Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 70 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> </b>
<i><b> Phân loại tiếng ồn:</b></i>
<b> - Tiếng ồn thống kê: là tổ hợp hỗn loạn các âm khác </b>
<b>nhau về cường độ và tần sổ trong phạm vi từ 16 đến 20.000 </b>
<b>Hz.</b>
<b> - Tiếng ồn có âm sắc rõ rệt gọi là tiếng ồn có âm sắc.</b>
<b> Theo môi trường truyền âm, tiếng ồn phân thành: </b>
<b> </b><i><b>1. Tiếng ồn kết cấu</b></i><b> : sinh ra khi vật thể dao động tiếp xúc </b>
<b>trực tiếp với các bộ phận máy móc, với các đ ờng ống, với </b>
<b> Theo đặc tính của nguồn ồn có thể phân ra:</b>
<i><b> 1. Tiếng ồn cơ học</b></i><b> sinh ra do sự chuyển động của các chi </b>
<b>tiết hoặc bộ phận máy móc có khối l ợng khơng cân bằng. </b>
<b>Nó rất mạnh trong các hệ thống đã bị dơ, mòn.</b>
<b> </b><i><b>2. TiÕng ån va ch¹m</b></i><b>, sinh ra do mét sè qu¸ trình công </b>
<b>nghệ, thí dụ nh rèn, dập, t¸n.</b>
<b> </b><i><b>3. Tiếng ồn khí động</b></i><b>, sinh ra khi hơi chuyển động với tốc </b>
<b>độ cao, thí dụ tiếng ồn do các luồng hơi của các động cơ </b>
<b>phản lực, tiếng ồn khi máy nén hút khơng khí.</b>
<i><b> </b></i><b>b. Chấn động. </b>
<b> Chấn động là dao động cơ học của các vật thể đàn hồi sinh </b>
<b>ra khi trọng tâm hoặc trục đối xứng của chúng xê xích trong </b>
<b>khơng gian hoặc do sự thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà </b>
<b>chúng có ở trạng thái tĩnh.</b>
<b> 2.5.2. ảnh h ởng của tiếng ồn và chấn động tới cơ thể con </b>
<b>ng ời</b>
<b> a) TiÕng ån</b>
<b> Tác dụng gây khó chịu của tiếng ồn phụ thuộc vào các </b>
<b>tính chất vật lý của nó. </b>
<b> TiÕng ån phỉ liªn tục gây tác dụng khó chịu ít hơn tiếng </b>
<b>ồn gián đoạn. </b>
<b> Tiếng ồn có các thành phần tần số cao gây tác dụng khó </b>
<b>chịu hơn tiếng ồn có các thành phần tần số thấp. Khó chịu </b>
<b>nhất là tiếng ồn thay đổi cả về tần số và c ờng độ.</b>
<b> </b>
<b> Ảnh h ởng của tiếng ồn đối với cơ thể còn phụ thuộc vào:</b>
<b> - H ớng của năng l ợng âm tới, </b>
<b> - Thêi gian t¸c dơng cđa nã trong mét ngµy lµm viƯc,</b>
<b> - Quá trình lâu dài ng ời công nhân làm viƯc trong ph©n x </b>
<b>ëng ån, </b>
<i> </i><b>+ ¶nh h ởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác.</b>
<b> Khi chịu tác dụng của tiếng ồn, độ nhạy cảm của thính </b>
<b>giác giảm xuống, ng ỡng nghe tăng lên - đó là sự thích nghi </b>
<b>của thính giác. </b>
<b> D ới tác dụng kéo dài của tiếng ồn, thính lực giảm sút, độ </b>
<b>nhạy cảm thính giác giảm đi rõ rệt, nhất là ở tần số cao </b>
<b>(giảm quá 15 </b><i><b>dB</b></i><b>, có khi tới 30-50</b><i><b>dB</b></i><b>); đồng thời có cảm giác </b>
<b>mệt mỏi ở cơ quan thính giác. </b>
<b> Nếu tác dụng của tiếng ồn lặp lại nhiều lần, thính giác </b>
