Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

LOP 5 TUAN 15 2 BUOICKTKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.87 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TuÇn 15</b>


<b>Thø hai ngày 6 tháng 12 năm 2010</b>
<b>TậP ĐọC:</b>


<b>Tiết29</b> : BUÔN CHƯ-LÊNH ĐóN CÔ GIáO
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Phỏt õm ỳng tờn ngi dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội
dung từng đoạn.


-Hiểu nội dung:Ngời Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em đợc học
hành.(Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3).


- Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.


<b>*TT HCM: </b><i>Giáo dục về công lao của Bác với đất nớc và tình cảm của nhân dân với</i>
<i>Bác.</i>


<b>II. Chn bÞ:</b>


+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rốn c.


III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HọC SINH</b>


1.n nh


<b>-</b>HS chơi trò chơi
2.KTBC



-Gi HS đọc bài Hạt gạo làng ta và TLCH sgk.
-GV nhận xét, ghi điểm.


3.Bµi míi
a/Giíi thiƯu


Bn Ch Lênh đón cơ giáo<b>.</b>


b/Luyện đọc<b> -</b>Gọi HS khá đọc tồn bài.


-Mêi HS tr×nh bµy.


-Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.


-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
-Mời HS đọc nối tiếp lần 2.


-Gọi HS đọc chú giải sgk.
-Cho HS luyện đọc theo bàn.
-Mời HS đọc trớc lớp.


-GV đọc mẫu tồn bài.
c/Tìm hiểu bi:


-GV nêu câu hỏi:


+Cụ giỏo Y Hoa n buụn Ch Lênh làm gì?
+Buổi đón tiếp cơ giáo diễn ra với nhng nghi
thc trang trng nh th no?



+ Tình cảm của cô giáo với dân làng thể hiện
qua chi tiết nào?


+Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo,
với cái chữ nói lên điều gì?


-Chơi trò chơi


-Hc sinh ln lt c bài.


-1 học sinh khá giỏi đọc.


-Lớp đọc thầm và tìm xem bài văn
chia mấy đọan.


-Bµi chia 4 đoạn:


+ on 1: T u n khỏch quý.
+ on 2: Từ “Y Hoa …nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ
nào”


+ Đoạn 4: Còn lại.
-4 HS c.


-HS c.
-1 HS c.
-HS c.



-HS lắng nghe.
-Để dạy học.


-Mi ngời đến rất đông, ăn mặc quần
áo nh đi hội – Họ trải đờng đi cho cô
giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp
giữa sàn bằng những tấm lông thú
mịn nh nhung – họ dẫn cô giáo bớc
lên lối đi lông thú – Trởng buôn …
ngời trong buôn.


-Cô giáo thực hiện rất nghiêm túc
những nghi thức của dân làng – nhận
con dao, cô giáo nhằm cây cột nóc
chém một nhát thật sâu khiến già làng
rất hài lòng khi xoa tay lên vết chém
– Cô đã làm cho dân làng rất hài
lòng, vui sớng khi nhìn thấy hai chữ
“Bác Hồ” do chính tay cơ viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* TT HCM</b>: Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân
<i>làng xem ? Vì sao cơ viết chữ đó?</i>


+ Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân
làng đối với cái chữ ?


-Giáo viên kết luận: Tình cảm của ngời Tây
Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy
nghĩ rất tiến bộ của ngời Tây Nguyên. Họ
mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc


học hành, thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây
dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.


-Bài văn cho em bíêt điều gì?
-GV ghi bảng nội dung.
-Gọi HS đọc nối tiếp bài.
-HS phát biểu.


d/Luyện đọc diễn cảm:


-GV nhận xét và hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn
3 + 4.


+GV đọc mẫu.


+Y/c HS phát hiện từ nhấn giọng.
-Mời HS trình bày.


-GV nhận xét kÕt luËn.


-Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Mời HS đọc trc lp.


-GV nhận xét, tuyên dơng.
4.Củng cố


-Nhắc lại nội dung bài.
5.NX-DD


-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài sau.


+ Cơ viết chữ Bác Hå . Hä mong“
<i>muốn cho con em của dân tộc mình </i>
<i>đ-ợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn,</i>
<i>lạc hậu, xây dùng cc sèng Êm no</i>
<i>h¹nh phóc.</i>


-Ham häc, ham hiÓu biÕt, biÕt viÕt
ch÷, më réng hiĨu biÕt.


-Tình cảm của ngời dân Tây Ngun
đối với cơ giáo và nguyện vọng mong
muốn cho con em mình đợc học hành
thốt khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu.
-2 HS nhắc lại.


-4 HS đọc.


-Lớp tìm giọng đọc của bài.
-Nhiều HS nêu.


-HS đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đua đọc trớc lp.
-Nhn xột bn c.
-HS nờu.


-Lắng nghe và thực hiện.


<b>TOáN</b>



<b>Tiết</b> 71 : <b>LUN TËP</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Biết:-Chia một số thập phân cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn.


-HS làm đợc BT1(a,b,c);BT2(a);BT3.


HS khá giỏi làm thêm đợc BT1(d),BT2(b,c);BT4.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chun b:</b>


+ GV: Bảng nhóm.
+ HS: Vở nháp, SGK.


III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN</b> <b>HOạT ĐộNG CđA HäC SINH</b>


1.ổn định: -Cho HS chơi trị chơi
2.KTBC Tìm x biết:


a/ x + 1,6 = 86,4


b/ 32,68 x x = 99, 3472


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài míi:



a/Giíi thiƯu Lun tËp.
b/Híng dÉn lun tËp:


Bài 1-Y/c HS đặt tính và tính.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.


-Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần
cha biết.


Bài 2: -Y/c HS làm bài.


-Chơi trò chơi
-2 HS thực hiện


-HS làm bài vào vở.
-4 HS làm bảng nhóm
HS nêu.


-HS làm bài vào vở.
-3 HS làm bảng nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Đính bảng chữa bài, nhận xét.


-Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần
cha biết của phép tính.


Bi 3: -HS đọc bài tốn và tự làm.
-GV giúp HS chậm.



-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.


Bµi 4:


-Y/c HS tù lµm bµi.
-GV nhận xét, sửa bài.


-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phơng
pháp chia một số thập phân cho một số thập
phân.


- Bài tập: Tìm x biết:


(x + 3,86) x 6 = 24,36
4.Củng cố


-Nhận xét, tuyên dơng.
5.NX-DD


-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau


a/ x x 1,8 = 72
x = 72 : 1,8
x = 40
b/ x = 3,57
c/ x = 14,28


-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ.


1 lít dầu hỏa nặng là:


3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hỏa có là:


5,32 : 0,76 = 7 (lít)
ĐS: 7 lít.


.-HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng:


218 : 3,7 = 58,91 d 0,033
-HS nêu


-HS thực hiện.


-Lắng nghe và thực hiện.


<b>Kể CHUYệN:</b>


<b>Tiết 15 : Kể CHUYệN Đà NGHE HOặC Đà §äC </b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Kể lại đợc những câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về những ngời đã góp sức mình
chống lại đói nghèo,lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện;biết nghe và nhận xét về lời kể của bạn.


- Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những ngời có hồn cảnh khó khăn,
chống lạc hậu.



<b> * TT HCM: </b><i>Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dõn ca Bỏc.</i>
<b>II. Chun b: </b>


+ Giáo viên: Su tầm nhiều câu chuyện.


+ Hc sinh: Hc sinh su tầm những mẫu chuyện về những ngời đã góp sức của mình
chống lại đói nghèo, lạc hậu.


III. Các hoạt ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HọC SINH</b>


<b>1. n nh </b><b> kim tra</b>


-Gọi HS kể lại các đoạn trong câu chuyện Pa-xtơ
và em bé.


-Giáo viên nhận xét cho điểm
<b>2. Bài mới</b>


a. Gii thiu K chuyn ó nghe, đã đọc.
b. Hớng dẫn kể chuyện


-Gọi HS đọc đề bài. GV ghi bảng.


<b>Đề bài</b> :<b> </b> Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã
nghe về những ngời đã góp sức của mình chống lại
đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.



-GV phân tích đề, gạch chân các từ: đợc nghe, đợc
đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của
nhân dân.


-Y/c HS đọc phần gợi ý sgk


<i><b>* TT HCM: Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nớc khi</b></i>


-2 HS kĨ


-C¶ líp nhËn xÐt.


-HS đọc đề bài.


-2 HS c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>về thăm bà con nông dân</b></i>


-Y/c HS giới thiệu những câu chuyện mình kể.


