Tải bản đầy đủ (.doc) (436 trang)

toan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 436 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 11</b>


<i>Ngày dạy :………</i>


Tiết 51 <b>BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH</b>
I.<b>Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải


II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>


- Các tranh vẽ tương tự như trong sách tốn 3
III.<b>Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng làm bài 3


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn giải bài toán thực hiện bằng hai phép tính
<b>Mục tiêu:</b>


- HS biêt thực hin giại bài toán baỉng hai phép tính.
<b>Cách tieẫn hành:</b>


- Gv nêu bài toán



- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và phân tích


- Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?


- Số xe đạp bán được ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy?
- Bài tốn y/c ta tính gì ?


- Muốn tìm số xe đạp trong cả hai ngày, ta phải biết những gì ?
- Đã biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào?
- Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật


<b>Kết luận : </b>


Muốn giải bài tốn có hai phép tính, ta cần phải thực hiện qua hai bước tính.
<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành


<b>Mục tiêu: </b>


- Bước đaău biêt giại và trình bày bài giại
<b>Cách tieẫn hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Y/c HS quan sát sơ đồ bài toán


- Hỏi : Bài tốn y/c ta tìm gì ? (Tìm qng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh)


- Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ
nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh?


- Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào ?


- Quảng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa ?


- Y/c HS tự làm tiếp bài tập


- HS cả lớp làm vào vở,1HS lên bảng


Giaûi:


Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện là:
5 x 3 = 15 (km)


Quãng đường từ nhà đến bưu điện là:
5 + 15 = 20 (km)


Đáp số : 20 km
- Chữa bài và cho điểm HS


<i><b>* Baøi 2</b></i>


- Gọi 1HS đọc đề bài


- Y/c HS tự sơ đồ và giải bài toán
- HS giải vào vở,1HS lên bảng làm


Giải:


Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 (lít)


Số lít mật ong còn lại là:


24 – 8 = 16 (lít)
Đáp số :16 lít
<i><b>* Bài 3</b></i>


- Gọi 1HS nêu y/c của bài


- Y/c HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu 1 phầp rồi
y/c hs tự làm


- 3 HS lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào vở. Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau


<b> Kết luận : </b>Lưu ý thực hiên qua hai bước.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét tiết học


<i>Ngày dạy :………</i>
<b> </b>


Tiết : 52 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tieâu:</b>


Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải bài tốn có hai phép tính
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>
- Gọi hs lên bảng làm bài



- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
<b>2.Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1 :</b> Luyện tập - Thực hành
<b>Mục tiêu:</b>


Giúp HS rèn luyn kó nng giại bài toán có hai phép tính
<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>*Bài 1</b></i>


- Gọi 1HS đọc đề bài


- Y/c HS suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán
- HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài


Giải:
Số ôtô đã rời bến là:
18 +17 = 35 (ơtơ)


Số ơtơ cịn lại trong bến là:
45 – 35 = 10 (ôtô)
Đáp số:10 ôtô
<i><b>* Bài 2</b></i>


- Gọi 1HS đọc đề bài


- Y/c HS suy nghĩ tự vẽ sơ đồ và giải bài toán
- HS cả lớp làm vào vở,1HS lên bảng làm bài



Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Số con thỏ cịn lại là:
48 – 8 = 40 ( con thỏ)
Đáp số: 40 con thỏ
<i><b>* Bài 3</b></i>


- Y/c hs đọc y/c bài toán
- Có bao nhiêu bạn HS giỏi?


- Số bạn HS khá như thế nào so với số bạn HS giỏi?
- Bài tốn y/c tìm gì?


- Y/c HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng


Giải:
Số HS khá là:


14 + 8 = 22 (HS)
Số HS khá và giỏi là:
11+ 22 = 36 (HS )
Đáp số: 36 HS
<i><b>* Bài 4</b></i>


- 1HS nêu y/c của bài


Y/c HS nêu cách gấp 15 lên 3 lần


- Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu ?


- Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại


- Chữa bài và cho điểm HS


<b>Kết luận : </b>Lưu ý thực hiên qua hai bước.
<b>3.Củng cố, dặn dị</b>


- Cơ vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm bài
- Nhận xét tiết học
<b> </b>


<i>Ngày dạy :………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.Mục tiêu:</b>
Giúp hs:


- Tự lập đựơc và học thuộc lịng bảng nhân 8


- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm trịn
<b>III.Hoạt động dạy học :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Gọi hs lên bảng làm bài


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>



<b>* Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8
<b>Mục tiêu:</b>


- HS tự lp được bạng nhađn 8
<b>Cách tieẫn hành:</b>


- Gắn 1 tấm bìa có 8 hình trịn hỏi : 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm
tròn ?


- 8 được lấy 1 lần thì viết 8 x 1 = 8


- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi : 8 được lấy 2 lần, viết thành phép nhân như thế
nào?


- 8 nhân 2 bằng mấy?


- Vì sao con bieát 8 x 2 = 16


- Các trường hợp còn lại , tiến hành tương tự như 8 x 2


- Y/c hs đọc bảng nhân 8 vừa lập được, sau đó cho hs thời gian để tự học thuộc bảng
nhân


- Xóa dần bảng cho hs đọc thuộc


<b>Kết luận : </b>Học thuộc bảng nhân 8 để thực hành giải toán
<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành


<b>Mục tiêu:</b>



- Cụng cô ý nghóa cụa phép nhađn và giại toán baỉng phép nhađn
<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* Baøi 2</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Có tất cả mấy can dầu ?


- Mỗi can dầu có bao nhiêu l dầu


- Vậy để biết 6 can dầu có tất cả bao nhiêu l dầu ta làm như thế nào?
- Hs cả lớp làm bài vào vở,1hs lên bảng làm bài


Tóm tắt
1can : 8l
8can : … l ?
Giải:


Cả 6 can dầu có số l là:
8 x 6 = 48 ( l )


Đáp số: 48 l
- Chữa bài và cho điểm hs


<i><b>* Bài 3</b></i>



- Bài tốn y/c chúng ta làm gì?


- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- Tiếp sau số 8 là số nào?


- 8 cộng thêm mấy bằng 16?
- Tiếp sau số 16 là số nào?


- Con làm như thế nào để tìm được số 24 ?


- Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 8 . Hoặc
bằng số trước nó trừ đi 8


- Y/c hs tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho hs đọc xi, đọc ngược dãy số vừa
tìm được


<b>Kết luận: </b>Học thuộc bảng nhân 8 để thực hành giải tốn
<b>3.Củng cố, dặn dị:</b>


- Y/c hs đọc thuộc lịng bảng nhân 8
- Về nhà làm bài


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 54 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giuùp hs :



- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8
- Biết vận dụng bảng nhân 8 để giải toán
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Viết sẵn lên bảng phụ nội dung bài 4, 5 lên bảng
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Nhận xét và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1 :</b> Luyện tập - Thực hành
<b>Mục tiêu :</b>


- Cụng cô kó nng hóc thuc bạng nhađn 8
- Biêt vn dúng bạng nhađn 8 đeơ giại toán
<b>Cách tieẫn hành :</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- Bài tập y/c chúng ta làm gì?


- Y/c hs nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a)


- Y/c hs cả lớp làm phần a vào vở, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở đẻ kiểm tra bài
của nhau


- Y/c hs tiếp tục làm phần b)



- Hỏi: Con có nhận xét gì về kết quả các thừa số, thứ tự các thừa số trong hai phép
tính nhân 8 x 2 và 2 x 8


- Vậy ta có 8 x 2 = 2 x 8


- Tiến hành tương tự để hs rút ra 4 x 8 = 8 x 4…


<b> Kết luận : </b>Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích khơng thay đổi
<i><b>* Bài 2</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài


Giaûi:


Số mét dây đã cắt đi là:
8 x 4 = 32 ( m )
Số mét dây cìn lại là:
50 – 32 = 18 ( m )
Đáp số: 18 m


- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm và cho
điểm hs



<i><b>* Baøi 4 </b></i>


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- 1hs neâu y/c


- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng
a) 8 x 3 = 24 ( ô vuông )
b) 3 x 8 = 24 ( ô vuông )
Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8


- Chữa bài và cho điểm hs


<b>Kết luận : </b> Khi đổi chỗ 2 thừa số của phép nhân thì tích khơng thay đổi
<b>3.Củng cố , dặn dị:</b>


- Về nhà làm bài
- Nhận xét tiết học


<i>Ngày dạy :………</i>
<b> </b>


Tiết 55 <b>NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs:Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>
- Gọi hs lên bảng làm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ
số


<b>Mục tiêu: </b>


HS biêt cách thực hin phép nhađn sô có ba chữ sô với sô có mt chữ sô
<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i>* Phép nhân 123 x 2</i>
- Viết lên bảng <i>123 x 2</i>


- Y/c hs đặt tính theo cột dọc


- Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? (Ta bắt đầu tính từ hàng
đơn vị sau mới đến hàng chục)


- Y/c hs suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu.
123 + 2 nhân 3 bằng 6, viết 6


x 2 + 2 nhân 2 bằng 4,
246 vieát 4


+ 2 nhân 1 bằng 2,
viết 2


* <i>Phép nhaân 326 x 3</i>


Tiến hành tương tự như với phép nhân 123 x 2 = 246
<b>Kết luận : </b>



- Khi thực hiện phép nhân ta phải thực hiện tính từ hàng đơn vị sau mới đến hàng
chục


<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành
<b>Mục tiêu: </b>


HS biêt cách thực hin phép nhađn sô có ba chữ sô với sô có mt chữ sô
<b>Cách tieẫn haønh:</b>


<i><b>* Baøi 1</b></i>


- Y/c 1 hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài


- Y/c hs lên bảng trình bày cách tính
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>* Baøi 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài toán


- Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
Tóm tắt:


1 chuyến : 116 người.
3 chuyến : … người ?
Giải:



Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là:
116 x 3 = 348 ( người )


Đáp số: 348 người.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs


<i><b>* Baøi 4</b></i>


- 1 hs nêu y/c của bài
- Y/c hs cả lớp tự làm bài


a) x : 7 = 101
x = 101 x 7
x = 707
b) x : 6 = 107
x = 107 x 6
x = 642


- Gọi 1hs nêu cách tìm số bị chia chưa biết
- Nhận xét chữa bài và cho điểm


<b>Kết luận : </b>Muốntìm số bị chia chưa biết,
ta lấy thương nhân với số chia.


<b>3.Củng cố,dặn dị</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm bài
- Nhận xét tiết học


<i><b>Ngày ……/ ……/ ……….</b></i>



<i><b>.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tuaàn 12</b>


<i>Ngày dạy :………</i>


<b> </b>


Tiết 56 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs : rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân, giải toán và thực hiện “gấp”
“giảm” một số lần


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài1
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>- Gọi hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs


<b>2.Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Luyện tập - Thực hành
<b>Mục tiêu:</b>


Giúp hs: rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân, giải tốn và thực hiện “gấp”
“giảm” một số lần



<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- Gv treo bảng phụ


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?


- Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào?
- Y/c hs laøm baøi


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 2</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Vì sao khi tìm x trong phần a) con lại tính tích 212 x 3 ? - Vì x là số bị chia trong
phép chia x : 3 = 212, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia


- Hỏi tương tự với phần b)


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài


- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
Giải:



Cả 4 hộp có số gói mì là:
120 x 4 = 480 (gói mì )
Đáp số: 480 gói mì
<i><b>*Bài 4</b></i>


- Gọi 1 hs đọc đề bài


- Bài tốn hỏi gì ? Tính số dầu cịn lại sau khi lấy ra 185 l dầu


- Muốn biết sau khi lấy ra 185l dầu từ 3 thùng thì cịn lại bao nhiêu l dầu, ta phải
biết được điều gì trước ? Ta phải biết lúc dầu có tất cả bao nhiêu l dầu?


- Y/c hs tự làm bài


- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
Giải:


Soá l dầu trong 3 thùng dầu là:
125 x 3 = 375 ( l )
Soá l dầu còn lại là


375 – 185 = 190 ( l )
Đáp số: 190 l
<i><b>*Bài 5</b></i>


- Y/c hs cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán (Trong bài toán này
chúng ta phải thực hiện gấp 1 số lên ba lần và giảm 1 số đi 3 lần)


- Y/c hs tự làm bài



- Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau hs
- Chữa bài và cho điểm


<b>Kết luận: </b>


- Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3.Củng cố, dặn dị</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm bài 2, 3


<i>Ngày dạy :………</i>


Tiết 57 <b>SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ</b>Ù
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs : Biết so sánh số lớn gấp lần số bé
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Mỗi hs chuẩn bị 1 sợi dây dài 6cm
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kieåm tra bài cũ:</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 2,3,4/64 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé


<b>Mục tiêu:</b>


Giuùp hs : Biêt so sánh sô lớn gâp laăn sô bé
<b>Cách tieẫn hành:</b>


- Gv nêu bài tốn


- Y/c mỗi hs lấy 1 sợi dây dài 6 cm quy định 2 đầu A,B. Căng dây trên thước, lấy 1
đoạn thẳng bằng 2 cm tính từ đầu A. Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2 cm,
thấy cắt được 3 đoạn. Vậy 6 cm gấp 3 lần so với 2cm


- Y/c hs suy nghĩ để tìm phép tính tính số đoạn dây dài 2 cm cắt được từ đoạn dây
dài 6 cm


- Giới thiệu: Số đoạn dây cắt ra được cũng chính là số lần mà đoạn thẳng AB (dài
6cm) gấp đoạn thẳng CD (dài 2 cm) . Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB dài gấp
mấy lần đoạn thẳng CD ta làm như thế nào ?


- Hướng dẫn hs cách trình bày bài giải như SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Thực hành <b>(phút )</b>
<b>Mục tiêu:</b>


Giúp hs : Biêt so sánh sô lớn gâp laăn sô bé
<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- Gọi 1 hs đọc đề bài



- Y/c hs quan sát hình a) và nêu số hình tròn màu xanh , số hình tròn màu trắng trong
hình này


- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm như
thế nào?


- Vậy trong hình a) số hình trịn màu xanh gấp mấy lần số hình trịn màu trắng?
- Y/c hs tự làm phần còn lại


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 2</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Y/c hs làm bài


- 1 hs lên bảng, hs cả lớp làm bài vào vở
Giải:


Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4 ( laàn )


Đáp số: 4 lần
- Chữa bài và cho điểm hs


<i><b>*Bài 3</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài



- Y/c hs nêu cách tính chu vi của 1 hình rồi tự làm bài


- Muốn tính chu vi của 1 hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó
a) Chu vi của hình vng MNPQ là:


3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
b) Chu vi của hình tứ giác ABCD là:
3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( cm )
- Chữa bài và cho điểm hs


<b>Kết luận : </b>Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
- Về nhà làm bài 4


<i>Ngày dạy :………</i>


Tieát 58 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs:rèn luyện kĩ năng thực hành gấp một số lên nhiều lần”
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III.Hoạt động dạy học :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 3/57
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2. Bài mới:</b>



<b>*Hoạt động 1:</b> Luyện tập-Thực hành
<b>Mục tiêu:</b>


Giúp hs: rèn luyn kó nng thực hành gâp mt sô leđn nhieău laăn”
<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- Y/c hs nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- Đọc từng câu hỏi cho hs trả lời


a) Sợi dây 18 m dài gấp sợi dây 6m số lần là:
18 : 6 = 3 ( lần )


b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp bao gạo 5kg số lần là:
35 : 5 = 7 (l ần )


<i><b>* Bài 2</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài


- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

20 : 4 = 5 ( lần )
Đáp số : 5 lần
<i><b>* Bài 3</b></i>



- Gọi 1hs đọc đề bài


- Muốn biết cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg cà chua ta phải biết được điều
gì ? Ta phải biết được số kg cà chua thu được ở mỗi thửa ruộng là bao nhiêu?


- Y/c hs tự làm bài


- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
Giải:


Số kg thu được của thửa ruộng 2 là:
27 x 3 = 81 ( kg )


Số kg thu được của cả 2 thửa ruộng là:
27 + 81 = 108 ( kg )


Đáp số: 108 kg
<i><b>* Bài 4</b></i>


- Y/c hs đọc nội dung của cột đầu tiên của bảng


- Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào? Ta lấy số lớn trừ
đi số bé


- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? Ta lấy số lớn chia cho
số be


- Y/c hs tự làm bài


- Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau


- Chữa bài và cho điểm hs


<b> Kết luận : </b>Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé
<b>3.Củng cố, dặn dị</b>


- Cơ vừa dạy bài gì?


- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
- Về nhà làm bài 1, 2, 3 /66 VBT


- Nhận xét tiết học


<i>Ngày dạy :………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I.Mục tiêu:</b>
Giúp hs:


- Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8
- Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải bài tốn có lời văn


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Các tấm bìa,mỗi tấm bìa có 8 chấm trịn
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3
- Nhận xét và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>



<b>* Hoạt động 1:</b> Lập bảng chia 8
<b>Mục tiêu:</b>


- Dựa vào bạng nhađn 8 đeơ lp bạng chia 8 và hóc thuc bạng chia 8
<b>Cách tieẫn hành:</b>


- Cho hs lấy 1 tấm bìa có 8 chấm trịn. Hỏi 8 lấy 1 lần bằng mấy?
- Hãy viết phép tính tương ứng với 8 được lấy 1 lần


- Trên tất cả các tấm bìa có 8 chấm tròn, biết mỗi tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu
tấm bìa?


- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa
- Gv viết lên bảng 8 : 8 = 1


- Cho hs lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi “8 lấy 2 lần bằng bao
nhiêu”?


- Trên tất cả các tấm bìa có 16 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 8 tấm bìa. Hỏi có tất
cả có bao nhiêu tấm bìa?


- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa
- Viết lên bảng 16 : 8 = 2


- Tiến hành tương tự đối với các trường hợp tiếp theo
- Y/c hs tự học thuộc lòng bảng chia 8


<b>Kết luận : </b>Từ bảng nhân 8, có thể lập được bảng chia 8
<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Thực hành



<b>Múc tieđu: </b>Vn đúng bạng chia 8 đeơ làm toán.
<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>*Bài 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Y/c hs suy nghĩ, tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau


- Nhận xét bài của hs
<i><b>*Bài 2</b></i>


- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c hs tự làm bài


- Y/c hs nhận xét bài của bạn trên bảng


- Hỏi :Khi đã biết 8 x 5 = 40, có thể ghi ngay kết quả 40 : 8 và 40 : 5 được khơng ? vì
sao? Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi ngay 40 : 8 = 5 và 40 : 5 = 8 vì nếu lấy tích chia
cho thừa số này thì được thừa số kia


- Y/c hs giải thích tương tự với các trường hợp còn lại
<i><b>*Bài 3</b></i>


- Gọi hs đọc đề bài


- Bài tốn cho biết những gì? Có 32 m vải được cắt thành 8 mảnh bằng nhau
- Bài toán hỏi gì? Mỗi mảnh vải dài bao nhiêu m?


- Y/c hs suy nghĩ và giải toán



- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài
Giải:


Mỗi mảnh vải dài số m là:
32 : 8 = 4 ( m )
Đáp số: 8 m


- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm hs
<i><b>*Bài 4</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài


- Hs làm vở, 1hs lên bảng


Giaûi:


Số mảnh vải cắt được là:
32 : 8 = 4 ( mảnh )
Đáp số: 4 mảnh
<b>Kết luận : </b>Vận đụng bảng chia 8 để làm tốn.
<b>3.Củng cố, dặn dị</b>


- Về nhà làm bài 1,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiết 60 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs: Học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính tốn


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi hs đọc thuộc bảng chia 8
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2
- Nhận xét và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


<b>*Hoạt động:</b> Luyện tập - Thực hành


<b>Múc tieđu:</b>: Hóc thuc bạng chia 8 và vn dúng trong tính toán
<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>*Bài 1</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài phần a)


- Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả 48 : 8 được khơng, vì sao?
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài


- Có thể ghi ngay 48 : 8 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số
kia


- Y/c hs giải thích tương tự với các trường hợp cịn lại
- Y/c hs đọc từng cặp phép tính trong bài


- Cho hs tự làm tiếp phần b)


<i><b>*Bài 2</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài


- Nhận xét chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài


- Người đó có bao nhiêu con thỏ ? Có 42 con thỏ


- Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ? Còn lại: 42 – 10 = 32 (con
thỏ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ
- Y/c hs trình bày bài giải


Giải:


Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là:
42 – 10 = 32 (con thỏ)


Sô con thỏ có trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con thoû)


Đáp số: 8 con thỏ
<i><b>* Bài 4</b></i>


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ? Tìm 1/8 số ô vuông có trong mỗi hình sau


- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?


- Muốn tìm 1/8 số ơ vng có trong hình a) ta phải làm như thế nào?
- Hướng dẫn hs tơ màu vào ơ vng trong hình a)


- Tiến hành tương tự với phần b)
<b>Kết luận :</b>


Muốn tìm một trong các phần băng nhau của một số, ta lấy số đó chia cho số phần
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Cơ vừa dạy bài gì?
- Về nhà làm bài 2,3
- Nhận xét tiết học


<i><b>Ngày ……/ ……/ ………..</b></i>


<b>Tuaàn 13</b>


<i>Ngày dạy :………</i>


Tiết 61 <b>SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tranh vẽ minh họa bài tốn như trong SGK
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi hs lên bảng làm baøi 2,3



- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn <b>Mục</b>
<b>tiêu:</b> Giúp hs Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn


<b>Cách tieẫn hành:</b>
<b>* Ví dú</b>


- Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm . Hỏi đoạn thẳng CD
dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ?


- Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài
đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD


- Hàng trên có 8 ơ vng, hàng dưới có 2 ơ vng. Hỏi sốâ ô vuông hàng trên gấp mấy
lần số ô vuông hàng dưới ?


- Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy sô ô vuông hàng dưới
bằng 1 phần mấy số ô vuông hàng trên ?


<b>*Bài tốn</b>


- Mẹ bao nhiêu tuổi ?
- Con bao nhiêu tuoåi ?


- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?
- Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ
- Hướng dẫn hs cách trình bày bài như SGK



- Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn


<b>Kết luận : </b>Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, ta cần tìm được số lớn
gấp mấy lần số bé.


<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành


<b>Múc tieđu:</b> Giúp hs Biêt cách so sánh sô bé baỉng mt phaăn mây sô lớn
<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>*Bài 1</b></i>


- 1hs đọc dòng đầu tiên của bảng
- Hỏi: 8 gấp mấy lần 2 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>*Baøi 2</b></i>


- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài tốn thuộc dạng gì ?
- Y/c hs làm bài


- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài
Giải:


Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên 1 sô lần là:
24 : 6 = 4 (lần )


Vậy số sách ngăn dưới bằng ¼ số sách ngăn trên
Đáp số: ¼



<i><b>*Bài 3</b></i>


- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Nhận xét chữa bài
<b> Kết luận : </b>


<b>3.</b> Củng cố, dặn dị
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm thế nào ?
- Về nhà làm bài1, 2


- Nhận xét tiết học


<i>Ngày dạy :………</i>


Tiết 62 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs:


- Rèn luyện kĩ năng bằng 1 phần mấy số lớn
- Rèn luỵên kĩ năng giải bài tốn có lời văn
<b>II.Đồ dùng dạïy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2


- Nhận xét chữa bài và cho điểm
<b>2.Bài mới: </b>


<b>* Hoạt động 1 :</b> Luyện tập - Thực hành
<b>Mục tiêu:</b>


- Rèn luyện kĩ năng bằng 1 phần mấy số lớn
- Rèn luỵên kĩ năng giải bài tốn có lời văn


<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>*Bài 1</b></i>


- Y/c hs đọc dịng đầu tiên của bảng
- Hỏi :12 gấp mấy lần 4


- Vậy 4 bằng 1 phần mấy 12
- Y/c hs làm tiếp các phần cịn lại
<i>- </i>Chữa bài và cho điểm hs


<i><b>*Bài 2</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài


- Bài toán thuộc dạng tốn gì ? Dạng so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài


Giải:
Số con bò có là:



7 + 28 = 35 (con)


Soá con bò gấp số con trâu 1 số lần là:
35 : 7 = 5 ( lần )


Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bị
Đáp số: 1/5


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài


- Hs giải vào vở, 1hs lên bảng làm bài
Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đáp số: 42 con vịt
- Chữa bài và cho điểm hs


<i><b>*Baøi 4</b></i>


- Y/c hs tự xếp hình và báo cáo kết quả
<b>Kết luận : </b>


<b>3</b>. Củng cố , dặn dị
- Cơ vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm bài 1,2,3
- Nhận xét tiết học


<i>Ngày dạy :………</i>



Tiết 63 <b>BẢNG NHÂN 9</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs:


- Lập bảng nhân 9


- Thực hành :nhân 9, đếm thêm , giải toán
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm trịn
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 1hs lên bảng làm bài


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9
<b>Mục tiêu:</b>


- Laôp bạng nhađn 9
<b>Cách tieẫn hành:</b>


- Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn hỏi: 9 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm
trịn ?



- 9 được lấy 1 lần thì viết 9 x 1 = 9


- Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi:9 được lấy 2 lần viết thành phép nhân như thế nào ?
- 9 nhân 2 bằng mấy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Các trường hợp còn lại tiến hành tương tự như 9 x 2


- Y/c hs đọc bảng nhân 9 vừa lập được, sau đó cho hs thời gian để tự học thuộc bảng
nhân


- Xóa dần bảng cho hs đọc thuộc lòng
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng
<b>Kết luận : </b>Học thuộc bảng nhân 9


<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành <b>( 13 phút )</b>
<b>Mục tiêu: </b>


- Thực hành :nhađn 9, đêm theđm , giại toán
<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>*Bài 1</b></i>


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?


- Y/c hs tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở đề kiểm tra bài của nhau
<i><b>*Bài 2</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài


- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài



a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17
= 71


9 x 3 x 2 = 27 x 2
= 54


b) 9 x 7 - 25 = 63 – 25
= 38


9 x 9 : 9 = 81 : 9
= 9
- Nhận xét chữa bài


<i><b>*Baøi 3</b></i>


- Gọi 1 hs đọc đề bài


- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
Tóm tắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Chữa bài , nhâïn xét và cho điểm hs
<i><b>*Bài 4</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài


- Y/c hs làm bài sau đó chữa bài rồi hs đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm
<b>Kết luận : </b>


3. Củng cố, dặn dị


- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Cho 1 vài hs xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 9
- Về nhà làm bài1,2,3


- Nhận xét tiết học


<i>Ngày dạy :………</i>


TIẾT 64 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Giuùp hs:


- Củng cố kĩ nănghọc thuộc bảng nhân 9
- Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 hs đọc thuộc bảng nhân 9
- Gọi hs lên bảng làm bài1,2
- Nhận xét vàcho điểm hs
<b>2.Bài mới</b>


<b>*Hoạt động 1:</b> Luyện tập - Thực hành
<b>Mục tiêu:</b>


- Cụng cô kó nnghóc thuc bạng nhađn 9


- Biêt vn dúng bạng nhađn 9 vào giại toán
<b>Cách tieẫn hành:</b>


<b>*</b><i><b>Bài 1</b></i>


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Y/c hs tiếp tục làm phần b)


- Hỏi: Các con nhận xét gì về kết quả thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép
tính nhân 9 x 2 và 2 x 9 ?


- Vaäy ta coù 9 x 2 = 2 x 9


- Tiến hành tương tự để hs rút ra 5 x 9 = 9 x 5 ; 9 x 5 = 5 x 9 ; 9 x 10 = 10 x 9
<b>Kết luận:</b> Khi đổi chỗ các số của phép nhân thì tích khơng thay đổi


<i><b>*Bài 2</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài
- Hs làm vào vở


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 3</b></i>


- Gọi 1 hs đọc bài toán


- Hs làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
Giải



Số xe ôtô của 3 đội còn lại là:
9 x 3 = 27 (ôtô)


Số ô tô của công ti đó đi là:
10 + 27 = 37 (ôtô)
Đáp số: 37 ôtô


- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm của
mình


<i><b>*Bài 4</b></i>


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?


- Y/c hs đọc các số của dịng đầu tiên, các số của cột đầu tiên, dấu phép tính ghi ở
góc


- 6 nhân 1 bằng mấy?


- Vậy ta viết 6 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột với 1
- 6 nhân 2 bằng mấy ?


- Hướng dẫn hs làm một vài phép tính nữa, sau đó y/c các em tự làm tiếp bài,
- Chữa bài và cho điểm hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Ngày dạy :………</i>


TIEÁT 65 <b>GAM</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>



Giúp hs:


- Nhận biết về g và sự liên hệ giữa g và kg


- Biết cách đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ


- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng áp dụng giải
toán


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Cân đĩa và cân đồng hồ ,1 gói hàng nhỏ để cân
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng nhân 9
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2


- Nhận xét và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu mối quan hệ giữa gam và kilôgam
<b>Mục tiêu:</b>


- Nhận biết về g và sự liên hệ giữa g và kg


- Biêt cách đóc kêt quạ khi cađn 1 vt baỉng cađn 2 đóa và cađn đoăng hoă
<b>Cách tieẫn hành:</b>



- Y/c hs nêu đơn vị đo khối lượng đã học


- Đưa ra chiếc cân đĩa,1 quả cân 1 kg, 1 túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1 kg
- Thực hành cân gói đường và y/c hs quan sát


- Gói đường như thế nào so với 1 kg ?


- Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa ?


- Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1 kg,hay cân nặng
không chẵn số lần của kg, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg là gam.
Gam víêt tắt là g , đọc là gam


- Giới thiệu quả cân 1 g, 2g,5g,10g, 20g…
- Giới thiệu 1kg=1000 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giới thiệu chiếc cân đồng hồ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân
<b>Kết luận : </b>


Gam là một đơn vị đo khối lượng nhỏhơn kg . Gam víêt tắt là g , đọc là gam
<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành


<b>Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng áp dụng giải
tốn


<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>*Bài 1</b></i>



- Gv chuẩn bị 1số vật nhẹ hơn 1kg và thực hành cân các vật này trước lớp để hs đọc
số cân


<i><b>*Baøi 2</b></i>


- Gv dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp <i>hs đọc số cân của quả đu đủ, bắp</i>
<i>cải?</i>


<i><b>*Bài 3</b></i>


- Viết lên bảng 22g + 47g và y/c hs tính


- Con đã tính như thế nào để tìm ra 69 g? Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo là g vào
sau số 69


- Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm như thế nào? - Thực hiện
phép tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính
- Y/c hs tự làm các phần còn lại


- Hs làm vào vở, 3hs lên bảng làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau


<i><b>*Baøi 4</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài


- Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu g?


- Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa


bên trong hộp


- Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta làm như thế nào? Lấy cân nặng
của cả hộp sữa trừ đi cân nặng của vỏ hộp


- Y/c hs tự làm bài


- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đáp số: 397 g
<b>Kết luận : </b>Ghi tên đơn vị vào kết quả tính
<b>3.Củng cố, dặn dị</b>


- Cơ vừa dạy bài gì-?
- Về nhà làm bài 4
- Nhận xét tiết học


<i><b>Ngày ……/ ……/ ………..</b></i>


<i>Ngày dạy :………</i>
<b> Tuần 14</b>


Tiết 66 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs:


- Củng cố cách so sánh các khối lượng



- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng,vận dụng để so sánh khối lượng và để
giải các bài toán có lời văn


- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của 1 vật
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Cân đồng hồ


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2. Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1:</b> Luyện tập - Thực hành <b>(25</b>


<b>phút)</b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách so sánh các khối lượng


- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng,
vận dụng để so sánh khối lượng và để giải các
bài tốn có lời văn


- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định
khối lượng của 1 vật


<b>Cách tieẫn hành:</b>



<i><b>*Bài 1</b></i>


- 1 hs nêu y/c của bài


- Viết lên bảng 744g…474g và y/c hs so sánh
- Vì sao con biết 744g > 474g


- Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta
cũng so sánh như với các số tự nhiên


- Y/c hs tự làm tiếp các phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm hs


<i><b>*Baøi 2</b></i>


- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu g
kẹo và bánh ta phải làm như thế nào?


- Số gam kẹo đã biết chưa ?
- Y/c hs làm bài tiếp


<i><b>*Baøi 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài


- 744 g >474 g
- Vì : 744 >474



- Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau


- Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam
kẹo và bánh


- Lấy số gam kẹo cộng với số gam
bánh


- Chưa biết, phải đi tìm
Giải:


Số gam kẹo mẹ Hà mua là:
130 x 4 = 520 (g)


Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã
mua là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cơ Lan có bao nhiêu đường ?


- Cơ đã dùng hết bao nhiêu gam đường
Cơ làm gì với số đường cịn lại ?


- Bài tốn y/c gì ?


- Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam
đường chúng ta phải làm gì ?



- Y/c hs laøm baøi


<i><b>*Baøi 4</b></i>


- Chia hs thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
khoảng 6 hs, phát cân cho hs và y/c các em
thực hành cân các đồ dùng học tập của mình
và ghi lại số cân


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dị <b>( 5</b>
<b>phút )</b>


- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Về nhà làm bài 1, 2/74 ; 3/75
- Nhận xét tiết học


- 400 g đường


- Chia đều số đường còn lại vào 3 túi
nhỏ


- Phải biết cô Lan còn lại bao
nhiêu gam đường


- Hs cả lớp vào vở, 1hs lên bảng
làm bài


Giaûi:
1kg = 1000g



Sau khi làm bánh cơ Lan cịn lại
số gam đường là:


1000 – 400 = 600 (g)
Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là
600 : 3 = 200 (g )


Đáp số: 200 g
- Thực hành cân


<b> </b>


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...
...
<b>Tuần 14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Giuùp hs:


- Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9


- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập thực hành
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm trịn
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phuùt )</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2/64; 3/65
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1 :</b> Lập bảng chia 9 <b>( 12phút )</b>


<b>Mục tiêu:</b>


- Lp bạng chia 9 từ bạng nhađn 9
<b>Cách tieẫn hành:</b>


- Cho hs lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 9
lấy 1 lần bằng mấy?


- Hãy viết phép tính tương ứng với 9 được lấy 1
lần ?


- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi
có bao nhiêu tấm bìa?


- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa?
- Gv viết lên bảng 9 : 9 = 1


- Cho hs laáy 2 taám bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
Hỏi “9 lấy 2 lần bằng bao nhiêu ?”



- Trên tất cả các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?


- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa
- Viết lên bảng 18 : 9 = 2


- Tiến hành tương tự đối với các trường hợp tiếp
theo


- Y/c hs tự học thuộc lòng bảng chia 9


<b>Kết luận : </b>Từ bảng nhân 9, có thể lập thành


- Bằng 9
- 9 x 1= 9
-1 tấm bìa


- 9 : 9 = 1 (tấm bìa)
- Đọc : 9 x 1= 9
9 : 9 = 1
- Bằng 18


- 2 tấm bìa


- 18 : 9 = 2 (tấm bìa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

bảng 9


<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành <b>( 13 </b>
<b>phút )</b>



<b>Mục tiêu:</b>


- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập thực
hành


<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>*Bài1</b></i>


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?


- Y/c hs suy nghĩ, tự làm bài sau đó 2 hs ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
<i><b>*Bài 2</b></i>


- Xác định y/c của bài, sau đó y/c hs tự làm
bài


- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Hỏi: khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay
kết quả 45 : 9 và 45 : 5 được khơng? Vì sao?
- Y/c hs giải thích tương tự với các trường hợp
cịn lại


<i><b>*Bài 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài


- Bài tốn cho biết những gì ?


- Bài tốn hỏi gì ?


- Y/c hs suy nghĩ và giải bài toán
<i><b>*Bài 4</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
<b>Kết luận : </b>


- Dùng bảng chia 9 trong luyện tập thực hành
<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố , dặn dị <b>( 5 phút</b>
<b>)</b>


- Về nhà làm bài 1,2/75 VBT


- Tính nhẩm
- Làm bài tập


- Hs cả lớp làm vào vở, 4hs lên
bảng làm bài


- Khi đã biết 9 x 5 = 45 có thể ghi
ngay 45 : 9 = 5 và 45 : 5 = 9. Vì
nếu lấy tích chia cho thừa số này
thì sẽ được thừa số kia


- Có 45 kg gạo được chia đều vào
9 túi vải


- Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?


- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên
bảng làm bài


Giải:
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5( kg)


Đáp số: 5 kg


- Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên
bảng làm bài


Giải:
Số túi gạo có là:
45 : 9 = 5 (túi)
Đáp số: 5 túi


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

...
...
...
...
<b>Tuần 14</b>


Tiết 68 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs:học thuộc bảng chia 9, vận dụng trong tính tốn và giải tốn có phép chia 9
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1.Kieåm tra bài cũ: </b></i><b>( 5 phút )</b>


<i>-</i> Gọi hs đọc thuộc lòng bảng chia9
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2/75 VBT
- Nhận xét và cho điểm hs


<i><b>2.Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1:</b> Luyện tập - Thực hành <b>(25</b>


<b>phút)</b>
<b>Mục tiêu:</b>


Giúp hs:hóc thuc bạng chia 9, vn dúng
trong tính toán và giại toán có phép chia 9
<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>*Bài 1</b></i>


-1hs nêu y/c của bài


- Y/c hs suy nghĩ và tự làm phần a)


- Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết
quả 54 : 9 được khơng, vì sao?


- Hs cả lớp làm vào vở bài tập, 4
hs lên bảng làm bài



- Có thể ghi ngay 54 : 9 =6 .Vì nếu
lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ
được thừa số kia


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Y/c hs giải thích tương tự với các trường hợp
còn lại


- Y/c hs đọc từng cặp phép tính trong bài
<i>- </i>Cho hs tiếp phần b)


<i><b>*Bài 2</b></i>


<i>- </i>Y/c 1hs nêu y/c của bài


<i>- </i>Y/c hs nêu cách tìm số bị chia, số chia,
thươngrồilàm bài


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài.


- Bài tốn cho ta biết những gì ?
<i>- </i>Bài tốn hỏi gì ?


<i>- </i>Bài tốn này giải bằng mấy phép tính?
<i>- </i>Phép tính thứ nhất đi tìm gì ?


- Phép tính thứ hai tìm gì ?


-<i>Y</i> /c hs trình bày bài giải


<i><b>*Bài 4</b></i>


- Bài tập y/c chúng ta làm gì <i>?</i>


<i>- </i>Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?


- Muốn tìm 1/9 số ô vuông có trong hình a) ta
phải làm như thế nào?


<i>- </i>Hướng dẫn hs tơ màu vào hai ơ vng trong
hình a)


- Tiến hànhtương tự với phần b)
<b>Kết luận : </b>


<b> </b>Muốn tìm 1 phần mấy của một số, ta lấy số
đó chia cho số phần


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dò <b>( 5</b>
<b>phút )</b>


- Cơ vừa dạy bài gì ?


cuûa nhau


- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng
làm



- Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà
- Số nhà xây được là1/9 số nhà
- Số nhà còn phải xây


- Giải bằng hai phép tính


- Tìm số ngơi nhà đã xây được
- Tìm số ngơi nhà cịn phải xây
Giải:


Số ngôi nhà đã xây được là:
36 :9 = 4 (nhà)


Số ngôi nhà cần phải xây là:
36 – 4 = 32 ( nhà)
Đáp số : 32 nhà


- Tìm 1/9 số ô vuông có trong mỗi
hình


-18 ô vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Về nhà làm bài 1,2,3/76 VBT
<i>- </i>Nhận xét tiết học


<b> </b>


<b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tuần 14</b>



Tiết 69 <b>CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs:


- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số(chia hết và chia có dư)
- Củng cố về tìm1 trong các phần bằng nhau của 1 số và giải toán liên quan đến
phép chia


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )</b>
- Gọi hs lên làm bài1,2,3/76VBT
- Nhận xét, sửa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn thực hiện phép


chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số <b>(12</b>
<b>phút)</b>


<b>Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho
số có 1 chữ so á(chia hết và chia có dư)


<b>Cách tieẫn hành:</b>
<b>* Phép chia 72 : 3</b>



- Viết lên bảng phép tính 72 : 3
- Y/c hs đặt tính theo cột dọc


- Gv hướng dẫn hs thực hiện phép chia:


Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị
chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị


+ 7 chia 3 được 2,viết 2, 2 x 3 = 6 ; 7- 6=1
+ Hạ 2 được 12;12 chia 3 bằng 4;viết 4 ; 4
nhân 3 bằng 12;12 trừ 12 bằng 0


<b>* Pheùp chia 65 : 2</b>


- Tiến hành như với phép chia 72 : 3 = 24
<b>Kết luận :</b>


- 1hs lên bảng đặt tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị
chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị


<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Thực hành <b>(13 </b>
<b>phút)</b>


<i><b>*Bài 1</b></i>


- Xác định y/c của bài, sau đó cho hs tự làm
bài



- Chữa bài


+ Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+ Y/c hs nêu từng bước thực hiện phép tính
của mình, nêu các phép chia hết phép chia có
dư trong bài


<i><b>*Bài 2</b></i>


- Gọi 1hs đọc y/c của bài hai


- Y/c hs nêu cách tìm 1/5 của 1 số và tự làm
bài


<b>*</b><i><b>Baøi 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài


- Có tất cả bao nhiêu mét vải?


- May 1 bộ quần áo hết mấy mét vải?


- Muốn biết 1 mét vải may được nhiều nhất bao
nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ may hết 3 mét thì
ta phải làm phép tính gì ?


- Vậy có thể may được nhiều nhất bao nhiêu
bộ quần áo và còn thừa ra mấy mét vải ?
- Hướng dẫn hs trình bày lời giải bài tốn


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố,dặn dị <b>( 5 phút )</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Về nhà làm bài 1,2,3/77VBT
- Nhận xét tiết học


lên bảng làm bài


- Muốn tìm 1/5 của 1 số ta lấy số
đó chia cho 5


Giaûi:


Số phút của1/5 giờ là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số:1 2 phút
- 31m


- 3m


- Làm phép tính chia 31 : 3 =10 (dö
1)


- May được nhiều nhất 10 bộ quần
áo và còn thừa 1m vải


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> Tuần 14</b>


Tiết 70 <b>CHIA SỐ CĨ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ1 CHỮ SỐ (TIẾP)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



Giúp hs:


- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( có dư ở các lượt chia)
- Củng cố về giải tốn, vẽ hình tứ giác có hai góc vng


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/77 VBT
- Chữa bài và cho điểm hs


<b>2.Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn thực hiện phép chia


có hai chữ số với số có hai chữ số<b>(12 phút )</b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số với
số có 1 chữ số( có dư ở các lượt chia)


<b>Cách tieẫn hành:</b>


- Gv viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ?
- Y/c hs đặt tính theo cột dọc


- Gv y/c hs suy nghĩ và tự thực hiện phép tính


sau đó gọi 1hs khá giỏi nêu cách tính, 1 số em
yếu nhắc lại


<b> Kết luận : </b>Lưu ý, chia số hàng chục trước, số dư
bao giờ cũng béhơn số chia


<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành <b>( 13</b>
<b>phút )</b>


<b>Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số với
số có 1 chữ số( có dư ở các lượt chia)


- Củng cố về giải toán, vẽ hình tứ giác có hai
góc vng


- 1hs lên bảng đặt tính, hs cả lớp
đặt tính va øgiấynháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>*Bài 1</b></i>


- Xác định y/c của bài sau đó cho hs tự làm
bài


- Chữa bài:


+Y/c hs lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện


phép tính của mình


+Y/c hs nhận xét của bạn trên bảng
<i><b>*Bài 2</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài


- Lớp có bao nhiêu học sinh?


- Loại bàn này trong lớp là loại bàn như thế
nào?


- Y/c hs tìm số bàn có hai học sinh ngồi


- Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa
có chỗ ngồi ?


- Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là một bàn
nữa để bạn hs này có chỗ ngồi.Lúc này trong lớp
có tất cả bao nhiêu bàn ?


<i><b>*Baøi 3</b></i>


- Giúp hs xác định y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài


- Chữa bài và giới thiệu hai cách vẽ
<i><b>*Bài 4</b></i>


- 1hs neâu y/c của bài



- Tuyên dương tổ thắng cuộc


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố,dặn dò <b>( 5</b>
<b>phút )</b>


- Cô vừa dạy bài gì ?


- Về nhà làm bài 1,2,3/78VBT
- Nhận xét tiết hoïc


- Hs làm vào vở, 4 hs lên bảng
làm bài


+ 2hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
đẻ kiểm tra bài của nhau


- 33hs


- Bàn 2 chỗ ngồi


- Số bàn có 2hs ngồi là 33 : 2 = 16
(dư 1 bạn hs )


- 1 bạn


- Trong lớp có 16 +1=17 (bàn)


- Hs cả lớp làm bài,1hs lên bảng



- hs thi ghép hình nhanh giữa các
tổ. Sau 2 phút,tổ nào có nhiều bạn
ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Tuần 15</b>


Tiết 71 <b>CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs:biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Chép bài tập 3 vào bảng phụ
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )</b>
- Gọi hs lên làm bài1,2,3/78
- Nhận xét cho điểm


<b>2.Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn thực hiện phép


chia số có ba chữ số cho số có một chữ số <b>( 12</b>
<b>phút )</b>


<b>Mục tiêu:</b>


- Hs biết cách thực hiện phép chia số có ba


chữ số với số có một chữ số


<b>Cách tieẫn hành:</b>
<b>*Phép chia 648 : 3</b>


- Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và y/c hs
đặt tính theo cột dọc


- Gv hướng dẫn:
a) 648 : 3 = ?
648 3
6 216


04
3
18
18
0


Vaäy 648 : 3 = 216
<b>*Pheùp chia 236 : 5</b>


Tiến hành các bước tương tự như với phép


-1 hs lên đặt tính, hs cả lớp thực
hiện đặt tính vào giấy nháp


+ 6 chia 3 được 2, viết 2


2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0


+ Hạ 4; 4 chia 3 dược 1, viết 1.
1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1.
+ Hạ 8 được 18 ; 18 chia 3 được 6, viết
6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chia 648 : 3= 216


<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành <b>( 13</b>
<b>phút )</b>


<b>Mục tiêu:</b>


HS biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ
số với số có một chữ số


<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>*Bài 1</b></i>


- Xác định y/c của bài sau đó cho hs tự làm
bài


- Y/c hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước chia
của mình


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 2</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài



- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 3</b></i>


- Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn hs
tìm hiểu bài mẫu


- Y/c hs đọc cột thứ nhất trong bảng


- Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho,
dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8
lần,dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần
- Số đã cho đầu tiên là số nào ?


- 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m ?
- 432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu m ?


- Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào ?
- Y/c làm tiếp bài


- Chữa bài và cho điểm hs
<b>Kết luận : </b>


- Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên
bảng


- Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng
làm


Tóm tắt:


9hs :1 hàng
234hs : … hàng ?
Giải:
Có tất cả số hàng là:
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số: 26 hàng
- Đọc bài toán


- Số đã cho; giảm đi 8lần; giảm đi
6 lần


- Là số 432 m


- Là 432m :8 = 54m
- Là 432m : 6 = 72m
- Ta chia số đó cho số lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

cho số lần ?


<b>* Hoạt động cuối:</b> Củng cố, dặn dị <b>(5 phút)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì


- Về nhà làm bài 1,2,3/79 VBT
- Nhận xét tiết học


<b>Tuần 15</b>


Tiết 72 <b>CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (tiếp)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



Giúp hs: Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng
đơn vị


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ chép nội dung bài tập 3
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/79 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn thực hiện phép


chia có ba chữ số cho số có1 chữ số <b>(12</b>
<b>phút )</b>


<b>Mục tiêu:</b>


HS biết cách thực hiện phép chia với trường
hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị


<b>Cách tieẫn hành:</b>
<b>*Phép chia 560:8</b>


-Viết lên bảng 560 : 8 = ?
-Y/c hs đặt tính theo cột dọc



-Y/c hs cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép


- Hs cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 hs
lên bảng đặt tính


560 8
56 70


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

tính trên, nếu hs tính đúng Gv cho hs nêu cách
tính sau đó Gv nhắc lại để hs cả lớp ghi nhớ.
Nếu hs cả lớp khơng tính được , Gv hướng dẫn
hs tính từng bước như phần bài học của SGK
<b>*Phép chia 632:7</b>


Tiến hành tương tự như với phép chia 560 : 8
=70


<b>Kết luận : </b>


<b> </b>Khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số,ta
chia theo thứ tự hàng trăm, rồi đến hàng chục
và đơn vị


<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Thực hành <b>(13 </b>
<b>phút)</b>


<b>Múc tieđu:</b> Bieât cách thực hin phép chia với
trường hợp thương có chữ sô 0 ở hàng đơn vị
<b>Cách tieẫn hành:</b>



<i><b>*Bài 1</b></i>


- Xác định y/c của bài, sau đó cho hs tự làm
bài


- Y/c hs vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước
chia của mình


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 2</b></i>


- Gọi 1hs đọc y/c của bài


- Moät năm có bao nhiêu ngày ?
- Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ?


- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và
mấy ngày ta phải làm như thế nào?


- Y/c hs tự làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 3</b></i>


- Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính trong bài
- Hướng dẫn hs kiểm tra phép chia bằng cách
thực hiên lại từng bước của phép chia


- Y/c hs trả lời



0
0


- Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm
bài


- 365 ngaøy
- 7 ngaøy


- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng
làm bài


- Đọc bài tóan


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện
lại cho đúng ?


<b>Kết luận : </b>


Nếu hạ o mà chia không được , ta vẫn phải
viết 0 ở thương.


<b>* Hoạt động cuối:</b> Củng cố, dặn dò <b>( 5</b>
<b>phút )</b>


- Cơ vừa dạy bài gì?


- Về nhà làm bài 1,2,3/80 VBT
- Nhận xét tiết học



<b>Tuần: 15</b>


Tiết 73 <b>GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN</b>
I<b>.Mục tiêu:</b>


Giúp hs: biết cách sử dụng bảng nhân
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng nhân như trong Tốn 3
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/80 VBT
- Nhận xét cho điểm


<b>2.Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1:</b> Giới thiêu bảng nhân <b>(9 phút)</b>


<b>Muïc tiêu:</b>


HS biêt cách sử dúng bạng nhađn
<b>Cách tieẫn hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Y/c hs đếm số hàng, số cột trong bảng


- Y/c hs đọc các số trong hàng, cột đầu tiên


của bảng


- Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các
bảng nhân đã học


- Các ơ cịn lại của bảng chính là kết quả của
các phép nhân đã học


- Y/c hs đọc hàng thứ ba trong bảng


- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân
nào đã học


- Y/c hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm
xem các số này là kết quả của các phép tính
nhân trong bảng mấy


- Vậy mỗi hàng trong bảng nhân này, không
kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng nhân.
Hàng thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ hai là
bảng nhân 2 ,…hàng cuối cùng là bảng nhân
10


<b>Kết luận </b>:


Bảng nhân dùng để tra kết quả các phép
nhân


<b>* Hoạt động 2:</b> HD sử dụng bảng nhân <b>(3')</b>
- Hướng dẫn hs tìm kết quả của phép nhân


3 x 4


+Tìm số 3 ở cột đầu tiên, tìm số 4 ở hàng đầu
tiên; đặt thước dọc theo hai mũi trên, gặp
nhau ở ơ thứ 12.Số 12 là tích của 3 và 4


-Y/c hs thực hành tìm tích của 1 số cặp số
khác


<b>* Hoạt động 3:</b> Luyện tập - Thực hành <b>(13 </b>
<b>phút)</b>


<b>Mục tiêu:</b>


HS biết cách sử dụng bảng nhân đẻ tra kết
quả


<b>Cách tieẫn hành:</b>


- Đọc các số1, 2, 3,……10


- Đọc số :2,4,6,8,10,……20
- Bảng nhân 2


- Bảng nhân 3


+Thực hành tìm tích của 3 và 4


-1 hs



- Hs tự tìm tích trong bảng nhân sau
đó điền vào ơ trống


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

*<i><b>Bài1</b></i>


- Nêu y/c của bài tốn
- Y/c hs làm bài


- Y/c hs nêu lại cách tìm tích của bốn phép tính
trong bài


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 2</b></i>


- Một hs nêu y/c của bài


- Hướng dẫn hs thực hiện bảng nhân để tìm
một thừa số khi biết tích và thừa số kia và cho
hs làm bài


<i><b>*Bài 3</b></i>


- Gọi 1 hs đọc đề bài


- Bài toán thuộc dạng nào?
- Y/c hs tự làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs


<b>* Hoạt động cuối:</b> Củng cố, dặn dò <b>(5 phút )</b>


- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Về nhà ôn bảng nhân


- Về nhà làm bài 1,2,3/81 VBT
- Nhận xét tiết học


- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng
làm bài


Giải
Số huy chương bạc là:


8 x 3 = 24 (huy chương)
Tổng số huy chương laø:


24 + 8 = 32 (huy chương)
Đáp số: 32 huy chương


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...
...


<b>Tuần: 15</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>I.Mục tiêu:</b>



Giúp hs: biết cách sử dụng bảng chia
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng chia như trong sách giáo khoa
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/81VBT
- Nhận xét cho điểm hs


<b>2.Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1:</b> Giới thiệu bảng chia <b>(5 phút)</b>


<b>Mục tiêu:</b>


Giúp hs: biêt cách sử dúng bạng chia
<b>Cách tieẫn hành:</b>


- Treo bảng chia


- Y/c hs đếm số hàng, số cột trong bảng
- Y/c hs đọc các số trong hàng đầu tiên
- Giới thiệu:Đây là các thương của 2 số


- Y/c hs đọc các số trong cột đầu tiên của
bảng và giới thiệu đây là các số chia



- Các ơ cịn lại của bảng chính là số bị chia
- Y/c hs đọc hàng thứ 3 trong bảng


- Các sốâ vừa đọc xuất hiện trong bảng chia
nào đã học ?


- Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số
đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng chia.Hàng
thứ nhất là bảng chia 1, hàng thứ 2 là bảng
chia 2,… hàng cuối cùng là bảng chia10


<b>Kết luận : </b>


Bảng chia dùng để tra kết quả các phép chia
<b>*Hoạt động 2:</b> HD sử dụng bảng chia <b>(6</b>
<b>phút)</b>


<b>Mục tiêu:</b>


Biết cách sử dụng bảng chia


-11 hàng,11 cột


-Đọc các số:1,2,3,…,10


- Bảng chia 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Cách tieẫn hành:</b>


- Hướng dẫn hs tìm thương12 : 4



- Từ số ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải
đến số 12


- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên
cùng để gặp số 3


- Ta có 12 : 4 = 3
- Tương tự 12 : 3 = 4


- Y/c hs thực hành tìm thương của1số phép
tính trong bảng


<b>* Hoạt động 3:</b> Luyện tập - Thực hành <b>(13</b>
<b>phút)</b>


<i><b>*Baøi 1</b></i>


- Nêu y/c của bài toán và y/c hs làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs


<i><b>*Baøi 2</b></i>


- Gv hướng dẫn cho hs cách sử dụng bảng chia
để tìm số bị chia hoặc số chia


<i><b>*Baøi 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs làm bài



- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 4</b></i>


Tổ chức cho hs thi xếp hình nhanh giữa các tổ
<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố,dặn dị <b>( 5</b>
<b>phút )</b>


- Cơ vừa dạy bài gì ?
- Về ơn bảng chia


- Về nhà làm bài 1,2,3/82 VBT
- Nhận xét tiết học


- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng
làm và nêu rõ cách tìm thương của
mình


- Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm
bài


Giaûi:


Số trang bạn Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33 (trang )


Số trang bạn Minh còn phải đọc nữa
là:


132 – 33 = 99 (trang )


Đáp số: 99 trang


<b> </b>


<b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Tuần: 15</b>


Tiết 75 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs: rèn luyện kĩ năng tính chia (bước đầu làm quen với cách rút gọn) và giải
bài tốn có 2 phép tính


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Goïi hs lên bảng làm bài 1,2,3/82 VBT
- Nhận xét


<b>2.Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>*Hoạt động 1:</b> Luyện tập-Thực hành<b>(25</b>


<b>phút)</b>
<b>Mục tiêu:</b>


HS rèn luyện kĩ năng tính chia (bước đầu làm


quen với cách rút gọn) và giải bài tốn có 2
phép tính


<b>Cách tieẫn hành:</b>


<i><b>*Bài 1</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài


- Y/c hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép
tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Y/c hs tự làm bài


- Y/c 3 hs lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước
tính của mình


Phép tính b) là phép tính có nhớ 1 lần


Phép tính c) là phép tính có nhớ 1 lần và có
nhân với 0


<i><b>*Bài 2</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c cả lớp làm ba


-Y/c hs làm tiếp các phần còn lại


- Đặt tính sao cho các hàng đơn vị
phải thẳng cột với nhau



- Hs cả lớp làm vào vở,3hs lên bảng
làm bài


213 +3 nhân 3 bằng 9,viết 9
x 3 +3 nhân 1 bằng 3,viết 3
639 +3 nhaân 2 bằng 6,viết 6


- Hs cả lớp làm bài vào vở,1hs lên
bảng làm bài và nêu rõ cách tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>*Baøi 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs làm bài


- Chữa bài
<i><b>*Bài 4</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 5</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài


- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế
nào?



- Y/c hs tự làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dị <b>( 5</b>
<b>phút )</b>


- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Về nhà làm bài 1,2,3/83 VBT
- Nhận xét tiết học


Giaûi:


Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 ( m)
Đáp số :860 m


- Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm
bài


Giaûi:


Số áo len tổ đã dệt được là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số áo len tổ đó cịn phải dệt là:
450 – 90 = 360 (chiếc áo)
Đáp số: 360 chiếc áo


- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của
đường gấp khúc đó


- Hs làm bài vào vở,1hs lên bảng làm
bài


Giaûi:


Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm)


Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)


Đáp số: 12 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

………
………


………
………


………
………


………
………


………
………



<b> Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu</b>


<i>(Dut)</i>


<b>Tuần: 16</b>


Tiết 76 <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs: Rèn luyện kĩ năng tính và giải bài tốn có 2 phép tính
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/ 83 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2. Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động1 :</b> Luyện tập - Thực hành <b>( 25’)</b>


<b> Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

phép tính


<b> Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>



- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài


- Chữa bài, y/c hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa
biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn
lại


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 2</b></i>


- 1 hs nêu y/c của bài
- Y/c hs đặt tính và tính


- Lưu ý hs phép chia c, d là các phép chia có 0
ở tận cùng của thương


<i><b>* Bài 3</b></i>


- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs cả lớp tự làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 4</b></i>


- Y/c hs đọc cột đầu tiên trong bảng


- Muoán thêm 4 đơn vị cho 1 số ta làm thế nào?
- Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào?



