Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tuan 24 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.23 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 24</b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng 2 năm 2010</b></i>
<b>t</b>


<b> ập đọc</b>


<b>VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN</b>


<b>I- Mục tiêu</b>


-Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
-Naộm ủửụùc noọi dung chớnh cuỷa baỷn tin : cuoọc thi veừ em muoỏn soỏng an toaứn ủửụùc
thieỏu nhi caỷ nửụực hửụỷng ửựng . Tranh dửù thi cho thaỏy caực em coự nhaọn thửực ủuựng
veà an toaứn , ủaởc bieọt laứ an toaứn giao thoõng .(Trả lời đợc các câu hỏi<i> SGK</i>)
<b>II. ẹoà duứng</b>


- Tranh minh họa bài đọc , tranh vẽ an tồn giao thơng học sinh trong lớp
tự vẽ ( nếu có ).


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>A Kiểm tra bài cũ </b></i>


- GV kiểm tra 2- 3 học


sinh đọc thuộc lịng 1 khổ thơ khúc
hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ , trả lời các câu hỏi trong sách


giáo khoa


- Thực hiện theo yêu cầu .


<i><b>B .Bài mới </b></i>
<b>1Giới thiệu bài </b>


-GV hướng dẫn HS xem các bức
tranh học sinh vẽ (minh họa bản tin
trong SGK )


- Bản tin vẽ về cuộc
sống an toàn đăng trên báo đại
đồn kết , thơng báo về tình hình
thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi
vẽ tranh theo chủ đề em muốn
sống an toàn . bài đọc giúp các em
hiểu thế nào là một bản tin , nội
dung tóm tắt của một bản tin , cách
đọc một bản tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm </b></i>
<b>hiểu bài </b>


<i>a) </i><b>Luyện đọc</b>


-GV giúp HS hiểu các từ mới và
khó trong bài


-GV đọc mẩu bản tin với giọng


thông báo tin vui, rõ ràng , rành
mạch, tốc độ khá nhanh


<i>b) </i><b>Tìm hiểu bài</b>


-Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ?


-Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như
thế nào ?


-Điều gì cho thấy...các em có nhận
thức tốt về chủ đề cuộc thi?


-Những nhận xét nào thể hiện sự
đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của
các em?


-Những dịng in đậm ở bản tin có tác
dụng là gì ?


-Một HS khá đọc bài.


-Từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau
đọc 4 đoạn của bài ( xem mỗi
lần xuống dòng là một đoạn ) ;
đọc 2 lượt


- HS luyn c theo cp.
- HS nghe



- HS c thm đoạn ®Çu bản tin vẽ về
cuộc sống an tồn, phát biểu


-Em muèn sèng an toµn.


-ChØ trong vòng 4 tháng...Ban tổ
chức


*ý nghĩa và sự hởng ứng của thiếu
nhi cả nớc với cuéc thi.


-HS đọc đoạn 3,4 trong bản tin .
-ChØ cần đim đim tên một số tác phẩm
cu ngx thấy kiÕn thøc cđa thiÕu nhi vỊ
an toµn ...


Nhửừng doứng in ủaọm ụỷ baỷn tin coự taực
duùng làm cho ngời đọc nắm đợc nhừững
thông tin và số liệu nhanh.


- Những dịng in đậm trên


bản tin có tác dụng:


- Gây ấn tượng nhằm hấp


dẫn người đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>c) Luyện đọc lại </i>



-GV hướng dẫn các em có giọng đọc
đúng với một bản thông báo tin vui :
nhanh, gọn, rõ ràng




--Sau đó,hướng dẫn HS cả lớp luyện
đọc và thi đọc đoạn tin .


*NhËn thøc cđa c¸c em nhỏvề cuộc sống
an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.


Ni dung :Sự hởng ứng của thiếu nhi cả
nớc với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em
muốn sốnga an tồn.


3.Cđng cố, dặn dò


- Thiu nhi hng ng cuc thi nh
th nào ?


-GV nhận xét tiết học .


-u câu học sinh về nhà luyện đọc
bản tin trên.


<b></b>


<b>-Môn: KỂ CHUYỆN </b>
<b>Tiết: 24</b>



<b>I- MỤC TIÊU: </b>
- Rèn kó năng nói:


- HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần
giữ xóm làng, đường phố, trường học xanh , sạch, đẹp các sự việc được sắp xếp
hợp lí biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên, chânthực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ,điệu bộ.
- Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn mơi trường xanh,sạch đẹp.
- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Kể một câu chuyện em đã được - 2 HS thực hiện , cả lớp nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghe theo chủ đề tiết 23.


- Nhận xét , cho điểm


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>



- Nêu mục đích yêu cầu tiết học .
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà


như thế nào.


<i><b>2. Hướng dẫn hiểu u cầu của đề bài</b></i>
- Viết đề bài lên bảng lớp,


- Cho HS đọc lại và nêu những từ
ngữ quan trọng :


- <i>Em (hoặc người xungquanh) đã</i>


<i>làm gì đễ góp phần giữ xóm làng(đường</i>
<i>phố,trường hoc) xanh,sạch, đẹp<b>. </b>Hãy kể lại câu</i>
<i>chuyện đó.</i>


<i><b>3. Thực hành kể chuyện</b></i>


- GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn
ý bài KC, nhắc HS chú ý kểchuyện có mở đầu
- diễn biến–kết thúc


- KC theo cặp. GV đến từng nhóm,


nghe HS kể, hướng dẫn ,góp ý .


- Thi KC trước lớp, trao đổi ý nghjĩa
nội dung câu chuyện , bình chọn người kể
chuyện hay :



+ Treo bảng ghi yêu cầu kể chuyện
+ Cho HS lần lượt lên kể .


- Nhận xét, khuyến khích , động viên HS có tiến
bộ , cố gắng .


xét


- lắng nghe .


- trình bày phần chuẩn bị


-1 HS đọc đề bài.
- xác định trọng tâm đề


-3 HS lần lượt đọc các gợi ý
1,2,3.


-HS kể chuyện người thực
,việc thực.


+ Một vài HS tiếp nối nhau thi
kể. và đối thoại cùng các bạn
về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện .


-Cảlớp nhận xét ,bình chọn
bạn kể sinh động nhất



<i><b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : </b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu câu HS về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện các em
vừa kể ở lớp;chuẩn bị trước cho bài kể chuyện<i> những chú bé không chết</i>(tuân25)
bằng cách xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh.


<b>Moân: CHÍNH TẢ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Nghe – viết chính xác, trình bài đúng bài chính tả Họa sĩ Tơ Ngọc
Vân


- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ
lẫn : trích, dấu hỏi- dấu ngã.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Ba, bốn từ phiếu khổ to viết nội dung BT 2a hay 2b
- Một số tờ giấy trắng phát cho học sinh làm BT3
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài </b></i>


- Gọi 1 HS đọc những từ ngữ cần
điền vào ô trống ở BT2 (tiết CT trước ) cho 2-3
bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp (họa sĩ,


nước Đức, sung sướng , không hiểu sao, bức
tranh )


- HS cũng có thể


tự nghĩ 5-6 từ có hình thức
CT tương tự để đố các bạn
viết đúng .


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bài mới </b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài. </b></i>


- GV nêu MĐ.YC cần đạt được của


tiết học


<i><b>2. Hướng dẫn HS nghe – viết </b></i>


- Đọc bài chính tả Họa sĩ tô Ngọc
Vân và các từ được chú giải .


- <i><b>Hỏi : Đoạn văn nói điều gì ? </b></i>


- GV nhắc các em chú ý những chữ
cần viết hoa:


(<i>Tơ Ngọc Vân , Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đơng</i>
<i>Dương, Cách mạng tháng Tám , Aûnh mặt trời ,</i>
<i>Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện</i>
<i>Biên Phủ )</i> những từ ngữ mình dễ viết sai ( <i>hỏa</i>


<i>tuyến …….)</i> ,


- Cho luyện viết chữ khó .


- GV đọc từng câu cho HS viết , lưu ý
cách trình bày.


- GV đọc lại bài.


- Chấm chữa 7- 10 bài


<i><b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả </b></i>


- <i>Bài tập 2</i><b>: </b>


- Nêu yêu cầu của BT , cho HS lần


lượt làm bài 2a , 2b


- HS theo dõi trong sgk , xem
ảnh chân dung Họa só Tô
Ngọc Vân


- HS đọc nhanh


lại bài chính tả HS (ca ngợi
TƠ NGỌC VÂN là một
nghệ sĩ tài hoa, đã ngã
xuống trong kháng chiến)



- Viết bảng lớp , vở nháp
- Viết bài


- HS soát bài từng


cặp đổi vở soát lỗi cho nhau ,
tự sữa lỗi bên lề vở


- HS trao đổi


cùng bạn để làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dán lên bảng 3-4 tờ phiếu : mời HS
lên bảng thi làm bài, từng em đọc kết quả.
- GV nhận xét , chốt lại lời giảng :
- Đoạn A : lưu ý cách viết từ<i> truyện</i>


và <i>chuyện </i> (như SGV )


- Đoạn B : lưu ý cách viết dấu hỏi ,


dấu ngã .


