Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.21 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010</b>


<b>TiÕt 3</b>


<b>Tập đọc </b>


<b>NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.</b>

I-Mơc tiªu:



- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.


- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công
dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1;2;3b)


-Ý thức bảo vệ môi trường


<b>+ GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GV h.dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành </b>
<b>động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý </b>
<b>thức BVMT.</b>


<b>+ GDKNS: KN Ứng phó với căng thẳng ; KN Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng</b>

II-§å dïng:



-GV:Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.HT: Thảo luận nhĩm ; Tự bộc
lộ


-HS: SGK


III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>



<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện
đọc.


- Bài văn có thể chia làm mấy phần ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối
nhau đọc từng phần.


- Sửa lỗi cho học sinh.


- Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.


- GV nêu câu hỏi và HD HS trả lời lớp
+ Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu
chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn
nhỏ thắc mắc thế nào?


+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy
những gì, nghe thấy những gì?


-Nhận xét chốt ý phần 1.



- Hát


- 2 Học sinh đọc thuộc lịng bài thơ: Hành trình
của bầy ong và trả lời câu hỏi.


- 1, 2 học sinh đọc bài.


- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Phần 1: đoạn 1, 2: Từ đầu … ra bìa rừng chưa?
+ Phần 2: đoạn 3: qua khe lá … thu lại gỗ.
+ Phần 3: hai đoạn còn lại.


- 3 học sinh đọc nối tiếp từng phần .
- Học sinh phát âm từ khó.


- Học sinh đọc chú giải.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
<b>Thảo luận nhĩm</b>


- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.


+ “Hai ngày nay đâu có đồn khách tham quan
nào”


+ Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc; bọn
trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn
trộm vào buổi tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho HS hoạt động nhóm đơi.



+ Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy
bạn thơng minh và dũng cảm ntn?


- Nhận xét chốt ý phần 2
- Cho HS làm việc các nhân:


+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia
việc bắt bọn trộm gỗ? Em học tập được
ở bạn điều gì?


- Nhận xét chốt ý phần 3


<b>Hoạt động 3:</b> Hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm.


- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc lại truyện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc
diễn cảm.


- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 3
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm


- Nhận xét tuyên dương


- Cho Hs thảo luận và rút ra nội dung
chính


+GDKNS: Nếu phát hiện có người lấy
<b>cắp của cơng, em sẽ làm gì?</b>



<b>4. Củng cố.</b>


- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>+ GDBVMT (như ở Mục tiêu)</b>
<b>5. Dặn dò: </b>


- Về nhà rèn đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.


- Đọc lướt đoạn 3, thảo luận nhóm đơi.


+ Thơng minh: thắc mắc khi thấy dấu chân lạ; lần
theo dấu chân để giải thích thắc mắc. Khi phát
hiện bọn trộm gỗ, chạy theo đường tắt, gọi điện
cho công an.


+ Dũng cảm: Gọi điện thoại báo công an. Phối hợp
với công an bắt bọn trộm gỗ.


- 2 HS trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét bổ sung.


- 1 HS đọc đoạn 4, 5
<b>Tự bộc lộ .</b>


- HS trình bày câu trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.



- HS đọc nối tiếp lại truyện


- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng
đọc chậm rãi, nhanh, hồi hộp, hấp tấp


- HS nêu những từ ngữ, câu cần nhấn giọng
- HS luyện đọc theo nhóm cặp đơi


- 3 HS đọc diễn cảm
- 2 HS thi đọc diễn cảm


- B iểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh
và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi.


- HS tự trả lời


- Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại
diện lên trình bày.


Nhận xét tiết học
<b>TiÕt 4</b>


<b>Tốn </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>

I-Mơc tiªu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4a.



II-Đồ dùng:

Phaỏn maứu, baỷng phuù. Baỷng con, SGK.

III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


- Học sinh sửa bài 3/61 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b> Luyện tập chung.
Bài 1: Cho HS làm vào vở.


• Giáo viên hướng dẫn học sinh ơn kỹ
thuật tính.


• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc
+; –;  số thập phân.


Bài 2:


- Cho HS tính nhẩm, ghi kết quả vào vở
nháp.


- Giáo viên chốt lại.


Bài 3: (Có thể làm thêm)


- Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài.


- Cho HS thảo luận nhóm


- GV nhận xét sửa bài.
Bài 4 a:


- Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài.
- GV treo phiếu giấy to ghi câu a lên
bảng.


- Cho HS rút tính chất.
- Nhận xét kết luận.
<b>4. Củng cố.</b>


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội


- Hát


- 1 HS lên bảng chữa bài.


- Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài vào vở.
- 3 Học sinh sửa bài trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.


- Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Học sinh đọc đề.



- 3 Học sinh kết quả bằng miệng.


- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân
với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.


- Lớp nhận xét bổ sung.


- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm 4, tìm ra cách giải


- 1 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Giải


Giá của 1kg đường là:
38500 : 5 = 7700 (đồng)


Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)


Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn 5kg đường số tiền
là:


38500 – 26950 = 11550 (đồng)
<i>Đáp số</i>: 11550 đồng
- Đọc đề bài và nêu yêu cầu.


a. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS so sánh kết quả của 2 biểu thức.
- Rút ra kết luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dung ôn tập.
<b>5. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập chung.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc


<b>Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Tiết 1</b>


Thể dục.



Hc ng tỏc thng bng.


Trũ chiAi nhanh và khéo hơn”


I-Mục tiêu:



- Chơi trò chơi”Ai nhanh và khéo hơn”.Y/c chơi nhiệt tình,chủ động và bảo đảm an tồn.


- Ơn 5 động tác đã học,học động tác thăng bằng.thực hiện đúng động tác,đúng nhịp hơ.


II-Đồ dùng:

1 cịi,kẻ sân chơi trị chơi.



III-Hoạt động dạy học:


1,Phần mở đầu:



- GV phæ biÕn y/c giê häc.



- Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp khởi động các khớp.


2,Phần cơ bản;



- Ôn 5 động tác thể dục đã học:vơn thở,tay,chân,vặn mình,tồn thân.


- Học động tác thăng bằng.




- Ôn 6 động tác đã học: tập theo nhóm.


- Các tổ báo cáo kết quả tập luyện.


- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”


3, Phần kết thúc:



- Vỗ tay theo nhịp và hát một bµi.



- GV nhận xét bài học và giao bài về nhà: ôn các động tác đã họ


_______________________________________
<b>Tiết 2</b>


<b>TỐN:</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>.

I-Mơc tiªu:



- Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.


+ Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong
thực hành tính.


- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3b ; Bài 4.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


II-Đồ dùng:

Phaỏn maứu, baỷng phú. Baỷng con, SGK.

III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>



<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập chung.
- Học sinh sửa bài 4b (SGK).
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b> Luyện tập chung.
Bài 1:


• Tính giá trị biểu thức.


- Hát


- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc
trước khi làm bài.


Baøi 2:
• Tính chất.


a  (b + c) = a x b + a x c


- Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1
tổng.


- Cho nhiều học sinh nhắc lại.
- Nhận xét chốt lại.


Bài 3b:



- Giáo viên cho học sinh nhắc lại
Quy tắc tính nhanh.


• Giáo viên chốt: tính chất kết hợp.
- Thu tập chấm 5 em.


- Nhận xét ghi điểm
<b>4.</b>


<b> Củng cố.</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung luyện tập.


<b>5. Dặn dò: </b>- Làm BT3a và BT4


- Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho một
số tự nhiên.


- Nhận xét tiết học.


- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.


- 2 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
a. C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42.


C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42.


b. HS làm tương tự.


- Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính
- So sánh kết quả, xác định tính chất.


- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nhăc lại
- Thi làm bài nhanh.
- Học sinh sửa bài.


- Nêu cách làm, nêu cách tính nhanh, tính chất
kết hợp


- Lớp nhận xét.
- Thi đua giải nhanh.
- Bài tập : Tính nhanh:


15,5  15,5 – 15,5  9,5 + 15,5  4


<b>TiÕt 3</b>


<b>CHÍNH TẢ:</b>


<b>NHỚ-VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.</b>

I-Mơc tiªu:



- Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.


- Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.



II-Đồ dùng:

Phaỏn maứu, baỷng phuù. SGK, Vụỷ.


III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Oån định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên nhận xét.
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh nghe
viết.


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo viên cho học sinh đọc hai khổ thơ
+ Qua hai dịng thơ cuối, tác giả muốn
nói điều gì về cơng việc của lồi ong?
+ Bài thơ được trình bày ntn? Những chữ
nào được viết hoa?


- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả


- Giáo viên chấm bài chính tả.
- Sửa các lỗi phổ biến.


<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh luyện


tập.


Bài 2a: Yêu cầu đọc bài.


- Cho HS chơi trò chơi: “Thi tiếp sức tìm
chữ”


• Giáo viên nhận xét.
Bài 3b:


• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài
tập.


Giáo viên nhận xét.
<b>4. Củng cố – dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “nghe-viết: Chuỗi ngọc
lam”.


- 3Học sinh lần lượt đọc


- Cơng việc của lồi ong rất lớn lao. Ong giữ hộ
cho người nhưng mùa hoa đã tàn phai, mang lại
cho đời những giọt mật tinh túy.


- ...trình bày theo thể thơ lục bát; những chữ đầu
dịng được viết hoa


- Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời …
- HS luyện viết đúng các từ khó.



- Học sinh nhớ-viết bài vào vở.


- Từng cặp học sinh đổi tập sốt lỗi chính tả.
- HS tự sửa lỗi viết sai.


-1 học sinh đọc yêu cầu.


- Đại diện 4 nhóm lên thi tìm những tiếng có
phụ âm s/x


- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc thầm.


- Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ơ trống
hồn chỉnh mẫu in.


- Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
- Học sinh đọc lại mẫu tin.


-Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
Nhận xét tiết học.


<b>TiÕt 4</b>


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU:</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG.</b>

I-Mơc tiªu:




- Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ
hành động đối với mơi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ; viết được doạn
văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3.


<b>- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành</b>
<b>vi đúng đắn với mơi trương xung quanh.</b>


II-Đồ dùng:

Giaỏy khoồ to laứm baứi taọp 3, baỷng phuù.


III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập về quan hệ từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Học sinh tìm quan hệ từ và nêu tác dụng,
của chúng trong các câu sau:


- Chẳng kịp can Tâm, cô bé đứng thẳng lên
thuyền xua tay và hô to.


- Ở vùng này, lúc hồng hơn và lúc tảng
sáng, phong cảnh rất nên thơ.


• Giáo viên nhận xétù


<b>3. Bài mới: </b>MRVT: Bảo vệ môi trường.
Bài 1:


- Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem


đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn
đa dạng sinh học” như thế nào?


• Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn
đa dạng sinh học.


Bài2:


- Giáo vieđn dán 4 phiêu leđn bạng. 4 nhóm thi
đua tiêp sức xeẫp từ cho vào nhóm thích hợp.


• Giáo viên chốt lại:
Bài 3:


- HDHS vận dụng các từ ngữ đã học ở bài
tập 2 để viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu.


- GV nhận xét + Tuyên dương.
<b>4.Củng cố.</b>


- Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi
trường?”. Đặt câu.


GV liên hệ <b>GDBVMT (như ở Mục tiêu)</b>
<b>5. Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học


- Học sinh làm bài (2 em).



- Lớp theo dõi.
- Nhận xét.


- Học sinh đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


- Tổ chức nhóm thảo luận đoạn văn để làm rõ
nghĩa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh
học như thế nào?”


- Đại diện nhóm trình bày.


- Rừng này có nhiều động vật, nhiều loại
lưỡng cư (nêu số liệu)


- Thảm thực vật phong phú, hàng trăm loại
cây khác nhau; nhiều loại rừng.


- Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi lưu giữ.
Đa dạng sinh học: nhiều loài giống động vật
và thực vật khác nhau


- Học sinh đọc bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.


- Thực hiện nhóm, mỗi nhóm trình bày trên 2
tờ giấy A 4 (Phân loại hành động bảo vệ –
hành động phá hoại).



- Học sinh sửa bài.


- Chọn 1 – 2 cụm từ gắn vào đúng cột (bảng
ghi cụm từ để lẫn lộn).


- Cả lớp nhận xét.


- Đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- HS thực hiện viết.


- 2 HS trình bày bài làm của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét, b sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thứ t ngày 24 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>TON:</b>


<b>CHIA MT S THP PHN CHO MT TỰ NHIÊN</b>

I-Mơc tiªu:



- Biết thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Biết vận dụng trong bài thực hành.


- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.


- Giáo dục học sinh say mê môn học.


II-Đồ dùng:

Baỷng phú ghi saỹn Quy taộc chia trong SGK. Baỷng con.


III-Hoạt động dạy học:




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Học sinh sửa bài: 4/62


- Giáo viên nhận xét, ghi ñieåm.


<b>3. Bài mới:</b> Chia 1 số thập phân cho 1 số
tự nhiên.


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh nắm
được quy tắc chia một số thập phân


cho một số tự nhiên


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm
quy tắc chia.


- Ví dụ 1: Viết đề bài tốn lên bảng.
- Yêu cầu học sinh thực hiện


8,4 : 4


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách
thực hiện.


- Giaùo vieân HDHS chia:


<b> </b>


<b> </b>


0
2,1
04


4
8,4


(m) => 8,4 : 4 = 2,1 (m)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra quy
tắc chia.


- Giáo viên nêu ví dụ 2.


- Giáo viên chốt quy tắc chia.
<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập


- Haùt


- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.


- Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt.


- Học sinh thực hiện phép chia bằng cách đổi đơn


vị mét về đơn vị đề-xi-mét.


8,4m : 4 = 84dm : 4


0


dm
21
04


4
84


21dm = 2,1m


- Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy
ở thương.


- Học sinh nêu quy tắc.
- Học sinh nêu ví dụ 2.
- HS làm vào vở nháp.
- 1 HS làm trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Baøi 1:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu yêu cầu đề bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.


- Giáo viên nhận xét.


Bài 2:


- Giáo viên u cầu học sinh nêu lại quy
tắc tìm thừa số chưa biết?


- Nhận xét sửa sai


Bài 3: (Nếu còn thời gian)


- Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách giải.


- Nhận xét ghi điểm.
<b>4. Củng cố</b>


- Cho học sinh nêu lại cách chia số thập
phân cho số tự nhiên.


<b>5. Dặn dò:</b> - Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài.


