Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giao an tiet 6 hoa hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.38 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn13/9/2010
Tiết 6:<i><b> </b></i><b>Nguyên tố hóa häc</b>


I. Mơc tiªu :
1.KiÕn thøc<b>:</b>


- Học sinh nắm đợc: “NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số p trong
hạt nhân:


- Biết đợc KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của một nguyên tố.
- Biết cách ghi và nhớ đợc ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5.


- Biết đợc khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất.
2.Kỹ năng: Đọc đợc tên mọt nguyên tố khi biết kí hiệu hố học và ngợc lại


3.Thái độ:- Qua bài học rèn luyện cho HS lịng u thích say mê mơn học.
II. Chuẩn bị:- Hình vẽ 1.8 SGK


III. Định h ớng ph ơng pháp : - đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
IV. Tiến trình dạy học:


A.Kiểm tra bài cũ<b>: </b> . Hãy nói tên, ký hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
B. Bài mới<b>: </b> Hoạt động 1: Ngun tố hóa học là gì?


Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV: Các em đã biết chất đợc tạo nên từ nguyên tử.
GV: Cho HS quan sát 1g H2O trong ống nghiệm


- Trong 1g H2O có tới ba vạn tỷ tỷ NT O2 và số NT H2 nhiều
gấp đơi.? Những ng tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt


nhân? (p)


GV: Nêu định nghĩa NTHH.


GV: Hạt nhân tạo bởi p và n nhng chỉ nói tới p vì p mới quyết
định.Những NT nào có cùng số p trong hạt nhân thì cùng một
nguyên tố do vậy số p là số đặc trng của một NTHH.


*Nhấn mạnh: Các ngun tử thuộc cùng một NTHH đều có
những tính chát hóa học khác nhau.


- HS lµm bµi tËp 1 SGK


Có thể dùng cụm từ khác nghĩa nhng tơng đơng với cụm từ: “
Có cùng số p trong hạt nhân” trong định nghĩa NTHH đó là
cụm từ A, B, C hay D


A. Có cùng thành phần hạt nhân.
B. Có cùng khối lợng hạt nhân.
C. Có cùng điện tích hạt nhân.


Vỡ n khơng mang điện nên điện tích của hạt nhan chỉ do p
GV: Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố cần có
cách biểu diễn ngắn gọn. Do vy mi NTHH c biu din


1. Định nghĩa:


- NTHH là tập hợp những nguyên
tố cùng loại có cùng số p trong hạt
nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bằng KHHH


KHHH c thng nht trên toàn thế giới
KHHH đợc viết bằng chữ in hoa


? Vậy muốn chỉ 2 nguyên tử hidro viết nh thế nào?
HS đọc phần 2 bài đọc thêm:


KÕt luËn : STT = sè p = sè e
GV: Ph¸t phiÕu häc tËp:


- Hãy viết tên và KHHH của những NT mà nguyên tử có số p
trong hạt nhân bằng 1 đến 10.


- Hãy dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau: Hai nguyên
tử magie, hai NT natri, sáu NT nhụm, chớn NT canxi.


HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả
GV: Nhận xét bổ sung, chốt kiến thức


2. Ký hiÖu hãa häc:


Mỗi NTHH đợc biểu diễn bằng một
hay hai chữ cái. Chữ cái đầu viết
d-ới dạng in hoa chữ cái thứ hai là
chữ thờng. Đó là KHHH


VÝ dơ: Hidro : H
Oxi : O


Canxi : Ca




-Hoạt động 2: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học:
HS đọc phàn thơng tin trong SGK


? Cã bao nhiªu NT tự nhiên,NT nhân tạo?
? Những nguyên tố tự nhiên phổ biến là gì?
? nguyên tố nào có khối lợng lớn nhÊt?


- Có trên 100 nguyên tố hóa học trong đó 92
ngun tố có trong tự nhiên.


C. Cđng cè - lun tập:


1. Nhắc lại toàn bộ nội dung của bài
2. Làm bài tập 2,3 sgk


Ngày soạn 13/9/2010
TiÕt 7: <b>Nguyªn tè hãa häc </b><i>( tiÕp)</i>


I. Mơc tiªu<b>:</b>


1.KiÕn thøc:


- Học sinh hiếu đợc : NTK là khối lợng của của nguyên tử đợc tính bằng VC. Mi VC = 1/12
khi lng nguyờn t C


- Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt.



- Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngợc l¹i


- Biết đợc khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến
nhất.


2.Kỹ năng:Tra bảng tìm đợc nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể
3.Thái độ:- Qua bài học rèn luyện cho HS lịng u thích say mê mơn hc.


II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ 1.8 SGK


III. nh h ng ph ng phỏp:m thoi, hot ng nhúm


IV. Tiến trình dạy häc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Nêu định nghĩa NTHH?


2. Ký hiÖu hóa học là gì? lấy ví dụ?


B. Bi mi: Hoạt động 1: Nguyên tử khối:
HS đọc phần thí dụ trong SGK


GV: Khối lợng nguyên tử q nhỏ khơng tiện
sử dụng tính tốn, thực tế cũng không cân đong
đo đợc nên lấy 1/12 khối lợng NTC = đvC
- GV: Ngời ta gán cho NT C = 12 đvC
( Đây là h số)


- ThÝ dô: H = 1®vC


O = 16 ®vC
Ca = 40 ®vC
S = 32 đvC


? HÃy cho biết giữa NT C và NT Ca nguyên tử
nào nặng hơn? Nặng, nhẹ hơn bao nhiêu lần?
? Nguyên tử khối cho chúng ta biết điều gì?
( Sự nặng nhẹ của nguyên tử)


? Vậy nguyên tử khối là g×?


? Làm bài tập số 7 SGK
? Đọc đề bài ? Túm tt ?


? 1NT C nặng bao nhiêu = 1,9926.1023
? Vậy 1/12 khối lợng NT C nặng bao nhiêu?
b. Có khối lợng 1 đvC = 1,66.1024<sub>g</sub>


? Vậy NTK Al = 27 ®vC


Khối lợng gam Al = 27.1,66.1024<sub>g</sub>
Chon đáp án D


? Làm bài tập 5, 6 sách bài tập.


- đvC = 1/12 KL của NT C


- Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên
tử tính bằng ĐVC. Mỗi nguyêntố có một
NTK riêng.



- Thí dụ: H = 1đvC
O = 16 ®vC
Ca = 40 ®vC
S = 32 ®vC


C. Cđng cè – lun tËp:
1. Lµm bµi tËp trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn 10/10/2010
TiÕt 13 <b>Hóa trị</b>


I. Mục tiêu:


1.Kiến thức:


- Hc sinh hiu đợc hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố
(hoặc nhóm nguyên tử)này với nguyên tử nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử ) khác.


Quy ước : Hoá trị của H là I, Hoá trị của O là II; Hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất cụ thể
được xác định theo hoá tr của H và O


- Biết quy tắc hóa trị và biểu thức


2.K nng:- Tớnh hóa trị của 1 nguyên tố hoặc một nhóm nguyên tử theo CTHH cụ thể
3.Thái độ<b>:</b> - giáo dục tớnh toỏn nhanh, cn thn, khn trng.


II. Chuẩn bị:- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.


III. nh h ng ph ng pháp: - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhúm



IV. Tiến trình dạy học<b>:</b>


A.Kiểm tra bài cị:


1. Viết cơng thức dới dạng chung của đơn chất, hợp chất.
2. Nêu ý nghĩa của CTHH


B. Bµi míi:


HĐ của GV và HS Néi dung


Hoạt động 1:


I Hoá trị của một nguyên tố đợc xác định


<b>b</b>ằng cách nào
1 - <i>Cách xác định </i>


đặt vấn đề :


chọn mốc để so sánh ; quy ớc gán cho
hiđrơ có hố trị I (giải thích thêm : một
ngun tử hirơ chỉ có khả năng kết hợp tối
đa với một nguyên tử của nguyên tố khác )
Học sinh nghiên cứu sgk và cho biết hoá
trị của : Clo trong HCl


Oxi trong H2O
Nit¬ trong NH3


Cacbon trong CH4
Gi¶i thÝch t¹i sao


GV--thơng báo: hố trị của oxi đợc xác
định bằng hai đơn vị hoá trị


HS: từ đó tính hố trị của :
Na trong Na2O


Mg trong MgO
Al trong Al O


I-Hoá trị của một nguyên tố đợc xác định bằng
cách nào


1 - <i>Cách xác định </i>


- Quy ớc H có hố trị I, từ đó xác định hố trị
các ngun tố trong hợp chất với H bằng cách
Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết với bao
nhiêu nguyên tử H thì nói ngun tố đó có hố
trị bấy nhiêu, tức lấy hoá trị H làm đơn vị .VD:
Trong H2S thì S có hố trị II


..PH


…… 3…… …………P III


Hố trị của oxi đựoc xác định bằng hai đơn vị
hố trị ,từ đó tính hố trị các ngun tố trong


hợp chất với oxi


- VD:


Trong CaO, mét Ca liên kết với một O--.> Ca
có hoá trị II


-Trong Al2O3 :


2Al liên kết với 3O <-> 6 đvị hoá trị Al có
hoá trÞ III


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Diễn giải về cách xác định hố trị của
nhóm ngun tử


Học sinh xác định hoá trị của :
( SO4) tromg H2SO4


(NO3) trong HNO3
( OH) trong Fe(OH)3


Qua các phần trên học sinh tóm tắt lại ,
giáo viên hoàn thiện và ghi bảng


O -- - - - -hai đơn vị hố trị


HĐ2:


<b>2 </b>T×m hiĨu . Quy tắc hoá trị:



GV: T hp cht H2O yờu cầu học sinh
tìm tích của chỉ số và hố trị của nguyên
tố H, nguyên tố O rồi so sánh hai tích đó.
Làm tơng tự nh vậy đối với hp cht NH3
ri rỳt ra kt lun


Hoàn thiện trả lời của học sinh, kết luận


trong các hợp chất bằng cỏch coi cả nhóm nh
một nguyên tố


VD:


( SO4) tromg H2SO4 cãho¸ trÞ II
(NO3) trong HNO3 I
( OH) trong Fe(OH)3 III


2 .<i>KÕt luËn</i> :


Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử của nguyên tố (hoặc nhóm nguyên
tử)này với nguyên tử nguyên tố( hoặc nhóm
nguyên tử ) khác, đợc xác định theo hoá trị của


H và O


II


Quy tắc hoá trị:
1. Quy tắc (sgk)



Tổng quát : Trong hợp chất AxaByb
A có hoá trị là a, B có hoá trị là b
Ta có : <b>a.x = y.b</b>


C- Cñng cè


Xác định hoá trị của ; K trong K2O, Si trong SiO2, (OH) trong HOH, Fe trong Fe(OH)2
Học sinh làm bài tập 1 và 2 sgk


<i>Dặn dò</i> Đọc phần đọc thờm


Nghiên cứu tiếp phần quy tắc hoá trị . phÇn 2





Ngày soạn: 12 /10/2010
TiÕt 14 <b>Hóa trị</b> (tt)


I. Mục tiêu:
1 Ki n th ứ c :


-BiÕt cách tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học và biết hoá
trị của một nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử )


-- Biết cách lập cơng thức hố học và xác định một số cơng thức hố học đúng sai khi biết hố
trị của cả 2 ngun tố hoặc nhóm ngun t


2.Kĩ năng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Rốn k nng vit cụng thc hố học.
3.Thái độ<b>:</b>


- gi¸o dơc tÝnh to¸n nhanh, cẩn thận, khẩn trơng
II.Chuẩn bị:


- Bảng phụ, Bảng ký hiệu hoá học các nguyên tố, hoá trị.
- Một số bài tập lập CTHH.


.IIIPh ng phỏp<b>: </b>Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng
IVTiến trình tiết học


<i>Hoạt động 1:</i> Bi c:


Viết quy tắc hoá trị cho hợp chất : K2O, Fe2O3 ( Fe có hoá trị III), NO2 ( N có hoá trị IV)


<i> Hoạt động 2</i> : Bài mới


Hoạt đơng của thầy và trị <sub>N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub>


¸p dơng<i>: </i>


a.Từ quy tắc u cầu học sinh áp dung
tính hố trị của S trong : SO2 , SO3
HS: thảo luận để tìm hố trị của S trong
hai hợp chất đã cho


KÕt qu¶ :trong SO2 , S có hoá trị IV
. .SO3 , S cã ho¸ trị VI



<i>.</i>b. <i>Lập công thức của hợp chất </i>khi biết
hoá trị của các nguyên tố


GV nờu cỏc bc lập CTHH


Yêu cầu h,s nghiên cứu sgk sau đó thực
hiện bài tập sau:


Vd1 Lập công thức hợp chất đợc tạo bởi
nguyên tố P có hố trị V và ngun tố ơ xi
có hố trị II


HS: Các nhóm thảo luận để thực hiện bi
tp ny


và trình bày trên bảng


T cụng thc đã lập đợc sử dụng quy tắc
hoá trị kim tra li


Giáo viên hoàn thiện ghi bảng


<i>Ví dụ2</i>: Lập CTHH của hợp chất đợc tạo
bởi Al(III) v (SO4:II)


Coi (SO4) nh một ng.tố yêu cầu h.s làm
t-ơng tự


Kết quả Công thức là: Al2(SO4)3



VD 3:Lp CTHH của hợp chất đợc tạo bởi
Ca(II) và PO4(III


<i> </i>2. ¸ p dơng:


<i>a Tính hoá trị nguyên tố này khi biết hoá trị </i>
<i>nguyªn tè kia </i>


Ngun tố oxi có hố trị II, hãy xác định hoá trị
của:


P trong P2O5 P có hoá trị V
Fe - - - - Fe2O3 Fe có hoá trị III
N - - - N2O  N cã ho¸ trị


<i> b. Lập công thức của hợp chất khi biết hoá trị </i>
<i>của các nguyên tố </i>


+ viết CT díi d¹ng chung AxaByb
+ ViÕt biĨu thøc quy tắc hóa trị:


<b>a.x = y.b=BSCNN</b>


+ Chun thµnh tû lƯ: <i>x<sub>y</sub></i>

= =

<i>b<sub>a</sub></i> <i>b</i>,<sub>,</sub>


<i>a</i>


+ Viết CTHH đúng



Vd1 Lập công thức hợp chất đợc tạo bởi ngun
tố P có hố trị V và ngun tố ơ xi có hố trị II
Viết cơng thức dạng chung: PxOy
Viết quy tắc hố trị : V. x =II.y


Rót ra tØ lƯ: 


<i>y</i>
<i>x</i>

<i>V</i>
<i>II</i>
5
2


 x=2 , y =5 .
Công thức là P2O5


<i>VD 2</i>:<i> </i> Lp CTHH ca hợp chất đợc tạo bởi
Al(III) và SO4(II)


Theo quy t¾c hoá trị :III.x=II.y
Rút ra tỉ lệ:


<i>y</i>


<i>x</i> <i>II</i>


<i>III</i> 



2
3


 x= 2, y= 3 .


Công thức là: Al2(SO4)3


VD 3:Lp CTHH của hợp chất đợc tạo bởi Ca(II)
và PO4(III)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Rót ra tØ lƯ: 


<i>y</i>
<i>x</i> <i>III</i>


<i>II</i> 


3
2


x= 3, y= 2 .


Công thức hh là: Ca3(PO4)2
<i>Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị</i>


Bµi 1 Yêu cầu h.s tính hoá trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm ng.tử trong các hợp chất sau đây:
CuO, Cu2O, CH4, Al2O3, H2SO4, FeSO4


Bài 2: Lập công thức hoá học của các hợp chất đợc tạo bởi:N (III) và O, Ca (II) và (PO4 : h.trị
III), Na (I) và(CO3: h.trị II)



Bài 3 : Dựa vào hoá trị của các nguyên tố trong bảng ở trang 42 yêu cầu học sinh kiểm tra lại
những công thức sau đã đợc viết đúng cha: KCl2 , MgCl2 , Na4S , CaSO4 , AlPO4 nếu cơng thức
nào sai thì sửa lại cho đúng


Dặn dị: Hồn thành tất cả các bài tập của bài .Đọc phần đọc thêm , soạn bài luyện tập 2


Ngày soạn 19/10/2010


TiÕt 15 Bµi lun tËp 2


I


. Mơc tiªu:


1.KiÕn thøc:


- HS đợc ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.
- HS đợc củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK
- Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 nguyeõn tố
2.Kỹ năng<b>:</b>


- Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH.
3.Thái độ:


- Gi¸o dơc tÝnh cẩn thận , chính xác.


II. Chuẩn bị:


- HS: ôn các kiÕn thøc: CTHH, ý nghÜa cđa CTHH, hãa trÞ, quy tắc hóa trị.



III. Định h ớng ph ơng pháp:


- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.


IV. TiÕn trình dạy học:


A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:


Hot ng 1: Các kiến thức cần nhớ:
? Nhắc lại công thức chung ca n cht,


hợp chất?


Công thức chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Nhc li nh ngha húa tr?


? Nêu quy tắc hóa trị, Ghi biểu thức qui tắc
hóa trị?


? Quy tc húa tr đợc áp dụng để làm những
bài tập nào?


- Hỵp chÊt : AxBy


- Quy tắc hóa trị: a. x = b. y


Hoạt động 2: Bài tập:


GV: Đa bài tp 1


Bài tập 1:


1. Lập công thức của các hợp chất gồm:
a. Si (IV) và O (II)


b. Al (III) vµ Cl (I)


c. Ca (II) vµ nhãm OH(I)
d. Cu (II) vµ nhãm SO4 (II)
2. TÝnh PTK cđa các chất trên
HS làm bài tập vào vở


Bi tp 2: Cho biết CTHH của hợp chất của NT
X với oxi là X2O. CTHH của nguyên tố Y với
hidro là YH2. Hãy chọn công thức đúng cho
hợp chất của X, Y trong các hợp chất dới đây:


A. XY2 C. XY
B. X2Y D. X2Y3
- Xác định X, Y biết rằng:
- Hợp chất X2O có PTK = 62
- Hợp chất YH2 có PYK = 34


Bài tập 4: Trong các cơng thức sau cơng thức
nào đóng công thức nào sai? Sửa lại công thức
sai.


Al(OH)2, AlCl4, Al2(SO4)3, AlO2, AlNO3



Bµi tËp 1


a. SiO2 PTK: 60
b. AlCl3 PTK: 133,5
c. Ca(OH)2 PTK: 74
d. CuSO4 PTK: 160
Bài tập 2:


Giải:


- Trong CT X2O thì X có hóa trị I
- Trong CT YH2 thì Y có hóa trị II
- Công thức của hợp chất X, Y là X2Y
chọn phơng án B


- NTK của X, Y
X = (62 - 16): 2 = 23
Y = 34 - 2 = 32


VËy X lµ : Na , Y là : S
Công thức của H/c là: Na2S


Bi tp 4: Cơng thức đúng: Al2(SO4)3
Các cơng thức cịn lại là sai:


Al(OH)2 sưa l¹i Al(OH)3
AlO2 Al2O3
AlCl4 AlCl3
AlNO3 Al(NO3)3


C. Cđng cè – lun tËp :


1. Híng dÉn «n tËp


Các khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất. Hợp chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, hóa trị.
- Bài tập: Tính PTK


Tính hóa trị của nguyên tố


LËp CTHH cđa hỵp chÊt dùa vào hóa trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 16: <b>KiĨm tra</b>


A


.Mơc tiªu:


- Häc sinh nắm kiến thức trong chơng một cách có hệ thống.
- Vận dụng kiến thức trong chơng làm bài tèt.


- Giáo dục ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ trong khi làm bài.
B.Ph ơng pháp<b>: </b>Giám sỏt, kim tra, ỏnh giỏ.


C. Chuẩn bị<b>: </b>Đề kiểm tra: Chẳn, lẻ.
D.Tiến trình lên lớp:


<b> </b><i>I. ổ n định:</i>
<i> II. Bài cũ : </i>


<i> III.Bµi míi:<b> KiĨm tra 45 phót.</b></i>



<i>IV. Giáo viên theo dỏi học sinh làm bài</i>


<i><b> V. Thu bµi nhËn xÐt giê kiÓm tra</b>. </i>


<i> VI.</i> Dặn d ò : chuẩn bị bài : sự biến i cht
Đề l .


<b>I. Trắc nghiệm:</b> <b>3 ®iĨm.</b>


Khoanh trịn đáp án bạn cho là đúng.


Câu 1.(1đ) Trong nguyên tử cã:


A. Số p = số e; B. Số p = số n; C. Số n = số e, D. Không đáp án nào đúng


Cõu 2.(1) Để chỉ 2 phân tử Oxi ngêi ta viÕt:
A. 2O; B. 4O2 ; C. 4O; D. 2O2.


Câu 3 : (1 đ) Biết S (VI) hÃy chọn công thức hoá học phù hợp với quy tắc hoá trị trong số các
công thức cho sau đây :


a. S2O3 b. S2O2 c. SO2 d. SO3


<b>II. Tù ln :</b> <b>7 ®iĨm</b>


Câu 1:(1 đ)Cho cơng thức hố học của các chất sau:BaCl2 (Bari clorua).
Hãy nêu những gì biết đợc về chất?


C©u 2 : (1 đ) Tính hoá trị của các nguyên tố: Ca, N trong các hợp chất CaO, N2O3.