<b>khơng có khả năng phục hồi hồn tồn về trạng thái bình th </b>
• <b>Ảnh hưởng của tiếng ồn lên thính giác đã được biết tới từ thuở xa xưa, </b>
<b>khi người thợ rèn, thợ hầm mỏ hoặc người giật chuông nhà thờ làm </b>
<b>việc lâu năm với nghề của mình. Thính giác của họ giảm dần, rồi đưa </b>
<b>tới điếc hồn tồn. </b>
• <b>Theo nhà nghiên cứu A.J. Hudspeth, Đại học Y khoa California, sự </b>
<b>tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn mạnh sẽ "đẵn, cắt, gọt" tan hoang </b>
<b>những tế bào lông ở tai trong. Các tế bào này sẽ bị bứng gốc, hủy hoại. </b>
<b>Đây là những tế bào có nhiệm vụ thu nhận các đợt sóng âm thanh, </b>
<b>chuyển lên não bộ để được nhận rõ đó là âm thanh gì và từ đâu phát </b>
<b>ra. </b>
• <b>Tiếng động mạnh cũng gây tổn thương cho dây thần kinh thính giác, </b>
<b>đưa tới điếc tức thì và vĩnh viễn với cảm giác ù tai.</b>
• <b>Tiếp xúc với tiếng động đột ngột và liên tục có thể gây ra mất thính lực </b>
<b>tạm thời, nhưng thường thì thính lực trở lại bình thường sau 16-18 giờ </b>
<b>khi khơng còn tiếng động.</b>
<i><b> </b><b>+ </b><b>Ả</b><b>nh h ëng cña tiÕng ån tới các cơ quan khác.</b></i>
<b> - Tiếng ồn có c ờng độ cao và trung bình kích thích mạnh </b>
<b>hệ thần kinh trung ơng, gây ra các rối loạn về chức năng </b>
<b>thần kinh, thông qua hệ thống thần kinh tác động lên các </b>
<b>cơ quan và hệ thống khác của cơ thể.</b>
<b> - Tiếng ồn mạnh th ờng gây ra cho công nhân bệnh đau </b>
<b>đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, sự bực tức vô cớ, trạng </b>
<b>thái tâm thần không ổn định. </b>
<b> - Tiếng ồn cũng gây ra những thay đổi trong hệ thống </b>
<b>tim mạch kèm theo sự rối loạn tr ơng lực bình th ờng của </b>
<b>mạch máu và rối loạn nhịp tim.</b>
<b> - TiÕng ån lµm rèi loạn chức năng bình th ờng của dạ </b>
<b>dày: làm giảm bớt sự tiết dịch vị, sự co bóp bình th ờng của </b>
<b>dạ dày bị ảnh h ởng. Vì vậy công nhân làm việc trong các </b>
<b>phân x ởng ồn th ờng mắc bệnh viêm dạ dày.</b>
ã <b>Rối loạn giấc ngủ</b>
<b> Nhiều nghiên cứu chứng minh tiếng ồn từ 35dB trở lên đã đủ </b>
<b>để gây ra rối loạn cho giấc ngủ bình thường.</b>
<b> Tiếng động ban đêm tạo ra những cơn thức giấc bất thường, </b>
<b>khăn đi vào giấc ngủ. Nhiều thức giấc bất thường sẽ đưa tới </b>
<b>thiếu ngủ và hậu quả là sự mệt mỏi, bải hoải, buồn chán vào </b>
<b>ngày hôm sau. </b>
<b> Tiếng động trong khi ngủ cũng làm tăng huyết áp, nhịp tim, </b>
<b>co mạch máu ngoại vi và các cử động của cơ thể như trằn trọc </b>
<b>trở mình, co chân duỗi tay. </b>
• <b>Với bệnh tim mạch</b>
Tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn đưa tới thay đổi chức
năng của hệ thần kinh tự chủ, làm tăng nhịp tim, huyết
áp, sức cản mạch máu ngoại vi.