<i>Bài tập 3 </i>


- GV phát giấy cho một số HS
- GV chốt lại lời giải đúng.


cầu của BT , làm bài vào
vở hoặc VBT



- 3,4 HS laøm baøi


trên giấy đồng thời dán
nhanh kết quả làm bài tập
lên bảng lớp. Giải thích kết
quả.


- Giấy , vở BT


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b><b>:</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- u cầu HS nghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để khơng viết sai
chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007</b></i>
<b>Môn: TỐN </b>


<b>Tiết: 116</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Giúp HS :</b>


- Củng cố về phép cộng các phân số.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<i><b>I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu
cách thực hiện phép cộng các phân sốkhác
mẫu số và làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm của tiết 115.


- GV nhận xét và cho điểm HS


- 2 HS lên bảng thực


hiện yêu cầu, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bày mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài mới </b></i>


- Trong giờ học này, các em sẽ
cùng làm các bài tập toán luyện tập về phép
cộng các phân số


- Nghe GV giới thiệu


baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập </b></i>


<i><b>Baøi 1: </b>Cộng phân số cùng mẫu số </i>



- GV yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào vở


bài tập
- GV yêu cầu HS đọc kết quả bài


làm của mình


- 1 HS đọc trước lớp,


cả lớp theo dõi và nhận xét
- GV nhận xét bài làm của HS


<i><b>Baøi 2: </b>cộng phân số khác mẫu số</i>


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - Thực hiện phép
cộng các phân số.


- Cho nhận biết caùc phép tính đều
là các phân số khác mẫu số ?


- Quan sát , nhận xét ,


nêu ý kiến.


- Cho nêu các bước cần thực hiện . - Quy đồng mẫu số
rồi tính .


- GV yêu cầu HS làm bài, trìng bày



đủ các bước quy đồng ( làm tắt ), tính - <sub>bài, HS cả lớp làm bài vào vở</sub>2HS lên bảng làm
bài tập. Có thể trình bày bài
như sau :


7
2
4
3
 =
28
21


+ <sub>28</sub>8 = 21<sub>28</sub>8=<sub>28</sub>29
- GV chữa bài HS trên bảng, sau


đó nhận xét và cho điểm HS


- HS theo dõi GV chữa bài, sau
đó đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau


<i><b>Bài 3 : </b>Rút gọn rồi tính .</i>


- Cho nêu yêu cầu của bài tập - 1,2 HS nêu
- Cho HS nhận biết mục đích của


việc rút gọn để có 2 phân số có cùng mẫu số.
- u cầu HS tự làm bài .


- Nhận xét , nêu cách rút gọn và


mục đích việ rút gọn các phân số
-1,2 HS làm bảng lớp , cả lớp
làm vở .Cách trình bày :


<sub>6</sub>4<sub>27</sub>18=


3
2


+ <sub>3</sub>2 = 2<sub>3</sub>2<sub>3</sub>4
- GV nhaän xét bài làm của HS -Nhận xét bàng lớp , đổi chéo vở


chấm bài .
<i><b>Baøi 4 : </b>Giải tóan</i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài - 1HS đọc đề bài trước lớp .
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài tốn - 1HS tóm tắt bằng lời trước lớp
- <i><b>Hỏi :</b>Bài tĩan cĩ dạng gì?( Tìm</i>


<i>tổng ), Nêu cách thực hiện. </i>


- HS lần lượt trả lời .
- GV yêu cầu HS làm bài . trình


bày theo cách tìm tổng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tóm taét</b></i>


Tập hát : 3/7 số đội viên …số đội viên ?
Đá bóng : 2/5 số đội viên



<i><b>Bài giải</b></i>


Số đội viên tham gia tập hát và
đá bóng là :


7
3


+ <sub>5</sub>2 = <sub>35</sub>29 (số đội viên chi
đội )


<i><b>Đáp số : </b></i><sub>35</sub>29 <i><b> số đội viên </b></i>
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn


trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : </b></i>


- GV toång kết tiết học .


- Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bị bài sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tieát: 24</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức : Giúp HS


- Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động .
- Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những


người lao động bình thường nhất .


2. Thái độ :


- Kính trọng, biết ơn người lao động .


- Đồng tình, noi gương những người bạn có thái độ đúng đắn với người lao động.
Khơng đồng tình với những người bạn chưa có thái độ đúng với người lao động
3. Hành vi : Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động
- Nội dung ô chữ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ </b>


- Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra
tại địa phương về hiện trạng , về vệ sinh của các
công trình công cộng


- HS trình baøy


- Nhận xét bài tập về nhà của HS - HS dưới lớp


nhận xét, bổ sung


- Tổng hợp các ý kiến của HS


<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới</b>
<b>1/ Trò Chơi Ơ Chữ Kì Diệu.</b>


- GV đưa ra ba ô chữ cùng các lời gợi
ý kèm theo (Lưu ý : Nếu sau 5 lần gợi ý, HS dưới
lớp khơng đốn được, GV nêu gợi ý viết 1, 2 chữ
cái vào ô chữ hoặc thay bằng ô chữ khác ).


- HS cả lớp là


phải đốn xem ơ chữ đó
là những chữ gì ?


- GV phổ biến quy luật chơi - HS laéng nghe


- GV tổ chức cho HS chơi - HS chơi


- GV nhận xét HS chơi


- Nội dung chuẩn bị của GV


1. Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các cơng trình cơng cộng nơi hang đá ( có 7 chữ
cái )


<b>K</b> <b>H</b> <b>Ă</b> <b>C</b> <b>T</b> <b>Ê</b> <b>N</b>


2. Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng thuộc về đối tượng này (có 8 chữ cái)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3.Các cơng trình cơng cộng cịn được coi là gì của tất cả mọi người ( có 11 chữ cái ) ?


<b>T À I S Ả N C H U N G</b>
<b>2/ Kể chuyện các tấm gương </b>


- u cầu HS kể về các tấm gương, mẩu
chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các cơng trình cơng
cộng .


- HS kể


- Nhận xét về bài kể của HS - HS


dưới lớp lắng nghe
- <i><b>Kết luận:</b><b> để có các cơng trình cơng cộng</b></i>


sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu . bởi
vậy, mỗi người chúng ta cịn phải có trách nhiệm trong
cơng việc bảo vệ , giữ gìn các cơng trình cơng cộng đó .


- Lắng


nghe


- HS


nhắc lại ý chính


- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ trong SGK - 1đến 2



HS ĐỌC
<b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : </b>


- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Mơn: TỐN </b>
<b>Tiết: 117</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Giúp HS :</b>


1. Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số.


Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính
chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải to


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu
các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 116.


- 2 HS lên bảng



thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn


- GV nhận xét và cho điểm HS


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài mới</b></i>


- Trong giờ học này, các em sẽ
tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép


- Nghe GV giới


thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cộng phân số


<i><b>2.Hướng dẫn luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1: </b>Phép cộng số tự nhiên với phân số </i>


- GV viết bài mẫu lên bảng,yêu
cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 ,
rồi quy đồng và cộng các phân số


- HS laøm baøi, nhận


xét , so sánh , nêu kết luận về


cách làm


- Giảng : Mẫu số của phân số thứ
hai trong phép cộng là 5


- HS nghe giaûng


- Nhẩm 3 = 15 : 5. Vậy 3 = 15<sub>5</sub> nên
viết gọn bài toán như sau :


5
19
5
4
5
15
5
4
1
3
5
4


3     


- GV yêu cầu HS làm tiếp các
phần còn lại của bài.


- 3 HS lên baûng



làm bài , cả lớp làm bài vào
VBT


- N hận xét bài làm của HS trên
bảng, sau đó cho điểm HS .


<i><b>Bài 2: </b>Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng</i>


- Yêu cầu HS nhắc lại về tính
chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên .


- 1 HS neâu , HS caû


lớp theo dõi để nhận xét:
- Viết lần lượt từng biểu thức lên bảng yêu cầu


HS tính kết quả


- 1 HS lên bảng , lớp làm nháp


- Yêu cầu HS so sánh 2 biểu thức


vừa tính :


-HS nêu :


4
3
8
6


8
1
)
8
2
8
3


(     và


4
3
8
6
)
8
1
8
2
(
8
3



 )
8
1
8
2


(
8
3
8
1
)
8
2
8
3
(     


- H<b>ỏi</b> : <i>Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số</i>
<i>với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thé</i>
<i>nào</i> ?


- HS trả lời :


- <b>Kết luận :</b><i>Đó chính là tính chất</i>
<i>kết hợp của phép cộng các phân số .( Giống</i>
<i>tính chất kết hợp của số tự nhiên )</i>


- HS nêu lại tính
chất kết hợp của phép cộng
các phân số.


<i><b>Bài 3 : Giải tốn tính nửa chu vi HCN bằng </b></i>
<i><b>phân số </b></i>


- Cho 1HS đọc đề bài trước lớp u cầu HS tự


làm bài.


