Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

KE HOACH BO MON MOI Co tich hop bao ve moi truong chuan kien thucky nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.78 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC KỲ I</b>


<b>08</b>



<b>01</b>


<b>01</b> <b>CỔNG TRƯỜNGMỞ RA</b>


( Lyù Lan )


<b>1. Kiến thức</b>


- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia
đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà
trường đối với cuộc đời mỗi người, nhất
là đối với thiếu niên và nhi đồng.


- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ
đối với con trong văn bản.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được
viết như những dòng nhật ký của một
người mẹ .


- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn
tả tâm trạng của người mẹ trong đêm
chuẩn bị cho ngày khai giảng đầu tiên
của con.



- Lieân hệ vận dụng khi viết một bài văn
biểu cảm.


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp,
diễn giảng , thảo
luận .


Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh


Luyện tập SGK
Kể 1 kỷ niệm của
bản thân .


- Cảm nhận và
thấm thía những
tình cảm thiêng
liêng , sâu nặng
của cha mẹ đối
với con cái ; thấy
đựơc ý nghĩa lớn
lao của nhà trường
đối với cuộc đời
mỗi con người.
- Nắm được ý
nghĩa của các loại


<b>từ ghép .</b>



- Hiểu rõ về <b>liên</b>
<b>kết văn bản </b>, một
trong những tính
chất quan trọng
nhất của văn bản .


<b>02</b> <sub>( E.AMIXI )</sub><b>MẸ TÔI</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Sơ giản về tác giả t-môn-đô-đơ
A-mi-xi.


- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế
nhị ,có lý và có tình của người cha khi
con mắc lỗi.


- Nghệ thuật biểu cảm qua một bức thư.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đọc – hiểu văn bản dưới hình thức một
bức thư.


- Phân tích một số chi tiết liên quan đến
hình ảnh người cha ( tác giả bức thư ) và
người mẹ nhắc đến trong bức thư.


Đọc sáng tạo , gợi


tìm , vấn đáp,
diễn giảng , thảo
luận .


Baûng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh


Luyện tập SGK
Đọc thêm “thư của
mẹ” .


<b>03</b> <b>TỪ GHÉP</b> <b>1. Kiến thức</b>


- Cấu tạo của từ ghép chính phụ và đẳng
lập.


- Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính
phụ và đẳng lập.


<b>2. Kỹ năng</b>


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn
giảng.


Bảng phụ
Phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>08</b>




- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ.
- Sử dụng từ: Dùng từ ghép chính phụ
khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép
đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.


- Thảo luận .


<b>04</b> <b><sub>TRONG VĂN BẢN</sub>LIÊN KẾT</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết và phân tích tính liên kết của
các văn bản.


- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên
kết.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn


giảng , thảo luận .


Bảng phụ



Phấn màu Bài tập 1,2,5 SGK


<b>02</b>


<b>05</b>
<b>06</b>


<b>CUỘC CHIA TAY</b>
<b>CỦA NHỮNG CON</b>


<b>BÚP BÊ</b>


( Khánh Hồi )


<b>1. Kiến thức</b>


- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết,
sâu nặng và nỗi khổ của những đứa trẻ
khơng may rới vào hồn cảnh bố mẹ ly
hơn.


- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đọc – hiểu văn bản, đọc diễn cảm, lời
đối thoại phù hợp với tâm trạng của các
nhân vật.



<b>- Tích hợp mơi trường: </b>Cảm nhận được
nỗi đau đớn , xót xa của những bạn nhỏ
chẵng mai rơi vào hồn cảnh gia đình bất
hạnh . Biết thông cảm và chia sẽ với


những người bạn ấy vì <b>mơi trường gia</b>


<b>đình </b>


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp,
diễn giảng , thảo
luận , đàm thoại .


Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh


Luyện tập SGK
- Đọc thêm “trách
nhiệm của bố mẹ”


<b>- Liên hệ giáo dục</b>
<b>tình cảm gia đình</b>


- Tình cảm chân
thành và sâu nặng
của hai em bé
trong câu chuyện .
Nỗi đau đớn , xót


xa của những bạn
nhỏ chẳng may ơi
vào hồn cảnh gia
đình bất hạnh .


<b>Mơi trường gia</b>
<b>đình ảnh hưởng</b>
<b>đến trẻ em .</b>


-Tầm quan trọng
của <b>bố cục</b> trong
văn bản . Có ý
thức xây dưng bố
cục tạo lập văn
bản và bước đầu
xây dựng văn bản
có bố cụcrành
mạch, hợp lí
- Hiểu rõ khái


niệm <b>mạch lạc</b>


<b>07</b> <b>BỐ CỤC TRONG</b>
<b>VĂN BAÛN</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Tác dụng của việc xây dựng bố cục .


<b>2. Kỹ năng</b>



- Nhận biết, phân tích bố cục trong văn
bản


- Vận dụng kiến thức về bố cục trong
việc đọc – hiểu văn bản . Xây dựng bố


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn
giảng , thảo luận .


Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>08</b>



cục cho một bài văn nói ( viết) cụ thể trong văn bản, từ


đó biết tạo lập
những văn bản có
tính mạch lạc.


<b>08</b> <b><sub>TRONG VĂN BẢN</sub>MẠCH LẠC</b>


<b>1. kiến thức</b>


- Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết
phải làm cho văn bản có mạch lạc.
- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong
văn bản vào việc đọc – hiểu văn bản .
Thực hiện tạo lập văn bản nói ( viết) cụ


thể.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng nói, viết mạch lạc.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn


giảng , thảo luận


Bảng phụ


Phấn màu Bài tập 1SGK


<b>03</b>


<b>09</b>


<b>CA DAO – DÂN</b>
<b>CA</b>
<b>NHỮNG CÂU</b>
<b>HÁT VỀ TÌNH</b>
<b>CẢM GIA ĐÌNH</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm về ca dao – daân ca .


- Nội dung , ý nghĩa và một số hình thức


về nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca
dao về tình cảm gia đình.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đọc – hiểu, phân tích ca dao, dân ca trữ
tình.


- Phát hiện, phân tích những hình ảnh so
sánh, ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc
trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm
gia đình.


<b>* Tích hợp bảo vệ môi trường: </b>


<b>+ Sưu tầm ca dao – dân ca về mơi</b>
<b>trường .</b>


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp,
diễn giảng , thảo
luận , đàm thoại .


Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh


Luyện tập 1,2 SGK


<b>Liên hệ thực tế sưu</b>


<b>tầm ca dao – dân</b>
<b>ca</b> .


- Nắm được Khái
niệm , nội dung , ý
nghĩa và một số
hình thức nghệ
thuật tiêu biểu của
những bài ca có


<b>chủ đề tình cảm</b>
<b>gia đình</b> <b>và tình</b>
<b>yêu quê hương ,</b>
<b>đất nước , con</b>
<b>người</b> trong bài
học . Thuộc những
bài ca trong hai
văn bản.


- Cấu tạo của từ
láy . Nghĩa của từ
láy.


- Nắm được <b>các</b>
<b>bước tạo lập văn</b>
<b>bản</b>


-Viết tốt bài tập
làm văn số 1 .



<b>10</b>


<b>NHỮNG CÂU</b>
<b>HÁT VỀ TÌNH</b>
<b>YÊU QUÊ HƯƠNG</b>


<b>– ĐẤT </b>
<b>NƯỚC-CON NGƯỜI</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nội dung , ý nghĩa và một số hình thức
về nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca
dao về tình u q hương, đất nước, con
người.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đọc – hiểu, phân tích ca dao, dân ca trữ
tình.


- Phát hiện, phân tích những hình ảnh so
sánh, ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc
trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp,
diễn giảng , thảo
luận , đàm thoại .



Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>08</b>



quê hương, đất nước, con người.


<b>11</b> <b>TỪ LÁY</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm từ láy .
- Các loại từ láy .


<b>2. Kỹ năng</b>


- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ
láy trong văn bản .


- Hiểu nghãi và biết cách sử dụng một số
từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình,
gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc
nhấn mạnh.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn


giảng , thảo luận . Bảng phụPhấn màu Bài tập 1,2,3 ,6 SGK



<b>12</b>


<b>QUÁ TRÌNH TẠO</b>
<b>LẬP VĂN BẢN –</b>


<b>VIẾT BÀI TẬP</b>
<b>LÀM VĂN SỐ 01</b>


<b>( ở nhà )</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Các bước tạo lập một văn bản trong
giao tiếp và viết bài tập làm văn.


<b>2. Kyõ năng</b>


- Tạo lập một văn bản có bố cục, liên
kết, maïch laïc.


- Vận dụng kiến thức vào việc tạo lập
văn bản ( bài viết số 01 ) ở nhà .


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn


giảng , thảo luận .


Bảng phụ
Phấn màu



Bài tập 1,2,3 SGK
Đọc thêm SGK


<b>09</b>

<b>04</b>


<b>13</b> <b><sub>HÁT THAN THÂN</sub>NHỮNG CÂU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hiện thực về đời sống của người dân
lao động qua các bài hát than thân.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu
trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng
ngơn từ của các bài ca dao than thân.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đọc – hiểu những câu hát than thân.
-Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật
của những câu hát than thân trong bài
học.


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp,
diễn giảng , thảo
luận , đàm thoại .


Bảng phụ
Phấn màu


Tranh ảnh


Luyện tập 1,2
SGK


Đọc thêm SGK


- Nắm được nội
dung, ý nghĩa và
một số hình thức
nghệ thuật tiêu
biểu (hình ảnh ,
ngơn ngữ) của
những bài ca dao
thuộc <b>chủ đề than</b>
<b>thân và chủ đề</b>
<b>châm biếm</b> trong
bài học.


- Nắm được khái
niệm <b>đại tư ø</b>, ý
nghĩa của đại từ ;
có ý thức sử dụng
đại từ hợp lý tình


<b>14</b> <b>NHỮNG CÂU</b>


<b>HÁT CHÂM</b>
<b>BIẾM</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- ứng xử của tác giả dân gian trước những
thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu
thường thấy trong các bài ca dao châm


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp,


Bảng phụ
Phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>09</b>



biếm. diễn giảng , thảo


luận , đàm thoại . Tranh ảnh Đọc thêm SGK huống giao tiếp .- Nâng cao thêm
một bước khả
năng tạo lập văn
bản .


<b>15</b> <b>ĐẠI TỪ </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm về đại từ .
- Các loại đại từ .


<b>2. Kỹ năng</b>



- Nhận biết đại từ trong văn bản nói và
viết.


- sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao
tiếp.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn
giảng , thảo luận .


Bảng phụ
Phấn màu


Bài tập 1,2,3 ,5 SGK


<b>16</b> <b>LUYỆN TẬP TẠO<sub>LẬP VĂN BẢN</sub></b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Văn bản và quy trình tạo lập văn bản.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn


giảng , thảo luận . Bảng phụPhấn màu Bài tập 1,2, SGKBài tham khảo SGK



<b>05</b>


<b>17</b>


<b>SƠNG NÚI NƯỚC</b>
<b>NAM </b>
<b>( </b>Lý Thường Kiệt<b>)</b>


<b> PHÒ GIÁ VỀ</b>
<b>KINH</b>


( Trần Quang Khải<b>)</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung
đại.


- Đặc điểm thể thơ thất ngôn từ tuyệt.
- Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và
ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó
trước kẻ thù xâm lược.


