Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Giao an GDCD 9Full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.3 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy: 29/08/2010


<b>Tiết 1-BàI 1: Chí công vô t.</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy.</b>


<i><b>1. Kin thc:HS hiu c thế nào là chí cơng vơ t . Những biểu hiện của phẩm chất </b></i>
chí cơng vơ t.Vì sao cần phi chớ cụng vụ t.


<i><b>2. Kỹ năng: HS biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô t hoặc không chí </b></i>
công vô t trong cuộc sống hàng ngµy


<i><b>3. Giáo dục:HS biết phân biệt các hành vi, quý trọng và bảo vệ những hành vi thể </b></i>
hiện chí công vô t. Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự do t lợi,
thiếu cơng bằng trong gii quyt cụng tỏc.


<b>II. Phơng tiện </b><b>Tài liệu</b>


<i><b>-GV: Tranh ¶nh Bµi 1+ Tµi liƯu tham kh¶o +B¶ng phơ</b></i>
<i><b>-HS: B¶ng nhãm</b></i>


<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1 ): </b></i>’ Kiểm tra sĩ số
<i><b>2. Kiểm tra (3’):Sách vở đồ dùng HS</b></i>
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<i><b>*Giới thiệu (3’):GV nêu vấn đề: Các em thử hình dung xem nếu trong XH, tập thể </b></i>
ai cũng nghĩ đến quyền lợi của bản thân khơng quan tâm đến lợi ích tập thể của ngời khác
thì tình hình sẽ ra sao? XH có phát triển đợc khơng? Quyền lợi của mỗi ngời khi ấy có đợc
bảo đảm khơng? Bài hơm nay sẽ giỳp chỳng ta hiu iu ú



<i><b>*Nội dung bài dạy:</b></i>


<b>Hot ng của GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1.Tô Hiến Thành - Một tấm gơng về</b>
<b>chí cơng vơ t.</b>


-GV:Gọi HS đọc phần 1 SGK


+HS cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi cá nhân
? Theo em Tô Hiến Thành có suy nghĩ nh thế nào
trong việc dùng ngời và giải quyết cơng việc
?Từ đó em hiểu gỡ v Tụ Hin Thnh


+HS nhận xét câu trả lời
-GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn


-GV:Gọi HS đọc tiếp phần 2 ĐVĐ
+HS cả lớp theo dõi


?Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM
của chủ tịch HCM ? Theo em điều đó tác động nh
thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác
+HS theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời câu hỏi
+HS khác nhận xét


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học.</b>


? Qua 2 câu chuyện trên em thấy Tô Hiến thành và


Bác Hồ là ngời nh thế nào


-GV giải thích khái niệm:Chí công vô t là hoàn
toàn vì lợi ích chung không lợi ích riêng


?Qua ú em hiu th no l chí cơng vơ t
+HS theo dõi SGK và rút ra bài học


-GV :Tỉ chøc cho <b>HS th¶o ln nhãm </b>câu hỏi


<b>+Nhóm 1</b>:Tìm những biểu hiện chí công vô t
trong cuộc sống hàng ngày


<b>+Nhóm 2</b>:Tìm những biểu hiện không chí công vô
t trong cuộc sống hàng ngày


+HS các nhóm trình bày trên bảng nhóm


10


14


<b>I. ĐVĐ</b>


<i><b>1. Tô Hiến Thành -Một tấm gơng </b></i>
<i><b>về chí công vô t.</b></i>


-Thut dựng ngi:
+Ht lũng vì đát nớc
+Biết gánh vác cơng việc


=>Ơng là ngời chí cơng vơ t.
<i><b>2. Điều mong muốn của Bác Hồ</b></i>
-Bác Hồ : Cả cuộc đời vì nớc vì dân
=>Tình cảm của nhân dân với
Bác:Yêu mến, kính trọng


<b>II. Néi dung bài học.</b>


<i><b>1. Chí công vô t:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+HS các nhóm nhận xét và bổ xung
-GV nhận xét các nhóm


<i><b>-GV trình bày : Những biểu hiện của chí cơng vơ </b></i>
t là tôn trọng sự thật, dũng cảm bảo vệ lẽ phải, xử
sự cơng bằng, tích cực đóng góp cho cơng việc
chung


?Chí cơng vơ t có tác dụng nh thế nào đối với bản
thân và cộng đồng?


+HS suy nghĩ và trình bày cá nhân


? Tỡm nhng tm gơng tiêu biểu về chí cơng vơ t
? HS cần làm gì để rèn luyện chí cơng vơ t


+HS đọc cõu danh ngụn SGK


? Em hiểu câu danh ngôn trên của HCM nh thế
nào?



<b>Hot ng 3:Bi tp</b>


-GV chộp bài tập a và b ra bảng phụ
+HS đọc yêu cầu bài tập


-GV:Gọi HS lên làm
+HS dới lớp cùng làm
-GV:Gọi HS nhận xét
-GV chữa bài và cho điểm
Bài tập 3 HS đọc bài tập


-GV cho HS s¾m vai và giải quyết tình huống
SGK


10


<i><b>2. Tác dụng</b></i><b>:</b>


-em li li ích cho tập thể và công
đồng Xh


-Làm cho đất nớc thêm giàu mạnh
XH công bằng dân chủ văn minh.
-Ngời có phẩm chất này sẽ đợc mọi
ngời tin cậy và kính trọng


<i><b>3. HS cÇn:</b></i>


-Có thái độ ủng hộ q trọng ngời


chí cơng vơ t


-Phê phán những hành động vụ lợi
cá nhân, thiếu công bằng trong giải
quyết mọi cơng việc.


<b>III. Bµi tËp.</b>


<i><b>Bµi tËp 1(5)-Hµnh vi thĨ hiện chí </b></i>
công vô t là : d, đ, e


-Hành vi không chí công vô t là
:a,b,c


<i><b>Bài tập 2 (5)</b></i>
-Tán thành:d,đ


-Không tán thành:a, b, c
<i><b>Bài tập 3 (6)</b></i>


-HS sắm vai tình huống và giải quyết
tình huống


<i><b>4. Củng cố (3): -Chí công vô t là gì?Nêu những biểu hiện của chÝ c«ng v« t?</b></i>
- HS cần rèn luyện chí công vô t nh thÕ nµo?


<i><b>5. Híng dÉn häc bµi (1 ):</b></i>’ -VỊ nhµ häc bµi


-Hoµn thµnh bài tập VBT + Xem trớc bài
Ngày dạy :04/9/2009



<b>Tiết 2- BàI 2: Tự chủ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kin thức</b></i><b>:</b>HS hiểu thế nào là tự chủ.ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá
nhân và XH. Sự cần thiết phải rèn luyện để trở thành một ngời có tính tự chủ


<i><b>2. Kỹ năng:HS nhận biết đợc biểu hiện của tính tự chủ. Biết đánh giá bản thân v </b></i>
ngi khỏc v tớnh t ch


<i><b>3. Giáo dục:Tôn trọng ngêi biÕt tù chđ. Cã ý thøc rÌn lun tÝnh tù chđ trong quan </b></i>
hƯ víi mäi ngêi vµ trong công việc của bản thân


<b>II. Phơng tiện -Tài liệu</b>


<i><b>-GV: Bài tập tình huống-Bảng phụ</b></i>
<i><b>-HS</b></i><b>: </b>Các tấm gơng HS + Bảng phô


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra (5 )</b></i>’


-Thế nào là chí cơng vơ t? Tác dụng của chí cơng vơ t?
-HS cần làm gì để rèn luyện chí cơng vơ t?


<i><b>3. Bµi míi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>*Néi dung bài dạy:</b></i>



<b>Hot ng ca GV-HS</b> <b>TG</b> <b>Ni dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: ĐVĐ</b>


-GVgọi 1 HS đọc câu chuyện phần 1 ĐVĐ
+HS cả lớp theo dõi


?Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh to lớn của gia
đình


?Theo em Bà Tâm là ngời nh thế nào
+HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi của GV
+HS nhận xét


? N đã từ một HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và
trộm cắp nh thế nào? Và vì sao nh vy


?Cách ứng xử của Bà Tâm và của N khác nhau ở điểm
nào


<b>Hot ng 2: Ni dung bi học</b>


? Qua 2 tình huống ở phần ĐVĐ các em thấy đợc bà
Tâm là ngời tự chủ.Vậy em hiểu tự chủ là gì?Hay thế
nào là một ngời có tớnh t ch


+HS theo dõi và suy nghĩ trả lời cá nhân
-GV nhận xét và ghi bảng



?Vỡ sao con ngi cần phải biết tự chủ?Hay tự chủ có ý
nghĩa ntn đối với chúng ta


+HS trao đổi và trả lời cá nhân


-GV :<b>Cho HS th¶o ln nhãm</b>


?Em sẽ làm gì rốn luyn tớnh t ch


+HS các nhóm trình bày cách rèn luyện của mình
+HS các nhóm khác nhận xét


-GV chốt lại : Có nhiều cách rèn luyện khác nhau cho
mỗi ngời


? Nêu vài VD trong lớp, trờng em thể hiện tính tự chủ
? Nêu và VD thiÕu tÝnh tù chñ


+HS 1 đến 2 em phát biểu
+HS đọc câu ca dao SGK


-GV gäi HS gi¶i thÝch ý nghĩa của câu ca dao trên
-GV nhận xét vµ bỉ xung


<i>-GVKL</i><b>: </b>Chúng ta cần có thái độ trân trọng đối với
tr-ờng hợp biết tự chủ trong cuộc sống. Đồng thời phê
phán khơng đồng tình với những ngời không tự chủ
trong cuộc sống


<b>Hoạt động 3</b>: <b>Bài tp.</b>



-Bài tập 1 GV ghi ra bảnh phụ


+HS c bài tập . GV gọi 1 HS lên bảng làm
+HS di lp cựng lm v nhn xột


-GV chữa bài và cho ®iĨm


-Bài tập 2:GV cho HS trao đổi tự do v gi HS xung
phong


8


15


10


<b>I. ĐVĐ</b>


<i><b>1. Một ngời mẹ</b></i>


-Bà Tâm choáng váng, đau khổ
khi thấy con mình nghiện


ma tuý


+Nén chặt nỗi đau


=>Làm chủ tình cảm , hành vi
của mình, vợt đau khổ sống có


ích cho con và mọi ngời


<i><b>2. Chuyện của N</b></i>


-N thi trợt ->buồn chán->lôi kéo
nghiện ->trộm cắp


=>N là ngời thiếu tự chủ


<b>II. Nội dung bài học.</b>


<i><b>1. Tự chủ là:</b></i>


-Làm chủ bản thân, suy nghĩ ,
tình cảm và hành vi của mình
trong mọi hoàn cảnh, tình
huống


-Cú thỏi bỡnh tnh t tin và
biết tự điều chỉnh hành vi của
mình


<i><b>2. ý nghĩa của tính tự chủ</b></i>
-Là đức tính quý giá


-Con ngời biết sống đúng đắn ,
biết c xử có đạo đức, có văn hố
-Giúp ta đứng vững trớc khó
khăn, thử thách, cám dỗ
<i><b>3. HS cần rèn luyện tính tự </b></i>


<i><b>chủ</b></i>


-Tập suy nghĩ trớc khi hành
động


-Sau khi làm cần xem xét lại
thái độ, lời nói của mình là
đúng hay sai ->Rút kinh
nghiệm, sửa chữa


<b>III. Bµi tËp.</b>


<i><b>Bµi tËp 1 (8)</b></i>


Em đồng ý với ý kiến :a, b, d, e
<i><b>Bài tập 3 (8)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+HS kh¸c nhận xét


-GV chữa bài và cho điểm


-GV cho HS lập kế hoạch cho bản thân


+Khuyờn Hng nờn bỡnh tnh . .
<i><b>Bài tâp:Lập kế hoạch em sẽ làm</b></i>
gì để rèn luyện tính tự chủ


<i><b>4. Cđng cè (3 ):</b></i>’ GV Kh¸i quát theo nội dung SGK-Tìm những câu ca dao nói vỊ tÝnh
tù chđ



<i><b>5. Híng dÉn häc bµi(1’</b></i><b>): </b>-VỊ nhµ häc bµi -Lµm bµi tËp 2, 4 SGK -Lµm bµi tập VBT
Ngày dạy:11/09/2009


<b>Tiết 3-BàI 3: Dân chủ và kỉ luật</b>


<b>I. Mục tiêu bài học </b>


<i><b>1. Kin thc:HS hiu th no là dân chủ và kỉ luật. Những biểu hiện dân chủ kỉ luật </b></i>
trong nhà trờng và đời sống XH. Hiểu đợc ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu
cầu nhằm phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội điều kiện để mỗi ngời  nhân cách và góp
phần xây dựng một XH cơng bằng dân chủ văn minh


<i><b>2. Kỹ năng:Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy đợc vai trị của cơng dân, thực hiện tốt</b></i>
dân chủ, kỉ luật nh biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc đúng chỗ . Biết góp ý với bạn
bè và ngời xung quanh. Biết đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác


<i><b>3. Gi¸o dơc: Cã ý thøc tù gi¸c rÌn lun tính kỉ luật, phát huy dân chủ. ủng hộ </b></i>
những việc làm tốt, những ngời thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật


<b>II. Phơng tiện -Tài liệu</b>


<i><b>-GV: Tranh ảnh + Các tình huống + Bảng phụ </b></i>
<i><b>-HS:</b></i>Bảng nhóm + Các tấm gơng dân chủ &Kỉ luật


<b>III. Cỏc hot ng dạy học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1’</b></i><b>): </b>Kiểm tra sĩ số


<i><b>2. Kiểm tra (5 ):</b></i>’ <b>?</b>Thế nào là tự chủ? Nêu ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống
?Bản thân em đã rèn luyện tính tự chủ nh thế nào



<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<i><b>*Giới thiệu(3’</b></i><b>):</b><i><b> GV: Các em đến trờng đều phải tuân thủ những nội quy của nhà </b></i>
tr-ờng và trong buổi sinh hoạt lớp cô giáo đa ra một vấn đề thtr-ờng để các em đa ý kiến và lấy
ý kiến của đa số.Đó chính là dân chủ và kỉ luật .Vậy dân chủ và kỉ luật là gì nó có ý nghĩa
ntn trong cuộc sống . Hôm nay chúng ta i vo tỡm hiu bi.


<i><b>*Nội dung bài dạy:</b></i>


<b>Hot ng của GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: ĐVĐ</b>


-GVgọi HS đọc phần 1 ĐVĐ
+HS cả lớp theo dõi


?Lớp 9A đã là gì để thực hiện kế hoạch năm học
đã đề ra


? Kết quả của việc là đó nh thế nào
? Việc là đó thể hiện điều gì


-GVgọi HS đọc phần 2 ĐVĐ
+HS cả lớp theo dõi


?Nêu những việc làm của giám đốc công ty
?Tác hại của việc làm đó


?Việc làm đó thề hiện điều gì


+HS suy nghĩ trả lời


-GV nhËn xÐt


<b>GVKL: </b>ở 2 Tình huống trong câu chuyện trên
chúng ta thấy trái ngợc nhau hoàn toàn. Thầy
giáo trong câu chuyện thứ nhất đã phát huy tác
dụng của dân chủ và kỉ luật của tập thể lớp. Cịn
trong câu chuyện thứ 2 ơng giám đốc theo ý


8 <b>I. ĐVĐ</b>


<i><b>1. Chuyện của lớp 9A</b></i>
Họp bàn xây dùng kÕ ho¹ch


->Cả lớp cùng thực hiện kế hoạch đề
ra=>Kết quả tốt


<i><b>2. Chun ë mét c«ng ty</b></i>


-Giám đốc khơng nghe lời kiến nghị
của công nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kiến cá nhân thiếu tính dân chủ trong cơng ty và
các em đã thấy đợc việc làm nào có ý nghĩa và
việc làm nào gây tác hại.


<b>Hoạt động 2</b>: <b>Ni dung bi hc.</b>


?Qua 2 câu chuyện ta thấy thày giáo đẫ biết


phát huy tính dân chủ .Vậy em hiểu thế nào là
dân chủ


? Nêu những việc làm thĨ hiƯn tÝnh d©n chđ
trong trêng líp em


? KØ luật là gì? Cho VD


? Bn thõn em ó thc hiện tốt tính kỉ luật cha
? Dân chủ và kỉ lut cú ging nhau khụng


? Dân chủ và kỉ luật cã t¸c dơng ntn trong cc
sèng con ngêi


+HS theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời câu hỏi
? Dân chđ vµ kØ lt cã mèi quan hƯ víi nhau
nh thế nào


? Để rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật chúng ta
phải làm gì


+HS suy nghĩ trả lời cá nhân
-GV nhận xét và ghi bảng


<b>Hot ng 3:Bi tập</b>


-Bài tập 1:GV chép ra bảng phụ
+HS đọc bài tp


-GV gọi 1 HS lên bảng làm



+HS dới lớp cùng làm và nhận xét
-GV chữa bài và cho điểm


<i><b>Bi tp 2:GV cho HS viết ra giấy GV thu lại và </b></i>
lấy một vài bài của HS đọc cho cả lớp cùng
nghe


+HS nhận xét . GV chữa bài
HS đọc bài tập 3 SGK


-GV gọi HS đứng tại chỗ tr li
+HS nhn xột


-GV chữa bài và cho điểm


<i><b>Bài tập 4 Cho HS thảo luận nhóm </b></i>
+HS trình bày trên bảng nhóm
+HS các nhóm nhận xét lẫn nhau
-GV:Chữa bài và cho điểm các nhóm


15


10


<b>II. Nội dung bài học</b>.


<i><b>1. Dõn chủ là: Mọi ngời đợc làm chủ </b></i>
công việc của tập thể . . . đất nớc
-Kỉ luật là:Tuân theo những quy


định . . . vì mục tiêu chung


<b>2.</b> Dân chủ để mọi ngời thể hiện và phát
huy đợc sự đóng góp của mình vào
cơng việc chung


-Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân
chủ đợc hin cú hiu qu


<b>3.</b>Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo
ra sự . . . XH


<b>III. Bài tập.</b>


<i><b>Bài tập 1Những việc làm có nội dung </b></i>
thể hiện tính dân chủ:a, c, d


<i><b>Bài tập 2:HÃy kể lại việc làm của em </b></i>
về thực hiện tốt dân chủ và t«n träng kØ
lt :HS viÕt ra giÊy


<i><b>Bài tập 3</b></i><b>:</b>Vì dân chủ sẽ góp phần phát
huy tiềm năng trí tuệ của mọi ngời.
Dân chủ tạo ra hoạt động công khai, kỉ
luật là điều kiện tạo nên tính thống nhất
trong hoạt động .Vì vậy dân chủ và kỉ
luật sẽ tạo ra sự thống nhất khai thác
hiệu quả tiềm năng của quần chúng
thiết lập đợc sự đồng tâm nhất trí của
mọi ngời



<i><b>Bµi tËp 4:HS cần phải làm là</b></i>


+T giỏc chp hnh ni quy, quy định
của trờng lớp


+Tích cực tham gia đống góp ý kiến
cho tập thể




<i><b>4. Cñng cố (3):-GV hệ thống lại kiến thức +Làm bài tập VBT</b></i>
<i><b>5. Híng dÉn häc bµi (</b></i><b>1 ):-</b>’ VỊ nhµ häc bài và Đọc trớc bài 4
Ngày dạy:18/09/2009


<b> Tiết 4 - BàI 4: Bảo vệ hoà bình</b>


<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>


<i><b>1. Kiến thức:HS hiểu đợc giá trị của hồ bình và hậu quả tác hại của chiến tranh.Từ </b></i>
đó thấy đợc trách nhiệm bảo vệ hồ bình, chống triến tranh của nhân loại.


<i><b>2. Kỹ năng: Tích cực tham gia các hoạt động hồ bình vì hồ bình chống chiến tranh</b></i>
do lớp trờng địa phơng tổ chức. Biết c xử với bạn bè và mọi ngời xung quanh một cách hoà
nhã thõn thit.


<i><b>3. Giáo dục: Yêu hoà bình chống chiến tranh</b></i>


<b>II. Phơng tiện - Tài liệu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Cỏc hot động dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1’</b></i><b>): </b>Kiểm tra sĩ số


<i><b>2. KiĨm tra (5 ): ?</b></i>’ ThÕ nµo lµ d©n chđ, kØ lt? Cho VD


<b> </b>? Dân chủ và kỉ luật có mối quan hƯ víi nhau nh thÕ nµo
<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<i><b>*Giới thiệu (3 ):</b></i>’ GV cho HS hát tập thể bài hát “Trái đất màu xanh”.GV : Bài hát nói
lên điều gì? HS trả lời . GV dẫn dắt vào bài


<i><b> *Néi dung bài dạy:</b></i>


<b>Cỏc hot ng ca GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Ni dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: ĐVĐ</b>


-GVgọi HS đọc các thông tin 1, 2, 3 trong phần ĐVĐ
+HS cả lớp theo dừi


-GV:Cho HS quan sát ảnh trang 13 và 14


?Em cú nhận xét gì sau khi đọc song thơng tin và
quan sỏt nh ú


? Chiến tranh gây ra hậu quả g×


? Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh bo v
ho bỡnh



+HS suy nghĩ trả lời cá nhân
+HS khác nhận xét và bổ xung
-GV nhận xét và kết luËn


<i><b>-GV liên hệ thêm chiến tranh do Pháp và Mĩ gây ra ở</b></i>
Việt Nam.Từ đó HS thấy đợc hồ bình có ý nghĩa ntn
đối với cuộc sống của chúng ta


<b>Hoạt động 2</b>: <b>Nội dung bài học</b>


? Em hiĨu hoµ bình là gì? Với hoà bình chúng ta cần
phải làm gì


+HS theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời
-GV nhận xét và ghi bảng


? Thế nào là bảo vệ hoà bình


? Em hÃy cho biết tên của tổ chức bảo vệ hoà bình
thế giới


-GV:Liên hợp quốc (21-9-1981). Hà nội là thành phố
vì hoà bình


? Tỡm nhng vic lm của bản thân em để bảo vệ sự
bình yên trong lp


+HS trao i v phỏt biu cỏ nhõn



? Ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình là trách
nhiƯm cđa ai


-GV cho HS quan sát một số bức ảnh mít tinh biểu
tình phản đối chiến tranh của Mĩ ở VN . . .


+HS suy nghÜ tr¶ lêi cá nhân


? Theo em ho bỡnh cú giỏ tr ntn đối với cuộc sống
của con ngời và dân tộc ta


+HS trao đổi phát biểu


? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hồ bình và


7’


14’


<b>I. §V§</b>


-Chiến tranh gây nên thảm hoạ cho
lồi ngời: chết chóc, đói khát, thất
học . . .


-Hồ bình mang lại cuộc sống
thanh bình, hạnh phúc ấm no, trẻ
em đợc học tp, vui chi . . .


