Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Gián án SKKN chính tả lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.56 KB, 16 trang )

A. Đặt vấn đề
1- Lý do chọn đề tài:
Trong các môn học ở trờng Tiểu học hiện nay, mỗi môn đều có một vị trí quan
trọng. Các môn học góp phần vào sự hình thành nhân cách của học sinh. Cũng nh
các môn học khác, môn toán có một vị trí quan trọng đặc biệt trong đời sống con ng-
ời. Thông qua môn toán học sinh đợc làm quen, đợc trang bị những hiểu biết về toán
học, cụ thể là các kiến thức về số học, các phép tính, một số các yếu tố về đại lợng,
hình học, đại số và giải toán. Các yếu tố quan trọng đó có nhiều ứng dụng trong đời
sống của trẻ sau này, cũng nh trong học tập và lao động sản xuất.
Môn Toán còn góp phần quan trọng trong việc rèn phơng pháp suy luận, giải
quyết các vấn đề có liên quan trong cuộc sống, phát triển trí thông minh, cách suy
nghĩ đọc lập sáng tạo, linh hoạt góp phần hình thành phẩm chất tốt cho học sinh nh:
cần cù, cẩn thận, sáng tạo ..
Môn Toán ở Tiểu học quan trọng nh vậy và trong các nội dung của môn toán thì
giải toán có lời giải có vai trò hết sức quan trọng phần nào chiếm thời gian nhiều của
toàn bộ chơng trình toán tiểu học kết quả của việc học toán của học sinh cũng đợc
đánh giá trớc hết qua khả năng giải toán.
Sở dĩ việc giải toán có vị trí quan trọng nh vậy bởi vì nó có những tác dụng to
lớn đối với học sinh.
Việc giải toán giúp học củng cố vận dụng và hiểu sâu sắc tất cả kiến thức về số
học, về đo lờng, về các yếu tố đại số, hình học đã đợc học trong môn toán tiểu học.
Thông qua nội dung thực tế nhiều hình vẽ của các đề toán, học sinh tiếp nhận đ-
ợc nhiều kiến thức phong phú về cuộc sống, và có điều kiện rèn kỹ năng áp dụng các
kiến thức toán học vào cuộc sống.
Mỗi bài toán là bức tranh nhỏ của cuộc sống khi giải mỗi bài toán học sinh phải
biết rút ra từ bức tranh ấy cái bản chất của toán học, biết lựa chọn phép tính thích
hợp, biết làm đúng các phép tính đó, biết đặt lời giải chính xác Vì thế quá trình
giải toán giúp học sinh rèn luyện kỹ năng quan sát và giải quyết các hiện tợng của
cuộc sống qua con mắt toán học của mình.
Việc giải toán giúp phát triển trí thông minh, óc sáng tạo và thói quen làm việc
một cách khoa học cho học sinh. Bởi vì học sinh phải tập trung phân biệt đợc cái đã


cho và cái đi tìm để tìm ra các đờng giây liên hệ giữa các số hiệu Nhờ đó mà đầu
óc các em sáng suốt hơn, tinh tế hơn, cách làm việc của các em sẽ khoa học hơn

1
Việc giải toán còn đòi hỏi học sinh phải biết tự mình xem xét vấn đề, tự mình
tìm tòi cách giải quyết vấn đề, tự mình thực hiện các phép tính tự mình kiểm tra lại
các kết quả Do đó sẽ rèn luyện đ ợc đức tính kiên trì tự lực vợt khó, cẩn thận, chu
đáo, yêu thích sự chặt chẽ, chính xác.
Trong mỗi bài toán có lời văn đều có đặc điểm riêng nên giáo viên phải giúp
giúp học sinh biết cách giải toán nh thế nào cho phù hợp, đúng và dễ hiểu. Có rất
nhiều phơng pháp giải toán khác nhau. Nhng đối với học sinh tiểu học thì phơng
pháp để các em dễ hiểu hơn cả là sơ đồ đoạn thẳng. Vì thế tôi đã chọn đề tài Rèn kỹ
năng giải một số dạng toán bằng sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp 4 . Qua đây
nhằm góp phần vào nâng cao chất lợng dạy và học môn toán ở tỉêu học, cụ thể là
môn toán lớp 4.
B. Giải quyết vấn đề
1- Thực trạng:
Việc giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng ở trờng tiểu học Đông Thanh qua nhiều
năm thực tế giảng dạy và dự giờ ở các giáo viên tôi nhận thấy rằng: Hiện nay ngoài
việc đảm bảo thực hiện đúng chơng trình giảng dạy của môn toán, còn đặc biệt chú ý
đến các kỹ năng giải các bài toán có lời văn cho học sinh. Các bài toán có lời văn th-
ờng bắt nguồn từ thực tế. Nên ngoài cách giải toán học sinh còn hình thành các mối
quan hệ giữa kiến thức với đời sống. Rèn cho học sinh có khả năng t duy. Nên giáo
viên phải chú ý rèn cả kỹ năng tính toán cho học sinh và cả về kỹ năng giải toán cho
học sinh. Nhng thực tế thì học sinh không thích giải toán có lời văn, đặc biệt các bài
toán dùng sơ đồ đoạn thẳng. Đa số học sinh cha biết biểu diễn các yếu tố toán học
bằng các đoạn thẳng. Nếu có thì cách biểu diễn cha chính xác, nhìn vào sơ đồ cha
toát lên đợc nội dung cần biểu đạt. Từ lớp 1,2,3 học sinh đã gặp các dạng toán này,
nhng hầu hết là giáo viên vẽ lên bảng và hớng dẫn giải, cha yêu cầu học sinh vẽ. Lên
lớp 4 các đại lợng toán học cần biểu thị bằng đoạn thẳng đa dạng và phức tạp hơn.

