Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ke hoach Dia li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I. Đặc điểm tình hình.
<b>1. Bộ môn:</b>


Môn Địa lí lớp 8 trong trờng Trung học cơ sở (THCS) là phần nối
tiếp chơng trình địa lí7 và chuẩn bị cho học sinh học chơng trình địa lí 9.


Nhiệm vụ của chơng trình Địa lí 8 là cung cấp cho học sinh những
kiến thức cơ bản và tơng đối có hệ thống về đặc điểm tự nhiên, dân c, xã
hội, sự phát triển kinh tế của châu á và về địa lí tự nhiên của Viêt Nam.


Chơng trình Địa lí lớp 8 có 52 tiết (1,5 tiêt/tuần x 35 tuần), nội dung
gồm 2 phÇn:


- <i><b>Phần I</b></i>: Thiên nhiên con ngời ở các châu lôc(tiÕp theo)
- <i><b>Phần II</b></i>: Địa lí Việt Nam.


<b>2.Giáo viên:</b>


<i><b> a) Thn lỵi:</b></i>


Là giáo viên đợc đào tạo chính qui theo đúng chun ngành giảng
dạy. Ln có ý thức trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm
giảng dạy, tích cực đổi mới phơng pháp giảng dạy. Luôn đợc nhà trờng
quan tâm giúp đỡ trong việc học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp
vụ.


Là giáo viên trẻ, giàu nhiệt tình, và luôn có ý thức học tập nâng
cao hơn nữa.


<i><b> b)Khó khăn:</b></i>



Giáo viên trẻ còn thiếu kinh nghiệm giảng dạy.


Nội dung chơng trình Địa lí 8 cịn nhiều vấn đề khó, vớng mắc ở
cả nội dung và phơng pháp. Nhiều khái niệm địa lí, các quan hệ Địa lí rất
phức tạp mà để giảng giải cho các em hiểu cặn kẽ mất rất nhiều thời gian.


Một số đồ dùng dạy học cha đáp ứng đủ nhu cầu.
<b>3. Học sinh.</b>


<i><b> a) Thn lỵi:</b></i>


Hầu hết học sinh khối 8 đều chăm ngoan và có ý thức học tập xây
dựng bài.Các em đã đợc học tập và làm quen với bộ môn, ít nhiều đã hình
thành đợc thói quen và phơng pháp học tập, việc đổi mới phơng pháp học
tập đã không quá xa lạ với các em, các em đã làm quen và thích ứng với
phơng pháp học tập mới.


Các em chủ yếu là con em xã nhà nên thuận lợi cho việc trao đổi
bài, tình hình học tập của học sinh. Trao đổi tình hình học tập giữa giáo
viên và học sinh dễ dàng.


<i><b> b) Khó khăn:</b></i>


Mt s học sinh cịn ham chơi, mải nơ nghịch, cha thật chú ý vào
môn học hoặc cho rằng đây là mơn học phụ nên đơi khi có ý thức coi nhẹ
vì vậy cha chịu khó học tập ở lớp cũng nh ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khả năng thực hành và làm việc độc lập của các em còn hạn chế.
<b>4. Cơ sở vật chất.</b>



Nhìn chung cơ sở vật chất phục vụ việc học tập của các em học sinh khá
đày đủ, phòng học kiên cố, đủ ánh sáng, bàn ghế đầy đủ, hệ thống bảng từ
chống loá, đồ dùng trực quan phục vụ môn học khá đầy đủ.


<b>II. Chỉ tiêu phấn đấu.</b>
<b>Lớp</b>


<b>SÜ</b>
<b>sè</b>


<b>Giái</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b>


<b>Số</b>
<b>lợng</b>


<b>%</b> <b>Số</b>


<b>lợng</b>


<b>%</b> <b>Số </b>


<b>l-ợng</b>


<b>%</b> <b>Số</b>


<b>lợng</b>


<b>%</b>


8A 35 5 14,3 25 71,4 5 14,3 0 0



8B 36 2 5,6 9 25,0 22 61,1 3 8,3


8C 39 1 2,6 8 20,0 26 66,7 4 10,2


<i><b>Tæn</b></i>
<i><b>g</b></i>


<b>110</b> <b>8</b> <b>7,3</b> <b>42</b> <b>38,2</b> <b>53</b> <b>48,2</b> <b>7</b> <b>6,3</b>


<b>III. Biện pháp thực hiện.</b>
<b>1. Đối với thày:</b>


Môn Địa lí 8 khơng chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về
tự nhiên, dân c và xã hội châu á mà cịn giúp học sinh hình thành và rèn
luyện nhiều kĩ năng Địa lí cần thiết. Vì thế trong khi giảng dạy giáo viên
phải sử dụng linh hoạt nhiều phơng pháp, tích cực sử dụng đồ dùng, khai
thác triệt để kênh hình và kênh chữ, chú ý nhiều tới rèn luyện kĩ năng cho
các em học sinh, phát huy triệt để tinh thần học tập chủ động sáng tạo của
các em học sinh. Và tăng cờng liên hệ thực tế, kĩ năng thực hành cho học
sinh.