=>Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm


của tất cả các quốc gia, dân tộc và
toàn nhân loại


<b>II. Nội dung bài học</b>


<i><b>1. Hoà bình lµ:</b></i>


-Khơng có chiến tranh, xung đột
vũ trang


-Là mối quan hệ hiểu biết tơn
trọng, bình đẳng và hợp tác giữa
các quốc gia, dân tộc, giữa con
ng-ời với con ngng-ời


-Là khát vọng của toàn nhân loại
<i><b>*Bảo vệ hoà bình là giữ cho cuộc </b></i>
sống XH bình yên . . . không xảy
ra chiến tranh hay xung đột v
trang


<i><b>2. Trách nhiệm bảo vệ hoà bình:</b></i>
-Tất cả các quốc gia, dân tộc và
của toàn nhân loại


-ý thc bảo vệ hồ bình, lịng u
hồ bình cần đợc thể hiện ở mọi
nơi mọi lúc, trong mối quan h
giao tip vi con ngi



<i><b>3. Giá trị của hoà bình:</b></i>


-Dân tộc ta yêu chuộng hoà bình. .
. . hiểu giá trị của hoà bình


-Chỳng ta ó, ang, v s. . .
cụng lớ th gii


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ngăn ngừa chiÕn tranh
+HS suy nghÜ tr¶ lêi


? Để thể hiện lịng u hồ bình em sẽ làm gì
-HS đọc t liệu tham khảo SGK


<b>Hoạt động 3:Bài tập</b>


-Bài tập 1:GV ghi ra bảng phụ
+HS đọc bài tập


-GV gäi 1 HS lên điền. HS ở dới lớp cùng làm
+HS nhận xét . GV chữa bài cho điểm


<i><b>-Bài tập 2:HS làm bài cá nhân</b></i>


<i><b>-Bi tp 3 Cho HS lm theo nhúm .Thi xem nhóm </b></i>
nào nêu đợc nhiều


+HS c¸c nhãm nhËn xÐt lÉn nhau
-GV nhËn xÐt vµ bỉ xung



9’


-Xây dựng mối quan hệ tơn trọng,
bình đẳng, thân thiện giữa con
ng-ời với con ngng-ời


-ThiÕt lËp quan hÖ . . . trên TG


<b>III. Bài tập.</b>


<i><b>Bài tập 1 (16)</b></i>


Hành vi thể hiện lòng yêu hoà
bình : a, b, d e, h, i


<i><b>Bài tập 2</b></i>


Em tán thành với ý kiến :a, c vì . . .
<i><b>Bài tập 3</b></i>


-Tham gia vẽ tranh ¶nh


-Văn nghệ giao lu hội nạn nhân
chất độc da cam


-Ký phản đối chiến tranh. . .
<i><b>4. Củng cố (5’):-GV u cầu HS vẽ cây hồ bình mỗi nhóm vẽ một cây</b></i>


+Vẽ một cây với các bộ phận :Rễ, thân, cành, lá, hoa. Trên thân cây đề chữ hồ
bình. Sau đó hãy ghi những điều tốt đẹp mà hồ bình mang lại cho cuộc sống lên các hoa


và lá. ở mỗi rễ cây ghi một hoạt động bảo vệ hoà bình cần làm. HS các nhóm vẽ xong lên
giới thiệu


<i><b>5. Hớng dẫn học bài(1 ): </b></i>’ -Về nhà các nhóm xây dựng kế hoạch hoạt động vì hồ
bình theo mẫu: Tên hoạt động, thời gian, địa điểm, ngời tham gia. Nội dung hình thức hoạt
động cụng vic chun b


Ngày dạy : 25/09/2009


<b>Tiết 5- BàI 5:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kin thc: HS hiu c th no là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của </b></i>
nó. Biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi, việc làm c th


<i><b>2. Kỹ năng: Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nớc khác trên TG</b></i>
trong cuộc sống hàng ngày


<i><b>3. Giáo dục: ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và nhà nớc ta</b></i>


<b>II. Phơng tiện -Tài liệu</b>


<i><b>-GV:Tranh ảnh, các bài báo, câu chuyện về tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi </b></i>
nhân dân ta và nhân dân TG


<i><b>-HS: Su tầm các câu chuyÖn</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>



<i><b>1. ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra (5 ):</b></i>’


-Thế nào là bảo vệ hồ bình? Bảo vệ hồ bình là trách nhiệm của ai
-Cần phải làm gì để bảo vệ hồ bình? Liên hệ bản thân em


<b> </b><i><b>3. Bµi míi</b></i>


<i><b>*Giới thiệu (3 )</b></i>’<i><b> :</b><b> GV cho HS hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. GV dn dt </b></i>
vo bi


<i><b>*Nội dung baì dạy: </b></i>


<b>Cỏc hot động của GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: ĐVĐ</b>


-GV:Cho HS đọc phần thông tin và quan sát ảnh trang
17


? Qua quan sát ảnh và đọc thông tin sự kiện trên em có
suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhan dân ta với nhân
dân các nớc khác


? Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa ntn đối
với sự phát triển của mỗi nớc và của toàn nhân loại


8’ <b>I. §V§</b>


-Tính đến tháng 3 VN đã quan


hệ ngoại giao với 167 quốc gia
trên TG


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+HS theo dâi SGK và suy nghĩ trả lời câu hỏi
-GV: gọi 1 HS kh¸c nhËn xÐt. GV nhËn xÐt


<b>Hoạt động 2</b>: <b>Nội dung bi hc</b>


? Em hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên
TG? Cho VD


+HS: VN- Lo, VN-CuBa, Anh-Pháp, Mĩ-TQ. . .
? Mục đích của việc xây dựng tình hữu nghị là gì
+HS :Cùng phát triển. . .


-GV nhận xét ghi bảng


<i><b>-GV liên hệ về tình hữu nghị hợp tác giữa nhân dân ta </b></i>
và nhân dân Liên xô cũ trớc đây


? Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên TG có ý
nghĩa gì


? Cơng dân cần làm gì để xây dựng tình đồn kết hữu
nghị với bạn bè và nhân dân TG


+HS thảo luận nhóm và trình bày trên bảng nhóm


+HS các nhãm theo dâi vµ nhËn xÐt lÉn nhau . GV nhận
xét và ghi bảng



-GV: Cho HS c phn t liệu tham khảo SGK để thấy rõ
quan điểm đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc ta


<b>Hoạt động 3</b>: <b>Bi tp</b>


Bài tập 1: HS làm việc cá nhân
Bài tập 2: HS làm việc theo nhóm.
-GV:Gọi HS lên làm bài tập.
+HS khác nhận xét.


-GV chữa bài và cho điểm


14


9


p cỏc quc gia trờn TG


<b>II. Nội dung bài học</b>


<i><b>1. Tình hữu nghị giữa các </b></i>
<i><b>dân tộc trên TG l</b></i><b>à</b> quan hệ
bạn bè thân thiện giữa nớc này
với nớc khác


<b>VD:</b>VN-Lo, VN-Cu ba
<i><b>2. Mục đích xây dựng tình </b></i>
<i><b>hữu nghị:</b></i>



-Là điều kiện để các dân tộc
cùng hợp tác phát triển:
KT,VH, GD, KHKT. . .
-Tạo sự hiểu biết lẫn nhau,
tránh gây mâu thuẫn căng
thẳng dẫn đến nguy cơ chin
tranh


<i><b>3. ý nghĩa xây dựng tình hữu </b></i>
<i><b>nghị:</b></i>


-ng v nhà nớc ta. . . đối với
VN


<i><b>4. Tr¸ch nhiƯm cđa công </b></i>
<i><b>dân:</b></i>


-Thể hiện tình đoàn kết . . .
trong cuộc sống hàng ngày


<b>III. Bài tập</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i><b>: </b>Nêu một sè viƯc
lµm:


-ViÕt th UPU
-VÏ tranh


<i><b>Bµi tËp 2:Em sÏ lµm gì trong </b></i>
các tình huống



-HS trao i nhúm


<i><b>4. Củng cố (4 ):</b></i>


-GV khái quát lại nội dung kiến thức.


-GV: Tổ chức cho HS thi vẽ tranh về những hoạt động thể hiện tình hữu nghị của
các dân tộc


<i><b>5. Híng dÉn häc bµi (1 ):</b></i>
-Về nhà học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày dạy:01/10/2009


<b>Tiết 6-Bài 6: Hợp tác cùng phát triển.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1.</b> <i><b>Kiến thức:HS hiểu đợc thế nào là hợp tác. ý nghĩa của sự hợp tác QT trong việc</b></i>
BVMT và TNTN. Các nguyên tắc hợp tác. Sự cần thiết phải hợp tác. Chủ trơng
của Đảng và nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc khác. Trách nhiệm của
HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.


<b>2.</b> <i><b>Kỹ năng: HS biết hợp tác với bạn bè với mọi ngời trong các hoạt động BVMT </b></i>
và TNTN


<b>3.</b> <i><b>Giáo dục</b>:</i>ủng hộ chính sách hồ bình, hữu nghị của Đảng và nhà nớc ta & các
hoạt động BVMT& TNTN



<b>II. Ph¬ng tiện -Tài liệu.</b>


<i><b>-GV: Tranh ảnh, băng hình, các câu chuyện, bài báo về sự hợp trong việc BVMT& </b></i>
TNTN


<i><b>-HS: Su tầm tranh ảnh về sự hợp tác trong việc BVMT &TNTN</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức lớp (1 ):</b></i>’ Kiểm tra sĩ số


<i><b>2. KiĨm tra (5’</b></i><b>):-</b>T×nh hữu nghị giữa các dân tộc trên TG là gì?


-Mục đích và ý nghĩa của việc xây dựng tình hữu nghị ?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>*Giới thiệu bài (3’)GV: Hợp tác là yếu tố hết sức quan trọng đi đến thành công. Chủ</b></i>
truơng của Đảng và nhà nớc ta là hợp tác cùng . Vậy chủ trơng đó ntn? Trách nhiệm của
cơng dân HS ra sao chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài.


<i><b>*Néi dung bài dạy:</b></i>


<b>Cỏc hot ng ca GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Ni dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:ĐVĐ</b>


-GV: Gọi 1 HS đọc phần ĐVĐ SGK trang 20.
+HS cả lớp theo dõi đọc bài và quan sát 3 bức ảnh
trang 20, 21.



? Qua quan sát ảnh và thông tin trên em có nhận
xét gì về quan hệ hợp tác giữa nớc ta với các nớc
trong khu vực và trên TG


? S hp tác đó mang lại lợi ích gì cho nớc ta và
các nớc khác


? Theo em để hợp tác có hiệu quả cần dựa trên
những nguyên tắc nào


+HS suy nghĩ trả lời.


+HS khác nhận xét. GV nhận xét và KL


<b>Hoạt động 2</b>. <b>Nội dung bài học</b>


? Em hiĨu hỵp tác là gì ? Theo em hợp tác phải
dựa trên nguyên tắc nào


? Nêu một số VD về sự hợp tác trên lĩnh vực :VH
GD, Thể thao, KT, phòng chống dịch bệnh, Môi
trờng


+HS: Cầu Mỹ Thuận, Nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình, Nhà máy lọc dầu Dung Quất,


BƯnhViƯnViƯt- Ph¸p. .


-GVnhận xét và đa ra thêm một số VD khác về sự
hợp tác QT trong vấn đề BVMT giữa nớc ta và


các nớc trong khu vực và Trên TG: Các dự án BV
rừng nguyên sinh, rừng nớc mặn, dự án trồng
rừng, dự án Sơng Mêkơng, dự án khai thác dầu
khí ở Vũng tu


-GV cho HS <b>thảo luận</b> câu hỏi: ý nghĩa của sự


8


13


<b>I. t vn .</b>


1.VN là thành viên của nhiều tỉ
chøc trªn TG:


2.Đến tháng 12-2002 VN đã đặt
quan hệ với hơn 200 quốc gia.
=>Hợp tác cùng mọi lĩnh vực.
- Ngun tắc bình đẳng hai bên
cùng có lợi


<b>II. Néi dung bµi häc</b>.


<i><b>1. Hợp tác là cùng chung sức làm </b></i>
việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong
cơng việc, lĩnh vực nào đó vì mục
đích chung.


*



<b> </b><i><b>Nguyên tắc:</b></i>
+Bình dẳng


+Hai bên cùng có lợi


+Khụng phng hi đến lợi ích của
ngời khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hợp tác ú


+HS các nhóm trình bày trên bảng nhóm
-GV nhận xét c¸c nhãm


? Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta trong vấn đề
hợp tác ntn? Nêu nguyên tắc hợp tác của đảng ta?
? Chúng ta cần chú trọng hợp tác trên những lĩnh
vực nào


? Trong bối cảnh quốc tế và đất nớc ta hiện nay vì
sao nớc ta coi hợp tác là cần thiết


<b>-GVKL</b>: Trong thời đại ngày nay khi mà lợi ích
và sự của mỗi quốc gia có ảnh hởng qua lại, t/đ
lẫn nhau thì sự hợp tác QT là rất quan trọng, đb
trong việc gq’những vấn đề mang tính tồn cầu
nh: Ơ nhiễm MT, bùng nổ d/s, dịch bệnh hiểm
nghèo, khủng bố QT


? Trách nhiệm của HS trong vấn đề hợp tác? Em


đã làm gì để hợp tác với bạn bè và ngời xung
quanh em


<b>Hoạt động 3:Bài tập</b>


+HS đọc yêu cầu bài tập
+HS làm bài tập cá nhân
-GV:Gọi HS lên bảng làm


+HS díi líp cïng lµm vµ nhËn xét
-GV chữa bài tập và cho điểm


10


quan trọng và tất yếu.


<b>3. </b>Đảng và nhà nớc ta luôn coi
trọng tăng cuờng hợp tác. . . kinh tế,
văn hoá, giáo dục, y tÕ.


<i><b>4. Tr¸ch nhiƯm cđa HS:</b></i>


-Cần phải rèn luyện tinh thần hợp
tác với bạn bè và mọi ngời xung
quanh. . . hoạt động XH.


<b>III. Bµi tËp</b>.


<i><b>Bài tập 1:Nêu VD về sự hợp tác</b></i>
-BVMT sinh thái: “Sách đỏ bo v


ng vt quý him


-Cùng ngăn chặn bệnh HIV/AIDS
<i><b>Bài tËp 2:</b></i>


-Đồn kết giúp đỡ lẫn nhau
-Giúp đỡ ngời khó khăn, tàn tật
=> Đem lại niềm vui cho mọi ngời
<i><b>Bài tp 4:</b></i>


-Công ty may Việt Hàn
-Công ty may Việt Nhật.
<i><b>4. Củng cố (4 ): </b></i>


-Hợp tác là gì? Nêu nguyên tắc hợp tác của Đảng và nhà nớc ta?
-Hợp tác đem lại lợi ích gì?


-Trỏch nhim ca HS trong vn đề hợp tác.
-Nêu VD về sự hợp tác.


<i><b>5. Híng dÉn häc bµi(1 ):</b></i>’


-VỊ nhµ hoµn thµnh bµi tËp VBT.
-Xem tríc bài 7


-Về nhà lập kế hoạch cùng hợp tác với bạn bè trog việc giữ gìn, BVMT lớp học và
nhà trờng


******************************************
Ngày dạy :09/10/2009



<b>Tiết 7- Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thng tt p ca dõn</b>
<b>tc (Tit 1)</b>


<b>I. Mục tiêu bài häc.</b>


<i><b>1. Kiến thức: HS nắm đợc thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số </b></i>
truyền thống tiêu biểu của dân tộc VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>3. Giáo dục: Có thói quen tơn trộng bảo vệ, giữ gìn truyền thống tơtý đẹp của dân </b></i>
tộc. Biết phê phán với những thái độ, việc làm thiếu tôn trọng, phủ định hoặc xa rời truyền
thống dân tộc.


<b>II. Phơng tiện </b><b>Tài liệu.</b>


-GV: SGK+ SGV+Bảng phụ +Bảng nhóm.
-Các hình huèng


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1</b></i><b>): </b>Kim tra s s


<i><b>2. Kiểm tra:(5):?Thế nào là hợp tác?Nêu VD về sự hợp tác? Theo em hợp tác phải </b></i>
dựa trên cơ sở nào?


-Đảng và nhà nớc ta tăng cờng hợp tác với các nớc trên TG theo nguyên tắc nào?
<i><b> 3. Bµi míi.</b></i>


<i><b>*Giới thiệu(3’):GV.Qua các bài học trớc chúng ta thấy rõ xu thế hiện nay là phải </b></i>
tăng cờng quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nớc trên TG. Nhng để có thể hợp tác và hội


nhập thành công, mỗi dân tộc phải giữ vững đợc bản sắc riêng của mình. Truyền thống đó
là nguồn gốc làm nên cái bản sắc riêng đó, là nguồn gốc, sức mạnh của dân tộc ta. Kế thừa
và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là điều vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp
HĐH đất nớc cũng nh sự phát triển, hoàn thiện nhõn cỏch ca mi ngi.


<i><b>*Nội dung bài dạy:</b></i>


<b>Cỏc hot ng của GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:ĐVĐ</b>


-GV:Gọi 1 HS đọc câu chuyện: Bác Hồ nói về
lịng u nớc của dân tộc ta


+HS c¶ líp theo dâi câu chuyện


(?) Truyền thống yêu nớc của dân tộc ta thể hiện
nh thế nào qua lời nói của Bác Hå


<b>Hoạt động 2:Nội dung bài học</b>


-GV: ở câu chuyện 1 phần ĐVĐ Truyền thống
yêu nớc đợc thể hiện trong kháng chiến và trong
LĐ SX. Đó chính là truyềng thống tốt đẹp của
dân tộc ta


(? )Qua đó em hiểu truyền thống tốt đẹp của dân
tộc là gì


+HS theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời cá nhân


+HS khác nhận xét.


-GV nhận xét và ghi bảng


(?) Em hóy k tên một số truyền thống tốt đẹp
của dân tộc VN mà em biết


-2 đến 3 HS kể tên


-GV nhận xét và bổ xung ghi bảng
-GV cho HS <b>thảo luËn nhãm</b>


<b>Nhóm 1:</b> ở địa phơng em có những truyền
thống nào


<b>Nhãm 2</b>: Em h·y giíi thiƯu cho c¸c b¹n cïng
biÕt


<b>Nhóm 3</b>: Đối với những truyền thống đó theo
em cn phi lm gỡ


+ HS thảo luận và trình bày trên bảng nhóm


<b>Hot ng 3: Bi tp.</b>


Bài tập 2 cho HS làm theo nhóm


8


13



10


<b>I. ĐVĐ</b>


<i><b>1. Bác Hồ nói về lòng yêu nớc của </b></i>
<i><b>dân tộc ta:</b></i>


-DT ta cú lòng nồng nàn yêu nớc.
Mỗi khi tổ quốc bi xâm lăng thì tinh
thần ấy lại sơi nổi. . . lũ cớp nớc
-Trong các cuộc kháng chiến, trong
lao động SX. .


<b>II. Néi dung bµi häc.</b>


<i><b>1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc </b></i>
<i><b>là: Những giá trị tinh thần( T tởng, </b></i>
đức tính, lối sống, cách c xử tốt đẹp .
. .) hình thành trong quá trình LS lâu
dài của DT đợc truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.


<i><b>2. DT Việt Nam có nhiều truyn </b></i>
<i><b>thng tt p:</b></i>


-Yêu nớc.


-Chống ngoại xâm.
-Đoàn kết.



-Nhõn ngha.
-Cn cự lao ng
-Hiu hc


-Hiếu thảo


-VH nghệ thuật. . .


<b>III. Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài tập 3: HS làm việc cá nhân


-GV:Gọi 1 HS lên làm. HS dới cùng làm và nhận
xét


-GV:chữa bài tập và cho điểm


-uống nớc nhớ nguồn
-Hiếu thảo


-Cn cự lao động SX. . .


<i><b>Bài tập 3 (26): Em đồng ý với ý </b></i>
kiến:a, b, c, e


<i><b>4. Củng cố( 4 ):</b></i>’ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hãy kể một số truyền thống
dân tộc mà em bit.


-Hát một bài dân ca quê em


<i><b>5. Hớng dẫn häc bµi (1 ):</b></i>’


-Về nhà học bài và tìm hiểu thêm truyền thồng tốt đẹp ở địa phơng em
Ngày dạy:16/10/2009


<b>Tiết 8- Bài 7:Kế thừa và phát huy truyền thống tốt p ca dõn</b>
<b>tc (tit 2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kin thức:HS hiểu đợc sự cần thiết phải kế thừa những truyền thống đó.ý nghĩa </b></i>
của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa phát huy truyền thống dân tộc. Bổn
phận của công dân - HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc


<b>2. </b><i><b>Kỹ năng:HS phân biệt đợc truyền thống tích cực và tiêu cực. Cái tốt phát huy và </b></i>
cái cha tốt cần loại bỏ.


<i><b>3. Giáo dục</b></i><b>:</b>ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tc.


<b>II. Phơng tiện </b><b> Tài liệu.</b>


<i><b>-GV:Tranh ảnh liên quan +Bảng phụ </b></i>


<i><b>-HS:Bảng nhóm.+ Tìm hiểu những truyền thống của dân téc</b></i>


<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1’</b></i><b>): </b>Kiểm tra sĩ số


<i><b>2. Kiểm tra (5 ):</b></i>’ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hãy kể một số truyền thống


tốt đẹp của DT ta?


<i><b>3. Bµi míi.</b></i>


<i><b>*Giới thiệu (2’</b></i><b>):</b>GVở giờ trớc các em đã hiểu đợc thế nào là truyền thống tốt đẹp
của DT.Vậy đối với những truyền thống tốt đẹp đó chúng ta cần phải có trách nhiệm gì? Và
nó có ý nghĩa gì đối với bản thân mỗi ngời và với DT hôm nay chúng ta tiếp tục đi vào tìm
hiểu bài.


<i><b>*Néi dung bµi d¹y:</b></i>


<b>Các hoạt động của GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động1 : ĐVĐ</b>


-GV:Gọi 1 HS đọc phần 2 ĐVĐ
+HS cả lớp theo dõi câu chuyện SGK


(?) Em có nhận xét gì về cách c xử của học trị cụ
Chu Văn An đối với thầy giáo cũ


(?) Cách c xử đó thể hiện truyền thống gì của DT ta
+HS theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời.


-GV: Gäi HS kh¸c nhËn xÐt
-GV nhËn xÐt


<b>Hoạt động 2</b>: <b>Nội dung bài học</b>.
(?) Hãy lấy VD về truyền thống tốt đẹp của DT
+HS suy nghĩ và trả lời cá nhân



-GV:Gäi HS kh¸c nhận xét
-GV nhận xét


-GV: Đa câu hỏi <b>HS thảo luận nhãm</b>


10’


15’


<b>I. §V§</b>


<i><b>2. Chuyện về một ngời thày.</b></i>
-Cụ Chu Văn An là ngời thày nổi
tiếng đời Trần.


-Học trò Phạm S Mạnh đến
mừng thọ : Kính cẩn, lễ phép
=>Thể hiện truyền thống tơn s
trọng đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Nhóm 1</b>:<b> </b> Vì sao chúng ta phải kể thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của DT


<b>Nhóm 2</b>:<b> </b> Chúng ta cần làm gì để có thể kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp của DT


+HS:Th¶o luËn và lên trình bày trên bảng nhóm.
+HS các nhóm nhận xét lẫn nhau.



-GV nhận xét các nhóm và kết luận


(?) Hãy kể một số việc làm của em và các bạn em
đã góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp của DT
?) Đối với những truyền thống tốt đẹp của DT bản
thân chúng ta cần phải làm gì


(?) Tìm một số biểu hiện trong lối sống thanh niên
hiện nay trái với thuần phong mỹ tục VN


(?) Nờu tác hại của lối sống đó? Em đồng tình hay
phản đối với lối sống đó


<b>Hoạt động 3:Bài tập</b>


Bài tập 1 GV chép lên bảng phụ
+HS đọc bài tập


-GV: Gäi 1 HS lên bảng làm
+HS nhận xét


-GV nhận xét và cho điểm


Bài tập 5 GV cho HS sắm vai tình huống và giải
quyết tình huống SGK


-Bài tập 4: GV cho HS chơi theo kiểu chơi trò chơi


10



<i><b>3. Truyn thống tốt đẹp của DT</b></i>
<i><b>là vơ cùng q giá, góp phần </b></i>
tích cực vào q trình phát triển
của DT và mỗi cá nhân


-Chúng ta phải bảo vệ, kề thừa
và phát huy truyền thống tốt đẹp
của DT để góp phần giữ gìn bản
sắc DTVN.


