Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giáo án tuần 19- lớp 2E

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.55 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>


<i><b>Ngày soạn: 08/ 01/ 2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


<b>PHÒNG TRẢI NGHIỆM</b>
<b>VỆ TINH (tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Hiểu được cấu tạo của máy quạt và các bước lắp ráp vệ tinh.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Học sinh lắp được ráp mô hình vệ tinh sáng tạo.


- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, nhận xét, phản biện.


<i>3. Thái độ:</i>


- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.
- Hịa nhã có tinh thần trách nhiệm.


- Nhiệt tình, năng động trong q trình lắp ráp mơ hình.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Robot Wedo.
- Máy tính bảng.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ ( 5')</b>


- Nhắc lại nội quy lớp học?


- Nêu lại các bước lắp ráp vệ tinh?
- GV nhận xét tuyên dương.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài: (2')</b>


- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô
và các con sẽ tiếp tục lắp ghép sáng tạo
một mơ hình đó là: “Vệ tinh”


<b>b. Bài mới: (25')</b>


- Gv chia nhóm học sinh và phát máy
tính bảng cho các nhóm.


<i>* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nêu</i>
<i>ý tưởng sáng tạo lắp vệ tinh.</i>


- Gợi ý, hướng dẫn học sinh nêu ý
tưởng.


- Nhận xét.



<i>* Hoạt động 2: Thực hành lắp sáng</i>
<i>tạo vệ tinh. </i>


- HS nhắc lại.


- Lắng nghe.


- Các nhóm quan sát mơ hình vệ tinh
lắp hoàn chỉnh và cùng thảo luận đề
xuất ý tưởng sáng tạo.


<b>+ </b>Có thể sáng tạo phần thân vệ tinh
+ Có thể sáng tạo phần lòng chảo vệ
tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV yêu cầu học sinh lắp vệ tinh


- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ các
nhóm.


<b>* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm</b>


- Giáo viên đánh giá phần trình bày
của các nhóm.


- Tun dương nhóm có ý tưởng sáng
tạo.


<b>* Hoạt động 4: Dọn dẹp lớp học</b>



- Yêu cầu học sinh xếp gọn mô hình vệ
tinh giờ sau học tiếp.


<b>3. Tổng kết- đánh giá (3”)</b>


- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương, nhắc nhở học sinh


- Dựa vào hướng dẫn trên phần mềm
của máy tính bảng và ý tưởng thống
nhất của nhóm về phần sáng tạo của
mơ hình vệ tinh. Các nhóm tiến hành
lắp ráp mơ hình.


- Các nhóm trưng bày sản phẩm vệ
tinh đã lắp ghép.


- Nhận xét, đánh giá.


- Chụp lại mô hình vệ tinh vừa lắp
ghép.


- Cất gọn mơ hình vệ tinh vừa lắp
- Dọn dẹp lớp học.


- Lắng nghe


<i></i>



<i><b>---Buổi chiều</b></i>


<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 91:TỔNG CỦA NHIỀU SỐ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Biết cách tính tổng của nhiều số.


<i>2. Kỹ năng: </i>- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Không làm cột 2 bài 2.


<i>3. Thái độ:</i> HS phát triển tư duy.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Gọi HS lên làm: Tính?
2 + 5 = ?


3 + 12 + 14 = ?
- Nhận xét.


<i><b>B. Bài mới.</b></i>



<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện </b>
<b>2 + 3 + 4 = 9 (4p)</b>


- Hai học sinh lên bảng làm. Cả lớp
làm bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ghi 2 + 3 + 4 lên bảng và yêu cầu HS
nhẩm tìm kết quả.


- Vậy 2 + 3 + 4 = ?


- Tổng của 2 + 3 + 4 bằng bao nhiêu?
-Yêu cầu HS nhắc lại.


<b>2.2 HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện phép</b>
<b>tính12 + 34 + 40 = 86 (5p)</b>


- 12 + 34 + 40 yêu cầu HS đọc.


+ Khi đặt tính cho tổng có nhiều số, ta
cũng đặt tính như đối với tổng của hai số
nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thằng
hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.


<b>2.3 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hiện phép</b>
<b>tính 15 + 46 + 29 + 8 (5p)</b>



<b>2.4 HĐ4: Luyện tập, thực hành (15p)</b>
<i><b>Bài 1:</b></i> Ghi kết quả tính


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


+ Tổng của 8, 2, 6 bằng bao nhiêu?
+ Tổng của 4, 7, 3 bằng bao nhiêu?


+ 8 cộng 7 cộng 3 cộng 2 bằng bao nhiêu?
+ 5 cộng 5 cộng 5 cộng 5 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét.


<i><b>Bài 2:</b></i> Tính


- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét bài, đánh giá.


<i><b>Bài 3:</b></i>Số?


- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS làm bài


+ Để làm đúng bài tập, em cần quan sát kỹ
hình vẽ minh hoạ, điền các số thiếu vào
chỗ trống sau đó thực hiện phép tính.



- Tổng của 2 + 3 + 4 = 9.


+ Tính: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4
bằng 9, viết 9.


- 1 em làm bảng. Lớp làm bảng con.
+ HS làm bài.


+ HS nêu lại cách tính.


- HS đọc yêu cầu


+ Tổng của 8, 2, 6 bằng 16
+ Tổng của 4, 7, 3 bằng 14
+ 8 + 7 + 3 + 2 = 20


+ Bằng 20


- HS làm bài vào vở


8 + 2 + 6 = 16 8 + 7 + 3 + 2 = 20
4 + 7 + 3 = 14 5 + 5 + 5 + 5 = 20
- HS nêu yêu cầu


- 2 HS nhắc lại cách tính


- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vở
bài tập.


24 12



+13 +12


31 12


68 12


48 ...
- HS nêu yêu cầu


- HS quan sát, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi HS nêu kết quả
- Yêu cầu HS nhận xét bài.


- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính với
các số đơn vị đo đại lượng.


- Nhận xét, đánh giá.


<i><b>Bài 4:</b></i> Viết mỗi số thành tổng của nhiều số
hạng bằng nhau (theo mẫu)


- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài


- GV, HS nhận xét, yêu cầu HS đổi vở
kiểm tra cho nhau.



<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- YC HS đọc tất cả các tổng trong bài học.
- Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà thực
hành tính tổng của nhiều số.


- HS tự làm bài


- HS đứng tại chỗ nêu kết quả
- HS khác nhận xét bài bạn


- 5 kg + 5kg + 5kg + 5kg = 20kg.
- 3<i>l </i>+ 3<i>l</i> + 3<i>l</i> + 3<i>l</i> + 3<i>l</i> + 3<i>l </i>= 15<i>l</i>.
- 20dm + 20dm + 20dm = 60dm


- HS nêu yêu cầu


- HS lắng nghe và tự làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp
làm VBT, đổi vở kiểm tra cho nhau.
a. 20 = 4 + 4 + 4 + 4 + 4


b. 20 = 2+2+2+2+2+2+2+2+2+2
20 = 10 + 10


20 5 + 5 + 5 + 5
- Hs đọc bài.


- Hs lắng nghe.



<i></i>
<i>---TẬP ĐỌC</i>


<b>Tiết 55 + 56: CHUYỆN BỐN MÙA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có
ích cho cuộc sống.


- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 SGK. (HS năng khiếu trả lời được câu hỏi 3)


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.


<i>3. Thái độ:</i>


<i><b>* BVMT:</b></i>GV nhấn mạnh mỗi mùa xn, hạ, thu, đơng đều có những vẻ đẹp
riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ
mơi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ (HĐ
củng cố)


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc, máy chiếu.
- HS: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của


HS.


- GV nhận xét.