Nếu không có hình vẽ thì học sinh không thể hình dung đợc, nên dùng sơ đồ đoạn
thẳng là hết sức cần thiết. Mà thực tế học sinh cha có kỹ năng này. Mặt khác khả
năng t duy ở nhiều học sinh trung bình và yếu còn nhiều hạn chế, không có khả năng
thiết lập các mối liên hệ giữa các đại lợng trong bài toán.
Học sinh không dùng đoạn thẳng để biểu diễn các đại lợng cho bài toán hoặc
không biết sắp xếp các đoạn thẳng một cách thích hợp để làm nổi bật các mối liên hệ
phụ thuộc của các đại lợng ấy.
Kết quả khảo sát chất lợng về việc giải toán có lời văn nh sau:

2
Lớp Sỹ số
Giỏi Khá Trung bình Yếu
S.L % S.L % S.L % S.L %
4A 32 0 0 4 12 ,4 18 56,6 10 31
2. Nguyên nhân:
Việc các em cha biết biểu diễn bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng không phải là do
trí tuệ của các em kém phát triển mà do giáo viên cha chú trọng đến việc hớng dẫn
các em nhận ra các mối quan hệ toán học trong bài toán, để từ đó các em biết cách
biểu thị trên đoạn thẳng.
Giáo viên cha nhận thức đợc việc thể hiện bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng sẽ
dẫn đến việc tìm cách giải bài toán một cách dễ dàng hơn.
Giáo viên còn thụ động trong cách giải ở sách giáo khoa. Cha chú trọng đến
việc tập cho học sinh cách tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng nên học sinh cha
có kỹ năng vẽ. Nhiều giáo viên còn vẽ thay sơ đồ cho học sinh.
3. Các dạng toán ở lớp 4 có thể giải bằng ph ơng pháp
dùng sơ đồ đoạn thẳng:
3.1, Dạng hơn kém và chia tỉ lệ: Từ chơng I Phần giải toán hợp có nhiều bài
toán dạng này.
3.2, Dạng toán trung bình cộng.
3.3, Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

3.4, Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó.
3.5, Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó.
4. Các giải pháp cụ thể:
4.1: Các b ớc thông th ờng khi giải bài toán:
B ớc 1 : Tìm hiểu đề
Xác định đâu là những cái đã cho, đâu là cái phải tìm?
Trong bớc này cần lu ý: Cần hớng sự tập trung suy nghĩ của học sinh vào những
từ quan trọng của đề toán, từ nào cha hiểu hết ý nghĩa, thì phải tìm hiểu ý nghĩa của
nó.

3
Học sinh cũng cần phân biệt rõ những gì thuộc về bản chất của đề toán để hớng
sự chú ý của mình vào những chỗ cần thiết
B ớc 2 : Tóm tắt bài toán
Bớc đầu học sinh tóm tắt bằng lời, nhớ đợc các điều kiện đã cho, các điều kiện
phải tìm, mối tơng quan lẫn nhau giữa các đại lợng.Tiếp cho học sinh tự tóm tắt bằng
lời sang dạng biểu thị bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Cụ thể là sau khi đọc kỹ đề bài, học sinh phải xác định đợc bài toán cho biết
gì ? tìm gì? phân tích đề bài loại bỏ yếu tố thừa. Thiết lập các mối quan hệ để từ đó
dùng các đoạn thẳng thay cho các số(số đã biết, số phải tìm). Sắp xếp các đoạn thẳng
để minh hoạ cho mối quan hệ trong bài.
Lu ý khi dùng các đoạn thẳng giáo viên nên cho học sinh chọn độ dài thích hợp
nh: số lớn dùng đoạn thẳng dài, số bé dùng đoạn thẳng ngắn.
Học sinh tự so sánh hơn kém, tỷ lệ giữa các đoạn thẳng sao cho phù hợp cân
đối.
Giáo viên hớng dẫn các em sắp xếp các đoạn thẳng phù hợp với điều kiện bài
toán. các số liệu trìu tợng dùng nét đứt.
Học sinh dựa trên tóm tắt sơ đồ, học sinh có thể đọc đợc nội dung bài toán, thấy
đợc mối liên hệ phụ thuộc vào các đại lợng toán học để từ đó tìm ra cách giải.
B ớc 3 : Lập kế hoạch giải toán