<i><b>4. Chúng ta cần tự hào, giữ gìn </b></i>
và phát huy truyền thống tốt đẹp
của DT


-Lên án và ngăn chặn những
hành vi làm tổn hại đến truyền
thống DT


<b>III. Bµi tËp.</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i><b>: </b>Những thái độ, hành
vi thể hiện sự kế thừa và phát
huy truyền thống tốt đẹp của DT
là: a, c, e, g, h, i, l


<i><b>Bµi tËp 5.</b></i>


-Em khơng đồng tình với ý kiến
của An



Vì:DT nào cũng có những truyền
thống đáng tự hào


-Em sÏ nãi víi An. . .


<i><b>Bµi tËp 4: Tỉ chøc cho HS theo </b></i>
kiĨu chơi trò chơi thi xem nhóm
nào kể dợc nhiều


<i><b>4. Củng cố (4 ):</b></i> -GV khái quát lại nội dung kiến thức


-Cho 1 HS hát một bài hát nói về trun thèng cđa DT ta?


<b>5. Híng dÉn häc bµi(1 ):-VỊ nhµ häc bµi.</b>’


-Ơn tập từ bài 1 đền bài 7 gi sau <b>kim tra mt tit.</b>


Ngày dạy: 23/10/2009


<b>Tiết 9: kiểm tra 1 tiết</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kin thc: Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức HS trong 7 bài đầu. Trên cơ sở </b></i>
đó xem HS yếu về kiến thức, phơng pháp làm bài để tiếp tục hớng dẫn HS


<i><b>2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. Rèn KN trình bày bài của HS.</b></i>
<i><b>3. Giáo duc: Giáo dục phẩm chất đạo đức cho HS từ đó phát triển niềm tin thái độ, </b></i>
tình cm



<b>II. Phơng tiện - Tài liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức(1 ):</b></i>’ Kiểm tra sĩ số


<i><b>2. KiÓm tra (1’): Sù chuÈn bị giấy bút của HS</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1: </b>Đánh dấu X vào ô những việc làm thể hiện tính dân chủ - Kỉ luật
1. Nhà trờng cho HS học néi quy …


2. ông Nam tự quyết định thu mỗi gia đình 10.000 đồng để ủng hộ ngời nghèo …
3. Lan đến trờng họp chi đoàn …


4. Cầu thủ đá bóng xơ xát trên sân khơng nghe theo quy định của trọng tài …
5. Đến cổng trờng Dũng xuống xe dắt vào chỗ gửi xe …


6. Bi sinh ho¹t líp cô giáo chủ nhiệm cho các bạn phát biểu tự do …


<b>Câu 2: </b>Em tán thành với ý kiến nào dới đây? Vì sao?
a. Mọi ngời đều có quyền đợc sống trong hồ bình


b. Chỉ những nớc lớn, mạnh mới c sng trong ho bỡnh


c. Bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm chung của mọi ngời


<b>Cõu 3. </b>Hợp tác là gì? Nêu các nguyên tắc hợp tác của Đảng và nhà nớc ta? Em dự


kiến sẽ làm gì để hợp tác với bạn bè và mi ngi c tt hn?


<b>Câu 4:</b>Lập kế hoạch cùng hợp tác với bạn bè trong việc giữ gìn, Bảo vệ môi trờng
lớp học và nhà trờng


<b>Đáp án</b>


<b>Câu 1(2điểm)</b>


Mi ý đúng cho 0,5 điểm <b>: </b>1, 3, 5, 6


<b>Câu2:(2 điểm)</b>


-Em ng ý vi ý kin a, c. Vì: Mọi ngời sinh ra đều có quyền nh nhau trong đó có
quyền đợc sống trong hồ bình và trách nhiệm bảo vệ hồ bình là trách nhiệm chung ca
ton nhõn loi


<b>Câu 3:(3 điểm)</b>


-Hợp tác là cùng chung sức làm việc. . . . (1 điểm)


-Nguyên tắc hợp tác của Đảng và nhà nớc ta là luôn coi trọng việc tăng cờng hợp
tác. . .y tế, giáo dục (1 điểm)


-Em dự kiến. . .. (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Kế hoạch cần cụ thể: Thời gian, địa điểm, nội dung công việc, phân công công việc,
kiểm tra đánh giá cơng việc (Tuỳ theo mực độ GV có thể cho điểm tối đa là 3 điểm)


<i><b>4. Thu bµi </b></i><i><b> Nhận xét</b></i>



Ngày dạy: 29/10/2009


<b>Tit 10-Bi 8: Nng ng sỏng to (tit 1)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1. Kin thc: HS hiểu đợc thế nào là năng động, sáng tạo và vì sao cần phải năng </b></i>
động, sáng tạo.


<i><b>2. Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện </b></i>
của tính năng động, sáng tạo. Có ý thức học tập những tấm gơng năng động, sáng tạo của
những ngời sống xung quanh.


<i><b>3. Giáo dục</b></i><b>: </b>Hình thành HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở
bất kỳ hon cnh no trong cuc sng.


<b>II. Phơng tiện </b><b>Tài liệu.</b>


<i><b> -GV: Những VD thực tế về năng động, sáng tạo +Tranh ảnh, Mẩu chuyện </b></i>
-HS: Su tầm những tấm gơng học sinh + Bảng nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức(1 ):</b></i>’ Kiểm tra sĩ số


<i><b>2. Kiểm tra (4’</b></i><b>):? </b>Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống DT? Trách
nhiệm của HS đối với truyền thống DT?


<i><b>3. Bµi míi.</b></i>



<i><b>*Giới thiệu (3’</b></i><b>):</b>Anh nông dân Bùi Hữu Nghĩa tỉnh Long An, anh hùng lao động
thời mở của đã trăn trở mấy năm liền để chế tạo ra chiếc máy gặt xếp dãy. Anh cịn là tác
giả của nhiều cơng cụ cải tiến độc đáo, hiệu quả, làm lợi rất nhiều cho bà con nông dân.
(?)Hãy nhận xét việc làm của anh Bùi Hữu Nghĩa


-HS tr¶ lêi.Gv dẫn dắt vào bài.
<i><b> *Nội dung bài d¹y:</b></i>


<b>Các hoạt động của GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: ĐVĐ</b>


-GV:Gọi 1 HS đọc câu chuyện nhà bỏc hc
ấ-i-xn


+HS cả lớp theo dõi


(?) Nêu những việc làm của Ê-đi-xơn


?) Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn
+HS: Việc làm thể hiện sự sáng tạo


(?) Những việc làm đó đem lại thành quả gì cho


8 <b>I. ĐVĐ</b>


<i><b>1. Nhà bác học Ê-đi-xơn.</b></i>


-t tm gng->t nn, và đèn dầu


gơng->đủ ánh sáng để bác sỹ m cho
m mỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ê-đi-xơn


(?) Qua ú em học tập đợc gì ở Ê-đi-xơn
+HS theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời cá nhân
<i><b>GVKL</b></i><b>:</b>Việc làm của Ê-đi-xơn thể hiện là ngời
dám nghĩ, dám làm, ko chịu bó tay trớc hồn
cảnh, vợt lên khó khăn, say mê nỗ lực cao.
Những việc làm đó đã đem lại vinh quang


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học</b>


?Qua câu chuyện trên em hiểu thế nào là năng
động, sáng tạo


+HS theo dâi SGK vµ rót ra bµi häc


-GV<b>:Đa BT lên bảng phụ</b>: Em đồng ý với ý
kiến nào sau đây?Tại sao?


1. HS còn nhỏ cha thể sáng tạo đợc.


2. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của
những thiên tài.


3. Chỉ trong nghiên cứ khoa học mới cần đến sự
sáng tạo.



4. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của
tất cả mọi ngời LĐ.


(?) Ngời năng động, sáng tạo đợc biểu hin nh
th no?


-GV:Cho <b>HS thảo luận nhóm</b> câu hỏi


<b>Nhúm 1:</b> Tìm một số việc làm thể hiện năng
đơng, sáng tạo trong học tập, lao động, trong
cuộc sống hàng ngày?


<b>Nhóm 2:</b> Tìm một số việc làm thiếu sự năng
động, sáng tạo trong học tập, LĐ, cuộc sống?
Cho biết kết quả của những việc làm đó
+HS các nhóm trình bày trên bảng nhóm
(?) ý nghĩa của năng động, sáng tạo đối với
cuộc sống con ngời


<b>Hoạt động 3</b>: <b>Bài tập</b>


Bài tập 1và 2: GV:Chép bài tập lên bảng phụ
+HS đọc bài tập. GV:Gọi 1 HS lên bảng làm
+HS dới lớp theo dõi và cùng làm


-GV:Gäi 1 HS nhËn xét
-GV chữa bài tập cho điểm


-Bài tập GV đa ra cho HS thi kĨ chun
-GV nhËn xÐt



14’


10’


=>Ê -đi -xơn là ngòi năng động, sáng
tạo trong cuộc sống


<b>II. Néi dung bµi häc.</b>


<i><b>1. Năng động là: Tích cực, chủ động, </b></i>
dám nghĩ, dám làm.


<i><b>-Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm </b></i>
tịi để tạo ra những giá trị mới về vật
chất. . . .đã có


<i><b>-Biểu hiện: Ngời năng động, sáng tạo </b></i>
là ln say mê, tìm tịi, phát hiện. . .
nhằm đạt kết quả cao.


<i><b>2. ý nghĩa của năng đông, sáng tạo.</b></i>
-Là phẩm chất cần thiết của ngời LĐ.
-Giúp con ngời vợt qua những giàng
buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời
gian để đạt mục đích


-Con ngời làm nên những kì tích vẻ
vang, mang lại niềm vinh dự cho bản
thân, gia đình, đất nớc.



<b>III. Bµi tËp</b>


<i><b>Bµi tËp 1(29</b></i><b>)</b>


-Những hành vi thể hiện tính năng
động, sáng tạo là:b, đ, e, h.


-Những việc làm khơng thể hiện
tính năng động, sáng tạo là: a, c, d, g.
<i><b>Bi tp 2(30)</b></i>


-Em tán thành: d, e.


-Không tán thành:a, b, c, ®.


<i><b>Bài tập:Hãy kể về những gơng năng </b></i>
động, sáng tạo mà em biết


<i><b>4. Củng cố(4 ):-</b></i>’ Thi vẽ bức tranh thể hiện sự năng động, sáng tạo
-HS lên giới thiệu bức tranh vừa vẽ


<i><b>5. Híng dÉn häc bµi (1 )</b></i>


-Về nhà học bài


-Xem tiếp phần còn lại nội dung bài học
Ngày dạy:05/10/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Mục tiêu bài häc</b>



<i><b>1. Kiến thức: HS nêu đợc những biểu hiện của năng động, sáng tạo và không năng </b></i>
động sáng tạo trong cuộc sống. Làm thế nào để rèn luyện đợc tớnh nng ng, sỏng tao.


<i><b>2. Kỹ năng:HS biết tự điều chỉnh hành vi của mình. Dám nghĩ, dám làm luôn tìm tòi</b></i>
cái mới trong học tập và cuộc sống.


<i><b>3. Giỏo dục: HS ý thức phấn đấu, luôn cố gắng biết sỏng to trong cuc sng.</b></i>


<b>II. Phơng tiện </b><b> tài liệu.</b>


<i><b>-GV: -Tranh ảnh + Bảng phụ + Các câu chuyện kể</b></i>
<i><b>-HS: Su tầm các tấm gơng</b></i>


<b>III. Cỏc hot ng dy học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức(1’</b></i><b>): </b>Kiểm tra sĩ số
<i><b>2. Kiểm tra (5 )</b></i>’


?Thế nào là năng động, sáng tao? Nêu biểu hiện của ngời năng đông, sáng tạo
?ý nghĩa của năng động, sáng tạo đối với cuộc sống con ngời


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<i><b>*Giới thiệu (2’</b><b> ):</b><b> Các em đã hiểu đợc thế nào là năng động, sáng tạo và ý nghĩa của </b></i>
nó đối với cuộc sống con ngời. Vậy làm thể nào để trở thành ngời năng động, sáng tạo?
Hôm nay chúng ta tiếp tục đi vo tỡm hiu bi.


<i><b>*Nội dung bài dạy:</b></i>



<b>Cỏc hot ng ca GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: ĐVĐ</b>


-GV:Gọi 1 HS đọc câu chuyện Lê thái Hoàng . . .
+HS cả lớp theo dõi SGK


(?) Em cã nhËn xÐt gì về việc làm của Lê Thái
Hoàng


(?) Hóy tỡm những chi tiết trong chuyện thể hiện
tính năng động, sáng tạo


(?) Theo em những việc làm đó đem lại thành quả gì
cho Lê thái Hồng


+HS theo dâi SGK tr¶ lời câu hỏi
+ HS khác nhận xét và bổ xung
-GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học</b>.


(?) Em hãy chỉ ra một số việc làm của bản thân em
và các bạn em thể hiện sự năng động, sáng tao
(?) Kết quả của các việc làm đó ntn


(?) Nêu một sỗ việc làm cha năng động, sáng tao?
Kết quả của việc làm ấy ntn


+HS suy nghĩ trình bày cá nhân. GV nhận xét


-GV: Cho HS trao đổi <b>Thảo luận</b>


(?) Hãy đề xuất một số cách rèn luyện tính năng
động, sáng tạo của bản thân em


+HS đại diện nhóm trình bày trên bảng nhóm
+HS các nhóm theo dõi và nhận xét


-GV nhËn xÐt c¸c nhãm vµ rót ra KL


<b>Hoạt động 3:Bài tập</b>


-GV chÐp bµi tËp 3 lên bảng phụ.


9


12


12


<b>I. ĐVĐ</b>


<i><b>2. Lờ Thỏi Hong mt HS nng </b></i>
<i><b>ng, sỏng to.</b></i>


-Đạt huy chơng vàng Toán quốc tế
lÇn thø 40 (7-1999)


+Say mê, nỗ lực, ý chí quyết tâm
cao trong học tập: Nghiên cứu tìm


cách giải nhanh hơn, mới hơn. Tìm
những đề thi Tốn quốc tế để giải. .
=>Là ngời năng động, sáng tạo
trong học tập.


<b>II. Néi dung bµi häc.</b>


<i><b>3. Cách rèn luyện tính năng </b></i>
<i><b>động, sáng tạo.</b></i>


-Rèn tính siêng năng, kiên trì, tích
cực trong học tập, LĐ, Cuộc sống
-Biết vợt qua khó khăn, thử thách
-Biết tìm ra cái tốt nhất, khoa học
nhất để đạt KQ cao


-HS cần tìm ra cách học tập tốt
nhất cho mình và tích cực vận dụng
những điều đã học vào cuộc sống.


<b>III. Bµi tËp.</b>


<i><b>Bµi tËp 3 (30)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-HS đọc bài tập


-GV:Gäi 1 HS lªn bảng làm .HS dới lớp cùng làm và
nhận xét


-GV: Chữa bài tập và cho điểm


Bài tập 6


+HS c yờu cu bi tp
+HS lm vic cỏ nhõn


-GV:Gọi 1 HS lên bảng làm. HS dới lớp cùng làm
-GV chữa bài cho điểm


VBài tập 7:GV chia cả lớp thành 2 nhóm


-GV: Cho HS làm bài theo kiểu chơi trị chơi thi
xem nhóm no tỡm c nhiu hn


sáng tạo là: b, c, d
<i><b>Bài tập 4(30)</b></i>


-Trng: Sỏng to trong hc tp, lao
ng


-Địa phơng:LĐ cải tiến kĩ thuật
<i><b>Bài tập 6 (31)</b></i>


-Khó khăn: Học kém môn tiếng
Anh


-Xây dựng kế hoạch khác phục khó
khăn:


+Cn s giúp đỡ của các bạn
+Cần sự giúp đỡ của thày cô


+Bản thân phải nỗ lực phấn đấu
v-ơn lên.


<i><b>Bài tập 7: Su tầm ca dao, tục ngữ </b></i>
nói về tính năng động, sáng tạo.
-Có cơng mài sắt có ngày nên kim
<i><b>4. Củng cố (3 ):</b></i>’


-Nêu ý nghĩa của năng động, sáng tạo?


-Lấy VD về năng động, sáng tạo?Kết quả của việc làm đó
<i><b>5. HD học bài(1 ):</b></i>’


-VỊ nhµ häc bµi


-Hoàn thành bài tập VBT
-Đọc trớc bài 9


Ngày dạy:12/11/2009


<b>Tiết 12 - Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1. Kin thc:Hiu c th nào là làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.Và vì </b></i>
sao cần phải làm việc năng suất, chất lợng, hiệu quả


<i><b>2. Kỹ năng: HS có thể tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về kết quả </b></i>
công việc đã làm và học tập tấm gơng làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.



<i><b>3. Giáo dục:Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức tự rèn luyện để có thể tự làm việc có</b></i>
năng sut, cht lng, hiu qu.


<b>II. Phơng tiện- Tài liệu.</b>


<i><b>GV: SGK+ SGV GDCD9 - Những tấm gơng + Tranh ảnh</b></i>
<i><b>HS: VD thực tế làm việc năng suất, chất lợng, hiệu quả.</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức(1’</b></i><b>): </b>Kiểm tra sĩ số


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (4 ):</b></i>’ (?)Làm thế nào để trở thành ngời năng động, sáng tạo
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>*Giới thiệu (3’</b></i><b>):</b><i><b> GV Chúng ta đã tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của năng động, sáng </b></i>
tạo trong cuộc sống. Có thể nói năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của ngời lao
động trong XH hiện đại. Nhờ có năng động, sáng tạo mà con ngời có thể làm việc đạt kết
quả tốt. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm những yêu cầu đối với ngời LĐ trong
thời buổi CNH-HĐH là làm việc có năng suất, chất lợng.


<i><b>* Nội dung bài dạy:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hot ng 1</b>: <b>Chuyn về bác sĩ Lê Thế Trung</b>.
-GV:Gọi HS đọc câu chuyện SGK.


+HS cả lớp theo dõi.


<b>(?)</b>Nêu những việc làm của giáo s Lê Thế Trung



<b>(?)</b> Em có nhận xét gì về việc làm của giáo s Lê Thế
Trung


<b>(?)</b> iu đó có ý nghĩa gì trong cuộc sống?


<b>(?)</b> Em học tp c gỡ ụng


<b>(?)</b> Theo em ông Lê Thế Trung lµ ngêi nh thÕ nµo
+HS theo dâi SGK vµ suy nghĩ trả lời cá nhân.
+HS khác nhận xét.


-GV nhËn xÐt vµ KL.


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài hc.</b>


-GV: Qua câu chuyện trên em thấy Lê Thế Trung là
ngời làm việc năng suất, chất lợng, hiệu quả


<b>(? </b>)Vậy em hiểu thế nào là ngời làm việc năng suất,
chất lơng, hiệu quả


-GV:Đa <b>Tình huống</b> <b>(Bảng phụ</b>)


<b>TH</b>:Hụm nay đến phiên trực nhật của Lâm và Hùng.
Lâm đến sớm vừa làm vừa chơi, lại không đem theo
khẩu trang chống bụi và không vẩy nớc trớc khi quét.
Hùng đến sau bảo Lâm sao cậu làm chậm thế, phải
làm nhanh lên chứ. Hùng quét lấy quét để, rất nhanh
làm bụi bay mù mịt, nhng bỏ sót nhiều chỗ không
quét, giẻ lau không giặt sạch nên bảng en trụng lem


nhem rt xu.


<b>(?)</b> Em tán thành cách làm của bạn nào


+HS : Không tán thành cả 2 cách làm trên vì không
có năng suất, chất lợng, hiệu quả.


<b>(?)</b> Nếu em trực nhật em sẽ làm thế nào


<b>(?)</b> Trái với làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu
quả là gì? Nêu VD


+HS: Là làm việc cầm chõng, qua loa, lµm Èu, lµm
cho xong. . .


<b>(?)</b> Làm việc khơng có năng suất, chất lợng, hiệu quả
sẽ dn n hu qu gỡ


<b>(?)</b> Làm việc năng suất, chất lợng, hiệu quả có ý
nghĩa gì


-GV Cho HS <b>thảo luận nhóm</b>


<b>Nhóm 1:</b>Để làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu
quả mỗi ngời LĐ phải làm gì(Biện pháp)


<b>Nhóm 2:</b> HÃy kể một số việc làm thể hiện làm việc
có năng suất, chất lợng, hiệu quả


<b>Nhóm 3:</b>HÃy kể một số việc làm thể hiện làm việc


cha năng suất, chất lợng, hiệu quả


<b>Nhúm 4:</b>Hãy đề xuất biện pháp khắc phục
+HS trình bày trên bng nhúm


+HS các nhóm theo dõi và nhận xét
-GVnhận xét vµ kÕt luËn


<b>Hoạt động 3:Bài tập</b>


-GV: Chép BT 1và BT2 lên bảng phụ
+HS đọc bài tập


-GV: Gäi 1 HS lªn bảng làm
+HS dới lớp cùng làm


-GV:Gọi 1 HS khác nhận xét


8


16


9


<b>I. ĐVĐ: </b><i><b>Chuyện về bác sĩ Lê </b></i>
<i><b>Thế Trung.</b></i>


-Ông là ngời có nghị lực phi
th-ờng, ý thức trách nhiệm cao
-ViƯc lµm:



+Tốt nghiệp ĐH y loại xuất sắc
+Thức trắng đêm hon thnh
cun sỏch v bng


+Tìm da ếch chữa bỏng


+Chế ra trên 50 loại thuốc chữa
bỏng khác nhau.


=>Ông là ngời làm việc năng
suất, chất lợng, hiệu quả.


<b>II. Nội dung bài học</b>.


<i><b>1. Thế nào là làm việc có năng </b></i>
<i><b>suất, chất lợng, hiệu quả.</b></i>


-L: To ra c nhiu sn phẩm
có giá trị cao cả về nội dung và
hình thức trong một thời gian
nhất định.


<i><b>2. ý nghÜa.</b></i>


-Là yêu cầu đối với ngời LĐ
trong sự nghiệp CNH-HĐH
-Góp phần nâng cao chất lợng
cuộc sống của mỗi cá nhõn, gia
ỡnh, XH.



<i><b>3. Biện pháp.</b></i>


-Tích cực nâng cao tay nghỊ
-RÌn lun søc kh


-LĐ tự giác có kỉ luật và ln
năng động, sáng tạo.


<b>III. Bµi tËp</b>.<b> </b>


<i><b>Bµi tập 1 (33)Hành vi thể hiện </b></i>
việc làm năng suất, chất lợng,
hiệu quả là: c, đ, e


<i><b>Bài tập 2 (33)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-GV: Nhận xét cho điểm năng suất, chất lợng, hiệu quả
-Kết quả xấu.


<i><b>4. Củng cố (3 ):</b></i> Làm việc năng suất chất lợng, hiệu quả là gì?Nêu ý nghÜa


-Để làm việc năng suất, chất lợng, hiệu quả mỗi ngời LĐ phải làm gì?
<i><b>5. Hớng dẫn học bài (1 ):</b></i>


-Về nhà học bài -Làm bài tập còn lại- Chuẩn bị trớc bài 10.
Ngày dạy:19/10/2009


<b>Tiết 13 - Bài 10: Lý tởng sống của thanh niên (Tiết 1)</b>



<b>I. Mục tiêu bài häc.</b>


<i><b>1. Kiến thức: HS hiểu lý tởng là mục đích sống tốt đẹp mỗi ngời phải hớng tới </b></i>
Mục đích của mỗi cá nhân phải phù hợp và gắn liền với mục đích dân tộc và năng lực của
mỗi ngời. Hiểu cụ thể lý tởng của thanh niên, của Đảng, của dân tộc hiện nay là gì.


<i><b>2. Kỹ năng: Biết lập kế hoạch từng bớc thực hiện lý tởng sống trên cơ sở xác định </b></i>
đúng lý tởng sống của cá nhân cho phù hợp với yêu cầu XH. Biết bày tỏ và trao đổi quan
niệm sống với mọi ngời để có nhận thức đúng lý tởng của thanh niên trong giai đoạn hiện
nay.