- Học sinh làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS nêu.



- 2 Học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bổ sung.


- Đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4.


- Đại diện nhóm nêu cách giải.


- 1 HS giải bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Giải


Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là:
126,54 : 3 = 42,18 (km)


<i> Đáp so</i>á: 42,18 km
- 2 HS nêu.


Nhận xét tiết học


<b>TiÕt 2</b>


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>


<b>KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. </b>(Tiết 2)

I-Mơc tiªu:



- Học sinh có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép đối với người già, nh]ờng nhịn em
nhỏ.


- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịnn em nhỏ.


<b>+ GD tâùm gương ĐĐ HCM (như tiết 1 ở tuần 12).</b>


<b>TTCC1,2,3 của NX5: Những HS chưa đạt.</b>
<b>+ GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp</b>


II-§å dïng:

GV + HS: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm


kính già yêu treû.


<b>III. Cỏc PP/KTDH: Thảo luận nhúm ; Xử lớ tỡnh luống</b>

III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.n định : </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gọi HS đọc ghi nhớ đọc ghi nhớ.
- Nhận xét ghi điểm


<b>3. Bài mới: </b>Kính già, yêu trẻ. (tiết 2)
<b>Hoạt động 1: </b>Học sinh làm bài tập 2.


<i>HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các</i>
<i>tình huống thể hiện tình cảm KG-YT</i>


- Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống
của bài tập 2  Sắm vai.


a) Vân nên dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, địa
chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn cơng


an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần,
Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp
đỡ.


b) HD các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay
phiên nhau chơi.


c) Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ
già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ
phép.


<b>Hoạt động 2: </b>Học sinh làm bài tập 3, 4.


<i> HS biết được những tổ chức và những ngày dành</i>
<i>cho người già, em nhỏ.</i>


- Giao nhiệm vụ cho học sinh :
- GV kết luận:


+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01/10
hàng năm.


+ Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc teá Thieáu
nhi 01/6.


+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người
cao tuổi


+ Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên
tiền phong HCM, Sao Nhi Đồng.



<b>+ GDKNS: Em cần cư xử như thế nào đối với</b>
<b>người già và em nhỏ.</b>


<b>4. Củng cố :</b> Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân
tộc ta


- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt
đẹp thể hiện tình cảm kính già, u trẻ của dân
tộc Việt Nam.


- Kết luận.


<b>5. Dặn dị: </b>Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.


- 2 Học sinh đọc ghi nhớ .


<b>Thảo luận nhóm xử lí tình huống</b> .
- Thảo luận giải quyết tình huống.
- Đại diện các nhóm lên thể hiện.
- Lớp nhận xét.


- Làm việc nhóm - bài tập 3, 4.
- Đại diện nhóm lên trình bày.


- Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý
kiến.


<b>Thảo luận nhóm</b>



- Từng nhóm thảo luận


- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm bổ xung ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TiÕt 3</b>


<b>KỂ CHUYỆN:</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.</b>

I-Mơc tiªu:



- Kể được 1 việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những
người xung quanh.


<b>- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ mơi </b>
<b>trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ mơi trường.</b>


II-Đồ dùng:

Baỷng phú vieỏt 2 ủề baứi SGK. Soán cãu chuyeọn theo ủề baứi.

III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: </b>“Kể câu chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia.



<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh tìm đúng
đề tài cho câu chuyện của mình.


Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của
những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo
vệ mơi trường.


• Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng u
cầu đề bài.


• Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể
chuyện.


• u cầu học sinh đọc đề và phân tích.


• u cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình.
<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh xây dụng
cốt truyện, dàn ý.


- Chốt lại dàn ý.


<b>Hoạt động 3: </b>Thực hành kể chuyện.


- Lưu ý HS kể chuyện với giọng kể lưu loát,
lên giọng, xuống giọng đúng theo tình


- Hát



- 1 Học sinh kể lại mẫu chuyện về bảo vệ môi
trường.


- Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.


- Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
- Có thể học sinh kể những câu chuyện làm
phá hoại môi trường.


- Học sinh lần lượt nêu đề bài.


- Học sinh tự chuẩn bị dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.


+ Diễn biến chính của câu chuyện.
(tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)


- Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh,
em có những hành động như thế nào trong việc
bảo vệ mơi trường.


- 2 HS trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
- Thực hành kể dựa vào dàn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

huống của câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Củng cố.</b>


- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- GV liên hệ <b>GDBVMT.</b>



<b>5. Dặn dò: </b>Chuẩn bị: Pa-xtơ và em beù


- Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể hay.


- HS nêu ý nghóa câu chuyện.
Nhận xét tiết học.


<b>TiÕt 4</b>


<b>TẬP ĐỌC:</b>


<b>TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN.</b>

I-Mơc tiªu:



- Biết đọc với giọng thơng báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng
ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các CH trong SGK)
<b>+ GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua nội dung bài, giúp HS thấy được tác dụng của</b>
<b>rừng ngập mặn, có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ MT.</b>


II-Đồ dùng:

Tranh Phoựng to. Baỷng phú vieỏt ủoán vaờn reứn ủóc din caỷm.


