Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tieng viet T14 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.81 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>THỨ</b>


<b>NGAØY</b> <b>MÔN</b>


<b>TIẾT</b>


<b>PPCT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b><sub>CHỈNH</sub>ĐIỀU</b>


<b>Hai</b>
<b>22/11</b>
CHÀO CỜ
HỌC VẦN
HỌC VẦN
TỐN
14
109
110
53


Sinh hoạt dưới cờ
eng – iêng


eng – ieâng


Phép trừ trong phạm vi 8


<b>Ba</b>
<b>23/11</b>
THỂ DỤC


HỌC VẦN
HỌC VẦN
TỐN
ÂM NHẠC
14
111
112
54
14
TDRLTCVĐ
ng – ương
ng – ương
Luyện tập


n bài hát: Tét sắp đến rồi


<b>Tư</b>
<b>24/11</b>
TỐN
HỌC VẦN
HỌC VẦN
MĨ THUẬT
55
113
114
14


Phép cộng trong phaïm vi 9
Ang – anh



Ang – anh


Vẽ màu vào các họa tiết ở hình
vng
<b>Năm</b>
<b>25/11</b>
TỐN
HỌC VẦN
HỌC VẦN
TN&XH
THỦ CƠNG
56
115
116
14
14


Phép trừ trong phạmvi 9
Inh – ênh


Inh – ênh


An tồn khi ơ ûnhà


Gấp các đoạn thẳng cách đều


<b>Sáu</b>
<b>26/11</b>
HỌC VẦN
HỌC VẦN


ĐẠO ĐỨC
HĐNK
SINH HOẠT
117
118
14
Ôn tập
Ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày dạy: 22 /11 / 2010

<b>TUẦN 14</b>


<b>Học vần </b>



<b>BÀI 55: </b>

<b>ENG - IÊNG.</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b> 1)</b> Kiến thức<b> - </b>Đọc được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng, từ và câu ứng dụng :
<b>2)</b> Kĩ năng: - Viết được eng , iêng lưỡi xẻng, trống chiêng


- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
<b>3)</b> Thái độ: Thích học mơn tiêng việt


<b>II.CHUẨN BỊ : </b>- Tranh minh hoạ từ khóa: cái kẻng, trống chiêng. Củ riềng,
- Tranh minh hoạ luyện nói: Ao, hồ, giếng.


- Bảng ghép vần của GV và học sinh.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<i>TG</i>

<i><sub>Hoạt động Giáo viên </sub></i>

<i><sub>Hoạt động học sinh </sub></i>


5, <b>1.</b> <b>Ổn định:</b>


<b>2.</b> <b>Bài cũ: ung , ưng </b>
- HS đọc từ, câu ứng dụng


- Viết bảng con: <i>cây sung , củ gừng , trung </i>
<i>thu</i>


- Nhận xét


- Hát
- 2 HS đọc


- N1: <i>cây sung,</i> N2: <i>trung thu</i>
N3: , <i>củ gừng</i>


1, <b>3.</b> <b>Bài mới:</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>


 Hôm nay chúng ta học bài: <b>eng – iêng</b> 


Ghi tựa - 1 HS đọc tựa bài


6, <b>a. Hoạt động 1: Dạy vần eng , iêng</b>
<b> </b><b> Nhận diện vần eng</b>


- So sánh eng với ong
- Ghép vần eng


- Gọi HS nêu cấu tạo vần eng ?
- Ghi bảng: đánh vần: e – ngờ – eng



- Có vần eng muốn có tiếng xẻng ta làm sao?
- Ghép tiếng xẻng


- Phận tích tiếng xẻng


- Ghi bảng đọc: xờ – eng – xeng – hỏi – xẻng .
- Cho HS quan sát tranh SGK trang 112


+ Tranh vẽ gì ?


+ Ghi bảng: lưỡi xẻng ( giải thích từ)
 Tổng hợp vần – tiếng –từ.


+ Giống nhau: âm ng
+ Khác nhau : e, o
- Thực hiện bảng cài
- 1 Nêu cấu tạo vần.
- HS đọc cá nhân
- HS trả lời


- Thực hiện bảng cài
- HS phân tích
- HS đọc cá nhân,
- HS trả lời


- 3 – 4 HS đọc
- 2 – 3 HS đọc
6, <b>b. Hoạt động 2: Nhận diện vần iêng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thực hiện tương tự vần eng


- Giới thiệu từ: trống chiêng ( giải thích từ)
 Tổng hợp vần – tiếng –từ.


 Tổng hợp 2 vần – tiếng –từ.
- Nhận xét


- iêng – chiêng – trống chiêng


3 , <sub>Nghỉ giữa tiết</sub>


5, <b><sub>c. Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng</sub></b>


- Ghi bảng: Cái xẻng, xà beng,
củ riềng, bay liệng.
- Đọc mẫu


- Dùng tranh – giải thích từ ( nếu cần)


- HS đọc cá nhân tiếng , từ


9, <b><sub>d.</sub><sub>Hoạt động 3: Hướng dẫn viết</sub></b>


- Giáo viên viết mẫu:


<b>+ Viết eng</b>: Đặt bút dưới đường kẻ 2 viết <b>e</b>
liền bút viết <b>ng</b> kết thúc ở đường kẻ 2.


+ <b>Viết iêng :</b> Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết <b>I </b>


liền bút với <b>ê</b> với <b>ng</b> kết thúc ở đường kẻ 2.
+ <b>lưỡi xẻng</b> : Viết chữ <b>c </b>lia bút viết vần <b>ai</b> lia
bút viết đặt dấu sắc trên <b>a </b>cách 1 con chữ o viết
Xẻng


+ <b>trống chiêng:</b> viết chữ <b>tr </b>lia bút viết <b>ông </b>,
lia bút viết đặt dấu sắc trên <b>ô</b> cách 1 con chữ o
viết tiếng chiêng


 lưu ý khoảng cách , độ cao, điểm đặt bút,
điểm dừng bút.


- Theo dõi , sửa sai


- Đọc lại toàn bài ở bảng lớp
- <b>Nhận xét tiết 1</b>


- HS viết bảng con


Tiết 2



10, <b>a.</b> <b> Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
 <b>Đọc bảng lớp</b>: Nội dung tiết 1
- Hướng dẫn HS đọc SGK/ 113
- Cho HS xem tranh vẽ gì?


Vẫn kiên trì vững vàng dù ai có nói gì đi nữa,
đó chính là câu nói ứng dụng trong bài:


- Ghi câu ứng dụng:



<i> Dù ai nói ngã nói nghiêng</i>


<i> Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân</i>.
- Đọc mẫu


 <b>Đọc SGK</b>


- HS đọc cá nhân
- HS nêu nội dung tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét ghi điểm


10 , <b><sub>b.</sub></b> <b><sub>Hoạt động 2: Luyện viết vở tập viết </sub></b>


- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết mẫu


- GV theo dõi các em viết chậm
- Thu bài chấm - nhận xét


- HS viết vở tập viết.


7,


<b>c. Hoạt động 3: Luyên nói</b>


- Cho HS nêu chủ đề:<b> “Ao, hồ,giếng ”.</b>


- GV treo tranh cho HS quan sát và thảo luận


theo cặp: gợi ý:


+ Trong tranh vẽ cảnh gì?


+ Cảnh vật nầy thường thấy ở đâu?


+ Ao hồ giếng có đăc điểm gì giống và khác
nhau?


+Nơi con ở các nhà thường lấy nước ở đâu?
+Theo con ao, hồ ,giếng đem đến cho con
người những lợi ích gì?


+Em cần giữ gìn ao,hồ giếng, thế nào để có
nguồn nước sạch sẽ , hợp vệ sinh?


- Gọi đại diện nhóm trình bày?
- Nhận xét tun dương


+GV giáo dục thực tế gây ô nhiểm nguồn nước.


- HS nêu chủ đề


- HS QS tranh thảo luận theo cặp
- ND thảo luận: Cảnh ao hồ, có
người cho cá ăn, cảnh giếng có
người múc nước.


- HSTL



- Giếng nhỏ hơn ao nhưng rất
sâu.


,nước giếng trong dùng để lấy
nước sinh hoạt ăn uống, ao nhỏ
hơn hồ….


- HSTL


- Bảo vệ nguồn nước, không xã
rác bừa bãi làm ơ nhiểm nguồn
nước…


- Đại diện nhóm trình bày


- HS khá giỏi nói được từ 2 – 4
câu


5, <b>4.</b><sub>- Thi đua: tìm tiếng có vần vừa học</sub><b>Củng cố:</b>


- HS đọc lại các từ
- Nhận xét


- 2 nhóm thi đua
- Cả lớp đồng thanh


1,


<b>5.Nhận xét, dặn dò:</b>
- Về nhà đọc lại bài



- Xem trước bài vần 56, uông., ương / 114


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày dạy: 23 / 11 / 2010


<b>Học vần </b>



<b>BÀI </b>

<b> 56: </b>

<b>UÔNG – ƯƠNG</b>


<b>I.M ỤC TIÊU:</b>


<b> 1)</b> Kiến thức<b> - </b>Đọc được <i>uông, ương, quả chuông, con đường</i>, từ và câu ứng dụng :
<b>2)</b> Kĩ năng: - Viết được <i>uông, ương, từ quả chuông, con đường</i>


- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: <i>Đồng ruộng</i>
<b>3)</b> Thái độ: Tích cực trong học tập


<b>II.CHUẨN BỊ : </b>- Tranh minh hoạ từ khóa: <i>quả chng</i>,
- Tranh minh hoạ luyện nói: <i>Đồng ruộng</i>
- Bảng ghép vần của GV và học sinh.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<i>TG</i>

<i><sub>Hoạt động Giáo viên </sub></i>

<i><sub>Hoạt động học sinh </sub></i>


5, <b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Bài cũ: eng , iêng</b>


- HS đọc từ, câu ứng dụng


- Viết bảng con: củ riềng , cái kẻng , xà beng
- Nhận xét



- Hát
- 2 HS đọc


- N1: <i>củ riềng,</i> N2: <i>cái kẻng</i>
N3: , <i>xà beng</i>


1, <b>3.Bài mới:</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>


 Hôm nay chúng ta học bài: <b>uông, ương</b> 


Ghi tựa - 1 HS đọc tựa bài


6, <b>a. Hoạt động 1: Dạy vần </b><i><b>uông, ương</b></i>
<b> </b><b> Nhận diện vần </b><i><b>uông</b></i>


- So sánh uông với iêng
- Ghép vần uông


- Gọi HS nêu cấu tạo vần uông ?