<i><b>3. Giáo dục:HS có thái độ đúng đắn trớc biểu hiện sống có lý tởng, biết phê phán </b></i>
lên án hiện tợng sinh hoạt thiếu lành mạnh sống thiếu lý tởng của bản thân và ngời khác..
Biết tôn trọng học hỏi ngời sống và hành động vì lý tởng cao đẹp


<b>II. Ph¬ng tiƯn </b><b> Tài liệu.</b>


<i><b>-GV: -SGK+ SGV+ Tranh ảnh +Su tầm những tấm gơng tiêu biểu của thế hệ thanh </b></i>
niên trong sự nghiệp CNH -HĐH. . .


<i><b>-HS: Tìm hiểu thực tế</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i>1.</i> <i><b>ổn định tổ chức (1’</b></i><b>): </b>Kiểm tra sĩ số
<i><b>2. Kiểm tra (3 ):</b></i>’


<i><b> </b></i><b>(?)</b>Muèn có năng suất, chất lợng trong học tập thì ngời HS cần học tập ntn?
<i><b>3. Bài mới.</b></i>



<b>*</b>


<b> </b><i><b>Gii thiu (3’</b></i><b> ) </b>: Hiện nay toàn Đảng, toàn dân ta đang thực sự nghiệp CNH-HĐH
đất nớc, các em mong muốn làm gì? Lý tớng sống của em là gì?


+HS: ph¸t biĨu


-GV: Ai cũng có suy nghĩ về lẽ sống, nhng xác định đợc lý tởng sống nh thế nào là
đúng bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta gii quyt vn ú.


<i><b>*Nội dung bài dạy:</b></i>


<b>Cỏc hot ng của GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: V</b>


-GV:Đa ra một số bức ảnh, một vài tấm gơng
+HS quan sát ảnh


-GV:Cho <b>Hs thảo luận nhóm</b>


<b>Nhóm 1:</b>Nêu vài tấm gơng thanh niên trong 2 cuộc
kháng chiến chống Pháp vµ chèng Mü?


<b>Nhóm 2:</b>Nêu vài tấm gơng thanh niên trong xây
dựng đất nớc ngày nay?


+HS đại diện các nhóm trình bày trên bảng nhóm
+HS các nhóm nhận xét lẫn nhau



-GV: NhËn xÐt c¸c nhãm


-GV:Gọi 1 HS đọc phần ĐVĐ trong SGK
+HS cả lớp theo dõi


(?) H·y cho biÕt lý tởng sống của thanh niên trong


10 <b>I. ĐVĐ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

n-cuộc kháng chiến là gì


(?) Lý tng sng ca thanh niên trong thời kì xây
dựng đất nớc


+HS theo dõi SGK và trả lời cá nhân
-GV nhận xét và ghi b¶ng


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học</b>


(?) Lý tëng sống (Lẽ sống ) là gì
(?)Lý tởng sống của em là gì


(?)Th no l ngi sng cú lý tng cao đẹp
+HS theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời cá nhân


(?) Sống có lý tởng đúng đắn có ý nghĩa ntn đối với
con ngời


(?) Nêu một số tấm gơng tiêu biểu của trờng, lớp em
đã biết vì cái chung của lớp, trờng? Và ngợc lại


(?)Hãy su tầm lời dạy của bác Hồ đối với thanh niên
-GVgọi 1 vài HS phát biểu


-GV nhËn xÐt vµ bỉ xung


“Một năm khởi đầu là mùa xuân
Một đời khởi đầu là tuổi trẻ “
“Khơng có việc gì khó


Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi vµ lÊp biĨn
Quyết chí ắt làm nên


<b>Hot ng 3:Bi tp</b>


-GV:Chộp BT 1 lên bảng phụ
-GVCho HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Gọi 1 HS lên bảng làm


+HS díi líp cïng làm
+HS khác nhận xét


-GV chữa bài và cho điểm


15


8


ớc.



-Thanh niên trong sự nghiệp đổi
mới: “Xây dựng đất nớc VN độc
lập, giàu mạnh, XH công bằng,
dân chủ, văn minh “


<b>II. Néi dung bµi häc.</b>


<i><b>1. Lý tởng sống là:Cái đích của </b></i>
cuộc sống mà mỗi ngời khát
khao muốn đạt đợc.


<i><b>2. Ngời có lý tởng sống cao đẹp </b></i>
<i><b>là:</b></i>


-Luôn suy nghĩ và hành động
không mệt mỏi để thực hiện lí
t-ởng của DT, nhân loại . . . cho
s nghip chung


-Khi lý tởng của mỗi ngời phù
hợp chung . . . tôn trọng


<b>III. Bµi tËp</b>


<i><b>Bµi tËp 1 (35)</b></i>


Việc làm thể hiện lý tởng sống
cao đẹp, đúng đắn của thanh
niên: a, c, d, đ, e, i, k



Vì:Phù hợp với lợi ích chung của
dân tộc, phấn đấu vơn lên


<b>4.</b> <i><b>Cñng cè (4 ): </b></i> -Lý tởng sống là gì? Cho VD?


-ThÕ nµo lµ ngêi cã lý tëng sèng cao ®ep?
-HS hát tập thể bài hát Tiến lên đoàn viên “
<i><b>5. HD häc bµi (1 ):</b></i>’ -VỊ nhµ häc bµi


-Xem phÇn néi dung còn lại.
Ngày dạy: 26/11/2009


<b>Tiết 14 - Bài 10: Lý tởng sống của thanh niên (Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức: HS hiểu lý tởng sống của thanh niên hiện nay là thực hiện lý tởng của </b></i>
dân tộc, của Đảng “Xây dựng nớc VN độc lập, dân giàu nớc mạnh XH công bằng dân chủ
văn minh “


-Thực hiện thắng lợi mục tiêu của CNH-HĐH đất nớc.


<i><b>2. Kỹ năng: Ln biết kiểm sốt bản thân trong học tập, rèn luyện.hành động có ớc </b></i>
mơ, dự định, kế hoạch bản thân


<i><b>3.Giáo dục</b></i><b>:</b> Thờng xuyên có ý thức phấn đấu và hành động vì lý tởng đúng đắn
mình đã chn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>-GV: SGK+SGV, Su tầm các tấm gơng</b></i>



<i><b>-HS: Su tầm tranh ảnh + Những tấm gơng HS, Sinh viªn</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức lp (1</b></i><b>)</b>


<i><b>2. Kiểm tra (5 ):</b></i>


-Lý tởng sống là gì? HÃy tìm 3 việc làm sống có lý tởng?
<i><b>3. Bài míi:</b></i>


<i><b>*Giới thiệu bài (2’</b><b> ): </b><b> Các em đã hiểu đợc lý tởng sống là gì . Vậy lý tởng sống có ý </b></i>
nghĩa ntn đối với con ngời? Và lý tởng của thanh niên ngày nay là gì? Bài hơm nay chúng
ta tiếp tục đi tìm hiu.


<i><b>*Nội dung bài dạy</b></i>


<b>Cỏc hot ng ca GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:Nội dung bài học</b>


<b>(?) </b>Em hãy cho biết lí tởng sống cao đẹp của thanh
niên hiện nay là gì


<b>(?)</b>Thanh niên, HS cần phải làm gì để thực hiện lí
t-ởng sống


<b>(?)</b>Liên hệ bản thân em đã thực hiện những điều
trên nh thế nào



+HS suy nghĩ trả lời cá nhân.
+HS khác nhận xét.


<i><b>GVKL:HS ngay từ bây giờ cần phải có kế hoạch </b></i>
từng bớc thực hiện những dự định và căn cứ vào
những dự định phải chuẩn bị hành trang từ bây giờ.
VD muốn trở thành bác sĩ thì phải rèn luyện tính
cẩn thận, trau dồi lịng nhân ái. . . Muốn trở thành
nhà ngoại giao cần phải học giỏi ngoại ngữ, hiểu
biết LS dân tộc, năng lực ứng xử. Muốn trở thành
một nhà sáng chế công nghệ nhất thiết phải giỏi
Tốn, Tin, vật lí, rèn óc sáng tạo. . . Mọi thành công
một phần do tài năng, cịn lại phụ thuộc vào ý chí


<b>Hoạt động 2: Bài tập.</b>


-Bài tập 2 SGK: HS đọc yêu cầu
+HS c lp theo dừi.


-GV:Chia lớp thành 2 nhóm <b>Thảo luận</b>


+HS các nhóm thảo luận trao đổi và lên trình bày
trờn bng nhúm


+HS các nhóm theo dõi và nhận xét lÉn nhau
-GV nhËn xÐt c¸c nhãm


Bài tập 3: HS đọc u cầu BT


-GV híng dÉn HS viÕt vỊ mét tÊm gơng


-GV gọi HS lên làm và nhận xét


17


15


<b>II. Nội dung bµi häc</b>


<i><b>3. Lí tởng cao đẹp của thanh </b></i>
<i><b>niên ngày nay là:</b></i>


-Thực hiện mục tiêu xây dựng nớc
VN độc lập, dân chủ, văn minh.
-Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
CHN- HĐH theo định hớng
XHCN


-Thanh niên - HS phải ra sức học
tập, rèn luyện để có đủ tri thức,
phẩm chất và năng lực cần thiết
nhằm thực hiện lí tởng sống đó.


<b>III. Bµi tËp.</b>


<i><b>Bµi tËp 2 (36)</b></i>


-Em tán thành quan điểm thứ nhất
vì tuổi trẻ là tơng lai của đất nớc
cần phải học tập . . . để xây dựng
đất nớc



b. M¬ íc cđa em. . .


-Em sẽ làm gì để thực hiện ớc mơ
đó: ra sức học tập, tu dỡng đạo
đức. . .


<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bµi tËp 4: HS lập kế hoạch cho bản thân
+HS trình bày kế hoạch tríc líp


<i><b>Bài tập 4: Em dự định sẽ làm gì </b></i>
sau khi tốt nghiệp THCS


<i><b>4. Cđng cè (4 ):</b></i>’


-Lí tởng sống cao đẹp của thanh niên hiện nay là gì?


-Thanh niên, HS cần phải làm gì để thực hiện lí tởng sống của mình?
<i><b>5. HD học bài (1 ):</b></i>’


-VỊ nhµ học bài.


-Hoàn thành bài tập VBT.


-Chuẩn bi giờ sau ôn tập hoạc kì 1


Ngày dạy: 03/12/2009



<b>Tiết 15: Ôn tập</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kin thc: Giỳp HS h thng li toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến hết bài 10.Và vận </b></i>
dụng đợc những kiến thức đó vào làm bài tập


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật. Vận dụng </b></i>
những điều đã học vào cuộc sống


<i><b>3. Gi¸o dơc: ý thøc học tập chăm chỉ, vợt khó vơn lên</b></i>


<b>II.Phơng tiện </b><b>Tài liÖu</b>


<i><b>-GV: Hệ thống câu hỏi+ Một số dạng bài tập + Một số tranh ảnh +Tình huống liên </b></i>
quan đến nội dung của bài


<i><b>-HS: Xem lại toàn bộ nội dung các bài đã học</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức(1 ):</b></i>’ Kiểm tra sĩ số
<i><b>2. Kiểm tra </b></i><b>: </b>Khơng


<i><b> 3. Bµi míi.</b></i>


<i><b>*Giới thiệu (3 )</b></i>’ : Các em đã học kiến thức từ bài 1 đến bài 10.Vậy để có một cái nhìn
tổng qt hơm nay chúng ta cựng i vo ụn tp


<i><b>*Nội dung bài dạy:</b></i>



<b>Cỏc hot động của </b>
<b>GV-HS</b>


<b>TG</b> <b>Néi dung ghi b¶ng</b>


<b>Hoạt động 1:Lí thuyết</b>


-GV chuẩn bị một số câu
hỏi


-GV c cõu hi (Hoc
chiếu lên máy chiếu)
-HS chép câu hỏi vào vở
-GV hớng dẫn HS làm đề
cơng ôn tập


-GV giải đáp thắc mắc của
HS( Nếu có)


20’ <b>I. LÝ thut</b>


<b>Câu 1</b>: Chí cơng vơ t là gì? HS cần rèn luyện nh thế nào để
trở thành ngời chí cơng vơ t


<b>C©u 2</b>: Thế nào là tự chủ? Nêu ý nghĩa và cách rèn luyện
tính tự chủ


<b>Câu 3</b>: Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Mối quan hệ giữa
dân chủ và kỉ luật? HS rèn luyện tính dân chủ và kØ luËt nh


thÕ nµo?


<b>Câu 4</b>: Thế nào là bảo vệ hồ bình?Vì sao phải bảo vệ hồ
bình? HS cần làm gì để bảo vệ hồ bình?


<b>Câu 5</b>: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì?
Quan hệ hữu nghị với các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa
gì? CD cần làm gì để xây dựng tình đ/k hữu nghị với bạn
bè và nhân dân TG


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-HS t lm cng vo v


<b>Hoạt dộng 2:Bài tập</b>


-GV chuẩn bị một số dạng
bài tập ra bảng phụ (Máy
chiếu)


-Gọi HS lên làm


-HS dới lớp cùng làm và
nhận xét


-GV chữa bài cho điểm


17


tỏc?Ch trng ca ng v nh nc ta trong vấn đề hợp tác
nh thế nào? Trách nhiệm cảu HS trong vấn đề hợp tác?



<b>Câu 7</b>: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Cho ví dụ?
Trách nhiệm của chúng ta đối với truyền thống của dt?


<b>Câu 8: </b>Thế nào là năng động, sáng tạo? Năng động, sáng
tạo giúp gì cho con ngời? HS cần rèn luyện tính năng
ng, sỏng to nh th no?


<b>Câu 9</b>: Làm việc, có năng suất, chất lợng hiệu quả là gì?
Làm việc có có năng suất, chất lợng hiệu quả có ý nghĩa
gì? Cách rèn luyện


<b>Cõu 10</b>: Lớ tng sng l gì? Thế nào là ngời có lí tởng sống
cao đẹp?Lí tởng sống của thanh niên ngày nay là gì?


<b>II. Bµi tËp</b>


<b>1. </b>Dạng bài tập trắc nghiệm: đánh dấu X, hoặc la chon
hoc S. . .(Bng ph)


<b>2</b>. Dạng bài tập tình huống (Bảng phụ)


<b>3.</b>Dạng bài tập lập kế hoạch


-Em dự định sẽ làm gì để rèn luyện tính tự chủ, tính năng
động, sáng tạo. . .


-LËp KH với bạn bè trong việc giừ gìn bảo vệ MT xung
quanh( Lớp học, Trờng học, Khu dân c, Thôn xóm)
<i><b>4. Củng cố(3 ): </b></i> -Gv khái quát lại nội dung kiến thức và các dạng bài tập



<i><b>5. Hớng dẫn häc bµi(1 ):</b></i>’


<i><b>-Về nhà làm đề cơng ơn tập và học kĩ theo đề cơng chuẩn bị thi học kì</b></i>


-Chú ý dạng bài tËp lËp kÕ ho¹ch víi b¹n bÌ trong viƯc giõ gìn bảo vệ MT xung
quanh


Ngày thi: 19/12/2009


<b>Tiết 16: Kiểm tra học kì 2</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Qua giờ kiểm tra đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh ở học kì
1


-Từ đó biết đợc những mặt hạn chế của học sinh cú phng phỏp dy hc phự
hp


<i>2.</i> <i><b>Kỹ năng:</b></i>


-Làm bài, Trình bày bài viết
<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


-HS cú ý thc c lp suy ngh khi lm bi


<b>II. Phơng tiện </b><b>Tài liƯu</b>


<i>+GV:Đề + Đáp án PDG </i>
<i>+HS: ơn tập chu đáo</i>



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1 ):</b></i> <b>Kim tra s s</b>


<i><b>2. Kiểm tra </b></i><b>: </b>Không
<i>3.</i> <i><b>Bài mới: </b></i>


<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1</b>(3 điểm): Thế nào là dân chủ và kỉ luật?Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ có
tác dụng gì?


<b>Cõu 2(</b>2 im): Ho bỡnh l gì? Nh thế nào là bảo vệ hồ bình? Nếu đợc tham gia
vào một chơng trình văn nghệ “Ca ngợi hồ bình” em sẽ chuẩn bị những bài hát no?


<b>Câu 3</b> (2 điểm): Nêu những nguyên tắc của Đảng và nhà nớc ta trong việc hợp tác
với các quèc gia kh¸c?


<b>Câu 4</b>(3 điểm) Em hãy chững minh nhận định sau bằng dẫn chứng cụ thể “Làm việc
có năng suất, chất lợng, hiệu quả là yêu cầu quan trọng đối với ngời công dân trong xã hội
hiện ti


<b>Đáp án:</b>


<b>Câu 1(3 điểm)</b>


-1 im:nh ngha dõn ch(SGK trang 10 –Bài học 1)
-1 điểm:định nghĩa kỷ luật(SGK trang 10-bài học 1)



-1 điểm: Tác dụng cảu dân chủ và kỉ luật (SGK trang 10-Bài học 3)


<b>Câu 2(2 điểm):</b>


-1 điểm ĐN hoà bình, bảo vệ hoà bình (SGK trang 14_bài học 1)
-1 điểm:Kể tên 1 số bài hát ca ngợi hoà bình vÝ dơ nh bµi:


+Trái đất này là của chúng mình
+ Thiếu nhi thế giới liên hoan
Ngày dạy: 10/12/2009


<b>Tiết 17: Thực hành ngoại khố về vấn đề việc bảo vệ mơi Trng</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kin thc: Thụng qua bi ngoại khố HS hiểu đợc tình trạng ơ nhiễm mơi trờng ở </b></i>
địa phơng, tìm hiểu về các hoạt động bảo vệ môi trờng, tài nguyên nhiên nhiên ở địa phơng
<i><b>2. Kĩ năng:Có hành động cụ thể bảo vệ mơi trờng, Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời </b></i>
xung quanh BVMT


<i><b>3. Giáo dục: Hình thành thói quen, ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng sống xung </b></i>
quanh. Lên án những việc làm gây ô nhiễm môi trờng


<b>II. Phơng tiên- Tài liệu</b>


-Tranh ảnh về môi trêng


-Tài liệu về môi trờng ở địa phơng
-Luật bảo vệ môi trờng



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu(3’): Sự phát triển nhanh chóng về KT-XH trong những năm qua đã làm</b></i>
đổi mới XH Việt Nam.Chỉ số tăng trởng KT không ngừng nâng cao.Tuy vậy sự phát triển
KT cha đảm bảo cân bằng với việc BVMT. Đặc biệt địa phơng chúng ta là một trong những
nơi làm nghề nên vấn đề về MT bị xuống cấp nhanh có những nơi trở nên báo động.Vậy
tình trạng MT ở địa phơng hiện nay ra sao?Có biện pháp nào làm giảm bớt tình trạng MT
nh hiện nay chung ta sẽ đi vào ngoại khoá


<i><b>b. Néi dung</b></i>


<b>Các hoạt động của GV-HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt ng 1</b>


-GV đa một số tranh ảnh
+HS quan sát và nhËn xÐt


-GV cho HS trao đổi thảo luận nhóm câu
hỏi:


<b>Nhóm 1</b>: Hãy cho biết tình hình về mơi
tr-ờng ở địa phơng em hiện nay?Cho VD
(?) Cho ví dụ chứng minh


<b>Nhóm 2</b>: Nêu ngun nhân của tình trạng
ơ nhim MT a phng em



+HS trình bày trên bảng nhóm. Các nhóm
theo dõi và nhận xét


-GV nhận xét c¸c nhãm


<b>Hoạt động 2</b>


<b>(?) </b>Hãy đề xuất một số biện pháp BV và
xây dựng MT xanh, sạch, đẹp


+HS trao đổi đề xuất một số biện pháp


<b>1. </b>Tuyên truyền cho bạn bè, ngời thân,
những ngời xung quanh về ý nghĩa của MT
đối với c/s, tác động của con ngời đến MT.


<b>2</b>. Vận động bạn bè, ngời thân có những
việc làm tích cực BVMT: Dọn đờng làng
ngõ xóm, đổ rác thải đúng nơi quy định,
Khơng chặt cây xanh, Dùng thuốc BV thực
vật đúng tiêu chuẩn. . .


<b>3</b>.Giảm lợng rác thải, Hạn chế dùng than tổ
ong đun nấu, Xây dựng hầm khí bioga,
Hạn chế dùng túi ni lông, Trồng cây xanh.


<b>4. </b>Nhỡn thy nhng vic làm gây ơ nhiễm
MT cần có thái độ nhắc nhở, lên án. . .
-Cho HS đề xuất thêm một số BP BVMT
-Liên hệ việc tổ chức ngày “thế giới sạch ‘


tháng 9/2008 ở tại trờng ta do sở tài


nguyên MT tổ chức mà các em đã tham gia
-GV giới thiệu một số tranh ảnh về hoạt
động BVMT a phng


+HS quan sát ảnh


<b>(?)</b>Nhng hnh vi gõy ô nhiễm MT hoặc
huỷ hoại MT, săn bắt động vật quý hiếm sẽ
bị xử lí nh thế nào


-GV giíi thiƯu mét sè ®iỊu trong lt


12’


15’


11’


<b>I.Thực trạng mơi tr ng a ph ong hin </b>
<b>nay</b>


-Địa bàn: Làng nghề, cạnh xà Phong Khê
có làng nghề làm giấy, có con sông ngũ
huyện khê chảy qua


-Đặc điểm về môi trờng hiện nay ô nhiễm
nghiêm trọng:



+Không khí bụi bặm,


+Về nguồn nớc: dòng sông Chết


+Về chất thải: Luợng chất thải ngày càng
nhiều: Chất thải sinh hoạt, chất thải từ làng
nghề


+Về vệ sinh môi trờng: Một số ngời dân ý
thức cha cao vẫn xả rác thải bừa bÃi, dùng
thuốc trừ sâu quá tiêu chuÈn cho phÐp vµo
MT. . .


<b>II. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải </b>
<b>thiện và xây dựng MT xanh, sch, p</b>


1.Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thøc
tr¸ch nhiƯm BVMT


2.Vận động mọi ngời cùng tham gia BVMT
3. Bản thân, gia đình. . . có những việc làm
thiết thực góp phần BVMT


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

BVMT


<b>Hoạt động 3: Bi tp</b>


-GV đa một số bài tập lên máy chiếu(Bảng
phụ)



+HS c yờu cu bi tp


-GV gọi HS lên bảng làm. HS dới lớp cùng
làm và nhận xét


-GV nhận xét cho điểm


<b>III.Bài tập</b>


<b>Bài tập 1</b>:Đánh dấu X vào ô những hnàh vi
gây ô nhiễm MT


<b>Bài 2: </b>T×nh huèng


<b>Bài tập 3</b>: Hãy lập đề xuất một số biện
pháp để góp phần giữ gìn và bảo vệ MT


<i><b>4. Củng cố(3 ): </b></i>’ GV khái quát và nhấn mạnh về tình trạng MT hiện nay ở địa phơng
và các biện pháp BVMT


-Nhấn mạnh ý thức trách nhiệm của HS trong việc góp phần giữ gìn và BVMT
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà (1 ): </b></i>’ Chuẩn bị giấy A4 và bút chì, màu giờ sau vẽ tranh chủ
BVMT


Ngày dạy: 24/12/2009


<b>Tit 18:Ngoi khoỏ v vic bo v môi trờng (Tiết 2)</b>
<b>Vẽ tranh về chủ đề BVMT</b>


<b>I. Môc tiêu bài học</b>



<i><b>1. Kin thc: HS v c nhng bc tranh về tình trạng mơi trờng hiện nay nh việc </b></i>
vứt rác thải bữa bãi, nhà máy thải quá hàm luợng khí độc cho phép, đốt rừng. . .
hay những việc làm góp phần cải thiện bảo vệ mơi truờng có thể là việc tun
truyền, vận động hay trồng cây, không săn bắt động thực vật quý hiếm


<i><b>2. Kĩ năng: Có hành động cụ thể bo v mụi trng, </b></i>


<i><b>3. Giáo dục: Hình thành thói quen, ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng sống xung </b></i>
quanh. Phê phán ngăn chặn những việc làm phá hoại môi trờng


<b>II. Phơng tiên- Tài liệu</b>


-Tranh ảnh mẫu về việc làm bảo vệ môi trêng


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: Khơng</b></i>


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<i><b>a. Giíi thiƯu(1’): Gv kh¸i qu¸t</b></i>
<i><b>b. Néi dung</b></i>


<i><b>c.</b></i>


<b>Các hoạt động của GV- HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


-GV cho HS ra ngoài sân trờng



-GV nhắc nhở HS chuẩn bị giá vẽ, giấy A4, bút chì,
màu.