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (2p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 Hoạt động 1: Luyện đọc (33p)</b>


a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng nhẹ nhàng
b. Luyện đọc phát âm, ngắt giọng


- Đọc nối tiếp câu:


- GV gọi HS đọc từng câu
- GV lắng nghe và sửa phát âm


+ Các từ: trăng rằm, sung sướng, nảy
lộc…


- Luyện đọc đoạn:
- GV chia đoạn: 4 đoạn


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1


- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, GV đưa
bảng phụ ghi câu luyện đọc



- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Gọi 1 HS đọc từ chú giải


c. Luyện đọc nhóm
- GV chia nhóm: 4 HS


- Yêu cầu HS đọc trong nhóm và sửa lỗi
cho nhau.


e. Thi đọc


- Gọi đại diện lên thi đọc
g. Đọc đồng thanh


- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4


<b>Tiết 2</b>


<b>2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (15p)</b>


- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài


+ Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng
cho những mùa nào trong năm?


+ Nàng Đơng nói về Xuân như thế nào?


- HS thực hiện yêu cầu GV.



- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu theo
dãy bàn.


- HS luyện phát âm đúng


- HS lắng nghe.


- 4 HS đọc nối tiếp lần 1
- HS luyện đọc ngắt nghỉ


+ Có em/mới có bập bùng bếp lửa
nhà sàn/ có giấc ngủ ấm trong chăn.
+ Cháu có cơng ấp ủ mầm sống/để
xn về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2


- 1 HS đọc từ chú giải


- HS đọc trong nhóm của mình


- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc thầm toàn bài


+ Bốn nàng tiên tượng trưng cho
bốn mùa xn, hạ, thu, đơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Bà Đất nói về Xuân như thế nào?
+ Vậy mùa xuân có đặc điểm gì?


+ Hãy tìm những câu văn nói về mùa hạ?
+ Vậy mùa hạ có gì hay?


+ Mùa nào làm cho trời xanh cao cho HS
nhớ ngày tựu trường ?


+ Mùa thu có nét đẹp gì nữa?


+ Hãy nêu những nét đẹp của nàng Đơng?


+ Con thích mùa nào nhất? Vì sao?


<b>2.3 Hoạt động 3: Luyện đọc lại (15p)</b>


- Câu chuyện gồm mấy nhân vật?


- GV chia nhóm HS tự phân vai luyện đọc
theo lời nhân vật.


- Gọi các nhóm lên thi đọc


- GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc
bài tốt.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>



<i><b>* BVMT: Kể những điều em biết về vẻ</b></i>
<i>đẹp của các mùa?</i>


- GV nhận xét giờ học


- Dặn dò: về nhà luyện đọc lại bài.


+ Bà Đất nói Xuân làm cho cây lá
tươi tốt.


+ Mùa xuân làm cho cây lá tươi tốt.
+ Hạ làm cho hoa thơm trái ngọt.
+ Mùa hạ có nắng, làm cho trái ngọt
hoa thơm, học sinh được nghỉ hè
+ Mùa thu


+ Mùa Thu làm cho bưởi chín vàng,
có rằm trung thu.


+ Nàng Đông là người đem ánh lửa
nhà sàn, đem giấc ngủ ấm trong
chăn đến cho chúng ta và có cơng
ấp ủ mầm sống để xn về cây cối
đâm chồi nảy lộc.


+ HS nêu ý kiến


- Câu chuyện có 5 nhân vật
- HS luyện đọc



- HS thi đọc


- HS trả lời theo suy nghĩ của mình


<i></i>


<i>---ĐẠO ĐỨC</i>


<b>TRẢ LẠI CỦA RƠI (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:


<i>1. Kiến thức</i>


- Giúp học sinh hiểu nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.


- Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi.


<i>3. Thái độ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản:</b>


- Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà).
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.


<b>III. Chuẩn bị</b>:



- Nội dung tiểu phẩm
- Phiếu học tập.


<b>IV. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>
<b>- </b>Nhận xét đánh giá học kì 1


<i><b>B. Bài mới (30p)</b></i>


1. Giới thiệu bài
2. Nội dung


<b>* Hoạt động 1: Phân tích tình huống</b>


- Yêu cầu HS quan sát tranh ở BT1 và
nêu nội dung tranh.


- GV giới thiệu tình huống


- Theo em, hai bạn nhỏ đó có thể có
những cách giải quyết nào với số tiền
nhặt được?


- GV ghi nhanh lên bảng thành mấy giải
pháp chính.


- Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống
đó, em sẽ chọn cách giải quyết nào?



<b>- GVKL:</b> Khi nhặt được của rơi, cần tìm
cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ
mang lại niềm vui cho họ và cho chính
mình.


<b>* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến</b>


- HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập
(BT2 - VBT).


- GV lần lượt đọc từng ý kiến. Sau mỗi ý
kiến, HS sẽ bày tỏ thái độ của mình bằng
cách:


+ Giơ tấm bìa màu đỏ nếu tán thành.
+ Giơ tấm bìa màu xanh nếu không tán
thành.


- GV yêu cầu một số HS giải thích lí do
về thái độ đánh giá của mình đối với mỗi
ý kiến.


<b>- GVKL:</b> Các ý kiến a, c là đúng.
Các ý b, d, đ là sai...


- Cảnh 2 bạn học sinh cùng đi với
nhau trên đường; cả hai cùng nhìn
thấy tờ 20.000 đồng rơi ở dưới đất.
- HS thảo luận nhóm đơi. Đại diện



các nhóm báo cáo.
+ Tranh giành nhau.
+ Chia đơi.


+ Tìm cách trả lại cho người mất.
+ Dùng làm việc từ thiện.


+ Dùng để tiêu dùng.


- HS làm bài cá nhân.


- Sau khi làm xong, HS trao đổi kết
quả bài làm với bạn bên cạnh.


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>* Hoạt động 3: Củng cố (5p)</b></i>


- HS hát bài “Bà Còng”.


- GV hỏi: Bạn Tơm, bạn Tép trong bài
hát có ngoan khơng? Vì sao?


- Kết luận: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được
của rơi trả lại người mất là thật thà, được
mọi người yêu mến.


- GV nhận xét giờ học


- Yêu cầu HS về nhà thực hành các


chuẩn mực đã học.


- HS thảo luận.
- Vài em trình bày.


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn:09/ 01/ 2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi chiều</b></i>


<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 92: PHÉP NHÂN </b>
<b> I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Biết chuyển nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.


- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.


<i>3. Thái độ:</i> HS phát huy được kỹ năng tính tốn


<b>II. Đồ dùng</b>



- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b></i>


- Tranh, ảnh, mơ hình, vật thực, các nhóm
đồ vật có cùng số lượng.


- Nhận xét – chữa bài.


3 + 6 + 5 = 14
7 + 3 + 8 = 18
8 + 7 + 5 = 20


<i><b>B. Bài mới: (8p)</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới (30p)</b>


- HS lắng nghe


<i><b>a. Hướng dẫn HS nhận biết về phép</b></i>
<i><b>nhân:</b></i>


- Đưa tấm bìa có mấy chấm tròn? - 2 chấm tròn


- Yêu cầu HS lấy 5 chấm trịn. - HS lấy 5 chấm trịn.



- Có mấy tấm bìa. - Có 5 tấm bìa.


- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ta phải làm
như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm trịn
ta phải làm như thế nào?


Ta tính tổng:


2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10


- Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng? - Số 5 có số hạng, mỗi số hạng là 2.
- Ta chuyển thành phép nhân? - 2 x 5 = 10


- Cách đọc viết phép nhân? - 2 nhân 5 bằng 10


- Dấu x gọi là dấu nhân.
- Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới


chuyển thành phép nhân được.


