Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giao an lop 1 Tron bo cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.03 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Hiền</b></i>
<b>TUẦN 15</b>


<i><b>Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>CHAØO CỜ</b>


( GV tổng phụ trách Đội ).


_______________________________________
<b>HỌC VẦN</b>


<b>Tiết 127: ÔN TẬP. </b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học có
kết thúc bằng âm <b>ng – nh. </b>Đọc đúng các từ và câu ứng dụng. Nghe hiểu và
kể lại tự nhiên 1 số tình tiết qua trọng trong truyện kể “à <b>Quạ và công </b>”


<b>2/. Kỹ năng</b>ï: Rèn Học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, kể truyện được câu
truyện.


<b>3/. Thái độ:</b> Giáo dục Học sinh u thích mơn Tiếng việt, mạnh dạn trong giao
tiếp


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Bảng ôn, tranh minh hoạ /SGK, bộ thực hành.
<b>2/. Học sinh: </b>SGK, bảng con, bộ thực hành, vở tập viết.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>1/. ỔN ĐỊNH (1’)</b>


<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ:(5) </b>
<b>a- Kiểm tra miệng </b>


<b>Yêu cầu:</b>


-Học sinh đọc trang trái?
- Học sinh đọc trang phải?


- Học sinh nói một câu có từ <b>Máy khâu </b>
<b>b-Kiểm tra viết: </b>


-Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào
bảng:


<b>Đình làng – ễnh ương </b>
 Nhận xét: Ghi điểm


<b>3/. Bài mới ( 5 ‘)</b>
Giới thiệu bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
Hát


Học sinh mở VBT
2 Học sinh đọc
2 Học sinh đọc
1 Học sinh nói



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hiền</b></i>


Hơm nay, cơ và các em ơn lại những vần kết
thúc có âm âm <b>ng – nh. </b>


Giáo viên ghi tựa: <b> “Ôn tập” </b>
Giáo viên treo bảng ơn


<b>HOẠT ĐỘNG 1 (8’) </b>


<b>Ơn các vần vừa học</b>


<b>Phương pháp</b>: Thực hành, trực quan, đàm


thoại.


<b>Đồ dùng</b>:SGK, Bảng ôn


<b>Yêu cầu</b>: Học sinh nêu những âm nào ghép
được với âm <b>ng – nh?</b>


Giáo viên ghi bảng:


<b>ng</b> <b>nh</b>


<b>a</b> <b>ang</b> <b>anh</b>


<b>ă</b> <b>ăng</b>


<b>â</b> <b>âng</b>



<b>o</b> <b>ong</b>


<b>ô</b> <b>ông</b>


<b>ơ</b> <b>ơng</b>


<b>u</b> <b>ung</b>


<b>ư</b> <b>ung</b>


<b>iê</b> <b>iêng</b>


<b>uô</b> <b>uông</b>


<b>ươ</b> <b>ương</b>


<b>e</b> <b>eng</b>


<b>ê</b> <b>ênh</b>


<b>i</b> <b>inh</b>


 Nhận xét: Sửa sai
<b>HOẠT ĐỘNG 2: (7’)</b>


<b>Ghép âm thành vần</b>


<b>Phương pháp:</b> Trực quan, thực hành, giảng



giaûi


<b>Đồ dùng:</b> Mẫu chữ, Tranh, bộ thực hành
Yêu cầu Học sinh lên bảng ghép và gắn lên


Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát.


Học sinh nêu:


<b>a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, iê, uô, ươ, e, ê</b>
Học sinh quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hiền</b></i>
bảng


<b>Giáo viên ghép mẫu 1 vần. </b>


Lấy <b>a</b> ở cột dọc ghép với âm <b>ng</b> ở cột ngang
ta được vần <b>ang.</b>


Giáo viên nhận xét bổ sung thêm.


u cầu Học sinh đọc các vần đã ghép.
Đọc các vần trên bảng.


 Nhận xét: GV sửa sai cách phát âm của HS
<b>HOẠT ĐỘNG 3: đọc từ ứng dụng </b>


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, trực quan, giảng



giaûi


<b>Đồ dùng:</b> SGK. Vở.


*- <b>Bình minh:</b>


Đọc mẫu: <b>Bình minh</b>.


Trong từ “ <b>Bình minh</b> “ tiếng nào mang vần
có vần cuối vần <b>nh?</b>


<b>*- Nhà rôâng</b>.


đọc mẫu “ <b>Nhà rơâng</b> “.


Trong từ “ <b>Nhà rông</b> “tiếng nào mang vần có
vần cuối vần <b>ng?</b>


*- <b>Nắng chang chang, nắng gaét</b>.


Đọc mẫu “ <b>nắng chang chang</b> “tiếng nào
mang vần có vần cuối vần <b>ng?</b>


Học sinh đọc lại 3 từ ứng dụng trên.
Mời 1 em đọc nội dung bài trên bảng lớp
 Nhận xét:


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Tâäp viết từ ứng dụng </b>



<b>Phương pháp:</b> Thực hành, giảng giải


<b>Đồ dùng:</b> Mẫu chữ, Vở tập viết, bảng con
Giáo viên viết mẫu: chữ <b>bình minh </b>


Hướng dẫn cách viết:


Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vần, vị
trí của các dấu thanh.


Nhận xét: Chỉnh sửa bài viết..
<b>HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ </b>


Đại diện tổ 1 và tổ 2 lên ghép
Học sinh lắng nghe Giáo viên
hướng dẫn cách ghép bảng ôn.
Học sinh thi đua ghép.


Đại diện tổ 3 và 4 hướng dẫn đọc.
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.


Học sinh quan sát


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.
Tiếng <b>Bình</b> và tiếng <b>minh </b>
Học sinh quan sát


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.
Tiếng <b>rơng</b>



Học sinh quan saùt


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.
Tiếng <b>nắng</b>, tiếng <b>chang </b>
1 Học sinh đọc và nhận xét.
2 Học sinh đọc nội dung bài.


Học sinh quan sát


HS nêu khoảng cách chữ và từ
Học sinh viết bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hiền</b></i>


<b>Trị chơi:</b> Nêu những tiếng có âm cuối mang
vần <b>ng – nh.</b>


<b>Luật chơi:</b> thi đua theo Đội, mỗi Đội cử 3 bạn
tham gia trò chơi.


Đội nào tìm được nhiều tiếng, nhanh, đúng 
Thắng.


Thời gian: Hết 1 bài hát.
 Nhận xét: Tuyên dương.
<b>Thư giãn chuyển tiết.</b>


Học sinh tham gia trị chơi theo
Đội



_______________________________________
<b>HỌC VẦN</b>


<b>Tiết 128 :ÔN TẬP.</b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học có
kết thúc bằng âm <b>ng – nh. </b>Đọc đúng các từ và câu ứng dụng. Nghe hiểu và
kể lại tự nhiên 1 số tình tiết qua trọng trong truyện kể “à <b>Quạ và công </b>”


<b>2/. Kỹ năng</b>ï: Rèn Học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, kể truyện được câu
truyện.


<b>3/. Thái độ:</b> Giáo dục Học sinh u thích mơn Tiếng việt, mạnh dạn trong giao
tiếp


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Bảng ơn, tranh minh hoạ /SGK, bộ thực hành.
<b>2/. Học sinh: </b>SGK, bảng con, bộ thực hành, vở tập viết.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>1/. ỔN ĐỊNH (1’)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 (9 ’) Luyện đọc</b>


<b>Phương pháp</b>: Thực hành, trực quan, đàm


thoại



<b>Đồ dùng</b>: SGK, tranh.bảng ơn


Giáo viên yêu cầu:


Học sinh lần lượt đọc lại bảng ơn và các từ
ngữ ứng dụng.


Chỉnh sửa cách phát âm.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hiền</b></i>


Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc mẫu câu:


<b>“ Trên trời mây trắng như bông,</b>
<b>Ơ ûdưới cánh đồng bông trắng như mây.</b>


<b>Mấy cô má đỏ hây hây</b>


<b>Đội bơng như thể đội mây về làng </b>”
Câu có tiếng nào mang vần có âm <b>ng</b>?
Đọc lại câu ứng dụng trên?


 Nhận xét:


<b>HOẠT ĐỘNG 2: (12) Luyện viết </b>



<b>Phương pháp:</b> Thực hành, trực quan, giảng


giaûi


<b>Đồ dùng:</b> Mẫu chữ, vở tập viết in.


Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
<b>“bình minh, nhà rơng “</b>
Con chữ nào cao 5 dòng li?


Con chữ nào cao 2 dịng li?


Vần nào cao 2 dòng li và 5 doøng li?


Khoảng cách giữa chữ và chữ như thế nào?
Khoảng cách giữa từ và từ ra sao?


Giáo viên viết mẫu: (<b>Quy trình viết như tiết </b>
<b>1</b>)


Lưu ý: GV chỉnh sửa tư thế ngồi viết của HS.
 Nhận xét: Chấm 5 vở – Sửa sai.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: KỂ CHUYỆN </b>


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đàm thoại.


<b>Đồ dùng:</b> SGK, tranh minh hoạ



Giáo viên kể theo từng tranh.


Giáo viên kể lần 1 với tốc độ chậm.
Hỏi: Cơ vừa kể con nghe chuyện gì?
Kể lần 2 với chỉ theo tranh minh hoạ


Yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm và thi kể
Không yêu cầu Học sinh kể hết câu chuyện.


<b>Tranh 1</b>: Quạ vẽ cho Cơng trước. Quạ vẽ rất


khéo. Thoạt tiên có dùng xanh tơ đầu, cổ và
mình Cơng. rồi nó lại nhân nha rồi vẽ cho


Vẽ bà, mẹ, trời mây


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.


Tiếng <b>Trắng, boâng</b>


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.