Câu 3 : ( 2 đ) Lập công thức hoá học v tính phân tử khối của những hợp chất sau :
a. S (VI) vµ O. b. Ca (II) và( PO4)(III)
Câu 4 :( 2 ) BiÕt sè proton cña nguyên tố A là : 15


Cho biÕt sè e trong nguyªn tư, sè líp e vµ sè e líp ngoµi cïng cđa mỗi nguyên tử, tờn


nguyờn t, kớ hiu hoỏ hc của nguyên tố?


<i><b> Cõu5</b></i>.(1,đ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 58.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
khơng mang điện là 18. Tìm số p, n và số khối (A) của nguyên tố đó. Cho bit ú l nguyờn t
hoỏ hc no?


Đề chẵn.


<b>I. Trắc nghiệm:</b> <b>3 ®iĨm.</b>


Khoanh trịn đáp án bạn cho là đúng.


Câu 1.(1đ) Trong nguyên tử cã:


A. Số p = số e; B. Số p = số n; C. Số n = số e, D. Không đáp án nào đúng


Cõu 2.(1) Để chỉ 2 phân tử hi®ro ngêi ta viÕt:
A. 2H; B. 2H2 ; C. 4H; D. 4H2.


Câu 3 : (1 đ) Biết S (VI) hÃy chọn công thức hoá học phù hợp với quy tắc hoá trị trong số các
công thức cho sau đây :


a. S2O3 b. S2O2 c. SO2 d. SO3



<b>II. Tù ln :</b> <b>7 ®iĨm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu 2 : (1 đ) Tính hoá trị của các nguyên tố: Mg, P trong các hợp chất MgO, P2O5.
Câu 3 : ( 2 đ) Lập công thức hoá học v tính phân tử khối của những hợp chất sau :
a. S (IV) vµ O. b. Al (III) v (SOà 4)(II)
C©u 4 :( 2 ) BiÕt sè proton của nguyên tố A là : 13


Cho biÕt sè e trong nguyên tử, số lớp e và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử,


tờn nguyờn t, kớ hiệu hoá học của nguyên tố?


<i><b> Cõu5</b></i>.(1,đ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 58.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 18. Tìm số p, n và số khối (A) của nguyên t ú. Cho bit ú l nguyờn t
hoỏ hc no?


Đáp án:



<b>. Trắc nghiệm:</b> <b>3 điểm.</b>


C©u 1: A
C©u 2 : D.


C©u 3 : TiÕt 16: Ngày soạn :22/10/2008


KiĨm tra viÕt 1 tiÕt



<b>A. Mơc tiªu: </b>


- Gviên đánh giá năng lục tiếp thu kiến thc của học sinh về các kiến thức đã đợc tiếp thu



- Học sinh tự nhận thấy đợc mức đọ nhận thức ca bn thõn


- Rèn kĩ năng nhớ và hiểu , kĩ năng phân tích , kĩ năng viết CTHH


- Giỏo dục tinh thần thái độ học tập ,tinh thần trách nhiệm


<b> BChuẩn bị</b> : đề kiểm tra và đáp án,biểu điểm


<b>. §Ị ra</b>.


A. <b>Tr¾c nghiƯm</b>:


Khoanh trịn đáp án bạn cho là đúng.
1. Trong ntử có:


A. Số p = số e; B. Số p = số n; C. Số n = số e, D. Không đáp án nào đúng
2. 1đvc có khối lợng là:


A. 1,9926.10-23<sub>g; B. 1,6605. 10</sub>-23<sub>g; C. 1,6605.10</sub>-24<sub>g, D. 1,6605.10</sub>-22<sub>g.</sub>
3. Để chỉ 2 phân tư hi®ro ngêi ta viÕt:


A. 2H; B. 2H2 ; C. 4H; D. 4H2.


4. Biết Fe có hố trị III trong các công thức sau CT nào đúng;
A. FeSO4; B. FeO; C. Fe2SO4; D. Fe2(SO4)3.


5. Cho các chất: O2; H2SO4; CaCO3; CuSO4.
Phân tử khối lần lợt là:



A. 16; 98; 120; 160. B. 32; 98; 100; 160.
C. 32; 68; 100; 106. D. 16, 98, 100, 160.
B. <b>Tù luËn</b>:


1. Cho biÕt hoá trị của S trong SO3; P trong P2O5; N trong NxOy.
2. Viết CTHH của các hợp chất và tÝnh PTK.


a. Natri vµ oxi; b. Canxi vµ nhãm OH(I); c. Nhôm và nhóm SO4(II).


3. Mt h/c phõn t gồm 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử O. Biết phân tử hợp chất đó nặng
hơn phân tử hiđro 38 lần.


a. TÝnh PTK cña h/c.


b. TÝnh NTK của X và cho biết tên, kí hiệu hoá học.


4. Tổng số hạt trong một nguyên tử là 58.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng
mang điện là 18. Tìm số p, n và số khối (A) của nguyên tố đó. Cho biết đó là nguyên tố hố học
nào?


III. <b>BiĨu ®iĨm</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. Tù luận. Câu 1. 1,5 đ; câu 2. 1,5 đ; câu 3. 2đ; câu 4. 2đ
IV. <b>Đáp án. </b>


A. Tr¾c nghiƯm. 1 a. 2 c, 3 b, 4 a,d; 5 b.
B. <b>Tù luËn</b>.


1 Trong SO3, S có hoá trị VI
Trong P2O5, P có hoá trị V.


Trong NxOy, N có hoá trị 2y/x


2. CTHH của h/c là: Na2O -> PTK : 23.2 + 16 = 62 ®vc
Ca(OH)2 -> ptk 40 + (16 + 1) = 74 ®vc


Al2(SO4)3 -> ptk: 27.2 + (32 + 16.4) .3 = 342 đvc
3. Ct h/c; X2O3


PTK là: 38.2 = 76 đvc


NTK của X là: 76-16.3/2 = 14 đvc.
Vậy X là Nitơ.


4. Do s p = số e. Từ đề ra ta có: 2p + n = 58 (1)
2p – n = 18 (2)
Kết hợp (1) và (2) giải ra ta có: p = 19; n = 20


Số khối là: A = 19 + 20 = 39. Vậy đó là nguyên tố kali(K).


<b> </b>


<b>Ngày soạn 22/10/2010</b>


<b>Chơng II: Phản ứng hóa học</b>
<b> Tiết 17: Sự biến đổi chất</b>


<b>I</b>


<b> </b>

<b>. </b>

<b> Mơc tiªu:</b>


1.KiÕn thøc:


- HS: Phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học.


- BiÕt phân biệt các hiện tợng xung quanh ta là hiện tợng vật lý hay hiện tợng hóa học.
2.Kỹ năng:


- Tip tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
3.Thái độ:


- Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn , trình bày khoa học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Chun b HS làm thí nghiệm: Đun nớc muối, đốt cháy đờng
- HS: làm thí nghiệm: Bột sắt tác dụng với lu huỳnh


- Hóa chất: Bột sắt, S, đờng, nớc, NaCl


- Dơng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh.


<b>III. Định h ớng ph ơng pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


A.Kiểm tra bài cũ:
1. Lµm BT 1a, 1b


B. Bài mới: Hoạt động 1: Hiện t ợng vật lý :



Hoạt động của GV và HS Nội dung


HS: Quan sát H2.1


? Hình vẽ nói lên điều gì?


? Cỏch biến đổi từng giai đoạn cụ thể?
GV: Trong quá trình trên có sự thay đổi về
trạng thái nhng khơng thay đổi về chất.
HS: Làm thí nghiệm: Hịa tan muối ăn vào
nớc rồi đun.


HS quan sát hiện tợng rồi ghi lại kết quả ,
nội dung của quá trình biến đổi.


? Sau 2 thí nghiệm em có nhận xét gì về
trạng thái vµ chÊt.


Q trình đó là hiện tợng vật lý.Vậy hiện
tợng vật lý là gì?


GV: Chuyển ý: Trong tự nhiên có nhiều
quá trình làm biến đổi từ chất này thành
chất khác. Đó là hiện tợng gì?


Q trình biến đổi:


Níc Níc níc
R¾n Láng hơi


Muối ăn hòa tan vào nớc<sub> dd níc muèi (l)</sub>
t<sub> Muèi ¨n(r)</sub>


Hiện tợng vật lý là quá trình biến đổi trạng
thái nhng khơng có sự thay đổi về chất.


Hoạt động 2: Hiện tợng hóa học:
GV: làm thí nghiệm biểu diễn:


- Trén bét s¾t víi bét lu hnh tû lƯ 4:7


- Đa nam châm lại gần một phần: nam châm hút
sắt


- Đổ phần 2 vào ống nghiệm: Đun nóng


HS: Quan sỏt sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
? Hãy nhận xét hiện tợng xảy ra và nêu nhận xét
của mình về hiện tợmg quan sát đợc?


HS làm việc theo nhóm: - Cho một ít đờng vào
ống nghiệm


- Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn?
? Quan sát hiện tợng và rỳt ra nhn xờt?


? Các quá trình trên có phải là hiện tợng vật lý
không? Tại sao?


Bột sắt và bột lu hnh ®un<sub> ChÊt</sub>


míi


Có sự thay đổi về chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Các hiện tợng đó là hiện tợng hóa học vậy
hiện tợng hóa hc l gỡ?


? Muốn phân biệt hiện tợng hóa học và hiện tợng
vật lý dựa vào dấu hiệu nào?


- Hin tợng hóa học là q trình biến
đổi có sự thay đổi về chất tạo ra chất
khác.


C. Cñng cè – luyện tập<b>:</b>


1. Thế nào hiện tợng vËt lý, hiƯn tỵng hãa häc


2. Dấu hiệu để nhân biết hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học.
3. BTVN: 1, 2, 3




Ngày soạn 27/102010
Tiết 18: <b>Phản ứng hóa học</b>


I. Mục tiêu :
1.KiÕn thøc<b>:</b>


- Học sinh biết đợc phản ứng hóa học là q trình biến đổi chất này thành chất khác.



- Biết đợc bản chất của phản úng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử
này biến đổi thnh phõn t khỏc.


2.Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3.Thỏi :- Giỏo dc tớnh cẩn thận , trình bày khoa học.


II. Chuẩn bị: Hình vẽ: Sơ đồ tợng trng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và oxi tạo ra nớc
III. Định h ớng ph ơng pháp :


- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:


A.KiĨm tra bài cũ:


1. Hiện tợng vật lý là gì? Hiện tợng hóa học là gì? Cho ví dụ?
2. Học sinh lµm bµi tËp 2, 3


B. Bµi míi:


Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Thuyết trình quá trình biến đổi chất này thnh


chất khác gọi là phản ứng hóa học
Chất ban đầu còn gọi là chất tham gia


Chất mới sinh ra còn gọi là chất tạo thành hay s phẩm


GV: Giới thiệu PT chữ ở bài tập số 2


? HÃy chỉ ra đâu là chất tham gia đâu là sản phẩm
? HÃy viết PT chữ ở bài tập số 3?


GV: Giới thiệu quá trình cháy của một số chất trong
không khí thờng là tác dụng với oxi


GV: Gii thiu cỏch c PT chữ
GV: Đa bài tập:


Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau quá trình nào
là hiện tợng vật lý, hiện tng húa hc.


Viết các PT chữ:


a.Đốt cồn( rỵu etylÝc) trong không khí tạo ra khí
cacbonic và nớc.


b. Chế biến gỗ thµnh bµn ghÕ.


c. Đốt bột mhơm trong k k tạo ra nhơm oxit.
d. Điện phân nớc ta thu đợc khí hidro và khí oxi
HS làm việc cá nhân và GV gọi HS lên chữa bài
GV: Hớng dẫn ghi điều kiện của PT chữ


Lu huúnh + oxi  lu huỳnh đioxit
Canxi cacbonat Vôi sống + cacbonic
Farafin + oxi  cacbonic + nớc
Chất tham gia: chất ban đầu



Sản phẩm : chất mới sinh ra.
Bài tập 1:


1. Hiện tợng vật lý : b
2. Hiện tợng hóa học: a, c, d
Phơng trình chữ:


a. Ru etylic + oxi t<sub> Cacbonic + nớc</sub>
b. Nhôm + oxi t<sub> Nhôm oxit</sub>
d. Nớc điện phân<sub> Hidro + oxi</sub>
Chất tham gia Sản phẩm
Hoạt động 2: Diễn biến của phn ng húa hc:


GV: Yêu cầu HS quan sát H 2.5
Treo bảng phụ có hệ thống câu hỏi


1. Trớc p /ứ có các ph/tử, ng/tử nào l/k với nhau?
2. Trong p/ ứ những ng/tử nào liên kết với nhau?
So sánh sè ng/tư hidro vµ oxi trong p/ ø, tríc vµ
sau p/ứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nguyên tử nào liên két với nhau?


4. HÃy so sánh chất tham gia và sản phẩm về:
+ Số nguyên tử mỗi loại


+ Liên kết trong phân tử.


? Em hÃy nêu kết luận về bản chÊt cđa ph¶n øng


hãa häc?


- Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi về
liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này
biến đổi thành phân tử khác. Các ngun tử đợc
bảo tồn.


C. Cđng cè – luyện tập<b>:</b>


1. Nhắc lại nội dung chính của bài.
2. Định nghĩa phản ứng hóa học
3. Diễn biến của phản ứng hóa học.
3. Làm bài tập số 2


4. BTVN: 1, 3


Ng y sồ ạn 1/11/2010
TiÕt 19: <b>Ph¶n øng hãa häc </b><i><b>(tiÕp)</b></i>


I. Mơc tiªu:
1.KiÕn thøc:


- Học sinh biết đợc các điều kiện để có phản ứng hóa học


- HS biết các dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học có xảy ra hay khơng.
2.Kỹ năng:


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ. Khả năng phân biệt được hiện tợng vật lý, hóa học
3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.



II. Chn bÞ:


- GV: chuẩn bị thí nghiệm cho 4 nhóm HS mỗi nhóm bao gồm:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, môi sắt.


- Hãa chÊt: Zn , dd HCl, dd Na2SO4, dd BaCl2, đinh sắt, dd CuSO4


- Bng phụ ghi đề bài luyện tập 1, 2


III. Định h ớng ph ơng pháp: đàm thoại, thực hành thí nghiệm theo nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:


A.ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ:


1. Nêu định nghĩa phản ứng hóa học, giải thích các khái niệm chất tham gia, chất tạo thành(sp).
Nêu ví dụ .


2. Lµm bµi tËp sè 4 SGK
C. Bµi míi:


Hoạt động 1:Khi nào phản ứng hóa học xảy ra
Hoạt động của thầy và trị


GV ph¸t dơng cơ v¸ hoá chất cho HS
HS tự làm thí nghiệm theo nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

KÏm t¸c dơng víi dd HCl
? Quan s¸t hiện tợng xảy ra.



GV: Thuyết trình bề mặt tiếp xúc càng lớn thí phản ứng xảy
ra càng dễ dàng


GV: t vấn đề: Nếu bột sắt, bột than trong khơng khí thì các
chất có tự bốc cháy khơng?


HS làm thí nghiệm để đốt than trong khơng khí.
? Hãy quan sát hin tng, rỳt ra nhn xột?


GV: Yêu cầu học sinh liên hệ quá ttrình chuyển hóa tinh bột
thành rợu HS: rút ra kết luận


GV: giải thích chất xúc tác là gì?


GV: Yêu cầu HS nhắc lại khi nào có hiện tợng hóa học xảy
ra


- Các chất phản ứng phải tiÕp xóc


víi nhau.


- Một số phản ứng phải đạt n


nhit thớch hp


- Cần có mặt của chất xóc t¸c


Hoạt động 2:Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra:
GV: Giới thiệu các loại hóa chất, hớng dẫn học sinh các bớc



tiÕn hµnh thÝ nghiƯm


HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm:
1. Cho vµi giät BaCl2 vào dd Na2SO4
2. Cho dây sắt vào dd CuSO4


GV: Y/ c HS quan sát và ghi lại các hiện tợng vµ rót ra nhËn
xÐt


? Qua các t/ ng vừa làm cùng các t/ ng đã làm ở bài trớc hãy
cho biết làm thế nào để có p ứ h h xảy ra


GV: Tỉng kÕt vµ chèt kiÕn thøc
GV: lµm thÝ nghiƯm cho CaO vµo níc


? Vậy dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?


- Dấu hiệu: - Màu sắc
- TÝnh tan


- Trạng thái( tạo ra chất
kết tủa hoặc bay hơi)


- Sù táa nhiÖt
- Sù ph¸t s¸ng
D.Cđng cè luyÖn tËp:–


Nhỏ vài giọt axit clohidric vào một cục đá vơi (T/ phần chính là canxicacbonat).Thấy sủi bọt khí.
a. Dấu hiệu nào cho thấy phản ứng húa hc xy ra



b. Viết PT chữ của phản ứng biết sản phẩm là canxi cacbonat, nớc và cacbonioxit


Ngày so¹n 3/11/2010
TiÕt 20: <b>Bµi thùc hµnh sè 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1.KiÕn thøc:


-Biết đợc mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm
- Học sinh phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học.


- Nhận biết đợc dấu hiệu của phản ứng hóa học xảy ra.
2.Kỹ năng:


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phịng thí nghiệm.
-Quan sát, mơ tả, giải thích đợc các hiện tợng hố học.


- ViÕt tờng trình hoá học


3.Thỏi :- Giỏo dc tớnh cn thn , tỷ mỷ trong thực hành thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:


GV chuẩn bị cho 4 nhóm mỗi nhóm một bộ thí nghiƯm sau:


- Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống thủy tinh, ống hút, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.
- Hóa chất: dd Na2CO3, dd nc vụi trong, KMnO4


III. Định h ớng ph ơng pháp:


- S dng phng phỏp m thoi, thc hành thí nghiệm theo nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:



B.KiĨm tra bµi cị:


1. Hãy phân biệt các hiện tợng vật lý hiện tợng hóa học
2. Dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ra.


C. Bµi míi: thùc hµnh


Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm:


- GV: KiĨm tra dơng cụ, hóa chất thực hành thí nghiệm.
- GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành


- Tiến hành thí nghiệm


T N 1: Hòa tan và đun nóng KMnO4


- Mi nhóm có sẵn một lợng thuốc tím chia làm 2 phần:
- Phần1: Cho vào ống nghiệm đựng nớc lắc cho tan
- Phần 2: Bỏ vào ống nghim 2


Dùng kẹp gỗ kẹp 2/3 ống nghiệm và đun nóng


a que đóm tàn đỏ vào. Que đóm bùng cháy tiếp tục đun đến khi que đóm ngừng cháy thì ngừng lại
? Tại sao que đóm lại bùng cháy


? Tại sao thấy tàn đóm đẻ bùng cháy thí tiếp tục đun


? Hiện tợng que đóm khơng bùng cháy nữa nói lên điều gì?
HS: Đổ nớc v ống nghiệm 2 lắc kỹ



Qua s¸t rót ra kÕt ln: Ghi nhanh vào bản tờng trình.


? Quỏ trỡnh trờn có mấy biến đổi xảy ra? Những biến đổi đó là hiện tợng vật lý hay hiện tợng hóa học?
Giải thích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV: Híng dÉn HS lµm tiÕp thÝ nghiƯm:


Cho Na2CO3 vào dd nớc vơi trong (5) quan sát hiện tợng và ghi kết luận
GV: Giới thiệu sản phẩm để HS viết PT chữ:


èng 2: sản phẩm là: kalimanganat, mangandioxxit, oxi
ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, nớc


ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, natrihidroxit


? Qua thí nghiệm trên các em củng cố những kiến thức nào?


Hot ng 2: Vit bản tờng trình


STT Tên thí nghiệm Hiện tợng quan sát đợc Kết luận PT chữ
1


2


C. C«ng viƯc ci buổi thực hành:


Thu dọn lau chùi phòng thực hµnh vµ dơng cơ thÝ nghiƯm.
GV nhËn xÐt buổi thực hành về u và nhợc điểm.



Dn dị : xem trớc bài định luật bảo tồn khối lợng


Ngày soạn10/11/2010
Tiết 21: định luật bảo toàn khối lợng


I


. Mơc tiªu:
<b>1.KiÕn thøc:</b>


- Hiểu đợc: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lợng của các chất phản ứngbằng tổng khối lợng các
sản phẩm. ( Các chất tác dụng với nhau theo tỉ lệ nhất định về khối lợng).


- Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học.
<b>2.Kỹ năng:</b>


- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra đợc kết luận về sự bảo toàn các chất trong phản ứng hoá
học.


- Viết đợc biểu thức liên hệ giữa khối lợng các chất trong một số phản ứng cụ thể.
- Tính đợc khối lợng của một chất trong phản ứng khi biết khối lợng các chất cịn lại.
<b>3.Thái độ: </b>- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.


