Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

Giáo trình Thực hành vi xử lý - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.23 MB, 207 trang )

Bộ lao động thương binh xà hội
Trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định
KHOA ĐIệN - đIệN Tử

chủ biên: phạm xuân Bách
Giản quốc anh

Trần văn hạnh

Giáo trình

thực hành Vi xö lý
D8

D7

D6

D5

D4

D3

D2

D1

LED-RED LED-RED LED-RED LED-RED LED-RED LED-RED LED-RED LED-RED

C1



1
6
2
7
3
8
4
9
5

RD
TD

1uF

1
11
12
10
9

U1

3

C1+

C1-


T1IN
R1OUT
T2IN
R2OUT

T1OUT
R1IN
T2OUT
R2IN

CONN-D9F

VS+
VS-

MAX232
C2+
4

C2-

C2

5

14
13
7
8
2

6

C3
1uF

C4
1uF

L1
L2
L3
L4
L5
L6
L7
L8

21
22
23
24
25
26
27
28
10
11
12
13
14

15
16
17

R5
100

R4

R3

100

U2

P0.0/AD0
P0.1/AD1
P0.2/AD2
P0.3/AD3
P0.4/AD4
P0.5/AD5
P0.6/AD6
P0.7/AD7
P2.0/A8
P2.1/A9
P2.2/A10
P2.3/A11
P2.4/A12
P2.5/A13
P2.6/A14

P2.7/A15
P3.0/RXD
P3.1/TXD
P3.2/INT0
P3.3/INT1
P3.4/T0
P3.5/T1
P3.6/W R
P3.7/RD

AT89C51

R2

100

OUT INDICATOR

100

L1

100

39
38
37
36
35
34

33
32

8051 AND PC INTERFACE
TO PC

R6

100

L2

R7

L3

100

L4

R8

L5

L7

L8

100


L6

R9

XTAL1
XTAL2

RST

PSEN
ALE
EA

P1.0
P1.1
P1.2
P1.3
P1.4
P1.5
P1.6
P1.7

19
18
9

C5
1u

X1


CRYSTAL

R1
10k

IN

29
30
31
1
2
3
4
5
6
7
8

1uF

IN TEST

nam định, năm 2011


Giáo trình thực hành Vi xử lý

Mục lục


Mục lục ........................................................................................................................... 1
Bài 1: Sử dụng phần mềm EMU8086 viết chương trình cho Vi xử lý 80x86 ...........8

I. Mục tiêu bài học............................................................................................. 8
Yêu cầu vật tư thiết bị........................................................................................ 8
II. Nội dung bài häc........................................................................................... 8

1. H­íng dÉn sư dơng phÇn mỊm EMU8086...................................................................... 8
1.1 Hướng dẫn cài đặt phần mềm EMU8086...................................................................... 8
1.2. Sử dụng phần mềm EMU8086.................................................................................... 11

1.2.1. Khởi động chương trình và các menu của chương trình......................................... 11
1.2.2. Soạn thảo chương trình ............................................................................................. 16

1.2.3. Dịch và liên kết chương trình ................................................................................... 19

1.2.4. Mô phỏng và chạy chương trình .............................................................................. 22

1.3. Ví dụ và bài tập cơ bản lập trình cho vi xử lý 8086.................................................... 28

Bài 2: Giao tiếp vi xử lý với các bộ chỉ thị .................................................................36

I. Mục tiêu bài học........................................................................................... 36
Yêu cầu vật tư, thiết bị..................................................................................... 36
II. Nội dung bài học......................................................................................... 36

1. Sơ đồ phần cứng .............................................................................................................. 36

1.1. Cấu trúc cổng song song. ............................................................................................. 36


1.1.1. Sơ đồ khối bộ giao tiếp điều khiển cổng song song. ............................................... 36
Hình 2.1 Sơ đồ giao tiếp điều khiển cổng song song ........................................................ 36
1.1.2. Nhóm các tín hiệu giao diện song song................................................................... 36

1.1.3. Các chế độ hoạt động của cổng song song .............................................................. 38
1.2. Giao tiếp PC với PC...................................................................................................... 41