Học sinh quan sát.
Con chữ:<b> b, h, g </b>
Con chữ:<b> i, n, a, ô, r </b>
Vần:<b> nh, ng</b>


1 thân con chữ 0
2 thân con chữ 0
Học sinh viết vào vở:



Học sinh lắng nghe


Chuyện “ <b>Quạ và Công </b>“
Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hiền</b></i>


từng chiếc lơng ở đuồi Cơng. Mỗi chiếc lơng
đi đề được vẽ những vịng trịn và được tơ
màu óng ánh


<b>Tranh 2</b>: Vẽ xong, Công còn phải xoè đuôi


phơi cho thật khô.


<b>Tranh 3</b>: Cơng khun mãi mà chẳng được.


Nó đành làm theo lời bạn.


<b>Tranh 4</b>: Cả bộ lơng Quạ trở nên xám xịt,


nhem nhuốc.


 Rút ra ý nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm
tính tham lam nữa thì bao giờ cũng chẳng
được việc


 Nhận xét: Tuyên dương.
<b>HOẠT ĐỘNG 4:CỦNG CỐ (5’) </b>


<b>Trò chơi</b>:Điền vần vào từ sau.
Luật chơi: Trò chơi tiếp sức.
<b>Nội dung:</b>


Khoai l... L... ngô
Quả ch... Ngh... ngã
N... rẫy Xe... cuốc
Thời gian: Dứt 1 bài hát.


 Nhận xét:tuyên Dương
<b>5/. DẶN DÒ(1’):</b>


- Về nhà: Đọc lại bài vừa học
- Chuẩn bị: Bài <b>om – am </b>
<b>Nhận xét tiết học </b>


Đại diện 3 nhóm.


Học sinh tham gia trị chơi
Lớp hát bài ‘Lý cây xanh”


_______________________________________
<b>TỐN</b>


<b>Tiết 57: LUYỆN TẬP.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Kiến thức:giúp HS củng cố, về phép trừ, phép cộng trong phạm vi 9
Kĩ năng: rèn tính nhanh, chính xác.



Thái độ: giáo dục HS tính khoa học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hieàn</b></i>


<b>III. Các hoạt động:</b>


1. Khởi động (1’) Hát
2. Bài cũ: (4’)


Đọc phép trừ trong phạm vi 9: 3hs
Sửa bài 2: tính


<b> 9 – 1 = 7 + 2 – 6 =</b>
<b> 8 + 1 = 4 + 5 – 3 =</b>
<b> 9 – 9 = 1 + 8 – 4 =</b>
Nhaän xeùt.


GV chấm vở. Nhận xét.
3. Bài mới:


Tiết này các em luyện tập để củng cố phép tính cộng và trừ trong phạm vi 9


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Oân phép trừ, phép cộng trong
phạm vi 9 (5’)


PP: luyện tập, thực hành, đàm thoại.



Yêu cầu HS đọc phép trừ, phép cộng trong
pv 9


Một số trừ đi một số?
Một số trừ đi với 0?
Một số cộng với 0?


<b>Hoạt động 2: luyện tập (20’)</b>
PP: luyện tập, thực hành
<b>Bài 1</b>: Tính


GV để hs tự làm bài.Lưu ý hs khi thay đổi
vị trí số trong phép cộng thì kết quả khơng
thay đổi


<b>Bài 2</b>: nối phép tính với số thích hợp
 Hỏi: 7 + 2 bằng mấy?


 Có kết quả nối với số ở trong ngơi
nhà


<b>Bài 3</b>: điền dấu: <, >. =
 5 + 4 bằng maáy?


 9 như thế nào so với 9?- điền dấu gì?


<b>Bài 4</b>: GV cho HS xem tranh


Cá nhân



Hs nêu yêu cầu


HS làm vở BT- hs nêu miệng kết
quả


Hs nêu yêu cầu -Hs làm bài vào vở
Hs thi đua tiếp sức


5+4=9 9-6=3 3+6=9
4+4=8 7-2=5 0+9=9
2+7=9 5+3=8 9-0=9


Hs nêu yêu cầu -Hs làm bài vào vở
5 hs lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hieàn</b></i>


GV treo tranh: HS đặt đề và nêu phép tính.
<b>Hoạt động 3: Củng cố ( 4’ )</b>


GV treo hình vẽ: tìm số hình vuông.
Nhận xét.


Nêu đề tốn,phép tính thích hợp
9-3=6


HS thi đua lên bảng giải.
Nhận xét.


5. Củng cố – dặn dò: (1’)



Chuẩn bị: phép cộng trong phạm vi 10
Nhận xét tiết học


_______________________________________
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Tiết 15: Đi học đều và đúng giờ (T).</b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức:</b>


Học sinh hiểu được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các
em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.


Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
<b>2/. Kỹ năng:</b>


Học sinh đi học đều và đúng giơ. Học sinh không được nghỉ học tự do, trên
đường đi học không nên la cà, mải chơi đến lớp trễ giờ lên lớp.


<b>3/. Thái độ: </b>


Học sinh có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên:</b> Tranh bài tập 4 (2 tranh), Bài tập 5 ( 1 tranh).
<b>2/. Học sinh: </b>- SGK. Vở bài tập đạo đức.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>1/. Oån Định: (1’)</b>


Tiết học hôm nay, Cô hân hạnh giới thiệu với
các em có Cơ... là cán bộ Phịng Giáo dục đến
dự giờ thăm lớp ta.


Caùc em hãy tặng Cô... một bài hát:...
<b>2/. Bài Cũ (5’): (Tiết 1)</b>


Giáo viên đặt câu hỏi:


Em hãy kể những việc cần làm để đi học đúng
giờ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
Học sinh lắng nghe Giáo viên
giới thiệu.


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hiền</b></i>


Trong lớp mình những bạn nào ln đi học đúng
giờ?


Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
 Nhận xét: Ghi điểm



<b>3/. Bài Mới: (25’) ( Tiết 2)</b>
Giới thiệu bài:


Trong tiết Đạo đức tuần trước các em đã được
học Tiết 1. Hôm nay, cô và các em học tiếp
Tiết 2: Thực hành “<b>Đi học đều và đúng giờ”.</b>
- Giáo viên ghi tựa:


Tiết học hơm nay chúng ta có 3 Hoạt động, bây
giờ chúng ta bước vào Hoạt động 1:


<b>HOẠT ĐỘNG 1 (13’) </b>


<b>I /</b> <b>LAØM BAØI TAÄP </b>


<b>Phương pháp:</b>Thực hành, trực quan, đàm thoại.


- <b>ĐDDH:</b>SGK, Tranh, đóng vai.


- 1 Học sinh nêu yêu cầu Bài 4:


Giáo viên chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử đại
diện hướng dẫn các em thảo luận và đóng vai
theo tình huống tranh?


Thời gian: 4’.


Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
 Nhận xét: Bổ sung.



 Giáo viên chốt ý: Đi học đều và đúng giờ
giúp em được nghe giảng đầy đủ và tiếp thu bài
tốt hơn.


Bài tập 5:


Giáo viên thảo luận theo tổ cử đại diện trình
bày?


Tranh vẽ gì?


Các bạn đang làm gì?


Em nghó gì về các bạn trong tranh?


 Giáo viên chốt ý: Trời mưa các bạn vẫn đội
mũ, mặc quần áo mưa vượt khó khăn đi học.
*- Thư giãn: Hát + trò chơi (2’)


Khi đã được thư giãn thoải mái chúng ta trở lại


Học sinh tự kể tên bạn.
Em tiếp thu bài tốt hơn.


Hoïc sinh nhắc lại nội dụng bài


1 Học sinh nêu yêu cầu bai 4
Mỗi dãy cử 1 đại diện lên nhận
tranh và hướng dẫn...



Học sinh thực hiện đóng vai
Học sinh nhận xét bạn
Học sinh tự trả lời.
3 Học sinh nhắc lại


Học sinh nêu yêu cầu Bài 5.
Chia lớp thành 4 Tổ cử đại diện
lên trình bày.


Tranh vẽ các bạn Học sinh
Các bạn ñang ñi hoïc


Học sinh tự nêu suy nghĩ của
mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hiền</b></i>


với việc học. Cơ và các em bước sang hoạt động
2


<b>HOẠT ĐỘNG 2: (9’)</b>


<b>II /</b> <b>Trò chuyện với bạn </b>


<b>Phương pháp:</b> Trực quan, thực hành,thảo luận.


<b>ĐDDH</b>: SGK, Trò chơi bốc thăm.
Lớp chia ra thành những nhóm nhỏ.


Trị chuyện với bạn theo câu hỏi vừa bốc thăm


trong thời gian (3’).


1- Đi học đều đem lại cho em những lợi ích gì?
2- Để đi học đều và đúng giờ em cần phải làm
gì?


3- Khi nào chúng ta nghỉ học?
4- Nếu nghỉ học em cần làm gì?
 Nhận xét:


<b>HOẠT ĐỘNG 3: ( 5’) Củng Cố </b>


<b>Phương pháp:</b>Thực hành.


<b>ĐDDH:</b> SGK, đọc thơ.


Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc thơ.
Giáo viên đọc mẫu.


Đọc từng câu.


Học sinh đọc thuộc cả 2 câu?


*- Tập hát bài “ <b>Tới lớp, tới trường</b> “
 Nhận xét: Tuyên dương.


GDTT: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học
tập tốt hơn, tiếp thu bài tốt hơn. Thực hiện tốt
quyền được học của mình để khơng phụ lịng
cha mẹ đã ni dưỡng em.



<b>4/. DẶN DÒ(1’)</b>


Bài tập: Thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
Chuẩn bị: Bài “<b>Trật tự trong trường học “</b>
ĐDHT: Tranh BT1 và 2


- <b>Nhận xét tiết học.</b>


Mỗi nhóm 4 Học sinh
Học sinh 4 nhóm thảo luận.
Nghe giảng đầy đủ để kết quản
học tập được tốt hơn.


