Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

SKKN dạy học theo chủ đề tích hợp, phát triển năng lực học sinh trong môn hóa 8 ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 68 trang )

Mở đầu
1) Lí do chọn đề tài
Qua thực tế dạy học,tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức giữa các mơn học “
tích hợp” vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một mơn học là việc làm hết
sức cần thiết. Điều đó khơng chỉ địi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn nắm bắt
nhuần nhuyễn kiến thức bộ mơn mình giảng dạy mà cịn cần phải không ngừng trau
dồi kiến thức của những môn học khác để giúp học sinh phát triển năng lực giải
quyết các tình huống,các vấn đề đặt ra trong mơn học một cách nhanh nhất, hiệu
quả nhất.
Trong khơng khí đổi mới phương pháp dạy học ở nhiều môn, với việc lấy
học sinh làm trung tâm để phát triển năng lực cho học sinh chủ động hơn trong việc
tiếp thu kiến thức. Kiến thức ở từng đơn vị bài học vừa đòi hỏi học sinh tiếp cận ở
chiều sâu lại phải đặt ra yêu cầu về chiều rộng đối với người học, tức là có sự tích
hợp nhiều phân mơn cụ thể là ngành khoa học tự nhiên gần gũi với nhau : hóa, sinh,
lý.
Dạy học tích hợp là định hướng dạy học trong đó giáo viên tổ chức, hướng
dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực
khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, đời sống, thơng qua đó hình
thành những kiến thức, kĩ năng mới, phát triển được năng lực cần thiết, nhất là
năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống.
Mức độ tích hợp theo các chủ đề, ở đó chứa đựng các nội dung gần nhau của
các mơn học , gọi là tích hợp liên mơn.
Xuất phát từ lí do trên, tơi đã chọn đề tài : “ Dạy học theo chủ đề tích hợp,
phát triển năng lực học sinh trong mơn Hóa 8 ở trường THCS”
2) Mục đích nghiên cứu:
Giáo dục tích hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết các vấn đề trong
một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề đó trong mơn học
đó.
Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát triển năng lực sự suy nghĩ, tư
duy,sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn.
Một trong những thành tố cơ bản và trọng yếu của đổi mới giáo dục là công


tác đổi mới phương pháp dạy – học.Chỉ có đổi mới phương pháp dạy – học chúng
ta mới có thể tạo được sự đổi mới : thực sự trong giáo dục.
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy - học là hướng tới hoạt động học tập
chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, được tổ chức thơng qua phương
pháp dạy học tích cực mà đặc trưng của nó là :
- Dạy - học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
1


Dạy- học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác, phát triển năng lực của
mỗi học sinh.
-

Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị.

Mơ hình học tập tích cực theo thuyết kiến tạo (construcktivism) – Piagiê
3) Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu : hệ thống hóa các kiến thức về chủ đề nước. Qua bản đồ tư
duy, hình ảnh ,màu sắc giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, hệ thống kiến thức
trong chủ đề, thu thập thơng tin, phân tích kênh hình, làm bài tập thực hành, liên hệ
thực tế.

- Khách thể khảo sát : học sinh khối 8 trường THCS Nam Hồng
- Đối tượng nghiên cứu: xây dựng và thử nghiệm, rút kinh nghiệm chuyên đề cấp
trường ở khối 8 theo sự chỉ đạo của Ban giám hiệu trường Nam Hồng.
4) Phạm vi nghiên cứu :
- Học sinh khối 8 trường THCS Nam Hồng.
- Chủ đề : nước
5) Giả thiết khoa học :

Việc nghiên cứu theo chủ đề tích hợp, phát triển năng lực học sinh nếu làm
tốt học sinh sẽ không phải học nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn
học khác nhau, vừa không gây quá tải, nhàm chán, vừa khơng có sự hiểu tổng qt
cũng như khả năng ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.
6) Nhiệm vụ nghiên cứu:
2


6.1. Làm cho q trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc
sống hàng ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau
này, hoà nhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống.
6.2. Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn. Cái cốt yếu là những năng
lực cơ bản cần cho học sinh vận dụng vào xử lí những tình huống có ý nghĩa trong
cuộc sống, hoặc đặt cơ sở không thể thiếu cho quá trình học tập tiếp theo.
Trong thực tế nhà trường có nhiều điều chúng ta dạy cho học sinh nhưng
không thật sự có ích, ngược lại có những năng lực cơ bản không được dành đủ thời
gian. Chẳng hạn ở tiểu học, học sinh được biết nhiều quy tắc ngữ pháp nhưng
không biết đọc diễn cảm một bài văn, học sinh biết có bao nhiên centimét trong
một kilơmét nhưng lại khơng chỉ ra được một mét áng chừng dài bằng mấy gang
tay.
6.3. Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể. Thay vì tham nhồi nhét
cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại,dạy học tích hợp chú trọng tập dượt
cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng học được vào các tình huống thực tế,
có ích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có
năng lực sống tự lập.
6.4. Xác lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học. Trong q trình học tập,
học sinh có thể lần lượt học những môn học khác nhau, những phần khác nhau
trong mỗi môn học nhưng học sinh phải biểu đạt các khái niệm đã học trong những
mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng môn học cũng như giữa các môn học
khác nhau. Thông tin càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, có

