Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN MT 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.44 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD VÀ ĐT LONG PHÚ</b>
<b> Trường THCS Long Phú</b>


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIEÄM</b>



<b>SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MINH HOẠ TRỰC QUAN</b>


<b>GIÚP HỌC SINH THỰC HAØNH TỐT BAØI VẼ MĨ THUẬT</b>



. Người thực hiện: <i>ĐỖ NGỌC HẢI</i>


. Tổ: SỬ - ĐỊA


<b></b>
<b>---oooOooo---I/. ĐẶT VẤN ĐỀ.</b>


- Mĩ thuật là môn học thuộc lĩnh vực năng khiếu, mà tất cả các em học sinh
không phải em nào cũng có năng khiếu về mĩ thuật. Như chúng ta đã biết dạy Mĩ
thuật không nhằm đào tạo các em trở thành hoạ sĩ, mà nhằm Giáo Dục Thẩm Mĩ cho
các em là chủ yếu, tạo điều kiện cho các em tiếp xúc, làm quen và thưởng thức cái
đẹp, tập tạo ra cái đẹp và biết vận dung cái đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày và
những công việc cụ thể mai sau.


- Mơn Mĩ Thuật góp phần nâng cao hơn năng lực quan sát, khả năng tư duy
hình tượng và tính sáng tạo của các em với một phương pháp làm việc khoa học,
nhằm hình thành ở các em phẩm chất của con người lao động mới, đáp ứng được đòi
hỏi của một xã hội phát triển ngày càng cao.


- Minh hoạ trực quan là một phương pháp giúp học sinh được thấy tận mắt cách
làm việc, cách phác hoạ, cách vẽ để các em định hướng được bài vẽ của mình.


- Minh hoạ trực quan cịn giúp các em làm việc có định hướng, gợi mở thơng


qua suy nghỉ và óc sáng tạo của mình.


- Giáo viên dần dần hướng các em vào bài học một cách hoàn thiện hơn.


- Để đáp ứng và thực hiện tốt mục tiêu nói trên, bản thân Tơi là một giáo viên
giảng dạy bộ môn Mĩ Thuật ở nhà trường phổ thơng Tơi ln tìm hiểu những khó
khăn, thuận lợi trong việc học mĩ thuật của các em nhằm tìm ra những phương pháp
tốt nhất để giúp các em học tập tốt hơn đối với bộ môn năng khiếu này. Đó là lí do tơi
chọn và thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này.


<b>II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.</b>
<b> </b><i><b>1. Thực trạng chung.</b></i>


<i><b> a) Thuận lợi.</b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>Đối với giáo viên:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ban giám hiệu luôn quan tâm tạo điều kiện tốt hơn để giáo viên hoàn thành
tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình. <i><b> </b></i>


- Cơ sở vật chất được trang bị tương đối đầy đủ hơn phục vụ tốt cho môn học.<i><b> </b></i>
<i><b>Đối với học sinh:</b></i>


- Đa số các em nhà gần các điểm trường nên thuận lợi trong việc tới trường.
- Gia đình cũng thường xuyên quan tâm đến việc học hành của con em mình.
- Đa số các em u thích các mơn học năng khiếu.


<b>b) Khó khăn.</b>


<i><b>Đối với giáo viên:</b></i>



Bên cạnh những thuận lợi trên đối với việc giảng dạy môn Mĩ Thuật cũng
cịn gặp khơng ít khó khăn như:


- Nội dung bài còn dài so với thời lượng một tiết học, đặc biệt là đối với các
bài về khái niệm và phân môn thường thức mĩ thuật.


- Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn như chưa có phịng chức năng, chưa có mẫu vẽ
cho các bài <i><b>vẽ theo mẫu, </b></i>tranh ảnh cịn hạn hẹp.


- Khơng có nhiều tài liệu tham khảo để phục vụ việc giảng dạy.


<i><b>Đối với học sinh:</b></i>


- Đa số các em là con em dân tộc nên việc tiếp thu kiến thức còn hạn chế do
vấn đề ngôn ngữ.


- Nhiều đối tượng học sinh chưa thật sự quan tâm đến mơn học nên cịn chưa
chuẩn bị tốt dụng cụ phục vụ môn học làm ảnh hưởng rất nhiều đến việc học tập.


- Thời lượng thực hành bài ở nhà rất ít vì các em phải lo tiếp gia đình làm thuê
tìm cái ăn hàng ngày.


- Đa số các em chưa tích cực, chủ động trong học tập, chưa phát huy được tính
sáng tạo trong thực hành bài vẽ của mình.(các em thích sao chép hơn).


