Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 20 trang )

Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

BÁO CÁO THỰC TẬP

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Câu 1: Sơ đồ cấu tạo các phần chính của bơm áp lực cao loại riêng rẽ.
Câu 2: Quy trình tháo lắp và điều chỉnh áp suất phun loại động cơ 1 xi lanh.
Câu 3: Nguyên tắc tác động điều chỉnh số vòng quay và phân loại máy điều chỉnh sos
vòng quay. Trên động cơ Đ240 sử dụng máy điều chỉnh lắp trên bơm YTH – 5. Hãy
trình bày cấu tạo loại bơm này.

Trả lời:
Câu 1: Cơ đồ cấu tạo các phần chính của bơm áp lực cao loại riêng rẽ:

1


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

Cơ cấu điều chỉnh số vòng quay

Thân bơm

2


Báo cáo thực tập mơn Động cơ đốt trong 2

Lị xo và cơ cấu xoay pittơng

Piston



Câu 2: Quy trình tháo lắp và điều chỉnh áp suất phun của vòi phun loại 1 xy
lanh.
a) Quy trình tháo vịi phun ra khỏi thân động cơ.
- ống dẫn cao áp nối từ bơm cao áp vào vịi phun ở hai đầu có 2 đai ốc.
- trước hết ta tháo đai ốc trên, nối ống dẫn nhiên liệu cao áp với vòi phun ra,
chúng tách khỏi nhau hồn tồn, sau đó lới lỏng đai ốc dưới với bơm cao áp.
- Ở động cơ thực tập đường dẫn dầu thừa từ vòi phun ra thùng nhiên liệu khơng
có, trường hợp nếu có ta phải tháo đường dầu thừa
-

Như vậy chỉ còn vòi phun được bắt chặt với thân động cơ nhờ 2 bu long thông
qua 1 mặt bích ép chặt vịi phun vào thân động cơ.
3


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

- Ta phải tháo tiêp 2 bu lông ra, nhấc mặt bích ra khỏi vịi phun. Do muội, bẩn và
lực xiết bu lơng nên vịi phun bị kẹt vào lỗ trên thân máy, ta phải dùng một số
dụng cụ tháo lắp để đẩy vòi phun ra khỏi thân động cơ.
+) Làm sạch vịi phun:
- Ta tháo bu lơng và nắp chụp khỏi đầu trên của vòi phun và nhấc vòng đệm ra
- Ta tháo tiếp vít ốc điều chỉnh và lị so ra khỏi trong thân vòi phun
- Lần lượt nhấc chốt tì và kim phun ra.
- Ta mang các bộ phận vừa trên vòi phun làm bằng cách ngâm trong dầu và rửa
sạch cho hết bụi bẩn.
- Sau đó ta lắp lại các bộ phận vào vòi phun như cũ ( trừ vịng đệm, bu lơng và
nắp chụp), để lộ ra phần vít điều chỉnh.
b) Quy trình điều chỉnh áp suất phun.

- Sau khi làm sạch vòi phun, ta lắp lại đai ốc của ống dẫn cao áp với vòi phun, và
vặn chặt lại đai ốc ở phía dưới bắt ống dẫn với bơm cao áp.
- Sau đó xoay cho hướng vịi phun quay về phía sau máy ( nơi nhiên liệu phun
ra).
- Dùng tuốc vít vặn vít điều chỉnh đi vào, lị so chịu nén qua chốt tì ép kim phun
đi xuống.
- Một người dùng tay quay quay động cơ với số vòng quay thấp cho nhiên liệu
phun ra vịi phun. Dùng tuốc vít vặn vít điều chỉnh đi ra từ từ cho đến khi thấy
nhiên liệu phun ra vòi phun ở dạng sương mù. Bằng cách điều chỉnh này ta dã
thay đổi được áp suất phun nhờ thay đổi sức căng lị so.
c) Quy trình lắp vịi phun vào thân động cơ.
- Sau khi đã điều chỉnh xong áp suất phun, ta phải lới lỏng hai đai ốc ở 2 đầu
ống dẫn ra và lắp vòi phun vào thân động cơ
- Dùng 2 bu lông thông qua 1 mặt bích, siết chặt bu lơng cho đều để đẩy vòi
phun vào lỗ trên thân động cơ.