như vậy thì các em mới thực sự làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến
thức đã học khi phải đương đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng
gặp.
Dạy học theo chủ đề “tích hợp” là một vấn đề mới mẻ đang được bộ giáo dục
quan tâm, trong khi vừa thử nghiệm vừa rút kinh nghiệm, giáo viên cũng cần tham
khảo các mơn học khác có liên quan đến bài dạy, mở mang kiến thức xã hội.
7) Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu
- Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm
- Phương pháp quan sát sư phạm
- Phương pháp kiểm tra sư phạm
Nghiên cứu tài liệu trên mạng intenet và quan sát, phỏng vấn, điều tra bằng
bảng hỏi khi dạy học sinh. Sau đó sử dụng thống kê để xử lý số liệu thu được và rút
kinh nghiệm cho bài dạy sau.
Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp yêu cầu giáo viên chú ý
hướng dẫn học sinh tìm hiểu, chiếm lĩnh những tri thức kĩ năng đặc thù của từng
phân môn, từng bài học cụ thể. Đồng thời phải biết khai thác những yếu tố chung,
3


những yếu tố có mối liên hệ giữa các phân mơn, các bài học khác cùng loại. Từ đó
giúp hình thành hệ thống tri thức , kĩ năng cơ bản cho học sinh.

NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận
1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
Dạy học theo hướng tích hợp là một triết lý (trào lưu suy nghĩ) được Ken
Wilber đề xuất. Lý thuyết tích hợp tìm kiếm sự tổng hợp tốt nhất hiện thực “xưapre-modern, nay-modern, và mai sau- postmodern”. Nó được hình dung như là một
lý thuyết về mọi sự vật và cung cấp một đường hướng kết hợp nhiều mô thức rời
rạc hiện tại thành một mạng hoạt động phức hợp, tương tác nội tại của nhiều cách

tiếp cận. Lý thuyết tích hợp đã được nhiều nhà thực hành lý thuyết áp dụng trong
hơn 35 lĩnh vực chun mơn và học thuật khác nhau (Esbjưrn-Hargens, 2010).
Điều quan trọng hơn, tích hợp là một tiến trình tư duy và nhận thức mang
tính chất phát triển tự nhiên của con người trong mọi lĩnh vực hoạt động khi họ
muốn hướng đến hiệu quả của chúng. Quan điểm tích hợp cho phép con người
nhận ra những điều then chốt và các mối liên hệ hữu cơ giữa các thành tố trong hệ
thống và trong tiến trình hoạt động thuộc một lĩnh vực nào đó. Việc khai thác hợp
lý và có ý nghĩa các mối liên hệ này dẫn nhà hoạt động lý luận cũng như thực tiễn
đến những phát kiến mới, tránh những trùng lắp gây lãng phí thời gian, tài chính và
nhân lực. Đặc biệt, quan điểm này dẫn người ta đến việc phát triển nhiều loại hình
họat động, tạo mơi trường áp dụng những điều mình lĩnh hội vào thực tiễn, nhờ vậy
tác động và thay đổi thực tiễn. Do vậy, tích hợp là vấn đề của nhận thức và tư duy
của con người, là triết lý/nguyên lý chi phối, định hướng và quyết định thực tiễn
hoạt động của con người.
Lý thuyết tích hợp được ứng dụng vào giáo dục trở thành một quan điểm
(một trào lưu tư tưởng) lý luận dạy học phổ biến trên thế giới hiện nay. Xu hướng
tích hợp cịn được gọi là xu hướng liên hội đang được thực hiện trên nhiều bình
diện, cấp độ trong quá trình phát triển các chương trình giáo dục. Chương trình
được xây dựng theo quan điểm tích hợp, trước hết dựa trên quan điểm giáo dục
nhằm phát triển năng lực người học (Rogier, 1996).
Hội thảo quốc tế đón chào thế kỷ 21 có tên “Kết nối hệ thống tri thức trong
một thế giới học tập” với sự tham gia của gần 400 nhà giáo dục thuộc 18 quốc gia
được tổ chức từ ngày 6 - 8/12/2000 tại Manila (Philippines). Một trong những nội
dung chính được bàn luận sôi nổi tại hội thảo này là những con đường và cách thức
kết nối hệ thống tri thức hướng vào người học trong thời đại thông tin. Muốn đáp
ứng được nhu cầu kết nối hệ thống tri thức trong một thế giới học tập, đòi hỏi tư
4