Chuẩn bị tập vở và quần áo ngủ
sớm, dậy sớm.


Khi bị bệnh naëng,....


Viết đơn xin phép nhờ ba mẹ
gửi tới GVCN, mượn vở bạn bổ
sung kiến thức ngày ngày nghỉ.


Học sinh chú ý
Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hiền</b></i>


____________________________________________________________________
<i><b>Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>THỂ DỤC</b>


<b>Tiết 15: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN-TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG.</b>
<b> I.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:<b> Tiếp tục ôn một số kĩ năng thể dục rèn luyện cơ bản. Làm</b>
<b>quen với trò trò chơi “ Chạy tiếp sức”.</b>


<b>1.</b> Kỹ năng<b>: Thực hiện nhanh, trật tự, thực hiện được ở mức cơ bản </b>
<b>2.</b> Thái độ<b>: Học sinh tham gia trò chơi ở mức tương đối chủ động.</b>
<b> II. ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN</b>


<b> Sân trường - còi </b>
<b> </b>


<b> III. </b>NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP


<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>Tgian</b> <b>PP- tổ chức</b>


<b>Mở</b>
<b>đầu </b>


<b>-GV phổ biến nội dung, yêu cầu</b>
<b>bài học.</b>


<b>-HS khởi động:xoay cổ tay, cổ</b>
<b>chân</b>


<b>-Troø chơi “ Diệt con vật có hại”</b>



5’ <b>Đội hình 4 hàng ngang.</b>


<b>Cơ</b>
<b>ba-*ûn</b>


<b>*âƠn phối hợp: động tác đứng đưa</b>
<b>chân trái ra sau, hai tay giơ cao</b>
<b>thẳng hướng </b>


 <b>Nhịp 1: đứng đưa chân trái </b>


<b>ra sau, hai tay giơ cao thẳng </b>
<b>hướng</b>


 <b>Nhịp 2: TTĐCB</b>


 <b>Nhịp 3: đổi chân </b>


 <b>Nhịp 4: TTĐCB</b>


<b>GV làm mẫu: ôn phối hợp đứng</b>
<b>đưa chân sang ngang </b>


<b>HS tập theo tổ+ Lần 2, 3 lớp</b>
<b>trưởng điều khiển</b>


<b>-GV nhận xét </b>


<b>-Trị chơi: Chạy tiếp sức</b>



<b>(26’)</b>
<b>2-3</b>
<b>lần</b>


<b>2 lần</b>


<b>2 lần</b>


<b>Đội hình 4 hàng ngang </b>
x x x x x


x x x x x
x x x x x
x x x x x


<b>Kết </b>
<b>luận</b>


Hít thở, thả lỏng + hát
GV hệ thống lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hiền</b></i>


Nhận xét


_______________________________________
<b>HỌC VẦN</b>


<b>Tiết 129: om- am.</b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>



<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh hiểu được cấu tạo vần <b>om – am – làng xóm – rừng</b>


<b>tràm.</b> Đọc, viết được đúng từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề “<b>Nói</b>
<b>lời cảm ơn “</b>


<b>2/. Kỹ năng</b>ï:Học sinh biết ghép vần tạo tiếng,đánh vần tiếng có vần <b>om – am.</b>
Viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, khoảng cách. Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ
đề. Rèn kỹ năng giao tiếp.


<b>3/. Thái độ:</b> Học sinh u thích mơn Tiếng việt thông qua các hoạt động học,
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh minh họa/SGK, chữ mẫu, bộ thực hành.


<b>2/. Học sinh: </b>SGK, bảng con, bộ thực hành. Vở viết in.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>1/. ỔN ĐỊNH (1’)</b>


<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) </b>
<b>a- Kiểm tra miệng </b>


<b>Yêu cầu:</b>


- Học sinh đọc trang trái?
- Học sinh đọc trang phải?.
- Đọc cả 2 trang



<b>b-Kieåm tra viết: </b>


-Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng:
bình minh, nhà rơng,


Nhận xét: Ghi điểm
<b>3/. Bài mới ( 5 ‘)</b>


Giới thiệu bài:


Hôm nay, cô và các em học 2 vần mới đó là vần:
<b>om– am</b>


Giáo viên ghi tựa:


<b>HOẠT ĐỘNG 1 (8’) Học vần om</b>


<b>Phương pháp</b>: Thực hành, trực quan, đàm thoại


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
Hát


Học sinh mở SGK


2 Học sinh đọc trang trái
2 Học sinh đọc trang phải
1 Học sinh cả 2 trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hieàn</b></i>



<b>Đồ dùng</b>:SGK, mẫu chữ, Tranh.


<b>a- Nhận diện: </b>Giáo viên gắn vần<b> om</b>
Vần <b>om </b>được tạo bởi những âm nào?
So sánh<b> om </b>va<b>ø on</b>


Tìm và ghép vần <b>om?</b>
 Nhận xét:


<b>b- Đánh vần:</b>


Giao viên phân tích vaàn: <b>om</b>


Giáo viên đánh vần mẫu: <b>a - m - om</b>


Cơ có vần <b>om </b>cơ thêm âm <b>x</b> trước vần <b>om</b> và
dấu sắc cơ có tiếng gì? (yếu cầu HS ghép )
Giáo viên viết bảng: <b>xóm</b>


GV đánh vần mẫu: x – om- dấu’ – xóm
Giáo viên treo tranh hỏi:Tranh vẽ cái gì?
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu: <b>làng xóm </b>


<b> Nhận xét: Chỉnh sửa.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2:(10’) Học vần am</b>


<b>Phương pháp:</b> Trực quan, thực hành, đàm thoại


<b>Đồ dùng:</b> Mẫu chữ, Tranh, bộ thực hành


<b>a- Nhận diện: </b>Giáo viên gắn vần<b> am</b>


(<b> Quy trình tương tự như hoạt động 1</b>)


Lưu ý: Vần <b>am </b>được tạo bởi những âm nào?
So sánh <b>am </b>và<b> om</b>


<b>b- Đánh vần:</b>


Giao viên phân tích vần: <b>am</b>


Giáo viên đánh vần mẫu: a- m - am
<b>Tr – am – dấu ` – tràm</b>


<b>Rừng tràm </b>
<b>c- Hướng dẫn viết bảng:</b>


*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b>om</b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b>om</b>
Hướng dẫn cách viết:


*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b>làng xóm </b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b> làng xóm </b>


Học sinh quan sát
Ghép bởi 2 âm: <b>o – m </b>
Giống: Có âm<b> o</b>


Khác: <b>om</b> kết thúc âm <b>m</b>



HS tìm ghép trong bộ thực hành
Học sinh lắng nghe.


<b>o </b>đứng trước và âm<b> m </b>đứng sau
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.
Cô được tiếng <b>xóm</b>


Học sinh đọc tiếng vừa ghép
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
1 Học sinh đọc:<b>làng xóm </b>
Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh


Học sinh quan sát
Ghép bởi 2 âm: <b>a– m</b>
Giống: kế t thúc âm <b>m</b>
Khác:<b> am</b>bắt đầu âm <b>a</b>
<b> om</b> bắt đầu âm <b>p</b>
<b>a </b>đứng trước và <b>m </b>đứng sau
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.


Học sinh quan sát


Học sinh viết bảng con: <b>om</b>
Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Hieàn</b></i>


Hướng dẫn cách viết:


Lưu ý: Nét nối và khoảng cách giữa các con chữ.


 Nhận xét:


*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b>am</b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b>am</b>
Hướng dẫn cách viết:


*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b> rừng tràm</b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b>rừng tràm</b>


Lưu ý:Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu
thanh.


Hướng dẫn cách viết:
Nhận xét: Chỉnh sửa.


<b>4- CỦNG CỐ:</b> (3’)


Học sinh đọc lại cả bài.
 Nhận xét:


<b>Thư giãn chuyển tiết.</b>


Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng: <b>am</b>
Học sinh quan sát


Học sinh viết bảng: <b>rừng tràm</b>


_______________________________________
<b>HỌC VẦN</b>



<b>Tiết 130: om- am.</b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh hiểu được cấu tạo vần <b>om – am – làng xóm – rừng</b>


<b>tràm.</b> Đọc, viết được đúng từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề “<b>Nói</b>
<b>lời cảm ơn “</b>


<b>2/. Kỹ năng</b>ï:Học sinh biết ghép vần tạo tiếng,đánh vần tiếng có vần <b>om – am.</b>
Viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, khoảng cách. Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ
đề. Rèn kỹ năng giao tiếp.


<b>3/. Thái độ:</b> Học sinh u thích mơn Tiếng việt thơng qua các hoạt động học,
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh minh họa/SGK, chữ mẫu, bộ thực hành.


<b>2/. Học sinh: </b>SGK, bảng con, bộ thực hành. Vở viết in.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>1/. ỔN ĐỊNH (1’)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG: ĐỌC TỪ ỨNG DỤNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hieàn</b></i>


<b>Phương pháp:</b> Trực quan, thực hành,giảng


giaûi.



<b>Đồ dùng:</b> Mẫu vật, Tranh


 Giáo viên ghi bảng: <b>chịm râu ………..</b>
Cho HS đánh vần,đọc trơn.


 Nhận xét:


Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng
dụng?


<b>HOẠT ĐỘNG: Luyện đọc</b>


<b>Phương pháp</b>: Thực hành, trực quan, đàm


thoại


<b>Đồ dùng</b>: SGK – tranh minh hoạ


Giáo viên đọc mẫu trang 122.


Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Qua tranh cơ có câu ứng dụng.


“<b> Mưa tháng bảy gãy cành trám.</b>


<b>Nắng tháng tám rám trái bòng </b>”


Giáo viên đọc mẫu.
 Nhận xét: Sửa sai.