-GV lu ý HS kể về những ngời thật, việc thật mà em
đợc đọc trên báo hay xem trên truyền hình.


-Y/c HS kĨ chun trong nhãm.
-GV híng dÉn:


+Giíi thiƯu c©u chun.


+Kể những chi tiết làm nổi rõ hoạt động của nhân vật.
+Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.



-Mêi HS kĨ chun tríc líp.


-GV nhận xét, tuyên dơng.
<b>3. Củng cố</b>


-Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
-Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
-Nhận xét, tuyên dơng.


<b>4. Nhận xét </b><b> dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-Lắng nghe.


-Nhiều HS giới thiệu.


-HS k chuyn theo nhóm đơi.


-NhiỊu HS kĨ.


-Lớp đặt câu hỏi cho bạn.


+B¹n thÝch nhân vật nào? Vì sao?
+Nêu ý nghĩa câu chuyện?


+Bạn häc tËp ®iỊu gì qua câu
chuyện?



-HS nêu.


-Lắng nghe và thực hiện.


************************



<b>Âm nhạc</b>


(GVchuyên dạy)



************************



<i><b>Buổi chiều</b><b> : </b></i>


<b>TIếNG VIệT*</b>


<b>LUYN ĐọC : bn ch lênh đón cơ giáo</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS đọc đúng các từ khó,tên riêng của ngời dân tộc, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu.
- Luyện đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, đoạn cuối đọc với giọng hồi hộp.
- ND : Ngời Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em đợc hc hnh


III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN</b> <b>HOạT §éNG CñA HäC SINH</b>


1 Giới thiệu
2. Luyện đọc



- Nêu cách đọc của toàn bài, từng đoạn. - 1 HS đọc toàn bài.


- GV gọi HS lần lợt đọc bài từng đoạn. - Lần lợt học sinh đọc nối tiếp
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi. - Học sinh đọc


- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3


- Nhận xét. - Học sinh đọc diễn cảm . Giọng phù hợp với lời nhân vật.
* Bài vn núi lờn iu gỡ?


* Chữa BT trắc nghiệm Bài 1,2 (Tn 15)


- Ngời Tây Ngun q trọng cơ giáo, mong muốn
con em đợc học hành


3 Cđng cè – DỈn dò:


<b>ĐạO ĐứC:</b>


<b>Tiết 15 : TÔN TRọNG PHụ Nữ </b>(tiết 2)
<b>I. Mơc tiªu: </b>


<b> </b>- Nêu đợc vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.


- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.


<b> - </b>Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và ng ời phụ nữ
khác trong cuộc sống hằng ngày.


HS khá giỏi biết vì sao phải tơn trọng phụ nữ.Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái,bạn gái và


ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.


- Có thái độ tơn trọng phụ nữ.
<b>* TT HCM: </b><i>Lịng nhân ái, vị tha.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>*KNS: </b>Kĩ năng t duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành</i>
<i>vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống</i>
<i>có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với ngời bà, mẹ,chị em gái, cô giáo,</i>
<i>các bạn gái và những ngời phụ nữ khác ngoài xã hi.</i>


<b>II. Chuẩn bị: </b>


-GV + HS: - Su tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi ngời phụ nữ nói chung và phụ nữ
Việt Nam nói riêng.


III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HọC SINH</b>


1.n nh
2.KTBC


-Kể những công việc của ngời phụ nữ trong xÃ
hội mà em biết?


-Vì sao phải tôn trọng phụ nữ?
-Nhận xét.


3.Bài mới:
a/Giới thiệu:



Tôn trọng phụ nữ (tiết 2).


<i><b>*KNS: </b>kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình</i>
<i>huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp</i>
b/Các hoạt động:


*Hoạt động 1: Xử lí tình huống.


-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c HS thảo luận xử lí
các bµi tËp 3 sgk..


-Mời đại diện nhóm trình bày.


-GV nhËn xét, kết luận: Chọn trởng nhóm phụ
trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công
việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong
công viÖc. NÕu TiÕn có khả năng thì có thể
chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn
là con trai. Mỗi ngời có quyền bày tỏ ý kiến của
mình. Bạn Tiến nên lắng nghe các bạn nữ phát
biểu.


*Hot ng 2: Làm bài tập 4 sgk -GV phát
phiếu bài tập, y/c HS thảo luận để hồn thành.
-Mời HS trình bày.


-GV nhËn xÐt, kÕt ln:


*Hot ng 3: Ca ngi ph n VN.



+Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
+Ngày 20 tháng 10 là ngày phụ nữ VN.


+Hội phụ nữ, câu lạc bộ của nữ danh nhân là tổ
chức xà hội dành riêng cho phụ nữ.


<i><b> *KNS</b>: kĩ năng giao tiÕp, øng xư víi ngêi bà,</i>
<i>mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những ngời</i>
<i>phụ nữ khác ngoài xà hội.</i>


-4.Củng cố Dặn dò :


Y/c HS chọn một câu chuyện, bài hát hoặc bài
thơ,.. ca ngợi phụ nữ VN.


-Nhận xét, tuyên dơng.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-Hát


-2 học sinh.


<b>-</b>Các nhóm thực hiện.
-HS nêu.


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-HS thực hiện.



- Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/
3, về mét ngêi phô nữ mà em các
kính trọng.


-HS thực hiện.
-Nhiều HS nêu.


-Lắng nghe và thực hiện YC.


<b>Thể dục:</b>


Tiết 29 : Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Thỏ nhảy.



<b>I/ Mục tiêu.</b>


- ễn cỏc ng tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi trị chơi.


- Gi¸o dục lòng ham thích thể dục thể thao.


<b>II/ Địa điểm, ph ¬ng tiƯn.</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phơng tiện: còi


<b>III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.</b>


Nội dung. TL Phơng pháp



1/ Phần mở đầu.


- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.


2/ Phần cơ bản.


a/ ễn 8 ng tỏc ca bi th dc phỏt
trin chung.


b/ Trò chơi: “Thá nh¶y ”.


- Nêu tên trị chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.


3/ PhÇn kÕt thóc.


- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


4-6’


18-22’


4-6’


* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khi ng cỏc khp.


- Chạy tại chỗ.



- Chi trũ chi khởi động.
* Lớp tập 8 động tác 1-2 lần.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.


- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
*Nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.


- Các đội chơi chính thức (có hình thức
phạt các đội thua).


* Th¶ lỏng, hồi tĩnh.


- Nêu lại nội dung giờ học.


<b>Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010</b>
<b>TOáN:</b>


Tiết 72: LUYệN TậP CHUNG
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết:- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.


- Vn dng để tìm x.


HS làm đợc BT1 (a,b,c); BT2 (ct 1); BT4 (a,c).



HS khá giỏi làm thêm BT1(d); BT2(cột 2); BT3;BT4(b,d).
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng nhóm.
+ HS: Vë nh¸p, SGK.


III. Các hoạt động:


1.ổn định- HS chơi trò chơi
2.KTBC:


a/ 5,32 : 0,76
b/ 62,92 : 5,2


-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:


a/Giới thiệu: Lun tËp chung.
b/Híng dÉn lun tËp:


Bµi 1: Y/c HS tự làm bài.
-GV giúp HS yếu.


-Gọi HS nêu kết quả.


Bài 2: -Y/c HS chuyển hỗn số thành số
thập phân rồi so sánh


-Gọi HS nêu kết quả.



Bi 3: -Y/c HS c bi v t lm.
-GV giỳp HS chm.


-Đính bảng chữa bµi, nhËn xÐt.
Bµi 4: -Y/c HS tù lµm bµi vµo vở.
Đính bảng chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố


-Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
5.NX-DD


-Nhận xét tiết học.


Chơi trò chơi
-2 HS thực hiện.


HS làm bài vào vở.
-Nhiều HS nêu.
-Nhiều HS nêu.
-HS làm bài.


-HS làm bài vào vở.
-3 HS làm bảng nhãm:
6,251 : 7 = 0,89 (d 0,021)
33,14 : 98 = 0,57 (d 0,08)
357,13 : 69 = 5,43 (d 0,56)
-4 HS làm bảng phụ:


a/ x = 15
b/ x = 25


c/ x = 15,625
d/ x = 10
-HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Chuẩn bị bµi sau.


**************************************
<b>MÜ thuËt:</b>


<b>Vẽ tranh: Đề tài Quân đội.</b>
( giáo viên b mụn dy).