1.2.1. Giao tiếp chế độ chuẩn.............................................................................................. 41

Hình 2.5 Chức năng các chân giao tiếp chế độ chuẩn....................................................... 42
1.2.2. ChÕ ®é më réng ......................................................................................................... 42

1.3 Giao tiÕp PC với thiết bị ngoại vi.................................................................................. 43

2. Lập trình cho vi xư lý xt d÷ liƯu qua cỉng song song. .............................................. 45

Một số lỗi thường gặp...................................................................................... 51

Bài 3: Giao tiếp vi xử lý với các bộ điều khiển .......................................................... 53

I. Mục tiêu bài học........................................................................................... 53
Yêu cầu vật tư, thiết bị..................................................................................... 53
II. Néi dung bµi häc......................................................................................... 53
1


Giáo trình thực hành Vi xử lý

1. Động cơ một chiều .......................................................................................................... 53


1.1 Cấu tạo động cơ một chiều ........................................................................................... 53

1.2 Phương pháp lựa chọn điều khiển động cơ.................................................................. 54

1.3. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ một chiều. .............................................. 54
1.4. Lập trình ghép nối với bộ điều khiển động cơ một chiều. ......................................... 55
2. Động cơ bước .................................................................................................................. 56

2.1Cấu tạo động cơ bước..................................................................................................... 56

2.1.1.Động cơ nam châm vĩnh cửu .................................................................................... 56
2.1.2. Động cơ bước có từ trở thay đổi ............................................................................... 56
2.1.3. Động cơ bước hổn hợp : ........................................................................................... 57

2.2. Đặc điểm chung của động cơ bước ............................................................................. 60

2.3. Phương pháp điều khiển bước đủ và nửa bước ........................................................... 61
2.3.1 Phương pháp điều khiển bước đủ .............................................................................. 61

2.3.2.Phương pháp điều khiển nửa bước ............................................................................ 62

2.4. Lập trình điều khiển động cơ bước thông qua cổng song song................................. 63

Bài 4: H­íng dÉn sư dơng phÇn mỊm Pinnacle 52 viÕt chương trình cho vi điều

khiển họ 8051 ............................................................................................................... 68

I. Mục tiêu bài học ........................................................................................... 68
Yêu cầu vật tư, thiết bị ..................................................................................... 68

II. Néi dung bµi häc ......................................................................................... 68

1. H­íng dÉn sư dơng phÇn mỊm Pinnacle 52. ................................................................. 68
1.1 Giíi thiƯu vỊ phÇn mỊm Pinnacle 52 ........................................................................... 68

1.2.Giao diƯn cđa Pinnacle 52 ......................................................................... 69

1.3. Các bước viết chương trình trên Pinnacle 52 .............................................................. 70
2. Viết chương trình cho vi điều khiển. .............................................................................. 76
2.1 Giíi thiƯu Vi ®iỊu khiĨn 8051 ...................................................................................... 76
2.1.1. Sơ đồ cấu trúc ............................................................................................................ 77

2.1.2. Các thông số cơ b¶n .................................................................................................. 78

2.1.3 Tỉ chøc bé nhí cđa 8051 .......................................................................................... 79

2.2 Sử dụng phần mềm Pinnacle 52 viết chương trình cho Vi điều khiển....................... 83
Nạp chương trình cho MCS ................................................................................................ 85

Chọn Program_Unlock để nạp chương trình ..................................................................... 88

Bài 5: Lập trình 8051 ghép nối với các bộ chỉ thị ..................................................... 91
2


Giáo trình thực hành Vi xử lý

I. Mục tiêu bài học........................................................................................... 91
Yêu cầu vật tư, thiết bị..................................................................................... 91
II. Nội dung bài học......................................................................................... 91


1. Lập trình điều khiển cổng làm chức năng vào/ ra ......................................................... 91
1.1. Giới thiệu về các cổng vào ra song song của vi điều khiển 8051. ............................. 91

1.2. Lập trình cho các cổng của vi điều khiển làm chức năng đầu ra............................... 91
1.3. Lập trình cho các cổng của vi điều khiển làm chức năng đầu vào. ........................... 97
2. Lập trình ghép nối Led 7 đoạn ..................................................................................... 104
2.1.Giới thiệu về phương pháp hiển thị dữ liệu trên Led 7 đoạn theo phương pháp quét.