- Ghi bảng: đánh vần: u – ô – ngờ – uông –
uông


- Có vần ng muốn có tiếng chng ta làm
sao?


- Ghép tiếng chng
- Phận tích tiếng chuông



- Ghi bảng đọc: chờ – uông – chuông –
chuông


- Cho HS quan sát tranh SGK trang 114
+ Tranh vẽ gì ?


+ Ghi bảng: quả chng ( giải thích từ)
 Tổng hợp vần – tiếng –từ.


+ Giống nhau: âm ng
+ Khác nhau : iê, uô
- Thực hiện bảng cài
- 1 Nêu cấu tạo vần.
- HS đọc cá nhân
- HS trả lời


- Thực hiện bảng cài
- HS phân tích
- HS đọc cá nhân,
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét


6, <b>b. Hoạt động 2: Nhận diện vần </b><i><b>ương</b></i>
- So sánh iêng, ương , uông


- Thực hiện tương tự vần uông


- Giới thiệu từ: con đường ( giải thích từ)


 Tổng hợp vần – tiếng –từ.


 Tổng hợp 2 vần – tiếng –từ.
- Nhận xét


- ương – đường – con đường


3 , <sub>Nghỉ giữa tiết</sub>


5, <b><sub>d. Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng</sub></b>


- Ghi bảng: Rau muống, luống cày,
nhà trường, nương rẫy.
- Đọc mẫu ( giải thích từ)


+ Luống cày: Khi cày đất lật lên tạo thành
những đường, rãnh gọi là luống.


- Nhận xét


- HS đọc cá nhân tiếng , từ


9, <b><sub>d.</sub><sub>Hoạt động 3: Hướng dẫn viết</sub></b>


- Giáo viên viết mẫu:


<b>+ Viết uông</b>: Đặt bút dưới đường kẻ 2 viết <b>u</b>
lia bút viết <b>ô </b>nối nét với <b>ng</b> kết thúc ở đường kẻ 2.


+ <b>Viết ương :</b> Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết


tương tự vần uông kết thúc ở đường kẻ 2.


+ <b>quả chuông</b> : Viết chữ <b>qu </b>lia bút viết <b>a</b> lia
bút viết đặt dấu hỏi trên <b>a </b>cách 1 con chữ o viết
chuông


+ <b>con đường:</b> viết chữ <b>c </b>lia bút viết <b>on </b>, bút
cách 1 con chữ o viết tiếng <b>đường</b>


 lưu ý khoảng cách , độ cao, điểm đặt bút,
điểm dừng bút.


- Theo dõi , sửa sai


- Đọc lại toàn bài ở bảng lớp
- <b>Nhận xét tiết 1</b>


- HS viết bảng con


Tiết 2



10, <b>1. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
 <b>Đọc bảng lớp</b>: Nội dung tiết 1
- Hướng dẫn HS đọc SGK/ 115
- Cho HS xem tranh vẽ gì?
- Ghi câu ứng dụng:


<i> Nắng đã lên . Lúa trên nương chín vàng. Trai</i>
<i>gái bản mường cùng vui vào hội.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> </i>- Cho HS đọc
- Đọc mẫu
 <b>Đọc SGK</b>


- Nhận xét ghi điểm


- 3 -4 HS đọc tiếng, từ, câu
- HS thi đọc SGK


10 , <b><sub>2.Hoạt động 2: Luyện viết vở tập viết </sub></b>


- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết mẫu


- GV theo dõi nhắc nhở các em viết chậm
- Thu bài chấm - nhận xét


<b>- HS viết vở tập viết.</b>


7, <b>3.. Hoạt động 3: Luyên nói</b>


- Cho HS nêu chủ đề:<i><b>“</b>Đồng ruộng ”.</i>


- GV treo tranh cho HS quan sát và thảo luận
theo cặp: gợi ý:


+ Trong tranh vẽ cảnh gì?


+ Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?



+ Trong tranh vẽ các bác nông dân đang làm
gì trên đồng ruộng?


+Ngồi ra các bác nơng dân cịn làm những
việc gì khác?


+ Con ở nông thôn hay thành phố? Con đã
thấy các bác nông dân làm việc bao giờ chưa?
làm việc thế nào?


+ Nếu khơng có bác nông dân chăm chỉ
làm việc đồng ruộng chúng ta có lúa gạo để
ăn không?


+ Đối với các bác nông dân và những sản
phẩm được làm ra chúng ta có thái độ như thế
nào?


- Gọi đại diện nhóm trình bày?
- Nhận xét tuyên dương


+GV giáo dục tình cảm biết quý trọng sản phẩm
lao động làm ra lúa gạo và yêu quý người lao
động..


- HS nêu chủ đề


- HS QS tranh thảo luận theo cặp
- ND: Cảnh cày cấy trên đồng
ruộng



- HSTL: các bác nông dân


- Bác nông dân đang cày bừa cấy
lúa.


- HSTL:Gieo mạ, be bờ, tát nước...
- HSTL:


- Đại diện nhóm trình bày


- HS khá giỏi nói được từ 2 – 4
câu


5, <b>4</b><sub>- Thi đua: tìm tiếng có vần vừa học</sub>. <b>Củng cố:</b>


- HS đọc lại các từ
- Nhận xét


- 2 nhóm thi đua
- Cả lớp đồng thanh


1,


<b>5.Nhận xét, dặn dò:</b>
- Về nhà đọc lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<b>Học vần </b>




<b>BÀI 55: </b>

<b>ANG - ANH.</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b> 1)</b> Kiến thức<b> - </b>Đọc được ang, anh, cây bàng, cành chanh, từ ứng dụng :
- Viết được ang, anh, cây bàng, cành chanh


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề “ Buổi sáng”
<b>2)</b> Kĩ năng: - Đọc và viết đúng , nhanh vần , từ.


<b> 3)</b> Thái độ: Tích cực trong học tập


<b>II.CHUẨN BỊ : </b>- GV: Tranh: cây bàng, cành chanh. Bảng ghép vần
- HS Bảng cài , SGK,


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<i>TG</i>

<i><sub>Hoạt động Giáo viên </sub></i>

<i><sub>Hoạt động học sinh </sub></i>


5,

<b>1.Ổn định</b>

:



<b>2. Bài cũ:</b>

uông , ương


- HS đọc từ, câu ứng dụng


- HS viết bảng con: <i>luống cày , rau muống , </i>
<i>con đường</i>


- Nhận xét


- Hát


- 2 HS đọc


- <b>N1</b>: <i>luống cày, N2: rau muống</i>
<i> N3: con đường</i>


1, <b>2.</b>

<b> Bài mới:</b>



Giới thiệu bài:


 Hôm nay chúng ta học bài: ang – anh 


Ghi tựa: - 1 HS đọc tựa bài


6,

<b>a. Hoạt động 1: Dạy vần ang , anh</b>


Nhận diện vần ang



- So sánh ang với eng


- Ghép vần ang


- Gọi HS nêu cấu tạo vần ang ?


- Ghi bảng: đánh vần: a – ngờ – ang – ang
- Có vần ang muốn có tiếng bàng ta làm sao?
- Ghép tiếng bàng


- Phận tích tiếng bàng


- Ghi bảng đọc: bờ – ang – bang – huyền –
bàng – bàng .



- Cho HS quan sát tranh SGK trang 116
+ Tranh vẽ gì ? ( Giải thích từ)


+ Ghi bảng: cây bàng
 Tổng hợp vần – tiếng –từ.


- Nhận xét sửa sai


+ Giống nhau: âm ng
+ Khác nhau : e, a
- Thực hiện bảng cài
- 1 Nêu cấu tạo vần.
- HS đọc cá nhân
- HS trả lời


- Thực hiện bảng cài
- HS phân tích
- HS đọc cá nhân,
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6

,

<b>b. Hoạt động 2: </b>

Nhận diện vần anh


- Thực hiện tương tự vần ang



- So sánh ang, anh


- Giới thiệu từ: cành chanh ( giải thích từ)
 Tổng hợp vần – tiếng –từ.


 Tổng hợp 2 vần – tiếng –từ.
- Nhận xét



- anh – chanh – cành chanh


3

,

Nghỉ giữa tiết



5

, <b>c.</b>

<b>Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng</b>


- Ghi bảng: buôn làng, hải cảng,


Bánh chưng, hiền lành.
- Cho HS đọc tiếng, từ


- Đọc mẫu – giải thích từ ( nếu cần)


+ Bn làng: Làng xóm của người dân tộc
miền núi.