II. Chn bÞ:


- Dơng cơ: C©n, 2 cèc thđy tinh, èng nhá giät
- Hãa chÊt: dd BaCl2, dd Na2SO4


- Tranh vẽ: sơ đồ tợng trng cho PTHH giữa khí oxi và hidro



III. Định h ớng ph ơng pháp : - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. Tiến trình dạy học:


A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>B.KiĨm tra bµi cị: </b>


Trong phản ứng hóa học hạt nào đợc bảo tồn hạt nào biến đổi.
<b>C. Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Thí nghiệm:
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn


Cốc 1: đựng Na2SO4
Cốc 2: đựng BaCl2


Cho lên đĩa cân và cho HS đọc kết quả
Đổ cốc 1 vào cốc 2


HS: Quan sát và đọc kết quả
? Hãy nêu nhận xét


GV: chèt kiÕn thøc
? H·y viÕt PT ch÷


Bariclorua + natrisunfat Bari sunfat + natriclorua
m Bariclorua + m natrisunfat = m Bari sunfat + m natriclorua


Hoạt động 2: Định luật:
Qua thí nghiệm em hóy nờu nh lut bo ton



khối lợng


? Em hÃy giải thích tại sao?


Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lợng các
sản phẩm bằng khối lợng các chất tham gia ph¶n
øng.


Hoạt động 3: áp dụng:
GV: Giả sử có PT chữ:


A + B C + D


Theo định luật bảo tồn khối lợng ta có điều gì?
GV: nếu biết khối lợng 3 chất có tính đợc khối lợng
chất thứ 4


Làm bài tập 3
HS đọc đề bài
? Hãy viết PT chữ


? áp dụng định luật bảo toàn khối lợng chúng ta bit
iu gỡ?


? Em hÃy thay số vào công thức vừa ghi


A + B C + D
mA + mB = mC + mD



- Nếu p/ứ có n chất, biết đợc khối lợng
của( n –1) chất ta tính đợc khối lợng chất
cịn lại


Bµi tËp 3:
MMg = 9g
MMgO= 15g


a. ViÕt công thức khối lợng


b. Tớnh khi lng oxi ó phn ứng
Giải:


Magie + oxi t<sub> Magie oxit</sub>
m magie + m oxi = m magie oxit
m oxi = m magie oxit - m magie
m oxi= 15g – 9g = 6g


<b>C. Cđng cè – lun tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn 10/11/2010
Tiết 22: Phơng trình hóa học


I


. Mơc tiªu:


1.KiÕn thøc:


- Học sinh biết đợc phơng trình dùng để biểu diễn phản ứnghố học.


- Cỏc bc lp phng trỡnh hoỏ hc


2.Kỹ năng<b>:</b>


- Biết lập phơng trình hố họckhi biết các chất tham gia và sản phẩm
3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.


II. Chn bÞ:Tranh vÏ trang 55


III. Định h ớng ph ơng pháp: - Hoạt động nhóm, thực hnh thớ nghim


IV. Tiến trình dạy học:


A.Kiểm tra bài cũ:


1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng ? giải thích?
2. Chữa bài tập 2.


B. Bµi míi<b>:</b>


Hoạt động 1: Lập phơng trình hóa học:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh


GV:


? Em h·y viÕt PT ch÷ khi cho khí hidro tác
dụng oxi tạo thành nớc?


? Em h·y thay b»ng c¸c CTHH?



? Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố
ở 2 vế? Có đúng với định luật bảo tồn khối
lợng khơng?


? Làm thế nào để số nguyên tử oxi ở 2 vế
bằng nhau?


GV: kết hợp dùng hình vẽ để giải thích?
GV: Khi thêm hệ số 2 ở nớc thì số ngun
tử 2 vế khơng bằng nhau


? Vậy làm thế nào để dảm bảo địng luật bảo
toàn khối lợng


Néi dung
1. Ph ¬ng trình hoá học


Phơng trình chữ của phản ứng hoá họcgiũa khí
Hiđrô và khí ôxi tạo ra nớc


Khí hidro + khÝ oxi Níc
H2 + O2 H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Đã đảm bảo định luật bảo tồn khối lợng
cha?


? VËy PTHH biĨu diễn gì?
HS làm việc theo nhóm


- Cú my bc lp PTHH ú l nhng bc


no?


Đại diện c¸c nhãm b¸o c¸o kết quả. Các
nhóm khác bæ sung


GV: chèt kiÕn thøc
? H·y lËp PTHH sau:


Al + O2 Al2O3


NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl


- Phơng trình hóa học biểu diền ngắn gọn phản
ứng hóa học.


2. Các b ớc lập ph ơng trình hoá häc
- Gåm 3 bíc:


B1. Viết sơ đồ phản ứng, gồm CTHH của các
chất phản ứng và sản phẩm


B2. C©n bằng số nguyên tử của mỗi ng / tố ở 2


B3. ViÕt PTHH
Lu ý :


* không đợc đổi chỗ vế trái sang vế phải
* không đợc thay đổi các chỉ số trong những
cơng thức hố học đã viết đúng



* ViÕt hƯ sè cao bµng kÝ hiƯu


* Nếu trong cơng thức hố học có nhóm ng/ tử
thì coi nh một đơn vị để cõn bng


C. Củng cố - luyện tập:


1. Phơng trình hãa häc biĨu diƠn g×?


2. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào?
3. Lập PTHH sau: K + O2 K2O
Mg + HCl MgCl2 + H2
Cu(OH)2 t CuO + H2O
4. BTVN: 2, 3, 4 SGK


Ngày soạn 15/11/2010


TiÕt 23: Phơng trình hóa học <i><b>(</b></i>tiếp)
I. Mục tiêu:


1.Kiến thức<b>:</b>


- Học sinh biết đợc ý nghĩa của PTHH là cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất
cũng nh từng cặp chất trong phản ứng.


2.Kü năng<b>:</b>


- Xỏc nh c ý ngha ca một số phơng trình hố học cụ thể
3.Thái độ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

III. Định h ớng ph ơng pháp:


- Hot ng nhóm, hoạt động cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:


A.


ổ n định


B.KiĨm tra bµi cị:


1. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào?
2. Lập PTHH sau:


HS1: P2O5 + H2O H3PO4
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
HS2: CaO + HCl CaCl2 + H2O
Zn + O2 ZnO


C. Bµi míi:


Hoạt động 1: ý nghĩa của PTHH:


Hoạt động của GV và HS Nội dung


? H·y lËp PTHH sau:
Al + O2 Al2O3
GV: Trong phản ứng trên



Cứ 4 nguyên tử Al t/d với 3 phân tử oxi
tạo ra 2 phân tử Al2O3


? HÃy cho biết tỷ lệ các cặp chất trong
PTHH trên.


? Vậy PTHH cho biết điều gì?
Làm bài tập số 2b, 3b


HS viết PTHH, từ PTHH rút ra tỷ lệ số
nguyên tử , phân tử trong phản ứng hóa
học


Bài tập số 5:


? HÃy viết PTHH cđa ph¶n øng?


? H·y cho biÕt tû lÖ số nguyên tử
magie lần lỵt víi sè ph©n tư 3 chất
khác?


Bài tập 6: làm tơng tự nh bài 5


Phơng trình ho¸ häc :
4Al + 3O2  2 Al2O3


- PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa
các chất cũng nh từng cặp chất trong phản ứng.


Bài tËp 5:



Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Sè PT Mg : sè PT H2SO4 = 1: 1
Sè PT Mg : sè PT MgSO4 = 1: 1
Sè PT Mg : sè PT H2 = 1: 1
Bµi tËp 6:


4P + 5O2 2P2O5


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1. Nªu ý nghÜa cña PTHH
2. H·y lËp PTHH


H2 + PbO H2O + Pb
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu


NaOH + BaCl2 Ba(OH)2 + NaCl
3. BTVN: Bµi tËp 7 SGK


* <b>Rót kinh nghiƯm</b>


<i><b>TiÕt 24 </b></i>

Ngày soạn: 21/11/2008


<i><b> </b></i>

Bµi lun tËp 3



<i><b>A. Mơc tiªu: </b></i>



Củng cố các kiến thức về hiện tợng hố học, phản ứng hố học, định luật bảo tồn khối lng cỏc
cht v phng trỡnh hoỏ hc


Rèn kĩ năng lập phơng trình hoá học khi biết phản ứng hoá học, vận dụng thành thạo mối quan


hệ tỉ lệ giữa các chất trong phản ứng


Hc sinh cú k nng vận dụng định luật bảo toàn khối lợng trong phản ứng hố học.


<b>B. Chn bÞ:</b>


Sơ đồ tợng trng cho phản ứng giữa ni tơ và hđrơ


<b>C TiÕn tr×nh tiÕt häc</b>


Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>




<i><b>. </b>Hoạt động 1</i> <b>Kiến thức cần nhớ</b>


Hoàn thiện bài tâp của học sinh đã trình
bày


* Nhắc lại phản ứng hố học là gì?
Trong phản ứng hố học có gì thay đổi,


Có gì khơng đổi? Từ đó nêu nội dung của địnhluật bảo
toàn khối lợng và giải thích đinhj


LuËt


Yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ tợng



trng cho phản ứng của H2 với N2 thử lâp phơng trình hoá
học cho phản ứng này.


* Phơng trình hoá học


Nhắc lại ý nghĩa của phơng trình hoá
häc


<b> </b><i>Hoạt động 2</i><b> Bài tập</b>


1. Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 s,g.k
Hoàn thiện trả lời của học sinh , chọn
đáp ỏn ỳng: ỏp ỏn D


2. Yêu cầu học sinh làm bài tập 3


Giáo viên hoàn thiện phần trình bày của häc học
sinh và kết luận.Kết quả:


Học sinh làm bài tËp sè 1 tr 60


Tìm hiểu xem q trình khí hi đrô tơng tác
với hi đrơ tạo ra khí a mơ ni ắc đợc gi
l gỡ?


Lập phơng trình hoá học của phản ứng
Giữa H2 và N2 tạo ra khí a mô ni ắc
phơng trình hoá học gồm có những
gì?



phng trỡnh hoỏ hc cho bit nhng gì?
Thảo luận làm bài tập 2, chọn đáp án
đúng giải thích sự lựa chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

CaCO3  CaO + CO2


m CaCO3 = m CaO + m CO2
= 140 kg + 110 kg
= 250 kg


 % CaCO3 trong đá vôi = .100%


280
250


=89,3%
Bài 4: Nhôm tác dụng với khí oxi tạo
thành 20,4 gam Nhôm oxit . Tính khối
lợng mỗi chất phản ứng biết tỉ lệ khối
lợng của Nhôm và khí oxi là 9:8 .
Gv hoµn thiƯn ,kÕt ln.


m Al + m O2 = m s¶n phÈm = 20,4 g
mAl =( 20,4 : 17 ).9 = 10,8 (g)


m O2 = 20,4 - 10,8 = 9,6 (g)


Dựa vào định luật nào để tính



th¶o luận trình bày bài làm ,các nhóm bổ sung cho
nhãm kh¸c




Hoạt động 3 : Củng c dn dũ


Nhắc lại nội dung trọng tâm của bài lun tËp , giê tiÕp theo lµm bµi kiĨm tra viết
...


Tiết 25 Ngày soạn : 27/11/2008

KiÓm tra viÕt 1 tiÕt.( TiÕt 25 )



A. Mơc tiªu:


- Gvđánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh về cách viết cơng thức hóa học , cách lập
PTHH , định luật bảo toàn khối lợng các chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Rèn kĩ năng lập CTHH và PTHH


- Giáo dục tinh thần trách nhiệm , tính tự giác trong häc tËp


B . Chuản bị : Đề kiểm tra , đáp án và biểu điểm
. <b>Đề ra</b>. Đề 1.


A. <b>Trắc nghiệm</b>. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.


1. Các hiện tợng sau hiện tợng có sự biến đổi hoá học là:
a. Sắt đợc cắt nhỏ thành từng đoạn và tán nhỏ thành đinh.


b. vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
c. Rợu để lâu trong kk thờng bị chua.


d. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
A. a,b,c; B. a,b,c,d. C. b,c; D. a,c,d.


2. Trong một phản ứng hh các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng:
A. Sè nguyªn tư trong chÊt; B. Số nguyên tố tạo ra chất;


C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố; D. Số phân tử của mỗi chất.


B. <b>Phần tự ln. </b>


1. Hãy chỉ ra những cơng thức hố học viết sai và sửa lại cho đúng:


NaCl, K2, CuSO4, O, Na(NO3)2, CaOH, MgCl3, Al3(SO4)2, Cl, FeSO4, HNO3, HPO4
2. Chọn hệ số để hoàn chỉnh các PTHH sau.


a. K + O2 K2O;
b. Na + Cl2 NaCl;


c. C2H4 + O2 CO2 + H2O;
d. NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4;
e. Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O;
g. FeXOY + CO  Fe + CO2.


3.BiÕt r»ng kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí
hiđro H2.


a. Lập PTHH cđa ph¶n øng.



b. Cho biết tỉ lệ các chất trong PTHH đó và cho biết tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lợt với 3 chất
còn lại.


4. Nung 1 tấn đá vôi( canxicacbonat) thu đợc 448 kg vơi sống(canxioxit) và352kg khí cacbonic
a. Viết CT khối lợng của phản ứng.


b. Tính tỉ lệ % về khối lợng của canxicacbon trong đá vôi.


5. Đốt cháy cacbon với khí oxi tạo thành đợc 22 gam khí cacbonic. Tính khối lợng cacbon, khối
lợng oxi đã phản ứng, biết rằng tỉ lệ khối lợng 2 chất phản ứng lần lợt là 3: 8


§Ị 2.


A. <b>Trắc nghiệm</b>. Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.


1. Các hiện tợng sau hiện tợng có sự biến đổi hoá học là:
a, Về mùa hè thức ăn thờng bị thiu.


b, Đun đờng, đờng ngã màu nâu rồi đen đi.
c, Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
d, Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho mơi trờng.


e, Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần.
A. a, b, c, e B. b, c, d C. a, b, d D. a, b, e
2. Trong phản ứng hoá học, hạt vi mơ nào đợc bảo tồn?


A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử C. Cả 2 loại hạt trên
D. Khơng loại hạt nào đợc bảo tồn.



B. <b>PhÇn tù ln. </b>


3. Hãy chỉ ra những cơng thức hoá học viết sai và sửa lại cho đúng:


CaO, HSO4, Mg, N, K2NO3, BaOH, AlCl, MgSO4, Ca2(PO4)3, H, HCl2, Fe(NO3)3
4. Chọn hệ số để hoàn chỉnh các PTHH sau:


a, Ca + O2 CaO
b, Al + Cl2 AlCl3


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

d, KOH + H3PO4 K3PO4 + H2O


e, Al + H2SO4đặc nóng  Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
g, FeXOY + H2  Fe + H2O.


5. BiÕt r»ng s¾t(III)oxit Fe2O3 tác dụng với axit nitơric HNO3 tạo thành sắt(III) nitơrat Fe(NO3)3
và nớc.


a, Lập PTHH của phản ứng.


b. Cho biết tỉ lệ các chất trong PTHH đó và cho biết tỉ lệ giữa số phân tử Fe2O3 lần lợt với 3
chất còn lại.


6, Nung 1 tấn đá vôi( canxicacbonat) thu đợc 504 kg vôi sống(canxioxit) và 396 kg khớ
cacbonic


a. Viết CT khối lợng của phản øng.


b. Tính tỉ lệ % về khối lợng của canxicacbon trong đá vơi.



7, Đốt cháy cacbon với khí oxi tạo thành đợc 44 gam khí cacbonic. Tính khối lợng cacbon, khối
lợng oxi đã phản ứng, biết rằng tỉ lệ khối lợng 2 chất phản ứng lần lợt là 3: 8


§Ị 3.


A. <b>Trắc nghiệm</b>. Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.


1. Các hiện tợng sau hiện tợng có sự biến đổi hố học là:
a, Sáng sớm, khi mặt trời mọc sơng mù tan dn.


b, Tôi vôi( cho vôi sống vào nớc)


c, Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm.


d, Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
e, Thức ăn bị ôi thiu.


A. a,b,c, d B. b,c,d C. b,c,e D. b,c,d,e


2. Trong một phản ứng hh các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử trong chÊt; B. Sè nguyªn tố tạo ra chất;


C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố; D. Số phân tử của mỗi chất.


B. <b>Phần tự luận. </b>


3. Hóy chỉ ra những cơng thức hố học viết sai và sửa lại cho đúng:


KO, O, Fe(OH)3, HCl2, Al2, H2PO4, Ca(NO3)3, Br, ZnO, K(OH)2, Al2(SO4)3, HNO3
4. Chọn hệ số để hoàn chỉnh các PTHH sau:



a, Na + O2 Na2O
b, Fe + Cl2  FeCl3


c, Al + HCl  AlCl3 + H2


d, Ca(OH)2 + HCl  CaCl2 + H2O


e, Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NO2 + H2O
g, CnH2n + O2  CO2 + H2O


5. BiÕt r»ng khÝ axetilen C2H2 t¸c dơng víi khí oxi sinh ra khí cacbonđioxit CO2 và nớc.
a. LËp PTHH cđa ph¶n øng.


b. Cho biết tỉ lệ các chất trong PTHH đó và cho biết tỉ lệ giữa số phân tử C2H2 lần lợt với 3 chất
cịn lại.


6. , Nung 1 tấn đá vơi( canxicacbonat) thu đợc 420 kg vôi sống(canxioxit) và 330 kg khớ
cacbonic


a. Viết CT khối lợng của phản ứng.


b. Tớnh tỉ lệ % về khối lợng của canxicacbon trong đá vơi.


7, Đốt cháy cacbon với khí oxi tạo thành đợc 33 gam khí cacbonic. Tính khối lợng cacbon, khối
lợng oxi đã phản ứng, biết rằng tỉ lệ khối lợng 2 chất phản ứng lần lợt là 3: 8


III<b>. BiÓu điểm. </b>Trắc nghiệm câu 1:1đ, câu 2: 0,5 đ


<b> Tự luận.</b>1:2,5 đ. 2: 3đ( mỗi pt 0,5 đ) 3:1đ. 4: 1đ; 5: 1đ.



Lu ý nếu trình bày không tốt thì trừ 0,5 đ


IV<b>. Đáp án. Trắc nghiệm.</b> 1.A; 2C;


<b>Tự luận</b>. 1. Mỗi công thức nhận đợc đúng sai là 0,125đ và sửa công thức sai 0,125đ


2. a. 4K + O2 -> 2K2O; b. 2Na + Cl2 -> 2NaCl;


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

e. Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O; g. FeXOY + yCO -> xFe + yCO2.
3. PTHH: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2


Số nguyên tử Al : Số phân tử H2SO4 : số phân tử Al2(SO4)3: số phân tử H2 = 2:3:1:3
Cứ 2 ntử Al phản ứng đủ 3 ptử H2SO4


2 ntư Al t¹o ra 1 ptư Al2(SO4)3
2 ntư Al t¹o ra 3 ptö H2


4. PTHH. CaCO3 t0 CaO + CO2; mCaCO3 = mCaO + mCO2


-> mCaCO3 = 448 + 352 = 800 kg; %CaCO3 = 800/1000% = 80%
5. PTHH: C + O2 CO2


Theo bµi ra mC + mO2 = mCO2 = 22 g
mµ mC : mO2 = 3: 8


VËy mC =


8
3



22
.
3


 =6(g), mO2 = 3 8


22
.
8


=16(g)
Đề 2 và 3 tơng tự


V. <b>Thu bài.</b> Nhận xét giờ kiểm tra;


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

TiÕt 26 Ngày soạn: 27 /11 /2008
Chơng 3

: Mol và tính toán hoá học



Bµi: MOL


<i><b>A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh nắm đợc:</b></i>


- Mol là lợng chất có chứa 6.1023<sub> nguyên tử hoặc phân tử của chất đó </sub>


- Khối lợng mol của một chất là gì, đợc tính nh thế nào?


- Thể tich mol chất khí là gì?


- Rốn k nng xác định khối lợng mol của một chất, thể tích của chất khí


<i><b>B. Chuẩn bị: </b></i>


Hình vẽ 3.1
<i><b>C. Tiến trình tiết học Bài mới</b></i>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mol là gì?</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trị</b>


Đặt vấn đề:


Mét chơc c¸i bút gồm bao nhiêu cái bút quyển
vở còn gọi là một chục


Một tá bút chì gồm bao nhiêu c¸i bót
Nh vËy mét chơc bót gåm 10 c¸i
Mét t¸ bót gåm 12 c¸i


Dẫn dắt : một lợng chất gồm có 6.1023<sub> nguyên tử </sub>
hoặc phân tử đợc gi l 1 mol


Vậy mol là gì?
Giáo viên hoàn thiện : kết luận và ghi bảng:


<i>Mol là lợng chất có chứa 6.1023<sub> nguyên tử hoặc </sub></i>


<i>phõn t ca cht ú .</i>


Ví dụ: - Một mol nguyên tử sắt có chứa
6.1023<sub> nguyên tử sắt.</sub>



-Mét mol ph©n tư níc cã chøa 6.1023<sub> ph©n</sub>
tư níc.


Con số 6.1023<sub> gọi là số A vơ ga đrơ và đợc kí hiệu</sub>
là N


Trả lời câu hỏi đặt vấn đề của giáo viên


Học sinh thảo luận để
Thử định nghĩa mol là gì?


Tr¶ lêi xem 1mol khÝ oxi cã bao nhiªu
nguyªn tư oxi


<b> </b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lợng mol là gì?
Yêu cầu học sinh nghiờn cu sgk th nờu khi


l-ơng mol là gì? có kí hiệu nh thế nào?