- HS lắng nghe


<i><b>b. Thực hành:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>Chuyển tổng các số hạng bằng nhau
thành phép nhân



- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn


- 1 HS đọc yêu cầu.
3 + 3 = 6


3 x 2 = 6


a. Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ tranh
vẽ số cá trong mỗi hình.


- HS quan sát tranh.
- Mỗi hình có mấy chấm trịn?


Vậy 4 được lấy mấy lần? - 4 được lấy 3 lần.


4 + 4 + 4 = 12
4 x 3 = 12


Phần b, c, e tương tự phần a. 5 + 5 + 5 + 5 = 20


- GV nhận xét 5 x 4 = 20


<i><b>Bài 2:</b></i>Viết phép nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hướng dẫn HS cách làm bài
- Gọi HS lên bảng viết phép tính
- GV, HS nhận xét



- HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu viết phép nhân
- HS quan sát và làm bài


- 2 HS lên làm bảng phụ, dưới lớp
viết vào VBT.


- HS đổi vở kiểm tra cho nhau.
a. 4 x 3 = 12 b. 5 x 4 = 20


3 x 4 = 12 4 x 5 = 20


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: (2p)</b></i>


- Chuyển tổng sau thành phép nhân: 2 + 2
+ 2 + 2 + 2 + 2 + 2= ?


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.


HS thực hiện


<i></i>


<i>---KỂ CHUYỆN</i>


<b>Tiết 19:CHUYỆN BỐN MÙA </b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>1. Kiến thức:</i>Hiểu được nội dung câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>3. Thái độ: </i>HS u thích mơn học.


<i><b>* BVMT:</b></i>GV nhấn mạnh mỗi mùa xn, hạ, thu, đơng đều có những vẻ đẹp
riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ
môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án
- HS: SGK.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Hãy nêu tên một số câu chuyện em đã học
ở kì I?


- Truyện bà cụ mài thỏi sắt là truyện gì?
- GV nhận xét đánh giá.


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện (15p</b>)
* Hướng dẫn HS kể đoạn 1 theo tranh.


- GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong
SGK.


- Đọc lời bắt đầu của đoạn dưới mỗi tranh?


<b>2.2 HĐ2: Kể lại toàn bộ nội dung câu </b>
<b>chuyện. (10p)</b>


- Gọi HS kể lại câu chuyện
- GV nhận xét bổ sung.


<b>2.3 HĐ3: Dựng lại câu chuyện theo các </b>
<b>vai. (5p)</b>


- GV cùng HS dựng lại câu chuyện.
+ GV kể - HS đóng vai


+ HS kể - HS đóng vai


- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt.


<i><b>C. Củng cố dặn dị: (4p)</b></i>


<i><b>* BVMT: Câu chuyện có ý nghĩa gì?</b></i>


- Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cho
người thân nghe.


- Chuẩn bị bài sau.



- 2 đến 3 HS lên bảng.


- HS lắng nghe


- 2 đến 3 HS đọc trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.


- Từng HS kể đoạn 2.


- 2 đến 3 HS kể lại câu chuyện.
- Thi kể lại toàn bộ nội dung câu
chuyện.


- HS cùng GV dựng lại câu chuyện
- Thi kể trước lớp


- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe


<i></i>


<i>---CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>1. Kiến thức:</i> Làm được BT (2) a, b, hoặc BT(3) a, b.


<i>2. Kỹ năng:</i> Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi.


<i>3. Thái độ:</i> HS viết cẩn thận, chính xác.


<b>II. Đồ dùng</b>



- GV: Bảng phụ chép đoạn viết
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b></i>


- GV kiểm tra vở ghi của HS
- Nhận xét đánh giá.


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép (23p)</b>


- GV treo bảng phụ chép đoạn viết, đọc
mẫu.


+ Đoạn viết ghi lại lời của ai trong bài:


<i>Chuyện bốn mùa</i>?
+ Bà Đất nói gì?


a. Hướng dẫn cách trình bày


+ Đoạn chép có những tên riêng nào?
Những tên riêng ấy phải viết như thế nào?


b. Hướng dẫn viết từ khó


- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được:
tựu trường, nảy lộc...


c. Viết chính tả


- GV treo bảng phụ HS chép bài


- Theo dõi, uốn nắn cho HS khi các em
viết.


d. Soát lỗi


- GV đọc cho HS soát lỗi
e. Chấm bài


<b>-</b> GV thu bài chấm và nhận xét


<b>2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính </b>
<b>tả (6p)</b>


<i><b>Bài 2a</b></i>: Luyện vở bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét.


- HS lắng nghe



- 2 HS đọc lại.


- Đoạn viết là lời của bà Đất.
+ “Xuân làm cho...đâm chồi nảy
lộc”.


+ Đoạn viết có những tên riêng:
Xn, Hạ, Thu, Đơng. Các tên riêng
này phải viết hoa chữ cái đầu tiên.
- HS luyện bảng con các từ khó viết.


- Chép bài vào vở.


- HS soát lỗi
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Bài 3a</b></i>: Luyện bảng con.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét bổ sung.


<i><b>C. Củng cố dặn dò (5p)</b></i>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành tiếp các bài
tập trong VBT tiếng Việt.


- Đọc kết quả.



- HS nêu yêu cầu của bài tập.


- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.


- HS lắng nghe


<i></i>


<i>---THỂ DỤC</i>


<b>BÀI 37: TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ ” - VÀ “ NHANH LÊN BẠN ƠI</b>
<b>”</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1.Kiến thức:</i>


- Ơn 2 trị chơi “Nhanh lên bạn ơi” và “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu biết cách chơi
trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<i>2.Kĩ năng:</i>


- Trang phục gọn gàng.
- Nghiêm túc trong giờ học.


<i>3.Thái độ:</i>


- Đảm bảo an toàn trong giờ học.
-Đảm bảo vệ sinh sân tập.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>



- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


a) Nhận lớp


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


Đội hình
x x x x x x
x x x x x x


∆ GV


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số
cho GV.


- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu
cầu.


b) Khởi động


<b>- </b>Khởiđộng xoay các khớp.
- Tập 3 động tác bài thể dục:
+ Động tác: tay



+ Động tác: Chân
+ Động tác: Lườn


Đội hình


x x x x x
x x x x x
∆ GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Phần cơ bản:</b>


a) Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. Đội hình


- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách
chơi và luật chơi.


Sau đó tổ chức cho HS chơi.


- HS chú ý và chơi trò chơi một cách
hào hứng.


- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích
cực và đảm bảo an tồn.


b) Trị chơi: “Nhanh lên bạn ơi”. Đội hình


- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách
chơi và luật chơi.


Sau đó tổ chức cho HS chơi.



- HS chú ý và chơi trò chơi một cách
hào hứng.


- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích
cực và đảm bảo an toàn.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


a) Thả lỏng


- Lớp tập một số động tác thả lỏng.




Đội hình


x x x x x x
x x x x x x


∆ GV
- GV hướng dẫn HS thả lỏng.
- HS thả lỏng tích cực.


b) GV cùng HS hệ thống lại bài.


c) GV nhận xét giờ học giao bài tập về
nhà:


Đội hình


x x x x x x
x x x x x x


∆ GV


- GV tập hợp lớp và cùng HS cũg cố
bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

về nhà theo quy định.
<i></i>


<i><b>---Ngày soạn: 10/ 01/ 2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021</b></i>


<i>TỐN</i>


<b>Tiết 93: THỪA SỐ, TÍCH </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết thừa số, tích.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau duới dạng tích và ngược lại.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.


<i>3. Thái độ:</i>



- HS hứng thú với tiết học.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án,các tấm bìa, bảng phụ.
- HS: SGK, VBT


<b> III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Viết các tống sau chuyển thành phép
nhân.