Nhà khoa học Ying Ming Zhao và đồng nghiệp tại Đại
học Bắc Kinh, đã nghiên cứu hậu quả của tiếng ồn đối
với hơn 1.000 công nhân dệt vải và thấy rằng sau 5 năm
làm việc trong tiếng ồn, huyết áp của họ lên cao đáng
kể.
<b> Trên sự tiêu hóa</b>
<b> Donald Eric Broadbend, Anh, nhận thấy tiếng ồn cũng ảnh hưởng </b>
<b>tới sự tiêu hóa như làm giảm co bóp của dạ dày, giảm dịch vị dạ dày </b>
<b>và nước miếng.</b>
<b> Ảnh hưởng lên sự thực hiện công việc</b>
<b>Tại nơi làm việc, tiếng ồn là rủi ro lớn cho sức khỏe, gây khó khăn cho </b>
<b>sự đối thoại, giảm tập trung vào công việc và giảm sản xuất, tăng tai </b>
<b>nạn thương tích.</b>
<b>Theo Viện Quốc gia Sức khỏe và An tồn nghề nghiệp Hoa Kỳ, cơng </b>
<b>nhân tiếp xúc với âm thanh cường độ 75dB trong 3 năm sẽ làm tăng </b>
<b>nhịp tim và nhịp thở và trong tương lai có thể gây ù tai, tăng huyết áp, </b>
<b>loét dạ dày, tâm trạng bất ổn vì căng thẳng. Họ trở nên bẳn tính, khó </b>
<b>chịu, hay gây gổ hơn là người làm việc nơi yên tĩnh. Họ cũng hay vắng </b>
<b>mặt tại sở làm và tai nạn lao động cũng thường xảy ra.</b>
• <b>Ảnh hưởng lên hành vi con người trong cộng đồng</b>
• <b><sub>Sống trong khu xóm ồn ào, nhiều tiếng động, con người trở </sub></b>
<b>nên bực bội, giận giữ, khó chịu, hay gây gổ, ít giao thiệp </b>
<b>với lối xóm. </b>
• <b>David Glas và Jerome Singer cho biết tiếng ồn có ảnh </b>
<b>hưởng rất nhiều lên con người kể cả sau khi khơng cịn </b>
<b>tiếng ồn. Tiếng ồn bất ngờ có tác hại nhiều hơn biết trước.</b>
<b> b) Chấn động</b>
<b> Phạm vi dao động mà ta thu nhận nh chấn động âm </b>
<b>nằm trong giới hạn từ 12 đến 8000 </b><i><b>Hz</b></i><b>. </b>
<b> Theo hình thức tác động, chấn động chia ra th nh à</b>
<b>chấn động chung và chấn động cục bộ. </b>
<b> Chấn động chung gây ra dao động cho cả cơ thể, còn </b>
<b>chấn động cục bộ chỉ làm cho từng bộ phận của cơ thể </b>
<b>dao động. </b>
<b> T thế làm việc có ảnh h ởng nhiều đến tác dụng cộng h </b>
<b>ởng: </b>
<b> Ở t thế đứng thẳng, khi tần số dao động 4 Hz, ng ời dao </b>
<b>động với biên độ gấp 2-3 lần biên độ bề mặt dao động. Lúc </b>
<b>đó dao động sẽ truyền mạnh, đặc biệt ở vùng thắt l ng và </b>
<b>sau gáy, ng ời cơng nhân cảm thấy chóng mệt mỏi. </b>
<b> Với t thế đứng hơi cong đầu gối, tuy không ổn định và </b>
<b>làm cho bắp thịt căng thẳng, nh ng dao động cơ học lúc đó </b>
<b>sẽ truyền vào ít hơn, bởi vì t thế này lợi dụng đ ợc bàn chân </b>
<b>và các khớp x ơng đầu gối để chống rung.</b>
<b> Khi có cộng h ởng của mặt dao động với các bộ phận cơ </b>
<b>thể, sẽ có cảm giác ngứa ngáy khó chịu, tê ở chân và vùng </b>