+HS chun b đồ dùng và dụng cụ cần thiết theo sự
h-ớng dẫn của GV


-GV thông báo đề bài vẽ cho HS


-GV cho HS quan sè mét sè bøc tranh mÉu


-GV hớng dẫn HS vẽ nội dung tranh theo chủ đề sau


<b>1</b>. Bức tranh thể hiện tình trạng ơ nhiễm MT nay
VD :Khí bụi, nguồn nớc, đất đai, săn bắt động vật quý
hiếm, nhà máy thải nớc thải không qua xử lí vào mơi
trờng, thải rác bừa bãi, đốt rừng. . .


<b>2.</b> Bức tranh về những việc làm BVMT nh tuyên
truyền, vận động mọi ngời BVMT, Tham gia trồng
cây xanh, Chăm sóc cây xanh, Khơng khạc nhổ bừa
bãi, Tham gia làm vệ sinh ở Trờng lớp, địa phơng. .
-GV hớng dẫn HS sau khi vẽ tranh xong tô màu cho
bức tranh cho sinh động


-GV thu bài vẽ của HS và chấm điểm


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>4. Củng cố(1) :Gv nhận xét giờ ngoại khoá</b></i>



<i><b>5. Huớng dẫn về nhà(1): Đọc và tìm hiểu trớc bài sống và làm việc có kế hoạch </b></i>


Học kì II


Ngày dạy : 06/01/2010


<b>Tiết 19 - Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH</b>
<b>- HĐH đất nớc (Tiết1)</b>


<b>I. Môc tiêu bài học.</b>


<i><b>1. Kin thc: nh hng c bn ca thời kì CNH-HĐH đất nớc. Vị trí, trách nhiệm </b></i>
của TN trong giai đoạn cách mạng hiện nay.


<i><b>2. Kĩ năng: Có kĩ năng tổng hợp có thể tự lập một số lĩnh vực hoạt động, chuẩn bị </b></i>
hành trang để tham gia vào các công việc LĐ, lập thân, lập nghiệp hoặc học lên THPT


<i><b>3. Giáo dục: Xác định rõ vị trí và vai trị trách nhiệm của bản thân trong gia đình và </b></i>
ngồi XH. Có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị sẵn sàng gánh vác trách nhiệm thực
hiện thắng lợi của CNH -HĐH t nc.


<b>II. Phơng tiện </b><b>Tài liệu.</b>


<i><b>GV-Tranh ảnh về CHN-HĐH, các tấm gơng. . .+ Bảng phụ</b></i>
<i><b>HS: Su tầm các tấm gơng + Bảng nhóm.</b></i>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc.</b>


<i><b>1. n định tổ chức (1 ):</b></i>’ Kiểm tra sĩ số



<i><b>2. KiÓm tra(3 ): </b></i> Sách, vở bài tập HS học kì 2
<i><b> 3. Bài mới.</b></i>


<i><b>*Gii thiu (3 )</b></i> : Cỏc em đang ở năm học cuối cấp II. Em dự định sẽ làm gì sau khi
học xong THCS. +HS:(Thi lên cấp III, hoặc học nghề. . .)


GV: Việc các em xác định học tiếp hay học nghề chính là cái đích vạch ra để đạt tới
hay chính là lí tởng sống của mỗi ngời mà ở giờ trớc chúng ta đã đi tìm hiểu. Đồng thời đó
cũng là trách nhiệm của TN trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Vậy TN có trách nhiệm
gì trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc chúng ta đi vào tìm hiu bi


<i><b>* Nội dung bài dạy:</b></i>


<b>Cỏc hot ng ca GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: ĐVĐ</b>


-GV:Gọi 1 HS đọc phần ĐVĐ trong SGK.
+HS cả lớp theo dõi.


-GV:Cho <b>HS th¶o ln nhãm.</b>


<b>Nhóm 1:</b>Trong th đ/c Tổng bí th nhắc đến nhiệm vụ
CM mà Đảng ta đề ra ti H 9 ntn?


<b>Nhóm 2:</b> Nêu vai trò, vị trí của TN trong sự nghiệp
CNH-HĐH qua bài phát biểu cđa ®/c Tỉng bÝ th?


<b>Nhãm 3</b>:<b> </b> Em cã suy nghĩ gì qua bức th của đ/c tổng bí
th gưi thanh niªn



+HS các nhóm thảo luận và trình bày trên bảng nhóm.
-GV nhận xét và KL:<i><b> </b><b> Qua bức th của đ/c Nông Đức </b></i>
Mạnh gửi thanh niên chúng ta thấy rõ vị trí, vai trị của
TN trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc (Bảng phụ
nhóm 2)


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học.</b>


-GV trình bày: Các em thấy đất nớc ta từ một nớc
nghèo nàn, lạc hậu mà  nh hiện nay là chúng ta đang ở
trong thời kì CNH-HĐH đất nớc


9’


17’


<b>I. §V§</b>


<i><b>*Nhiệm vụ CM Đảng đề ra:</b></i>
+Phát huy sức mạnh DT
+Vì mụ tiêu dõn giu nc
mnh


+Chiến lợc KT 10 năm.
*Vai trò, nhiệm vụ của TN:
+Là lực lợng nòng cốt khơi
dậy. . .


+Xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu.


+Thực hiện thắng lợi
CNH-HĐH


<i><b>*Nhim v xõy dng t nc </b></i>
<i><b>hin nay.</b></i>


+Thực hiện lí tởng dân giàu
n-ớc mạnh XH. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-GVcho HS quan sát một số bức ảnh về CHH-HĐH đất
nớc( Một số nnhà máy, xí nghiệp, các cơng trình nhà
cao tầng. . .)


<b>(?)</b>Em hiểu CNH-HĐH đất nớc là gì?


<b>(?)</b> Nêu những mục tiêu, nhiệm vụ của CNH-HĐH t
nc


+HS quan sát ảnh và theo dõi SGK suy nghĩ trả lời cá
nhân.


<i><b>GVKL</b></i><b>:</b>L quỏ trỡnh chuyn t nn VM nông nghiệp
sang VMCN, xây dựng nền KT tri thức ứng dụng nền
CN mới CNghệ hiện đại vào các lĩnh vực làm cho năng
suất LĐ cao. Để thực hiện CNH-HĐH là một q trình
khó khăn, phức tạp địi hỏi lực lợng LĐ phải có trình
độ, kĩ năng LĐ và sự đóng góp tích cực của nhân dân
cả nớc nói chung và thế hệ TN nói riêng. CNH-HĐH là
thách thức đồng thời cũng là cơ hội cho TN.



<b>(?)</b>Trách nhiệm của TN trong sự nghiệp CNH-HĐH đất
nớc là gì?


<b>(?)</b>Bản thân em đã làm gì để thực hiện trách nhiệm của
TN trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc


+HS liên hệ: +Thi hội khoẻ phù đổng
+Cổ động cho ngày bầu cử
+ Học nghề hớng nghiệp...


<b>(?)</b>Hãy nêu một vài tấm gơng TN đẫ phấn đấu vì sự
nghip xõy dng v BVTQ


+HS nêu một vài tấm gơng


-GV:Đa một số bức ảnh giới thiệu cho HS quan sát


<b>(?)</b>Qua đó em học tập đợc gì ở họ


+HS: ý chí nỗ lực học tập, rèn luyện, kiên trì làm việc
-GV: Bác Hồ đã từng nói “Mỗi ngời tốt, mỗi việc tốt là
một bông hoa đẹp. Cả DT ta là một rừng hoa đẹp “ .
Đất nớc ta có biết bao nhêu ngời tốt, việc tốt.Tuy nhiên
bên cạnh đó cịn có một số TN thiếu rách nhiệm trong
sự nghiệp CNH-HĐH em hãy cho VD?


<b>(?)</b> Nªu mét sè biĨu hiƯn ở thanh thiếu niên thiếu trách
nhiệm trong sự nghiệp CNH-HĐH


=>GV trình bày : Các em thấy XH chúng ta có một bộ


phận nhỏ TN nh vậy cha ý thức đợc trách nhiệm của
bản rthân đối với bản thân, GĐ, XH những TN đó Ko
những Ko góp phần vào sự nghiệp CHH-HĐH đất nớc
mà còn làm ngăn cản quá trình CNH-HĐH đất nớc.


<b>Hoạt động 3: Bài tập</b>


+ HS đọc yêu cầu bài tập 1
-GV cho HS trao đổi thảo luận
-GV gọi 1 HS lên bảng làm
+HS dới cùng làm và nhận xét
-GV nhận xét và bổ xung


-GV:Ghi bài tập 6 lên bảng phụ
+HS đọc bài tập


-GV:Gọi 1 HS lên bảng làm


+HS dới lớp cùng làm và nhận xét
-GV chữa bài cho điểm


8


<i><b>1. Trách nhiệm của TN trong</b></i>
<i><b>sự nghiệp CNH-HĐH là:</b></i>
-Ra sức học tập VH, KHKT, tu
dìng . . . søc kh


-Tích cực tham gia các hoạt
động . . . xây dng thnh


cụng XHCN.


-Thanh niên là lực lợng nòng
cốt. . . toµn diƯn.


<b>III. Bµi tËp.</b>


<i><b>Bµi tËp 1 (39)</b></i>


Tại sao Đảng và nhân dân ta
lại tin tởng vào thế hệ TN. . .
Vì TN là thế hệ có sức khoẻ và
đợc đào tạo. . .


<i><b>Bµi tËp 6 (39)</b></i>


-Việc làm thể hiện trách
nhiệm: a, b, d, đ, g, h, k
-Việc làm thiếu trách nhiệm:
c, e, i


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-GV khái quát lại nội dung bài học


-Cho HS hát một bài hát chủ đề về TN :Thanh niên làm theo lời Bác “Kết liên lại TN
chúng ta cùng nhau đi lên. . .”


<i><b>5. HD häc bµi (1 ):</b></i>
-Về nhà học bài


-Xem tiếp phần nội dung còn lại



***************************************
Ngày dạy :13/01/2010.


<b>Tit 20- Bi 11: Trỏch nhim ca thanh niên trong sự nghiệp </b>
<b>CNH-HĐH đất nớc (Tiết 2)</b>


<b>I. Môc tiêu bài học.</b>


<i><b>1. Kin thc: HS xỏc nh oc nhim vụ của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH</b></i>
đất nớc. Đồng thời trách nhiệm của HS trong sự nghiệp CNH-HĐH


<i><b>2. Kỹ năng: Có một số kiến thức cơ bản để sau này lập nghiệp.</b></i>


<i><b>3. Giáo dục: Bản thân mình sẽ làm gì góp phần xây dựng sự nghiệp CNH-HĐH đất </b></i>
nớc.


<b>II. Phơng tiện </b><b>Tài liệu.</b>


<i><b>-GV: +Su tầm một số tranh ảnh liên quan</b></i>


+Bảng phụ +Bảng nhóm + Một số tình huống.
<i><b>-HS: Su tầm một sè tÊm g¬ng</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức(1 ): </b></i>’ Kiêm tra sĩ số
<i><b>2. Kiểm tra (5 ):</b></i>


<b>(?)</b>Trách nhiệm của TN trong sự nghiệp CNH-HĐH là g×?



<b>(?)</b>Bản thân em đã làm gì để thực hiện trách nhiệm của TN trong sự nghiệp
CNH-HĐH đất nớc?


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu (2 ):</b></i>’ Giờ trớc các em đã hiểu đợc trách nhiệm của TN niên trong sự
nghiệp CNH-HĐh đất nớc. Vậy để thực hiện đợc trách nhiệm đó thì TN -HS có nhiệm vụ gì
hơm nay chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu bài.


<i><b>*Néi dung bµi d¹y:</b></i>


<b>Các hoạt động của GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Nội dung bài học.</b>


-GV: Cho HS đọc lại phần ĐVĐ
-GV: Khái quát lại


<b>(?) </b>Nhiệm vụ của TN -HS trong sự nghiệp CNH-HĐH
đất nớc là gì?


+HS theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời cá nhân.
+HS khác nhận xét và bổ xung


-GV: Nhận xét và ghi bảng.


-GV:<b>Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi</b>.


<b>Nhúm 1</b>: Nờu vic làm của em và các bạn trong lớp


em đã góp phần xây dựng trờng, lớp?


<b>Nhóm 2</b>:Gia đình em đã làm gì để góp phần đa đất
n-ớc tiến lên?


+HS các nhóm thảo luận câu hỏi và trình bày trên
bảng nhóm. HS các nhóm theo dõi và nhận xét.
-GV nhận xét các nhóm và kết luận


<b>(?)</b> Tại sao nói CNH-HĐH là Điều kiện và là Thời
cơ cđa thanh niªn?


+HS trao đổi và trả lời cá nhân.


15’ <b>II. Néi dung bµi häc.</b>


<i><b>2. Nhiệm vụ của TN trong sự </b></i>
<i><b>nghiệp CNH-HĐH đất nớc là:</b></i>
-Ra sức học tập, rèn luyện toàn
diện để chuẩn bị hành trang vào
đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt dộng 2: Bài tập.</b>


-GV: Bài tập 2 cho HS làm việc cá nhân.


-GV: Gọi 1 HS lên bảng làm. HS dới lớp cùng làm và
nhận xét.


-GV: Chữa bài và giới thiệu thêm ảnh những tấm gơng


đã đóng góp cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.


<i><b>Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập</b></i>
-GV: cho HS làm việc cỏ nhõn


+1 HS lên bảng làm . Một HS khác nhận xét.
-GVChữa bài cho điểm


<i><b>Bài tập 4 và 5 cho HS thảo luận nhóm</b></i>
+HS trình bày trên bảng nhóm.


-GV: Gi HS các nhóm nhận xét lẫn nhau.
-GV: Chữa bài tập và cho điểm các nhóm
<i><b>Bài tập 7: HS đọc yêu cầu bài tập</b></i>


+HS trao đổi trong tổ, nhóm và lập kế hoạch cho bản
thân


-GV: Híng dÉn HS lËp kÕ hoạch


17 <b>II. Bài tập.</b>


<i><b>Bài tập 2 (39)</b></i>


-Nêu một vài tấm gơng:


<i><b>+ Trớc đây: Anh lí tự Trọng, Chị</b></i>
Võ Thị Sáu, Phan Đình Giót. . .
<i><b>+Hiện nay: Đặng thái Sơn, </b></i>
Nguyễn Th HiỊn. . . .


<i><b>Bµi tËp 3 (39</b><b> )</b><b> </b></i>


-Nhận xét về một số TN - HS
Đua xe máy, lời học, nghiệp hút.
. . => Thiếu trách nhiệm đối với
bản thân, gia đình và XH . Làm
ngăn cản qúa trình CNH-HĐH
đất nớc


<i><b>Bài tập 4 và Bài tập 5</b></i>
-Cho HS trao đổi thảo luận
nhóm


+Nhãm 1+2: Bài tập 4
+Nhóm 3+4: Bài tập 5
<i><b>Bài tập 7 (40)</b></i>


-Xây dựng kế hoạch học tập, rèn
luyện năm học lớp 9


+hon thành việc học ở lớp, nhà.
+Phấn đấu đạt HS giỏi.


+Giúp đỡ gia đình lúc dỗi.
+Lên kế hoạch ơn thi một số
môn thi vào cấp 3. . .


<i><b>4. Củng cố (6 ):</b></i>’ Nhiệm vụ của TN-HS trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc là gì?
-Cho HS chơi trị chơi chia lớp thành 2 nhóm thi xem nhóm nào hát đợc nhiều bài hát
chủ đề ca ngợi đất nớc, trách nhiệm của TN-HS



<i><b>5. HD häc bµi (1 ):</b></i>’
-VỊ nhµ häc bµi.


-Hoµn thµnh bài tập VBT
-Xem trớc bài 12


*************************************************
Ngày dạy: 20/01/2010.


<b>Tiết 21- Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân</b>
<b>( tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kin thc: HS hiểu đợc hơn nhân là gì? Các ngun tắc cơ bản của hôn nhân ở </b></i>
VN.


<i><b>2. Kỹ năng: HS phân biệt đợc hôn nhân duúng PL và hôn nhân trái PL.Biết cách ứng </b></i>
xử trong trờng hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân.


<i><b>3. Giáo dục: HS tôn trọng quy định của PL về hôn nhân. ủng hộ việc làm đúng và </b></i>
phản đối hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của CD trong hơn nhân. Có cuộc sống lành
mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng luật hụn nhõn gia ỡnh.


<b>II. Phơng tiện - Tài liệu.</b>


<i><b>-GV:Tranh ảnh Bài 12+ Liên hệ thực tế</b></i>


<i><b>-HS: Bng nhúm+ Tỡm hiu các tấm gơng xung quanh</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>2. Kiểm tra (5'):-Em hãy nêu một số tấm gơng TN đã phấn đấu vì sự nghiệp xây </b></i>
dựng BVTQ trớc đây và hiện nay? Em đã học tập đợc gì ở họ?


-Nhiệm vụ của TN- HS trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc là gì?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>*Giới thiệu (3'): GV đọc câu tục ngữ “Thuận vợ thuận chồng tát biển đơng cũng cạn</b></i>
“ . Sự hồ thuận hạnh phúc trong cuộc sống vợ chồng đợc tạo lập trên cơ sở tình u chân
chính và sự thực hiện tốt quyền nghĩa vụ của mỗi ngời trong hôn nhân


<i><b>*Néi dung bài dạy:</b></i>


<b>Cỏc hot ng ca GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Ni dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


-GV: Gọi 1 HS đọc câu chuyện SGK
+HS cả lớp theo dõi


-GV: <b>Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi</b>
<b>Nhóm 1:</b> Nêu những sai lầm của T-K


<b>Nhóm 2:</b> Nêu những sai lầm của M-H


<b>Nhóm 3: </b>Em có suy nghĩ gì về tình u hơn
nhân trong gia đình trên?


<b>Nhóm 4</b><i><b>: Em rút ra bài học gì từ hơn nhân </b></i>


của 2 gia đình trờn?


+HS trình bày trên bảng nhóm. Các nhóm
theo dõi và nhận xét lẫn nhau


-GV nhận xét các nhóm và kÕt luËn


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học</b>
<b>(?)</b>Theo em hôn nhõn l gỡ


+HS suy nghĩ và theo dõi SGK trả lời
-GV: Nhận xét và KL, ghi bảng


<b>(?) </b>Hôn nhân dựa trên cơ sở nào?


<b>(?)</b>Theo em th no l tỡnh yờu chân chính?
Vì sao nói TY chân chính là cơ sở quan trọng
của hơn nhân và gia đình hạnh phúc


+HS: TY chân chính là xuất phát từ sự đồng
cảm sâu sắc giữa 2 ngời, là sự chân thành tin
cậy và tơn trọng nhau


<i><b>-GVKL:TY chân chính là cơ sở quan trọng </b></i>
của hơn nhân và gia đình HP vì có Ty chân
chính con ngời sẽ có sức mạnh vợt qua mọi
khó khăn thử thách trong cuộc sống, hơn
nhân ko dựa trên cơ sở TY chân chính sẽ dẫn
đến gia đình bất hạnh



<b>(?)</b>Em hãy cho biết các quy nh ca PL nc
ta v hụn nhõn.


<b>(?)</b>Nêu các nguyên tắc cơ bản của hôn nhân


<b>(?)</b>Em hiểu thế nào là hôn nhân tự nguyện,
9


15


<b>I. t vn </b>


<i><b>1. Chuyện cđa T</b></i>


*Sai lÇm cđa T-K: -Häc hÕt líp 10
-Bố mẹ T ham giàu bắt T lÊy K


-K lµ thanh niên lời biếng, ham chơi,
rợu chè. . .


*Hậu quả: T làm vất vả, gầy yếu xanh
xao...


<i><b>2. Nỗi khổ cña M</b></i>


<i><b>-Sai lầm của M-H:M và H yêu nhau và </b></i>
quan hệ tình dục .M có thai. H trốn tránh
trách nhiệm, gia đình H phản đối khơng
chấp nhận M



-Hậu quả: M sinh con gái. Cha mẹ, bạn
bè, làng xóm hắt hủi


<i><b>*Bi hc: L HS khụng nờn yờu. Khơng </b></i>
nên kết hơn sớm. Kết hơn phải có tình
yờu, ỳng PL


<b>II. Nội dung bài học</b>


<i><b>1. Hôn nhân là g×?</b></i>


Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và
một nữ trên nguyên tắc bình dẳng, tự
nguyện, đợc nhà nớc thừa nhận, nhằm
chung sống lâu dài và xõy dng mt gia
ỡnh ho thun, hnh phỳc


-Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng
của hôn nhân


<i><b>2. Những quy định của PL nớc ta về hôn</b></i>
<i><b>nhân :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

tiÕn bé?


<b>(?)</b>Em hiểu gì về chính sách dân số và kế
hoạch hố gia đình?