- Muốn bớt đi 4 đơn vị của 1 số ta làm thế nào?
- Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào ?
- Y/c hs làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 5</b></i>


- Y/c hs quan sát hình để tìm đồng hồ có 2 kim
tạo thành góc vng


- Y/c hs so sánh 2 góc của 2 kim đồng hồ còn


- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm
bài


- Hs cả lớp làm vào vở, 4 hs lên
bảng làm bài


- Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên
bảng làm bài


Giaûi


Số máy bơm để bán là:
36 : 9 = 4 (chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
36 – 4 = 32 (chiếc)
Đáp số: 32 chiếc
- Ta lấy số đó cộng với 4
- Ta lấy số đó nhân với 4


- Ta lấy số đó trừ đi 4
- Ta lấy số đó chia cho 4


- Hs làm vào vở, 2hs lên bảng làm
bài


- Đồng hồ A


- Góc do 2 kim của đồng hồ B tạo
thành nhỏ hơn 1 góc vng


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

lại với góc vng


- Chữa bài và cho điểm hs


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dị<b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Về nhà luyện tập thêm các bài tốn có lliên quan
đến phép nhân và phép chia


- Về nhà làm bài 1, 2, 3/84VBT
- Nhận xét tiết học


lớn hơn 1 góc vng


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...


...
...
...


<b>Tuần: 16</b>


Tiết: 77 <b>LAØM QUEN VỚI BIỂU THỨC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp hs:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Hs tính giá trị các biểu thức đơn giản
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/84 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2. Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động1 :</b> Giới thiệu về biểu thức <b>( 5 ’)</b>


<b> Mục tiêu:</b>


- Bước đầu cho hs làm quen với biểu thức
<b> Cách tiến hành:</b>


- Gv viết lên bảng 126 + 51 y/c hs đọc



- Giới thiệu :126 + 51 được gọi là 1 biểu thức.
Biểu thức 126 cộng 51


- Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới thiệu : 62
trừ 11 cũng gọi là 1 biểu thức, biểu thức 62 trừ
11


- Làm tương tự với các biểu thức còn lại


<b>Kết luận: </b>Biểu thức là 1 dãy các số, dấu phép
tính viết xen kẽ với nhau


<b>* Hoạt động 2 :</b> Giới thiệu về giá trị của biểu thức
<b>(7’)</b>


<b> Mục tiêu:</b>


Bước đầu cho hs làm quen với giá trị của biểu
thức


<b> Cách tiến hành:</b>
- Y/c hs tính 126 + 51


- Giới thiệu :Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi
là giá trị của biểu thức126 + 51


- Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao
nhiêu ?



- Y/c hs tính 125 + 10 - 4


- Giới thiệu:131 được gọi là giá trị của biểu


- Hs đọc, 126 cộng 51
- Hs nhắc lại


- 126 + 51 = 177
- Laø177


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

thức 125 +10 - 4


<b>* Hoạt động 3 :</b> Luyện tập - Thực hành <b>(13’) </b>
<b> Mục tiêu:</b>


Hs tính giá trị các biểu thức đơn giản
<b> Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- Gọi hs nêu y/c của bài
- Viết lên bảng 284 + 10


- Y/c hs đọc giá trị biểu thức 284 + 10 là bao
nhiêu ?


- Hướng dẫn hs trình bày bài giống mẫu, sau đó
y/c các em làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs


<i><b>* Bài 2</b></i>


- 1hs neâu y/c


- Hướng dẫn hs tìm giá trị của biểu thức sau đó
tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với
biểu thức


- Chữa bài và cho điểm hs


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dò<b>( 5’ ) </b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Về nhà làm bài 1, 2, 3/85 VBT
- Nhận xét tiết học


- 284 + 10 = 294
- Là 294


- Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm
bài


- Hs tự làm bài, sau đó 2hs ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Tuần: 16</b>



Tiết: 78 <b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC</b>
<b>I .Mục tiêu:</b>


Giuùp hs :


- Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu >;<;=


- Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính +, - hoặc x, :
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:( 5’)</b>


- Gọi hs lên làm bài 1, 2, 3/85 VBT
- Nhận xét cho điểm


<b>2. Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn tính giá trị của biểu


thức chỉ có các phép tính cộng, trừ <b>(6’)</b>
<b> Mục tiêu:</b>


Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ
có phép tính cộng, trừ


<b> Cách tiến hành:</b>


- Viết lên bảng 60 + 20 - 5


- Y/c hs đọc biểu thức này
- Y/c hs suy nghĩ để tính


- Nêu: cả hai cách tính trên đều cho kết quả
đúng, tuy nhiên để thuận tiện và tránh nhầm
lẫn, đặc biệt là khi tính giá trị của biểu thức có


60 + 20 – 5 = 80 – 5
= 75
hoặc :


60 + 20 – 5 = 60 + 15
= 75


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nhiều dấu tính cộng, trừ, người ta quy ước : Khi
tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép
tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính
theo thứ tự từ trái sang phải


<b>Kết luận:</b> Biểu thức trên ta tính như sau : 60 +
20 = 80, 80 – 5 = 75


<b>* Hoạt động 2 :</b> Hướng dẫn tính giá trị của biểu
thức chỉ có các phép tính nhân, chia <b>( 6 phút )</b>
<b> Mục tiêu:</b>


Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ
có phép tính nhân, chia


<b> Cách tiến hành:</b>



- Viết lên bảng 49 :7 x 5 , y/c hs đọc biểu thức


- Y/c hs suy nghĩ để tính 49 :7 x 5, biết cách
tính tương tự như với biểu thức chỉ có các phép
tính nhân, chia


- Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có
các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các
phép tính theo thứ tự từ trái sang phải


<b>Kết luận:</b> Gv nhắc lại cách tính biểu thức 49 : 7
x 5


<b>* Hoạt động :</b> Luyện tập - Thực hành <b>(13’)</b>
<b> Mục tiêu:</b>


- Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có
phép tính cộng , trừ hoặc chỉ có phép tính
nhân, chia


<b> Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- Bài tập y/c gì ?


- Y/c1 hs lên bảng làm mẫu biểu thức 205 + 60
+ 3



- Y/c hs nhắc lại cách làm của mình
- Y/c hs làm tiếp phần còn lại của bài
- Chữa bài và cho điểm hs


<i><b>* Bài 2</b></i>


- Hs nhắc lại cách tính giá trị biểu
thức 60 + 20 - 5


- Tính


49 : 7 x 5 = 7 x 5
= 35
- Nhaéc lại quy tắc


- Tính giá trị của các biểu thức
- 1 hs lên bảng thực hiện


- Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng


- Hs cả lớp làm vào vở, 4 hs lên
bảng làm bài


- 1 hs neâu y/c


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- 1 hs nêu y/c của bài
- Y/c hs laøm baøi


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 3</b></i>



- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?


- Hs suy nghĩ và tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs


<i><b>* Baøi 4</b></i>


- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs làm bài


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dị <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4/86VBT
- Nhận xét tiết học




Giải


Cả 2 gói mì cân nặng là:
80 x 2 = 160 (g)


Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng
là:


160 + 455 = 615 (g)
Đáp số: 615g



<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Tuần: 16</b>


Tiết: 79 <b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( TIẾP )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giuùp hs:


- Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia


- Aùp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhâïn xét giá trị đúng, sai của biểu thức
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )</b>


- Goïi hs lên bảng làm bài 1,2,3,4/86 VBT
- Nhận xét, cho điểm


<b>2. Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động :</b> Hướng dẫn thực hiện tính giá trị


của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia <b>(13’)</b>


<b> Mục tiêu:</b>



Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia


<b> Cách tiến hành:</b>


- Viết lên bảng 60 + 35 : 5 và y/c hs đọc biểu thức
này


- Y/c hs suy nghĩ để tính giá trị của biểu thức
trên


- Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức có các
phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện thì
ta thực hiện phép tính nhân chia trước, cộng trừ
sau


- Vậy trong hai cách tính trên, cách thứ nhất
làm các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
là sai, cách thứ hai thực hiện phép chia trước


- Hs có thể tính
60 + 35 : 5 = 95 : 5
= 19
hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

rồi mới thực hiện phép cộng là đúng


- Y/c hs nêu lại cách tính giá trị của biểu thức
trên



- Y/c hs áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị
của biểu thức 86 -10 x 4


- Y/c hs nhaéc lại cách tính của mình


<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Thực hành <b>(13’)</b>
<b> Mục tiêu:</b>


<b> Cách tiến hành:</b>
* <i><b>Bài 1</b></i>


- Nêu y/c của bài tốn và y/c hs làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs


<i><b>* Baøi 2</b></i>


- Hướng dẫn hs tính giá trị của biểu thức, sau
đó mới đối chiếu với SGK để biết biểu thức đó
được tính đúng hay sai rồi mới ghi Đ hay S vào
ơ trống


- Y/c hs tìm ngun nhân của các biểu thức bị
tính sai và tính lại cho đúng


<i><b>* Bài 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs


<i><b>* Bài 4</b></i>


- Hs cả lớp làm bảng con
86 – 10 x 4 = 86 – 40
= 46


- Hs làm vào vở, 6 hs lên bảng làm
bài


- Laøm baøi


- Các biểu thức tính đúng là:
37 – 5 x 5 =12


180 : 6 + 30 = 60
282 – 100 : 2 =232
30 + 60 x 2 = 150


- Các biểu thức tính sai là:
30 + 60 x 2 = 180


282 -100 : 2 = 91
13 x 3 – 2 = 13
180 + 30 : 6 = 35


- Do thực hiện sai quy tắc (tính từ
phải sang trái mà khơng thực hiện
phép nhân, chia trước, cộng trừ
sau). Sau đó hs tính lại



- Hs làm vào vở,hs lên bảng làm
bài


Giaûi:


Cả mẹ và chị hái được số táo là:
60 + 35 = 95 (quả)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố,dặn dị <b>( 5’) </b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Về nhà làm bài 1, 2, 3/87


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Tuần:16</b>


Tiết 80 <b>LUYỆN TẬP</b>
I<b>. Mục tiêu:</b>


Giúp hs: củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: chỉ có
phép tính cộng, trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Kieåm tra các bài 1,2,3/87 VBT
- Nhận xét cho điểm


<b>2. Bài mới:</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1 :</b> Luyện tập - Thực hành <b>(12’)</b>


<b>Mục tiêu:</b>


Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của các
biểu thức có dạng :chỉ có phép tính cộng , trư ø; chỉ
có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ,
nhân , chia


<b>Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- 1hs nêu y/c


- Hướng dẫn :Khi thực hiện tính giá trị của mỗi
biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu
thức có những dấu tính nào phải áp dụng vào
quy tắc nào để tính cho đúng


- Y/c hs nhắc lại cách tính 2 biểu thức trong phần
a)


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 2</b></i>


- Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm
bài



a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80
= 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
= 168


b) 68 + 2 – 10 = 100 – 10
= 98


147 : 7 x 6 = 21 x 6
= 126


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Hs làm bài vào vở


- Y/c hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức
khi có các phép tính cộng trừ nhân chia


<i><b>* Bài 3</b></i>


- 1hs nêu y/c
- Y/c hs làm bài


- Cho hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau


- Chữa bài
<i><b>* Bài 4</b></i>


- 1hs neâu y/c



- Hướng dẫn : đọc biểu thức , tính giá trị của
biểu thức ra giấy nháp,tìm số chỉ giá trị của
biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với
số đó


<b> * Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dị <b>(5’) </b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu
thức


- Về nhà làm bài 1, 2, 3/85


a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10
= 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
= 28


b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60
= 28
12 + 7 x 9 = 12 + 6
= 75
- Hs tự làm bài


- Luyện tập


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Tuần: 17</b>



Tiết 81 <b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp hs:Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá
trị của biểu thức dạng này


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi hs lên làm bài 1,2,3/85VBT
- Nhận xét cho điểm hs


<b>2. Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động:</b> Hướng dẫn tính giá trị của biểu


thức đơn giản có dấu ngoặc <b>(12’) </b>
<b>Mục tiêu:</b>


Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và
ghi nhớ quy tắc


<b>Cách tiến haønh:</b>


- Viết lên bảng hai biểu thức:
30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5


- Y/c hs suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của


hai biểu thức nói trên


- Y/c hs tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức


- Hs thảo luận và trình bày ý kiến
của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Giới thiệu : Chính điểm khác nhau này dẫn
đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác
nhau


- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu
ngoặc”Khi tính giá trị của biểu thứccó chứa dấu
ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính


trong ngoặc “


- Y/c hs so sánh giá trị của biểu thức trên với
biểu thức: 30 + 5 : 5 = 31


<b>Kết luận:</b>


Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta cần
xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó
thực hiện phép tính theo thứ tự


<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành <b>(12’) </b>
<b> Mục tiêu:</b>


Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )


<b> Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài


- Cho hs nhắc lại cách làm bài,sau đó y/c hs tự
làm bài


<i><b>* Bài 2</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs làm bài vào vở


- Hs làm bài sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi
vchéo vở để kiểm tra bài của nhau


<i><b>* Baøi 3</b></i>


- Gọi hs đọc đề bài


- Bài tốn cho biết những gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách,
chúng ta phải biết được điều gì ?


thức thứ nhất


- Hs nghe giảng và thực hiện tính


giá trị của biểu thức


(30 + 5) : 5 = 35 : 5
= 7


- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau


- Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm
bài


- Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm
bài


- Có 240 quyển sách,xếp đều vào 2
tủ, mỗi tủ có 4 ngăn


- Mỗi ngăn có bao nhiêu quyển
sách


- Phải biết mỗi tủ có bao nhiêu sách
/Phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn
sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Y/c hs laøm baøi


- Chữa bài và cho điểm hs


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dò<b>( 5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?



- Gọi 1hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu
thức có dấu ngoặc


- Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4/89VBT
- Nhận xét tiết học


Mỗi chiếc tủ có số sách là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
120 : 4 =30 (quyển)
Đáp số: 30 quyển


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...
...
<b>Tuần: 17</b>


Tiết 82 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp hs:


- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc
- Aùp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu >,<,=


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3,4/89VBT
- Nhận xét tiết học


<b>2. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành <b>(25’) </b>
<b> Mục tiêu:</b>


- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của
biểu thức có dấu ngoặc


- Aùp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc
điền dấu >,<,=


<b> Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs nêu cách làm
- Y/c hs tự làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 2</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài


- Y/c hs tự làm bài, sau đó 2hs ngồi cạnh nhau đổi


chéo vở để kiểm tra bài của nhau


- Y/c hs so sánh giá trị của biểu thức (421 -200)
x 2 với biểu thức 421- 200 x 2


- Theo em, tại sao giá trị hai biểu thức này lại
khác nhau trong khi có cùng số, cùng dấu phép
tính


- Vậy khi tính giá trị của biểu thức,chúng ta
cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau
đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự


<i><b> * Bài 3</b></i>


- Viết lên bảng (12 +11) x 3 … 45


- Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ
trống, chúng ta cần làm gì ?


-Y/c hs tính giátrị của biểu thức (12 +11) x 3


- Tính giá trị của biểu thức


- Hs làm bài vào vở,4hs lên bảng làm
bài


a) 238 – (55 – 35) = 238 -20
= 218
175 – (30 + 20) = 175 -50


=125
b) 84 x (4 : 2) = 84 : 2
= 41
(72 + 18) x 3 = 90 x 3
= 270


- Làm bài và kiểm tra bài của bạn
- Giá trị của hai biểu thức khác
nhau


- Vì thứ tự thực hiện các phép tính
này trong hai biểu thức khác nhau


- Chúng ta cần tính giá trị của biểu
thức (12+11) x 3 trước, sau đó so
sánh giá trị của biểu thức với 45
(12 + 11) x 3 = 13 x 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Y/c hs so sánh 69 và 45


- Vậy chúng ta điền dấu >vào chỗ trống
- Y/c hs làm tiếp phần còn lại


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 4</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài


- Y/chs tự làm bài,sau đó 2hs ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau



- Chữa bài


<b> * Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dò<b>( 5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Về nhà làm bài 1,2,3/91VBT
- Nhận xét tiết học


69 > 45


- Hs làm vào vở,3hs lên bảng làm
bài


11 + (52 – 22) = 41
30 < (70 + 23) : 3
120 < 484 : (2 x 2)


- Xếp được hình như sau


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...
...
...


<b>Tuần: 17</b>



Tiết: 83 <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/91VBT
- Nhận xét,chữa bài và cho điểm hs
<b>2. Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành <b>(25’)</b>


<b> Mục tiêu:</b>


Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu
thức


<b> Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài


- Y/c hs nêu cách làm bài rồi thực hiện tính giá
trị của biểu thức


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 2</b></i>



- 1 hs y/c cuûa baøi
- Y/c hs laømbaøi


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 3</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài


- Cho hs nêu cách làm và tự làm bài


- Hs cả lớp làm vào vở, 4 hs lên
bảng làm bài


a) 324 - 20 + 61 =304 + 61
= 365
188 + 12 -50 = 200 -50
= 150
b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
= 7


40 : 2 x 6 = 20 x 6
= 120


- Hs cả lớp làm vào vở, 4hs lên
bảng làm và nêu cách làm


a) 15 +7 x 8 = 15 + 56
= 71


201 + 39 : 3 = 201 + 13


= 214
b) 90 + 28 : 2 = 90+ 14
= 104


564 - 10 x 4 = 564 – 40
= 524


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>* Bài 4</b></i>


Hướng dẫn hs tính giá trị của mỗi biểu thức
vào giấy nháp, sau đó nối biểu thức với số chỉ
giá trị của nó


<i><b>* Bài 5</b></i>


- Gọi 1 hs đọc đề bài


- Có tất cả bao nhiêu cái bánh?
- Mỗi hộp xếp mấy cái bánh?
- Mỗi thùng có mấy hộp?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải
biết được điều gì trước đó?


- Y/c hs thực hiện giải bài toán
- Chữa bài và cho điểm hs


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dò<b>( 5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?



- Về nhà làm baøi 1, 2 , 4/92 VBT


a) 123 x (42- 40 ) =123 x 2
= 246
( 100 + 11 ) x 9 =111 x 9
= 999
b) 72 :9 (2 x 4 ) = 72 : 8
= 9
64 : ( 8 : 4 ) = 64 : 2
= 32
- 800 caùi baùnh


- 4 caùi baùnh
- 5 hộp


- Có bao nhiêu thùng bánh ?


- Biết được có bao nhiêu thùng
bánh. Biết được mỗi thùng có bao
nhiêu cái bánh


Giải


Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4 = 200 (hộp)
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng



<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Tuần: 17</b>


Tiết: 84 <b>HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp hs:bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và gốc) từ đó
biết cách nhận dạng hình chữ nhật


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các mơ hình có dạng hình chữ nhật và một số hình khác khơng là hình chữ nhật
- Ê ke, thước đo chiều dài


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( phút )</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,4/92 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2. Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>*Hoạt động 1:</b> Giới thiệu hình chữ nhật <b>(13’)</b>


<b>Mục tiêu:</b>


Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật
<b>Cách tiến hành:</b>



- Gv giới thiệu (hình đã vẽ sẵn trên bảng) đây
là hình chữ nhật ABCD


- Y/c hs lấy êkê kiểm tra các góc của hình chữ
nhật - Y/c hs dùng thước để đo độ dài các cạnh
của hình chữ nhật


- Y/c hs so sánh đợ dài cạnh AB và CD
- Y/c hs so sánh độ dài cạnh AD và BC


- Giới thiệu : Hai cạnh AB và CD được coi là hai
cạnh dài của hình chữ nhật và hai cạnh này bằng
nhau.Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh
ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh này cũng có
độ dài bằng nhau


Vậy hcn ABCD có hai cạnh dài có độ dài bằng
nhau AD = BC; AB = CD


- Vẽ lên bảng một số hình và yêu cầu hs nhận
diện đâu là hình chữ nhật


- Có 4 góc cùng là góc vuông
- AB = CD


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Y/c hs nêu lại các đặc điểm của hình chữ
nhật


<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành <b>(12’)</b>
<b> Mục tiêu:</b>



Biết cách nhận dạng hình chữ nhật
<b> Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>
- 1hs nêu y/c


- Y/c hs tự nhận biết hình chữ nhật sau đó
dùng thước và ê ke kiểm tra lại


- Hình chữ nhật là:MNPQ và RSTU các hình
cịn lại khơng phải là HCN


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 2</b></i>


- 1hs neâu y/c của bài


- Y/c hs dùng thước để đo độ dài các cạnh của
hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả


<i><b> *Bài 3</b></i>


- 1hs nêu y/c


- Y/c hai hs ngồi cạnh thảo luận để tìm tất cả
các hình chữ nhật có trong hình sau đó gọi tên
hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình


<i><b>* Bài 4</b></i>



- 1hs nêu y/c


- Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dò<b>( 5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Hỏi lại hs về đặc điểm của hình chữ nhật trong
bài


- Y/c hs tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ
nhật


- Về nhà làm bài 1, 2/93VBT
- Nhận xét tiết học


- Hs làm vào vở


- AB = CD = 4 cm và AD = BC = 3 cm
- MN = PQ = 5 cm và MQ = NP = 2 cm
- Các hình chữ nhật là : ABMN ;
MNCD ; ABCD


- Vẽ được các hình
- Hình chữ nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Tuần: 17</b>


Tiết: 85 <b>HÌNH VUÔNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp hs:


- Nhận biết được hình vng qua đặc điểm về cạnh và góc của nó
- Vẽ hình vng đơn giản


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số mơ hình về hình vng
- Thước thẳng , ê ke


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2/93 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2. Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động1:</b> Giới thiệu hình vng<b>( 12’) </b>


<b> Mục tiêu:</b>


Nhận biết được hình vng qua đặc điểm về
cạnh và góc của nó



<b> Cách tiến hành:</b>


- Vẽ lên bảng 1 hình vng, 1 hình trịn, 1 hình
chữ nhật,1 hình tam giác


- Y/c hs đốn về góc ở các đỉnh của hình vng
(theo em ,các góc ở các đỉnh của hình vng
là các góc như thế nào ?)


- Y/c hs dùng ê ke kiểm tra kết quả ước lượng
góc sau đó đưa ra kết luận: hình vng có 4
góc ở đỉnh đều là góc vuông


- Y/c hs ước lượng và so sánh độ dài các cạnh
của hình vng, sau đó dùng thước đo để kiểm
tra lại


- Y/c hs suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong
thực tế có dạng hình vng


- Hs tìm và gọi tên hình vuông trong
các hình vẽ Gv đưa ra


- Các góc ở các đỉnh của hình
vng đều là góc vng


- Độ dài 4 cạnh bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Y/c hs tìm điểm giống nhau và khác nhau của
hình vng và hình chữ nhật



<b>Kết luận: </b>Hình vng có 4 cạnh bằng nhau
<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Thực hành <b>(12’)</b>
<b> Mục tiêu:</b>


Vẽ hình vuông đơn giản
<b> Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>
- 1hs nêu y/c
- Y/c hs làm bài


- Nhận xét và cho điểm hs
<i><b>* Bài 2</b></i>


- 1hs nêu y/c


- Y/c hs nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho
trước sau đó làm bài


<i><b>* Bài 3</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài


- Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 4</b></i>


- Y/c hs vẽ hình trong SGK vào vở



<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dị<b>( 5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Hỏi hs về đặc điểm của hình vuông
- Về nhà làm bài 1, 2/95 VBT


- Nhận xét tiết học


- Hs dùng thước và ê ke để kiểm tra
từng hình, sau đó báo cáo kết quả cho
Gv


+ Hình ABCD là hình chữ nhật,
khơng phải là hình vng


+ Hình MNPQ khơng phải là hình
vng vì các góc ở đỉnh khơng phải là
góc vng


+ Hình EGHI là hình vng vì hình
này có 4 góc ở đỉnh là 4 góc vng,
4 cạnh của hình bằng nhau


- Làm bài, báo cáo kết quả


+ Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm
+ Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Tuần: 18</b>



<b>CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT</b>
Tiết:86


<b>I.Mục tiêu:</b>
Giúp hs:


- Nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật


- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật và làm quen với giải tốn có
nội dung hình học


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Vẽ sẵn 1 HCN kích thước 3dm, 4 dm
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2/95 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1 : </b>Ôn tập về chu vi các hình <b>(6’)</b>


<b>Mục tiêu:</b>


HS ôn tập về cách tính chu vi các hình.
<b>Cách tiến hành:</b>



- Gv vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài
các cạnh lần lượt là: 6cm, 7cm, 8cm, 9cm và y/c
hs tính chu vi của hình này


- Vậy muốn tính chu vi của hình ta làm như thế
nào?


<b>Kết luận:</b>


Muốn tính chu vi của hình ta tính tổng độ dài
các cạnh của hình đó.


- Hs tính


Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 6cm
+ 7cm + 8cm + 9cm = 30 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Mục tiêu:</b>


Nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
<b>Cách tiến hành:</b>


- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều
dài là 4cm, chiều rộng là 3cm


- Y/c hs tính chu vi của hcn ABCD
<b>Kết luận:</b>


Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng
với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2


<b>*Hoạt động 3 : </b>Luyện tập - Thực hành <b>(12’)</b>
<b>Mục tiêu:</b>


Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ
nhật và làm quen với giải tốn có nội dung hình
học


<b>Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- Nêu y/c của bài tốn và y/c hs làm bài
-Y/c hs nêu lại cách tính chu vi HCN
- Chữa bài và cho điểm hs


<i><b>* Baøi 2</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài


- Bài tốn cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Hướng dẫn: chu vi mảnh đất chính là chu vi
HCN có chiều dài 35cm, chiều rộng 20 cm
-Y/c hs làmbài


-Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 3</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài



- Hướng dẫn hs tính chu vi của 2 hình chữ
nhật, sau đó so sánh 2 chu vi với nhau và chọn
câu hỏi trả lời đúng


<b>* Hoạt động cuối : </b>Củng cố, dặn dò <b>(5’)</b>


- Quan sát hình vẽ


- 4cm + 3cm+ 4cm + 3cm = 14cm
Hoặc (4+3) x 2=14 (cm)


- HS nhắc lại qui taéc


- Hs làm bài vào vở, 2hs lên bảng
làmbài


a) Chu vi hình chữ nhật là:
(10+5) x 2 = 30 (cm)


b)Chu vi hình chữ nhật là:
(27+13) x 2 = 80 (cm)
- Mảnh đất HCN


- Chiều dài 35cm, chiều rộng 20 cm
- Chu vi của mảnh đất


Giải:


Chu vi của mảnh đất đó là:


(35+20) x 2=110 (m)


Đáp số:110 m


- Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(63 + 31) x 2 =188 (m)


- Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(54 + 40) x 2 =188 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Cô vừa dạy bài gì ?


- Muốn tính chu vi HCN ta phải làm gì ?
- Về nhà làm bài 1,2/97 VBT


- Nhận xét tiết học


hcn MNPQ


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...
...
...
Tuần: 18


Tiết: 87 <b>CHU VI HÌNH VUÔNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



Giúp hs:


-Biết cách tính chu vi hình vuông


-Vận dụng quy tắc để tính chu vi một số hình có dạng hình vng
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Vẽ sẵn 1 hình vng có cạnh 3dm
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2/97 VBT
- Nhận xét chữa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1 : </b>Hướng dẫn xây dựng cơng thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Biết cách tính chu vi hình vuông
<b>Cách tiến hành: </b>


- Gv vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh
là 3dm và y/c hs tính chu vi


- Y/c hs tính theo cách khác
- 3 là gì của hv ABCD?


- Hình vng có mấy cạnh , các cạnh như thế


nào với nhau?


<b> Kết luận: </b>Muốn tính chu vi hình vng ta lấy
độ dài 1 cạnh nhân với 4


<b>* Hoạt động : </b>Luyện tập - Thực hành <b>(13’)</b>
<b>Mục tiêu:</b>


Vận dụng quy tắc để tính chu vi một số hình
có dạng hình vng


<b>Cách tiến hành: </b>


<i><b>*Bài 1</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài


- Cho hs tự làm bài sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 2</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài


- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm như thế
nào ?


- Y/c hs laøm baøi



- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs quan sát hình vẽ


- Muốn tính chu vi HCN ta phải biết được
điều gì?


- Hình chữ nhật được tạo thành bởi 3 viên


- Chu vi hình vuông ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 =12 (dm)


- Chu vi hình vuông ABCD là:
3 x 4 =12 (dm)


- 3 là độ dài cạnh nhau của hv
ABCD


- 4 cạnh bằng nhau


- Làm bài


- Ta tính chu vi của HCN có cạnh là 10
cm


- Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm
Giải:



Đoạn dây đó dài là:
10 x 4 = 40 (cm)
Đáp số: 40 cm


- Ta phải biết được chiều dài và
chiều rộng của HCN


- Chiều rộng HCN chính là độ dài
cạnh viên gạch hình vng


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

gạch hoa có chiều rộng là bao nhiêu?


