Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giao an on tap hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Tịnh Biên Tin Học 10
<i><b>Tiết 35:</b></i>


<b>GIÁO ÁN ƠN TẬP HỌC KÌ I (2010 – 2011)</b>


<b>Mơn: Tin Học khối 10</b>



<b>1. Mục tiêu:</b>
<b>a. Kiến thức:</b>


Giúp HS củng cố và nắm chắc hơn các kiến thức trọng tâm của HKI.


<b> b. Kỹ năng:</b>


Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các câu hỏi và bài tập.


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>a. Chuẩn bị của GV: </b>Giáo án, SGK, SGV, SBT.


<b>b. Chuẩn bị của HS: </b>SGK, SBT.


<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>b. Nội dung bài mới.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài giảng </b>


Nêu nội dung trọng tâm cần ôn tập kết hợp
với câu hỏi gợi nhớ, củng cố kiến thức liên
quan.



GV: Nhắc lại một số đơn vị đo lượng thông
tin và cách qui đổi?


HS: trả lời


GV: Yêu cầu HS chuyển đổi từ hệ 2 và 16
sang hệ 10 với các số sau:


010011012 , 101011102 , 1B2, 1AE16
HS: 4 hs lên bảng làm bài


GV: Nhận xét, củng cố lại kiến thức cho hs.


<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN </b>
<b>CỦA TIN HỌC</b>


<b>1. Các đơn vị đo lượng thông tin.</b>


1 Byte = 8 Bit


1 KB (Kilô Byte) = 1024 B
1 MB (Mêga Byte) = 1024 KB
1 GB (Giga Byte) = 1024 MB
1 TB (Têra Byte) = 1024 GB
1 PB (Pêta Byte) = 1024 TB


AD: Một quyển sách B gồm 100 trang nếu lưu
trữ trên đĩa chiếm khoảng 15 MB. Hỏi một đĩa
cứng 15 GB thì có thể chứa được khoảng bao
nhiêu quyển sách có lượng thơng tin xấp xỉ như


quyển sách B?


 1024


<b>2. Chuyển đổi từ hệ nhị phân (hệ cơ số 2) và </b>
<b>hệ thập lục phân (hệ cơ số 16) sang hệ thập </b>
<b>phân (hệ cơ số 10).</b>


Chuyển các số sau sang hệ cơ số 10:
010011012 , 101011102 , 1B2, 1AE16


<b>3. Biểu diễn số thực.</b>


Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng:
M*10K<sub> (0,1</sub><sub></sub><i><sub>M<1)</sub></i>


<i>được gọi là dạng dấu phẩy động.</i>
Trong đó: M là phần định trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THPT Tịnh Biên Tin Học 10
GV: Biểu diễn số thực sau dưới dạng dấu


phẩy động:
11005 = ?


25,879 = ?
0,000984 = ?


GV: Nêu khái niệm hệ thống tin học?
HS: Dựa vào sgk trả lời câu hỏi.



GV: Sơ đồ cấu trúc MT? nêu chức năng,
thành của từng bộ phận?


HS: Lắng nghe, ghi chép nội dung; hệ
thống lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi.


GV: Kể một số ứng dụng tin học ở trường
mà em biết?


HS: Trình bày nhứng hiểu biết của mình.
GV: Khái niệm hệ điều hành? Nêu chức
năng của hđh?


HS: lần lượt trả lời câu hỏi của giáo viên.


AD: Biểu diễn số thực sau dưới dạng dấu phẩy
động:


 11005 = 0,11005*105


25,879 = 0,25879*102
0,000984 = 0,984*10-3


<b>4. Hệ thống tin học.</b>


Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lý, xuất,
truyền và lưu trữ thông tin


<b>5. Các bộ phận trong sơ đồ cấu trúc của một </b>


<b>máy tính.</b>


CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra


<b>6. Ngơn ngữ lập trình.</b>


Ngơn ngữ máy, hợp ngữ và ngơn ngữ bậc cao


<b>7. Các bước cơ bản khi tiến hành giải một bài </b>
<b>tốn trên máy tính</b>


- Xác định bài tốn.


- Lựa chọn hoặc thiết kế thuật tốn.
- Viết chương trình.


- Hiệu chỉnh.
- Viết tài liệu.


<b>8. Những ứng dụng của tin học. (SGK)</b>


<b>Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH</b>


<b>1.</b> <b>Hệ điều hành và chức năng của hệ điều </b>
<b>hành</b>


Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được
tổ chức thành hệ thống với các nhiệm vụ:


- Đảm bảo tương tác giữa người dùng và


máy tính.