4


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

- Ta bắt lại phần ống dẫn cao áp vào vòi phun nhờ đai ốc vặn. Kiểm tra lại 2 bu
lông xiết chặt vòi phun với thân động cơ. Nắp các nắp chụp và bu lơng vào
đi vịi phun
- Sau khi đã lắp vòi phun lên động cơ, ta tiến hành quay tay quay cho máy nổ.
+) Một số chú ý khi tháo lắp:
- Phải bắt thật chặt vòi phun với thân động cơ tránh hiện tượng rò rỉ nhiên liệu
qua khe hở giữa vòi phun và thân động cơ
- Một số chi tiết khi tháo và lắp mà khó tháo ta phải dùng êtô kẹp chặt để tháo
lắp chúng

Câu 3: Nguyên tắc điều chỉnh số vòng quay và phân loại máy điều chỉnh số vòng
quay. Trên động cơ Đ - 240 sử dụng máy điều chỉnh lắp trên bơm
YTH – 5. Hãy trình bày cấu tạo loại bơm này
 Phân loại máy điều chỉnh số vòng quay.
Hiện nay các bộ điều chỉnh lắp trên động cơ diezen rất đa dạng phụ thuộc vào
cơng suất và đặc tính của động cơ, dựa vào các tiêu chí khác nhau mà ta có thể
phân ra các loại điều tốc như sau:
- Dựa vào nguyên lý làm việc của các phần tử cảm ứng có các bộ điều tốc: cơ
khí, thuỷ lực,
điện và điều chỉnh chân không.
- Dựa vào côgn dụng ta phân ra các bộ điều tốc một, hai hay nhiều chế độ.
- Dựa vào cấu tạo phân ra các bộ điều tốc: lắp độc lập (lắp thành một cum riêng)
và lắp chung trong cụm bơm cao áp.
- Dựa vào phương pháp truyền năng lượng từ phần tử cảm ứng tới cơ cấu điều
chỉnh lượng nhiên liệu cấp cho động cơ phân ra: bộ điều tốc trực tiếp (năng lượng
truyền trực tiếp qua hệ thống tay đòn) và các bộ điều tốc gián tiếp (năng lượng được
truyền qua các cơ cấu trung gian.
 Nguyên tắc tác động của máy điều chỉnh.
a. Bộ điều chỉnh ly tâm 2 chế độ.
5


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

Bộ điều chỉnh ly tâm 2 chế độ.
Điều chỉnh lượng nhiên liệu trong động cơ ở 2 chế độ: chế dộ khơng tải có số vịng
quay bé nhất và chế độ số vịng quay lớn nhất.
Chế độ khơng tải có số vòng quay bé nhất.
Khi động cơ làm việc ở số vòng quay bé nhất tay điều khiển số 10 ở vào vị trí
bên trái lúc này nhờ sức căng của lị xo ngồi 4 ép quả văng 1 áp sát với trục. lúc này

vị trí của thanh răng 11 ở vào vị trí cung cấp nhiên liệu ít nhất cho động cơ.
- Chế độ số vòng quay lớn nhất.
Khi số vòng quay của động cơ tăng lên do lực ly tâm các quả văng bị văng ra và
ép lò xo ngồi 4 lại. Khi số vịng quay tiếp tục tăng quả văng sẽ tựa lên đĩa tựa 5 và
dừng lại( khoảng dịch chuyển h’) đến khi lực ly tâm của quả văng lớn hơn lực ép ban
đầu của lò xo trong số 3, tương ứng lúc đó số vịng quay của động cơ vượt quá số
vòng quay thiết kế. từ đó trở đi quả văng 1 tiếp tục ép cả lị xo số 3 và 4 dịch chuyển
ra ngồi (hành trình dịch chuyển h’ – h) thong qua các cơ cấu 6, 7, 8 kéo thanh răng
về phía giảm lượng cung cấp nhiên liệu và số vòng quay của động cơ giảm đi.
b. Bộ điều chỉnh ly tâm mọi chế độ của hang Bosch.

