức: Sau bài học học sinh biết:</b>
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.


- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn. Từ đó biết
cách bảo vệ các đồ vật làm bằng kim loại khỏi sự ăn mòn.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Biết liên hệ các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại những yếu tố ảnh hưởng
và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.


- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim
loại. Từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.


<b>3.Thái độ:</b>


- Giáo dục lịng u mơn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.



<b>II. </b>


<b> CHUẨN BỊ</b>


- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.


- HS: chuẩn bị thí nghiệm: “ ảnh hưởng của các chất trong mơi trường dến sự ăn mịn kim
loại”


<b>III. DỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP</b>


- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát thực tế.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1.Ổn định</b>


Kiểm tra sĩ số các lớp


Lớp Học sinh vắng Lí do K lí do Ngày giảng


9A
9B
9C
9D


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


<i><b>? Thế nào là hợp kim? S sánh thành phần, tính chất, ứng dụng của gang và thép?</b></i>


<i><b>? Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang ? Viết PTHH minh họa?</b></i>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>
<b>I: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI</b>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động cảu Học sinh</b></i>


GV: Cho học sinh quan sát các đồ dùng bị gỉ
? Hãy nêu khái niệm của sự ăn mòn kim
loại?


GV: Kết luận về sự ăn mồn kim loại


GV: Giải thích ngun nhân của sự ăn mòn


Hs: Quan sát nêu kết luận


- Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng
hóa học của mơi trường dược gọi là sự ăn
mịn kim loại.


Hs: Nghe và ghi nhớ thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HÓA 9</b>
kim loại?


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<b>II: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI</b>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động cảu Học sinh</b></i>


GV: yêu cầu HS quan sát các thí nghiệm đã
chuẩn bị trước


<b>GV : Các em quan sát: 4 ống nghiệm thầy</b>
đã làm thí nghiệm và có kết quả .


1/ 1 cây đinh sắt mới trong ống nghiệm khơ,
có CaO.


2/ 1 cây đinh sắt mới trong ống nghiệm chứa
nước,có hịa tan khí oxi .


3/ 1cây đinh sắt mới trong ống nghiệm chứa
nước muối.


4/ 1 cây đinh sắt mới trong ống nghiệm chứa
nước cất có lớp dầu hoả ở trên.




Qua đó em hãy cho biết mơi trường có ảnh
hưởng đến sự ăn mịn kim loại khơng ?
Nêu cụ thể ở từng ống nghiệm.


Theo em môi trường như thế nào thì kim
loại bị ăn mịn nhanh ( Ít bị ăn mòn) ?



<b>GV : Trong thực tế ta thấy kim loại ở nhiệt</b>
độ cao bị ăn mòn nhanh hơn trong điều kiện
bình thường. Ví dụ: Que sắt trong bếp than
bị ăn mịn nhanh hơn trong điều kiện nhiệt
độ bình thường.


Em hãy cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến
sự ăn mòn kim loại ? cho thêm vài ví dụ.
Em kết luận điều gì?


Hs nêu báo cáo thí nghiệm đã chuẩn bị


<i><b>1/ Ảnh hưởng của mơi trường</b></i> :


- HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm báo
cáo.


Ở ống nghiệm 1 : Đinh sắt khơng bị ăn mịn
Ở ống nghiệm 2 : Đinh sắt bị ăn mòn chậm
Ở ống nghiệm 3 : Đinh sắt bị ăn mòn nhanh
Ở ống nghiệm 4 : Đinh sắt khơng bị ăn mịn
Hs: Kết luận:


<i><b>* Kim loại bị ăn mòn nhanh hay chậm phụ</b></i>
<i><b>thuộc vào thành phần của mơi trường nó</b></i>
<i><b>tiếp xúc</b></i>


<i><b>2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ</b></i> :
Hs nghe và ghi nhớ thông tin



Hs: Nêu kết luận


<i><b>- Ở nhiệt độ cao, kim loại bị ăn mòn nhanh</b></i>
<i><b>hơn.</b></i>


Chúng ta đã biết những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại . Vậy theo em
có cách nào để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại không bị ăn mòn ?


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>III: LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b></i>
<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động cảu Học sinh</b></i>


HS: Thảo luận theo nhóm:


? Vì sao phải bảo vệ kim loại để các đồ vạt
bằng kim loại khơng bị ăn mịn?


? Hãy nêu các biện pháp chính để bảo vệ
kim loại khỏi bị ăn mịn?


Học sinh đọc phần em có biết: Qui trình bảo
vệ một số máy móc.


Hs thảo luận nhóm , đại diện các nhóm phát
biểu, bổ sung


Hs nêu ra các biện pháp bảo vệ kim loại
khỏi sự ăn mòn



<b>1</b><i><b>/ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với</b></i>
<i><b>môi trường :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HĨA 9</b>
- Sơn, mạ, bơi đầu mỡ lên bề mặt kim loại
- Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau
chùi sạch sẽ sau khi sử dụng


<i><b>2/ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn</b></i> :


vd : Cho thêm vào thép một số kim loại như
Crom, Niken, . . .tăng độ bền của thép với
môi trường.


<b>4. Luyện tập - củng cố:</b>


- Nhắc lại một số nội dung chinhd của bài.
<b>5. hướng dẫn về nhà</b>


Về nhà ghi lại lời giải các bài tập 1 - 4 và giải bài tập 5.


Ơn lại tồn bộ nội dung chính đã học ở chương 2 và làm bài tập 2,4,5 và (6,7) ở trang 69
SGK


<b> IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………
………


………
………
……….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×