**************************************


<b>LUYệN Từ Và CÂU:</b>


<b>Tiết 29</b> :Mở RộNG VốN Từ: HạNH PHúC<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); Tìm đợc từ đồng nghĩa,trái nghĩa với từ hạnh
phúc,nêu đợc một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2;BT3); xác định đợc yếu tố quan trọng
nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc(BT4).


- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.
+ HS: Xem trớc bài, t in Ting Vit.


III. Cỏc hot ng:



<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b>


<b>1. n nh </b>HS chi trũ chi
<b>2. Kiểm tra</b>


-Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ em đang cy
lỳa.


-GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


Trong tiết lun tõ vµ câu gắn với chủ
điểm vì hạnh phúc con ngời hôm nay, các
em sẽ học MRVT Hạnh phúc. Tiết học
sẽ giúp các em lµm giµu vèn tõ vỊ chủ
điểm này.


Hớng dẫn làm bài tập


Bi tp 1 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung của bài tập1


-Y/c HS tù lµm bµi.
-Gäi HS nêu kết quả.


-GV nhn xột, kết luận: Hạnh phúc là
trạng thái sung sớng vì cảm thấy hồn
tồn đạt đợc ý nguyện.



Bµi tập 2:


-Y/c HS thảo luận theo cặp.
-Gọi HS trình bày.


-GV nhận xét, tuyên dơng.
Bài tập 3:


-Gi HS c yờu cu và mẫu của bài tập.
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c các nhóm
thảo luận và tìm những ting cha ting
phỳc.


-Đính bảng, chữa bài.


-GV nhn xột v y/c HS giải nghĩa các từ
tìm đợc.


-Y/c HS đặt câu với những từ vừa tìm đợc.
-GV nhận xét, tun dơng.


Bµi tËp 4:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


-Y/c HS tù lµm bµi.


-Chơi trị chơi
-2 HS đọc.



-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.


-HS dùng bút chì khoanh trịn vo ý ỳng
nht.


-HS nêu.


-HS thảo luận theo cặp.


-Đồng nghĩa với tõ h¹nh phóc: sung síng,
may m¾n.


-Trái nghĩa: bất hạnh, cực khổ, c cc,..
-1 HS c.


-HS thực hiện.


-1 nhóm ghi vào bảng nhãm.


- Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại.


- Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch,
phúc thần, phúc tÞnh.


-Nhiều HS nêu câu mình đặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Mêi HS ph¸t biĨu.


-GV nhận xét, kết luận: Tất cả các yếu tố


trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh
phúc nhng mọi ngời sống hòa thuận là
quan trọng nhất.


<b>4, Còng cè:</b>


- Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ
đề và đặt câu với từ tỡm c.


-Nhận xét, tuyên dơng.
<b>5. Nhận xét dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-1 HS c. Lp c thm.
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS nêu.


-HS thùc hiƯn.


<b>TËP LµM V¡N:</b>


<b>Tiết 29 : LUYệN TậP Tả NGƯờI </b>
<b>(Tả hoạt động)</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc nội dung chính của từng đoạn,những chi tiết tả hoạt động trong bài văn
(BT1).



- Viết đợc một đoạn văn tả hoạt động của một ngời (BT2).


- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi ngời xung quanh,say mê sáng tạo.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Giấy to + bót.


+ HS: Dµn ý + VBT + SGK.


III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b>


<b>1. ổn định -</b>HS hát
<b>2. Bài củ:</b>


-Gọi HS đọc biên bn cuc hp lp.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>3. Bài mới: </b>Luyện tập tả ngời (Tả hoạt động)


<i><b>Híng dÉn lµm bµi tËp</b></i>


Bµi 1:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


-Y/c HS thảo luận theo cặp và trả lời 3 câu
hỏi cuối bài.



-GV hớng dẫn:


+Dựng bỳt chỡ ỏnh du các đoạn văn.
+Ghi nội dung chính của từng đoạn.


+Gạch chân dới những chi tiết tả hoạt động
của bác Tâm.


-GV nªu lần lợt từng câu hỏi và gọi HS trả
lời:


+Xỏc nh các đoạn của bài văn?


+Nªu néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n?


+Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác
Tâm trong bài?


-GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


-H¸t


-2 HS đọc.


-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS thảo luận theo cặp.
-HS làm bài.


-Đoạn 1: bác Tâm….cứ loang ra mãi.


+Đoạn 2: Mảng đờng……vá áo ấy.


+Đọan 3: Bác tâm đứng lên…..rạng rỡ
khuôn mặt ấy.


-Đoạn 1: Tả bác Tâm đang vá đờng.


-Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác
Tâm.


-Đoạn 3: Tả bác tâm đứng trớc mảng
đ-ờng đã vá xong.


-Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo
léo những viên đá bọc nhựa đờng đen
nhánh vào chỗ trũng.


-Bác đập búa đều đều xuống những viên
đá, hai tay đa lên hạ xuống nhịp nhàng.
-Bác đứng lên vơn vai mấy cái liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bµi tËp 2:


-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
-Y/c HS giới thiệu về ngời em định tả.


-Y/c HS viết đoạn văn. Nhắc HS cần dựa vào
kết quả quan sát để viết.


-GV đính bảng, mời HS đọc.


-GV nhận xét, tuyên dơng.
<b>4. Củng cố</b>


-Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn.
-GV nhận xét, sửa chữa.


<b>5. NhËn xét </b><b> dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học.


-Hoàn thành bài văn và ghi lại kết quả quan
sát em bé tập đi tËp nãi.


-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Nhiều HS giới thiệu.


-HS viết đoạn văn vào VBT.
-1 HS ghi vào giấy khổ to.
-HS trình bày.


-Lp nhn xột.
-Nhiu HS c.


-Lắng nghe và thực hiƯn yc.

Bi chiỊu



<b>KHOA HäC:</b>


<b>TiÕt 29 : THđY TINH</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu đợc công dụng của thủy tinh.


- Nêu đợc một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
- Ln có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà.


<b>II. Chn bÞ:</b>


- GV: Hình vẽ trong SGK trang 54, 55 + Vật thật làm bằng thủy tinh.
- HS: SGK, su tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.


III. Các hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HọC SINH</b>


<b>1. ổn định </b>-HS hát
<b>2. Kiểm tra </b>


Nªu tính chất và cách bảo quản xi
măng?


-Xi măng có những ích lợi gì?
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu bài: Thủy tinh.


-Hát


-2 HS nêu.



<b>Hot ng 1: </b>Những đồ dùng làm bằng thủy tinh.
-Y/c HS thảo luận theo cặp, kể tên các


đồ dùng làm bằng thủy tinh mà em biết?
-Gọi HS trình bày.


+Thđy tinh cã tÝnh chất gì?


+Nếu cô thả mét chiÕc cèc thñy tinh
xuống nền nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại
sao?


-HS thực hiện.


-Chai, lọ, ly, chén, bát, cửa sổ, lọ hoa, vật lu
niệm,


-Trong suốt, hoặc có màu, rất dễ vở, không
bị gỉ.


-Cốc bị vỡ thành nhiều mảnh. Vì cốc bằng
thủy tinh, khi va chạm nền nhà bằng chất rắn
sẽ vì.


<b>GV nhận xét, kết luận</b>: Có rất nhiều đồ dùng đợc làm bằng thủy tinh: cốc, chén, ly,…
những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.


Hoạt động 2: Các loại thủy tinh và tính chất của chúng:
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c HS c



thông tin sgk và thực hành thí nghiệm.
-Mời HS trình bày.


-Y/c HS k tờn nhng đồ dùng đợc làm
bằng thủy tinh thờng và thủy tinh cht
l-ng cao?


-Các nhóm thực hiện.


-1 nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm.


-Thy tinh thng: Búng ốn, trong sut, d
v, không bị gỉ, không cháy, không hút ẩm.
-Thủy tinh chất lợng cao: lọ hoa hoặc dụng
cụ thí nghiệm: rất trong, chịu đợc nóng lạnh.
Bền, khó vỡ.


-Thđy tinh thêng: cèc, chÐn, m¾t kinh, chai,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Thủy tinh chất lợng cao: chai, lọ phịng thí
nghiệm, đồ dùng y tế, ống nhịm.


-<b>GV nhận xét, kết luận</b>: Thủy tinh đợc làm từ cát trắng, đá vôi và mốt số chất khác.
Thủy tinh thờng trong suốt, không gỉ, cứng nhng rất dễ vỡ. Thủy tinh chất lợng cao rất
trong, chịu đợc nóng, lạnh, bền, khó vở.