8 + 8 + 8 + 8 = 24 9 + 9 + 9 = 27


<i><b>B. Bài mới (30p)</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết </b></i>
<i><b>tên gọi thành phần và kết quả của </b></i>
<i><b>phép nhân (10p)</b></i>


- Học sinh quan sát


<b> 2 x 5 = 10</b>



- Học sinh đọc lại


- Chú ý: 2 x 5 cũng được gọi là tích.


<i><b>2.2 HĐ2: Thực hành (19p)</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Chuyển các tổng sau thành tích.
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Đọc tên các tích vừa chuyển qua các
phép cộng các số hạng bằng nhau?
- GV nhận xét.


- 2 học sinh lên bảng


- Dưới làm bảng con: 6 + 6 + 6 + 6 + 6
= 30


- HS lắng nghe


- 2 Thừa số
- 5 thừa số
- 10 tích


- HS nêu yêu cầu


- Học sinh làm bài đọc kết quả.
a. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 5
b. 4 + 4 + 4 = 4 x 3



<b>Thừa số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Bài 2:</b></i> Chuyển các tích thành tống các
số hạng bằng nhau rồi tính:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Tích của 2 x 9 bằng bao nhiêu?...


- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>Bài 3:</b></i> Viết phép nhân theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu


- 8 x 2 bằng bao nhiêu?
- 2 x 8 bằng bao nhiêu?


- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: (5p)</b></i>


+ Nêu tên gọi của các thành phần trong
phép nhân?


+ Khi nhân một số với mười thì tích
của chúng gấp thừa số thứ nhất bao
nhiêu lần?


- Khi nhân một số với 0 thì tích của
chúng bằng bao nhiêu?



- Trị chơi viết nhanh các tích có kết
quả bằng 10, 20, 30.


- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.


c. 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4...


- HS nêu yêu cầu


- Học sinh làm trình bày bảng.
a. 9 x 2 = 9 + 9 = 18, vậy 9 x 2 = 18
2 x 9 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 +
2 + 2 = 18, vậy 2 x 9 = 18.
b. 3 x 5 = 5 + 5 + 5 = 15


vậy 3 x 5 = 15


5 x 3 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15
vậy 5 x 3 = 15


- HS nêu yêu cầu


- Học sinh làm đọc kết quả.
- HS nêu


b. Các thừa số là 2 và 9, tích là 18 2
x 9 = 18; 9 x 2 = 18


c. Các thừa số là 6 và 4, tích là 24 6


x 4 = 24; 4 x 6 = 24


+ Thừa số, thừa số, tích.


+ Khi nhân 1 số với 10 thì tích của
chúng gấp thừa số thứ nhất 10 lần.
+ Tích của chúng bằng 0


- HS thi viết nhanh: 2 x 5 = 10...


<i></i>


<i>---TẬP ĐỌC</i>


<b>Tiết 57: THƯ TRUNG THU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.
- Trả lời đựoc các câu hỏi và học thuộc lòng đoạn thơ trong bài.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>* QTE:</b></i> Quyền được vui chơi, hưởng niềm vui trong ngày tết trung thu. Quyền
được hưởng tình yêu thương của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Bổn phận phải nhớ
lời khuyên của Bác Hồ (HĐ tìm hiểu bài).



<i><b>* GD TTHCM:</b></i> Tình yêu thương bao la của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Những lời
dạy của Bác với thiếu nhi về học tập, rèn luyện đạo đức (HĐ tìm hiểu bài).


<i><b>* ANQP</b></i>: Kể chuyện về hình ảnh Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi trong dịp
Tết Trung thu.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản </b>(HĐ củng cố).
- Tự nhận thức


- Xác định giá trị bản thân
- Lắng nghe tích cực


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc. Tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
- HS: SGK.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


+ Trong 4 mùa em thích mùa nào nhất, vì
sao?


- GV nhận xét đánh giá.


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>



<b>2.1 HĐ1: Luyện đọc (14p)</b>


- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc.
+ Tìm các từ có âm vần đọc dễ lẫn trong
bài?


- Hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi ở mỗi dòng
thơ.


- HS đọc phần chú giải


- Yêu cầù HS luyện đọc trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc


- Đọc đồng thanh


<b>2.2 HĐ2: Tìm hiểu bài (10p)</b>
<i><b>*KWLH:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thầm


+ Mỗi tết trung thu, Bác Hồ lại nhớ tới ai?
+ Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất
yêu thiếu nhi?


+ Bác khuyên các em làm những điều gì


- 2 em đọc bài: “Chuyện bốn mùa”
và trả lời câu hỏi.



- HS lắng nghe


- 2 em đọc, một em đọc lời thư, một
em đọc bài thơ (SGK).


- HS tìm và đọc, ví dụ: Trung thu,
gửi, xinh xinh, gìn giữ, xứng đáng...
- HS luyện đọc nối tiếp dòng thơ,
khổ thơ.


- 1 HS đọc


- HS luyện đọc tồn bài trong nhóm
- Thi đọc trước lớp.


- HS đọc đồng thanh toàn bài.


- HS đọc toàn bài


- HS trả lời lần lượt các câu hỏi
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
- Ai yêu các nhi đồng/ Bằng Bác Hồ
Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>* QTE: Trong ngày tết trung thu các con </b></i>
<i>thương được tặng quà gì? Và chơi những </i>
<i>trị chơi gì? Và trong ngày tết trung thu </i>
<i>các con nhớ đến những lời khuyên gì của </i>
<i>Bác Hồ đối với thiếu nhi?</i>



<i><b>* GD TTHCM: Lá thư nào của Bác viết </b></i>
<i>cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu </i>
<i>thương, âu yếm như của người cha đối với</i>
<i>con, người ông đối với cháu. Bác khuyên </i>
<i>thiếu nhi cần học hành chăm ngoan để trở</i>
<i>thành những con ngoan trògiỏi, cháu </i>
<i>ngoan Bác Hồ.</i>


<i><b>* ANQP: GV kể chuyện cho học sinh về </b></i>
<i>hình ảnh Bác Hồ dành cho các cháu thiếu </i>
<i>nhi trong dịp Tết Trung Thu.</i>


<b>2.3 HĐ3: Hướng dẫn HS học thuộc lòng</b>
<b>bài thơ (5p)</b>


- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS thi học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương HS.


<i><b>C. Củng cố dặn dò (5p)</b></i>


<i><b>* KNS: Đọc bài thơ này em cảm nhận </b></i>
<i>được điều gì?</i>


- GV nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần
và chuẩn bị bài sau.



gắng thi đua học hành...
- HS trả lời


- Hs lắng nghe.


- Học thuộc lòng bài thơ.


- HS thi học thuộc lòng bài thơ.


- HS trả lời
- HS lắng nghe


<i></i>


<i>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</i>


<b>Tiết 19: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA, CÂU HỎI: KHI NÀO? </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ <i>Khi nào </i>(BT3).


<i>2. Kỹ năng:</i>


<b>- </b>Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong


<i>Chuyện bốn mùa</i> phù hợp với từng mùa trong năm (BT2)


<i>3. Thái độ:</i>



<i><b>* QTE:</b></i> Quyền được đi học, quyền được nghỉ ngơi (nghỉ hè) (HĐ củng cố).


<b>II. Đồ dùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


+ Kể tên các bài tập đọc đã học trong
tuần, nội dung các bài tập đọc này nói về
chủ đề gì?


- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>Em hãy kể tên các tháng trong năm
(8p)


- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV ghi tên tháng lên bảng lớp theo 4 cột
dọc (mỗi cột 3 tháng).


- <i>Lưu ý:</i> + Khơng gọi tháng giêng là tháng
1 vì tháng 1 là tháng 11 âm lịch.



+ Không gọi tháng tư là tháng bốn, không
gọi tháng bảy là “bẩy”.