+ Hải cảng: Nơi neo đậu của tàu bè, thuyền
đi biển hoặc buôn bán trên biển.


+ Hiền lành: Tính tình rất hiền trong quan
hệ đối xử với người khác.


- 5 – 6 HS đọc trơn



9

,


<b>d.</b>

<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn viết</b>


- Giáo viên viết mẫu, nêu qui trình viết:



<b>+ Viết ang</b>: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết a
<b>a</b> liền bút viết <b>ng</b> kết thúc ở đường kẻ 2.



+ <b>Viết anh :</b> Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết <b>a </b>
liền bút <b>nh</b> kết thúc ở đường kẻ 2.


+ <b>cây bàng</b> : Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết
chữ <b>c </b>lia bút viết vần <b>ây </b>cách 1 con


chữ o viết <b>bàng</b>.


+ <b>cành chanh:</b> Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết
chữ <b>c </b>lia bút viết <b>anh</b>, lia bút viết đặt
dấu huyền trên <b>a</b> cách 1 con chữ o viết tiếng
<b>chanh</b>


 lưu ý khoảng cách , độ cao, điểm đặt
bút, điểm dừng bút.


- Theo dõi , sửa sai


- Đọc lại toàn bài ở bảng lớp
- <b>Nhận xét tiết 1</b>


- HS viết bảng con



- Cả lớp đồng thanh


<b>Tiết 2</b>



<b>1. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


10,  <b>Đọc bảng lớp</b>: Nội dung tiết 1


- Hướng dẫn HS đọc SGK/ 117


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho HS xem tranh vẽ gì?
- Ghi câu ứng dụng:


Khơng có chân có cánh
Sao gọi là con sơng?
Khơng có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió<b>?</b>
<i> </i>- Cho HS đọc


- Đọc mẫu
 <b>Đọc SGK</b>


- Nhận xét ghi điểm


- HS nêu nội dung tranh


- 3 -4 HS đọc tiếng, từ, câu
- HS thi đọc SGK


10 , <b><sub>2.Hoạt động 2: Luyện viết vở tập viết </sub></b>


- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết mẫu


- GV theo dõi nhắc nhở các em viết chậm
- Thu bài chấm - nhận xét



<b>- HS viết vở tập viết.</b>


7, <b>3.. Hoạt động 3: Luyên nói</b>


- Cho HS nêu chủ đề:<i><b>“</b>Buổi sáng ”.</i>


- GV treo tranh cho HS quan sát và thảo luận
theo cặp: gợi ý:


+ Trong tranh vẽ cảnh gì?


<b> </b>Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?


+ Trong bức tranh, mọi người đang đi đâu?
Làm gì?


+ Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
+ Ở nhà con, buổi sáng mọi người làm gì?
+ Buổi sáng con làm những gì?


+ Con thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi
chiều?


- Gọi đại diện nhóm trình bày?
- Nhận xét tuyên dương


- HS nêu chủ đề


- HS QS tranh thảo luận theo cặp
- ND: Cảnh buổi sáng<b>.</b>



- Cảnh nông thôn.


- Nông dân đi ra ruộng, học sinh đi
học.


<b>- </b>Buổi sáng có mặt trời mọc


Học sinh nói theo gia đình mình
(ba, mẹ, anh, chị…)


Học sinh nói theo cơng việc mình
làm.


- Đại diện nhóm trình bày


- HS khá giỏi nói được từ 2 – 4 câu
5, <b>4</b><sub>- Thi đua: tìm tiếng có vần vừa học</sub>. <b>Củng cố:</b>


- HS đọc lại các từ
- Nhận xét


- 2 nhóm thi đua
- Cả lớp đồng thanh


1,


<b>5.Nhận xét, dặn dò:</b>
- Về nhà đọc lại bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>

Thứ năm, ngày 25 tháng 11 / 2010


<b> </b>

<b> </b>



<b>BÀI 58 : INH – ÊNH ( 2 tiết)</b>


<b>Học vần</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b> 1)</b> Kiến thức:


<b> - </b>Đọc được: <i>inh, ênh, máy vi tính , dịng kênh</i>, từ ứng dụng :
- Viết được <i>inh, ênh,Từ máy vi tính , dòng kênh</i>


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề “<i><b>máy cày, máy nổ, máy khâu , máy tính</b></i>”
<b>2)</b> Kĩ năng: - Đọc và viết đúng , nhanh vần , từ.


<b> 3)</b> Thái độ: Tích cực trong học tập


<b>II.CHUẨN BỊ : </b>- GV: Tranh: máy vi tính, đình làng, tranh ễnh ương , Bảng ghép vần
Máy tính ( Vật thật)


- HS Bảng cài , SGK, vở tập viết
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<i>TG</i>

<i><sub>Hoạt động Giáo viên </sub></i>

<i><sub>Hoạt động học sinh </sub></i>


5,

<b>1.Ổn định</b>

:



<b>2. Bài cũ:</b>

ang , anh


- HS đọc từ, câu ứng dụng


- HS viết bảng con: <i>buôn làng , cây bàng , </i>


<i>hiền lành</i>


- Nhận xét


- Hát
- 2 HS đọc


- <b>N1</b>: <i>buôn làng, N2: cây bàng</i>
<i> N3: hiền lành</i>


1, <b>3.</b>

<b> Bài mới:</b>



Giới thiệu bài:


 Hôm nay chúng ta học bài: <b>inh – ênh</b> 


Ghi tựa: - 1 HS đọc tựa bài


6,

<b>a. Hoạt động 1: Dạy vần inh, ênh</b>


Nhận diện vần inh



- So sánh inh với anh


- Ghép vần inh


- Gọi HS nêu cấu tạo vần inh ?


- Ghi bảng: đánh vần: I – nhờ – inh – inh
- Có vần inh muốn có tiếng tính ta làm sao?
- Ghép tiếng tính



- Phận tích tiếng tính


- Ghi bảng đọc: tờ – inh – tinh – sắc – tính –
tính .


- Cho HS quan sát tranh SGK trang 118
+ Tranh vẽ gì ? ( Giải thích từ)


+ Ghi bảng: máy vi tính
 Tổng hợp vần – tiếng –từ.


+ Giống nhau: âm nh
+ Khác nhau : i, a
- Thực hiện bảng cài
- 1 Nêu cấu tạo vần.
- HS đọc cá nhân
- HS trả lời


- Thực hiện bảng cài
- HS phân tích
- HS đọc cá nhân,
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét sửa sai


6

,

<b>b. Hoạt động 2: </b>

Nhận diện vần ênh


- Thực hiện tương tự vần inh



- So sánh ênh, anh



- Giới thiệu từ: dịng kênh ( giải thích từ)
 Tổng hợp vần – tiếng –từ.


 Tổng hợp 2 vần – tiếng –từ.
- Nhận xét


- ênh – kênh – dòng kênh


3

,

Nghỉ giữa tiết



5

, <b>c.</b>

<b>Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng</b>


- Ghi bảng:

<b>Đình làng, thơng minh, </b>
<b> bệnh viện, ễnh ương.</b>
- Cho HS đọc tiếng, từ


- Đọc mẫu – giải thích từ ( nếu cần)


+ <b>Đình làng: </b>Ngơi đình ở một làng nào đó,
thường là nơi dân làng tập trung, tụ họp, bàn
việc làng, tổ chức lễ hội<b>.</b>


<b> + Thông minh : </b>Khi bạn học giỏi, hiểu bài
nhanh, thì ta bảo bạn thơng minh


<b> + Bệnh viện: </b>Nơi khám và điều trị cho
người bệnh


<b> + ễnh ương: </b>Con vật giống con ếch.


- 5 – 6 HS đọc trơn tiếng , từ




9

,


<b>d.</b>

<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn viết</b>


- Giáo viên viết mẫu, nêu qui trình viết:



<b>+ Viết inh</b>: Đặt bút dưới đường kẻ 2 viết i
liền bút viết <b>nh</b> kết thúc ở đường kẻ 2.


+ <b>Viết ênh :</b> Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết <b>a </b>
liền bút <b>nh</b> kết thúc ở đường kẻ 2.


+ <b>máy vi tính</b> : Đặt bút dưới đường kẻ 3
viết chữ <b>m </b>lia bút viết vần <b>ay </b>đặt dấu sắc trên
<b>a </b>cách 1 con chữ o viết <b>vi , tính</b>


+ <b>dịng kênh:</b> Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết
chữ <b>d </b>lia bút viết <b>ong</b>, lia bút viết đặt dấu huyền trên


<b>o</b> cách 1 con chữ o viết tiếng <b>kênh</b>
 lưu ý khoảng cách , độ cao, điểm đặt
bút, điểm dừng bút.