III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Người gác rừng tí hơn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh đọc
đúng văn bản khoa học.


- Gọi 2 HS khá đọc bài


- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn.


- Giáo viên rèn phát âm cho học sinh
- Cho học sinh đọc chú giải SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- u cầu 1, 2 em đọc lại tồn
• Giáo viên đọc mẫu tồn bài.


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh tìm


- Hát


- Học sinh lần lượt đọc cả bài văn.
- Trả lời câu hỏi.


- 2 Lần lượt học sinh đọc bài.
- 3 đoạn:


- Đoạn 1: Trước đây … sóng lớn.
- Đoạn 2: Mấy năm … Cồn Mờ.


- Đoạn 3: Nhờ phục hồi… đê điều.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.


- Học sinh phát hiện cách phát âm sai của bạn
- Học sinh đọc lại từ saiø. Đọc từ trong câu, trong
đoạn.


- 1 HS đóc thành tieẫng cho cạ lớp nghe
- HS luyn đóc theo caịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hiểu bài.


• Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc
phá rừng ngập mặn.


- Giaùo viên chốt ý.


- u cầu học sinh đọc đoạn 2 và trả lời
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào
trồng rừng ngập mặn?


- Giáo viên chốt ý.


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 và trả lời
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi
được phục hồi.


- Giáo viên chốt ý.



- H.dẫn HS tìm ND chính của bài: Bài văn
cho biết điều gì?


<b>Hoạt động 3:</b> Hướng dẫn học sinh thi đọc
diễn cảm.


- Gọi 1 HS đọc toàn bài


- H.dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3: <i>Đọc</i>
<i>với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch</i>
<i>phù hợp với nội dung văn bản khoa học.</i>
- Giáo viên nhận xét


<b>4.Củng cố.</b>


- Giáo dục: Ý thức bảo vệ mơi trường
thiên nhiên.


<b>5. Dặn dò: </b> - Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị bài: Chuỗi ngọc lam.


- Các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi trong
SGK.


- Đại diện nhóm trình bày.


- <i>Ngun nhân: </i>chiến tranh, các q trình quai đê
lấn biển, làm đầm ni tơm ...



- <i>Hậu quả: </i>lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn, đê
điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn.
HS nêu ý 1: <i>Nguyên nhân và hậu quả của việc phá</i>
<i>rừng ngập mặn</i>


- Học sinh đọc


+ Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền.
+ Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với
việc bảo vệ đê điều.


HS nêu ý 2: <i>Thành tích khơi phục rừng ngập mặn</i> .
- Học sinh đọc, Thảo luận nhóm 4.


+ Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho
người.


+ Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều.
+ Các loại chim trở nên phong phú.


HS nêu ý 3: <i>Tác dụng của rừng ngập mặn khi được</i>
<i>phục hồi.</i>


- HS trình bày. Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng :
Bài văn cho biết <i>Nguyên nhân khiến rừng ngập</i>
<i>mặn bị tàn phá ; thành tích khơi phục rừng ngập</i>
<i>mặn và tác dụng của rừng ngập mặn khi được</i>
<i>phục hồi.</i>


- HS đọc toàn



- Học sinh nêu cách đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm đoạn 3.
- 2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm.


- Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất.
- 1 HS đọc lại tồn bài .


- 2 HS đọc lại ND chính


Nhận xét tiết học .

<b>Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Tiết 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Động tác nhảy

.

I-Mục tiêu:



- Chi trũ chơi:Chạy nhanh theo số.Y/c chơi nhiệt tình,chủ động.



- Ôn 6 động tác đã học;học động tác nhảy.Thực hiện cơ bản đúng động tác.


II-Đồ dùng

<b>: </b>



-Trên sân trờng.



-Mt cũi,k sân chơi trò chơi.


III-Hoạt động dạy học:


1.Phần mở đầu:



- GV phæ biÕn y/c giê häc.




- Đi đều vòng quanh sân tập,khởi động các khớp.


2.Phần cơ bản:



- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số.


- Ôn 6 động tác thể dục đã học.


- Học động tác nhảy.



3.PhÇn kÕt thóc.



- GV hệ thống lại bài học.


- Đánh giá kết quả bài học.


- Về nhà ôn các động tác đã học.



______________________________________
<b>TiÕt 2</b>


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (Tả ngoại hình)</b>

I-Mơc tiªu:



- HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật
trong bài văn, đoạn văn (BT1).


- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp.(BT2)


- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.


II-Đồ dùng:

Baỷng phuù ghi toựm taột caực chi tieỏt miẽu taỷ ngoái hỡnh cuỷa ngửụứi baứ.


Baỷng phuù ghi daứn yự khaựi quaựt cuỷa baứi vaờn taỷ ngửụứi (taỷ ngoaùi hỡnh).