<b>thắt l ng và nhiều dị cảm khác.</b>
<b> Trạng thái chức năng của các hệ phân tích bị rối loạn </b>
<b>nghiêm trọng. Thí dụ, chấn động liên tục 10 phút với tần </b>
<b>số 4 Hz và biên độ 0,5 </b><i><b>mm</b></i><b> sẽ làm cho giới hạn của tr ờng </b>
<b>nhìn mở rộng ra, ng ợc lại, chấn động 20 phút làm cho tr </b>
<b>ờng nhìn thu hẹp lại, đồng thời cũng thấy có cảm giác loạn </b>
<b>sắc, ng ời thí nghiệm nhìn màu xanh thành trắng …</b>
<b> Những ng ời làm nghề nghiệp chịu chấn động đã xác </b>
<b>nhận có những thay đổi chức năng của tuyến giáp trạng </b>
<b>cũng nh các rối loạn trong hoạt động của tuyến sinh dục, </b>
<b>có thể dẫn đến những biến loạn khác nhau về chức năng </b>
<b>của cơ quan sinh dục nữ giới và dẫn đến liệt d ơng ở nam </b>
<b>giới. </b>
<b> Bệnh khớp x ơng cũng có liên quan với chấn động. Th </b>
<b>ờng phát hiện ở khớp vai. Bao khớp (chỗ cơ bám) bị viêm </b>
<b>cốt hố, khơng linh hoạt, diện khớp bị mịn, viêm x ơng sụn </b>
<b>dẫn đến viêm khớp biến dạng. </b>
<b> 2.5.3. Các biện pháp chống tiếng ồn và chấn động</b>
<i><b> a) BiƯn ph¸p chung</b></i>
<b> Từ lúc lập tổng mặt bằng nhà máy đã phải bắt đầu </b>
<b>nghiên cứu các biện pháp quy hoạch - xây dựng chống </b>
<b>tiếng ồn và chn ng. </b>
<b> Cần hạn chÕ sù lan trun cđa tiÕng ån ngay trong </b>
<b>ph¹m vi của nhà máy hoặc xÝ nghiƯp cịng nh ra các </b>
<b>vùng lân cận. Giữa các khu nhà ở và khu s¶n xuÊt ån </b>
<b>ph¶i trång các giải cây xanh bảo vệ.</b>
<b> Cần tuân theo các h ớng dẫn về khoảng cách tối thiểu </b>
<b>từ nhà máy đến các khu nhà ở và nhà công cộng.</b>
<b> ĐĨ gi¶m ¶nh h ëng cđa tiếng ồn của các ph ơng tiện giao </b>
<b>thông vận tải có thể dùng các biện pháp sau : cấm bóp còi, </b>
<b>trồng cây xanh hai bên đ ờng giao thông, làm các t ờng chắn </b>
<b>âm hoặc các nhà phụ trợ dọc theo đ ờng vận tải, làm đ êng </b>
<b>ph¼ng. </b>
<b> Khi bố trí máy móc trong một phân x ởng các gian sản </b>
<b>xuất ồn, các máy ồn nhất cần tập trung vào một chỗ, cách </b>
<b>xa phòng làm việc khác. Cần cố gắng bè trÝ sao cho c¸c </b>
<b>máy có mức ồn v ợt mức cho phép tập trung vào một số chỗ </b>
<b>ít nhất.</b>
<b> Biện pháp này bao gồm việc lắp ráp có chất l ợng các </b>
<b>máy móc và động cơ, việc sử dụng tốt các thiết bị dụng cụ có </b>
<b>thể sinh ồn khi làm việc, v.v… Sửa chữa đúng và kịp thời </b>
<b>máy móc cũng có ý nghĩa chống ồn. </b>
<b> Các máy móc và động cơ sinh ra mức ồn cao do các </b>
<b>nguyên nhân sau đây: </b>
<b> - Do đặc điểm cấu trúc của máy, do đó sinh ra va chạm </b>
<b>và ma sát giữa các bộ phận và chi tiết. Thí dụ, va chạm của </b>