6


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

Bộ điều chỉnh ly tâm mọi chế độ của hãng Bosh
- Chế độ khởi động động cơ. Tay đòn 4 tỳ vào vít tựa 3 thanh trung gian 15 được
lị xo 7 kéo tỳ vào vít 13, lị xo 5 kéo cần chính 16 cùng tay thước 2 dịch hết về bên
trái đảm bảp làm giàu khi khởi đô.
- Chế dộ chạy khơng: tay địn 4 lật về phía bên phải tỳ vào vít tựa chạy khơng 6,
lị xo 7 hết căng, cần trung gian 15 tựa lên lò xo 8. Lực ly tâm của quả văng 10 sinh
ra luôn cân bằng với lực căng của lò xovà giữ cho cần 15 ở độ nghiêng đủ lớn về bên
phải của thanh kéo, trục ttrượt 11 ở vị trí đẩy cần 16, 14 về phía phải. Cần 16 kéo
thanh răng 2 sang phải giữ tốc độ quay động cơ cực tiểu khi chạy không.
- Chế độ hiệu chỉnh: khi tốc độ quay của động cơ ở tốc độ danh nghĩa, tay đòn 4
ln tỳ vào vít tựa 3, lực ly tâm của quả văng 10 cân bằng với lò xo của máy điều
chỉnh 12 giữ thanh răng 2 ở vị trí nhiên liệu cung cấp tương ứng số vòng quay định
mức của động cơ. Khi tải trọng tăng lên lực ly tâm 10 giảm 1 chút nhờ lực lò xo 12
tác động đẩy trục 11 cung 14, 16 và thanh răng 2 sang bên trái theo chiều tăng lượng

cung cấp.

7


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

- Ở các chế độ khác của động cơ, mỗi tay địn 4 sẽ có một vị trí nhất định, sự cân
bằng giữa lực lò xo máy điều chỉnh 7 và lực ly tâm của quả văng 10 sẽ điều chỉnh
động cơ ở một tốc độ quay tương ứng.
 Cấu tạo của máy điều chỉnh lắp trên bơm YTH – 5 trên động cơ Đ240.

Bộ điều tốc bơm cao áp YTH – 5
Đây là bộ điều tốc mọi chế độ kiểu ly tâm tác động trực tiếp. Trong bộ điều tốc có
bộ phận tự làm giàu nhiên liệu để khởi động động cơ dễ dàng.
Thân 17 bắt vào mặt liên kết của bơm nhờ các bu lông. Trên đầu đĩa cam lắp chặt
đĩa tựa 21 và moay ơ 19 của quả văng 15. Giữa đĩa tựa và moay ơ có có lị xo xoắn
20, một đầu lị xo mó vào đầu đĩa tựa 21 còn đầu kia luồn vào lỗ của moay ơ 19. Đĩa
tựa, lò xo xoắn và moay ơ quả văng là khâu đàn hồi của bộ điều tốc để làm giảm
chuyển động quay không đều của quả văng và dập tắt các giao động của hệ thống.
Trên moay ơ của quả văng có gờ nhỏ nằm trong chỗ cắt của đĩa tựa dung để giới hạn

8


Báo cáo thực tập mơn Động cơ đốt trong 2

góc quay lớn nhất của moay ơ đối với đia tựa và đảm bảo an tồn cho lị xo xoắn ở
chế độ khởi động động cơ.
Cuối trục cm lắp khớp trượt di động 18 với ổ bi tựa. Phần dưới bộ điều tốc lắp trục

tay địn của tay địn chính 9 và tay địn trung gian 7, trên 7 có con lăn 16. Trên tay
địn trung gian có bắt lị xo bơ làm giàu 6 nhờ vít cấy 8, phần trên tay đòn trung gian
nối với thước răng của bơm cao áp nhờ thanh kéo 5. Bộ hiệu chỉnh gồm thân 12, chốt
đây 11, lị xo 13 và vít điều chỉnh 1. Phần trên của tay địn chính 9 nối với lò xo 4 của
bộ điều tốc.
Thành sau của thân bộ điều tốc có bu lơng giới hạn 10 để dịch chuyển tay địn
chính 9 về phía tăng nhiên liệu khi số vòng quay thấp hơn số vòng quay định mức.
Hai tay địn chính 9 và trung gian liên kết với nhau nhờ bu lơng 14. Một đầu của lị
xo điều tốc 4 nối với tay địn chính, đầu kia móc với tay địn 2 của lị xo nhờ khun
móc 3. Bu lơng giới hạn số vịng quay lớn nhất hạn chế góc quay tay điều khiển. Bộ
phận làm giàu có lò xo 6 liên kết giữa tay đòn trung gian 7 và tay địn 2.
Cả tay địn chính và tay đòn trung gian cùng được quay trên ổ tựa lắp cố định trên
thân của bộ điều tốc. Các chi tiết của bộ điều tốc được bôi trơn bằng dầu bôi trơn có
lỗ đổ dầu và vít thăm mức dầu.