-GV:Đa một số điều trích trong luật hơn nhân
gia đình (<b>Bảng phụ</b>). HS đọc



-GV giải thích thêm cho HS hiểu thực trạng
dân số Vn hiện nay tình trạng mất cân bằng
giữa nam và nữ 100/120 do PL nớc ta nới
lỏng chính sách dân số


<b>Hot ng 3</b><i><b>: B</b></i><b>i tp</b>


-GV:Chép bài tập 1 ra b¶ng phơ


+HS đọc bài tập. 1 hS lên bảng làm. HS dới
lớp cùng làm.GV chữa bài và nhận xét-GV:
<i><b>Đa tình huống (Bảng phụ): Gia đình cơ chú </b></i>
Hồ đã có 2 con một trai một gái. Nhng cô
chú vãn tiếp tục đẻ thêm nữa. Khi cán bộ dân
số đến vận động và khuyên cô chú thì chú
Hồ nói đó là việc của gia đình chú và khơng
ai có quyền can thiệp


<b>(?)</b>H·y cho biÕt ý kiÕn cđa em


8’


-Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ một vợ một
chồng, vợ chồng bình đẳng


-Hơn nhân giữa CD VN thuộc các dân
tộc. . . . giữa CD VN với ngời nớc ngồi
đợc PL tơn trọng và bảo vệ



-Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính
sách dân số và kế hoạch hố gia đình


<b>III. Bµi tËp</b>


<i><b>Bài tập 1:Em đồng ý với ý kiến sau: d, đ, </b></i>
g, k, m. Vì kết hơn đúng PL. Tình u gia
đình hạnh phúc dựa trên ngun tắc của
PL


<i><b>Bµi tËp :T×nh huèng</b></i>


+HS trao đổi thảo luận và trả lời


<i><b>4. Củng cố (3'):Hơn nhân là gì?Nêu những ngun tắc cơ bản của chế độ hôn nhân </b></i>
VN hiện nay. Hãy cho biết một vài C/S dân số vầ kế hoạch hố gia đình hiện nay


<i><b>5. Hớng dẫn học bài (1'): Về nhà học phần ND đã học</b></i>
-Đọc phần còn lại -Tỡm hiu thc t a phng em


Ngày dạy:27/01/2010


<b>Tiết 22: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân (tiết2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy.</b>


<i><b>1. Kin thc:HS hiu c iu kin kết hôn, quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.ý nghĩa </b></i>
của hôn nhân đúng PL. Tác hại của hôn nhân trái PL


<i><b>2. Kỹ năng:Tuyên truyền vận động mọi ngời thực hiện luật hơn nhân</b></i>



<i><b>3. Giáo dục: Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng </b></i>
quy nh ca PL


<b>II. Phơng tiện -Tài liệu </b>


<i><b> -GV: Lut hơn nhân gia đình năm 2000 +Một số tình huống</b></i>
<i><b> -HS: Tìm hiểu thực tế ở ĐP</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra (4'):-Hơn nhân là gì?Vì sao nói TY chân chính là cơ sở của hơn nhân và </b></i>
gia đình hạnh phúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>*Giới thiệu (3'): Các em đã hiểu đợc thế nào là hôn nhân và những nguyên tắc cơ </b></i>
bản của chế độ hôn nhân.Vậy Trong hơn nhân CD có quyền và nghĩa vụ nh thế nào chúng
ta tiếp tục đi tìm hiểu


<i><b>*Néi dung bµi d¹y:</b></i>


<b>Các hoạt động của GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Nội dung bài học</b>
<b>(?)</b>PL nớc ta quy định CD có quyền nào
trong hơn nhân


<b>(?)</b>Để đợc kết hơn cần có những Đ/k nào



<b>(?)</b>Theo em muốn đăng kí kết hơn cần đến
đâu


+HS: UBND


-GV: Cho HS lµm bµi tËp 6 SGK(44)


+HS: Cuộc hơn nhân đó ko đúng PL vì Bình
cha đủ tuổi mới 16 tuổi. Bình có thể nhờ
ng-ời thân hoặc tổ chức can thiệp


<b>(?)</b>Theo em những trờng hợp nào PL nghiêm
cấm không đợc kết hơn


-<b>GV giải thích</b> cho HS hiểu thêm: Thế nào
là ngời mất năng lực hành vi dân sự, cùng
dòng máu về trực hệ, ngời có họ trong phạm
vi 3 đời. . .


-GV giíi thiƯu hiƯn nay ë vïng núi phía bắc
vẫn còn tình trạng kết hôn giữa những ngời
cùng dòng máu và những ngời có họ với
nhau theo thống kê cứ 100 cặp vợ chồng thì
có 1-2 cặp là anh chị em ruột lấy nhau và 7-8
cặp là anh em họ hàng lấy nhau


<b>(?)</b> ở địa phơng em thì sao
+HS suy nghĩ trả lời cá nhân


<b>(?)</b>PL quy định nh thế nào về quyền và nghĩa


vụ của vợ chồng


<b>(?)</b>Vì sao PL quy định chặt chẽ nh vậy


-GV: Đa ra một số VD về bạo hành trong gia
đình hiện nay để HS có thái độ đúng dắn với
những trờng hợp đó


<b>(?)</b> ở ĐP em có tình trạng bạo hành trong
gia đình khơng? Cho VD?


-GV: Cho HS lµm bµi tËp 7 (44) SGK. Gäi 1
HS lên bảng làm


+HS:Vic lm ca anh phỳ bt v mình nghỉ
dạy học là sai quy định của PL về hơn nhân
gia đình.Vì theo luật HNGĐ vợ chồng phải
tôn trong nghề nghiệp của nhau. . . .


<b>(?)</b>Chúng ta phải có nghĩa vụ nh thế nào đối
với hôn nhân


-GV:Cho HS đọc t liệu tham khảo cuối bài


<b>Hoạt động 2:Bài tập</b>


<i><b>Bµi tËp3 SGK</b></i>


-GVgiải thích khái niệm tảo hơn
-GV:Cho HS đọc yêu cầu của bài



17’


16’


<b>II. Néi dung bµi häc</b>


<i><b>2. Những quy định của PL</b></i>


<i><b>b. Qun vµ nghÜa vơ cơ bản của CD </b></i>
<i><b>trong hôn nhân</b></i>


<i><b>*Quyền đ</b><b> ợc kết hôn</b></i>


-Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở
lên.. . . đăng kí tại cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền


<i><b>*Cấm kết hôn:</b></i>


+Ngời đang có vợ hoặc có chồng


+Ngời mất hành năng lực hành vi dân sự
+Giữa những ngời cùng dòng máu về trực
hệ


+Gia nhng ngi cú h trong phm vi 3
i


+Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi


+Bố chồng với con dâu


+Mẹ vợ với con rể


+Bố dợng với con riêng của vợ
+Mẹ kế với con riêng của chồng
+Giữa những ngời cùng giới tính


*V chng bỡnh đẳng với nhau, có nghĩa
vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong
gia đình. Vợ chồng phải tơn trọng danh dự,
nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau


<i><b>3. NghÜa vụ với hôn nhân</b></i>


-Chỳng ta phi cú thỏi thận trọng,
nghiêm túc trong TY và hôn nhân, không
vi phạm quy định của PL về hôn nhân gia
ỡnh


<b>III. Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-GV:Gọi HS lên bảng làm .
+HS dới lớp cùng làm
-GV: chữa bài và cho điểm


<i><b>Bài tËp 4 vµ 5 GV cho HS lµm theo nhãm</b></i>
+Nhãm 1 làm bài 4


+ Nhóm 2 làm bài 5



+HS các nhóm trình bày trên bảng nhóm
+HS các nhóm theo dõi và nhận xét lẫn nhau
-GV nhận xét các nhóm


gõy ra: ả /h' đến sức khoẻ, nghề nghiệp
t-ơng lai cản trở sự tiến bộ của bản thân, trở
thành gánh nặng cho gia đình và XH


<i><b>Bài tập 4 (43): ý kiến của Lan và Tuấn sai </b></i>
vì theo quy định PL thì cha đủ tuổi, và cả 2
đều cha có nghề nghiệp. .,. .


<i><b>Bµi tËp 5:Theo em lÝ do lựa chon của anh </b></i>
Đức và chị Hoa sai vì giữa 2 ngời có quan
hệ họ hàng


-Nu h ly nhau thì cuộc hơn nhân đó
khơng hợp pháp vì theo quy định PL thì
cấm kết hơn với những ngời có họ trong
phạm vi 3 đời


<i><b> 4. Củng cố (4'): Nêu đ/k đợc kết hôn?Những trờng hợp nào PL cấm kết hơn</b></i>
-Liên hệ ở địa phơng em


<i><b>5. Híng dÉn häc bµi (1'):VỊ nhµ häc néi dung bµi + Hoàn thành bài tập VBT </b></i>
Ngày dạy:03/02/2010 Giáo dục công dân 9


<b>Tit 23: Quyn t do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế</b>



<b>I. Mơc tiªu bài dạy:</b>


<i><b>1. Kin thc: HS hiu c th no l quyền tự do kinh doanh. Thuế là gì, ý nghĩa và </b></i>
vai trò của thuế trong nền kinh tế quốc dân


-Qun vµ nghÜa vơ cđa CD trong kinh doanh vµ thùc hiÖn PL thuÕ


<i><b>2. Kỹ năng: HS nhận biết đợc một số hành vi PL về quyền tự do kinh doanh và thuế. </b></i>
Biết vận động gia đình thực hiện tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế


<i><b>3. Giáo dục: Tôn trọng ủng hộ chủ trơng của nhà nớc và quy định của PL trong lĩnh </b></i>
vực kinh doanh v thu


<b>II. Phơng tiện- Tài liệu</b>


<i><b>-GV: SGK+SGV +Luật doanh nghiệp + Luật thuế 2003</b></i>
<i><b>-HS: Học bài cũ + Bảng phụ</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1'): kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra (3'):</b></i>


-Quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>*Giới thiệu (3'):GV cho HS trao đổi về đầu t và phát triển nghành nghề nào đó và </b></i>
nghĩa vụ khi kinh doanh


<i><b>*Néi dung bài dạy</b></i>



<b>Cỏc hot ng ca GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Ni dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


-GV:Gọi 1 HS đọc phần ĐVĐ SGK
+HS cả lớp theo dõi đọc bài


<b>(?)</b>Theo em những hành vi nào đã vi phạm quy
định của nhà nớc về kinh doanh


-GV:<b>Cho HS th¶o ln nhãm</b>


<b>Nhóm 1:</b>Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì?
Hành vi vi phạm đó là gì?


<b>Nhãm 2: </b>Em cã nhËn xét gì về mức thuế của các
mặt hàng trên


<b>Nhúm 3</b>: Mức thuế chênh lệch có liên quan đến sự
cần thiết của các mặt hàng với đời sống của nhân
dân ko?


8’ <b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>1</b>. Hµnh vi cđa X thuộc lĩnh vực
sản xuất, buôn bán =>Vi phạm SX,
buôn bán hàng giả


<b>2.</b>



-Các mức thuế các mặt hàng chênh
lệch nhau (cao-thÊp)


-Thuế cao hạn chế hàng xa xỉ,
không cần thiết đối với đời sống
nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Nhóm 4: </b>Những thông tin trên giúp em hiểu đợc
vn gỡ?


+HS các nhóm trình bày trên bảng nhóm. HS theo
dâi vµ nhËn xÐt lÉn nhau


-GV nhËn xÐt c¸c nhãm


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học</b>
<b>(?) </b>Gia đình em lm ngh gỡ


+HS: Một vài em phát biểu


<b>(?)</b>Em hiểu kinh doanh là gì?


<b>(?)</b>Thế nào là quyền tự do kinh doanh


<b>(?)</b> Em hiểu thuế là gì


<b>(?)</b> Tỏc dng ca Thu đối với kinh tế
+HS theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời



<i><b>-GV giải thích cho HS hiểu nhà nớc thu thuế để </b></i>
phục vụ cho chính ngời dân VD: xây dựng đờng
xá, trờng học, các cơng trình cơng cộng


<b>(?)</b>CD có trách nhiệm gì đối với nhà nớc trong lĩnh
vực kinh doanh


<b>(?)</b>Gia đình và những ngời xung quanh em đã thực
hiện đúng trách nhiệm trên cha?


-GV:Gọi HS đọc phần t liệu tham khảo Điều 57, 80
HP 1992 và Điều 157 luật Hình sự 1999


<b>Hoạt động 3: Bài tập</b>


<i><b>Bµi tËp 1:HS làm việc cá nhân</b></i>
-GV:Gọi 1 HS lên làm bài 1


<i><b>Bài tập 2:GV cho HS trao đổi thảo luận và tr li </b></i>
theo nhúm


<i><b>Bài tập 3:GV ghi lên bảng phụ</b></i>


-GV:Gọi 1 HS lên làm. Dới lớp cùng làm theo dõi
và nhận xét


-GV:Chữa bài và cho điểm


15



11


nhân dân


=>Hiu c những quy định của
nhà nớc về chế độ kinh doanh và
thuế. Kinh doanh -Thuế là trách
nhiệm của CD đợc nhà nớc quy
định


<b>II. Néi dung bµi häc</b>


<i><b>1. Kinh doanh là hoạt động SX, </b></i>
dịch vụ và trao đổi hàng hố nhằm
mục đích thu lợi nhuận


<i><b>-Quyền tự do kinh doanh là: </b></i>
quyền của CD đợc lựa chọn hình
thức. . . . mại dâm


<i><b>2. Thuế là một phần thu nhập mà </b></i>
CD. . . những công việc chung
-Tác dụng của thuế đối với kinh tế:
+ổn định th trng


+Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
+Góp phần phát triển KT
<i><b>3. Tr¸ch nhiƯm cđa CD</b></i>


-Sử dụng đúng quyền tự do kinh


doanh


-Thực hiện nghĩa vụ đóng thuế . . .
nớc mạnh


<b>III. Bµi tËp</b>


<i><b>Bài tập 1: Hãy kể một số hđ kinh </b></i>
doanh: Kinh doanh gỗ, kinh doanh
nhà đất, kinh doanh hàng bánh
kẹo. . .


<i><b>Bài tập 2 :Bà H đã vi phạm luật </b></i>
kinh doanh vì bà đã trốn Thuế một
số mặt hàng


<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


+Đồng ý: a, c, đ, e
+Không đồng ý: b, d
<i><b>4. Củng cố (3'):Quyền tự do kinh doanh là gì?</b></i>


-Thuế là gì? Tại sao lại phải đóng thuế?


-Tr¸ch nhiƯm cđa CD trong lÜnh vùc kinh doanh?


-Em sẽ làm gì để góp phần làm tăng ngân sách cho nhà nớc?
<i><b>5. Hớng dẫn học bài(1'):</b></i>


-VỊ nhµ häc bµi +Hoµn thiƯn bµi tËp VBT


-Xem tríc bµi 14


Ngày dạy:10/02/2010 Giáo dục công dân 9
<b>Tiết 24- Bài 14:Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>1. Kiến thức: HS hiểu đợc lao động là gì.ý nghĩa của lao động đối với con ngời và </b></i>
XH. Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân


<i><b>2. Kỹ năng: Biết vận dụng các loại hợp đồng LĐ. Một sốquyền và nghĩa vụ cơ bản </b></i>
của cácbên tham gia hợp đồng LĐ. Điều kiện hợp đồng LĐ


<i><b>3. Giáo dục : Có lịng u LĐ, tơn trọng ngời LĐ. Tích cực, chủ động tham gia các </b></i>
công việc chung của trờng lớp. Biết LĐ đểcó thu nhập chính đáng cho mình, gia ỡnh v
XH


<b>II. Phơng tiện -Tài liệu </b>


<i><b>-GV: SGK, SGV, Luật Lao động 1999</b></i>


<i><b>-HS: Häc bµi cị, GiÊy bót, bảng phụ +Tấm gơng LĐ giỏi</b></i>


<b>III. Cỏc hot ng dy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1')</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra (5'):-ThÕ nµo là quyền tự do kinh doanh?Thuế là gì?</b></i>


-Nêu trách nhiệm của CD đối với lĩnh vực kinh doanh? Liên hệ bản thân em và gia
đình em đã làm gì để góp phần tăng ngân sách nhà nớc?



<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i><b>*Giíi thiƯu (2'):GV Mét XH phát triển phụ thuộc phần lớn vào LĐ.Vậy LĐ là gì.Nó</b></i>
có những hình thức nào.ý nghĩa của LĐra sao hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu bài


<i><b>*Nội dung bài d¹y:</b></i>


<b>Các hoạt động của G V- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: ĐVĐ</b>


-GV: Gọi 1HS đọc phần ĐVĐ SGK
+HS c lp theo dừi


<b>(?)</b> Nêu việc àm của ông An?Việc ông An mở lớp
dạy học nghề cho trẻ em trong làng có ích lợi gì?


<b>(?)</b> Vic lm ca ơng An có đúng mục đích khơng


<b>(?) </b>Suy nghÜ cđa em về việc làm của ông An?
+HS suy nghĩ trả lêi


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học</b>


-GV Đa ra một số câu hỏi HS trao đổi thảo luận


<b>(?)</b>Em h·y cho một vài VD về LĐ


<b>(?)</b>Công việc của thợ cắt tóc, gội đầu có phải là LĐ
không? Tại sao?



<b>(?)</b>Hot ng dạy học của các thày cơ giáo có phải
là LĐ không?Thuộc dạng LĐ nào?


<b>(?)</b>Quan niệm LĐ chỉ là những hoạt động tạo ra của
cải vật chất có đúng khơng


<b>(?)</b>Qua đó em hiểu LĐ là gì?Hãy kể một số hot
ng L?


<b>(?)</b>Theo em có những hình thức LĐ nào


+HS: Có 2 hình thức LĐ: LĐ chân tay và LĐ trÝ ãc


<b> </b><i><b>GVKL</b></i>: Mọi hoạt động LĐ dù là trí óc hay LĐ chân
tay,LĐ tạo ra của cải vật chất hay LĐ sáng tạo ra các
giá trị tinh thần miễn là có ích phục vụ cho XH đều
đáng q trọng


-GV: §a §iỊu 55 HP 1992. §iỊu 5, 20 Bộ luật LĐ
(Bảng phụ)


+ Mt HS c to cho cả lớp nghe


<b>(?)</b> CD thực hiện quyền LĐ bằng cách nào?CD có
đ-ợc phép thuê LĐ để tổ chức SX, Kinh doanh khụng?


<b>(?)</b>Nêu VD về tạo việc làm?Thế nào là tự do sử dụng
sức LĐ?



+HS suy nghĩ trả lời cá nhân


7'


18'


<b>I. t vn </b>


<b>1</b>. Ông An tập trung thanh niên
trong làng mở lớp dạy nghề


=>Vic lm ú giỳp thanh niên có
tiền đảm bảo cuộc sống.Việc làm
của ơng hoàn toàn đúng tạo ra của
cải vật chất cho mình và ngời khác


<b>II. Néi dung bµi häc</b>


<i><b>1. Lao động là hoạt động có mục </b></i>
đích của con ngời nhằm tạo ra của
cải vật chất và các giá trị tinh thần
cho XH. LĐ là hoạt động chủ
yếu. . . nhân loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-GV: Qun L§ của CD gồm quyền làm việc và
quyền tạo ra viƯc lµm


<b>(?)</b>Vì sao HP’ quy định LĐ là quyền và nghĩa vụ của
CD



<b>(?) </b>Quyền lao động là gì?


<b>(?)</b>CD cã nghÜa vụ LĐ nh thế nào


<b>Hot ng 3:Bi tp</b>


-GV: Gi 1 HS đọc bài tập 1 SGK
+HS làm việc cá nhân


-GV gọi 1HS lên làm. HS dới lớp cùng làm và nhận
xét


-GV:Chữa bài cho điểm


-Bi tp 2 v 3 cho HS làm việc cá nhân
-GVđa ra <b>Tình huống </b><i><b>HS trao đổi thảo luận</b></i>


<b>TH: </b>Nhà trờng phân công cho lớp 9ALĐ vệ sinh sân
trờng. Một số bạn đề nghị lấy quỹ lớp thuê ngời làm.


<b>(?)</b>Em có đồng ý với ý kiến đó khơng? Tại sao?


8'


<i><b>-Quyền: Mọi CD có quyền tự do </b></i>
sử dụng sức LĐ của mình . . . .
đem lại thu nhập cho bản thân và
gia đình



<i><b>-Nghĩa vụ</b></i><b>:</b> +Mọi ngời đều có
nghĩa vụ LĐ để tự nuôi sống bản
thân. . . đất nớc


+LĐ là nghĩa vụ đối với bản thân. .
. của mỗi CD


<b>III. Bµi tËp</b>


<i><b>Bµi tËp 1</b></i>


-ý kiến đúng là: b, đ, e


+ý a, e Dựa vào luật chăm sóc và
bảo vệ trẻ em


+ý đ: Luật LĐ


<i><b>Bài tập 2:Tình huống</b></i>


Hà có thể nhận hàng của cơ sở
SXvề làm gia công


<i><b>Bài tập 3:Trong các quyền sau </b></i>
quyền LĐ là:


a, b, d
<i><b>4. Củng cố(3'): Quyền và nghĩa vụ LĐ của CD là gì?</b></i>


-Để trở thành ngời CD tốt có ích cho XH ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà(1'): Về nhà học phần ND bài học</b></i>


-Hon thành những bài tập đã chữa trên lớp-Xem tiếp phần nội dung còn lại
Ngày dạy: 03/03//2010


<b>Tiết 25-Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động ca cụng dõn (tit 2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b>1. Kin thức: HS hiểu đợc thế nào là hợp đồngLĐ. Nguyên tắc, nội dung của hợp </b></i>
đồng LĐ. Sử dụng ngời LĐ nh thế nào cho đúng quy định của PL


<i><b>2. Kỹ năng: Có kiến thức PL về luật LĐ, sử dụng lực lợng LĐ</b></i>


<i><b>3. Giỏo dc: HS cú ý thc LĐ. Hiểu biết thêm về PL và luật LĐ. Tuyên truyền để </b></i>
mọi ngời cùng thực hiện tốt quyền lợi và nghĩa vụ của mình đối với gia đình và XH


<b>II. Phơng tiện - Tài liệu</b>


<i><b>-GV: Bảng phụ +Luật LĐ</b></i>
<i><b>-HS: Học bài cũ + Bảng nhóm</b></i>


<b>III. Cỏc hot ng dy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1')</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra (5'):-Qun vµ nghĩa vụ LĐ của CD là gì?</b></i>
- HS lµm bµi tËp 4 SGK


<i><b>3. Bµi míi</b></i>



<i><b>*Giới thiệu(2'):GV Các em đã hiểu đợc LĐ chính là quyền và nghĩa vụ của CD.Vậy </b></i>
để cho CD có thể thực hiện đợc quyền và nghĩa vụ của mình thì trách nhiệm của nhà nớc ra
sao?Hơm nay chúng ta tip tc i tỡm hiu


<i><b>*Nội dung bài dạy</b></i>


<b>Cỏc hot động của GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: ĐVĐ</b>


-GVgọi 1 HS đọc phần 2 trong ĐVĐ
+HS cả lớp theo dõi


<b>(?)</b>Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc cơng ti
TNHH Hồng Long có phải là hợp đồng LĐ không?


8’ <b>I. Đặt vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

T¹i sao?


<b>(?)</b>Chị Ba có thể tự ý thơi việc đợc khơng? Nh vậy có
phải vi phạm hợp đồng LĐ khụng?


+HS theo dõi SGK trả lời


-GV: Nhận xét câu trả lêi c©u HS


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học</b>



-GV:Trong quá trình LĐ đã xảy ra các tranh chấp
giữa ngời LĐ và ngời sử dụng LĐ nên nhà nớc ta quy
định cụ thể bằng các VB’ PL


<b>(?)</b>PL nớc ta có quy định ntn đối với ngời LĐ và hợp
đồng LĐ?


+HS: Nhà nớc. . . . giúp đỡ


-GV: Đọc cho cả lớp nghe một bài báo liên quan n
tranh chp L


<b>(?)</b>Để giải quyết tranh chấp trong LĐ phải dựa trên cơ
sở LĐ


+HS: Da vo cỏc quy định của bộ luật LĐ và các
VB’ PL có liên quan


-GV: Chính vì vậy mỗi chúng ta cần phải hình thành
thói quen tìm hiểu các VB’ PL và thực hiện theo PL
-GV nhấn mạnh nguyên tắc giao kết hợp đồng LĐ:
Khi tham gia QHLĐ ngời LĐ cần phải kí hợp đồng
LĐ với ngời sử dụng LĐ. Hợp đồng LĐ cần phải có
đầy đủ các nội dung theo quy định PL để làm cơ sở
giải quyết tranh chấp LĐ trong trờng hợp có tranh
chấp xảy ra


<b>(?)</b>Em hiểu hợp đồng LĐ là gì? Nguyên tắc khi tham
gia ký kết hợp đồng LĐ? Nội dung hợp đồng LĐ



<b>(?)</b> PL nớc ta có quy định ntn đối với LĐ cha thành
niên


+HS theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời
-GV: Cho HS liên hệ thực tiễn ở địa phơng


-GVgiới thiệu một số quy định của PL đối với LĐ cha
thành niên


<b>Điều 6 Luật LĐ:</b> Ngời LĐ là ngời ít nhất đủ 15 tuổi,
có khả năng LĐ và có giao kết hợp đồng LĐ.


-Thời gian làm việc của ngời LĐ cha thành niên
không đợc quá 7 giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần.