Hoàn thiện phần trả lời cđa häc sinh vµ kÕt ln:


<i>Khối lợng mol ( kí hiệu là M ) của một chất là </i>
<i>khối lợng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc </i>
<i>phân tử cht ú</i>


Phát biểu Khối lợng mol là gì?
Cho ví dụ


Khối lợng mol nguyên tử hay phân tt của một chất
có cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

VD:


Khối lợng mol nguyên tử hiđro: MH = 1gam
MCaO = 56 gam


và láy ví dụ


Khối lợng mol của NaCl ( M NaCl ) bằng
bao nhiêu gam


Tơng tự của : CaCO3 , Na2CO3


Học sinh đọc : M CuSO4 = 160 gam nghĩa
là gì?


<b> Hoạt động 3: Thể tích mol chất khí </b>


Yêu cầu hs nghiên cứu sgk để biết thể tích ml cht
khớ l gỡ?


Hoàn thiện phần trả lời của học sinh vµ kÕt ln :


<i>Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm bởi N </i>
<i>phân tử chất khí đó</i>


Đặt vấn đề : thể tích của 1 mol các chất rắn ,các
chất lỏng khác nhau có bằng nhau khơng


Từ đó dẫn dắt học sinh : Thực nghiệm cho thấy


thể tích của 1 mol các chất khí khác nhau (nếu ở
trong cùng một điều kiện) thì ln bằng nhau
Hồn thiện trả lời của học sinh , kết luận : Trong
cùng một đk nh nhau về nhiệt độ và áp suất một
mol bất kì khí nào cũng chiếm những thể tích
bằng nhau. Nếu ở nhiệt độ 00<sub> C và áp suất 1 </sub>
at( gọi là điều kiện tiêu chuẩn ( đktc) thf thể tích
đó là 22,4 lít . cịn điều kiện thờng thì thể tích đó
bằng 24 lit


Nghiªn cứu sgk thử nêu thể tích mol chất
khí là gì?


Thử tởng tợng xem: thể tich 1 mol H2O =
(18 ml)


ThÓ tÝch 1mol räu ( = 57,5 ml ) nh thÐ
nµo víi nhau


Học sinh quan sát hình 3.1 nêu nhận xét ,
thư nªu kÕt ln


Tõ kÕt ln trªn thư nghÜ xem:


nếu 2 khí trong cùng đk mà có cùng thể
tích thì chung có gì giông nhau


cú gì khác nhau
<b>Hoạt ng 4 Cng c ,dn dũ</b>



Nhắc lại khái niệm : mol là gì ? khối lợng mol là gì ? thể tích mol chất khí là gì?


Về nhà thử nghÜ xem: á trong cïng 1 ®iỊu kiƯn :nÕu hai chÊt khÝ cã thĨ tÝch b»n nhau th× chóng
có gì :Bằng nhau, Khác nhau


Lm y bi tp sgk v sbt


Bài làm thêm: ở trong cùng 1 ®k thĨ tÝch cđa 7 g khÝ N2 b»ng thĨ tÝch cđa 16 gam khÝ X. Hái X
lµ khí nào trong các khó sau: H2 , CO2 , SO2 , SO3


TiÕt 27.

Ngày soạn: 01/12 /2008


Chuyển đổi giữa khối lợng ,thể tích và lọng chất





A

<i><b>Mục tiêu</b></i>

<b>:</b>

Học xong bài này học sinh biết



-

Chuyển đổi giữa khối lợng và lợng chất , giữa lợng chất và thể tích và ngợc lại.


-

Rèn kĩ năng tinh toán, kĩ năng biến đổi giữa các đại lợng


-

Học sinh biết vận dụng các kiến thức để làm các bài tập hoá học
B. Chuẩn bị Nghiên cứu bài trớc nh


<i><b>C Tiến trình tiết học</b></i>


. <b>Bài cũ:</b> Mol là gì , khói lợng mol là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

T bi c v: 1 mol nớc có khối lợng bằng 18 g , nếu có 54 g nớc có thể tính đợc bao nhiêu mol


khơng?


<b>Bài mới </b>:<b>Hoạt động1 </b><i>Chuyển đổi giữa l ợng chất và khối l ợng chất nh thế nào?</i>


<i> </i>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i>Ví dụ /</i> :Tính khối lợng của 3 mol nớc
Từ phần bài cũ gợi ý để học sinh thấy:
1 mol nớc có khối lợng 18 g ( MH2O =18g)


NÕu cã 3 mol nớc thì khối lợng bằng bao nhiêu gam
Hoàn thiện trả lời của học sinh và ghi bảng


Khối lợng cđa 3 mol H2O lµ: =3.18 = 54(g)


<i>VÝ dơ 2/</i> Tính khối lợng của 1,5 mol khí ô xi:


-

Khối lợng của 1,5 mol khí ơ xi là:
m = 1,5 . MO2 = 1,5 .32 = 48(g)
Nếu đặt n là số mol chất,


M là khối lợng mol của chất đó
m là khối lợng của chất đó
Ta có:


m = n . M  n =


<i>M</i>


<i>m</i>


; M =


<i>n</i>
<i>m</i>


Từ công thức tổng quát này yêu cầu học sinh áp dụng
làm các bài tập sau


Bài 1:


a./<i>Tính khối lợng cđa</i>:-1,2 mol khÝ ni t¬
- 0,45 mol khÝ CO2
bTÝnh sè mol cña : 2,2 g khÝ CO2, 4,8 g


c / TÝnh M cña chÊt X biÕt: 13,5 gam X só mol là 0,5


Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả
Tiếp tục làm các bài khác tơng tự


Hc sinh phõn tớch thy:


Cỏc i lợng 3mol, 1,5 mol là những đại
l ợng gì s mol(n)


Các giá trị 18g (H2O) MH2O
- - - - - - 32g(O2)  MO2


các giá trị 54 g, 48 g là những đại lợng




Thư rót ra công thức tính tổng quát


Cấc nhóm thảo luận bài tập trình bày kết
quả giải bài của nhóm mình , c¸c nhãm
kh¸c bỉ sung


Hoạt động 2. Chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí nh thế nào ?


Yêu cầu hs suy nghĩ thí dụ sau



TÝnh thĨ tÝch ë ®ktc cđa :


-

0,25 mol khí oxi



-

1,25 mol khí các bonnic



-

Hỗn hợp gồm 5,6 lit khi oxi và


8,96 lit khí nitơ (N

2

)



Từ phần trả lời của hs gv hòan thiện


,kết luận và ghi bảng:



-

Nếu gọi số mol chất khÝ lµ n


-

ThĨ tÝch chÊt khÝ lµ V .ta cã:


V = n. 22,4 --> n = V : 22,4



Các nhóm thảo luận



trình bày bài làm của nhóm




T đó thử rút ra cơng thức để chuyển


đổi từ số mol chất khí sang thể tich


của cht khớ ktc



Từ công thức liên hệ



hÃy thảo luận và làm bài tập sau:


Tính thể tích ở đktc của |



0,5 mol khÝ CO


1,5 mol khÝ CO

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

(đktc)


Hoạt dộng 3 Củng cố dặn dò



Nhắc lại công thức liên hƯ gi÷a: sè mol (n) cđa chÊt , khèi lợng của chất ,và khối


l-ợng mol .



Công thức liên hƯ gi÷a thĨ tÝch chÊt khÝ , sè mol chất khí


Dặn dò : hoàn thành hết bài tập sgk vµ sbt



Ngµy so¹n : 7/12/2007


TiÕt 28: LuyÖn tËp



Chuyển đổi giữa khối lợng , thể tích và lợng chất



<b>A Mơc tiªu</b>: Qua tiªt lun tËp


-

Gióp häc sinh biÕt vËn dơng c¸c công thức liên hệ giữa m, n, M và V cđa chÊt khÝ



-

Rèn kĩ năng tính tốn qua lại giữa các đại lợng


-

Học sinh có kĩ năng vận dụng thành thạo các công thức đr giải các bài tập có liên quan
đến định luật về chất khí


<i><b>B Chuẩn bị : Ôn lại các kiến thức đã học ở bài trớc</b></i>
<i><b>C Tiến trình tiết học:</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Vận dụng công thức n =


<i>M</i>
<i>m</i>


để tính tốn qua lại giữa các đại lợng
Bài 1:


1/ H·y tÝnh khèi läng a . 0,25 mol nguyªn tư Al.
b. 1,25 mol ph©n tư H2


c. 0,25 mol ph©n tư Na2SO4
d. 0,75 mol ph©n tư H2SO4


u cầu các nhóm học sinh thảo luận , sau đó mỗi nhóm cử dậi diện trình bày kết quả
Yêu cầu học sinh nhận xét ,bổ sung cho cỏc nhúm khỏc


Giáo viên kết luận, rồi ghi bảng:


2/ tính số mol phân tử của mỗi chất có trong những khối lợng chất sau:
a. 2,2 gam khÝ CO2



b. 4,8 gam khÝ oxi
c. 19,6 gam H2SO4


Tong tự các bớc nh trên . giáo viên kết luận. Kết quả:
a..

n

CO2 = 2,2 : 44 = 0,05( mol)
b.

n

O2 = 4,8 : 32 = 0.15( mol)
c.

n

H2SO4 = 19,6 : 98 = 0,02( mol )
3/ Tính khối lợng của những lỵng chÊt sau:


a. 1,2 molO2 ; Ta cã m = 1,2 .32 = 38,4 g
b. 0,75 mol CuSO4 ; ta cã m = 0,75 . 160 = 120 gam
c. 2,2 mol HNO3 ; ta cã m = 2,2 .6 3 = 138,6 gam


<b>Hoạt động 2</b>: Vận dụng công thức V = n . 22,4 để giải quyết bài tập sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-14 g khÝ N2


b. TÝnh sè mol cña - 13,44 lÝt khÝ CH4 (®ktc)
- 5,6 lÝt khÝ Cl2 ( đktc )


Tổ chức cho các nhóm thảo luận , trình bày cách làm , gv kết luận rồi ghi b¶ng


<b>Hoạt động 3:</b> Vận dụng định luật về thể tích chất khí để giải một số bà tập:


Bµi 1: ThĨ tÝch cđa 7 gam khÝ X b»ng thĨ tÝch cđa 0.5 gam khÝ H2 trong cùng đk . Hỏi khối
l-ợng mol của X bằng bao nhiêu?


Tiến hành theo trình tự trên, gv kết luận , ghi kÕt qu¶ (MX = 28 g)


Bài 2: Tính khối lợng của 1 mol hỗn hỵp khi A biÕt trong khÝ A cã 8,96 lÝt khÝ O2 , 6,72 lÝt khÝ


N2


Yêu cầu các nhóm thảo luận ( cần chú ý trong 1 hỗn hợp thì 2 khí sẽ trong cùng một đk)
Nếu Hs cha giải đợc thì gợi ý : trong đk này nếu 1mol H2 có V = a lít


thì 1 mol O2 có V=? lít. Từ đó số mol mỗi khí dợc tính bằng bao nhiêu
Tính tiếp khối lợng mỗi khí , tính số mol cả 2 khớ trong hn hp


--> M hỗn hợp = ?


--> (kÕt qu¶ M = 30,34 g)


<b>Hoạt đơng 4</b>: Củng cố dặn dị : Xem lại cac bài đã làm , đặc biệt là bài 2. h3


Hoàn thành các bài tập


Nghiên cøu bµi tØ khèi chÊt khÝ
KiĨm tr 15 phót (giê sau)


...


TiÕt 29. Ngày soạn : 12/ 12 /2008




TØ khèi cña chÊt khÝ



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Xác định đợc tỉ khói của khí A đối với khí B. Tỉ khối của khí A đối với khơng khí. Giải đợc
cấc bài tốn có liên quan đến tỉ khối của chất khí



- Rèn kĩ năng tính toán


<b> B Chuẩn bị</b> : học sinh nghiên cứu bài trớc ở nhà


C <b>TiÕn tr×nh tiÕt häc</b>


<i> Hoạt đông 1: Bài cũ </i>


Tính số mol của những khối lợng khÝ sau:


- 5,6 gam khÝ ni t¬.


- 2,2 gam khÝ các bon níc


- Hỗn hợp gồm : 1 gam khí hi đ rô, 16 gam khí ô xi.


<i> Hoạt động 2</i><b>: </b><i>Bài mới </i>


<i>Tìm hiểu bằng cách nào có thể biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn khí B.</i>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trũ</b>


Dẫn dắt học sinh so sánh khí O2 với khí H2
khí nào nặng hơn, bằng bao nhiêu lần.Cách
tính thế nào?


Giáo viên bổ sung và kết luận: Để biết khí A
nặng hay nhẹ hơn khí B và bằng bao nhiêu lần
ta so sánh khối lợng mol của khí A(MA) với
khối lợng mol của khí B(MB) bằng cách lấy


khối lợng mol của khí này chia cho khối lỵng
mol cđa khÝ kia


Ta cã

d

A/B =


<i>MB</i>
<i>MA</i>



Trong đó - d A / B : là tỉ khối của khí A


đối với khí B.


- MA là khối lợng mol của khí A
- MB là khối lợng mol của khí B.
Yêu câu hs vận dụng công thức trên để làm bài
1


Từ công thức trên gợi mở để học sinh thấy:
Trong cơng thức có 3 đại lợng :


nếu biết đợc hai đại lợng ta s tớnh c i
l-ng cũn li


yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận làm bài 2


Học sinh nghiên cứu sgk.
TÝnh MH2 = ? g


TÝnh MO2 = ? g



Tính 1 mol H2 nặng hay nhẹ hơn 1 mol O2 và
bằng bao nhiêu lần.


Học sinh lên trình bày cách tính.


T bi toỏn c th ny hc sinh có thể đa ra
cơng thức để tính và so sánh khí này với khí
kia.


Häc sinh lµm bµi tËp sau:


1/ HÃy so sánh xem khí Clo (Cl2) nặng
hay nhe h¬n
- khi « xi


- khÝ hi đrô


và bằng bao nhiêu lần.


2/ Khí X nặng gấp 2 lần khí oxi ,hỏi X là
khí nào trong c¸c khÝ sau: CO2 , SO2 , Cl2 ,
N2


M X = 32 . 2 = 64 ( SO2 )


Hoạt động 3: Tìm hiểu bằng cách nào để biết đợc khí A nặng hay
nh hn khụng khớ bao nhiờu ln


Thông báo : không khí là một hỗn hợp gồm


nhiều khí và khối lợng 1 mol không khí bằng
29 gam , coi không khí nh là khí B theo cách
trên hÃy đa ra công thức tinh khí A nặng hay
nhẹ hơn không khí và bàng bao nhiêu lần
Hoàn thiện trả lời của học sinh và kết luận :
Muốn so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn không


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

khÝ ta lÊy khèi lỵng mol cđa khÝ A chia 29
Ta cã:


d

A/ kk =


29


<i>MA</i>


Trong đó : -

d

A/ kk là tỉ khối của khí A đối
với k.khí


- M A là khối lợng mol của khí A
Từ công thức tính yêu cầu học sinh làm bài
tËp 3


Hớng dẫn học sinh thảo luận ,sau đó hoàn
thiện và kết luận.


Tơng tự phần trên cần cho học sinh thấy
rằng : Biết đợc tỉ khối của khí X đối với
khơng khí ta sẽ xác định đợc khối lợng mol
của khí X



Th¶o ln làm bài tập sau:


1.Trong những khí sau đây khí nào năng hơn,
khí nào nhẹ hơn không khí


CO , CH4 , H2 , Cl2 , NH3 .


<i>Hoạt động 4: Củng cố , dn dũ</i>


- Yêu cầu hs nhắc lại hai nội dung trọng tâm của bài này
Từ công thức

d

A/B = <i><sub>MB</sub>MA</i>


- NÕu d > 1 ta cã khÝ A nỈng hay nhĐ h¬n khÝ B


- NÕu d = 1 ...


- NÕu d < 1 ...


- Làm bài tập tại lớp :Hỗn hợp khí A gồm hai khí N2 và NH3 có tỉ khối đối với khí hiđro là
8,5 lần .Hãy tính xem trong A mỗi khí chiếm bao nhiêu % về thể tích. Gợi ý để hs thảo luận
, nếu hs cha giải đợc thì để về nhà làm tiếp.


III. <b>KiĨm tra 15 ph.( </b>sau tiÕt 29<b>)</b>


§Ị 1.


1. TÝnh sè mol cña:


a. 6,4g oxi; b, 3.1023<sub>ptö Na</sub>



2O; c. 4,48 lít nitơ(đktc).
2. TÝnh khèi lỵng cđa:


a, 0,5 mol H2SO4; b, 9.1023 ph©n tư CaO; c, 5,6 lÝt CO2(®ktc)
3. Tính thể tích và khối lợng của hh các khÝ sau(®ktc)


0,5 mol H2; 0,6 mol N2; 0,4 mol O2.


4. Hỗn hợp A có 89,6 lít khí (đktc). Biết trong hỗn hợp A có 25%N2, 30%H2, 45%O2(về thể
tích).


a, Tính khối lợng của hỗn hợp A?


b, Tìm tỉ khối của 1 mol hỗn hợp A so với hiđro?
Đề 2.


1. Tính số mol cđa:


a, 56g nit¬; b, 6.1022<sub>ph©n tư CuO; c, 6,72 lít oxi(đktc)</sub>
2. Tính khối lợng cña:


a, 0,5 mol NaOH; b, 3.1023<sub>ph©n tư CaCO</sub>


3; c, 8,96 lÝt SO2(®ktc)
3. TÝnh thể tích và khối lợng của hh các khí sau(đktc)


0,4 mol N2; 0,6 mol H2; 0,5 mol CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

§Ị 3.



1. TÝnh sè mol cña:


a, 7,1 gam clo; b, 9. 1023<sub> ph©n tư CaO; c, 13,44 lít oxi(đktc)</sub>
2. Tính khối lợng của:


a, 0,5 mol CuSO4; b, 6.1022ph©n tư H2SO4; c, 4,48 lÝt NH3(®ktc)
3. TÝnh thể tích và khối lợng của hh các khí sau(đktc)


0,5 mol O2; 0,25 mol CO2; 0,75 mol N2.


4. Hỗn hợp A có 44,8 lít khí (đktc). Biết trong hỗn hợp có 40%H2, 32%O2, 28%N2(về thể tích).
a, Tính khối lợng của hỗn hợp A?


b, Tìm tỉ khối của 1 mol hỗn hợp A so với hiđro?


<b> Đáp án và biểu điểm</b>.


Câu 1. 1,5 đ (Mỗi ý 0,5đ); Câu 2. 3đ (Mỗi ý 1 đ); Câu 3. 2,5 đ; Câu 4. 3đ(a.2đ; b.1đ)
1. a, nO2 = 6,4/32 = 0,2 mol; b. <i>nNa</i>2<i>O</i>= 3.10


23<sub>/6.10</sub>23<sub> = 0,5 mol.</sub>
c. nN2 = 4,48/ 22,4 = 0,2 mol.


2. <i>mH</i>2<i>SO</i>4 = 0,5 . 98 = 49 (g) b. mCaO = <sub>23</sub>


23


10
.


6


10
.
9


.56 = 84 (g);
c. <i>mCO</i>2 = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


6
,
5


.44 = 11(g)
3. Thể tích của hh khí đó là:


Vhh = (0,5 + 0,6 + 0,4) .22,4 = 33,6 (l)
Khối lợng hh đó là:


mhh = 0,5.2 + 0,6 . 28 + 0,4 . 32 = 30,6(g)
4. nhh = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


6
,
89


= 4 mol.


Do %n = % V(vì cùng đk) => <i>nN</i><sub>2</sub>=



100
4
.
25


= 1 mol; <i>nH</i><sub>2</sub> =


100
4
.
30


=1,2 mol;


2


<i>O</i>
<i>n</i> =


100
4
.
45


= 1,8 mol


a, Khối lợng của hỗn hợp A lµ: mhh = 1. 28 + 1,2 . 2 + 1,8 . 32 = 88(g)
b, Khèi lỵng 1 mol A lµ: 88: 4 = 22 (g)


TØ khèi A so víi H2 lµ:



2


<i>H</i>
<i>A</i>


<i>d</i> <sub>= 22 : 2 = 11(lần)</sub>


Đề 2 và 3 tơng tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Kiểm tra 15 phót</b>(sau tiÕt 33)
§Ị 1.


Câu 1. Một hợp chất có khối lợng mol là 106 gam. Biết phân tử hợp chất có chứa 43,4% Na;
11,3% C cịn lại là oxi. Xác định cơng thức hố học của hợp chất?


Câu 2. Cho 5,4 g Al tác đụng hết với dung dịch axitclohiddic(HCl) thu đợc nhôm clorua(AlCl3)
và khí Hiđro.


a. Viết phơng trình phản ứng và tính thể tích H2 thu đợc ở điều kiện tiêu chuẩn.
b. Tính khối lợng của nhơm clorua(AlCl3) đợc tạo ra.


§Ị 2.


Câu 1. Một hợp chất có khối lợng mol là 142 gam. Biết phân tử hợp chất có chứa 32,4% Na;
22,5%S cịn lại là oxi. Xác định cơng thức hố học của hợp cht?


Câu 2.Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam phốt pho trong oxi tạo ra điphotphopentaoxit(P2O5)
a, viết phơng trình phản ứng.



b, Tính khối lợng điphotphopentaoxit tạo ra?
c, tính thể tích oxi cần dùng (đktc)?


Đề 3.


Cõu 1. Mt hợp chất có khối lợng mol là 158 gam. Biết phân tử hợp chất có chứa 49,4% K;
20,3%S cịn lại là oxi. Xác định cơng thức hố học của hp cht?


