Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.64 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 13</b>


<b>Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010</b>
<i><b>Tiết 1</b></i>:

Chào cờ.



<i><b>Tiết 2</b></i>:


<b>Tập đọc</b>


<b>NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: Dại dột, rủi ro, đầu óc, non nớt,
hì hục…


Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhở khổ công
nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường
lên các vì sao.


2. Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, phù hợp
với lời từng nhân vật.


3. Thái độ : Giáo dục H tính kiên trì.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV : Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
 HS : SGK


<b>III. Các hoạt đợng dạy và học:</b>


<b>HOẠT ĐỢNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



1. Bài cũ: Vẽ trứng.


 GV kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi.
 GV nhận xét – đánh giá.


2. Giới thiệu bài :


 H quan sát tranh ảnh về kinh khí cầu
 Giới thiệu về Xi-ôn-cố.


 GV ghi tựa bài.


3. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Luyện đọc</b>


 GV đọc diễn cảm bài văn.
 Chia đoạn: 3 đoạn.


+ Đoạn 1: Từ nhỏ … bay được.
+ Đoạn 2: Để tìm …tiết kiệm thôi.


+ Đoạn 3:Đúng là……..các vì sao
+ Đoạn 4:Còn lại.


 GV hướng dẫn H luyện đọc kết hợp


giải nghĩa từ khó.



 GV uốn nắn những H đọc sai.


 GV giải nghĩa thêm 1 số từ khó khi H


nêu.


 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


 GV chia 4 nhóm – giao cho việc và


thời gian thảo luận.




 3 H đọc bài và TLCH.


 H quan sát.
 H nghe.


<b>Hoạt động cá nhân, nhóm.</b>
 H nghe.


 H tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài


văn. (2 lượt _ nhóm đôi)


 1, 2 H đọc toàn bài.


 H đọc thầm phần chú giải các từkhó



và giải nghĩa từ: thí nghiệm, thiết kế,
khí cầu, Nga Hoàng, tâm niệm, tôn
thờ.


<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>


 H đọc thầm từng đoạn, trao đổi các


câu hỏi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của
mình như thế nào.


 GV liên hệ giáo dục.


+ Điều gì đã giúp Xi-ôn-cốp-xki
thành công?


 GV nhận xét và giới thiệu thêm về


Xi-ôn-cốp-xki : Khi còn là sinh viên, ông
được mọi người gọi là nhà tu khổ hạnh vì
ông ăn uống rất đạm bạc. Bước ngoặc của
đời ông xảy ra khi ông tìm thấy cuốn sách
về lí thuyết bay trong 1 hiệu sách cũ. Ơng
đã vét đờng rúp ći cùng trong túi để
mua quyển sách này, ngày đêm miệt mài


đọc, vẽ, làm hết thí nghiệm này đến thí
nghiệm khác. Sau khi CMT10 Nga thành
công, tài năng của ông mi c phat
huy.


? Nêu ND của bài?


<b>Hoat ụng 3 : Đọc diễn cảm</b>


? Khi đọc bài các bạn đọc với giọngntn?


 GV lưu ý: Giọng đọc trang trọng, câu


kết vang lên như 1 lời khẳng định.


 Đưa bảng phụ để HS luyện đọc.


 <b>Hoạt động 4: Củng cô</b>


- Thi đọc diễn cảm.


- Đặt tên khác cho trụn.


? C©u chun ca ngợi ai? về điều gì?


? Truyện giúp em hiểu điều gì?
- NX giờ học:


- Chuõn bi: Bài “Văn hay chữ tốt”



+ Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước
được bay lên bầu trời.


+ Ngày nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki dại dột
nhảy qua cửa sổ bay theo chim nên bị
ngã gãy chân.


+ Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông
có ước mơ lớn là chinh phục các vì
sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện
mơ ước.


<b>*ND</b>: : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại
Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu
kiên trì bền bỉ st 40 năm , đã thực hiện
thành cơng mơ ớc tìm đờng lên các vì
sao.


<b>Hoạt đợng lớp, cá nhân.</b>


 H đánh dấu ngắt nghỉ hơi 1 số câu dài.
 Nhiều H luyện đọc.


 2 H đọc
 Nhiều H nói:


+ Người chinh phục các vì sao.
+ Quyết tâm chinh phục các vì sao.
+ Từ mơ ước bay lên bầu trời.
+ Từ mơ ước biết bay như chim …



- ... Xi-ôn-cốp-xki . Vì khổ cơng
nghiên cứu kiên trì bền bỉ st 40 năm ,
đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng
lên các vì sao.


- ...muốn làm đợc việc gì cũng phải
chăm chỉ, chịu khó.


<i><b>TiÕt 3</b></i>:


<b>Toán </b>


Giíi thiƯu NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức : Biết cách nhân với 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Chuẩn bị :</b>
 GV : SGK.


 H : SGK + bảng con.
<b>III. Các hoạt đợng :</b>


<b>HOẠT ĐỢNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1.Kiểm tra bài cũ : “Luyện tập”


 Chấm vở _ Nhận xét.



2. Bài mới : “Nhân nhẩm số có hai chữ số với
11”


 Ghi bảng tựa bài.


3. Phát triển các hoạt động :


 <b>Hoạt động 1 : Cách nhân nhẩm với 11.</b>


 MT : Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ


số với 11.


 PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải.
 Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 :
 GV cho ví dụ: 27  11


 Nhắc lại cách thực hiện phép nhân với số có


2 chữ số?


 So sánh kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút


ra kết luận, T hướng dẫn H rút ra kết luận.


 GV cho H kiểm nghiệm thêm bằng phép


tính: 35  11


 Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc



bằng 10 :


 Cho ví dụ: 48  11


 GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính:


48  11


 GV hướng dẫn H rút ra cách nhân nhẩm


đúng:


- 4 cộng 8 bằng 12


- Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48 ,
được 428


- Thêm 1 vào 4 được 528


Lưu ý: Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10
làm giống như trên, ví dụ:


46  11 = 506


 <b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


 MT : Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 11.
 PP : Luyện tập,thực hành.



<b>Bài 1:</b> Tính nhẩm.


 T đọc phép tính, yêu cầu H tính nhẩm, sau


đó viêt vào vở.


 T cho H thi đua giữa các nhóm. Nhóm nêu


 H nêu.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


 H thực hiện tính dọc trên bảng


con


297
27


27
11
27





 Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng


của 2 và 7) xen giữa hai chữ số
của 27 .



 H làm.


 H thảo luận: Tổng của 4 + 8


không phải có một chữ số, H có
thể nêu. H có thể nêu đề xuất
khác nhau.


<b>Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.</b>


34  11 = <b>347</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phép tính, nhóm khác nêu kết quả và ngược
lại.


<b>Bài 2:</b> Tìm x


 Yêu cầu H nhắc lại cách tìm số bị chia.
 H làm vở, yêu cầu tính nhẩm.


 2 H sửa bảng phụ.
<b>Bài 3:</b>


 H đọc đề, tóm tắt.


 GV hướng dẫn H tính theo 2 cách.
 H sửa bài bằng cách:


GV đưa ra đáp án cho HS đối chiếu.



<b>Bài 4: </b>


 Các nhóm thảo luận câu đúng.


 <b>Hoạt động 3 : Củng cô .</b>


 Nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số


với 11.


 Tính nhanh: 7  63 + 4  63


5. Tổng kết – Dặn dò :


 Chuẩn bị : “Nhân với số có ba chữ số”.


Nhận xét.


 H nêu


x : 11 = 25 x : 11 = 78
x = 25  11 x = 78  11


x = 275 x = 858
Cách 1:


HS thảo luận tìm cách làm.



Bài giải:
Số HS của khối lớp 4 có lµ:


11 x 17 = 187 ( Häc sinh )
Sè HS cđa khèi líp 5 cã lµ:


11 x 15 = 165 ( Häc sinh )
Sè häc sinh cđa c¶ hai khèi líp lµ:


187 + 165 = 352 ( Häc sinh )
Đáp số : 352 Học sinh.


Cỏc nhúm trao đổi rút ra câu b)
đúng


<b>Hoạt động lớp.</b>
 H nêu.