- Cung cấp các phương tiện và dịch vụ
để điều phối việc thực hiện các chương
trình.


- Quản lý chặt chẻ các tài nguyên của
máy,tổ chức khai thác chúng một cách
thuận tiện và tối ưu.


<b>*Chức năng:</b>


- Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ
thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THPT Tịnh Biên Tin Học 10


GV: Phân loại hđh?


GV: Tệp là gì? Qui tắc đặt tên tệp trong
HĐH Windows?


HS: Trả lời


GV: Gọi 3 hs lên bảng cho ví dụ về tên tệp
đúng trong hđh windows.


HS: lên bảng làm bài.


GV: Khái niệm thư mục? Cách nhận dạng


tên tệp; thư mục?


HS: Lắng nghe, ghi chép nội dung; hệ
thống lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi.
GV: Các em hãy xem lại các bài tập liên
quan đến các nội dung trên trong sách bài
tập.


Trả lời; giải đáp thắc mắc của HS.


HS: Họat động thảo luận theo nhóm, đưa ra
câu hỏi.


Đại diện mỗi nhóm trả lời 5 câu hỏi liên
tiếp.


GV: Quan sát, hướng dẫn và yêu cầu HS


- Tổ chức lưu trữ thơng tin trên bộ nhớ ngồi
, cung cấp các cơng cụ để tìm kiếm và truy
cập thơng tin.


- Kiểm tra và hỗ trợ bằng phầm mềm cho các
thiết bị ngoại vi (chuột, bàn phiếm, màn
hình, đĩa CD,…) để có thể khai thác chúng
một cách thuận tiện và hiệu quả.


- Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống
(làm việc với đĩa, truy cập mạng…).



<b>2.</b> <b>Phân loại hệ điều hành.</b>


Đơn nhiệm một người dùng.
VD: MS DOS


Đa nhiệm một người dùng.
VD: Window 95


Đa nhiệm nhiều nguời dùng.
VD: Window 2000 Server


<b>3.</b> <b>Tệp và thư mục.</b>
<b>a. Tệp và tên tệp:</b>


- Khái niệm vê tệp: Tệp còn được gọi là tập
tin, là tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ
ngoài,tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều
hành quản lý. Mỗi tệp có một tên để truy cập.


- Tên tệp được đặt theo quy định riêng của
từng hệ điều hành.


Quy tắc đặt tên tệp Trong Window:


- Không dùng các ký tự đặc biệt trong tên tệp
như: \ / : * ? " ,< > | ....


- Phần tên: không quá 255 ký tự


- Phần mở rộng có thể có hoặc khơng và được


hệ điều hành dùng để phân loại tệp.


- Ví dụ: Tin hoc 10.doc, Toan 10.doc, ...


<b>b. Thư mục</b>


- Thư mục là một hình thức sắp xếp trên đĩa để
lưu trữ từng nhóm tệp có liên quan với nhau.


- Mỗi đĩa có một thư mục tạo tự động gọi là
thư mục gốc.


- Trong mỗi thư mục có thể tạo các thư mục
khác gọi là thư mục con. Thư mục chức thư mục
con gọi là thư mục mẹ.


- Mỗi thư mục có thể chứa tệp và thư mục con.
- tên thư mục được dật thêo quy tắc đặt phần
tên của tên tệp.


- có thể đặt tên thư mục (tệp).trùng nhâu nhưng
phải ở các thư mục khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường THPT Tịnh Biên Tin Học 10


trả lời theo nhóm.


<i><b>Có 3 cách để ra khỏi hệ thống</b></i>
- Shutdown (Turn Off)



- Stand By
- Hibernate


<b>B. Tự luận (3 điểm)</b>


1. Nguyên lý mã hóa nhị phân?


2. Khái niệm, chức năng và thành phần của các
bộ phận trong cấu trúc của một máy tính?


3. Nguyên lý Phơn Nơi-man?


4. Khái niệm bài tốn và thuật tốn?
5. Thế nào là phần mềm hệ thống và phần
mềm ứng dụng?


6. Khái niệm hệ điều hành?
7. Khái niệm tệp?


<b>c. Củng cố, luyện tập:</b>


Ôn tập kỹ lại tất cả nội dung kiến thức trên.


<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>


Học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKI..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×