- Chiều dài HCN mới như thế nào so với cạnh
của viên gạch hình vng?


- Y/c hs làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 4</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs


<b>* Hoạt động cuối : </b>Củng cố, dặn dò <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì?


- Về nhà làm bài 1, 2, 3/99 VBT
- Nhận xét tiết học



- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên
bảng làm bài


Giaûi:


Chiều dài của HCN là:
20 x 3 = 60 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật là:


(60+20) x 2=160 (cm)
Đáp số:160 cm


- Hs giải vào vở, 1 hs lên bảng làm
bài


Giải:


Chu vi của hình vuông MNPQ là:
3 x 4=12 (cm)


Đáp số:12 cm
<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...
...
<b>Tuần: 18</b>



Tiết: 88 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs :Rèn kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vng qua việc
giải các bài tốn ÿÿÿÿnộiÿÿunÿÿÿÿnhÿÿọÿÿ<b>II.Đÿÿ dùng dạy học:</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động : </b>Luyện tập - Thực hành <b>(25’)</b>


<b>Mục tiêu:</b>


Rèn kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật và tính
chu vi hình vng qua việc giải các bài tốn có
nội dung hình học


<b>Cách tiến hành: </b>


<i><b>*Bài 1</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 2</b></i>



- Gọi hs đọc đề bài


- Hướng dẫn:Chu vi của khung bức tranh chính
là chu vi của hình vng có cạnh 50cm


- Số đo cạnh viết theo đơn vị cm, đề bài hỏi chu
vi theo đơn vị mét nên sau khi tính chu vi theo
cm ta phải đổi ra m


<i><b>*Baøi 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tính cạnh của hình vuông ta làm như thế
nào ? vì sao?


-Y/c hs làm bài


<i><b>*Bài 4</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài


- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên
bảng làm bài


Giải


a) Chu vi hình chữ nhật là


(30 +20) x 2 = 100 (m)
b) chu vi hình chữ nhật đó là
(15 + 8) x 2 = 46 (cm)
Đáp số : a: 100 (m)
b: 46 (cm)
- Hs làm bài vở , 1hs lên bảng làm
bài


Giaûi:


Chu vi của khung tranh đó là:
50 x 4 = 200 (m)


Đổi 200 cm = 2m


Đáp số : 2m
- Chu vi hình vng là 24cm
- Cạnh của hình vuông


- Ta lấy chu vi chia cho 4 vì chu vi
bằng cạnh nhân với 4


- Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm
bài


Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Bài tốn cho biết những gì ?
- Nửa chu vi của hcn là gì?
- Bài tốn hỏi gì?



- Làm như thế nào đề tính được chiều dài của
hcn?


- Y/c hs làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs


<b>* Hoạt động cuối: </b>Củng cố, dặn dị <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì?


- Về nhà ơn lại các bảng nhân chia đã học, tính
chu vi HCN , hình vng……để kiểm tra cuối
HKI


- Về nhà làm bài 1, 2, 4/101
- Nhận xét tiết học


Đáp số: 6m
- Biết nửa chu vi của hcn là 60 m và
chiều rộng là 20m


- Chính là tổng của chiều dài và
chiều rộng của hcn đó


- Bài tốn hỏi chiều dài của hcn
- Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã
biết


- Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm


bài


Giải


Chiều dài hình chữ nhật là:
60 – 20 = 40 (m)
Đáp số :40m
<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Tiết 89 <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs:


- Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong
bảng, nhân, chia số có 2,3 chữ với số có một chữ số, tính giá trị của biểu thức


- Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vng, giải tốn về tìm 1 phần mấy của 1 số
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 4/ 101 VBT


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs


<b>2. Bài mới:</b>


HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động : </b>Luyện tập - Thực hành <b>(25’)</b>


<b>Mục tiêu:</b>


- Ơn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài
về phép tính nhân , chia trong bảng, nhân, chia số
có 2, 3 chữ với số có một chữ số, tính giá trị của
biểu thức


- Củng cố cách tính chu vi hcn, hình vng, giải
tốn về tìm 1 phần mấy của 1 số


<b>Cách tiến hành: </b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


-1 hs nêu y/c của bài


- Y/c hs tự làm bài sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau


<i><b>* Baøi 2</b></i>


- 1 hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài



- Chữa bài ,y/c một số hs nêu cách tính của
một số phép tính cụ thể trong bài


- Nhận xét và cho điểm hs
<i><b>* Baøi 3</b></i>


- Hs làm vào vở


- Hs cả lớp làm vào vở, 2hs lên
bảng làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Gọi 1 hs đọc đề bài


- Y/c hs nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
-Y/c hs làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>* Bài 4</b></i>


-1 hs đọc đề bài


- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết sau khi đã bán 1/3 số vải thì cịn
lại bao nhiêu mét vải ta phải biết được gì?
- Y/c hs làm tiếp bài


- Chữa bài và cho điểm hs


<i><b>*Bài 5</b></i>


-1hs nêu y/c của bài


-Y/c hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức
rồi làm bài


<b>* Hoạt động cuối : </b>Củng cố, dặn dị <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì?


- Về ơn tập thêm về phép nhân, phép chia
- Ơn tập về giải tốn có lời văn để chuẩn bị
kiểm tra học kì


- Về nhà làm bài 1, 2/102VBT


- Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm
bài


Chu vi hình chữ nhật là:
(100 + 60) x 2 = 320 (m)
Đáp số: 20m


- Có 81 mét vải, đã bán 1/3 số vải
- Bài toán hỏi số mét vải còn lại
sau khi đã bán


- Ta phải biết đã bán được bao
nhiêu mét vải, sau đó lấy số vải ban
đầu trừ đi số mét vải đã bán



- Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm
bài


Giaûi:


Số mét vải đã bán là:
81:3 = 27 (m)
Số mét vải còn lại là:
81- 27 = 54 (m)
Đáp số: 54m


- Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm
bài


a) 25 x 2+30 = 50+30
= 80
b)75 +15 x 2 =75 +30
=105
c) 70+30 : 2 =70 +15


= 85
<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

...
...


<b>Tuần: 18</b>


Tiết 90 <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra kết quả học tập mơn Tốn cuối học kì I của học sinh tập trung vào các kĩ
năng chủ yếu


- Nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học. Thực hiện phép nhân, phép
chia số có 2 chữ số hoặc 3 chữ số cho số có 1 chữ số. Tính giá trị của biểu thức
- Tính chu vi hình chữ nhật


- Xem đồng hồ. Giải các bài tốn có 2 phép tính
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


- GV chuẩn bị trước đề kiểm tra
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


1. Gv viết đề lên bảng lớp


2. HS đọc kĩ đề rồi tiến hành làm bài
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>


………
………


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

………
………


………


………


<b> Tæ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Tuần: 19


Tiết: 91<b> CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp hs :


- Nhận biết được các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0)


- Nắm được cấu tạo thập phân của các số có bốn chữ số là gồm các nghìn, các trăm,
các chục, các đơn vị.


- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số.


- Bước đầu nhận ra thứ tự các số có bốn chữ số.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
- Các thẻ ghi số100, 10,1 và cá thẻ để trắng.
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2 .


<b>III. Hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng sửa bài kiểm tra.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.


<b>2. Bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
<b>* Giới thiệu bài </b>


- Các em đã biết đọc, biết viết, biết phân tích cấu
tạo của các số đến 1000, bài học hôm nay các em sẽ
được làm quen với các số lớn hơn 1000, có bốn chữ
số<b> </b>


<b>* Hoạt động 1 : </b>Giới thiệu các số có bốn chữ số
<b>Mục tiêu :</b>


- Nhận biết được các số có bốn chữ số (các
chữ số đều khác 0)


- Nắm được cấu tạo thập phân của các số có
bốn chữ số là gồm các nghìn, các trăm, các
chục, các đơn vị.


- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số.


- Bước đầu nhận ra thứ tự các số có bốn chữ
số.


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Theo dõi GV giới thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Cách tiến hành :</b>



<i>a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn</i>


- GV u cầu HS lấy 10 hình vng, mỗi hình
biểu diễn 100 đồng thời gắn 10 hình như thế lên
bảng.


- GV hỏi : Có mấy trăm ?
- 10 trăm còn gọi là gì ?


- GV ghi số 1000 vào 10 hình biểu diễn nghìn,
đồng thời gắn thẻ số ghi 1000 vào cột Nghìn ở
<i>Bảng 1 </i>


- GV yêu cầu HS lấy tiếp 4 hình vng, mỗi hình
biểu diễn 100 đồng thời cũng gắn 4 hình như thế
lên bảng và hỏi : Có mấy trăm ?


- GV ghi số 400 vào dưới 4 hình biểu diễn
trăm, đồng thời gắn 4 thẻ số, mỗi thẻ ghi 100
vào cột trăm ở <i>Bảng 1 </i>


- Gv yêu cầu HS lấy tiếp 2 hình chữ nhật, mỗi
hình biểu diễn 1 chục đồng thời cũng gắn 2
hình như thế lên bảng và hỏi : Có mấy chục ?
- Gv ghi số 20 vào dưới hình biểu diễn chục,
đồng thời gắn 2 thẻ số, mỗi thẻ ghi 10 vào cột
Chục ở <i>Bảng 1 </i>


- Gv yêu cầu HS lấy tiếp 3 hình chữ nhật, mỗi
hình biểu diễn 1 đơn vị đồng thời cũng gắn 3


hình như thế lên bảng và hỏi: Có mấy đơn vị ?
- Gv ghi số 3 vào dưới 3 hình biểu diễn đơn
vị, đồng thời gắn 3 thẻ số, mỗi thẻ ghi 1 vào cột
Đơn vị ở <i>Bảng 1 </i>


- Gv hỏi : Bạn nào có thể viết số gồm 1 nghìn,
4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị ?


- Gv theo dõi, nhận xét cách viết đúng, sai,
sau đó giới thiệu cách viết của số này như
sau:


- Có 10 trăm.


- 10 trăm cịn gọi là 1 nghìn.
- Hs đọc : 1 nghìn.


- Hs thực hện thao tác theo yêu
cầu.


- Có 4 trăm.
- Hs đọc : 4 trăm.
- Có 2 chục.
- Hs đọc : 2 chục.
- Có 3 đơn vị.
- Hs đọc : 3


- 2 HS viết trên bảng lớp, HS cả
lớp viết vào bảng con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

viết chữ số 2 ở hàng chục; Hàng trăm có 4
trăm nên ta viết chữ số 4 ở hàng trăm ; Hàng
nghìn có 1 nghìn nên ta viết chữ số 3 ở hàng
nghìn. (GV vừa nêu vừa viết số vào cột tương
ứng trong <i>Bảng 1</i>)


+ Vậy số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3
đơn vị viết là 1423.


- Gv hỏi : Bạn nào có thể đọc được số này ?
- Gv hỏi : Số một nghìn bốn trăm hai mươi ba
gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy
đơn vị ?


- Gv làm tương tự với số 4231.
<i>b)Tìm hình biểu diễn cho số</i>


- Gv đọc các số 1523 và 2561 cho Hs lấy hình
biểu diễn tương ứng với mỗi số


<b>Kết luận :</b> Khi đọc số có bốn chữ số chúng ta
đọc từ hàng nghìn đến hàng trăm đến hàng
chục, cuối cùng đọc hàng đơn vị.


<b>* Hoạt động 2 : </b>Luyện tập - Thực hành <b>(12’)</b>
<b>Mục tiêu :</b>


- Nhận biết được các số có bốn chữ số (các
chữ số đều khác 0)



- Nắm được cấu tạo thập phân của các số có
bốn chữ số là gồm các nghìn, các trăm, các
chục, các đơn vị.


- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số.


- Bước đầu nhận ra thứ tự các số có bốn chữ
số.


<b>Cách tiến hành :</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- Gv gắn vào bảng 1 các thẻ ghi số để biểu
diễn số 3442 như phần b) bài tập 1 và u cầu
Hs đọc, viết số này.


- Gv hỏi : Số ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai
gồm


thao tác của GV.
- HS viết lại số 1423.


- Một số HS đọc trước lớp, sau đó
HS cả lớp đọc : <i>Một nghìn bốn</i>
<i>trăm hai mươi ba. </i>


- Gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3
đơn vị



- HS rút ra cách đọc, viết số có 4
nghìn, 2 trăm, 3 chục, 1 đơn vị là :
<i>Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt,</i>
<i>4231</i>


- 2 HS lên bảng đọc và viết số : ba
nghìn bốn trăm bốn mươi hai, 3442.
- Gồm 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục, 2
đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
Lưu ý : Gv có thể gắn thêm vài ssố khác , yêu
cầu Hs viết, đọc số này.


<i><b>* Baøi 2</b></i>


- Gv treo bảng phụ đã kể sẵn noọi dung bài
tập 2 và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?


- Gv yêu cầu Hs quan sát số mẫu và hỏi : Số
này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục,
mấy đơn vị ?


- Em hãy đọc và viết số này.
- Yêu cầu Hs tự làm tiếp bài.
- Gv chữa bài và cho điểm Hs.


- Gv lưu ý Hs cách đọc các số có hàng chục là
1, hàng đơn vị là 4, 5. Ví dụ : đọc số 4174 là


<i>chín nghìn một trăm bảy mươi tư</i> (không đọc là
bảy mươi bốn) ; đọc số 2414 đọc là <i>hai nghìn</i>
<i>bốn trăm mười bốn</i> ; đọc số 2145 là <i>hai nghìn</i>
<i>một trăm mười lăm…</i>


<i><b>* Bài 3</b></i>


- Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm điền số cịn thiếu vào a, b, c của bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau
(nhóm b kiểm tra nhóm a, nhóm c kiểm tra
nhóm b, nhóm a kiểm tra nhóm c)


- Gv cho Hs đọc các dãy số của bài.
<b>* Hoạt động cuối: </b>Củng cố, dặn dò <b>(5’)</b>


- Gv : Qua bài học bạn nào cho biết khi đọc số
có bốn chữ số chúng ta đọc từ đâu đến đâu ?
- Nhận xét tiết học


và viêt soẫ theo yeđu caău.


- Số này gồm 8 nghìn, 5 trăm, 6
chục, 3 đơn vị.


- HS đọc và viết số : Tám nghìn
năm trăm sáu mươi ba, 8563.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp


làm bài vào vở.


- 3 HS lên bảng làm 3 ý, HS lớp
làm bài vào vở.


- Kiểm tra bài bạn, sau đó tổng kết
mỗi nhóm có bao nhiêu bạn làm
đúng, bao nhiêu bạn làm sai.


- Một số HS đọc cá nhân, sau đó cả
lớp cùng đồng thanh đọc.


- Đọc từ hàng nghìn đến hàng trăm
đến hàng chục, cuối cùng đọc hàng
đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

...
...
...
...
...


Tuần: 19


Tiết: 92<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp hs :


- Củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số (các chữ số đều khác 0).


- Thứ tự số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số.


- Làm quen với các số trịn nghìn.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bảng viết nội dung bài tập 3, 4.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>2. Bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài </b>


- Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về
đọc, viết các số có 4 chữ số. Nhận ra thứ tự số
trong một nhóm các số có 4 chữ số.


<b>* Hoạt động 1: </b>Luyện tập - Thực hành
<b>Mục tiêu :</b>


- Củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số (các
chữ số đều khác 0).


- Thứ tự số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số.
- Làm quen với các số trịn nghìn.


<b>Cách tiến hành : </b>



<i><b>*Bài 1</b></i>


- 1 HS nêu y/c của bài tập 1.
- Yêu cầu hs tự làm bài.


- Yeâu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng


- Chữa bài và cho điểm hs.


- Chỉ các số trong bài tập, yêu cầu HS đọc.
<i><b>*Bài 2</b></i>


Tiến hành tương tự như bài 1
<i><b>* Bài 3</b></i>


- Hỏi HS: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Y/c HS tự làm bài.


- Hỏi HS làm phần a: Vì sao em điền 8653
vào sau 8652?


- Hỏi tương tự với HS làm phần b, c.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên.
<i><b>* Bài 4</b></i>


- Y/c hs tự làm bài


- Chữa bài và yêu cầu HS đọc các số trong
dãy.



- Nghe GV giới thiệu bài.


- Nêu : Viết số.


- 2 HS lên viết các số trên bảng
lớp, HS cả lớp làm vào VBT.


- Theo dõi và nhận xét.
- Đọc theo tay chỉ của GV


- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số
thích hợp vào ơ trống.


- 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c.
- HS cả lớp làm bài vào vở BT.
- Vì dãy số này bắt đầu từ 8650,
tiếp sau đó là 8651, tiếp sau là
8652. đây là dãy số tự nhiên liên
tiếp bắt đầu từ 8650, vậy sau 8652
ta phải điền 8653.


- HS lần lượt đọc từng dãy số.
- 2 HS lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

nhau?


- Giới thiệu: Các số này gọi là các số trịn
nghìn.



- Y/C HS đọc các số trịn nghìn vừa học.
<b>* Hoạt động cuối: </b>Củng cố, dặn dị <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Nhận xét tiết học


- Các số này hàng trăm, hàng chục,
hàng đơn vị là 0


- 2 HS nêu trước lớp.


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...
...
...


<b>Tuần: 19</b>


Tiết: 93 <b>CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Nhn biêt đực các soẫ có bôn chữ sô (trường hợp các chữ sô ở hàng trm , chúc, đơn
vị là 0)


- Naĩm được câu táo thp phađn cụa các soẫ có bôn chữ sô là goăm các nghìn, các trm,
các chúc, các đơn vị.



- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số có dạng nói trên.


- Biết thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng kẻ sẵn nội dung phần bài học như SGK.


- Các dãy số trong bài tập 3, mỗi dãy số viết vào 1 băng giấy.
<b>III.Hoạt động dạy học </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/99 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài </b>


- Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục học cách
đọc, viết các số có 4 chữ số. Nhận ra thứ tự số
trong một nhóm các số có 4 chữ số.


<b>* Hốt đng 1 : Nhn biêt đực các soẫ có bôn</b>
<b>chữ sô (Trường hợp các chữ sô ở hàng trm,</b>
<b>chúc, đơn vị là 0)</b>


<b>Mục tiêu :</b>


Nhn biêt đực các soẫ có bôn chữ sô (Trường


hợp các chữ sô ở hàng trm, chúc, đơn vị là 0)
<b>Cách tiên hành : </b>


- GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó chỉ
vào dòng của số 2000 và hỏi : Số này gồm mấy
nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?


- Vậy ta viết số này như thế nào ?


- GV nhận xét đúng (sai) và nêu : Số có 2 nghìn
nên viết 2 ở hàng nghìn, có 0 trăm nên viết 0 ở
hàng trăm, có 0 chục nên viết 0 ở hàng chục,
có 0 đơn vị nên viết 0 ở hàng đơn vị, Vậy số
này viết là 2000.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Số gồm 2 nghìn, o trăm, o chục, 0
đơn vị.


- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết
vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Số này đọc như thế nào ?


GV tiến hành tương tự đẻ HS nêu cách viết ,
cách đọc các số 2700, 2750, 2020, 2402, 2005
và hoàn thành bảng như sau :


Hàng Viết số Đọc số



Nghìn Trăm Chục Đơn vị


2 0 0 0 2000 Hai nghìn


2 7 0 0 2700 Hai nghìn bảy trăm


2 7 5 0 2750 Hai nghìn bảy trăm năm mươi


2 0 2 0 2020 Hai nghìn không trăm hai mươi


2 4 0 2 2402 Hai nghìn bốn trăm linh hai


2 2 0 5 2005 Hai nghìn không trăm linh năm


<b>* Hoạt động 2 : </b>Luyện tập - Thực hành <b>( 13’)</b>
<b>Mục tiêu :</b>


- Naĩm được câu táo thp phađn cụa các soẫ có
bôn chữ sô là goăm các nghìn, các trm, các
chúc, các đơn vị.


- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số có dạng nói
trên.


- Biết thứ tự các số trong một nhóm các số có
bốn chữ số.


<b>Cách tiến hành : </b>



<i><b>*Bài 1</b></i>


- GV u cầu HS tự làm bài, sau đó chỉ số trên
bảng yêu cầu HS đọc số.


- GV hướng dẫn 2 HS ngồi cạnh nhau thi đọc
số.


- GV cho một số cặp HS thực hành trước lớp
- Y/c hs tự làm bài


- GV nhận xét, tuyên dương những cặp HS thực
hành đúng, nhanh.


<i><b>*Baøi 2</b></i>


- GV chia HS thành 3 nhóm theo các phần a, b,
c. Yêu cầu mỗi nhóm điền số còn thiếu vào các
phần.


- HS đọc theo tay chỉ của GV.
- 1 HS viết 5 số bất kì, 1 HS đọc
các số bạn đã viết, sau đó đổi vai.
- 2 đến 3 cặp HS thực hành đọc ,
viết số trước lớp.


- Mỗi nhóm cử 1 HS làm bài vào
băng giấy GV đã chuẩn bị sẵn, HS
cả lớp làm bài vào VBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- GV yêu cầu 3 HS đã làm bài vào băng giấy dán
bài làm của mình lên bảng, yêu cầu cả lớp nhận
xét.


- GV chữa bài , sau đó yêu cầu các nhóm HS
đổi vở để kiểm tra bài của nhau.


- GV nghe HS báo cáo kết quả kiểm tra bài của
bạn, sau đó tuyên dương nhóm nào có nhiều HS
làm bài đúng nhất.


<i><b>*Baøi 3</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc thầm các dãy số trong
bài, sau đó hỏi :


+ Dãy a : Các số trong dãy số a là các số như
thế nào ?


+ Dãy b : Trong dãy số b, mỗi số bằng số đứng
ngay trước nó thêm bao nhiêu ?


+ Dãy c : Trong dãy số c, mỗi số bằng số đứng
ngay trước nó thêm bao nhiêu ?


- GV yêu cầøu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, sau đó hỏi :


+ Các số trong dãy số b có điểm gì giống
nhau ?



+ Các số này được gọi là các số tròn trăm.
+ Các số trong dãy số c có điểm gì giống
nhau ?


+ Các số này được gọi là các số tròn chục.
- GV u cầu HS lấy ví dụ về các số có bốn
chữ số nhưng là số tròn trăm, tròn chục.


<b>* Hoạt động cuối: </b>Củng cố, dặn dị <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì?


- Nhận xét tiết học


- Các nhóm đổi chéo bài nhau để
kiểm tra và tổng kết bài bạn.


- HS đọc dãy số và trả lời :
+ Là cá số trịn nghìn


+ Mỗi số trong dãy số này bằng số
đứng ngay trước nó thêm 100.
+ Mỗi số trong dãy số này bằng số
đứng ngay trước nó thêm 10.


- 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp
làm bài vào VBT.


- Theo dõi bài chữa của GV và trả
lời :



+ Các số này đều có hàng trăm và
hàng đơn vị là 0.


+ Các số này đều có hàng đơn vị là
0.


- Một số HS trả lời trước lớp.


Ví dụ : 4200, 5400, 3500, …; 4560,
3540,…


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102></div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Tuần: 19


Tiết 94 <b>CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


Giúp hs:


- Nhn biêt câu táo thp phađn cụa các soẫ có bôn chữ soẩ (goăm các nghìn, các trm,
các chúc, các đơn vị).


- Biêt viêt các sô có bôn chữ soẫ thành toơng cụa các nghìn, trm, chúc, đơn vị và ngược lái.
<b>II.Đoă dùng dáy hóc</b>


- Bảng viết nội dung phần bài học như SGK.
<b>III.Hoạt động dạy học </b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 4/ 101 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs


<b>2. Bài mới:</b>


HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài </b>


- Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết cách
phân tích các số có bốn chữ số thành tổng của
các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.


<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn phân tích số</b>
<b>theo cấu tạo thập phân.</b>


<b>Mục tiêu:</b>


- Nhn biêt câu táo thp phađn cụa các soẫ có
bôn chữ sô (ø goăm các nghìn, các trm, các
chúc, các đơn vị)


<b>Cách tiến hành: </b>


- Gv viết lên bảng số 5427và yêu cầu HS đọc
số.


- GV hoûi : Số 5427 gồm mấy nghìn, mấy trăm,
mấy chục, mấy đơn vị ?



- Bạn nào có thể viết số 5427 thành tổng của
các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị.


- GV nhận xét và nêu cách viết đúng :


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Năm nghìn bốn trăm hai mươi
bảy.


- Số 5427 gồm 5 nghìn, 4 trăm, 22
chục, 7 đơn vị.


- 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp
viết vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

5427 = 5000 + 400 + 20 + 7


- GV viết tiếp số 3095, yêu cầu HS đọc số và
nêu rõ số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy
chục, mấy đơn vị ?


- Hãy viết số này thành tổng của các nghìn,
các trăm, các chục, các đơn vị.


- GV hỏi : Một số bất kì cộng với 0 sẽ cho kết
quả là ao nhiêu ?


- Vậy số 0 trong tổng 3000 + 0 + 90 + 5 không


ảnh hưởng đến giá trị của số này, vì thế ta có
thể viết thành 3000 + 90 + 5


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau lên bảng đọc, phân
tích viết các số trong phần bài học thành tổng
của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị
để có bảng như sau :


lăm. Số gồm 3 nghìn, 0 trăm, 9
chục, 5 đơn vị.


- 3000 + 0 + 90 + 5
- Là chính số đó.
- HS nghe giảng.


- 6 HS nối tiếp nhau lên bảng thực
hiện yêu cầu của GV, HS cả lớp
viết vào nháp, sau đó nhận xét về
phần bài làm của các bạn trên
bảng.


<b> Vieát số thành tổng</b>


5247 = 5000 + 200 +40 +7
9683 = 9000 + 600 + 80 + 3


3095 = 3000 + 0 + 90 + 5 = 3000 + 90 + 5
7070 = 7000 + 70


8102 = 8000 + 100 + 2


6790 = 6000 + 700 + 90
4400 = 4000 +400
2005 = 2000 + 5


<b>* Hoạt động 2 : </b>Luyện tập - Thực hành <b>(25’)</b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Biêt viêt các sô có bôn chữ soẫ thành toơng cụa các
nghìn, trm, chúc, đơn vị và ngược lái.


<b>Cách tiến hành: </b>


<i><b>* Baøi 1</b></i>


- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó đổi vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.


- GV kiểm tra bài của một số HS


- Bài tập yêu cầu chúng ta viết số
thành tổng các nghìn, các trăm,
các chục, các đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>* Bài 2</b></i>


- GV hỏi : Bài tập cho gì và yêu cầu chúng ta
làm gì ?


- GV viết lên bảng tổng :


4000 + 500 + 60 + 7


- GV hỏi : Bạn nào có thể viết tổng trên thành
số có bốn chữ số ?


- GV nhận xét và yêu cầu HS giải thích cách
viết.


- GV u cầu HS tự làm tiếp bài.
- Yêu cấu HS nhận xét bài bạn.


- GV chữa bài và yêu cầu HS đọc bài.
<i><b>* Bài 3</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sauđó đổi vở để
kiểm tra bài của nhau.


- GV kiểm tra vở của một số HS.
<i><b>* Bài 4</b></i>


- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các
số như thế nào ?


- GV u cầu HS suy nghĩ và viết tất cả các số
có bốn chữ số mà các chữ số của mỗi số đều
giống nhau.


- GV chữa bài và nêu tình huống có bạn viết là
0000, số này có phải là số có bốn chữ số mà
các chữ số của nó đều giống nhau khơng ?


- Số này bằng số nào ?


<b>* Hoạt động cuối : </b>Củng cố, dặn dị <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì?


- Về nhà làm bài 1, 2/102VBT


- Bài tập cho các tổng của các
nghìn, trăm, chục, đơn vị và yêu
cầu chúng ta viết các tổng này
thành số có bốn chữ số.


- 2 HS cùng lên bảng viết, HS cả
lớp viết vào nháp 4567.


- Có 4 nghìn nên viết 4 ở hàng
nghìn, có 5 trăm nên viết 5 ở hàng
trăm, có 6 chục nên viết 6 ở hàng
chục, có 7đơn vị nên viết 7 ở
hàng đơn vị,


- 5 HS lên bảng làm bài. HS cả
lớp làm VBT.


- HS nhận xét bài làm của bạn và
sửa sai.


- HS lần lượt đọc các tổng trong
bài.



- HS vieát các số : a) 8555 ; b) 8550
; c) 8500


- Viết các số có bốn chữ só mà
các chũ số đề giống nhau.


- HS viết số, 3 HS lên bảng làm
bài : 1111, 2222, 3333, 4444,
5555, 6666, 7777, 8888, 9999.
- Số này khơng phải là số có bốn
chữ số mà các chữ số của nó đều
giống nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

...
...
...
...
...


Tuần: 19


Tiết 95 <b>SỐ 10000 - LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


Giuùp HS :


- Nhận biết số 10 000 (mười nghìn – một vạn)


Củng cố về số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục.


- Củng cố về các số có bốn chữ số.