Hoạt động 3: Cách chế tạo và cách bảo quản
GV nêu câu hỏi:



+Ngời ta chế tạo đồ thủy tinh bằng cách
nào?


+Nêu những cách bảo quản đồ dùng
bằng thy tinh?


-GV nhận xét, kết luận.


Đun nóng chảy cát trắng và các chất khác rồi
thổi thành hình dạng mình muốn.


-Để nơi chắc chắn.


-Không va đập vào vật rắn.
-Cẩn thận khi sử dụng.
Cũng cố dặn dò


-Gi HS c bi hc sgk.
-Nhn xột tit hc.


-Chuẩn bị bài sau: Cao su


-2 HS c.


-Lắng nghe và thực hiện yc.


Toán*.


Luyện tập chia một số tự nhiên cho một số thập phân.



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS: - Cđng cè c¸ch thùc hiƯn phÐp chia mét sè tự nhiên cho một số thập phân.
- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trong học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bng con...
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Häc sinh


1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi mới.


* HS nhắc lại cách chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.


c) Luyện tập thực hành.


Bài 1: Đặt tính rồi tính (Hớng dẫn làm bảng).
64 : 2,4 68 : 1,2


2 : 0,8 789 : 0,25
- Lu ý cỏch t tớnh.



Bài 2: Tìm x (Hớng dẫn làm bài cá nhân).
a, X x 1,5 = 46


b, 6,8 x X = 102
- Gọi HS chữa bảng .


- Củng cố cách tìm thừa số cha biết.


Bài 3: (Hớng dẫn làm vở.) Một hình chữ nhật có
diện tích bằng diện tích của một hình vuông có
cạnh 20 cm. Tính chu vi hình chữ nhật biết chiều
rộng là 12,5 cm


-Chấm chữa bài.
* BTTN Tuần 14


- Bài 5 ( T43) Đáp số : 6 kg
- Bài 6 ( T43) Khoanh vào C
d)Củng cố - dặn dò.


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Nhắc lại kết luận sgk.
* Đọc yêu cầu.


- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).


+ Nhận xét bổ xung.


* Đọc yêu cầu của bài.


- HS làm bài, báo cáo kết quả.


- Chữa, nhận xét.


* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.


Bài giải


DTHV ( HCN) : 20 x 20 = 400 ( cm2<sub>)</sub>


ChiỊu dµi HCN : 400 : 12,5 = 32 (cm)
Chu vi HCN lµ : (32 + 12,5) x 2 = 89 ( cm)


KÜ THUËT :


<i><b>Tiết 15: CắT, KHÂU,THÊU túi xách tay đơn giản (TIếT 2)</b></i>
<b>I. Mục tiêu dạy học:</b>


- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm đợc một sản phẩm tỳi xỏch tay n gin.


<b>II. Thiết bị dạy và học:</b>


-1 số sản phẩm, tranh ảnh về cắt, khâu, thêu, mẫu túi xách tay thêu, kim, chỉ màu, khung thêu, vải.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



*Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học -Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* <i><b>Hoạt động 1: Ơn tập những nội dung đã học:</b></i>


-Giao viƯc:


+Nhóm 1,2 và 3:Nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ
+Nhóm 4,5 và 6: Nhắc lại quy trình thêu chữ V,dấu
X


-Cho HS thảo luận nhóm
-Cử đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét, kết luận


<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để chọn sản </b></i>
<i><b>phẩm thực hành</b></i>


-GV nêu mục đích ,yc làm sản phẩm tự chọn
-Cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và
phân cơng nhiệm vụ chuẩn bị


-Cho các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và dự
định những công việc sẽ tiến hành


-GV ghi tên các sản phẩm các nhúm ó chn
-Kt lun hot ng 2


*Củng cố-Dặn dò:



-Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
-Nhận xét


-Nhận việc


-Thảo luận nhóm 4


-C i din nhúm trỡnh by
-Nhn xột


-Lắng nghe
-Thảo luận nhóm
-Trình bµy


-TiÕp thu vµ thùc hiƯn


<i><b>Hoạt động NGLL.</b></i>


Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa của địa phơng



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Tổ chức cho học sinh nghe nói chuyện, giao lu, tìm hiểu về di tích lịch sử văn hóa của địa phơng.
- Rèn thói quen tổ chức nghe nói chuyện, giao lu, tìm hiểu về theo chủ đề.


- Giáo dục học sinh lịng tự hào về truyền thống văn hóa, lịch s a phng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài.



- Học sinh: Các tiết mục văn nghÖ.


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


-


<b>Thø t ngày 8 tháng 12 năm 2010</b>
<b>TậP ĐọC:</b>


<b>Tiết 30 : Về NGÔI NHà ĐANG XÂY</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bit c diễn cảm bài thơ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa:Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới
của đất nớc.(Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3). HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự
hào.


- Yêu quí thành quả lao động, ln trân trọng và giữ gìn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyn c.


III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HọC SINH</b>


<b>1. n nh </b><b> kim tra </b>
-HS hát



Bn Ch-Lênh đón cơ giáo.


-Gọi HS đọc bài + TLCH về nội dung
bài đọc.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>2. Bài mới: </b>Về ngôi nhà đang xây
a. Luyện đọc


-Gọi HS khá đọc toàn bài.
-Gọi HS đọc nối tiếp theo khổ.


-GV chØnh sö phát âm, cách ngắt nhịp
thơ.


-Gi HS c ni tip ln 2.
-Gi HS đọc phần chú giải sgk.


-H¸t


-2 HS thùc hiƯn.


-Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
-Lớp đọc thầm.


-Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ.
-HS đọc.


-1 HS đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc trớc lớp.


-GV đọc mẫu tồn bài.
b. Hớng dẫn tìm hiểu bài
-GV nêu câu hi:


+Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi
nhà đang x©y?


+Tìm những hình ảnh nói lên vẽ đẹp của
ngơi nhà?


+Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho
ngơi nhà đợc miêu tả sống động, gần
gũi?


+Hình ành những ngơi nhà đang xây nói
lên điều gì về cuộc sống trên đất nớc ta?
+ Bài thơ cho em biết điều gì?


-GV ghi bảng nội dung.
c. Luyện đọc diễn cảm
-Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ.


-GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ
+HS nêu cách đọc.


-GV nhận xét và cho HS đọc diễn cảm


theo cặp.


-Mời HS thi đua đọc trớc lớp.


-Cho HS xung phong đọc thuộc lịng khổ
thơ mình thớch.


-GV nhận xét, tuyên dơng.
<b>3. Củng cố</b>


-Thi ua đọc diễn cảm và học thuộc
lịng.


-NhËn xÐt, tuyªn dơng.
<b>4. Nhận xét </b><b> dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-HS luyn c.
-Lng nghe GV c.


-Trụ bê-tông nhú lên bác thợ làm việc, còn
guyed màu vôi gạch rÃnh tờng cha trát
ngôi nhà đang lớn lên.


-HS nêu:


+ Giàn giáo tựa cái lồng.


+ Trụ bê-tông nhú lên nh một mầm cây.


+ Ngôi nhà nh bài thơ.


+ Ngụi nhà nh bức tranh.
+ Ngôi nhà nh đứa trẻ.
-HS nêu:


+ Ngơi nhà tựa, thở.
+ Nắng đứng ngủ qn.
+ Làn gió mang hơng ủ đầy.
+ Ngôi nhà nh đứa trẻ, lớn lờn.


-Cuộc sống náo nhiệt khẩn trơng. Đất nớc là
công trờng x©y dùng lín.


-Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể
hiện sự đổi mới của đất nớc


-2 HS nhắc lại.
<b>-</b>HS đọc nối tiếp.


-Lớp tìm giọng đọc hay
-HS đọc.


-Nhiều HS đọc.
-Nhiều HS đọc.


-Lớp bình chọn bn c hay.
-HS thi ua c.


-Lắng nghe và thực hiện yc.


<b>TOáN:</b>


<b>Tiết 73</b> : LUYệN TậP CHUNG
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Bit thc hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu
thức,giải tốn có lời văn.


-HS làm đợc BT1(a,b,c); BT2(a); BT3.


-HS khá giỏi làm thêm đợc BT1(d); BT2(b); BT4.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: B¶ng nhãm, SGK.
+ HS: Vở nháp. SGK, vở.


III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b>


<b>1. ổn Định</b>


-HS chơi trò chơi
<b>2. Kiểm tra</b>
<b>-</b>Đặt tính và tính:
a/98,156 : 4,63
b/ 0,3068 : 0,26


-Giáo viên nhận xét và cho điểm.