- Theo dõi , sửa sai


- Đọc lại toàn bài ở bảng lớp
- <b>Nhận xét tiết 1</b>


- HS viết bảng con




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


10,  <b>Đọc bảng lớp</b>: Nội dung tiết 1


- Hướng dẫn HS đọc SGK/ 119
- Cho HS xem tranh vẽ gì?
- Ghi câu ứng dụng:


<b> Cái gì cao lớn lênh khênh</b>


<b> Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra.</b>
<i> </i>- Cho HS đọc


- Đọc mẫu
 <b>Đọc SGK</b>


- Nhận xét ghi điểm


- HS đọc cá nhân
- HS nêu nội dung tranh


- 3 -4 HS đọc tiếng, từ, câu
- HS thi đọc SGK


10 , <b><sub>2.Hoạt động 2: Luyện viết vở tập viết </sub></b>


- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết mẫu


- GV theo dõi nhắc nhở các em viết chậm
- Thu bài chấm - nhận xét



<b>- HS viết vở tập viết.</b>


7, <b>3.. Hoạt động 3: Luyên nói</b>


- Cho HS nêu chủ đề:<i><b>“</b></i><b>Máy cày, máy nổ, </b>
<b>máy khâu, máy tính.”</b>


- GV treo tranh cho HS quan sát và thảo luận
theo cặp: gợi ý:


+ Bức tranh vẽ những loại máy gì?


+ Chỉ vào tranh và cho biết: đâu là máy cày,
máy nổ, máy khâu, máy tính?


+ Máy cày dùng để làm gì? Thường thấy ở
đâu?


+ Máy nổ dùng để làm gì?
+ Máy khâu dùng để làm gì?
+ Máy tính dùng để làm gì?


+ Ngồi các loại máy trong tranh, con cịn
biết những loại máygì? Dùng để làm gì?
- Gọi đại diện nhóm trình bày?


- Nhận xét tuyên dương


- HS nêu chủ đề



- HS QS tranh thảo luận theo cặp
- ND:


- Học sinh nói những máy gì đã
biết.


- Cày đất, ruộng. Thấy ở ruộng
vườn.


- Phát điện, xay xát…
- May vá…


- Tính tốn<b>…</b>


- Đại diện nhóm trình bày


- HS khá giỏi nói được từ 2 – 4 câu


5, <b>4</b><sub>- Thi đua: tìm tiếng có vần vừa học</sub>. <b>Củng cố:</b>


- HS đọc lại các từ
- Nhận xét


- 2 nhóm thi đua
- Cả lớp đồng thanh


1,


<b>5.Nhận xét, dặn dò:</b>


- Về nhà đọc lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 58 : ÔN TẬP</b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>
<b> 1) </b>Kiến thức:


<b> - </b>Đọc được các vần có kết thúc bằng <b>ng</b> và <b>nh</b>. Các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài,
52 đến 59.


- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: <i>Quạ và Công</i>.


<b>2</b>) Kĩ năng: Viết được các vần , từ ứng từ bài 52-59


<b>3)</b>Thái độ : Thích học mơn Tiếng Việt, tự tin trong giao tiếp
<b>II.CHUẨN BỊ : </b>


<b> 1</b>. GV: Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng ng, nh


-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, truyện kể: <i>Quạ và Công..</i>
<b>2</b>.HS: SGK, Bảng con, Vở tập viết


<b>III.CÁC HOAT ĐỘNG :</b>


<i>TG</i>

<i><sub>Hoạt động giáo viên</sub></i>

<i><sub>Hoạt động HS</sub></i>



5<b>,</b>


<b>1.</b><i><b>Ổn định :</b></i>



2.<i><b>Bài cũ:</b><b> </b></i><b>vần inh, ênh</b>
- Đọc bài từ , câu ứng dụng


<i> - </i>Kiểm viết:<i> đình làng, bệnh viện, ễnh ương</i>
- Nhận xét – ghi điểm


- Hát


- 3 Học sinh đọc
- HS viết bảng con


N1:

<i> đình làng; N2: bệnh viện</i>
<b>N3: ễnh ương</b>


2<b>,</b> <i><b>Bài mới:</b></i>
<i><b>Giới thiệu</b></i>:<i><b> </b></i>


- Y/C HS quan sát tranh SGK / 120
- Tranh vẽ gì?


+ Trong tiếng bàng có vần gì?
+ Vần ang, anh có mấy âm ghép lại?


+ GV ghi vào bảng ôn – Cho HS đọc 
+ Ngoài vần ang, anh còn 1 số vần nữa hôm nay
học qua bài ôn tập – Ghi bảng


- HS trả lời,
- HS kể:



- 1 Học sinh đọc nhắc lại
4<b>,</b> <b>a.</b><i><b>Hoạt động 1:</b><b> Ôn âm, vần </b></i>


- Y/C HS đọc âm, không theo thứ tự.
- Giáo viên sửa sai


- Học sinh đọc cá nhân, lớp


10<b>,</b> <b>b.</b> <i><b>Hoạt động 2:</b><b> Ghép âm thành vần</b></i>


- Lấy âm ở cột dọc ghép với chữ <b>ng </b> ở cột ngang,
ta có vần <b> ang – anh </b>- ghi bảng.


- Cho HS ghép tương tự lần lượt các vần còn lại :
ghi bảng ôn


- Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ng</b>

<b>nh</b>



<b>a</b> <b> ang</b> <b>anh</b>


<b>ă</b> …


<b>â</b> …


<b>o</b> …


<b>ô</b> …



<b>u</b> …


<b>ư</b> …


<b>iê</b> …
<b>uô</b> …


<b>ươ</b> …


<b>e</b> …


<b>ê</b> …


<b>i</b> …


- Giáo viên chỉ bảng ôn Y/C HS đọc
- Nhận xét – sửa sai


- Học sinh đọc cá nhân, lớp


3<b>,</b>

<b>Nghỉ giữa tiết</b>



5<b>,</b> <b>c.</b><i><b>Hoạt động3:</b><b> Đọc từ ứng dụng</b></i>


- Ghi từ lên bảng:


<b>Bình minh, nhà rông, nắng chang chang</b>
- Đọc mẫu – giải thích từ: ( nếu cần )


<b> + Bình minh: </b>Buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc<b>.</b>


<b> + Nắng chang chang: </b>Nắng to, nóng nực<b>.</b>


<b> + Nhà rông:</b>Nhà để tụ họp của người dân trong
làng, bản dân tộc ở Tây Nguyên<b>.</b>


- Nhận xét – sửa sai


- Học sinh đọc cá nhân, lớp


6<b>,</b> <b>d.</b> <i><b>Hoạt động 4:</b><b> Hướng dẫn viết</b></i>
- Giáo viên viết mẫu


+ <b>Từ bình minh :</b> đặt bút ở đường kẻ 2 viết <b>b</b>
liền bút viết <b>inh </b>nhấc bút lên viết dấu huyền trên <b>i</b>,
cách 1 con chữ o viết tiếng <b>minh </b>.


+ <b>Từ nhà rông : </b> Hướng dẫn viết tương tự
- Giáo viên theo dõi ,sửa sai cho học sinh
- Y/C học sinh đọc lại bài


- <b>Nhận xét tiết 1</b>


- <b>Học sinh viết bảng con</b>


<b>Tiết 2</b>


10<b>,</b> <b>1)</b><i><b>Hoạt động 1:</b><b> Luyện đọc</b></i>
+ Đọc bảng lớp: Nội dung tiết 1
+ Đọc sách giáo khoa



- Y/C HS xem tranh vẽ gì?


<b>- GV nêu nội dung tranh </b>


- Ghi bảng:


<b> Trên trời mây trắng như bông</b>


<i> Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> Mấy cô má đỏ hây hây</i>


<i>Đội bông như thể đội mây về làng.</i>
<i> - </i>Cho HS đọc tiếng , từ


- Giáo viên đọc mẫu:
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét


- HS đọc cá nhân, lớp.
- HS thi đọc


8<b>,</b> <b>2)</b><i><b>Hoạt động 2:</b><b> Luyện viết vở</b></i>
- Nhắc lại tư thế ngồi viết


- Viết mẫu


- GV theo dõi các em viết chậm
- Thu bài chấm - nhận xét


- <b>Học sinh viết vở</b>


<b>- bình minh , nhà rông</b>


10<b>,</b> - <i><b>Hoạt động 3:</b><b> Kể chuyện : </b>Quạ và Cơng</i>
- Giới thiệu câu chuyện nói về: <i>Quạ và Cơng</i>
Ghi bảng:


<b> + Kể lần 1:</b> Tồn câu chuyện
<b> + Kể lần 2:</b> kết hợp tranh


<b> + </b>GV hỏi câu chuyện có mấy nhân vật? Câu
chuyện xảy ra như thế nào?


+ GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung
từng bức tranh.




.


- Giáo viên chia 4 nhóm và kể trong nhóm .
- Theo dõi chỉnh sửa


-Tổ chức thi kể trước lớp, nhóm nào kể đầy đủ
nhất sẻ thắng.


- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?


<b>Ý nghĩa</b>: <i>Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham </i>
<i>lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì?</i>



- Chú ý nghe


- Mỗi nhóm 1 tranh
<b>+ Tranh 1:</b> Quạ vẽ công
trước. Quạ vẽ rất khéo thoạt
tiên nó dùng màu xanh tơ đầu
Cổ và mình cơng…óng ánh rất
đẹp.


<b>+ Tranh 2</b>: vẽ xong công
xoè đuôi cho thật khô


<b>+ Tranh 3:</b> Công khuyên mãi
chẳng được đành làm theo lời
bạn.