III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Baøi cuõ:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan
sát về ngoại hình của người thân trong gia
đình.


- Giáo viên nhận xét.
<b>3. Bài mới: </b>


Baøi 1:


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


• Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài
văn tả người.


- Haùt


- Cả lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả
người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a)Bà tôi


+ Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của
bà?


+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng
câu


- Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế
nào?


- Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại
hình của bà?


+ Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như
thế nào? Chúng cho biết điều gì về tính tình
của bà?


b) Chú bé vùng biển


- Đoạn văn tả ngững đặc điểm nào về
ngoại hình của cậu bé?


- Những điểm ấy cho biết điều gì về tính


hỏi đoạn 1 – đoạn 2.
- Tả ngoại hình.


+ Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt


của đứa cháu là một cậu be.ù
Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu
- Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải
khó


- Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ
tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn.
+ Các chi tiết đó có quan hệ chặt chẽ với nhau
chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.


+ Đoạn 2 tả giọng nói, đơi mắt, khn mặt của
ba.ø


- Câu 1: Tả đặc điểm chung của giọng nói:
trầm bỗng, ngân nga.


- Câu 2: Tả tác động của giọng nói vào tâm
hồn cậu bé: khắc sâu vào trí nhớ…


- Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm
cười: hai con ngươi đen sẫm mở ra


Và tình cảm ẩn chứa trong đơi mắt: long lanh,
dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ám áp,
tươi vui.


- Câu 4: Tả khn mặt của ba: hình như vẫn
tươi trẻ, dù trên đơi má đã có nhiều nếp nhăn
- Các đặc điểm về ngoại hình có liên quan chặt
chẽ với nhau. Chúng không chỉ khắc họa rõ nét


vè hình dáng của bà mà cịn nói lên tính tình
của bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ,
tươi vui.


- Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực bụng,
tay, chân, mắt, miệng, trán của bạn Thắng
- Câu 1 giới thiệu chung về Thắng: con cá vược
có tài bơi lội trong thời điểm được miêu tả.
- Câu 2 tả chiều cao: hơn hẳn bạn một cái đầu.
- Câu 3 tả nước da: ram s đỏ vì lớn lên với
nắng, nước mặn và gió biển


- Câu 4 tả thân hình: rắn chắc, nở nang
- C âu 5 tả cặp mắt: to và sáng


- Câu 6 tả cái miệng; tươi, hay cười
- Câu 7 tả trán: dô, bướng bỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tình của Thắng?
- GV két luận:
Bài 2:


- Gọi HS đọc Y/c bài tập


• Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi
tiết với những em đã quan sát.


- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của
một bài văn tả người và mời một HS đọc
Giáo viên nhận xét.



<b>4. Củng cố.</b>


- Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả
ngoại hình 1 người em thường gặp.


- Giáo viên nhận xét.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”.


cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan da.ï
- Lắng nghe


- Học sinh đọc to bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm.


- Cả lớp xem lại kết quả quan sát.


- Học sinh khá giỏi đọc lên đọc kết quả quan
sát.


- Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài2.
- Học sinh trình bày.


- Cả lớp nhận xét.
- Vài HS trình bày.
- Học sinh nghe.



- Bình chọn bạn diễn đạt hay.
Nhận xét tiết học.


<b>TiÕt 3</b>


<b>TỐN:</b>
<b>LUYỆN TẬP.</b>

I-Mơc tiªu:



- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 3.


- Học sinh yêu thích môn học.


II-Đồ dùng:

Phaỏn maứu, baỷng phuù. Baỷng con, SGK.


III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


- Học sinh sửa bài tập 3/64 (SGK).
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


Bài 1:


• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc chia.



- Nhận xét sửa sai.


Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm.
- HDHS chia số dư cho đến hết:
21,3 5


1 3 4,26
30


- Haùt


- 1 HS sửa bài.
- Học sinh đọc đề.


- 4 Học sinh làm bài trên bảng lớp.
- Lớp làm vào vở.


- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

0


Lưu ý HS khi chia số dư (SGK)
<b>4. Củng cố.</b>


- Gọi học sinh nhắc lại chia một số thập
phân cho số tự nhiên, cách chia số dư.
<b>5. Dặn dò:</b> - Làm các BT cịn lại



- Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, 100,
1000 …


- 2 HS nhắc lại.
- Nhận xét tiết học
<b>TiÕt 4</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.</b>

I-Mơc tiªu:



- Nhận biết được các cặp QHT theo yêu cầu của BT1.


- Biết sử dụng cặp QHT phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của QHT qua
việc so sánh 2 đoạn văn (BT3).


- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của QHT (BT3).


<b>+ GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua việc HS làm các BT, GV liên hệ nâng cao nhận</b>
<b>thức về BVMT cho HS.</b>


II-Đồ dùng:

Giaỏy khoồ to, baỷng phuù

III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên nhận xét,ghi điểm.