-Chơi trò chơi
-2 HS thùc hiƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Bµi míi</b>


Lun tËp chung.
<b>Híng dÉn luyện tập</b>
Bài 1:


-Y/c HS t tỡnh v tớnh.


-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 2


-Y/c HS nêu thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp
tÝnh trong biĨu thức a.


-Y/c HS làm bài.


-GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3


-Gi HS đọc bài toán.
-Y/c HS tự làm bài.
-GV giúp HS yu.


-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4


-Tìm x.



-Y/c HS làm bài.
<b>4. Củng cố</b>


-GV nhận xét, kết luận cách làm.
<b>-</b>Nhắc lại kiến thức ôn tập.


<b>5. Nhận xét </b><b> dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-HS làm bài vào vở.
-4 HS làm bảng nhóm.
a/266,22 : 34 = 7,83
b/ 483 : 3,6 = 25,3
c/ 91,08 : 3,6 m= 25,3
d/ 3 : 6,25 = 0,48


-Trừ trong ngoặc, chia, trừ ngoài ngoặc.
-HS làm bài vào vở.


-2 HS lên bảng thực hiện.
a/ 4,68


b/ 8,12


-HS đọc bài toán.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ:



Động cơ đó chạy đợc số giờ là:
120 : 0,5 = 240 (gi)


ĐS: 240 giờ.
-HS làm bài vào vở.


-HS nêu kết quả:
a/ x = 4,27
b/ x = 1,5
c/ x = 1,2
-HS nêu.


-Lắng nghe và thực hiện yc.


**************************************


<b>Tiếng Anh:</b>


(GV chuyên trách dạy).


***********************************
<b>Tin học:</b>


(GV chuyên trách dạy).


****************************************************************************


<b>Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010</b>
<b>TOáN:</b>



Tiết 74: Tỉ Số PHầN TRĂM
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Bớc đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.


- Biết viết một số phân số dới dạng tỉ số phần trăm.
- HS làm đợc BT1,BT2.HS khá giỏi làm thêm BT3.


-Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
<b>II. Chuẩn b:</b>


+ GV: Bảng nhóm.


+ HS: SGK, vở, vở nháp.


III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HọC SINH</b>


1. n nh <b>-</b>HS hỏt
2. Kim tra


-Đặt tính và tÝnh:
a/ 266,22 : 34
b/ 483 : 35


-H¸t


- HS thùc hiƯn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Tỉ số phần trăm.


a. Giới thiệu khái niệm Tỉ số phần trăm
-Gv nêu bài toán nh sgk


-Y/c HS tìm tØ sè cđa DT trång hoa vµ DT
vín hoa.


-Y/c HS quan sát hình vẽ, GV giới thiệu:
+DT vớn hoa 100 m2


+DT trång hoa hång 25 m2


+TØ sè cña DT trång hoa vµ DT vín hoa
lµ: 25/100


-Ta viết 25/100 = 25%, đọc là hai mơi
lăm phần trăm.


-Ta nói: Tỉ số phần trăm của DT trồng hoa
hồng và DT vớn hoa là 25% hoặc DT
trồng hoa hồng chiếm 25% DT vn hoa.
-Gi HS c, vit 25%.


<b>*Ví dụ 2:</b>


-GV nêu bài toán nh sgk.


-Y/c HS tính tỉ số giữa số HS giỏi và HS


toàn trớng.


-HÃy viết tỉ số giữa số HS giỏi và số HS
tòan trờng dới dạng phân số thập ph©n
-H·y viÕt 20/100 díi d¹ng tØ sè phần
trăm?


-Vậy số HS giái chiÕm bao nhiªu phần
trăm số HS toàn trớng?


<i><b>Tỉ số phần trăm 20% cho ta biÕt cø 100</b></i>
<i><b>hs trong tríng th× cã 20 em HS giái.</b></i>


-GV híng dÉn:


+Viết các phân số đó thnh phõn s thp
phõn.


+Viết các PSTP dới dạng tỉ số phần trăm.
b. Hớng dẫn luyện tập


Bài 1


-Y/c HS làm bài.
-GV giúp HS chậm.
-Gọi HS nêu kết quả.
Bài 2


-Gi HS c bài toán.
-GV hớng dẫn:



+Mỗi lần kiểm tra bao nhiên sản phẩm?
+Có bao nhiêu sản phẩm đạt chuẩn?
+Tìm tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn và
số sản phẩm đợc kiểm tra?


-Y/c HS trình bày bài giải.
-Gv nhận xét, kết luận.
Bài 3:


-Y/c HS đọc bài toán và tự làm.
-GV giúp HS yu.


-Mỗi học sinh tính tỉ số giữa S trồng hoa
và S vên hoa.


- Häc sinh nªu: 25 : 100


-Cả lớp viết bảng con.
-Nhiều HS đọc.


ViÕt tØ sè häc sinh giëi so víi toµn trêng.
80 : 400


-HS viÕt:
80 : 400 =
- 20 : 100 = 20%


-20% cho ta biÕt cø 100 häc sinh trong
tr-êng cã 20 häc sinh giái.



-20%


-HS lµm bµi vµo vë.
-75/300 = 25/100 = 25%
60/4000 = 15%


60/500 = 12%
96/300 = 32%


-1 HS đọc. Lớp đọc thm.
-100 sn phm.


-95 sản phẩm.
-95/100 = 95%
-HS nêu:


T số phần trăm của số sản phẩm đạt
chuẩn và tổng số sản phẩm là:


95 : 100 = 95/100 = 95%
ĐS: 95%


-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ:


a/ Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số
cây trong vớn:


540 : 1000 = 54 %


b/ Số cây ăn quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-GV ớnh bng chữa bài, nhận xét.
<b>4. Củng cố</b>


-YC HS nêu cách đọc v vit t s phn
trm.


<b>5. Nhận xét </b><b> dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


1 000 540 = 460 (cây)


Tỉ số phần trăm số cây ăn quả và sè c©y
trong vên:


460 : 1000 = 46%


§S: a/ 54%; b/ 46 %
-NhiỊu HS nêu.


<b>CHíNH Tả: </b>(Nghe viết)


<b> Tiết 15</b> <b>: BUÔN CHƯ LÊNH ĐóN Cố GIáO</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>-</b>Nghe vit ỳng bi chớnh tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
<b>-</b>Làm đợc BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn.
<b>-</b>Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.



<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
+ HS: Vở nháp, SGK, vở.


III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HäC SINH</b>


<b>1. ổn định -</b>HS hát


<b>2. KiÓm tra</b>: -Gäi HS lên bảng viết từ có
chứa tiếng có vần ao/au.


-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


Nờu mc đích tiết học<b>.</b>
b. Hớng dẫn viết chính tả
-Gọi HS đọc đoạn cần viết.
-Đoạn văn cho em biết điều gì?


-Y/c HS tìm từ khó, phân tích từ khó và
đọc lại từ khó.


-GV nhắc cách trình bày, t thế ngồi viết.
-GV đọc bài cho HS viết.



-GV đọc bài cho HS kiểm tra.
-Y/c HS mở sgk cùng sóat lỗi.
-GV thu và chấm bài.


-Gv nhËn xÐt bµi chÊm.


c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả 2b
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c HS thảo luận
và ghi kt qu vo VBT.


-Đính bảng chữa bài.


-Y/c HS tự điền kết quả vào VBT.
-Gọi HS nêu kết quả.


-GV nhËn xÐt, kÕt ln.


-H¸t


-HS thùc hiƯn


-1 HS đọc.
-Lớp đọc thầm


-Tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối
với cơ giáo và cái chữ.


-HS nªu tõ khã: Y Hoa, phăng phắc,


-HS phân tích và viết từ khó.


-HS đọc từ khó.
-HS viết bài vào vở.
-HS sốt lỗi.


-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Các nhóm thực hiện.
-1 nhóm ghi vào giấy to.
+Bỏ: bỏ đi, bõ công
+Bẻ cành – bẽ mặt.
+Rau cải – tranh cãi
+cái cổ - ăn cỗ


+dải băng – yến dãi
+Đổ xe – thi đỗ
+Mở cửa – lọ mỡ.
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

d. Híng dẫn làm bài tập 3b
-Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr.
4. Cũng cố


-Gọi HS lên bảng viết lại từ viết sai.
5. Nhận xét - dặn dò


-Nhận xét, tuyên dơng.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.



-HS thực hiện.
-HS thực hiện.