<b>+ Tranh 4:</b> Cả bộ lông quạ
trở nên màu xám xịt


5<b>,</b>


2<b>,</b>


<b>3)</b><i><b>Củng cố:</b></i>


- Y/C học sinh đọc lại bài
- Nhận xét


<b>4)</b> <i><b>Dặn dò:</b></i>



- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài


- Xem trước bài: 60 <b>om, am</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>THỨ</b>


<b>NGÀY</b> <b>MÔN</b>


<b>TIẾT</b>


<b>PPCT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>ĐIỀU CHỈNH</b>


Hai


30/11



CHÀO CỜ
HỌC VẦN
HỌC VẦN


TỐN


15
119
120
57


Sinh hoạt dưới cờ
Om – am



Om – am
Luyện tập


Ba


1/12



THỂ DỤC
HỌC VẦN
HỌC VẦN


TỐN
ÂM NHẠC


15
121
122
58
15


Thể dục RLTTCB - TCVĐ
Ăm – âm


Ăm – âm


Phép cộng trong phạm vi 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>


2/12



TOÁN


HỌC VẦN
HỌC VẦN
MĨ THUẬT


59
123
124
15


Luyện tập
Ôm – ơm
Ôm – ơm
Vẽ cây , vẽ nhà


Năm


3/12



TỐN
HỌC VẦN
HỌC VẦN
TN&XH
THỦ CƠNG


60
125
126
15
15


Phép trừ trong phạm vi 10


Em – êm


Em – êm
Lớp học


Gấp cái quạt ( tiết 1 )


Sáu


4/12



TẬP VIẾT
TẬP VIẾT
ĐẠO ĐỨC
SINH HOẠT


HĐNG


13
14
15


Nhà trường, bn làng, …
Đỏ thắm, mầm non, …


Quyện bổn phận trẻ em chủ đề 3
Sinh hoạt lớp


Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009


<b>Học vần</b>




<b> BÀI : OM - AM</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức<b>: -Đọc được vần om, am, làng xóm.rừng tràm, từ ,câu ứng dụng trong bài. </b>
<b> -Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.</b>


2.Kĩ năng: -<b>Viét được : om , am làng xóm , rừng tràm</b>


3. Thái độ<b> : Học tốt môn Tiếng Việt</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học: - </b>


<b> + </b>Giáo viên :<b>Bộ đồ dùng dạy tiếng việt Tranh rừng tràm</b>


+ Học sinh;<b> Bộ chữ ghép vần , Bảng con , SGK, VTV</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

5


10


5


1.KTBC :<b> Hỏi bài trước.</b>


<b>Đọc bảng con từ ứng dụng bài trước</b>
<b> Đọc câu : ( sách giáo khoa )</b>



<b>Viết bảng con.</b>
<b>GV nhận xét chung.</b>


2.Bài mới:


a) Giới thiệu bài; Om; Am Ghi bảng
b) Hoạt động 1 : Dạy vần:


 Nhận diện vần: Om


<b>So sánh vần on với om.</b>
<b>Học sinh cài vần om.</b>


<b>Goïi 1 HS phân tích vần om.</b>
<b>GV nhận xét </b>


<b>Ghi bảng:HD đánh vần vần om.</b>
<b>Cài tiếng xóm.</b>


<b>Gọi phân tích tiếng xóm. </b>


<b>GV nhận xét và ghi bảng tiếng xóm.</b>
<b>GV hướng dẫn đánh vần tiếng xóm. </b>


<b>Yêu cầu học sinh quan sát tranh giới thiệu từ</b>
<b>“làng xóm, ghi bảng ;</b>


<b>Gọi HS đọc tiếng xóm, đọc trơn từ làng xóm.</b>
<b>Gọi đọc sơ đồ trên bảng.</b>



 Nhận diện vần Am


<b>vần am (dạy tương tự )</b>
<b>So sánh 2 vần am , om</b>
<b>Đọc lại 2 cột vần.</b>


<b>Gọi học sinh đọc toàn bảng.</b>
<b>Nhận xét sửa sai</b>


c) Hoạt động 2 :Đọc từ ứng dụng.
Ghi từ lên bảng:


<b>Chịm râu, đom đóm,quả trám, trái cam.</b>


<b>Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Chịm</b>
<b>râu, đom đóm,quả trám, trái cam.</b>


<b>Gọi học sinh nhẩm và đọc trơn từ đó.</b>


<b>Học sinh nêu tên bài trước.</b>
<b>cá nhân 3 em</b>


<b>bình minh; nhà rông.</b>
<b>Học sinh nhắc lại.</b>
<b>Giống nhau: âm o.</b>
<b>Khác nhau âm m.n </b>
<b>Cả lớp cài bảng cài.</b>
<b> 1HS phân tích, </b>


<b> o - mờ - om - om</b>


<b>cá nhân đánh vần , đọc trrơn</b>
<b>Cả lớp cài bảng cài</b>


<b> âm x đứng trước vần om và thanh</b>
<b>sắc trên đầu âm o.</b>


<b>Xờ – om – xom – sắc – xóm.</b>
<b>CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.</b>
<b>CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.</b>
<b>CN 2 em</b>


<b>Giống nhau : m.</b>
<b>Khác nhau : âm a.o</b>
<b>3 em</b>


<b>1 em.</b>


<b>Nghỉ giữa tiết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

8


2


10


5


7


d) Hoạt động 3: Luyện viết bảng con



<b> om, làng xóm, am, rừng tràm.</b>
<b>Nêu qui trình viết _ viết mẫu</b>
<b>GV nhận xét và sửa sai.</b>


3.Củng cố tieát 1:


<b>Hỏi vần mới học.</b>
<b>Đọc bài.</b>


<b>NX tieát 1</b>


<b>Tiết 2</b>
1) Hoạt động 1: Luyện đọc
a)Đọc bảng lớp :


<b>Đọc vần, tiếng, từ không thứ tự</b>


<b>Đọc câu : Cho học sinh quan sát tranh sách giáo</b>
<b>khoa rút ra câu ứng dụng ghi bảng:</b>


<b>Mưa tháng bảy gãy cành trám.</b>
<b>Nắng tháng tám rám trái bòng.</b>
<b>Gọi học sinh đọc.</b>


a) Đọc sách giáo khoa.


<b>GV nhận xét và sửa sai. ghi điểm</b>


<b>nghỉ giữa tiết</b>



Hoạt động 2: Luyện viết vở tập viết


<b> Luyện viết vở TV (5 phút).</b>
<b> GV thu vở 5 em để chấm.</b>


 Hoạt động 3:Luyện nói


Học sinh nêu chủ đề: “Nói lời
cảm ơn”.


<b>GV gợi ý :</b>


<b>GV treo tranh và hỏi:</b>


+ <b>Trong trang vẽ những ai?</b>
+ <b>Họ đang làm gì?</b>


+ <b>Tại sao em bé lại cảm ơn chị?</b>
+ <b>Con đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa?</b>
+ <b>Khi nào thì phải nói lời cảm ơn?</b>


<b>GV giáo dục TTTcảm.</b>
<b>GV đọc mẫu 1 lần.</b>


<b>4.Củng cố: Gọi đọc bài.</b>


<b>Trò chơi: Thi nói lời cảm ơn.</b>


<b> Mỗi đội 2 người. Đóng vai tạo ra tình huống</b>


<b>nói lời cảm ơn.</b>


<b>Chịm, đom đóm, trám, cam.</b>


<b>Cả lớp viết bảng con</b>
<b>Vần om, am</b>


<b>Đại diện 2 nhóm</b>


<b> 4 học sinh đọc </b>


<b>HS tìm tiếng mang vần mới học (ù</b>
<b>gạch chân) trong câu, 4em đọc trơn</b>
<b>từ ,2 em đọc trơn toàn câu , lớp</b>
<b>đồng thanh.</b>


<b>Thi đọc Cá nhân , dãy bàn.</b>


<b>Cả lớp viết vào vở</b>


<b>1 học sinh nêu chủ đềà </b>


<b>Học sinh nói theo gợi ý của GV.</b>
<b>Hai chị em.</b>


<b>Chị cho em một quả bóng bay. Em</b>
<b>cảm ơn chị.</b>


<b>Vì chị cho quả bóng bay.</b>
<b>Học sinh tự nêu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5


2


<b>GV nhận xét trò chơi.</b>


<b>5.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem bài ở nhà,</b>
<b>tự tìm từ mang vần vừa học.</b>


<b>Đại diện các nhóm mỗi nhóm 2</b>
<b>học sinh lên chơi trò chơi.</b>


<b>Bạn A cho B quyển vở. B nói</b>
<b>“B xin cảm ơn bạn”.</b>


<b>Học sinh khác nhận xeùt.</b>


Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2009
<b>BAØI: </b>

<b>ĂM - ÂM</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1) Kiến thức ;<b>Đọc được vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. từ và câu ứng dụng. </b>
<b> -Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.</b>


2) Kĩ năng: <b>Viết được : ăm , âm nuôi tằm , hái nấm.</b>


3) Thái độ:<b> Học tốt môn tiếng việt.</b>



<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


+ Giáo viên : <b>Bộ đồ dùng dạy tiếng việt; tranh nuôi tằm</b>


+ Học sinh<b>:</b> -<b>Bộ ghép vần. Bảng con , vở tập viết</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<i>TG</i>

<i><sub>Hoạt động GV</sub></i>

<i><sub>Hoạt động HS</sub></i>



5 1<b>.KTBC : Hỏi bài trước</b>.