- Chưa có sự tác động mạnh mẽ từ phía gia đình đến việc học tập của các em.
<b>2/. Cơ sở lí luận việc sử dụng phương pháp </b><i><b>Minh hoạ trực quan giúp học sinh</b></i>
<i><b>thực hành tốt bài vẽ mĩ thuật.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>* Trực quan là phương pháp cơ bản của môn mĩ thuật:</b></i>


- Mĩ thuật là môn học trực quan. Đối tượng của môn mĩ thuật thường là những gì ta có
thể nhìn thấy, sờ được - có hình, có khối, có đậm nhạt, có màu sắc ở xung quanh ta,
gần gũi và quen thuộc.


- Dạy mĩ thuật thường dạy trên đồ dùng dạy học. Do vậy, đồ dùng dạy học của
môn mĩ thuật là nội dung, là kiến thức của bài học, dạy bằng trực quan bao giờ cũng
mang lại hiệu quả cao.


- Trực quan là phương pháp dạy sao cho học sinh thấy ngay, thấy một cách rõ
ràng, cụ thể để các em hiểu nhanh, nhớ lâu, dù là những khái niệm trừu tượngnhư cân
đối, hài hồ, hay những gì ẩn chứa trong bố cục, nét vẽ, màu sắc,…


<i><b>* Quan sát là một phương pháp tốt nhất để giúp học tốt môn mĩ thuật:</b></i>


- Quan sát để nắm được, hiểu được đối tượng về hình dáng chung, về cấu trúc,
về đậm nhạt và tỉ lệ của nó. Giúp người vẽ có ý định sắp xếp cho bài vẽ của mình,
sao cho hình vẽ hợp tỉ lệ với trang giấy và làm cho bài vẽ đẹp hơn.


- Quan sát để thu nhận được nhiều thông tin.
- Quan sát từ bao quát đến chi tiết.


- Quan sát để đối chiếu, so sánh, rút ra nhận xét đúng, chuẩn xác và khách
quan.


* Minh hoạ trực quan là giúp học sinh thấy và hiểu cụ thể hơn vấn đề qua cách
minh hoạ bảng (vẽ bảng) của giáo viên:


- Minh hoạ về hình mảng.


- Minh hoạ về bố cục.
- Minh hoạ về hình vẽ.
- Minh hoạ về nét vẽ.
- Minh hoạ về màu sắc.


- Minh hoạ về đậm nhạt (sắc độ),…


Qua thời gian trực tiếp giảng dạy bản thân tôi nhận thấy <i><b>minh hoạ trực quan</b></i> giúp
học sinh thực hành có hiệu quả rất cao trong bài vẽ của mình. Nhưng cần đảm bảo
các điều kiện như:


<i><b>Đối với học sinh:</b></i>


- Đọc và tham khảo trước bài học để nắm bắt thông tin.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến bài học.


- Thường xuyên quan sát sự vật, sự việc diễn ra hàng ngày xung quanh ta.
- Chuẩn bị tốt dụng cụ phục vụ môn học.


<i><b>Đối với giáo viên:</b></i>


- Cần chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học như:
 Mẫu vẽ (vẽ theo mẫu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kết hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy.


- Đặc biệt là vẽ bảng (minh hoạ trực quan) gợi ý giúp học sinh thực hành bài
vẽ.


- Chú ý hướng dẫn học sinh quan sát thực tế xung quanh.



<b>Khảo sát chất chất lượng HS trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>


( Chỉ khảo sát ở HS khối lớp 8)
Số


TT Lớp
TS
HS


XẾP LOẠI - TỈ LỆ


GIỎI % KHÁ % TB % YEÁU %


01 8A1 34 04 11,7 12 35,2 16 47,0 02 5,88


02 8A2 34 03 8,82 14 41,1 15 44,1 02 5,88


03 8A3 15 02 13,3 06 40,0 06 40,0 01 6,6


04 8A4 19 02 10,5 08 42,1 07 36,8 02 10,5


<b> 3. Phần cụ thể.</b>


Dưới đây là một số ví dụ cụ thể:


<b>VÍ DỤ 1</b>: <i>Phân môn vẽ theo mẫu</i> - Bài 18: VẼ CHÂN DUNG (Mó thuật. 8).


<i><b>* Hoạt động I</b></i>- Quan sát, nhận xét: phần này giáo viên dùng tranh, ảnh trực
quan giúp học sinh tìm hiểu về:



+ Sự khác nhau giữa ảnh chân dung và tranh chân dung;
+ Về các đặc điểm của các nét mặt;


+ Trạng thái của mỗi người trong tranh;


+ Tranh chân dung là tranh vẽ về một con người cụ thể đó;
+ Có thể vẽ:


 Chân dung bán thân;
 Chân dung toàn thân;
 Chân dung nhiều người.