duy liên hội được thiết kế ngay trong nội dung, phương tiện nghiên cứu và phương

pháp giảng dạy. Như thế, khi đứng trước nhu cầu giải quyết mâu thuẫn kiến thức
của tình huống học tập, người học khơng chỉ giải quyết theo hướng trực tuyến hay
nội suy mà có thể còn giải quyết bằng cách ứng dụng một cách linh hoạt khả năng
liên hội kiến thức.
Tích hợp và học tập
Mục đích chung của việc học là hiểu sự liên kết của mọi hiện tượng, sự vật.
Tích hợp là cách tư duy trong đó các mối liên kết được tìm kiếm, do vậy, tích hợp
làm cho việc học chân chính xảy ra (Clark, 2002). Như thế, với định nghĩa học tập
là cách tìm kiếm các mối liên hệ và kết nối các kiến thức, Clark đã khẳng định quy
luật tích hợp tất yếu của tiến trình học tập chân chính. Cụ thể, sự thâm nhập có tính
chất tìm tịi khám phá của học sinh vào quá trình kiến tạo kiến thức, học tập có ý
nghĩa (meaningful learning), học sâu sắc và ứng dụng (deep learning) được xem là
chủ yếu đối với việc dạy và học hiệu quả. Và cách tiếp cận tìm tịi-khám phá này
khuyến khích học sinh thơng qua q trình tìm kiếm tích cực, sẽ kết hợp hơn là mở
rộng các kiến thức rời rạc (Hamston & Murdoch, 1996). Nhiều nghiên cứu ứng
dụng tâm lý học nhận thức vào giáo dục đã khẳng định: mối liên hệ giữa các khái
niệm đã học được thiết lập nhằm bảo đảm cho mỗi học sinh có thể huy động một
cách hiệu quả những kiến thức và năng lực của mình để giải quyết tình huống, và
có thể đối mặt với một khó khăn bất ngờ, một tình huống chưa từng gặp. Nhờ đó,
học sinh có điều kiện phát triển những kỹ năng xun mơn, những khả năng có thể
di chuyển.
Chương trình giáo dục tích hợp
Theo Drake and Burns (2004), việc định nghĩa chương trình tích hợp đã là đề
tài bàn bạc từ khi thế kỷ 20 bắt đầu. Hơn một trăm năm qua, các nhà lý thuyết đã
đưa ra ba loại cơ bản về hoạt động tích hợp. Các loại tích hợp này được xác lập
giống nhau mặc dù tên gọi của chúng thường khác nhau. Tích hợp có vẻ như là vấn
đề của phương pháp và mức độ. Từ nhìn nhận này, Drake and Burns (2004), đề
xuất các định nghĩa của mình về các định hướng tích hợp mà theo họ, chúng tương
thích với các định nghĩa đã được các nhà giáo dục đề ra qua nhiều thập kỷ vừa rồi.
Ba loại này cung cấp điểm khởi đầu cho việc hiểu các cách tiếp cận tích hợp khác

nhau:
- Tích hợp đa mơn (Multidisciplinary Integration)
- Tích hợp liên mơn: Interdisciplinary Integration
- Tích hợp xun mơn (Transdisciplinary Integration)
(1) Tích hợp đa mơn (The Multidisciplinary Integration)
Các cách tiếp cận tích hợp đa mơn tập trung trước hết vào các môn học. Các
môn liên quan với nhau có chung một định hướng về nội dung và phương pháp dạy
học nhưng mỗi mơn lại có một chương trình riêng. Tích hợp đa mơn được thực
hiện theo cách tổ chức các Chuẩn từ các môn học xoay quanh một chủ đề, đề tài,
5


dự án, tạo điều kiện cho người học vận dụng tổng hợp những kiến thức của các
mơn học có liên quan.
Có nhiều phương án khác nhau để tạo nên một chương trình tích hợp đa
mơn, và chúng khác nhau về mức độ nỗ lực tích hợp. Những miêu tả dưới đây phác
họa các phương án khác nhau nhằm thực hiện quan điểm tích hợp đa mơn
Tích hợp trong nội bộ môn học (Intradisciplinary Approach): Theo phương
án này, các môn, các phần vẫn được học riêng rẽ, nhưng trong quá trình giảng dạy,
tích hợp được thực hiện thơng qua việc loại bỏ những nội dung trùng lắp, khai thác
sự hỗ trợ giữa các phân môn, giữa các phần trong một phân mơn/mơn học. Tích
hợp đọc, viết và giao tiếp ngơn ngữ nói trong mơn Ngơn ngữ là một ví dụ. Giáo
viên tích hợp lịch sử, địa lý, kinh tế, và chính quyền trong nội bộ chương trình mơn
học Nghiên cứu xã hội. Thơng qua kiểu tích hợp nội bộ mơn học này, người học
được trông đợi đạt được hiểu biết về các mối quan hệ giữa những phân môn khác
nhau và mối quan hệ giữa chúng với thế giới.
Tích hợp kiểu lồng ghép (Fusion). Theo cách tích hợp này, các kỹ năng, kiến
thức và thái độ được lồng ghép vào chương trình các mơn học thường ngày. Tại
một số trường, học sinh học thái độ tôn trọng người khác qua mỗi mơn học. Chủ đề
Hịa bình hoặc Tiết kiệm năng lượng được lồng ghép học tập qua các mơn học.

Tích hợp kiểu lồng ghép có thể liên quan đến các kĩ năng cơ bản. Tại Hoa
kỳ, nhiều trường nhấn mạnh các thói quen làm việc tích cực trong mỗi mơn học.
Các nhà giáo dục có thể lồng ghép cơng nghệ vào các mơn học trong chương trình
với kĩ năng vi tính được tích hợp vào mỗi mơn học. Phát triển kĩ năng đọc viết
xun chương trình là một ví dụ khác của kiểu tích hợp lồng ghép. Số phát hành
Tháng 11/ 2002 của Tạp chí Educational Leadership làm nổi bật chủ đề “Đọc và
Viết trong các lĩnh vực nội dung và tập trung vào cách lồng ghép đọc viết vào trong
chương trình mơn học”.
Các bài học dựa vào chủ đề (Theme-Based Units)
Một số nhà giáo dục vượt xa hơn mức độ sắp xếp chuỗi nội dung kiểu các
môn học song hành bằng cách hợp tác hoạch định một đơn vị bài học đa môn. Họ
gọi tên cách hoạt động tập trung hơn này là “Đơn vị bài học dựa vào chủ đề”.
Thường có hơn ba lĩnh vực mơn học liên quan đến việc học/ nghiên cứu một đơn vị
bài học theo chủ đề và bài học này thường được kết thúc bằng một hoạt động đạt
đến mức tích hợp cao nhất. Đơn vị bài học (units) kéo dài trong dăm ba tuần, và
tồn trường có thể tham gia vào. Một đơn vị bài học theo chủ đề được toàn trường
thực hiện có thể độc lập với kế hoạch học tập thường xun. Những chương trình
học tập theo chủ đề khác có thể được tiến hành ở cùng một khối lớp.
(2) Tích hợp liên mơn (Interdisciplinary Integration)
Theo cách tiếp cận tích hợp liên mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập
xoay quanh các nội dung học tập chung: các chủ đề, các khái niệm, các khái niệm
và kĩ năng liên ngành/môn. Họ kết nối các nội dung học tập chung nằm trong các
6