+ Tháng 12 còn gọi là tháng chạp.


- GV ghi từng mùa lên phía trên của từng
cột tên tháng.


- GV che bảng, yêu cầu HS nói lại
- GV nói thêm: Cách chia mùa như trên
chỉ là cách chia mùa theo lịch. Trên thực
tế thời tiết mỗi mùa một khác.


<i><b>Bài 2:</b></i>Xếp các ý sau vào bảng cho đúng
lời bà Đất trong bài <i>Chuyện bốn mùa</i>


(10p)


- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3:</b></i>Trả lời các câu hỏi sau:(11p)
- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV hướng dẫn



- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết quả.


- 2 HS trả lời câu hỏi


- HS lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Trao đổi theo cặp và báo cáo kết
quả.


- Đại diện các nhóm nói tháng bắt
đầu và kết thúc của từng mùa, lần
lượt của 4 mùa là: xn, hạ, thu,
đơng.


- Một vài HS nhìn bảng nói tên các
tháng và tháng bắt đầu, tháng kết
thúc của từng mùa.


- 2 HS đọc lại yêu cầu của bài tập
- 2 HS lên bảng, lớp luyện vở bài
tập.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và
các câu hỏi.


- Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp.
- Luyện vở bài tập ít nhất 1 câu.
- Đọc kết quả đã làm.



- 1 HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhận xét bổ sung.


<i><b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b></i>


+ Một năm có mấy mùa, là những mùa
nào?


<i><b>* QTE: </b></i>Hãy kể tháng bắt đầu và tháng kết
thúc của một mùa mà em thích? Tại sao
em thích mùa đó?


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà làm BT, chuẩn bị bài
sau.


- HS trả lời


- HS lắng nghe


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 11/ 01/ 2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 14 tháng 01 năm 2021</b></i>


<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 94: BẢNG NHÂN 2 </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Lập được bảng nhân 2


<i>2. Kỹ năng:</i> Nhớ được bảng nhân 2.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 2). Biết đếm thêm 2.


<i>3. Thái độ:</i> HS phát triển tư duy


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: GIáo án, các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm trịn như sách giáo khoa.
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Viết phép nhân


- Thừa số 2 và 9, 3 và 4, 2 và 5
- Nhận xét đánh giá.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS lập bảng </b>


<b>nhân2 (10p)</b>


- Học sinh quan sát


2 được lấy 1 lần ta viết


<i><b>2 x 1 = 2</b></i>


2 được lấy 2 lần ,ta có:
2 x 2 = 2 + 2 =4


Học sinh thực hành bảng


- HS lắng nghe


- Học sinh thành lập bảng nhân qua các
tấm bìa có hình trịn.


1 tấm bìa có 2 chấm trịn tức là 2 chấm
trịn được lấy 1 lần ta được phép tính:
2 x 1 = 2


- Tương tự ở các phép tính khác. Học
sinh tự thành lập bảng nhân 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Vậy : <i><b>2 x 2 = 4</b></i>


2 được lấy 3 lần, ta có:
2 x 3 = 2 +2 +2 = 6
Vậy : <i><b>2 x 3 = 6</b></i>



+ Hãy nhận xét về thừa số thứ nhất,
thừa số thứ 2 và tích của bảng nhân 2
vừa lập?


<b>2.2 Thực hành (19p)</b>
<i><b>Bài 1</b></i>: Tính nhẩm:
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Để nhẩm được kết quả bài toán số 1
đúng các con dựa vào đâu?


<i><b>Bài 2</b></i>: Bài toán


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Để biết 10 con chim có bao nhiêu
chân ta phải làm phép tính gì?
- 10 chân chim là số chân của bao
nhiêu con chim?


<i><b>Bài 3:</b></i> Bài toán


- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý hướng dẫn.


- 20 chiếc giày là số dày của mấy đôi?



- GV nhận xét.


<i><b>Bài 4:</b></i> Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Gọi HS đọc u cầu


+ Con có nhận xét gì về các số trong


2 x 2 = 4
2 x 3 = 6
2 x 4 = 8
2 x 5 = 10
2 x 6 =12
2 x 7 = 14
2 x 8 = 16
2 x 9 = 18
2 x 10 = 20
- HS nêu


- Học sinh đọc bảng nhân 2


- HS nêu yêu cầu


- Học sinh thực hành đọc kết quả đối
chiếu.


- Để điền đúng tích của các phép tính
nhân trong bài tập cần dựa vào bảng
nhân 2.


- Học sinh làm bài trình bày bảng


- HS đọc đề bài


<i>Tóm tắt:</i>


1 con chim có: 2 chân
5 con chim có: ...chân?


<i>Bài giải</i>


Năm con chim có số chân là:
2 x 5 = 10 (chân)


Đáp số: 10 chân chim.
- HS làm bài đổi chéo bài kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu


- Tượng tự như bài tập 2.


<i>Bài giải</i>


10 đơi giầy có số chiếc giầy là:
2 x 10 = 20 (chiếc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bảng vừa điền?


+ Theo con bảng vừa điền là tích của
bảng nhân mấy?


+ Hai số liền kề nhau hơn và kém nhau
bao nhiêu đơn vị?



<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Đọc lại bảng nhân 2.


+ Con có nhận xét gì về thừa số thứ
nhất, thừa số thứ 2, tích của bảng nhân
2 vừa học?


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


2 4 6 <i><b>8 10</b></i> 12 <i><b>14</b></i> <i><b>16</b></i> 18


+ Đây là tích của bảng nhân 2
- HS đọc xuôi đọc ngược nhiều lần.
- Hai số liền kề nhau hơn và kém nhau2
đơn vị.


- HS đọc bảng nhân 2.
- HS nêu ý kiến


<i></i>


<i>---TẬP VIẾT</i>


<b>Tiết 19: CHỮ HOA: P</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Hiểu nghĩa của câu ứng dụng: <i>Phong cảnh hấp dẫn</i>



<i>2. Kỹ năng: </i>Viết đúng chữ hoa P, chữ và câu ứng dụng: <i>Phong, Phong cảnh hấp</i>
<i>dẫn</i>.


<i>3. Thái độ:</i> HS có ý thức rèn chữ viết.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, mẫu chữ hoa P
- HS: Vở Tập viết, bảng con.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>


- Lớp viết bảng con Ô, Ơ
- GV chữa, nhận xét.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p): </b>Trực tiếp


<b>2. HD HS viết bài. (7p)</b>


- GV treo chữ mẫu.
- H/D HS nhận xét.
- Chữ ô, ơ cao mấy li?
- Chữ <i>P </i>gồm mấy nét?


- GV chỉ dẫn cách viết như trên bìa
chữ mẫu



- GV HD cách viết như SHD.
- Y/C HS nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.


- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng và
giải nghĩa từ.


- HS nhận xét độ cao, g/ h/ p/ d


- HS viết bảng con.


- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS trả lời.
- 5 li.


- 2 nét.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ?
- GV viết mẫu.


- Y/C HS viết bảng con.


<b>2.1 HS viết bài (15p).</b>


- GV chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.


<b>2.2 Chấm chữa bài (7p)</b>



- GV chấm chữa bài và nhận xét.


<i><b>C. Củng cố dặn dò: ( 3)</b></i>


- Nhận xét giờ học.
- VN viết bài vào vở ô li.


- HS viết bài vào vở.


- HS lắng nghe


<i></i>


<i>---CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)</i>


<b>Tiết 38: THƯ TRUNG THU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Làm được BT (2) a, b hoặc BT(3) a, b.


<i>2. Kỹ năng: </i>Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.


<i>3. Thái độ:</i> Rèn kĩ năng viết


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án


- HS: SGK, VBT, vở chính tả.