- Sơ giản về Trần Quang Khải.
- Đặc điểm thể thơ ngũ ngơn từ tuyệt.
- Khí phách hào hùng và khát vọng thái
bình thịch trị của dân tộc ta ở thời Trần.


<b>2. Kỹ năng</b>



- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt,
ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.


- Đọc – hiểu, phân tích thơ thất ngơn tứø
tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ
Hán qua văn bản dịch tiếng Việt.


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp,
diễn giảng , thảo
luận , đàm thoại .


Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh


Luyện tập 1,2 SGK
Đọc thêm SGK


- Tinh thần độc
lập , khí phách
hào hùng , khát
vọng lớn lao của
dân tộc trong hai
bài thơ <b>Sông núi</b>
<b>nước nam</b> và <b>Phò</b>
<b>giá về kinh</b> thơ :
Thất ngôn tứ tuyệt
và ngũ ngôn tứ


tuyệt Đường luật .
- Y<b>ếu tố Hán –</b>
<b>Việt ,</b> cách cấu
tạo đặc biệt của
một số loại <b>từ</b>
<b>ghép Hán Việt.</b>


- Đánh giá được
chất lượng bài đã
làm . Hiểu được
nhu cầøu biểu cảm


<b>18</b> <b>TỪ HÁN VIỆT</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán
Việt .


- Các loại từ ghép Hán Việt.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp.


Bảng phụ


Phấn màu Bài tập 1,2,3,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Kỹ năng</b>



và đặc điểm
chung của <b>văn</b>
<b>biểu cảm</b>.


<b>19</b> <b><sub>LÀM VĂN SỐ 01</sub>TRẢ BÀI TẬP</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hệ thống lại kiến thức đã học về văn tự
sự.


- Các thao tác tạo lập văn bản: Bố cục,
liên kết, mạch lạc.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đánh giá chất lượng bài làm của mình
so với yêu cầu của đề .


- Nhận ra ưu khuyết điểm trong bài làm
để có hướng khắc phục .


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn
giảng , thảo luận .


Baøi kiểm
Bảng phụ
Phấn màu



Những bài văn mẫu
hay .


<b>20</b>


<b>TÌM HIỂU</b>
<b>CHUNG VỀ VĂN</b>


<b>BIỂU CAÛM</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm về văn biểu cảm.
- Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm.
- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp
trong văn biểu cảm .


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết đặc điểm chung của văn bản
biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và
gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể
- Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố
biểu cảm.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn


giảng , thảo luận . Bảng phụ<sub>Phấn màu</sub> Bài tập 1,SGK<sub>Đọc thêm SGK</sub>



<b>06</b>


<b>21</b>


<b>CÔN SƠN CA</b>


( Nguyễn Trãi)


<b>1. Kiến thức</b>


- Sơ giản về Nguyễn Trãi, Trần Nhân
Tông.


- Sơ bộ về thể thơ lục bát. Thể thất ngơn
tứ tuyệt Đường luật.


- Sự hịa hợp giữa tâm hồn Nguyễn Trãi
với cảnh trí Cơn Sơn.


- Bức tranh thôn dã trong sáng tác của
trần Nhân Tông. Tâm hồn cao đẹp của vị


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp,
diễn giảng , thảo
luận , đàm thoại .


Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh



Luyện tập 1 SGK
Đọc thêm SGK


- Hồn thơ thắm
thiết tình quê của
Trần Nhân Tông


trong <b>bài Buổi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>09</b>



<b>06</b>


<b>THIÊN TRƯỜNG</b>
<b>VÃN VỌNG</b>


( Trần Nhân Tông)


<b>( Tự học có hướng</b>
<b>dẫn)</b>


vua tài, đức.


<b>2. Kỹ naêng</b>


- Đọc – hiểu văn bản, nhận biết thể thơ.
- Phân tích thơ chữ Hán được dịch sang
tiếng Việt.



- Thấy được những đặc sắc nghệ thuật và
sự tinh tế của nhà thơ


<b>* Tích hợp bảo vệ mơi trường: mơi </b>
<b>trường trong lành của Côn Sơn</b>


<b>Liên hệ môi trường</b>
<b>trong lành của Côn</b>
<b>Sơn</b>


hồn Nguyễn Trãi
với cảnh trí <b>Cơn</b>


<b>Sơn</b> trong đoạn


thơ trích <b>Bài ca</b>
<b>Côn Sơn </b>.


- Bước đầu biết <b>sử</b>
<b>dụng từ Hán Việt</b>


đúng sắc thái ;
tránh lạm dụng từ
Hán Việt.


- Đ<b>ặc điểm của</b>
<b>văn bản biểu caûm</b>


. Và <b>Đề văn biểu</b>
<b>cảm .</b>



<b>22</b> <b>TỪ HÁN VIỆT</b>
<b>(Tiếp )</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Tác dụng của từ Hán Việt trong văn
bản.


- Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt.


<b>2. Kyõ naêng</b>


- Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng
ngữ cảnh.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn


giảng , thảo luận .


Bảng phụ
Phấn màu


Bài tập 1,2,3,4
SGK


<b>23</b> <b>ĐẶC ĐIỂM VĂN<sub>BIỂU CẢM</sub></b>


<b>1. Kiến thức</b>ï



- Bố cục bài văn biểu cảm .
- Yêu cầu của việc biểu cảm .


- Cách biểu cảm gián tiếp và biểu cảm
trực tiếp .


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết đặc điểm của bài văn biểu cảm .


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn


giảng , thảo luận .


Bảng phụ
Phấn màu


Luyện tập “Hoa học
trò “


<b>24</b>


<b>ĐỀ VĂN BIỂU</b>
<b>CẢM VÀ CÁCH</b>


<b>LÀM BÀI VĂN</b>
<b>BIỂU CẢM</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Đặc điểm cấu tạo của đề văn biểu cảm .
- Cách làm bài văn biểu cảm .


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết đề văn biểu cảm .


- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn
biểu cảm .


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn
giảng , thảo luận .


Bảng phụ
Phấn màu


Luyện tập SGK


<b>07</b> <b>25</b>


<b>BÁNH TRƠI</b>
<b>NƯỚC</b>


( Hồ Xuân Hương<b>)</b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương
- Vẻ đẹp thân phận chìm nổi của người
phụ nữ qua bài thơ <i>Bánh trơi nước </i>.
- Tính chất đa nghĩa của ngơn ngữ và


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp,


Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh


Luyện tập 1,2 SGK
Đọc thêm SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>09</b>



<b>07</b>


hình tượng trong bài thơ .


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết thể loại của văn bản.


- Đọc – hiểu, phân tích bài thơ Nơm Đường


luật .<b> </b> Diễn giảng , thảoluận , đàm thoại .


phúc lứa đôi của


người phụ nữ cùng
với giá trị nghệ
thuật ngôn từ
trong đoạn thơ


trích <b>Chinh phụ</b>


<b>ngâm khúc , </b>thể
thơ song thất lục
bát.: vẻ đẹp bản
lĩnh sắc son , thân
phận chìm nổi của
Hồ Xuân Hương ở
bài <b>thơ Bánh trôi</b>
<b>nước</b> .


- Hiểu và sử dung
thành công <b>quan</b>
<b>hệ tư ø.</b>


- Luyện tập các
thao tác làm văn
biểu cảm .


<b>26</b>


<b>SAU PHÚT CHIA</b>
<b>LY</b>


<b>( </b>Đặng Trần Cơn – Đồn


Thị Điểm<b>)</b>
<b>(</b><i><b>Tự học có hướng</b></i>


<i><b>dẫn )</b></i>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát .
- Sơ giản về Chinh phụ ngâm khúc, tác giả
Đặng Trần Côn , vấn đề người dịch Chinh
phụ ngâm khúc


- Niềm khao khát hạnh phúc lứa đơi của
người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi
xa và ý nghĩa tố


cáo chiến tranh phi nghĩa được thể hiện
trong văn bản .


- Giá trị nghệ thuật của đoạn thơ dịch Chinh
phụ ngâm khúc .


<b>2. Kỹ năng </b>


- Đọc – hiểu văn bản theo thể ngâm khúc .
- Phân tích nghệ tuật tả cảnh, tâm trang
trong đoạn thơ trích thuộc tác phẩm dịch
Chinh phụ ngâm khúc


Đọc sáng tạo , gợi


tìm , vấn đáp,
diễn giảng , thảo
luận , đàm thoại .


Bảng phụ
Phấn màu
Tranh aûnh


Luyện tập 1,2 SGK
Đọc thêm SGK


<b>27</b> <b>QUAN HỆ TỪ</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Khái niệm quan hệ từ.


- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp
và tạo lập văn bản.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Nhận biết quan hệ từ trong câu.


- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn


giảng , thảo luận .



Bảng phụ
Phấn màu


Bài tập,2,3,4,5
SGK


<b>28</b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>CÁCH LÀMVĂN</b>
<b>BIỂU CẢM</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Đặc điểm thể loại biểu cảm.


- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách
thể hiện những tình cảm, cảm xúc.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng làm bài văn biểu
cảm.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn
giảng , thảo luận .


Bảng phụ
Phấn màu



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>09</b>



<b>08</b>


<b>29</b> <b>QUA ĐÈO NGANG</b>


<b>( </b>Bà Huyện Thanh Quan<b>)</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh
Quan.


- Đặc điểm thơ của Bà huyện Thanh
Quan qua bài “ Quan đèo Ngang”.
- Cảnh đèo Ngang và tâm trạng của tác
giả thể hiện qua bài thơ.


- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo
trong bài thơ.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Đọc - hiểu văn bản thơ Nôm viết theo
thể thất ngôn bát cú Đường luật.


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp,
diễn giảng , thảo


luận , đàm thoại .


Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh


Luyện tập SGK
Đọc thêm SGK


<b>Liên hệ mơi trường</b>
<b>hoang sơ Đèo</b>
<b>Ngang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>10</b>



- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật đọc
đáo trong bài thơ.


<b>* Tích hợp bảo vệ môi trường: Mơi</b>
<b>trường hoang sơ Đèo Ngang.</b>


năng tạo lập văn
bản .


<b>30</b>


<b>BẠN ĐẾN CHƠI</b>
<b>NHÀ</b>
<b>( </b>Nguyễn Khuyến<b>)</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến.
- Sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ
Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc,
thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong bài
thơ.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết được thể loại của văn bản.
- Đọc – hiểu văn bản thơ Nơm thất ngơn
bát cú.


- Phân tích một bài thơ Nơm Đường luật.


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp,
diễn giảng , thảo
luận , đàm thoại .


Bảng phụ
Phấn màu


Tranh ảnh Luyện tập SGKĐọc thêm SGK


<b>31</b>
<b>32</b>


<b>VIẾT BÀI TẬP</b>


<b>LÀM VĂN SỐ 02</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hệ thống hóa kiến thức văn biểu cảm.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng làm văn biểu cảm.


Tự luận Phấn màu


<b>33</b> <b>CHỮA LỖI VỀ<sub>QUAN HỆ TỪ</sub></b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Một số lỗi thường gặp về quan hệ từ và
cách sửa lỗi.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ
cảnh.


- Phát hiện và chữa được một số lỗi
thông thường về quan hệ từ.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp,
Diễn giảng , thảo


luận .