9


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo, hoạt động bơm nước và bơm dầu của động cơ
điezel( động cơ thực tập)? Chú ý trong quá trình sử dụng
*) Đặc điểm cấu tạo, hoạt động bơm nước của động cơ điezel:
- Cấu tạo: Thân bơm, bánh công tác bơm lắp trên trục. Trục
nhận truyền động quay từ động cơ, khi bánh công tác quay và
ngâm trong nước thì số nước nằm trong rãnh giữa các cánh dưới tác
dụng của lực ly tâm bị văng ra khơng gian nằm bên ngồi đường
kính của bánh cơng tác. Khơng gian xả có dạng hình xoắn ốc cùng
chiều với chiều quay của bơm.
- Hoạt động: Khi ra đến khơng gian xả tốc độ dịng nước giảm

dần và áp suất dòng chảy tăng dần khu vực tại đầu nối với ống có
áp suất lớn nhất. Khi nước trong rãnh bị văng ra xa tâm quay thì
phần gần tâm quay của rãnh tạo ra vùng áp suất thấp hút nước từ
cửa hút. Trên trục bơm có các vịng làm kín ngăn dị nước theo khe
hở giữa trục và thân bơm.
*) Đặc điểm cấu tạo, hoạt động bơm dầu của động cơ điezel
- Cấu tạo: Gồm có hai bánh răng chủ động 1 và bị động 2 ăn
khớp với nhau. Hai bánh răng quay ngược chiều và có cùng đường
kính chia, cùng số răng và cùng mô đun. Bánh chủ động lắp chặt
trên trục nhờ then và nhận truyền động từ động cơ, còn bánh bị
động quay trơn trên trục. Lưới lọc tác dụn lọc sơ bộ bụi bẩn có kích
thước lớn, van xả tác dụng giữ cho áp suất khoang đẩy bơm luôn
trong giá trị cho phép.

10


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

Cấu tạo bơm dầu
- Hoạt động: Nhờ chuyển động quay của các cặp bánh răng
nhiên liệu được hút từ thùng nhiên liệu theo các rãnh vào khoang
nạpvà được cuốn theo rãnh răng dọc theo thành vỏ từ khoang nạp
sang khoang đẩy. Các bánh răng ngăn chặn nhiên liệu chảy về, áp
suất khoang đẩy bơm được duy trì ở một khoảng nhất định, nếu áp
suất vượt q thì van thơng sẽ mở nhiên liệu được xả về khoang
nạp của bơm

11



Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

Trong q trình sử dụng có thể điều chỉnh sức căng lị xo nhờ
vít để điều chỉnh áp suất làm việc của van xả.Để tăng lưu lượng dầu
cung cấp cho hệ thống có thể sử dụng bơm dầu bánh răng 2 cấp lắp
trên nửa trên của bơm.
Câu 2: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ CMD – 14:
*) Hệ thống bôi trơn của động cơ:
- Cấu tạo: gồm bơm dầu, lưới lọc, lỗ thơng hơi các te, bình
lọc dầu, van an toàn, van xả, các te, ống dẫn dầu
+) Bơm dầu: Dùng bơm dầu kiểu bánh răng( bơm bánh răng
ăn khớp ngồi),Có thể điều chỉnh áp suất làm việc của van xả qua lị
xo nhờ vít.
+) Bình lọc dầu: Gồm bình lọc tinh và bình lọc thơ. Sử dụng
bình lọc kiểu ly tâm
+) Bộ tản nhiệt dầu: Cấu tạo từ các ống dẫn dầu dạng trụ có
cánh tản nhiệt

12


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

Động cơ thực tập
- Hoạt động: Dầu từ các te nhờ bơm bánh răng đẩy dầu theo
ống dẫn đến bình lọc tinh kiểu ly tâm. Dầu vào trong roto phun qua
hai lỗ ngược nhau tạo ra mô men quay cho roto, phần dầu phun
qua lỗ theo ống trở về các te.Phần dầu sạch theo ống dẫn trục rotor
đến van nhiệt,qua két dầu đi bơi trơn. Khi áp suất dầu mạch chính