............................................................................................................................................ 104

2.2. Giới thiệu về các bộ timer của vi điều khiển 8051 ................................................... 109
2.2.1. Các thanh ghi điều khiển và trạng tháI của timer.................................................. 110
2.2.2. Mô tả hoạt động của bộ Timer ............................................................................... 112

2.3. Lập trình cho Timer của 8051 làm chức năng bộ đếm ............................................ 113

2.4. Lập trình cho vi điều khiển ở chức năng bộ định thời.............................................. 116
2.5. Lập trình điều khiển ngắt. .......................................................................................... 119

2.5.1. Giới thiệu hoạt động của ngắt và các ngắt của vi điều khiển. .............................. 119

2.5.2. Các thanh ghi điều khiển và trạng thái ngắt. ......................................................... 120
2.5.3. Lập trình với ngắt Timer ......................................................................................... 121
2.5.4. Lập trình với ngắt ngoài. ......................................................................................... 126

3. Giao tiếp vi điều khiển với LCD 16x2 ......................................................................... 131
3.1. Giíi thiƯu LCD 16x2.................................................................................................. 131
3.2. Ho¹t động của LCD. .................................................................................................. 132
3.2.1 Sơ đồ chân của LCD ................................................................................................ 133


3.2.2 Mô tả các chân của LCD. ........................................................................................ 133

3.2.3 Các thành phần chức năng của LCD1602A .......................................................... 134
3.2.4 Đặc tính điện của chân giao tiếp ............................................................................. 136

3.3. Lược đồ thời gian: .................................................................................. 137

3.4. Lập trình cho vi điều khiển 89C51 giao tiÕp víi LCD 16x2.................................... 139
4. Giao tiÕp vi ®iỊu khiĨn víi Led ma trËn ...................................................................... 141
4.1. Giíi thiƯu Led ma trận ............................................................................................... 141
4.2 Phương pháp quét ........................................................................................................ 143

4.2. Lập trình cho vi điều khiển 89C51 giao tiếp ma trËn Led ....................................... 144
3


Giáo trình thực hành Vi xử lý

Bài 6: Lập trình 8051 ghép nối với các bộ chuyển đổi ........................................... 146

I. Mục tiêu bài học ......................................................................................... 146
Yêu cầu vật tư, thiết bị ................................................................................... 146
II. Nội dung bài học ....................................................................................... 146

1. Giới thiƯu: ...................................................................................................................... 146

1.1 LÊy mÉu mét tÝn hiƯu t­¬ng tù ................................................................................... 148
1.2. Định lý lấy mẫu.......................................................................................................... 150


1.3. Lượng tử hóa tín hiệu biên độ liên tục ...................................................................... 152

2. Giới thiệu các bộ chuyển đổi ADC, DAC thường dùng. ............................................ 154

2.1 Bộ chuyển đổi số tương tự sử dụng vi mạch DAC 0808. ......................................... 154
2.2. Sơ đồ mạch nguyên lý DAC0808 ............................................................................. 156

2.3. Viết chương trình cho vi điều khiển 89C51 chun ®ỉi DAC ................................ 156
3. Giíi thiƯu ADC0809 ..................................................................................................... 159

3.1. Sơ đồ mạch nguyên lý ADC0809 ............................................................................. 161

Hình 6.10 Sơ đồ mạch nguyên lý ADC 0809.................................................................. 161

3.2. Lược đồ thời gian hoạt động của ADC0809............................................................. 161

3.3. Viết chương trình cho vi điều khiển 8051 chuyển đổi ADC ................................... 162

Bài 7: Lập trình 8051 điều khiển động cơ điện ....................................................... 167

I. Mục tiêu bài học ......................................................................................... 167
Yêu cầu vật tư, thiết bị ................................................................................... 167
II. Nội dung bài học ....................................................................................... 167

1. Kết nối bộ điều khiển động cơ một chiều.................................................................... 167

2. Lập trình điều khiển chiều quay động cơ một chiều................................................... 169
3. Lập trình điều khiển tốc độ động cơ một chiều........................................................... 171