Bảng phụ
Phấn màu


Bài tập SGK


- Rèn kỹ năng sử
dụng <b>quan hệ từ .</b>


- Vẻ đẹp thiên
nhiên mà Lý Bạch
miêu tả qua bài
thơ <b>Xa ngắm thác</b>
<b>núi Lư</b> , mối quan
hệ gắn bó giữa
tình và cảnh trong
thơ cổ.


- Nâng cao kiến
thức về <b>từ đồng</b>
<b>nghĩa .</b>


- Nắm <b>được các</b>


<b>cách lập dàn y</b>ù đa
dạng của bài văn


<b>34</b> <b>VỌNG LƯ SƠN</b>



<b>BỘC BỐ</b>
<b>( </b>Lý Bạch<b>)</b>


<i><b>( Hướng dẫn đọc</b></i>
<i><b>thêm )</b></i>


<b>1. Kiến thức </b>


- Sơ giản về tác giả Lý Baïch.


- Vẻ đẹp đọc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của
thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi
của thiên tài Lý Bạch, qua đó phần nào
hiểu được tâm hồn phóng khống, lãng
mạn của nhà thơ.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Đọc hiểu văn bản thơ Đường qua bản


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp,
diễn giảng , thảo
luận , đàm thoại .


Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>10</b>




<b>09</b>


dịch tiếng Việt.


- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc
phân tích tác phẩm và phần nào biết tích
lũy vốn từ Hán Việt.


biểu cảm .


<b>35</b> <b>TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Khái niệm từ đồng nghĩa.


- Từ đống nghĩa hoàn toàn và khơng
hồn tồn.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.
- Phân biệt từ đồng nghãi hoàn tồn và
khơng hồn tồn.


- Sử dụng từ đồng nghĩa đúng ngữ cảnh.
- Phát hiện lỗi và chữa lỗi từ đồng nghĩa.


Quy nạp , luyện


tập , vấn đáp, diễn


giảng , thảo luận . Bảng phụPhấn màu


Bài tập1,2,3,4,5,6,
7,8,9 SGK


<b>36</b> <b>CÁCH LẬP Ý BÀI<sub>VĂN BIỂU CẢM</sub></b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Ý và cách lập ý trong văn biểu cảm.
- Những cách lập ý thường gặp trong bài
văn biểu cảm.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lý đối
với các đề văn cụ thể.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn


giảng , thảo luận . Bảng phụPhấn màu


Luyện tập 1,2 SGK


<b>10</b> <b>37</b>


<b>TĨNH DẠ TỨ</b>


<b>( </b>Lý Bạch<b>)</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Tình quê hương được thể hiện một cách
chân thành, sâu lắng của Lý bạch.
- Nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối
trong bài thơ.


- Hình ảnh ánh tăng – vầng trăng tác
động đến tâm tình của nhà thơ.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Đọc – hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch
tiếng Việt.


- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ.
- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và
phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp,


Diễn giảng , thảo
luận , đàm thoại .


Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh



Luyện tập SGK
Đọc thêm SGK


- Tình quê hương
được biểu hiện
một cách chân
thành , sâu sắc
qua bài thơ <b>Tĩnh</b>
<b>dạ tứ</b> của Lý


Baïch và <b>Hồi</b>


<b>hương ngẫu thư</b>


của Hạ Tri
Chương .


- Nâng cao kiến
thức và kỹ năng
về <b>từ trái nghĩa</b>


- Biết lập dàn bài


<b>38</b> <b>HỒI HƯƠNG</b>


<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>10</b>




<b>10</b>


<b>NGẪU THƯ</b>
<b>( </b>Hạ Trí Chương<b>)</b>


- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết
trong bài thơ.


- Nét đọc đáo về tứ của bài thơ.


- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu
nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời.


<b>2. Kỹ naêng </b>


- Đọc – hiểu bài thơ tuyệt cú qua phần
dịch tiếng Việt.


- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ
Đường.


- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và
phiên âm chữ Hán.


tìm , vấn đáp,
diễn giảng , thảo
luận , đàm thoại .


Phấn màu



Tranh ảnh Đọc thêm SGK


phát , <b>phát biểu</b>
<b>cảm tưởng</b> bằng
lơì nói trước tập
thể.


<b>39</b> <b>TỪ TRÁI NGHĨA</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Khái niệm từ trái nghĩa.


- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa
trong văn bản.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản.
- Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ
cảnh.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn
giảng , thảo luận .


Bảng phụ


Phấn màu Bài tập1,2,3 SGK



<b>40</b>


<b>LUYỆN NÓI :</b>
<b>VĂN BIỂU CẢM </b>


<b>VỀ SỰ VẬT CON</b>
<b>NGƯỜI</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Cách biểu cảm gián tiếp và trực tiếp
trong việc trình bày văn nói biểu cảm.
- Những u cầu trình bày văn nói biểu
cảm.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về
sự vật, con người.


- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và
con người trước tập thể.


- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình
cảm của bản thân về sự vật và con người
bằng ngơn ngữ nói.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp,



Diễn giảng , thảo
luận .


Bảng phụ
Phấn màu


Luyện tập 1,2 SGK
Đọc bài tham khảo


<b>41</b> <b>BÀI CA NHÀ</b>
<b>TRANH BỊ GIÓ</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.


- Giá trị hiện thực: Phản ánh chân thực


-Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,


vấn đáp, diễn -Bảng phụPhấn màu


- Luyện tập 1 đọc
diễn cảm .


- 2 Phát biểu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>10</b>




<b>11</b>


<b>THU PHÁ</b>
<b>( </b>Đỗ Phủ<b>)</b>


cuộc sống của con người.


- Giá trị nhân đạo: Thể hiện hoài bảo cao
cả và sâu sắc của nhà thơ Đỗ phủ, nhà
thơ của những người khổ, bất hạnh.


<b>2. Kỹ năng </b>


-Đọc – hiểu văn bản thơ nước ngoài qua
bản dịch tiếng Việt.


- Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu, phân
tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt.


giảng, thảo luận,


đàm thoại . Tranh ảnh


nghó .


- Đọc thêm SGK


<b>pha</b>ù,cảm nhận


được tinh thần


nhân đạo và lòng
vị tha cao cả của
nhà thơ Đỗ Phủ,
bước đầu thấy
được vị trí và ý
nghĩa của những
yếu tố miêu tả và
tự sự trong thơ trữ
tình .


- Củng cố kiến
thức văn học .
- Nâng cao kiến
thức về <b>từ đồng</b>
<b>âm</b> và kỹ năng sử
dụng từ đồng âm .
- Vai trò <b>yếu tố tự</b>
<b>sự , miêu tả</b> trong
văn biểu cảm .


<b>42</b> <b>KIỂM TRA VĂN</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Các vấn đề cơ bản về nội dung tư tưởng và
nghệ thuật trong các văn bản đã học.


- Nắm vững thể thơ, tác giả.


<b>2. Kỹ năng </b>


<b>- </b>Ôn tập và làm bài.


- Trắc nghiệm
- Tự luận


-Bảng phụ


Phấn màu - Bài 1 đến bài 10


<b>43</b> <b>TỪ ĐỒNG ÂM</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Khái niệm từ đồng âm.
- Việc sử dụng từ đồng âm.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản:
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm.


- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ
đồng âm.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
nêu vấn đề, thực
hành .



-Bảng phụ
Phấn màu


-Bài tập 1 Tìm từ
- 2a. Tìm từ
- 2b. Giải thích .
- 3. Đặt câu .
- 4. Giải thích .


<b>44</b>


<b>CÁC YẾU TỐ TỰ</b>
<b>SỰ MIÊU TẢ </b>
<b>TRONG VĂN</b>
<b>BIỂU CẢM</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn
biểu cảm.


- Sự kết hợp các yêu tố tự sự, miêu tả trong
văn biểu cảm.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Nhận ra tác dụng của các yếu tố tự sự,
miêu tả trong mỗi bài văn biểu cảm.
- Sự dụng kết hợp yêu tố tự sự, miêu tả


trong việc làm bài văn biểu cảm.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng,nêu vấn đề,
thảo luận, thực
hành .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập 1, 2
SGK sáng tạo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>11</b>



<b>12</b>


<b>45</b>


<b>CẢNH KHUYA –</b>
<b>NGUYÊN TIÊU</b>


<b>( </b>Hồ Chí Minh<b>)</b>


- Sơ giản về Hồ Chí Minh .


- Tình n thiên nhiên gắn liền với tình yêu
cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa


tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình: Ngơn ngữ
và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Đọc – hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết
theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật .
- Phân tích đề thấy chiều sâu nội tâm
của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp
mới mẻ của chất liệu cổ thi trong sáng
tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.


- So sánh sự khác nhau giưã nguyên tác
của Hồ Chí Minh và bản dịch thơ <i>Rằm </i>
<i>tháng Giêng.</i>


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,
vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
đàm thoại .


Phấn màu
Tranh ảnh
SGK phóng
to .


-Tranh ảnh
HCM.



- Luyện tập 1 Học
thuộc lòng .


- 2. Tìm và chép lại .
- Đọc thêm SGK


nhiên gắn liền với
lòng yêu nnước
của Hồ Chí Minh
trong bài thơ


<b>Cảnh khuya</b> <b>và</b>
<b>Nguyên tiêu . </b>n
lại thể thơ . Hiểu
các đặc sắc nghệ
thuật trong hai bài
thơ .


- Hệ thống hóa
kiến thức Tiếng
Việt .


- Sửa chữa lỗi bài
viết số 02 và
hướng đến bài viết
số 03 làm tốt hơn .
- <b>Thành ngữ</b> và ý
nghĩa của <b>thành</b>
<b>ngữ . </b>Hướng dẫn


học sinh sưu tầm


<b>Thành ngữ .</b>
<b>46</b> <b><sub>TIẾNG VIỆT</sub>KIỂM TRA</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Từ ghép, từ láy, từ Hán Việt, đại từ, quan
hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng
âm .


<b>2. Kỹ năng </b>


<b>- </b>Ơn tập các bài Tiếng Việt : Từ ghép , từ
láy , đại từ, quan hệ từ, từ Hán Việt , từ
đồng nghĩa , từ trái nghĩa, từ đồng âm .
- Thực hành làm bài kiểm tra .


- Trắc nghiệm
Tự luận


-Bảng phụ
Phấn màu
- Đề kiểm
tra .


<b>47</b> <b><sub>LÀM VĂN SỐ 02</sub>TRẢ BÀI TẬP</b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã
học về văn bản biểu cảm, về tạo lập văn
bản và cáchsử dụng từ ngữ, đặt câu.


<b>2. Kyõ naêng</b>


- Sửa chữa những lỗi khi tạo lập văn bản .


- Vấn đáp, diễn
giảng,


Đàm thoại, thảo
luận .


-Bảng phụ


Phấn màu - Những bài vănmẫu hay


<b>48</b> <b>THAØNH NGỮ</b> <b>1</b>- Khái niệm về thành ngữ .<b>. Kiến thức</b>
- Ý nghĩa của thành ngữ .


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn


giảng, nêu vấn đề, -Bảng phụPhấn màu


- Bài tập1Tìm và
giải thích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chức năng của thành ngữ trong câu.


- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của
thành ngữ.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết thành ngữ


- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ
thông dụng.


thảo luận . - 3. Điền từ .<sub>- 4. Sưu tầm .</sub>


<b>11</b>



<b>13</b>


<b>49</b>


<b>TRẢ BÀI KIỄM</b>
<b>TRA VĂN , TIẾNG</b>


<b>VIỆT</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã
học về văn bản, về tạo lập văn bản biểu
cảm và cáchsử dụng từ ngữ, đặt câu.


<b>2. Kyõ naêng</b>



- Sửa chữa những lỗi .


- Vấn đáp, diễn
giảng, đàm thoại,


thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu
- Bài kiểm
tra của học


sinh .


- Sửa chữa lỗi và
phương hướng
khắc phục lỗi cho
học sinh trong <b>bài</b>
<b>kiểm tra văn và</b>
<b>Tiếng Việt</b> .
- Cách làm một
bài văn <b>phát biểu</b>
<b>cảm nghĩ về tác</b>
<b>phẩm văn học </b>.
- Rèn luyện kỹ
năng tạo lập văn
bản .


<b>50</b>



<b>CÁCH LÀM BÀI</b>
<b>VĂN BIỂU CẢM</b>
<b>VỀ TÁC PHẨM</b>


<b>VĂN HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác
phẩm văn học.


- Cách làm về dạng bài về tác phẩm văn
học.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.
- Viết được những đoạn văn, bài văn biểu
cảm về tác phẩm văn học.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn


giảng, thảo luận . -Bảng phụPhấn màu - Luyện tập 1 Phát biểu cảm nghó .
- 2. Lập dàn ý .


<b>51</b>
<b>52</b>



<b>VIẾT BÀI TẬP</b>
<b>LÀM VĂN SỐ 03</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hệ thống hóa kiến thức văn biểu cảm.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng làm văn biểu cảm.


- Tự luận thực
hành tại lớp .


- Đề bài <sub>- Đề bài biểu cảm</sub>


<b>14</b> <b>53</b>


<b>54</b>


<b>TIẾNG GÀ TRƯA</b>
<b>( </b>Xuân Quỳnh<b>)</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Sơ giản về tác giả Xn Quỳnh.
- Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh của
người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến
chống mỹ: Những kỷ niệm tuổi thơ trong
sáng, sâu nặng nghĩa tình.



- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ,
điệp câu.


<b>2. Kyõ năng </b>


- Đọc – hiểu, phân tích văn bản thơ trữ


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,


vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,


đàm thoại .


-Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh
SGK phóng


to .


- Luyện tập 1 hoặc
thuộc lòng .
- 2. Phát biểu cảm


nghĩ SGK .
- Đọc thêm SGK



- Kỷ niệm về tuổi
thơ và tình cảm bà
cháu trong bài


<b>Tiếng gà trưa ,</b>


nghệ thuật điệp
ngữ .


- Đ<b>iệp ngữ</b> , tác


dụng của <b>điệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>11</b>



<b>14</b>


tình có sử dụng các yếu tố tự sự.


- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn
bản.


- Rèn luyện kỹ
năng phát biểu về
tác phẩm văn học.


<b>55</b> <b><sub>ĐIỆP NGỮ</sub></b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Khái niệm về điệp ngữ .
- Các loại điệp ngữ .


- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản


<b>2. Kỹ năng </b>


- Nhận biết điệp ngữ.


- Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
- Sử dụng điệp ngữ phù hợp với ngữ
cảnh.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, nêu vấn đề,
thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Bài tập 1, 2, Tìm
từ, giải thích .
- 3. Nhận diện .
- 4. Sáng tạo .


<b>56</b>


<b>LUYỆN NÓI</b>


<b>PHÁT BIỂU CẢM</b>


<b>NGHĨ VỀ TÁC</b>
<b>PHẨM VĂN HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số
tác phẩm văn học.


- Những u cầu khi trình bày nói biểu
cảm về một tác phẩm văn học.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Tìm ý, lập dàn ý về một bài văn biểu
cảm về tác phẩm văn học.


- Biết bộc lộ tình cảm về tác phẩm văn
học trước tập thể.


- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình
cảm vủa bản thân về một tác phẩm văn
học bằng ngơn ngữ nói.


- Luyện tập, vấn
đáp, diễn giảng,
thảo luận .
- Thực hành nói
tại lớp .



-Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập 1, 2
SGK


- Đề 1 trang 154
- Lập dàn bài .
- Viết đoạn mở bài


<b>57</b> <b>MỘT THỨ QUÀ </b>


<b>CỦA LÚA NON</b>
<b>CỐM</b>
<b>( </b>Thạch Lam<b>)</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Sơ giản về Thạch Lam.


- Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa
truyền thống của Hà Nội trong món quà
độc đáo, giản dị: Cốm.


- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng,
lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức
biểu cảm của Thạch Lam.


<b>2. Kyõ năng </b>



- Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng
yếu tố miêu tả và biểu cảm.


- Sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu một


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,
vấn đáp,


diễn giảng, thảo
luận , đàm thoại


-Bảng phụ
Phấn màu


Tranh ảnh
SGK phóng
to .


- Luyện tập 1 học
thuộc loøng .


- 2. Sưu tầm .
- Đọc thêm SGK


- Phong vị đặc sắc
, nét đẹp văn hoá
trong một thứ quà
dộc đáo và giản dị


: Cốm , thể văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>11</b>



<b>15</b>


saûn phẩm của quê hương.


<b>chơi chữ</b> , bước
đâøu cảm thụ được
cái hay cái đẹp
của chơi chữ.
- Luật thơ lục bát ,
cách làm thơ lục
bát , sưu tầm thơ
lục bát . <b>Làm thơ</b>
<b>đề tài mơi trường</b>
<b>58</b> <b><sub>LÀM VĂN SỐ 03</sub>TRẢ BÀI TẬP</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã
học về văn bản biểu cảm, về tạo lập văn
bản và cáchsử dụng từ ngữ, đặt câu.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Sửa chữa những lỗi khi tạo lập văn bản


- Vấn đáp, diễn


giảng, đàm thoại,
thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu
- Bài viết số
3 của học
sinh .


- Những bài văn hay
- Sữa lỗi về bài viết


<b>59</b> <b>CHƠI CHỮ</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm chơi chữ .
- Các lối chơi chữ.


- Tác dụng của phép chơi chữ.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết phép chơi chữ.


- Chỉ rõ cach1 nói, chơi chữ trong văn
bản.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn


giảng, thảo luận .


-Bảng phụ


Phấn màu - Bài tập 1 nhận diện .
- 2. Giải thích .
- 3. Sưu tầm .
- 4. Sưu tầm .


<b>60</b> <b>LÀM THƠ LỤC<sub>BÁT</sub></b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng, trắc
của thơ lục bát.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận diên, phân tích, làm thơ lục bát.


<b>* Tích hợp bảo vệ môi trường: Làm thơ</b>
<b>đề tài môi trường .</b>


- Luyện tập, vấn
đáp, diễn giảng,
thảo luận .


-Thơ mẫu
Bảng phụ
Phấn maøu



- Luyện tập 1 điền
từ .


- 2. Nhận diện .
- 3. <b>Sáng tạo về</b>
<b>Môi trường</b>


<b>16</b>


<b>61</b> <b>CHUẨN MỰC SỬ</b>
<b>DỤNG TỪ</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Các yêu cầu của việc sử dụng đúng
chuẩn mực từ.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Sử dụng từ đúng chuẩn mực.


- Nhận biết các từ được sử dụng vi phạm
các chuẩn mực sử dụng từ.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Baûng phụ


Phấn màu


- Bài tập 1 nhận
diện .


- 2. Giải thích .
- 3,4 . Nhận diện .
- 5. Giải thích .


- Rèn kỹ năng sử
dụng từ .


- Hệ thống lại
phần văn biểu
cảm .


- Cảm nhận được
nét riêng của cảnh
sắc thiên nhiên ,
khơng khí mùa
xuân ở Hà Nội và
miền Bắc , tình
quê hương thắêm
thiết , sâu đậm và


<b>62</b> <b>ÔN TẬP VĂN</b>


<b>BIỂU CẢM</b> <b>1</b>- Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự,<b>. Kiến thức</b>
miêu tả trong văn biểu cảm.



- Cách lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập 1nhận
diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận biết, phân tích các đặc điểm của
bài văn biểu cảm.


- Tạo lập văn bản biểu cảm.


ngòi bút tài hoa ,
tinh tế của tác gia
ûtrong bài tuỳ <b>bút</b>
<b>Mùa xuân của tôi</b>




<b>63</b> <b>MÙA XUÂN CỦA</b>
<b>TÔI</b>
<b>( </b>Vũ Bằng<b>)</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Sơ giản về Vũ Bằng.


- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh
sắc thiên nhiên, khơng khí của mùa xuân
Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi “ sầu xứ”
tâm sự day dứt của tác giả.


- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu
cảm: Lời văn thắm đậm cảm xúc trữ tình,
dạt dào chất thơ.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Đọc – hiểu văn bản tùy bút .
- Phân tích áng văn xi trữ tình giàu
chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của
yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,
vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
đàm thoại .


-Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh


SGK phóng
to .


- Tranh tác
giả Vũ
Bằng .


- Luyện tập 1đọc
diễn cảm .
- 2. Sưu tầm .
- 3. Nêu cảm nhận
Về mùa xuân Hà
Nội .


- Đọc thêm SGK


<b>17</b>


<b>64</b>


<b>SAØI GỊN TƠI</b>
<b>U</b>
<b>( </b>Minh Hương<b>)</b>
<b> (Hướng dẫn đọc</b>


<b>thêm )</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Sơ giản về Minh Hương.



- Những nét riêng của thành phố Sài
Gịn: Thiên nhiên, khí hậu, cành quan và
phong cách con người.


- Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân
thành của tác giả.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng
yếu tố miêu tả và biểu cảm.


- Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự
việc qua những hiểu biết cụ thể.


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,
vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
đàm thoại .


-Tranh aûnh
SGK phóng
to .


-Tìm bài
hát hát về
Sài Gòn .



- Luyện tập 1 Sưu
tầm .


- 2. SGK sáng tạo .
- Đọc thêm SGK


- Nét đẹp riêng
của Sài Gòn với
thiên nhiên , khí
hậu nhiệt đới và
nhất là phong
cách con người
Sài Gòn. Nắm
được nghệ thuật
biểu hiện tình
cảm cảm xúc của
tác giả trong <b>bài</b>
<b>Sài Gịn tơi u </b>.
- Rèn luyện kĩ
năng <b>sử dụng từ</b>
<b>đúng chuẩn mực .</b>


- Hệ thống hóa lại
kiến thức tác
phẩm văn học trữ
tình .


<b>65</b> <b>LUYỆN TẬP SỬ</b>
<b>DỤNG TỪ</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp,
đặc điểm ý nghĩa của từ.


- Chuẩn mực sử dụng từ.


- Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách
sửa chữa.


<b>2 Kỹ năng</b>


- Vận dụng các kiến thức đã học về từ


- Luyện tập, qui
nạp, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
viết đoạn
văn hồn
chỉnh khơng
lỗi dùng từ .


* Bài tập SGK
- Luyện tập 1 nhận
diện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>12</b>




<b>12</b>



<b>17</b>


để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn
mực.


<b>66</b>


<b>ÔN TẬP TÁC</b>
<b>PHẨM TRỮ TÌNH</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm tác phẩm trữ tình , thơ trữ
tình.


