Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

am nhac 8 chuan kien thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 89 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn: 16/8/2010</b>


<b>Giảng: 17/8/2010 8a; </b><b> 8b</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>HC HÁT BÀI :</b>


<b>MÙA THU NGÀY KHAI TR Ư ỜNG</b>


<b>I/Mục tiêu : </b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài mùa thu ngày khai trờng.


- Hát đúng giai điệu,biết thể hiện đảo phách ,ngân đủ 3 phách .


- HS biết trình bày bài qua một vài cách hát tập thể: Hoà giọng, lĩnh xớng đối đáp.


- Thơng qua bài hát giáo dục h/s tình cảm gắn bó với trường lớp


<b>II. Chn bÞ</b>


- Nhạc c


- Đàn và hát thuần thục bài hát mïa thu ngµy khai trêng.
<b> III/Tiến trình dạy -học ;</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>


<b>3.Bài mới : Học hát bài </b>“Mùa thu ngày khai trường” !


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<b> _</b>GV giới thiệu tác giả tác phẩm :


Những tháng năm đi học là thời gian rất
đẹp trong cuộc đời mỗi chúng ta. Khi thời
gian đó trơi đi chúng ta mới nhận thấy
điều đó.


Hình ảnh về mái trường, về Thầy cơ
giáo, kỉ niệm về những người bạn thân sẽ
lắng đọng trong tâm trí mỗi người. Bài
hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ
về mái trừơng thân thuộc trong một ngày
khó quên - Ngày khai trường.


Nhạc sĩ <i>Vũ Trọng Tường</i> đã sáng tác rất
nhiều ca khúc dành cho thiếu nhi và được
nhiều bạn nhỏ đón nhận. Hơm nay, các
em sẽ được học một trong những bài hát
của Nhạc sĩ đó là bài


<i>Mùa thu ngày khai trường.</i>


_Cho hs nghe bài hát mẫu


_Hs đọc lời ca : Nêu ý nghĩa bài hát ?
_GV đàn để hs luyện thanh theo


<i><b> </b><b>Học hát bài : </b></i>


<b> Mùa thu ngày khai trường!</b>



<i><b> Nhạc và lời</b></i><b> :</b>


<b> Vũ Trọng Tường </b>


<i><b>Dạy hát và học hát </b></i>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mẫu âm : mi i i ma a ma a mà


_Tập hát lời ca theo đàn theo lối móc xích .
+GV đàn và hát từng câu tứ 2 đến 3 lần để
hs nghe và hát theo


+HS nghe và hát nhẩm theo.


+GV đàn và bắt nhịp cho HS hát câu 1 (2
- 3 lần).


+GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có
+GV đàn và gọi tổ 1 trình bày lại câu 1
-Tiến hành tập tương tự với các câu còn
lại của đoạn 1.


-Khi tập xong đoạn 1 GV hướng dẫn HS
hát hồn chỉnh đoạn 1.


-GV nhận xét



-Đoạn 2 tiến hành tập tương tự như đoạn
1.


*<i>Chú ý</i> : các kí hiệu âm nhạc như :Dấu
luyến dấu nối ngân dài đủ 3 phách
_ Ghép cả bài


_Sau khi hát thuộc cả bài hát gv cho hs
đứng hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc
vận động theo nhạc


* Chú ý : Những chỗ đảo phách


_Hát tập thể theo nhạc đệm - tập hát đúng
nhịp phách …


<b>IV Củng cố : - </b>GV cho hs hát tập thể từ 1→ 2 lần theo nhạc đệm


<b>V Dặn dò</b> :<b> </b> - Ôn bài và trả lời câu hỏi SGK


<b> - HS học thuộc bài hát - Tự vận dụng và áp dụng mét số động tác của riêng mình vào</b>
bài hát.


- HS sưu tầm 1 số bài hát về mùa thu. Hà Nội Mùa Thu , Nhớ Mùa Thu Hà Nội


- HS chuẩn bị tiết 2.
<b>ƠN BÀI HÁT</b>


<b>MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG</b>



2



<b>Tiết 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TÂP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 1</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>_Hs hát thuộc bài hát và tập biểu diễn


_Qua bài TĐN hs làm quen cỏch đọc múc đơn đứng trớc 2 múc kộp
<b>II/ Chuẩn bị</b>


<b> </b>- Nhạc cụ quen dùng


- Tập đàn và hát bài TĐN số 1


<b> III/Tiến trình dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3.Bài mới : _ Ôn bài hát</b>


<b> _Tập đọc nhạc số 1</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i><b>Nội dung1 Ôn bài hát :</b></i>


-GV ghi bảng.
-HS ghi bài vào vở.



-GV mở bài hát mẫu cho HS nghe. HS nghe
để so sánh và sửa những chỗ còn sai.


-HS chú ý nghe và cảm nhận giai điệu, lời
ca.


-GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh.
-GV đàn giai điệu bài hát và bắt nhịp cho cả
lớp hát lại bài hát.


-HS haùt.


-GV nhận xét và sửa sai cho HS
-GV gọi 2-3 HS trình bày lại bài hát.


-GV đàn và yêu cầu 1 nửa lớp trình bày đoạn
1, nửa cịn lại hát đoạn 2. Sau đó đổi phần
trình bày.


-GV mở nhạc đệm và cả lớp trình bày lại bài


hát:


+Lần 1: Nam hát câu 1, nữ hát câu 2. Đoạn 2
cả lớp hát hoà giọng.


+Lần 2: 1 HS hát lĩnh xướng đoạn 1. Cả lớp
hát hoà giọng đoạn 2.



_Hs hát tập thể và sữa những chỗ hs hát chưa


<b>1. Ôn bài hát :</b>


<b> Mùa thu ngày khai trường</b>
<b> Nhạc và lời:</b>
<b> Vũ Trọng Tường</b>
<b>Bảng phụ </b>


<b>2.Tập đọc nhạc bài :</b>


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chính xác


_Hát kết hợp vận động vài động tác phụ họa
_Tập cho hs tập biểu diễn tốp ca


_GV nhận xét


<i>Nội dung 2 TĐN :</i>


_GV giới thiệu bài hs nhận xét cao độ trường
độ bài TĐN số 7


_Hs đọc gam Cdus (5 âm)và trục âm
_Gõ tiết tấu chủ đạo


_Hs đọc tên nốt và cao độ của bài



_GV đàn giai điệu từng câu hs nghe và đọc
theo


_Ghép tồn bài với hịa âm


_Hs luyện đọc theo tổ nhóm hoặc cá nhân có
ghép lời ca


* Chú ý : Đọc đúng tiết tấu móc kép


-GV tập cho HS gõ tiết tấu bài TĐN.
-Khi HS biết cách gõ tiết tấu. GV tập cho
các em áp dụng gõ vào bài TĐN.


+Lưu ý: Gõ tiết tấu là mỗi nốt chúng ta gõ 1
caùi.


-Khi HS biết phân biệt cách gõ tiết tấu và gõ
phách. GV chia lớp làm 2 nhóm: 1 bên gõ
tiết tấu, 1 bên gõ phách và đọc TĐN. Sau đó
đổi ngược lại cách trình bày.


Tiết tấu chủ đạo:


<b> Chiếc đèn ông sao</b>
<b> </b>


<b> </b>


Nhạc sỹ Phạm Tuyên



<b> IV.củng c : - </b>Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần kết hợp gõ phách
- Hs tập đọc nhạc bài TĐN số 1 hai lần theo nhạc đệm
- GV nhận xét giờ


<b> 5.Dặn dị : - </b>Hs ơn lại bài hát và ôn bài TĐN số 1 -Trả lời câu hỏi ở SGK
- HS chuẩn bị tiết 3


<b> ÔN BÀI HÁT</b>


<b> MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG </b>
<b> ÔN TÂP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 1</b>


4



<b>Tiết 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ANTT - Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát</b>


<i><b>Một mùa xuân nho nhỏ</b></i>


<b>I/Mục tiêu: _</b>Hs hát thuộc bài hát và tập biểu diễn có hát đuổi
_Qua bài TĐN hs đọc tốt bài có móc đơn đi với móc kép


_ Nghe biết bài hát -Biết về thân thế sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hồn


<b>II/Chn bÞ:</b>


<b> </b>_Nhạc cụ quen dùng –Đĩa ANTT


_Bảng phụ chép bài TĐN số 1


_Một số hình ảnh về nhạc sĩ Trần Hồn


<b> III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2.Kiểm tra b ài cũ : </b>


<b> Bài cũ : </b>Đọc bài TĐN số <b>1</b>
<b> 3.Bài mới :_ </b>Ôn bài hát


_Ôn tập đọc nhạc số 1


_ANTT Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>
<i><b>Noäi dung 1 :</b></i>


<b>_</b>GV cho hs nghe lại bài hát và tập hát đuổi ở
đoạn 2


_Hs hát tập thể và sữa những chỗ hs hát chưa
chính xác


_Hát kết hợp vận động vài động tác phụ họa
_Tập cho hs tập biểu diễn tốp ca


_GV nhận xét


<b>1. Ôn bài hát :</b>



<b> Mùa thu ngày khai trường</b>
<b> Nhạc và lời:</b>
<b> Vũ Trọng Tường</b>


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Noäi dung 2 :</i>


_Hs đọc gam Cdus (5 âm)và trục âm


_GV cho nghe HA giai điệu hs nghe và đọc
theo – Hs đọc bài kết hợp gõ nhịp 2/4


_Ghép toàn bài với lời ca


_Hs luyện đọc theo tổ nhóm hoặc cá nhân có
ghép lời ca - GV nhận xét


<i>Nội dung 3 :</i>


_GV giới thiệu tóm tắt vài nét về tiểu sử


Nhạc sĩ <i>Trần Hoàn</i> là nhạc sĩ đã có nhiều
đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc nước nhà.
+Năm 1945 nhạc sĩ đã tham gia công tác
như uỷ viên thường vụ HS cứu quốc Huế…
+Năm 1947 ông sáng tác ca khúc <i>Con chim</i>
<i>non.</i>



+Năm 1948 ông hoạt động ở liên khu IV và
đã sáng tác rất nhiều ca khúc mang phong
cách khác nhau.


-GV cho nghe bài hát <i>Lời người ra đi</i>. HS
chú ý nghe.


-GV gọi HS đọc phần 2 - giới thiệu bài hát.
+HS đứng lên đọc.


<b>2. Ôn tập đọc nhạc bài :</b>


<b> Tiết tấu chủ đạo:</b>


<b>3. ANTT Nhạc sĩ Trần Hoàn</b>


<i><b>Bài hát : “Một mùa xuân nho nhỏ”</b></i>


6


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-GV giới thiệu đôi nét về bài hát <i>Một mùa </i>
<i>xuân nho nhỏ. </i>Và mở bài hát mẫu cho HS
nghe khoảng 1-2 lần.


-HS nghe và hát nhẩm theo.


cho xem ảnh nhạc sĩ - Kết hợp nghe nhạc nền
bài hát “Một mùa ….”


_Qua đĩa ANTT cho hs nghe 1 số bài hát tiêu



biểu của NS Trần Hồn


_Cho nge bài hát sau đó gợi ý cho hs phát
biểu cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát


<b> IV.cñng cè : _</b>Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần kết hợp gõ phách
_Hs tập đọc nhạc bài TĐN số 1 hai lần theo nhạc đệm
_GV nhận xét giờ


<b>V.Dặn dò : </b>


<b>- </b>Hs ôn lại bài hát và ôn bài TĐN số 1 -Trả lời câu hỏi ở SGK


<b> HỌC HÁT BÀI </b>
<b> </b><i><b>LÍ DĨA BÁNH BỊ</b></i>


<b> </b>
<b> </b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


<b> - </b>Học sinh hát đúng giai điệu bài hát cao trường độ .


Biết sử lí hơi thởphù hợp với tính chất của bài hát .


<b>II/ ChuÈn bÞ </b>


_Nhạc cụ +ghi âm giai điệu bài hát .
_Bảng phụ chép sẵn bài hát .



<b> III/ Tiến trình dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b> 2/ kiểm tra b i cà</b> <b>ũ : </b>


<b> - Em hãy giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn.</b>


7



<b>Tiết 4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV yêu cầu 2-3 hs đọc TĐN số 1- Chiếc đèn ơng sao.
<b>3/ Bµi mí i : Học hát bài : Lí dĩa bánh bị</b>


<i><b> </b></i>( Dân ca Nam b )ộ


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>
-GV ghi bài học lên bảng


-HS ghi bài vào vở


-GV giới thiệu đôi nét về Dân ca Nam Bộ.
- GV giới thiệu và nhấn mạnh để hs biết về
dân ca Nam bộ.


- Cho hs xem một số tranh ảnh về sinh hoạt
của đồng bào Nam bộ


- GV cho hs nghe một vài bài Lí của Nam bộ



- GV cho h/s nghe hát mẫu vài lần h/s đọc
lới ca


-HS chú ý nghe và cảm nhận.


-GV hướng dẫn HS phân tích cấu trúc bài
hát.


- Luyện hơi thở


- Tập hàt theo lối móc xích


- GV lưu ý hs những chỗ móc kép đảo phách


- GV đàn và hát mẫu câu 1 (2 - 3 lần).
- HS nghe và hát nhẩm theo.


- GV đàn và bắt nhịp cho HS hát câu 1 (2-3
lần).


- GV nghe và sửa sai cho HS.


- GV đàn và cả lớp trình bày lại câu 1


- Tiến hành tập tương tự với các câu còn lại.
- Sau khi hát thuộc ghép với lời hòa âm kết
hợp vận động với nhịp .Bài hát sử dụng dấu
nhắc lại có khung thay đổi, vì vậy khi hát từ
câu 1- 4 các em quay lại hát tiếp 1 lần nữa.
- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát Hs hát và


gõ phách


- GV cho HS chọn nhóm và lên bảng trình
bày.


- HS trình bày. GV nghe và nhận xét những
chỗ đạt và chưa đạt để sửa sai cho HS.


<b> 1/ Học hát bài : </b>


<b>Mẫu âm : Mì i mi i mà a ma a mà</b>


8


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV hát lại câu hát sai (nếu có) để HS
nghe và sửa lại cho đúng.


- GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát hoàn
chỉnh cả bài hát


<b>IV) Củng cố : H/s ôn lại bài hát 1-> 2 lần .</b>


V) <b>Dặn dị</b> :<b> </b> Ôn bài hát – Trả lời câu hỏi trong sách g iáo khoa .


<b> </b>


<b> </b>


<b> - ƠN BÀI HÁT: LÍ DĨA B ÁNH BOØ </b>
<b> - NHẠC LÍ : GAM THỨ -GIỌNG THỨ</b>



<b> - - TẬP ĐỌC NHẠC : </b><i><b>TĐN số 2</b></i>


<b>I/Mục tiêu: - </b>Học sinh hát đúng giai điệu và thành thạo bài hát thể hiện sắc thái


- Vận động v i à động tác phụ họa. Củng cố kỹ năng đọc nhạc nhịp 3/4 . Nhận biết đợc cấu
tạo giọng thứ, gam thứ


<b>1.Chuẩn bị :_</b>Nhạc cụ +ghi âm giai điệu bài TĐN sồ 2
_Bảng phụ chép sẵn bài : TĐN số 2


<b>II/Tiến trỡnh dạy - học:</b>
<b> </b>1<b>.ổn định tổ chức</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị</b>


<b> </b>-Kiểm tra bài cũ trong quá trình sau khi ôn xong.


<b> 3.Bài mới:_ -Ôn bài hát “Lí dĩa bánh bị”.</b>
<b> -Nhạc lí : Gam thứ - giọng thứ .</b>


<b> -Tập đọc nhạc : TĐN số 2 </b>


9



<b>Tiết 5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Gi¸o án Âm nhạc 8 Trờng THCS B»ng V©n




10

-HS ghi bài vào vở.


- Cho hs nghe lại bài hát mẫu - Luyện thanh
- Sau khi hát thuộc GV cho HS ghép với
nhạc có lời thể hiện vài động tác ._GV nhận
xét và đánh giá sửa những chỗ còn chưa
đạt .


- Hát tập thể theo nhạc đệm


- Hát theo tổ nhóm cá nhân kết hợp vận động
nhẹ


- GV nhận xét đánh giá kết hợp kiểm tra cho
điểm .


- Đưa ra công thức như Tốn lý hóa v.v
Khơng u cầu chứng minh mà chỉ thừa
nhận.


- Đưa ra VD để H/s thấy các âm tự nhiên có
cấu tạo trùng khớp với cơng thức cấu tạo
Giọng thứ


-GV cho nghe bài hát viết ở giọng trưởng
như: <i>Tiếng ve gọi hè, Chiếc đèn ông sao…</i>và
bài hát ở giọng thứ: <i>Xuân về trên bản, Quê </i>
<i>hương ….</i>



-HS nghe và cảm nhận tính chất giọng
trưởng và giọng thứ.