GV nhận xét bài làm của HS, cho nhắc lại cách
tính nửa chu vi HCN .


- HS làm bài vào vở bài tập.1
HS lên bảng .


- Nhận xét , sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV tổng kết giờ học, dặn dò hs về nhà làm các bài hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau ..


<b>Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể ai là gì ?


- Biết tìm câu kể ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể AI LAØ GÌ ? để giới
thiệu hoặc nhận định về một người , nhân vật


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ</b>
- GV kiểm tra BT 1, 3 tiết 46 .


- Nhận xét , cho điểm.



- 1. HS đọc thuộc lòng 4 câu tục
ngữ trong BT1 (tiết46).
- 1 HS làm bài 3


<b>II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


- Caùc em biết đặc điểm của các


dạng câu kể : Ai làm gì ? Ai thế nào ? .
Hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu dạng câu
kể Ai là gì ?


- Khi làm quen với nhau, người


ta thường giới thiệu về người khác hoặc tự
giới thiệu, như : Cháu là con mẹ Mai. / Bạn
BÍCH VÂN là học sinh trường LÊ Q
ĐƠN...v.v. Những câu giới thiệu hoặc tự
giới thiệu này chính là câu kể <i>Ai là gì ?</i>


<i><b>2. Phần nhận xét:</b></i>


- Cho HS nêu yêu cầu các bài tập


phần nhận xét .


- Đọc các câu được in nghiêng
trong các đọan văn .



-Yêu cầu HS thảo luận từng nội dung bài tập


-Cho trình bày và nhận xét kết quả thảo luận .
-Chốt :Dán lên bảng tờ giấy ghi lời giải


- Hướng dẫn HS tìm các bộ phận
trả lời các câu hỏi Ai ? và Là gì ?


-Dán lên bảng hai tờ phiếu đã viết 3 câu văn
, mời 2 HS lên bảng làm bài ,


- Cho HS nhận xét
<i><b>- Chốt lại lời giải đúng.</b></i>
- H<b>ỏi </b>:


+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ
phận nào trong câu?


+ Bộ phân VN khác nhau thế nào?


- Lắng nghe .


- 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu
cầu của các BT1,2,3,4


- Một HS đọc .Cả
lớp đọc thầm


– Thảo luận theo bàn



- HS phát biểu


-HS gạch một gạch dưới bộ phận
trả lời câu hỏi Ai? Gạch hai gạch
dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là
<i><b>gì ? trong mỗi câu văn </b></i>


-HS phát biểu .sự khác nhau
giữa các câu Ai là gì? Với hai
khiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai
<i><b>thế nào?</b></i>


 Kiểu câu Ai làm gì?
 Kiểu câu Ai thế nào?
 Kiểu câu Ai là gì?


 VN trả lời cho


câu hỏi Làm gì?


 VN trả lời cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 VN trả lời cho
câu hỏi Là gì?(là ai ? Là con
<i><b>gì ?)</b></i>


<i><b>3.Phần ghi nhớ : Gọi HS đọc trong SGK</b></i> - 4,5 HS đọc, cả lớp
đọc thầm lại



<i><b>4. Phần luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1 : </b>Tìm câu kể Ai là gì ? và tác dụng của</i>
<i>các câu kể đó .</i>


- Cho đọc đề , yêu cầu HS : Tìm


đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho,
nêu tác dụng của câu tìm được.


-Dán 3 tờ phiếu: ghi đoạn văn, thơ ở
BT1a,b,c; mời 3HS lên bảng gạch dưới
những câu kể trong mỗi đoạn văn, thơ , nêu
tác dụng của từng câu kể .


- Nhận xét , sửa bài :


- <i><b>Lưu ý : Với câu thơ, nhiều khi</b></i>
khơng có dấu chấm khi kết thúc .


-HS đọc yêu cầu của bài


- HS suy nghó, trao


đổi cùng bạn.


- 3 HS thực hiện yêu cầu .
-HS phát biểu.


<i><b>Bài 2 : </b>Thực hành<b> : </b>Sử dụng câu kể Ai là gì ? </i>


<i>trong giao tiếp.</i>


- GV nhắc học sinh chú ý :


+Chọn tình huống giới thiệu : giới thiệu về
các bạn trong lớp (với vị khách hoặc với một
bạn mới đến lớp) ; hoặc giới thiệu từng
người thân của mình trong tấm ảnh chụp gia
đình (để các bạn biết về gia đình mình) .
+Nhớ dùng các câu kể Ai là gì ? trong bài
giới thiệu.


- Tổ chức nhận xét, bình chọn
bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự
nhiên, sinh động, hấp dẫn .


- 1 HS đọc yêu cầu .


- HS suy nghó, vieát


nhanh vào giấy nháp lời giới
thiệu, kiểm tra các câu kể Ai
là gì ? có trong đoạn văn .


- Từng cặp HS thực


haønh theo yêu cầu


-HS thi giới thiệu trước lớp .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn


ngfười giới thiệu hay .


<b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: </b>
- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Môn: KHOA HỌC </b>
<b>Tiết: 47</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết :</b>


Kể ra vai trị của ánh sáng đối với đời sống thực vật


Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng
dụng của kiến thức đó trong trồng trọt


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Hình trang 94, 95 SGK
Phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ :</b>
Bóng tối xuất hiện ở đâu ? khi nào ?
GV nhận xét, cho điểm


- 2 HS thực hiện


- lớp nhận xét



<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới</b>


<i><b>1/ Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với sự sống của thực vật</b></i>
<i><b>a/ Mục tiêu : HS biết vai trò của ánh</b></i>


sáng đối với đời sống thực vật
<i><b>b/ Cách tiến hành :</b></i>


- Bước 1 : Tổ chức, hướng


dẫn :


- Yêu cầu các nhóm


trưởng điều kiển các bạn quan sát


- Thảo luận nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hình và trả lời các câu hỏi SGK/94,
95


- Gợi ý câu 3 : Ngồi vai


trị giúp cây quang hợp, ánh sáng cịn
ảnh hưởng đến quá trình sống khác
của thực vật như hút nước, thốt hơi
nước, hơ hấp ……..


- HS làm việc theo yêu cầu



của GV


- Thư ký ghi lại các ý kiến
của nhoùm


- <i>Bước 2 :</i> Làm việc cả


lớp


<i><b>- Cho HS báo cáo , nhận xét .</b></i>


- Các nhóm trình bày kết quả
thảo luận ( mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi),


- Các nhóm khác bổ sung .


- Kết luận : Như mục bạn


cần biết trang 95 SGK


<i><b>2/ Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng</b><b>của thực vật</b></i>


<i><b> a. Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi thực vật có nhu</b></i>
cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt .


<i><b>b. Cách tiến hành :</b></i>


- <i><b>Bước1 :</b>Đặt vấn đề</i> : Cây xanh



khơng thể sống lồi cây đều cần một thời
gian chiếu sáng như mạnh hoặc yếu như
nhau không ?


thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có
phải mọi


nhau và đều có nhu cầu được chiếu
sáng


- <i><b>Bước2 :</b>Giao nhiệm vụ và tổ chức thảo luận</i> , <i>trình bày kết quả làm việc</i>


- Câu hỏi thảo luận : - HS thảo luận theo


bàn rồi trình bày .


+ Tại sao có một số lồi cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng
……..được chiếu sáng nhiều ? một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm,
trong hang động ?


+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng


+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật cây trồng
<i><b>- Bước 3</b></i><b> : </b><i>Trình bày kết quả , nhận xét và kết luận :</i>


<b>- </b>Cho HS nhân xét , nêu kết luận , GV chốt lại ý đúng


- <i><b>Kết luận</b><b> : </b>Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : </b>



- Cũng cố : Kể vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật .
- Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo .


- Tổng kết tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết: 47</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Ơn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ởû
mức cơ bản đúng.


- Trò chơi “ kiệu người “. Yêu cầu biết cách chơi và tham giavào trò chơi tương
đối chủ động .


<b>II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện


- Phương tiện : chuẩn bị còi , dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy,nhảy và
chạy, mang, vác, kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát và giới hạn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>Đinh lượng</b> <b>P. PHÁP </b>


<b>1. Phần mở đầu : </b>


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học .



6 – 10 phuùt


x x x x x
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cổ


chân, đầu gối, hông


x x x x x
x x x x x
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên .


- Trò chơi “ kết bạn “ .
<i><b>2. Phần cơ bản : </b></i>


<b>a. Bài tập RLTTCB .</b>


- <i>Ôn bật xa</i> :.


- Chia nhóm tập luyện theo khu vực
đã quy định.


-Yêu cầu : hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao
thành tích .


18 – 22 phút
6 – 7 phuùt


<b> x x x x</b>
- Tập phối hợp chạy, nhảy : 6 –7 phút.



- Nhắc lại cách tập luyện phối hợp ,
làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện theo đội
hình hàng dọc, điều kiển các em tập luyện theo
hiệu lệnh còi, em đứng đầu hàng thực hiện
xong, đi ra khỏi đệm hoặc hố cát mới cho em
tiếp theo được xuất phát.