- Một số đặc điểm nghệ thuật chủ yếu
của thơ trữ tình .


- Một số thể thơ đã học.


- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số
tác phẩm trữ tình đã học.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hóa,
tổng hợp, phân tích, chứng minh.



- Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình.


- Tái hiện, đọc
sáng tạo, Vấn
đáp, diễn giảng,
thảo luận , luyện
tập .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập 1 nêu
tên tác giả .


- 2,3. Sắp xếp .
- 4. Tìm ý .
- 5. Điền từ .


<b>18</b>


<b>67</b> <b><sub>PHẨM TRỮ TÌNH</sub>ƠN TẬP TÁC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm tác phẩm trữ tình , thơ trữ
tình.


- Một số đặc điểm nghệ thuật chủ yếu
của thơ trữ tình .



- Một số thể thơ đã học.


- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số
tác phẩm trữ tình đã học.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hóa,
tổng hợp, phân tích, chứng minh.


- Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình


- Vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
luyện tập .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập 3 Sắp
xếp .


- 4. Tìm ý .
- 5. Điền từ .


- Hệ thống hóa lại
kiến thức tác
phẩm văn học trữ
tình . khái niệm
tác phẩm trữ tình,


thơ trữ tình và một
số đặc điểm nghệ
thuật chủ yếu của
thơ trữ tình.
- Kiến thức cơ bản
thức phần Tiếng
Việt . Tiếp tục
khắc phục những


<b>lỗi chính tả</b> do
ảnh hưởng của
cách phát âm địa
phương tạo nên .


<b>68</b> <b>ÔN TẬP TIẾNG</b>
<b>VIỆT</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hệ thống hóakiến thức đã học về:
+ Cấu tạo từ láy, ghép.


+ Từ loại: Đại từ, quan hệ từ.


+Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm,
thành ngữ.


+ Từ Hán Việt.
+ Các phép tu từ.



<b>2. Kỹ năng</b>


- Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp.


Diễn giảng, thảo
luận .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập 1 vẽ sơ
đồ .


- 2. Lập bảng so
sánh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>18</b>


học.


- Tìm thành ngữ theo u cầu.


<b>69</b>


<b>ÔN TẬP TIẾNG</b>
<b>VIỆT CHƯƠNG</b>



<b>TRÌNH ĐỊA</b>
<b>PHƯƠNG PHẦN</b>


<b>TIẾNG VIỆT</b>
<b>( </b>Rèn luyện chính tả<b>)</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hệ thống hóakiến thức đã học về:
+ Cấu tạo từ láy, ghép.


+ Từ loại: Đại từ, quan hệ từ.


+Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm,
thành ngữ.


+ Từ Hán Việt.
+ Các phép tu từ.


- Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của
cách pháp âm địa phương.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã
học.


- Tìm thành ngữ theo yêu cầu.
- Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh


hưởng của cách pháp âm địa phương.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ


Phấn màu 1. Viết đoạn văn .2a . Điền từ .
2b . Tìm từ .
3. Lập sổ tay .


<b>19</b>


<b>70</b>
<b>71</b>


<b>KIỂM TRA HỌC</b>
<b>KỲ I</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hệ thông kiến thức về văn bản, tiếng
Việt, làm văn đã học.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Xem xét vận dụng linh hoạt theo
phương hướng hợp tác kiến thức và kỹ
năng của ba phần : Văn – Tiếng Việt –


Tập Làm Văn của môn học ngữ văn
trong bài kiểm tra .


- Tự luận


- Đề
Giấy viết


- Hệ thống câu hỏi
- Tuần 1 – Tuần 17 .


- Hệ thống hóa lại
kiến thức đã học
trong chương trình
HKI .


- Sửa chữa và
khắc phục các lỗi
học sinh mắc phải


<b>72</b> <b>TRẢ BÀI KIỂM<sub>TRA HỌC KỲ I</sub></b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khắc sâu kiến thức về văn bản, tiếng
Việt, làm văn đã học.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Phát hiệu những điểm thiếu xót. Nhận


ra ưu khuyết điểm của bài viết mà có
hướng khắc phục .


- Vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận


-Bảng phụ
Phấn màu
- Bài thi .


- Những bài văn hay
- Lập dàn bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>01</b>



<b>20</b>


<b>73</b>


<b>TỤC NGỮ VỀ</b>
<b>THIÊN NHIÊN</b>
<b>LAO ĐỘNG SẢN</b>


<b>XUAÁT</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Thế nào là tục ngữ .


- Nội dung tư tưởng, Ý nghĩa triết lý, hình


thức nghệ thuật của những câu tục ngữ
trong bài học.


<b>2. Kyõ năng</b>


- Đọc – hiểu, phân tích các lớp ý nghĩa
của tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất.


- Vận dụng ở mức độ nhất định một số
câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất vào đời sống.


<b>* Tích hợp bào vệ mơi trường: Sưu </b>
<b>tầm tục ngữ nói về mơi trường .</b>


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,
vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
đàm thoại .


-Bảng phụ
một số câu
tục ngữ
theo chủ
đề .
-Phấn màu
Tranh ảnh



- Luyện tập 1, 2
SGK Sưu tầm .
- Đọc thêm SGK
- Bài tập : <b>- Sưu </b>
<b>tầm tục ngữ nói về </b>
<b>môi trường .</b>


- Khái niệm <b>Tục</b>
<b>ngữ </b>. Những đặc
sắc về nội dung và
nghệ thuật . Bài
học king nghiệm
của nhân dân
trong <b>tục ngữ .</b>


Sưu tầm cao dao –
tục ngữ <b>về môi</b>
<b>trường</b> và bước
đầu biết chọn lọc
sắp xếp , tìm hiểu
ý nghĩa của chúng
- Tăng thêm sư
hiểu biết và tình
cảm gắn bó với
địa phương quê
hương mình .
- Nhu cầu nghị
luận trong đời
sống và đặc điểm
chung của văn bản


nghị luận .


<b>74</b>


<b>CHƯƠNG</b>
<b>TRÌNH ĐỊA</b>
<b>PHƯƠNG PHẦN</b>


<b>VĂN – TẬP</b>
<b>LÀM VĂN</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- u cầu sưu tầm tục ngữ, cao dao địa
phương, môi trường.


- Cách sưu tầm tục ngữ, cao dao địa
phương, mơi trường.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Biết cách sưu tầm tục ngữ, cao dao địa
phương, môi trường.


- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, cao dao địa
phương, mơi trường ở mức độ nhất định.


<b>* Tích hợp bảo vệ môi trường: S</b>ắp
xếp , tìm hiểu ý nghĩa của chúng và <b>liên</b>
<b>quan đến môi trường</b>



- Đọc sáng tạo,
gợi tìm, vấn đáp,
diễn giảng, thảo
luận, đàm thoại.
Nghiên cứu . Điều
tra xã hội học.


-Bảng phu
ïmột số câu
tục ngữ
theo chủ đề
-Phấn màu
Tranh ảnh


- Câu hỏi SGK
Câu hỏi điều tra
Biểu mẫu tổng hợp .
Sưu tầm 10 câu ca
dao dân ca địa


phương , <b>môi</b>


<b>trường .</b>


<b>75</b>


<b>TÌM HIỂU</b>
<b>CHUNG VỀ</b>



<b>VĂN NGHỊ</b>
<b>LUẬN</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Đặc điểm chung của văn bản nghị luận.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc
sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu
sâu, kỹ hơn về văn bản quan trọng này.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập 1 Giải
thích .


- 2. Nhận diện .
- 3. Sưu tầm .
-4. Nhận diện, giải
thích .



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>01</b>



<b>CHUNG VỀ</b>
<b>VĂN NGHỊ</b>


<b>LUẬN</b>


- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Đặc điểm chung của văn bản nghị luận.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc
sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu
sâu, kỹ hơn về văn bản quan trọng này.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu


thích .


- 2. Nhận diện .
- 3. Sưu tầm .
-4. Nhận diện, giải
thích .



- Nội dung , ý
nghĩa và một số
hình thức diễn đạt
( so sánh , ẩn dụ ,
nghĩa đen , nghĩa
bóng ) của những
câu <b>tục ngữ </b>


- Tìm hiểu <b>câu rút</b>
<b>gọn</b> , đặc điểm và
tác dụng của câu


<b>rút gọn .</b>
<b>77</b>


<b>TỤC NGỮ VỀ</b>
<b>CON NGƯỜI VÀ</b>


<b>XÃ HỘI</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nội dung của tục ngữ về con người và
xã hội.


- Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con
người và xã hội.


<b>2. Kỹ năng</b>



- Củng cố, bổ sung thêm những hiểu biết
về tục ngữ.


- Đọc – hiểu, phân tích các lớp ý nghĩa
của tục ngữ về con người và xã hội.
- Vận dụng ở mức độ nhất định một số
câu tục ngữ về con người và xã hội vào
đời sống.


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,
vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
đàm thoại .


-Bảng phụ
những câu
tục ngữ
theo chủ
đề .
-Phấn màu
Tranh ảnh


- Luyện tập 1, 2
SGK Tìm những câu
tục ngữ đồng nghĩa
hoặc trái nghĩa .
- Đọc thêm SGK



<b>78</b> <b>RÚT GỌN CÂU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm rút gọn câu.
- Tác dụng của rút gọn câu .
- Hiểu cách rút gọn câu .


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết và phân tích rút gọn câu.
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh
giao tiếp.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Bài tập 1 nhận
diện, giải thích .
- 2. Tìm và giải
thích .


- 3. Giải thích .
- 4. Nhận diện .


<b>79</b> <b>ĐẶC ĐIỂM</b>



<b>CỦA VĂN BẢN</b>
<b>NGHỊ LUAÄN</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đặc điểm của văn bản nghị luận với
các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận
gắn bó mật thiết với nhau.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập
luận trong một văn bản nghị luận.
- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây
dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


- Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập 1, 2, 3,
4, 5, 6 SGK.


- Tìm luận điểm,
luận cứ và nhận xét



- Nắm được đặc
điểm của văn bản
nghị luận .


- Các yếu tố cơ
bản của văn bản
nghị luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>01</b>



<b>22</b>


<b>22</b>


luận cho một bài cụ thể. đề , tìm ý , lập dàn


ý cho bài văn nghị
luận .


- Tinh thần yêu
nước là một truyền
thống quý báo của
dân tộc ta .
- Nghệ thuật nghị
luận chặc chẽ ,
sáng tạo , có tính
mẫu mực


<b>80</b>



<b>ĐỀ VĂN NGHỊ</b>
<b>LUẬN VÀ VIỆC</b>
<b>LẬP Ý CHO BÀI</b>


<b>VĂN NGHỊ</b>
<b>LUẬN</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn
nghị luận , các bước tìm hiểu đề, lập ý
cho đề văn nghị luận.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết, biết cách tìm hiểu đề và
cách lập ý cho bài văn nghị luận.


- So sánh, tìm ra sự khác biệt của đề văn
nghị luận với các đề văn tự sự, miêu tả,
biểu cảm.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Tìm hiểu đề và lập


ý cho đề bài Sách là
người bạn lớn của
con người .