<b>cam và bánh xe răng;</b>
<b> - Do vi phạm quy tắc kỹ thuật sử dụng máy, nh chế độ </b>
<b>làm việc của máy không đúng với chế độ quy định, do </b>
<b>chăm sóc máy tồi;</b>
<b> - Việc sửa chữa máy định kỳ tiến hành không kịp thời </b>
<b>và kém chất l ợng;</b>
<b> - Hiện đại hoá thiết bị và hồn thiện q trình cơng </b>
<b>nghệ. Biện pháp chống tiếng ồn trong sản xuất có hiệu quả </b>
<b>nhất là tự động hố tồn bộ q trình cơng nghệ, áp dụng </b>
<b>hệ thống điều khiển từ xa. Khi đó cơng nhân suốt ngày đ ợc </b>
<b>ở trong các phịng cách âm. Trong tr ờng hợp tự động hố </b>
<b>một phần, cơng nhân chỉ ở trong các phịng đó 10 -30 phút </b>
<b>cũng có khả năng hồi phục chức năng nghe và làm mất các </b>
<b>biến chuyển sinh lý, gây phản ứng tốt đối với trạng thái </b>
<b>chung cña cơ thể, nâng cao khả năng làm việc. </b>
<b> - Quy hoạch thời gian làm việc của các phân x ởng ồn </b>
<b>và hạn chế số l ợng cơng nhân trong đó. Có thể giới hạn giờ </b>
<b>làm việc của các x ởng có các thiết bị có mức ồn cao vào </b>
<b>Hết bn chuyện cơng việc, gia đình... lại bình </b>
<b>phẩm váy áo, phim chuyện đến cả học hành, </b>
<i><b> Cách giảm tiếng ồn trong khu dân cư </b></i>
• <b>Để giảm ơ nhiễm tiếng ồn, mỗi người cần có ý thức, cùng </b>
<b>tuân thủ những nguyên tắc sau:</b>
<b> - Âm thanh của tivi, radio và máy nghe nhạc khơng vang ra </b>
<b>ngồi đường phố và nên điều chỉnh bass ở mức thấp có thể.</b>
<b> - Khơng ht cịi khi gặp gỡ hay chia tay bạn bè và không rồ </b>
<b>động cơ. Tránh đóng cửa ơ tơ mạnh vào lúc tối muộn và tắt </b>
<b>hệ thống nhạc trong ô tô.</b>
<i><b> </b><b>c) Cách chấn động và hút chấn động</b></i>
<i><b> Cách chấn động.</b></i><b> Muốn cách chấn động của các máy </b>
<b>móc và thiết bị cần tạo điều kiện để tăng mất mát không </b>
<b>thuận nghịch trên đ ờng lan truyền dao động, do đó giảm đ </b>
<b>ợc dao động truyền đi.</b>
<b> Ng ời ta th ờng dùng những cái giảm chấn (bằng lò xo </b>
<b>hoặc cao su) để cách chấn động. Có hai ph ơng án đặt bộ </b>
<b>giảm chấn:</b>
<b> + Ph ơng án gối tựa (hình 2-5a) - cái giảm chấn đặt d ới </b>
<b>máy;</b>
<b> + Ph ơng án treo (hình 2-5b) - máy đ ợc treo trên bộ giảm </b>
<b>chấn.</b>
<i><b>a)</b></i> <i><b>b)</b></i>
<b>Khớp nối </b>
<b>chống </b>
<b> Giảm tiếng ồn trên đ ờng lan truyền </b>
<b>chủ yếu áp dụng các nguyên tắc cách </b>
<b>âm và hút âm.</b>
<b> Năng l ợng âm lan truyền trong </b>
<b>không khí, khi gặp bề mặt kết cấu thì </b>
<b>một phần năng l ợng sẽ phản xạ lại, </b>
<b>một phần bị vật liệu của kết cấu hút đi </b>
<b>và một phần xuyên qua kết cấu rồi </b>