tăng van xả sẽ mở xả bớt dầu về cacte,trường hợp khi mạch dầu tắc
van an toàn mở cho đầ đi bơi trơn khơng qua bình lọc. Dầu từ mạch
chính vào các cổ trục khuỷu, sang cổ biên, một phần dầu từ mạch
chính lên cổ cam và theo rãnh ở thân động cơ.
Phần dầu sau khi bôi trơn các bề mặt ma sát ở cổ trục chính,cổ
biên rơi về các te gặp trục khuỷu quay vung dầu lên bôi trơn cho
mặt gương xylanh-piston vòng găng và chốt piston.
*) Hệ thống truyền lực của động cơ:
Gồm có bộ ly hợp ,cơ cấu dẫn động và khớp gài,
- Bộ ly hợp nhiều đĩa khơng thường xun đóng làm việc trong
dầu (ma sát ướt) được lắp trong thân bát chặt với vỏ thân bánh
đà động cơ nhờ chính các bulong. Bạc răng di động có vành
răng ăn khớp với răng của tay quayvaf đầu ngồi có mặt vát
nghiêng
- Cơ cấu dẫn động và cắt làm việc như sau: Đế kẹp nối với bánh
răng nhờ bulong,trong vấu của đế kẹp kết cấu 2 trục là trục
quay của 2 quả văng.Quả văng dưới tác dụng của lò xo sẽ tỳ
vào cần đẩy giữ cho bánh răng ln ở vị trí tận cùng bên phải.
Khi gài bánh răng chủ động,quay tay ngược chiều kim đồng hồ
qua tay đòn ép lên đầu kẹp,dịch chuyển kẹp cùng bánh răng đi
vào ăn khớp cùng vành răng bánh đà,tương ứng khi đó mở cửa

13


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

dài vai quả văng móc vào đầu bạc cần đẩy,chốt đẩy sang trái
ép lị xo.
Câu 3: Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng máy khởi động điện CT-4

Máy khởi động điện CT-4

Kết cấu gồm: Bánh răng gài,Vịng nối,Cuộn dây Stator,Rotor,Cổ
góp,Chổi điện,khớp 1 chiều,trục rotor,tay địn gài.
Quy trình tháo: Dùng tơ vít tháo 2 ốc 2 bên để tách phần vỏ với
phần bên trong, dùng tay tháo chốt lấy khớp 1 chiều ra khỏi trục
rotor sau đó lấy vịng nối và lị xo ra,phần còn lại là cuộn dây stator
và rotor

14


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

Bánh răng gài có kết cấu răng xoắn bên trong ăn khớp với vít xoắn
trên đầu trục rotor.Thân của bánh răng gài nối qua khớp vượt và
vòng nối, tay đòn tỳ lên khớp và có đầu trên nối với lõi thép của rơ
le kéo, đầu dưới nối với vòng nối. Khi có điện rơ le kéo làm việc hút
lõi thép cùng đầu trên tay đòn sang phải,đầu dưới tay đòn đẩy bánh
gài trượt trên vị trí rãnh xoắn đi vào ăn ăn khớp với vòng răng bánh
đà.
Câu 1:
*- Sơ đồ kết cấu của hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm cảm biến điện
từ gồm:
Bộ nguồn(Ắc quy),
Bô bin, mô đun đánh lửa,
Cuôn tạo xung,
Bộ phận chia điện kiểu điện từ,
Các dây cao áp
Các bugi

Dây cao
áp

Bugi

Bộ chia
điện
Nguồn

Dây mát
Bô bin
Cuộn tạo
xung
Mô đun
đánh lửa

Công tắc

15


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

Trên bơ bin có các cánh tản nhiệt có nhiệm vụ làm mát bảo vệ bơ bin.
Trên đó cịn lắp mơ đun đánh lửa, mô đun đánh lửa là các T được lắp với nhau,mơ
đun đánh lửa có nhiệm vụ như một tiếp điểm điều khiển dòng sơ cấp.
Trên bộ chia điện có gắn các cảm biến đánh lửa.Cảm biến này có nhiệm vụ cảm nhận
thời điểm cần đánh lửa tạo một xung điều khiển mô đun đánh lửa.
Cấu tạo của cảm biến điện từ :cuộn dây quay trong từ trường gây ra sự biến đổi từ
thông tạo ra các xung điện,gồm 2 loại nam châm đứng yên và nam châm quay

