Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Bài soạn Giáo án lớp 4 tuần 31 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.87 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :31
( Từ ngày: 12/04/ 2010 đến ngày: 16 / 04 / 2010)
Lớp : 4/3
Thứ Tiết Môn Tên bài dạy
Hai
12/04
1
2
3
4

T
KH
ĐĐ
Aêng-co Vát
Thực hành
Trao đổi chất ở thực vật
Bảo vệ môi trường
Ba
13/04
1
2
3
4
5
TD
T
CT
ĐL
LTVC
Môn thể thao tự chọn - nhảy dây tập thể


Ôn tập về số tự nhiên
Nghe lời chim nói
Biển, đảo và quần đảo
Thêm trạng ngữ cho câu

14/04
1
2
3
4
5

T
KH KC
HÁT
Con chuồn chuồn nước
Ôn tập về số tự nhiên (tt )
Động vật cần gì để sống?
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc số 7 – số 8
Năm
15/04
1
2
3
4
5
TD
T
TLV

LTVC
MT
Môn thể thao tự chọn – TC “Con sâu đo”
Ôn tập về số tự nhiên (tt )
Miêu tả các bộ phận của con vật
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
Vẽ theo mẫu : Mẫu dạng hình trụ và hình cầu
Sáu
16/04
1
2
3
4
5
TLV
T
LS
KT
SHL
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Ôn tập về các phép tính vớisố tự nhiên
Nhà Nguyễn thành lập
Lắp ô tô tải
Tuần 30
1
THỨ HAI NGÀY 12 THÁNG 04 NĂM 2010
TẬP ĐỌC
ĂNG – CO VÁT
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình

cảm kính phục.
-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của
nhân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK ,
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ – Bài cũ : Dòng sông mặc áo
- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.
2/ – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Aêng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
- Phong cảnh khu đền lúc hồng hôn có gì đẹp ?
=> Nêu đại ý của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hồng hôn….từ các
ngách..
- HS khá giỏi đọc tồn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- Aêng – co Vát được xây dựng ở
Cam-pu – chia từ đầu thế kỉ thứ

mười hai.
+ Gồm ba tầng với những ngọn
tháp lớn , ba tầng hành lang dài
gần 1500 mét.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
bài văn.
3/ – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
TOÁN
THỰC HÀNH (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bàn đồ vào hình vẽ
II CHUẨN BỊ:
2
Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét)
Phiếu thực hành (trong VBT)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1/ Bài cũ: Thực hành
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2/ Bài mới:
Giới thiệu:
Yêu cầu: Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB ) trên mặt đất 20
mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400

Gợi ý thực hiện:
Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (cm)
Đổi 20 m = 2000 cm.
Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm)
Thực hành:
Bài 1: Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1 :
50 .
Đổi 3m = 300 cm
Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài tập 1
Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm
Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật và vẽ hình.
3/ Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS thực hành
HSG thực hành
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I- MỤC TIÊU:
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ
môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng
khác,…
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 122,123 SGK.
-Giấy A 0 bút vẽ dùng trong nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/kiểm tra bài cũ:
-Nhu cầu về không khí của thực vật như thế nào? Người ta ứng dụng kiến thức này ra sao?
2/Bài mới:
3
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2 )
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Lồng ghép BVMT toàn bài
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK
- Các tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng ..
HS : - SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ – Kiểm tra bài cũ : Bảo vệ môi trường
- Vì sao cần bảo vệ môi trường ?
- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
2/ - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Tập làm nhà “ Tiên tri “ ( Bài tập 2 ,

SGK )
- Chia HS thành các nhóm .
- Đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án
đúng :
- Mỗi nhóm nhận một tình huống
thảo luận và tìm cách xử lí.
- Đại diện từng nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận.
Giới thiệu:
Bài “Trao đổi chất ở thực vật”
Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên
ngoài của trao đổi chất ở thực vật
-Yêu cầu hs qua sát hình 1 trang 122 SGK.
-Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ môi
trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
-Quá trình trên gọi là gì?
Kết luận:
Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao đổi chất ở
thực vật
-Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.
-Quan sát và thực hiện các yêu cầu:
+Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Phát hiện những yếu tố đóng vai trò
quan trọng đối với đời sống của cây(ánh
sáng, nước, chất khống trong đất) có
trong hình.
+Phát hiện những yéu tố còn thiếu để bổ
sung.
-Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao
đổi thức ăn ở thực vật.