<i><b>* Hoạt động II</b></i>- Hướng dẫn học sinh cách vẽ dáng người (đây là phần trọng
tâm của bài) giáo viên vừa cho HS xem tranh, ảnh minh hoạ vừa giảng giải, vừa minh
hoạ bảng giúp HS nắm bắt cách vẽ hình.


+ Các hoạt động minh hoạ cho ví dụ 1:


- Trước tiên đặt câu hỏi để HS suy nghỉ về cách vẽ:


?. Muốn vẽ được tranh chân dung, cần phải làm như thế nào?
> Cần quan sát người định vẽ: khuôn mặt, mắt, mũi, miệng,…
> Vẽ phác các nét chính tỉ lệ của khn mặt, mắt, mũi, miệng,…
- Giáo viên minh hoạ bảng các đặc điểm của:


 Khuôn mặt (trái xoan, vng chữ điền, trịn, ngắn, dài,…).
 Mắt (lớn, nhỏ, vui, buồn, giận,…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Minh hoạ các nét để diễn tả trạng thái của nhân vật.



<i><b>* Hoạt động III</b></i>- Hướng dẫn học sinh làm bài: phần này HS thực hành là chủ
yếu, giáo viên chỉ theo dõi gợi ý (giáo viên sử dụng phương pháp <i><b>minh hoạ trực quan</b></i>


gợi ý giúp HS làm bài nhưng không được để HS vẽ theo hình minh hoạ của giáo
viên).


<b>VÍ DỤ II</b>: <i>Phân môn vẽ trang trí</i> - Bài 15: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ


MẶT NẠ (Mó thuật 8).


<i><b>* Hoạt động I</b></i>- Quan sát, nhận xét: phần này giáo viên dùng tranh, ảnh trực
quan giúp học sinh tìm hiểu về nội dung và tác dụng của việc tạo dáng và trang trí
mặt nạ.


<i><b>* Hoạt động II</b></i>- Hướng dẫn học sinh cách phóng tranh, ảnh (đây là phần trọng
tâm của bài)giáo viên giới thiệu để HS thấy được có nhiều cách để tạo dáng và trang
trí mặt nạ sau đó vừa giảng giải vừa minh hoạ trực quan theo từng cách để HS nắm
bắt.


+ Các hoạt động minh hoạ cho ví dụ 2:


- Giới thiệu cho HS thấy được có nhiều cách để tạo dáng và trang trí mặt nạ.
> Minh hoạ cho cách <i><b>Tạo dáng mặt nạ</b></i>:


 Tạo hình mặt nạ phù hợp với khn mặt (to, nhỏ, dài, ngắn), hình
dạng vng, trịn, ơvan hoặc chữ nhật.


 Tạo dáng theo nhân vật muốn thể hiện (người hay con vật).
 Minh hoạ cách điệu hoạ tiết.



> Minh hoạ cho cách <i><b>Trang trí mặt nạ:</b></i>


 Cách tìm mảng hình.
 Cách sử dụng đường nét.


 Cách sử dụng màu sắc sao cho phù hợp với tính cách nhân vật
định miêu tả (hiền từ, vui vẻ hay độc ác, nham hiểm,…).




<i><b>* Hoạt động III</b></i>- Hướng dẫn học sinh làm bài: phần này HS thực hành là chủ
yếu, giáo viên chỉ theo dõi gợi ý (giáo viên sử dụng phương pháp <i><b>minh hoạ trực quan</b></i>


gợi ý giúp HS làm bài nhưng khơng được để HS vẽ theo hình minh hoạ của giáo
viên).


<b>VÍ DỤ III</b>: <i>Phân mơn vẽ tranh</i> - Bài 21: ĐỀ TAØI LAO ĐỘNG (Mĩ thuật. 8).


<i><b>* Hoạt động I</b></i>- Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài: phần này giáo
viên dùng tranh, ảnh trực quan giúp học sinh tìm hiểu về có nhiều cơng việc lao động
ở các ngành nghề và tuổi tác khác nhau như: lao động trí óc, lao động cơ bắp,… để HS
có hướng chọn nội dung cho bài vẽ của mình.


<i><b>* Hoạt động II</b></i>- Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh (đây là phần trọng tâm của
bài) giáo viên vừa cho HS xem tranh, ảnh minh hoạ vừa giảng giải, vừa minh hoạ
bảng giúp HS nắm bắt cách vẽ tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo viên nhắc lại cách vẽ tranh đã học như: chọn nội dung, chọn hình ảnh
và lược bỏ chi tiết để bố cục tranh có trọng tâm hợp lí, thuận mắt.



