Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.82 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 25/1 /2008
Ngày giảng : 28/1/2008
<b>Tiết: 39</b>


<b>LUYỆN TẬP ( Tiết 2)</b>


<b>(Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số)</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- Chú trọng dạng giải hệ phưởng trình bằng phương cộng đại số. đặc biệt lưu ý cách
trình bày.


<b>II - Chuẩn bị:</b>


- Nội dung kiến thức, gải trước các bài tập.
- Theo hwongs dẫn tiết trước


<b>III - Tiến trình dạy học:</b>
<b>1; Ổn định: sĩ số 9A </b>
<b>2: Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kết hợp trong giờ.
<b>3: Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Chữa bài</b>
<b>tập</b>


<b>- Cho 2 học sinh lên bảng</b>


trình bày lời giải ý a) và b)
bài 21 (Sgk 19)


- Yêu cầu dưới lớp làm
nháp.


- Giáo viên đi kiểm tra sự
chuẩn bị bài ở nhà của học
sinh.


<b>- Nhắc nhở học sinh những</b>
chú ý cần thiết


- Hai học sinh lên
bảng trình bày


- Học sinh dưới lớp
làm nháp


<b>I : Chữa bài tập.</b>


<b>Bài 21 Sgk(19) giải hệ PT</b>
<b>a) x</b> 2 - 3y = 1 (1)
2x + y 2 = - 2 (2)
2x - 3 2 y = 2
2x + y 2 = - 2


 - 3 2y – y 2 = 2 - 2
 - 4y 2 = 2 (1 - 2)



 y = 2<sub>4</sub> 1


2
4


)
2
1
(


2 







Thay y =
4


1


2 <sub> vào PT (1) ta được</sub>


 x 2 - 3.
4


1
2 <sub> = 1</sub>



 4x 2 - 3 2 + 3 = 4
 4x 2 = 4 – 3 + 3 2
 x =


2
4


2
3
1


<b>b) 5x</b> 3 + y = 2 2 (1)
x 6- y 2 = 2 (2)
5x 6 + y 2 = 4
x 6- y 2 = 2
 5x 6+ x 6 = 6


 x (5 6 + 6)= 6




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


- Gọi học sinh nhận xét


đánh giá


- Ở các ví dụ này để giải
được hệ phương trình ta
phải làm gì?



- Học sinh nhận xét


- Để giải hệ phương
trình ta phải đưa hai
phương trình về cùng
một hệ số của x hoặc
của y bằng cách nhân
hai vế của phương
trình với cùng một số.


 x = <sub>6</sub>6
6
6


6




- Thay giá trị của x vào PT (2)
6


6


6 - y 2 = 2  1 – 2 = y 2
 y = <sub>2</sub>2


2
1 






<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
- Cho học sinh đọc đề bài
- Để tìm được các hệ số a
và b ta phải làm gì?


- Cho học sinh lên bảng
thực hiện


- Gọi học sinh nhận xét
đánh giá


- Để giải được hệ phương
trình bài 27 ta phải làm gì?


- Sau khi đặt ẩn phụ ta
được phương trình nào?
- Giải hệ phương trình đó
ta được U = ? ; V = ?


- Thay lại các giá trị U và
V ta tìm được x = ? y = ?


* Khi nào thì ta sử dụng
phương pháp đặt ẩn phụ?


- Học sinh đọc đề bài
- Để tìm được các hệ
số a và b thì ta đi thay


toạ độ điểm đã cho và
phương trình. từ đó
giải hệ phương trình
để tìm a và b


- Học sinh nhận xét


- Để giải đuợc hệ
phương trình bên ta
phải đặt ẩn phụ


- Học sinh trả lời.


- Khi một biểu thức có
chứa biến ở cả hai
phương trình giống
nhau thì ta nên đặt ẩn
phụ để đơn giản hệ PT


<b>Bài 26: Sgk(19)</b>


a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua
hai điểm A(2 ; - 2) và B(-1 ; 3)


-Ta có: - 2 = a.2 + b
3 = a(-1) + b


2a + b = - 2 3a = - 5
- a + b = 3 - a + b = 3
a = - <sub>3</sub>5 a = - <sub>3</sub>5


<sub>3</sub>5 + b = 3 b = <sub>3</sub>4
<b>Bài 27 Sgk(20)</b>


b) 2


1
1
2
1






 <i>y</i>


<i>x</i> Đặt <i><sub>x</sub></i><sub></sub> <sub>2</sub> <i>U</i>
1


1


1
3
2
2







 <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> 1<i>V</i>


1
U + V = 2 2U + 2V = 4
2U – 3V = 1 2U – 3V = 1
- Trừ (1) cho (2) ta được: 5V = 3
 V = <sub>5</sub>3 . Thay vào (1)  U = <sub>5</sub>7
1<sub>2</sub> <sub>5</sub>7




<i>x</i>


1<sub>1</sub><sub>5</sub>3

<i>y</i>


x = 19<sub>7</sub>
y = <sub>3</sub>8


<b>4 - Hướng dẫn về nhà:</b>


- Xem lại các ví dụ Sgk các bài tập đã chữa
- Tiếp tục giải các bài cịn lại trong SBT


- Ơn lại dạng tốn giải bằng cách lập phương trình.


 



 


7x – 14 = 5
3y – 3 = 5
7x = 5 + 14


3y = 5 + 3







</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×