<i><b>B. Trò chơi vận động : </b></i>


- Trò chơi “ kiệu người “.


- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu
động tác


5 – 6 phuùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3 người , tập động tác kiệu tại chỗ, sau đó mới
cho di chuyển. Cho vài lần thực hiện thử, mới
tổ chức cho chơi chính thức. .


- Khi tổ chức chơi cần giữ kỉ luật tập
luyện để đảm bảo an tồn cho các em.


<i><b>3. Phần kết thúc : </b></i>


- Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát
.


4 – 6 phuùt



x x x x x
- Đứng tại chổ thực hiện một số


động tác thả lỏng ( do GV chọn ) . x x x x xx x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài .


- GV nhận xét, đánh giá kết quả và
giao bài tập về nhà .


<b>Môn: MỸ THUẬT </b>
<b>Tiết: 24</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.


- HS biết sơ lược về cách kẽ chữ nét đèu và vẽ được màu vào dịng chữ có sẵn
- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống
hàng ngày.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>Giáo viên : SGK, SGV.</b></i>


- Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều ( để so sánh ) .
- 1 bìa cứng có kẻ các ơ vng đều nhau tạo thành hình chữ nhật, cạnh
là 4 ơ và 5ơ.


- Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn , nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông
trong bảng.



<i><b>Học sinh : SGK ; Sưu tầm kiểu chữ nét đều giấy vẽ hoặc vở thực hành, com pa, </b></i>
thướt kẻ, bút chì và màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b>
<i><b>* Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu một vài dòng chữ nét đều để
HS thấy được vẽ đẹp và cách sử dụng chữ nét đều .
Kiểm tra phần chuẩn bị của HS


<b>- Lắng nghe , trình bày</b>
đồ dùng để kiểm tra .


<i><b>Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét </b></i>


<b>Bài: VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giới thiệu 1 số kiểu chữ nét đều và chữ nét
thanh nét đậm đểû HS phân biệt2 kiểu chữ này . ví dụ :


- Quan sát , nhận xét ,
nhận biết .


<b>+ Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to , nét nhỏ</b>
<b>A B C D Đ E G H I K L M N O P Q R S T U V X Y </b>



<b>- trình bày cách phân </b>
biệt chữ nét thanh , nét
đậm .


<b>+ Chữ nét đều có tất cả các nét đều bằng nhau (H.1.2, tr. </b>
56 / SGK);


P N H R


<b> HỌC TẬP HỌC TẬP </b>


Tác dụng của các kiểu
chữ này


- GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt : <b>-Lắng nghe , ghi nhớ</b>
<b>+Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, </b>


nghiêng, chéo đều có độ dày bằng nhau, cácdấu có độ
dày bằng 1/2 nét chữ ( H.3 tr. 57 / SGK)


<b>+Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vng góc với dịng </b>
kẻ


<b>+ Các nét cong, nét trịn có thể dùng com pa để quay .</b>
+ Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là những chữ
có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo .


+ Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau. Rộng
nhất là chữ A, Q, M, O, ……hẹp hơn là chữ E, L. P, T, ……


hẹp nhất là chữ I .


+chữ nét đều có dáng khỏe, chắc thường dùng để kẻ
khẩu hiệu, panơ, áp phích .


<i><b>Hoạt động 2 : Cách kẻ chữ nét đều</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 57 SGK nhận ra caùch


kẻ chữ nét thẳng <b>- Quan sát thảo luận </b>nhĩm 2 , trình bày
- Giới thiệu hình 5, trang 57 SGK và yêu cầu


HS tìm ra cách kẻ chữ : R, Q, D, S, B, P


- <i>Lưu ý</i> : Vẽ màu khơng ra ngồi nét chữ .


Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau .
Có thể trang trí cho dịng chữ đẹp hơn


- Ghi nhớ


<i><b>Hoạt động 3 : Thực hành </b></i> - HS thực hành vẽ màu vào dịng chữ có
sẵn .


<i><b>Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá </b></i>


- Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và nhận xét .


- <i>Kẻ chữ là một bài khó, chủ yếu là để HS làm quen và có khái niệm</i>



<i>về nét chữ đều, nên nhận xét, đánh giá cần tập trung vào mức độ nhận thức của</i>
<i>HS </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

biểu ý kiến xây dựng bài


- Dặn dò : Chuẩn bị cho bài sau ( quan sát quang cảnh trường học ) .


<i><b>Thứ ba ngày 27 tháng 02 năm 2007</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết: 118</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Giuùp HS:</b>


- Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số


- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhận kích thướt 4cm x 12cm. Kéo
- GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thướt 1dm x 6dm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 117



- 2 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của
bạn


- GV nhận xét và cho điểm HS
<b>II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bài mới</b>
1. Giới thiệu bài mới


- Các em đã biết cách thực hiện phép
cộng các phân số, bài học hôm nay sẽ giúp các em
biết cách thực hiện phép trừ các phân số.


- Nghe GV giới


thiệu bài
2. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan


- Nêu vấn đề : từ <sub>6</sub>5 băng giấy màu,
lấy <sub>6</sub>3 để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của
băng giấy ?


- HS nghe và


nhắc lại .
- Hỏi : Muốn biết còn lại bao nhiêu


phần của băng giấy chúng ta cùng hoạt động.


- Hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy . - HS thực hiện


theo hướng dẫn


- Yêu cầu HS nhận xét về hai băng
giấy đã chuẩn bị .


- Nêu nhận xét


+Dùng thước ,ø bút chia hai băng giấy đã chuẩn bị


mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau . - mỗi cá nhân đếu làm theohướng dẫn .
+ Cắt lấy <sub>6</sub>5 của một trong hai băng giấy . - HS cắt lấy 5
phần bằng nhaucủa một
băng giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Yêu cầu HS cắt lấy <sub>6</sub>3 băng giấy - HS cắt .
<b>Hỏi : </b><sub>6</sub>5 băng giấy, cắt đi <sub>6</sub>3 băng giấy thì còn lại


bao nhiêu phần của băng giấy ?


- … còn lại <sub>6</sub>2
băng giấy


+ Vậy <sub>6</sub>5 – <sub>6</sub>3 = ? - HS trả lời :


6
5


– <sub>6</sub>3 = <sub>6</sub>2
<i><b>3. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng </b></i>



<i><b>mẫu số </b></i>


- GV nêu lại vấn đề ở phần 2. 2 .Hoỉ :
Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy
chúng ta phải làm phép tính gì ?


- HS nêu phép


tính trừ :


6
5


– <sub>6</sub>3
- Theo kết quả hoạt động với băng giấy


thì : <sub>6</sub>5 – <sub>6</sub>3 = ?


- HS neâu : <sub>6</sub>5 –


6
3


= <sub>6</sub>2
- Yêu cầu HS quan sát so sánh phân số ở


kết quả với phép tính , nêu dược sự thay đổi ở tử số
của hiệu và nhận ra cách trừ 2 phân số cùng mẫu số:


6


5


– <sub>6</sub>3 = <sub>6</sub>2


- HS thảo luận


cặp và trình bày


- GV nhận xét các ý kiến của HS khái
qt thành quy tắc trừ 2 phân số cùng mẫu số , cho
HS nhắc lại .


- vài HS nhắc lại cách làm,
đọc SGK


<i><b>4. Luyện tập – thực hành </b></i>


<i>Baøi 1: Trừ phân số cùng mẫu số </i>


- Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên


bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở


Cách trình bày a) <sub>16</sub>15 <sub>16</sub>7 15<sub>16</sub> 7= 


16
12


4


3


b) 1


4
4
4
3
7
4
3
4
7






c) 9<sub>5</sub> <sub>5</sub>39<sub>5</sub> 3 <sub>5</sub>6 d)


49
12
49
17
 =
49
5
49
12


17



- GV nhận xét và cho điểm HS


<i>Bài 2: Rút gọn rồi tính </i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài


- Lưu ý HS : Rút gọn để có 2 phân số


cùng mẫu số rồi trừ . Có thể trình bày như sau :
- <sub>3</sub>23<sub>9</sub> <sub>3</sub>2 <sub>3</sub>12<sub>3</sub>11<sub>3</sub>


( nhớ rút gọn sau khi tính kết quả )


- 2HS lên bảng


làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập. a)


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhận xét,cho điểm bài làm củaHS,
nhắc nhở các sai sót (nếu có)


<i>Bài 3: Giải tóan dạng tìm hiệu có phép trừ phân số </i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài , tĩm tắt và nhận biết dạng


bài .


- Giúp HS nhận biết : Số huy chương
tòan đòan là 1 hay


19
19


- Cho HS tự làm bài


- Lưu ý: cách đặt lời giải và đơn vị (số
huy chương ) ở kết quả.


- 1 HS leân


bảng làm bài , HS cả lớp
làm vở BT


- GV nhận xét bài làm củaHS, yêu cầu
HS giải thích cách làm


- HS trả lời


- Giải thích thêm nếu có HS chưa hiểu


<i><b>-III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : </b></i>


- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ các phân số cùng
mẫu số.