-Sự khác nhau giữa giọng thứ và giọng
trưởng ở cơng thức cấu tạo.


-m ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ
(bậc I ).


Các bậc trong gam thứ được sử dụng để
xây dựng giai điệu một bản nhạc gọi là
giọng thứ kèm theo tên gọi của chủ âm
Ví dụ : Bài TĐN số 7 lớp 7


- GV treo bảng phụ.


-GV giới thiệu về bài TĐN: Bài TĐN do
Nhạc sĩ người I-ta-li-a tên là <i>Ernesto De </i>
<i>Curtis</i> viết vào cuối TK XVII. Người dân
I-ta-li-a yêu thích và coi như 1 bài dân ca.
Với giai điệu tha thiết, bồng bềnh như
những làn sóng địa Trung Hải, bài hát diễn
tả tình yêu sâu nặng của con người với
mảnh đất q hương.


HS nhận xét bài.


-GV y/c HS đọc tên nốt nhạc từng câu. -HS



<b> Lí dĩa bánh bị </b>


<b> Dân ca Nam bộ </b>
<b> Bảng phụ </b>


<b>2/ </b><i><b>Nhạc lí : </b></i><b>Gam thứ - Giọng thứ</b>


<b>- Cấu tạo chung của Gam thứ </b>
<b> </b>


<b>- Gam La thứ : (Am)</b>


<b>- Giọng thứ :</b>


<b>-Dấu hiệu để nhận ra bản nhạc viết </b>
<b>giọng la thứ là bản nhạc khơng có </b>
<b>hố biểu và kết thúc ở nốt la. </b>


<b>3/ </b><i><b>Tâp đọc nhạc</b><b> :</b></i>


<b> TĐN số 2</b>


<b> “Trở về Su-ri-en-tô”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV) Củng cố </b>: Hs hát tập thể lại 1 lần , đọc tập thể lại vài lần
V) <b>Dặn dị</b> :<b> </b> Ơn bài hát , bài TĐN số 2 và trả lời câu hỏi SGK.


<b>ƠN BÀI HÁT: </b><i><b>LÍ DĨA BÁNH BỊ</b></i>


<b>ƠN TẬP ĐỌC NHẠC : </b><i><b>TĐN số 2</b></i>



<b>ÂNTT: </b><i><b>Nhạc sĩ Hồng Vân và bài hát</b></i>
<i><b>Hị kéo pháo</b></i>


<b>I/Mục tiêu :_</b>Hs hát đúng giai điệu và thành thạo bài hát thể hiện sắc thái


- Vận động vài động tác phụ họa. Củng cố kỹ năng đọc nhạc nhịp 3/4 . Biết về nhạc sĩ
Hồng Vân và bài hát Hị kéo pháo<b> .</b>


<b>II/ChuÈn bÞ</b>


- Nhạc cụ +ghi âm giai điệu bài TĐN sồ 2
- Bảng phụ chép sẵn bài : TĐN số 2


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b> 1. ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b> </b>-Kiểm tra bài cũ trong quá trình sau khi ôn xong.


<b> 3.Bài mới : Ơn bài hát “Lí dĩa bánh bò”.</b>
<b> Tập đọc nhạc : TĐN số 2</b>


<b>ANTT : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo”</b>


11

<b>Tiết 6 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


-GV ghi bài học lên bảng.


-HS ghi bài vào vở.


-GV cho nghe lại bài hát “<i>Lí dóa bánh </i>
<i>bo”ø</i>


- Cho HS luyện thanh: Mì I mi ….
-HS hát lại bài hát.


-Hát tập thể theo nhạc đệm


-GV nhận xét và sửa sai cho HS.


-GV gọi từng tổ trình bày lại bài hát kết
hợp vận động nhẹ .


_GV nhận xét và đánh giá sửa những chỗ
cịn chưa đạt .


-GV gọi một vài HS trình bày bài hát.


-GV nhận xét đánh giá kết hợp kiểm tra cho
điểm.


*GV ghi nội dung 2 lên bảng.
-HS ghi bài vào vở.


_GV treo bảng phụ



_Cho luyện cao độ gam A moll .


-Ghép cả bài – ghép với hòa âm GV baét


nhịp cho cả lớp đọc nhạc và hát lời ca.HS
chú ý nghe và đọc.


-GV nghe và nhận xét, chỉ ra những chỗ
còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại
cho đúng.


-GV chỉ định một vài HS đọc khá trình
bày bài TĐN.


-GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp cùng ôn
lại bài TĐN kết hợp gõ phách.


-GV chia lớp làm 2 nhóm:


+Nhóm A đọc nhạc và hát lời câu 1-3.


<b> 1/</b><i><b>Ôn bài bài</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>


<b>2) </b><i><b>Ôn tâp đọc nhạc</b></i><b> : TĐN số 2</b>
<b> </b>


<b>3) Âm nhạc thường thức : </b>


<i><b> Bài hát :</b></i><b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+Nhóm B đọc nhạc và hát lời câu 2-4.
*GV ghi nội dung 3 lên bảng.


-HS ghi bài vào vở.


-GV gọi HS đọc phần giới thiệu 1.
+HS đọc


-GV đặt đặt câu hỏi và gọi HS xung
phong trình bày a khúc mà em biết của
Nhạc sĩ Hồng Vân.


+HS xung phong trình bày bài hát như:


<i>Em u trường em, Mùa hoa phượng nở, </i>
<i>Con chim vành khuyên</i>…


? Nhạc sĩ Hoàng Vân sinh năm nào ở đâu.
? Nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác bài hát <i>Hò </i>
<i>Kéo Pháo</i> trong trường hợp nào.


-GV nhận xét và bổ sung: Nhạc sĩ Hoàng
Vân đã được nhà nước trao tặng giải
thưởng HCM về văn học nghệ thuật. Đây
là giải thưởng giành cho những người có
nhiều đóng góp trong lĩnh vực sáng tạo
văn hoá, nghệ thuật ở Việt Nam.


-GV gọi HS đọc phần 2 - Giới thiệu bài
hát.



+HS đứng lên đọc.


-GV giới thiệu đơi nét về bài hát <i>Hị Kéo</i>
<i>Pháo.</i>


-GV mở bài hát cho HS nghe khoảng 1-2
lần.


+HS chuù ý nghe và hát nhẩm theo.
* Củng cố


- GV gọi 2-3 HS đọc lại bài TĐN.
- Cả lớp trình bày bài <i>“ Lí dĩa bánh bị”</i>


<b>IV/ Củng cố : </b>Hs hát tập thể lại 1 lần , đọc tập thể lại vài lần


<b>V/ Dặn dò</b> :<b> </b> Ôn bài hát , bài TĐN số 2 và trả lời câu hỏi -


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ÔN TẬP </b>


<b>I/Mục tiêu :_</b>


1. <b>Kiến thức: HS ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn.</b>
2. <b>Kỹ năng: HS biết hát tập thể theo nhạc đệm, hát kết hợp với gõ phách. </b>


3. <b>Thái độ: HS học tập tích cực</b>
<b>II/Chuẩn bị :</b>


<b>_</b>Nhạc cụ +ghi âm giai điệu bài TĐN sồ 1 TĐN sồ 2


_Bảng phụ chép sẵn bài : TĐN số 1 TĐN sồ 2


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : </b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


-Kiểm tra bài cũ trong quá trình sau khi ôn xong.


<b>3.Bài mới : </b>


<b>Ơn tập 2 bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. “Lí dĩa bánh bị”.</b>
<b>Ơn nhạc lí: Gam La thứ, giọng thứ, giọng La thứ</b>


<b>OÂn tập đọc nhạc : TĐN số 1 , số 2 .</b>


14

<b>Tiết 7 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>


<b> HOẠT ĐỘNG cña gv - hs</b> <b> NỘI DUNG </b>


<b>-GV ghi bài học lên bảng.</b>
-HS ghi bài vào vở.


-GV cho nghe lại bài hát:
“<i>Mùa thu ngày khai trường”ø</i>


-GV cho nghe lại bài hát “<i>Lí dóa bánh </i>


<i>bo”ø</i>


- Cho HS luyện thanh: Mì I mi ….
-HS hát lại bài hát.


-Hát tập thể theo nhạc đệm


-GV nhận xét và sửa sai cho HS.


-GV gọi từng tổ trình bày lại bài hát kết
hợp vận động nhẹ .


_GV nhận xét và đánh giá sửa những chỗ
còn chưa đạt .


-GV gọi một vài HS trình bày bài hát.


-GV nhận xét đánh giá kết hợp kiểm tra cho
điểm.


*GV ghi nội dung 2 lên bảng.
-HS ghi bài vào vở.


_GV treo bảng phụ


+Giọng Am :


<i>*GV ghi nội dung 3 lên baûng.</i>


-HS ghi bài vào vở.



_GV treo bảng phụ


-Ghép cả bài – ghép với hịa âm GV bắt


nhịp cho cả lớp đọc nhạc và hát lời ca.HS


<b> 1/</b><i><b>Ôn bài bài</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>


<b>+ Bài hát : </b>


<b>+ Bài hát : </b>


<b>3) </b><i><b>Ơn tâp đọc nhạc</b></i><b> : </b>
<b>+ TĐN số 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chú ý nghe và đọc.


-GV nghe và nhận xét, chỉ ra những chỗ
còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại
cho đúng.


-GV chỉ định một vài HS đọc khá trình
bày bài TĐN.


-GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp cùng ôn
lại bài TĐN kết hợp gõ phách.


-GV chia lớp làm 2 nhóm:



+Nhóm A đọc nhạc và hát lời câu 1-3.


+Nhóm B đọc nhạc và hát lời câu 2-4. <b>+ TĐN số 2: </b>


<b>4) Củng cố : Hs hát tập thể lại 1 lần , đọc tập thể lại vài lần</b>


<b>5) Dặn dò : Ôn bài hát , bài TĐN số 2 và trả lời câu hỏi - Chuẩn bị KT45’ </b>


<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>



<b>I.M</b>

<b>ơc tiªu:</b>



<b>1. KiÕn thøc: KiĨm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐN của học sinh qua những </b>
tiết học vừa qua.


<b>2. Thỏi : HS lm bi nghiờm tỳc.</b>


<b>II. chuẩn bị:</b>


- Đề kiĨm tra



<b>III. TiÕn tr×nh kiĨm tra</b>



1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:


HS tiến hành kiểm tra theo nội dung đã ôn tập.
<b>Ma trận đề</b>


<b>Nội dung kiến </b>
<b>thức cần đánh </b>


<b>giá</b>


<b>Cấp độ t duy cần đánh giá</b>


16

<b>Tiết 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b> <b>VËn dơng ë </b>


<b>mức độ thấp</b> <b>Vận dụng ở mức độ cao</b>


<b>Häc hát</b> <b>Câu 1</b> <b>Câu 3</b>


<b>Nhạc lí</b> <b>Câu 2</b>


<b>Câu</b> <b>Câu 1</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b>


<b>Âm nhạc thờng</b>


<b>thức</b> <b>Câu 2</b>


<b>Tổng số câu </b>


<b>hái</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b>


<b>Tỉng sè ®iĨm</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>2</b>


<b>Tỷ lệ</b> <b>20%</b> <b>30%</b> <b>30%</b> <b>20%</b>



<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1:</b>


Điền vào chỗ trrống những thông tin phù hợp


1. Bài hát Mùa thu ngày khai trờng là sáng tác của nhạc sỹ
2. Bài TĐN số 1 Trở về Su-ri-en-to là bài hát nớc ...
3. Bài Lí dĩa bánh bò là dân ca ………..


4. Bài TĐN số 2 Chiếc đèn ông sao là sáng tác của nhạc sỹ………..
<b>Câu 2:</b>


a, NhÞp 3/4 cho biết điều gì?


b, m hỡnh tit tu sau xut hin trong bài TĐN nào? Hãy điền số chỉ nhịp cho âm hình tiết
tấu đó?


? eeeeee\qqQ\



<b>Câu 3:</b>


a. Bài hát Hò kéo pháo do nhạc sỹ nào sáng tác?


a, Hong Long; b, Hong Lõn; c, Hong Vân
Bài hát đợc sáng tác năm nào?


b. Chép lời bài hát Mái trờng mến yêu
Từ đầu đến tiếng hát mùa thu.



<b>C©u 4:</b>


Tiết tấu mở đầu của bài TĐN số 1 Chiếc đèn ơng sao cịn thiếu 2 hình nốt, em hãy bổ xung
2 hình nốt đó?


@ ee s



<b>-C©u 5:</b>


<b> Hãy phát hiện 2 nốt nhạc viết sai cao độ của bài TĐN s 2?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Iv. Đáp án, biểu điểm</b>


<b>Câu 1(2đ) </b>


1. Lê Quốc Thắng
2. I ta li a
3. Nam Bộ


4. Phạm Tuyên
<b>Câu 2 (3đ)</b>


a. Nhịp 3/4 cho biết mỗi ô nhịp có 3 phách mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen.
b. Âm hình tiết tấu xuất hiện trong bài TĐN số 2 Trở về Su ri en to. V


# eeeeee\qqQ\



<b>Câu 3.(2đ)</b>


c. Hoàng Vân


Sáng tác năm 1954


Lời bài hát Mái trờng mến yêu ( Theo trong SGK )
<b>Câu 4.(1,đ)</b>


es



<b>Câu 5. (2đ)</b>


2 nt nhc vit sai cao


<b>V. Nhận xét bài kiểm tra</b>


<b>- Nắm vững kiến thức</b>



.

<b>-Kỹ năng vận dụng</b>




<b>-Cỏch trỡnh by, din t bi kim tra</b>





<b> HỌC HÁT BÀI</b>


18




Tiết 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>TUỔI HỒNG</b></i>


<b> I/Mục tiêu </b>: - KiÕn thøc Hs hát đúng giai điệu bài hát HS cảm nhận về trường lớp .


- Kỹ năng: H/s biết cách hát liền tiếng và hát nẩy


- Thái độ: Giỏo dục cho cỏc em biết giữ gỡn sự trong sỏng của tuổi hồng .
<b>II/ Chuẩn bị :_</b>Nhạc cụ


_Bảng phụ chép sẵn bài hát
_Đĩa nhạc hát mẫu


<b>II/Tiến trỡnh dạy -học ;</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


2. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
3.Bài mới : H c hát bài “Tu i h ng”ọ ồ ồ


<b> HOẠT ĐỘNG cña GV - HS</b> <b> NỘI DUNG </b>


-GV ghi bài học lên bảng -HS ghi bài


-GV giới thiệu tác giả tác phẩm theo SGK
-GV treo bảng phụ


-Vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục và


giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu của
Ông :


+ Bài “Vàm cỏ đơng” Thơ Hồi Vũ
+ Bài “Trái đất này ….”


+ Bài “Màu mực tím”
+ Bài “Chỉ có một trên đời”


-GV cho Hs nghe bài hát mẫu (khoảng 2
lần).


-HS chuù ý nghe và cảm nhận bài hát.


-H/s đọc lời ca


-Nêu ý nghĩa của bài hát ?


*Phân tích cấu trúc bài haùt.


?Bài hát được chia làm mấy đoạn? Mỗi
đoạn gồm mấy câu?


-HS: Gồm 2 đoạn.


Đoạn 1 gồm 4 câu, đoạn 2 gồm 2 câu.
-GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh


<b>(1-Học hát bài :</b>



<b>1) Giới thiệu bài hát và tác giả.</b>
<b> SGK</b>


<b>2) Dạy hát - Học hát :</b>
<b>Mẫu âm : la</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2 phuùt)


-GV đàn va øhướng dẫn HS tập hát từng
câu.


+GV hát mẫu câu 1 (từ 2 đến 3 lần).
+HS nghe và hát nhẩm theo.


-GV đàn và bắt nhịp cho HS hát câu 1
-GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có
-GV đàn và gọi tổ 1 trình bày lại câu 1
-Tiến hành tập tương tự với các câu cịn
lại theo lối móc xích.


-GV cho bắt nhịp cho cả lớp hát hồn


chỉnh bài hát theo nhạc đệm không lời.


-HS chú ý nghe và hát theo.
-GV chia lớp làm 2 nhóm:


+Một nửa lớp hát đoạn 1 lời 1 và lời 2.
+Một nửa lớp hát đoạn 2 lời 1 và lời 2.
Sau đó đổi ngược lại cách trình bày.


-GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có.
Lưu ý HS thể hiện bài hát cho sinh động
vui tươi.


-GV đàn và yêu cầu cả lớp trình
bày lại bài hát.


-GV gọi 1 HS nữ hát lĩnh xướng
đoạn 1 lời 1, cả lớp hát đoạn 2. Một
HS nam hát đoạn 2 lời 2, cả lớp hát
đoạn 2.


-Hát theo tổ nhóm cá nhân kết hợp
vận động nhẹ


-GV nhận xét và sửa sai nếu có.