môn học để nhấn mạnh các khái niệm và kỹ năng liên mơn. Các mơn học có thể
nhận diện được, nhưng họ cho rằng ít quan trọng hơn so với cách tiếp cận tích hợp
đa mơn.
Tích hợp liên mơn cịn được hiểu như là phương án trong đó nhiều mơn học
liên quan được kết lại thành một môn học mới với một hệ thống những chủ đề nhất

định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp. Thí dụ Địa lý, Lịch sử, Sinh học, Xã hội, Cơng
dân giáo dục, Hố, Lý, được tích hợp thành mơn “Nghiên cứu xã hội và mơi
trường” ở chương trình giáo dục bậc tiểu học tại Anh, Úc, Singapore, Thailand.
(3) Tích hợp xun mơn (Transdisciplinary Integration)
Trong cách tiếp cận tích hợp xun mơn, giáo viên tổ chức chương trình học
tập xoay quanh các vấn đề và quan tâm của người học . Học sinh phát triển các kĩ
năng sống khi họ áp dụng các kĩ năng môn học và liên môn vào ngữ cảnh thực tế
của cuộc sống. Hai con đường dẫn đến tích hợp xun mơn: học tập theo dự án
(project-based learning) và thương lượng chương trình học (negotiating the
curriculum).
Học tập theo dự án
Trong học tập theo dự án, học sinh được cho cơ hội giải quyết một vấn đề của địa
phương. Một số trường gọi đây là học tập dựa vào vấn đề hoặc học tập dựa vào nơi
sinh sống. Theo Chard (1998), việc hoạch định chương trình học theo dự án được
tiến hành qua ba bước:
1.
Giáo viên và học sinh chọn một đề tài nghiên cứu theo mối quan tâm của học
sinh, chuẩn chương trình và nguốn tài nguyên của địa phương.
2.
Giáo viên nhận diện ra những điều học sinh đã biết và giúp họ đưa ra những
câu hỏi để tìm kiếm, khám phá. Giáo viên cũng cung cấp nguồn cho học sinh và
cho họ cơ hội làm việc trong lĩnh vực chuyên môn.
3.
Học sinh chia sẻ, trao đổi công việc với người khác thơng qua một hoạt động
có tính tích hợp cao nhất. Học sinh trưng bày kết quả tìm thấy được, tổng quan và
đánh giá dự án đã thực hiện
Thương lượng chương trình học
Theo cách học tích hợp này, những vấn đề/câu hỏi của học sinh đặt ra sẽ hình
thành nên cơ sở của chương trình học. Mark Springer, giáo viên của trường Radnor,
Pennsylvania, thương lượng một chương trình học với học sinh (Brown, 2002).

Springer đã dẫn đến một chương trình được cả nước biết đến, đó là Đường phân
thủy- Watershed, kéo dài trong 11 năm. Chương trình hiện tại của ơng ấy là Những
ý tưởng mới đang được dị tìm- Soundings. Trong Soundings, học sinh lớp 8 phát
triển chương trình học của riêng mình, Các chủ đề mà học sinh đã phát triển bao
gồm “Bạo lực trong nền Văn hóa của chúng ta”, “Các vấn đế y tế ảnh hưởng đến
cuộc sống của chúng ta”; “Những mơi trường ngồi hành tinh cịn tồn tại”.
Vấn đề dạy học theo chủ đề tích hợp là vấn đề mới mẻ, đang được Bộ giáo
dục phát động nghiên cứu trong năm học 2013- 2015 . SKKN này góp phần để
7


nâng cáo hiệu quả của vấn đề nghiên cứu khi ứng dụng vào thực tế địa phương, nhà
trường, đối tượng học sinh và giáo viên.
2.Một số khái niệm, luận điểm, luận cứ liên quan đến đề tài
Theo báo cáo kết quả của nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục
Việt Nam trong Hội thảo “Dạy học tích hợp- Dạy học phân hóa trong chương trình
giáo dục phổ thơng” được Bộ GD-ĐT tổ chức vào tháng 12/2012, CTGDGPT sau
2015, “Dạy học tích hợp là q trình dạy học trong đó giáo viên tổ chức hoạt động
để học sinh huy động nội dung, kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau
nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ
năng mới từ đó phát triển những năng lực cần thiết” Nhóm nghiên cứu Viện Khoa
học Giáo dục Việt Nam, 2012). Định hướng tích hợp sẽ thực hiện trong chương
trình giáo dục phổ thơng theo hình thức và mức độ tích hợp trong phạm vi hẹp và
tích hợp trong phạm vi rộng. Hai hướng tích hợp này phần nào tương thích với định
hướng tích hợp đa mơn và tích hợp liên mơn như đã đề cập ở trên. Phương án tích
hợp đã được đề xuất cho việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam
sau 2015 ở cả ba cấp: tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông như sau:
Ở Trung học cơ sở, tương tự như chương trình hiện hành tăng cường tích hợp
trong nội bộ mơn học Tốn, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Cơng nghệ, Giáo dục công dân,
… và lồng ghép các vấn đề như môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số,