Giáo viên tích cực học tập bồi dỡng theo chu kỳ và bồi dỡng thờng
xuyên, không ngừng học tập, bồi dõng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và
tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy.


<b>2. Đối với trß:</b>


Học sinh phải ln ln chủ động, tích cực và ssáng tạo trong học
tập.



Tích cực rèn luyện các kĩ năng địa lí cho mình, các kĩ năng học tập
bao gồm: kĩ năng khai thác kênh chữ và kênh hình nh phân tích tranh ảnh
địa lí, bản đồ , biểu đồ, kĩ năng tổng hợp lí thuyết.


Học sinh có đầy đủ tài liệu và dụng cụ phục vụ học tập, làm bài tập
và chuẩn bị bài đầy đủ, hăng hái xây dựng bài khi học trên lớp.


Có sự liên hệ giữa bài học với thực tế và ngợc lại.
<b>IV. Kế hoạch giảng dạy cụ thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của thày của trò sung
Phần I:


Địa lí
các châu
lục(tiếp
<i>theo).</i>


Chơng
XI:Châu
á


- Hc sinh nắm đợc các
đặc điểm cơ bản của tự
nhiên châu á, những đặc
điểm của dân c xã hội, tình
hình phát triển kinh tế- xã
hội châu á. Nắm dợc sự
phân chia châu á thành


các khu vực, đặc điểm tự
nhiên và đặc điểm kinh
tế-xã hội của từng khu vực
châu á.


- Rèn luyện kĩ năng sử
dụng bản đồ , biểu đồ, lợc
đồ, tranh ảnh, kĩ năng đối
chiếu, so sánh, nhận xét,
phân tích và tổng hợp kiến
thức...


-Sách giáo
khoa, sách
giáo viên.tập
bản đồ địa lí
các châu.


- Chuẩn bị
tranh ảnh
bản đồ, s


, bng


phụ, máy
chiếu theo
yêu cÇu tõng
tiÕt häc.


-Sách


giáo khoa,
vở ghi, tập
bản đồ,
làm đầy
đủcác bài


tËp vµ


chuẩn bị
các dụng
cụ học tập
đầy đủ.


Ch¬ng
XII:


Tổng
kết địa lí
tự nhiên
và địa lí
các châu


- Học sinh ôn tập và nắm
vững các kiến thức đã học
về tác động của nôi lực và
ngoại lực lên bề mặt trái
đất, sự phân chia các đới
khí hậu và cảnh quan trên
Trái đất, sự tác động qua
lại giữa các cảnh quan và


tác động của con ngời với
môi trờng.


- Rèn luyện kĩ năng phân
tích tranh ảnh làm việc với
bản đồ, sơ đồ, lát cắt địa
hình, nhận xét đánh giá
phân tích biểu đồ tổng hợp
lí thuyết, tìm hiểu thực tế
địa phơng.


-Sách giáo
khoa, sách
giáo viên.tập
bản đồ địa lí
các châu.


- Chuẩn bị
tranh ảnh
bản đồ, sơ


đồ, bảng


phô, máy
chiếu theo
yêu cầu từng
tiết học.


Sỏch
giỏo khoa,


vở ghi, tập
bản đồ,
làm đầy
đủcác bài


tËp vµ


chuẩn bị
các dụng
cụ học tp
y , su
tm tranh
nh...


Phần II
Địa lí
Việt

Nam-Địa lí tự
nhiên


- Học sinh nắm dợc
những kiến thức cơ bản về
địa lí tự nhiên Việt Nam
nh: Vị trí địa lí, kích thớc,
địa hình, khí hậu, thuỷ
văn, đất đai, sinh vật...


- Nắm đợc sự phân chia
lãnh thổ đát nớc thành các


vùng miền tự nhiên khác


-Sách giáo
khoa, sách
giáo viên.tập
bản đồ địa lí
các châu.


- Chuẩn bị
tranh ảnh
bản đồ, sơ


đồ, bảng


Sách
giáo khoa,
vở ghi, tập
bản đồ,
làm đầy
đủcác bài


tËp vµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhau và đặc điểm tự nhiên
cơ ản của từng vùng miền
cũng nh vấn đề khai thác
tự nhiên và bảo vệ môi
tr-ờng của từng miền cụ thể.


-- Rèn luyện kĩ năng


phân tích tranh ảnh làm
việc với bản đồ, sơ đồ, lát
cắt địa hình, nhận xét đánh
giá phân tích biểu đồ tổng
hợp lí thuyết, tìm hiểu thực
tế địa phơng.


phụ, máy
chiếu theo
yêu cầu từng
tiết häc.


cụ học tập
đầy đủ, su
tầm tranh
ảnh...


Lập kế hoạch: N<i><b>gày 8 /10/2007</b></i>


<b>GVBM</b>


Vị ThÞ Dung



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×