<b>HOẠT ĐỘNG 2: (12) Luyện viết vở </b>


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, trực quan, đàm


thoại


<b>Đồ dùng:</b> Mẫu chữ, vở tập viết.


Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết:
<b>“om – am – làng xóm – rừng tràm“</b>
Giáo viên viết mẫu:


<b>om– làng xóm </b>


<b>am– rừng tràm </b>


Học sinh tơ màu vần vừa học.
<b>chòm dâu quả trám</b>


<b>đom đóm trái cam</b>


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh


Học sinh luyện đọc theo yêu cầu
của Giáo viên.


Vẽ trời mưa, gãy cành..
Vẽ mặt trời nắng nóng..
Học sinh lắng nghe



Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh


Học sinh quan sát


Học sinh nêu quy trình viết.
Học sinh Nêu tư thế ngồi viết.
Học sinh nêu khoảng cách giữa chữ
với chữ? Giữa từ với từ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hieàn</b></i>


Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu
thanh phải đúng quy định.


Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở.
 Nhận xét: Phần viết vở – Sửa sai.
<b>HOẠT ĐỘNG 3:10 ’) LUYỆN NÓI </b>
<b>Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.</b>


<b>Đồ dùng:</b> SGK, Tranh


Giáo viên treo tranh Hỏi: Tranh vẽ gì?
Bé và chị đang làm gì? Con đốn xem?
Khi nhận đồ con phải làm gì?


Có bao giờ con nói lời cảm ơn chưa? Lúc
nào?


Khi naøo ta phải cảm ơn?



Con hãy nói 1 lời cảm ơn với bạn khi nhận
q?


 Nhận xét:


<b>4/CỦNG CỐ (5’) Trò chơi</b>
<b>Trò chơi</b>: Thi điền từ dưới tranh.
<b>Luật chơi</b>: Thi đua theo tổ


<b>Nội dụng:</b> Vở Tập Viết Tiếng Việt
Thời gian: Dứt 1 bài hát.


 Nhaän xét:Tuyên dương
<b>5/. DẶN DÒ(1’):</b>


- Về nhà: Đọc lại bài vừa học làm bài tập
/SGK


- Chuẩn bị: Xem trước bài tiếp theo


- <b>Nhận xét tiết học </b>


Tranh vẽ Bé và Cô, Bé và chị, em
và chị


Chị cho em bong bóng
Phải nói lời cảm ơn


Học sinh tự kể và nêu ví dụ.


Khi mình được nhận q.
Học sinh tự nói


Học sinh tham gia trò chơi


_______________________________________
<b>TỐN</b>


<b>Tiết 58: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Hiền</b></i>


Thái độ: giáo dục HS tính chính xác, khoa học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: ĐDDH: mơ hình,vật thật
HS: vở BTT


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. Khởi động</b>:(1’) Hát
<b>2. Bài cũ</b>: (5’)


GV yêu cầu hs đọc phép trừ trong phạm vi 9
Sửa bài 3: điền dấu:<, >,=


6 + 3 ……..9 3 + 6………….5 + 3 4 + 5 ………….5 + 4
GV chấm bài, nhận xét.



<b>3. Bài mới:</b>


Tiết này các em học bài phép cộng trong phạm vi 10


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: thành lập và ghi nhớ bảng </b>
<b>cộng trong phạm vi 10 (10’)</b>


PP: đàm thoại, trực quan
GV gắn vật mẫu:


 Có 9 bông hoa thêm 1 bông hoa là
mấy bông hoa?


 9 thêm 1 bằng maáy?
 9 + 1 = maáy?


GV ghi: 9 + 1 = 10


GV yêu cầu hs thực hiện trên que tính: các
em hãy tách 10 que tính làm 2 phần và
nêu cho cơ phép tính tương ứng với số que
tính em vừa thực hiện.


Hs nêu GV ghi:


8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10


5 + 5 = 10


GV xóa bảng từ từ – HS học thuộc
(Thư giãn 3’)


<b>Hoạt động 2: Thực hành (15’)</b>
PP: luyện tập, thực hành


Có 9 bông hoa thêm 1 bông hoa là 10
bông hoa


9 thêm 1 bằng 10
9 + 1 = 10


hs nhắc lại


hs thực hiện trên que tính và nêu
phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hiền</b></i>


<b>Bài 1</b>: Tính


GV hướng dẫn hs: viết kết quả phép tính
thẳng cột.


<b>Bài 3</b>: Điền dấu: <, >, =
Nêu cho cô cách thực hiện?


Yêu cầu cả lớp làm vào vở – hs lên bảng


làm


Nhận xét
Bài 4:


GV cho hs quan sát tranh: nêu cho cơ bài
tốn?


Từ nội dung tranh viết cho cơ phép tính
tương ứng


Nhận xét


<b>Hoạt động 3: củng cố (4’)</b>


GV cho thi đua lên bảng làm tìm số


GV nhận xét tuyên dương


Nêu yêu cầu
Hs nhắc lại
Nêu yêu cầu


Muốn so sánh ta phải thực hiện phép
tính trước sau đó mới so sánh 2 vế
Hs lên bảng làm, nhận xét


Hs quan sát tranh và viết phép tính
tương ứng



6 + 4 = 10


hs tham gia thi đua
nhận xét


<b>5. Củng cố – dặn dò: (1’</b>)Học bảng cộng trong phạm vi 10


Chuẩn bị: luyện tập
Nhận xét tiết học.


____________________________________________________________________
<i><b>Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>TỐN</b>


<b>Tiết 59: LUYỆN TẬP.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Kiến thức: Giúp hs củng cố về phép cộng trong phạm vi 10
Kĩ năng: viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh
Thái độ: giáo dục HS chính xác, khoa học


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hieàn</b></i>


HS: vở BBT


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. Khởi động</b>:(1’) Hát


<b>2. Bài cũ:</b> (5’)


GV yêu cầu hs đọc phép cộng trong phạm vi 10
Sửa bài 2: Điền số


…<b>+ 3 = 10 4 + </b>…<b>= 10 </b>…<b>+ 5 = 10</b>
<b>8 - </b>…<b>= 1 9 - </b>…<b>= 2 </b>…<b>+ 1 = 10</b>
GV chấm vở, nhận xét


<b>3. Bài mới</b>:(1’)


Tiết này các em luyện tập về phép cộng trong phạm vi 10


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:ôn phép cộng trong phạm vi </b>
<b>10(5’ )</b>


PP: đàm thoại, trực quan


GV yêu cầu hs đọc phép cộng trong phạm
vi 10


GV hỏi miệng: 9 + 1 = 2 + 8 = 4 + 6 =
<b>Hoạt động 2: luyện tập (20’)</b>


PP: luyện tập, thực hành
<b>Bài 1</b>:<b> </b> Nêu yêu cầu


GV hướng dẫn hs viết kết quả của phép tính


cho thẳng cột ở hàng đơn vị.


Yêu cầu hs lên bảng
Nhận xét.


<b>Bài 2</b>: Nêu yêu cầu?


GV cho hs thi đua tiếp sức
Nhận xét


Thư giãn 3’
<b>Bài 3:</b> Nêu yêu cầu?


Viết số thích hợp vào chỗ chấm sao cho
bằng 10


5 + = 10


gv cho hs giơ bảng đúng sai
Bài 4:


Gv nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm


Hs đọc cá nhân: 4 - 5hs
Hs nêu miệng kết quả


Tính


Hs làm bài vào vở
Hs lên bảng làm



Nhận xét bài làm của bạn.
Điền số vào ô trống


Hs làm bài vào vở – thi đua tiếp sức
nhận xét


Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Hs làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>6+3-Hiền</b></i>


Cho HS làm bảng,nhận xét.


<b>Bài 5:</b> đọc đề tốn và nêu phép tính thích
hợp với nội dung tranh.


Nhận xét


<b>Hoạt động 3: củng cố (5’)</b>
Nhận xét


5=4


Hs nêu nội dung tranh
Lập phép tính.


7+3 =10


Hs tham gia chơi


<b>4. Dặn dò:</b> 1’


Ôn phép cộng trong phạm vi 10.


Chuẩn bị bài: Phép trừ trong phạm vi 10.
Nhận xét tiết học.


_______________________________________
<b>HỌC VẦN</b>


<b>Tiết 131: ăm- âm.</b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh đọc và viết được vần <b>ăm – âm – nuôi tằm – hái nấm.</b>
Đọc, viết được đúng từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề


“<b>Thứ. ngày. tháng. năm “</b>


<b>2/. Kỹ năng</b>ï:Học sinh biết ghép vần tạo tiếng,đánh vần tiếng có vần <b>ăm – âm.</b>
Viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, khoảng cách. Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ
đề. Rèn kỹ năng giao tiếp.


<b>3/. Thái độ:</b> Học sinh u thích mơn Tiếng việt thơng qua các hoạt động học,
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh, chữ mẫu, bộ thực hành.


<b>2/. Học sinh: </b>SGK, bảng con, bộ thực hành


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>1/. ỔN ĐỊNH (1’)</b>


<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) </b>
<b>a- Kiểm tra miệng </b>


<b>Yêu cầu:</b>


- Học sinh đọc trang trái?
- Học sinh đọc trang phải?.
- Đọc cả 2 trang


<b>b-Kieåm tra viết: </b>


-Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
Hát


Học sinh mở SGK


2 Học sinh đọc trang trái
2 Học sinh đọc trang phải
1 Học sinh cả 2 trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Hiền</b></i>


<b>“chòm dâu – trái cam “</b>
- Nhận xét:



<b>3/. Bài mới ( 5 ‘)</b>
Giới thiệu bài:


Những bài học Tuần trước chúng ta đã được học
những âmcuối mang vân <b>ng - nh</b>. Hôm nay, cô
và các em sẽ được học những âm cuối mang âm
<b>m</b> thông qua bài học mới đó là vần:<b>ăm– âm </b>
Giáo viên ghi tựa:


<b>HOẠT ĐỘNG 1 (8’) Học vần ăm</b>


<b>Phương pháp</b>: Thực hành, trực quan, đàm thoại


<b>Đồ dùng</b>:SGK, mẫu chữ, Tranh.