<b>(?)</b> Nêu một số VD về vi phạm PL đối với LĐcha
thành niên


-GVgọi HS đọc t liệu tham khảo và một số điều trong
bộ luật LĐ( Bảng phụ)


<b>Hoạt động 3: Bi tp</b>


-GV: Cho HS quay trở lại làm BT2
+HS: Làm việc cá nhân


-Bài tập 6: GV chép ra bảng phụ


+HS lên bảng làm. HS dời lớp cùng làm và nhận xét
-GV chữa bài cho điểm



15


9


<b>II. Nội dung bài học</b>


<i><b>3. Nh nớc ta có chính sách </b></i>
khuyến khích, tạo điều kiện thuận
lợi cho các tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nớc. . .. tạo điều kiện
thuận lợi hoặc giúp đỡ


<i><b>*Hợp đồng LĐ là : Sự thoả thuận</b></i>
giữa ngời LĐ và ngời sử dụng LĐ
về việc làm có trả cơng, điều kiện
LĐ, quyền và nghĩa vụ của mỗi
bên trong quan h L


<i><b>*Nguyên tắc:Thoả thuận, tự </b></i>
nguyện, bình dẳng


<i><b>*Nội dung LĐ:</b></i>
- Công việc phải làm


-Tiền lơng, tiền công, phụ cấp
-Các đ/k bảo hiểm LĐ, bảo hộ


<i><b>4. Quy nh i vi L cha </b></i>


<i><b>thnh niờn</b></i>


- Cấm trẻ dới 15 tuổi vào lµm
viƯc


- Cấm sử dụng ngời LĐ dới 18
tuổi làm công việc nặng nhọc,
nguy hiểm. . . độc hi


- Cấm lạm dụng sức LĐ. . . dới
18 ti


- Cấm cỡng bức, ngợc đãi ngời


<b>III. Bµi tËp</b>


<i><b>Bài tập 2: Hà không đợc tuyển </b></i>
vào biên chế nhà nớc vì lí do:
Tuổi, nghề nghiệp, bằng cấp
<i><b>Bài tập 6 (Bảng phụ)</b></i>


-HS lên đánh dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>(?)</b> Em có thể đóng góp những giải pháp gì?
+HS trao đổi và phát biểu


<i><b>5.Híng dÉn häc bµi (1'):-VỊ nhµ häc bµi - Ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết</b></i>
Ngày dạy:10/03/2010



<b>TiÕt 26: kiÓm tra 1 tiết</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<i><b>1. Kin thc: Nhm kim tra đánh giá quá trình nhận thức của HS</b></i>


-Trên cơ sở đó xem kiến thức và phơng pháp làm bài . Để kịp thời có kế hoạch điều
chỉnh bổ xung


<i><b>2. Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài. Rèn KN trình bày bài của HS</b></i>
<i><b>3. Giáo dục: Cung cấp và ý thức PL. Giáo dc ý thc lm theo PL</b></i>


<b>II. Phơng tiện -Tài liÖu</b>


<i><b> -GV: Ra đề+ Đáp án</b></i>


<i><b> -HS: Häc bµi +GiÊy kiĨm tra</b></i>


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1')</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra (1'): Sù chn bÞ cđa HS</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Đề bài</b>


<b>Cõu 1:</b> ỏnh du X vo trớc những hoạt động LĐ
a. Học tập 



b. Tham quan viện bảo tàng
c. Hớng dẫn viên du lịch
d. Đi du lịch


e. Kinh doanh dịch vụ giải trí
f. Vệ sinh trờng, lớp


g. Nấu cơm, rửa bát, lau nhà


<b>Cõu 2: </b>Em ng ý vi ý kiến nào sau đây. Quyền tự do kinh doanh của CD có nghĩa là
CD có quyền:


a. Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào
b. Làm mọi cách để có lợi nhuận cao
c. Kinh doanh không cần phải xin phép
d. Tự do kinh doanh theo quy định của PL


<b>Câu 3:</b> Em hãy cho biết các điều kiện cơ bản để đợc kết hôn?


<b>Câu 4: </b>Chị Hoa năm nay 20 tuổi bị cha mẹ ép gả cho một ngời mà chị khơng u
với lý do ngời đó giàu nên có thể đảm bảo cuộc sống cho chị


a. Em có đồng ý với việc làm của bố mẹ chị Hoa khơng?Vì sao?
b. Nếu em là ngời thân của chị Hoa em s lm gỡ?


<b>Đáp án</b>


<b>Câu 1</b> (2,5 điểm)


-Mi ý ỳng 0,5 điểm: a, c, e, f, g



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>C©u 3(</b> 3 ®iĨm)


*Các điều kiện cơ bản để đợc kết hôn:
-Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ 18 tuổi trở lên
-Hai bên tự nguyện kết hơn


-Có đủ năng lực hành vi dân sự


-Kh«ng cã quan hệ dòng máu, họ hàng trong phạm vi 3 dời
-Đang không có vợ, chồng


<b> Câu 4</b> (3 điểm )


a. Không đồng ý với việc làm của bố mẹ chị Hoa. Vì hơn nhân phải là tự nguyện
b. Khuyên chị Hoa rứt khoát từ chối để bố mẹ chị Hoa từ bỏ ý nh ộp con


<i><b>4. Thu bài - Nhận xét</b></i>


Ngày dạy: 17/03/2010


<b>TiÕt 27- Bµi 15: Vi pham pháp luật và trách nhiệm pháp lý của</b>
<b>công dân (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<i><b>1. Kin thc: HS hiểu đợc thế nào là vi phạm PL. Các loại vi phạm PL. </b></i>


<i><b>2. Kỹ năng: Biết xử sự phù hợp với quy định của PL. Phân biệt đợc hành vi tơn trọng</b></i>
PL và vi phạm PL để có thái độ và cách c xử phù hợp



<i><b>3. Giáo dục: Hình thành ý thức tơn trọng PL và nghiêm chỉnh chấp hành PL.Tích </b></i>
cực ngăn ngừa và đấu tranh với cỏc hnh vi vi phm PL


<b>II. Phơng tiện -Tài liệu</b>


<i><b>-GV: SGK+ SGV+ Hiến pháp 1992+ Luật Hình sự</b></i>
<i><b>-HS: Học bài +Đọc bài trớc+ Bảng phụ</b></i>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


<i><b>1. ổn địng tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: Khụng</b></i>


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<i><b>*Giới thiệu (3'): TH: Công an phờng X xử phạt Bà An và yêu cầu bà tháo dỡ mái </b></i>
che vì lẫn chiếm vỉa hè. <b>(?)</b> Em cho biết hành vi vi phạm của bà An là gì? HS: trả lời. GV
dẫn dắt vào bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Các hoạt động của GV- HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


-GV: Gọi 1 HS đọc phần ĐVĐ
+HS: Cả lớp theo dõi


<b>(?)</b> Em nhËn xét các hành vi trên


<b>(?)</b> Ngi thc hin tng hnh vi đó mắc lỗi gì



<b>(?)</b>Những hành vi đó gây hậu quả gì


<b>(?)</b> Theo em ngời thực hiện hành vi trên phải
chịu trách nhiệm gì đối với hậu quả của họ gây
ra


+HS trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi
-GVnhận xét câu trả lời và ghi bảng


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học</b>


-GV: Chóng ta thÊy ë phÇn §V§ hµnh vi 1, 2,
4, 5, 6 lµ vi ph¹m PL


<b>- GV đa TH1</b>: Vì tức giận ơng H nhà bên
th-ờng xuyên vứt rác sang nhà mình. Bắc luôn
nghĩ phải nện cho ông H một trận thật đau để
trả thù. Có ý kiến cho rằng: <b>a. </b>Bc vi phm PL


<b>b</b>. Bắc không vi phạm PL


<b>(?)</b> Theo em ý kiến nào đúng (<b>b</b> vì dù Bắc có ý
nghĩ đánh ơng H để trả thù nhng đó chỉ là ý
nghĩ mà cha thể hiện là hành vi cụ thể là lời nói
hoặc việc làm


<b>TH2:</b> Trên đờng đi công tác ông An gặp một vụ
tai nạn. Mọi ngời đề nghị ông trở ngời bị thơng
đến bệnh viện cấp cứu nhng ơng từ chối vì đang


bận việc đi gấp.


<b>(?)</b>Theo em trong các ý kiến dới õy ý kin no
ỳng


<b>a</b>.Ông An là vi phạm PL vì không chịu cấp cứu
ngời bị thơng


<b>b</b>.ễng An là khơng vi phạm PL vì ơng chỉ là
ngời qua đờng


+HS: a là phơng án đúng vì theo điều 102
luật hình sự : Ngời nào thấy ngời khác đang ở
trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng tuy
có đ/k mà ko cứu giúp dẫn đến hậu quả ngời
đó chết thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo ko giam
giữ đến 2 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 2
năm


<b>(?)</b> Em hiĨu thÕ nµo là hành vi vi phạm PL


<b>(?)</b>HÃy lấy VD về hành vi vi phạm PL


-GV phân tích và lấy VD từng hành vi vi phạm
PL cho HS


-GV: Gi HS đọc Điều 6, 7 Pháp lệnh xử lí vi
phạm hành chính năm 2002 và Điều 12, 13 Bộ
luật Hình sự năm 1999 t liệu TK trang 54



10’


18’


<b>I. §V§</b>


<b>1. </b>Xây nhà trái phép, đổ phế thải
tắc cống nớc ->vi phạm PL(H.Chính)


<b>2</b>. Đua xe, vợt đèn đỏ gây tai nạn giao
thụng-> Thit hi ngi, ca (Lut Dõn s)


<b>3</b>.Tâm thần đập phá-> Phá tài sản quý


<b>4</b>. Cp dõy truyn, tỳi sách ngời đi đờng
->Thiệt hại tài sản cho ngời khỏc (Lut
Hỡnh s)


<b>5</b>.Vay tiền không trả (Luật Dân sự)


<b>6.</b> Chặt cành tỉa cây không đặt biển báo ->
Ngời đi đờng bị thơng ( Kỉ luật LĐ)


-Hµnh vi 1, 2, 4, 5, 6 vi phạm PL và chịu
trách nhiệm PL


- Hành vi 3 không vi phạm PL vì anh ta bị
tâm thần


<b>II. Nội dung bài học</b>



<i><b>1.Vi phm PL: Là hành vi trái PL có lỗi, </b></i>
nng ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí thực
hiện, xâm hại đến các quan hệ XH đợc PL bảo


-Vi phạm PL là cơ sở để xác định trách
nhi phỏp lớ


<i><b>*Các loại vi phạm PL:</b></i>
+Vi phạm PL hình sự
+Vi phạm PL hành chính
+Vi phạm PL dân sự
+Vi phạm kØ luËt


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động 3: Bài tập</b>


-GV chÐp Bài tập 1 lên bảng phụ
+HS:Đọc bài tập và làm việc cá nhân
-GV:Gọi 1 HS lên bảng làm


+HS dới lớp cùng làm
-GV chữa bài cho điểm


8 <i><b>Bài tập 1</b></i>
Hành


vi Hành chính Hình sự Dân sự Kỉ luật


1 x



2 x


3 x


4 x


5 x


6 x


7 x


<i><b>Bài tập 5 </b></i><b>:</b>HS trao đổi và trả lời theo nhóm
<i><b>4. Củng cố (4'): Vi phạm PL là gì? Cho VD? Nêu các loại vi phạm PL ? Cho VD</b></i>


<i><b>5. Hớng dẫn học bài (1'):-Về nhà học phần nội dung đã học</b></i>


-Tìm hiểu thực tế +Xem trớc phần nội dung còn lại
Ngày dạy: 24/03/2010


<b>Tiết 28-Bài 15:Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của</b>
<b>công dân( Tiét 2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<i><b>1. Kiến thức: .Khái niệm trách nhiệm Pháp lí và ý nghĩa cđa viƯc ¸p dơng tr¸ch </b></i>
nhiƯm Ph¸p lÝ


<i><b>2. Kỹ năng:Biết xử sự phù hợp với quy định của PL. Phân biệt đợc hành vi tôn trọng </b></i>
PL và vi phạm PL để có thái độ và cách c xử phù hợp



<i><b>3. Giáo dục:Hình thành ý thức tơn trọng PL và nghiêm chỉnh chấp hành PL. Tích cực</b></i>
ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm PL


<b>II. Ph¬ng tiƯn -Tài liệu</b>


<i><b>-GV: SGK+ SGV+ Hiến pháp 1992+ Luật Hình sự</b></i>
<i><b>-HS: Học bài +Đọc bài trớc+ Bảng phụ</b></i>


<b>III. Cỏc hot ng dạy học</b>


<i><b>1. ổn địng tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ s</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra(4'):Thế nào là vi phạm pháp luật? Nêu VD các loại vi phạm PL?</b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<i><b>*Gii thiu (3')</b><b> :</b><b> GV đa tình huống: Một anh thanh niên phóng nhanh vợt đèn đỏ đâm</b></i>
vào một em bé đi qua đờng


<b>(?)</b>Hãy nêu lỗi của anh thanh niên? (Phóng nhanh vợt đèn đỏ, đâm vào ngời đi đờng)


<b>(?)</b>Theo em anh thanh niên có phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình không?( Có )
-GV: Vậy việc anh thanh niên phải chịu trách nhiệm về việc làm trên chính là trách nhệm
pháp lí. Vậy trách nhiệm pháp lí là gì chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu


<i><b>*Nội dung bài dạy</b></i>


<b>Cỏc hot ng ca GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Nội dung bài học</b>



-GV: Chúng ta quay trở lại phần ĐVĐ ở các trờng
hợp1, 2, 4, 5,6 là hành vi vi phạm PL.Vậy theo
em những CD đó có phải chịu trách nhiệm về
việc làm mà mình gây nên khơng?


+HS: cã


-GV:Vậy đó chính là trách nhiệm pháp lí


<b>(?)</b>Theo em tr¸ch nhiƯm ph¸p lÝ là gì
+HS:Suy nghĩ và theo dõi trả lời


<b>(?)</b>Ai l ngi có thẩm quyền xử lí ngời vi phạm
PL?Có phải bất kì ai trơng thấy ngời vi phạm PL
đều có quyền xử lí? Dựa vào đâu để xác định
trách nhiệm pháp lí?


18’ <b>II. Néi dung bµi häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+HS:Toà án nhân dân, không, Dựa vào việc vi
phạm pháp luật


-GV: <b>Cho HS tho lun nhúm</b>:Vỡ sao nh nớc
quy định chế độ trách nhiệm pháp lí? Trách
nhiệm pháp lí có phải là hình phạt khơng?


<b>=>GVKL</b>:Trách nhiệm pháp lí là biện pháp cỡng
chế, bắt buộc do nhà nớc quy định mà ngời có
hành vi vi phm PL phi gỏnh chu



<b>(?)</b>Có những loại trách nhiệm pháp lí nào


<b>(?)</b>Trách nhiệm hình sự là gì?Cho VD?


<b>(?)</b>Trách nhiệm hành chính là gì?Cho VD?


<b>(?)</b>Trách nhiệm dân sự là gì?Cho VD?


<b>(?)</b>Trách nhiệm kỉ luật là gì? Cho VD?
+HS: Suy nghĩ trả lời


-GV: Lấy VD cụ thể và giải thích cho HS từng
loại trách nhiệm


<b>(?) </b>CD s phi lm gỡ gúp phn ngn nga cỏc
vi phm trờn


<b>(?)</b>Liên hệ bản thân em sẽ làm gì


+HS: Tuyờn truyn mi ngi thc hiện tốt HP’,
PL. Có lối sống lành mạnh, trách xa các tệ nạn
XH, đấu tranh với các hiện tợng vi phạm PL


<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>


-GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
+HS làm việc cá nhân


-GVgäi 1 HS lên bảng làm. HS dới lớp cùng làm


-GV chữa bài cho điểm


-Bài tập 3: HS làm việc cá nh©n


Bài tập 6 :GV cho HS trao đổi theo nhóm
-HS trỡnh by theo nhúm


-GV nhận xét các nhóm


14


<i><b>*Các loại trách nhiệm pháp lí:</b></i>
+Trách nhiệm hình sự là. . . . trách
nhiệm hình sự do toà án áp dụng dối
với ngời có hành vi phạm tội


+Trách nhiệm hành chính lµ . . . . xư lÝ
hành chính do cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền áp dụng


+Trách nhiệm dân sự là . . . . của các
quyền dân sự bị vi phạm


+Trách nhiệm kỉ luật là. . . tổ chức
mình


<i><b>3. Trách nhiệm của CD</b></i>


-Chp hnh nghiờm chnh HP, PL
-Tớch cực đấu tranh với các hành vi,


việc làm vi phạm HP’, PL


<b>III. Bµi tËp</b>


<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>


<b>b</b>. Em nhỏ khơng phải chịu trách
nhiệm pháp lí mà bố mẹ em phải bồi
thờng thiệt hại cho nhà hàng xóm
<i><b>Bài tập 3:Đáp án đúng: C</b></i>


<i><b>Bài tập 6:Vi phạm đạo đức có phải là </b></i>
vi phạm PL


<i><b>+Giống: Là QHXH mà các quan hệ </b></i>
này đợc PL điều chỉnh làm cho QH
ng-ời - ngng-ời càng tốt đẹp công bằng, trật
tự, kỷ cơng.Mọi ngời phải tuân theo
quy định chung về đạo đức, PL
+Khác:


-Bằng tác động
của dân sự, XH
-Lơng tâm cắn
dt


-Bắt buộc thực
hiện


-Phơng pháp cỡng


chế của nhà nớc


<i><b>4. Củng cố (4'): -Thế nào là trách nhiệm pháp lí? Nêu các loại trách nhiệm pháp lí</b></i>
- CD - HS làm gì để góp phần ngăn ngừa các vi phạm PL?


<i><b>5. Híng dẫn học bài(1'): -Về nhà học thuộc phần nội dung bµi häc</b></i>
-Hoµn thµnh bµi tập VBT


Ngày dạy: 31/03/2010


<b>Tiết 29- Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xà hội</b>
<b>của công dân( Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>2. K nng: Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nớc và quản lí XH của </b></i>
CD. Tự giác tích cực tham gia vào các công việc chung của trờng lớp và địa phơng


<i><b>3. Giáo dục:Lịng tin u và tình cm i vi nh nc CHXHCNVN</b></i>


<b>II. Phơng tiện - Tài liệu</b>


<i><b>-GV: SGK+ SGV+ HP1992+ Bảng phụ</b></i>
<i><b>-HS: Xem trớc bài+ Bảng nhãm</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức(1'): Kim tra s s</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra(5'):-Trách nhiệm pháp lí là gì?Nêu các loại trách nhiệm pháp lí?</b></i>


-HS lµm bµi tËp 4 SGK


<i><b> 3. Bµi míi</b></i>


<i><b>*Giới thiệu (3'):HP’ nớc ta đã ghi nhận nhà nớc ta là nhà nớc của dân do dân và vì </b></i>
dân nhân dân là ngời làm chủ duy nhất và thật sự của nhà nớc. Để tìm hiểu quyền làm chủ
của nhân dân và phơng thức thực hiện quyền làm chủ của CD chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu
bài hơm nay


<i><b>*Néi dung bài dạy</b></i>


<b>Cỏc hot ng ca GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Ni dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


-GV:Gọi 1 HS đọc phần ĐVĐ
+HS cả lớp theo dõi


<b>(?)</b>Những quy định trên thể hiện quyền gì của ngời
dân


<b>(?)</b>Nhà nớc ban hành những quy định trên để làm gì


<b>(?)</b>ở Trờng, lớp, địa phơng em đợc tham gia bàn bạc
hay tham gia quyết nh nhng cụng vic gỡ?


+HS suy nghĩ trả lời cá nh©n
-GV nhËn xÐt


<b>Hoạt động 2: Nội dung bài học</b>



-GV: <b>Cho HS th¶o ln nhãm</b>


<b>Nhóm 1</b>:<b> </b> Những việc nào của địa phơng nhân dân đợc
bàn và quyết định


<b>Nhóm 2 </b>: Những việc nào của địa phơng nhân dân
đ-ợc bàn bạc và tham gia gia ý kiến


<b> Nhóm 3:</b> Những việc nào của địa phơng nhân dân
giám sỏt, kim tra


+HS trả lời trên bảng nhóm


+HS các nhóm theo dõi và nhận xét


<i><b>-GV nhận xét các nhóm và KL: Những việc làm các </b></i>
em vừa kể trên chính là những việc làm của CD tham
gia quản lí nhµ níc vµ XH


<b>(?)</b> Em h·y cho biÕt néi dung của quyền tham gia
quản lý nhà nớc và XH


+HS suy nghĩ trả lời


-GV nhận xét và kết luận ghi b¶ng


-GV:Gọi HS đọc Điều 3, 53, 54 và 74 Hiến pháp 1992


<b>Hoạt động 3:Bài tập</b>



-GV: ChÐp Bµi tËp 1 ra b¶ng phơ


8’


16’


10’


<b>I. Đặt vấn đề</b>


- Mọi CD Việt Nam đều có
quyền góp ý kiến dự thảo, sửa
đổi bổ sungHP’1992


<b>II. Néi dung bµi häc</b>


<i><b>1. Qun tham gia quản lý nhà </b></i>
<i><b>nớc, quản lí XH là quyền :</b></i>
-Tham gia xây dựng bộ máy nhà
nớc và các tổ chức XH


-Tham gia bàn bạc, tổ chức thực
hiện, giám sát và đánh giá các
hoạt các công việc chung của
nhà nớc và XH


-Là quyền chính trị quan trọng
nhất. . . đối với nhà nớc và XH



<b>III. Bµi tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+HS đọc yêu cầu bài tập


-GV:Gäi 1 HS lên bảng làm. HS dới lớp cùng làm và
nhận xét


-GV chữa bài cho điểm


-Bài tập 2: HS làm việc cá nhân


-GV: Gọi 1 HS lên bảng làm . HS dới lớp cùng làm và
nhận xét


-GV: Chữa bài cho điểm và KL:Tham gia quản lí nhà
nớc và XH vừa là quyền vừa là nghĩa vụ và trách
nhiệm của mỗi CD


tham gia của CD vào quản lí nhà
nớc -XH là: a, c, đ, h


<i><b>Bi tp 2:Em tỏn thnh quan </b></i>
điểm c vì: Điều 53 HP’ 1992
quy định “CD có quyền tham gia
quản lí nhà nớc và XH, tham gia
thảo luận các vấn đề chung của
cả nớc và địa phơng. . “


-Quan điểm a đúng nhng cha đủ
-Quan điểm b khơng đúng



<i><b>4. Cđng cè (4'):-Qun tham gia quản lí nhà nớc và XH của CD gồm những quyền </b></i>
nào? Nêu VD cụ thể của từng quyền


-Liên hệ địa phơng em
<i><b>5. Hớng dẫn học bài (1')</b></i>


-Về nhà học phần nội dung đã học
-Xem trc phn ni dung cũn li


Ngày dạy:01/04/2009 Giáo dục công dân 9
<b>Tiết 30-Bài 16:Quyền tham gia quản lí nhà nứoc và quản lí xÃ</b>


<b>hội của công dân (Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b>1. Kiến thức:HS hiểu CD có quyền tham gia quản lí nhà nớc và XH bằng mọi cách</b></i>
Nhà nớc tạo điều kiện để CD tham gia quản lí nhà nớc trực tiếp và gián tiếp. Nhà nớc tạo
điều kiện để CD có quyền quản lí nhà nớc nhằm mục đích gì


<i><b>2. Kỹ năng:Vận dụng quyền hạn của mình và tránh khơng lạm dụng quyền hạn đó</b></i>
<i><b>3. Giáo dục:ý thức tham gia quản lí nhà nớc và quản lí xã hội</b></i>


<b>II. Phơng tiện </b><b>Tài liệu</b>


<i><b>-GV: Soạn bài +HP1992+ Tranh ảnh</b></i>


<i><b>-HS: Học bài +Đọc trớc phần nội dung còn lại</b></i>



<b>III. Cỏc hot động dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1 ):</b></i>’ Kiểm tra sĩ số


<i><b>2. Kiểm tra(5 ):</b></i>’ ?Quyền tham gia quản lí nhà nớc và quản lí Xh của CD là gì? Hãy
nêu những việc làm của nhân dân địa phơng em tham gia. . .