 H làm, sửa bảng.


<i><b>TiÕt 4</b></i>:


<b>KÜ thuËt</b>



<b>Thªu mãc xÝch ( tiÕt 1 ) </b>


<b>i. mơc tiªu</b>


1. Kiến thức : HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích .
2. Kĩ năng : Thêu đợc các mũi thêu móc xích .



3. Thái độ : HS hứng thú hc thờu .


<b>ii. Đồ dùng dạy họC</b>


- Tranh qui trình thªu mãc xÝch
- MÉu thªu mãc xÝch .


- Bộ đồ dùng học thêu .


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>


A. KTBC: GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS


B. dạy bài mới
<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>2. Hot ng 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu </b></i>


- GV giíi thiƯu mÉu


- Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đờng thêu móc xích .
- HS rút ra khía niệm thêu móc xích


- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích .


<i><b>3. Hoạt động 2 : GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật </b></i>


- Treo tranh qui trình thêu móc xích , HS quan sát để tìm ra cách vạch đờng dấu
- GV nhận xét bổ sung .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hớng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu mui9x thø nhÊt , mịi thø hai .
- T¬ng tù HS trả lời cách thêu mũi thứ ba , thứ t


- Hớng dãn HS thao tác cách kết thúc đờng thêu .


- GV hớng dẫn nhanh lần hai các thao tác và kết thúc đờng thêu móc xích .
- HS đọc phần ghi nhớ cuối bài .


4. Cñng cè dặn dò
- GV nhận xét tiết học


- Chun bị đồ dùng giờ sau thực hành .


<b>ChiÒu</b>
<i><b>TiÕt 1: Khoa</b></i>


<i><b>TiÕt 2:Anh </b></i>


<i>TiÕt 3 </i>

<b>LuyÖn BTToán : Bài 60</b>


<b>I. Muc tiờu :</b>


1. Kiến thức : Củng cố cách nhân với số có hai chữ số và vận dụng vào giải toán.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân.


3. Thái độ : Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.


<b>II. Các hoạt đợng :</b>


<b>HOẠT ĐỢNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỢNG HỌC</b>



1. Kiểm tra bài cũ : “Nhân với số có hai
chữ số”.


 Nêu cách đặt tính và thực hiện phép


tính?


 Nhận xét.


2. Giới thiệu bài :<b> “Luyện tập”.</b>


Luyện tập củng cố lại phép nhân
với số có hai chữ số.


 Ghi bảng tựa bài.


3. Phát triển các hoạt động:


 <b>Hoạt đợng 1 : Ơn lại kiến thức.</b>
 Nêu cách đặt tính và thực hiện phép


tính?


 GV chốt .


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
<b>Bài 1</b>: Đặt tính và tính.


 GV cho học sinh làm các phép tính.



Cho Hs nhận xét bài bạn
GV nhận xét chung.


<b>Bài 2:</b> Viết giá trị của biểu thức vào
ô trống.


 GV cho H đọc yêu cầu bài, hướng


dẫn H làm phải đặt tính vào nháp,
sau đó điền kết quả vào bài.


 H nêu.


 H sửa.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- Đặt tính rồi tính.


- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.


37 539 2057


96 38 24


222 4296 10028


333 1617 5014



3552 20446 60168


- 2 HS nhận xét.


- Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.


- Dòng trên cho biết giá trị của n, dịng dưới
là giá trị của biểu thức n × 78.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Phát phiếu học tập


 H làm bài xong, GV cho 4 H lên làm


bảng phụ, H nhận xét đối chiếu kết
quả..


<b>Bài 3</b>: Toán đố.


 T cho H thảo luận nhóm về đề bài để


rút ra các bước cần thực hiện.


 1 H đại diện nhóm trình bày cách


làm.


<b>Bài 4</b>: Toán đố.


 H đọc đề bài.



 Tóm tắt rồi giải.


 Lớp làm vở, 1 H lên bảng sửa bài.


-Chấm vở, nhận xét.


 <b>Hoạt động 3 : Củng cô.</b>


 Nhắc lại cách thực hiện phép nhân


với số có 2 chữ số.


 Tính 273  15 = ?


5. Tổng kết – Dặn dò :


 Chuẩn bị: Nhân nhẩm sớ có hai chữ


sớ với 11.


 Nhận xét.


tính giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu
viết vào ô trống tương ứng.


n <sub>10</sub> <sub>20</sub> <sub>22</sub> <sub>220</sub>


nx78 780 1560 1716 17160


- H làm phiếu học tập.



 Trao đổi và nhận xét ,


ĐS: 992 HS


-H nờu.


<i><b>Tiết 4</b></i>: Thể dục


<b>Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010</b>
<i><b>Tiết 1: </b></i><b> Luyện từ và câu</b>


<i><b>MRVT: ý chớ - nghị lực </b></i>
<b>I -Mục đích yêu cầu :</b>


- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm :


<i><b>Cã chí thì nên.</b></i>


- Luyện tập và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu thêm các từ ngữ thuộc
chủ điểm.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


III- Các hoạt đeng dạy học:
A.Kiểm trabài cũ:


-! Nêu nội dung phần ghi nhớ trong bài


tr-ớc.


! Vit 3 từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau
về c im : ?


- Nhn xột, ỏnh giỏ.


B- Dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu mục tiêu giờ học- Ghi bảng.


<i><b>2. Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>


Bài tập1:


- HS đọc yêu cầu của bài.
? Bài 1 có mấy yêu cầu?


Các bài học trong 2 tuần qua đã giúp
các em biết một số từ ngữ thuộc chủ
điểm: <i>ý chí - Nghị lực</i>. Tiết LTVC hơm
nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ
thuộc chủ điểm này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS cả lớp đọc thầm bài, trao đổi theo cặp.
- GV phát bảng nhóm cho một số cặp,HS
làm bài.



- Đại diện các cặp làm trên bảng nhóm dán
bảng nhóm và trình bày kết quả bài làm. -
Cả lớp nhận ,GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:


HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài
cá nhân ( mỗi em đặt 2 câu, một câu với từ
ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b ).


- HS lần lợt báo cáo 2 câu mình đã đặt. Cả
lớp và GV nhận xét, góp ý.


- GV cÇn lu ý cho HS cã mét sè tõ võa lµ
DT,võa lµ TT hoặc vừa là ĐT.


Bài tập 3


- HS c yờu cu của bài nhắc HS chú ý
viết đoạn văn đúng theo yeu cầu của đề bài,
có thể viết về một ngời em biết nhờ đọc
qua sách báo hoặc nghe ai kể, có thể mở
đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thành
ngữ hay tục ngữ.


-Một vài HS nhắc lại các thành ngữ, tục
ngữ đã học hoặc ó bit.


- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình


trớc lp


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn
viết văn hay nhất.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xÐt tiÕt häc.


- Yêu cầu HS nhớ các từ đồng nghĩa với từ
ớc mơ, HTL các tục ngữ ở bài tập


vừa tìm là các từ ngữ thuộc chủ đề ý chớ
ngh lc


! Đọc lại các từ vừa tìm


Bài 2: Đặt câu với một từ em vừa tìm
đ-ợc ở bài tập 1.


! Đọc yêu cầu của bài.


-Khi t câu em cần chú ý có từ cần
đặt, câu diễn đạt một ý trọn vẹn…
! Lên bảng đặt câu- Lớp làm vào nháp.
! Nhận xét câu của bạn, t cõu ca
mỡnh


- GV chữa bài, nhận xét.



Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về
một ngời do có ý chí, nghị lực
! Đọc yêu cầu của bài.


? Đề bài y/ cầu viết đoạn văn có nội
dung gì?


? Khi viết một đoạn văn em cần chú ý
gì?


! Làm bài vào vở .
! Đọc bài của m×nh.


- Nhận xét chấm chữa. Chỉ ra một số từ
HS sử dụng thuộc chủ đề ý chí nghị lực.
! Nêu 1 số từ ngữ thuộc chủ đề: ý chí
nghị lực


- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bị bài sau.