Câu 2. Cho 11,2 gam sắt tác dụng với clo tạo ra sắt(III) clorua(FeCl3)
a, viết phơng trình phản øng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bµi cị. </b>KiĨm tra 15 phót


Dùng các câu hỏi và bài tập sau để làm 3 đề.
Khoanh trịn vào đáp án đúng


1. Oxit cđa phi kim nào dới đây không phải là oxit axit.
A. SO2 B. SO3 C. NO D. N2O5
A. SO2 B. N2O5 C. P2O5 D. NO2
A. CO2 B. CO C. P2O5 D. SO3
2. Ngêi ta thu khÝ oxi bằng cách đẩy nớc là do:


A. Khí oxi nhĐ h¬n níc B. KhÝ oxi tan nhiỊu trong níc
C. KhÝ oxi Ýt tan trong níc D. KhÝ oxi khã ho¸ láng
Ngêi ta thu khÝ oxi b»ng cách đẩy không khí là do:


A. khớ oxi nh hơn khơng khí B. Khí oxi nặng hơn khơng khí
C. Khí oxi dễ trộn lẫn với khơng khí D. Khí oxi ít tan trong nớc
Nguyên liệu để sản xuất oxi trong công nghiệp là:



A. KMnO4 B. KClO3 C. H2O D. H2O hay kh«ng khÝ


3. Oxit cđa mét nguyên tố hoá trị III chứa 47,06% về khối lợng có công thức hoá học là:
A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. N2O3


Oxit của một nguyên tố hoá trị V chứa 43,66% ngun tố đó về khối lợng. Cơng thức hố học
của oxit là:


A. Cl2O5 B. N2O5 C. P2O5 D. Khơng có đáp án nào đúng
Phần trăm khối lợng oxi nào cao nhất trong oxit nào dới đây?


A. CuO B. FeO C. CaO D. MgO
Tự luận:


Câu 4. Đốt cháy 12,4 gam P trong bình chứa 13,44 lít oxi (đktc)
a. Viết PTHH


b. Sau phản ứng chất nào còn thừa và thừa bao nhiêu gam?
c. Tính khối lợng điphôtpho pentaoxit tạo ra?


Cho 5,4 gam Al phản ứng với 5,6 lít oxi(đktc)
a. Viết PTHH


b. Sau phản ứng chất nào còn thừa và thừa bao nhiêu gam?
c. Tính khối lợng nhôm oxit tạo ra?


Đốt cháy 16,8 gam Fe trong bình chứa 11,2 lít oxi(đktc)
a. Viết PTHH


b. Sau phản ứng chất nào còn thừa và thừa bao nhiêu gam?


c. Tính khối lợng sắttừ oxit tạo ra?


TiÕt 30.


Ngày soạn: 12 /12 /2008


Tính theo công thức hoá học.



<b>A. Mc tiêu:</b> Học xong bài này học sinh nắm đợc:


- Từ cơng thức hố học của hợp chất ta có thể xác định đợc thành phần phần trăm về khối
l-ợng các nguyên tố có trong hợp chất .


- Từ thành phần khối lợng các nguyên tố ta có thể lập đợc cơng thức hố học của hợp chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>B ChuÈn bÞ</b> Học sinh nghiên cứu bài ở nhà, gv chuẩn bị một số phiếu học tập
C. <b>Tiến trình tiÕt häc</b>


<i>Hoạt động 1: Bài cũ </i> Yêu cầu học sinh
- viết công thức hoá học của hợp chất đợc tạo bởi:


a. Ma giê và ô xi ( dựa vào hoá trị)
b. Nhôm và clo ( clo có hoá trị I)


- Tớnh khi lng mol của hợp chất A (MA) biết tỉ khối của A so với khí hiđro bằng 32.
<i>Hoạt động 2</i>: <i>Biết cơng thức hố học của hợp chất ,</i>


<i><b> </b><b> xácđịnh thành phần phần trăm khối l</b><b> ợng các nguyên tố</b></i>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hot ng ca trũ.</b>



Yêu cầu học sinh nghiên cøu vÝ dơ trong s¸ch gi¸o
khoa


Sau đó y/c học sinh làm ví dụ sau:


VÝ dơ 1: TÝnh thµnh phần phần trăm theo khối lợng
của các nguyên tố trong hỵp chÊt CuSO4


Tổ chức hớng dẫn để học sinh tho lun v nhn xột
cho nhau


Giáo viên hoàn thiện và kết luận về bài giải của học
sinh


<i>Bớc 1 </i>: Tính khối lợng mol của chất đó
M Cu SO4 = 160g


<i>Bớc 2:</i> Lấy khối lợng từng nguyên tố chia cho khối
l-ợng mol để tính thành phần phần trăm mỗi nguyên
tố:


%S =


160
32


. 100% = 20%
% Cu =



160
64


. 100% = 40%


% O = 100% -- (20 + 40 )% = 40 %


Yêu cầu hs nhận xét về khối lợng của Cu , khối lợng
của O nh thế nào với nhau, từ đó có thể có cách nào
có thể giảm đi 1 phép tính


(khối lợng Cu = khối lợng O nên % khối lợng 2
nguyên tố này là bằng nhau ,từ đó hs tính tốn)


Nghiªn cøu thÝ dơ trong sgk.
C¸c bíc tÝnh.


Từ ví dụ đó thử áp dụng để giải bài
theo yêu cầu của g.v


Các nhóm thảo luận


Đại diện nhóm trình bày , c¸c nhãm
kh¸c nhËn xÐt , bỉ sung cho nhau
Häc sinh cùng trình bày với giáo
viên


Tho lun v ngh của gv


Hoạt động 3 Biết thành phần khối lợng các ngun tố lập cơng thức hóa học của hợp chất


.


VÝ dơ 1: Hỵp chÊt A có thành phần % về khối lợng
các nguyên tố là: 60% Ma giê, 40% ô xi


Xỏc nh cụng thc hoá học của hợp chất biết khối
l-ợng mol của A bàng 40 g


Gợi ý để h.s tính khối lợng của Ma gie ?g
Khối lọng của oxi ? g


từ đố tính số mol nguyên tử của từng nguyên tố và
tính tỉ lệ số mol nguyên tử , suy ra tỉ lệ số nguyên t
cỏc nguyờn t trong cụng thc


Hoàn thiện bài giải của học sinh.


A gồm 2 nguyên tố vì % Mg + % O = 100%
Gäi c«ng thøc cđa A là MgxOy


Các nhóm học sinh thảo luận tính
khối lợng của Mg của O ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ta cã x : y =


24
60


:



16
40


= 1 : 1


 x = 1, y = 1.


Công thức đơn giản của A là : MgO


Do MA = 40 nên cơng thức đúng của A cũng là
MgO


Ví dụ 2: Tìm cơng thức hố học của X biết X có tỉ
khối đối với khí hi đ rô là 17 và trong X nguyên tố S
chim 94,12%,nguyờn t H chim 5,88%


Hoàn thiện phần trình bày của học sinh
kết quả CTHH của X là H2S




Tõ tØ khèi cđa X víi H2 ,tính MX
và làm tơng tự bài trên.


<i>Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò</i>


- Cñng cè :


Yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc để tính thành phần % khói lợng các nguyên tố trong
công thức cho trớc



H·y tÝnh xem trong hợp chất nàp sau đây có thành phần phần trăm khối lợng nguyên tố
Oxi nhiều nhất: Fe3O4 , Fe2O3 , FeO


- Dặn dò : Hoµn thµnh hÕt bµi tËp ë sgk vµ sbt ,giê sau luyÖn tËp




-TiÕt 31: Ngày soạn: 14/12/2008

Luyện tËp : TÝnh theo c«ng thøc hãa häc


A. <b>Mục tiêu</b>: Rèn kĩ năng


- Tính thành phần % về khối lợng mỗi nguyên tố trong hợp chất . tính khối lợng mỗi nguyên tố
có trong một lợng hợp chất cho trớc.


- Lập công thức hóa học của một hợp chất khi biết thành phần % hoặc biết thành phần khối lợng
mỗi nguyên tố có trong hợp chât


- Kĩ năng tính toán và trình bày một bài toán tính khối lợng mỗi nguyên tố hoặc lập công thức
hóa học


- Giáo dục tính cẩn thận ,chịu khó.


B<b>. Chuẩn bị </b>


- Hs ôn lại phần lí thuyết học ở bài trớc


C <b>Tiến trình tiªt häc</b>


<i> </i>Hoạt động 1: Rèn kĩ năng tính thành phần % hoặc tính thành phần khối lơngk mỗi ngun tố


có trong cơng thức một hợp chất cho truớc


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>Bài toán 1</b>: HÃy tính thành phần % về khối


lợng mỗi nguyên tố trong CaSO4
Gv hoàn thiện phần trình bày của hs.


<b>Bài toán 2: </b>HÃy tính khối lợng mỗi nguyên


tố có trong 27,2 gam CaSO4


Gv hoµn thiƯn vµ lu ý häc sinh có thể tính
khối lợng mỗi nguyên tố theo


- Thành phàn % khối lợng vừa tính ở
trên


Học sinh nghiên cứu và thảo luận bài theo
nhóm


Hai nhóm cử đại diện trình bày
các nhóm khác nhận xét.


Từ kết quả bài 1hs thảo luận để làm tiếp bài
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Hoặc : * Tính khối lợng mỗi nguyên
tố theo thành phần khối long mỗi


nguyên tố trong hợp chất


Chẳng hạn: m của Ca = .27,2 8<i>gam</i>


136
40




- Hoặc tính số mol của chất ,sau đố tính
số mol mỗi nguyên tố rồi tính khối
l-ợng của nguyên tố đó, chẳng hạn :
n CaSO4 = n Ca = 0,2( )


136
2
,
7
,
2


<i>mol</i>



--> m Ca = 0,2 .40 =8 (g)


<i>Hoạt động 2: Lập công thức của hợp chất khi biết thành phàn khối lợng của các nguyên tố </i>


<b>Bai 1:</b> Ph©n tÝch 28,4 gam mét hỵp chÊt X



ngời ta thu đợc 9,2 gam Na , 6,4 gam lu
huỳnh , 12,8 gam oxi


BiÕt khèi lỵng mol cđa X b»ng 142 gam


Hồn thiện phần trình bày của học sinh
Cơng thc lp c l : Na2SO4


<b>Bài 2</b>: Phân tích 1,4 gam mét hỵp chÊt A


Thu đợc 1,2 gam Cac bon 0,2 gam Hđrô
Biết tỉ khối của A so với khí Hiđro bằng 14 .
Hãy xác định cơng thức A


Gợi ý để hs tự tìm lời giải
Qua tỉ khối ta biết đợc điều gì?


Từ cơng thức đơn giản thì số ngun tử của
mỗi ngun tố cịn có thể thây đổi nh thế
nào trong cơng thức đúng


Sau đó hịan thiện bài trình bày của học sinh
đặc biệt phần từ công thức đơn giản là:
CH2, từ tỉ khối tính đợc M = 28 g
Tìm cơng thức đúng bằng cách sau:
Đặt công thức đúng là: (CH2)n
ta có : M (CH2)n = 28 --> n = 2
Cụng thc ỳng l C2H4


Các nhóm học sinh thảo luận theo các bớc



- Tính só mol nguyên tử của mỗi
nguyên tố


- Tính tỉ lệ số mol nguyên tử của các
nguyên tố


- Tỡm cụng thc n giản


- Dựa vào khối lợng mol để xác điịnh
cụng thc ỳng ca X


Học sinh thảo luận theo các bớc trên
Phân tích xem ở bài này có gì khác so với
bài trên.


Em hiu th no l cụng thc đơn giản?
Từ đó có thể trình bày cách làm tiếp theo để
đợc công thức đúng


<i>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò </i>


- Nêu các bứơc lập công thức hóa học của hợp chất


- Về nhà làm thêm bài tập sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tiết 32: Ngày soạn 17/12/2008

TÝnh theo ph¬ng trinh hãa häc



A<b>. Mơc tiªu</b>:



- Tõ phng trinh hãa häc häc sinh biÕt tÝnh khèi lỵng gia (hc thĨ tÝch ) cđa cÊt tham gia khi
biết khối lợng ( hoặc thể tích ) của chất sản phẩm và ngợc lại


- Rèn kĩ năng tính theo phơng trình hóa học , kĩ năng giải bài tập hóa học
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác


B. <b>Chuẩn bị :</b>


- Học sinh ôn lại phần chuyển đổi giữa lợng chất , khối lợng , thể tích chất khí


C.<b>TiÕn tr×nh tiÕt häc</b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</i>


Tính số mol của : a. 1,3 gam Zn
b. 19,6 gam H2SO4
c. 5,6 lít khí CO2
<i>Hoạt động 2: </i>


Bài mới Bằng cách nào để tính khối lợng của chất tham gia , chất sản phẩm
<b>Hoạt động của thầy </b> <b>hoạt động của tr</b>ò
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk ,thảo luận


lµm bµi tËp sau:


Cho 19,6 gam Axit Sunfuric: H2SO4 tác dụng
vùă hết m gam kim loại kẽm sản phẩm thu
đ-ợc là khí Hđrô và muối Kẽm sunfat: ZnSO4



- Viết phơng trình hóa học xẩy ra


- Tính m bàng bao nhiêu gam


- Tớnh khi lng của muối ZnSO4
Hớng dẫn để học sinh thảo luận


 Sè mol Axi b»ng bao nhiªu?


 Theo PTHH


- Số mol Zn bằng bao nhiêu lần số mol Axit
- Số mol ZnSO4 bàng bâo nhiêu lần số mol
Axit


* Tính số mol mỗi chất vừa tìm đợc raửa khối
lợng theo yêu cầu của bài ra


Sau khi häc sinh trình bày giáo viên hoàn
thiện và ghi bảng


n

H2SO4 = <sub>98</sub> 0,2( )


6
,
19


<i>mol</i>





PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2


Các nhóm thảo luận , trình bày bài làm
của nhóm


Các nhóm bæ sung cho nhau


Theo PTHH :


n

Zn =

n

H2SO4 =

n

ZnSO4 = 0,2 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i> Hoạt động 3: Bằng cách nào để tính đợc Thể tích của chất tham gia , chất sản phẩm</i>


Từ bài toấn trên đặt ra vấn đề : nếu yêu cầu tính
thể tích khí Hđro sinh ra ở đktc ta có tính đợc
khơng , tính nh thế nào?


Gviên kết luận cách tinh ,sau đó a ra bi toỏn
c th


<b>Bài toán:</b> Đốt cháy Cac bon với khí Oxi tạo


thành Cacbon đioxit( CO2)


a. Nếu có 2,4 gam C phản ứng hết thì :
- Cần bao nhiêu lít khí Oxi


- Tạo thành bao nhiªu lÝt khÝ CO2



b. Giả sử Hiệu suất phản ng t 80% thỡ


thể tích khí Oxi cần là bao nhiêu và thể tích khí
CO2 tạo thành là bao nhiêu lít


Hớng dẫn hs thảo luận


Tính số mol C


 Theo PTHH tÝnh sè mol cña khÝ O2 , cđa khÝ
CO2 phơ thc nh thÐ nào so với số mol C
vùa tinh


Đổi số mol mỗi khí ra thể tích


Hoàn thiện trả lời của hs , hoàn thiện ,ghi bảng
Số mol C = 2,4 / 12 = 0,2 (mol)


PTHH C + O2 --> CO2
Theo PTHH


sè mol O2 = sè mol CO2 = sè mol C = 0,2 mol
=> V O2 = V CO2 = 0,2 .22,4 = 4,48 (lÝt)


Học sinh có thể tr li vn gv t
ra


Các nhóm thảo luận và trình bày theo
trình tự bài trên



<i>Hot ng 4 Củng cố dặn dị</i>


Ngồi cách tinh nh trên hs có thể tính theo cách nào khác . Nếu hs cha biết ,gv hớng dẫn hs
( không đổi ra số mol mà để khối lợng của các chất đã cho để tín khối lợng , thể tích của những
chất khác trong PTHH bàng cách dựa vào tỉ lệ số mol ca cỏc cht trong PTHH


Yêu câu hs làm bài tập 1 tại lớp


Dặn dò : Giờ sau : luỵện tập tính theo PTHH


Tiét 33. Ngày soạn : 20/12/2008

Tính theo phơng trình hóa học ( Tiêt 2)



A<b>. Mục tiêu : </b>


- Củng cố ,khắc sâu bài toàn tính theo phơng trình hóa học
- Rèn kĩ năng giải bài tập hóa học .


- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác , phát huy khả năng sáng tạo của học sinh


B<b>. Chuẩn bị </b>


Chuẩn bị một số bài tập tính theo phơng trình hóa học trong đó có đề cập tới hiệu suất phản
ứng , đến khối lợng của chât nào phản ứng hết , chất nào phản ứng không ht ...


C. <b>Tiến trình tiết học </b>


Từ các bài tập yêu cầu học sinh thảo luận dới sự hớng dẫn của giáo viên
<i>Bài tập 1</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

a. Viết phơng trình hóa học xẩy ra


b. Tính khối lợng của HCl phản ứng , khối lợng của MgCl2 tạo thành
HS viết phơng trình phản ứng


Lập luận tìm lời giải


GV hng dẫn : Nếu bài toán chỉ cho khối lợng của Mg p/ứ ta tính khối lợng các chất khác nh
H2 , nh MgCl2 đợc không ? nếu vậy thì V H2 = ? lít


ở đây lại cho cả Thể tích của Khí Hđro tạo thành khác với V H2 vừa tính ở trên? Tại sao vậy .
Từ đó bài tốn ta hiểu nh th no ?


Sau khi thảo luận hs trình bày bài giải của nhóm mình ,các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau .
Gv hoàn thiện và trình bày b¶ng:


a. PTHH : Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (1)
b. n H2 = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub> 0,15( )


36
,
3


<i>mol</i>




Theo (1) nMgCl2 ph¶n øng = nH2 = 0,15 mol
--> m MgCl2 = 0,15 . 95 = 14.,25 gam
n HCl = 2. nH2 = 2. 0,15 = 0,3 (mol)


--> mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 gam


<i> Bài toán 2</i>


Cho 15,5 gam Phôtpho tác dụng với 16 gam khí Oxi tạo thành ĐiPhotpho pentaOxit(P2O5) a
Viết phơng trình phản ứng


b Tớnh khi lung cht rắn thu đợc sau phản ứng


c Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối lợng P2O5 thu đợc là bao nhiêu gam
Yêu cầu hs thảo luận , lp lun cỏch gii


GV hớng dẫn dạng bài này cho biết khối lợng hai chất phản ứng . ta xÐt xem chóng cã ph¶n
øng hÕt c¶ với nhau không.muốn xét phải dựa vào tỉ lệ số mol phản ứng của hai chất trong
PTHH và tỉ lƯ sè mol cđa hai chÊt trong PTHH


Từ đó tính lợng những chất khác trng phản ứng theo chất nào đã phản ứng hết
Học sinh trình bày bài làm của nhóm , giáo viên hồn thiện ,ghi bảng


n P = 0,5( )
31


5
,
15


<i>mol</i>


 : n O2 = 0,5( )



32
16


<i>mol</i>



a. PTHH 4 P + 5 O2 --> 2 P2O5 (1)


b. Theo (1) n P : n O2 = 4 : 5


Mµ bµi ra cho n P : n O2 = 0,5 : 0,5 = 5 : 5 P d, O2 hÕt
Sau ph¶n øng chÊt rắn gồm có P và P2O5


n P phản ứng hết = 4/5 . n P = 4/5 . 0,5 = 0,4mol --> n P2O5 =1/ 2. n P = 1/ 2. 0,4 = 0,2
mol vµ n P d = 0,5 - 0, 4 = 0,1 mol


Khèi lỵng chÊt r¾n sau khi nung = 0,1 . 31 + 0,2 .142 = 31,5( gam)


c. Nếu H = 80 % thì khối lợng P2O5 thu đợc là : 0,2 . 142 . 80% = 22,72 (gam)
<i><b>Kiểm tra 15 phút</b></i><b> </b><i>Bài ra:</i>


<i>C©u 1</i> : Mét hợp chất X có thành phần trăm khối lợng các nguyªn tè nh sau:
Na chiÕm 27,06 % , Nit¬ chiÕm 16,47 % , Oxi chiÕm 56,4 %


X có khối lợng mol bàng 85 gam . Hãy xác định công thức phân tử của X


<i>Câu 2: </i>Cho 11,2 gam Săt tác dụng với một lợng vừa đủ dung dịch AxitCloHidri :HCl, tạo
thành Săt(II) Clorua : FeCl2 , và khí Hiđro


a. Viết phơng trình hóa học xấy ra



b. Tớnh khi lợng Axit đã dùng , khối lợng của FeCl2 tạo thành
c. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở ktc


<b> Đáp án và biểu điểm</b>


<b> Câu</b> <b> Trình bày</b> <b>Điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

ta có x : y : z = :
23


06
,
27


:
14


47
,
16


16
4
,
56


= 1,18 : 1,18 :
3,53



= 1 : 1 : 3
Vậy x = 1 , y = 1 , z = 3 --> Công thức đơn giản của X l
NaNO3


Gọi công thức phân tử là ( NaNO3)n
--> 85 . n = 85. Vậy n =1


Công thức phân tử của X là NaNO3


0,5 đ
0,5 d
0,5đ
1 đ
1 đ


<b>2</b> Vit đợc Fe +2 HCl --> FeCl2 + H2 1đ
n HCl =2. n Zn = 2. 0,2 = 0,4 (mol) –>m HCl =14,6 (gam) 1đ
n FeCl2 = n H2 = n Fe = 0,2 mol --> m FeCl2 = 25,4 (gam)


V H2 = 0,2 .22,4 = 4,48 (lit)





<b>TiÕt 34</b>. Ngày soạn : 24/12/2008


Bµi lun tËp 4



A. <b>Mơc tiªu :</b>



- Học sinh có khá năng chuyển đổi thành thạo qua lại giữa các đại lợng :
* Số mol chất ( n) và khối lợng chất (m)


* Số mol chất khí(n) và thẻ tích chất khí ( V)


* Khối lợng chất khí (m)và thể tích chÊt khÝ ë ®ktc


- Hiểu đợc ý nghĩa của tỉ khối chất khí , biết cách vận dụng cơng thức tính tỉ khối vào từng điều
kiện cụ thể của bài tốn


- Học sinh có những kĩ năng ban đầu về vận dụng các khái niệm đã học để giải qut các bài tập
hóa học nh tính theo cơng thức hóa học , tính theo phuơng trình hóa học


B. <b>Chn bÞ </b>


Học sinh ơn lại các kiến thức về cách chuyển đổi giữa các đại lợng , cách tính theo cơng thức
hóa học và PTHH


C. <b>TiÕn tr×nh tiÕt häc</b>


Ho<i>ạt động 1. Luyện tập về chuyển đổi qua lại giữa các đại lợng n,m ,V.</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Yêu cầu học sinh nhắc lại những côngthức
chuyển đổi qua lại giữa các đại lợng


n =


<i>M</i>
<i>m</i>



. n =<sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub> (®ktc) ,
n = số phân tử / 6.1023


Yêu cầu các nhóm thảo luận các bài tập sau
Bài 1: Tính khối lợng mol cña Na2SO4 ,
Cu(OH)2 , Al2(SO4)3 . O2 , NO2


Nhắc hs khối lợng mol(M) khác khối lợng (m)
Bài 2: <i>TÝnh sè mol ph©n tđ cđa </i>


a. 28,4 gam Na2SO4 .


b. 12. 1023<sub> ph©n tư Cu(OH)</sub>
2
c. 16 gam khí Oxi


d. 13,44 lít khí NO2 (ở đktc)
Bài 2. TÝnh khèi lỵng cđa


a. 1,25 mol khÝ CO2
b. 8,96 lít khí O2 ở đktc


c. Hỗn hợp gồm 0,125 mol khí Nitơvà 0,275
mol khí Hiđro


Bài 3: Tính thĨ tÝch ë ®ktc cđa
a. 8,8 gam khÝ CO2


b. 0,125 mol khí nitơ và 0,025 mol khi O2



Nhắc lại công thøc


Thảo luận thực hiện các bài tập
Trong mỗi câu ta đã vận dụng công
thức biến đổi nào?