<b>Đọc bảng con.Vần , từ bái trước.</b>
<b>Đọc câu ( Sách giáo khoa)</b>
<b>Viết bảng con.</b>


<b>GV nhận xét chung.</b>


2.<b>Bài mới</b>


<b>Học sinh nêu tên bài trước.cá nhân 3</b>
<b>em</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1


10


5
5



8


a) Giới thiệu bài: vần ăm âm , ghi
bảng.


b)Hoạt động 1: Dạy vần.
 Nhận diện vần ăm:


<b>So sánh vần ăm với am.</b>
<b>Lớp cài vần ăm.</b>


<b>Gọi 1 HS phân tích vần ăm.</b>
<b>GV nhận xét </b>


<b>Ghi bảng: HD đánh vần vần ăm.</b>
<b>Cài tiếng tằm.</b>


<b>Gọi phân tích tiếng tằm. </b>


<b> GV nhận xét và ghi bảng tiếng tằm.</b>
<b>Gọi học sinh đánh vần tiếng tằm. </b>
<b>Cho học sinh quan sát tranh giới thiệu từ </b>
<b>“nuôi tằm”.</b>


<b>Gọi đánh vần tiếng tằm, đọc trơn từ </b>
<b>nuôi tằm.</b>


<b>Gọi đọc sơ đồ trên bảng.</b>


 Nhận diện vần âm



<b>vần âm (dạy tương tự )</b>
<b>So sánh 2 vần</b>


<b> Đọc lại 2cột vần.</b>


<b>Gọi học sinh đọc toàn bảng.</b>


<b>Nghỉ giữa tiết.</b>


c) Hoạt động 2:Đọc từ ứng dụng .


<b>ghi baûng.</b>


<b>Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường </b>
<b>hầm.</b>


<b>Hỏi tiếng có vần mới học: Tăm tre, đỏ </b>
<b>thắm, mầm non, đường hầm.</b>


<b>Gọi đọc trơn tiếng từ trên.</b>


d)<b>Hoạt động 3:Hướng dẫn viết bảng </b>
<b>con</b>


<b> : ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm</b>
<b> GV viết mẫu</b>


<b>GV nhận xét và sửa sai.</b>



<b>Học sinh nhắc lại.</b>


<b>Giống nhau âm m ; Khác nhau : a,ă</b>
<b>Cài bảng cài.</b>


<b>HS phân tích, cá nhân 1 em</b>
<b> ă - mờ ăm - ăm</b>


<b>CN đọc trơn, nhóm.</b>
<b>Cài tiếng tằm</b>


<b>Thêm âm t đứng trước vần ăm, thanh</b>
<b>huyền trên đầu âm ă. </b>


<b>Tờ – ăm – tăm – huyền - tằm.</b>
<b>CN đọc </b>


<b>4 hs đọc</b>
<b>CN 2 em</b>


<b>Giống nhau : kết thúc bằng m.</b>
<b>Khác nhau : âm bắt đầu bằng â.</b>
<b>3 em</b>


<b>1 em.</b>


<b>Nghỉ giữa tiết.</b>
<b>HS đọc trơn tiếng từ, CN 4 em.</b>
<b>Tăm, thắm, mầm, hầm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1


10


7


7


5


2


<b>Gọi đọc tồn bảng</b>


3.<b>Củng cố tiết 1:</b>


<b>Hỏi vần mới học.</b>
<b>Đọc bài.</b>
<b>NX tiết 1</b>


<b>Tiết 2</b>


<b>A. Hoạt động 1: Luyện đọc </b>
<b>a) Đọc bảng lớp :</b>


<b>Đọc vần, tiếng, tư økhông thứ tự</b>


<b>Luyện câu : quan sát tranh giới thiệu </b>
<b>câu ứng dụng ghi bảng:</b>



<b>Bức tranh vẽ gì?</b>


<b>Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê </b>
<b>cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.</b>


<b>Gọi học sinh đọc.</b>


<b>GV nhận xét và sửa sai.</b>


<b>b) Đọc sách giáo khoa</b>


<b>Nhận xét ghi điểm</b>


<b>Nghỉ giữa tiết</b>
<b>B. Hoạt động 2:Luyện viết vở TV </b> .


<b>Nêu lại cách viết ( lưu ý khoảng cách )</b>
<b>GV thu vở một số em để chấm điểm.</b>
<b>Nhận xét cách viết.</b>


<b>C.Hoạt động 3:Luyện nói :</b>


Học sinh nêu Chủ đề: “Thứ, ngày,
tháng, năm ”.


<b>GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp </b>
<b>học sinh nói tốt theo chủ đề.</b>


<b>GV giáo dục TTTcảm</b>



4.Củng cố :<b>Gọi đọc bài.</b>


Trò chơi:


<b>Giáo viên chia học sinh thành 2 nhóm. </b>
<b>Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.</b>


Cách chơi:


<b>Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh </b>
<b>nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học,</b>
<b>trong thời gian nhất định nhóm nào nói </b>
<b>được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.</b>


<b>CN đọc tiếng từ , lớp đồng thanh</b>
<b>Đàn bò gặm cỏ bên dịng suối.</b>


<b>HS tìm tiếng có vần mới học (gạch</b>
<b>chân) trong câu, đọc trơn tiếng 2 em,</b>
<b>đọc trơn toàn câu 2em, đồng thanh.</b>
<b> Học sinh thi đọc</b>


<b>Nhận xét</b>


<b>Cả lớp viết bảng vở tập viết</b>


<b>Học sinh nêu yêu cầu</b>


<b>Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.</b>
<b>Học sinh khác nhận xét.</b>



<b>Học sinh đọc bài</b>
<b>Các nhóm thi đua </b>
<b>Nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>GV nhận xét trò chơi.</b>


5.Nhận xét, dặn dị:<b> Học bài, xem bài ở</b>
<b>nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.</b>


Thứ tư, ngày 02 tháng 12 năm 2009


BÀI: ÔM - ƠM


<b>I. Mục tiêu</b>:


1) Kiên thức<b> :Đóc được vaăn ođm, ơm, , con tođm, đoẫng rơm.từ và cađu ứng dúng. </b>
<b> - Luyn nói từ 2 -4 cađu theo chụ đeă: Bữa cơm.</b>


2) Kĩ năng : <b>viết đúng các vần ôm, ơm, các từ con tôm, đống rơm.</b>


3) Thái độ: <b> Thích học mơn Tiếng </b>


<b>Việt-II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV : <b>bộ chữ ghép vần </b>


- H S : <b>Bộ chữ ghép vần , bảng con , vở tập viết</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>



<i>TG</i>

<i><sub>Hoạt động </sub></i>

<i><sub>GV</sub></i>

<i><sub>Hoạt động </sub></i>

<i><sub>HS</sub></i>


5


1
10


1.KTBC<b> : Hỏi bài trước.</b>


<b>Đọc bảng con.vần từ ứng dụng bài trước</b>
<b>Đọc câu : Sách gáo khoa</b>


<b>Viết bảng con.</b>
<b>GV nhận xét chung.</b>


2<b>.</b>Bài mới:


a) Giới thiệu bài: vần ơm, ơm .ghi bảng.
b) Hoạt động 1: Dạy vần


 <b>Nhận diện vần ôm</b>


<b>So sánh vần ơm với om.</b>
<b>Lớp cài vần ôm.</b>


<b>Gọi 1 HS phân tích vần ôm.</b>
<b>Ghi bảng: HD đánh vần vần ơm.</b>
<b>GV nhận xét.</b>


<b>Cài tiếng tôm.</b>



<b>Gọi phân tích tiếng tôm. </b>


<b>GV nhận xét và ghi bảng tiếng toâm.</b>


<b>Học sinh nêu tên bài trước.</b>
<b>cá nhân -3 em</b>


<b>N1 : đỏ thắm; N2 : mầm non.</b>
<b>N3 : đường hầm</b>


<b>Hoïc sinh nhắc lại.</b>


<b>Giống nhau: m Khác nhau: ơm bắt</b>
<b>đầu bằng ô.</b>


<b>Cả lớp cài vần ôm.</b>
<b>Cá nhân 1 em phân tích</b>
<b>ô – mờ – ôm. </b>


<b>4 em,đánh vần 4 đọc trơn , nhóm.</b>
<b>Cả lớp thực hiện</b>


<b>1 học sinh phân tích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

4
5


8



2


10


<b>GV hướng dẫn đánh vần tiếng tôm. </b>
<b>Dùng tranh giới thiệu từ “con tôm”.</b>
<b>Hỏi:Trong từù tiếng nào mang vần mới học</b>
<b>Gọi đọc sơ đồ trên bảng.</b>


<b>Nhận xét.</b>


 <b>Nhận diện vần ôm</b>


<b>vần ơm (dạy tương tự )</b>
<b>So sánh 2 vần</b>


<b>Đọc lại 2 cột vần.</b>


<b>Gọi học sinh đọc toàn bảng.</b>
<b>GV nhận xét và sửa sai.</b>


c) Hoạt động 2 : Đọc từ ứng dụng .