sức khỏe sinh sản, … vào các môn học và hoạt động giáo dục. Hai môn học mới
được phát triển. Một là Khoa học tự nhiên được xây dựng trên cơ sở mơn Vật lý,
Hóa học, Sinh học trong chương trình hiện hành. Và môn Khoa học xã hội được
xây dựng trên cơ sở các môn học Lịch sử, Địa lý trong chương trình hiện hành và
thêm một số vấn đề xã hội.
Theo hướng tích hợp, nhiều nước kể cả trong khu vực Đông Nam Á, đã đưa
vào trường trung học các mơn học như khoa học tự nhiên (tích hợp lí, hố, sinh, địa
chất, thiên văn), khoa học xã hội và nhân văn (tích hợp sử, địa, giáo dục cơng dân,
xã hội học). Kinh nghiệm các nước cho thấy việc dạy học tích hợp các mơn học sẽ
giúp cho học sinh dễ vận dụng kiến thức vào thực tiễn vì những vấn đề nảy sinh
trong đời sống, sản xuất ít khi chỉ liên quan với một lĩnh vực tri thức nào đó mà
thường địi hỏi vận dụng tổng hợp các tri thức thuộc một số môn học khác nhau.

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH
HỢP, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
8


2.1. Đặc điểm chung của trường, lớp
2.1.1. Thuận lợi:
- Trường THCS Nam Hồng nằm trên địa bàn xã Nam Hồng, đó là một trong
những ngơi trường có lịch sử khá lâu.
- Trường được công nhận là trường chuẩn quốc gia, đơn vị anh hùng với các
lớp học, các phòng chức năng và phịng bộ mơn phục vụ cho việc học tập của HS
- Ban giám hiệu trường rất quan tâm đến công tác giảng dạy và học của giáo
viên và học sinh.
2.1.2. Khó khăn:
- Học sinh mới làm quen và tiếp cận với chủ đề tích hợp, phát triển năng lực
của mình.

2.2. Thực trạng việc tích hợp liên mơn, phát triển năng lực cho học sinh
Trước hết, các chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp
dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học
sinh. Học các chủ đề tích hợp liên mơn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến
thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một
cách máy móc.
Đối với giáo viên thì ban đầu có thể có chút khó khăn do việc phải tìm hiểu
sâu hơn những kiến thức thuộc các mơn học khác. Tuy nhiên khó khăn này chỉ là
bước đầu và có thể khắc phục dễ dàng bởi hai lý do:
Thứ nhất, trong q trình dạy học mơn học của mình, giáo viên vẫn thường
xuyên phải dạy những kiến thức có liên quan đến các mơn học khác và vì vậy đã có
sự am hiểu về những kiến thức liên mơn đó.
Thứ hai, với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trị của giáo
viên khơng cịn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định
hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngồi lớp học. Vì vậy, giáo viên
các bộ mơn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau
trong dạy học.
Như vậy, dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo
viên trong việc dạy các kiến thức liên mơn trong mơn học của mình mà cịn có tác
dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần
phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay.
2.3. Nguyên nhân của thực trạng:
Thực trạng trên xuất phát tử nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể kể tới đó
là tâm lý của giáo viên và học sinh.Bên cạnh đó, là chủ đề tích hợp ,phát triển năng
lực học sinh cịn khá mới nên chưa phát triển đúng mức.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP, PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC HỌC SINH
9



3.1. Xác định mục tiêu học tập
Cần quan niệm rõ mục tiêu dạy học là hướng tới mục tiêu học tập bộ mơn
của trị (chứ khơng phải của thầy), giáo viên phải hình dung sau khi học xong bài
học, học sinh phải có kiến thức, kỹ năng, thái độ gì, ở mức độ như thế nào. Mục
tiêu đề ra là cho học sinh, thông qua các hoạt động học tập tích cực, vì thế khi xác
định mục tiêu học tập cần :
Lấy trình độ học sinh chung của cả lớp làm căn cứ, nhưng phải hình dung
thêm yêu cầu phân hố đối với những nhóm học sinh có trình độ kiến thức và tư
duy khác nhau để mỗi HS được làm việc với sự nỗ lực trí tuệ vừa với sức mình.
Chú trọng đồng đều đến các lĩnh vực : kiến thức, kỹ năng, tư duy và thái độ.
Mỗi lĩnh vực GV nên cụ thể hoá các mức độ sao cho có thể đánh giá được càng cụ
thể càng tốt, qua đó có được thơng tin phản hồi về nhận thức của học sinh sau mỗi
nội dung dạy học.
Tránh xây dựng các mục tiêu chung chung cho nhiều bài học, quá khái quát
cho nhiều nội dung dạy học, hoặc xa rời nội dung và phương pháp dạy học, hoặc
mang nặng tính chủ quan của giáo viên.
Mơi trường học tập phải tạo nên sự gắn kết giữa nội dung và phương pháp
dạy học, là cơ sở để giáo viên chủ động đổi mới các hình thức tổ chức giáo dục làm
cho việc học tập của học sinh trở nên lý thú, có hiệu quả thiết thực.
Xác định mục tiêu học tập càng cụ thể, càng sát hợp với yêu cầu chương
trình, với điều kiện hồn cảnh dạy học thì càng tốt. Mục tiêu được xác định như
vậy sẽ là căn cứ để thầy đánh giá kết quả và điều chỉnh hoạt động dạy, để cho trò tự
đánh giá kết quả và điều chỉnh hoạt động học, từng bước thực hiện các nhiệm vụ,
nhằm đạt mục đích dạy học một cách vững chắc.
3.2. Dự kiến các hoạt động học tập
Để đạt đến các mục tiêu dạy học thông qua phương pháp dạy học tích
cực,giáo viên phải chủ động dự kiến các hoạt động học tập của học sinh trong tiết
học. Có thể nói hoạt động học tập là trọng tâm của hoạt động dạy học, qua đó giáo