<i>Hoạt động 2 Luyện tập về thể tích chất khí và tỉ khối chất khí</i>


Khối luợng mol của các chất khí vừa tính
đ-ợc là khác nhau , nhng nếu 1 mol các khí
đó trong cùng một điều kiện thì chúng có
bàng nhau khơng


GV kết luận Trong cùng 1 điều kiện nh
nhau về nhiệt độ và áp suất


* V 1mol H2 = V1mol O2 = V1mol CH4
Nếu ở đktc thì V đó = 22,4 lít


*Từ đó -> nA = nB --> VA = VB
* Hay nA :nB = VA : VB


vËn dơng lµm bµi tËp sau:


Tính khối lợng mol của một chất khí X biết
trong cùng một điều kiện nh nhau về nhiệt
độ và áp suất 1,6 gam khí X có thể tích
bàng thể tích 0,1 gam khí Hiro


Giáo viên hoàn thiện ,ghi bảng:



Do hai khí trong cùng một điều kiện nên
nX = n H2 = 0,1 :2 = 0,05 (mol)


--> MX = 1,5 : 0,05 = 32 (g)


TÝnh khèi lợng mol của các khí : N2 , O2 ,
CO2 , CH4


Học sinh nhắc lại kết luận về thể tích các
chất khí


Học sinh thảo luận ,trình bày bài làm ,các
nhóm khác bổ sung


Trình bày kết quả ,c¸c nhãm nhËn xÐt




Hộat động 3: <i>Luyện tập tính theo cơng thức và phơng trình hóa học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Bµi tËp :


a. Tính thành phần phần trăm khối lợng
các nguyên ttod trong Na2SO4


b. Tính khối lợng mỗi nguyên tố trong 28,4
gam Na2SO4


2 Tính theo phơng trình hóa học


Bài tập


Cho 7,8 gam kẽm vào dung dịch HCl( có đủ )
sau phản ứng sản phẩm tạo thành ZnCl2 và
2,24 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn
a. Viết PTHH


b. Tính khối lợng của Zn thực tế đã phản ứng
c. Tính hiệu suất phản ứng


Hoµn thiƯn vµ ghi b¶ng: b ( 6,5g) , c = 83%


Theo trình tự các bài trên


Mỗi nhóm trình bày mét c©u


<i>Hoạt động 4. Củng cố dặn dị:</i>


Ơn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho kiểm tra học kỡ I


Tiết 35 Ngày soạn :26/12/2008

Ôn tập học kì I



<b>A. Mục tiêu </b>


- Hệ thống, củng cố ,khắc sâu đợc các kiến thức hóa học cơ bản trong chơng trình hóa
học học kì I


Về các khái niệm : nguyên tố hóa học , nguyên tử , phân tử , đơn chất , hợp chất ,
cơng thức hóa học ,phơng trình hóa học , tính theo CTHH , PTHH



- Rèn kĩ năng phân biệt , phân tích ,tổng hợp


- Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vad việc giải các bài tập hóa
học


<b>B. Chn bÞ </b>


Hs ơn lại các kiến thức đã học . Giáo viên chuẩn bị một số bài tập


<b>C. TiÕn tr×nh tiÕt häc </b>


Hoạt động 1 Hệ thông , củng cố các khái niệm ,bài tập định tính
Yêu cầu học sinh phõn bit cỏc khỏi nim sau


Nguyên tử : trung hòa về điện ( do số p = số e)


Nguyên tố hóa học: Gồm những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân
Đơn chất : do một loại nguyên tử tạo nên( chỉ có một nguyên tố hóa học )


Hợp chất : Do hai loại nguyên tử trở lên cấu tạo nên


Sau khi nhỏc li kin thức lí thuyết yêu cầu học sinh vân dụng sự hiểu biết đó để làm bài tập sau


<b>Bài 1</b> Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau


1. Trong nguyªn tư cã


A. <b>Số p = Số e</b> B. Số p = Số n C. Số e = Số n D.Cả A,B,C đều đúng
2. Dãy gồm kí hiệu của các ngun tố hóa học



A. <b>Fe , S , H , O , N .</b> B. Fe , O2 , N2 Cu
C. H2O , CO2 , NaCl , H2 . D. N2 , O2 , H2 , Cl2
3. Dãy gồm tất cả cơng thức hóa học của đơn chất


A. <b>Fe, Cu, Zn, Al</b> . B. O , H , N , Fe , Cu.
C. H2O , CO2 , NaCl , H2 . D. H2O , CO2 , Fe , Cu.


4. Ngòi ta có thể tách muối ăn ra khỏi hốn hợp của nó với nớc băng phơng pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

5. Trong mét ph¶n øng hãa häc


A. Tổng khối lợng của các chất tham gia bằng tổng khối lợng của chất sản phẩm
B. Khối lợng của mỗi nguyên tố đợc bảo toàn trớc và sau phản ứng


C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố đợc bảo toàn truớc và sau phản ứng
D. C<b>ả A, B , C đều đúng</b>


<b>Bài 2</b>: Dựa vào hóa trị của các ngun tố . hãy xác định cơng thức hóa học nào đợc viết


đúng ,cơng thức hóa học nào viết sai trong các công thức sau


<b>MgCl </b> , NaCl , BaO , CO , CO2 , Fe(OH)3 <b>, KSO4 , CaSO</b>4 , SO3 , <b>SO4 .</b>


<i>Hoạt động 2. Các bài tập định lợng</i>


Bài 1: Khoanh tròn vào một phơng án đúng trong mỗi câu sau
1. 16 gam khí oxi có số mol khí oxi bằng


A. 1mol <b>B. 0,5 mol </b> C. 2mol D. Có thể 1mol hoăc 0,5 mol


2. 3,36 lÝt khÝ oxi ë dktc cã số mol nguyên tử oxi bàng


A. <b>0,15 mol</b> B. 0,3 mol C. 4,8 mol D. 9,6 mol
3. Ph©n tư X2O3 cã khối lợng bằng 160 dvC . X thuộc nguyên tè hãa häc
A. Si B<b>. Fe</b> C . Al D. Zn


4. tỉ khoi của khi oxi đối với khí hiđro bằng:


A. 8 B. <b>16 </b> C. 32 D. kết quả khac


B i 2: m gam kim loà ại nhom tac dụng với dung dịch chứa 36,5 gam axit clohiđric( HCl) tạo
th nh khi hià đro v muà ối nhom clorua: AlCl3 .


a. tinh m


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>TiÕt 36 Ngµy 8/1/2009</i>


<i> </i><b>KiĨm tra häc k× I</b>


<i>A. Mục tiêu : Gviên đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thc của học sinh đã tiếp thu về nhũng </i>
<i>kháI niệm hoá học cơ bản , về các định luật , tính theo cơnh thức , tính theo phơng trình </i>
<i>hố học Rèn kĩ năng nhớ và hiểu , kĩ năng tính tốn</i>


<i> Gi¸o dục tính trung thực .tính cẩn thân,chính xác tinh thần tr¸ch nhiƯm </i>
<i> Häc sinh tự nhận thức về năng lực bản thân </i>


<i>B. Chun bị học sinh ôn bài đã học </i>
<i> Giáo viên chuẩn bị đề</i>


<b>Đề ra: </b>



Câu 1(2đ).


Hãy chỉ ra những cơng thức hố học viết sai và sửa lại cho đúng:
KCl, Na2, O, BaOH, MgCl3, Al3(SO4)2, Cl, HNO3, HPO4


Câu 2(1,5đ).


Chn h s hoàn chỉnh các PTHH sau<i>:(Hs điền hệ số vào phơng trình ở đề ra ln)</i>


a. Ca + O2 CaO;
b. Al + HCl  AlCl3 + H2


c. FeS2 + O2 <i>t</i>0 Fe2O3 + SO2.
Câu 3(3đ).


a, Tính thể tích (đktc) và khối lợng của hỗn hợp các khí sau:
0,2 mol N2; 0,3 mol O2; 0,4 mol H2; 0,1 mol CO2


b, Một hợp chất có tỉ khối so với hiđro là 22. Biết trong hợp chất có 63,64%N và 36,36%O.
Xác định cơng thc hoỏ hc ca hp cht?


Câu 4(3đ).


Cho 9,2gam natri tác dụng với oxi tạo thành natri oxit(Na2O)
a, Lập phơng trình hoá học


b, Tính khối lợng natri oxit t¹o ra?


c, Tính thể tích khơng khí cần dùng(đktc) để phản ứng hết lợng natri trên(biết rằng không khớ


cú cha 20% th tớch l oxi).


<b>Đáp án và biểu điểm</b>


Câu 1.(2đ)


Xỏc nh c 2 cụng thc đúng và 7 công thức viết sai rồi sửa lại đúng
mỗi công thức xác định đợc đúng sai là 0,125đ và sửa đúng 0,125đ.
Na2 -> Na; O -> O2; BaOH -> Ba(OH)2; MgCl3 -> MgCl2;
Al3(SO4)2 -> Al2(SO4)3; Cl -> Cl2 ; HPO4 -> H3PO4


Câu 2. Chọn hệ số để cân bằng đúng mỗi PT đợc 0,5 đ.
a. 2 Ca + O2  2CaO;
b. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2


c. 4FeS2 + 11O2 <i>t</i>0 2Fe2O3 + 8SO2.
Câu 3. a, Tính đợc thể tích hỗn hợp cho 0,5 đ
Vhh = 22,4 . (0,2 + 0,3 + 0,4 + 0,1) = 22,4 (lít)
Tính đợc khối lợng của hỗn hợp 1 đ


mhh = 0,2 . 28 + 0,3.32 + 0,4 .2 + 0,1 . 44 = 20,4(g)
b, (1,5®) Mh/c = 22 .2 = 44(g) 0,5®


gọi cơng thức đó NxOy. Từ % khối lợng ta có:
x =


14
.
100



44
.
64
,
63


= 2; y =


16
14
.
2
44


= 1
Vậy cơng thức đó là N2O


Câu 4. Đúng mỗi ý đợc 1đ
PTHH: 4Na + O2 -> 2Na2O
nNa =


23
2
,
9


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Theo PTHH ta cã: <i>nNa</i>2<i>O</i>= <sub>2</sub>


1



nNa = 0,2 mol; <i>nO</i>2 = <sub>4</sub>
1


nNa = 0,1 mol
Khối lợng của natri oxit là:


<i>mNa</i>2<i>O</i> = 0,2 . 62 = 12,4(g)


Thể tích không khí cần dùng (đktc) là:
Vkk = 0,1 . 22,4 .5 = 11,2(lÝt)


<i>(Lu ý: nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)</i>


TiÕt 37 Ngµy soạn : 10/01/2009
ChơngIV OXI- KHÔNG KHI


Bµi : TÝnh chÊt cđa oxi



<b>A. Mục tiêu</b> ; Học xong bài này học sinh nắm đợc


- Oxi có những tính chất vật lí , hóa học nào . Viết đợc các PTHH cho những tính chất đó
- Từ đó biết đợc oxi là một phi kim hoạt động hóa hc mnh


- Rèn kĩ năng viết PTHH , kĩ năng phân tích , phát triển năng lực quan sát , óc t duy
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn .tính tò mò trong khoa học


<b>B. Chuẩn bị :</b>


Ba bình chứa sẵn khí oxi , S, P đỏ , dây sắt .
đèn cồn , muỗng sắt . nút cao su



<b>C. TiÕn tr×nh tiÕt häc </b>


<i> </i>Hoạt động 1: Tìm hiểu những tính chất vật lí của oxi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Yêu cầu hs nhắc lại kí hiệu hóa học của
ngun tố oxi , cơng thức hóa học của đơn
chất oxi , NTK ,PTK


Hoàn thiện , ghi bảng


Nguyên tố oxi kí hiƯu lµ : O , NTK = 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Công htức phân tử : O2 , PTK = 32
1. <i>Oxi cã nh÷ng tÝnh chÊt vËt lÝ nào ?</i>


Yêu cầu hs quan sát bình chứa khí Oxi
Hoàn thiện phần trình bày của học sinh ,
kết luận :


<i><b>Oxi là chất khí không màu , không mùi , </b></i>
<i><b>không vị , tan ít trong nớc , nặng hơn </b></i>
<i><b>không khí một ít . Hóa lỏng ở </b></i>–<i><b> 183 </b><b>0</b><b><sub> C . </sub></b></i>
<i><b>Oxi láng cã mµu xanh nhạt </b></i>


-> Quan sát , nhận xét về các tính chÊt vËt lÝ
cña khÝ Oxi


-> thử suy luận xem khí Oxi có tan đợc


trong nớc khơng ?


<i> Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của Oxi </i>


GV Giới thiệu đơn chất S , khí Oxi


Biễu diễn thí nghiệm S cháy trong khí Oxi
Yêu cầu học sinh quan sát S cháy trong
khơng khí , sau đó là S cháy trong khí Oxi.
có gì khác nhau , có gì ging nhau.


Hoàn thiện ý kiến trả lời của học sinh , kết
Luận


Học sinh quan sát màu ,trạng thái cđa c¸c
chÊt tham gia p/ø


Quan sát thí nghiệm biễu diễn của giáo viên
Nhận xét hiện tuợng ( S cháy nh thế nào ,
khí sinh ra có mùi gì ? ) từ đó rút ra nhận
xét , kết luận


1. Oxi t¸c dơng víi phi kim
a. Oxi t¸c dơng víi lu hnh


<i><b>Oxi tác dụng với phi kim l huỳnh tạo </b></i>
<i><b>thành chất khí có mùi hắc đó là khí </b></i>
<i><b>Sunfurơ(SO</b><b>2</b><b>) theo PTHH: </b></i>


<i><b> S + O</b><b>2</b><b> --> SO</b><b>2</b></i>


<i><b> r¾n , vµng khÝ khÝ </b></i>


( khi nhiệt độ trở về ban đầu thì áp suất
trong binh khơng đổi , nếu coi thể tích chất
rắn S là khơng đáng kể)


b. Oxi tác dụng với phi kim phơtpho (đỏ)
Theo trình tự nh ở thí nghiệm Oxi tác dụng
với S


<i><b>KÕt luËn : KhÝ Oxi t¸c dụng với phi kim P </b></i>
<i><b>tạo thành điphotpho pen taoxit (P</b><b>2</b><b>O</b><b>5</b><b>) </b></i>
<i><b> 4 P + 5 O</b><b>2</b><b> --> 2 P</b><b>2</b><b>O</b><b>5</b></i>


<i><b>rắn , đỏ khí rắn , trắng </b></i>
(Coi thể tích P khơng đáng kể , áp suất
trong bình phản ứng sẽ giẩm )


Học sinh viết phơng trình hóa học


Th suy lun xem nếu đậy kin bình khí đốt
thì khí để nguội bình nh ban đầu thì áp suất
trong bình so với trớc khi p/ có gì thay đổi


ChÊt sản phẩm ở phản ứng này có gì khác
so víi ph¶n øng tríc


và ở p/ này áp suất trong bình (kín ) có gì
thay đổi và thay đổi nh thế nào? tại sao?



<i>Hoạt động 3: Củng cố dặn dị</i>


- Nhắc lại những tính chất vật lí của đơn chất khí Oxi , tính chất hóa học Oxi tác dụng với
phi kim S ,P .


- ViÕt PTHH khi khÝ Oxi t¸c dơng víi phi kim C biết sản phẩm tạo thành là khí
cacbonđioxit(CO2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

b. Tính khối lợng P2O5 tạo thành


c. Nếu lợng khí Oxi lấy d so với phản ứng thì dung tích của bình là bao nhiêu ?
Dặn dò : về nhà tìm hiểu tiếp tính chất Oxi tác dụng với kim loại , vơi hợp chất


Tiết38 Ngày soạn : 14/01/2009

TÝnh chÊt cđa Oxi



<b>A. Mơc tiªu: </b>


- Học sinh nắm đợc Oxi còn tác dụng đợc với kim loại , với hợp chất . Từ đó thấy dợc Oxi là
một đớn chất hoạt động hóa học mạnh đặc biệt là ở nhiệt độ cao


- TiÐp tơc rÌn kĩ năng phân tích , phát triển năng lực quan sát , kĩ năng viết PTHH .
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn


<b>B . Chuẩn bị :</b> Bình chứa sẵn khí oxi , dây sất


<b>C. TiÕn tr×nh tiÕt häc </b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>



Yêu cầu học sinh viết các PTHH khi cho Oxi tác dụng với C, P , S đọc tên các sản phẩm tạo
thành


- Mét häc sinh lµm bµi tËp sè 4


Tính số mol P , số mol cúa O2 mà bài ra cho , Viết PTHH P tác dụng với P , xét tỉ lệ số mol P ,O2
theo PTHH rồi đem so sánh với bài ra để tính xem chất nào phản ứng hết


<i> Hoạt động 2 Tìm hiểu tiếp tính chất O2 tác dụng với kim loại Fe </i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


BiƠu diƠn thÝ nghiƯm Fe t¸c dơng víi khÝ
Oxi .


u cầu học sinh quan sát độ trong ,sạch
của thành bình đựng khí O2 . Quan sát hiện
tợng xảy ra


Hoàn thiện trả lời của học sinh , kết luân,
ghi bảng .