<b>II.Đồ dùng dạy học </b>


- Các thẻ ghi số 1 000 (đủ dùng cho cả HS và GV)
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 4/ 101 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs


<b>2. Bài mới:</b>


HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
<b>* Giới thiệu bài </b>


- GV hỏi: Số lớn nhất có bốn chữ số là số
nào ?


- GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ cho các
em biết số đứng liền sau số 9 999 là số nào ?


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 9 999


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10 000</b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Nhận biết số 10 000 (mười nghìn – một vạn)


<b>Cách tiến hành: </b>


- GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 1 000, mỗi
thẻ biểu diễn 1 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ
như thế.


- GV hỏi : Có mấy nghìn ?


- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1
000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ ghi số lúc trước,
đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng.
- GV hỏi :Tám nghìn thêm một nghìn nữa là
mấy nghìn ?


- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1
000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ ghi số lúc trước,
đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng.
- GV hỏi:Chín nghìn thêm một nghìn nữa là
mấy nghìn ?


- Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mười
nghìn. Để biểu diễn số mười ta viết số 10 000
(GV viết lên bảng).


- GV hỏi : Số mười nghìn gồm mấy chữ số ?
Là những chữ số nào ?


<b>Kết luận:</b> Mười nghìn cịn được gọi là một
vạn.



<b>* Hoạt động 2 : </b>Luyện tập - Thực hành <b>(13’)</b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Nhận biết số 10 000 (mười nghìn – một vạn)
- Củng cố về số trịn nghìn, trịn trăm, trịn
chục.


- Củng cố về các số có bốn chữ số.
<b>Cách tiến hành: </b>


<i><b>* Baøi 1</b></i>


-1 hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài.


- Hs thực hện thao tác theo u
cầu.


- Có tám nghìn.


- HS thực hiện thao tác.
- Là chín nghìn.


- HS thực hiện thao tác.
- Là mười nghìn.


- Nhìn bảng đọc số 10 000.


- Số mười nghìn gồm năm chữ số,
chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0


đứng tiếp sau.


- Viết các số trịn nghìn từ 1000
đến 10 000.


- 2HS lên bảng viết số, HS cả lớp
làm bài vào VBT : 1000, 2000,
3000, 4000, 5000, 6000, 7000,
8000, 9000, 10 000.


- Nhận xét bài làm trên bảng và
HS đổi vở để kiểm tra bài.


- Các chữ số này đều có 3 chữ số 0
ở tận cùng, riêng xố 10 000 có bốn
chữ số 0 ở tận cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- YC HS nhận xét bài làm của bạn.


- GV chữa bài sau đó hỏi : Em có nhận xét gì
về các chữ số của các số trịn nghìn này ?
- Em hiểu thế nào là các số trịn nghìn ?
- YC hs đọc các số vừa viết.


- HS đọc đồng thanh.


<i><b>* Baøi 2</b></i>


- BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Y/c hs tự làm bài



- Chữa bài sau đó hỏi : Em có nhận xét gì về
các chữ số của các số tròn trăm này ?


- YC hs đọc các số vừa viết.


- YC hs suy nghĩ và tự lấy 2 ví dụ về các số
trịn trăm.


- Gv nhận xét.
<i><b>* Baøi 3</b></i>


- GV tiến hành tương tự như BT 1, 2.
<i><b>* Bài 4</b></i>


-1 hs đọc đề bài.
- Y/c hs tự làm bài.


- Chữa bài, sau đó nêu tình huống: Một bạn
Hs khi làm BT trên đã viết là 9995,9997,
9998, 10 000. Vậy bạn đó viết đúng hay sai ?
Vì sao?


- Gv nhận xét.
<i><b>* Bài 5</b></i>


- BT yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm
như thế nào ?



- BT Y/c chúng ta viết các số từ
9300 đến 9900.


- 2 HS lên bảng làm bài , HS cả
lớp làm bài vào VBT : 9300, 9400,
9500, 9600, 9700, 9800, 9900.
- Các số này đều có tận cùng là 2
chữ số 0 (hoặc : đều có 0 chục và 0
đơn vị).


- HS cả lớp đọc số.


- HS viết số sau đó 5 hS tiếp nối
nhau đọc số của mình trước lớp.
- HS làm bài và rút ra kết luận:
Các số tròn chục là các số có tận
cùng là 0 (hoặc có hàng đơn vị là
0).


- Viết các số từ 9995 đến 10 000.
- 2 HS lên bảng làm bài , HS cả
lớp àm bài vào VBT : 9995, 9996,
9997, 9998, 9999, 10 000.


- Bạn đó viết sai vì đã bỏ cách qua
các số 9996, 9999. Bài tập Y/c viết
các số từ 9995 đến 10 000 là chúng
ta phải viết các số liêntiếp không
được bỏ qua số nào.



- Bài tập Y/c chúng ta viết số liền
trước và liền sau của các số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như
thế nào ?


- Y/c Hs làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm hs. Y/ c Hs đọc các
cum số 3 số tự nhiên liên tiếp trong bài.


<i><b>* Baøi 6</b></i>


- Gv Y/c Hs quan sát hình SGK và vẽ tia số
vào VBT.


- Tia số này bắt đầu từ đâu đến đâu ?


- Các số được biểu diễn trong tia số này là
những số như thế nào ?


- Y/c HS viết các số còn thiếu vào chỗ trống
trên tia số.


- Y/c HS đọc các số trên tia số.


<b>* Hoạt động cuối : </b>Củng cố, dặn dị <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì?



- Về nhà làm bài 1, 2/102VBT


- Ta lây sô đó cng theđm 1 thì được
soẫ lieăn sau nó.


- 2 HS lên bảng làm bài , HS cả
lớp làm bài vào VBT.


- HS đọc : VD : 2664, 2665, 2666
đọc : <i>hai nghìn sáu trăm sáu mươi</i>
<i>tư, hai nghìn sáu trăm sáu mươi</i>
<i>lăm, hai nghìn sáu trăm sáu mươi</i>
<i>sáu, </i>


- Thực hành vẽ tia số từ 9990 đến
10 000.


- Tia số này bắt đầu tưdf 9990 đến
10 000.


- Là các số trịn chục.
- HS hồn thành tia số.
- Cả lớp đọc.


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...
...



<b> Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu </b>


<i> (Dut)</i>


<b>Tuần 20</b>


Tiết 100<b> PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Biết cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000
- ÁP dụng phép cộng các số tron


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Hình vẽ bài tập 4


<b>III. Hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng sửa bài … VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.
<b>2. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.1. Giới thiệu bài mới :</b>


GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết
cách thực hiện phép cộng các số có 4 chữ số



- Nghe GV giới thiệu bài
1.2. Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng 3526


+ 2759 :


a. Hình thành phép cộng 3526 + 2759 :


GV nêu bài tốn : Phân xưởng một làm được
3526 sản phẩm, phân xưởng hai làm được 2759
sản phẩm. Hỏi cả hai phân xưởng làm được
bao nhiêu sản phẩm.


- HS nghe GV đọc đề bài.


Muốn biết cả hai phân xưởng làm được bao
nhiêu sản phẩm, chúng ta phải làm thế nào ?


- Tính tổng 3526 + 2759 (thực hiện
phép cộng 3526 + 2759)


GV : Dựa vào cách tính tổng các số có ba chữ
số, em hãy thực hiện tính tổng 3526 + 2759.


- HS tính và báo cáo kết quả.
b. Đặt tính và tính 3526 + 2759.


GV : Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện 3526
+ 2759


- HS nêu : Viết 3526 rồi viết 2759


xuống dưới sao cho các chữ số ở
cùng một hàng thẳng cột với
nhau : hàng đơn vị thẳng hàng đơn
vị, hàng chục thẳng hàng chục,
hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng
nghìn thẳng hàng nghìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

hàng đơn vị đến hàng chục, hàng
trăm, hàng nghìn).


- Hãy nêu từng bước tính cộng 3526 + 2759


+ 3526


* 6 cộng 9 bằng 15
viết 5 nhớ 1


2759


* 2 cộng 5 bằng 7,
thêm 1 bằng 8, viết
8


6285 * 5 cộng 7 bằng 12,
viết 2 nhớ 1.


* 3 cộng 3 bằng 5,
thêm 1 bằng 6, viết
6.



Vậy 3526 + 2759 =
6285.


c. Nêu quy tắc tính.


GV hỏi : Muốn thực hiện tính cộng các số có 4
chữ số với nhau ta làm như thế nào ?


- Muốn cộng các số có 4 chữ số
với nhau ta làm như sau :


+ Đặt tính : viết các số hạng sao
cho các chữ số ở cùng một hàng
đơn vị thẳng cột với nhau, hàng
nghìn thẳng hàng nghìn, hàng trăm
thẳng hàng trăm, hàng chục thẳng
hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng
đơn vị. Viết dấu cộng và kẻ vạch
ngang dưới các số.


+ Thực hiện tính từ phải sang trái
(thực hiện tính từ hàng đơn vị).
1.3. Luyện tập, thực hành :


Baøi 1


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta thực
hiện tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

+ 5341 + 7915



1488 1346


6829 9261


+ 4507 + 8425


2568 618


7075 9043


- Yêu cầu HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép
tính trên.


- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


Bài 2


GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính
và tính.


- u cầu HS nêu lại cách thực hiện tính tổng
các số có đến 4 chữ số


- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài. - 4 HS sinh bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.



- Yeâu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, nhận xét cả cách đặt tính và kết quả
tính.


+ 2634 + 1825
4848 455


7482 2280


+ 5716 + 707


1749 5857


7465 6564


- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3


Gọi 1 HS đọc đề bài. Đội một trồng được 3680 cây, đội
hai trồng được 4220 cây. Hỏi cả
hai đội trồng được bao nhiêu cây ?
- Muốn biết cả hai đội trồng bao nhiêu cây ta


làm như thế nào ?


- Ta tính toång 3680 + 4220


- Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên làm bài trên bảng, HS
cả lớp làm bài vào VBT.



Tóm tắt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Bài giải :


Cả hai đội trồng được số cây là :
3680 + 4220 = 7900 (cây)


Đáp số : 7900 cây
<i>Lưu ý</i> : Có thể trả lời là : Số cây
cả hai đội trồng được là.


Baøi 4


- Yêu cầu HS đọc đề bài, GV vẻ hình trên
bảng, yêu cầu HS tự làm bài.


- HS làm bài vào VBT.
GV hỏi : Nêu tên của hình chữ nhật. - Hình chữ nhật ABCD.


Nêu tên các cạnh của hình chữ nhật ABCD. - Các cạnh là AB, BC, CD, DA.
- hãy nêu trung điểm của các cạnh của hình


chữ nhật ABCD.


- Trung điểm của AB là M, trung
điểm của cạnh BC là N, trung
điểm của cạnh CD là P, trung
điểm của cạnh AD là Q.



- Hãy giải thích vì sao M là trung điểm của
cạnh AB ?


- Vì 3 điểm A, M, B thẳng hàng.
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ
dài đoạn thẳng MB (bằng 3 cạnh,
3 ô, vuông con).


- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
* RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Tuần : 21


Tiết 101 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Giuùp HS :


- Biết cộng nhẩm các số trong nghìn, trịn trăm có đến bốn chữ số.


- Củng cố về phép cộng các số có đến bốn chữ số, củng cố về giải bài tốn có lời
văn bảng hai phép tính.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
<b>III. Hoạt động dạy học </b>
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)


- Gọi hs lên bảng sửa bài … VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.
2. Bài mới :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
* Giới thiệu bài


- GV : bài học hôm nay sẽ giúp các em biết
cách tính nhẫm phép cộng các số trịn nghìn,
trịn trăm có đến bốn chữ số. Sau đó chúng ta
cùng luyện tập về phép cộng các số có đến
bốn chữ số, giải bài tốn có lời văn bằng hai
phép tính.


- Nghe GV giới thiệu bài.


* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)
Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Củng cố về phép cộng các số có đến bốn
chữ số, củng cố về giải bài tốn có lời văn
bảng hai phép tính.


Cách tiến hành :
<i>Bài 1 </i>


- GV viết lên bảng tính : 4000 + 300 =? - HS theo dõi.
- GV hỏi : Em đã nhẩm như thế nào ? - HS trả lời.
- GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày. - HS theo dõi.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài
miệng trước lớp.



<i>Bài 2</i>


- GV viết lên bảng phép tính : 6000 + 500 = ? - HS theo dõi.
- GV hỏi: Bạn nào có thể nhẩm được 6000 +


500 ?


- HS nhẩm và báo cáo kết quả :
6000 + 500 = 6500.


- GV hỏi : Em đã nhẩm như thế nào ? - HS trả lời.
- GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình


bày.


- HS theo dõi.


- u cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài
miệng trước lớp.


<i>Bài 3</i>


- GV tiến hành hướng dẫn HS làm bài như
cách làm ở bài tập 2 tiết 100.


+ 2541 + 5348
4238 936


6779 6284



+ 4827 + 805


2634 6475


7461 7280
<i>Baøi 4</i>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài tập.


- Một cửa hàng buổi sáng bán được
432/ dầu, buổi chiều bán được gấp
đôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi bán
được bao nhiều lít dầu ?


- GV yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ và giải
bài tốn.


Tóm tắt


Sáng :
Chiều :


Bài giải :
<b>432/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị (5’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Nhận xét tiết học



buổi chiều là :


432 x 2 = 864 (l)


Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi
được là :


432 + 864 = 1296 (l)
Đáp số : 1296 l
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


...
...
...
...


<b> Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu </b>


<i> (Dut)</i>
Tuần : 21


Tiết 102 <b>PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI VI 10 000</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Giuùp HS :


- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000.


- Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 10 000 để giải các bài toán có liên quan.


- Củng cố về vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và xác định trung điểm của đoạn
thẳng.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Thước thẳng, phấn màu.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài


- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết
cách thực hiện phép trừ các số trong phạm vi
10 000, sau đó chúng ta cùng ơn luyện về cách
vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và cách xác
định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.


- Nghe GV giới thiệu bài.


* Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách thực hiện
phép trừ 8652 – 3917(12’)


Mục tiêu :


- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi
10 000.


Cách tiến hành :
<i>a. Giới thiệu phép trừ.</i>



- GV nêu bài toán : Nhà máy có 8652 sản
phẩm, đã xuất đi 3917 sản phẩm. Hỏi nhà máy
còn lại bao nhiêu sản phẩm ?


- HS nghe GV nêu bài toán.


- GV hỏi : Để biết nhà máy còn lại bao nhiêu
sản phẩm chúng ta làm như thế nào ?


- HS : Chúng ta thực hiện phép
trừ 8652 – 3917.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép
trừ 8652 – 3917.


<i>b. Đặt tính và tính 8652 – 3917.</i>


- GV u cầu HS dựa vào cách thực hiện phép
trừ các số có đến ba chữ số và phép cộng các
số có đến bốn chữ số để đặt tính và thực hiện
phép tính trên.


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào giấy nháp.


- GV hỏi : Khi tính 8652 – 3917 chúng ta đặt
tính như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đầu
đến đâu ?



- Thực hiện phép tính bắt đầu từ
hàng đơn vị (từ phải sang trái).
- Hãy nêu từng bước tính cụ thể.




-8562
3917
4735


*2 không trừ được 7,
lấy 12 trừ 7 bằng 5,
viết 5 nhớ 1.


* 1 thêm 1 bằng 2, 5
trừ 2


bằng 3, viết 3.


*6 khơng trừ được 9,
lấy 16 trừ 9 bằng 7,
viết 7 nhớ 1.


* 3 thêm 1 bằng 4, 8
trừ 4 bằng 4, viết 4.
Vậy: 8652 – 3917 = 4735
<i>c. Nêu quy tắc tính.</i>


- GV hỏi : Muốn thực hiện tính trừ các số có


bốn chữ số với nhau ta làm như thế nào ?


- Muốn trừ các số có bốn chữ số
với nhau ta làm như sau :


+ Đặt tính : Viết số bị trừ rồi viết
số trừ xuống dưới sao cho các
chữ số ở cùng một hàng đơn vị
thẳng cột với nhau, hàng nghìn
thẳng hàng nghìn, hàng trăm
thẳng hàng trăm, hàng chục
thẳng hàng chục, hàng đơn vị
thẳng hàng đơn vị. Viết dấu – và
kẻ vạch ngang dưới các số.


+ Thực hiện tính từ phải sang
trái (thực hiện tính từ hàng đơn
vị).


* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (13’)
Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 10
000 để giải các bài toán có liên quan.


- Củng cố về vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trước và xác định trung điểm của đoạn thẳng.
Cách tiến hành :


<i>Baøi 1</i>



Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Bài tập yêu cầu chúng ta thực
hiện tính.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS làm bài trên bảng, HS cả
lớp làm bài vào VBT.


- 638
5


- 7563
292


7


4908
345


8


2655
- 809


0


- 3561
713


1



924
95


9


2637
- Yeâu cầu HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép


tính trên.


- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


<i>Bài 2</i>


- GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính
và tính.


- u cầu HS nêu lại cách thực hiện tính từ các
số có đến 4 chữ số.


- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, nhận xét cả cách đặt tính và kết quả
tính.



- 548
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

195
6


2772
352


6


5923
- 999


6


- 2340
666


9


512
332


7


1828
- Nhận xét và cho điểm HS.



<i>Bài 3</i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Một cửa hàng có 4283m vải, đã
bán được 1635 m vải. Hỏi cửa
hàng còn lại bao nhiêu m vải ?
- Muốn biết cửa hàng cịn lại bao nhiêu m vải,


ta làm như thế nào ?


- Ta thực hiện phép tính trừ 4238
- 1635


- Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào VBT.


Tóm tắt :
Có : 4283m


Đã bán : 1635m
Cịn lại : … ?


Bài giải :


Số mét vải cửa hàng còn lại là :
4283 – 1635 = 2648 (m)


Đáp số : 2648 m
- Gv nhận xét và cho điểm HS


<i>Baøi 4</i>



- GV gọi 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài
8cm rồi xác định trung điểm O
của đoạn thẳng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

bảng vẽ đoạn thẳng dài 8dm).
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - 2 HS lên bảng kiểm tra, sau đó


nhận xét đún/ sai.
- GV hỏi : Em đã vẽ đoạn thẳng AB như thế


naøo ?


- Lấy điểm A trùng với vạch O
của thước, tìm độ dài 8cm trên
thước, sau đó đánh dấu điểm B
tại đó, nối A với B ta được đoạn
thẳng AB có độ dài là 8cm.


- Em làm thế nào để tìm được trung điểm O
của đoạn thẳng AB.


* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị (5’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Nhận xét tiết học


- Đoạn thẳng Ab có độ dài là
8cm, vậy nếu O là trung điểm
của AB thì độ dài đoạn thẳng Ao


= OB và bằng 8cm : 2 = 4cm.
Khi xác định điểm O ta để thước
trùng với đoạn thẳng Ab, vạch O
trùng với điểm A, tìm vạch chỉ
4cm trên thước và đánh dấu trên
đoạn thẳng AB đó chính là trung
điểm O của đoạn thẳng AB.


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


...
...
...
...


<b> Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Tuần: 21


<b>Tiết 103</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS :


- Biết trừ nhẩm các số trịn nghìn, trịn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố và thực hiện phép trừ các số có bốn chữ số.


- Củng cố về giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

1. Kiểm tra bài cũ : (5’)


- Gọi hs lên bảng sửa bài … VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.
2. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


* Giới thiệu bài


- GV : Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết
cách tính nhẩm phép trừ các số trong nghìn,
trong trăm có đến bốn chữ số. Sau đó chúng
ta cần luyện tập về phép trừ các số có bốn
chữ số, giải bài tốn có lời văn bằng hai phép
tính.


- Nghe GV giới thiệu bài.


* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (25’)
Mục tiêu :


- Biết trừ nhẩm các số trịn nghìn, trịn trăm
có đến bốn chữ số.


- Củng cố và thực hiện phép trừ các số có bốn
chữ số.


- Củng cố về giải bài tốn có lời văn bằng hai
phép tính.



Cách tiến hành :
<i>Bài 1</i>


- GV viết lên bảng phép tính : 8000 – 5000
= ?


- HS theo dõi.
- GV hỏi : Bạn nào có thể nhẩm được 8000 –


5000 = ?


- HS nhẩm và báo cáo kết quả :
8000 – 5000 = 3000


- GV hỏi : Em đã nhẩm như thế nào ? - HS trả lời.
- GV nêu cách nhẫm đúng như thế nào? - HS trả lời.
- GV nêu cách nhẫm đúng như SGK đã trình


bày.


- HS theo doõi.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, sau đó 1 Hs chữa bài
miệng trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- GV hỏi : Bạn nào có thể nhẫm được 5700 –
200 = ?


- HS nhẩm và báo cáo kết quả :


5700 – 200 = 5500


- GV hỏi : Em đã nhẩm như thế nào ? - HS trả lời.
- GV nêu cách nhẩm đúng như SKG đã trình


bày.


- HS theo dõi


- u cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài
miệng trước lớp.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, sau đó 1 HS chữa bài
miệng trước lớp.


<i>Baøi 3</i>


- GV tiến hành hướng dẫn HS làm bài như
cách làm ở bài tập 2 tiết 102.


- 7284 - 9061


3528 4503


3756 4558


- 6473 - 4492
5645 833
828 3659
<i>Baøi 4</i>



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Một kho có 4720 kg muối, lần đầu
chuyển đi 2000 kg muối, lần sau
chuyển đi 1700kg muối. Hỏi trong
kho cịn lại bao nhiều ki - lơ - gam
muối ?


- Trong kho có bao nhiêu kg muối ? - Trong kho có 4720 kg muối.
- Người ta chuyển đi mấy lần, mỗi lần bao


nhiêu ki - lô – gam muoái ?


- Người ta chuyển đi 2 lần, lần đầu
2000 kg muối, lần sau 1700 kg
muối.


- Bài tốn hỏi gì ? - Trong kho cịn lại bao nhiêu kg
muối ?


- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài tốn bằng 2
cách.


<i>Đáp án :</i>


Tóm tắt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Chuyển lần 2 : 1700 kg
Còn lại : … kg ?
<i>Caùch 1:</i>



Số muối cả hai lần chuyển được là :
2000 + 1700 = 3700 (kg)


<i>Cách 2 :</i>


Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1
là :


4720 – 2000 = 2720 (kg)
Số muối còn lại trong kho laø :


4720 – 3700 = 1020 (kg)
Đáp số : 1020 kg


Số muối còn lại trong kho là :
2720 – 1700 = 1020 (kg)
Đáp số : 1020 kg
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn


trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị (5’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Nhận xét tiết học


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Tuần : 21


Tiết 104 <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I. Mục tiêu


Giúp HS :


- Củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000.
- Củng cố về giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính.


- Củng cố về tính thành phân chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học


- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông cân như SGK.
III. Hoạt động dạy học


1. Kiểm tra bài cũ : (5’)


- Gọi hs lên bảng sửa bài … VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.
2. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài


- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng
cố phép cộng, phép trừ các số trong phạm vị
10 000, củng cố cách giải bài tốn có lời văn
bằng hai phép tính, tìm thành phần cho biết
trong phép cộng, phép trừ.


- Nghe GV giới thiệu bài.



* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)
Mục tiêu :


- Củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 10
000.


- Củng cố về giải bài tốn có lời văn bằng hai
phép tính.


- Củng cố về tính thành phân chưa biết trong
phép cộng, phép trừ.


Cách tiến hành :
<i>Bài 1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

và nhẩm trước lớp. nhẩm, mỗi Hs nhẩm kết quả của
một con tính, cả lớp theo dõi để
kiểm tra.


- Yeâu cầu HS viết kết quả các con tính vào
VBT.


<i>Bài 2</i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.


+ 6924 + 5718
1536 636



8460 6354


- 8493 - 6380
3667 729


4826 3651


- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực
hiện tính của một phép tính cộng và một
phép tính trừ trong bài.


- 2 HS trả lời, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>Bài 3</i>


- GV gọi một HS đọc đề bài. - Một đội trồng cây đã trồng được 948
cây, sau đó trồng thêm được bằng một
phần ba số cây đã trồng. Hỏi đội đó
đã trồng được tất cả bao nhiêu cây ?
- Bài tốn cho biết những gì ? - Cho biết đã trồng được 948 cây,


trồng thêm được bằng một phần ba
số cây đó.


- Bài tốn hỏi gì ? - Bài tốn hỏi số cây trồng được cả
hai lần.


- Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm


bài vào VBT.


Tóm tắt
Đã trồng :


Trồng thêm :


<b>432/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Số cây trồng thêm là :
948 : 3 = 316 (cây)
Số cây trồng được tất cả là :


948 + 316 = 1264 (cây)
Đáp số : 1264 cây
Nhận xét và cho điểm HS


<i>Baøi 4</i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và cho biết yêu cầu
của bài.


- Tìm x (tìm thành phần chưa biết
của phép tính).


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS cả
lớp làm bài vào VBT.


- Laøm baøi :



a) x + 1909 = 2050 b) x – 586 = 3705 c) 8462 – x = 762


x = 2050 - 1909 x = 3705 + 586 x = 8462 - 762
x = 141 x = 4291 x = 7700
- Chữa bài, hỏi HS :


+ Vì sao trong phần a để tính x em lại lấy
2050 trừ 1909 ?


+ Vì x là số hàng chưa biết trong
phép cộng, để tính x ta lấy tổng trừ
đi số hạng đã biết.


+ Vì sao trong phần b để tính x em lại lấy
3705 cộng với 586 ?


+ Vì x là số bị trừ chưa biết trong
phép trừ, muốn tính số bị trừ ta phải
lấy hiệu cộng với số trừ.


+ Vì sao trong phần c em lại lấy 8462 trừ đi
762 để tìm x ?


+ Vì x số trừ chưa biết trong phép trừ,
muốn tính số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi
hiệu.


Nhận xét và cho điểm HS.
<i>Bài 5</i>



- u câu HS cả lớp các hình tam giác đã
chuẩn bị ra để trước mặt bàn, quan sát hình
cong SGK và xếp.


- HS tự xếp hình.


- Gọi một số HS lên xếp trên bảng lớp. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.


- Tổng kết bài làm đúng cho HS. - HS cần xếp hình như sau :
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- Nhận xét tiết học


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Tuần : 21


Tiết 105 <b>THÁNG – NĂM</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS


- Làm quen với các đơn vị đo thời gian : tháng, năm. Biết một năm có 12 tháng.
- Biết tên gọi của các tháng trong một năm.


- Biết số ngày trong từng tháng.


- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, tờ lịch năm).
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



- Tờ lịch năm 2005.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)


- Gọi hs lên bảng sửa bài … VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.
2. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài


- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm
quen với đơn vị thời gian tháng, năm, biết các
tháng trong một năm, số ngày trong một
tháng, biết cách xem lịch.


- Nghe GV giới thiệu bài.


* Hoạt động 1 : Giới thiệu các tháng trong năm
và số ngày trong tháng.( 12’)


Mục tiêu :


- Làm quen với các đơn vị đo thời gian :
tháng, năm. Biết một năm có 12 tháng.


- Biết tên gọi của các tháng trong một năm.
Cách tiến hành :



<i>a. Các tháng trong một năm.</i>


- GV treo tờ lịch năm 2005 như SGK hoặc tờ
lịch năm hiện hành, yêu cầu HS quan sát.


- Quan sát tờ lịch.
- GV hỏi : Một năm có nhiêu tháng, đó là


tháng nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào tờ lịch và nêu
tên 12 tháng của năm, theo dõi HS nêu và ghi
tên các tháng trong bảng.


<i>b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng.</i>


- GV yêu cầu HS quan sát tiếp tờ lịch, tháng
Một và hỏi : Tháng Một có bao nhiêu ngày ?


- Tháng Một có 31 ngày.


- Những tháng cịn lại có nhiêu ngày ? - Tháng Hai có 28 ngày, tháng ba có 31
ngày, tháng Tư (khơng nói là tháng
Bốn) có 30 ngày, tháng Năm có 30
ngày, tháng Sáu có 30 ngày, tháng Bảy
31 ngày, tháng Tám có 31 ngày, tháng
Chín có 30 ngày, tháng Mười có 31
ngày, tháng Mười Một có 30 ngày,
tháng Mười Hai có 31 ngày.



- Những tháng nào có 31 ngày ? - Các tháng có 31 ngày là : tháng
Một, tháng Ba, tháng Năm, tháng
Bảy, tháng Tám, tháng Mười, tháng
Mười Hai.


- Những tháng nào có 30 ngày ? - Các tháng có 30 ngày là : tháng Tư,
tháng Sáu, tháng Chín, tháng Mười
Một.


- Tháng Hai có bao nhiêu ngày ? - Tháng Hai có 28 ngày.
- GV : Trong năm bình thường có 365 ngày thì


tháng Hai có 28 ngày, những năm nhuận có
365 ngày thì tháng Hai có 29 ngày, vậy tháng
Hai có 28 ngày hoặc 29 ngày.


- HS laéng nghe.


* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (12’)
Mục tiêu :


- Làm quen với các đơn vị đo thời gian :
tháng, năm. Biết một năm có 12 tháng.