viên thể hiện các ý đồ về phương pháp giúp học sinh đạt được mục tiêu học tập.
Mỗi hoạt động học tập là một tình huống gợi động cơ học tập; một hoạt động
học tập thường gồm nhiều hoạt động thành phần với mục đích riêng; thực hiện
xong các hoạt động thành phần thì mục đích chung của cả hoạt động cũng được
thực hiện. Vì thế,giáo viên phải có sự đầu tư về chất lượng và kết quả của hoạt
động, suy nghĩ công phu về những khả năng diễn biến của các hoạt động đề ra cho
học sinh dự kiến các giải pháp điều chỉnh để đảm bảo thời gian.
3.3. Ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong giảng dạy
Giáo viên tự học hỏi CNTT theo mạng Intenet hoặc dưới sự chỉ đạo của PGD
khi có lớp tập huấn.
10


Sau đây là chủ đề nước trong việc tích hợp, phát triển năng lực học sinh ở
mơn Hóa 8 trường THCS Nam Hồng:

CHỦ ĐỀ : NƯỚC
I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Thành phần định tính và định lượng của nước.
- Tính chất của nước: nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều
chất ở điều kiện thường như kim loại (Na, Ca, …), oxit bazơ (CaO, Na 2O, …), oxit
axit (P2O5, SO2,…)
- Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo
vệ nguồn nước trong đời sống, sử dụng tiết kiệm nước sạch.
11


2. Kĩ năng: Học sinh biết:
- Quan sát hình ảnh, video clip thí nghiệm, rút ra được nhận xét về thành phần và

tính chất của nước.
- Thực hiện các thí nghiệm (nước tác dụng với kim loại Na; nước tác dụng với
CaO; nước tác dụng với P2O5) thành công, an tồn và tiết kiệm.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.
- Viết phương trình hóa học của nước với một số kim loại (Na, Ca …), oxit bazơ
(CaO, K2O, Na2O,…) oxit axit (P2O5, CO2, SO2 ,… ).
- Giải bài tập tính theo phương trình hóa học.
- Biết sử dụng quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit ( H 3PO4,… ); bazơ
(Ca(OH)2, NaOH … ) cụ thể.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ
- Hình thành thói quen làm việc có kế hoạch, có tổ chức cho học sinh.
- Hình thành ý thức trách nhiệm của cá nhân và có ý thức vận động gia đình cộng
đồng về vai trị của nước và ý thức tiết kiệm, bảo vệ môi trường nước.
- Giáo dục lòng say mê nghiên cứu khoa học và rèn kỹ năng sống cho học sinh.
4. Các nội dung liên mơn, tích hợp thực tiễn
a. Nội dung liên mơn:
- Mơn khoa học lớp 4:

Chủ đề “Nước”

- Mơn Vật lí 6:

Bài 26: sự bay hơi và sự ngưng tụ.

- Môn Sinh học: Lớp 6: Bài 11: Sự hút nước và muối khống.
Bài 21: Quang hợp.
- Mơn GDCD 6:
Bài 7: u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên.
- Mơn Cơng nghệ 7:

Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.
- Môn Công nghệ Lớp 7: Bài 5. Thủy sản: BVMT nuôi thủy sản
- Môn GDCD 7 :
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
(Trách nhiệm của công dân đối với việc bảo vệ mơi
trường).
- Mơn Địa lí 8:
Bài 33: Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam.
(Vai trị của sơng ngịi Việt Nam)
- Môn sinh học 8:
Bài 13: Máu và môi trường trong cở thể (Thành phần cấu
tạo của máu )
b. Liên hệ thực tiễn
12


- Giải thích hiện tượng mưa axit.
- Sử dụng tiết kiệm nước.
- Giáo dục bảo vệ môi trường nước không bị ô nhiễm
- Một số loại bệnh (bệnh về da, bệnh về tiêu hóa,…) do sử dụng nguồn nước bị ô
nhiễm.
5. Định hướng phát triển năng lực
Học xong chủ đề này học sinh phát triển được những năng lực sau:
Nhóm năng lực chung

Nhóm năng lực chuyên biệt

- Năng lực tự học.

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.


- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực thực hành hóa học.

- Năng lực sáng tạo.

- Năng lực tính tốn hóa học.

- Năng lực tự quản lý.

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua
mơn hóa học.

- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sự dụng công nghệ thông
tin và truyền thông.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học
vào cuộc sống.

- Năng lực tính tốn.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
(Những năng lực in đậm là năng lực trọng tâm cần phát triển cho học
sinh trong chủ đề)
6. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt
Nội
dung


Loại
câu hỏi/ Nhận biết
bài tập

Chủ đề: Câu hỏi/ Biết
được:
bài tập Thành phần hóa
Nước
định tính học của nước gồm
hai ngun tố
hiđro và oxi.

Thơng hiểu
- Phân hủy
nước
thu
được khí H2
và khí O2 có
tỉ lệ thể tích
2:1

Vận
thấp

dụng

- Dự đốn
của các tính
chất hóa học
của nước.