<b>LUYệN Từ Và CÂU:</b>
<b>Tiết 30</b> : TổNG KếT VốN Từ
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ,ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trị,
bè bạn theo u cầu của BT1, BT2. Tìm đợc một số từ ngữ tả hình dáng của ngời theo yêu
cầu của BT3.(Chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e).


- Viết đợc đoạn văn tả hình dáng ngời thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
- Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, hình thành ở các em tình cảm đẹp về gia đình, thầy cơ,
bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ.


<b>II. Chn bÞ: </b>


+ GV: GiÊy khỉ to, bảng phụ, phiếu bài tập.


III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HọC SINH</b>


<b>1. n nh</b>


<b>2. Kiểm tra </b>GV nêu câu hỏi:
+Thế nào là hạnh phúc?


+Tỡm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với t hnh


phỳc?


- Giáo viên nhận xét cho ®iĨm.
<b>3. Bµi míi: </b>Tỉng kÕt vèn tõ


Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1:


-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
-Y/c HS thảo luận theo bàn để hoàn thành bài
tp trờn.


-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Y/c HS tự làm bài.
-GV giúp HS yếu.


-Gọi HS nêu cân thành ngữ, tục ngữ mỡnh va
tỡm c.


-GV ghi bảng nhận xét.
Bài tập 3


-Gi HS đọc u cầu của bài tập.


-Chia líp thµnh 6 nhóm, yêu cầu các nhóm
thảo luận bài tập và ghi kết quả vào phiếu.


-Mời HS trình bày.


-GV nhận xét, kÕt luËn.
Bµi tËp 4


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Y/c HS tự làm bài.


-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Gọi HS đọc đoạn văn.


-GV nhËn xÐt, sưa ch÷a.
<b>4. Cđng cè</b>


-Thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành ngữ, tục ngữ
ca dao về thy cụ, gia ỡnh, bn bố.


<b>-</b>Nhận xét, tuyên dơng.


-2 HS nêu.


-1 HS c.
-HS thc hin.
-HS nờu.
-1 HS c.


-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS nêu.


-Hc sinh c yờu cu



- Trao đổi nhóm.


+ Nhóm 1- 2: Quan hệ gia đình.
+ Nhóm 3 – 4: Tình thấy trị.
+ Nhóm 5 – 6: Quan hệ bè bạn.
-HS trình bày.


-1 HS đọc.


-HS viết đoạn văn vào VBT.
-1 HS ghi vào giấy khổ to.
-Nhiều HS đọc.


-HS thùc hiƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>5. NhËn xÐt </b>–<b> dỈn dò</b>
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe và thực hiện yc.
<b>ĐịA Lí:</b>


Tiết 15:<b>THƯƠNG MạI Và DU LịCH</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


<b>-</b>Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về thơng mại và du lịch của nớc ta:


+XuÊt khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu:máy
móc,thiết bị,nguyên và nhiên liệu,



+ Nghành du lịch nớc ta ngày càng phát triển.


-Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà
Nẵng, Nha Trang,Vũng Tàu


HS khá giái:


+Nêu đợc vai trò của ngành thơng mại đối với sự phát triển kinh tế


+Nêu đợc điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch : Nớc ta có nhiều phong cảnh đẹp,
vờn quốc gia, các cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,…; các dịch vụ du lịch đợc cải thiện.
<b>II. Chuẩn bị: </b> Các hình minh ha sgk.


III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT §éNG CđA HS</b>


<b>1. ổn định </b>–<b> Kiểm tra </b>HS hát


<b>-</b>Níc ta có những loại hình giao thông
vận tải nào ?


<b>-</b>K tên hai tuyến đờng sắt và đờng bộ
dài nhất nớc ta ?


-GV nhận xét, ghi điểm.


Hát


-Nc ta cú nhiu loi hình giao thơng vận tải:


Đờng sắt, đờng ơ tơ, đờng sông, đờng hàng
không, đờng biển.


-Đờng sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là hai
tuyến đờng sắt và đờng bộ dài nhất nớc ta
<b>2. Bài mới</b> Chúng ta bớc sang một lĩnh vực mới nữa, đó là thơng mại và du lịch.
<b>Hoạt động 1:</b> Hoạt động thơng mại của nớc ta


Chúng ta bắt đầu làm quen với các khái
niệm. Đầu tiên là thơng mại? Em hiểu
thế nào là thơng mại?


+Nội thơng và ngoại thơng là gì ?


-Thơng mại là ngành thực hiện việc mua bán
hàng hóa.


Hot ng thng mại là việc thực hiện trao đổi mua bán hàng hóa ở trong và ngồi nớc
tức là bao gồm cả nội thơng và ngoại thơng.


+Ngoài ra chúng ta cịn có hai khái
niệm nữa đó là xuất khẩu và nhập khẩu.
Em hiểu nh thế nào về hai khái niệm
này ?


-Bây giờ, các em mở sgk trang 98, cùng
đọc thông tin , thảo luận theo bàn và trả
lời câu hỏi:


+Hoạt động thơng mại có ở những đâu


trên đất nớc ta? Nêu vai trị của các hoạt
động thơng mại? Những địa phơng nào
có hoạt động thơng mại lớn nhất cả
n-ớc ?


+KĨ tªn mét số mặt hàng xuất khẩu của
nớc ta và một số mặt hàng chúng ta phải
nhập khẩu ?


-Thời gian thảo luận là 5 phút.
-Mời HS trình bày.


-Xuất khẩu là bán hàng hóa ra nớc ngoài.
-Nhập khẩu là mua hàng hóa từ nớc ngoài về
nớc mình.


-2 HS c li.
-HS tho lun.


-Đại diện HS trình bày.


+Hot ng thng mi cú khắp nơi trên đất
nớc ta trong các chợ, các trung tâm thơng
mại, các siêu thị, trên phố,…Nhờ có hoạt
động thơng mại mà sản phẩm của các ngành
sản xuất đến đợc với ngời tiêu dùng. Hà Nội
và TP HCM là những nơi có hoạt động thơng
mại lớn nhất cả nc.


+Các mặt hàng xuất khÈu cđa níc ta :


Khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và thủ
công, nông sản và thủy sản. Nhập khẩu các
máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và
vật liệu.


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nhận xét, kÕt luËn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

máy, xí nghiệp,… bán đợc hàng, có điều kiện để thúc đẩy sản xuất phát triển. Hà Nội và
TP HCM là những nơi có hoạt động thơng mại lớn nhất cả nớc (GV chỉ bản đồ).


+Nớc ta xuất khẩu các khóang sản: Than đá, dầu mỏ (trình chiếu ảnh); hàng công
nghiệp nhẹ nh quần áo, giày da, bánh kẹo; các mặt hàng thủ công nh bàn ghế, đồ gỗ,
tranh thêu, đồ gốm sứ, hàng mây tre đan,…; các nông sản nh gạo, sản phẩm cây công
nghiệp: càphê, hạt điều, hoa quả; hàng thủy sản nh cá, tôm đông lạnh, ….


+Việt Nam thờng nhập khẩu máy móc, thiết bị, nhiên liệu,nguyên liệu,…để sản xuất và
xây dựng


Hoạt động 2: Ngành du lịch
Đọc thông tin sgk và cho biết:


+Kể tên những địa điểm du lịch đợc
công nhận là di sản thế giới ?


-GV nêu: Ngoài ra cịn có Nhã nhạc
cung đình Huế, đền Hùng cũng đợc
công nhận là di sản thế giới.


+ Thảo luận theo bàn và nêu những điều


kiện để phát triển du lịch ở nớc ta ?
-Mời HS trình bày.


-HS c cỏ nhõn.
-HS nờu:


+Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)


+Vờn quèc gia Phong nha Kẻ Bàng
(Quảng B×nh )


+Cố đơ Huế
+Phố cổ Hội An


+Khu di tÝch Mü Sơn (Quảng Nam)
-HS thực hiện.


-Nhiều lễ hội truyền thống,Nhiều danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử. Cã c¸c vín qc
gia.Cã c¸c di s¶n thÕ giíi.Nhu cầu du lịch
của ngời dân tăng.Các loại dịch vụ du lịch
đ-ợc cải thiện.


<b>Nhn xột, kết luận</b>: Đây chính là những điều kiện thuận lợi để ngành du lịch của nớc ta
ngày càng phát triển. Một trong những đặc điểm để thu hút khách du lịch chính là cảnh
quan thiên nhiên. Nh: Di sản thế giới Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Khu di tích Mỹ
Sơn,Vờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.