4. Lập trình ghép nối với bộ điều khiển động cơ bước.................................................... 174


4.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ bước ..................................................... 176
Hình 7.7 Sơ đồ mạch nguyên lý mạch ............................................................................. 176
4.2. Ví dụ ........................................................................................................................... 176

Bài 8: Giao tiÕp qua cỉng nèi tiÕp (COM) .............................................................. 180

I. Mơc tiªu bài học ......................................................................................... 180
Yêu cầu vật tư, thiết bị ................................................................................... 180
II. Néi dung bµi häc ....................................................................................... 180

1. CÊu tróc cỉng nối tiếp. .................................................................................................. 180

1.1. Cấu tạo và phân bố các chân tín hiệu ........................................................................ 180

1.2. Địa chỉ cổng và tốc ®é trun cđa cỉng nèi tiÕp. ..................................................... 182
4


Giáo trình thực hành Vi xử lý

1.3. Phương pháp truyền. .................................................................................................. 183
1.4. Khung d÷ liƯu nèi tiÕp................................................................................................ 184
2. Giao tiÕp PC víi PC....................................................................................................... 184

3. Giao tiÕp PC víi thiÕt bÞ ngoại vi .................................................................................. 185
4. Lập trình cho vi điều khiển 8051 giao tiếp với PC điều khiển thiết bị ngoại vi sử dụng

phần mềm Visual hoặc Delphi tạo ứng dụng và Pinnacle 52 lập trình cho 8051.......... 186


4.1. Lập trình truy xt trùc tiÕp cỉng. ............................................................................. 186

4.2. LËp tr×nh truy xuất gián tiếp thông qua driver. ......................................................... 186
4.3. Các ví dụ cơ bản lập trình cho PC giao tiếp với thiết bị ngoại thông qua 8051. ..... 189

Tài liệu tham kh¶o .....................................................................................................206

5


Giáo trình thực hành Vi xử lý

Lời nói đầu

Các chip vi xử lý, vi điều khiển đang được ứng dụng rộng rÃi trong các
thiết bị điện, điện tử từ đơn giản đến phức tạp, trong công nghiệp cũng như dân
dụng, từ các thiết bị văn phòng đến các khí tài quân sự. Các hệ thống xây dựng
trên các chip vi xử lý, vi điều khiển được sử rộng rÃi do chúng có các đặc điểm
ưu việt như tính linh hoạt cao, mức độ tích hợp lớn và khả năng sản xuất hàng
loạt với giá thành hạ.
Môn học Vi xử lý là môn học cơ sở của các ngành Công nghệ Điện-Điện
tử, Công nghệ Kỹ thuật điện, Công nghệ Tự động. Việc phổ biến của máy tính và
các vi điều khiển với giá thành hạ đà tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp cận
với môn học này qua các bài tập thực hành.
Trên cơ sở chương trình chi tiết môn học thực hành Vi xử lý đà được
trường ĐHSPKT Nam Định phê duyệt, nhóm tác giả biên soạn giáo trình môn
học thực hành Vi xử lý làm tài liệu giảng dạy cho học sinh, sinh viên các ngành
Công nghệ Điện- Điện tử, Công nghệ Kỹ thuật điện, Công nghệ Tự động. Giáo
trình chú trọng giới thiệu phần ứng dụng bao gồm tổ chức phần cứng và phương
pháp lập trình cho c¸c hƯ thùc tÕ nh»m gióp cho häc sinh, sinh viên nhanh chóng