- GV tổng kết trong giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau


<b>Môn: TẬP ĐỌC </b>
<b>Tiết: 48</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Đọc trơi chảy, lưu loát bài thơ.biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng đọc thể
hiện nhịp điệu khẩn trương, tâm trang hào hứng của những người đánh cá trên
biển.


- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu ý nghĩa bài thơ:ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả. Vè đẹp của lao
động.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa trong SKG phóng to (nếu có); thêm ảnh minh họa cảnh mặt
trời đang lặn xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá, đang trở về
hay đang ra khơi (nếu có).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>I. HOẠT ĐỘNG</b><b> : Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Kiểm tra đọc bài Vẽ về cuộc


<b>sống an toàn,trả lời các câu hỏi về bài đọc.</b>


- Nhận xét cho điểm HS


- 2 HS thực hiện.
<i><b>II. HOẠT ĐỘNG</b><b> : Dạy bài mới</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Biển cả và những người lao
động trên biển luôn là đề tài hấp dẫncác họa
sĩ, các nhà văn, nhà thơ…bài thơ <b>Đoàn</b>


<b>thuyền đánh cá sẽ minh họa cho điều đĩ </b>


- HS laéng nghe


<i><b>2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc</b></i>


- Tổ chức luyện đọc từng đọan , cả
bài , giải nghĩa từ khó .


- GV đọc diễn cảm tồn bài-giọng
nhịp nhàng, khẩn trương. Nhấn giọng những
tư ngữ ca ngợi những cảnh đẹp huy hoàng
của biển , ca ngợi tinh thần lao động sơi nổi,
hào hứng của những người đánh cá:<i>hịn lửa,</i>
<i>sập cửa, căng buồm, gõ thuyền, lóe rạng</i>
<i>đơng,đội biển, huy hồng,..</i>



<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận các câu
hỏi trong SGK.


- Cho nhận xét , bổ sung chốt từng
ý ở mỗi câu hỏi


-Cho nêu nội dung chính bài thơ . ( như mục I )
<i><b>c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài</b></i>
<i><b>thơ .</b></i>


- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng


đọc của bài thơ và thể hiện biểu cảm (theo
gợi ý ở phần luyện đọc ) .


- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm 1 đoạn tiêu biểu .


- Có thể chọn đoạn sau : “ Mặt trời . . . tự buổi


- HS tiếp nối nhau
đọc 5 khổ thơ;đọc 2-3 lượt.


- HS luyện đọc theo


caëp.



- Một , hai HS đọc


cả bài.
- lắng nghe


-Học sinh hoạt động nhóm


- Đai diện nhóm trả


lời


- Nhóm khác bổ


sung


- <i>Bài thơ ca ngợi vẻ</i>


<i>đẹp huy hồng của biển, vẻ đẹp</i>
<i>của những người lao động trên</i>
<i>biển.)</i>


- 5 HS tiếp nối
nhau đọc 5 khổ thơ .- Nhận xét
về giọng đọc của bài thơ- HS
luyện đọc theo hướng dẫn


- Vài HS thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>naøo ”</b></i>



-Đọc thuộc lịng bài thơ


- HS nhẩm học


thuộc lịng bài thơ. HS thi đọc
thuộc lòng từng khổ, cả bài
thơ.


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPø</b></i>


- Cho HS nêu đọan thơ mình thích và giải thích , nêu cảm nhận của mình về quê
hương , đất nước sau khi học xong bài thơ


- Gv nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Mơn: LỊCH SỬ </b>
<b>Tiết: 24</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập , hệ thống các kiến thức lịch sử :</b>


- Bốn giai đoạn : buổi đầu độc lập, nước ĐẠI VIỆT thời LÝ , nước
ĐẠI VIỆT thời TRẦN và nước ĐẠI VIỆT buổi đầu thời HẬU LÊ .


- Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm
tắt các sự kiện đó bằng ngơn ngữ của mình .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu học tập cho từng HS



- Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 ( nếu có )
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ </b>


- GV goïi 3 HS lên bảng , yêu


cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19


- 3 HS lên bảng thực
hiện yêu cầu


- GV nhận xét việc học bài ở
nhà của HS


<b>II. HOẠT ĐỘNG: Ôn tập</b>


1/ Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các
em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã
học từ bài 7 đến bài 19


<i><b>2/ Hệ thống các giai đoạn lịch sử đã học:</b></i>


- Laéng nghe


<i><b>a. Các giai đoạn lịch sử tiêu biểu từ năm</b></i>
<i><b>938 đến thế kỉ XV</b></i>



- GV phát phiếu học tập cho
từng HS và yêu cầu các em hoàn thành
nội dung của phiếu


- HS nhận phiếu sau
đó làm phiếu


- Nội dung phiếu học
tập như sau :


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Họ và tên : ………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

1. Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7 đến bài 19 vào băng
thời gian dưới đây :


Naêm 938 1009 1226 1400
Thế kỉ XV


Các giai


đoạn lịch sử Buổi đầu độc lập Nước Đại Việt thời Lý Nước Đại Việt thời Trần Nước Đại Việt buổi đầu thời
hậu Lê


2. Hoàn thành bảng thống kê sau :


a. Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ thứ XV


<b>Thời gian</b> <b>Triều đại</b> <b>Tên nước</b> <b>Kinh đơ</b>



968 - 980 Nhà Đinh


Nhà Tiền Lê
Nhà Lý
Nhà Trần


Nhà Hồ
Nhà Hậu Lê
<b> </b>


<i><b> </b></i>b. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê


Thời gian Tên sự kiện


Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân


Kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ 1
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long


Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2
Nhà Trần thành lập


Kháng chiến chống quân xâm lược Mơng – Ngun
Chiến thắng Chi Lăng


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- GV gọi HS báo cáo kết



quả làm việc vơi phiếu


- 3 HS lên bảng nêu
kết quả làm việc


<i><b>3/ Thi kể về các sự kiện nhân vật lịch sử đã học </b></i>
- GV giới thiệu chủ đề


cuộc thi, sau đó cho HS xung phong
thi kể về các sự kiện lịch sử, các
nhân vật lịch sử mà mình đã chọn


- HS kể trước lớp theo


tinh thần xung phong , định hướng
kể :


+ Kể về sự kiện lịch sử
+ Kể về nhân vật lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV tổng kết cuộc thi,
tuyên dương những HS kể tốt


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b><b> : </b></i>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử
tiêu biểu trong bốn giai đoạn lịch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá (
nếu có ). Tìm hiểu trước bài 21


<b>Môn: TẬP LÀM VĂN </b>


<b>Tiết: 47</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối ,
HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bút dạ và hai tờ phiếu khổ to . mỗi tờ điều viết một đoạn văn chưa
hoàn chỉnhcủa bài văn tả cây chuối tiêu (BT2 ). Tương tự cần 6 tờ cho 3 đoạn
2,3,4. tranh, ảnh cây chuối tiêu cở to (nếu có )


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ</b></i>


<b>Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>- Nhắc lại mục ghi nhớ trong tiết TLV trước </b></i>
- Đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây
(BT2)


- Nhận xét , cho điểm .


-1 HS thực hiện
- Vài HS lần lượt đọc



<b>II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bài mới </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Tiết học trước các em học các đoạn
văn trong bài văn tả cây cối . Tiết học hơm
nay, các em hồn chỉnh một đoạn văn tả cây cối
.


<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập </b></i>


<i>Baøi tập 1</i>: tìm hi<b>ểu dàn ý của bài văn </b>


- Cho HS đọc dàn ý bài văn tả cây
chuối


- <i>Hỏi :</i> Từng ý trong dàn ý trên thuộc


phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?


- <i>Chốt ý đúng<b> : </b></i>


Mở bài: Đoạn 1 : <i>Giới thiệu cây chuối tiêu</i>


Thân bài: Đoạn 2 ,3 : <i>Tả bao quát, tả từng bộ</i>
<i>phận của cây chuối tiêu .</i>


Kết bài : Đoạn 4 : <i>Lợi ích của cây chuối tiêu</i> .


<i>Bài tập 2<b>: Luyện tập hịan chỉnh đọan văn </b></i>
- Nêu yêu cầu của bài tập .



- Lưu ý HS :Thực hiện đúng yêu cầu


bài tập .


- Phát bút dạ và giấy cho 8 HS – mỗi
em một phiếu ,mỗi em đều hoàn chỉnh một
đoạn trên phiếu .Cả lớp tự làm


- Mời hai HS làm bài trên phiếu ( có đoạn 1 ) dán
bài lên bảng lớp, đọckết quả.


- Cả lớp nhận xét, chọn đoạn hay
nhất.


- Tiếp tục như thế với các đoạn 2,3,4
- Cuối giờ, GV chọn 2- 3 đã viết
hoàn chỉnh – viết tốt cả 4 đoạn, đọc mẫu trước
lớp, chấm điểm


<b>- lắng nghe</b>


- 1 HS đọc cả


lớp theo dõi trong SGK .
-HS phát biểu :


- 1 HS đọc to


- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn


văn chưa hoàn chỉnh trong
SGK, suy nghĩ, làm bài cá
nhân vào vở hoặc VBT
- Theo dõi , nhận xét .