<i><b>Tiết 2: </b></i><b>Toan</b>


<b>NHN VI Sễ CO BA CH SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức : Biết đặt tính và tính để nhân với số có ba chữ số.
Hiểu tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba là gì?


2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân, nhân với số có 1 , 2 và 3chữ số.


3. Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, nhanh nhẹn.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV : Bảng phụ, SGK , thẻ từ, dụng cụ của các trò chơi: câu cá, xúc xắc, phiếu học


tập.


 HS : Bảng con, SGK Toán 4, SBT Toán 4


<b>III. Các hoạt đợng :</b>


<b>HOẠT ĐỢNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỢNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Bài cũ :


 Hỏi cách nhân nhẩm với 11 , cho ví dụ
 GV nhận xét, ghi điểm.


3. Giới thiệu bài :


<i><b>“ Nhân với số có 3 chữ số</b></i>”.


 GV ghi tựa bài lên bảng.


4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Tìm cách tính 164 </b>


<b>123</b>



 MT : Hiểu tích riêng thứ nhất, tứ 2,


thứ 3.


 PP : Giảng giải, thực hành.


 GV cho cả lớp đặt tính và tính trên bảng


con.


164  100 ; 164  20 ; 164  3
 Hướng dẫn H tìm cách tính tích


164  123


(Hướng dẫn H tương tự tiết “Nhân với số
có 2 chữ số”)


 GV nhận xét, bổ sung.


 <b>Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt</b>


<b>tính và tính.</b>


 MT: Biết đặt tính và tính để nhân với


số có ba chữ số.


 PP : Thực hành, động não.



 GV giúp H rút ra nhận xét: Để tính 164
 132 ta phải thực hiện 3 phép nhân và


1 phép cộng 3 số đó, do đó ta nghĩ đến
việc viết gọn các phép tính này trong
một lần đặt tính.


 GV nhắc thêm cần viết các tích riêng


thừ 2 và thứ 3 thụt vào so với tích riêng
thứ nhất.


 <b>Hoạt động 3 : Thực hành.</b>


 MT : Củng cố phép tính nhân: cách


đặt tính và tính.


 PP : Thực hành.


Bài 1: Đặt tính và tính.


 GV hướng dẫn H nhắc lại cách đặt tính


và tính.


 Hỏi lại cách tính tích riêng thứ
 Sửa bài bằng trò chơi bốc thăm.
 GV nhận xét, bổ sung.



Bài 2: Điền số vào ô trống.


 GV cho H nhắc lại cách tính giá trị biểu


 HS sửa bài. 3: 352 hs


4: b


 1 H trả lời.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
 H làm tính.


 H phân tích.


164  123 = 164  (100 + 20 + 3)


= 164  100 + 164  20 + 164  3


= 16400 + 3280 + 492
= 20172


<b> Hoạt động cá nhân.</b>
 H cùng đặt tính và tính.


20172
164


328


492
123
164


 H chép phép tính trên vào vở.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


 H nhắc lại cách đặt tính.


 H nhắc lại cách viết tích riêng thứ 2,


thứ 3.


 H đặt tính và tính vào vở bài tập.
 2 H làm bảng phụ.


91164
856


428
1284


213
428


426384
3948



2632
5264


324
1316


 H nhắc lại cách tính.
 H thực hiện.


321  141 = 45261


321  142 = 45582


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thức có 2 chữ.


 Hướng dẫn H tính ra nháp kết quả tích:


321  141 và 321  142 điền kết quả


tìm được vào ô trống.


 Sửa bài miệng.


 GV nhận xét, bổ sung.


Bài 3: Giải toán đố.


 GV cho H nhắc lại cách tính diện tích



hình vuông.


 Hướng dẫn H tính và ghi lời giải vào


vở.
Bài 4:


 Hướng dẫn H tự đặt tính và tính.


 Hướng dẫn H trả lời các câu hỏi phần b)
 GV nhận xét, bổ sung.


 <b>Hoạt động 4 : Củng cô.</b>


 Nhắc lại cách đặt tính và tính để nhân


với số có ba chữ số.


 Cho cả lớp thi đua tính bảng con phép


tính:


978  123


 GV nhận xét tuyên dương.


5. Tổng kết – Dặn dò :


 Nhận xét tiết học



 Dặn dò làm bài tập 1, 2, 3/ 84


 Chuẩn bị: “Nhân với số có 3 chữ số”


(Tiếp theo).


 H nhắc cách tính diện tích hình


vuông.


 H lam.


Bài giải:


Diện tích của mảnh vờn là:
125 x 125 = 15625 ( m2 )
Đáp số: 15625 m2


 H làm.


32472
264


528
792
123
264



32472
246


738
492
264
123


 Các tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ


ba trong 2 phép nhân trên không bằng
nhau.


 2 kết quả bằng nhau.


 1 H nhắc: dựa vào tính chất giao


hoán.


 H trả lời.


 H đặt tính và tính.


978  123 = 120294


<i><b>TiÕt 3: </b></i> <b>Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. Muc tiờu :</b>



1. Rèn luyện kỹ năng nói.<b> </b>


-Học sinh chọn đợc 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện
tinh thần kiên trì vợt khó. Biết sắp xếp các việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với
các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, Nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV : Câu chuyện trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 HS : SGK
<b>III. Các hoạt đợng :</b>


<b>HOẠT ĐỢNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỢNG HỌC</b>


1. Bài cũ:


? Kể lại câu chuyện về ngời có nghị lực. Trả
lời câu hỏi bạn đa ra?


GV nhận xét.


2. Giới thiệu bài :


Dẫn dắt vào bài.
3. Phát triển các hoạt động



 <b>Hoạt động 1 :Hướng dẫn tìm hiểu đê</b>
<b>bài.</b>


 MT : Giúp H nắm được nội dung đề bài


yêu cầu.


 PP : Động não.


GV viết đề lên bảng.


- Đọc đề bài.


- Gạch chân dới TN quan trọng của đề bài.


( kể 1 câu chuyện em được chứng kiến hoặc
trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì
vượt khó ).


 Chọn chuyện.


 <b>Hoạt động 2 : Lập dàn ý câu chuyện</b>
<b>định kể.</b>


 MT : Biết sắp xếp nội dung câu chuyện


cho hợp lí.
PP: Thực hanh.



- Đọc các gợi ý.


? Nờu tờn cõu chuyn mỡnh định kể
- Học sinh lu ý:


 Yêu cầu H đọc thầm gợi ý và viết dàn ý
 GV giúp H yếu kém.


 <b>Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.</b>


 MT : H kể được câu chuyện.
 PP : Kể chuyện.


 GV lưu ý mở bài bằng đại từ nhân xưng ngôi


thứ nhất “ tôi” nếu câu chuyện đó có em
tham gia.


 GV nhận xét.


<b>5. Tổng kết – Dặn do :</b>


- NhËn xÐt chung tiÕt häc.


- KĨ l¹i câu chuyện cho ngời thân nghe.
- CB bài sau: Kể chun bóp bª cđa ai?


- 2 học sinh kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá bạn kể.



<b>Hoạt động cá nhân,lớp.</b>


 1 H đọc đề bài, lớp đọc thầm,


gạch chân những từ ngữ quan
trọng.


 1 H đọc gợi ý 1.


 H chọn đề tài, đặt tên cho câu


chuyện.


 H nêu tên câu chuyện.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Lần lợt đọc các gợi ý 1, 2, 3.


- Häc sinh lần lợt tự nêu tên câu
chuyện mình kể.


- Lập dàn ý câu chuyện.
- Dùng từ xng h« - T«i.


<b>Hoạt đợng nhóm.</b>
 1 H đọc gợi ý 3.


 H kể chuyện trong nhóm.
 Nhóm nhận xét, góp ý.



 Đại diện các nhóm thi kể


chuyện.


 Bình chọn người kể chuyện hay


nhất.


<i><b>Tiết 4 : Đạo đức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>TiÕt 1 : Tập đọc</b></i>
<b>VĂN HAY CHỮ TỐT. </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức : Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Khẩn khoản, oan uổng, ân hận, dốc
sức, cứng cáp, nổi danh….


Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa viết chữ xấu của Cao
Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu chẳng có ích gì, đôi lúc đem lại điều tai hại, Cao
Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.


2. Kỹ năng : Đọc trơn cả bài, giọng đọc thể hiện được diển biến của câu chuyện,
phù hợp với tính cách nhân vật trong truyện.


3. Thái độ : Giáo dục H tính kiên trì, luyện viết chữ đẹp.
<b> II. Chuẩn bị :</b>


 GV: Một số vở sạch chữ đẹp của H những năm trước hoặc H đang học trong


lớp, trong trường.



 HS: SGK


<b>III. Các hoạt đợng dạy và học:</b>


<b>HOẠT ĐỢNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỢNG HỌC</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Người tìm đường lên
các vì sao.


 GV kiểm tra đọc 3 H.
 GV nhận xét – đánh giá.


2. Giới thiệu bài :
Dẫn dắt vào bài.


GV ghi tựa bài.
3. Phát triển các hoạt dộng


 <b>Hoạt động 1 : Luyện đọc</b>


 Mục tiêu: Giúp H đọc trơn cả bài,


hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.


 PP : Thực hành, giảng giải.
 GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Chia đoạn: 3 đoạn.


Đoạn 1: Từ đầu … cháu xin sẵn lòng


Đoạn 2: Tiếp theo … sao cho đẹp.
Đoạn 3: Phần còn lại.


 GV hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải


nghĩa từ khó sau bài.


 GV uốn nắn những H đọc sai.


 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


 MT : Giúp H hiểu nội dung bài.
 PP : Đàm thoại, giảng giải, thảo luận.


<b>Đoạn 1:</b>


+ Vì sao khi đi học, Cao Bá Quát thường
bị điểm kém?


<b>Đoạn 2:</b>


+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát


H đọc và TLCH.


 H xem tranh SGK.


<b>Hoạt động lớp, nhóm đôi.</b>


 H nghe.



 H nêu cách chia và đánh dấu vào


SGK.


 H tiếp nối nhau đọc từng đoạn và


toàn bài (2 lượt _ nhóm đôi).


 H đọc thầm chú giải và nêu nghĩa


của từ: khẩn khoản, huyện đường,
ân hận, sổ thẳng.


<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>


 H đọc và TLCH.
+ … vì chữ viết rất sấu.


 H đọc và TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

phải ân hận?


 GV gợi ý để thấy được thái độ chủ quan


của Cao Bá Quát khi nhận lời giúp bà cụ và
sự thất vọng của bà cụ khi bị quan đuổi về,
nỗi ân hận đã dằn vặt Cao Bá Quát.


<b>Đoạn 3:</b>



+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ
như thế nào?


 GV: chữ viết thời xưa (chữ Nho) không


giống chữ quốc ngữ của ta hiện nay. Viết
đẹp chữ Nho rất khó. Vì vậy, người viết
chữ đẹp rất được coi trọng  liên hệ giáo


dục.


+ Tìm bạn mở bài, thân bài, kết bài của
truyện.


 GV nhận xét _ bổ sung.


 <b>Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm</b>


 MT : Rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
 PP : Thực hành, giảng giải.
 GV lưu ý: Giọng đọc các nhân vật.
 + Giọng bà cụ khẩn khoản khi nhờ Cao


Bá Quát viết đơn.


+ Giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi khi
nhận lời giúp bà cụ.


 <b>Hoạt động 4 : Củng cô</b>



 Thi đọc diễn cảm.


 Câu chuyện khuyên các em điều gì?
 GV giới thiệu 1 số vở sạch chữ đẹp cho


H xem.


5. Tổng kết – dặn dò :


 Chuẩn bị bài tiếp theo:
 Nhận xét tiết học.


nhưng quan không đọc được chữ
viết trên lá đơn nên đuổi bà cụ về,
không giải được nỗi oan cho bà cụ.


 H đọc và TLCH.


+ Sáng sáng, ông cầm que vạch lên
cột Mỗi tối, viết xong mười tranh
sách mới đi ngủ; mượn những cuốn
sách chữ viết đẹp làm mẫu, luyện
viết liên tục trong nhiều năm.


 H đọc thầm toàn bài và thảo luận


nhóm đôi.


+ Phần mở bài: Từ đầu … vẫn bị


thầy cho điểm kém  Giới thiệu tật


viết chữ xấu của Cao Bá Quát khi
đi học.


+ Thân bài: Từ một hôm … chữ khác
nhau  Cao Bá Quát ân hận vì tật


xấu của mình đã làm hỏng việc của
bà cụ hàng xóm nên quyết tâm
luyện viết chữ.


+ Kết bài: Đoạn còn lại  Cao Bá


Quát đã thành công, nổi danh là
người văn hay chữ tốt.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
 Nhiều H luyện đọc.


 Đọc cá nhân.


 Đọc phân vai (người dẫn chuyện,


bà cụ, Cao Bá Quát).


 3 H / 1 nhóm đọc phân vai.


+ Kiên trì luyện viết, nhất định
chữ sẽ đẹp.



+ Quyết tâm sửa 1 thói quen xấu,
thế nào cũng sửa được.


+ Kiên trì làm 1 việc gì đó, nhất
định sẽ thành công.


<i><b>TiÕt 2 :</b></i> <b> Toán</b>


<b>NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (tt). </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục bằng 0.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, tính đúng , tính nhẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Chuẩn bị :</b>
 GV : SGK.


 H : SGK , bảng con.
<b>III. Các hoạt đợng :</b>


<b>HOẠT ĐỢNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỢNG HỌC</b>


1. Khởi động:


2. Bài cũ: Nhân với số có 3 chữ số.


 Nêu caćh thực hiện phép nhân với số


có 3 chữ số?



 Áp dụng tự cho VD : 135  213
 GV nhận xét.


3. Giới thiệu bài :


<i><b>Nhân với số có 3 chữ số (tt).</b></i>


 Ghi bảng tựa bài.


4. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đặt</b>


<b>tính (dạng rút gọn)</b>


 MT : H biết đặt tính dưới dạng rút


gọn.


 PP : vấn đáp, thực hành, giảng giải.
 GV đọc đề bài  H làm bảng con + 1


H làm bảng lớp.
258  203


 GV nhận xét kết quả bài toán + H nêu


cách tính.



 Quan sát bài tính và nêu nhận xét về


các tích riêng?


 Nếu bỏ đi tích riêng thứ hai, bài toán


có thay đổi kết quả không?


 GV chốt: Ta có thể bỏ bớt tích riêng


thứ hai, không cần viết tích riêng này, mà
vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng các tích
riêng.


 GV hướng dẫn H đặt tính và các tích


riêng vào nháp.


+ GV cho H làm bài áp dụng.
178  105


316  403


 GV nhận xét + lưu ý H biết thẳng cột


các tích riêng.


Hát


 H nêu


 H tính


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


 H làm bảng con + 1 H lên bảng thực


hiện tính.


52374
516


000
774


203
258


 H giơ bảng.
 H nêu cách tính.


 H quan sát + trả lời : trong 3 tích


riêng, tích riêng thứ hai gồm toàn
chữ số 0.


 H nêu.


 H thực hành theo.



52374
516


774
203
258


 H làm bảng con.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.</b>
Bài 1


523 308 1309


x x x


305 563 202


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 <b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>
<b>Bài 1</b>:<b> </b> Đặt tính và tính.


 GVCho Hs hoàn thành bài.
 H thực hiện tinh


 GV nhận xét + yêu cầu H nêu cách


tính.


* Lưu ý: Chỉ viết dưới dạng rút gọn khi


thừ số thứ hai có chứa chữ số 0.


<b>Bài 2:</b> Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trống


 H tự làm vào vở.


 Sửa bài: dùng bảng Đ , S


 GV viết sẵn nội dung BT 2 lên bảng


phụ. Che kín cả 4 câu. Lần lượt mở
từng câu và H giơ bảng Đ , S để chọn.


 GV nhận xét + yêu cầu H giải thích vì


sao sai.


<b>Bài3</b>:<b> </b> Toán đố.


 H đọc đề và phân tích đề bài theo


nhóm


 Cho HS cặp đôi để tìm cách giải.
 Sửa bài miệng.