<b>4) Củng cố </b>:<b> </b> Hs hát tập thể lại vài lần


<b>5) Dặn dò : </b>Ôn bài hát và trả lời câu hỏi SGK


<b> - ÔN BÀI HÁT : TUỔI HỒNG</b>
<b> - NHẠC LÍ :GIỌNG SONG SONG</b>


<i><b> </b><b>Giäng la thø HOAØ THANH </b></i>


20


Tiết 10



Ns: 2/11/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> -TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3</b>
<b> I /Mục tiêu :</b>


<b>1. KiÕn thøc: hs hát thuộc bài hát Tuổi Hồng _Tập thể hiện nội dung khác nhau của </b>
từng đoạn trong bài,biết hát liền và hát nẩy


-Hiểu thế nào là hai giọng song song và giọng Am hồ thanh


<b>2. Kỹ năng:áp dúng đọc caực daùng ủaỷo phaựch vaứ baứi TẹN vieỏt ụỷ gióng Am hoaứ thanh</b>
<b>3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập.</b>


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


<b> 1.Chuẩn bị :Bảng phụ chép bài TĐN _Đàn phím</b>
Đĩa nhạc_ bộ nghe nhìn


<b>III /Tieỏn trỡnh Dáy_ hóc </b>
1 ổn định tổ chức


<b>2. KiĨm tra : - HS hát bài Tuổi hồng </b>
<b>3.Bài mới : _Ôn bài hát :Tuổi Hồng </b>


_Nhạc lí :Giọng song songvà giọng Am hoà thanh
_Tập đọc nhạc :TĐN số 3


<b> HOẠT ĐỘNG cña GV - HS</b> <b> NỘI DUNG </b>



<i>*GV ghi bài học lên bảng.</i>


-HS ghi bài vào vở.


-GV mở bài hát cho HS nghe để so sánh và
sửa những chỗ còn hát sai.


-GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài
hát.


-HS trình bày hồn chỉnh bài hát
-GV nhận xét và sửa sai cho HS
-GV gọi 2-3 HS trình bày lại bài hát.
-GV đàn và cả lớp trình bày lại bài hát:
+Lời 1: Nam hát đoạn 1. đoạn 2 cả lớp hát
hoà giọng.


+Lời 2: Nữ hát lĩnh xướng đoạn 1. Cả lớp
hát hoà giọng đoạn 2.


<i>*GV ghi nội dung 2 lên bảng.</i>


-HS ghi bài vào vở.
-GV hỏi nhắc lại bài cũ.


?Để xác định giọng của bài hát, cần dựa
vào yếu tố nào.


<b>1 / Ôn bài hát :</b>



<b>2. Nhạc lí :</b>


<b> Giọng song song :</b>
<b>+Giọng Cdur:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

?Hố biểu là gì.-HS trả lời.


-GV treo bảng phụ lên bảng và hỏi.
?Thế nào là giọng song song.


+Giọng Pha trưởng:
+ Giọng Rê thứ :


-HS: Là một giọng trưởng và một giọng thứ
cùng chung hoá biểu.


-GV treo bảng phụ để HS quan sát các
giọng song song từ 1 đến 4 dấu thăng và
dấu giáng.


-GV giới thiệu công thức giọng <i>la thứ</i> và <i>la</i>
<i>thứ hoà thanh</i> (gv treo bảng phụ ).


?Em hãy nhận xét sự khác nhau giữa hai
giọng trên.


-HS: Gịong la thứ hồ thanh có âm bậc 7
nâng lên nửa cung.


-GV đàn 2 giọng trên cho HS nghe và phân


biệt.


-GV đàn và yêu cầu HS đọc cao độ giọng
la thứ tự nhiên và la thứ hoà thanh.


<i>*Gvchép tựa đề nội dung 3 lên bảng.</i>


-GV treo bảng phụ<i>.</i>


-HS ghi bài và theo dõi bài TĐN trên bảng
phụ.


-GV giới thiệu: Bài TĐN số 3 là 2 câu đầu
trong bài hát: <i>Hãy hót, chú chim nhỏ hay </i>
<i>hát.</i>


-GV trình bày đầy đủ bài hát.
-GV hướng dẫn HS nhận xét.
-GV y/c HS đọc tên nốt. HS đọc.


-GV đàn giai điệu bài TĐN. HS chú ý
nghe.


-GV hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu.


<b>+Gioïng Am :</b>


<b>Giọng la thứ tự nhiên:</b>


<b>Giọng la thứ hòa thanh:</b>



<b>3. Tập đọc nhạc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-GV đàn câu 1 (2-3 lần), yêu cầu HS nghe
và đọc nhẩm theo.


-GV đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc.
-Trong q trình HS tự đọc nhạc hồ với
tiếng đàn, nếu chỗ nào sai, GV hướng dẫn
sửa cho đúng.


-Tiến hành tập tương tự với các câu còn lại.
* chú ý ở ô nhịp số 4 và số 8 có nốt móc
đơn chấm dơi và nốt móc kép. GV chú ý
nhắc HS đọc cho đúng.


-GV đàn và yêu cầu HS ghép lời ca vào bài
TĐN.


-GV đàn và bắt nhịp cho HS ghép lời ca.
-GV chia lớp làm 2 nhóm: Nửa lớp đọc
nhạc, nửa cịn lại hát lời. Sau đó đổi ngược
lại cách trình bày.


<b> </b>


<b> </b>
<b>4. Củng cố </b>


HS hát lại bài hát tuổi hồng và đoc lại bài TĐN số 3


<b>5. Dặn dò</b>


Học bài vµ xem tríc bµi tiÕp theo


<b> - Ơn tập bài hát: TUỔI HỒNG</b>
<b>- Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3</b>


<b> - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu</b>
<b> và bài hát Bóng Cây Kơ-Nia</b>


23


Tiết 11


Ns: 9/11/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. </b>


<b> MỤC TIÊU:</b>


-KiÕn thøc: HS thuộc lời ca và hát thuần thục bài hát <i>Tuổi Hồng.</i>


- HS có hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của Nhạc sĩ Phan Huỳnh
Điểu.


- Kỹ năng: HS ủóc nhác vaứ haựt lụứi baứi TẹN soỏ 3 ủửụùc nhuần nhuyn.
- Thái độ: HS học tập nghiêm túc.


<b>II. </b>



<b> CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên.</b>


- Đàn organ – bảng phu.Một số bài hát của Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu+ Tranh ảnh
- Phương tiện nghe nhìn +Đĩa nhạc hát + Đĩa ANTT.


<b>2. Học sinh.</b>
- Sách giáo khoa.
- Vở ghi.


<b>III. </b>


<b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


2. KiĨm tra bµi cị


<b>- Gọi 3 HS lên trình bày bài hát “Tuổi Hồng”.</b>
<b>- Gọi 2 HS đọc bài TĐN.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG cña gv - HS</b> <b> NỘI DUNG </b>


<i>*GV ghi bài học lên bảng.</i>


-HS ghi bài vào vở.


-GV đàn giai điệu bài hát <i>Tuổi Hồng</i> cho cả
lớp ơn tập lại bài hát.



-HS ôn tập lại bài haùt.


-GV nhận xét và sửa sai cho HS. Lưu ý cho
HS là ở câu 2 và câu 4 đầu câu chúng ta hát
thấp xuống (vì nốt pha nằm ở dịng kẻ phụ
phía dưới khng nhạc).


-GV đàn và tập cho các em hát lĩnh xướng:
Gọi 1 HS nam hát đoạn a, cả lớp hát đoạn b.
Lời 2 một HS nữ hát đoạn a, cả lớp hát đoạn
b


<b>1.Ôn tập bài há: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>*GV ghi nội dung 2 lên bảng.</i>


-HS ghi bài vào vở.


-GV đàn cao độ bài TĐN và bắt nhịp cho cả
lớp đọc nhạc và hát lời ca.


-GV nghe và nhận xét, chỉ ra những chỗ còn
chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại cho
đúng.


-GV chỉ định một vài HS trình bày bài TĐN.
-GV hướng dẫn HS tập cách gõ phách vào
bài TĐN.


-GV làm mẫu lại 1 lần. HS nghe và chú ý


quan sát làm theo.


-Cả lớp cùng áp dụng gõ phách vào bài
TĐN.


-GV nghe và sửa sai cho HS nếu có.


-GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp cùng ôn lại
bài TĐN kết hợp gõ phách.


-GV đàn và yêu cầu HS ghép lời ca vào bài
TĐN.


-GV chia lớp làm 2 nhóm: Nửa lớp đọc nhạc
và gõ phách, nửa còn lại hát lời. Sau đó đổi
ngược lại cách trình bày.


<i>*GV ghi nội dung 3 lên bảng.</i>


-HS ghi bài vào vở.


-GV gọi hs đọc phần giới thiệu 1.
+HS đọc


-GV yêu cầu HS nghiên cứu phần 1 trong 3


<b>2.Ôn tập TĐN:</b>


<b>3.m nhạc thường thức :</b>



<b> Nhạc só Phan Huỳnh Điểu và </b>
<b> Bài hát </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

phút. Sau đó giới thiệu vài nét chính về
Nhạc sĩ <i>Phan Huỳnh Điểu</i>, theo cảm nhận
của các em.


-HS phát biểu.


-GV tóm tắt lại đơi nét: NS Phan Huỳnh
Điểu có thời gian sáng tác âm nhạc rất dài,
từ trước năm 1945 đến nay.


-Nhạc sĩ <i>Phan Huỳnh Điểu</i> thành công với
những ca khúc của cả thiếu nhi và người lớn,
âm nhạc của ơng có đăc điểm là trau chuốt
và trữ tình.


-GV gọi HS đọc phần 2 - giới thiệu bài hát.
+HS đứng lên đọc.


-GV giới thiệu đôi nét về bài hát <i>Bóng Cây </i>
<i>Kơ-Nia</i>


-GV mở bài hát mẫu cho HS nghe khoảng
1-2 lần.


+HS chú ý nghe và hát nhẩm theo.


<b>4. Củng Cố : - GV gọi 1 tổ đọc lại bài TĐN.</b>



- GV goïi 1 bàn trình bày lại bài hát “<i>Tuổi hồng”</i>


<b>5.Dặn dò :</b> - HS hoïc thuộc bài hát “<i>Tuổi hồng</i>”.


- HS đọc chính xác cao độ và lời ca bài TĐN.
- HS đọc trước tiết tiªp theo


<b>HỌC HÁT BÀI</b>


<i><b>Hị ba lí</b></i>



26


Tiết 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> I/Mục tiêu : </b>


- KiÕn thøc: HS biết và thuộc một điệu hoứ quen thuoọc cuỷa Quaỷng Nam


- Kỹ năng: HS hiểu “hò”là một loại dân ca độc đáo của dân tộc ta ,biết đặc điểm
của hò và cách thể hiện .


- Thái độ: Qua bài hỏt bước đầu cho h/s nghe phõn biệt được t/c nhẹ nhàng của bài hỏt


dân ca - Hs hát đúng giai điệu bi hỏt.
II. <b>Chuẩn bị </b>


<b>1. GV: Nhạc cụ, SGK</b>



<b>2. HS: SGK, thanh ph¸ch </b>
<b>II/Tiến trình dạy -học ;</b>


<b> 1. ổn định tổ chức</b>


<b> 2. KiÓm tra bµi cị : </b>


<b> 3.Bài mới : Học hát bài “</b><i><b>Hị ba lí</b></i><b>”</b>


<b> HOẠT ĐỘNG cña gv - hs</b> <b> NỘI DUNG </b>


-GV ghi bài học lên bảng -HS ghi bài vào
vở


-GV giới thiệu tác giả tác phẩm theo nội
dung bài dạy chạy trên PowerPoint
-GV cho hieän bảng phụ


<b>Học hát bài :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Vài nét về dân ca từ đó kết luận Hị cũng


là dân ca


-GV cho Hs nghe bài hát mẫu (khoảng 2
lần).


-HS chú ý nghe và cảm nhận bài hát.



-H/s đọc lời ca


-Nêu ý nghĩa của bài hát ?


-GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh
(1-2 phút)


Mẫu âm : Mì i mi i ma a maø.


-GV đàn va øhướng dẫn HS tập hát từng
câu.


+GV hát mẫu câu 1 (từ 2 đến 3 lần).
+HS nghe và hát nhẩm theo.


-GV đàn và bắt nhịp cho HS hát câu 1
-GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có
-Tiến hành tập tương tự với các câu cịn


-GV cho bắt nhịp cho cả lớp hát hồn


chỉnh bài hát theo nhạc đệm khơng lời.


<b>1) Giới thiệu bài :</b>


<b>2) Dạy hát - Học hát :</b>


<b>Mẫu âm : Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


28




<i>:Hò cũng là một khúc dân ca</i>


<i>:Hị cũng là một khúc dân ca ,</i> ,
thường hát trong khi lao động . Hò
thường hát trong khi lao động . Hò
để thúc đẩy nhịp độ lao động , để
để thúc đẩy nhịp độ lao động , để
động viên cổ vũ , để giải trí khi làm
động viên cổ vũ , để giải trí khi làm
việc mệt nhọc , đề bày tỏ tình cảm
việc mệt nhọc , đề bày tỏ tình cảm
với quê hương


với quê hương đất nước , với ngườiđất nước , với người
thương …


thương …


<i><b>Các địa phương trên đất nước ta có </b></i>


<i><b>Các địa phương trên đất nước ta có </b></i>


<i><b>nhiều điệu hò</b></i>


<i><b>nhiều điệu hò</b></i> : :





 Hị Đồng Tháp ;Hị Đồng Tháp ;




 Hò hụi (Quảng Bình) ;Hò hụi (Quảng Bình) ;




 Hò giã gạo (Quãng Trị) ;Hò giã gạo (Quãng Trị) ;




 Hò xuôi nhịp một ,hò sông Mã Hò xuôi nhịp một ,hò sông Mã


(Thanh Hóa) ;
(Thanh Hóa) ;




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-HS chú ý nghe và hát theo.
- GV cho ghép cả bài


- Ghép với nhạc có lời
- Ghép với hồ âm


-Hát theo tổ nhóm cá nhân kết hợp vận
động nhẹ


-GV nhận xét và sửa sai nếu có.



-GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có.
Lưu ý HS thể hiện bài hát cho sinh động
vui tươi.


<b>4/ Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ</b> .
Hs hát tập thể lại vài lần


<b>5/ Dặn dò :</b> Ôn bài hát và trả lời câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>


<b> </b>


<b> ÔN TẬP BÀI HÁT : hß ba lÝ</b>


<b>NHẠC LIÙ : THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG,</b>
<b>GIÁNG Ở HOÁ BIỂU – GiäNG CïNG T£N</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 4</b>
<b> I/Mục tiêu : </b>


- Cho HS ôn bài hát : Hò Ba Lý _Biết cách hát những câu xướng câu xơ trong điệu
hị


- Biết hố biểu trong các bản nhạc có 2 loại :Dấu thăng, dấu b.


- Các loại dấu hoá được ghi theo thứ tự qui định _ biết viết đúng các hoá biểu .
_TĐN áp dụng các móc kép .


<b>II.Chuẩn bị : </b>_ Nhạc cụ



_ Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint
_ Đĩa nhạc hát mẫu


<b>II/Tiến trỡnh dạy -học ;</b>
<b> 1. ổn định tổ chức</b>


<b> 2. Ổn định tổ chức : </b>


<b> 3.Bài mới : Học hát bài “</b><i><b>Hị ba lí</b></i><b>”</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>
-GV ghi bài học lên bảng -HS ghi bài vào


vở


-GV giới thiệu tác giả tác phẩm theo nội
dung bài dạy chạy trên PowerPoint
-GV cho hieän bảng phụ


_GV cho HS nghe lại bài hát một lần
-GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh
(1-2 phút)


Mẫu âm : Mì i mi i ma a maø.


<b>Học hát bài :</b>


30



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

_HS hát kết hợp thể hiện sắc thái –theo
sự Chỉ dẫn của GV.