nắm được các kiến thức và kỹ năng cơ bản ứng dụng vi xử lý, vi điều khiển.
Giáo trình được chia làm 8 bài và được sắp xếp như sau.
Bài 1: Sử dụng phần mềm EMU8086 viết chương trình cho Vi xử lý 80x86
Bài 2: Lập trình giao tiếp vi xử lý với các bộ chỉ thị
Bài 3: Lập trình giao tiếp vi xử lý với các bộ điều khiển
Bài 4: Sử dụng phần mềm Pinnacle 52 viết chương trình cho vi điều khiển họ
8051
Bài 5: Lập trình ghép nối vi điều khiển họ 8051 với các bộ chỉ thị
Bài 6: Lập trình ghép nối vi điều khiển họ 8051với các bộ chuyển đổi ADC,
DAC
Bài 7: Lập trình vi điều khiển họ 8051 điều khiển động cơ điện
Bài 8: Lập trình vi điều khiển họ 8051 giao tiếp với máy tính
Giáo trình được dùng làm tài liệu giảng dạy bậc đại học ngành Điện, Điện tử
hoặc làm tài liệu tham khảo cho các ngành khác liên quan.
Quá trình biên soạn chắc chắn không tránh được nhiều thiếu sót, các tác giả
mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình được hoàn chỉnh
6


Giáo trình thực hành Vi xử lý

hơn. Thư góp ý xin gửi về bộ môn Kĩ thuật Điện tử- khoa Điện-Điện tử- trường
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.
Nhóm tác giả

7


Giáo trình thực hành Vi xử lý


Bài 1: Sử dụng phần mềm EMU8086 viết chương
trình cho Vi xử lý 80x86
I. Mục tiêu bài học

- Cài đặt được một số phần mềm lập trình hợp ngữ

- Sử dụng thành thạo phần mềm EMU8086 để soạn thảo, hợp dịch, sửa lỗi và mô
phỏng cho VXL 80x86.

- Vận dụng làm các ví dụ, bài tập cho vi xử lý trên EMU8086
Yêu cầu vật tư thiết bị

- Máy tính cài đặt hệ điều hành Windows XP
- Bộ cài đặt phần mềm EMU8086
II. Nội dung bài học

1. Hướng dẫn sử dụng phần mềm EMU8086.
1.1 Hướng dẫn cài đặt phần mềm EMU8086

- Nháy đúp chuột vào File có tên là Setup.exe có trong bộ cài EMU8086. Một

cửa sổ hiện lên thông báo chào mừng bạn đến với chương trình mô phỏng cho vi
xử lý và báo rằng chương trình đang chuẩn bị cài đặt, để tiếp tục bạn chon Next

Hình 1.1 Cửa sổ chào mừng của phần mềm cài đặt EMU8086

- Tiếp theo phần mềm đưa ra thông báo yêu cầu người sử dụng đọc kỹ trước khi
tiến hành cài đặt tiếp, để tiếp tục bạn chän Next
8



Giáo trình thực hành Vi xử lý

Hình 1.2 Các thông tin sử dụng phần mềm

- Hộp thoại tiếp theo thông báo cho người cài đặt thiết lập đường dẫn cho thư
mục mà chương trình sẽ cài đặt ra, bạn nên để mặc định và chọn Next.

Hình 1.3 Thông báo lựa chọn đường dẫn cài đặt

- Hộp thoại kế tiếp báo chương trình đà sẵn sàng cài đặt, bạn tiếp tục chọn Install

Hình 1.4 Các thông tin cài đặt

9


Giáo trình thực hành Vi xử lý

- Khi đó chương trình sẽ tiến hành cài đặt lên máy bạn.

Hình 1.5 Tiến trình cài đặt

- Sau khi cài đặt xong chương trình hiện lên hộp thoại thông báo quá trình cài đặt
đà hoàn tất, để kết thúc chọn Finish.

Hình 1.6 Thông báo kết thúc quá trình cài đặt

- Bắt đầu sử dụng chương trình chọn: Start/Program/Emu8086/emu8086
khi đó chương trình hiện lên hộp thoại


Hình 1.7 Yêu cầu cập nhật phần mềm

10


Giáo trình thực hành Vi xử lý

Để tiếp tục chọn Later

- Đăng ký bản quyền phần mềm chọn About trên thanh công cụ, khi đó chương
trình hiện lên hộp thoại

Hình 1.8 Thông tin bản quyền phần mềm

- Để nhập CD key bạn nháy chuột vào Click here to enter the registration
key... lúc này chương trình đưa ra hộp thoại với hai dòng để nhập tên người sử
dụng và mà bản quyền.