<b>3. Bài mới: </b>“Luyện tập về quan hệ từ”.
Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm


• Giáo viên chốt lại, ghi bảng.
Bài 2: Cho HS làm vào vở nháp.


• Giáo viên chốt lại, ghi bảng mối quan
hệ.


Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm


- Hát


- 2 HS đọc kq’ bài tập 3.
- Học sinh nhận xét.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm bài theo nhóm đôi
- Học sinh nêu ý kiến


+ Câu a:Nhờ… mà…


+ Câu b:Khơng những …mà còn…
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.



- Học sinh làm bài vào vở nháp.
- Học sinh nêu mối quan hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Lưu ý HS thảo luận và trả lời theo đúng
trình tự yêu cầu bài.


+ Hai đoạn văn có gì khác nhau?


+ Đoạn nào hay hơn? Vì sao?
- Nhận xét, kết luận.


<b>4. Củng cố.</b>


- Gọi HS nêu lại mơí quan hệ từ.
GV liên hệ <b>GDBVMT.</b>


<b>5. Dặn dị: </b>- Chuẩn bị: Ơn tập về từ loại.
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh thảo luận nhóm 4.


- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
+ Đoạn b có thêm một số cặp quan hệ từ ơ:û Câu
6: <i>Vì vậy, mai </i>…


Câu 7: <i>Cũng vì vậy, cô bé …</i>
Câu 8: <i>Vì chẳng kịp, nên cô bé</i> …



+ Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và
cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b
làm cho câu văn nặng nề.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu lại Ghi nhớ về quan hệ từ.


<b>Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010.</b>
<b>TiÕt 2</b>


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.(Tả ngoại hình)</b>

I-Mơc tiªu:



- Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát
đã có.


- Giáo dục học sinh tình cảm u thương,q mến mọi người xung quanh.


II-§å dïng:

Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả


người thợ rèn.


III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. n định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>



- u cầu học sinh đọc dàn ý tả người
thân trong gia đình.


- Giáo viên nhận xét.
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu đề bài.


- Viết đề bài lên bảng.
- Cho HS đọc đề bài.


- Haùt


- 1 HS đọc dàn ý.


- 1 Học sinh nêu ghi nhớ.


- 3 HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận.


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh viết
đoạn văn hoàn chỉnh.


- Lưu ý HS: có thể viết đoạn văn tả một
số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật.


Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng
một nét ngoại hình tiêu biểu như: Tả đơi
mắt hay tả mái tóc, dáng người.


- Nhận xét ghi điểm.
<b>4. Củng cố.</b>


- Giáo viên đúc kết.
<b>5. Dặn dị: </b>


- Về nhà hồn tất bài 3.
- Nhận xét tiết học.


được chuyển thành đoạn văn.


- 1 HS đọc gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn
văn và yêu cầu viết đoạn văn.


- HS nêu lựa chọn của mình.
- Thực hành viết đoạn văn.


- 5 HS trình bày bài viết của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại
hình 1 người thường gặp.


- Lớp nhận xét – bình chọn.


- Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả


người.


<b>TiÕt 3</b>


<b>TỐN:</b>


<b> CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 ...</b>

I-Mơc tiªu:



- Biết chia 1 số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 ; … và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2(a,b) ; Bài 3.


- Giáo dục học sinh say mê môn học.


II-Đồ dùng:

Baỷng phú, phaỏn maứu. Baỷng con..

III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. n định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


- Học sinh lần lượt sửa bài 4/65 (SGK).
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b> Chia 1 số thập phân cho 10,
100, 1000 …



<b>Hoạt động 1:</b>
Ví dụ 1:


213,8 : 10 = ?


- Hát


- 1 HS chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.


- 1 HS Nhắc lại quy tắc chia một số TP cho một số
TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



Giáo viên chốt lại:
Ví dụ 2:


89,13 : 100 = ?


- Cho HS làm tương tự VD 1.
- Chốt lại quy tắc.


<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập
Bài 1:


• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên cho học sinh làm nhẩm


- Nhận xét kết luận.


Baøi 2 (a,b):


• Giáo viên cho học sinh tính nhẩm và so
sánh.


- Nhận xét kết luận.
Bài 3:


- Cho HS thảo luận nhóm


Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>4. Củng cố.</b>


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc
chia nhẩm 10 ; 100 ; 1000 …


<b>5. Dặn dò: </b>- Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên
cho một số tự nhiên mà thương tìm được


Đặt tính:
213,8 10


13 21,38 => Vaäy 213,8 : 10 = 21,38
3 8


80
0



- HS nêu nhận xét: khi chia một số TP cho 10.
- HS đọc đề bài.


- Lớp làm tương tự VD 1.


- Nêu nhận xét: khi chia một số TP cho 100.
- Học sinh nêu quy tắc.


- Học sinh đọc đề.