- HS tiếp nối nhau đọc 1
đoạn các em đã hoàn chỉnh


<b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : </b>
- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Thứ tư ngày 28 tháng 02 năm 2007</b></i>
<b>Mơn: TỐN </b>


<b>Tiết: 119</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Giúp HS :</b>


- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số


- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số
- Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>I. HOẠT ĐỘNG</b><b> :Kiểm tra bài cũ </b></i>



- Goïi 2 HS lên bảng làm các
phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số như ở
tiết 118 và nêu cách trừ 2 phân số cùng mẫu
số .


- 2 HS lên bảng


- Cả lớp làm nháp để


nhận xét


- GV nhận xét và cho điểm HS


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bày mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài mới</b></i>


- Nêu yêu cầu bài học <sub>-</sub> <sub>Nghe giới thiệu bài</sub>


<i><b>2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân </b></i>
<i><b>số các mẫu số </b></i>


- Nêu vấn đề : Hãy suy nghĩ tìm cách vận
dụng cách trừ 2 phân số cùng mẫu số để thực
hiện phép tính sau : <sub>5</sub>4 - <sub>3</sub>2 = ?


- HS suy nghĩ ,


- 1 HS lên bảng , cả
lớp nhận xét



- Yêu cầu HS phát biểu ý kieán .
- Nhận xét , tổng kết ý kiến , khái


quát thành cách làm chung ,


- Cho HS mở SGK đọc bài tóan ,


nêu cách giải và quy tắc .


- Từng HS phát biểu .
- vài HS nhắc lại .


- thực hiện như yêu cầu


-Hướng dẫn cách trình bày : <sub>5</sub>4 – <sub>3</sub>2 = <sub>15</sub>12


-15
10


= <sub>15</sub>2


- Quan sát , ghi nhớ .
<i><b>3. Luyện tập thực hành </b></i>


<i>Baøi 1 :Thực hiện theo 2 bước trong quy tắc </i>
<i>trừ 2 phân số khác mẫu số </i>


- Yêu cầu HS tự làm và trình bày - 2HS lên bảng, mỗi



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

theo mẫu đã hướng dẫn ( khi quy đồng mẫu
số thì làm ra nháp , chỉ ghi vào vở phân số đã
quy đồng xong )


- GV nhận xét và cho điểm HS .


<i>Bài 2: Vận dụng cách rút gọn hoặc chỉ quy</i>


<i>đồng mẫu số 1 phân số :</i>


- Hướng dẫn mẫu : Viết phép trừ : <sub>16</sub>20 –<sub>4</sub>3
-Yêu cầu HS nhận xét 2 phân số trong phép
trừ để nhận ra cĩ thể rút gọn phân số : <sub>16</sub>20 =


4
5


hoặc quy đồng mẫu số phân số <sub>4</sub>3 = <sub>16</sub>12
rồi trừ . Trình bày :


<sub>16</sub>20 – <sub>4</sub>3 = 5<sub>4</sub> - <sub>4</sub>3 =5<sub>4</sub>3= <sub>4</sub>2 =


2
1


hoặc <sub>16</sub>20 – <sub>4</sub>3 = <sub>16</sub>20 - <sub>16</sub>12=20<sub>16</sub> 12=


2
1



emlàm 2 phần ,cả lớp làm vào
vở


- Nhận xét bài trên


bảng , đổi vở chấm bài .


- Quan sát , nhận xét
-Theo dõi hướng dẫn


- Yêu cầu HS tự thực hiện các bài
còn lại


- 2 HS lên bảng , cả lớp làm vở .
- GV nhận xét , sửa bài và cho


điểm HS .


<i>Bài 3 :Giải tóan dạng tìm thành phần chưa </i>
<i>biết của phép trừ .</i>


- Gọi 1 HSđọc đề bài . - 1HS đọc to đề bài


- Gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt
bài toán ,


- ChO HS nhận xét dạng bài tập


và giải bài .



- Lưu ý HS đơn vị của bài tóan (


<i>diện tích cơng viên</i> )


- HS tóm tắt bài
tốn,


- HS lên bảng làm
bài


- Cả lớp làm vào vở .
- GV chữa bài và cho điểm HS .


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : </b></i>


- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu
số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU </b>
<b>Tiết: 48</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- HS nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì ? , các từ ngữ làm VN trong kiểu
câu này.


- Xác định được VN của câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, đoạn thơ, đặt được câu
kể Ai là gì ? từ những VN đã cho .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- 3 tờ phiếu viết bốn câu văn ở phần nhận xét – viết riêng rẽ từng câu


- Bảng lớp viết các VN ở cột B – ( BT2, phần luyện tập ); 4 mảnh bìa màu ( in
hình và viết tên các con vật ở cột A )


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Kiểm tra BT.III.2 (tiết47)


- Dùng câu kể Ai là gì ? Giới thiệu
các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng


- 2 HS thực hiện


- lớp theo dõi , nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

người trong ảnh chụp gia đình em )
<i><b>II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bài mới</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Baøi học hôm nay giúp các em tìm hiểu bộ
phận VN của kiểu câu Ai là gì ? .


<i><b>2. Phần nhận xét </b></i>



- Bài 1 :


- Gọi HS đọc u cầu BT .


- Cho tìm số câu văn trong đọan văn
- GV lưu ý : Câu <i>Em là con nhaø ai</i>


<i>mà đến giúp chị chạy muối thế này ?</i> là câu
hỏi, không phải câu kể.


- Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm
được .


* Trong câu này,bộphận nào trả lời câu hỏi là
<b>gì?</b>


* Bộ phận đó gọi là gì ?


-Những từ ngữ nào có thểlàm vị ngữ trong câu
ai là gì ?


<i><b>3. Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc trong SGV</b></i>
<i><b>- cho HS lấy thêm các ví dụ minh họa .</b></i>


- lắng nghe
-1 HS đọc to


- HS đọc thầm lại các câu văn,
trao đổi với bạn, lần lượt thực
hiện từng yêu cầu trong SGK


và trình bày .


+ Bộ phận chủ ngữ
+ Bộ phận vị ngữ


+ Là các danh từ hoặc cụm danh
từ


3,4 HS đọc ghi nhớ trong SGK
-1 số HS thực hiện .


<i><b>4. Phần luyện tập </b></i>


<b>Bài tập 1</b><i> : Xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?</i>


- GV nhắc HS thực hiện tuần tự các
bước:tìm các câu kể Ai là gì? Trong các câu thơ. Sau
đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được.


- <i><b>Lưu ý: Cũng giống như một số câu thơ</b></i>
trong bài lịch (tr.58-SGK), ở đây, các câu thơ <i>Người là</i>
<i>Cha, là Bác, là Anh ; Quê hương là chùm khế ngọt,…</i>


cũng coi là câu dù nhà thơ không chấm câu.


- Từ “là” là từ nối CN với VN, nằm ở bộ
phận VN.


GV chốt lại lời giải đúng .



-HS đọc yêu cầu của
BT1


-HS tự làm bài trong vở
BT


- HS lần lượt trình bày
- Cả lớp nhận xét .


Bài taäp 2<i> : Ghép chủ ngữ với vị ngữ để hòan thành câu</i>
<i>.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu .


- Cho HS nhận biết các từ ngữ ở cột A là bộ
phận chủ ngữ còn các từ ngữ ở cột B là vị ngữ . Yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

cầu HS chọn lựa các bộ phận chủ ngữ ở cột A phù
hợp với bộ phận vị ngữ ở cột B .


- Yêu cầu HS tự làm bài .


- Trình bày kết quả .


- Giáo viên chốt lại lời giải đúng


-HS tự làm bài


- HS lần lượt đọc bài
làm , lớp nhận xét



Bài tập 3<i> : Ghép chủ ngữ vào các vị ngữ đã cho để tạo </i>
<i>thành câu</i>


- Hướnh dẫn HS nhận biết : Các từ ngữ
cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì ? . Hãy
tìm các từ ngữ thích hợp làm CN trong câu . Cần đặt
câu hỏi : Cái gì? Ai ? ở trước để tìm CN của câu .


- GV nhận xét.


- HS đọc


yêu cầu của bài .
- HS tiếp nối nhau đọc
các câu đã ghép chủ ngữ
.


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: </b></i>
- GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Moân: KHOA HỌC </b>
<b>Tiết: 48</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Sau bài học, HS có thể : nêu ví dụ chứng tỏ vai trị của ánh sáng đối với sự
sống con người, động vật .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình trang 96, 97 SGK


- Một khăn tay sạch có thể bịt mắt.


- Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng ½ hoặc 1/3 khổ giấy A4.
- Phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ</b>


- Trước khi vào tiết học, GV cho


HS ra sân chơi trò bịt mắt bắt đê. <b>- Cả lớp cùng chơi</b>


- Kết thúc trò chơi . GV cho HS


vào lớp và hỏi :


+ Những bạn đóng vai người bị bịt mắt cảm


thấy thế nào ? <b>- lần lượt nêu cảm giác của mình</b>


<b>+ Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được “ dê </b>
“ không ? Tại sao ?