<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b></i>


- GV đọc: lưỡi trai, lá lúa, năm tháng,...
- GV nhận xét


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (2p)</b> Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết (10p)</b></i>


- GV đọc 12 dịng thơ
+ Nội dung bài thơ nói gì?


+ Bài thơ có những từ xưng hơ nào?
+ Những chữ nào trong bài thơ phải viết
hoa? Vì sao?


+ Mỗi dịng thơ nên bắt đầu viết từ ô nào?
Các chữ đầu dòng được viết như thế nào?
+ GV hướng dẫn viết một số từ dễ lẫn


- 2 HS lên bảng, lớp luyện bảng con.


- HS lắng nghe



- 2 đến 3 HS đọc lại


+ Nội dung bài thơ cho ta biết tình
cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi
+ Từ Bác, các cháu.


+ Chữ đầu mỗi dịng thơ, ngồi ra
cịn viết hoa chữ Bác để thể hiện
lịng tơn kính, viết hoa chữ Hồ Chí
Minh vì đây là tên riêng


+ Mỗi dịng thơ nên bắt đầu viết từ ơ
số 2 trong trang vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Làm việc, làm, giữ gìn,...


<i><b>2.2 HĐ2: GV đọc cho HS viết bài (12p)</b></i>


- Yêu cầu một vài em nhắc lại tư thế ngồi
viết, cách đặt vở, cầm bút,...


- Hướng dẫn soát lỗi
- Chấm, chữa bài.


<i><b>2.3 HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập (6p)</b></i>
<i><b>Bài 2a:</b></i> Viết tên các vật


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS quan sát tranh và tự tìm từ


- GV nhận xét bổ sung.


<i><b> Bài 3a: </b></i>Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc
đơn để điền vào chỗ trống?


- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV treo bảng phụ chép bài tập.
- GV nhận xét chữa bài.


<i><b>C. Củng cố dặn dò (5p)</b></i>


+ Hãy nhắc lại nội dung của đoạn viết?
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe


- HS viết bài vào vở chính tả
- HS sốt lỗi


- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp
luyện vở bài tập.


<i>Lời giải:</i>


a) Chiếc <i>lá</i>, quả <i>na</i>, cuộn <i>len</i>, cái <i>nón</i>



- HS đọc yêu cầu.


- 2 HS lên bảng, lớp luyện vở bài tập.
- Một vài em nêu nội dung.


Lời giải:


a) <i><b>lặng</b></i> lẽ, <i><b>nặng</b></i> nề, <i><b>lo</b></i> lắng, đói <i><b>no.</b></i>


- HS nhắc lại


<b>- </b>HS lắng nghe
<i></i>


<i><b>---Ngày soạn: 12/ 01/ 2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<i>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</i>


<b>Tiết 19: ĐƯỜNG GIAO THƠNG </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


-Có 4 loại đường giao thông: bộ, sắt, thuỷ, hàng không


- Kể tên những phương tiện giao thông đi trên từng loại đường.



<i>2. Kĩ năng:</i>


- Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.


<i>3. Thái độ:</i> Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.


- Biển cho khai thác tiềm năng về phát triển giao thơng đường thuỷ qua đó giáo
dục ý thức bảo vệ biển.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì khi gặp một số biển báo giao
thông.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.


<b>III. Đồ dùng</b>


- Tranh ảnh minh hoạ.


<b>IV. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (3p)</b></i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét.


<i><b>B. Bài mới.</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (3p)</b>



- Kể tên một số phương tiện giao
thông mà em biết?


- Mỗi phương tiện giao thông chỉ đi
trên 1 loại đường giao thông...


<b>2. Bài mới: (25p)</b>


<b>* Hoạt động 1: Nhận biết các loại </b>
<i><b>đường giao thông </b></i>


- GV dán 5 bức tranh lên bảng.


- Yêu cầu HS quan sát kĩ 5 bức tranh.
- Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi em
1 tấm bìa (có ghi tên các loại đường
giao thơng).


- Yêu cầu HS gắn tấm bìa vào tranh
cho phù hợp.


- KL: Có 4 loại đường giao thơng là...


<b>* Hoạt động 2: Nhận biết các</b>
<i><b>phương tiện giao thông: </b></i>


- Yêu cầu HS quan sát các tranh trong
SGK/40


- Hãy kể tên các loại xe đi trên đường


bộ?


- Loại phương tiện giao thơng nào có
thể đi được trên đường sắt?


- Hãy nói tên các loại tàu, thuyền đi lại
trên sông, trên biển mà bạn biết?


- Máy bay có thể đi được ở đường
nào?


- Ngoài các phương tiện giao thơng đã
được nói trên con cịn biết phương tiện
giao thơng nào khác? Nó dành cho loại


- HS kể: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu
thuỷ...


- HS quan sát tranh.


- HS nhận tấm bìa và gắn tấm bìa vào
tranh cho phù hợp.


- HS nhận xét kết quả của bạn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.


- HS làm việc theo cặp.
- Quan sát tranh trong SGK.
+ xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe tải,
+ xe lửa (tàu hoả)



+ tàu cá ngầm, ca nô, tàu đánh cá, tàu
thuỷ, bè, phà,


+ đường hàng không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đường nào?


- Kể tên các loại đường giao thơng có
ở địa phương?


- GVKL: Đường bộ là đường dành cho
người đi bộ, ... Đường hàng không
dành cho máy bay.


<b>* Hoạt động 3: Nhận biết một số loại</b>
<i><b>biển báo: </b></i>


- HD HS quan sát 5 loại biển báo.
- Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại
biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt
câu hỏi để phân biệt các loại biển báo.
- Biển báo này có hình gì? Màu gì?
- Đố bạn loại biển báo giao thơng nào
thường có màu xanh?


- Loại biển báo nào có màu đỏ?


- Bạn phải làm gì khi gặp loại biển báo
này?



- Trên đường đi học con có nhìn thấy
biển báo giao thơng khơng? Nói tên
những biển báo mà con nhìn thấy?
- Theo con tại sao chúng ta cần phải
nhận biết một số loại biển báo giao
thông? Liên hệ HS tham gia giao
thông khi đến trường.


- Kết luận<i>: </i>
<i><b>3. Củng cố: (4p)</b></i>


- Cho HS trả lời câu hỏi SGK.


- GV nhận xét tiết học, nhắc học sinh
về nhà làm bài tập và chấp hành tốt
ATGT.


- Đường bộ, đường sắt, đường thủy
- HS lắng nghe.


- HS quan sát 5 loại biển báo.
- HS nêu tên các loại biển báo.


+ Biển chỉ dẫn
+ Biển báo cấm


+ Thực hiện theo hiệu lệnh của biển
báo



- HS trả lời


- Để thực hiện đúng và để đảm bảo an
tồn giao thơng.


- HS thực hiện.


<i></i>


<i>---HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP </i>
<i>( Sách Văn hóa giao thông)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>1. Kiến thức: - </i>Biết được đi bộ dàn hàng ngang là nguy hiểm cho bản thân và
mọi người, hè phố là lối đi chung.


<i>2. Kĩ năng:</i> - Có ý thức khơng đi hàng ngang, giữ trật tự khi đi trên đường.


<i>3. Thai độ: </i>Hs có ý thức khi tham gia giao thông.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh SGK phóng to.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1. Ổn định: (5p)</b></i>


- Gv kiểm tra đồ dùng, sách vở của Hs<i><b>.</b></i>


- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết



<b>2. Bài mới:</b> (30p)


a) Giới thiệu bài: Trực tiếp


<b>* Hoạt động cơ bản</b>


- GV đọc truyện “Hại mình, hại ngươi”, kết
hợp cho HS xem tranh.


- Chia nhóm thảo luận: nhóm 4


+ Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ
nội dung trả lời các câu hỏi.