-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện
trình bày.
3/ Củng cố:
Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở thực vật”?
4
3/ - Củng cố – dặn dò
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
THỨ BA NGÀY 13 THÁNG 04 NĂM 2010
THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN- NHẢY DÂY TẬP THỂ
I-MUC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân…..
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc.
Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Môn tự chọn: Đá cầu
Ôn chuyển cầu theo nhóm hai người
Thi tâng cầu bằng đùi.

Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích.
c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập 3 , SGK )
- Kết luận về đáp án đúng :
d - Hoạt động 4 : Xử lí tình huống ( Bài tập 4 , SGK )
- Chia HS thành các nhóm .
- Nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách
xử lí có thể như sau :
a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác .
b) Đề nghị giảm âm thanh .
c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng .
e - Hoạt động 5 : Dự án “ Tình nguyện xanh”
- Chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm /
phố , những hoạt động bảo vệ môi trường , những vấn đề
còn tồn tại và cách giải quyết .
+ Nhóm 2 : Tương tự với môi trường trường học .
+ Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học .
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
=> Kết luận : Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi
trường .
- Các nhóm khác nghe và bổ sung
ý kiến .
- Làm việc theo từng đôi một .
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ ,
thảo luận và tìm cách xử lí .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận .
- Từng nhóm thảo luận .
- Từng nhóm trình bày kết quả
làm việc. Các nhóm khác bổ sung

ý kiến.
5
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát,
nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
b. Nhảy dây: GV nhắc lại cách nhảy, sau đó chia tổ tập luyện và tự điều khiển.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đứng vỗ tay hát.
Một số động tác hồi tĩnh.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
GV
X X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU :
- Đọc , viết được số tự nhiên trong hệ thập phân .
- Nắm được hàng và lớp , giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ
thể
- Dãy số tự nhiên là dãy số đặc điểm của nó
II CHUẨN BỊ: VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Bài tập 5:
Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống.
HS làm bài
HS sửa bài

1/ Bài cũ: Thực hành (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2/ Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Củng cố về cách đọc, viết số & cấu tạo thập phân của một số
GV hướng dẫn HS làm câu mẫu
Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự làm
Bài tập 3:
- Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng & lớp.
- Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm
những hàng nào?
Bài tập 4:
HS tự làm và chữa bài.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu lại mẫu
HSG làm bài
HS sửa
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả
6
3/ Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Làm bài trong SGK

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
CHÍNH TẢ
NGHE LỜI CHIM NÓI
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ ; không mắc
quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b.
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3a/3b.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát.
1/ . Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2/ . Bài mới: Nghe lời chim nói
Bài tập 3b: Ở nước Nga – cũng – cảm giác – cả thế giới.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
HS ghi lời giải đúng vào vở.
3/ . Củng cố, dặn dò:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: lắng nghe, nối
mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:

Nhắc cách trình bày bài bài thơ 5 chữ.
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh sốt lỗi.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b.
Giáo viên giao việc
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Bài tập 2b: HS thi tìm từ láy có thanh hỏi, thanh ngã.
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm
HS viết bảng con
HS nghe.
HS viết chính tả.
HS dò bài.
HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra
ngồi lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài
HS trình bày kết quả bài làm.
7
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm VBT 2a và 3a, chuẩn bị tiết 32.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..

ĐỊA LÍ
BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO.
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ :
Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
- Biết sơ lượt về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta : vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và
quần đảo
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: Thành phố Đà Nẵng
2/ Bài mới:
3/ Củng cố
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị bài: Khai thác khống sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Biển nước ta có có đặc điểm gì ?
Vai trò như thế nào đối với nước ta?
GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh
Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta,
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV chỉ các đảo, quần đảo.

Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không?
Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam có
đặc gì?
Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo
HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi
của mục 1
HS dựa vào kênh chữ trong SGK &
vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc
Bộ, vịnh Thái Lan.
HS trả lời
HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận
các câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày trước lớp
HS chỉ các đảo, quần đảo
8

×