_GV cho HS hát tập thể từ 1 đến 2 lần
_Chia lớp làm 2 nửa lớp hát xướng
Nửa lớp hát xô rồi đổi
bên


_Chọn 1 HS có giọng tốt hát xướng
_Tìm chọn một câu lục bát để hò theo


-Hát theo tổ nhóm cá nhân kết hợp vận
động nhẹ


-GV nhận xét và sửa sai nếu có.
_GV chỉ dẫn thứ tự các dấu thăng và
giáng ở hoá biểu từ 1 đến 4 dấu
(Theo qui định quốc tế)


_Dạy HS từ 1 đến 4 dấu


_Nếu là dấu thăng tính lên quãng 5
Thì ra dấu thăng tiếp theo …


_Nếu là dấu b tính lên quãng 4 Thì ra
dấu b tiếp theo…


GamC dur cùng tên với Gam C mol


-GV cho xuất hiện bảng phụ



-GV cho học sinh nghe bài TDN mẫu.
-Luyện gam


- Tập đọc từng câu
-Ghép cả bài


<b>1. Ôn</b> <i><b>bài hát :</b></i>


<b>Mẫu âm : Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


<b>2 .Nhạc lí : </b>


<b>Thứ tự ùcác dấu thăng ,dấu dỏng hoá </b>
<b>biu </b><b> giọng cùng tên</b>


<b>a. Th t các dấu thăng, giáng ở hoá biểu</b>
<b>* Hoá biểu: Là những dấu thăng hoặc iáng </b>
trong hoá biểu cũng xuất hiện theo một quy
luật nhất định. Nừu ban


<b>b. Giọng cùng tên :Là 1 cặp giọng dur </b>
<b>và moll có cùng âm chủ nhưng khác hố </b>
<b>biểu </b>


<b>Ví dụ A vaø Am</b>
<b> </b>


<b> Gam A cùng tên với Gam A moll</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Ghép với hòa âm
-Ghép lời ca


-Đọc theo tổ nhóm cá nhân


<b> </b>


<b>3. Tập đọc nhạc : TĐN số 4</b>


<b>4) Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ .</b>


<b> </b>Hs hát tập thể lại vài lần – đọc nhạc lại 1 lần


<b>5) Dặn dò : </b>Ôn bài hát và trả lời câu hỏi SGK


<b> </b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT : hß ba lÝ</b>


32


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4</b>
<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:</b>
<i><b>Mét sè nh¹c cơ d©n téc</b></i>
<b> I/Mục tiêu : </b>


- Cho HS ơn bài hát : Hò Ba Lý _Thành thục cách hát những câu xướng câu xơ
trong điệu hị



- Biết TĐN áp dụng các móc kép nhuần nhiễn và thể hiện thêm sắc thái .
- Biết về một số nhạc cụ dân tộc.


<b>II.Chuẩn bị : </b>_ Nhạc cụ


_ Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint
_ Đĩa nhạc hát mẫu


<b>II/Tiến trình dạy -học ;</b>


<b>1.</b> <b>ổn định tổ chức: </b>Kiểm tra sĩ số<b> </b>
<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ</b>


<b> 3.Bài mới : Học hát bài “</b><i><b>Hị ba lí</b></i><b>”</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>
-GV ghi bài học lên bảng -HS ghi bài vào


vở


-GV giới thiệu tác giả tác phẩm theo nội
dung bài dạy chạy trên PowerPoint
-GV cho hieän bảng phụ


_GV cho HS nghe lại bài hát một lần
-GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh
(1-2 phút)


Mẫu âm : Mì i mi i ma a maø.



_HS hát kết hợp thể hiện sắc thái –theo
sự Chỉ dẫn của GV.


_GV cho HS hát tập thể từ 1 đến 2 lần
_Chia lớp làm 2 nửa lớp hát xướng
Nửa lớp hát xô rồi đổi
bên


_Chọn 1 HS có giọng tốt hát xướng


<b>1. Ôn</b> <i><b>bài hát :</b></i>


<b>Mẫu âm : Mì i mi i Mà a ma a mà</b>
<b>2. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

_Tìm chọn một câu lục bát để hị theo


-Hát theo tổ nhóm cá nhân kết hợp vận
động nhẹ


-GV nhận xét và sửa sai nếu có.


-GV cho xuất hiện bảng phụ


-GV cho học sinh nghe lại bài TDN mẫu.
-Luyện gam


-GV cho học sinh đọc tập thể
-Đọc theo tổ nhóm cá nhân
-GV nhận xét có thể cho điểm



-GV giới thiệu bài thơng qua phim ảnh
-GV cho hs đọc bài


-HS theo dõi phim và nghe hòa tấu các
loại nhạc cụ dân tộc




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



-HS nhận biết từng loại nhạc cụ.


<b>4) Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ .</b>


<b> </b>Hs hát tập thể lại vài lần<b> – đọc nhạc lại 1 lần</b>


<b>5) Dặn dò </b>: Ôn bài hát và trả lời câu hỏi SGK<b> .</b>


<b> </b>


35


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> </b>


ÔN TẬP


<b>I/Mục tiêu : </b>



- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bốn Mùa thu ngày khai trường , Lí dĩa bánh bị ,
Tuổi hồng và Hị ba lí .


_.Đọc đúng cao độ ,trường độ các bài TĐN soac1+2+3 và số 4


_ Ghi nhớ một vài nét chính về tác giả tác phẩm đã được giới thiệu trong phần âm nhạc
thường thức


<b>II. </b>


<b> ChuÈn bÞ</b>


_Nhạc cụ –đĩa nhạc lớp 8 –Đĩa ÂNTT
_ Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint
_ Đĩa nhạc hát mẫu khi cần thiết.


<b>II/Tiến trình dạy-học </b>


1. Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ Đọc bài tập TĐN số 4


3. Bài mới : Ôn tập


HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC NỘI DUNG
_GV cho HS nghe hát mẫu lại một lần


_Ôn từng bài thể hiện sắc thái tình cảm
của bài hát hát vui tươi sôi nổi


_Bài hát nhẹ nhàng tình cảm tập hát có


phần xướng và xơ .


_GV cho HS nghe lại bài hát một lần
_HS hát kết hợp thể hiện sắc thái –
theo sự Chỉ dẫn của GV.


- GV cho HS đọc bài từ một đến hai em
tự ghép lời Ca sau đó GV hát tồn bài
như hướng dẫn ở tiết 9


- Đặt câu hỏi :Bài TĐN số 3 tác giả viết
ở giọng Am hoà thanh điều đó căn cứ
vào yếu tố nào ?


-Cặp giọng dur và giọng moll có chung


1 / Ơn bài hát :


(4 bài hát đã học ) (SGK)
1. Mùa thu ngày khai trờng


2. Lí dĩa bánh bò


3. Ti hång


4. Hß ba lÝ


2 / Ơn 4 bài TĐN :
(SGK)



1. T§N sè 1
2. T§N sè 2
3. T§N sè 3
4. T§N sè 4


3 / Ơn nhạc lí :
(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

hố biểu một dấu giáng đó là hai giọng
nào ? Chúng như thế nào với nhau ?
_Kết hợp kiểm tra thực hành bài TĐN .
_HS nhắc lại kiến thức về giọng song
song và giong Am hoà thanh …


_GV đưa một số ví dụ nhắc lại thứ tự
thơng qua giọng


_Chú ý thể hiện đảo phách


_ Cho nghe lại các tác phẩm đã giới thiệu


-GV giới thiệu thân thế sự ngiệp của
nhạc sĩ theo SGK và SGV
-Cho HS xem đĩa ANTT lớp 8


-Hình ảnh của nhạc sĩ
-Cho HS nghe một đoạn bài hát :


4 / Âm nhạc th ư ờng thức :
(SGK) Đĩa ÂNTT 8



<b>IV. Củng cố : HS đọc bài và hát kết hợp kiểm tra thực hành đọc bài TĐN </b>
<b>V. Dặn dị : Ơn bài </b>




<b> </b>


<b> </b>


37

TIET : 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>n tập</b></i>



Ô



<b>I / Mục tiêu :</b>


- HS hát đúng giai điệu thuộc lời ca và thể hiện tốt sắ thái tình cảm của 2 bài hát :


<i>Tuổi hồng, Hò ba lí</i>


- Đọc đúng cao độ, trường độ 2 bài TĐN số 3,4 .


- Hiểu và biết phân biệt sự khác nhau giữa giọng cùng tên và gọng song song .La


thứ hoà thanh và la thứ tự nhiên .Viết được thứ tự các dấu hoá trên hoá biểu .



- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập .


<b>II / Chuẩn bị :</b>


- Đàn organ – bảng phụ .
<b>III/ TiÕn trình dạy học</b>
<b> 1 / Oồn nh :</b>


<b> - Kiểm tra sÜ số – vệ sinh</b>
2 / Kiểm tra bài cũ :


- Kiểm tra trong quá trình ôn tập .


<b> 3/ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động day - học</b> <b>Nội dung</b>


-Khởi động giọng 2 phút bằng các mẫu
âm .


-Hát, đàn cho HS nghe một lần


-Tiếng hành ôn tập theo cách học thơng
thường .


-n tập bình thường , chủ ý ôn tập và
chữa sai cho cá nhân .


-Gọi HS lần lược nêu các khái niệm:
Giọng cùng tên, song song



?Em hãy so sánh sự giống và khác nhau
giữa giọng cùng tên và giọng song song .
-Viết thang âm la thứ tự nhiên và la thứ
hoà thanh, choHS nhận biết từ đó rút ra


<b>1/ « n tập bài hát :</b>
- <i>Tuổi hồng </i>
- <i>Hò ba lí</i>


<b>2/ « ân tập đọc nhạc :</b>


<b>-</b><i>TẹN soỏ 3</i>


<i>TĐN số 4</i>


<b>3/ ôn nhaùc lớ :</b>


- Gioùng song song
- Giọng cùng tên


- Giọng la thứ hồ thanh


- Thứ tự các dấu hoá trên hoá biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

khái niệm .


-Cho HS nghe và phân biệt la thứ hoà
thanh và la thứ tự nhiên .



-Gọi HS lên bảng viết thứ tự các dấu hoá
trên hoá biểu . ( 5 lên cùng lúc )


-HS dưới lớp làm vào bảng con .
-Kiểm tra 5’ :


?Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa
giọng song song và giọng cùng tên .


<b> IV/ Củng cố :</b>
- Nhận xét buổi học
V/ Dặn dò :


- «ân tập các bài hát, TĐN và nhạc lí đã học từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ I


<b>KiĨm tra häc kú I</b>



39

TIẾT : 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I / Mục tiêu :</b>


- n tập tất cả những kiến thức đã học như các bài hát, các bài TĐN , nhạc lí và âm


nhạc thường thức để kiểm tra học kỳ I


- Hướng dẫn HS cách kiểm tra, đánh giá kết quả học kỳ I cho HS .


<b>II / Chuẩn bị :</b>



- Đàn organ .


- Theỷ choùn baứi thi .


<b>III/ Tiến trình dạy học</b>
<b> I / n định :</b>


<b> - Kiểm tra sỉ số – vệ sinh</b>
II / Kiểm tra bài cũ :


- Nêu nội dung của bài hát một số quy định về ôn tập và kiểm tra :


+ Hình thức kiểm tra : Thực hành vấn đáp ( bốc thẻ chọn bài thi )


+ Nội dung kiểm tra : Các bài hát , TĐN , nhạc lí và âm nhạc thường thức đã học từ
đầu năm ( mỗi tiết sẽ ôn tập một nội dung <i>Tiết 15 Oân kiểm tra học hát , 16 TĐN 17</i>
<i>nhạc lí, 18 Aâm nhạc thường thức .</i>


III / Bài mới :


<b>Hoạt động day - hoc</b> <b>Nội dung</b>


-Khởi động giọng :


-Lần lượt ơn các bài hát theo trình tự :
cả lớp, tổ, nhóm .Chữa sai và hướng
dẫn làm một số động tác phụ hoạ, hát
thể hiện tình cảm của từng câu, đoạn,
từng bài



-Kiểm tra thực hành vấn đáp :
-Nêu những yêu cầu chung


+Hình thức kiểm tra : Thực hành vấn
đáp


( Mỗi HS lên bảng bốc thẻ chọn bài hát
và thi trước lớp )


+Những yêu cầu chung :
- Hát:


<b>KiÓm tra häc haùt : </b>


- <i>Mùa thu ngày khai trường</i>
- <i>Lí dĩa bánh bị</i>


- <i>Tuổi hồng</i>
- <i>Hò ba lí</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ thuộc lời, rõ lời, Đúng giai điệu, diễn
cảm (4® )


+ thể hiện một số động tác phụ ho v
phi bit tờn tỏc gi bi hát ( 4đ )


+ Kiểm tra vở ghi chép: y/c ghi chép đầy
đủ, sạch sẽ ( 2đ )



-Nhận xét cho điểm công khai


-HS hát không tốt yêu cầu trả lời một
câu hỏi phụ


-Luyện đọc thang âm của từng bài trước
khi kt


-Nêu những yêu cầu khi kiển tra:


+Hình thức kiểm tra : thực hành vấn
đáp


( HS lên bảng bốc thăm chọn bài thi –
Thời gian chuẩn bị bài là 3’ )


+Yêu cầu :


- Đọc đúng cao độ , trường độ.4®


- roừ lụứi , coự nhaỏn phaựch , đúng sắc tháI


. + Kiểm tra vở ghi chép: y/c ghi chép đầy
đủ, sạch sẽ ( 2đ )


-HS đọc không tốt phải trả lời một câu
hỏi phụ .


-Nhận xét và cho điểm công khai .



-Nêu một số câu hỏi giúp các em nắm
được một số kiến thức như :


<i>+ Buùt danh, tên thật của NS ( nếu</i>
<i>có),Quê quán và một ssó tác phẩm tiêu</i>
<i>biểu của mỗi nhạc só.</i>


<i>+ Nhận biết một số nhạc cụ dân tộc</i>
<i>cách sử dụng và nhận biết âm thanh của</i>
<i>chúng phát ra .</i>


-Nêu một số câu hỏi nhằm giúp các em


<b>kiểm tra tập đọc nhạc :</b>


<b>Kiểm tra nhạc lí và âm nhạc thường</b>
<b>thức :</b>


Aâm nhạc thường thức :


<i>Nhạc sĩ Trần Hoàn và </i>bài hát <i>Một mùa</i>
<i>xuân nho nhỏ- Nhạc sĩ Hoàng Vân </i>và bài
hát <i>Hò kéo pháo- Nhạc sĩ Phan Huỳnh</i>
<i>Điểu </i>và bài hát <i>Bóng cây kơ-nia - Một số</i>
<i>nhạc cụ dân tộc .</i>


- Nhaïc lí :


<i>Gam thứ, giọng thứ .Giọng song song,</i>


<i>giọng la thứ hoà thanh .Thứ tự các dấu</i>
<i>thăng, dấu giáng, giọng cùng tên .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

hệ thống kiến thức :


?Nêu khái niệm, viết công thức cấu tạo,
?Phân biệt sự khác nhau giữa thứ tự
nhiên và thứ hoà thanh, Giọng song
song và giọng cùng tên .


?Làm bài tập viết thứ tự các dấu thăng
và dấu giáng trên hố biểu .


-Câu hỏi :


1.Em hãy viết thứ tự các dấu thăng
trên hố biểu ?


2.Hãy nói những hiểu biết của em về
một tác giả mà em yêu thích nhất ?
<b> IV/ Củng cố :</b>


- Nhận xét tiêt học .
V/ Dặn dò :


- Chuẩn bị bài học tiết sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>NS: 20/12/09</b></i>


<b>NG: 21/12/09 8a; 22/12/09 8b</b>



TiÕt 18



<b>kiĨm tra ci häc k×</b>



<b>I) Mơc tiªu</b>



- HS ơn tập lai tất cả những kiến thức đã học nh các bài hát, bài TĐN, nhạc lí và âm
nhạc thờng thức để kiểm tra cuối học kì I.


- Qua việc ôn tập, GV hớng dẫn cho HS cách kiểm tra học kì để các em có hớng ụn
tp phự hp.


<b>II) Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Đàn Oãcgan.


- Đàn và hát thuần thục những bài hát, bài TĐN trong kì I.
- Cách kiểm tra và đề kiểm tra hc kỡ I.


<b>III) tiến trình dạy học</b>



1.ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số


2.KiĨm tra bµi cị
3.Giảng bài mới


<b>Hot ng dy - hc</b> <b>Ni dung</b>


GV ghi lên bảng HS ghi bµi


GV híng dÉn HS nghe


GV ghi lên bảng Hs ghi đề thi


GV ghi lên bảng HS ghi bài
GV thực hiện HS lªn kt


KiĨm tra häc kú


Néi dung thi (KiÓm tra thực hành)
gồm: hát, TĐN vàkiểm tra vbởi ghi bài của
HS.


Cách thi: KiĨm tra riªng tõng HS,
từng em sẽ lên bảng trình bày bài thi của
mình.


Đề thi học kì I


( Mi HS lờn bảng bốc thẻ chọn bài hát
và thi trước lớp )


+Những yêu cầu chung :
1. Hát:


+ thuộc lời, rõ lời, Đúng giai điệu, diễn
cảm (4®)


+ thể hiện một số động tác phụ hoạ và
phải biết tên tỏc gi bi hát ( 4đ )



+ Kim tra v ghi chép: y/c ghi chép đầy
đủ, sạch sẽ ( 2đ )


2.T§N


( HS lên bảng bốc thăm chọn bài thi –
Thời gian chuẩn bị bài là 3’ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+Yêu cầu :


- Đọc đúng cao độ , trường độ.4®


- roừ lụứi , coự nhaỏn phaựch , đúng sắc tháI


. + Kiểm tra vở ghi chép: y/c ghi chép đầy
đủ, sạch sẽ ( 2đ )


- Giải đáp thắc mắc của HS nếu có.
2. Kiểm tra học kì I


(tiÕn hµnh trong tiÕt 18)


Tiến hành kiểm tra nội dung đã ôn
tập


Sau khi kiểm tra, GV tiến hành tổng
kết học kì I. Cơng bố điểm tổng kết của các
em, khen ngợi những em học tập tốt và


động viên những em chua đạt yêu cầu, nhắc
các em cố gắng hơn trong kì II.