- Luyện tập 1, 2, 3,
4 SGK


<b>81</b>


<b>TINH THẦN</b>
<b>YÊU NƯỚC</b>
<b>CỦA NHÂN</b>
<b>DÂN TA</b>
<b>( </b>Hồ Chí Minh<b>)</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nét đẹp truyền thống của dân tộc ta .
- Đặc điểm nghệ thuật và văn nghị luận
Hồ Chí Minh qua văn bản.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
- Chọn, trình bày, dẫn chứng trong tạo
lập văn bản nghị luận chứng minh.


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,


vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
đàm thoại .


-Bảng phụ
Phấn màu
-Tranh ảnh
những
người ở hậu
phương ủng
hộ cho bộ
đội .


- Luyện tập SGK
1. Học thuộc lòng
2. Sáng tạo .
- Đọc thêm SGK


<b>23</b>


<b>82</b> <b>CÂU ĐẶT BIỆT</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm câu đặt biệt .
- Tác dụng của câu đặt biệt .


- Biết sử dụng câu đặt biệt trong nói,
viết.



<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết câu đặc biệt.


- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt
trong văn bản.


- Sử dụng câu đặc biệt trong hoàn cảnh
giao tiếp.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn


giaûng, thaûo luận . -Bảng phụPhấn màu


- Bài tập 1 Tìm câu .
- 2. Giải thích .
- 3. Sáng tạo .


- <b>Câu đặt biệt</b>


.Tác dụng và sử
dụng <b>câu đặt biệt</b>


trong những tình
huống nói , viết
cụ thể .


- Cách lập bố cục
và lập luận trong


văn nghị luận .
- Hệ thống hóa lại
kiến thức .


- Qua phần luyện
tập khắc sâu về
khái niệm lập luận
trong văn nghị


<b>83</b>


<b>BỐ CỤC VÀ</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>LẬP LUẬN</b>
<b>TRONG BÀI</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Bố cục chung của bài văn nghị luận.
- Phương pháp lập luận.


- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>02</b>



<b>23</b>


<b>VĂN NGHỊ</b>
<b>LUẬN</b>


<b>2. Kỹ năng</b>


- Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ
ràng.


- Sử dụng các phương pháp lập luận.


luận .


- Rèn kó năng
phân tích và lập
luận .


<b>84</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>LẬP LUẬN</b>
<b>TRONG VĂN</b>


<b>NGHỊ LUẬN</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị
luận.


- Cách lập luận trong văn nghị luận.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết được luận điểm, luận cứ
trong văn nghị luận.


- Trình bày được luận điểm, luận cứ
trong văn nghị luận.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
thực hành .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập SGK
I.1. Nhận diện .
2,3. Sáng tạo .
II.1. So sánh .
2. Sáng tạo .
3. Kết luận



<b>24</b>


<b>85</b>


<b>SỰ GIÀU ĐẸP</b>
<b>CỦA TIẾNG</b>


<b>VIỆT</b>
<b>(</b>Đặng Thai Mai<b>)</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai.
- Những đặc điểm của Tiếng Việt.
- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật
nghị luận của bài văn.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đọc – hiểu văn bản nghị luận.


- Nhận ra được hệ thống luận điểm và
cách trình bày luận điểm trong văn b ản.
- Phân tích được lập luận thuyết phục của
tác giả trong văn bản.


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,
vấn đáp, diễn


giảng, thảo luận,
đàm thoại .


-Bảng phụ
đoạn văn
khác về
Tiếng Việt
của phạm
Văn Đồng
-Phấn màu
Tranh ảnh


- Luyện tập 1,2
SGK sưu tầm .
- Đọc thêm SGK


- <b>Sự giàu đẹp</b>
<b>Tiếng Việt</b> qua sự
phân tích và chứng
minh của tác giả .
Nghệ thuật lập
luận .


- <b>Trạng ngữ</b> trong
câu nắm được đặc
điểm của trạng
ngữ . Nhận dạng
trạng ngữ


- V<b>ăn chứng minh</b>


<b>. </b>Mục đích , tính
chất và các yếu tố
của phép lập luận
chứng minh .


<b>86</b> <b><sub>NGỮ CHO CÂU</sub>THÊM TRẠNG</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Một số trạng ngữ thường gặp.
- Vị trí của trang ngữ trong câu.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết thành phần trạng ngữ của
câu.


- Phân biệt các loại trạng ngữ.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, nêu vấn đề,
thảo luận .


-Baûng phụ
Phấn màu


- Bài tập 1, 2, nhận
diện .



- 3a. Phân loại .
- 3b. Nâng cao .


<b>87</b> <b>CHUNG VỀTÌM HIỂU</b>
<b>PHÉP </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đặc điểm của phép lập luận chứng
minh trong bài văn nghị luận.


- Yêu cầu cơ bản của luận điểm, luận cứ
của phương pháp lập luận chứng minh.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp.


Bảng phụ
Phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>88</b>


<b>LẬP LUẬN</b>
<b>CHỨNG MINH</b>


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết phương pháp lập luận chứng
minh trong văn nghị luận.



- Phân thích phép lập luận chứng minh
trong văn nghị luận.


Diễn giảng , thảo
luận .


<b>02</b>



<b>25</b>


<b>89</b>


<b>THÊM TRẠNG</b>
<b>NGỮ CHO CÂU</b>


<b>( Tiếp )</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Cơng dụng cảu trạng ngữ.


- Cách tách trạng ngữ thành câu riêng.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Phân tích tác dụng của thành phần trạng
ngữ của câu.


- Tách trạng ngữ thành câu riêng.



Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn
giảng , thảo luận .


Bảng phụ


Phấn màu Bài tập SGK


- Thêm trạng ngữ
trong câu . Oân lại
các loại trạng ngữ
đã học , mở rộng ,
nâng cao kiến thức
. Cách thức thêm
trạng ngữ


- Rèn kỹ năng sử
dụng từ , đạt câu
- Cách làm bài
văn lập luận
chứng minh : Tìm
ý , lập dàn ý ,
dựng đoạn
- Những điều cần
lưu ý và những lỗi
cần tránh .


<b>90</b> <b><sub>TIẾNG VIỆT</sub>KIỂM TRA</b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Hệ thống hóa lại kiến thức .


<b>2. Kỹ năng</b>


- Vận dụng kiến thức vào bài kiểm .


Trắc nghiệm


Tự luận Bảng phụPhấn màu


<b>91</b>


<b>CÁCH LÀM BÀI</b>
<b>VĂN LẬP LUẬN</b>
<b>CHỨNG MINH</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Các bước làm bài văn lập luận chứng
minh.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Tìm hiểu đề, tím ý, lập dàn ý và viết
các phần, các đoạn trong bài văn chứng
minh.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn


giảng , thảo luận .


Bảng phụ
Phấn màu


Luyệntập 1,2 SGK


<b>92</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>LẬP LUẬN</b>
<b>CHỨNG MINH</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Cách làm bài văn lập luận chứng minh
cho một nhận định, một ý kiến về một
vấn đế xã hội gần gũi, quen thuộc.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Tìm hiểu đề, tím ý, lập dàn ý và viết
các phần, các đoạn trong bài văn chứng
minh.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn
giảng , thảo luận .


Bảng phụ


Phấn màu


Luyệntập 1,2 SGK


<b>93</b> <b>ĐỨC TÍNH</b>


<b>GIẢN DỊ</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể
hiện: Trong lối sống, trong quan hệ với
mọi người, trong việc làm và trong sử


Đọc sáng tạo , gợi
tìm , vấn đáp.


Bảng phụ
Phấn màu


Luyệntập 1,2 SGK
Đọc thêm SGK


- Phong cách cao
đẹp của Bác là


<b>đức tính giản dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>26</b>



<b> CỦA BÁC HỒ</b>
<b>( </b>Phạm Văn Đồng<b>)</b>


dụng ngơn ngữ nói, viết hằng ngày.
- Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận
xét; Giọng văn sơi nổi, nhiệt tình của tác
giả.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật
nêu luận điểm và luận chứng trong văn
bản nghị luận.


Diễn giảng , thảo
luận , đàm thoại .


Tranh ảnh
Hồ Chủ tịch


<b>Cách chuyển đổi</b>
<b>câu chủ động</b>
<b>thành câu bị động</b>


và mục đích của
việc chuyển đổi đ
- Rèn luyện kỹ
năng tạo lập văn



bản về <b>môi</b>


<b>trường rừng .</b>


<b>94</b>


<b>CHUYỂN ĐỔI</b>
<b>CÂU CHỦ</b>
<b>ĐỘNG THÀNH</b>


<b>CÂU BỊ ĐỘNG</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm câu chủ động và câu bị động
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động và ngược lại.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết câu chủ động và câu bị động.


Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn
giảng , thảo luận .


Baûng phụ
Phấn màu



Bài tập SGK


<b>95</b>
<b>96</b>


<b>VIẾT BÀI TẬP</b>
<b>LÀM VĂN SỐ 05</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hệ thống hóa kiến thức về văn chứng
minh .


<b>2. Kỹ năng</b>


- Vận dụng kiến thức vào bài viết.
- Rèn luyện thao tác tìm ý, lập dàn ý,
viết bài liên quan đến chủ đề, đề tài mơi
trường.


<b>* Tích hợp bảo vệ môi trường:Đề bài</b>
<b>về môi trường .</b>


Tự luận Giấy viết <b>- Đề liên quan đếnviệc bảo vệ rừng .</b>


<b>27</b>


<b>97</b> <b>Ý NGHĨA VĂN</b>
<b>CHƯƠNG</b>
<b>( </b>Hoài Thanh<b> )</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Sơn giản về tác giả Hoài Thanh.
- Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn
gốc cốt yếu, ý nghĩa và công dụng của
văn chương.


- Luận điểm và cách trình bày luận điểm
về một vấn đề văn học trong một văn
bản nghị luận.


<b>2. Kyõ naêng</b>


- Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học.
- Xác định, phân tích luận điểm được


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,
vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
đàm thoại .


- Baûng phụ
một số câu
ca dao
- Phấn màu
Tranh ảnh


- Luyện tập SGK


giải thích .


- Đọc thêm SGK


- Quan niệm của
Hoài Thanh về
nguồn gốc cốt yếu,
nhiệm vụ và công
dụng của văn
chương .


- Hệ thống hóa
kiến thức về văn
học . Vận dụng
kiến thức vào bài
kiểm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>03</b>



<b>12</b>


triển khai trong văn bản nghị luận.
- Vận dụng, trình bày luận điểm trong bài
văn nghị luận.


câu chủ động
thành câu bị động
- Củng cố kiến
thức về cách làm
bài văn lập luận


chứng minh .Vận
dụng kiến thức đó
vào việc xây dựng
đoạn văn chứng
minh


<b>98</b> <b>KIEÅM TRA VĂN</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hệ thống hóa kiến thức về văn học.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Vận dụng kiến thức vào bài kiểm .


- Trắc nghiệm


Tự luận - Giấy viết - Tuần 19 - Tuần 25


<b>99</b>


<b>CHUYỂN ĐỔI </b>
<b>CÂU CHỦ </b>
<b>ĐỘNG THAØNH </b>
<b>CÂU BỊ ĐỘNG</b>
<b> ( Tiếp )</b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Quy tắc chuyển câu chủ động thành câu
bị động.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động và ngược lại.


- Dặt câu chủ động, bị động phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn


giảng, thảo luận . - Bảng phụPhấn màu


- Bài tập 1 chuyển
đổi .