<b>a- Nhận diện: </b>Giáo viên gắn vần<b> ăm</b>
Vần <b>ăm </b>được tạo bởi những âm nào?
So sánh<b> ăm </b>va<b>ø am</b>


Tìm và ghép vần <b>ăm?</b>
 Nhận xét:


<b>b- Đánh vần:</b>


Giao viên phân tích vần: <b>ăm</b>


Giáo viên đánh vần mẫu: <b>ă - m - ăm</b>


Cô có vần <b>ăm </b>cơ thêm âm gì trước vần <b>ăm</b> và
dấu gì cơ có tiếng <b>tằm</b>?



Giáo viên viết bảng: <b>tằm </b>


GV đánh vần mẫu<b>: t – ăm -</b> dấu<b>` – tằm</b>
Giáo viên treo tranh hỏi:Tranh vẽ cái gì?
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu: <b>nuôi tằm </b>


<b> Nhận xét: Chỉnh sửa.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2:(10’) Học vần âm</b>


<b>Phương pháp:</b> Trực quan, thực hành, đàm thoại


<b>Đồ dùng:</b> Mẫu chữ, Tranh, bộ thực hành
<b>a- Nhận diện: </b>Giáo viên gắn vần<b> âm</b>


(<b> Quy trình tương tự như hoạt động 1</b>)


Lưu ý: Vần <b>âm </b>được tạo bởi những âm nào?


Học sinh nhắc lại nội dung bài


Học sinh quan sát
Ghép bởi 2 âm: <b>ă – m </b>
Giống: Có âm<b> m</b>


Khác: <b>ăm </b>bắt đầu âm <b>ă</b>
<b> am </b>bắt đầu âm <b>a</b>


HS tìm ghép trong bộ thực hành


Học sinh lắng nghe.


<b>ă </b>đứng trước và âm<b> m </b>đứng sau
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.
Ghép âm<b> t</b> trước vần <b>ăm</b>, thêm dấu
huyền trên âm <b>ă.</b>Cô được tiếng
<b>tằm</b>


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
1 Học sinh đọc:<b>ni tằm </b>
Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hieàn</b></i>


So sánh <b>âm </b>và<b> ăm</b>
<b>b- Đánh vần:</b>


Giao viên phân tích vần: <b>âm</b>


Giáo viên đánh vần mẫu: <b>â- m - âm</b>
<b>n – âm – </b>/<b> – nấm</b>


<b>hái nấm </b>
<b>c- Hướng dẫn viết bảng:</b>


*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b>ăm</b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b>ăm</b>
Hướng dẫn cách viết:


*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b>nuôi tằm </b>


Giáo viên viết mẫu: chữ <b> nuôi tằm </b>
Hướng dẫn cách viết:


Lưu ý: Nét nối và khoảng cách giữa các con
chữ.


 Nhận xét:


*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b>âm</b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b>âm</b>
Hướng dẫn cách viết:


*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b> hái nấm </b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b>hái nấm</b>


Lưu ý:Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu
thanh.


Hướng dẫn cách viết:
Nhận xét: Chỉnh sửa.


<b>4- CỦNG CỐ:</b> (3’)


Học sinh đọc lại cả bài.
 Nhận xét:


<b>Thư giãn chuyển tiết.</b>


Giống: đều cị âm <b>m</b>
Khác:<b> âm </b>bắt đầu âm <b>â</b>


<b> ăm</b> bắt đầu âm <b>ă</b>
Học sinh lắng nghe.


<b>â </b>đứng trước và <b>m </b>đứng sau
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Học sinh quan sát


Học sinh viết bảng con: <b>ăm</b>
Học sinh quan sát


HS viết bảng con:<b>nuôi tằm</b>


Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng: <b>âm</b>
Học sinh quan sát


Học sinh viết bảng: <b>hái nấm </b>


_______________________________________
<b>HỌC VẦN</b>


<b>Tiết 132: ăm- âm.</b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Hieàn</b></i>


“<b>Thứ. ngày. tháng. năm “</b>


<b>2/. Kỹ năng</b>ï:Học sinh biết ghép vần tạo tiếng,đánh vần tiếng có vần <b>ăm – âm.</b>
Viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, khoảng cách. Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ


đề. Rèn kỹ năng giao tiếp.


<b>3/. Thái độ:</b> Học sinh yêu thích môn Tiếng việt thông qua các hoạt động học,
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh, chữ mẫu, bộ thực hành.


<b>2/. Học sinh: </b>SGK, bảng con, bộ thực hành


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>1/. ỔN ĐỊNH (1’)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG: ĐỌC TỪ ỨNG DỤNG </b>


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, trực quan, giảng


giải.


<b>Đồ dùng:</b> SGK, Tranh, Mẫu vật


 Giáo viên ghi bảng:


<b>tăm tre mầm non</b>
<b>đỏ thắm đường hầm</b>


Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng
dụng?


<b>HOẠT ĐỘNG 1 (8 ’) Luyện đọc</b>



<b>Phương pháp</b>: Thực hành, trực quan, đàm


thoại


<b>Đồ dùng</b>: SGK – tranh minh hoạ


Giáo viên đọc mẫu trang 124.


Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Qua tranh cơ có câu ứng dụng.


“<b> Con suối sau nhà rì rầm chaûy.</b>


<b>Đàn dê cắm cúi gặm cỏ trên sườn đồi “</b>
Giáo viên đọc mẫu.


 Nhận xét: Sửa sai.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: (12) Luyện viết vở </b>


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, trực quan, đàm


thoại


<b>Đồ dùng:</b> Mẫu chữ, vở tập viết.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
Hát



HS tơ màu vần vừa học


Học sinh luyện đọc theo yêu cầu
của


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh
4 Học sinh nêu


Đàn dê đang ăn cỏ.
Suối chảy


Học sinh lắng nghe


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Hieàn</b></i>


Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết:


<b>“ăm – âm – nuôi tằm – hái nấm.“</b>


Giáo viên viết mẫu: <b>ăm– nuôi tằm </b>
<b>ấm – hái nấm</b>


Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu
thanh phải đúng quy định.


Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở.
 Nhận xét: Phần viết vở – Sửa sai.
<b>HOẠT ĐỘNG 3:10 ’) LUYỆN NÓI </b>



<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đàm thoại.


<b>Đồ dùng:</b> SGK, Tranh


Giaùo viên treo tranh Hỏi: Tranh vẽ gì?


 Chủ đề hơm nay là: “ <b>ngày. tháng. năm </b>”
Hôm nay em học những mơn gì?


Vậy hơm nay là thứ mấy trong tuần?
Ngày chủ nhật các em thường làm gì?


Bạn nào có biết 1 tháng có bao nhiêu ngày?
 1 tháng có 30 ngày.


Khi nào đến tết.


Em thích nhất ngày nào trong tuần? Vì sao?
 Nhận xét:


<b>4/CỦNG CỐ (5’) Trò chơi</b>
<b>Trò chơi</b>:.


Thời gian: Dứt 1 bài hát.
 Nhận xét:Tuyên dương
<b>5/. DẶN DÒ(1’):</b>


- Về nhà: Đọc lại bài vừa học làm bài tập
/SGK



- Chuẩn bị: Xem trước bài <b>ơm – ơm</b>


- <b>Nhận xét tiết học </b>


Học sinh nêu quy trình viết.
Học sinh Nêu tư thế ngồi viết.
Học sinh nêu khoảng cách giữa chữ
với chữ? Giữa từ với từ?


Học sinh viết vào vở.
Mỗi chữ 1 hàng


Tranh vẽ lịch và thời khoá biểu
Học sinh tự kể những môn học
Là ngày thứ 2


Học sinh tự nêu.
3 Học sinh tự nói
Học sinh tự trả lời


Học sinh tham gia trò chơi theo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Hiền</b></i>


<b>Tiết 15: GẤP CÁI QUẠT.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1/ Kiến thức</b>:<b> </b> HS biết cách gấp cái quạt.



<b>2/ Kĩ năng</b>:<b> </b> HS nắm được kĩ năng gấp, gấp đều, đẹp.
<b>3/ Thái độ</b>: Giáo dục HS tính xác, khéo léo


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1/ GV: Mẫu cái quạt, quy trình gấp.
2/ HS: Giấy màu có kẻ ô.


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>1. Khởi động</b>:(1’) Hát
<b>2. Bài cũ:</b> (5’)


- GV nhận xét bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều.
<b>3. Bài mới:(1’</b>)


- Tiết này các em sẽ ứng dụng nét gấp thẳng đều để gấp cái quạt.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>a/ Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận</b>
<b>xét(4’)</b>


PP: đàm thoại, trực quan


- GV cho hs quan sát mẫu gấp cái qụat: Em có nhận
xét gì về cái quạt?


- GV chốt: <b>Gấp cái quạt ta áp dụng các nếp gấp </b>
<b>cách đều.</b>



<b>b/ Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu cách gấp (15’)</b>
PP: đàm thoại, trực quan


- GV hướng dẫn HS gấp từng bước theo quy trình:
+ Bước 1: GV đặt giấy màu lên mặt bảng và gấp các
nếp gấp cách đều.


( H3)
<b>* Nghỉ giữa tiết ( 3’)</b>


+ Bước 2: Gấp đơi hình ( H3) để lấy dấu giữa, dùng
chỉ hay len buộc chặt phần giữa và dán hồ lên mép
gấp ngồi cùng.


Quan sát
HS nhận xét.


Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Hieàn</b></i>


( H4)
+ Bước 3: Dùng tay ép chặt lại.