<b>HỌC HÁT BÀI</b>


<i><b>Khát vọng mùa xuaân.</b></i>



<b>I/Mục tiêu </b>: Học sinh hát đúng giai điệu bài hát và biết sỏ qua về nhạc sĩ Mô-Da . Một


nhạc sĩ thiên tài của thế giới
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Đàn organ


44

<b>Tit 19</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Học thuộc bài hát: Khát vọng mùa xu©n.
<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


1.Chuẩn bị : -Tranh ảnh về nhạc só Mô- Da


-Tập hát và đệm thành thạo bài hát


- Nhạc cụ


- Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint


- Đĩa nhạc hát mẫu


2. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số


3.Bài mới : Học hát bài “<i>Khát vọng mùa xuân.</i>”


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>
-GV ghi bài học lên bảng -HS ghi bài vào


vở


-GV giới thiệu tác giả tác phẩm theo nội
dung bài dạy chạy trên PowerPoint
-GV cho hieän bảng phụ


- GV cho học sinh nghe vài bản nhạc giao
hưởng của nhạc sĩ Mô - Da


- GV lưu ý t/c âm nhạc nhẹ nhàng uyển
chuyển của bài do được viết ở nhịp 6/8
-GV cho Hs nghe bài hát mẫu (khoảng 2
lần).


-HS chú ý nghe và cảm nhận bài haùt.


-H/s đọc lời ca


-Nêu ý nghĩa của bài hát ?


-GV đàn và hướng dẫn HS luyện thanh (1-2


phút)


Mẫu âm : Mì i mi i ma a maø.


-GV đàn va øhướng dẫn HS tập hát từng
câu.


+GV hát mẫu câu 1 (từ 2 đến 3 lần).


<b> Học hát bài :</b>


<b>a ) Giới thiệu bài :</b>


<b>-Vài nét về Mô-Da là nhạc sĩ thiên tài </b>
<b>của thế giới</b>


<b> (Các em đã được giới thiệu ở Lớp 6 )</b>
<b>-Bài hát “Khát vọng mùa xuân” là </b>


<b>một trong số ít bài hát của Mơ – Da </b>
<b>để lại vì đa số là nhạc khơng lời.</b>
<b> </b>


<b> Nh</b><i><b> </b><b>ạc sĩ Mô-Da</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+HS nghe và hát nhẩm theo.


-GV đàn và bắt nhịp cho HS hát câu 1
-GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có
-Tiến hành tập tương tự với các câu còn



-GV cho bắt nhịp cho cả lớp hát hồn chỉnh


bài hát theo nhạc đệm khơng lời.


-HS chú ý nghe và hát theo.
- GV cho ghép cả bài


- Ghép với nhạc có lời
- Ghép với hồ âm


-Hát theo tổ nhóm cá nhân kết hợp vận động
nhẹ


-GV nhận xét và sửa sai nếu có.


-GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có.
Lưu ý HS thể hiện bài hát cho sinh động
vui tươi.


<b>b) Dạy hát - Học hát :</b>


<b>Mẫu âm : Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


<b>4) Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ</b> .
Hs hát tập thể lại vài lần


<b>5) Dặn dò : Ôn bài hát và trả lời câu hỏi SGK </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> </b>



<b>_ OÂN BÀI HÁT :KHÁT VỌNG MÙA XUÂN</b>
<b>_NHẠC LÍ : NHỊP </b>


<b> _ TẬP Đ ỌC NHẠC : TĐN SỐ 5</b>
<b>I/ M ụ c tieâu :</b>


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát . Có khái niệm về nhịp 6/8 .Biết tính chất


và cấu tạo nhịp 6/8.


47

Tiết 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

_Luyện kỹ năng đọc nhc nhp 6/8.
II. Chuẩn bị


- Đàn và hát thuần thục bài TĐN sô 5


- Đàn organ.


- _ Bảng phụ chép bài TĐN số 5


<b>III/Tieỏn trỡnh Dáy-Hóc:</b>
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ


- Bài cũ kiểm tra trong q trình ơn bài hát



3.Bài mới : _ Ôn bài hát : Khát vọng mùa xuân
_ Nhạc lí : Nhịp 6/8


_ TÑN số 5 : Bài “ Làng Tôi”


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i>*HOẠT ĐỘNG 1:</i>


_ GV ghi bảng và treo bảng phụ
_ Cho học sinh nghe lại bài hát .


_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong
bài.


_GV cho hs luyện thanh khởi động giọng.
_GV điều khiển cho hs hát tập thể


theo hoà âm ghi sẵn trên đàn .


_ Hướng dẫn học sinh vận động nhẹ theo
nhạc.


_Tập biểu diển tốp ca – đơn ca


_Học sinh nhận xét –GV tổng hợp ý kiến
đánh giá cho điểm.


<i>*HOẠT ĐỘNG 2:</i>



_GV lấy ví dụ nhịp 2/4 .


* Câu h ỏi : Nhịp 2/4 có mấy phách ? Trong
đó số trên (2) chỉ ra số lượng gì ? Số dưới (4)
Chỉ điều gì ?


_ Học sinh trả lời : Nhịp 2/4 có 2 phách . Số 2
ở trên chỉ số lượng phách ở mỗi ô nhịp. Số 4
chỉ giá trị độ ngân bằng cách lấy nốt tròn chia
cho số dưới .


_ GV lấy ví dụ nhịp 6/8


<b>1.Ôn tập bài hát : </b>


<b> Mẫu âm : Mi i mi i ma a mà</b>
<b>2. Nhạc lí : Nhịp 6/8 </b>


<b>Ví dụ : Bảng phụ</b>


<b> </b> <b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

*Câu hỏi : Tương tự như cách trả lời trên em
quan sát ví dụ từ đó có nhận xét gì về nhịp
6/8?


_Học sinh trả lời : Nhịp 6/8 mỗi ơ nhịp có 6
phách , mỗi phách có giá trị độ ngân bằng


O : 8 => mỗi phách = 1 móc đơn.


_GV lấy một vài ví dụ khác và đánh nhịp ở
các ví dụ đó để HS nhận biết phách mạnh
trong mỗi ơ nhịp sau đó GV điền dấu nhấn
vào các phách mạnh (Trọng âm)


_GV lấy ví dụ cho HS lên bảng điền kí hiệu
dấu nhấn vào các trọng âm.


_GV cho học sinh nghe một số ví dụ ở các


loại nhịp 2/4 , 4/4 , 6/8 . từ đó học sinh cảm


nhận sự khác nhau giữa các loại nhịp
_GV hướng dẫn HS cách đánh nhịp 6/8 gần
giống như nhịp 2/4 nhưng mềm mại và cĩ


đường nét uốn lượn cho phù hợp với sự phân
chia mỗi phách làm 3 phần đều nhau .


GV đưa ví dụ 1 số bài viết ở nhịp <sub>8</sub>6


8
6


*Chỉ có một trên đời


*Một mùa xuân nho nhỏ …



<i>*HOẠT ĐỘNG 3:</i>


 <i> </i>GV giới thiệu bài TĐN số 5 : Bài


“Làng tôi” do Nhạc sĩ Văn Cao sáng
tác vào năm 1947 . Nội dung bài nói
lên cảnh nơng thơn Việt Nam đang n
bình thì giặc Pháp đã tràn vào đốt phá
xóm làng ,giết hại đồng bào. Nhân dân
ta đã vùng lên chiến đấu và tin tưởng
vào ngày mai chiến thắng .


_Hs đọc tên nốt ở trên bài TĐN nhận xét về
cao độ , trường độ và nhịp 6/8 vừa học và
bài TĐN được viết ở giọng gì? (Viết ở giọng
Cdur)


_Gõ tiết tấu: Nhòp6/8


<b> </b>


<b>*Định nghĩa : Nhịp 6/8 là nhịp có 6 </b>
<b>phách mỗi phách bằng một móc </b>
<b>đơn .Có 2 trọng âm ,trọng âm thứ </b>
<b>nhất nhấn vào phách 1 ,trọng âm thứ</b>
<b>hai nhấn vào phách 4 </b>


8
6



<b>3.Tập đọc nhạc : TĐN số 5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

_Nghe đàn luyện cao độ 7 âm . _Chia câu.


_GV định âm trên đàn cho HS tập đọc từng


câu theo đàn


_Ghép cả bài với hòa âm ghi sẵn.


– Sau khi đọc được bài TĐN cho HS ghép
lời ca.


_ Kết hợp tập đánh nhịp 6/8 .


_HS đọc theo nhóm hoặc cá nhân – HS nhận
xét


_GV tổng hợp ý kiến.


Luyện thang âm C dur :


<b> 4.Cũng cố : _Hs hát tập thể vài lần bài hát : Khát vọng mùa xuân </b>
_Đọc lại bài TĐN Làng Tơi có ghép lời ca


_Hs nhắc lại định nghĩa nhịp 6/8


<b> 5.Dặn dò : _Ơn bài hát – Ơn bài TĐN và trả lời câu ở SGK . </b>
<b> _ƠN BÀI HÁT : KHÁT VỌNG MÙA XUÂN </b>
<b> _ƠN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5</b>



<b> _ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ </b>
<b> NGUYỂN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT:</b>


<b> </b><i><b>BIẾT Ơ</b><b> N VÕ THỊ S</b><b> ÁU </b></i>


<b>I.Mục tiêu : </b>


- Hs thuộc bài hát và hát diễn cảm _Đọc đúng TĐN số 5 và hát lời ca chính xác.


_Hs biết nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Cm
hiện đại .Bài hát :Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác phẩm xuất sắc của ơng .


<b>II. Chn bÞ</b>


50

<b>Tiết 21</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Đàn organ


- Hỏt v c nhc thuần thục bài hát và bài TĐN
<b>III/Tieỏn trỡnh Dáy-Hóc:</b>


1. ổn định tổ chức


2. kiĨm tra bµi cị


3.Bài mới : _Ơn bài hát Khát Vọng Mùa Xuân
_Ơn TĐN số 5 bài “Làng Tơi”


_Âm nhạc thường thức :


Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát:Biết ơn Võ Thị Sáu .


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i>*HOẠT ĐỘNG 1:</i>


_ GV ghi bảng và treo bảng phụ
_ Cho học sinh nghe lại bài hát .


_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong bài.
_GV cho hs luyện thanh khởi động


_Nghe lại bài hát một lần
_Hs hát với hoà âm


_Chỉnh sữa những chỗ chưa chính xác
_Hát diễn cảm


_Nghe lại giai điệu :-Hs hát cá nhân hoặc theo
nhóm GV nhận xét đánh giá cho điểm


<i>*HOẠT ĐỘNG 2:</i>


_ GV ghi bảng và treo bảng phụ
_GV cho luyện gam Cdur.


_GV đàn hs nghe giai điệu một lần



_Cho hs đọc tập thể theo nhạc (Chú ý đọc diễn
cảm có ghép lời ca )


_Hs đọc cá nhân


<i>*HOẠT ĐỘNG 3:</i>


_Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ


<b>1. Ôn bài hát :</b>


<b>2. Ôn tập Tập đọc nhạc : TDN số 5</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Nhạc sĩ NGUYỄN ĐỨC TOÀN


_Xem và nghe lời phát biểu tâm sự của
nhạc :Nguyễn Đức Toàn qua đĩa ÂN TT .
_Nghe một số bài hát :Trích đoạn của nhạc sĩ


<b>3. Âm nhạc th ư ờng thức :</b>
<b>_Giới thiệu tác giả -tác phẩm </b>
<b>_Bài hát Ví Dụ:</b>


<b> +Quê Em </b>


<b> +Chiều Trên Bến Cảng </b>
<b> +Biết ơn Võ Thị Sáu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

_GV đặt câu hỏi tìm hiểu thêm về chị Võ Thị


Sáu và phát biểu cảm nhận sau khi nghe bài
hát


<b> 4.Củng cố </b>: Bằng trị chơi ơ chữ . Hát và đọc lại bài TĐN vài lần theo nhạc đệm


<b> 5.Dặn dò</b> : Ôn bài hát –TĐN và lý thuyết âm nhạc nhip 6/8 trả lời câu hỏi


<b> SGK</b>


<b>HỌC HÁT BÀI :</b>


<b>NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN Ơ I! </b>


<b>I/Mục tiêu :</b>


- Hs hát đúng giai điệu bài hát .Giáo dục cho hs tình đồn kết anh em của đại gia ỡnh
cỏc dõn tc Vit Nam


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Đàn organ


- Hát thuần thục bài Nổi trống lên các bạn ¬i


- Bảng phụ chép sẵn bài hát


53

<b>Tiết 22</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)
- Ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


1.ổn định:


2.Kiểm tra bài cũ


3.Bài mới : Học hát bài “Nổi trống lên các bạn ơi !”


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


-GV giới thiệu bài hát như ở SGK và tác


giaû


- Chép tựa bài lên bảng
- Treo bảng phụ


- GV nhắc những chỗ cần lưu ý khi gặp các
kí hiệu âm nhạc có trong bài


- GV cần chỉ cho h/s biết cáchđể xử lí


những chỗ luyến nốt , chỗ ngân dài 3
phách ,


- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài
“Nổi trống lên các bạn ơi”


- Luyện thanh theo đàn


- GV đàn lại toàn bộ giai điệu cho h/s nghe.
- Hs nghe hát mẫu nghe đàn và luyên thanh
từ 1 đến 2 phút


- Hs đọc lời ca ý nghĩa bài hát


- Dạy hát từng câu ngắn hs nghe đàn và tập
theo


- Cho hs chia đoạn : 2 đoạn


- Chú ý phách đầu tiên là nhịp lấy đà
- Tập từng câu


- Ghép từng đoạn (Chú ý đoạn 2 hát bè
đuổi) .


- Ghép với hòa âm ghi sẵn .


- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo nhịp
2/4.


- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá nhân
có vận động theo nhạc


- Học sinh nhận xét


- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.



- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa


<b>Học hát bài :</b>


<i><b> Nổi trống lên các bạn ơi !</b></i>


<b> Nhạc và lời :</b>


<b> Phạm Tuyên </b>


<b>1/ Giới thiêu nhạc sĩ :</b>


<i><b>Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày </b></i>
<i><b>12/10/1930 tại Hà Nội. Quê ở Lương </b></i>
<i><b>Ngọc, Bình Giang, Hải Dương.</b></i>


<i><b>Năm 1949, ơng tốt nghiệp trường Lục </b></i>
<i><b>quân Trần Quốc Tuấn khoá 5 ở Việt </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

chuẩn .


- Sau khi hát thuộc có thể vừa hát vừa đánh
nhịp 2/4


-Hs hát theo nhóm hoặc cá nhân .


Nhạc sĩ PHẠM TUYÊN


<i><b>Bắc, và được cử về làm đại đội trưởng </b></i>


<i><b>trường Thiếu sinh quân Việt Nam, đến </b></i>
<i><b>năm 1954 thì chuyển về Bộ Giáo dục dạy</b></i>
<i><b>văn hố và phụ trách cơng tác Văn-Thể –</b></i>
<i><b>Mỹ ở khu học xá Trung ương (Nam </b></i>
<i><b>Ninh Trung quốc).</b></i>


<b>2/ Dạy hát và học hát:</b>
<b> </b><i><b> Luyện</b><b>mẫu âm :</b></i>


<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


<b>4.Củng cố :</b>


Bằng trị chơi ơ chữ . Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần .Sau đĩ cho một số em hát chuẩn lên
hát song ca hoặc nhĩm cĩ bè đuổi


<b>5.Dặn dò : </b>


Ôn bài hát và chép t ư ớc bài TĐN số 6


<b> ÔN BÀI HÁT :</b>


<b> NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI</b>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 6</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>


- Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát


Qua bài TĐN các em hiểu rõ hơn về nhịp 6/8-Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN và
ghép lời ca



<b>II. Chuẩn bị</b>


- Đàn organ


- oc nhc v ghộp li thuần thục bài tập đọc nhạc
<b>III/Tiến trỡnh dạy - học :</b>


1. Ổn định tổ chức


55

<b>Tiết 23</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

2.: Kiểm tra bài cũ


3.Bài mới: _Ôn bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi


_Tập đọc nhạc bài : TĐN số 6 : “Chỉ có một trên đời”


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


* <i>Hoạt động 1 :</i>


- GV vận dụng giới thiệu tựa đề bài học
- Chép tựa bài lên bảng


- Treo bảng phụ


- GV nhắc lại sơ qua những chỗ cần lưu ý


khi gặp các kí hiệu âm nhạc có trong bài
- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài
“Nổi trống lên các bạn ơi”
- Luyện thanh theo đàn


- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV chia lớp thành 2 nhóm , một bên hát bè
chính một bên hát bè đuổi rồi đảo bên .


- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá nhân
có vận động theo nhạc.


- Học sinh nhận xét


- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.


- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa
chuẩn .


(Đánh giá cho điểm)
* <i>Hoạt động 2</i> :


- Như đã nói từ trước bài học có 2 phần
chúng ta chuyển sang phần 2 .


- GV ghi bảng và treo bảng phụ .


<i>Câu hỏi 1</i> :<i> </i> Em hãy nhận xét về cao độ ,
trường độ của bài TĐN ?



<i>Câu hỏi 2 </i>:<i> </i> Bài TĐN số 6 được viết ở nhịp
mấy ?


- Tập tiết tấu chủ đạo :




- Luyện đọc thang âm theo đàn
- GV cho đọc tên nốt


- GV gợi ý cho học sinh nhận xét về giai
điệu của các ơ nhịp .


<b> 1/ Ơn bài hát :</b>


<b> </b><i><b> Luyện</b><b>mẫu âm :</b></i>


<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>
<b>2/</b><i><b>Tập đọc nhạc bài</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

(Có sự lặp lại tiết tấu)(Nhịp 1&2 ;Nhịp
5&6)


- Chia bài thành 4 câu


- GV định âm trên đàn 2-> 3 lần


- Học sinh nhẩm tên nốt ,rồi đọc theo nhạc
đàn



- Sau khi đọc hết từng câu ghép cả bài theo
hòa âm.


- Cho học sinh đọc theo nhóm tổ và cá
nhân


- Học sinh nhận xét


- Ghép hòa âm ghi sẵn với lời ca.
- Chia 2 nhóm :1 nhóm đọc nốt nhạc


1nhóm hát lời ca .
(Sau đó đổi lại)
GV nhận xét đánh giá .


<b> 4.Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ . Hs đọc nhạc tập thể từ 1 đến 2 lần .Hát lại vài lần </b>
<b>sau đĩ cho </b>


<b>một số em hát chuẩn lên hát song ca hoặc nhóm có bè đuổi .</b>
<b> 5.Dặn dò : Ôn bài hát và bài TĐN số 6</b>


<b> ÔN BÀI HÁT :NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI</b>
<b> ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6</b>


<b> ÂM NHẠC TH Ư ỜNG THỨC :HÁT BÈ</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>


- Cho hs ôn lại bài hát và tập biểu diễn tốp ca
- Đọc đúng và đọc thuộc giai điệu TĐn số 6



- Hiểu biết về hát bè và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật õm nhc


<b>II</b>


<b> . Chuẩn bị</b>


- Đàn organ


- Thuộc bài hát và bài RĐN
<b>III/Tin trỡnh dy - hc :</b>


1. Ổn định tổ chức
2.: Kiểm tra bài cũ


3.Bài mới : _Ôn bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi !”


57

<b> Tiết 24</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

_Ơn TĐN số 6 bài <i>Chỉ có một trên đời.</i>
<i> _Âm nhạc thường thức : Hát bè</i>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


* <i>Hoạt động 1 :</i>


- GV vận dụng giới thiệu tựa đề bài học
- Chép tựa bài lên bảng



- Treo bảng phụ


- GV nhắc lại sơ qua những chỗ cần lưu ý
khi gặp các kí hiệu âm nhạc có trong bài
- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài
“Nổi trống lên các bạn ơi”
- Luyện thanh theo đàn


- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV chia lớp thành 2 nhóm , một bên hát bè
chính một bên hát bè đuổi rồi đảo bên .


- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá nhân
có vận động theo nhạc + Hát đuổi.


- Học sinh nhận xét


- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.


- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa
chuẩn .


- GV kiểm tra vài học sinh hát cá nhân .
(Đánh giá cho điểm)


* <i>Hoạt động 2 :</i>


- Treo bảng phụ


-GV đàn hs đọc thang 7 âm sau đó đọc bài


TĐN


- Tập tiết tấu chủ đạo :




-GV sữa những chỗ sai và đàn từng câu ngắn
-Vừa đọc bài vừa kết hợp hát gõ phách đánh
nhịp 6/8


-Hs đọc theo nhóm tỗ cá nhân
-GV đánh giá (Cho điểm)
* <i>Hoạt động 3:</i>


-Hs đọc bài ở SGK


<b> 1/ Ôn bài hát :</b>


<b> </b><i><b> Luyện</b><b>mẫu âm :</b></i>


<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>
<b>2/</b><i><b>Tập đọc nhạc bài</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> 4.Củng cố : Bằng trò chơi ô chữ . Hs đọc nhạc tập thể từ 1 đến 2 lần .Hát lại vài lần </b>
<b>sau đĩ cho </b>


<b>một số em hát chuẩn lên hát song ca hoặc nhóm có bè đuổi .</b>


<b> 5.Dặn dị : Ôn bài hát và bài TĐN số 6 – Trả lời câu hỏi SG</b>



<b>Ôn tập </b>


<b>I/Mc tiờu: </b>


- Thuộc và hát diễn tả sắc thái 2 bài hát .


- Cho hs ôn lại bài hát và tập biểu diễn tốp ca.
- Nắm vững về loại nhịp 6/8.


- Đọc đúng , đọc thuộc giai điệu và diễn cảm TN s 5+6 .


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Đàn organ


- Nhc c + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.


- Bảng phụ chép sẵn 2 bài hát Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)
- Bảng phụ chép bài TĐN số 5+6


<b>III/Tiến trình dạy - học :</b>


59

<b>Tiết 25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

1. Ổn định tổ chức
2.: Kiểm tra bài cũ


3.Bài mới : _Ôn 2 bài hát : Bài“ Khát vọng mùa xuân”và bài “Nổi trống lên các
bạn ơi !”



_ Ơn Nhạc lí : Nhịp


_Ôn 2 bài TĐN số 5+6 : Bài “Làng tơi” và bài “<i>Chỉ có một trên </i>
<i>đời” .</i>


<i><b> </b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


* <i>Hoạt động 1 :</i>


- Chép tựa bài lên bảng
- Treo bảng phụ


- GV nhắc lại sơ qua những chỗ cần lưu ý
khi gặp các kí hiệu âm nhạc có trong bài
- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài
“Nổi trống lên các bạn ơi”
- Luyện thanh theo đàn


- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV chia lớp thành 2 nhóm , một bên hát bè
chính một bên hát bè đuổi rồi đảo bên .


- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá nhân
có vận động theo nhạc + Hát đuổi.


- Học sinh nhận xét



- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.


- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa
chuẩn .


- GV kiểm tra vài học sinh hát cá nhân .
(Đánh giá cho điểm)


<i>*HOẠT ĐỘNG 2:</i>


_GV lấy ví dụ nhịp 2/4 .


* Câu h ỏi : Nhịp 2/4 có mấy phách ? Trong
đó số trên (2) chỉ ra số lượng gì ? Số dưới
(4) Chỉ điều gì ?


_ Học sinh trả lời : Nhịp 2/4 có 2 phách . Số
2 ở trên chỉ số lượng phách ở mỗi ô nhịp. Số
4 chỉ giá trị độ ngân bằng cách lấy nốt trịn
chia cho số dưới .


_ GV lấy ví dụ nhịp 6/8


*Câu hỏi : Tương tự như cách trả lời trên em


<b>1/ Ôn tập 2 bài hát :</b>
<b> a. Ôn bài hát :</b>


<b> </b><i><b> Luyện</b></i> <i><b>mẫu âm :</b></i>



<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>
<b> </b>


<b>b. Ơn bài hát :</b>


<b>2. Nhạc lí : Nhịp 6/8 </b>
<b>Ví dụ : Bảng phụ</b>
<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>


<b>3/</b><i><b>Tập đọc nhạc bài</b></i><b>:</b>


<b> a. Ôn tập TDN số 5 “Làng tôi” </b>
60


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

quan sát ví dụ từ đó có nhận xét gì về nhịp
6/8?


_Học sinh trả lời : Nhịp 6/8 mỗi ơ nhịp có 6
phách , mỗi phách có giá trị độ ngân bằng
O : 8 => mỗi phách = 1 móc đơn.


<i>*HOẠT ĐỘNG 3:</i>


_ GV ghi bảng và treo bảng phụ
_GV cho luyện gam Cdur.


_GV đàn hs nghe giai điệu một lần



_Cho hs đọc tập thể theo nhạc (Chú ý đọc
diễn cảm có ghép lời ca )


_Hs đọc cá nhân
_Treo bảng phụ


_GV đàn hs đọc thang 7 âm sau đó đọc bài
TĐN


-GV sữa những chỗ sai và đàn từng câu ngắn
-Vừa đọc bài vừa kết hợp hát gõ phách đánh
nhịp 6/8


-Hs đọc theo nhóm tỗ cá nhân
-GV đánh giá (Cho điểm)


<b> _Tập tiết tấu chủ đạo :</b>


<b>b. Ôn tập TDN số 6 “Chỉ có một trên </b>
<b>đời”</b>


<b>_Tập tiết tấu chủ đạo :</b>
<b> </b>


<b> 4.Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ . Hs đọc nhạc tập thể từ 1 đến 2 lần .Hát lại vài lần </b>
<b>sau đĩ cho </b>


<b>một số em hát chuẩn lên hát song ca hoặc nhóm có bè đuổi .</b>
<b>5.Dặn dị : </b>



<b> _Ôn 2 bài hát và 2 bài TĐN số 5 +6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>NS: 1/3/10</b>


<b>NG: 03/03/10 8ab</b>


<b>TiÕt - 26</b>



<b> kiĨm tra 1 tiÕt</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- HS biết áp dụng kiến thức đã học vo bi kim tra.


- Đánh giá năng lực học của HS trong những tiết học vừa qua
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- ễn tập kĩ các kiến thức đã học.


<b>III. TiÕn tr×nh kiĨm tra : KiÓm tra 1 tiÕt </b><i><b>(Thêi gian 45 )</b></i>
<b>1. ổn đinh trật tự</b>


<b>2. Kiểm tra</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi bài
GV điều
khiển



GV kiểm tra


<b>I. Kiểm tra hai bài hát: </b>


<i><b>Khát vọng mùa xuân</b></i>
<i><b>Nổi trống lên các bạn ơi</b></i>


- GV cho học sinh ôn lại 2 bài hát


- Mi bi HS hỏt 1 ln, GV nghe và sửa sai.
- GV hớng dẫn học sinh hát đúng tình cảm
sắc thái của bài hát, hát đúng tớnh cht ca
bi hỏt.


Yêu cầu:


- Hỏt thuc li ỳng cao v trng (4)


22' HS ghi bài
HS hát


HS thực hiện
theo yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV cho điểm
GV ghi bảng
GV điều
khiển


GV kiểm tra



- Hỏt to, rừ rng, ỳng sắc thái của bài (4đ)
<b>II. Kiểm tra Tập đọc nhạc:TĐN số 5, số 6.</b>
- GV cho HS đọc lại 2 bài TĐN số 1 và số 2
kết hợp gõ phách. GV nghe v sa sai.


.


TĐN: Yêu cầu:


- HS c đúng nốt, đúng cao độ và trờng độ
của bài.(4đ)


- Hát đúng lời ca, hát to,rõ ràng (4đ)
c) Kiểm tra vở(2đ)


- Yêu cầu ghi chép đầy đủ, trình bày sạch
đẹp có nhãn vở.


20'


cđa GV


HS nghe
HS ghi bài
HS đọc
HS thực hin
theo yờu cu
ca GV



<b>4. Củng cố bài dạy :</b>


<b>5. Dặn dò : (1')- Nhắc HS về nhà học bài chuÈn bÞ cho tiÕt sau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>HỌC HÁT BÀI :</b>


<b>NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA</b>
<b>I/Mục tiêu</b> :


- Hs hát đúng giai điệu bài hát HS cảm nhận về vẻ đẹp của trái đất . Nơi hàng ngàn triệu
con ngi ang sinh sng


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Đàn organ


Hỏt ỳng bài Nổi trống lên các bạn ơi.Chuẩn bị :


 Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.
 Bảng phụ chép sẵn bài hát


 Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)
 Ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


. 1Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ


3.Bài mới : Học hát bài “Ngôi nhà của chúng ta!”



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


-GV giới thiệu bài hát như ở SGK và tác


giaû


- Chép tựa bài lên bảng
- Treo bảng phụ


- GV nhắc những chỗ cần lưu ý khi gặp
các kí hiệu âm nhạc có trong bài


- GV cần chỉ cho h/s biết cáchđể xử lí


<b>Học hát bài :</b>


64

<b>Tiết 27</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

những chỗ hát nhanh hoặc chỗ ngân , chỗ
lấy hơi …


- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài
-*Luyện thanh


-Hs đọc lời ca ý nghĩa bài hát
- Cho hs chia câu



- Tập từng câu


- Tập hát lời ca theo đàn theo lối móc xích
- GV đàn và hát từng câu tứ 2 đến 3 lần để
hs nghe và hát theo


- Ghép từng đoạn và cả bài.
- Ghép với hòa âm ghi sẵn .


- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá
nhân có vận động theo nhạc.(Nếu được)
- Học sinh nhận xét


- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.


- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa
chuẩn .


- Sau khi hát thuộc có thể vừa hát vừa đánh
nhịp


-Hs hát theo nhóm hoặc cá nhân .


_Sau khi hát thuộc GV cho HS ghép với
nhạc có lời


_ Ghép với nhạc không lời HÂ ghi sẵn
_ Hát tập thể theo nhạc đệm



_ Hát theo tổ nhóm cá nhân kết hợp vận
động nhẹ


_ GV nhận xét đánh giá .


<b>1/ Giới thiêu nhạc sĩ :</b>


Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh ngày
19/1/1954 tại Ninh Hồ, Khánh Hồ.
Hình Phước Liên sáng tác âm nhạc từ
năm 1972. Sau năm 1975, ơng cơng
tác tại Phịng Văn hoá - Thông tin
huyện, rồi vào học Trường Lý luận và
Nghiệp vụ II của Bộ Văn hố - Thơng
tin tại TPHCM.


Sau đó, ơng trở về huyện, tiếp tục
cơng việc cũ rồi làm Phó phịng Văn
hố - Thông tin kiêm Giám đốc Nhà
Văn hố huyện Ninh Hồ.


Năm 1990, ơng chuyển về công tác tại
Sở Văn hố - Thơng tin Khánh
Hồ. Hiện ơng làm Giám đốc Nhà Văn
hố tỉnh Khánh Hoà.


<i><b>Các sáng tác tiêu biểu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- <i>Cây đàn guitare của Lorca</i>



- <i>Đêm qua đò nhớ Trương Chi</i>


- <i>Em bé Hiroshima…</i>


<b>2/ Dạy hát và học hát:</b>
<b> </b><i><b> Luyện</b><b>mẫu âm :</b></i>


<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


<b> 4.Củng cố : Bằng trò chơi ô chữ . Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần .Sau đĩ cho một số </b>
<b>em hát </b>


<b> chuẩn lên hát song ca hoặc nhóm có bè đuổi</b>
<b> 5.Dặn dị : Ôn bài hát và chép t ư ớc bài TĐN số 7 </b>


<b> ÔN BÀI</b> <b>BÀI : NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA</b>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC : T§N SỐ7</b>


<b>I/Mục tiêu :</b>


_ Hs hát đúng giai điệu bài hát HS cảm nhận về vẻ đẹp của trái đất . Nơi hàng ngàn triệu
con người đang sinh sống


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


 Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.
 Bảng phụ chép sẵn bài TDN số 7


 Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)
 Ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên



<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


1Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số
-2. Kiểm tra bài cũ


3.Bài mới : <i> ÔN BÀI BÀI : NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA</i>
<i>TẬP ĐỌC NHẠC : T®N SỐ7</i>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i>*HOẠT ĐỘNG 1:</i>


_ GV ghi bảng và treo bảng phụ


<b>1. Ôn bài hát :</b>


66

<b>Tiết 28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

_ Cho học sinh nghe lại bài hát .


_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong
bài.


_GV cho hs luyện thanh khởi động giọng.
_GV điều khiển cho hs hát tập thể


theo hoà âm ghi sẵn trên đàn .



_ Hướng dẫn học sinh vận động nhẹ theo
nhạc.


_Tập biểu diển tốp ca – đơn ca


_Học sinh nhận xét –GV tổng hợp ý kiến
đánh giá cho điểm.


<i>*HOẠT ĐỘNG 2:</i>


_ GV ghi bảng và treo bảng phụ


_GV giới thiệu bài hs nhận xét cao độ
trường độ bài TĐN số 7


_Hs đọc gam Cdus và trục âm
Gam Cdur:


_Gõ tiết tấu chủ đạo


_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong
bài.