- 4 Học sinh nêu kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10,
100, 1000 … ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó
lần lược sang bên trái một, hai, ba, … chữ số.
- Học sinh lần lượt đọc đề, nêu yêu cầu.
- Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
- 4 Học sinh sửa bài trên bảng.


- Học sinh so sánh nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài


- Thảo luận nhóm 4, nêu tóm tắt và cách giải.
- 1 Học sinh sửa bài trên bảng, lớp làm vào vở.


Giải:
Số tấn gạo đã lấy đi là:


537,25 : 10 = 53,725 (taán)


Số gạo còn lại trong kho là:


537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)
<i> Đáp số: </i>483,525 tấn
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- 2 HS nhaéc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

là một số thập phân.”
<b>TiÕt 4</b>


<b>KHOA HỌC:</b>
<b>ĐÁ VƠI.</b>

I-Mơc tiªu:



- Nêu được 1 số tính chất của đá vôi và công dụng của đã vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.


<b>+ GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức khai thác và sử dụng TNTN của đất nước.</b>


II-§å dïng:

Hình vẽ trong SGK trang 48, 49. Vài mẫu đá vơi, đá cuội, dấm chua hoặc


a-xít. Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vơi và hang động cũng như ích lợi
của đá vôi.


III-Hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN</b> <b>HOT NG CA HC SINH</b>
<b>1.Ô n nh :</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Nhôm.



- Gọi 2 HS lên bảng trả lời
- Giáo viên tổng kết, cho điểm.
<b>3.Bài mới:</b> Đá vôi.


<b>Hoạt động 1:</b> Làm việc với các thông tin
và tranh ảnh sưu tầm được.


<i> HS kể được tên 1 số vùng núi đá vôi cùng</i>
<i>hang động của chúng và nêu được ích lợi</i>
<i>của đá vơi.</i>


Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên kết luận.


- Vùng núi đá vơi với các hang động nổi
tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha
(Quảng Bình)…


- Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản
xuất xi măng, tạc tượng…


<b>Hoạt động 2:</b> Làm việc với mẫu vật hoặc
quan sát hình.


<i> HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát</i>
<i>hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi.</i>
Bước 1: Làm việc theo nhóm.



- Giáo viên yêu cầu nhóm làm thực hành
theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK
trang 49.


- Haùt


- 2 HS trả lời câu hỏi


- Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những
vùng núi đá vơi cùng hang động của chúng, ích
lợi của đá vơi đã sưu tầm được bào khổ giấy to.
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người
trình bày.


- HS thảo luận nhóm 6
Thí


nghiệm


Mơ tả hiện
tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bước 2:


- Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần
mơ tả thí nghiệm hoặc giải thích của học
sinh chưa chính xác.


- Giáo viên kết luận: Đá vơi khơng cứng
lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.



<b>4.Củng cố.</b>


- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các
dãy núi đá vơi và hang động cũng như ích
lợi của đá vơi.


- GV nhận xét, tuyên dương ; <b>GDBVMT.</b>
<b>5. Dặn dò: </b> - Xem lại bài + học bài.
- Chuẩn bị: “Gốm xây dựng: gạch, ngói”.


hịn đá vơi
vào hịn đá
cuội


đá cuội bị mài
mịn


-Chỗ cọ xát
vào đá vơi có
màu trắng do
đá vơi vụn ra
dính vào


hơn đá cuội


2. Nhỏ vài
giọt giấm
hoặc a-xít
lỗng lên


hịn đá vơi
và hịn đá
cuội


- Trên hịn đá
vơi có sủi bọt
và có khí bay
lên


- Trên hịn đá
cuội khơng có
phản ứng giấm
hoặc a-xít bị
lỗng đi.


- Đá vơi có tác
dụng vớiù giấm
hoặc a-xít
lỗng tạo thành
chất, khác và
khí Co2


- Đá cuội
khơng có phản
ứng với a-xít.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


- Học sinh nêu nội dung bài.


- Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp.



Nhận xeựt tieỏt hoùc.
<b>Tiết 5</b>


<b>Hot ng tp th</b>


<b>SINH hoạt lớp</b>


I-Mục tiêu:



- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 13.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


- Giaựo dúc HS thaựi ủoọ hóc taọp ủuựng ủaộn, bieỏt nẽu cao tinh thần tửù hóc, tửù reứn luyeọn baỷn thãn.

III-Hoạt động dạy học:



Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.


Văn thể mó:


- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.



Hoạt động khác:


- Sinh hoạt Đội đúng quy định.


- Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày NGVN.
<b>III. Kế hoạch tuần 14:</b>


Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.


Học tập:


- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 14.
- Tích cực tự ơn tập kiến thức đã học.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.


- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
Vệ sinh:


- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
Hoạt động khác:


- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất; thực hiện tiết kiệm năng lượng điện, nước,


chất đốt ; thực hiện BVMT và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.


- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.


<b>IV. Tổ chức trò chơi:</b> GV tổ chức cho HS chơi “Đố bạn”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×