 GV chấm 1 số vở.


 <b>Hoạt động 3 : Củng cô.</b>



 Thi đua: 1998  709 = ?
 GV nhận xét + tuyên dương.


5. Tổng kết – Dặn dò :


 Học bài “Cách thực hiện phép nhân


với số có 3 chữ số”


 Chuẩn bị: Luyện tập.


1569 1848 2618
159515 18404 264418


Bài 2: H đọc đề.


 H làm bài.


 H sửa bài , giơ bảng đúng sai.


a.S ( đặt tích riêng thứ 3 sai).
b.S ( đặt tích riêng thứ 3 sai).
c.Đ


Bài3: H đọc đề.


 H làm bài.


 2 H đổi vở kiểm tra chéo nhau.



Số thức ăn cần đủ 1 ngày là:


104 x 375 = 39 000(g)
39 000 g = 39 (kg)


Số thức ăn cần đủ 10 ngày là:
39 x 10 = 390 (kg)


§S: 390kg.


 H nêu


 H tính


<i><b>Tiết 3 :</b></i><b>chính tả ( nghe - viết )</b>
ngời tìm đờng lên các vì sao


ph©n biƯt l/n, I/ iª
<b>i. mơc tiªu </b>


<i><b>1.Kiến thức : </b></i>Nghe - viết lại đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn “Ngời tìm đờng
lên các vì sao”


<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm, vần dễ lẫn: l/n, i/iê.


<i><b>3. Thái độ : </b></i>Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.


<b>ii. đồ dùng học tập </b>


- Giấy khổ A4 để HS làm bài tập 3a.


- Bảng nhóm viết nội dung bài tập 2a. .


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
<b>I/ Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Lớp bảng con
- Nhận xét, đánh giá.


<b>II/ Dạy bài mới</b>


1- Giới thiệu bài:


- Nờu mc tiờu giờ học- Ghi bảng
- GV đọc mẫu


2- Hớng dẫn viết đúng
- GV đọc bài viết
? Đoạn văn viết về ai?


? câu chuyện về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki
kể về chuyện gì làm em cảm phục?


! Nêu từ khó viết, dƠ lÉn:


- Hớng dẫn viết đúng các từ khó:
- GV đọc cho HS viết chữ khó.
* HS viết bài:


Hớng dẫn t thế ngồi viết
- GV đọc mẫu.



- GV đọc cho HS viết vở.
* Hớng dẫn chấm chữa.


- GV đọc cho HS soát lỗi 2 lần.
- GV hớng dẫn chữa lỗi.


- GV thu vë chÊm.


<b>III. Luyện tập</b>.
Bài 2 ( a)/126


- HS Nêu yêu cầu của bài.
! NhËn xÐt, bæ sung.


- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (a)/127


? Bài tập yêu cầu gì?
! Đọc bài làm của mình.
! Nhận xét, bổ sung.


- GV chấm bài tập, chữa trên bảng phụ
3. Củng cố, dặn dò:


?Nêu ND đoạn viết ?
-Nhận xét tiết học


- <i><b>châu báu, trâu bò, chân thành, </b></i>
<i><b>trân trọng</b></i>



- HS Nghe
- HS Đọc thầm
- Theo dõi SGK


- ...viết về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki.
-


- 2-3 HS
- 2 HS - bảng.


<i><b>+ Xi- ôn- cốp- xki</b></i>
<i><b>+ dại dột </b></i>


<i><b>+ rủi ro</b></i>


<i><b>+ nảy ra ay(#ây) </b></i>
<i><b>+ thí nghiệm: </b></i>


- HS viết vở.


- HS soát lỗi 2 lần, tự chữa lỗi của
mình.


- HS kiểm tra lỗi.


HS lên bảng làm bài- Lớp làm bảng
con.


- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.



<i><b>+ láng lẻo, long lanh,lung linh...</b></i>
<i><b>+ nô nức, nóng nảy, no nê...</b></i>





<i><b>Tiết 4 : Anh</b></i>


<b>Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010</b>
<i>Tiết 1 : </i><b>Luyện từ và câu </b>


<b>CÂU HỎI _ DẤU CHẤM HỎI. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức : Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai cấu hiệu chính của câu hỏi là
từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.


2. Kỹ năng: Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông
thường.


3. Thái độ: H biết sử dụng câu hỏi _ dấu chấm hỏi vào các hoạt động giao tiếp, các
bài văn.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ 4, 5 tờ giấy phôtô phóng to nội dung bài tập 1 (phần Luyện tập) để các nhóm H
làm việc, băng dính.


HS : SGK



<b>I. Các hoạt đợng :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỢNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỢNG HỌC</b>


1. Khởi đợng :


2. Bài cũ: Ý chí_nghị lực.


 GV nhận xét, tuyên dương.


3. Giới thiệu bài :
Dẫn dắt vào bài
Ghi bảng tựa bài.


4. Phát triển các hoạt động:


 <b>Hoạt động 1 : Phần nhận xét. </b>


 : Giúp H nhận biết hai dấuMT


hiệu chính của câu hỏi: từ nghi
vấn, dấu chấm hỏi.


 : Đàm thoại, giảng dạy.PP
 GV treo bảng phụ đã viết sẵn gồm


các cột: câu hỏi, của ai, hỏi ai, dấu
hiệu, lần lượt điền nội dung vào
các cột khi H làm BT1, 2, 3.



<b>Bài 1:</b>


 Yêu cầu H đọc đề.


Bài 2, 3:


 Yêu cầu H đọc đề.


 GV ghi kết quả trả lời vào bảng.


Trò chơi.


Nêu 1 số các câu tục ngữ.


 Lớp nhận xét, bổ sung.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
 1 H đọc yêu cầu bài.


 H làm việc cá nhân: đọc thầm bài


tập đọc <i>Người tìm đường lên các vì</i>
<i>sao</i>, viết vào vở nháp các câu hỏi có
trong bài.


 H phát biểu.


+ Vì sao quả bóng không có cánh
mà vẫn bay được?



+ Cậu làm thế nào mà mua được
nhiều sách vở và dụng cụ thí
nghiệm như thế?


 1 H đọc yêu cầu bài tập 2, 3.
 Cả lớp suy nghĩ, trả lời.


<b>Câu hỏi</b> <b>Của ai</b> <b>Hỏi ai</b> <b>Dấu hiệu</b>


1. Vì sao quả bóng không


có cánh mà vẫn bay được? Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi mình


- Từ “vì sao”.
- Dấu chấm hỏi.
2. Cậu làm thế nào mà mua


được nhiều sách vở và dụng
cụ thí nghiệm như thế?


Một bạn học Xi-ôn-cốp-xki - Từ thế nào.<sub>- Dấu chấm hỏi.</sub>


 <b>Hoạt động 2: Ghi nhớ.</b>


 MT: Giúp H rút ra nội dung ghi


nhớ của bài.


 : Tổng hợp.PP



 Câu hỏi dùng để làm gì?


 Trong câu hỏi thường có các từ


nào?


 Khi viết, câu hỏi được viết như thế


nào?


 Nêu ghi nhớ của bài?


 <b>Hoạt động 3 : Luyện tập.</b>


 1 H nêu: Dùng để hỏi những điều


chưa biết.


 1 H nêu: … thường có các từ nghi


vấn: ai, gì, nào …


 Khi viết cuối câu có dấu chấm hỏi


(?)


 2 H đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 MT : H xác định được câu hỏi



trong 1 văn bản, biết đặt câu hỏi
thông thường.


 : Luyện tập, thực hành.PP


Bài 1:


 Yêu cầu H đọc đề.


GV phát phiếu cho các nhóm.


 1 H đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
 Các nhóm dán nhanh kết quả làm


việc lên bảng lớp theo hiệu lệnh của
GV. Đại diện mỗi nhóm trình bày
kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, đi
đến lời giải đúng.


<b>TT</b> <b>Câu hỏi</b> <b>Câu hỏi của</b>


<b>ai?</b> <b>Để hỏi ai?</b> <b>Từ nghi vấn</b>


1 Bài: <b>Thưa chuyện với me</b>
Con vừa bào gì?


Ai xui con thế?