Ngoµi ra, ë tØnh §ång Th¸p chóng ta



cịn có những địa điểm du lịch nào ? Lăng cụ phó bảng nguyễn Sinh Sắc.-Vớn quốc gia Trà Chim, Khu di tích Xẻo
Quýt, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng.


<b>3. Hoạt động kết thúc</b>


-NhËn xÐt tiết học. Chẩn bị bài sau: Ôn tập


<i><b>Buổi chiều :</b></i>


<b>LịCH Sử:</b>


Tiết 15 : CHIếN THắNG BIÊN GIớI THU ĐÔNG 1950
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Tờng thuật sơ lợc đợc diễn biến chiến dịch Biên giới trên lợc đồ:


+Ta mở chiến dịch biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới,củng cố và mở rộng
căn cứ địa Vit Bc,khai thụng ng liờn lc quc t.


+Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.


+Mt ụng Khờ ch rỳt quân khỏi Cao Bằng theo Đờng số 4,đồng thời đa lực lợng lên để
chiếm lại Đông Khê.


+Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đờng số 4 phải rút chạy .
+Chiến dịch Biên giới thắng lợi,Căn cứ địa Việt Bắc đợc củng cố và mở rộng.


- Kể lại đợc tấm gơng anh hùng La Văn Cầu:Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá
vào lơ cốt phía đơng bắc cứ điểm Đơng Khê.Bị trúng đạn nát một phần cánh tay phải nhng
anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.



- Giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung).
Lợc đồ chiến dịch biên giới.


Su tÇm t liƯu về chiến dịch biên giới.
Phiếu thảo luận.


+ HS: SGV, su tầm t liệu chiến dịch biên giới.


III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT §éNG CđA GV</b> <b>HO¹T §éNG CđA HS</b>


1.ổn định – kiểm tra<b>-</b>HS hỏt


Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp.


- Nêu diễn biến sơ lợc về chiến dịch Việt Bắc thu
ụng 1947?


-Hát
-2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nờu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu ụng
1947?


- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


3.Bài mới:


a/Gii thiu: Chin thng biờn gii thu ụng 1950.
b/Các hoạt động:


*Hoạt động 1: Nguyên nhân địch bao vây biên giới.
-Y/c HS đọc: Từ 1948 …..đờng liên lạc quốc tế và nêu
lí do ta mở chiến dịch biên giới thu ụng.


-Mời HS trình bày.


-HS thảo luận theo cặp.
<b>-</b>Hs nêu.


-GV nhận xét, kết luận: Quân ta quyết định mở chiến dịch nhằm giải phóng một phần
biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đờng liên lạc quốc tế.


*Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả chin dch
biờn gii thu ụng 1950:


-Chia nhóm, phát phiếu thảo luËn:


+Nhóm 1+2: Trận đánh mở màng cho chiến
dịch là trận nào?Hãy thuật lại trận đánh đó?
+nhóm 3 + 4: Sau khi mất Đơng Khê, địch
làm gì? Qn ta làm gì?


+Nhóm 5 + 6: Nêu kết quả của chiến dịch
biên giới thu ụng 1950?



-Mời các nhóm trình bày.
-GV nhận xét, kết luận.


<b>-</b>Các nhóm thảo luận.


*Hot ng 3: ý ngha ca chin dch biờn
gii thu ụng 1950


GV nêu câu hỏi;


+Nờu điểm khác chủ yếu của chiến dịch
biên giới thu đơng và chiến dịch VB – TĐ
1947?


+Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và
dân ta nh thế nào so với những ngày đầu
kháng chiến?


+Chiến thắng biên giới thu đông 1950 đem
lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?
+Chiến thắng biên giới thu đơng 1950 có
tác dụng thế nào đến địch? Mơ tả những
điều em thấy trong hình 3?


<b>-</b>Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ.
-Biên giới thu đông ta chủ động và tiến
công địch. Việt bắc thu đông địch tấn công
ta, ta đánh lại và giành chiến thắng.


-Cho thấy quân đội ta đã lớn mạnh và trởng


thành rất nhanh.


-Căn cứ đại Việt Bắc đợc củng cố và mở
rộng. Chiến thắng cổ vũ tinh thần đấu tranh
của toàn dân và đờng liên lạc với quốc tế
đ-ợc nối liền.


-Địch thiệt hại nặng nề. Hàng nghìn tên
lính mệt mõi, nhếch nhác, lê bớc trên đờng
trông chúng thật thảm hại.


<b>Nhận xét, kết luận</b>: Thắng lợi của chiến dịch BGTĐ 1950 tạo một chuyển biến cơ bản
cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đa kháng chiến vài giai đoạn mới, giai đoạn chúng
ta nắm quyền chủ động tiến công, phản công trên chiến trờng bắc bộ.


Hoạt động 4: Bác Hồ trong chiến dịch
BGTĐ 1950. Gơng chiến đấu dũng cảm
của anh La Văn cầu


-Y/c HS lµm việc cá nhân, xem hình minh
họa 1 và nói rõ suy nghĩ của em về Bác
Hồ trong chiến dịch 1950?


-Hóy kể những điều em biết về gơng
chiến đấu dũng cảm của anh la Văn Cầu.
Em có suy nghĩ gì về anh và tinh thần
chiến đấu của bộ đội ta?


-GV nhËn xÐt, kÕt luËn.



4.Củng cố Gọi HS đọc nội dung bi hc
5.NX-DD


Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau


-Nhiu HS nêu: Trong chiến dịch BGTĐ 1950
BH đã trực tiếp ra mặt trận, kiểm tra kế hoạch
và công tác chuẩn bị, gặp gỡ động viên cán
bộ, chiến sĩ, dân công tham gia chiến dịch,…
-Nhiều HS nêu.


-2 HS đọc.


To¸n*.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ôn luyện phép chia số thập phân cho số thập phân

.
<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giỳp HS: - Cng c quy tc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
- Giáo dục ý thc t giỏc trong hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bµi, trùc quan.
- Häc sinh: sách, vở, bảng con...


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.



Giáo viên Học sinh PT


1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.


a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.


Bài 1: Hớng dẫn làm nháp, bảng lớp.
- Gọi nhận xét, bổ sung.


Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- HD rút ra cách tìm số bị chia.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở nháp.
-Chữa bài, rút ra cách tìm số d.
Bài 4: HD làm vở.


- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


* Nêu bài toán.


+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nêu kết quả.


* Đọc yêu cầu của bài.



- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.


* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả của
phép chia và số d.


* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.


<b>Thể dục.</b>


Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Thỏ nhảy.


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- ễn cỏc ng tỏc ca bi th dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chi trũ chi.


- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.


<b>II/ Địa điểm, ph ơng tiện.</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi


<b>III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.</b>


Nội dung. TL Phơng pháp


1/ Phần mở đầu.



- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.


2/ Phần cơ bản.


a/ Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển
chung.


b/ Trò chơi: Thỏ nhảy .


- Nờu tờn trũ chi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.


3/ PhÇn kÕt thóc.


- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


4-6’


18-22’


4-6’


* Tập hợp, điểm số, báo cỏo s s.
- Khi ng cỏc khp.


- Chạy tại chỗ.


- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp tập 8 động tác 1-2 lần.


+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.


- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.


- Các đội chơi chính thức (có hình thức
phạt các i thua).


* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.


<b>Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010</b>
<b>TOáN:</b>


Tiết 75 : GIảI TOáN Về Tỉ Số PHầN TRĂM
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai sè.


- Vận dụng giải các bài tốn dạng tìm đơn giản có nội dung tỉ số phần trăm của hai
số. HS làm đợc BT1, BT2 (a,b), BT3. HS khá giỏi làm thêm đợc BT2 (c).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: B¶ng nhãm.


+ HS: Vở nháp, SGK, vở.



III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HọC SINH</b>


<b>1. n nh</b>
<b>2. Kim tra</b>


-Tìm tỉ số của 75/300; 60/400 viết dới dạng
phần trăm..


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3.Bài mới: </b>Giải toán về tỉ số phần trăm.
a. Hớng dẫn giải bài to¸n vỊ tØ sè phần
trăm


<b>-</b>GV nêu bài toán nh sgk.
-Y/c HS:


+Viết tỉ số giữa số học sinh nữ và số học
sinh toàn trờng?


+Tìm thơng của 315 : 600.


+HÃy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia cho
100.


+HÃy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm?
-GV nêu: các bớc trên chính là bớc ta đi
tìm tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS


toàn trờng.