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu (2 ): </b></i>’ Các em đã hiểu đợc thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nớc và
quản lí XH.Vậy CD có thể tham gia quản lí nhà nớc và XH bằng cách nào thì hơm nay
chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu


<i><b>* Néi dung bµi d¹y</b></i>


<b>Các hoạt động của GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-GV: Đa ra một số câu hỏi. HS trao đổi <b>Thảo luậ</b>n
?Việc bầu cử Quốc hội, HĐND đợc thực hiện nh thế
nào?(Trực tiếp, gián tiếp)


?Việc giám sát hoạt động của HĐND và UBND địa
phơng đợc thực hiện nh thế nào


? Việc tham gia góp ý vào dự thảo kế hoạch phát
triển KT-XH ở địa phơng đợc thực hiện nh thế nào
?CD thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nớc và
XH theo phơng thc no


-HS suy nghĩ và trả lời


-GV: Nhận xét và KL


?Hãy kể một số việc làm của nhân dân địa phơng em
trực tiếp tham gia quản lí nhà nớc và XH?


?Hãy kể một số việc làm của nhân dân địa phơng em
gián tiếp tham gia quản lí nhà nớc và XH


-GV:Đa một số tranh ảnh HS quan sát
+HS nhận xét nội dung các bức tranh trên


(Núi v quyn tham gia quản lí nhà nớc của CD)
?Vì sao Nhà nớc quy định CD có quyền tham gia
quản lí nhà nớc và XH


?Liên hệ HS thực hiện quyền này nh thế nào trong
nhà trờng và ở địa phơng nơi c trú


+HS suy nghÜ tr¶ lêi


<i><b>-GV nhận xét và KL:CD có quyền tham gia quản lí </b></i>
nhà nớc và XH vì nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do
dân xây dựng nên nhằm mục đích phục vụ nhân dân


<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>


-Bµi tËp 3:


-GV cho HS đọc yờu cu bi



+HS lên bảng làm. HS dới lớp cùng làm và nhận xét
-GV chữa bài cho điểm


-Bài tập 5: HS làm việc cá nhân


-Bài tập 4: GV cho HS làm việc theo nhóm
+HS trình bày trên bảng nhóm


+HS các nhãm nhËn xÐt lÉn nhau
-GV nhËn xÐt c¸c nhãm



15


<i><b>2. CD thực hiện quyền tham gia</b></i>
<i><b>quản lí nhà nớc</b></i><b>, quản lí XH </b>
<b>bằng cách:</b>


<i><b>-Trc tip tham gia vo cỏc cơng</b></i>
việc của nhà nớc: Bàn bạc, đóng
góp ý kiến và giám sát hoạt động
của các cơ quan và cán bộ công
chức nhà nớc


<i><b>-Gián tiếp tham gia thông qua </b></i>
đại biểu của nhân dân để họ kiến
nghị lên cơ quan có thẩm quyền
giải quyết


<i><b>3. Nhà nớc tạo điều kiện để </b></i>


<i><b>nhân dân phát huy quyền làm </b></i>
<i><b>chủ về mọi mặt </b></i>


-CD có quyền và trách nhiệm
tham gia vào các công việc của
nhà nớc, của XH để đem lại lợi
ích cho XH và bản thân


<b>III. Bµi tập</b>


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


-Trực tiếp: a, b, c, d
-Gián tiếp: đ, e
<i><b>Bài tập 5:</b></i>


-Vân có quyền tham gia góp ý
kiến vì Vân là CD của phờng
-Góp ý trực tiếp với c¸n bé cđa
phêng


+Gián tiếp qua đại biểu HĐND
khu ph


-Thể hiện quyền tham gia quản lí
nhà nớc và XH của CD


<i><b>Bài tập 4: </b></i>


HS thảo luận nhóm


<i><b>4. Củng cố (4 ):</b></i>’


-GV khái quát kiến thức theo sơ đồ ( Bảng phụ)
-HS liên hệ thực tiễn ở địa phơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Học bài cũ


-Hoàn thiện bài tập
-Đọc trớc bài 17


Ngày dạy:08/04/2009 Giáo dục công dân 9


<b>Tiết 31-Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b>1. Kin thc: HS hiu c th no là nghĩa vụ BVTQ.Vì sao phải BVTQ</b></i>


<i><b>2. Kỹ năng:Thờng xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự tham gia các hoạt </b></i>
động BVTQ, trật tự an ninh nơi c trú, trờng học. Thờng xuyên vận động bạn bè, ngời thân
thực hiện nghĩa vụ BVTQ


<i><b>3. Giáo dục: Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ quân sự, BVTQ </b></i>
.Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự BVTQ khi n tui quy nh


<b>II. Phơng tiện -Tài liệu</b>


<i><b>-GV: Tranh ảnh+ Luật nghĩa vụ quân sự +Bảng phụ</b></i>
<i><b>-HS: Chuẩn bị tranh ảnh +Bảng nhóm</b></i>



<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


<i><b>1. ổn địng tổ chức( 1’): Kiểm tra sĩ số</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra(5 ):</b></i>’ CD thùc hiƯn qun tham gia qu¶n lÝ nhà nớc và Xh bằng cách nào?
-HS làm bài tập sau( Bảng phụ)


<i><b>3. Bài míi:</b></i>


<i><b>*Giíi thiƯu (3 ):</b></i>’ <i> GV ®a ra mét sè bức ảnh. HS quan sát</i>


? Nội dung bức ảnh đề cập đến nghĩa vụ gì của CD?
+ HS trả li. GV dn dt vo bi


*Nội dung bài dạy:


<b>Cỏc hot động của GV-HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


-GV: Híng dÉn HS quan s¸t 3 bøc ¶nh trong
SGK(61-62)


+HS quan s¸t ¶nh


?Nội dung các bức ảnh đề cập đến vấn đề gì
+HS: Nghĩa vụ BVTQ


?Em cã suy nghĩ gì sau khi xem những bức ảnh


trên?


+HS suy nghĩ trả lời cá nhân


<b>Hot ng 2: Ni dung bi hc</b>


?Thế nào là BVTQ?


?BVTQ bao gồm những gì?


+HS suy nghĩ và theo dõi SGK trả lời cá nhân
-GV nhận xét KL và ghi bảng


? Hóy k mt s vic làm BVTQ mà em biết ở
địa phơng em


-GV: Cho HS đọc phần t liệu tham khảo SGK
Điều 12 Luật nghĩa vụ quân sự, Điều 78, 259,
262 Luật Hình sự)


6’


16’


<b>I. Đặt vấn đề:</b>


-ảnh 1: Bộ đội hải qn


-¶nh 2: Dân quân nữ duyệt binh
-ảnh 3: Thăm Bà mẹ ViƯt Nam anh


hïng


<b>II. Néi dung bµi häc</b>


<i><b>1. BVTQ là bảo vệ độc lập chủ </b></i>
quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của TQ, bảo vệ chế độ XHCN v
nh nc CHXHCNVN


<i><b>-BVTQ bao gồm:</b></i>


+Xây dựng lực lợng quốc phòng
toàn dân


+Thc hin ngha v quõn s
+Thc hin chớnh sách hậu phơng
qn đội


+B¶o vƯ trËt tù an ninh XH


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? Theo em vì sao phải BVTQ


+HS: Non sông đất nớc VN là do cha ông ta
phải đổ mồ hơi, xơng máu... mới có đợc. Và
hiện nay vẫn có nhiều thế lực thù địch đang âm
mu thơn tính phá hoại tổ quốc ta


?Trong thời hoà bình ngày nay có cần phải
BVTQ không?Tại sao?



?BVTQ là trách nhiệm của những ai
+HS: Trách nhiệm của toàn dân


GV: Cho HS c phn t liu tham kho
SGK(Điều 13,44,48 HP’ 1992


? HS cần phải làm gì để BVTQ


?Liên hệ bản thân em đã làm đợc những việc
nào?Việc nào em cha làm đợc?


<b>Hoạt động 3: Bài tập</b>


<i><b>Bài tập 1: GV chép bài tập ra bảng phụ</b></i>
+HS đọc yờu cu Bi tp


-GV gọi 1 HS lên bảng làm. HS dới lớp cùng
làm và nhận xét


-GV chữa bài và cho điểm


<i><b>-Bài tập 2: GV cho HS làm việc cá nhân</b></i>
<i><b>-Bài tập 3: Cho HS làm theo nhóm</b></i>
+HS các nhóm trình bày trên bảng nhóm
+HS các nhóm nhận xét lẫn nhau


-GV nhận xét các nhóm và cho điểm


9



<i><b>2. ý nghÜa:</b></i>


-Non sơng đất nớc.... giữ gìn
-Tổ quốc chúng ta... phá hoi


-BVTQVNXHCN, giữ vững an ninh
quốc gia là sự nghiệp của toàn dân
là nghĩa vụ thiêng liêng và cao q
cđa CD


<i><b>3. Häc sinh cÇn:</b></i>


-Học tập, tu dỡng đạo đức, rèn luyện
sức khoẻ, luyện tập quân sự


-TÝch cùc tham gia phong trào bảo
vệ trật tự an ninh trong trờng học và
nơi c trú


-Sn sng lm ngha v quân sự
đồng thời tích cực vận động ngời
thân . . . . thực hiện nghĩa vụ quân sự


<b>III. Bµi tËp</b>


<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>


-Hµnh vi, viƯc lµm thùc hiƯn nghÜa
vụ BVTQ: a, c, d, đ, e, h, i



<i><b>Bài tập 2: Tình huống</b></i>


-Nếu là Hoà em sẽ giải thích cho mĐ
hiĨu . . .


<i><b>Bµi tËp 3: HS lµm viƯc theo nhãm</b></i>


<i><b>4. Cđng cè (4 ):</b></i>’


-GV cho HS các nhóm lên giới thiệu các hoạt động BVTQ, giữ gìn an ninh ở địa
ph-ơng( Yêu cầu chẩn bị trớc có kèm theo các tranh ảnh)


-GV giới thiệu thêm một vài hoạt động (Tranh ảnh)
<i><b>5. Hớng dẫn học bài (1 ):</b></i>’


-VÒ nhà học bài cũ


-Hoàn thành bài tậpVBT-Đọc trớc bài 18


Ngy dạy: 15/04/2009 Giáo dục công dân 9
<b>Tiết 32- Bài 18: Sống có đạo đức và tuõn theo phỏp lut</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b>1. Kin thc: HS hiểu đợc biểu hiện của lối sống có đạo đức và tuân theo PL. Mối </b></i>
quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL. Những biện pháp rèn luyện để thành ngời
sống có đạo đức có văn hoá và tuân theo PL


<i><b>2. Kỹ năng: Biết c xử thể hiện là ngời sống có đạo đức và tuân theo PL. Biết nhận xét</b></i>
đánh giá những hành vi của bản thân và ngời khác thể hiện đúng hoặc sai với chuẩn mực


đạo đức XH và quy định của PL. Biết tuyên truyền giúp đỡ lẫn nhau để thực hiện các hành
vi đạo đức và tuân theo PL


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>II Phơng tiện </b><b>Tài liệu</b>


<i><b>-GV: SGK+ SGV+ Tranh ảnh về một vài tấm gơng</b></i>
<i><b>-HS: Học bài cũ + T×m hiĨu thùc tÕ</b></i>


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1 ):</b></i>’ <i> Kiểm tra sĩ số</i>


<i><b>2. Kiểm tra(5 ): </b></i>’ ?Thế nào là BVTQ? HS cần phải làm gì để BVTQ?
-HS làm bài tập (Bảng phụ)


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i><b>*Giíi thiƯu(3’):GV KĨ mét tấm gơng . HS nhận xét. GV dẫn dắt vào bài</b></i>
*Nội dung bài dạy:


<b>Cỏc hot ng ca GV- HS</b> <b>(t)</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: ĐVĐ</b>


-GV:Gọi 1HS đọc câu chuyện SGK
+HS cả lớp theo dõi


? Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là
ngời sống có đạo c



?Nêu những biểu hiện tuân theo PL của Nguyễn
Hải Thoại


?ng c no thụi thỳc Nguyn Hi Thoi cú suy
nghĩ và hành động sáng tạo để phát triển Tổng
cơng ti? Động cơ đó biểu hiện phẩm chất gì của
anh


? Sống có đạo đức và tn theo PL nh Nguyễn Hải
Thoại đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi ngời
và XH


+HS theo dâi SGK và suy nghĩ trả lời câu hỏi
-GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi bảng


<b>Hot ng 2: Ni dung bi hc</b>


-GV: Chép 3 quan điểm (<b>Bảng phụ)</b>


+HS chia 3 nhãm th¶o luËn


<i><b>*Quan điểm 1: Chỉ cần tuân theo những giá trị đạo</b></i>
đức XH không cần thực hiện PL


<i><b>*Quan điểm 2: Chúng ta đang xây dựng nhà nớc </b></i>
pháp quyền chỉ cần mọi ngời thực hiện những quy
định của PL, điều hành theo PL thì mọi hoạt động
sẽ có hiệu quả


<i><b>*Quan điểm 3:</b><b> </b><b> Mọi ngời cần phải sống có đạo đức</b></i>


và phải tuân theo PL


? Em đồng ý với quan điểm nào? Vì sao?
+HS các nhóm trình bày trên bảng nhóm. Các
nhóm theo dõi và nhận xét lẫn nhau


-GV nhận xét các nhóm và KL: Đồng ý với quan
điểm 3 vì sống có đạo đức là việc thực hiện những
chuẩn mực đạo đức Xh một cách tự giác, đợc điều
chỉnh bằng lơng tâm và d luận. Khi hiểu biết gia trị
của các chuẩn mực ĐĐ thì nó trở thành nội lực
điều chỉnh hành vi PL, làm cho việc thực hiện PL
ko bị gị bó và nh vậy việc thực hiện PL sẽ có hiệu
quả hơn


-GV đa ra VD cụ thể cho quan điểm 3
? Thế nào là sống có đạo đức? Cho VD


?Trái với những ngời sống có đạo đức là gì?Nêu
biểu hiện


8’


14’


<b>I. §V§</b>


-Nguyễn Hải Thoại là tấm gơng:
+Sống có đạo đức: Có tâm, Chăm
lo đời sống vật chất và tinh thần


cho mọi ngời, Nâng cao trình độ
cơng nhân. . .


<i><b>+Sống tuân theo PL: Thực hiện kỉ</b></i>
luật LĐ, Mở rộng quy mơ SX theo
PL, Nộp thuế đóng bảo hiểm XH,
đấu tranh với các hành vi tiêu cực
-Động cơ để phát triển công ti: xây
dựng công ti ngang tầm với sự
nghiệp đổi mới đất nớc, Sống có
đạo đức và PL


 Anh là ngời sống có đạo
đức và tuân theo PL


<b>II. Néi dung bµi häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

? Sống tuân theo PL là sống nh thế nào? Cho VD?
?Trái với việc sống tuân theo PL là gì? Cho VD
-GV ®a ra mét sè VD vỊ ngêi cã ý thøc


BVMT&TNTN là biểu hiện của ngời có đạo c
v tuõn theo PL


?Yêu cầu HS lấy VD


?Mi quan hệ giữa đạo đức và PL


?Sống có đạo đức và tuân theo PL có tác dụng nh
thế nào?



?Nếu sống thiếu đạo đức và khơng tn theo PL sẽ
có tác hại nh thế nào?


+HS theo dâi SGK vµ suy nghĩ trả lời


-GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi bảng
? HS cần phải làm gì


+HS liên hệ bản thân trả lời theo cá nhân


<b>Hot ng 3: Bi tp</b>


-GV chép bài tập 2 lên bảng phụ


+HS c đề bài. 1 HS lên bảng làm.HS dới lớp
cùng lm v nhn xột


-GV chữa bài cho điểm


-Bài tập 4 vµ bµi 5 HS lµm viƯc theo nhãm
+Nhãm 1: Lµm bài 4


+Nhóm 2: Làm bài 5


+HS các nhóm theo dõi và nhận xét lẫn nhau
-GV nhận xét các nhóm


9



<i><b>-Tuõn theo PL là luôn sống và</b></i>
hành động theo những quy định
của PL


-Ln có ý thức BVMT và TNTN
là biểu hiện của ngời sống có đạo
đức và tuân theo PL


<i><b>2. Mối quan hệ giữa đạo đức và </b></i>
<i><b>PL:</b></i>


-Đạo đức là những phẩm chất bền
vững của mỗi cá nhân, nó là động
lực điều chỉnh nhận thức, thái độ
và hành vi của mỗi ngời trong đó
có PL


-Ngời có đạo đức thì biết tự


nguyện thực hiện những quy nh
ca PL


<i><b>3. Tác dụng:</b></i>


-Là điều kiện, yếu tố gióp con ngêi
tiÕn bé kh«ng ngõng. . . cã Ých cho
mọi ngời, cho XH


-Đợc mọi ngời yêu quý, kính trọng
<i><b>4. Häc sinh:</b></i>



-Cần thờng xuyên tự kiểm tra,
đánh giá hành vi của bản thân. . .
tuân theo PL


-Học tập tốt, LĐ tốt, Rèn luyện
đạo đức


-HS cã tr¸ch nhiƯm


BVMT&TNTN, đồng thời vận
động bạn bè , ngời thân cùng thực
hiện


<b>III. Bµi tËp</b>


<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>


-Hành vi có đạo đức: a, b, c, d, đ, e
-Hành vi tuân theo PL: g, h, i, k, l
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


-Hành vi của một số thanh niên vi
phạm cả đạo đức và PL vì Thái độ
nhận thức khơng đúng gây hậu quả
lớn cho bản thân gia đình và Xh
<i><b>Bài tập 5:</b></i>


-NÕu lµ Thanh vµ Hµ em sÏ nhËn
gãi hµng và đem nộp và khai báo


với công an


-Hành vi của chị phụ nữ là vi phạm
PL


<i><b>4. Cng c (4 ): </b></i>’ <b>?</b>Thế nào là sống có đạo đức? Tìm những biểu hiện của sống có đạo
đức? Nêu tác dng ca nú?


-Sống tuân theo PL là gì? Nêu những việc làm tuân theo PL? Tác dụng của nó?
<i><b>5. Hớng dẫn học bài(1): -Về nhà ôn lại toàn bộ giờ sau ôn tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngày dạy: 22/04/2009 Giáo dục công dân 9
<b>Tiết 33: Ôn tập</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kin thc: H thng kiến thức đã học ở học kì 2 để HS một lẫn nữa nhớ lại kiến </b></i>
thứ một cách có hệ thống. Trên cơ sở đó GV biết đợc điểm yếu của HS để có phơng pháp
ơn tập cho phù


<i><b>2. Kỹ năng: Nắm vững kiến thức để vận dụng vào cuộc sống</b></i>
<i><b>3. Giáo dục: Giáo dục ý thức sng tuõn theo PL</b></i>


<b>II. Phơng tiện </b><b> Tài liệu:</b>


<i><b>-GV: Chuẩn bị một số câu hỏi+ Bài tập</b></i>
<i><b>-HS: Ôn tập kiến thøc</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1</b><i><b>. ổn định tổ chức (1’):</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra (5 ): </b></i>’ Sống có đạo đức và tuân theo PL là gì? Cho VD?


? Mối quan hệ giữa đạo đức và PL? HS cần phải làm gì để trở thành ngời sống có
đạo đức v tuõn theo PL?


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>* Giới thiệu(2): Gv khái quát và dẫn dắt vào bài</b></i>
<i><b>*Nội dung bài dạy:</b></i>


<b>Cỏc hot động của </b>


<b>GV-HS</b> <b>(t)</b> <b>Néi dung ghi b¶ng</b>


<b>Hoạt động 1:Lí thuyết</b>


-GV chuẩn bị một số câu
hỏi liên quan đến ni dung
t bi 11->18


-GV: Đọc cho HS chép câu
hái vµo vë


+HS làm đề cơng ơn tập
vào vở


-GV: Giải đáp thắc mắc của
HS nếu có



<b>Hoạt động 2:Bài tập</b>




-15’


16’


<b>I. LÝ thuyÕt</b>


<b>Câu 1</b>:<b> </b> Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp
CNH-HĐH đất nớc là gì? Liên hệ bản thân


<b>Câu 2</b>: Hơn nhân là gì? Những quy định của PL nớc ta về
hơn nhân?


<b>C©u 3: </b>Qun tù do kinh doanh là gì? Nghĩa vụ của CD
trong kinh doanh?


<b>Câu 4:</b> LĐ là gì? Quyền và nghĩa vụ LĐ của CD là gì?


<b>Câu 5</b>: Vi phạm PL là gì? Nêu các loại vi phạm PL? Cho
VD?


<b>Câu 6</b>:<b> </b> Trách nhiệm pháp lí là gì? Nêu các loại trách
nhiệm pháp lí?Cho VD?


<b>Cõu 7</b>:<b> </b> Quuyền tham gia quản lí nhà nớc và XH của CD
là gì? CD có thể tham gia quản lí nhà nớc và XH bằng
cách nào? Nhà nớc làm gì để cho CD có thể thực hiện đợc


quyền này


<b>C©u 8</b>:<b> </b> BVTQ là gì? Nghĩa vụ của CD trong viƯc BVTQ?


<b>Câu 9: </b>Sống có đạo đức là gỡ? Cho VD?


<b>Câu 10:</b> Tuân theo PL là gì? Cho VD?


<b>II.Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-GV chuẩn bị một số bài tËp
ra b¶ng phơ


-u cầu HS đọc bài tập
-GV:Gọi một số em lên làm
+HS ở dới lớp cùng làm và
nhn xột


-GV chữa bài tập và cho
điểm


họ?


<b>BT2</b>: Nêu hậu quả của việc kết hôn sớm?


<b>BT3</b>: Nờu mt s trờng hợp kinh doanh không đúng PL?


<b>BT4</b>:<b> </b> HÃy nhận xét các hành vi sau đây và cho biết ngời
thực hiện từng hành vi mắc lỗi gì ?



a. An cùng bạn mình tổ chức đua xe vợt đèn đỏ
b. Thiếu tiền tiêu. Bình đã sang nhà hàng xúm n


trộm xe máy đem bán


c. Hc ht cp 3 thi không đỗ Hà ở nhà chơi không
lao ng giỳp gia ỡnh


d. Bà Lan kinh doanh pháo nổ


e. Quản lí thị trờng kiểm tra phát hiện nhà bà Thu
kinh doanh đồ nội thất khơng có giấy phép
<i><b>4. Cng c (3 ):</b></i>


-GV khái quát lại nội dung kiến thức
-Nhấn mạnh những phần quan trọng
<i><b>5. Hớng dẫn học bài (1 ):</b></i>


-V nh ụn tp chu ỏo


-Xem lại có gì thắc mắc thì hỏi
-Chuẩn bị thi học kì 2


<b>Ngày dạy: </b>


<b>Tiết 35: Kiểm tra học kì 2</b>


<b>I. Mục tiêu bài d¹y</b>


<i>4.</i> <i><b>KiÕn thøc:</b></i>



-Qua giờ kiểm tra đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh ở học kì
2


-Từ đó biết đợc những mặt hạn chế của học sinh để có phơng pháp dạy học phù
hp


<i>5.</i> <i><b>Kỹ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-HS cú ý thc c lp suy ngh khi lm bi


<b>II. Phơng tiện </b><b>Tài liệu</b>


<i>+GV: + Đáp án PDG </i>
<i>+HS: ôn tập chu đáo</i>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức (1 ):</b></i>’ <b>Kim tra s s</b>


<i><b>2. Kiểm tra </b></i><b>: </b>Không
<i>6.</i> <i><b>Bài mới: </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×