<b>Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng,Ghi bảng giải</b>
<b>nghĩa từ (nếu thấy cần), Chó đốm: Con chó có</b>
<b>bộ lơng đốm.</b>


<b>Mùi thơm: Mùi của thứ gì đó.</b>


<b>Chó đốm, chơm chôm, sáng sớm, mùi thơm.</b>


<b>Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Chó</b>
<b>đốm, chơm chơm, sáng sơm, mùi thơm.</b>


<b>Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên</b>
<b>GV nhận xét và sửa sai.</b>


d) <b>.</b>Hoạt động 3: Luyện viết bảng con


<b>Viết mẫu , nêu qui trình viết</b>


<b>Hướng dẫn viết bảng con: ôm, con tôm, ơm,</b>
<b>đống rơm.</b>


<b>GV nhận xét và sửa sai.</b>


3.Củng cố tiết 1:


<b>Hỏi vần mới học.</b>
<b>Đọc bài.</b>


<b>NX tieát 1</b>


<b>Tiết 2</b>
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
 Đọc bảng lớp :


<b>Đọc vần, tiếng, từ .</b>


<b>Cho hsinh quan sát Bức tranh vẽ gì?</b>
<b>Ghi bảng:</b>



<b>Vàng mơ như trái chín</b>
<b>Chùm giẻ treo nơi nào</b>


<b>Tờ – ơm – tơm.</b>


<b> đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.</b>
<b>Tiếng tơm.</b>


<b>CN 2 em</b>
<b>Giống nhau : m.</b>


<b>Khác nhau : ôm bắt đầu bằng ô.</b>
<b>3 em</b>


<b>1 em.</b>


<b>Nghỉ giữa tiết.</b>


<b>Học sinh quan sát và giải nghĩa từ</b>
<b>cùng GV.</b>


<b>Đốm, chôm chôm, sớm, thơm.</b>
<b>HS đánh vần, đọc trơn từ.</b>
<b>Cả lớp viết bảng con</b>


<b>Vần ơm, ơm.</b>
<b>Đại diện 2 nhóm</b>


<b>CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.</b>


<b>Các bạn học sinh tới trường.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

7


7


5


<b>Gió đưa hương thơm lạ</b>
<b>Đường tới trường xơn xao.</b>
<b>Gọi học sinh đọc.</b>


<b>GV nhận xét và sửa sai.</b>


 Đọc sách giáo khoa


<b> GV đọc mẫu 1 lần.</b>


<b>Nhận xét ghi điểm</b>


b)Hoạt động 2: luyện viết vở tập viết


<b>Luyện viết vở TV (5 phút).</b>
<b>GV thu vở một số em để chấm điểm.</b>


<b>Nhận xét cách viết.</b>


c) Hoạt động 3: Luyện nói :
Học sinh nêu chủ đề: “Bữa ăn”.



<b>GV treo tranh vaø hỏi:</b>


+ <b>Bức trang vẽ cảnh gì?</b>
+ <b>Trong bữa ăn có những ai?</b>


+ <b>Mỗi ngày con ăn mấy bữa, mỗi bữa có</b>


<b>những món gì?</b>


+ <b>Bữa sáng con thường ăn gì?</b>


+ <b>Ở nhà con ai là người đi chợ nấu cơm?</b>


<b>Ai là người thu dọn bát đĩa?</b>


+ <b>Con thích ăn món gì?</b>


+ <b>Trước khi ăn con phải làm gì?</b>


<b>Tổ chức cho các em thảo luận theo cặp</b>
<b>Gọi hs trình bày</b>


<b>GV giáo dục TTTcảm.</b>


4.Củng cố<b> : Gọi đọc bài.</b>


Trò chơi:


<b>Tìm vần tiếp sức:</b>



<b>Giáo viên chiahọc sinh thành nhóm mỗi nhóm</b>
<b>khoảng 4 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa</b>
<b>học.</b>


Cách chơi:


<b>Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia</b>
<b>nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian</b>
<b>nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm</b>
<b>đó thắng cuộc.</b>


<b>em, đọc trơn toàn câu 2 em, đồng</b>
<b>thanh.</b>


<b>Thi đọc cá nhân nối tiếp câu , đoạn ,</b>
<b>cả bài</b>


<b>Nghỉ giữa tiết</b>


<b>Cả lớp viết vở tập viết</b>


<b>Cảnh bữa ăn trong một gia đình.</b>
<b>Bà, bố mẹ, các con.</b>


<b>Học sinh nêu.</b>
<b>Học sinh nêu.</b>


<b>Học sinh nói theo gia đình mình (ba,</b>
<b>mẹ, anh, chị…)</b>



<b>Học sinh nói theo ý thích của mình.</b>
<b>Rữa tay, mời ơng bà, cha mẹ…</b>


<b>Học sinh nói theo gợi ý câu hỏi Học</b>
<b>sinh khác nhận xét.</b>


<b>Học sinh lắng nghe.</b>
<b>CN 1 em</b>


<b>Đại diện 3nhóm mỗi nhóm 4 học sinh</b>
<b>lên chơi trị chơi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2


<b>GV nhận xét trò chơi.</b>


5.Nhận xét, dặn dị:<b> Học bài, xem bài ở nhà,</b>
<b>tự tìm từ mang vần vừa học.</b>




Thứ năm, ngày 03 tháng 12 năm 2009

BÀI: EM - ÊM



<b>I.Mục tieâu:</b>


Kiến thức<b>: Đọc được vần em, êm, con tem, sao đêm.từ và câu ứng dụng : </b>
<b> Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.</b>
<b> </b>Kĩ năng:<b> Viết được vần em,êm con tem , sao đêm</b>



<b> </b>Thái độ:<b> Thích học mơn Tiếng Việt .</b>


<b> Tự tin trong giao tiếp</b> <b></b>


<b>-II.Đồ dùng dạy học: </b>


<b> </b>GV<b>: Bộ đồ dùng dạy tiếng việt , con tem ( vật thật)</b>
<b>-</b>HS ;<b> Bộ chữ thực hành, bảng con , vở tập viết.</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<i>TG</i>

<i><sub>Hoạt động </sub></i>

<i><sub>GV</sub></i>

<i><sub>Hoạt động </sub></i>

<i><sub>HS</sub></i>


5


10


<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>


<b>Đọc bảng phụ : vần , từ bài trước</b>
<b>Đọc câu: sách giáo khoa</b>


<b>Viết bảng con.</b>
<b>GV nhận xét chung.</b>
<b>2.Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài: vần em, êm ghi</b>
<b>bảng.</b>


<b>Hoạt động 1: Dạy vần .</b>


 <b>Nhận diện vần em;</b>
<b>So sánh vần em với om.</b>
<b> Yêu cầu HS cài vần em.</b>
<b>Gọi 1 HS phân tích vần em.</b>
<b>GV nhận xét.Ghi bảng </b>
<b>HD đánh vần vần em.</b>


<b>Nhận xét sửa sai cách phát âm</b>
<b>Yêu câu học sinh cài tiếng tem.</b>
<b>Gọi phân tích tiếng tem. </b>


<b>Học sinh nêu tên bài trước.</b>
<b>HS cá nhân 2 em</b>


<b>2em</b>


<b>N1 : sáng sớm; N2 : mùi thơm.</b>
<b>N3: chó đốm</b>


<b>1Học sinh nhắc lại.</b>


<b>Giống nhau : kết thúc bằng m.</b>
<b>Khác nhau: em bắt đầu bằng e.</b>
<b>Cả lớp cài vần em</b>


<b>1 HS phân tích vần em</b>
<b>e – mờ – em. </b>


<b>CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm</b>
<b>Cả lớp cài tiếng tem.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3


5


8


2


<b>GV nhận xét và ghi bảng tiếng tem.</b>
<b>GV hướng dẫn đánh vần tiếng tem. </b>
<b>Dùng tranh hoặc vật thật giới thiệu từ</b>
<b>“con tem”.Ghi bảng</b>


<b>Hỏi: Từ có tiếng nào mang vần mới</b>
<b>học.</b>


<b>Gọi đánh vần, đọc trơn từ con tem.</b>
<b>Gọi đọc sơ đồ trên bảng.</b>


<b>Nhận xét sửa sai.</b>


 <b>Nhận diện vần êm: </b>
<b>vần êm (dạy tương tự )</b>
<b>So sánh 2 vần</b>


<b>Đọc lại 2 cột vần.</b>


<b>Gọi học sinh đọc toàn bảng.</b>



<b>Hoạt động 2; Đọc từ ứng dụng .</b>
<b>Giáo viên đưa tranh hoặc vật thật để</b>
<b>giới thiệu từ, , ghi bảng.( giải thích từ</b>
<b>nếu cần)</b>


<b>Ghế đệm: Ghế có lót đệm ngồi cho</b>
<b>êm.</b>


<b>Mềm mại: Mềm gợi cảm giác khi sờ,</b>
<b>ví dụ như da trẻ em mềm mại.</b>


<b>Trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.</b>
<b>Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ :</b>
<b>Trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.</b>
<b>Gọi Hs đọc tiếng và đọc các từ trên.</b>


<b>Hoạt động 3;Luyện viết bảng con</b>
<b>Hướng dẫn viết bảng con: em, con</b>
<b>tem, êm, sao đêm.</b>


<b>GV nhận xét và sửa sai.</b>
<b>3.Củng cố tiết 1: </b>


<b>Hỏi vần mới học.</b>


<b>Đọc bài. Gọi đọc toàn bảng</b>
<b>NX tiết 1</b>


<b> Tieát 2</b>



<b> Tờ – em – tem.</b>


<b>CN 2em, đọc trơn 2em, nhóm ĐT.</b>
<b>Tiếng tem.</b>


<b>CN 2 em, đọc trơn 2 em, nhóm.</b>
<b>CN 2 em</b>


<b>Giống nhau : kết thúc bằng m</b>
<b>Khác nhau : em bắt đầu bằng e,</b>
<b>êm bắt đầu bằng ê. </b>


<b>2 em</b>
<b>1 em.</b>


<b>Nghỉ giữa tiết.</b>


<b>Học sinh quan sát và giải nghĩa từ</b>
<b>cùng GV.</b>


<b>Hs đọc tiếng, từ, CN 4 em.</b>
<b>CN 2 em, đồng thanh</b>
<b>Cả lớp viết bảng con</b>