-Vậy tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số
HS toàn trờng là 52,5%.


-Ta có thể viết gọn các phép tính trên nh
sau:


315 : 600 = 0,525 = 52,5%


-Em h·y nªu lại các bớc tìm tỉ số phần
trăm cđa 315 vµ 600?


-Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
<b>* Ví d 2:</b>


-GV nêu bài toán nh sgk.
-Y/c HS làm bài.


-GV nhËn xÐt.
b. Lun tËp


<b>Bµi 1</b>: Y/c HS tù lµm bµi.
-Gäi HS nêu kết quả.


-GV nhận xét, kết luận.
<b>Bài 2:</b>


-HS c yêu cầu và tự làn bài.
-GV giúp HS yếu



-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 3 Gọi HS đọc bài tóan.


+Muèn biÕt sè häc sinh n÷ chiÕm bao
nhiêu phần số học sinh cả lớp ta làm thÕ
nµo?


-Y/c HS lµm bµi.


-2 HS thùc hiƯn


-HS thùc hiƯn:
-315 : 600
-0,525


-0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100
-52,5%


-Tìm thơng cđa 315 vµ 600


-Nhân thơng đó với 100 và viết thêm kí
hiệu phần trăm vào bên phải.


-3 HS đọc.


-HS lµm bài vào nháp.
-1 HS lên bảng:


Tỉ số phần trăm của lợng muối trong nớc


biển là:


2,8 : 80 = 0,035 = 3,5%
ĐS: 3,5%.


-HS làm bài vào vở.
-Nhiều HS nêu:
0,75 = 75%
0,3 = 30%
0,234 = 23,4%
1,35 = 135%


-HS lµm bµi vµo vë.
-3 HS làm bảng lớp:


a/ 19 : 30 = 0,6333 = 63,33%
b/ 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
c/ 1,2 : 36 = 0,0333 = 3,33%
-1 HS c.


-Tìm tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ
và học sinh cả lớp.


-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-GV gióp HS u.


-GV đính bảng chữa bài, nhận xét
<b>4. Cng c</b>



-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số?
<b>5. Nhận xét </b><b> dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


Tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số
học sinh cả lớp là:


13 : 2,5 = 0,52 = 52%
ĐS: 52%


-2 HS nêu.


-Lắng nghe và thực hiện yc.
<b>TậPLàM V¡N:</b>


<b>Tiết 30 : LUYệN TậP Tả NGƯờI</b> (Tả hoạt động)
<b>I. Mục tiêu: </b>


-Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của ngời (BT1).


-Dựa vào dàn ý đã lập,viết đợc đoạn văn tả hoạt động của ngời(BT2).
<b>-</b>Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi ngời xung quanh, say mê sáng tạo.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: GiÊy to + bót.
+ HS: VBT, SGK.



III. Cỏc hot ng:


<b>HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HọC SINH</b>


<b>1. n nh </b>HS hỏt
<b>2. Kim tra</b>


-GV gọi HS đọc bài tả hoạt động của một
ng-ời mà em u mến.


-GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>3. Bài mới: </b>Luyện tập tả ngời (tả hoạt động)


<i><b>Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


Bµi 1:


-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài 1.


-H¸t
-2 HS.


-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Lắng nghe GV hớng dẫn
-GV hớng dẫn:


+Mở bài: Giới thiệu em bé định tả. Em bé đó là bé trai hay bé gái? Tên bé là gì? Bé
mấy tuổi? Bé là con nh ai? Bộ cú nột gỡ ỏng yờu?



+Thân bài:


Tả bao quát về hình dáng bé: Thân hình, mái tóc, khuôn mặt, tay, chân,


T hot ng ca bộ: Nhn xột chung về bé. Em thích nhất lúc bé làm gì? Em hãy tả
những hoạt động của bé: khóc, cới, tập đi, tập nói, địi ăn, chơi đồ chơi, đùa,…


+KÕt bµi: Nêu cảm nghĩ của mình về bé.
Y/c HS tự lập dµn ý.


-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Gọi HS dới lớp đọc dàn ý của mình.
-GV nhận xét, chỉnh sửa.


Bµi 2:


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


-Y/c HS dựa vào dàn ý em đã lập và các hoạt
động của em bé em đã xác định để viết đoạn
văn sao cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố
gắng thể hiện những nét đáng yêu của em bé
và tình cảm của em dành cho bé.


-Y/c HS viết bài.
-Gọi HS đọc đoạn văn.
-GV nhn xột, chnh sa.
<b>4. Cng c</b>


<b>-</b>Tuyên dơng những bạn viết câu văn hay.


<b>5. Nhận xét </b><b> dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-HS lm bi vo VBT.
-1 HS ghi vào giấy khổ to.
-Nhiều HS đọc.


-1 HS đọc. Lớp đọc thm.


-HS vit bi vo VBT
-Nhiu HS c.


-Lắng nghe và thực hiÖn yc.
<b>KHOA HäC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

TiÕt 30 : CAO S<b>U</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa cao su.


- Nêu đợc một số công dụng ,cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. Kể tên
các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.


- Cã ý thức giữ gìn vật dụng làm bằng cao su.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 56, 57.



Một số đồ vật bằng cao su nh: quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp.
- Học sinh : SGK. Một số đồ vật làm bằng cao su.


III. Các hoạt động:


<b>HO¹T §éNG CđA GV</b> <b>HO¹T §éNG CđA HS</b>


<b>1. Hoạt động khởi động:</b> ổn định kiểm tra:
Nêu tính chất của thủy tinh?


-Hãy kể tên các đồ dùng đợc làm bằng thủy tinh mà em biết?
-GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Hoạt động chính </b>


<b>Hoạt động 1:</b> Một số đồ dùng đợc làm bằng cao su.
Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng cao su


mà em biết? HS nêu: ủng, dép, nệm, quả bóng, dâythung, ….
Nhận xét, kết luận: Trong cuộc sống có rầt nhiều đồ dùng đợc làm bằng cao su


Hoạt động 2: Tính chất của cao su. Trong cuộc sống có rầt nhiều đồ dùng đợc làm
bằng cao su. Vậy cao su có tính chất gì?


-Chia líp thµnh 6 nhãm, y/c các nhóm
thảo luận, quan sát, mô tả và ghi kết quả
quan sát.


+Nhóm 1 + 2: NÐm qu¶ bãng cao su
xuống nền nhà.



+Nhóm 3+4: Kéo căng sợi dây thung råi
th¶ ra.


+Nhãm 5 +6: Thả một đoạn dây thung
vào chén có nớc.


-Mời HS trình bày.
-GV nhËn xÐt, kÕt luËn:


-GV thực hiện tiếp thí nghiệm 4: Mời 1
HS cầm dây cao su một đầu. Đầu kia GV
bật lửa. Em có thầy nóng tay khơng?
Điều đó chứng tỏ điều gì?


-Qua các thí nghiệm trên, cao su cã
nh÷ng tÝnh chất gì?


-Các nhóm thực hành thí nghiệm.
-HS nêu.


+Khi nộm qu bóng xuống nền nhà, thấy
quả bóng nẩy lên. Cao su có tính đàn hồi.
+Sợi dây dãn ra rồi trở về hỡnh dng ban
u.


+Thả vào nớc không có hiện tợng gì xảy
ra. Cao su không tan trong nớc.


-Tay không bÞ nãng. Cao su dÉn nhiƯt


kÐm.


-Cao su có tính đàn hồi, không tan trong
nớc, cách nhiệt.


<b>Nhận xét, kết luận</b>: Cao su có hai loại: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. Cao su tự
nhiên đợc chế biến từ nhựa cây cao su. Cao su nhân tạo thờng đợc chế biến từ than đá,
dầu mỏ. Cao su có tính đàn hồi tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện, cách
nhiệt, khơng tan trong nớc và trong một số chất lỏng khác


<b>Hoạt động 3</b>: Công dụng và cách bảo quản cao su
-Y/c HS thảo luận theo cặp, trả lời hai câu


hái:


+Cao su thờng đợc sử dụng để làm gì?
+Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao
su?


-HS trao đổi theo cặp.
-HS trình bày


Nhận xét, kết luận: Cao su đợc sử dụng làm săm, lốp xe, các chi tiết của đồ điện, máy
móc và đồ dùng trong gia đình. Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần lu ý khơng đoể
ngồi nắng, khơng để hóa chất dình vào, khơng để nơi có nhiệt độ quá cao hay quá
thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Hoạt động kết thúc</b>
-Đọc mục bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×