<i> Đảo phách cân:</i>
<i> </i>


_ Cho học sinh nghe giai điệu bài
TĐN số 7.



_Hs đọc tên nốt và cao độ của bài


_GV đàn giai điệu từng câu hs nghe và đọc
theo từng câu một


_Ghép toàn bài với hòa âm
_Sữa những chỗ chưa đạt


_Hs đọc và hát theo nhóm tổ , cá nhân


<b> </b><i><b> Luyện</b></i> <i><b>mẫu âm :</b></i>


<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


<b>2.Tập đọc nhạc bài :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

_Hs luyện đọc theo tổ nhóm hoặc cá nhân
có ghép lời ca


<b> 4.Củng cố : (Bằng trị chơi ơ chữ) . Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần .Sau đĩ cho một số </b>
<b>em </b>


<b> chuẩn lên hát song ca hoặc nhóm có bè đuổi – Đọc nhạc và hát lời ca 2 </b>
<b>lần</b>


<b> 5.Dặn dò : Ơn bài hát và điền kí hiệu âm nhạc bài TĐN số 7 </b>


<b>ƠN BÀI HÁT :NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA</b>
<b>ÔN TẬP TÂP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7</b>
<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :NHẠC SĨ</b>



<i><b>SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN</b></i>


<b>I/Mục tiêu : </b>


 Hs hát thuộc bài hát và tập biểu diễn


 Qua bài TĐN hs làm quen cách đọc đảo phách
 Biết về nhạc sĩ Sô –Panh


<b>II.Chuẩn bị</b> :


 Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.
 Bảng phụ chép sẵn bài TDN số 7


 Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)
 Ảnh nhạc sĩ Sơ-Panh


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


1. Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ


3.Bài mới : <i> </i>ÔN BÀI HÁT :NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA
TÂP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 7


ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :NHẠC SĨ


<i>SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN</i>



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i>*HOẠT ĐỘNG 1:</i>


_ GV ghi bảng và treo bảng phụ


<b>1. Ôn bài hát :</b>


68

<b>Tiết 29</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

_ Cho học sinh nghe lại bài hát .


_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong
bài.


_GV cho hs luyện thanh khởi động giọng.
_GV điều khiển cho hs hát tập thể


theo hoà âm ghi sẵn trên đàn .


_ Hướng dẫn học sinh vận động nhẹ theo
nhạc.


_Tập biểu diển tốp ca – ñôn ca


_Học sinh nhận xét –GV tổng hợp ý kiến
đánh giá cho điểm.



<i>*HOẠT ĐỘNG 2:</i>


_ GV ghi bảng và treo bảng phụ
_Hs đọc gam Cdus và trục âm
Gam Cdur:


_Gõ tiết tấu chủ đạo


_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong
bài.


<i> Đảo phách cân:</i>
<i> </i>


_ Cho học sinh nghe giai điệu bài
TĐN số 7.


_Ghép toàn bài với hòa âm
_Sữa những chỗ chưa đạt


_Hs đọc và hát theo nhóm tổ , cá nhân
_Hs luyện đọc theo tổ nhóm hoặc cá nhân
có ghép lời ca


<b> </b><i><b> Luyện</b></i> <i><b>mẫu âm :</b></i>


<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


<b>2.Ơn tập Tập đọc nhạc : TDN số 7</b>



<b>3. Âm nhạc th ư ờng thức : </b>


<b> Nhạc sĩ Sơ-panh và bản nhạc buồn </b>
<b>a.Nhạc só Sô Panh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>*HOẠT ĐỘNG 3:</i>


_Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ :


Sôpanh : (SGK) qua đĩa ÂN TT .


_GV tóm tắt lại đôi nét: Nhạc sĩ Sô-panh
là một nghệ sĩ biểu diễn pi-a-nô xuất sắc.
Những tác phẩm Sô-panh để lại đa số là
những bản nhạc viết cho đàn pi-a-nô.
*GV mở bài hát mẫu cho HS nghe khoảng
1-2 lần.


_Nghe một số bài hát :Trích đoạn của nhạc


_GV đặt câu hỏi tìm hiểu thêm về Sơpanh
và phát biểu cảm nhận sau khi nghe bản
nhạc buồn


_Cho nghe và xem trình diễn các tác phẩm
của Sơpanh .


<b>-Ông sinh ngày 22/2/1810 mất ngày </b>
<b>17/10/1849.</b>



<b>b.Khúc luyện tập số 3: Nhạc buồn</b>


<b> 4.Củng cố : (Bằng trị chơi ô chữ) . </b>Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần .Sau đĩ cho một số em
chuẩn lên hát song ca hoặc nhĩm cĩ bè đuổi – Đọc nhạc và hát lời ca 2 lần


<b> 5.Dặn dò : </b>Ôn bài hát và bài TĐN số 7 – Trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>HỌC HÁT BÀI :</b>


<i><b>TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG</b></i>


<b>I/Mục tiêu </b>


- Hs hát đúng giai điệu bài hát HS cảm nhận về vẻ đẹp của tuổi thơ. Cảm nhận vể giọng
dus và giọng moll cùng tên trong gđ 1 bài hát .


<b>II.Chuẩn bị :</b>


 Nhạc cụ.


 Bảng phụ chép sẵn bài hát
 Ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


1 Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số
-2 Kiểm tra bài cũ


3 Bài mới : H c hát bài “Tu i đ i mênh mông”ọ ổ ờ



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


-GV giới thiệu bài hát như ở SGK và tác


giaû


- Vài nét về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Chép tựa bài lên bảng


- Treo bảng phụ


- GV nhắc những chỗ cần lưu ý khi gặp
các kí hiệu âm nhạc có trong bài


- GV cần chỉ cho h/s biết cáchđể xử lí


những chỗ ngân dài 2,5 phách
- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài


“Tuổi đời mênh mông”


<b> Học hát bài :</b>


<b> Tuổi đời mênh mông </b>


<b> </b><i><b>Nhạc và lời : </b></i>


<b> Trịnh Công </b>
<b>Sơn </b>



<b>1) Giới thiệu bài hát và tác giả.</b>
<b>SGK</b>


71

<b>Tiết 30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Luyện thanh theo đàn


- GV đàn lại toàn bộ giai điệu cho h/s


nghe.


<b>2) Dạy hát - Học hát :</b>
<b> Mẫu âm:</b>


<b>Mì-i-mi-i-mà-a-ma-a-mà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Hs nghe hát mẫu nghe đàn và luyên thanh
từ 1 đến 2 phút


- Hs đọc lời ca ý nghĩa bài hát


- Dạy hát từng câu ngắn hs nghe đàn và tập
theo


- Cho hs chia đoạn : 3 đoạn
- Tập từng câu



- Ghép từng đoạn


- Ghép với hòa âm ghi sẵn .


- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo nhịp
4/4.


- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá
nhân có vận động theo nhạc


- Học sinh nhận xét


- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.


- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa
chuẩn .


- Sau khi hát thuộc có thể vừa hát vừa vận
động theo nhạc


-Hs hát theo nhóm hoặc cá nhân .


Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn: Ơng sinh năm
1939 tại Huế-mất năm 2001 tại TP.HCM.
Ông được nhiều người biết đến qua các ca
khúc về tình yêu và thân phận con người .
Với hơn 600 bài hát, mở đầu là bài <i>Ướt mi</i>


, ông là một trong những nhạc sĩ rất thành
công về mảng ca khúc. Và những tác


phẩm viết về tuổi thơ của ông cũng được


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

yêu thích rất nhiều như : <i>Em là bông hồng</i>
<i>nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Khăn quàng thắp </i>
<i>sáng bình minh, Tuổi đời mênh mơng,…</i>


<b> 4.Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ . Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần .Sau đĩ cho một số </b>
<b>em hát </b>


<b> chuẩn lên hát song ca hoặc nhóm .</b>


<b> 5.Dặn dị : Ơn bài hát và chép t ư ớc bài TĐN số 8</b>


74

<b>Tiết 31</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>ÔN BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG</b>
<b>Tập đọc nhạc : TĐN số 8</b>


<b>I/Mục tiêu </b>


 Hs hát đúng giai điệu và thành thạo bài hát cảm nhận về vẻ đẹp của tuổi thơ.
 Cảm nhận vể giọng dur và giọng mol cùng tên trong gđ 1 bài hát


 Vận động vài động tác phụ họa.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


 Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.


 Bảng phụ chép sẵn bài TDN số 8


 Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


1 Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số


-2 Kiểm tra bài cũ trong quá trình sau khi ôn xong.
3 .Bài mới : Ôn bài hát “Tuổi đời mênh mông”


Tập đọc nhạc : TDN số 8


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i>*HOẠT ĐỘNG 1:</i>


_ GV ghi bảng và treo bảng phụ
_ Cho học sinh nghe lại bài hát .


_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong
bài.


_GV cho hs luyện thanh khởi động giọng.
_GV điều khiển cho hs hát tập thể


theo hoà âm ghi sẵn trên đàn .


_ Hướng dẫn học sinh vận động nhẹ theo
nhạc.



_Taäp biểu diển tốp ca, đơn ca
_Học sinh nhận xét


- GV cần chỉ cho h/s biết cáchđể xử lí


những chỗ ngân dài 2,5 phách
- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài


“Tuổi đời mênh mông”
- Luyện thanh theo đàn


- GV đàn lại toàn bộ giai điệu cho h/s


nghe.


- Hs nghe hát mẫu nghe đàn và luyên thanh
từ 1 đến 2 phút


<i><b>1. Ôn bài hát :</b></i>


<b> Mẫu âm:</b>


<b>Mì-i-mi-i-mà-a-ma-a-mà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Ghép với hịa âm ghi sẵn .


- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo nhịp
4/4.



- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá
nhân có vận động theo nhạc


- Học sinh nhận xét


- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.


- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa
chuẩn .


- Sau khi hát thuộc có thể vừa hát vừa vận
động theo nhạc


-Hs hát theo nhóm hoặc cá nhân .


<i>*HOẠT ĐỘNG 2:</i>


_ GV ghi bảng và treo bảng phụ


_GV giới thiệu bài hs nhận xét cao độ
trường độ bài TĐN số 8


_Hs đọc gam Cdus và trục âm
_Gõ tiết tấu chủ đạo


_Hs đọc tên nốt và cao độ của bài
_ Cho học sinh nghe giai điệu bài
TĐN số 8.


_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong


bài.


_ Trong bài có đảo phách, dấu luyến,nhịp
lấy đà


_GV đàn giai điệu từng câu hs nghe và đọc
theo từng câu một


_Ghép tồn bài với hịa âm
_Sữa những chỗ chưa đạt


_Hs đọc và hát theo nhóm tổ , cá nhân
_Hs luyện đọc theo tổ nhóm hoặc cá nhân
có ghép lời ca .


<i><b>2. Tập đọc nhạc : TDN số 8:</b></i>


<b> 4.Củng cố : Bằng trị chơi ơ chữ . Hs Đọc nhạc hát tập thể từ 1 đến 2 lần .</b>
<b> 5.Dặn dị : Ơn bài hát và chép tước bài TĐN số 8 .</b>


<b>ÔN BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG</b>
<b>ÔN TẬP Tập đọc nhạc : TĐN số 8</b>


76

<b>Tiết 32</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>m nh</b>


 <b>ạc thường thức : </b>



<i><b>S</b><b>ơ</b><b> l</b><b>ượ</b><b>c v</b><b>ề</b><b> m</b><b>ộ</b><b>t v i th</b><b>à</b></i> <i><b>ể</b><b> lo</b><b>ạ</b><b>i nh</b><b>ạ</b><b>c </b><b>đ</b><b>à</b><b>n</b></i>


<b>I/Mục tiêu </b>


 Hs hát đúng giai điệu và thành thạo bài hát cảm nhận về vẻ đẹp của tuổi thơ.
 Cảm nhận vể giọng dur và giọng mol cùng tên trong gđ 1 bài hát


 Vận động vài động tác phụ họa.


<b>II.Chuẩn bị</b> :


 Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.
 Bảng phụ chép sẵn bài TDN số 8


 Đĩa nhạc ANTT


Một số trích đoạn về nhạc đàn


<b>III/Tiến trình dạy -học ;</b>


1 . Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số


2 -Kiểm tra bài cũ trong quá trình sau khi ôn xong.


3.Bài mới : Ơn bài hát “Tuổi đời mênh mơng”
ƠN TẬP Tập đọc nhạc : TĐN số 8


Âm nhạc thường thức :



<i>Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn</i>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>


<i>*HOẠT ĐỘNG 1:</i>


_ GV ghi bảng và treo bảng phụ
_ Cho học sinh nghe lại bài hát .


_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý trong
bài.


- GV cần chỉ cho h/s biết cáchđể xử lí


những chỗ ngân dài 2,5 phách


_GV cho hs luyện thanh khởi động giọng.
_GV điều khiển cho hs hát tập thể


theo hoà âm ghi sẵn trên đàn .


- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo nhịp
4/4.


_ Hướng dẫn học sinh vận động nhẹ theo
nhạc.


_Tập biểu diển tốp ca, đơn ca


- Học sinh nhận xét



- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.


- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa
chuẩn .


<i><b>1. Ôn bài hát :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

_ GV nhận xét đánh giá kết hợp kiểm tra cho
điểm .


* <i>Hoạt động 2:</i>


_GV treo bảng phụ.


_Cho luyện cao độ Gam C dur.
_Ghép cả bài – ghép với hòa âm
_Ghép với lời ca.


_Đọc theo tổ nhóm,cá nhân


_GV nhận xét đánh giá cho điểm.
* <i>Hoạt động 3:</i>


_GV giới thiệu bài (SGK)


_Cho nghe một số bài độc tấu,hòa tấu nhạc
đàn


<b> Mẫu âm: Mì-i-mi-i-mà-a-ma-a-mà</b>



<i><b>2. Ôn Tập tập đọc nhạc : TDN số 8:</b></i>


<b>3) Âm nhạc th ư ờng thức :</b>


<b> Sơ lược về một số thể loại nhạc đàn </b>


<b> 4.Củng cố : Bằng trò chơi ô chữ . Hs Đọc nhạc hát tập thể từ 1 đến 2 lần .</b>
<b> 5.Dặn dị : Ơn bài hát và chép tước bài TĐN số 8 .</b>


<b>ÔN TẬP </b>
<b>I/Mục tiêu</b>


<b>I.</b> <b>Mơc tiªu.</b>


78

<b>Tiết 33</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

 Hs hát thuộc bài hát và tập biểu diễn


 Qua bài TĐN hs làm quen cách đọc đảo phách
 Biết về nhạc sĩ Sô -Panh


<b>II.Chuẩn bị :</b>


 Nhạc cụ + Nội dung bài dạy chạy trên PowerPoint.
 Bảng phụ chép sẵn bài TDN số 7


 Đĩa nhạc hát mẫu (Khi cần)


 Ảnh nhạc sĩ Sô-Panh


<b>III/Tiến trỡnh dạy -học ;</b>
<b> 1 ổn định tổ chức</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>3.Bài mới : Ôn 2 bài hát : Ngôi nhà của chúng ta + Tuổi đời mênh mông</b>
<b> Ôn 2 bài Tập đọc nhạc : TĐN 7 + 8 </b><i><b> </b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>
<i><b>*HO</b><b>ẠT ĐỘNG 1:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>
<b>_ Cho học sinh nghe lại bài hát .</b>
<b>_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý </b>
<b>trong bài.</b>


<b>_GV cho hs luyện thanh khởi động </b>
<b>giọng. </b>


<b>_GV điều khiển cho hs hát tập thể </b>
<b>theo hoà âm ghi sẵn trên đàn .</b>


<b>_ Hướng dẫn học sinh vận động nhẹ theo </b>
<b>nhạc. </b>


<b>_Tập biểu diển tốp ca – đơn ca</b>


<b>_Học sinh nhận xét –GV tổng hợp ý kiến </b>


<b>đánh giá cho điểm.</b>


<i><b>*HO</b><b>ẠT ĐỘNG 2:</b></i>


<b>_ GV ghi bảng và treo bảng phụ</b>
<b>_Hs đọc gam Cdus và trục âm </b>
<b>Gam Cdur: </b>


<b>_Gõ tiết tấu chủ đạo </b>


<b>1. Ôn bài hát :</b>


<b> </b><i><b> Luyện</b></i> <i><b>mẫu âm :</b></i>


<b> Mì i mi i Mà a ma a mà</b>


<b>2.Ôn tập Tập đọc nhạc : TDN số 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>_GV nhắc lại một vài điều cần chú ý </b>
<b>trong bài.</b>


<i><b> Đảo phách cân:</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>_ Cho học sinh nghe giai điệu bài </b>
<b>TĐN số 7.</b>


<b>_Ghép toàn bài với hòa âm </b>
<b>_Sữa những chỗ chưa đạt </b>



<b>_Hs đọc và hát theo nhóm tổ , cá nhân</b>
<b>_Hs luyện đọc theo tổ nhóm hoặc cá nhân</b>
<b>có ghép lời ca </b>


<b> 4.Củng cố : (Bằng trị chơi ơ chữ)</b> . Hs hát tập thể từ 1 đến 2 lần .Sau đĩ cho một số em


h¸t chuẩn lên hát song ca hoặc nhóm có bè đuổi – Đọc nhạc và hát lời ca 2 lần
<b> 5.Dặn dò : </b>Ôn bài hát và bài TĐN số 7 – Trả lời câu hỏi SGK


Ngày soạn: 4/5/2010
<b>Ngày dạy: 5/5/ 2010 8ab</b>


<b>Tiết 34</b>


<b>ôn tập </b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- HS củng cố lại những kiến thức đã học.


- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra học kì.
- Nhằm đánh giá năng lực học của HS giữa năm học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bảng phụ.


- ễn tp k cỏc kin thức đã học.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm.
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
<b>1. ổn định trật tự : (2')</b>


- Cho HS hát khởi động.
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Đan xen trong quá trình kiểm tra.
<b>3. Bài mới : (42')</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>Néi dung</b> <b>TG</b> <b>H§ cđa HS</b>


GV ghi bài


GV điều
khiển


GV ghi bảng
GV đ. khiển


<b>Tit 33 : Ôn tập các bài hát đã học</b>


<i> - Mïa thu ngµy khai trêng.</i>
<i> - LÝ dÜa bánh bò.</i>


<i> - Tuæi hång.</i>
<i> - Hß ba lÝ.</i>


<i> - Khát vọng mùa xuân.</i>
<i> - Nổi trống lên các bạn ơi.</i>
<i> - Ngôi nhà của chúng ta</i>
<i> - Tui i mờnh mụng</i>


- GV cho học sinh ôn lần lợt các bài hát, GV


nghe và sửa sai cho HS.


- Cho HS hát lại những chỗ HS hát cha chính
xác.


- Cho HS thành lập các nhóm hát thi đua,
mỗi nhóm sẽ trình bày 2 bài hát tự chọn.
- Mỗi bài hát đều phải hát đúng sắc thái và
tính chất của bài hát kết hợp với phong cách
và 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.


- C¸c nhãm nhËn xÐt lẫn nhau.


- Khuyến khích và khích lệ nhóm trình bày
bài hát theo hình thøc lÜnh xíng và hoà
giọng.


- GV nhận xét các nhóm.


<b>:I. ễn tập Tập đọc nhạc từ số 1 đến số 8.</b>
- Cho HS luyện đọc thang 5 và 7 âm (âm chủ
Đô).


- Luyện thang 5 âm và 7 âm (âm chủ La).
- GV cho HS đọc lần lợt các bài TĐN , GV
nghe và sửa sai cho HS.


- Cho HS đọc lại những chỗ HS đọc cha
chính xác.



- Cho HS thành lập các nhóm thi đua đọc
bài, trong khi đọc bài TĐN tất cả các nhóm
đều phải kết hợp gõ phách.


- C¸c nhãm nhËn xÐt lÉn nhau.


- GV có thể đánh đàn bất kì 1 câu nhạc nào
của 8 bài TĐN, yêu cầu HS từng nhóm nghe
và phát hiện ra đó là câu nhạc của bài TĐN
số mấy và đọc câu nhc ú lờn.


42' HS ghi bài


HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV.


HS ghi bài
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

GV ghi bảng
GV ra bài tập


- GV tuyên dơng những nhóm tìm ra nhiều
câu nhất của các bài TĐN.


<b>II. Âm nhạc thờng thức :</b>



- a ra mt số câu hỏi ở dạng trắc nghiệm
để học sinh trả lời nhằm củng cố kiến thức
về âm nhạc thờng thức giúp HS ghi nhớ.
VD:


<i><b>C©u 1:</b></i> Bài hát <i>"Một mùa xuân nho nhỏ"</i> là
sáng tác của nhạc sĩ nào :


a. Trần Hoàn b. Hoàng Vân
c. Phan Huỳnh Điểu d. Đức Toàn


<i><b>Cõu 2:</b></i> Bi hỏt <i>"Hò kéo pháo"</i> ra đời gắn
với cuộc chiến dch no:


a. Hồ Chí Minh.
b. Điện Biên Phủ.
c. Sài Gòn - Gia Định.


<i><b>Câu 3:</b></i> Nhạc sĩ Sô-panh là ngời nớc:
a. Nga b. ¸o c. Ba Lan


<i><b>C©u 4:</b></i> Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là tác giả
của bài hát nào.


a. Một mùa xuân nho nhỏ
b. Biết ơn Võ Thị Sáu


c. Bóng cây kơ-nia


<i><b>Câu 5:</b></i> Bài hát <i>Em yêu trờng em</i> là sáng tác


của nhạc sĩ nào:


a. Hoàng Vân b. Hoàng Việt
c. Hoàng Lân d. Hoàng Long


<i><b>Câu 6:</b></i> Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh ra ở đâu:
a. Hà Nội b. Quảng Nam
c. Quảng Trị d. Đà Nẵng.


HS ghi bài
HS trả lời


<b>4. Củng cố bài dạy :</b>
<b>5. Dặn dò : (1')</b>


- Nhắc HS về nhà học bài chuẩn bị cho kì thi học kì II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Ngày soạn: 11/5/10</b>


<b>Ngày giảng; 10/5/2010 6b; 15/5/2010 6a</b>


<b>TiÕt 35</b>


<b>kiĨm tra HỌC Kú II</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- HS củng cố lại những kiến thức đã học.


- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra cuối năm.


- Nhằm đánh giá năng lực học của HS cuối năm học.


<b>II. Chn bÞ :</b>


- Ơn tập kĩ các kiến thức đã học.
<b>III. Tiến trình kiểm tra</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>Néi dung</b> <b>TG</b> <b>H§ cđa HS</b>


- GV kiểm tra
v cho à điểm.


GV hỏi


<b>1. Khởi động : </b>


- kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:
<b>Đề 1</b>


GV kiểm tra 4 b i h¸t tà ư đầu học kú II.
<i> - Kh¸t väng mïa xu©n.</i>


<i> - Nổi trống lên các bạn ơi.</i>
<i> - Ngôi nhà của chúng ta</i>
<i> - Tuổi đời mênh mơng</i>


Yªu cÇu:


- Hát thuộc lời đúng cao độ và trờng độ (4đ)


- Hát to, rõ ràng, đúng sắc thái của bài (4đ)
c) Kiểm tra vở(2đ)


- Yêu cầu ghi chép đầy đủ, trình bày sạch
đẹp có nhãn vở.


<b>§Ị 2:</b>


- GV cho HS đọc lại 4 bài TĐN và kết hợp
gõ phỏch.


45'


HS trình bày


HS tr li


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

TĐN: Yêu cÇu:


- HS đọc đúng nốt, đúng cao độ và trờng độ
của bài.(4đ)


- Hát đúng lời ca, hát to,rõ ràng (4đ)
c) Kiểm tra vở(2đ)


- Yêu cầu ghi chép đầy đủ, trình bày sạch
đẹp có nhãn vở.


<b> Dặn dò :</b>



- GV nhận xét giờ kiểm tra.




</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II (K 8 )</b>
ĐỀ RA


<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Chọn câu đúng rồi khoanh tròn O . (3 điểm)</b>
<b>1/ Những ô nhịp sau nhịp nào là nhịp 6/8. (0.25 đ) </b>


<b> </b> <b> </b>


<b>2/ Câu hát sau đây ở trong bài hát nào ? “...thân ái nối vịng tay...”</b>


<b> a) Biết ơn Võ Thị Sáu. b) Ngôi nhà của chúng ta. c) Nổi trống lên các bạn ơi.</b>
<b> d) Cả a,b,c. điều khôâng có .</b>


<b>3/ Ơ nhịp sau đây ở bài TĐN nào ? (0.25 đ)</b>
<b> </b>


<b> a) Chỉ có một trên đời. b) Làng tôi. c) Dịng suối chảy về đâu</b>
<b>4/ Nhạc sĩ Sơ –Panh là ngơừi nước Pháp đúng hay sai ?</b>


<b>Đúng </b> <b>Sai </b>


<b>5/ Bài hát : “ Hà Nội một trái tim hồng” do nhạc só nào sáng tác ? (0.25 </b>
<b>điểm) </b>


<b> a) Nguyễn Đức Toàn. b) Văn Cao. c/ Phạm Tuyên. d) Trịnh Công Sơn.</b>
<b>6/ Bài tập đọc nhạc số 8 dược viết ở giọng gì ?</b> <b>(0.25 điểm)</b>



<b> a) Đô trưởng. b) La thứ. c) Đơ thứ.</b>
<b>7/ Ơ nhịp sau đây ở bài TĐN nào ?</b> <b>(0.25 điểm)</b>
<b> </b> <b> </b>


85

<b>Tuần 35 Tiết 35</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b> a) Thầy C ơ cho em m ùa xuân b) Chỉ có một trên đời. c) Dịng suối chảy về </b>
<b>đâu.</b>


<b>8/ Đây là giọng song song đúng hay sai ? (0.25 điểm)</b>


<b>Đúng</b> <b>Sai</b>


<b>9/ Bài hát “Trái đất này là của chúng em” do nhạc sĩ Trương Quang Lục sáng tác </b>
<b>đúng hay sai ? (0.25 điểm)</b>


<b>Đúng</b> <b>Sai</b>


<b>10/ Bài hát “Nhớ ơn Bác” do nhạc sĩ nào sáng tác ? (0.25 điểm)</b>


<b> a) Trương Quang Lục b) Hoàng Vân c) Phan Huỳnh Điểu d) Trần Hoàn</b>
<b>11/ Giọng cùng tên là cặp giọng ? (0.25 điểm)</b>


<b> a)Có cùng hóa biểu . b) Đồng âm cùng hóa biểu c) Đồng âm khác hóa biểu .</b>
<b>12/ Bài hát “Tuổi đời mênh mông” do ai sáng tác ? (0.25 điểm)</b>


<b> a) Trịnh Cơng Sơn . b) Phan Huỳnh Điểu c) Phạm Tuyên.</b>


<b>II/ PHẦN TỰ LUÂN : </b>


<b> 1/ Phát biểu phần giới thiệu em bài hát “Ngôi nhà chung của chúng ta”. (2 điểm)</b>
<b> 2/ Thế nào làhát bè.</b> <b>(1 điểm)</b>


<b> 3/ Thế nào là nhạc đàn ?</b> <b>(1 điểm)</b>


<b> 4/ Phát biểu cảm nghó của em khi nghe bài hát “Biết ơn Võ Thị Saùu”. (3 điểm)</b>
<b> H Ế T </b>


<b> </b> ĐÁP ÁN Thi HK II


I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Câu 1: (a) (0.25 điểm)
Câu 2: (d) (0.25 điểm)
Câu 3: (c) (0.25 điểm)


Câu 4: ( Sai) (0.25 điểm)


Câu 5: a) Nguyễn Đức Toàn. (0.25 điểm)
Câu 6: (a) Đô trưởng.


Câu 7: (a) Thầy Cô cho em mùa xuân . (0.25 điểm)


Câu 8: (Đúng) (0.25 điểm)


Câu 9: ( Sai) (0.25 điểm)


Câu 10: (c) Phan Huỳnh Điểu (0.25 điểm)



Câu 11: (b) (0.25 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Câu 12: (a) (0.25 điểm)


II/ PHẦN TỰ LUÂN : (7 điểm)


1) Trái đất của chúng ta là một màu xanh vô tận : màu xanh của rừng núi , màu xanh của
biển cả bao la. Những dịng sơng những ngọn núi,những cánh đồng là những bức tranh
tuyệt vời . Muôn người sống trên trái đất đều muốn hát lên một bài ca, bài ca của lòng yêu
thương và lòng nhân ái Một mái nhà chung rộng lớn: nơi đó có biết bao nụ cười rạng rõ;
nơi đó có ngàn hoa khoe sắc nơi đó có tiếng chim lảnh lót thiết tha... Tất cảđể hướng tới
một cuộc sống tốt đẹp hơn, cho “tình thân ái nối vịng tayđể trái đất ấm trong tình


thương” .Nhạc sĩ Hình Phước Liên viết bài hát “Ngôi nhà của chúng ta” để nói lên những
nội dung đó .


2) Hát bè khi hát từ 2 người trở ,lên người ta có thể hát bè . Thông thường hát bè bao giờ
cũng có bè chính và bè phụ họa. Các giọng của hát các bè cùng vang lên, có lúc tiết tấu
giống nhau, có lúc khác nhau. Mỗi bè tuy có độc lập nhất định nhưng phải kết hợp chặt chẽ
với nhau ,bè phụ hỗ trợ bè chínhđể tạo nên những âm thanh đầy đặn , nhiều màu vẻ .


Người ta có thể hát từ 2 bè đến 4, 5 bè. (1 điểm)


3) Nhạc đàn (nhạc không lời) là một lĩnh vực quan trọng trong nghệ thuật nhạc âm . Nhạc
đàn được diễn tấu bằng 1 nhạc cụ , 1 số nhạc cụ hoặc cả 1 dàn nhạc. (1 điểm)
4) Bài hát ghi 1 dấu ấn sâu đậm trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta – Hình tượng
người liệt sĩ- anh hùng Võ Thi Sáu dể lại ấn tượng sâu sắc là tấm gương sáng cho chúng
em noi theo. Giai điệu nhẹ nhàng mềm mại , bài hát gây xúc động cho người nghe . Tác giả
có cách nhìn tinh tế để phát triển giai điệu lúc nhẹ nhàng lúc vút cao xáo động . (3 điểm)



<i> HẾT </i>


<b>HỌC HÁT BÀI : </b>Em đi trong tươi xanh


<b>I/Mục tiêu: </b>


 <b>Cung cấp bài hát mới</b>
 <b>Hát đúng giai điệu </b>


 <b>Tập hát đúng giai điệu ,biết phối lỉnh xướng và đồng ca </b>


<b>II/Tiến trình dạy - học:</b>
<b> 1.Chuẩn bị : -Nhạc cụ</b>
<b> -Hình ảnh </b>


87

<b>Tuần 36 Tiết 36</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b> -Băng đĩa nhạc</b>


-Soạn GAĐT +Bộ trình chiếu Power Point.


<b> 2. Ổn định bài hát và bài cũ : -Kiểm tra sĩ số</b>
<b> 3.Bài mới: - Học hát bài : Em đi trong tươi xanh </b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> NỘI DUNG </b>
<b>-GV giới thiệu bài hát như ở SGK </b>



<b>- Chép tựa bài lên bảng</b>
<b>- Treo bảng phụ </b>


<b>- GV cần chỉ cho h/s biết cách để xử lí chỗ</b>
<b>ngân , chỗ lấy hôi …</b>


<b>- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài </b>
<b>- Luyện thanh theo đàn </b>


<b>- GV đàn lại toàn bộ giai điệu cho h/s </b>
<b>nghe.</b>


<b>- Một hs đọc lời ca</b>
<b>-Nhận xét về lời ca </b>


<b>-Nhịp 3/4 ô nhịp đầu tiên của bài hát ?</b>
<b>-Hs nghe hát mẫu nghe đàn và luyên </b>
<b>thanh từ 1 đến 2 phút </b>


<b>-Dạy hát từng câu ngắn hs nghe đàn và </b>
<b>tập theo </b>


<b>- Cho hs chia câu </b>
<b>- Tập từng câu </b>


<b>- Ghép từng đoạn và cả bài.</b>
<b>- Ghép với hòa âm ghi sẵn .</b>


<b>- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo </b>
<b>phách.</b>



<b>- GV cho học sinh hát theo nhóm và cá </b>
<b>nhân có vận động theo nhạc.(Nếu được)</b>
<b>- Học sinh nhận xét</b>


<b>- GV tổng hợp ý kiến và kết luận.</b>


<b>- GV sửa những chỗ học sinh hát chưa </b>
<b>chuẩn . </b>


<b>-GV giúp hs thể hiện chính xác </b>


<b>- Sau khi hát thuộc có thể vừa hát vừa </b>
<b>đánh nhịp 3/4 </b>


<b>_GV tập cho hs lĩnh xướng và đồng ca -tập </b>
<b>hát sau khi đã hát thuộc toàn bài</b>


<b>1) Học hát bài : </b>


<b>* Dạy hát và học hát :</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>_Hs có thể hát theo nhóm hoặc song ca, </b>
<b>đơn ca…vận động nhẹ.</b>


<b>4) Củng cố : - H/s hát lại bài hát 2lần theo nhạc đệm</b>
<b>- Giáo viên nhắc lại phần 2 .</b>



<b>5) Dặn dò : Trả lời câu hỏi SGK </b>


<b>RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……… </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×