Mẹ Cương


Mẹ Cương


Cương
Cương


gì
thế
Bài: <b>Hai bàn tay</b>


Anh có yêu nước không?
Anh có thể giữ bí mật không?
Anh có muốn đi với tôi
không?


Nhưng chúng ta lấy đâu ra
tiền?


Bác Hồ
Bác Hồ
Bác Hồ
Bác Lê


Bác Lê
Bác Lê
Bác Lê
Bác Hồ


có, không
có, không
có, không



đâu
<b>Bài 2:</b>


 Yêu cầu H đọc đề.
 GV nhận xét, chốt lại.


1. Về nhà, bà cụ kể lại câu
chuyện, khiến Cao Bá Quát vô
cùng ân hận.


<b>Bài 3:</b>


 Yêu cầu H đọc đề.


 GV gợi ý các tình huống: H có thể


tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn
sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem, 1
đồ dùng đã mua, 1 công việc mẹ
bảo làm …


 GV nhận xét


 <b>Hoạt động 4 :Củng cô </b>


 Nêu lại ghi nhớ của bài.
 Hãy đặt 1 số câu hỏi?


5. Tổng kết - dặn dò :



 Chuẩn bị: Luyện tập về câu hỏi.
 Nhận xét tiết học.


 1 H đọc yêu cầu của bài tập.


 Cả lớp đọc thầm lại, thảo luận


nhóm, chọn 3 câu trong bài <i>Văn hay</i>
<i>chữ tốt</i>, viết các câu hỏi liên quan
đến 3 câu ấy vào phiếu, dán lên
bảng lớn.


 Đại diện mỗi nhóm trình bày. Tổ


trọng tài nhận xét, đánh giá theo các
tiêu chí sau:


 Ba câu văn đã chọn có trong bài
<i>Văn hay chữ tốt</i> không?


 Các câu hỏi đặt ra có liên quan


đến 1 trong 3 câu văn ấy không?


 Cách đặt câu hỏi có đúng


không?


Cả lớp đọc bài, mỗi em đặt 1 câu


hỏi để tự hỏi mình.


<i><b>TiÕt 2 : Sö</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức : Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả bài viết của lớp
( tuần 12 ) để liên hệ với bài làm của mình.


2. Kỹ năng : Tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
3. Thái độ: Giáo dục H lòng say mê học hỏi và yêu thích văn chương.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV: Bảng phụ ghi lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý.
 HS: Mang bài KT.


<b>III. Các hoạt động : </b>


<b>HOẠT ĐỢNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỢNG HỌC</b>


1. Khởi đợng :


2. Bài cũ : Kiểm tra ( tuần 12 ).


 KT việc mang bút, SGK của H.


3. Giới thiệu bài :


4. Phát triển các hoạt động



 <b>Hoạt động 1 : Nhận xét chung bài làm</b>


<b>của H.</b>


 MT: Hiểu được nhận xét chung của thầy (


cô ) giáo, liên hệ bài làm của mình.


 PP: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận.
 Nhận xét chung.


+ Ưu điểm:


 Hiểu và viết đúng yêu cầu đề.


 Dùng nhất quán đại từ nhân xưng trong bài.
 Diễn đạt câu, ý.


 Sự việc, cốt truyện, liên kết giữa các phần.
 Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật.
 Chính tả, hình thức trình bày bài văn


 Tên H viết bài đúng yêu cầu, lời kể hấp dẫn,


sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài,
kết luận hay.


+ Khuyết điểm.


 Lỗi về ý, dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng,



cách trình bày bài văn,chính tả


̉̉<b>Hoạt động 2: H sửa bài.</b>


 MT: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự


sửa lỗi trong bài của mình.


 PP : Thực hành.


 Kiểm tra giúp đỡ H sửa đúng lỗi.


 <b>Hoạt động 3 : Học tập những đoạn văn,</b>


<b>bài văn hay.</b>


 MT : Học tập cái hay, cái tốt từ bài bạn.
 PP : Phân tích.


 Đọc 1 vài đoạn hoặc bài làm tốt của H.


Hát


<b> Hoạt động lớp, nhóm.</b>


 1 H đọc lại các đề bài đã ra.
 Nêu yêu cầu của từng đề.


- Tõ xng h« " t«i"



- Câu văn không lủng củng.
- Nhiều bài sáng tạo.


- Có bµi viÕt vÉn Èu…..


 H đọc lỗi phổ biến trên bảng


phụ.


 Thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách


sửa lỗi.


<b>Hoạt động cá nhân, nhóm.</b>
 Đọc thầm bài viết của mình, đọc


kĩ lời phê.


 Tự sửa lỗi.


 H trao đổi bài trong nhóm, kiểm


tra bạn sửa lỗi đúng không?
<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>


Trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của
đoạn hoặc bài văn được thầy ( cô )
giới thiệu về:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 <b>Hoạt động 4 : H chọn viết lại 1 đoạn</b>
<b>trong bài làm.</b>


 MT : Viết lại đoạn văn hoàn chỉnh, có


sáng tạo.


 PP : Thực hành.


 Đọc so sánh 2 đoạn văn của 1 vài H  Giúp


H hiểu là các em có thể viết bài tốt hơn.


 <b>Hoạt động 5 : Củng cô.</b>


 MT : Vận dụng kiến thức.
 PP : Thực hành, thảo luận.
 Gợi ý đề tài viết báo tường.


5. Tổng kết – Dặn dò :


 Nhận xét tiết.


 Dặn dò: Viết lại bài văn cho hoàn chỉnh.
 Chuẩn bị: Ôn tập văn kể chuyện..


+ Bố cục.
+ Dùng từ.
+ Đặt câu.
+ Ý.



+ Liên kết.


<b>Hoạt động lớp.</b>
 H chọn đoạn văn viết lại.


+ Đoạn có nhiều lỗi chính tả, viết
lại cho đúng chính tả.


+ Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc
rối, viết lại cho trong sáng.


+ Đoạn dùng không nhất quán đại
từ nhân xưng, viết lại cho nhất
quán,


+ Đoạn viết đơn giản, viết lại cho
sinh động, hấp dẫn.


+ Mở bài trực tiếp viết lại thành mở
bài gián tiếp.


<b>Hoạt động nhóm.</b>
 H thảo luận.


 Nêu những ý chính sẽ viết.


<i><b>TiÕt 4 </b></i><b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP. </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>



1. Kiến thức : Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có 3 chữ sớ.


Ơn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với 1 hiệu, tính chất
giao hoán, kết hợp của phép nhân.


2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức số, giải toán trong đó phải nhân với số
có hai, ba chữ số.


3. Thái độ: Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV : SGK, VBT, bảng phụ, thẻ từ.
 HS : SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt đợng : </b>


<b>HOẠT ĐỢNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỢNG HỌC</b>


1. Khởi đợng :


2. Bài cũ: <b>Nhân với sô có 3 chữ sô (tt).</b>
 HS áp dụng làm : 725  206


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

178  402
 Nhận xét bài cũ.


3. Giới thiệu bài :


 Ghi bảng tựa bài.



4. Phát triển các hoạt đợng:


 <b>Hoạt đợng 1 : Ơn tập, củng cơ các kiến</b>


<b>thức đã học.</b>


 MT : H nắm được các tính chất đã học của


phép nhân.


 PP : Vấn đáp, trò chơi.


 GV cho H bốc thăm trả lời các câu hỏi về


các tính chất đã học


 GV nhận xét chung.


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


 MT : Vận dụng kiến thức đã học để làm


các phép tính, bài toán.


 PP : Luyện tập, thực hành.
<b>Bài 1</b>:<b> </b> Tính


H làm vào bảng



Gọi 3 H lên bảng sửa bài.


 GV nhận xét  yêu cầu H nêu cách nhân với


số có tận cùng là chữ số 0.
<b>Bài 2:</b> Tính.


 GV hỏi có nhận xét gì về 3 bài tính a , b , c
 Số như nhau, phép tính khác nhau thì kết quả


như thế nào?