- Khi đăng ký hoàn tất chương trình đưa lên hộp thoại cho biết phần mềm đÃ
được đăng ký cũng như phiên bản của phần mềm.
1.2. Sử dụng phần mềm EMU8086

1.2.1. Khởi động chương trình và các menu của chương trình.

- Khởi động chương trình chọn từ biểu tượng gọi tắt trên màn hình hoặc từ
Start/Programs/EMU8086/EMU8086, khi đó chương trình hiện lên hộp thoại cho
phép lựa chọn như sau.

11



Giáo trình thực hành Vi xử lý

Hình 1.9 Các tùy chọn làm việc với EMU8086

Các menu chính của chương trình.
- Menu File:

+ New : cho phép mở bài mới dạng *.COM, *.EXE, dạng Bin và dạng Boot.
+ Examples : cho phép mở các ví dụ có sẵn của chương trình

+ Open : cho phép mở các bài tập đà được ghi vào trong máy hay trên đĩa.
+ Save : cho phép ghi lại chương trình hiện tại đang làm

+ Save as : cho phép ghi lại chương trình đang làm với tên khác hoặc đường dẫn
khác đi.

+ Export to HTML : cho phép bạn xuất file của chương trình đang làm thành file
có đuôi HTML.

Hình 1.10 Menu FILE của chương tr×nh

- Menu Edit:

12


Giáo trình thực hành Vi xử lý


Hình 1.11 Menu EDIT của chương trình

+ Undo: phục hồi lại một lệnh mà bạn vừa thao tác

+ Redo: phục hồi lại một lệnh vừa thao tác về phía trước
+ Cut: xoá một đoạn chương trình được bôi đen

+ Copy: sao chép một đoạn chương trình được bôi đen

+ Paste: dán lại phần vừa thùc hiÖn lÖnh copy hay lÖnh cut
+ Select all: lùa chọn toàn bộ chương trình (đánh dấu)

+ Find: tìm kiếm ký tự hay đoạn văn bản trong chương trình

+ Find next: tìm kiếm các ký tự tiếp theo từ vị trí con trỏ hiện hành

+ Replace: tìm kiếm một hay nhiỊu ký tù vµ thay thÕ nã bëi ký tù mới
+ Go to line: đưa con trỏ tới dòng được nhập từ bàn phím
Ngoài ra trong tap menu này còn một số tính năng khác.
-

Menu Bookmark: đánh dấu các đoạn chương trình đang viết.

Hình 1.12 Menu BOOKMARK của chương trình
13


Giáo trình thực hành Vi xử lý

- Menu Assembler: chứa các tính năng sau


Hình 1.13 Menu ASSEMBLER của chương trình

+ Compile: hợp dịch chương trình.

+ Compile and load in the emulator: hợp dịch chương trình và nạp file chạy của
chương trình vào vùng mô phỏng.

+ Set output directory: đặt đường dẫn cho đầu ra.

Hình 1.14 Menu EMULATOR của chương trình

+ Show emulator : cho phép quan sát của sổ mô phỏng của chương trình

+ Asssemble and load in the emulator: hợp dịch chương trình và tải chương trình
vào vùng mô pháng
-

Menu math: cho phÐp thùc hiƯn mét sè phÐp to¸n số học

Hình 1.15 Menu MATH của chương trình

+ Multi base calculator: cho phép quan sát kết quả của quá trình mô phỏng dưới
dạng các hệ đếm.

+ Base convertor : chuyển đổi các hệ đếm như hệ thập phân, nhị phân, hexa.
14


Giáo trình thực hành Vi xử lý


- Menu ASSCII codes: Cho phép quan sát mà ASSCII tương ứng của các ký

tự trên bàn phím máy tính và các ký tự đặc biệt khác. Bạn có thể quan sát mà của
ký tự dưới dạng số Hexa hay thập phân bằng cách nháy chuột ra màn hình để
thay đổi.

Dạng Hexa:

-

Menu Help:

Hình 1.16 Menu ASSCII của chương trình

Hình 1.17 Menu HELP của chương trình

Trợ giúp về cách sử dụng chương trình, tập lệnh 8086, các ngắt và một số bài tập
mẫu.