- Biết tên gọi của các tháng trong một năm.
- Biết số ngày trong từng tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i>Baøi 1</i>


GV treo tờ lịch của năm hiện hành, yêu cầu


từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo các câu
hỏi trong SGK, có thể hỏi thêm các câu như :


- HS thực hành theo cặp, sau đó có
3 đến 4 cặp HS thực hành trước lớp.
+ Tháng Hai năm nay có bao nhiêu ngày ?


+ Tháng Tư, tháng Năm, tháng Tám, tháng
Chín, tháng Mười Hai có bao nhiêu ngày ?
<i>Bài 2</i>


- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng Tám năm
2005 và trả lời các câu hỏi của bài. Hướng
dẫn HS cách tìm thứ của một ngày trong
tháng là :


- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó
tiến hành trả lời từng câu hỏi trong
bài; tìm xem những ngày Chủ Nhật
trong tháng Tám là những ngày nào
?


a. Tìm ơ có ghi số 19 trong tờ lịch, từ ơ này
đóng thẳng đến cột thứ của tờ lịch thì thất rơi
vào ơ ghi thứ Sáu, vậy ngày 19 tháng Tám
năm 2005 là ngày thứ Sáu.


* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị (5’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>Tuần: 22</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
Tiết:106
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs:


- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm.


- Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm)
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Tờ lịch năm 2005, lich tháng 1, 2, 3 năm 2004.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài ……. VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài </b>


- Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố
đơn vị đo thời gian tháng, năm và cách xem tờ
lịch tháng, lịch năm.


<b> * Hoạt động 1 : </b>Luyện tập - Thực hành<b> (25’)</b>


<b>Mục tiêu: </b>


- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm.
- Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, lịch
năm)


<b>Cách tiến hành:</b>


- u cầu HS quan sát tờ lịch tháng Một,
tháng Hai, tháng Ba của năm 2004, yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

HS xem lịch và trả lời các câu hỏi của bài:
a) - Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy ?
- Ngày 8 thnág 3 là ngày thứ mấy ?


- Ngày đầu tiên của tháng 3 là ngày thứ mấy ?
- Ngày cuối cùng của tháng 1 là ngày thứ
mấy?


b) - Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày
nào ?


- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày
nào ?


- Tháng 2 có mấy thứ Bảy ?


c) Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày ?
<i>Lưu ý : Có thể thay bằng các tờ lịch tháng</i>
<i>khác nhưng đảm bảo các câu hỏi yêu cầu HS;</i>


<i>+ Cho ngày tháng, tìm ra thứ của ngày.</i>


<i>+ Cho thứ và đặc điểm của ngày trong tháng,</i>
<i>tìm ra ngày cụ thể.</i>


<i><b>* Bài 2</b></i>


- Tiến hành như bài tập 1
<i><b>* Bài 3</b></i>


- Y/C HS kể với bạn bên cạnh về các tháng có
31, 30 ngày trong năm.


<i><b>* Bài 4</b></i>


- Y/C HS tự khoanh, sau đó chữa bài.
- Chữa bài :


+ Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ mấy ?


+ Ngày tiếp theo 30/8 là ngày nào, thứ mấy ?
+ Ngày tiếp theo 31/8 là ngày nào, thứ mấy ?
+ Ngày 2/9 là ngày thứ mấy ?


<b>* Hoạt động cuối: </b>Củng cố, dặn dị <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Nhận xét tiết học


- Là ngày thứ 2.


- Là ngày thứ 2.
- Là ngày thứ 7.
- Là ngày mùng 5.
- Là ngày 28.


- Tháng 2 có 4 ngày thứ 7 : đó là
các ngày 7, 14, 21, 28.


- Có 29 ngày.


- Thực hành theo cặp.
- Tự làm bài.


- Là ngày Chủ nhật.
- Là ngày 31/8 thứ Hai.
- Là ngày 1/9 thứ Ba.
- Là ngày thứ Tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

...
...
...
...


<b>Tuần: 22</b>


<b>HÌNH TRỊN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH</b>
Tiết:107


<b>I.Mục tiêu:</b>
Giúp hs:



- Có biểu tượng về hình trịn, tâm, đường kính, bán kính


- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình trịn có tâm và bán hính cho trước.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Com pa, phấn màu.


- Một số đồ vật có hình trịn như mặt đồng hồ.


- Một số mơ hình hình trịn và các hình đã học làm bằng bìa nhựa
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài ……. VBT
- Nhận xét chữa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài mới.</b>


- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thế
nào là hình trịn, tâm, đường kính, bán kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

của hình tròn.


<b>* Hoạt động 1 : </b>Giới thiệu hình trịn<b> (8’)</b>
<b>Mục tiêu:</b>



- Có biểu tượng về hình trịn, tâm, đường kính,
bán kính


<b>Cách tiến hành: </b>


<i><b>a) Giới thiệu hình trịn</b></i>


- Đưa ra một số mơ hình các hình đã học và
một mơ hình hình trịn.


- Chỉ vào mô hình hình tròn và nói : Đây là
hình tròn.


- Đưa ra các vật thật có mặt là hình tròn và y/c
HS nêu tên hình.


<i><b>b) Giới thiệu tâm, bán kính, đường kính</b></i>


- Vẽ hình trịn, ghi rõ tâm, đường kính, bán
kính như hình minh hoạ trong SGK


- Y/C HS nêu tên hình.


- Chỉ vào tâm hình trịn giới thiệu (có thể mơ
tả là điểm chính giữa hình trịn).


- Chỉ đường kính AB của hình trịn.


- Giới thiệu bán kính OM - Bán kính OM bằng
nửa đường kính AB.



<b>* Hoạt động 2 : </b>Cách vẽ hình trịn bằng com pa
<b>(5’)</b>


<b>Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình trịn
có tâm và bán hính cho trước.


<b>Cách tiến hành: </b>


- Giới thiệu chiếc com pa – dụng cụ vẽ hình
trịn.


- Dùng com pa giới thiệu cách vẽ hình trịn
bán kính 2cm:


+ Bước 1 : Xác định độ dài bán kính trên com
pa để thước thẳng trước mặt, đặt đầu nhọn


- Gọi tên hình vng, tam giác, chữ
nhật, tứ giác, …


- Nêu : hình tròn.
- Nêu : hình tròn.


- Tìm mô hình hình tròn
- Quan sát hình.


- Nêu : hình tròn.



- Chỉ hình và nêu tên tâm hình tròn
: tâm O.


- Chỉ hình và nêu : Đường kính AB.
- Nêu : Bán kính OM, độ dài OM
bằng một nửa độ dài AB.


- Quan sát chiếc com pa của GV,
sau đó cho bạn bên cạnh xem chiếc
com pa của mình.


- Nghe GV phổ biến nhiệm vụ.
- Nghe GV hướng dẫn, theo dõi
thao tác của GV và làm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

com pa trùng với vạch số 0 trên thước, mở dần
com pa sao cho đầu bút chì của com pa chạm
vào cạch 2cm trên thước.


+ Bước 2 : Vẽ hình trịn. Đặt đầu nhọn com pa
vào chỗ muốn đặt tâm hình trịn. Giữ ngun
vị trí đầu nhọn, quay đầu bút chì đi một vịng
ta được hình trịn có bán kính 2cm cần vẽ.
Viết tên tâm 0 vào vị trí đầu nhọn của com pa.
<b>* Hoạt động 3 : </b>Luyện tập – thực hành<b> (12’)</b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình trịn
có tâm và bán hính cho trước.



<b>Cách tiến hành: </b>


<i><b> Bài 1. </b></i>


+ Vẽ hình trịn như SGK lên bảng, Y/C HS
lên bảng vừa chỉ hình vừa nêu tên bán kính,
đường kính của từng hình trịn.


+ Hỏi HS : Vì sao CD không được gọi là
đường kính của hình trịn tâm 0.


+ Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2.</b></i>


+ Cho HS tự vẽ, Y/C HS nêu rõ từng bước vẽ
của mình.


<i><b>Bài 3.</b></i>


+ Y/C HS vẽ hình vào VBT.


+ Hỏi : Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài
đoạn thẳng OD, đúng hay sai, vì sao ?


+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài
đoạn thẳng OM, đúng hay sai, vì sao ?


+ Độ dài đoạn thẳng OC bằng một nửa độ dài
CD, đúng hay sai, vì sao ?



<b>* Hoạt động cuối: </b>Củng cố, dặn dị <b>(5’)</b>


- Trả lời:


a) Hình trịn tâm O có đường kính
MN, PQ, các bán kính là OM, ON,
OP. OQ.


b) Hình trịn tâm O có đường kính
AB, các bán kính OA, OB


- Vì CD không đi qua tâm O


- Vẽ hình và trình bày các bước
như hoạt động 2.


- Thực hành vẽ hình trịn tâm O,
đường kính CD, bán kính OM vào
VBT.


+ Sai, vì OD và OC đều là bán kính
của hình trịn tâm O, đều có độ dài
bằng một nửa ĐK CD.


+ Sai, vì cả hai đoạn thẳng OC và
OM đều là bán kính của đường trịn
tâm O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Nhận xét tiết học



<b>Tuần: 22</b>


<b>VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN</b>
Tiết: 108


<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs :dùng com pa biết cách vẽ theo mẫu một số hình trang trí hình trịn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình như SGK.


- Phấn màu, bút màu, com pa.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kieåm tra bài cũ: (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài mới.</b>


- Bài học hôm nay, các em thực hành một số cách vẽ
trang trí hình trịn.


<b>* Hoạt động 1 : </b>Luyện tập – thực hành<b> (25’)</b>
<b>Mục tiêu:</b>


Giúp hs :dùng com pa biết cách vẽ theo mẫu một số
hình trang trí hình tròn.



<b>Cách tiến hành: </b>


- Y/C HS quan sát các hình vẽ trong SGK, Y/C các em
thực hành vẽ theo từng bước mà SGK đã hướng dẫn.
- Quan sát cả lớp thực hành vẽ, giúp đỡ các em hiểu
hướng dẫn của SGK. Động viên, khuyến khích HS vẽ
thêm những hình vẽ từ hình trịn tự nghĩ ra.


Thu một số vở có hình vẽ đẹp cho cả lớp quan sát.
<b>* Hoạt động cuối: </b>Củng cố, dặn dò <b>(5’)</b>


- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình ttrịn có bán
kính cho trước bằng thước và compa.


- Nhận xét tiết học


- Nghe GV giới thiệu bài.
- Quan sát hình và làm
theo hướng dẫn trong
SGK.


- 1 HS nêu trước lớp, cả
lớp nhận xét và bổ sung
nếu cần.


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...


...
<b>Tuần: 22</b>


<b>NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ</b>
Tiết 109


<b>I.Mục tiêu:</b>
Giúp hs:


- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần)
- Nhân nhẩm số trịn nghìn (duới 10 000 với số có 1 chữ số).


- Củng cố về bài toán gấp 1 số lên nhiều lần.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Gọi hs lên bảng làm bài ……. VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2. Bài mới:


HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài </b>


<b>- </b>Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách
thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1
chữ số.


<b>* Hoạt động 1 : </b>Hướng dẫn thực hiện phép
nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số<b> (12’)</b>
<b>Mục tiêu:</b>



- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với
số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần)


<b>Cách tiến hành: </b>


<i><b>a) Phép nhân 1034 </b></i><b>x </b><i><b>2</b></i>


- Viết lên bảng phép nhân 1034 x 2.


- Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có 3 chữ
số với số có 1 chữ số, hãy đặt tính để thực
hiện phép nhân 1034 x 2.


- Hỏi : Khi thực hiện phép nhân này ta phải
thực hiện phép tính bắt đầu từ đâu ?


- Y/C HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
Nếu có HS tính đúng thì YC HS đó nêu cach
tính của mình, sau đó nhắc lại cho cả lớp ghi
nhớ. Nếu khơng có HS tính đúng thì thực hiện
từng bước như SGK.


<i><b>b) Phép nhân 2125 x 3</b></i>


- Hướng dẫn cho HS như trên


– Lưu ý HS là phép tính 2125 x 3 là phép tính
có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.


- Nghe GV giới thiệu bài mới.



- HS đọc : 1034 x 2


- 2 HS lên bảng đặt tính, cịn lại
đặt tính vào giấy nháp, sau đó
nhận xét cách đặt tính trên bảng
của bạn.


- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị,
sau đó đến hàng chục, hàng trăm,
hnàg nghìn (tính từ phải sang trái)


Vậy 1034 x 2 = 2068
- HS


thực hiện phép nhân


1034
x 2
2068


* 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
* 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
* 2 nhân 0 bằng 0, viết 0
* 2 nhân 1 bằng 2, viết 2


2125
x 3
6375



* 3 nhân 5 bằng 15, viết 5
nhớ 1


* 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1
bằng 7, viết 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>* Hoạt động 2 : </b>Luyện tập – thực hành<b> (12’)</b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với
số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần)


- Nhân nhẩm số trịn nghìn (duới 10 000 với số có 1
chữ số).


- Củng cố về bài toán gấp 1 số lên nhiều lần.
<b>Cách tiến hành: </b>


<i><b> Baøi 1</b></i>


+ YC HS tự làm bài.


+ YC lần lượt từng HS lên bảng trình bày cách
tính của con tính mà mình thực hiện.


+ Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2</b></i>


+ Tiến hành tương tự bài 1. Nhắc HS nhận xét


cả cách đặt tính của các bài trên bảng.


<i><b> Baøi 3</b></i>


+ 1 HS đọc đề tốn.


+ YC HS tự tóm tắt và giải bài tốn.
Tóm tắt


1 bức tuờng : 1015 viên gạch
4 bức tuờng : ………. viên gạch ?


+ Hỏi : Vì sao để tính số gạch cần để xây 4
bức tường em lại thực hiện phép nhân 1015 x
4


Vaäy 2125 x 3 = 6375


- 4 HS lên bảng làm bài (mỗi HS
thực hiện 1 con tính) cả lớp làm
vào VBT.


- Trình bày trước lớp. Ví dụ :


Vậy


2116 x 3 = 6348


- Các bài cịn lại trình bày tương tự
như trên.



Bài giải


Số iên gạch cần để xây 4 bức tường là:
1015 x 4 = 4060 (viên gạch)


Đáp số :4060 viên gạch
- Vì xây 1 bức tường hết 1015 viên
gạch, vậy muốn tính xây 4 bức
tường như thế hết bao nhiêu viên
thì ta phải lấy1015 gấp lêân 4 lần.
- Tính nhẩm.


- HS tính nhẩm 2 nghìn nhân 3
bằng 6 nghìn.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
2116


x 3
6348


* 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1
* 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết
4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

+ Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 4</b></i>


+ Baøi tập YC chúng ta làm gì ?



+ Viết lên bảng 200 x 3 = ? và YC HS nhẩm
trước lớp.


+ YC HS tự làm tiếp bài.
+ Chữa bài và cho điểm HS.


<b>* Hoạt động cuối: </b>Củng cố, dặn dò <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- GV u cầu HS nêu lại cách tínhvà thực hện
phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
- Nhận xét tiết học


làm bài vào VBT.
- 2 HS nhận xét.
- 2 HS nêu trước lớp


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Tuần: 22</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
Tiết 110
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


- Củng cố về phép tính nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.



- Củng cố ý nghĩa của phép nhân ; tìm thành phần chưa biết trong phép chia ; bài
tốn có lời văn giải bằng 2 phép tính ; gấp 1 số lên nhiều lần. Phân biệt gấp một số
lên nhiều lần với thêm một số đơn vị vào số đã cho.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ hoặc băng giấy viết nội dung bài tập 2, 4.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài …….. VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài </b>


- Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng
cố về phép nhân số có 4 chữ số với số có
1 chữ số và áp dụng để giải các bài toán
liên quan.


<b>* Hoạt động 1 : </b>Luyện tập – thực hành
<b>(25’)</b>


<i><b> Baøi 1</b></i>


- Bài tập YC chúng ta làm gì ?



- Hướng dẫn : Các em hãy chuyển mỗi tổng
trong bài thành phép nhân, sau đó thực hiện
phép nhân để tìm kết quả và ghi vào vở.


- Chữa bài và hỏi:


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Viết các tổng thành phép nhân rồi ghi
kết quả.


- Nghe GV hướng dẫn rồi sau đó làm
bài.


- 3 HS lên bảng làm bài, còn lại làm
vào VBT.


a) 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
b) 1052 +1052 + 1052 = 1052 x 3 =
3156


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

+ Vì sao em lại viết tổng 4129 + 4129
thành phép nhân 4129 x 2 ?


+ Hỏi tương tự với các trường hợp cịn lại.
<i><b> Bài 2</b></i>


- Bài tốn YC chúng ta làm gì ?


- Nói : 1 cột trong bảng biểu thị cho 1


phép chia, Các ô là các thành phần của
phép chia, các ô trống là những thành
phần chưa biết, các em cần dựa vào cách
tìm thành phần chưa biết của phép chia
để làm bài.


bằng nhau và bằng 4129.


- Bài tập YC chúng ta viết số thích hợp
vào các ô trống trong bảng.


Nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài,
HS cả lớp làm vào VBT.


<b>Số bị chia</b> 432 <b>423</b> <b>9604</b> <b>15355</b>


<b>Số chia</b> 3 3 4 5


<b>Thương</b> <b>144</b> 141 2001 1071


- Hỏi : làm thế nào để tìm được số 144
trong ơ trống thứ nhất ?


- Hỏi tương tự với những số còn lại
<i><b>Bài 3. </b></i>


- Một HS đọc đề.


- Tất cả có mấy thùng dầu ? Mỗi thùng
chứa bao nhiêu lít dầu ?



- Đã lấy ra bao nhiều lít dầu ?
- Bài tốn YC tính gì ?


- YC HS làm bài.


- Ơ trống thứ nhất ở vị trí thương trong
phép chia, muốn tìm thương ta lấy số bị
chia chia cho số chia, lấy 432 chia cho
3 thì được 144.


- Ơ trống thứ 2 ở vị trí của số bị chia trong
phép chia. Muốn tính số bị chia ta lấy
thương nhân với số chia, lấy 141 nhân với 3
thì được 423.


- Có 2 thùng, mỗi thùng chứa 1025 l
dầu. Người ta lấy ra 1350l dầu. Hỏi cịn
bao nhiếu lít dầu ?


- Có 2 thùng dầu, mỗi thùng chứa 1025l
dầu.


- Đã lấy ra 1350l dầu.
- Số lít dầu cịn lại.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT, Trình bày bài :


Tóm tắt


Có : 2 thùng


Mỗi thùng có : 1025 l dầu
Đã lấy : 1350 l dầu


Bài giải


Số lít dầu có trong cả 2 thùng là:
1025 x 2 = 2050 (lít)


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Còn lại : …… l dầu ? 2050 – 1350 = 700 (l)
Đáp số : 700 l
<i><b> Bài 4</b></i>


- YC HS đọc các số trong cột thứ 2.


- Chỉ vào ơ thứ 2 dịng thứ 2 và hỏi : Vì
sao trong ơ này bài lại viết số 119 ?


- Chỉ vào ô cuối cùng của cột thứ 2 và hỏi
: Vì sao trong ơ này bài lại viết số 678 ?
- YC HS tiếp tục làm bài


- HS đọc bảng số.


- Vì dịng thứ 2 là các số của dòng thứ
nhất thêm vào 6 đơn vị. Số đã cho là
113 thêm vào 6 đơn vị là 113 + 6 = 119
- Vì số trong ơ này là số đã cho gấp lên
6 lần. Số đã cho là 113, gấp lên 6 lần là


113 x 6 = 678.


- Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm vào VBT.


<b>Số đã cho</b> 113 1015 1107 1009


<b>Thêm 6 đơn vị </b> <b>119</b> <b>1021</b> <b>1113</b> <b>1015</b>


<b>Gấp 6 lần </b> <b>678</b> <b>6090</b> <b>6642</b> <b>6054</b>


- Chữa bài và cho điểm HS


<b>* Hoạt động cuối: </b>Củng cố, dặn dị <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Nhận xét tiết học


- 2 HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài
nhau


<b>Tuần 23</b>


<b>NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>
Tiết : 111


<b>I.Mục tiêu</b>
Giuùp HS :


- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số vơi số có một chữ số ( Có nhớ hai lần,


khơng liền nhau )


- Aùp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài tốn có
liên quan.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS lên làm bài tập……VBT
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>2. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>* Giới thiệu bài</b>


- GV : Baøi hóc hođm nay sẽ tieẫp túc giúp các
em biêt cách thực hin phép nhađn sô có
bôn chữ sô vơi sô có mt chữ sô.


<i>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép</i>
<i><b>nhân 1427 x 3 (12’)</b></i>


<b>Muïc tiêu :</b>


- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ
số vơi số có một chữ số ( Có nhớ hai lần,
khơng liền nhau )


<b>Cách tiến hành :</b>



- GV viết lên bảng phép nhân : 1427 x 3
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc để thực
hiện phép nhân 1427 x 3


- GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta
phải thực hiện tính từ đâu ?


- GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện
phép tính trên. Nếu trong lớp có HS tính
đúng thì GV u cầu HS đó nêu cách tính
của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS ghi
nhớ . Nếu trong lớp khơng có HS nào tính
đúng thì GV hướng dẫn HS tính theo từng
bước như SGK.


<b>Kết luận :</b> Phép nhân trên có nhớ từ hàng
đơn vị sang hàng chục, từ hàng trăm sang
hàng nghìn.


<b>* Hoạt động 2 : </b>Luyện tập – Thực hành
<b>(13’)</b>


<b>Mục tiêu :</b>


- p dụng phép nhân số có bốn chữ số vơi
số có một chữ số để giải các bài tốn có
liên quan.


- Nghe GV giới thiệu bài.



- HS đọc : 1427 nhân 3


- 2 HS lên bảng đặt tính,HS cả lớp đặt
tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét
cách đặt tính trên bảng của bạn.


- Ta bắt đầ tính từ hàng đơn vị, sau đó
đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn
(Tính từ phải sang trái)


1427 * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1,nhớ
2. x 3 * 3 nhân 2 bằng 6,
thêm 2 bằng


4281 8,vieát 8.


* 3 nhân 4 bằng 12,viết 2 nhớ 1
* 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng
4,viết 4.


Vaäy : 1427 x 3 = 4281


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>Cách tiến hành :</b>


<b>Bài 1 </b>
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng
trình bày cách tính của mình



- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2</b>


- Tiến hành tương tự bài 1.GV chú ý nhắc
HS nhận xét cách đặt tính của bạn trên
bảng.


<b>Bài 3</b>
- 1 HS đọc đè bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<b>Bài 4</b>
- 1 HS đọc đè bài tốn.


- GV hỏi : Muốn tính chu vi hình vuông ta
làm như thế nào ?


- Yêu cầu HS làm bài.


<b>* Hoạt động cuối : </b>Củng cố, dặn dị<b> (5’) </b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Về nhà làm bài
- Nhận xét tiết học.


vào VBT.


- HS trình bày trước lớp.



- Các HS trình bày tương tự như trên.
- Mỗi xe chở 1425 kg gạo. Hỏi 3 xe
như thế chở bao nhiêu ki- lô- gam
gạo ?


- 1 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm
vào VBT.


Tóm tắt
1xe : 1425 kg gaïo
3 xe : ……… kg gạo ?
Bài giải


Số ki- lô- gam gạo cả 3 xe chở là :
1425 x 3 = 4275 (kg )


Đáp số : 4275 kg gạo


- Tính chu vi khu đất hình vng có
cạnh là 1508 m


- Muốn tính chu vi của hình vuông ta
lấy cạnh của hình vuông nhân vơi 4.
Bài giải


Chu vi của hình vng là :
1058 x 4 = 6032 (m)
Đáp số : 6032



<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

...
<b>Tuần 23</b>


<i><b>Tiết 112 LUYỆN TẬP</b></i>


<b>I.Mục tiêu</b>
Giúp HS :


- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số .
- Củng cố về giải tốn có lời văn bằng hai phép tính.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Gọi HS lên làm bài tập
- GV nhận xét, ghi điểm
<b>2. Bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài</b>


- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em
củng cố về phép nhân số có bốn chữ số vơi
số có một chữ số.


<b>* Hoạt động 1 : </b>Luyện tập – Thực hành
<b>(25’)</b>



<b>Mục tiêu :</b>


- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân
số có bốn chữ số với số có một chữ số .
- Củng cố về giải tốn có lời văn bằng hai
phép tính.


<b>Cách tiến hành :</b>


<b>Bài 1 </b>
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng
trình bày cách tính của mình


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2</b>


- Nghe GV giới thiệu bài.


- 4 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm
vào VBT.


- HS trình bày trước lớp.


- Các HS trình bày tương tự như trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- 1 HS đọc đề bài tốn.


- Bạn An mua mấy cái bút ?


- Mỗi cái bút giá bao nhiêu tiền ?


- An đưa cho cơ bán hàng bao nhiêu tiền ?
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài tốn rồi trình
bày lời giải.


Tóm tắt
Mua : 3 bút


Giá 1 bút : 2500 đồng
Đưa : 8000 đồng
Trả lại : … đồng ?


- GV chữa bài và ghi điểm.
<b>Bài 3</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- x là gì trong các phép tính của bài ?
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>Bài 4</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi 2 HS chữa bài và ghi điểm


<b>* Hoạt động cuối : </b>Củng cố, dặn dị<b> (5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?



- Về nhà làm bài
- Nhận xét tiết học.


đồng. An đưa cho cô bán hàng 8000
đồng . Hỏi cô bán hàng phải trả lại bao
nhiêu tiền ?


- An mua 3 cái bút .


- Mỗi cái bútgiá 2500 đồng.
- An đưa cho cô 8000 đồng.


-1 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm
VBT



Bài giải


Số tiền An phải trả cho 3 cái bút là :
2500 x 3 = 7500 (đồng )


Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho n
là:


8000 – 7500 = 500 (đồng)
Đáp số : 500 đồng


- Tìm x



- x là số bị chia chưa biết trong phép
chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>Tuần: 23</b>


<b>CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>
Tiết:113


<b>I.Mục tiêu:</b>
Giúp hs:


- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia
hết).


- Aùp dụng phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số để giải các bài tán có
liên quan.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài ……. VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài </b>


- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách
thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số


có một chữ số.


<b>* Hoạt động 1 : </b>Hướng dẫn thực hiện phép chia
số có bốn chữ số cho số có một chữ số<b> (12’)</b>
<b>Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

cho số có một chữ số (trường hợp chia hết).
<b>Cách tiến hành:</b>


a) Pheùp chia 6369 : 3


- GV viết bảng phép chia 6369 : 3 = ? lên bảng và
yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.


- GV yêu cầu HS suy nghĩ để thựchiện phép tính
trên. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì u cầu
HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc
lại cho HS ghi nhớ. Nếu trong lớp khơng có HS
tính đúng thì GV hướng dẫn HS tính theo từng
bước như SGK.


- Một HS thục hiện đặt tính.


- HS cả lớp thực hiện vào bảng
con.


6369 3
03 2123


06


09
0


- GV đặt câu hỏi HD HS thực hiện chia như sau :
- Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia ?


- Ta bắt đầu thực hiện phép chia
bắt đầu từ hàng nghìn của số bị
chia.


- 6 chia 3 được mấy ?


- GV mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần
chia thứ nhất đồng thời tìm số dư trong lần chia
này.


- Ta tiếp tục lấy hàng nào cả số bị chia để chia ?
- Bạn nào có thể thực hiện lần chia này ?


- Ta tiếp tục lấy hàng nào cả số bị chia để chia ?
- Gọi 1 HS khác lên thực hiện lần chia thứ 3.
- Cuói cùng ta thực chia hàng nào của số bị chia ?
- Gọi 1 HS khác lên thực hiện lần chia thứ 4.
- Trong lượt chia cuối cùng , ta tìm được số dư là
0. Vậy ta nói phép chia 6369 : 3 là phép chia hết.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.


- 6 chia 3 được 2.



- HS lên bảng viết 2 vào vị trí của
thương. Sau đó HS tiến hành nhân
ngược để tìm và viết số dư vào
phép chia : 2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6
bằng 0.


- Lấy hàng trăm để chia.


-1 HS lên bảng thực hiện chia, vừa
nêu : Hạ 3, 3 chia 3 được 1, 1 nhân
3 bằng 3, 3 trừ 3 bằng 0.


- Lấy hàng chục để chia.


- 1 HS lên bảng thực hiện chia, vừa
nêu : Hạ 6, 6 chia 3 được 2, 2 nhân
3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.


- Thực hiện chia hàng đơn vị.


- 1 HS lên bảng thực hiện chia, vừa
nêu : Hạ 9, 9chia 3 được 3, 3 nhân
3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0.


- Cả lớp thực hiện vào bảng con.
* 6 chia 3 được 2, viết 2.2 nhân 3
bằng 6, viết 6, 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 3, 3 chia 3 được 1, 1
nhân 3 bằng 3, 3 trừ 3 bằng 0.