<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới</b>
<i><b>1/ Giới thiệu bài học mới .</b></i>



<i><b>2/ Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống</b></i> <i><b>con người</b></i>
<i><b>Mục tiêu : Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng </b></i>


đối với sự sống con nhười


- Yêu cầu mỗi HS tìm ra một ví dụ
về vai trị của ánh sáng đối với sự sống con
người


- HS viết yù kiến vào


một tấm bìa hoặc vào một nữa
tờ giấy A4. Khi viết xong dùng
băng keo dán lên bảng


- Dựa vào các ý kiến của HS, GV


cho vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào
các nhóm .


<b>- vài HS thực hiện </b>
- Cả lớp nhận xét


- Nhóm ý kiến nói về vai trò của


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới
hình ảnh, màu sắc .


- Nhóm ý kiến nói về vai trò của


ánh sáng đối với sức khỏe con người


- <i><b>Kết luận : Như mục Bạn cần</b></i>
<b>biết trang 96 SGK</b>


<i><b>3/ Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với đời sống của động vật </b></i>
<i><b> Mục tiêu : </b></i>


- Kể vai trò của ánh sáng đối với
đời sống thực vật


- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi
đơng vật có nhu cầu ánh sáng khác kiến thức
đó trong chăn ni .


nhau và ứng dụng của
<i><b> Cách tiến hành :</b></i>


<i><b>Bước 1 :</b></i> Tổ chức, hướng dẫn


- GV yêu cầu HS làm việc theo


nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận
cho các nhóm


HS thảo luận các câu hỏi trong
phiếu


+ Câu hỏi thảo luận nhóm Thư ký ghi các ý kiến



<i>Kể tên một số động vật mà bạn biết. Nhũng con vật đó cần ánh sáng để làm gì ? </i>
<i>Kể tên một số đông vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban </i>
<i>ngày .</i>


<i>Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó .</i>


<i>Trong chăn ni người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân</i>
<i>và đẻ nhiều trứng ? </i>


<i><b>Bước 2 : Làm việc cả lớp</b></i>


-- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- <i><b>Kết luận : Như mục bạn cần biết trang 97</b></i>


SGK


- HS lần lượt đọc lại
<b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP </b><i>:</i><b> </b>


- Cũng cố : Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người
- Dặn dò : Học bài – chuẩn bị bài 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Môn: THỂ DỤC </b>
<b>Tiết: 48</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Ơn tập bật xa. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng
cao .



- Trị chơi “ kiệu người” . yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ
động


<b>II. ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIEÄN :</b>


- Địa điểm : trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : chuẩn bị còi, thước dây, đệm hoặc hố các, bàn ghế, dụng cụ
phục vụ cho kiểm tra. Kẻ các vạch chuẩn bị , xuất phát và khu vực kiểm tra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>P. pháp tổ</b>
<b>chức</b>
<i><b>1. Phần mở đầu : </b></i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học


<i>6 – 10</i>
<i>phuùt </i>


- Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa
hình tự nhiên .


- Tập bài thể dục phát triển chung .
- Trò chơi “ làm theo hiệu lệnh “.


<i><b>2. Phần cơ bản : </b></i>


<i><b>a. Bài tập RLTTCB .</b></i> 18 - 22phút


- Ôn tập baät xa


+ Lần lượt từng em thực hiện bật xa rơi xuống đệm
hoặc hố cát , mỗi em thực hiện hai lần


- Ôn tập theo tổ


+ Tổ thực hiện sau phục vụ tổ thực hiện trước và
ngược lại.


+ Cách đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật
động tác và thành tích đạt được của từng học sinh
theo mức sau :


- Hoàn thành tốt : thực hiện đúng động
tác , thành tích đạt 140 cm ( nam).


- Hồn thành : thực hiện cơ bản đúng
động tác , thành tích đạt tối thiểu 120 cm (nam)
100 cm(nữ )


- Chưa hoàn thành :thực hiện khơng
đúng động tác, thành tích đạt dưới 120 cm (nam)
100cm( nữ)


- Tập phối hợp chạy, mang, vác. Chia tổ


tập luyện theo khu vực đã quy định .


x


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>B. Trò chơi vận động : </b>


- Trò chơi “ kiệu người”


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi.


- Cho chơi thử một lần. Rồi mới chơi
chính thức.


- Mổi tổ là một đội, 3 học sinh là một
nhóm thực hiện tương tự tiết trước ,bảo đảm an
tồn cho các em .


- khuyến khích thi đua giữa các nhóm,
tổ với nhau.


4-6 phút


<b>3. Phần kết thúc : </b>


- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu .



- GV nhận xét phần ôn tập và đánh giá .
- Giao bài tập về nhà nhảy dây kiểu


chụm chân.


4- 6 phút


<i><b>Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2007</b></i>
<b>Mơn: TỐN </b>


<b>Tiết: 120</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Giuùp HS : </b>


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ hai phân số
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK , SGV , Vở BT</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>- Tính : </b></i><sub>8</sub>5  <sub>4</sub>1 ;


18
12


- <sub>9</sub>5


- Nêu cách trừ 2 phaân số khác
mẫu số .



- 2 HS lên bảng ,


- Cả lớp làm vào nháp để


đối chiếu ,nhận xét , vài HS nêu quy
tắc


- GV nhận xét và cho điểm
HS


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bày mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài mới</b></i>


- Trong giờ học này các em


sẽ cùng làm các bài toán luyện tập thêm
về phép trừ phân số .


- Nghe GV giới thiệu bài


<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Baøi</b>: Trừ 2 phân số cùng mẫu số </i>


- GV yêu cầu HS làm bài vào
vở bài tập , sau đó đọc bài tập trước lớp ,
nêu cách tính


- HS cả lớp cùng làm bài


- 1HS đọc bài làm , cả lớp theo dõi và
nhận xét


- HS đổi chéo vở để kiểm
tra của nhau


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2: </b>Trừ phân số khác mẫu số</i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài . Trình
bày :


<sub>4</sub>3 <sub>7</sub>2 <sub>28</sub>21 <sub>28</sub>8 <sub>28</sub>13


- 2HS lên bảng


làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài bài tập.


- Cho HS nhận xét bài làm trên bảng


chấm điểm HS , nhắc lại các bước làm - Đổi vở chấm bài
<i><b>Baøi 3: Trừ số tự nhiên cho phân số </b></i>


- Hướng dẫn mẫu :


+ Viết 2-<sub>4</sub>3 Yêu cầu nêu cách thực hiện phép
trừ trên .


- 1 số HS nêu ý kiến .


- GV nhận xét các ý kiến của HS ,


hướng dẫn cách làm theo yêu cầu của bài như
sau :


+ Hãy viết 2 thành phân số có mẫu số laø 4 ( cùng
mẫu số với <sub>4</sub>3 để không phải quy đồng ) 2 = 8<sub>4</sub> ( vì
8:4=2 )


- quan sát , ghi nhớ .


+ Hãy thực hiện phép tính 2 - <sub>4</sub>3 = 8<sub>4</sub> - <sub>4</sub>3 = 5<sub>4</sub>
- GV yêu cầu HS tự làm các phần cịn


lại của bài , sau đó chữa bài trước lớp.


- HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập, bảng lớp


<i>Baøi 4: </i> <i>Rút gọn thay cho cách quy đồng để trừ 2 phân số khác mẫu số</i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Rút gọn phân số
rồi tính


- Giúp HS hiểu và chọn cách rút gọn
sao cho được kết quả là các phân số cùng mẫu
số để tiện cho việc thực hiện phép tính.


- HS nghe giảng



- Yêu cầu HS làm bài . Có thể trình bày như sau :
a, <sub>15</sub>3  <sub>35</sub>5 <sub>5</sub>1 <sub>7</sub>1 <sub>35</sub>7  <sub>35</sub>5 <sub>35</sub>2 b,


3
1
3
1
3
2
6
2
27
18





- 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm 2 phần, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

sau đó nhận xét và cho điểm HS. sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau


<i>Bài 5: Giải tốn cĩ phân số dạng tìm số hạng </i>
<i>chưa biết</i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài toán . - 1HS đọc đề bài



trước lớp
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài


toán , nêu dạng bài tĩan . tự làm bài
<i><b>Tóm tắt</b></i>


<i><b> Học : </b></i><sub>4</sub>1 ngày
Học và ngủ : <sub>8</sub>5 ngaøy


<i><b> Ngủ : …..ngày ?</b></i>


-2HS lên bảng làm bài,


- HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập


- GV chữa bài trên bảng , yêu cầu
HS khá giỏi tính số giờ bạn Nam ngủ trong 1
ngày .


- Chốt kết quả <sub>8</sub>3ngày = 9 giờ ( 24 :
8 = 3 giờ )


- Theo dõi bài chữa


.


- HS khá giỏi thực
hiện .Trình bày cách tính 3/8
ngày ra giờ .



<i><b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : </b></i>
- GV tổng kết giờ học .