<b>bức xạ vào phòng bên cạnh (hình 2-6).</b>
<b>E</b><i><b><sub>t</sub></b></i>
<b>E</b><i><b><sub>f</sub></b></i>
<b>E</b><i><b><sub>h</sub></b></i>
<b> Sự hút âm xảy ra do sự biến đổi cơ năng mà các phần </b>
<b>tử không khí mang theo thành nhiệt năng. Quá trình </b>
<b>biến năng l ợng âm thành năng l ợng nhiệt xảy ra chủ yếu </b>
<b>do ma sát nhớt của khơng khí trong các ống nhỏ của vật </b>
<b>liệu xốp, hoặc do ma sát trong của vật liệu chế tạo các </b>
<b>tấm mỏng chịu dao động d ới tác dụng của sóng âm.</b>
<b> VËt liƯu hót ©m cã thĨ chia thành 4 loại : </b>
<b> 1) vật liệu có nhiều lỗ nhỏ; </b>
<b> 2) vật liệu nhiều lỗ nhỏ đặt sau tấm đục lỗ; </b>
<b> 3) kết cấu cộng h ởng; </b>
<b> 4) những tấm hút âm đơn. </b>
<b> </b><i><b>Nguyên lý cách âm:</b></i><b> Khi sóng âm tới bề mặt một kết cấu </b>
<b>nào đó, d ới tác dụng của nó kết cấu này sẽ chịu dao động c </b>
<b>ỡng bức, do đó nó trở thành một nguồn âm mới và bức xạ </b>
<b>năng l ợng sang phòng bên cạnh.</b>
<b> Để đánh giá mức độ cách âm của kết cấu phân cách, ng </b>
<b>ời ta đ a vào khái niệm hệ số xuyên âm. </b>
<b> HÖ số xuyên âm là tỉ số giữa năng l ợng âm xuyên qua </b>
<b>kết cấu có kích th ớc vô hạn sang nửa phần không gian bên </b>
<b>kia và năng l ợng âm tới trên bề mặt kết cấu ấy. Biểu thức </b>
<b>toán học của nó có dạng :</b>
<b> trong đó: E<sub>x</sub></b> –<b> mật độ năng l ợng âm sau kết cấu;</b>
<b> Et</b> –<b> mật độ năng l ợng âm tr ớc kt cu, ngha l </b>
<b>trong phòng có nguồn âm.</b>
<b> Nh vậy: </b><i><b>khả năng cách âm của kết cấu là khả năng của </b></i>
<i><b>kt cu ú cú th h thp đ ợc bao nhiêu mức năng l ợng âm </b></i>
<i><b>khi sóng âm truyền qua nó.</b></i>
<b> Khả năng cách âm của kết cấu phụ thuộc vào kích th </b>
<b>ớc, trọng l ợng và độ cứng của kết cấu, vào ma sát trong của </b>
<b>vật liệu, vào điều kiện liên kết cũng nh vào thành phần tần </b>
<b>số của tiếng ồn.</b>
<b> Để chống tiếng ồn công nghiệp ng ời ta th ờng áp dụng </b>
<b>các biện pháp, trong đó các nguyên tắc cách âm và hút âm </b>
<b>Tr s</b> <b>gọi là khả năng cách âm của kết cÊu vµ ký hiƯu lµ R(dB): </b>
<b>Tấm tiêu âm</b> <b>Cách âm, cách nhiệt</b>
<b>Mút sốp cách âm</b>
<i><b> </b><b>e) Chống tiếng ồn khí động</b></i>
<b> Tiếng ồn khí động có thể phân thành các loại sau:</b>
<b> - Tiếng ồn khơng đồng nhất của dịng hơi xả vào bầu khí </b>
<b>quyển theo chu kỳ (của tcbin, máy quạt, v.v…)</b>
<b> - Tiếng ồn sinh ra do tạo thành xoáy ở mặt giới hạn của </b>
<b>dòng. Hiện t ợng này xảy ra ở giới hạn giữa lớp hơi chuyển </b>
<b>động và lớp hơi đứng yên hoặc ở mặt cứng của ống dẫn hơi.</b>