* Hạ 6, 6 chia 3 được 2, 2 nhân 3
bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

b) Pheùp chia 1276 : 4


- GV tiến hành tương tự như phép chia 6369 : 3.
<b> * Hoạt động 2: </b>Luyện tập - Thực hành<b> (13’)</b>
<b>Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số
cho số có một chữ số (trường hợp chia hết).
- Aùp dụng phép chia số có bốn chữ số cho số
có một chữ số để giải các bài tán có liên quan.
<b>Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ
từng bướcchia của mình.


- GV chữa bài và cho điểm.
<i><b>* Bài 2</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc đề.


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm.


<i><b>* Bài 3</b></i>


- BT yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Đọc các con tính trong bài và cho biết x là gì
trong các con tính này ?


- Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm thế
nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm.


<b>* Hoạt động cuối: </b>Củng cố, dặn dị <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Nhận xét tiết học


phép chia.


- Thực hiện phép chia.


- 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào VBT.


- 1 HS lần lượt nêu, cả lớp nhận
xét.


- Có 1648 gói bánh được chia đề
vào 4 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao


nhiêu gói bánh ?


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào VBT.


- HS trình bày bài giải như sau :
Tóm tắt


4 thùng : 1648 gói
1 thùng : … goùi ?
Bài giải


Số gói bánh có trong một thùng
là :


1648 : 4 = 412 (gói)
Đáp số : 412 gói bánh
- Tìm x


- X là thừa số trong phép nhân.
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã
biết.


- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

X = 1846 : 2 X = 1846 : 2
X = 932 X = 932
<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>



...
...
...
...


<b> Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu </b>


<i> (Dut)</i>


<b>Tuần: 23</b>


<b>CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)</b>
Tiết:114


<b>I.Mục tiêu:</b>
Giúp hs:


- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia
có dư).


- Aùp dụng phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số để giải các bài tán có
liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài </b>


- Bài học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục


biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ
số cho số có một chữ số.


<b>* Hoạt động 1 : </b>Hướng dẫn thực hiện phép chia
số có bốn chữ số cho số có một chữ số.<b> (12’)</b>
<b>Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số
cho số có một chữ số (trường hợp chia có dư).
<b>Cách tiến hành:</b>


a) Pheùp chia 9365 : 3


- GV tiến hành hướng dẫn tương tự như phép chia
ở tiết 113


- GV hoûi : Phép chia 9365 : 3 là phép cha hết hay
phép chia có dư ? Vì sao ?


b) Phép chia 2249 : 4


- GV tiến hành hướng dẫn tương tự như phép chia
ở tiết 113


- Nghe GV giới thiệu bài.


- HS theo dõi HD của GV và thực
hiện phép chia, sau đó nêu các
bước chia như SGK



9365 3
03 3121
06


05
2


Vaäy 9635 : 3 = 3121 (dư 2)


- Là phép chia có dư vì trong lần
chia cuối cùng ta tìm được số dư là
2.


- HS theo dõi HD của GV và thực
hiện phép chia, sau đó nêu các
bước chia như SGK


2249 4
24 562


* 9 chia 3 được 3, viết 3.3 nhân 3
bằng 9, viết 9, 9 trừ 9 bằng 0.
* Hạ 3, 3 chia 3 được 1, 1
nhân 3 bằng 3, 3 trừ 3 bằng 0.
* Hạ 6, 6 chia 3 được 2, 2 nhân 3
bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.


* Hạ 5, 5 chia 3 được 1, 1 nhân 3
bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2.



* 22 chia 4 được 5, viết 5.5 nhân 4 bằng
20, 22 trừ 20 bằng 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- Vì sao phép chia 2249 : 4 ta phải lấy 22 chia
cho 4 ở lần chia thứ nhất?


- GV hỏi : Phép chia 2249 : 4 là phép cha hết hay
phép chia có dư ? Vì sao ?


<b> * Hoạt động 2: </b>Luyện tập - Thực hành<b> (13’)</b>
<b>Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số
cho số có một chữ số (trường hợp chia có dư).
- Aùp dụng phép chia số có bốn chữ số cho số
có một chữ số để giải các bài tán có liên quan.
<b>Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- BT u cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ
từng bước chia của mình.


- GV chữa bài và cho điểm.
<i><b>* Bài 2</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc đề.


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết lắp được bao nhiêu ơ tơ và cịn dư
mấy bánh xe ta làm như thế nào ?


- GV yêu cầu HS laøm baøi.


09
1


Vaäy 2249 : 4 = 562(dư 1)


- Vì nếu lấy 1 chữ số của số bị chia
là 2 thì bé hơn 4nên ta phải lấy đến
số thứ hai để có 22 chia 4.


- Là phép chia có dư vì trong lần
chia cuối cùng ta tìm được số dư là
.


- Thực hiện phép chia.


- 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào VBT.


- 1 HS lần lượt nêu, cả lớp nhận
xét.



- HS đọc


- Có 1250 bánh xe, lắp vào các xe
ô tô, mỗi xe lắp 4 bánh.


- Lắp được nhiề nhất bao nhiêu xe
ô tô ?


- Ta phải thực hiện phép chia 1250
chia cho 4, thương tìm được chính
là số xe ơ tơ được lắp bánh, số dư
chính là số bánh xe cịn thừa.


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- GV chữa bài và cho điểm.
<i><b>* Bài 3</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát hình và tự xếp hình.
- GV theo dõi và tuyên dương những HS xếp
hình đúng, nhanh.


<b>* Hoạt động cuối: </b>Củng cố, dặn dò <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Nhận xét tiết học


4 bánh : 1 xe



1 1250 : … xe , thừa ….bánh ?
Bài giải


Ta coù :


1250 : 4 = 312 (dö 2)


Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều
nhất là 312 xe ơ tơ và cịn thừa ra 2
bánh xe.


Đáp số : 312 xe ô tô. thừa ra 2 bánh
xe.


- HS quan sát hình và tự xếp hình.
<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...
...


<b>Tuần: 23</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Tiết:115
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp hs:


- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ


số 0 ở thương).


- Củng cố về giải bài toán có lời văn băng 2 phép tính.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng làm bài ……. VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
<b>2.Bài mới:</b>


HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
<b>* Giới thiệu bài </b>


- Bài học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục
biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ
số cho số có một chữ số.


<b>* Hoạt động 1 : </b>Hướng dẫn thực hiện phép chia
số có bốn chữ số cho số có một chữ số<b> (12’)</b>
<b>Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số
cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0
ở thương).


<b>Cách tiến hành:</b>
a) Phép chia 4218 : 6



- GV tiến hành hướng dẫn tương tự như phép chia
ở tiết 113


- GV hỏi : Phép chia 4218 : 6là phép cha hết hay
phép chia có dư ? Vì sao ?


b) Phép chia 2407: 4


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nghe GV giới thiệu bài.


- HS theo dõi HD của GV và thực
hiện phép chia, sau đó nêu các
bước chia như SGK


4218 6
01 703
18


0


Vaäy 4218 : 6 = 703


- Là phép chia hết vì trong lần chia
cuối cùng ta tìm được số dư là 0.
- HS theo dõi HD của GV và thực
hiện phép chia, sau đó nêu các
* 42 chia 6 được 7, viết 7.7 nhân 6
bằng 42, 42 trừ 42 bằng 0.



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

ở tiết 113


- GV chú ý nhấn mạnh ở lượt chia thứ 2 : 0 chia
cho 4 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 6


- Vì sao phép chia 2407: 4 ta phải lấy 22 chia cho
4 ở lần chia thứ nhất ?


- GV hỏi : Phép chia 2407: 4


là phép cha hết hay phép chia có dư ? Vì sao ?
<b> * Hoạt động 2: </b>Luyện tập - Thực hành<b> (13’)</b>
<b>Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số
cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0
ở thương).


- Củng cố về giải bài tốn có lời văn băng 2
phép tính.


2407 4
00 601
07


3


Vậy 2407: 4 = 562(dư 3)



- Vì nếu lấy 1 chữ số của số bị chia
là 2 thì bé hơn 4 nên ta phải lấy
đến số thứ hai để có 24 chia 4.
- Là phép chia có dư vì trong lần
chia cuối cùng ta tìm được số dư là
3 .


<i><b>* Baøi 1</b></i>


- BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ
từng bướcchia của mình.


- GV chữa bài và cho điểm.
<i><b>* Bài 2</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc đề.
- Bài tốn cho biết gì?


- Đội công nhân phải sửa bao nhiêu mét
đường ?


- Đội đã sửa được bao nhiêu mét đường ?
- Bài tốn u cầu tìm gì ?


- Muốn tính số mét đường cịn phải sửa ta phải
biết được gì trước ?



- GV yêu cầu HS làm bài.


- Thực hiện phép chia.


- 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào VBT.


- 4 HS lần lượt nêu, cả lớp nhận
xét.


- HS đọc


- Phải sửa 1215 m đường.


- Đã sửa được một phần ba quãng
đường


- Tìm số mét đường còn phải sửa.
- Biết được số mét đường đã sửa.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào VBT.


* 24 chia 4 được 6, viết 6.6 nhân 4
bằng 24, 24 trừ 24 bằng 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- GV chữa bài và cho điểm.
<i><b>* Bài 3 </b></i>


- GV yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.



- GV hỏi : Phép tíh b sai như thế nào ?


- GV hỏi tiếp : Phép tíh c sai như thế nào ?
- GV chữa bài và ghi điểm.


<b>* Hoạt động cuối: </b>Củng cố, dặn dị <b>(5’)</b>
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Nhận xét tiết học


- HS trình bày bài giải như sau :
Tóm tắt


Đường dài : 1215 m


Đã sửa : 1/3 quãng đường
Còn phải sửa :…m đường ?
Bài giải


Số mét đường đã sửa là :
1215 : 3 = 405 (m)


Số mét đường còn phải sửa là :
215 – 405 = 810 (m)


Đáp số : 810 m


- HS thực hiện từng phép chia sau
đó đối chiếu với phép chia trong


bài để biết phép chia đó đúng hay
sai.


- Làm bài và báo cáo kết quả.
a) Đúng b) Sai c) Sai


- Sai vì trong lần chia thứ 2 phải là
0 chia 4 được 0, viết 0 vào thương
ở bên phải nhưng người thực hiện
đã không viết 0 vào thương. Vì thế
thương đúng là 402 hưng kết quả
trong bài là 42.


- Sai vì trong lần chia thứ 2 phải là
2 chia 5 được 0, viết 0 vào thương
ở bên phải 5 nhưng người thực hiện
đã không viết 0 vào thương đồng
thời hạ 6, lấy 26 chia 6 được dư 1.
Vì thế thương đúng là 501 hưng kết
quả trong bài là 51.


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

...
...


Tuần 24


<b>Tiết 116:LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>



Giuùp HS :


- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
(trường hợp thương có chữ số 0).


- Củng cố về tìm thừa số chưa biết của phép nhân.
- Giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính.
-Chia nhẩm số trịn nghìn cho số có một chữ số.
II. Đồ dùng dạy học


III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)


- Gọi hs lên bảng sửa bài … VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.
2. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài


- GV : bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố
về kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số
cho số có một chữ số và giải bài tốn có liên
quan.


- Nghe GV giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia số
có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường


hợp thương có chữ số 0).


- Củng cố về tìm thừa số chưa biết của phép
nhân.


- Giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính.
-Chia nhẩm số trịn nghìn cho số có một chữ
số.


Cách tiến haønh :
<i>Baøi 1 </i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Thực hiện phép chia.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài.
- Y/c các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ


từng bước chia của một trong hai phép chia
của mình.


- 3 HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi
và nhận xét.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<i>Bài 2</i>


- Bài tốn u ccầu chúng ta tìm gì ? - Tìm x


- Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài.


X x 7 = 2107 8 x X = 1640 X x 9 =


2763


X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 2763 : 9
X = 301 X = 205 X = 307
- GV hỏi : Vì sao trong phần a, để thực hiện


tìm X em lại thực hiện phép chia 2107 : 7 ?


- Vì X là thừa số chưa biết trong
phép nhân. Muốn tìm thừa số chưa
biểttong phép nhân ta lấy tích xhia
cho thừa số đã biết.


GV chữa bài và cho điểm HS.
<i>Bài 3</i>


- GV gọi 1 HS đọc y/c của bài. - Một cửa hàng có 2024 kg gạo, cửa
hàng đã bán một phần tư số gạo đó.
Hỏi cửa hàng cịn lại bao nhiêu ki
-lơ - gam gạo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

tư số gạo đó.


- Bài tốn hỏi gì ? Số gạo cịn lại sau khi bán.
- Muốn tính được số gạo cịn lại thì trước hết


ta phải tính được gì ?


- Số ki - lô - gam gạo cửa hàng đã
bán.



- Yêu cầu HS tóm tắt bài tốnvà trình bày lời
giải.


- Một HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm vào VBT. Trình bày bài
giải như sau :


Tóm tắt Bài giải


Có : 2024 kg gạo Số ki - lô - gam gạo cửa hàng đã bán là :
Đã bán : ¼ số gạo 2024 : 4 = 506 (kg)


Còn lại : … kg gạo ? Số ki - lô - gam gạo cửa hàng còn lại
là :


2024 - 506 = 1518 (kg)
Đáp số : 1518 kg gạo
<i>Bài 4</i>


- GV viết lên bảng phép tính : 6000 : 3 = ?
và nêu y/c HS tính nhẩm, nêu kết quả.


- HS thực hiện nhẩm trước lớp :
6 nghìn : 3 = 2 nghìn


- GV nêu lại cách tính nhẩm, sau đó y/c HS tự
làm bài.


- HS nhẩm và ghi kết quả vào VBT,


sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để
kiểm tra bài


* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Nhận xét tiết học


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...
...


<b> Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Tuần: 24


<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>
Tiết 117


<b>I. Mục tiêu </b>
Giúp HS :


- Củng cố về kĩ năng thục hiện phép nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ
số.


- Củng cố về giải bài tốn có lời văn bằng một, hai phép tính.
- Củng cố về chu vi của hình chữ nhật.



<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
<b>III. Hoạt động dạy học </b>
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài


- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng
cố về kĩ năng thực hiện phép nhân, chia số có
bốn chữ số cho số có một chữ sốvà giải các bài
tốn có liên quan.


- Nghe GV giới thiệu bài.


* Hoạt động 1 : <b>Luyện tập - Thực hành (</b> 25’<b>)</b>
Mục tiêu :


- Củng cố về kĩ năng th ực hiện phép nhân,
chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Củng cố về giải bài tốn có lời văn bằng một,
hai phép tính.


- Củng cố về chu vi của hình chữ nhật.
Cách tiến hành :


<i>Baøi 1</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS làm bài trên bảng, mỗi HS làm
1 phần của bài. HS cả lớp làm bài vào


VBT.


- Chữa bài :


+ GV hỏi : Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có thể đọc
ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 khơng ? Vì
sao ?


- Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có thể
đọc ngay kết quả của phép tính
3284 : 4 = 821 vinếu lấy tích chia
cho một yhừa số thì được kết quả là
thừa số cịn lại.


+ GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<i>Baøi 2</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp
làm bài vào VBT.


- GV chữa bài, y/c 4 HS vừa lên bảng lần lượt
nêu cách thực hiện phép tính của mình.


- 4 HS lần lượt nêu, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.


<i>Baøi 3</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

thư viện được chia bao nhiêu quyển
sách ?


- GV hỏi : Có mấy thùng sách ? - Có 5 thùng sách.


- Mỗi thùng có bao nhiêu quyển sách ? - Mỗi thùng có 306 quyển sách.
- Vậy có tất cả bao nhiêu quyển sách ? -Có tất cả 306 x 5 = 1532 (quyển


sách)
- Số sách này được chia cho mấy thư viện trường


hoïc ?


Được chia cho 9 thư viện trường học.
- Bài toán hỏi gì ? - Mỗi thư viện được chia bao nhiêu


quyển sách ?


Y/c HS tóm tắt bài tố và trình bày lời giải. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT. Trình bày bài giải
như sau :


Tóm tắt Bài giải


Có : 5 thuøng Số quyển sách của cả 5 thùng là :
Một thùng có : 306 quyển 306 x 5 = 1530 (quyeån saùch)


Chia đều cho : 9 thư viện Số quyển sách mỗi thư viện được chia là :
1 thư viện : … quyển ? 1530 : 9 = 170 (quyển sách)



Đáp số : 170 quyển sách
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<i>Baøi 4</i>


- GV gọi 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Một sân vận động hình chữ nhật có
chiều rộng 95 m và chiều dài gấp 3 lần
chiều rộng. Tính chu vi sân vận động
đó ?


- Bài tốn cho ta biết gì ? - Bài toán cho biết chiều rộng sân là 95
m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.
- Bài toán hỏi gì? - Bài tốn hỏi chu vi của sân hình chữ


nhật.
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như


thế nào ?


-Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng,
được bao nhiêu lấy kết quả đó nhân với
2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Y/c HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT. Trình bày bài giải
như sau:


Tóm tắt Bài giải


Chiều rộng : 95 m Chiều dài sân vận động là :


Chiều dài : gấp 3 chiều rộng 95 x 3 = 285 (m)


Chu vi : … m ? Chu vi sân vận đợng là :
(285 + 95) x 2 = 760 (m)
Đáp số : 760 m


- GV chữa bài và cho điểm HS


* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị (5’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Nhận xét tiết học


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAÏY


...
...
...
...


<b> </b>


<b> Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu </b>


<i> (Dut)</i>


Tuần : 24


<b>LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ</b>
Tiết 118



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Giuùp HS :


- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.


- Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 đến 12, số 20, 21.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>III. Hoạt động dạy học </b>
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)


- Gọi hs lên bảng sửa bài … VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.
2. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


* Giới thiệu bài


- GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm
quen với chữ số La Mã. Các chữ số La Mã
thường được dùng để ghi giờ trên đồng hồ, vì
vậy bài học hơm nay sẽ giúp các em xem
đồng hồ tốt hơn.


- Nghe GV giới thiệu bài.


*HD 1: Giới thiệu về chữ số La Mã (12’)
Mục tiêu :



- Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 đến
12, số 20, 21.


Cách tiến hành :


- GV viết lên bảng những chữ số La Mã I, V,
X và giới thiệu cho HS.


- HS quan sát chữ số vsf lần lượt
đọc theo lời GV.


- GV: Ghép 2 chữ số I với nhau ta được chữ số
II đọc là hai.


- HS viết II vào bảng con và đọc
theo : hai.


- GV: Ghép 3 chữ số I với nhau ta được chữ số
III đọc là ba.


- HS viết III vào bảng con và đọc
theo : ba.


- GV tiếp tục giới thiệu : Đây là chữ số (năm)
ghép vào bên trái số chữ số V một chữ số I, ta
được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn,
đọc là bốn, viết là IV.


- HS viết IV vào bảng con và đọc
theo : bốn.



- GV : Cũng chữ số V, viết thêm I vào bên
phải chữ số V, ta được số lớn hơn V một đón


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

vị, số đó là sáu, đọc là sáu, viết là VI.


- GV giới thiệu các chữ số VII, VIII, XI, XII
tương tự như giới thiệu số VI.


- HS lần lượt đọc và viết các số La
Mã theo giới thiệu của GV.


- GV giới thiệu tiếp số XX (hai mươi); Viết
hai chữ số XX liền nhau ta được chữ số XX.


- HS viết XX và đọc theo : hai
mươi.


- Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta
được số lớn hơn Xxmột đơn vị đó là số XXI.


- HS viết XXI và đọc theo : hai
mươi mốt.


* Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (13’)
Mục tiêu:


- Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 đến
12, số 20, 21.



Cách tiến hành:
<i>Bài 1</i>


- GV gọi HS lên bảng đọc các chữ số La Mã
theo thưa tự xi, ngược, bất kì


- 5 đến 7 HS đọc trước lớp, 2 HS
ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Nhận xét và sửa lỗi cho HS.


<i>Baøi 2 </i>


- GV dùng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La
Mã xoay kim đơng hồ đến các vị trí giờ đúng
và y/c HS đọc giờ trên mặt đồng hồ.


- HS tập đọc giờ đúng ttrên mặt đông
hồ ghi bằng chữ số La Mã.


<i>Baøi 3</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.


a) II, IV, V, VI, VII, I, XI.
b) XI, I VII, VI, V, IV, II
- GV chữa bài và cho điểm HS.



<i>Baøi 4</i>


- Y/c HS tự viưết vào VBT.


- HS viết các chữ số La Mã từ 1 đến
12, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
vở để kiểm tra.


* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị (5’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Nhận xét tiết học


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

...
...
...
Tuần : 24


<b>LUYỆN TẬP </b>
Tiết 119
<b>I. Mục tiêu </b>


Giuùp HS :


- Củng cố về đọc , viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 12.
- Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



- HS chuẩn bị một số que diêm.


- GV chuẩn bị một số que bằng bìa có thể gắn lên bảng.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


1. Kieåm tra bài cũ : (5’)


- Gọi hs lên bảng sửa bài … VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.
2. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
* Giới thiệu bài


- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng
cố về đọc , viết, nhận biết giá trị của các chữ
số La Mã từ 1 đến 12.


- Nghe GV giới thiệu bài.


* Hoạt động 1 : <b>Luyện tập - Thực hành (</b>25’<b>)</b>
Mục tiêu :


- Củng cố về đọc , viết, nhận biết giá trị của
các chữ số La Mã từ 1 đến 12.


- Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La
Mã.



</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

SGK và đọc giờ. a) 4 giờ


b) 8 giờ 15 phút


c) 5 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5
phút.


- GV sử dụng mặt đồng hồ ghi băng chữ số La
Mã, quay kim đồng hồ đến các giờ khác và
y/c HS độc giờ.


- Thực hành đọc giờ trên đồng hồ.


<i>Baøi 2</i>


- GV gọi HS lên bảng viết các chữ số La Mã
từ 1 đến 12, sau đó chỉ bảng và y/c HS đọc.


- Dọc theo thứ tự xi, ngược, đọc
chữ số bất kì trong 12 chữ số La
Mã từ 1 đến 12.


<i>Baøi 3</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. - HS làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi vở kiểm tra chéo.


- GV kiểm tra bài một số HS.
<i>Bài 4</i>



- Toơ chức cho HS thi xêp sô nhanh, tuyeđn
dương 10 HS xêp nhanh trước lớp,tuyeđn
dương các toơ có nhieău bán xeẫp nhanh.


- 4 HS lên bảng thi xếp, HS cả lớp
xếp bằng que diêm đã chuẩn bị.
Đáp án :


a) VIII XXI b)


c) Với 3 que diêm xếp được các số III, IV, VI, XI và có thể nối liên tiếp 3 que diêm
để được số 1.


<i>Baøi 5</i>


- GV cho HS tự nghĩ cách thay đổi vị trí que
diêm, sau đó chữa bài.


- HS làm bài : I X XI
- GV hỏi : Khi đặt chữ số I bên phải chữ số X


thì giá trị của X giảm hay tăng lên, và giảm
hay tăng mấy đơn vị ?


- Khi đặt chữ số I bên phải chữ số
X thì giá trị của X tăng lên một đơn
vị thành số XI.


- GV hỏi tiếp : Khi đặt chữ số I bên trái chữ
số X thì giá trị của X giảm hay tăng lên, và


giảm hay tăng mấy đơn vị ?


- Khi đặt chữ số I bên phải chữ số
X thì giá trị của X giảm đi một đơn
vị thành số IX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- Nhận xét tiết học


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


...
...
...
...


<b> </b>


<b> Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu </b>


<i> (Dut)</i>
Tuần : 24


<b> THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ</b>
Tiết 120


<b>I. Mục tiêu </b>
Giúp HS


- Củng cố hiểu biết về thời điểm.



- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Mặt đồng hồ có ghi số, có các vạch chia phút và có kim giờ, kim phút, quay được.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


1. Kiểm tra bài cũ : (5’)


- Gọi hs lên bảng sửa bài … VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.
2. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
* Giới thiệu bài


- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết
cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút.


- Nghe GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 :<b> Hướng dẫn xem đồng hồ </b>(12’)


Mục tiêu :


- Củng cố hiểu biết về thời điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Cách tiến hành :


<i>- </i>GV sử dụng mặt đơng hồ có các vạch chia
phút để giới thiêu chiếc đông hồ, chú trọng
đến giới thiệu các vạch chia phút tren mặt


đơng hồ, hoặc y/c HS quan sát hình minh hoạ
trong SGK.




-- GV y/c HS quan sát hình1 và hỏi : Đồng hồ
chỉ mấy giờ ?


- Chỉ 6 giờ 10 phút.
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng


hồ chỉ 6 giờ 10 phút.


- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút,
kim phút chỉ đến số 2.


- Y/c HS quan sát chiếc đồng hồ thứ 2. - HS quan sát theo y/c.
- Hỏi : Kim giờ và kim phút đang ở vị trí


nào ?


- Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một
chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ
qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- GV : Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch


nhỏ liền sau là được 1 phút. Vậy bạn nào có
thể tính được số phút kim phút đã đi từ vị trí
số 12 đến vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2, tính
theo chiều quay của đồng hồ.



- HS tính nhẩm miệng 5, 10 (đến
vạch số 2) tính 11,12,13, vậy kim
phút đi được 13 phút.


- Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ ? - Chỉ 6 giờ 13 phút.
- Y/c HS quan ssát đồng hồ thứ 3, - HS quan sát.


- GV hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút.
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng


hồ chỉ 6 giờ 56 phút?


- Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7,
kim phút chỉ qua vạch số11 thêm 1
vạch nữa.


- Khi kim phút chỉ đến vạch số 11 là kim đã
điđược 15 phút tính từ vạch số 12 theo chiều
quay kim đồng hồ, kim chỉ thêm được 1 vạch
nữa là thêm được một phút, vậy kim phút chỉ
đến phút thứ 56. Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút.


- Nghe giảng.


- Vậy cịn thiếu mấy phút nữa thhì đến 7 giờ ? - Cịn thiếu 4 phút nữa thì đến 7
giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

12 đến vị trí vạch chỉ của kim phút nhưng
theo chiều ngược chều kim đông hồ.



- GV cùng cả lớp đếm : 1, 2, 3, 4. Vậy cịn
thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ, ta có cách đọc
giờ thứ 2 là 7 giờ kém 4 phút.


- HS đếm theo và đọc : 7 giờ kém 4
phút.


* Hoạt động 2 : <b>Luyện tập - Thực hành (</b>12’<b>)</b>
Mục tiêu :


<b>- Củng cố hiểu biết về thời điểm.</b>


<b>- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng</b>
<b>phút.</b>


Cách tiến hành :
<i>Bài 1</i>


- GV u cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan
sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí
các kim đồng hồ mỗi thời điểm.


- Thực hành xem đồng hồ theo cặp,
HS sửa lỗi sai cho nhau.


- GV yêu cầu HS nêu giờ trên mỗi chiếc đồng
hồ.


a) 2 h 9’


b) 5 h16’
c)11 h 21’


d) 9 h 34’ hay 10 giờ kém 26 phút
e) 10 h 39’ hay 11 giờ kém 21 phút
g) 3 h 57’ hay 4 giờ kém 3 phút
- GV chữa bài và cho điểm HS


<i>Baøi 2</i>


- GV cho HS tự vẽ thêm phút trong các trường
hợp của bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài của
nhau.


<i>Baøi 3</i>


- GV cho 1 HS lần lượt đọc từng giờ ghi trong
các ô vuông và chỉ định 1 HS bất kỳ trong lớp
nêu chiếc đồng hồ đang chỉ giờ đó. GV cũng
có thể tổ chức thành trị chơi thi quay kim
đồng hồ. GV lần lượt đọc các giờ ghi cho HS


- 3 h 27’ : B
- 12 giờ rưỡi : G


- 1 giờ kém 16 phút : C
- 7h 55’ : A


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

cùng quay kim đồng hồ đến 1 thời điểm GV


đọc. HS nào quay nhanh và đúng là thắng
cuộc.


- 8 h 50’ : H
- 9 h 19’ : G


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


...
...
...
...


<b> </b>


<b> Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Tuần 25


Tiết 121: <b>THỰC HAØNH XEM ĐỒNG</b> HỒ (tiếp theo)
<i><b>I. Mục tiêu </b></i>


Giuùp HS :


 Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
 Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)


 Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



 Mặt đồng hồ.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


 Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 39 VBT Toán 3 Tập hai.
 GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.


Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- GV nhận xét tiết hoïc.


- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
3. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Giới thiệu bài (1’)


- GV : Trong giờ học hôm nay các em tiếp tục
thục hành xem đồng hồ


- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)


<i>*Mục tiêu :</i>


- Củng cố biểu tượng về thừi gian (thời điểm,
khoảng thời gian)



- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác
đến từng phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

hàng ngày của HS.
<i>*Cách tiến hành :</i>
<i>Bài 1 </i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Xem tranh rồi trả lời câu hỏi
- GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát


tranh, sau đó 1 HS hỏ, 1 HS trả lời câu hỏi.
HS kia phải kiểm tra được bạn trả lời đúng
hay sai, nếu sai thì giải thích cho bạn biết vì
sao sai.


- HS làm bài theo cặp và trả lời
câu hỏi :


a) Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10
phút .


b) Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ
13 phút .


c) Bạn An học bài lúc 10 giờ 24
phút .


d) Bạn An ăn cm chiều lúc 5 giờ
45 phút (6 giờ kém 15 phút)



e) Bạn An xem truyền hình lúc 8
giờ 8 phút


g) Bạn An đi ngủ lúc 9 giờ 55
phút (10 giờ kém 5 phút)


- GV đọc câu hỏi trong từng tranh và y/c HS trả
lời.