 Trong biểu thức có phép tính nhân với mấy?
 GV chốt: Áp dụng nhân nhẩm với 11 .


 H làm vào vở.


 Sửa bài: thi đua giải toán nhanh. 


 Mỗi nhóm 1 em giải đúng, nhanh thì thắng.
 GV nhận xét + tuyên dương nhóm thắng.


* Lưu ý: Khi nhân nhẩm 11 với số có 3 chữ số,
ta thực hiện như sau: “Nhân nhẩm số đó với 10
rồi cộng với chính số đó”.


<b>Bài 3</b>:<b> </b> Tính bằng cách thuận tiên nhất.


 Để thực hiện tính thuận tiện nhất, em áp



dụng tính chất gì?


 H làm vào vở.


 Sửa bài: hình thức trò chơi: “Ghép số”. GV


chuẩn bị sẵn các thẻ từ ghi các số, dấu của
bài toán. Bảng phụ ghi sẳn đề bài của Bài 3.
H lên bảng phụ thi đua ghép nhanh thành bài
giải đúng.


 GV nhận xét + tuyên dương.


 H nêu. (2 H)


<b>Hoạt động lớp.</b>
Oc5


 H bóc thăm  đọc câu hỏi  trả


lời  mời bạn nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>


Bài 1: H đọc đề.


 H làm bài.


 3 H sửa bài bảng lơang3
 H sửa bài.



Bài 2: H đọc đề.


 H nêu: 3 số trong dãy tính là như


nhau, phép tính khác nhau.


 H nêu: khác nhau.


 H nêu: phép nhân với 11.


H nêu lại cách nhân nhẩm với 11.


 H làm bài.


95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361
95 x 11 + 206 = 1045 + 206= 1251
95 x11 x206= 1045 x 206 = 215270


 H thi đua giải nhanh.
 Lớp nhận xét.


Bài3: H đọc đề.


 H nêu: tính chất giao hoán, tính


chất 1 số nhân với 1 tổng, 1 số
nhân với 1 hiệu.


H làm bài.



142 x12+142x 18 = 142 x( 12 + 18)
=142 x 30


= 4260.


49x365- 39 x 365 = 365 x ( 49 - 39)
=365 x 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 4:</b> Toán đớ.


- Đọc đề, phân tích và làm bài.


+ Bài toán cho gì?
+ Bài toán hỏi gì?


(mua hết bao nhiêu tiền để lắp đủ số bóng).


 Lớp làm vào vở.
<b>Bài 5:</b> Toán đớ.


Đọc đề, phân tích và làm bài


 <b>Hoạt động 3 : Củng cô.</b>


Hai dãy thi đua làm nhanh , làm đúng 1số phép
tính.


 GV nhận xét.


5. Tổng kết – Dặn dò :



 Học lại các tính chất của phép nhân.
 Nhận xét tiết học.


 H thi đua sửa bài theo nhóm.
 Lớp nhận xét.


Bài 4: H đọc đề.


Số bóng điện lắp đủ cho 32 phịng
học là: 8 x 32 = 256 ( bóng)


Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho
32P là


3500 x 256 = 896.000(đồng)
Đáp số = 896.000 ( đồng).


H sửa bài.


a. V¬Ý a = 12 cm, b = 5cm thi s =
12x5 = 60 (cm)


Víi a = 15, b = 10m th× s = 15 x 10
= 150(m2<sub>)</sub>


 H thi đua giải + nờu tinh chõt a


ap dung.



<b>Chiều</b>
<i><b>Tiết 1 : Địa</b></i>


<i><b>Tiết 2 :</b></i> <b>Lun toán :Bµi 63 + 64</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


Rèn kĩ năng nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục bằng 0.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV : SGK.


 H : SGK , bảng con.
<b>III. Các hoạt đợng :</b>


<b>HOẠT ĐỢNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỢNG HỌC</b>


1. Bài cũ: Nhân với sớ có 3 chữ số.


 Nêu caćh thực hiện phép nhân với số


có 3 chữ số?


 Áp dụng tự cho VD : 135  213
 GV nhận xét.


2. Giới thiệu bài :


<i><b>Nhân với số có 3 chữ số (tt).</b></i>



 Ghi bảng tựa bài.


3. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1: Thực hành.</b>


 H nêu
 H tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài 1</b>:<b> </b> Đặt tính và tính.


 GVCho Hs hoàn thành bài.
 H thực hiện tinh


 GV nhận xét + yêu cầu H nêu cách


tính.


* Lưu ý: Chỉ viết dưới dạng rút gọn khi
thừ số thứ hai có chứa chữ số 0.


<b>Bài 2:</b> Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trống


 H tự làm vào vở.


 Sửa bài: dùng bảng Đ , S


 GV viết sẵn nội dung BT 2 lên bảng


phụ. Che kín cả 4 câu. Lần lượt mở


từng câu và H giơ bảng Đ , S để chọn.


 GV nhận xét + yêu cầu H giải thích vì


sao sai.


<b>Bài3</b>:<b> </b> Toán đố.


 H đọc đề và phân tích đề bài theo


nhóm


 Cho HS cặp đôi để tìm cách giải.
 Sửa bài miệng.


 GV chấm 1 số vở.


 <b>Hoạt động 3 : Củng cô.</b>


 Thi đua: 1998  709 = ?
 GV nhận xét + tuyên dương.


5. Tổng kết – Dặn dò :


 Học bài “Cách thực hiện phép nhân


với số có 3 chữ số”


 Chuẩn bị: Luyện tập.



Bài 1


235 653 309


x x x


503 307 202


705 4571 2618


1175 1959 2618


118205 200471 264418


Bài 2: H đọc đề.


 H làm bài.


 H sửa bài , giơ bảng đúng sai.


a.S
b.S
c.§


Bài3: H đọc đề.


 H làm bài.


 2 H đởi vở kiểm tra chéo nhau.



DiƯn tÝch HCN lµ:


125 x 105 = 13123
§S: 13123.


 H nêu


 H tính


<i>TiÕt 3 LuyÖn BT TiÕng ViÖt : Tập làm văn/81</i>
<b>I. MUẽC TIEU : </b>


- Hiu được thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong bài
văn kể chuyện.


- Biết viết đoạn kết bài một bài văn kể chuyện theo hướng mở rộng và
không mở rộng.


- Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Bảng phụ ghi sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không
mở rộng.


III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Bài cũ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


gián tiếp <i>Hai bàn tay</i>.


- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc mở bài
gián tiếp truyện <i>Bàn chân kỳ diệu</i>.
Nhận xét cho điểm từng học sinh.


<b>2. Bài mới: </b>
<b>Luyện tập:</b>


<i><b>Baøi 1:</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
HS cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời
câu hỏi: đó là những kết bài theo cách
nào? Vìsao em biết?


- Gọi học sinh phát biểu.


- Nhận xét chung, kết luận về lời giải
đúng.


<i><b>Baøi 2:</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Goïi hoïc sinh phát biểu.



Nhận xét chung, kết luận câu trả lời
ỳng. Tìm phần kết


a) Một ngời chính trực.


b) Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca.
? Kết bài theo cách nào?


<i><b>Baứi 3:</b></i>


- Gi hc sinh c yờu cu.


- Yờu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc bài. GV sửa lỗi dùng từ,
lỗi ngữ pháp cho từng học sinh. Cho
điểm những học sinh viết tốt.


Bài 1: Sau đây là một số kết bài của
truyện <i><b>Rùa và Thỏ</b></i>. Em hãy cho biết đó
là những kết bài theo cách nào?


- 5 Học sinh tiếp nối nhau đọc từng
cách kết bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, trả lời câu hỏi.


a) Là kết bài khơng mở rộng vì chỉ nêu
kết thúc câu chuyện Thỏ và Rùa.


b) , c), d), e) Là kết bài mở rộng vì đưa


thêm ra những lời bình luận, nhận xét
xung quanh kết cục của truyện.


-1 HS đọc thành tiếng.


- 2 học sinh ngồi cùng bàn thảo luận,
dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng
truyện.


Bài 2: Tìm phần kết bài cho truyện sau.
Cho biết đó là những kết bài theo cỏch
no?