15


Giáo trình thực hành Vi xử lý

b. Các thanh công cụ của chương trình.
+ New: mở bài mới

+ Open: mở bài đà có


+ Examples: mở các bài ví dụ có sẵn của chương trình.
+ Save: ghi lại bài đang làm.

+ Compile: hợp dịch chương trình

+ Emulate: chuyển chương trình sang chế độ mô phỏng

+ Calculator: quan sát kết quả dưới dạng các hệ đếm khác nhau
+ Convertor: chuyển đổi các hệ đếm

+ Option: tuỳ chọn các tính năng ứng dụng của chương trình
+ Help: trợ giúp

+ About : cung cấp các thông tin cơ bản về phần mềm EMU8086.
1.2.2. Soạn thảo chương trình

Chương trình cho vi xử lý 8086 ta có thể viết dưới hai dạng khung chương

trình đó là khung chương trình dạng COM và khung chương trình dạng EXE. Vì

vậy khi bắt đầu vào viết chương trình cho bất kỳ một ứng dụng nào phải lựa chọn

khung chương trình. Nhắc lại là việc lựa chọn khung chương trình phụ thuộc vào
dung lượng, quy mô (độ lớn) của chương trình. Nếu viết chương trình cho vi xử

lý sử dụng một số phần mềm khác thì phải ta khai báo khung cho chương trình,
phần mềm EMU8086 đà tạo kết cấu có sẵn ứng với các khung chương trình này.

+ Chọn khung chương trình dạng COM (cho các ứng dụng nhỏ). Chän më


bµi míi vµ chän vµo tïy chän COM.

16


Giáo trình thực hành Vi xử lý

Hình 1.18 Lựa chọn khung chương trình

Khi đó chương trình sẽ cho ta khung của chương trình dạng COM như sau:

Hình 1.19 Khung chương trình dạng .COM

Viết nội dung chương trình chính vào vị trí được bôi đen Add your code here

+ Chọn khung chương trình dạng EXE (cho các ứng dụng từ nhỏ tíi lín).

Chän më bµi míi vµ chän vµo tïy chän EXE.
17


Giáo trình thực hành Vi xử lý

Chương trình mở ra mét file míi cã giao diƯn nh­ sau:

H×nh 1.20 Khung chương trình dạng .EXE

Viết nội dung chương trình chính vào vị trí được bôi đen Add your code here.

Sau khi ®· cã ®­ỵc lùa chän vỊ cÊu tróc khung cđa chương trình hợp ngữ


cần làm cho ứng dụng ta sẽ tiến hành soạn thảo chương trình cho VXL:
18


Giáo trình thực hành Vi xử lý

Khi tiến hành soạn thảo chương trình cần theo qui ước của lập trình hợp ngữ về

cấu trúc của dòng lệnh, tên nhÃn, lệnh, toán hạng, chú thích. Chương trình chính,
chương trình con phải viết đúng cấu trúc.

Lưu ý: Việc soạn thảo chương trình có thể viết hoa hoặc viết thường nhưng nên
thống nhất một cách viết trên một bài, không nên sử dụng phông tiếng Việt trong

lúc soạn thảo. Nên phân biệt giữa chương trình chính và chương trình con (bằng
các chú thích, gạch nối, ...) để dễ cho việc quan sát và sửa lỗi.

Trước khi tiến hành soạn thảo nên ghi lại chương trình để tránh các rủi ro

do mất điện, treo máy. Việc ghi lại bằng cách chọn Save trên menu hay trên
thanh

công

cụ.

Mặc

C:\EMU8086\Mysource.


định

đường

dẫn

của

chương

trình



Lưu ý: không nên đặt tên file dài quá 8 ký tự, không được có dấu chấm, dấu gạch
giữa các ký tự. Đây là qui ước của chương trình hợp dịch hợp ngữ.
1.2.3. Dịch và liên kết chương trình

+ Hợp dịch chương trình:

Để tiến hành hợp dịch, trong Menu Assembler chọn compile trên thanh công cụ

của chương trình. Khi đó chương trình đưa ra hộp thoại yêu cầu ghi tên file chạy
(.exe hoặc .com) mà trình hợp dịch sẽ tạo ra.

