Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi hoc ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Triệu Đại</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011</b>
MƠN: VẬT LÝ 8


<i>Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>
<b>A/. LÝ THUYẾT : (6,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 : (2,0đ)</b>


a. Có bao nhiêu loại lực ma sát ? Kể tên từng loại ?


b. Ổ bi có tác dụng gì ? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát
triển của khoa học và công nghệ ?


<b>Câu 2 : (2,0đ) </b>Lực là gì ? Em hãy nêu cách biểu diễn lực


<b>Áp dụng</b> : Biểu diễn trọng lực của vật đặt trên mặt đất có độ lớn 30 000N.


<b>Câu 3 : (2,0đ) </b>


a.Thế nào là hai lực cân bằng ?


b. Nếu có hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang đứng yên thì gây ra kết quả như thế
nào ?


<b>B/. BÀI TOÁN : (4,0điểm)</b>
<b>Bài 1 :(2,0đ)</b>


<b> </b> Một vận động viên đua xe đạp trong chặng vượt đèo với kết quả như sau :
- Đoạn đường lên dốc AB dài 45 km trong thời gian 2 giờ 15 phút.



- Đoạn đường xuống dốc BC dài 40 km trong thời gian 40 phút.
- Đoạn đường nằm ngang CD dài 10 km trong 15 phút.


Hãy tính :


a. Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường.
b. Vận tốc trung bình trên cả chặng đường đua.


<b>Bài 2: (2,0điểm)</b>


Một quả dừa có khối lượng 2,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m.
a. Lực nào thực hiện cơng cơ học ?


b.Tính cơng cơ học của lực đó ?


---Hết


<b>---Gv: Nguyễn Q Lâm</b>




C
A•


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THCS Triệu Đại</b>
ĐÁP ÁN : VẬT LÝ 8



<b>BÀI/ CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>A/. LÝ THUYẾT : 6,0 điểm</b>
<b>Câu 1: 2,0đ</b> a. 3 loại.


ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ
b. giảm ma sát


Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
Giảm ma sát từ 20 đến 30 lần


0,25
0,75
0,5
0,25
0,25
<b>Câu 2: 2,0đ</b> • Lực là đại lượng vectơ


•Cách biểu diễn lực : Dùng mũi tên để biểu diễn
+ Gốc là điểm đặt lực.


+ Phương chiều trùng với phương chiều của lực.


+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.


0,5
0,5


1.0



<b>Câu 3: 2,0đ</b> a.Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau,
cùng phương, nhưng ngược chiều.


b.Vật tiếp tục đứng yên.


1.0
1.0
<b>B/. BÀI TOÁN : 4,0 điểm</b>


<b>BÀI 1: 2,0đ</b>


a.Vận tốc trung bình trên quãng đường AB :


1
1


1


45


20( / )
9


4
<i>s</i>


<i>v</i> <i>km h</i>


<i>t</i>



  


Vận tốc trung bình trên quãng đường BC :


2
2


2


40


60( / )
2


3
<i>s</i>


<i>v</i> <i>km h</i>


<i>t</i>


  


Vận tốc trung bình trên quãng đường CD :


3
3
3
10
40 /


1
4
<i>s</i>


<i>v</i> <i>km h</i>


<i>t</i>


  


b.Vận tốc trung bình trên cả chặng đường đua :


1 2 3


1 2 3


45 40 10 <sub>25(</sub> <sub>/ )</sub>


9 2 1


4 3 4


<i>tb</i>


<i>s</i> <i>s</i> <i>s</i>


<i>v</i> <i>km h</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>



   
  
  <sub></sub> <sub></sub>
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>BÀI 2: 2,0đ</b> a. Trọng lực


b. P = 10m = 10.2,5 = 25N


Lực tác dụng lên quả dừa là trọng lực nên: F = P = 25N


Quảng đường quả dừa dịch chuyển chính là độ cao quả dừa rơi đến mặt đất
nên s = h = 6m


Công của trọng lực: A = F.s = P.h = 25.6 = 150 N


0,5
0,25
0,25
0,25
0,75


<b>Gv: Nguyễn Quý Lâm</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trường THCS Triệu Đại</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×