Tô Hiến Thành tâu" Nếu Thái
Hậu...Trần Trung T¸"


- Nhng An - đrây - ca khơng nghĩ nh
vậy.. đợc ít năm nữa!"


- HS vừa đọc đoạn kết bi, va núi kt
bi theo cỏch no.


a. Kết bài không më réng
b. KÕt bµi më réng


Bµi 3: ViÕt kÕt bµi cđa trun <i><b>Mét ngêi</b></i>
<i><b>chÝnh trùc </b></i>hc <i><b>Nỗi dằn vặt của </b></i>
<i><b>An-đrây- ca </b></i>theo cách kết bài mở rộng


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- Viết vào vở bài tập.


- 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình.
Củng cố, dặên dị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau kieồm tra moọt tieỏt.


<b>Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010</b>
<i><b>Tiết 1 </b></i><b>Toan</b>


<b>LUYấN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


Gióp häc sinh «n tËp, cđng cè vÒ:


- Một số đơn vị đo khối lợng, diện tích, thời gian thờng gặp và học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân.
- Lập cơng thức tính diện tích hình vng.


<b>II. Ch̉n bị :</b>


 GV : SGK, VBT, bảng phụ, thẻ từ.
 HS : SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt đợng :</b>


<b>HOẠT ĐỢNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỢNG HỌC</b>



1. Bài cũ: <b>Nhân với sô có 3 chữ sô (tt).</b>
 HS áp dụng làm : 725  206


178  402
 Nhận xét bài cũ.


2. Giới thiệu bài :


 Ghi bảng tựa bài.


3. Phát triển các hoạt động:


 <b>Hoạt động1 : Luyện tập.</b>


 MT : Vận dụng kiến thức đã học để làm


các phép tính, bài toán.


 PP : Luyện tập, thực hành.


<b>Bài 1</b>:<b> </b> Viết sớ thích hợp vào chỡ chấm.


- Ơn đơn vị đo.


- Đọc lại bảng đơn vị đo khi lng?
- Lm bi cỏ nhõn.


<b>Bai 2:</b> Tinh.


- Đặt tính, rồi tính


- Nêu cách làm.
- Làm bài vào vë.


<b>Bài 3</b>:<b> </b>


.Tính bằng cách thuận tiên nhất.


 Để thực hiện tính thuận tiện nhất, em áp


dụng tính chất gì? (¸p dơng tÝnh chÊt cđa
phÐp nh©n)


 H làm vào vở.


 H nêu. (2 H)


<b>Hoạt đợng lớp.</b>


B1: ViÕt sè thÝch hỵp vào chỗ chấm.
a. 10 kg = 1yến b. 1.000kg = 1 tÊn
50 kg = 5 yÕn 8.000kg = 8 tÊn
80 kg = 8 yÕn 15.000kg = 15 tÊn
c.100cm2<sub>= dm</sub>2<sub>; 800cm</sub>2<sub> = dm</sub>2
<sub>1.700cm</sub>2<sub> = dm</sub>2<sub>.</sub>


Bài 2:


 Lớp nhận xét.



268 324 475 309


235 250 205 207


1340 000 2375 2163
804 1620 000 000
536 648 950 618
62980 81000 97375 63963


Bài3:


TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt.


 H nêu: tính chất giao hoán, tính


chất 1 số nhân với 1 tổng, 1 số
nhân với 1 hiệu.


H làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 GV nhận xét + tuyên dương.


<b>Bài 4:</b> Toán đớ. Tãm t¾t
Vßi 1, 1 phót : 25 ( l níc)
Vßi 2, 1phót : 15 (lníc)


1 giê 15 phót; 2 vßi……l níc?


 Gọi 1 H tìm hiểu bài, nêu các bước giải.



+ Bài toán cho gì?
+ Bài toán hỏi gì?


(mua hết bao nhiêu tiền để lắp đủ số bóng).


 Nêu bước giải cách 1 ?


Nêu bước giải cách 2 ?
 Lớp làm vào vở.


 H sửa bài.


H thi đua giải + nêu tính chất đã áp dụng.


Bài 5: Cơng thức tính S hình vng
- Đọc u cầu của đề bài.


- HS gi¶i vë


 <b>Hoạt đợng 3 : Củng cô.</b>


- Nhận xét tiết học.


= 10 x 39 = 390


302 x 16 + 302 x 4 = 302 x(16 + 4 )
= 302 x 20
= 60 40


769 x 85 - 769 x 75 = 769x(85 - 75)


= 769 x 110


= 7690.


 Lớp nhận xét.


Bài 4: H Lớp làm vào vở.


1 giê 15 phót = 75 phót.


Mỗi phút 2 vịi nớc cùng chảy vào
bể đợc là:


25 + 15 = 40 (l)


Sau 75 phút cả 2 vòi nớc chảy vào
bể đợc là:


40 x 75 = 300(l)
Đáp số = 300(l).


a. ViÕt c«ng thøc -> S = a x a
b. Tính S hình vuông khi a = 25m
- Víi a + 25m th× S = a x a = 25 x 25
=625m2<sub> </sub>




<i><b>TiÕt 2 T</b></i><b>ập làm văn</b>



<b>ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức : Thông qua luyện tập, H củng cố hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn kể
chuyện.


2. Kỹ năng : Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn
về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, hiểu mở đầu và kết thúc câu
chuyện.


3. Thái độ : Giáo dục H lòng say mê sáng tạo, yêu thích văn học.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


 GV: Bảng phụ ghi tóm tắc kiến thức về văn kể chuyện.
 HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1.Bài cũ: Trả bài .
2. Giới thiệu bài:
Dẫn dắt vào bài
Ghi bảng tựa bài .
3. Phát triển các hoạt động


 <b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập.</b>


 MT: Củng cố những hiểu biết về 1 số đặc


điểm của văn kể chuyện.



 PP: Phân tích.


<b>Bài 1: </b>Gv tổ chức các hoạt động.


Gợi mở giúp HS nhận biết đúng thể loại
truyện.


 Đề nào thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


 MT: Kể được 1 câu chuyện theo đề tài


cho trước.


 PP: Thảo luận, thực hành.
<b>Bài 2:</b>


Đề tài:


 1. Đoàn kết, thương yêu bạn bè.
 2. Giúp đỡ người tàn tật.


 3. Thật thà, trung thực trong đời sống.
 4. Quyết tâm vượt khó trong học tập.


 <b>Hoạt đợng 3 : Phần kĨ chun</b>


 Tóm tắt.



1. Kể chuyện


- Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên
quan đến 1 hay nhiều nhân vật, có ý nghĩa.
2. Nhân vật


- Là người, vật, con vật ( được nhân hoá ) có
hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ… thể hiện
được tính cách.


3. Bố cục


- Có MB, TB, KB.


- MB trực tiếp hay gián tiếp.
- KB tự nhiên hay mở rộng.
5. Tổng kết – Dặn dò :


 Nhận xét tiết học.


+ Phát động thi viết báo kể những câu chuyện
xảy ra ở trường, lớp


 Chuẩn bị:




<b>Hoạt động lớp.</b>


 1 H đọc yêu cầu.



 Lớp đọc thầm, suy nghĩ.


+ Đề 1: Thuộc loại văn viết thư.
+ Đề 2: Thuộc loại văn kể chuyện:
vì khi làm, phải klể 1 câu chuyện có
nhân vật, diễn biến của sự việc gắn
với nhân vật, cốt truyện, ý nghĩa…
+ Đề 3: Thuộc loại văn miêu tả.
<b> Hoạt động nhóm, lớp.</b>
 1 H đọc yêu cầu.


 Lớp đọc thầm.


 Mỗi H tự chọn đề tài cho mình,


viết dàn ý câu chuyện.


 H kể trong nhóm.


 Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
 Đại diện nhóm tiếp nối nhau thi


kể chuyện.


 Sau khi kể, trao đổi với bạn về:


+ Nhân vật.


+ Tính cách nhân vật.


+ Ý nghĩa câu chuyện.
+ Kiểu NB, KB của chuyện.


 Có thể ra câu hỏi cho cả lớp trả


lời.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×