( H5)
– GV cho HS thực hành trên giấy nháp.
c/ Hoạt động 3: Củng cố ( 4’)


- GV cho HS nhắc lại từng bước.
- GV nhận xét



<b>5. Tổng kết – dặn dò</b>: (1’)


- Chuẩn bị giấy màu để gấp cái quạt ( t2)
- Nhận xét tiết học.


HS thực hành trên giấy
nháp


_______________________________________
<b>MĨ THUẬT</b>


<b>Tiết 15: VẼ CÂY.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Kiến thức: Nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng.
Kĩ năng: biết vẽ một số loại cây quen thuộc, vẽ màu theo ý thích
Thái độ: giáo dục HS u thích mơn vẽ


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: tranh ảnh các loại cây, hình vẽ cây, qui trình vẽ cây
HS: vở vẽ, bút chì, bút màu


<b>III. Các hoạt động:</b>


1. Khởi động:(1’) Hát
2. Bài cũ: (5’)


GV nhận xét bài vẽ họa tiết hình vng


3. Bài mới:(1’)


Tiết này các em học các em học vẽ cây


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: giới thiệu tranh, ảnh một số cây </b>
<b>(4’)</b>


PP: đàm thoại, trực quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Hiền</b></i>


 Cây tên gì?


 Nêu các bộ phận của cây?


 Nêu màu sắc các bộ phận của cây?
 Tìm một số loại cây mà em biết?


Chốt: có nhiều loại cây như cây phượng, cây dừa,
cây bàng.


<b>Hoạt động 2: hướng dẫn hs vẽ cây ( 7’)</b>
PP: thực hành


GV hướng dẫn hs vẽ
Bước 1: vẽ thân, cành
Bước 2: vẽ vòm lá



Bước 3: vẽ thêm chi tiết
Bước 4: vẽ màu theo ý thích


GV cho hs quan sát tranh sáng tạo
Thư giãn 3’
<b>Hoạt động 3: Thực hành 15’</b>
PP: luyện tập, thực hành


GV hướng dẫn hs vẽ cân đối với khung hình
Có thể vẽ nhiều cây tạo thành vườn cây,vẽ màu
theo ý thích


<b>Hoạt động 4: củng cố 4’</b>


<b> </b>GV giới thiệu một số bài và hướng dẫn hs nhận
xét


-Hoâm nay em học vẽ gì?


Cây dừa, cây táo
Thân cây, lá cây, quả…
Thân màu nâu, lá màu xanh
Hs nêu


Hs nhắc lại cách vẽ


Hs thực hiện vẽ vào vở


Hs nhận xét
Em học vẽ cây.


<b>4.Củng cố – dặn dò: (1’)</b>


Chuẩn bị: vẽ hoặc xé lọ hoa
Nhận xét tiết học.


____________________________________________________________________
<i><b>Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>ÂM NHẠC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Hiền</b></i>


<b>( Gv chuyên dạy ).</b>


_______________________________________
<b>HỌC VẦN</b>


<b>Tiết 133: ôm- ơm.</b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh đọc và viết được vần <b>ôm – ơm – con tôm - đống rơm.</b>


Đọc, viết được đúng từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề “<b>Bữa cơm</b>
<b>“2/. Kỹ năng</b>ï:Học sinh biết ghép vần tạo tiếng,đánh vần tiếng có vần <b>ôm –</b>
<b>ơm.</b> Viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triền lời nói tự
nhiên theo chủ đề. Rèn kỹ nâng giao tiếp.


<b>3/. Thái độ:</b> Học sinh u thích ngơn ngữ Việt Nam.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh, chữ mẫu, bộ thực hành.



<b>2/. Học sinh: </b>SGK, bảng con, bộ thực hành


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>1/. ỔN ĐỊNH (1’)</b>


<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) </b>
<b>a- Kiểm tra miệng </b>


<b>Yêu caàu:</b>


- Học sinh đọc trang trái?
- Học sinh đọc trang phải?.
- Đọc cả 2 trang


<b>b-Kiểm tra viết: </b>


-Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào
bảng:


<b>tăm tre – mầm nom </b>
- Nhận xét:


<b>3/. Bài mới ( 5 ‘)</b>
Giới thiệu bài:


Những bài học trước chúng ta đã được học 2
vần <b>ăm – âm.</b> Hôm nay, cô và các em sẽ học
tiếp 2 vần mới đó là vần:<b>ơm– ơm </b>



Giáo viên ghi tựa:


<b>HOẠT ĐỘNG 1 (8’) Học vần ơm</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
Hát


Học sinh mở SGK


2 Học sinh đọc trang trái
2 Học sinh đọc trang phải
1 Học sinh cả 2 trang


Học sinh viết mỗi con chữ 1 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Hieàn</b></i>


<b>Phương pháp</b>: Thực hành, trực quan, đàm


thoại


<b>Đồ dùng</b>:SGK, mẫu chữ, Tranh.


<b>a- Nhận diện: </b>Giáo viên gắn vần<b> ôm</b>
Vần <b>ôm </b>được tạo bởi những âm nào?
So sánh<b> ơm </b>va<b>ø om</b>


Tìm và ghép vần <b>ôm?</b>
 Nhận xét:



<b>b- Đánh vần:</b>


Giao viên phâân tích vần: <b>ôm</b>


Giáo viên đánh vần mẫu: <b>ơ - m - ơm</b>


Cơ có vần <b>ơm </b>cơ thêm âm gì trước vần <b>ơm</b>
thì cơ được tiếng <b>tơm</b>?


Giáo viên viết bảng: <b>tôm </b>


GV đánh vần mẫu<b>: t – ô - m – tôm</b>


Giáo viên treo tranh hỏi:Tranh vẽ con gì?
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu: <b>con tôm </b>


<b> Nhận xét: Chỉnh sửa.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2:(10’) Học vần ơm</b>


<b>Phương pháp:</b> Trực quan, thực hành, đàm


thoại


<b>Đồ dùng:</b> Mẫu chữ, Tranh, bộ thực hành
<b>a- Nhận diện: </b>Giáo viên gắn vần<b> ơm</b>


(<b> Quy trình tương tự như hoạt động 1</b>)



Lưu ý: Vần <b>ơm </b>được tạo bởi những âm nào?
So sánh <b>ơm </b>và<b> ơm</b>


<b>b- Đánh vần:</b>


Giáo viên phân tích vần: <b>ơm</b>


Giáo viên đánh vần mẫu: <b>ơ - m - ơm</b>
<b>r – ơ- m – rơm</b>


Học sinh quan sát
Ghép bởi 2 âm: <b>ô – m </b>
Giống:Có âm<b> m</b>


Khác: <b>ơm </b>bắt đầu âm <b>ơ</b>
<b> om </b>bắt đầu âm <b>o</b>


HS tìm ghép trong bộ thực hành
Học sinh lắng nghe.


<b>ô </b>đứng trước và âm <b>m </b>đứng sau
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.
Ghép âm<b> t</b> trước vần <b>ôm.</b>Cô được
tiếng <b>tôm</b>


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.
1 Học sinh đọc:<b>con tơm </b>


Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Hieàn</b></i>


<b>đống rơm </b>
<b>c- Hướng dẫn viết bảng:</b>


*- Giáo viên gắn mẫu: chữ <b>ôm</b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b>ôm</b>
Hướng dẫn cách viết:


*- Giáo viên gắn mẫu: chữ <b>con tôm </b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b> con tôm </b>
Hướng dẫn cách viết:


Lưu ý: Nét nối và khoảng cách giữa các con
chữ.


 Nhận xét:


*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b>ơm</b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b>ơm</b>
Hướng dẫn cách viết:


*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b> đống rơm </b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b>đống rơm </b>


Lưu ý:Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu
thanh.


Hướng dẫn cách viết:
Nhận xét: Chỉnh sửa.



<b>HOẠT ĐỘNG 3:(10 ’) ĐỌC TỪ ỨNG</b>
<b>DỤNG </b>


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, trực quan, giảng


giaûi.


<b>Đồ dùng:</b> SGK, Tranh, Mẫu vật


 Giáo viên ghi bảng:
<b>chó đốm sáng sớm</b>
<b>chôm chôm mùi thơm</b>


Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng
dụng?


<b>Thư giãn chuyển tiết.</b>


Học sinh quan sát


Học sinh viết bảng con: <b>ôm</b>
Học sinh quan sát


HS viết bảng con: <b>con tôm </b>


Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng: <b>ơm</b>
Học sinh quan saùt



Học sinh viết bảng: <b>đống rơm </b>


Học sinh quan sát tô màu vào vần
vừa học


HS đánh vần,đọc trơn


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh
4 Học sinh đọc từ ứng dụng.
_______________________________________


<b>HỌC VẦN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Hiền</b></i>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh đọc và viết được vần <b>ôm – ơm – con tôm - đống rơm.</b>


Đọc, viết được đúng từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề “<b>Bữa cơm “</b>
<b>2/. Kỹ năng</b>ï:Học sinh biết ghép vần tạo tiếng,đánh vần tiếng có vần <b>ơm – ơm.</b>
Viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triền lời nói tự nhiên
theo chủ đề. Rèn kỹ nâng giao tiếp.


<b>3/. Thái độ:</b> Học sinh u thích ngơn ngữ Việt Nam.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh, chữ mẫu, bộ thực hành.


<b>2/. Học sinh: </b>SGK, bảng con, bộ thực hành


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>1/. ỔN ĐỊNH (1’)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 (8 ’) Luyện đọc</b>


<b>Phương pháp</b>: Thực hành, trực quan, đàm


thoại


<b>Đồ dùng</b>: SGK – tranh minh hoạ


Giáo viên đọc mẫu trang 126.


Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Qua tranh cô giới thiệu câu ứng dụng.
Giáo viên ghi bảng và đọc mẫu.