*-Hoạt động:
Đến cuối thời kỳ nén của động cơ cảm biến đánh lửa tạo ra một xung,xung này được
truyền đến mô đun đánh lửa,các tranzito trong mô đung đánh lửa nhận tín hiệu , sẽ
điều khiển đóng ngắt dịng sơ cấp vào bộ chia điện. Từ đó có thể tạo ra dòng cao áp
trên dây dẫn cao áp tới từng bugi.
Trên sơ đồ người ta điều chỉnh góc đánh lửa sớm bằng bộ điều chỉnh góc đánh lửa
sớm kiểu chân không, phụ thuộc vào tải trọng của động cơ làm việc độc lập so với bộ
điều chỉnh ly tâm.
*-Sơ đồ kết cấu của hên thống đánh lửa lại cảm biến Hall gồm:
1.Bộ nguồn (Ắc quy).
2.Bộ chia các đầu dây.
3.Bộ phận điều chỉnh tốc độ.
4.Bộ nắn dịng.
5.Động cơ điện.
6.Bơ bin.
7.Bộ chia điện.
8.Các dây cao áp.
9.các bugi.

16


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

8

6

9


7

2

3
5
4

1

Cảm biến Hall được đặt trong bộ chia điện có nhiệm vụ phát ra các xung điện điều
khiển mô đun đánh lửa

*Nguyên tắc hoạt động: Mỗi khi cánh chắn chặn chùm từ trường của nam châm
không cho xuyên qua cơ cấu hiệu ứng Hall làm chấm dứt dòng điện trong cơ cấu
này,IC Hall cảm nhận và phát ra một xung đến bộ điều khiển trung tâm ECU, bộ điều
khiển trung tâm ECU được thiết kế hoặc là nối hay ngắt dòng điện chạy qua cuôn sơ
cấp của bô bin mỗi khi màng chắn lướt qua hiệu ứng hall.
Như vậy khi làm việc cảm biến Hall tạo ra xung vng làm tín hiệu đánh lửa. Bề rộng
cánh chắn xác định góc ngậm điện(thời gian tăng trưởng dòng sơ cấp).Do xung điều
khiển là xung vuông nên tốc độ động cơ không ảnh hưởng tới thời gian đánh lửa.
17


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

*-Sơ đồ kết cấu của hệ thống đánh lửa điện từ: gồm
1.Bộ chia điện
2.Các dây cao áp và bu gi
3.Các cánh chắn

4.Các cảm biến cam và cảm biến xung.
5.Bộ phận thay đổi tốc độ

Hệ thống đánh lửa này hoạt đông trên nguyên tắc dựa vào các tín tiệu do cảm biến
cung cấp như: tốc độ động cơ, vị trí piston trong xy lanh,vị trí bướm ga, nhiệt độ
động cơ và nhiệt độ khí nạp, thành phần khí xả, .. mà bộ xử lý ECU sẽ điều khiển để
bộ đánh lửa tạo ra tia lửa ở mạch thứ cấp vào đúng thời điểm đánh lửa.
Trên xa bàn có các cảm biến vị trí cam,cảm biến xung tạo ra cảm biến Hall,cịn các
cánh chắn được thiết kế tang lên để chia độ được dễ hơn.Một bô bin cung cấp cho 2
xy lanh.
Hệ thống đánh lửa với cơ cấu điều khiển góc đánh lửa sớm bằng điện tử được chia
làm 2 loại:hệ thống đánh lửa sử dụng bộ vi sử lý và hệ thống đánh lửa sử dụng bộ vi
sử lý kết hợp với phun xăng motronic.

18


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

6

2

3

1

5

4


4

Thứ tụ làm việc của động cơ là 1-3-2-4-5-6

Câu 2: Sơ đồ của hệ thống phun xăng đánh lửa motronic GM OBD II
SYSTEM:
Gồm :
1.Nguồn
2.Bộ xử lý trung tâm ECU.
3.Hệ thống Rơ le điều khiển.
4.Cầu chì.
5.Van gió phụ.
6.Hệ thống vịi phun
7.Bộ phận điều chỉnh ga.
8.Các loại cảm biến.
8

9

19

2


Báo cáo thực tập môn Động cơ đốt trong 2

3
10
7


11

5

1
2

6
1

4

*- Nguyên tắc làm việc:
Bộ xử lý và điều khiển trung tâm tiếp nhận các tín hiệu dưới dạng tín hiệu điện do các
cảm biến truyền tới chuyển thành tín hiêu số sau đó được xử lý theo một chương trình
đã được vạch sẵn.Các tín hiệu ra của bộ điều khiển trung tâm được khuếch đại và
được đưa vào bộ chấp hành đẻ phát ra xung điện chỉ huy việc phun xăng,đánh lửa và
điều hành một số cơ cấu và thiết bị khác đảm bảo hoạt động tối ưu ở mọi chế độ.

20



×