<b> - Tiếng ồn chảy rối khi có các dịng hơi tốc độ khác nhau </b>
<b>ch¶y lÉn víi nhau.</b>
<b> Việc giảm tiếng ồn khí động từ nguồn là rất khó khăn, cho </b>
<b>nên ng ời ta dùng các cấu tạo tiêu âm khác nhau để giảm tiềng </b>
<b>ồn trên đ ờng lan truyền của nó. Đó là biện pháp hiệu nghiệm </b>
<b>nhất để chống tiếng ồn khí động. </b>
<b> D ới đây giới thiệu một số kiểu cấu tạo tiêu ©m. </b>
<b> - Buồng tiêu âm là một hình thức mở rộng đ ờng ống dẫn </b>
<b>hơi. Kích th ớc của buồng xấp xỉ hoặc lớn hơn nửa b ớc sóng </b>
<b>âm tới. Mặt trong của buồng có đặt vật liệu hút âm.</b>
<b> - ng tiêu âm là đ ờng ống có bao vật liệu hút âm chung </b>
<b>quanh (hình 2-7). Tiết diện của nó có thể tròn hoặc vuông. </b>
<b>Hiệu quả tiêu âm của ống phụ thuộc vào loại vật liệu hút </b>
<b>âm đ ợc sử dụng.</b>
<b> - Tấm tiêu âm (hình 2-8) đặt ở đầu ra củađ ờng ống dẫn </b>
<b>hơi. Mặt trong của tấm, về phía đ ờng ống có vật liệu hút </b>
<b>âm.</b>
<b>1 2 3</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b> Hộp cộng h ởng tiêu âm là một thể tích không khí thông </b>
<b>với ống dẫn hơi qua một lỗ (hình 2-10). </b>
<b> Nguyên tắc hút âm nh sau: khi âm thanh lan truyền </b>
<b>gặp một hệ thống có khả năng dao động, thì d ới tác dụng </b>
<b>của sóng âm hệ thống này sẽ bị dao động. Đặc biệt ở tần số </b>
<b>xấp xỉ tần số dao động riêng của hệ thống biên độ dao động </b>
<b>của khơng khí trong hộp cộng h ởng tăng lên rất nhanh, gây </b>
<b>ra sự mất năng l ợng âm. Dùng hộp cộng h ởng có thể hạ </b>
<b>thấp mạnh mức ồn theo từng tần số riêng.</b>
<i><b>H×nh 2-10.</b></i><b> Hép céng </b>
<b>h ëng tiêu âm</b>
<i><b> </b><b>f) Biện pháp phòng hộ cá nhân</b></i>
<b> Sử dụng các biện pháp phòng hộ cá nhân để chống ồn và </b>
<b>chấn động là rất hiệu nghiệm nếu biết dùng nó một cách </b>
<b>hợp lý. Tuy nhiên dùng biện pháp phịng hộ cá nhân khơng </b>
<b>giải quyết vấn đề một cách toàn diện. </b>
<b> Dụng cụ cá nhân chống ồn gồm có nút bịt tai, cái che tai </b>
<b>và ốp bao tai.</b>
<b> - Nút bịt tai làm bằng chất dẻo hoặc vật liệu rắn không </b>
<b>biến dạng đ ợc và đ ợc đặt vào trong ống tai. Nếu chọn khéo </b>
<b>nút bịt tai nó sẽ hạ thấp đ ợc khá nhiều tiếng ồn, nhất là ở </b>
<b>tần số cao.</b>
<b> - Cái che tai đ ợc mang kín vào loa tai. Cái che tai đ ợc </b>
<b>dùng cho công nhân nhiều nghề khác nhau nh : tán đục, gò, </b>
<b> - Dụng cụ cá nhân chống chấn động có bao tay có đệm </b>
<b>đàn hồi tắt chấn động để chống chấn động truyền từ dụng </b>
<b>cụ làm việc vào cơ thể, cịn giày có đế chống rung để chống </b>