“<b> Vàng mơ như trái chín.</b>


<b>Chùm giẻ treo nơi nào</b>
<b>Gió đưa hương thơm lạ</b>
<b>Đường tới trường xơn sao “</b>
Yêu cầu:


 Nhận xét: Sửa sai.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: (12) Luyện viết vở </b>


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, trực quan, đàm



thoại


<b>Đồ dùng:</b> Mẫu chữ, vở tập viết.


Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết:
<b>“ôm – ơm – con tôm - đống rơm “</b>
Giáo viên viết mẫu:


<b>ôm– con tơm </b>
<b>ơm – đống rơm </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
Hát


Học sinh luyện đọc theo yêu cầu
của Giáo viên.


Vẽ các bạn đang đến trường.
Học sinh lắng nghe


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh


Học sinh quan sát


Học sinh nêu quy trình viết.
Học sinh nêâu tư thế ngồi viết.


Học sinh nêu khoảng cách giữa chữ
với chữ? Giữa từ với từ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hieàn</b></i>


Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu
thanh phải đúng quy định.


Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở.
 Nhận xét: Phần viết vở – Sửa sai.
<b>HOẠT ĐỘNG 3:10 ’) LUYỆN NÓI </b>


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đàm thoại.


<b>Đồ dùng:</b> SGK, Tranh


Giáo viên treo tranh Hỏi: Tranh vẽ gì?
 Chủ đề hôm nay là: “ <b>bữa cơm</b>”


Trong bữa cơm em thường thấy có những ai?
Nhà em ăn mấy bữa trong ngày?


Mỗi bữa thường thấy có món gì?
- Trong nhà ai thường nấu cơm?
- Ai đi chợ?


- Ai rửa chén?


- Mỗi bữa cơm em ăn mấy bát
- Em thích ăn món gì nhất?
 Nhận xét:


<b>4/CỦNG CỐ (5’) Trị chơi</b>


<b>Trò chơi</b>: Tiếp sức


Thời gian: Dứt 1 bài hát.
 Nhận xét:Tuyên dương
<b>5/. DẶN DÒ(1’):</b>


- Về nhà: Đọc lại bài vừa học làm bài
tập/SGK


- Chuẩn bị: Xem trước bài <b>em – êm </b>


- <b>Nhận xét tiết học </b>


Mỗi chữ 1 hàng


Tranh vẽ cảnh gia đình đang ăn
cơm


Ba, mẹ, ơng bà, anh chị, em...
3 bữa chính


Học sinh tự nêu


Mẹ và... thường nấu cơm
Mẹ đi chợ


Học sinh tự nêu
Học sinh kể


Hoïc sinh tham gia trò chơi



_______________________________________
<b>TỐN</b>


<b>Tiết 60: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Kiến thức: hình thành bảng trừ trong phạm vi 10
Kĩ năng: làm đúng các dạng toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Hiền</b></i>


GV: mẫu vật có số lượng là 10, tranh minh hoạ
HS: vở BTT


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. Khởi động</b>:(1’) Hát
<b>2. Bài cũ</b>: (5’)


Sửa bài 2: điền số vào chỗ chấm:
<b>5 + …= 10 6 - …= 4</b>
<b> 8 - … = 1 9 - … = 8 </b>
<b> 0 + …= 10 4 + …= 7</b>
GV nhận xét


Yêu cầu HS đọc phép cộng trong phạm vi 10
<b>3. Bài mới</b>:(1’)


Tiết này các em học phép trừ trong phạm vi 10- Ghi tựa



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: thành lập và ghi nhớ bảng trừ </b>
<b>trong phạm vi 10 ( 10’)</b>


PP: đàm thoại, trực quan
GV gắn vật mẫu:


Có 10 bơng hoa bớt 1 bơng hoa cịn lại mấy
bơng hoa?


10 bớt 1 cịn mấy?


10 trừ 1 bằng mấy?- ghi 10 – 1= 9 tương tự GV
giới thiệu các phép trừ với các mẫu vật. Các em
tự thành lập phép tính.


GV ghi: 10 – 2 = 8 10 – 6 = 4
10 – 3 = 7 10 – 7 = 3
10 – 4 = 6 10 – 8 = 2
10 – 5 = 5 10 – 1 = 9


GV xóa bảng từ từ, khuyến khích hs học thuộc
tại lớp


Nghỉ giải lao 3’
<b>Hoạt động 2: thực hành (15’)</b>
PP: luyện tập, thực hành
<b>Bài 1</b>: Cho HS nêu yêu cầu.



Yêu cầu hs đọc phép trừ trong phạm vi 10
Nhắc lại cách đặt tính dọc.


Có 10 bơng hoa bớt 1 bơng hoa
cịn lại 9 bơng hoa


10 bớt 1 cịn 9. <b>10 – 1 = 9</b>


hs nhắc lại cá nhân, đồng thanh.


HS đọc thuộc tại lớp


Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Hiền</b></i>


Cả lớp làm bài vào vở


<b>Bài 2</b>:Cho HS nêu yêu cầu?


- Muốn tìm số chưa biết, em lấy 10 trừ đi số đã
biết


- GV nhận xét, sửa sai
<b>Bài 3</b>: GV nêu yêu cầu?


Muốn thực hiện bài này em thực hiện như thế
nào?



Cả lớp làm bài vào vở


<b>Bài 4. </b>Yêu cầu HS đặt đề tóan<b>, </b>phép tính.
Nhận xét.


<b>Hoạt động 3: củng cố(5’)</b>


Hs làm bài vào vở
5 hs lên bảng sửa.
HS làm bài, sửa bài
HS đọc số


Điền dấu: <, >, =


9< 10 10>4 6=10-4
3+4<10 6+4>4 6=9-3
4-5hs đặt đề tóan


Phép tính: 10 – 2 = 8
4.<b>Củng cố – dặn dò</b>: (1’)


Ơn tập lại bảng cộng trừ trong phạm vi 10
Chuẩn bị: <b>Luyện tập </b>


Nhận xét tiết học.


____________________________________________________________________
<i><b>Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>TIẾNG VIỆT</b>



<b>Tiết 135: em- êm.</b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh đọc và viết được vần <b>em – êm – con tem – sao đêm.</b> Đọc,


viết được đúng từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề “<b>Anh chị em trong</b>
<b>nhà “</b>


<b>2/. Kỹ năng</b>ï:Học sinh biết ghép vần tạo tiếng,đánh vần tiếng có vần <b>em – êm.</b>
Viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triền lời nói tự nhiên theo
chủ đề. Rèn kỹ nâng giao tiếp.


<b>3/. Thái độ:</b> Học sinh u thích ngơn ngữ Tiếng Việt
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh, chữ mẫu, bộ thực hành.


<b>2/. Học sinh: </b>SGK, bảng con, bộ thực hành


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>1/. ỔN ĐỊNH (1’)</b>


<b>2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hiền</b></i>


<b>a- Kiểm tra miệng </b>
<b>Yêu cầu:</b>



- Học sinh đọc trang trái?
- Học sinh đọc trang phải?.
- Đọc cả 2 trang


<b>b-Kiểm tra viết: </b>


-Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào
bảng:


<b>“chó đốm - mùi thơm “</b>
- Nhận xét:


<b>3/. Bài mới ( 5 ‘)</b>
Giới thiệu bài:


Những bài học trước chúng ta đã được học 2
vần <b>ôm – ơm.</b> Hôm nay, cô và các em sẽ
học tiếp 2 vần mới đó là vần:<b>em– êm </b>
<b>Giáo viên ghi bảng:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 (8’) Học vần em</b>


<b>Phương pháp</b>: Thực hành, trực quan, đàm


thoại


<b>Đồ dùng</b>:SGK, mẫu chữ, Tranh.


<b>a- Nhận diện: </b>Giáo viên gắn vần<b> em</b>
Vần <b>em </b>được tạo bởi những âm nào?


So sánh<b> em </b>va<b>ø ơm</b>


Tìm và ghép vần <b>em?</b>
 Nhận xét:


<b>b- Đánh vần:</b>


Giáo viên phâân tích vaàn: <b>em</b>


Giáo viên đánh vần mẫu: <b>e - m - em</b>


Cơ có vần <b>em </b>cơ thêm âm gì trước vần <b>em</b>
thì cơ được tiếng <b>tem</b>?


Giáo viên viết bảng: <b>tem </b>


Giáo viên đánh vần mẫu: t – e - m – tem


Học sinh mở SGK


2 Học sinh đọc trang trái
2 Học sinh đọc trang phải
1 Học sinh cả 2 trang


Học sinh viết mỗi con chữ 1 lần


Học sinh nhắc lại nội dung baøi


Học sinh quán sát
Ghép bởi 2 âm: <b>e - m </b>


Giống:Có âm<b> m</b>


Khác: <b>em </b>bắt đầu âm <b>e</b>
<b> ơm </b>bắt đầu âm <b>ơ</b>


HS tìm ghép trong bộ thực hành
Học sinh lắng nghe.


<b>e </b>đứng trước và âm <b>m </b>đứng sau
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.
Ghép âm<b> t</b> trước vần <b>em.</b>Cô được
tiếng <b>tem</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Hieàn</b></i>


Giáo viên treo tranh hỏi:Tranh vẽ con gì?
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu: <b>con tem </b>


<b> Nhận xét: Chỉnh sửa.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2:(10’) Học vần êm</b>


<b>Phương pháp:</b> Trực quan, thực hành, đàm


thoại


<b>Đồ dùng:</b> Mẫu chữ, Tranh, bộ thực hành
<b>a- Nhận diện: </b>Giáo viên gắn vần<b> êm</b>


(<b> Quy trình tương tự như hoạt động 1</b>)



Lưu ý: Vần <b>êm </b>được tạo bởi những âm nào?
So sánh <b>êm </b>và<b> em</b>


<b>b- Đánh vần:</b>


Giaùo viên phân tích vần: <b>êm</b>


Giáo viên đánh vần mẫu: ê - m - êm
<b>đ – ê- m – đêm</b>


<b>sao đêm</b>
<b>c- Hướng dẫn viết bảng:</b>
*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b>em</b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b>em</b>
Hướng dẫn cách viết:


*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b>con tem </b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b> con tem </b>
Hướng dẫn cách viết:


Lưu ý: Nét nối và khoảng cách giữa các con
chữ.