1. Vì sao Trung, Đức, Ngân và Hoa phải đi
bộ dưới long đường?


2. Lúc đầu, bốn bạn đi bộ thế nào trên
đường?


3. Tại sao chị đi xe đạp va phải bốn bạn?
4. Em rút ra được bài học gì qua câu


chuyện trên?


+ Trao đổi thống nhất nội dung trả lời.
- u cầu một nhóm trình bày.


- GV chia sẻ, khen ngợi và đạt câu hỏi gời ý:
- GV cho HS xem tranh, ảnh về sự nguy hiểm


khi đi bộ dàn hàn ngang.


- GV đọc câu thơ:


Trên đường xe cộ lại qua


Chớ đi hàng bốn hàng ba choáng đường.
→ GD


<b>* Hoạt động thực hành.</b>


- BT 1:


+ GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS làm vào sách.
+ Yêu cầu HS chia sẻ → GV NX và khen ngợi.
- BT 2:


+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS làm vào sách.
+ Yêu cầu một vài HS trình bày.


+ GV chia sẻ và khen ngời những câu trả lời


- HS lắng nghe, xem tranh.
- Cá nhân đọc thầm lại truyện
và suy nghĩ nội dung trả lời các
câu hỏi.


- Chia sẻ, thống nhất.
- Lắng nghe, chia sẻ.



- HS xem và chia sẻ cảm nhận.


- Lớp đọc đồng thanh.


+ HS làm vào sách.
+ HS chia sẻ. HSNX
- HS đọc thầm và làm vào
sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

đúng và có ứng xử hay.
- Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ:


Dàn ngang đi trên phố đông
Dễ gây cản trở lại khơng an tồn


<b>* Hoạt động ứng dụng</b>


- BT 1:


+ HS (GV) đọc tình huống


+ Thảo luận nhóm đơi và giải quyết tình
huống.


+ u cầu các nhóm chia sẻ.
+ GV nhận xét.


- BT 2:



+ GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết tiếp
đoạn cuối câu chuyện theo chia suy nghĩ của
mình.


+ Yêu cầu các nhóm chia sẻ.


+ GVNX, tuyen dương những đoạn cuối hay.
- GV chốt nội dung: Lòng đường hay hè phố
đều là lối đi chung. Em cần giữ trật tự và an
toàn.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (2p)</b></i>


- HS nêu lại nội dung bài học.
- Dặn dò:


- NX tiết học


- HS đọc đồng thanh


- HS lắng nghe.


- Thảo luận nhóm, thống nhất.
- HS chia sẻ


- HS lắng nghe
- HS viết vào sách


- HS chia sẻ bài làm của
mình.



- HS nhắc nội dung.


<i></i>
<i><b>---Buổi chiều:</b></i>


<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 95: LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Thuộc bảng nhân 2


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo
với một số.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 2)
- Biết thừa số, tích.


<i>3. Thái độ:</i> Phát triển tư duy


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Chuyển phép tính cộng các số hạng
bằng nhau thành phép nhân.


2 + 2 +2 +2 + 2= 10 5 +5 +5 +5 =20
- Nhận xét đánh giá.


<i><b>B. Bài mới (30p)</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p)</b> Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>Tính theo mẫu (5p)
- Gọi HS đọc u cầu


- Con có nhận xét gì về các thừa số
thứ nhất của các phép tính trong bài
tập 1.


+ Khi thực hành phép nhân có kèm
theo tên đơn vị các con cần lưu ý điểm
gì?


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2:</b></i>Số (6p)


- Gọi HS đọc yêu cầu



+ Để điền đúng số vào ơ trống các con
làm phép tính gì?


+ Dựa vào bảng nhân nào đã học?
+ Nêu cách thực hiện phép tính có các
dấu của phép tính đó là nhân và cộng
hay trừ?


- GV nhận xét


<i><b>Bài 3: </b></i>Bài toán


<b>- </b>Gọihọc sinh đọc đầu bài (7p)
- Bài toán cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tìm 6 đơi đũa có bao nhiêu
chiếc đũa chúng ta phải làm thế nào?
+ Đây là dạng toán nào đã học?


- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>Bài 4:</b></i>Viết số thích hợp vào chỗ trống


- Thực hành làm trên bảng
2 x 5 = 10 5 x 4 = 20


- HS lắng nghe



- HS nêu yêu cầu


- Học sinh làm bài đọc kết quả.
2cm x 3 = 6cm 2kg x 2 =4 kg
2 cm x 4 = 8 cm 2 kg x 7 = 14 kg....
+ Lưu ý ghi tên đơn vị vào tích vừa tìm
được.


- HS thực hành cá nhân đọc kết quả đối
chiếu.


- HS nêu yêu cầu


x4 x9
x 3 +4


x 7 - 5


- Dựa vào bảng nhân 2 vừa học.


- Ta thực hiên dấu của phép nhân trước
rồi cộng hoặc trừ sau.


- HS đọc đề bài


- Học sinh làm bài trình bày bảng.


<i>Tóm tắt</i>


1 đơi : 2 chiếc


6 đôi đũa có:... chiếc?


<i>Bài giải</i>


Sáu đơi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 6 = 12 (chiếc)


Đáp số: 12 chiếc đũa.


2 14


2


9
2


6 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

(6p)


- Gọi HS đọc yêu cầu


+ Theo con số được điền vào các ô
trống là kết quả của bảng nhân nào?
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>Bài 5:</b></i>Viết số thích hợp vào chỗ trống
(5p)


- Gọi HS đọc yêu cầu



- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết quả
+ Muốn tìm tích ta thực hiện phép tính
gì?


- GV nhận xét.


<i><b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b></i>


<b>+</b> Bài học hơm nay các con được củng
cố những kiến thức cơ bản nào?


- Trò chơi thành lập phép nhân rồi
điền kết quả.


- Chia 2 nhóm, nhóm nào hồn thành
nhanh là thắng.


- Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.


- HS nêu yêu cầu
- 2 được lấy 6 lần.


- Học sinh điền trên bảng phụ.


x 3 2 4 6 5 1 7 9 10 8


2 6 <i><b>4 8 1</b></i>
<i><b>2</b></i>



<i><b>10 2 14 18 20 16</b></i>


- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện phép nhân.


- Học sinh làm vở, 1 HS làm bảng phụ.


+ Củng cố về bảng nhân 2, tính 1 phép
tính có dấu của phép tinh nhân và cộng
hoặc trừ.


- Các thừa số là 2 và 7
- Các thừa số là 2 và 5
- Các thừa số là 2 và 9
- Các thừa số là 2 và 2


<b></b>


<i>---TẬP LÀM VĂN</i>


<b>Tiết 19: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3).


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp


đơn giản (BT1, BT2)


<i>3. Thái độ:</i>


<i><b>* QTE:</b></i> Quyền được tham gia đáp lời chào, lời tự giới thiệu (BT1)


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản</b>


- Giao tiếp: ứng xử văn hố
- Lắng nghe tích cực


<b>III. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, tranh minh hoạ 2 tình huống (SGK); Bảng phụ chép bài tập 3.
- HS: SGK, VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- GV giới thiệu chủ đề.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p)</b> Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: Theo em, các bạn học sinh trong hai</b></i>
<i>bức tranh dưới đây sẽ đáp lại thế nào</i> (9p)
- Gọi HS đọc yêu cầu



- Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?
- Bức tranh 2 minh hoạ điều gì?


<i><b>* QTE: Theo em các bạn nhỏ trong tranh </b></i>
<i>sẽ làm gì?</i>


- GV chia nhóm cho HS thực hành và nói
trước lớp


- GV nhận xét bổ sung.