- HS lần lượt trả lời.
- Sau mỗi lần HS trả lời GV y/c HS nhận xét


về vị trí các kim đơng hồ trong từng tranh :
a) Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc
đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.


- Kim giờ chỉ quá 6 giờ một chút,
kim phút chỉ đến vị trí số 2.


b) Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc
đồâng hồ chỉ 7 giờ 13 phút.


- Kim giờ chỉ quá 7 giờ một chút,
kim phút chỉ qua số 2 thêm được 3
vạch nhỏ nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- GV hỏi tương tự với các tranh còn lại của
bài. Lưu ý ở tranh d và tranh g cho HS đọc
giờ theo 2 cách và cũng HD các em đếm vạch


để tính số phút như đã giới thiệu ở tranh b.
- GV tổ chức cho HS tự nói về các thời điểm
thực hiện các cơng việc hàng ngày của mình,
vừa nói kết hợp quay kim đơng hồ đến đúng
thời điểm.


- HS thực hành trước lớp.


- GV tuyên dương những HS nói tốt, quay kim
đơng hồ đến đúng các thời điểm chính xác,
nhanh.


<i>Bài 2</i>


- GV y/c HS quan sát đồng hồ A và hỏi :
Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?


- Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút
- 1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là


mấy giờ ?


- Còn được gọi là 13 giờ 25 phút.
- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào ? - Nối đồng hồ A với đồng hồ I.
- GV y/c HS tiếp tục làm bài. - HS làm bài vào VBT: B nối với


H, C nối với K, D nối với M, E nối
với N, G nối với L.


- GV gọi HS chữa bài. - HS chữa bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i>Baøi 3</i>


- GV y/c HS quan sát 2 tranh trong phần a. - HS quan sát theo y/c.
- Gv hỏi : Bạn HaØ bắt đầu đánh răng và rửa


mặt lúc mấy giờ ?


- Bạn HaØ bắt đầu đánh răng và rửa
mặt lúc 6 giờ.


- Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy
giờ ?


- Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt
xong lúc 6 giờ 10 phút.


- Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt trong bao
nhiêu phút ?


- Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt
trong 10 phút.


- GV HD lại cho HS cả lớp cách xác định
được khoảng thhời gian 10 phút : Khi bạn Hà
bắt đầu đánh răng và rửa mặt đồng hồ chỉ 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

12, Khi Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt xong ,
kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phhút chỉ


đến số 2, tức là 6 giờ 10 phút.Vậy tính từ vị trí
bắt đầu của kim phutđến vị trí kết thúc của kim
phút thì được 10 phút. Ta nói : Bạn HaØ đánh
răng và rửa mặt trong 10 phút.


- GV tiến hành tương tự với các tranh còn lại. b) Từ 7 giờ kémm 5 phút đến 7
giờ là 5 phút.


c) Chương trình phim hoạt hình
bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8
giờ 30 phút, vậy chương trình này
kéo dài trong 30 phút.


Hoạt động cuối : Củng cố dặn dị (4’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bị bài sau.


IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

---Tuần 25


<b>Tiết 122 : BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Giuùp HS :



 Biết cách giải các bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


 HS : 8 hình tam giác vng.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


 Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 40 VBT Toán 3 Tập hai.
 GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.


3. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <i>Hoạt động học</i>


Giới thiệu bài (1’)


- GV : Trong giờ học hôm nay các em sẽ được
làm quen với bài toán liên quan đến rút về đơn
vị.


- Nghe GV giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : HD giải bài tốn có liên quan
đến rút về đơn vị ( 13’)


<i>*Mục tiêu :</i>


- Biết cách giải các bài tốn có liên quan đến


rút về đơn vị.


<i>*Cách tiến hành :</i>
<i><b> a) Bài toán 1</b></i>


- GV đọc bài toán 1 lần, sau đó y/c HS đọc lại. - Có 35 l mật ong chia đề vào 7
can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật
ong ?


- Bài tốn cho biết gì ? - Bài tốn cho biết : Có 35 l mật
ong chia đề vào 7 can.


- Bài toán hỏi gì ? - Bài tốn hỏi : Số lít mật ong có
trong mỗi can.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

đều thành 7 phần băng nhau)
- Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả


lớp làm vào VBT.
Tóm tắt Bài giải


7 can : 35 l Số lít mật ong có trong mỗi can là :
1 can : …l ? 35 : 7 = 5 (l)


Đáp số : 5 l
- GV nhận xét và hỏi lại HS : để tính số lít mật


ong có trong mỗi can, ta phải làm phép tiính
gì ?



- Phép tính chia.


- GV giới thiệu : Bài toán cho ta biết số lít mật
ong có trong 7 can, y/c chung ta tìm số lít mật
ong có trong 1 can, chúng ta thực hiện phép
tính chia. Bài tán này gọi là rút về đơn vị, tức
là tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng
nhau.


<i>b) Bài toán 2</i>


- 1 HS đọc đề. - Có 35 l mật ong chia đề vào 7


can. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong
?


- Bài tốn cho biết gì ? - Bài tốn cho biết : Có 35 l mật
ong chia đề vào 7 can.


- Bài tốn hỏi gì ? - Bài tốn hỏi : 2 can có mấy lít mật
ong ?


- Muốn tính số lít mật ong có trong 2 can, trước
hết chúng ta phải tính được gì ?


- Tính được số mật ong có trong 1
can.


- Làm thế nào để tính được số mật ong có
trong 1 can.



- Lấy số mật ong có trong 7 can
chia cho 7.


- Số mật ong có trong 1 can là bao nhiêu ? Số lít mậ ong có trong 1 can là :
35 : 7 = 5 (l)


- Biết số mật ong có trong 1 can, làm thế nào
để tính được số lít mật ong có trong 2 can.


- Lấy số lít mật ong có trong 1
can nhân lên 2 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Tóm tắt Bài giải


7 can : 35 l Số lít mật ong có trong mỗi can là :
2 can : …l ? 35 : 7 = 5 (l)


Số lít mật ong có trong mỗi can là :
5 x 2 = 10 (l)


Đáp số : 10 l
- GV hỏi : Trong bài toán 2, bước nào là


bước rút về đơn vị ?


- Bước tìm số lit mật ong có trong 1
can.


- GV giới thiệu : Các bài toán liên quan đến


rứ về đơn vị thường được giải bằng 2 bước:
+ Bước 1 : Tìm giá trị của 1 phần trong các
phần bằng nhau (Thực hiện phép chia).
+ Bước 2 : Tìm giá trị của nhiều phàn bằng
nhau.


- Y/c HS nhắc lại cá bước giải bài toán liên
quan đến rút về đơn vị.


- 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét


Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (12 ’)
<i>*Mục tiêu :</i>


- Biết cách giải các bài tốn có liên quan
đến rút về đơn vị.


<i>*Cách tiến hành :</i>
<i>Bài 1</i>


- GV gọi 1 HS đọc đề toán . - Có 24 viên thuốc chứa đều vào 4 vỉ.
Hỏi 3 vỉ thuốc có bao nhiêu viên
thuốc ?


- Bài tốn cho biết gì ? - Có 24 viên thuốc chứa đều vào 4 vỉ.
- Bài tốn hỏi gì ? - Bài tốn hỏi : 3 vỉ có bao nhiêu


viên thuốc ?
- Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc,



trước hết chúng ta phải tính được gì ?


- Tính được số viên thuốc có trong 1
vỉ.


- Làm thế nào để tính được số viên thuốc
có trong 1 vỉ.


- Thự hiện phép tính chia : 24 : 4 = 6
(viên)


- GV y/c HS laøm bài. Trình bày bài giải như
sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Tóm tắt Bài giải


4 vỉ : 24 vieân Số viên thuốc có trong mỗi vỉ là :
3 vỉ : … viên? 24 : 4 = 6 (vieân)


Số viên thuốc có trong 3 vỉ là :
6 x 3 = 24 (vieân)


Đáp số : 24 (viên)
- GV chữa bài và cho điểm HS.


- Bài tốn trên thuộc dạng tốn gì ? - Bài toán thuộc dạng toán liên
quan đến rút về đơn vị.


- Bước rút về đơn vị trong bài tốn trên là bước


nào ?


- Là bước tìm số viên thuốc có trong 1
vỉ.


<i>Bài 2</i>


- GV gọi 1 HS đọc đề tốn . - Có 28 kg gạo đựng đều trong 7 bao.
Hỏi 5 bao như thế đựng bao nhiêu ki –
lô – gam gạo ?


- Bài tốn trên thuộc dạng tốn gì ? - Bài toán thuộc dạng toán liên
quan đến rút về đơn vị.


- Y/c HS giải bài tốn trên. Trình bày bài
giải như sau :


- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm vào VBT


Tóm tắt Bài giải


7 bao : 28 kg Số ki – lô – gam gạo có trong 1 bao :
5 bao : … kg ? 28 : 7 = 4 (kg)


Số ki – lô – gam gạo có trong 5 bao :
4 x 5 = 20 (kg)


Đáp số : 20 kg gạo
- Bước rút về đơn vị trong bài tốn trên là bước



nào ?


- Bước thực hiện phép chia để
tìm số ki – lơ – gam gạo.


<i>Bài 3</i>


- Nêu y/c của bài tốn sau đó cho HS tự xếp
hình


- HS xếp được hình như sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Hoạt động cuối : Củng cố dặn dị (4’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bị bài sau.


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


...
...
...
...


<b> </b>



<b> Tæ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiÖu </b>


<i> (DuyÖt)</i>


Tuần 25


Tiết 123: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Giuùp HS :


 Củng cố kĩ năng giải các bài tán có liên quan đến rút về đơn vị.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

2. Kiểm tra bài cũ (5’)


 Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 41 VBT Toán 3 Tập hai.
 GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.


3. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Giới thiệu bài (1’)


- GV : Trong giờ học hôm nay các em sẽ
được luyện tập về giải bài toán liên quan
đến rút về đơn vị.


- Nghe GV giới thiệu bài.



Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)
<i>*Mục tiêu :</i>


- Củng cố kĩ năng giải các bài tán có liên
quan đến rút về đơn vị.


<i>*Cách tiến hành :</i>
<i>Bài 1</i>


- GV gọi 1 HS đọc đề. - Trong vườn ươm , người ta đã ươm
2032 cây giống trên 4 lô đất , các lơ
đất đều có số cây như nhau.Hỏi mỗi
lơ đất có bao nhiêu cây giống ?


- Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm
VBT


Tóm tắt Bài giải


4 lơ : 2032 cây Số cây có trong 1 lơ đất là :
1 lô : … cây ? 2032 : 4 = 508 (cây)
Đáp số : 508 cây
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<i>Baøi 2 </i>


- GV gọi 1 HS đọc đề. - Có 2125 quyển vở xếp đều vào 7
thùng. Hỏi 5 thùng có bao nhiêu quyển
vở ?



- Bài tốn hỏi gì ? - Bài tốn hỏi 5 thùng có bao nhiêu
quyển vở ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

chúng ta phải biết được gì trước đó ? bao nhiêu quyển vở.
- Muốn tính được 1 thùng có bao nhiêu


quyển vở chúng ta phải làm thế nào ?


- Lấy số vở của 7 thùng chia cho 7.
- Bước này được gọi là gì ? - Gọi là bước rút về đơn vị.


- Y/c HS làm bài. Trình bày như sau : - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm
VBT


Tóm tắt Bài giải


7 thùng : 2135 quyển Số quyển vở có trong 1 thùng là :
5 thùng : … quyển ? 2135 : 7 = 305 (quyển)


Số quyển vở có trong 5 thùng là :
305 x 5 = 1525 (quyển)


Đáp số : 1525 quyển
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<i>Baøi 3</i>


- GV gọi 1 HS đọc đề. - Lập đề toán theo tóm tắt rồi giải :
4 xe : 8520 viên gạch



3 xe : … viên gạch ?
- GV hỏi : 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch


?


- Có 8520 viên gạch.


- Bài tốn y/c tính gì ? - Tính số viên gạch của 3 xe.
- Y/c HS đựa vào tóm tắt để đọc thành đề


bài toán.


- 2 HS lần lượt đọc, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.


- Y/c HS trình bày lời giải.T rình bày như sau
:


- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm VBT


Bài giải


Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là :
8520 : 4 = 2130 (viên gạch)


Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là :
2130 x 3 = 6390 (viên gạch)
Đáp số : 6390 viên gạch


- Bài toán trên thuộc dạng tốn gì ? - Bài toán thuộc dạng toán liên


quan đến rút về đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i>Baøi 4</i>


- GV gọi 1 HS đọc đề. - HS đọc đề.


- Y/c HS tự làm bài vào VBT. - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi vở để kiểm tra.


Tóm tắt Bài giải


Chiều dài : 25 m Chiều rộng của mảnh đất :
Chiều rộng : kém chiều dài 8 m 25 – 8 = 17 (m)


Chu vi : … m ? Chu vi của mảnh đất là :
(25 + 17) x 2 = 84 (m)
Đáp số : 84 m


- GV chữa bài và cho điểm HS.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dị (4’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:








---Tuần 25


Tiết <b>124 : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Giuùp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

 Luyện tập kĩ năng viết và tinh giá trị của biểu thức
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


 Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 42 VBT Toán 3 Tập hai.
 GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.


3. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Giới thiệu bài (1’)


- GV : Trong giờ học hôm nay các em sẽ


tiếp tục được luyện tập về giải bài toán
liên quan đến rút về đơn vị.


- Nghe GV giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)
<i>*Mục tiêu :</i>


- Củng cố kĩ năng giải bài tốn có liên quan
đến rút về đơn vị.


- Luyện tập kĩ năng viết và tinh giá trị của
biểu thức


<i>*Cách tiến hành :</i>
<i>Bài 1</i>


- GV gọi 1 HS đọc đề.


- Bài tốn trên thuộc dạng tốn gì ? - Bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
- GV y/c HS tóm tắt và trình bày bài giải.


- Chữa bài. Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở
để kiểm tra.


- HS thực hiện y/c của GV. Trình bày
bài giải như sau :


Tóm tắt Bài giải



5 quả : 4500 đồng Giá tiền của 1 quả trứng là :
3 quả : … đồng 4500 : 5 = 900 (đồng)


Số tiền phải trả cho 3 quả trứng là :
900 x 3 = 2700 (đồng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- Y/c HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm VBT
Tóm tắt Bài giải


6 phòng : 2550 viên gạch Số viên gạch cần để lát 1 phòng là :
7 phòng : … viên gạch ? 2550 : 6 = 425 (viên gạch )
Số viên gạch cần để lát 7 phòng là :
425 x 7 = 2975 (viên gạch )
Đáp số : 2975 viên gạch
- Bài toán trên thuộc dạng tốn gì ? Vì


sao ?


- Bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
Vì trong bài tốn ta thực hiện phép chia số
viên gạch lát 6 phòng cho 6 lần để tìm số
viên gạch lát 1 phịng. Đây chính là bước
liên quan đến rút về đơn vị.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<i>Bài 3</i>


- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số
như trong SGK.Yêu cầu HS tự làm bài
vào VBT.



- HS đọc và tìm hiểu đề bài.


- Bài tốn y/c chúng ta làm gì ? - Điền số thích hợp vào ơ trống.
- Trong ơ trống thứ nhất em điền số nào ?


Vì sao ?


- Điền số 8 km. Vì bài cho biết 1 giờ đi
dược 4 km. Số cần điền ở ô tróng thhứ
nhất là số ki- lơ- mét đi được trong 2
giờ, vì thế ta lấy 4 km x 2 = 8 km. Điền
8 km vào ô trống.


- Y/c HS tiếp tục làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm VBT


Thời gian đi 1 giờ 2 giờ 4 giờ 3 giờ 5 giờ


Quãng đường đi 4 km 8 km 12 km 16 km 20 km


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<i>Bài 4</i>


- GV gọi 1 HS đọc đề. - HS đọc đề.
- GV y/c HS tự viết biểu thcs và tính giá


trị.


- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm
VBT



</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

= 28 = 13
- GV chữa bài và cho điểm HS.


Hoạt động cuối : Củng cố dặn dị (4’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Tuần 25


Tiết 125 : TIỀN VIỆT NAM
<b>I. Mục tiêu </b>


Giúp HS


 Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồøng, 5000 đồøng, 10 000 đồøng.
 Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10 000).


 Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số với các đơn vị tiền tệ Việt Nam
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



 Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


 Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 44 VBT Toán 3 Tập hai.
 GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.


3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài (1’)


- GV : Trong giờ học hôm nay các em sẽ
được làm quen với một số tờ giấy bạc trong
hệ thống tiền tệ Việt Nam.


- Nghe GV giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000
đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng (12’)


<i>* Mục tiêu :</i>


- Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồøng,
5000 đồøng, 10 000 đồøng.


- Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10
000)



* <i>Cách tiến hành :</i>


<i>- </i> GV co HS quan sát từng tờ giấy bạc trên và
nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dong
chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.


- HS quan sát 3 loại tờ giấy bạc và
đọc giá trị của từng tờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i>* Mục tiêu :</i>


- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số
với các đơn vị tiền tệ Việt Nam


<i>* Cách tiến hành :</i>
<i>Bài 1</i>


- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan
sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong
mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền.


- GV hỏi : Chú lợn a có bao nhiêu tiền ? Làm
thế nào để biết điều đó ?


- Chú lợn a có 6200 đồng. Em tính
nhẩm: 5000 đồng+ 1000 đồng+ 200
đồng = 6200 đồng


- GV hỏi tương tự với ác phần b, c. b) Chú lợn b có 8400 đồng


c) Chú lợn c có 4000 đồng.
<i>Bài 2</i>


- GV y/c HS quan sát bài mẫu. - HS quan sát.
- GV HD : Bài tập y/c chúng ta lấy các tờ


giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền
tương ứng bên phải. Trong bài mẫu, chúng ta
phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000 đồng để được
2000 đồng.


- HS nghe GV hướng dẫn.


- Y/c HS tự làm bài tiếp. - HS làm bài.
b) GV hỏi : Có mấy tờ giấy bạc, đó là những


loại giấy bạc nào ?


- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000 đồng.
- Làm thế nào sđể lấy được 10 000 đồâng ?


Vì sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

1000 đồng +1000 đồng +1000 đồng
+ 2000 đồng = 5000 đồng.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<i>Bài 3</i>


- GV y/c HS xem tranh và nêu giá của từng


đồ vật.


- HS nêu: Lọ hoa giá 8700 đồng,
lươcl 4000 đồng, bút chì 1500 đồng,
truyện 5800 đồng, bóng bay 1000
đồng.


- Trong các đồ vật đó, đồ vật nào có giá tiền
ít nhất ? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất ?


- Đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng
bay, giá 1000 đồng .Đồ vật có giá
tiền nhiều nhất là lọ hoa giá 8700
đồng.


- Mua một quả bóng và 1 cái bút chì giá bao
nhiêu tiền ?


- Giá 2500 đồng.


- Em làm thế nào để tính được 2500 đồng. - Lấy giá tiền của quả bóng cộng
với giá tiền của bút chì thì được
1000 đồng + 1500 đồng = 2500
đồng.


- Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của
1 cái lược là bao nhiêu tiền ?


- Là : 8700 đồng– 4000 đồng =
4700 đồng.



- GV có thể y/c HS so sánh giá tiền của các
đồ vật khác với nhau. Sau đó xếp các đị vật
theo thứ tự từ rẻ đến đắt…


Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bị bài sau.


IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193></div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

---Tuần: 26


Tiết 126: <b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I. Mục tiêu </b></i>
Giúp HS :


 Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.


 Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số có đơn vị là đồng.
 Biết giải các bài tốn có liên quan đến tiền tệ.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


 Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000 đồng.


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


 Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 45, 46 VBT Toán 3 Tập hai.
 GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.


3. Bài mới


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


Giới thiệu bài (1’)


Trong giờ học này các em sẽ được
củng cố về nhận biết và sử dụng các
loại tiền giấy đã học .


- Nghe GV giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập
(26’)


<i> * Mục tiêu: </i>


- Củng cố về nhận biết và sử dụng
các loại giấy bạc đã học.


- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính
cộng trừ trên các số có đơn vị là


đồng.


- Biết giải các bài tốn có liên quan
đến tiền tệ.


<i>* Cách tiến hành:</i>
<i>Bài 1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- Muốn biêt chiếc ví nào có nhiều
tiền nhất, trước tiên chúng ta phải tìm
được gì ?


- Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có
bao nhiêu tiền


- Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví
có bao nhiêu tiền.


- HS tìm bằng cách cộng nhẩm:


a)1000đ + 5000đ + 200đ + 100ñ = 6300ñ
b)1000ñ+1000ñ + 1000ñ+ 500ñ+100ñ
=3600ñ


c) 5000ñ+2000ñ+2000ñ +500ñ+500ñ
=10000ñ


d) 2000ñ+2000ñ+5000ñ+200ñ + 500ñ =
9700đ



- Vậy con lợn nào có nhiều tiền nhất? - Con lợn c có nhiều tiền nhất là
10000đồng.


- Con lợn nào có ít tiền nhất? - Con lợn b có ít tiền nhất là 3600 đồng.
- Hãy xếp các con lợn theo số tiền từ


ít đến nhiều


GV chữa bài và cho điểm HS.


- Xắp xếp theo thứ tự b, a, d, c,


<i>Baøi 2 </i>


- GV hướng dẫn học sinh chọn ra
những tờ giấy bạc trong khung bên
trái để cộng lại bằng số tiền tương
ứng ở bên phải, chú ý yêu cầu học
sinh nêu tất cả các cách lấy các tờ
giấy bạc trong ô bên trái để được số
tiền ở bên phải . Yêu cầu HS cộng
nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình
là đúng / sai.


- Cách1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000 đồng, 1 tờ
giấy bạc 1000đồng, 1 tờ giấy bạc loại
100đồng thì được 3600 đồng.


- Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000đồng,
1 tờ giấy bạc loại 500 đồng và 1 tờ giấ bạc


100 đồng cũng được 3600 đồng .


- Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 5000 đồng , 1
tờ giấy bạc 2000 đồng và 1 tờ giấy bạc 500
đồng thì được 7500 đồng .


- Cách 2: Lấy 1 tờ giấy bạc 5000 đồng, 1 tờ
giấy bạc 200 đồng và 1 tờ giấy bạc 100
đồng thì cũng được 3100 đồng .


- GV chữa bài và cho điểm hoc sinh .
Bài 3


- GV hỏi: Tranh vẽ những đồ vật
nào? Giá của từng đồ vật là bao
nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- GV hỏi: Em hiểu thế nào là mua
vừa đủ tiền?


- Tức là mua hết tiền không thừa không
thiếu.


- Bạn Mai có bao nhiêu tiền? - Bạn Mai có 3000 đồng .


- Vậy Mai có đủ tiền để mua cái gì? - Mai có vùa đủ tiền để mua chiếc kéo.
- Mai có thừa tiền để mua cái gì? - Mai có thừa tiền để mua thước kẻ.
- Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai cịn


thừa bao nhiêu tiền?



- Mai còn thừa lại 1000 đồng nếu Mai mua
chiếc thước kẻ. Vì 3000 – 2000 = 1000
đồng.


- Mai khơng đủ tiền để mua những
gì? Vì sao?


- Mai khơng đủ tiền để mua bút máy, sáp,
màu, dép vì những thứ này giá tiền nhiều
hớn số tiền mà Mai có .


- Mai cịn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ
mua được hộp sáp màu?


- Mai cịn thiếu 2000 đồng vì 5000 -3000 =
2000 (đồng).


- Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm
phần b


- Làm bài và trả lời: Bạn Nam có vừa đủ
tiền để mua : một chiếc bút và một cái
kéo, hoặc 1 hộp sáp màu và một cái thước
kẻ.


- Nếu Nam mua đôi dép thì Nam
thừa bao nhiêu tiền?


-Bạn cịn thừa ra là:


7000-6000 =1000 (đồng)
- Nếu Nam mua một chiếc bút máy


và hộp sáp màu thì bạn còn bao
nhiêu tiền?


- Số tiền để mua một bút máy và hộp sáp
màu là 4000 + 5000 = 9000 (đồng). Số tiền
nam còn thiếu là 9000 - 7000 = 2000(đ)
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<i>Baøi 4</i>


- GV gọi một học sinh đọc đề bài


- GV yêu cầu HS tự làm bài


- Mẹ mua 1 hộp sữa hết 6700 đồng và 1
gói kẹo hết 2300 đồng . Mẹ đưa cho cô
bán hàng 10000 đồng . Hỏi cô bán hàng
trả lại mẹ bao nhiêu tiền?


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Tóm tắt
Sữa :
6700đồng


Kẹo :2300đồng
Đưa cho người bán :


10000đồng



Tiền trả lại : …….đồng?


Bài giải


Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
6700 +2300 =9000(đồng)


Số tiền cô bán hàng phải trả lại mẹ là:
10000-9000 = 1000 (đồng)


Đáp số: 1000(đồng)
- GV chữa bài và yêu cầu học sinh


đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.


-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.


- GV cho điểm HS.


Hoạt động cuối : Củng cố dặn dị (4’)
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- GV tổng kết giờ học, tuyên dương
những HS tích cực tham gia xây dựng
bài, nhắc nhở những HS cịn chưa
chú ý.



- Dặn HS về nhà làm bài tập trong
VBT và chuẩn bị bài sau.


- Bài Luyện tập.


IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:


...
...
...
...


<b> </b>


<b> Tỉ trëng kiĨm tra Ban gi¸m hiƯu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Tuần 26


Tiết 127:<b> LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


Giuùp HS :


 Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê.


 Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học </b>


 Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy - Học chủ yếu.</b>



1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

3. Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Giới thiệu bài (1’)


- Trong giờ học hôm nay các em sẽ
được làm quen với bài toán về thống
kê số liệu.


- Nghe GV giới thiệu bài.


Hoạt động 1 : Làm quen với dãy số
liệu (12’)


<i>* Mục tiêu: </i>


- Bước đầu làm quen với dãy số liệu
thống kê.


- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản
và lập dãy số liệu.


<i>* Cách tiến hành:</i>


<i>a) Hình thành dãy số liệu.</i>



- GV yêu cầu HS quan sát hình minh
hoạ trong SGK và hỏi: Hình vẽ gì?


- HS: Hình vẽ 4 bạn HS , có số đo chiều
cao của 4 bạn .


- Chiều cao của các bạn Anh, Phong,
Ngân, Minh là bao nhiêu ?


- Chiều cao của các bạn Anh, Phong,
Ngân, Minh là:122cm, 130cm, 127cm,
118cm.


- Dãy số đo các chiều cao của các bạn
Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm,
130cm, 127cm, 118cm được gọi là dãy
số liệu .


- Hãy đọc dãy số liệu về chiều caocủa
4 bạn Anh, Phong, Ngân, Minh.


-1 HS đọc: 122cm, 130cm, 127cm,
118cm.


<i>b)Làm quen với thứ tư ïvà số hạng của</i>
<i>dãy số liệu</i>


- Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số
liệu về chiều cao của 4 bạn?



-Đứng thứ nhất.
- Số 130 cm đứng thứ mấy trong trong


dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

liệu về chiều cao của 4 bạn?


-Số nào là số đứng thứ 4 trong dãy số
liệu về chiều cao của 4 bạn?


- Số 118cm.
- Dãy số liệu này có mấy số? - Có 4 số.
- Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ


tự chiều cao từ trên xuống thấp?


-1 HS lên bảng viết tên, HS cả lớp viết
vào nháp theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh,
Minh.


- Hãy xếp tên các bạn HS từ trên theo
thứ tự từ thấp đến cao.


-1 HS lên bảng viết tên, HS cả lớp viết
vào nháp theo thứ tự: Minh, Anh, Phong,
Ngân.


- Chiều cao của bạn nào cao nhất? -Chiều cao của Phong là cao nhất.
- Chiều cao của bạn nào thấp nhất? -Chiều cao của Minh là thấp nhất.


- Phong cao hơn Minh bao nhiêu


xăng-ti –mét ?


-Phong cao hôn Minh 12cm.


- Nhũng bạn nào cao hơn bạn Anh? -Bạn Phong và bạn Ngân cao hơn bạn Anh.
- Bạn Ngân cao hơn những bạn nào? -Bạn Ngân cao hơn bạn Anh và bạn Minh
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành


<i> * Mục tiêu: </i>


HS biết vận dụng những kiến thức vừa
học để làm bài tập;


<i>* Caùch tiến hành:</i>
<i>Bài 1</i>


- Bài tốn cho ta dãy số liệu như thế
nào?


-Dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn
Dũng, Hà, Hùng, Quân là: 129cm,
132cm, 125cm, 135cm.


- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tốn u cầu chúng ta dựavào dãy
số liệu trên để trả lời câu hỏi.


-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
làm bài với nhau .



-Làm theo cặp.
-Yêu cầu một số HS trình bày bài trước


lớp


-Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi.


a) Hùng cao 125cm; Dũng cao 129cm;
Hà cao 132cm; Quaân cao 135cm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×