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


<b>Môn: TẬP LÀM VĂN </b>
<b>Tiết: 48</b>


<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Một tờ giấy viết lời giải BT1 ( phần nhận xét )


- Bút dạ và 4, 5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1,2 ( phần luyện tập )
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>I. HOẠT</b><b> ĐỘNG</b><b> : Kiểm tra bài cũ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Đọc lại 4 đoạn văn đã
giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh
( BT2 tiết TLV trước ).



- 2 HS thực hiện cả lớp theo dõi .
<i><b>II. HOẠT </b><b> ĐỘNG</b><b> : Dạy bài mới </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu baiø</b></i>


- ….Tiết học hôm nay sẽ
giúp các em biết tóm tắt tin tức .


<i><b>2. Phần nhận xét </b></i>


<i>Bài tập</i> <i>1</i>


- HS đọc yêu cầu của BT1 .


- Cho HS thực hiện lần lượt


từng yêu cầu của bài tập
- Choát ý


<b> a, </b>4 đoạn của bản tin ( xem mỗi lần


xuống dòng là một đoạn )


<b> b, GV dán tờ giấy đã ghi phương án trả</b>
lời ( như SGV ):


<b>c, GV dán tờ giấy đã ghi phương án</b>
tóm tắt (3 câu như SGV nêu)


<i>Bài tập 2 </i>



- GV hướng dẫn trao đổi ,


đi đến kết luận nêu trong phần ghi
nhớ


<i><b>3. Phần ghi nhớ : Cho HS đọc </b></i>
<i><b>4. Phần luyện tập </b></i>


<i>Bài tập 1</i>


- Cho HS đọc yêu cầu BT .


- Phaùt giấy khổ rộng cho
một vài HS khá, giỏi.


<i>Bài tập 2</i>


- Cho HS làm bài trên giấy
lên trình bày kết quả .


- Nhận xét, bình chọn
phương án tóm tắt ngắn ngọn, đủ ý
nhất. hay nhất.


- Lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu .


- HS đọc thầm bản tin


trả lời yêu cầu a


- HS trao đổi với bạn,
thực hiện yêu cầu b ,


- viết vào vở hay VBT.


HS đọc kết quả trao đổi trước lớp :
các sự việc chính , tĩm tắt mỗi
đoạn


- HS suy nghĩ , viết
nhanh ra nháp trả lời tóm tắt toàn
bộ bản tin . HS phát biểu .


- HS đọc yêu cầu của BT2 , tự thực
hiện các yêu cầu


-3,4 HS đọc ghi nhớ trong SGK


- HS đọc 6 dòng in đậm ở bản tin <i>Vẽ</i>
<i>về cuộc sống an tồn </i>, để nhớ cách
tóm tắt thứ hai ( tóm tắt bằng số
liệu, những từ ngữ nổi bật nhằm gây
ấn tượng , giúp người đọc nắm
nhanh thông tin ).


- Một HS đọc nội dung


BT1 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

tin <i>Vịnh Hạ Long được tái công</i>
<i>nhận là di sản thiên nhiên thế giới </i>,


- Thảo luận nhóm 2 dựa


vào phần <i>nhận xét</i> để tóm tắt bản


tin.


- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc yêu cầu của


BT


- HS để làm bài thiên
nhiên thế giới .


- Vài HS làm bài trên
giấy khổ rộng. HS phát biểu ý
kiến. Những HS làm bài trên giấy
trình bày cách tóm tắt của mình .
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b><b> : </b></i>


<i><b>- Một HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt bản tin , cách tóm tắt bản tin. </b></i>
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Môn: ÂM NHẠC </b>
<b>Tiết: 24</b>



<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- HS ơn tập, trình bày bài chim sáo theo hình thức : đơn ca, song ca,
tam ca, tốp ca .trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- HS ơn tập , trình bày bài TĐN số 5, số 6 kết hợp gõ đệm theo


phách, theo nhịp và gõ đệm với 2 âm sắc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Nhạc cụ quen dùng, máy ghe, băng, đóa nhạc bài chim sáo.
- Tranh ảnh minh họabài chim sáo .


- Đàn giai điệu và đệm hát bài TĐN số 5, số6.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- GV ghi noäi dung ôn tập bài
chim sáo .


- HS chuẩn bị đồ


dùng học tập
- GV hướng dẫn HS tập hát với


tốc độ : hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải, để
rèn luyện về nhịp độ cho các em .


- HS thực hiện



- GV chỉ định từng tổ trình bày
bài hát chim sáo kết hợp gõ đệm với hai âm
sắc.


- Từng tổ trình bày


- GV hướng dẫn HS trình bày bài
hát kết hợp vận động theo nhạc .


- HS thực hiện


- GV chỉ định một vài nhóm lên
trước lớp trình bày bài hát chim sáo kết hợp
vận động theo nhạc.


- Trình bày theo


nhóm


- GV ghi nội dung ôn tập TĐN


số 5, số 6


- HS đọc nhạc, hát
lời kết hợp gõ đệm theo phách


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Oân taäp bài TĐN số5 hoa beù
ngoan


- GV hướng dẫn HS đọc nhạc,


hát lời kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.


- GV chỉ định một vài nhóm trình
bày trước lớp bài TĐN số5 – hoa bé ngoan,
các em đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm
với 2 âm sắc


- Ôn bài TĐN số 6 múa vui .


- Học sinh đọc


nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm
theo phách


- GV hướng dẫn HS đọc nhạc,
hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp .


- HS thực hiện


- GV yêu cầu từng tổ đọc nhạc,
hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp .


- Từng tổ thực hiện


- GV yêu cầu , gv hướng dẫn HS
đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu.


- Đọc nhạc , gõ tiết
tấu



- GV yêu cầu từng nhóm xung
phong trình bài TĐN số 6. các em đọc nhạc,
hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.


- HS xung phong


<b>Moân: ĐỊA LÝ </b>
<b>Tiết: 24</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:</b>
- Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ.


- Trình bày những đặc điểm của thành phố Cần Thơ là 1 trung tâm kinh tế, văn
hố, khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ, lược đồ ĐB sông Cửu Long, TP Cần Thơ.
- Tranh ảnh như trong SGK và sưu tầm được.
- Bảng phụ ghi các câu hỏi, các bảng, bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV treo lược đồ dồng bằng Nam Bộ.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên lược đồ TP
HCM và nêu được vị trí của TP.



- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bài học về
TP HCM, em biết gì được về thành phố này?
- Đưa ra trên bảng các bảng từ và yêu cầu các
HS ghép tên các địa danh nổi tiếng của TP
HCM ở A với cột B.


A B


1. Khu du lịch a. Nhà Rồng
2. Chợ b. Suối Tiên
3. Sân bay c. Bến Thành
4. Công viên nước d. Tân Sơn
Nhất


5. Bến cảng e. Đầm sen
- GV nhận xét, đánh giá


<b>II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: GV chỉ trên lược đồ ĐB NB, </b></i>
TP HCM là TP lớn nhất cả nước, là trung tâm
kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. Đây là đầu mối
quan trọng về giao thông, kinh tế của khu vực
ĐB Nam Bộ. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về
một thành phố lớn khác nằm ở vùng ĐB Sơng
Cửu Long. Đó là thành phố Cần Thơ.


<i><b>2/ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông </b></i>
<i><b>Cửu Long.</b></i>



- GV treo lược đồ  HS quan sát và trả lời:
- TP Cần Thơ nằm bên dịng sơng nào, giáp với
tỉnh nào?


- 1 em lên chỉ trên lược đồ và nêu tên các tỉnh
giáp với TP Cần Thơ?


- <i>GV chốt ý</i>: nêu vị trí, giới hạn của Tp. Cần
Thơ ở ĐB SCL giáp với các
tỉnh . . . .


<i><b>3/ Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hố,</b></i>
<i><b>khoa học của ĐBSCL.</b></i>


- Em có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của
TP Cần Thơ?


- 2 HS lên bảng thực hiện.


- 5 HS thực hành ghép


- Lớp nhận xét , bổ sung.
- HS theo dõi, lắng nghe.


- HS quan sát , theo dõi.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp theo dõi, bổ sung.


- HS thảo luận theo cặp.


Kênh rạch ở Tp. Cần Thơ
chằng chịt, chia cắt Tp. ra
thành nhiều phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Hệ thống kênh rạch này tạo ĐK thuận lợi gì
cho kinh tế của Cần Thơ?


- GV chốt ý: bằng đường thuỷ, đường bộ,
đường hàng không Tp. Cần Thơ tiếp nhận hàng
nông sản, thuỷ sản rồi xuất đi các nơi khác
trong nước và xuất khẩu.


- Tìm dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ cịn là trung
tâm văn hố, khoa học của ĐBSC.


+ Các Viện nghiên cứu, các trường đào tạo và
các cơ sở sản xuất . . .


- Em có biết câu thơ nào nói về sự mến khách
của vùng đất Cần thơ không ?


<b>III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b>- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ ở SGK.</b>
- Chuẩn bị bài tiếp theo: “Ôn tập”


- Viện nghiên cứu lúa, tạo ra
nhiều giống lúa mới cho năng
suất chất lượng cao . . .


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×