Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De thi va dap an thi GVG huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.75 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHềNG GD T NAM Đàn </b>


<b>Đề thi chọn Giáo viên giỏi huyện chu kú 2010-2012</b>
<i><b>Mơn thi: </b></i> To¸n - TiÕng viƯt


Đề chính thức


<i> Thời gian làm bài: 80 phút</i>
<b>Môn toán : (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: </b>


Đờng chí hãy giải và nêu cách hướng dẫn học sinh giải bài toán sau:


Điểm trung bình của 15 bài kiểm tra là 8. Trong đó có 3 bài là điểm 10, còn lại
là điểm 7 và điểm 9. Tính xem có bao nhiêu bài điểm 7 và bao nhiêu bài điểm 9.
<b>Câu 2: </b>


Hình vuông ABCD có cạnh là 36cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM
= 12cm, trên cạnh BC lấy điểm N sao cho CN = 12cm, trên cạnh AD lấy điểm P
sao cho AP = 12cm.


a.Tính diện tích tam giác MNP


b. Đường chéo BD cắt MN tại I, cắt NP tại K. Tính diện tích tứ giác MIKP.
<b>Mơn Tiếng việt: (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 : Đờng chí hãy hướng dẫn HS xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị</b>
ngữ trong các câu của đoạn văn sau và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu
ghép?



"Trong trận lũ lịch sử vừa qua, nơi bị thiệt hại nặng nề nhất là miền Trung(1).
Ngập chìm trong biển nước mênh mông hàng ngàn ngôi nhà, hàng vạn hecta hoa
màu(2). Biết bao con người nơi đây đã gồng mình lên để chống chọi với thiên
nhiên khắc nghiệt ấy(3). Nhiều người đã kiệt sức, nhiều người đã bị lũ cuốn trôi(4).
Đến nay, nhờ hàng triệu trái tim yêu thương nhân hậu của cả nước, nỗi đau của
nhân dân miền Trung đã được dịu bớt(5).".


<b>Câu 2: </b>


<b>Cảnh khuya</b>


<i> Tiếng suối trong như tiếng hát xa,</i>
<i> Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.</i>
<i> Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,</i>
<i> Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.</i>


(Hờ Chí Minh - 1947)


Đờng chí hãy nêu cách ngắt nhịp bài thơ trên và viết một đoạn văn cảm nhận
về cái hay, cái đẹp của bài thơ cũng như cảm nghĩ của mình qua bài thơ đó./.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>Đề thi chọn Giáo viên giỏi huyện chu kỳ 2010-2012</b>
<i><b>Mụn thi: </b></i> Phơng pháp


chớnh thc



<i>Thi gian làm bài: 40 phút</i>


<b>Câu 1 (2 điểm) Xác định Chuẩn kiến thức, kĩ năng và dạy học theo Chuẩn kiến</b>
thức, kĩ năng là nhu cầu cấp thiết của giáo dục tiểu học.


Bằng nhận thức và qua thực tế giảng dạy, Đờng chí hãy nêu ý nghĩa của việc
xác định Chuẩn kiến thức, kĩ năng và dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng.


<b>Câu 2.(4 điểm)</b>


1. Theo Đờng chí hình thức tổ chức dạy học 2 buổi/ngày nhằm hướng tới những
yêu cầu nào?


2. "Để việc tổ chức dạy học, giáo dục 2 buổi/ngày diễn ra nhẹ nhàng, hiệu quả
và thu hút được hứng thú học tập của học sinh thì giáo viên cần lựa chọn nội dung,
hình thức dạy học, giáo dục vừa sức, sinh động và phù hợp với điều kiện sức khỏe,
khả năng của mỗi học sinh".


Đờng chí hiểu và vận dụng quan điểm đó như thế nào trong quá trình giảng
dạy của mình hiện nay ?. Nêu các ví dụ cụ thể.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Môn Toán</b>
<b>Đáp án:</b>


<i><b>Câu 1</b></i>: * Giải: (1,5đ)


Tổng điểm của 15 bài kiểm tra là: 15 x 8 = 120 (đ)


Số bài điểm 7 và điểm 9 là: 15 – 3 = 12 (bài)


Tổng điểm của số bài điểm 7 và điểm 9 là: 120 – 3 x 10 = 90 (đ)
Giả sử cả 12 bài đều là điểm 7 thì tổng số điểm là 12 x 7 = 84 (đ)
Mỗi bài điểm 9 hơn mỗi bài điểm 7 là: 9 – 7 = 2 (đ)


Số bài điểm 9 là: (90 – 84) : 2 = 3 (bài)
Số bài điểm 7 là 12 – 3 = 9 (bài)


<i><b>Đáp sô</b></i>: Điểm 9: 3 bài
Điểm 7: 9 bài
Thí sinh có thể giải cách khác đúng vẫn cho điểm