<i><b>Oxi tác dụng với kim loại </b></i>


<i><b>St chỏy trong khí Oxi tạo thành những </b></i>
<i><b>hạt sáng chói bắn ra xung quanh thành </b></i>
<i><b>bình đó là những hạt Oxit Sắt từ Fe</b><b>3</b><b>O</b><b>4</b></i>
<i><b>( màu đỏ nâu) theo PTHH : </b></i>


<i><b>3 Fe + 2 O</b><b>2</b><b> </b></i><i>t</i>0 <i><b> Fe</b><b>3</b><b>O</b><b>4</b></i>


<i><b> Oxit sắt từ</b></i>


<i><b>Chú ý trong hợp chất này Fe vừa có hóa </b></i>
<i><b>trị II, vừa có hóa trị III</b></i>


<i><b>Tơng tự Fe nhiều kim loại khác cũng tác </b></i>
<i><b>dụng với khí Oxi tạo thanh sản phảm là </b></i>


quan sát nhận xét hiện tợng xẩy ra : Có phát
sáng không ? đọ dài của dây săt nh thế
nào ? Quan sát màu xung quanh thành bình
đựng khí Oxi và so sánh với ban đầu ,rút ra
kết luận .Viết PTHH


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>hỵp chÊt cđa Oxi víi kim lo¹i </b></i>


<i><b>VD: 4 Na + O</b><b>2</b><b> --> 2 Na</b><b>2</b><b>O</b></i>


<i> Hoạt động 3 Tìm hiểu tính chất khí Oxi tác dụng với hợp chất </i>


Gợi ý để học sinh thấy trong đời sông khi ta
đun bếp ga tức là khí ga đã tác dụng với khí
Oxi sinh ra khí CO2 và hơi nớc


Hoµn thiƯn trả lời của hs ,kết luận


<i><b>Dơn chất khí Oxi còn tác dụng với nhiều </b></i>
<i><b>hợp chất nh :</b></i>


<i><b> CH</b><b>4</b><b> + 2O</b><b>2</b><b> --> CO</b><b>2</b><b> + 2 H</b><b>2</b><b>O</b></i>


<i><b> Khí Mêtan khi Khí Hơi</b></i>
<i><b>Kết luận : Oxi là đơn chất hoạt đơng hóa </b></i>
<i><b>học mạnh đặc biệt là ở nhiệt độ cao khí </b></i>
<i><b>Oxi tác dụng với nhiều đơn chất kim </b></i>
<i><b>loại ,phi kim và cả nhiều hợp chất </b></i>


Häc sinh th¶o luËn viÕt PTHH


Qua các phản ứng hóa học của Oxi em có
thể rút ra kết luận gì về tính chất hóa học
của đơn chất khí Oxi


Hoạt động 4 : Củng cố ,dặn dò
Học sinh đọc phn c thờm


Viết các PTHH của các phản ứng khi cho khÝ Oxi T¸c dơng víi Cu, C, Al . Zn biết sản phẩm
lần lợt là : CuO , CO2 , Al2O3 , ZnO


Nếu đót S, P trong kình tam giác hoặc ống nghiệm kin thì áp suất trong bình thay đổi thế nào khi
phản ứng kết thúc và ta đa nhiệt độ về nhiết độ trớc phản ứng


Nghiªn cøu bài Sự Oxi hóa ,phản ứng hóa hợp


...


TiÕt 39 Ngày soạn : 18/01/2009

Sự Oxi hóa phản ứng hóa hợp



<b>A Mơc tiªu :</b>



- Học sinh nắm đợc sự oxi hóa là gì ? Thế nào là phản ứng hóa hợp


- ứng dụng của Oxi trong hai lĩnh vực quan trọng đó là sự hơ hấp và sự cháy
- Rèn kĩ năng phân tích , liên hệ lí thuyết với thực té


<b>B </b>ChuÈn bÞ :


Tranh về ứng dụng của oxi


<b>C. Tiến trình dạy häc :</b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :</i>


ViÕt c¸c PTHH minh häa nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cđa Oxi .


Tính khối lợng của P của S cần để tác dụng với 5,6 lít khí Oxi trong mỗi trờng hợp
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào gọi là sự oxi hóa


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


Từ bài cũ :lấy hai phản ứng Oxi tác dụng
với đơn chất và phản ứng của Oxi tác dụng
với hợp chất thơng báo cho học sinh những
phản ứng hóa học vừa kể trên gọi là sự
oxihóa.Vậy sự Oxi hóa một chất là gì?
<i><b>Kết luận : Sự Oxi hóa một chất là sự tác </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>dụng của Oxi với một chất . Chất đó có </b></i>
<i><b>thể là đơn chất ,có thẻ là hợp chất Ví dụ : </b></i>
<i><b>Oxi tác dụng với S ,với P ,với Fe , với khí </b></i>


<i><b>Mêtan</b></i>


<i>Hoạt động 3:Tìm hiểu Phản ứng hóa hợp là gì?</i>


Từ các phản ứng : S + O2 --> SO2
4P + 5O2 --> 2 P2O5
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Yêu cầu học sinh nhận xét về số chất tham
gia và số chất phản ứng trong mỗi trờng
hợp . GV thơng báo đó là những phản ứng
hóa hợp.Vậy dựa vào số chất tham gia và số
chất sản phẩm em hiểu thế nào là phản ứng
hóa hợp .


<i><b>Phản ứng hố hợp là phản ứng hố học </b></i>
<i><b>trong đó có một chất mới đợc sinh ra từ </b></i>
<i><b>hai hay nhiêu chất ban đầu</b></i>


NhËn xÐt vÒ sè chÊt tham gia ,sè chất sản
phẩm


Định nghĩa thế nào là phản ứng hóa hợp .có
thể lấy ví dụ những phản ứng không phải là
phản ứng hóa hợp


<b> Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của Oxi </b>


Dựa vào hình vẽ về ứng dụng của Oxi
kết hợp với những hiểu biết thực tế : yêu
cầu häc sinh cho biÕt nh÷ng lÜnh vùc øng


dơng quan träng cña Oxi


<i><b>Kết luận : Hai lĩnh vực ứng dụng quan </b></i>
<i><b>trọng nhất của khí Oxi là dùng cho sự hô </b></i>
<i><b>hấp và sự đốt cháy nhiên liệu</b></i>


Thảo luận trình bày những ứng dụng quan
trọng của Oxi trong lĩnh vực Sự hô háp và
sự đốt cháy nhiên liệu


Học sinh diễn giải về những ứng dụng của
Oxi trong sự hô hấp và sự đốt cháy nhiên
liậu


H<i>oạt động 5: Củng cố ,Dặn dò Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2</i>


Híng dÉn häc sinh lµm bài tập 3 Tính thể tích khí Mêtan nguyên chất .ViÕt PTHH Dùa vµo
PTHH Nhí r»ng tØ lƯ sè mol các chất khí cũng chính là tỉ lệ về thể tích. Bài toán có thể không sử


dng n ktc


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

TiÕt 40 Ngµy : 19/01/2009


Oxit



<b>A. Mục tiêu:</b> Học xong bài này học sinh nắm đợc


- Thành phần hố học của ơ xít , phân loại ơ xít , cách đọc tên ơ xít


- Rèn kĩ năng nhận biết ơ xít ( dựa vào thành phần nguyên tố) , kĩ năng đọc tên ơ xít


.


<b>B. Chn bÞ</b>

: hs ôn lại hoá trị của nguyên tố , phân biệt kim loại và phi Kim


<b>C. Bài cũ: </b>


Viết các phơng trình hoá học biễu diễn phản ứng xẩy ra giữa các chất sau
Sắt , kali , phốt pho , lu huỳnh với khí ô xi


<b>D. Bài míi </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I Hoạt đong<b> 1 Tìm hiểu Định nghĩa ơ xít</b>


Từ các sản phẩm của phản ứng trên yêu cầu học
sĩnh xét xem những chất đó thành phần gồm
có mấy nguyên tố, trong đó có một nguyên tố
là nguyên tố gì?


Hồn thiện trả lời của học sinh và kết luận
<i><b>Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó </b></i>
<i><b>có một ngun tố là oxi</b></i>


<i><b>VÝ dơ : Al</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b> , ZnO , P</b><b>2</b><b>O</b><b>5</b><b> , SO</b><b>2</b><b>.</b></i>


<b>II </b>Hoạt động<b> 2: Tìm hiểu cơng thức ơ xít </b>


Yªu cầu học sinh nhắc lại qui tắc hoá trị với
hợp chất có 2 nguyên tố


Hoàn thiện trả lời của hoc sinh và kết luận


Công thức hoá học của ô xít là


<i><b> M</b><b>x</b><b>O</b><b>y</b></i>


<i><b>Trong đó M là kí hiệu hoá học của nguyên tố</b></i>
<i><b>kim loại hoặc phi kim x,y là chỉ số nguyên tử </b></i>
<i><b>của mỗi nguyên tố và thoả mãn:</b></i>


<i><b> n . x = II . y (n là hoá trị của M).</b></i>
4


<i>III Hoạt động 3: <b>Tìm hiểu sự phân loại oxit</b></i><b> : </b>


Hoàn thiện trả lời của học sinh và ghi bảng


Dựa vào các sản phẩm tạo thành ở phần
bài cũ yêu cầu học sinh tìm hiểu thành
phần của chúng.


T ú phỏt biu inh ngha ụ xớt


Nhắc lại qui tắc hoá trị với hợp chất có
hai nguyªn tè


Minh hoạ qui tắc hố trị đối với những
hợp chất sau: Al2O3 , Fe2(SO4)3


Từ đó thử đề xuất cơng thức tổng qt
của ơ xít



Häc sinh nhận xét về thành phần của các
ô xít: Na2O , MgO , Fe3O4, CuO


Gồm ô xi và nguyên tố gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b> 1/ Oxit a xit : thêng lµ oxit cđa phi kim</b></i>
<i><b>VÝ dơ : P</b><b>2</b><b>O</b><b>5</b><b> có a xit tơng ứng là H</b><b>3</b><b>PO</b><b>4</b></i>
<i><b> SO</b><b>3</b><b> có a xit tơng ứng là: H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b></i>
<i><b>2./Oxit ba zơ: là ô xit của kim loại và t¬ng </b></i>
<i><b>øng víi ba z¬:</b></i>


<i><b>VÝ dơ:</b></i>


<i><b> Na</b><b>2</b><b>O cã ba zơ tơng ứng là :NaOH</b></i>
<i><b> MgO có ba zơ tuơng øng lµ: Mg(OH)</b><b>2</b></i>
<i><b> Fe</b><b>2</b><b>O</b><b>3 </b><b> . </b><b>………</b><b>.Fe(OH)</b><b>3,</b></i>
<i><b>, CuO. </b><b>………</b><b>. Cu(OH)</b><b>2</b></i>


<i><b>CÇn cho học sinh biết ngoài ra còn có ô xit </b></i>
<i><b>l-ỡng tính( có cả a xit tơng ứng và</b><b>ba zơ tơng </b></i>
<i><b>øng)vÝ dơ : ZnO, Al</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b>.</b></i>


<i>IV Hoạt động 4 Tìm hiểu <b>cách đọc tên o</b></i><b>xit</b>


Hoàn thiện trả lời của hoạ sinh và kết luận
Tên ô xit = Tên nguyên tố + tiếng o xit
<i><b>VD MgO đọc là Ma giê ơ xit </b></i>


<i><b>NÕu kim lo¹i cã nhiỊu hoá trị :</b></i>



<i><b>Tên ô xit ba zơ = Tên kim loại( Kèm hoá trị)</b></i>
<i><b>+ ô xit </b></i>


<i><b>Nếu phi kim có nhiều hoá trị </b></i>


<i><b>Tên ô xit a xit = Tªn phi kim ( kÌm tiỊn tè </b></i>
<i><b>chØ số nguyên tử phi kim , nguyên tử ô xi) +</b></i>
<i><b>o xit </b></i>


Häc sinh thư lÊy vÝ dơ , giải thích tại sao
gọi là a xít tơng ứng


Có thể giải thích ba zơ tơng ứng


Nghiờn cu sỏch giỏo khoa thử nêu cách
đọc tên ô xit


- tên ô xít a xit tên ô xit ba zơ đọc cú gỡ
cn lu ý


Đọc tên FeO, Fe2O3 , Cu2O


Đọc tên SO2 , SO3 , P2O5.


E. <b>Củng cố</b> :


Trong các công thức sau công thức nào không phải là ô xit :
K2O , PbO, N2O5 , HCl , NaOH , Cl2O7, Ag2O.


Đọc tên những chất là oxit, những ơ xít nào là ơ xit a xit


Viết công thức những oxit đợc tao bởi: nguyên tố :


Ba , Ca , C, Fe, Ag, Zn, Al,


<i><b>G. Dặn dò: Hoàn thành bài tập sách giá khoa và sách bài tập</b></i>
Nghiên cứu bài: Điều chế ô xi phản ứng phân huỷ


Tiết 41: Ngày soạn : 04/02/2009


Điều chế ô xi phản ứng phân huỷ



<b>A.</b> <b>Mục tiêu: </b>


- Hc sinh nm c nguyên tắc , phơng pháp đièu chế ô xi trong PTN,sản xuất ô xi
trong công nghiệp.Biết cách thu khí ơ xi khi điều chế trong phịng thí nghiệm, Nắm
đợc khái niệm về phản ứng phân huỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn


<b>B . ChuÈn bÞ</b> :


Dụng cụ : ống nghiệm , cặp gỗ đế sứ, chậu thuỷ tinh , đèn cồn ,nutd cao su , ống dẫn khí,
Hố chất : KMnO4 hoặc KClO3


<b>C TiÕn tr×nh tiÕt häc </b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</i>


HÃy chia các ô xít sau thành 2 loại: SO2 , P2O5 , CaO , K2O, Fe3O4
Nêu các tính chất vật lí cđa « xi



Ho<i>ạt động 2: Tìm hiểu điều chế Oxi trong phịng thí nghiệm</i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<i>Điều chế ơ xi trong phịng thí nghiệmnh thế </i>


<i>nµo ?</i>


<i>Thí nghiệm</i>: Học sinh nghiên cứu sgk để biêt
trong PTN ngời ta điều chế ô xi từ những hố
chất nào? trong hố chất đó chứa ngun tố gì?
Giáo viên biễu diễn thí nghiệm điều chế ô xi ,
chú ý nhắc nhở học sinh những thao tác để
đảm bảo an tồn khi thí nghim?


Cách thu khí ô xi? Thử chất rắn còn lại trong
èng nghiƯm ( cho vµo níc xem cã mµu gì? )
Giáo viên thông báo : thành phần các chất còn
lại trong ống nghiệm


Hon thin phn hc sinh ó trỡnh by v ghi
bng:


a. <i>Nguyên tắc:</i> Dùng những hợp chất có chứa
ô xi và dễ bị ph©n hủ bëi nhiƯt.


vÝ dơ : KMnO4 , KClO3, KNO3
b. <i>Phơng trình phản ứng</i> :


2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
NÕu KClO3 th× 2KClO32 KCl +O2(2)



Học sinh quan sát q trình thí nghiệm
Làm thế nào để biết khí ơ xi đã thốt
ra?thu khí ụ xi nh th no?


Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản
ứng


Tỏng quát lại nguyên tắc, phơng pháp
điều chế và thu ô xi


Th suy ngh xem: khi no thỡ trong
sản phẩm thu đợc có 2 chất rắn , khi
nào thì thu đợc 3 chất rắn ,đó là nhng
cht rn no?


c. <i>Thu khí ô xi</i>:


Bằng cách đẩy nớc hoặc đẩy không khí


Cn chỳ ý rng nu dựng KClO3 để p/ứ xẩy ra


nhanh cÇn dïng chÊt xóc tác MnO2 Học sinh thử trình bày hiểu biết về
chất xúc tác .


Nghiên cứu sgk tìm hiểu trong công
nghiệp ngời ta sản xuất ô xi từ những
nguyên liƯu nh thÕ nµo?


Hoạt động 4: Tìm hiểu sản xuất Oxi trong cơng nghiệp


Bổ sung hồn thiện ý trả lời ca hc sinh


và kết luận: Trong công nghiệp ô xi sản
xuất từ :


a. Nguyên liệu: Nớc hoặc không khí
b. Phơng pháp :


- Nếu đi từ nớc : điện phân nớc


Phơng pháp sản xuất ô xi từ nớc , tõ kk nh
thÕ nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

2 H2O  2 H2 + O2 (3)
- Nếu đi từ không khí : Dùng phơng pháp
chng phân đoạn không khí


+ Hoỏ lng khụng khí  cho kk lỏng
bay hơiđợc N2 ( - 1960 C ) sau đó cịn lại
là ơ xi


<i>Hoạt động 5: Tìm hiểu thế nào là phản ứng phân huỷ</i>


Yêu cầu học sinh tìm hiểu số chất tham
gia p/ , số chất tạo thành ở các p/ứ 1,2,3
Hoàn thiện trả lời của hs và kết luận:
phản ứng phân huỷ là p/ứ hố học trong
đó nhiều chất mới đợc sinh ra từ một chất
ban đầu



VD: 2 Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O
2 KNO3  2 KNO2 + O2


Thế nào là p/ứ phân hủ?


<b>Hoạt động 6 Củng cố dặn dị</b>


<i>Cđng cè</i> : Nêu nguyên tắc điều chế ô xi trong phòng thí nghiệm
Viết phơng trình phản ứng phân huỷ KMnO4 , KClO3


Sau p/ phõn hu KMnO4 ngời ta thu đợc ít nhất mấy chất rắn, nhiều nhất mấy chất rắn đó là
trong trờng hợp no?


<i>. </i>


<i><b> Dặn dò</b> :<b> Hoàn thành bài tập sgk , sách bài tập ,nghiên cứu</b></i>


Tiết 42 Ngày soạn : 7/02/2009


<i><b> </b></i>

Không khí - sự cháy



<b>A.Mục tiªu : </b>


- Qua thí nghiệm học sinh xác định đợc thành phần khơng khí gồm 2 khí chủ yếu là Ni tơ và khí
Ơ xi


- Biết đợc sự cháy , sự ơ xi hố chậm là gì , giữa chúng có gì giống và khác nhau:
- Những điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy


- RÌn kÜ năng phân tích , quan sát thí nghiệm



- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ không khí không ô nhiễm


<b>B . Chuẩn bị :</b>


B dng c thí nghiệm xá định thành phần khơng khí
Hố chất: P hốt pho đỏ.


<b>C. TiÕn tr×nh tiÕt häc </b>


<i>Hoạt động 1: Kim tra bi c</i>


Ngời ta điều chế ô xi trong phòng thí nghiệm từ những hoá chất nh thế nào ? viết phơng trình
phản ứng phân huỷ Kali pemanganat, Kali Clorát.


- Viết phơng trình phản ứng của P , S , tác dụng với ô xi


Hot ng 2: Tìm hiểu thành phần của khơng khí
Hoạt đông của thầy Hoạt động của trị
1. <i>Thí nghiệm</i>:


Gv biễu diễn thí nghiệm xác định thành phần
khơng khí


Nều học sinh cha giải thích đợc thì cần gợi ý


Häc sinh quan s¸t thÝ nghiƯm biƠu diƠn cđa
gv


- chú ý xem khi phơt pho cháy xong thì mực


nớc trong ống nhạ trong có gì thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

dựa vào p/ứ của P với ô xi , khi p/ứ xong áp
suất trong ống thay đổi nh thế nào?


Phần thể tích nớc dâng lên đó chính là gì ?
Hồn thiện phần trả lời của học sinh và kết
luận : Mực nớc dâng lên trong ống nhựa là
phần thể tích của khí ơ xi ( Do ô xi đã tác
dụng với phốt pho và phốt pho d nên ô xi đã
hết )


KÕt luËn khí còn lại là khí nii tơ


Hon thin tr li của học sinh và ghi bảng?
Khơng khí là một hỗn hợp khí trong đó Khí ơ
xi chiếm khoảng 1/5 thể tích


và kết luận xem khí đó là khí gì? Tại sao?


Học sinh nghiên cứu tiếp sgk và nhận xét khí
cịn lại là khí gì? ( khí khơng cháy và không
làm đục nớc vôi trong )


Häc sinh kết luận về thành phần của không
khí


( Chính xác hơn là 21%) phhàn còn lại chủ
yếu là khí ni tơ



2. <i>Ngoài khí ô xi và khí ni tơ trong không khí </i>
<i>còn có khí nào khác </i>


T chc để học sinh thảo luận trả lời cấc câu
hỏi ( gợi ý quá trinh hô hấp của sinh vật đã
thải ra trong khơng khí một lợng khí gì ?
Hoàn thiện trả lời của học sinh và kết luận:
Ngồi ơ xi và ni tơ trng khơng khí cịn có các
khí khác nh : khí các bon níc, khí các bon ơ
xít , hơi nớc , bụi bặm , các khí hiếm nh nê
on , hê li


Học sinh nghiên cứu sgk và suy nghĩ trả lời
các câu hỏi


Nhận xét : trong không khí còn có những khí
gì?


<i>Hot ng3 . Bo v khụng khớ tránh ô nhiễm</i>


Yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế và em đã
làm gì để góp phần bảo vệ khơng khí trong
lành


Đọc nghiên cứu sgk nêu các biện pháp để bảo
vệ khơng khí tránh ơ nhiễm


<i>Hoạt động 4: Củng cố ,dặn dò</i>
<i>Củng cố tiết 1:</i>



- Yêu cầu học sinh trình bày lại thí nghiệm xác định thành phần khơng khí
Giải thích tại sao lại xác định đợc phần thể tích nớc dâng lên là khí ơ xi
Nếu thí nghiệm này mà dùng S thay cho P có đợc khơng ? tại sao


- Khơng khí gồm những khí nào? Nếu lợng khí các bon níc trong khơng khí q cao hoặc khơng
khí có thêm một số khí na nh khí SO2 , Cl2 .. thì khơng khí ú cú cũn trong lmh na khụng


<i>Dặn dò tiết 1:</i> Nghiên cứu tiếp phần sự cháy và sự ô xi hoá chậm
làm các bài tập sách sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>



Ngµy 11/2/2009

Không khí - Sự cháy

(t t)



<b>A. Mục tiªu </b>


- Học sinh nắm đợc Sự cháy và sự Oxi hóa châm có gì giống nhau ,khác nhau
Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy


Khái quát đợc kin thc ton bi


Rèn kĩ năng phân tích ,tổng hợp . Gi¸o dơc tÝnh khoa häc


<b>B . Chuẩn bị</b> : Học sinh nghiên cứu ,tìm hiểu các kiến thức về sự cháy diễn ra trong đời sống


hµng ngµy


<b>C. TiÕn tr×nh tiÕt häc </b>



<i>Hoạt động 1 Kiểm tra bi c</i>


Nêu thí nghiệm chứng minh thành phần của không khÝ


Bàng cách nào để biết đợc trong khơng khí có khí các bon níc và có hơI nớc


<i>Hoạt động 2 Tìm hiểu thế nào là Sự cháy ,sự Oxihóa chm</i>


<i><b>1. Sự cháy </b></i>


Hoàn thiện trả lời của học sinh và ghi bảng :
Sự cháy là sự ô xi hoá có toả nhiệt và phát
sáng


Sự cháy của một chất trong ô xi và trong
không khí có gì khác nhau?