<b>Vần em, êm.</b>
<b>Đại diện 3 nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

10


3


8


7


5


<b>1.</b> <b>Hoạt động 1 : luyện đọc</b>
<b>Đọc bảng lớp :</b>


<b>Đọc vần, tiếng, từ không thứ tự</b>


<b>Đọc câu :Quan sát tranh Bức tranh</b>
<b>vẽ gì?Nội dung bức tranh minh hoạ</b>
<b>cho câu ứng dụng:Ghi bảng:</b>


<b>Con cò mà đi ăn đêm</b>
<b>Đậu phải cành mềm lộn </b>
<b>cổ xuống ao.</b>


<b>Gọi học sinh đọc.</b>


<b>GV nhận xét và sửa sai.</b>
<b>Đọc sách giáo khoa</b>


<b>Giáo viên đọc mẫu</b>
<b>Nhận xét ghi điểm</b>


<b>2.Hoạt động 2 :Luyện viết vở TV (3</b>
<b>phút).</b>



<b>GV thu vở một số em để chấm điểm.</b>
<b>Nhận xét cách viết.</b>


<b>3.Hoạt động 3:Luyện nói : Chủ đề: </b>
<b>“Anh chị em trong nhà.”.</b>


<b>Cho học sinh nêu chủ đề:</b>
<b>GV treo tranh và hỏi:</b>


+ <b>Bức trang vẽ những ai?</b>
+ <b>Họ đang làm gì?</b>


+ <b>Con đốn xem họ có phải là anh</b>
<b>chị em khơng?</b>


+ <b>Anh chị em trong nhà gọi là anh</b>
<b>chị em gì?</b>


+ <b>Nếu là anh hoặc chị trong nhà</b>
<b>con phải đối xữ với em như thế nào?</b>
+ <b>Nếu là em trong nhà con phải đối</b>
<b>xữ với anh chị như thế nào?</b>


+ <b>Ông bà cha mẹ mong con cháu</b>
<b>trong nhà sống với nhau như thế</b>
<b>nào?</b>


+ <b>Con có anh chị em không? Hãy</b>
<b>kể tên cho các bạn cùng nghe.</b>



<b>Tổ chức cho các em tập làm anh chị</b>


<b>HS tìm tiếng mang vần mới học (có</b>
<b>gạch chân) trong câu, 2 em, đọc</b>
<b>trơn tiếng 2em, đọc trơn toàn câu,</b>
<b>đồng thanh.</b>


<b>Học sinh thi đọc nối tiếp</b>
<b>Nghỉ giữa tiết</b>
<b>Cả lớp viết vở tập viết</b>


<b>1 Hoc sinh nêu.</b>
<b>Anh và em.</b>


<b>Học sinh chỉ và nêu.</b>
<b>Họ là anh chị em.</b>
<b>Anh em ruột.</b>
<b>Nhường nhịn.</b>
<b>Quý mến vâng lời.</b>


<b>Sống với nhau hoà thuận.</b>


<b>Học sinh liên hệ thực tế và nêu.</b>
<b>Học sinh khác nhận xét.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2


<b>em trong một nhà.</b>
<b>GV giáo dục TTTcảm</b>
<b>4.Củng cố : Gọi đọc bài.</b>


<b>Trị chơi:</b>


<b>Tìm vần tiếp sức:</b>


<b>Giáo viên gọi học sinh chia thành</b>
<b>3nhóm mỗi nhóm. Thi tìm tiếng có</b>
<b>chứa vần vừa học.</b>


<b>Cách chơi:</b>


<b>Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh</b>
<b>nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa</b>
<b>học, trong thời gian nhất định nhóm</b>
<b>nào nói được nhiều tiếng nhóm đó</b>
<b>thắng cuộc.</b>


<b>GV nhận xét trò chơi.</b>


<b>5.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem bài</b>
<b>ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.</b>


<b>Đại diện 3 nhóm mỗi nhóm 4 học</b>
<b>sinh lên chơi trò chơi.</b>


<b>Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần</b>
<b>các bạn trong nhóm chơi.</b>


<b>Học sinh khác nhận xét.</b>


<b> </b>



<b>Người dạy: Trần Thị Thanh Nguyên Thứ sáu, ngày 04 tháng 12 năm </b>
<b>2009</b>


<b> Tập viết</b>


<b> </b>

<b>NHÀ TRƯỜNG – BN LÀNG – HIỀN LÀNH</b>
<b>ĐÌNH LÀNG – BỆNH VIỆN – ĐOM ĐĨM</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


<b> 1) Kiến thức: Viết đúng các chữ: nhà trường , buôn làng, hiền lành , đình làng, </b>
<b>bệnh viện…</b>


<b> 2) Kĩ năng : Viết đúng kiểu chữ viết thường , cở vừa theo vở tập viết 1 tập một</b>


<b> 3) Thái độ:- Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- Giáo viên: Mẫu viết bài 13, bảng phụ .</b>
<b>- Học sinh: Bảng con, vở tập viết </b>


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b>

<b><sub>Hoạt động </sub></b>

<b><sub>GV</sub></b>

<b><sub>Hoạt động</sub></b>

<b><sub> HS</sub></b>



<b>5/</b>


<b>1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.</b>
<b>Gọi 3 HS lên bảng viết.</b>
<b>Cả lớp viết bảng con</b>



<b>Gọi 3 hs nộp vở để GV chấm.</b>


<b>1HS nêu tên bài viết tuần trước.</b>
<b>3 HS lên bảng viết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> 2/</b>


<b>10/</b>


<b>5/</b>


<b>10/</b>


<b>Nhận xét bài cũ.</b>
<b>2.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài: Hôm nay tập viết các từ:</b>
<b>nhà trường, buôn làng …. Ghi bảng</b>


<b> b) Hoạt động 1 : Quan sát mẫu chữ viết , kết</b>
<b>hợp viết bảng con.</b>


<b>Giáo viên lần lược giới thiệu các từ nhà</b>
<b>trường , buôn làng, hiền lành . đình làng.</b>
<b>……...u cầu học sinh phân tích tiếng</b>
<b>GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.</b>
<b>( lưu ý điểm đặt bút , kết thúc , khoảng</b>
<b>cách độ cao)</b>



Yeâu cầu học sinh viết bảng con


<b>GV nhận xét và sửa sai cho học sinh</b>
<b>Gọi HS đọc nội dung bài viết.</b>


<b>Nghỉ giữa tiết</b>
<b> 3.Hoạt động 2 : viết vở tập viết</b>
<b> Cho HS viết bài vào tập.</b>
<b> Nhắc tư thế ngồi viết</b>


<b>GV theo dõi nhắc nhở động viên một số</b>
<b>em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài</b>
<b>viết</b>


<b>Chấm tập 7 học sinh</b>


<b>HS nêu tựa bài.</b>


<b>HS theo dõi ở bảng lớp.</b>


<b>Cả lớp viết bảng con</b>


<b>Nhà trường, buôn làng, hiền</b>
<b>lành, đình làng, bệnh viện, đom</b>
<b>đóm.</b>


<b>Học sinh viết 1 số từ khó.</b>
<b>Nhận xét </b>


<b>1 HS nêu: Nhà trường, bn</b>


<b>làng, hiền lành, đình làng, bệnh</b>
<b>viện, đom đóm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3/</b> <b><sub>Nhận xét tuyên dương</sub></b>


<b>4.Củng cố :</b>


<b>Hỏi lại tên bài viết.</b>


<b>Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.</b>
<b>Nhận xét chung .</b>


<b>5.Dặn dò : chuẩn bị tiết 2</b>


<b>1học sinh nêu</b>
<b>Học sinh đọc</b>


<b>Tiết 2:</b>



<b> ĐỎ THẮM , MẦM NON. CHÔM CHÔM</b>


<b> TRẺ EM , GHẾ ĐỆM...</b>



<b>TG</b>

<b><sub>Hoạt động </sub></b>

<b><sub>GV</sub></b>

<b><sub>Hoạt động </sub></b>

<b><sub>HS</sub></b>


<b> </b>
<b>2</b>
<b>10</b>


<b>5</b>
<b>12</b>



<b>2.Bài mới :</b>


<b> Giới thiệu từ : ghi bảng</b>


<b> Hoạt động 1: Quan sát mẫu viết bảng</b>
<b>con</b>


GV lần lượt đưa các từ lên cho học sinh
quan sát và phân tích từ: <i><b>đỏ thắm , mầm</b></i>
<i><b>non, chơm chôm , ghế đệm….</b></i>


GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Lưu ý độ cao , khoảng cách …..


<b> </b>


<b>Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.</b>
<b> Nghỉ giữa tiết</b>


<b>3.Hoạt động 2 : viết vở tập viết</b>
<b>Cho HS viết bài vào tập.</b>


- HS nêu tựa bài.


- HS theo dõi ở bảng lớp.


Đỏ thắm, mầm non, chơm
chơm, trẻ em, ghế đệm, mũm
mĩm.



HS ï phân tích.cá nhân
Cả lớp viết bảng con
Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>GV theo dõi nhắc nhở động viên một số</b>
<b>em viết chậm, giúp các em hoàn thành</b>
<b>bài viết</b>


<b>Thu vở chấm một số em.</b>
<b>Nhận xét tun dương</b>
<b>4.Củng cố :</b>


<b>Hỏi lại tên bài viết.</b>


<b>Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.</b>
<b>Nhận xét tuyên dương.</b>


<b>5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.</b>


<b>Cả lớp viết vở tập viết</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×