<i><b>Bài 2: </b></i>Có một người lạ đến nhà em gõ cửa
và tự giới thiệu: (Chú là bạn bố cháu. Chú
đến thăm bố mẹ cháu.) Em sẽ nói thế nào?
(10p)


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hành.


- GV nhận xét bổ sung:
+ Nếu bố mẹ có nhà....


+ Nếu bố mẹ khơng có nhà...
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: </b></i>Viết lại lời đáp của Nam vào vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết quả



- GV nhận xét.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


<i><b>* KNS: Khi chào hỏi, tự giới thiệu em cần </b></i>
<i>thể hiện thái độ như thế nào?</i>


- GV nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại.


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


- HS nêu yêu cầu của bài tập


- Lớp quan sát tranh trong SGK và
đọc thầm lời của chị phụ trách trong
2 tranh.


- 1 HS đọc lời chào của chị phụ
trách (tranh 1); lời tự giới thiệu của
chị ở tranh 2).


- Thực hành đối đáp trước lớp theo
2 tranh với thái độ lịch sự.


- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- 3 đến 4 HS thực hành tự đáp lại lời


của mình.


- Nhận xét


- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Điền lời đáp của Nam vào vở bài
tập.


- Tiếp nối nhau đọc bài viết.
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời


- HS lắng nghe


<i></i>


<i>---THỂ DỤC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1.Kiến thức:</i>


- Ơn 2 trị chơi “Bịt mắt bắt d ” và “Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách
chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<i>2.Kĩ năng:</i>


- Trang phục gọn gàng.
- Nghiêm túc trong giờ học.


<i>3.Thái độ:</i>



- Đảm bảo an toàn trong giờ học.
-Đảm bảo vệ sinh sân tập.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


a) Nhận lớp


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


Đội hình
x x x x x x
x x x x x x


∆ GV


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số
cho GV.


- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu
cầu.


b) Khởi động



<b>- </b>Khởiđộng xoay các khớp.
- Giậm chân tại chỗ.


Đội hình


x x x x x
x x x x x
∆ GV


- GV hướng dẫn HS khởi động.
- HS khởi động kỹ các khớp.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


a) Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. Đội hình


- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách
chơi và luật chơi.


Sau đó tổ chức cho HS chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

hào hứng.


- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích
cực và đảm bảo an tồn.


b) Trị chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy”. Đội hình


- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách


chơi và luật chơi.


Sau đó tổ chức cho HS chơi.


- HS chú ý và chơi trò chơi một cách
hào hứng.


- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích
cực và đảm bảo an toàn.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


a) Thả lỏng


- Lớp tập một số động tác thả lỏng.




Đội hình


x x x x x x
x x x x x x


∆ GV
- GV hướng dẫn HS thả lỏng.
- HS thả lỏng tích cực.


b) GV cùng HS hệ thống lại bài.


c) GV nhận xét giờ học giao bài tập về


nhà:


Đội hình
x x x x x x
x x x x x x


∆ GV


- GV tập hợp lớp và cùng HS cũg cố
bài học.


- GV nhận xét giờ học và giao bài tập
về nhà theo quy định.


<i></i>


---SINH HOẠT + ---SINH HOẠT SAO NHI


<b>A. SINH HOẠT (20P)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 19 có phương
hướng phấn đấu trong tuần 20.


- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 20.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.


<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>


<i><b>1. Hát tập thể (1p)</b></i>


<i><b>2. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 19 (9p)</b></i>
<i>2.1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ) </i>


<i>2.2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:</i>


<i>2.3. Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động - vệ sinh của lớp:</i>


2.4. <i>Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp</i>.


<i>2.5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần</i>
<i>19.</i>


<i><b>Ưu điểm</b></i>


* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …)
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép.


- Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu giờ đều.
- 15 phút truy bài đầu giờ đã thực hiện tốt hơn.
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định.


- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc.
* Học tập:


- Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng
học tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học.Trong lớp chú ý nghe
giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.



- Đa số HS viết sạch sẽ, trình bày đẹp.
* Thể dục, lao động, vệ sinh:


- Múa hát, thể dục giữa giờ tương đối đều, nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.


<i><b>Tồn tạị:</b></i>


- Một số HS còn thiếu sách vở, đồ dùng học tập:
………...


- Trong lớp còn chưa chú ý nghe giảng:
……….


- Vẫn còn HS nói chuyện, làm việc riêng trong lớp:
………...


<i><b>3. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 20 (5p)</b></i>


- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
- Củng cố nề nếp, duy trì xếp hàng ra vào lớp.


- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.


- Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết vở sạch chữ đẹp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.


- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các cá nhân, các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Đồn kết, yêu thương bạn.



- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành
viên trong nhóm.


- Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế.


<i><b>4. Sinh hoạt tập thể (5p)</b></i>


- Dọn vệ sinh lớp học.


<b>B. SINH HOẠT SAO NHI (20P)</b>


<b>CHỦ ĐỀ: “MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN” (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp các em nắm được một số nội dung về ngày Thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam, ngày Tết Nguyên đán … Từ đó có những việc làm tốt, hay để hướng
về ngày 3/02, ngày tết…


- Các em biết nói lời hay, làm việc tốt cử chỉ đẹp, biết hát các bài hát, sưu tầm
những mẩu chuyện về Đảng, Bác Hồ... mùa xn.


<b>II. Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1. Ơn định tổ chức</b></i>


- Tập trung toàn sao, hát tập thể bài bài hát: <i><b>“ Mùa xuân tình bạn”</b></i>
<i><b>2. PTS kiểm tra thi đua:</b></i>


- Khen thưởng.
- Nhắc nhở.



<i><b>3. Thực hiện chủ điểm: “ Mừng Đảng, mừng Xuân”</b></i>


- Giới thiệu chủ điểm


Trong tháng 2 có một ngày kỷ niệm lớn, đó là ngày nào?
- Đó là ngày 3- 2, Có cả tết Nguyên đán ạ.


Tết Nguyên đán thật vui phải không các em?
Vâng ….


- Các em ạ! Ngày 3-2-1930- Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập. Đến nay,
Đảng ta đã trải qua 10 kỳ đại hội. Đã trải qua hơn 70 mùa xuân rồi đó.


- Em nào cho biết, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt
Nam hiện nay là ai không?


- Đó là bác Nơng Đức Mạnh.


- Bây giờ tồn sao chúng mình cùng nhau thi hát mừng Đảng, mừng Xuân nhé!
Tổ nào xung phong hát trước nào?


- Lần lượt từng tổ lên biểu diễn hát các bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ.


- PTS gợi ý tên một số bài hát để các em hát: <i>Em là mầm non của Đảng, Mùa </i>
<i>xuân tình bạn, Em bay trong đêm pháo hoa...</i>


- Cho sao chơi trị chơi: Đi tìm những ngày lễ lớn trong năm. Chị có 10 máy bay
gấp bằng giấy, trên mỗi thân máy bay ghi một ngày kỷ niệm lớn bằng con số
như:



- 3 - 2 - 1930 là ngày gì? (Ngày thành lập Đảng).


- 30 - 4 - 1975 là ngày gì? (Ngày giải phóng miền Nam)
- 19 - 5 - 1890 là ngày gì? (Ngày sinh nhật Bác)


- 2 - 9 - 1945 là ngày gì? ( Ngày quốc khánh nước CHXH chủ nghĩa Việt nam)
- 22 - 12 - 1944 là ngày gì? (Thành lập QĐND Việt Nam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Vừa rồi chúng mình cùng sinh hoạt với chủ điểm: “Mừng Đảng, mừng Xuân”
Về nhà các em sưu tầm các bài hát ca ngợi về Đảng, bác Hồ.


<i><b>5. Đọc lời hứa</b></i>


- Cho toàn sao cùng đọc đồng thanh: “<i>Lời hứa nhi đồng”.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×