- Dự đốn
Tổng
hợp
- Tính chất vật lí
kết quả phản
13

Vận dụng cao


của nước: Nước
nguyên chất ở
trạng thái lỏng
không màu, không
mùi, không vị, sơi
ở 1000C (1atm),
hóa rắn ở 00C
thành nước đá và
tuyết. Có khối
lượng riêng ở 40C
là 1g/ml. Nước tan
được nhiều chất
rắn, lỏng, khí.
- Tính chất hóa
học của nước:
nước tan được
nhiều chất, nước
phản ứng được
với nhiều chất ở

điều kiện thường
như kim loại (Na,
Ca…), oxit bazơ
(CaO, Na2O…),
oxit axit (P2O5,
SO2...).

H2 và O2
theo tỉ lệ thể
tích 2:1 thu
được nước.

ứng của nước
với kim loại
cụ thể Na;
oxit
bazơ
oxit
- Công thức CaO;
phân tử của axit P2O5.
Nước

H2O.

- Tiến hành
và quan sát
thí nghiệm
chứng minh
tính chất của
nước.


- Tính chất
hóa học của
nước: Minh
họa bằng các
phương trình
hóa học.
- Nhận biết
loại
phản
ứng.
- Bài tập
nhận biết các
dung
dịch
axit, bazơ

- Vai trò của nước
trong đời sống và
sản xuất, sự ô
nhiễm nguồn nước
và cách bảo vệ
nguồn nước, sử
dụng tiết kiệm
nước sạch.
Câu
hỏi/bài
tập định
lượng


- Viết phương
trình hóa học
thực
hiện
chuỗi chuyển
hóa.

- Đọc tên sản
phẩm

- Tính được
thành phần
phần
trăm
khối lượng
của H và O
14

- Vận dụng
tính
tốn
theo phương
trình hóa học
xác định khối

- Vận dụng
tính tốn theo
phương trình
hóa học xác
định

khối


trong nước
lần lượt là
11,1%

88,89% hay
mH :mO =1: 8

lượng,
thể
tích các chất
dựa theo một
phương trình
hóa học.

lượng thể tích
các chất dựa
theo
nhiều
phương trình
hóa học.
- Tính thể tích,
khối
lượng
chất tham gia
dư, thừa trong
phản ứng.


- Mơ tả được các
hiện tượng xảy ra
làm
thí
Bài tập khi
nghiệm về tính
thực
hành/ thí chất hóa học của
nghiệm nước.
thực tiễn

- Giải thích
được
các
hiện tượng
thí nghiệm
xảy ra.

- Giải pháp
chống
ô
nhiễm nguồn
nước

Nguyên
nhân gây ô
nhiễm nguồn
nước

- Vận dụng

kiến thức đã
học; nêu giải
thích một số
hiện
tượng,
trong
thí
nghiệm và các
hiện
tượng
trong thực tế.

II. Cấu trúc của chủ đề
1. Theo khung phân phối chương trình dạy học định hướng nội dung.
Tiết
trong
STT
Tên bài trong SGK
Ghi chú
PPCT
1
54
Bài 36: Nước (SGK.trang 121)
2
55
3

Bài 39: Bài thực hành 6
(SGK.trang 123)
2. Theo kế hoạch dạy học định hướng phát triển năng lực.

59

Chủ Tổng
Tiết
đề
số tiết

Tiết
theo Bài tương ứng
Số
khung
Ghi chú
tiết
trong
SGK
PPCT
15


Tiết 1: Thành
phần hóa học –
1
Tính chất vật lí
của nước
Tiết 2: Thực
hành tìm hiểu
1
tính chất hóa
học của nước


54 + 55

Bài 36: Nước: Ghép:Thành phần hóa
Mục I, II.1
học và tính chất vật lý

55 + 59

Bài 36: Nước:
Ghép: Tính chất hóa học
Mục II.2
và thực hành vì kiến thức
Bài 39: Bài đồng tâm
thực hành 6

49 + 54

Ghép: Vai trò của nước
trong đời sống và sản
xuất. Chống ô nhiễm
Bài 32: Phản
nguồn nước với giáo dục
ứng oxi hóakĩ năng sống, liên hệ
khử
thực tiễn tại địa phương
Bài 36 : Nước:
Thêm: Tiết 49 – Bài 32:
Mục III
Phản ứng oxi hóa khử
(giảm tải cả bài, sử dụng

cho chủ đề này)

Nước 4
Tiết 3, 4: Vai trò
của nước trong
đời sống và sản
2
xuất. Chống ô
nhiễm
nguồn
nước

16


III. Kế hoạch tổ chức thực hiện chủ đề
Tiết

Nội
dung

Tiết
1:
Thành
phần hóa
học

Tính chất
vật lí của Sự
phân

nước
hủy
nước

Phương pháp
thuật dạy học



Kĩ Hình thức – Phương tiện Liên hệ thực tế, liên Định hướng phát
tổ chức dạy học
mơn, tích hợp
triển năng lực

1. Các phương pháp dạy - Hình thức: Nội khóa - Mơn GDCD 6:
học:
(phịng bộ môn)
Bài 7: Yêu thiên
- Phương pháp sử dụng -Phương tiện:
nhiên, sống hịa hợp
thí nghiệm nghiên cứu.
+Hóa chất: nước cất, dung với thiên nhiên.
- Năng lực thực
- Phương pháp thảo luận dịch H2SO4
- Mơn GDCD 7: Bảo hành hóa học
nhóm.
+Dụng cụ: Thiết bị điện vệ môi trường và tài - Năng lực giải
nguyên thiên nhiên quyết vấn đề thông
- Phương pháp trực quan phân
(Trách nhiệm của