Hình 1.21 Lưu chương trình hợp dịch

Chọn đường dẫn và đánh tên cho ứng dụng muốn tạo ra (có thể để đường dẫn


mặc định của chương trình và tên trùng với tên mà trước đó đà đặt cho file
nguồn).

19


Giáo trình thực hành Vi xử lý

Nếu chương trình không có lỗi về cú pháp (lỗi đánh máy, sai cấu trúc dòng lệnh)
thì máy tính sẽ đưa ra thông báo quá trình hợp dịch thành công và dung lượng
chương trình được tạo ra.

Thông báo quá trình
hợp dịch thành công

Hình 1.22 Thông báo kết thúc quá trình hợp dịch

+ Sửa lỗi : lập trình viên thường mắc phải hai dạng lỗi cơ bản đó là lỗi giải thuật
và lỗi cú pháp.

Đối với lỗi cú pháp thì nguyên nhân của việc mắc các lỗi này là do đánh

máy, sai cấu trúc câu lệnh, sai chú thích, sai cấu trúc chương trình, v.v. Mắc phải
lỗi này, khi hợp dịch chương trình máy tính sẽ báo lỗi và dựa vào thông báo lỗi
sẽ biết nguyên nhân và vị trí lỗi.

Ví dụ một chương trình viết sai cú pháp, khi hợp dịch chương trình máy tính đưa
ra thông báo:

20



Giáo trình thực hành Vi xử lý

Hình 1.23 Thông báo lỗi trong quá trình hợp dịch

Máy đưa ra thông báo lỗi ở dòng thứ 15 và lỗi dòng lệnh là: move ax,data. Dựa
trên thông báo lỗi này có thể phán đoán dòng lệnh được nhập sai mà lệnh. Để
sửa lỗi này, nháy đúp vào thông báo lỗi đó, lúc này chương trình sẽ đánh dấu vệt
đen vào vị trí của dòng lệnh lỗi. Sau khi sửa xong phải tiến hành hợp dịch lại
trước khi có thể chạy chương trình hay mô phỏng chương trình.

+ Đối với lỗi giải thuật: Với lỗi này máy tính không báo lỗi, hiện tượng

khi mắc phải lỗi này là chương trình không chạy hoặc chạy không đúng yêu cầu
mong muốn. Nguyên nhân của lỗi này thường do sai giải thuật chương trình, sai
21


Giáo trình thực hành Vi xử lý

cấu trúc chương trình. Để tìm và sửa lỗi này cần chạy từng bước và quan sát kết
quả thực hiện từng lệnh.

1.2.4. Mô phỏng và chạy chương trình

Để mô phỏng bạn có thể chọn ngay công cụ RUN của chương trình khi

tiến hành hợp dịch mà không gặp lỗi hoặc cũng có thể chọn công cụ Emulate
trên thanh công cụ. Sau khi lựa chọn chương trình đưa ra các cửa sổ sau:


Hình 1.24 Mô phỏng chương trình

Cửa sổ Emulator cho phép mô phỏng chương trình và của sổ Original source
code hiển thị mà và vị trí lệnh đang được thực hiện.
+ Giới thiệu về cưa sỉ Emulator:

22


Giáo trình thực hành Vi xử lý

Hình 1.23 Cửa sổ EMULATOR trong quá trình mô phỏng

Cửa sổ này hiển thị c¸c thanh ghi cđa vi xư lý nh­ AX, BX, CX, DX, v.v. , địa
chỉ các lệnh trong bộ nhớ, mà nhị phân tương ứng của lệnh, các dòng lệnh và
nhiều công cụ hỗ trợ cho việc mô phỏng khác.
Chọn screen để quan sát màn hình.

Hình 1.23 Màn hình mô pháng

23


Giáo trình thực hành Vi xử lý

Chọn source để quan sát mà nguồn của chương trình. Chọn reset để khởi động
lại quá trình mô phỏng.
Chọn aux để quan sát:


- Bộ nhí ( memory)

- Khèi xư lý to¸n häc (ALU)

Chän var ®Ĩ quan s¸t c¸c biÕn, h»ng...

Chän debug ®Ĩ quan s¸t các lệnh của chương trình dưới dạng trình gỡ rối debug

24


×