Sự cháy của một chất trong ô xi và trong
khơng khí bản chất đều là sự ơ xi hố nhng
sự cháy trong ô xi mãnh liệt hơn trong khụng
khớ .


<b>2. </b><i><b>Sự ô xi hoá chậm</b></i>


Hoàn thiện trả lời của học sinh và ghi bảng :
Sự ô xi hoá chậmlà s ô xi hoá có toả nhiệt
nhng không phát sáng


VD s ụ xi hoỏ cht dinh dỡng trong cơ thể
của ngòi và động vật



Trong những điều kiện nhất định sự ơ xi hố
chậm có thể trở thành sự cháy đó là sự tự bốc
cháy


<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu . Điều kiện phát sinh </i>
<i>và dập tắt sự cháy.</i>


Dẫn dắt hs tìm hiểu khi ta nhóm bếp cho lửa
mồi vào bếp có đỏ ngay khơng


Khi bếp đã đỏ lửa nêu thiếu khơng khí bp
l cú cũn tip tc chỏy khụng


Hoàn thiện phần trả lời của học sinh và ghi
bảng :


Điều kiện phát sinh sự cháy


Học sinh nghiên cứu sgk tìm hiểu sự cháy là
gì ?lấy ví dụ


Sự cháy của một chất trong không khí và
trong ô xi có gì khác nhau


Tại sao vậy?


Học sinh tìm hiểu thế nào là sự ô xi hoá
chậm.



Láy ví dụ chứng minh


Có lúc nào sự ô xi hoá chậm có thể trở thành
sự cháy không? lấy ví dụ


T dn dt của giáo viên học sinh tìm hiểu
xem để một chất cháy đợc cần phải có đièu
kiện gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Chất cháy phải nóng đến nhiệt đơ cháy
- Phải có đủ ơ xi cho sự cháy


* Muốn dập tắt sự cháy cần huỷ bỏ một
trong hai điều kiện nói trên


<i>Hot ng 4: Cng c ton bi</i>
<i>Nhc li thnh phn ca khụng khớ</i>


<i>Sự cháy và sự ô xi hoá chậm có gì giông nhau , khác nhau</i>


<b>Hot ng 5:Kim tra 15/</b><sub> :</sub><b><sub> ra:</sub></b>


<b>Bài 1:</b> Cho 3,1 g phốt pho cháy trong không khí


Tính thể tích khơng khí tối thiểu phải dùng để đốt cháy hồn tồn lợng phốt pho nói trên


Bài 2: Phân huỷ 35g ka li pe man gan nát ngời ta thu đợc 2,24 lít khí ơ xi ở điều kiện tiêu chuẩn
và chất rắn A. Hãy tính khối lng mi cht trong A.


Đáp án và biểu điểm:


Bài 1: nP =


31
1
,
3


= 0,1 (mol) 0,5đ
PTPƯ : 4 P + 5O2  2 P2O5 0,5®
nO2 =


4
5


nP =


4
5


. 0,1 = 0,125(mol) 2®


VKK tèi thiÓu = 5. 0,125.22,4 =14 lít 2đ


<i><b>Bài 2: nO</b></i>2 = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>
24
,
2
= 0,1 mol
PTP¦: 2 KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 1®



nO2 = nMnO2 = nK2MnO4 = 0,1 mol 1®


mK2MnO4 = 197 . 0,1 = 19,7 (g) 1®


mMnO2 = 87. 0,1 =8,7(g) 1®


mKMnO4 = 35 - (19,7 + 8,7 + 0,1.32) = 3.4 g 1đ
Dặn dò Về nhà hoàn thành bài tập sgk và sách bài tập . Nghiên cứu bài mới


Tiết 44 Ngày soạn : 16/2/2008


Bµi lun tËp 5



A

<b> Mơc tiªu:</b>

<b>. </b>

<b> </b>


- häc sinh hệ thống lại các kiến thức về ô xi(Tính chất , điều chế ) ,ô xít


- Rèn kĩ năng viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ô xi, kĩ năng tính
theo phơng trình hoá học


- Hc sinh cú k nng vn dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập hoá học
B. <b>Chuẩn bị </b>: Học sinh ôn lại các kiến thức đã học về ô xi , nghiên cứu bài tập ở sgk


C. <b>Bµi míi :</b>


<i><b>PhÇn I : KiÕn thøc cÇn nhí </b></i>


u cầu học sinh lên bảng làm bài tậpsố 1 sgk , từ đó nhắc lại tính chất hố học của ô xi, kết
luận về nguyên tố ô xi ,đơn chất ô xi, điều chế ô xi trong PTN nh th no?



Giáo viên hoàn thiện và ghi bảng :


- ễ xi là đơn chất phi kim hoạt động hoá học mạnh tác dụng đợc với nhiều đơn chất(kim loại và
phi kim) sản phẩm tạo thành là ơ xít, trong khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Trong phịng thí nghiệm ô xi đợc điều chế từ KMnO4 hoặc KClO3…
( Sau p/ứ phân huỷ KMnO4 ngời ta thu đợc mấy chất rắn,


. ,… ……….. ..KClO3………..). đó là chất nào
<b>Phần II . Bài tập </b>


<b>Bµi 1</b>: Cho các chất sau đây: P, S, C , Fe, Cu ,Al , CH4, C4H10 t¸c dụng với khí ô xi viết phơng


trình phản ứng xÈy ra


Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận ,đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung sau đó
gv hồn thiện và kết luận


Sau khi hoµn thiện các phơng trình phản ứng yêu cầu học sinh nhận ra mỗi phản ứng trên thuộc
loại p/ứ gì ? Các sản phẩm tạo thành thuộc loại hợp chất nµo ?


Hãy chia các ơ xit đó thành 3 loại , đọc tên mỗi ơ xít
Ơ xít a xít : P2O5 , SO2 , CO2 ,


Ô xít ba zơ: Fe3O4 , CuO,
Ô xít lỡng tính: Al2O3


(Chú ý khi các bon tác dụng với ô xi còn có thể sinh ra CO là ô xít trung tính: sƠ häc sau)


<b>Bµi 2: (</b> bµi sè 5 sgk)



Cho học sinh đọc thật kĩ các câu , phân tích chỗ đúng ,chỗ sại trong mỗi câu
Giáo viên hoàn thiện và kết luận câu đúng câu sai


<i>Kết quả:</i> Câu sai là: B,C,E
Câu đúng là :A,D,G


Khắc sâu cho học sinh : Nếu câu A sót đi 1 từ nào sẽ dẫn đến sai( Từ chính)


Vµ víi vÝ dơ sau đây sẽ chứng minh: CuOlà ô xít ba zơ , SO3 là o xit a xít còn Al2O3 làô xít lìng
tÝnh NÕu nãi « xít a
xít là ô xít của phi kim thì sai chỗ nào? Ví dụ với Al2O3 ,ZnO


<b>Bài 3 :</b> Tỉ chøc cho häc sinh lµm nhanh bµi tËp 6,7 sgk


<b>Bài 4</b>: Gợi ý đẻ học sinh làm bài tập 8 sgk


Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề , xét xem buổi thực hành cần tổng bao nhiêu ml khí ô xi


- ô xi này đợc điều chế từ hoá cht gỡ?


- Phơng trình phản ứng: Yêu cầu học sinh viết pt lên bảng
( Cả phản ứng phân huỷ KMnO4 , ph©n hủ KClO3 )


Sau đó tính câu a: Nếu khơng hao hụt thì kl KMnO4 l
Nếu hao hụt thì lợng KmnO4 = mKMnO4 ở trên . 100/90
Tính kl KClO3 =?


Học sinh thảo luận ,trình bày lời giải lên bảng ,các nhóm khác bổ sung nhận xét,GV hoàn thiện
ghi b¶ng



V O2 = 20x100 = 2000 ml =2 (l)
nO2 = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


2


 nKMnO4 = 2 nO2 = 2. <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


2


= <sub>22</sub>4<sub>,</sub><sub>4</sub>
mKMnO4 = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


4


. 158 (g)


NÕu O2 hao hơt 10% th× kl KMnO4 = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub><sub>.</sub><sub>90</sub>


100
.
158
.
4


= 31,35(g)
Với câu b học sinh làm tơng tự phần đầu trong câu a


<b>D Củng cố</b> : Nhắc lại nội dung cơ bản của bài luyện tập



Những kiến thức cần khắc sâu trong chơng


<b> E Dặn dò </b> Nghiên cứu bài thùc hµnh


..


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

TiÕt 45 Ngày soạn ;17/2/2009



Bài

thực hành 4



A.

<b>Mục tiêu:</b>


- Học sinh làm quenvới cách điều chế ô xi trong PTN(thao tác lắp dụng cụ, nung nóng
KMnO4 , cách thu ô xi) ,Chứng minh tính chất P,S tác dụng với khí ô xi


- Rèn kĩ năng thao tác thực hành


- Giáo dục tÝnh cÈn thËn , khoa häc tÝnh kØ luËt ,lßng say mê nghiên cứu khoa học


B<b>. Chuẩn bị </b>


Dng c : Giá thí nghiệm , đế sứ , cặp gỗ , bình tam giác , chậu thuỷ tinh , đèn cồn, mơi sắt
Hố chất KMnO4 , S ,P .


C<b>. Tiến hành:</b>


1. Các nhóm thực hành nhận dụng cơ ho¸ chÊt


2. Giáo viên nêu u cầu cần đạt đợc ở mỗi thí nghiệm



<i>ThÝ nghiƯm 1</i>: §iỊu chế và thu khí ôxi


Yờu cu: Ming ng nghim cú để 1 mẫu bông và để hơi chúc xuống
Nung cẩn thận tránh vỡ ống nghiệm


Nếu thu ô xi bằng cách đẩy nớc phải cho khí ô xi đuổi hết kkhí


Nếu thu ô xi bằng cách đẩy k.khí thì cho ống dẫn khí xuống sâu dới đáy ống
nghiệm,cách thử ô xi đã đầy cha.


Khi khơng thu khí ơxi phải lấy ống dẫn khí ra trớc rồi mới láy đèn cồn.


<i>ThÝ nghiệm 2</i>: Đốt cháy S trong ôxi và trong k.khÝ
Chó ý lÊy 1 lỵng S rÊt nhá


3. Theo dâi gi¸m s¸t häc sinh tùc hiƯn c¸c thÝ nghiƯm


4. Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ trả PTN, ghi tòng trình thực hành


5. GVnhận xét rút kinh nghiệm tiết thực hành ,gải dấp một số thắc mắccủa học sinh (nếu có)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Họ và tên : . . . . . ngµy 23/02/2009
Líp : . . . . .


Bµi kiĨm tra viÕt 1 tiÕt

(tiÕt 46)
Hoá học 8


<b> Điểm </b> <i>Lêi nhËn xÐt cđa gi¸o viên</i>


<b>PHÂN I Tr¾c nghiƯm </b>



<b>Câu 1</b><i>(1,5 đ)</i> <i>Hãy ghép tên gọi ở cột A với cơng thức ở cột B để có câu trả lời đúng</i>




<b>A </b><i><b>Tên gọi</b></i> <b>B </b><i><b>Công thøc</b></i> <i><b>KÕt qu¶ ghÐp</b></i>


1. Magiê ôxit a SO3 1


2 Lu huỳnh đi ôxit b Na2O 2


3 S¾t (III) «xit c MgO 3
4 Natri «xit d CO 4
5 Cacbon oxit e Fe3O4 5


6 Bari «xit f SO2 6


h BaO
i Fe2O3


<b>Câu 2</b>:(1đ) Chọn đáp án đúng trong câu sau:


<b> </b>Cã phơng trình hóa học sau :
2 Mg (r) + O2 (k) --> 2MgO ( r)


Phơng trình hóa học trên cho biết


a. 2 gam magiê phản ứng hoàn toàn với 1 gam khí oxi tạo thành 2 gam magiêoxit


b. 24 gam magiª phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí oxi tạo thành 40 gam magiêoxit



c 24 gam magiê phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí oxi tạo thành 80 gam magiªoxit


d. 48 gam magiê phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí oxi tạo thành 80 gam magiêoxit


<b>PHÂN II Tù luËn</b>


<b>Câu 1 </b>(2đ) <i>Viết các phơng trình hoá học cho các phản ứng sau</i>


a. Sắt cháy trong khí ôxi


b. Phân hủ Kali clor¸t cã xóc t¸c MnO2


c Lu huỳnh cháy trong không khí
d Điện phân nớc


<b>Cõu 2</b>:(5) Trong mt gi thc hnh cần điều chế 10 lọ đựng đầy khí ơxi, mỗi lọ có dung tích 120 ml.


<b>a</b>. Để có đủ lợng Oxi nói trên nếu dùng Kali pemangannat thì cần bao nhiêu gam
*Nếu hiệu suất quá trình điều chế đạt 100%


* Nếu hiệu suất quá trình điều chế đạt 80%


b Dùng lợng ơxi trong một bình để đốt cháy hồn tồn 0,124 gam phốtpho đỏ thì sau khi phản ứng kết thúc đợc
chất rắn X. Hỏi trong X có những chất nào?


(Thể tích khí nói trên đợc đo ở điều kiện phòng)
Bi lm


...

...




...



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Họ và tên:...


Lớp : ...

Bµi kiÓm tra viÕt 1 tiÕt

( tiÕt 46)
Ho¸ häc 8


<b> §iĨm </b> <i>Lời nhận xét của giáo viên</i>


<b>PH¢N I Tr¾c nghiƯm </b>


<b>Câu 1</b><i>(1,5 đ)</i> <i>Hãy ghép tên gọi ở cột A với công thức ở cột B để có câu trả lời đúng</i>




<b> A/ </b><i><b>Tªn gäi</b></i> <b> B/ </b><i><b>Công thức</b></i> <b> </b><i><b>Kết quả ghép</b></i>


1. KÏm «xit a SO3 1


2 Lu huúnh tri oxit b K2O 2


3 S¾t (II) oxit c ZnO 3
4 Kali «xit d CO2 4


5 Cacbon điôxit e FeO 5
6 Nh«m «xit f SO2 6


h Al2O3



i Fe2O3


<b>Câu 2</b>: (1 đ) Chọn đáp án đúng trong câu sau:


<b> </b>Có phơng trình hóa học sau :
2 Mg (r) + O2 (k) --> 2MgO ( r)


Phơng trình hóa học trên cho biết


a. 2 gam magiê phản ứng hoàn toàn với 1 gam khí oxi tạo thành 2 gam magiêoxit


b. 24 gam magiê phản ứng hoàn toàn với 16 gam khí oxi tạo thành 40 gam magiêoxit


c 24 gam magiª phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí oxi tạo thành 80 gam magiêoxit


d. 24 gam magiê phản ứng hoàn toàn với 16 gam khí oxi tạo thành 40 gam magiêoxit


<b>PHÂN II Tự luận</b>


<b>Câu 1 </b>(2đ) <i>Viết các phơng trình hoá học cho các phản ứng sau</i>


c. Luhuỳnh cháy trong khí «xi


d. Phân huỷ Kali pemanganat
c Phôtpho đỏ cháy trong khơng khí


d Phân hủy nớc bằng dòng điện


<b>Cõu 2</b>:(4) Trong mt gi thực hành cần điều chế 10 lọ đựng đầy khí ơxi, mỗi lọ có dung tích 120 ml.



<b>a</b>. Để có đủ lợng Oxi nói trên nếu dùng Kali Clorat thì cần bao nhiêu gam
*Nếu hiệu suất quá trình điều chế đạt 100%


* Nếu hiệu suất quá trình điều chế đạt 80%


b Dùng lợng ơxi trong một bình để đốt cháy hồn tồn 0,155 gam phốtpho đỏ thì sau khi phản ứng kết thúc đợc
chất rắn X. Hỏi trong X có những chất nào?


(Thể tích khí nói trên đợc đo ở điều kiện phòng)
Bài làm


...
...


...
...
Họ và tên : . . . . . Ngày 23 tháng 02 năm 2009
Líp : . . . . .


Bµi kiĨm tra viÕt 1 tiÕt (t

iÕt 46)
Ho¸ häc 8


<b> §iĨm </b> <i>Lời nhận xét của giáo viên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Câu 1</b><i>(1,5 đ)</i> <i>Hãy ghép tên gọi ở cột A với cơng thức ở cột B để có câu trả lời đúng</i>




<b>A </b> <i>Tªn gäi</i> <b>B </b> <i>C«ng thøc</i> <i>KÕt qu¶ ghÐp</i>



1. §ång (I)«xit a SO3 1


2 Lu huúnh trioxit b Na2O 2


3 Sắt (III) ôxit c CaO 3
4 Nat ri «xit d ZnO 4
5 KÏm «xit e Fe3O4 5


6 Canxi «xit f SO2 6


h Cu2O


i Fe2O3


Câu 2: chọn câu trả lời đúng trong câu sau
Có phơng trình hóa học sau :
2 Zn (r) + O2 (k) --> 2 ZnO ( r)


Phơng trình hóa học trên cho biết


a. 2 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với 1 gam khí oxi tạo thành 2 gam magiêoxit


b. 65 gam KÏm phản ứng hoàn toàn với 32 gam khí oxi tạo thành 81 gam kẽm oxit


c 65 gam kẽmphản ứng hoàn toàn với 32 gam khí oxi tạo thµnh 162 gam kÏm oxit


d. 130 gam kÏm ph¶n ứng hoàn toàn với 32 gam khí oxi tạo thành 162 gam kÏm oxit


<b>PH¢N II Tù luËn</b>



<b>C©u 1 </b>(2đ) <i>Viết các phơng trình hoá học cho các phản ứng sau</i>


e. Nhôm tác dụng với khí ôxi tạo thành nhôm oxit


f. Phân huỷ Kali cloratcos xúc tác MnO2


c Phôtpho đỏ cháy trong khơng khí


d Hai khí oxi và hiđro đợc tạo thành từ sự phân hủy nớc


<b>Câu 2</b>:(5đ) Trong một giờ thực hành cần điều chế 12 lọ đựng đầy khí ơxi, mỗi lọ có dung tích 100 ml.


<b>a</b>. Để có đủ lợng Oxi nói trên nếu dùng Kali pemanganat thì cần bao nhiêu gam
*Nếu hiệu suất quá trình điều chế đạt 100%


* Nếu hiệu suất quá trình điều chế đạt 90%


b Dùng lợng ơxi trong hai bình để đốt cháy hồn tồn 0,16 gam lu huỳnh thì sau khi phản ứng kết thúcngời ta
thu đợc khí X. Hỏi trong X có những khí nào?( Cho rằng quá trình S cháy chỉ tạo thành SO2 ,)


( Thể tích khí nói trên đợc đo ở điều kiện phịng)


Bµi lµm


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

...
...
...


...
...
.


...
...
...
...
...
...
...


<b>D. Đáp án ,biểu điểm </b>
<b>Phần trắc nghiệm : </b>
<b>Câu 1:Mỗi ý đợc 0,25 đ</b>


<b>ý</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>ghÐp víi</b> <b>c</b> <b>f</b> <b>i</b> <b>b</b> <b>d</b> <b>h</b>


<b>Câu 2</b> 1 đ đáp án đúng : d


<b>PhÇn tù luËn : </b>


<b>Câu 1: mối PTHH đợc 0,5 đ</b>
<b>Câu 3 (5đ) </b>


- <b>Tæng thĨ tÝch khÝ oxi lµ 10.120 = 1200 ml= 1,2(lit)</b>


- <b>Sè moi khÝ oxi = 1, 2 : 24 = 0,05(mol) 1 ®</b>



- <b>Sè mol P = 0,124 : 31 = 0,04 (mol)</b>


- <b>PTHH: 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)</b>


<b>Theo( 1) sè mol KMnO4 = 2 .sè mol O2 = 2. 0.05 = 0,1 (mol) 1®</b>


<b>Nếu hiệu suất phản ứng đạt 100% thì khối lợng KMnO4cần dùng là:</b>


<b> 0,1.158 =15,8 (g) 0,75đ</b>
<b>Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% để có đủ luợng oxi cần dùng</b>


<b> 15,8: 0,8 = 19,75 (g) 0,75đ</b>
<b>b. lợng oxi trong mét b×nh 120ml = 0,12 lit</b>


<b> sè mol khÝ oxi = 0,12 : 24 = 0,005 mol 1®</b>


<b>PTHH 4P + 5O2 = 2P2O5</b>


<b>Dựa vào PTHH tính đợc cả O2 và cả P đều phản ứng hết . 0,5đ</b>


<b> Nh vËy trong X chØ cã P2O5</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×