- Bài tập 2. Chuyển
đổi và giải thích .
- Bài tập 3. Sáng tạo


<b>100</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>VIẾT ĐOẠN</b>
<b>VĂN CHỨNG</b>


<b>MINH</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Phương pháp lập luận chứng minh.
- u cầu đối với một đoạn văn chứng
minh.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn chứng
minh.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


- Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập SGK
Sáng tạo .


<b>28</b>


<b>101</b> <b>ÔN TẬP VĂN</b>
<b>NGHỊ LUẬN</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hệ thống các văn bản nghị luận đã


học, đặc trưng thể loại, giá trị tư tưởng và
nghệ thuật từng văn bản.


- Một số kiến thức liên quan đến đọc –
hiểu văn bản như nghị luận xã hội, nghị
luận văn học.


- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn
bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ
tình.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Khái qt, hệ thống hóa, so sánh, đối
chiếu và nhận xét về tác phẩm ngị luận
xã hội và nghị luận văn học.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


- Bảng phụ


Phấn màu - Luyện tập SGK1. Điền từ .
2. Nêu tóm tắt .
3a. Nối từ tương ứng


- Cách lập luận cơ
bản và các phương
pháp lập luận của


bài văn nghị luận
đã học .


- Cụm Chủ – Vị
.Cách dùng cụm
chủ - vị để mở
rộng câu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>03</b>



<b>28</b>


- Nhận diện và phân tích được luận điểm,
phương pháp lập luận trong các văn bản
đã học.


- Trình bày, lập luận, có lý, có tình.


3b. Phân biệt .
3c. Giải thích .


thức về văn –
Tiếng Việt – Tập
làm văn .


- Theá nào là văn
giải thích .


- Mục đích , tính
chất và các yếu tố


của phép lập luận
giải thích .


<b>102</b>


<b>DÙNG CỤM</b>
<b>CHỦ - VỊ ĐỂ</b>
<b>MỞ RỘNG CÂU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Mục đích của việc dùng cụm chủ – vị
để mở rộng câu.


- Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để
mở rộng câu.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết các cụm – chủ vị thành phần
câu.


- Nhận biết các cụm – chủ vị thành phần
của cụm từ.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn


giaûng, thảo luận . - Bảng phụPhấn màu - Bài tập 1, 2, SGKTìm và nhận biết .



<b>103</b>


<b>TRẢ BÀI TLV</b>
<b>SỐ 05 – BÀI</b>


<b>KIỂM TRA</b>
<b>TIẾNG VIỆT –</b>
<b>BÀI KIỂM TRA</b>


<b>VĂN</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khắc sâu kiến thức về văn bản, tiếng
Việt, làm văn đã học.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận ra ưu khuyết điểm của bài viết
mà có hướng khắc phục .


- Củng cố kiến thức về văn – Tiếng Việt
– Tập làm văn .


- Vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


- Bảng phụ
Phấn màu
- Bài viết


của học
sinh .


- Những bài văn hay


<b>104</b>


<b>TÌM HIỂU</b>
<b>CHUNG VỀ</b>


<b>PHÉP LẬP</b>
<b>LUẬN GIẢI</b>


<b>THÍCH</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đặc điểm của bài vănnghị luận giải
thích và yêu cầu cơ bản cỉa phép lập luận
giải thích.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết và phân tích một văn bản
nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của
kiểu văn bản này.


- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải
thích với lập luận chứng minh.



- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


- Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập a, b, c
SGK giải thích .


<b>1. Kiến thức</b>


- Sơn giản vế tác giả phạm Duy Tốn.
- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của
nhân dân trước thiên tai và sự vô trách


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>03</b>



<b>29</b>


<b>29</b>


<b>105</b>
<b>106</b>


<b>SỐNG CHẾT</b>
<b>MẶC BAY</b>
<b>( </b>Phạm Duy Tốn<b> )</b>


nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.


- Những thành công về nghệ thuật của
truyện ngắn “ <i>Sống chết mặc bay” </i> một
trong những tác phẩm được coi là mở đầu
cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện
đại.


- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện
nghịch lý.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại
đầu thế kỷ XX.


- Kể tóm tắt truyện.


- Phân tích nhân vật, tình huống truyện
qua các cảnh đối lập – tương phản tăng
cấp.


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,
vấn đáp,.


- Diễn giảng, thảo
luận, đàm thoại .


- Bảng phụ
Phấn màu
- Tranh ảnh


SGK phóng
to .


- Luyện tập 1 giải
thích .


2. Giải thích và
nhận xét .


đạo, những thành
cơng về nghệ
thuật tạo cảnh đối
lập của truyện .
- Cách làm bài
văn lập luận giải
thích : Tìm ý , lập
dàn ý , dựng đoạn
- Củng cố những
hiểu biết về phép
lập luận giải thích


<b>107</b>


<b>CÁCH LÀM BÀI</b>
<b>VĂN LẬP LUẬN</b>


<b>GIẢI THÍCH</b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Các bước làm bài văn lập luận giải
thích.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Tìm ý , lập dàn ý , và viết các phần, các
đoạn trong bài văn giải thích.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


- Baûng phụ
Phấn màu


- Luyện tập SGK
Sáng tạo .


<b>108</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>LẬP LUẬN GIẢI</b>


<b>THÍCH</b>
<b>VIẾT BÀI TLV</b>
<b>SỐ 06 ( Ở NHÀ )</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Các bước làm bài văn lập luận giải


thích.


- Hệ thống hóa kiến thức về văn giải
thích.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Tìm ý , lập dàn ý , và viết các phần, các
đoạn trong bài văn giải thích.


- Rèn kỹ năng viết văn giải thích.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


- Bảng phụ
Phấn màu
Đề văn số
06 và một
số đề tham
khảo .


- Luyện tập 1, 2
SGK tìm hiểu đề,
tìm ý, viết một số
đoạn văn đặc biệt là
phần mở bài và két
bài .



<b>109</b>


<b>NHỮNG TRỊ</b>
<b>LỐ HAY LÀ </b>


<b>VA-1. Kiến thức</b>


- Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren.
- Bản chất khí phách của người cách
mạng Phan Bội Châu.


- Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình
huống độc đáo, cách xây dựng nhân vật
đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh,


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,
vấn đáp.


- Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh
Phan Bội


- Luyện tập:


+ 1 nhận diện và
giải thích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>03</b>




<b>30</b>


<b>30</b>


<b>110</b>


<b>REN </b>
<b>VÀ PHAN BỘI</b>


<b>CHÂU</b>
<b>( </b>Hồ Chí Minh<b> )</b>


châm biếm.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đọc – kể diễm cảm văn xuôi tự sự
( truyện ngắn châm biếm) bằng giọng
điệu phù hợp.


- Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói,
cử chỉ và hành động


- Diễn giảng, thảo
luận, đàm thoại .


Châu bị
giam trong
tù .



-Tranh tác
giả .


+ 2. Giải thích .
- Đọc thêm


cách , đại diện cho
2 lực lượng xã hội
- Củng cố kiến
thức về việc dùng
cụm chủ – vị để
mở rộng câu . Biết
mở rộng câu bằng
cụm chủ-vị .
- Nắm vững và
vận dụng thành
thạo các kỹ năng
về lập luận giải
thích .


- Rèn khả năng
trình bày một vấn
đề trước tập thể


<b>111</b>


<b>DÙNG CỤM </b>
<b>CHỦ - VỊ ĐỂ </b>
<b>MỞ RỘNG CÂU</b>


<b>LUỆN TẬP (t)</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Cách dùng cụm chủ – vị để mở rộng
câu.


- Tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để
mở rộng câu.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Mở rộng câu bằng cụm chủ – vị.
- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm
– chủ vị để mở rộng câu.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Bài tập 1 nhận
diện .


- 2, 3. Gộp câu .


<b>112</b>



<b>LUYỆN NÓI BÀI</b>
<b>VĂN GIẢI</b>
<b>THÍCH MỘT</b>


<b>VẤN ĐỀ</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm
giàn tiếp trong việc trình bày văn nói giải
thích một vấn đề.


- Những u cầu khi trình bày văn nói
giải thích một vấn đề.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một
vấn đề.


- Biết cách giải thích một vấn đề trước
tập thể.


- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề
mà người nghe chưa biết bằng ngơn ngữ
nói.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, đàm thoại,


thảo luận .


- Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập SGK
Bài 1 trang 98 .


<b>113</b> <b>CA HUẾ TRÊN</b>
<b>SÔNG HƯƠNG</b>
<b>( </b>Hà nh Minh<b> )</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm thể loại bút ký.


- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế.
- Vẻ đẹp của con người xứ Huế.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Dọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về
di sản văn hóa dân tộc.


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,
vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
đàm thoại .



- Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh
SGK phóng
to .


-Sưu tầm


- Luyện tập SGK
Sưu taàm .


- Đọc thêm


- Vẻ đẹp của một
nếp sinh hoạt văn
hóa trên mãnh đất
cố đơ . Nghệ thuật
được sử dụng trong
bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>31</b>


<b>31</b>


- Phân tích văn bản nhật dụng kiểu loại
thuyết minh.


- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết
bài văn thuyết minh.



daân ca địa
phương .


dụng của phép liệt
kê . Phân biệt các
phép lieät .


- Thế nào là văn
bản hành chính ?
- Mục đích, nội
dung văn bản hành
chính . Các loại
văn bản hành
chính thường gặp
trong đời sống .
- Nhận ra ưu
khuyết điểm của
bài viết mà có
hướng khắc phục .
- Củng cố kiến
thức về văn giải
thích


<b>114</b> <b>LIỆT KÊ</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khái niệm phép liệt kê.
- Các kiểu liệt kê .



<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê.
- Phân tích giá trị của phép liệt kê.
- Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Bài tập 1 Nhận
diện .


- 2. Tìm phép liệt kê
- 3. Đặt câu


<b>115</b>


<b>TÌM HIỂU</b>
<b>CHUNG VỀ</b>


<b>VĂN BẢN</b>
<b>HÀNH CHÍNH</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đặc điểm của văn bản hành chính:


Hồn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu
và các loại văn bản hành chính thường
gặp trong cuộc sống.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết được các loại văn bản hành
chính thường gặp trong cuộc sống.
- Viết được văn bản hành chính đúng quy
cách.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập 1, 2, 3,
4, 5, 6 SGK nhận
diện .


<b>116</b>


<b>TRẢ BÀI VIẾT</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>SỐ 06</b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Khắc sâu kiến thức về văn nghị luận.
- Củng cố kiến thức về văn giải thích.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận ra ưu khuyết điểm của bài viết
mà có hướng khắc phục .


- Vấn đáp, diễn
giảng, đàm thoại,


thảo luận .


- Bảng phụ
Phấn màu
- Bài kiểm
tra của học


sinh .


- Những bài văn hay
.


<b>04</b>

<b>32</b>


<b>117</b>


<b>118</b> <b>QUAN ÂM THỊ</b>



<b>KÍNH</b>
<b>( </b>Chèo cổ<b>)</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Sơ giản về chéo cổ.


- Giá trị nội dung và những đặc diểm
nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo <i>Quan</i>
<i>âm Thị Kính</i>.


- Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm
nghệ thuật của đoạn trích <i>Nỗi oan hại</i>
<i>chồng</i>.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Tái hiện, Đọc
sáng tạo, gợi tìm,
vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
đàm thoại .


-Bảng phụ
Phấn màu
Tranh ảnh
SGK phóng
to .