<i>*Hướng dẫn HS giải (1,5đ)</i>
<i><b>Câu 2</b></i>: (4đ)


* Vẽ hình đúng cho 0,5 điểm


a. (1,5đ) A M B
Ta thấy SAPNB = SPNCD = ½ SABCD


= 36 x 36 : 2 = 648 (cm2<sub>)</sub>
Ta có: SAPM = SBMN = 1/2 x 12 x 24 = 144 (cm2<sub>)</sub>


(vì AM = BN = 24cm, MB = AP = 12cm) P


Suy ra: SMNP = SABNP - SAMP - SMBN
= 648- 144 - 144 = 360 (cm2<sub>) N </sub>
<i>b. (2 đ) Trong tam giác BMN ta có: </i>
SIBM BM 12 1



= = = D C
SIBN BN 24 2
Từ đó SIBN = 2 SIBM = 144 : 3 x 2 = 96 (cm2<sub>)</sub>


Ta có SKPD = SKNB = ½ SABCD – SKNCD(chung)


Cạnh đáy PD = BN suy ra đường cao hạ từ đỉnh K xuống cạnh đáy PD và BN bằng
nhau và bằng 18 cm (bằng ½ cạnh hình vng)


Vậy SKBN = ½ x 18 x 24 = 216(cm2<sub>)</sub>


Từ đó SIKN = SKBN – SIBN = 216 – 96 = 120 (cm2<sub>)</sub>
Như vậy SMIKP = SMNP – SIKN =360 – 120 = 240 (cm2<sub>)</sub>
<i><b> Đáp sô</b></i> : a. 360 cm2
b. 240 cm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Môn Tiếng việt: </b>
<b>Câu 1: (3đ)</b>


<i><b> * Xác định đúng các bộ phận trong đoạn văn cho 2,5 đ. Xác định đúng các bộ </b></i>
<i><b>phận của mỗi câu cho 0,5 điểm</b></i>


"Trong trận lũ lịch sử vừa qua, nơi bị thiệt hại nặng nề nhất là miền Trung(1).


TN CN VN


. Ngập chìm trong biển nước mênh mông hàng ngàn ngôi nhà, hàng vạn
VN CN



hecta hoa màu(2).Biết bao con người nơi đây đã gồng mình lên để chống chọi với
CN VN


thiên nhiên khắc nghiệt ấy(3). Nhiều người đã kiệt sức, nhiều người đã bị lũcuốn
CN VN CN VN
trôi(4). Đến nay, nhờ hàng triệu trái tim yêu thương nhân hậu của cả nước,
TN1 TN2
nỗi đau của nhân dân miền Trung đã được dịu bớt(5).".


<i> CN</i> <i> VN</i>


<i><b>* Câu 1, 2, 3, 5 là câu đơn. Câu 4 là câu ghép : 0,5 điểm</b></i>
<b>Câu 2: (4đ) </b>


* Cách ngắt nhịp (1 điểm) : câu 1: 3/4; câu 2: 4/3; câu 3: 4/3; câu 4: 2/5.
* Đoạn văn cảm thụ (3 điểm)


Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa.


Với Bác, tiếng suối như tiếng hát, vừa gợi lên những tình cảm bạn bè thân thiết
giữa con người với thiên nhiên.


Trong đêm thanh vắng, âm thanh của tiếng suối xa xa, trong trẻo, hiện lên trước
mắt một bức tranh êm ả, ngọt ngào rõ nét :


Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa.


Điệp từ "lồng" tạo bức tranh nhiều tầng, lung linh huyền ảo trong đêm khuya. Ánh
trăng khuya chiếu sáng rõ cây cổ thụ giữa rừng khuya. Trăng tượng trưng cho sự
hiền hoà, thanh cao. Cổ thụ tượng trưng cho sự bền vững từng trải.



Bức tranh có cái đẹp kì vĩ, lẫn cái đẹp tinh tế. Hai câu thơ đã khắc hoạ đủ : nào
rừng, nào suối; nào cổ thụ, nào hoa. Và trên hết lá một ánh trăng rất sáng, sáng lắm
mới chiếu rõ được hoa rừng : trăng về khuya.


Cảnh khuya như vẽ/người chưa ngủ.


Đúng, ai có thể nỡ ngủ cho đành trong cảnh rừng trăng rất đẹp. Nhưng không, với
Bác chỉ đơn giản là do :


Chưa ngủ/ vì lo nỗi nước nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thanh bình, để ngày ngày con người được sống tự do, hạnh phúc. Bài thơ cho thấy
Bác Hờ chính vừa là người thi sĩ vừa là người chiến sĩ. Đọc bài thơ ta càng hiểu rõ
hơn con người của Bác đó là một người luôn canh cánh trong lòng nỗi lo vì dân vì
nước.Vì đất nước Bác có thể hi sinh tất cả.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×