> Sau khi chọn được chủ đề GV minh hoạ cách:
 Bố cục mảng (mảng chính, mảng phụ).


 Cách vẽ hình (hình ảnh chính, hình ảnh phụ) sao cho phù hợp và
làm rỏ nội dung.


<i><b>* Hoạt động III</b></i>- Hướng dẫn học sinh làm bài: phần này HS thực hành là chủ
yếu, giáo viên chỉ theo dõi gợi ý (giáo viên sử dụng phương pháp <i><b>minh hoạ trực quan</b></i>


gợi ý giúp HS làm bài nhưng khơng được để HS vẽ theo hình minh hoạ của giáo
viên).


<b> 4/. Keát quả sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>


Sau khi áp dụng phương pháp minh hoạ trực quan vào giảng dạy, tôi nhận thấy
đạt được một kết quả thật khả quan, kết quả khảo sát như sau:


Soá


TT Lớp HSTS GIỎI % KHÁXẾP LOẠI - TỈ LỆ% TB % YẾU %


01 8A1 34 06 17,6 23 67,6 05 14,7 00 00


02 8A2 34 05 14,7 21 61,7 08 23,5 00 00


03 8A3 15 04 26,6 08 53,3 03 20,0 00 00


04 8A4 19 05 26,3 10 52,6 04 21,0 00 00



<b>III/. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.</b>


Trong thời gian áp dụng thực hiện phương pháp <i><b>minh hoạ trực quan</b></i> bản thân
tôi rút ra được bài học kinh nghiệm như sau:


- Phương pháp <i><b>minh hoạ trực quan</b></i> giúp cho giáo viên rèn luyện được kĩ năng
minh hoạ bảng nhanh chóng, tránh được tình trạng giảng giải <i><b>vấn đe</b></i>à dài dòng.


- Phương pháp <i><b>minh hoạ trực quan</b></i> đồng thời cũng giúp cho giáo viên thể hiện
nội dung bài dạy qua hình ảnh cụ thể.


- Giúp học sinh tiếp cận <i><b>vấn đề</b></i> một cách nhanh chóng thơng qua hình ảnh
minh hoạ.


- Đặc biệt là phương pháp <i><b>minh hoạ trực quan</b></i> có thể áp dụng cho nhiều mơn
học khác.


<b>IV/. KẾT LUẬN. </b>


Khi thực hiện sử dụng phương pháp minh hoạ trực quan vào hướng dẫn HS thực
hành bài vẽ đã đem lại những kết quả như sau:


<i><b>Về ưu điểm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Các em được nhìn thấy cụ thể những gì các em cịn mơ hồ, chưa rỏ ràng qua
hình minh hoạ trực quan của giáo viên.


- Thơng qua hình minh hoạ học sinh còn được nắm bắt thêm về cách vẽ, cách
thể hiện đề tài.



- Đặc biệt khi theo dõi giáo viên minh hoạ sẽ gây kích thích cho học sinh, tạo
cho các em hứng thú trong học tập.


<i><b>Về khuyết ñieåm</b></i><b>:</b>


- Tốn nhiều thời gian cho việc đầu tư vào tiết dạy.


- Học sinh thường vẽ theo hình ảnh của giáo viên minh hoạ (sau phần minh hoạ
trực quan giáo viên nên xố ngay hình minh hoạ tránh tình trạng HS vẽ theo hình
minh hoạ).


Trong lúc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này khơng tránh khỏi những thiếu
sót mong q thầy cơ đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho đề tài được hồn thiện hơn.


<b>V/. TÀI LIỆU THAM KHẢO.</b>


01/. Phương pháp giảng dạy Mó thuật.


02/. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Mĩ thuật THCS.
03/. Sách giáo khoa Mĩ thuật 8.


04/. Sách giáo viên Mó thuật 8.


05/. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III
(2004-2007) mơn Mĩ thuật.


<b>VI/. MỤC LỤC.</b>


I/.Đặt vấn đề<b>.</b>



II/. Giải quyết vấn đề.
1/. Thực trạng chung.


2/. Cơ sở lí luận việc sử dụng phương pháp <i>Minh hoạ trực quan giúp học sinh</i>
<i>thực hành tốt bài vẽ mĩ thuật.</i>


<b> </b>3/. Phần cụ thể.


4/. Kết quả sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
III/. Bài học kinh nghiệm.


IV/. Kết Luận.


V/. Tài liệu tham khảo.
VI/. Mục lục.


<b> HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT Long Phú, ngày 10 tháng 11 năm 2008</b>


<b>Người thực hiện</b>


………
………..
………


………. <b>ĐỖ NGỌC HẢI</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×