* Bài tập SGK


- Luyện tập:
+ 1 tóm tắt .
+ 2. Thảo luận .
- Đọc thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>04</b>



<b>32</b>


- Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối
phân vai. Phân tích mâu thuẩn, nhân vật
thể hiện trong một trích đoạn chèo .


- Nắm được cách
dùng , công dụng
của dấu chấm lửng
và dấu chấm phẩy
- Văn bản đề nghị
là như thế nào ?
- Đặc điểm, mục
đích yêu cầu, nội
dung và cách làm
văn bản đề nghị .
Các tình huống
cần viết văn bản
đề nghị : Khi nào
viết văn bản đề
nghị , viết văn bản
đề nghị để làm gì .



<b>119</b>


<b>DẤU CHẤM</b>
<b>LỬNG VÀ DẤU</b>


<b>CHẤM PHẨY</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Cơng dụng của dấu chấm lửng và dấu
chấm phẩy trong văn bản.


<b>2. Kỹ năng</b>


- sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy
trong văn bản.


- Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Bài tập 1 giải thích
- 2. Nêu công dụng
- 3. Sáng tạo .



<b>120</b> <b>VĂN BẢN ĐỀ</b>
<b>NGHỊ</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đặc điểm văn bản đề nghị: Hồn cảnh,
mục đích, u cầu, nội dung và cách làm
loại văn bản này.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết văn bản đề nghị.


- Viết văn bản đề nghị đúng quy cách.
- Nhận ra những sai sót thường gặp khi
viết văn bản đề nghị.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
một số giấy
đề nghị .
-Phấn màu


* Bài tập SGK
- Luyện tập 1 so
saùnh .



- 2. Trao đổi thảo
luận .


<b>33</b>


<b>121</b> <b>ÔN TẬP VĂN</b>
<b>HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Một số khái niệm thể loại liên quan
đến đọc – hiểu văn bản như: Ca dao, dân
ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật,
thơ lục bát, thơ song thất lục bát: Phép
tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật.
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ
bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Hệ thống hóa, khái quát quá kiến thức
về các loại văn bản đã học.


- So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các
văn bản tiêu biểu.


- Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả,
nghị luận ngắn.



- Tái hiện, đọc
sáng tạo, Quy
nạp, luyện tập,
vấn đáp, diễn
giảng, nêu vấn đề,
thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu


- 1 Gợi tìm .
- 2. Nhận diện .
- 3. Nhận diện và
học thuộc lịng .
- 4, 5, 7, 8, 9 Giải
thích .


- 6. Lập bảng tổng
kết .


- 10. Tra cứu .
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>04</b>



<b>33</b>


dấu câu và cơng
dụng của nó .
- Văn bản báo cáo


- Đặc điểm của
văn bản báo cáo ,
mục đích , nội
dung , các loại văn
bản báo cáo .
- Cách làm văn
bản báo cáo và
những sai sót
thường gặp .


<b>122</b> <b>DẤU GẠCH<sub>NGANG</sub></b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Công dụng của dấu gạch ngang trong
văn bản.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu
ngạch nối.


- Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập
văn bản.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn


giaûng, thảo luận . -Bảng phụPhấn màu



- Bài tập 1 Nêu
công dụng của dấu
gạch ngang .
- 2. Nêu công dụng
của dấu gạch nối .
- 3. Đặt câu .


<b>123</b> <b>ÔN TẬP TIẾNG<sub>VIỆT</sub></b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Các dấu câu.
- Các kiểu câu đơn.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
sơ đồ các
kiểu câu .
-Phấn màu


- Baøi tập 1, 2, SGK
nhận diện .



<b>124</b> <b>VĂN BẢN BÁO</b>
<b>CÁO</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đặc điểm của văn bản báo cáo: Hoàn
cảnh, mục đích, yêu cầu , nội dung và
cách làm loại văn bản này.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết văn bản báo caùo.


- Viết văn bản báo cáo đúng quy cách.
- Nhận ra những sai sót thường gặp khi
viết văn bản báo cáo.


- Quy nạp, luyện
tập, vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận .


-Bảng phụ
một số bảng
báo cáo .
-Phấn màu


- Luyện tập SGK
1. Sưu tầm .
2. Phân tích .



<b>34</b>


<b>125</b>
<b>126</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>VĂN BẢN ĐỀ</b>


<b>NGHỊ</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>VĂN BẢN BÁO</b>


<b>CÁO</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Tình huống viết văn bản đề nghị, văn
bản báo cáo.


- Cách làm văn bản để nghị, văn bản báo
cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc,
phương hướng và cách sửa chữa các loại
thường mắc khi viết loại văn bản này.
- thấy được sự khác nhau giữa hai văn
bản trên.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng viết về một văn bản đề
nghị, báo cáo đúng quy cách.



- Quy nạp, luyện
tập , vấn đáp, diễn
giảng , thảo luận .
- Quy nạp , luyện
tập , vấn đáp, diễn
giảng , thảo luận .


-Bảng phụ
Phấn màu
Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập SGK
1. Nêu tình huống .
2. Sáng tạo .
3. Nhận diện .
- Luyện tập SGK


- Hệ thống hóa lại
kiến thức về <b>văn</b>
<b>bản đề nghị văn</b>
<b>bản báo cáo</b> .
Vận dụng vào việc
làm bài tập .
- Hệ thống hóa lại
các kiến thức về
tập làm văn biểu
cảm : Văn chứng
minh , nghị luận ,


giải thích, hành
chánh , đề nghị,
báo cáo .


<b>127</b> <b>ÔN TẬP VỀ TẬP</b>


<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>128</b> <b>LÀM VĂN</b>


cảm.


- Hệ thống hóa kiến thức về văn nghị
luận.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Khái qt, hệ thống các văn bản biểu
cảm và văn bản nghị luận đã học.
- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận


tập, vấn đáp, diễn
giảng, nêu vắn đề,


thảo luận . Phấn màu


4, 5, 6, 7 SGK
- Văn biểu cảm .
- Văn nghị luận .



<b>35</b>


<b>35</b>


<b>129</b>


<b>ÔN TẬP TIẾNG</b>
<b>VIỆT</b>
<b>( TIẾP )</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Các phép biến đổi câu.
- Các phép tu từ cú pháp.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về
các phép biến đổi câu và các phép tu từ
cú pháp.


- Vấn đáp, diễn
giảng, nêu vấn đề,
thảo luận, luyện
tập .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập SGK


- Ôn tập các bài tập
SGK .


- Hệ thống hóa lại
kiến thức về các
phép biến đổi và
các phép tu từ, cú
pháp đã học . Đưa
ra một số hình
thức kiểm tra tổng
hợp cho học sinh
nghiên cứu và thực
hành .


- Tập trung nội
dung cơ bản của :
Văn – Tiếng Việt
– Tập làm văn
.Vận dụng kỹ
năng tổng hợp một
cách toàn diện vào
bài kiểm .


<b>130</b> <b>LAØM BAØI KIỂMHƯỚNG DẪN</b>
<b>TRA TỔNG HỢP</b>


- Đưa ra một số hình thức kiểm tra tổng
hợp cho học sinh nghiên cứu và thực
hành .



- Vấn đáp, diễn
giảng, nêu vấn đề,
thảo luận, luyện
tập .


-Bảng phụ
Phấn màu


- Luyện tập SGK
- Ôn tập các bài tập
SGK .


<b>131</b>
<b>132</b>


<b>KIỂM TRA</b>
<b>TỔNG HỢP</b>
<b>CUỐI NĂM</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Tập trung các nội dung cơ bản của cả 3
phần : Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn .
- Dạng đề: Nhớ, thông hiểu, vận dụng,
tích hợp bảo vệ mơi trường.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Vận dụng kỹ năng tổng hợp một cách
toàn diện vào bài kiểm cuối năm .



Tự luận - Đề<sub>Giấy viết</sub> - Hệ thống câu hỏi<sub>- Từ tuần 20 – tuần</sub>
34 .


<b>05</b>



<b>36</b>


<b>133</b>
<b>134</b>


<b>CHƯƠNG</b>
<b>TRÌNH ĐỊA</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>PHẦN : VĂN –</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca Nam
bộ và sắp xếp theo chủ đề .


- Cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa
phương.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được
thành hệ thống.



- Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục
ngữ địa phương mình.


- Điếu tra
Tổng hợp
Vấn đáp


- Giấy
Bảng phụ
Phấn màu


- Câu hỏi để sưu
tầm


- Câu hỏi SGK phân
loại ca dao tục ngữ .


- Sưu tầm tục ngữ,
ca dao, dân ca
Nam bộ và sắp
xếp theo chủ đề .
- Phân tích nội
dung, nghệ thuật
các bài vừa sưu
tầm được .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>05</b>



- Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể. đúng dấu câu,



đúng giọng, thể
hiện tình cảm ở
chổ nhấn giọng…


<b>135</b>


<b>136</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>NGỮ VĂN</sub></b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị
luận.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Xác định được giọng văn nghị luận của
toàn bộ văn bản.


- Xác định được ngữ điệu cần có ở những
câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản.


- Vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
luyện tập .


- Bảng phụ
Phấn màu
Ca dao .
- Một số


đoạn văn
mẫu .


- Luyeän tập SGK
Sưu tầm .


<b>37</b>


<b>137</b>
<b>138</b>


<b>CHƯƠNG</b>
<b>TRÌNH ĐỊA</b>
<b>PHƯƠNG PHẦN</b>


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của
cách phát âm địa phương tạo ra .


<b>2. Kỹ năng</b>


- Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh
hưởng của cách phát âm thường thấy ở
địa phương.


- Vấn đáp, diễn
giảng, nêu vấn đề,


thảo luận, luyện
tập .


-Bảng phụ
Những đoạn
văn sai lỗi
chính tả .
Phấn màu
Ca dao .


- Các bài của cá
nhân ảnh hưởng từ
ngữ địa phương .
- Điền và tìm từ, đặt
câu .


- Rèn luyện chính
tả .


- Khắc phục lỗi
chính tả do ảnh
hưởng của cách
phát âm địa
phương tạo ra .
- Đánh giá được
ưu khuyết điểm
của bài kiểm tra
tổng hợp về 3
phương diện : Nội
dung , hình thức ,


kỹ năng


<b>139</b>
<b>140</b>


<b>TRẢ BÀI KIỂM</b>
<b>TRA TỔNG HỢP</b>


<b>CUỐI NĂM</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Khắc sâu kiến thức đã học về Văn –
Tiếng Việt – Tập làm văn.


- Có kiến thức cơ bản giúp học sinh ơn
tập hè.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Đánh giá được ưu khuyết điểm của bài
kiểm tra tổng hợp về 3 phương diện : Nội
dung , hình thức , kỹ năng.


- Vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận,
luyện tập .


- Bảng phụ
Phấn màu


- Bài kiểm
tra của học
sinh .


<b> ……….. HEÁT ………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> </b>



Nguyễn Quang Nghiệp



T liệu biên soạn theo chuẩn kiến thức, tích hợp bảo vệ mơi trường, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.


<b>DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>


<b>……….</b>


<b>……….</b>


<b>……….</b>



<b> TỔ TRƯỞNG</b>



Nguyễn Thị Kim Loan


<b>DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU</b>



<b>………..</b>


<b>………..</b>


<b>……… </b>


<b> </b>



</div>

<!--links-->

×