Tức là dùng lối phân tích đi từ câu hỏi chính của bài toán, tìm ra câu hỏi phụ có
liên quan đến câu hỏi chính. Bằng suy luận từ các câu hỏi ấy kết hợp với các điều
kiện đã cho của đầu bài, học sinh lập thành một quy trình giải.
Nghĩa là muốn tìm đợc yếu tố cha biết cần dựa vào đâu? dựa vào yếu tố nào? đã
biết cha?.
Tóm lại loại bài này giải đợc cần tìm cái nào trớc? Cái gì sau?.
B ớc 4 : Giải toán và thử lại kết quả
Sau khi đã lập xong kế hoạch giải toán, giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện
kế hoạch đó. Bớc này cần hớng dẫn học sinh tính toán và trình bày lời giải sao cho
phù hợp.
Chú ý cần thử lại sau khi làm xong từng phép tính, cũng nh thử lại đáp số xem
có phù hợp với đề toán không.
4.2: Các dạng toán cần giải bằng sơ đồ đoạn thẳng ở lớp 4

4
4.2.1: khi dạy toán hợp sử dụng sơ đồ đoạn thẳng:
Đây là loại toán đã đợc học ở lớp dới, lên lớp 4 giúp học sinh củng cố hệ thống
hoá lại phơng pháp theo lối phân tích để giải. đồng thời tập cho các em làm quen và
rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để giải. Dạng này đợc viết dới hình thức ôn
tập.
Bài 1: ( 13 toán 4 )
Một trại nuôi đợc 596 con vịt và một số gà kém số vịt 4 lần. Hỏi trại đó nuôi
đợc tất cả bao nhiêu con gà vịt?.
Đối với bài này cần hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng nh thế nào để dễ
dàng thấy đợc hai điều kiện của bài toán : số vịt trại nuôi đợc là 596 con và số gà
kém số vịt 4 lần. (biểu thị quan hệ so sánh số này kém số kia một số lần).
B ớc 1: Tìm hiểu đề bài
Để làm đợc điều này cần phân tích nội dung đề bài toán ( giáo viên dùng câu
hỏi ).
Bài toán cho biết gì?. ( số vịt 596 con, gà kém vịt 4 lần)

Bài toán hỏi gì? ( tính tổng số vịt và gà của cả trại ).
Muốn tính đợc số vịt và gà của cả trại thì phải tính gì trớc? ( tính số gà trớc ).
B ớc 2: Tóm tắt bài toán
+ Tóm tắt bằng lời: Số vịt: 596 con
Số gà kém vịt 4 lần ? con gà vịt
Coi số gà là 1 phần bằng nhau thì số vịt là 5 phần nh thế .
+ Theo đề bài ra ta có sơ đồ:
số vịt:
số gà: ? con
Hai cách tóm tắt trên ta thấy tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng học sinh dễ nhận ra
số gà bằng 1/ 4 số vịt. đây là chỗ dựa cơ bản để học sinh tìm ra trình tự giải.
B ớc 3: Lập kế hoạch giải.
Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi giúp học sinh thiết lập đợc quy trình giải.

5
Nhìn vào sơ đồ ta thấy muốn tìm cả số gà, số vịt của cả trại ta phải tìm cái gì tr-
ớc? ( tìm số gà trớc )
Muốn tìm đợc số gà ta làm nh thế nào? ( lấy số vịt chia đều 4 phần, ta tìm đợc
một phần, chính là số gà ).
Khi đã tìm đợc số gà rồi, ta có tính đợc số gà và vịt của trại không? Và làm nh
thế nào? ( tính đợc bằng phép cộng ).
B ớc 4: Giải bài toán
Trại đó nuôi đợc số gà là.
596 : 4 = 149 ( con )
Tổng số gà và vịt của trại là
596 + 149 = 744 ( con )
Đáp số: 744 con
Qua ví dụ trên ta thấy rằng đây là dạng toán đơn giản mà học sinh đã làm quen
từ lớp 3. Điều quan trọng là tập cho học sinh thói quen và khắc sâu cách tóm tắt bài
toán bắng sơ đồ đoạn thẳng.

4.2.2: dạng toán trung bình cộng:
Dạng toán tìm trung bình cộng của hai hay nhiều số. Loại toán này ở lớp 3 học
sinh đã gặp nhng cha đặt thành dạng toán điển hình. Với dạng toán này học sinh sử
dụng quy tắc chung có thể giải đợc, nhng để học sinh hiểu sâu, chắc thì dùng sơ đồ
đoạn thẳng có hiệu quả tốt.
Bài 3: (64): toán 4: Một tổ sản xuất muối thu hoạch trong năm đợt nh sau:
45 tạ, 60 tạ, 75 tạ, 72 tạ, 98 tạ. Hỏi trung bình mỗi đợt thu hoạch đợc bao nhiêu tạ
muối?.
Để giải đợc bài toán này, học sinh có thể áp dụng quy tắc chung để tính. Nhng
nh vậy học sinh sẽ giải một cách máy móc không hiểu rõ bản chất của vấn đề đó là
tìm trung bình số muối mỗi đợt thu hoạch đợc chính là tìm cái gì.
Vì vậy muốn học sinh hiểu rõ đợc bản chất của bài toán phải hớng dẫn học sinh
vẽ sơ đồ đoạn thẳng.

6

×