 Nhận xét:


*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b>êm</b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b>êm</b>
Hướng dẫn cách viết:



*- Giáo viên gắn mẫu:chữ <b>sao đêm </b>
Giáo viên viết mẫu: chữ <b>sao đêm</b>
Lưu ý:Nét nối giữa các con chữ.
Hướng dẫn cách viết:


1 Học sinh đọc:<b>con tem </b>


Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh


Học sinh quan sát
Ghép bởi 2 âm: <b>ê – m</b>
Giống: đều cò âm <b>m</b>
Khác:<b> êm</b>bắt đầu âm <b>ê</b>
<b> em</b> bắt đầu âm <b>e</b>
Học sinh lắng nghe.


<b>ê </b>đứng trước và <b>m </b>đứng sau
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.
Học sinh quan sát


Học sinh viết bảng con: <b>em</b>
Học sinh quan sát


HS viết bảng con:<b>con tem </b>


Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng: <b>êm</b>
Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Hiền</b></i>



Nhận xét: Chỉnh sửa.
<b>Thư giãn chuyển tiết.</b>


_______________________________________
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Tiết 136: em- êm.</b>
<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>Học sinh đọc và viết được vần <b>em – êm – con tem – sao đêm.</b>


Đọc, viết được đúng từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề “<b>Anh chị em</b>
<b>trong nhà “</b>


<b>2/. Kỹ năng</b>ï:Học sinh biết ghép vần tạo tiếng,đánh vần tiếng có vần <b>em – êm.</b>
Viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triền lời nói tự nhiên
theo chủ đề. Rèn kỹ nâng giao tiếp.


<b>3/. Thái độ:</b> Học sinh u thích ngơn ngữ Tiếng Việt
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/. Giáo viên: </b>Tranh, chữ mẫu, bộ thực hành.


<b>2/. Học sinh: </b>SGK, bảng con, bộ thực hành


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>
<b>1/. ỔN ĐỊNH (1’)</b>



<b>HOẠT ĐỘNG: ĐỌC TỪ ỨNG DỤNG </b>


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, trực quan, giảng


giaûi.


<b>Đồ dùng:</b> SGK, Tranh, Mẫu vật


 Giáo viên ghi bảng:
<b>trẻ em ghế đệm</b>
<b>que kem mềm mại</b>


Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng
dụng?


<b>HOẠT ĐỘNG Luyện đọc</b>


<b>Phương pháp</b>: Thực hành, trực quan, đàm


thoại


<b>Đồ dùng</b>: SGK – tranh minh hoạ


Giáo viên đọc mẫu trang 128.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
Hát


Học sinh quan sát



Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh
4 Học sinh đọc từ ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Hiền</b></i>


Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Con Cò bị làm sao?


Qua tranh cơ giới thiệu câu ứng dụng.
Giáo viên ghi bảng và đọc mẫu.


“<b> Con cò mà đi ăn đêm </b>


<b>Đậu phải cành mèm lộn cổ xuống ao “</b>
Yêu cầu:


 Nhận xét: Sửa sai.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: (12) Luyện viết vở </b>


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, trực quan, đàm


thoại


<b>Đồ dùng:</b> Mẫu chữ, vở tập viết.


Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết:
<b>“em – êm – con tem – sao đêm “</b>
Giáo viên viết mẫu:



<b>Em – con tem </b>
<b>êm – Sao đêm </b>


Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ.


Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở.
 Nhận xét: Phần viết vở – Sửa sai.
<b>HOẠT ĐỘNG 3:10 ’) LUYỆN NÓI </b>
<b>Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.</b>


<b>Đồ dùng:</b> SGK, Tranh


Giaùo viên treo tranh Hỏi: Tranh vẽ gì?


 Chủ đề hơm nay:“ <b>anh chị em trong nhà</b>”
Anh chị em trong nhà cịn gọi là gì?


Nếu em là anh (chị) trong gia đình, em phải
đối xử với emcủa mình như thế nào?


Hãy kể tên những anh, chị em trong gia đình?
 Nhận xét:


<b>4/CỦNG CỐ (5’) Trò chơi</b>


<b>Trị chơi</b>: Tiếp sức Thời gian: Dứt 1 bài hát.
 Nhận xét:Tuyên dương


<b>5/. DẶN DÒ(1’):</b>



Vẽ con Cò, con chim


Con Cò bị ngã xuống ao, sông.
Học sinh lắng nghe


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh


Học sinh quan sát


Học sinh nêu quy trình viết.
Học sinh nêâu tư thế ngồi viết.
Học sinh viết vào vở.


Mỗi chữ 1 hàng


Vẽ chị và em đang rửa quả
Em và anh đang rửa quả.


Mẹ nhìn hai chị em 2 chị em và
mỉm cười..


Anh chị em ruột.


Phải nhường nhịn, trông nom em,
dạy dỗ và chỉ bảo cho em biết...
Học sinh tự kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Hieàn</b></i>


- Về nhà: Đọc lại bài vừa học làm bài


tập/SGK


- Chuẩn bị: Xem trước bài <b>iêm - m</b>


- <b>Nhận xét tiết học </b>


_______________________________________
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>Tiết 15: LỚP HỌC.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>1.Kiến thức: lớp học là nơi các em đến học hàng ngày.


2.Kĩ năng: nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học. Nói
được tên lớp, cơ chủ nhiệm và một số bạn học cùng lớp.


Nhận dạng và phân loại đồ dùng lớp học


3.Thái độ: giáo dục HS kính trọng thầy cơ giáo, đồn kết với bạn và u q lớp
học của mình


<b>II. Chuẩn bị: </b>HS: sgk


GV: Nhiều tấm bìa, mỗi tấm ghi tên một đồ dùng trong lớp học
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. Khởi động</b>:(1’) Hát


<b>2. Bài cũ</b>: (5’)- Có nên sử dụng dao hoặc các đồ vật sắc nhọn khơng? vì sao?
- Trường hợp trong nhà có lửa cháy em phải làm gì?



- Nhận xét bài cũ
<b> 3. </b>Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Biết các thành viên của lớp </b>
<b>học và đồ dùng có trong lớp học (12’)</b>
PP: đàm thoại, trực quan, thảo luận
GV treo tranh


Bước 1: chia nhóm 2 hs


 Trong lớp học có những ai và những
thứ gì?


 Lớp học của em giống lớp học nào
trong hình?


 Em thích lớp học nào trong hình? Vì
sao?


Bước 2: hs thảo luận – đại diện trình bày
Bước 3: gv hỏi:


 Kể tên cơ và các bạn trong lớp?


Hs thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Hieàn</b></i>



 Trong lớp, em chơi với ai?


 Trong lớp có những thứ gì? Chúng
dùng để dùng để làm gì?


Chốt: Lớp học nào cũng có cơ giáo và
HS.Có bàn, ghế, tủ, bảng.


(Thư giãn 2’ )


<b>Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp (5’)</b>
PP: thảo luận, thực hành


Bước 1: GV yêu cầu hs thảo luận về lớp học
Bước 2: GV gọi 1 – 2 hs kể về trường, lớp
của mình.


Chốt: Cần nhớ tên lớp, tên trường.Các em
phải biết yêu quý và giữ gìn lớp học của
mình.Vì đó là nơi các em học hành ngày
cùng các bạn.


<b>Hoạt động 3: trò chơi: “ Ai nhanh – ai </b>
<b>đúng “ </b>


PP: trò chơi, thi đua


GV phát mỗi nhóm 1 bộ bìa. HS sẽ chọn 1
tấm bìa và ghi tên đồ dùng trong lớp có và


đính lên bảng. Nhóm nào nhanh – Nhóm đó
thắng


GV nhận xét – tuyên dương
<b>Hoạt động 4: củng cố (4’)</b>


- Em kể tên đồ dùng trong lớp.


- Cần làm gì để sử dụng chúng lâu dài?


Hs thảo luận


Hs kể cho cả lớp nghe


Hs chọn và ghi tên vào tấm bìa
rồiø đính lên bảng


HS tự kể


Không làm dơ, không phá, không
làm hư…


4<b>.Củng cố – dặn dị: (1’) </b>Tơ màu hình vẽ lớp học trong vở bài tập
Chuẩn bị: <b>Hoạt động ở lớp.</b>


Nhận xét tiết hoïc


_______________________________________
<b>SINH HOẠT LỚP</b>



<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 15.</b>
<b>I/ Đánh giá tuần 15:</b>


1)Ưu điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Hiền</b></i>


+ Ngoan ngỗn, lễ phép.
+ Học tập có nhiều tiến bộ.


+ Lao động: Quét dọn vệ sinh sạch sẽ.


+ Học sinh chú ý nghe cô giảng bài, xung phong phát biểu xây dựng bài mới.
2) Nhược điểm:


- Còn một số em hay nói chuyện trong lớp, tiếp thu bài chậm, về nhà chưa chịu học
bài và làm bài.


II/ Kế hoạch tuần 16:


Thi đua học tốt lập thành tích chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân VN.
+ Thực hiện tốt nội quy của lớp.


+ Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.


+ Học bài, làm bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, giữ
gìn sách vở sạch se.õ


+ Đi học đều, đúng giờ.



+ Duy trì vệ sinh 5 phút đầu giờ, thể dục giữa giờ.


+ Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×