2. Các kĩ thuật dạy học:
+Máy tính, máy trình chiếu. cơng dân đối với việc qua mơn hóa học.
bảo vệ mơi trường). - Năng lực vận
- Kĩ thuật KWL.
Phiếu học tập.
dụng kiến thức hóa
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
học vào cuộc sống.
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

Sự
tổng
hợp
nước

1. Các phương pháp dạy - Hình thức: Nội khóa - Mơn GDCD 6:
học:
(phịng bộ môn)
Bài 7: Yêu thiên
- Phương pháp đàm thoại -Phương tiện:
nhiên, sống hịa hợp
tìm tịi.
-video clip mơ tả thí với thiên nhiên.
- Phương pháp thảo luận nghiệm tổng hợp nước, - Mơn GDCD 7:
nhóm.
hình 5.11a/Sgk,
Bảo vệ mơi trường
và tài ngun thiên
17


- Năng lực tính
tốn hóa học
- Năng lực giải
quyết vấn đề thơng
qua mơn hóa học.


- Phương pháp trực quan

-Máy tính, máy trình chiếu.

- Phương pháp đặt và
giải quyết vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học:

nhiên (Trách nhiệm
của công dân đối với
việc bảo vệ môi
trường).

- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

Tính
chất
vật lí

1. Các phương pháp dạy - Hình thức: Nội khóa - Mơn Vật lí 6:

học:
(phịng bộ môn)
Bài 26: sự bay hơi và
- Phương pháp đàm thoại -Phương tiện:
sự ngưng tụ.
- Năng lực tính
tìm tịi.
- Hóa chất: nước cất, muối, - Mơn Sinh học 6: tốn hóa học
- Phương pháp trực quan đường, đồng sunfat khan
Bài 11: Sự hút nước - Năng lực giải
quyết vấn đề thông
-Dụng cụ: cốc thủy tinh, và muối khống.
qua mơn hóa học.
chai nước lọc cịn nhãn, - Mơn KH lớp 4:
ống nghiệm, đũa thủy tinh, Chủ đề “Nước”
- Năng lực vận
giá ống nghiệm.
dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
- Hình ảnh về nước
-Máy tính,
chiếu…

Tiết
2:
Thực
hành tìm

máy


trình

1. Các phương pháp dạy - Hình thức: Nội khóa - Giải thích hiện - Năng lực tự quản
học:
(phịng bộ mơn)
tượng mưa axit.
lý.
- Phương pháp tìm tịi – * Góc trải nghiệm
- Giáo dục bảo vệ - Năng lực hợp tác.
nghiên cứu
- Dụng cụ: lọ thủy tinh; môi trường nước - Năng lực sự dụng
18


hiểu tính Tính
chất hóa chất
học của hóa
nước
học

- Phương pháp thực hành phễu thủy tinh; ống
thí nghiệm
nghiệm, đèn cồn, nút cao su
- Phương pháp học theo to có muỗng sắt xuyên qua
diêm, giá để ống nghiệm,
góc
cặp gỗ, ống nhỏ giọt, mảnh
- Phương pháp thảo luận kính; dao kẹp gỗ; cốc thủy
nhóm.
tinh; giấy lọc, bát sứ.

- Hóa chất: Nước, Natri
kim loại (ngâm trong dầu
2. Các kĩ thuật dạy học:
hỏa); CaO (vôi sống); P2O5
- Kĩ thuật động não
hoặc P đỏ; giấy quỳ tím;
- Kĩ thuật trình bày 1 dung dịch H2SO4; dung
phút
dịch phenolphtalein
- Kĩ thuật chia nhóm nhỏ * Góc quan sát
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Máy tính có cài đặt các
video thí nghiệm:
+Nước tác dụng với Natri
+Nước tác dụng với CaO
+Nước tác dụng với P2O5
- Máy chiếu đa năng,
webcom.
* Góc phân tích
- Sách giáo khoa Hố học
9 và một số tài liệu nâng
cao mơn Hố học, tư liệu
19

khơng bị ơ nhiễm, Một số loại bệnh
(bệnh về da, bệnh về
tiêu hóa,…) do sử
dụng nguồn nước bị
ô nhiễm.


công nghệ thông
tin và truyền thông.
- Năng lực sử dụng
ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực thực
hành hóa học.
- Năng lực giải
quyết vấn đề thơng
qua mơn hóa học.
- Năng lực vận
dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
- Năng lực giải
quyết vấn đề thơng
qua mơn hóa học.
- Năng lực vận
dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.


sưu
tầm
trên
internet...........

Tiết 3, 4:
Vai
trị
của nước

trong đời
sống và
sản xuất.
Chống ơ
nhiễm
nguồn
nước

1. Các phương pháp dạy
Vai trò học:
của
- Phương pháp đàm thoại
nước
gởi mở.
trong
- Phương pháp trực quan
đời
2. Các kĩ thuật dạy học:
sống
và sản - Kĩ thuật đặt câu hỏi.
xuất
- Kĩ thuật chia nhóm.

mạng

- Hình thức: Nội khóa - Mơn Sinh học 6: - Năng lực hợp tác.
(phịng bộ mơn)
Bài 11: Sự hút nước - Năng lực sử dụng
và muối khống.
- Phương tiện:

ngơn ngữ hóa học.
+ Tranh ảnh về vai trò của Bài 21: Quang hợp.
- Năng lực giải
nước

- Mơn Cơng nghệ 7:
+ Máy tính, máy trình Bài 5. Thủy sản: bảo
vệ mơi trường ni
chiếu.
thủy sản
+ Phiếu học tập
- Mơn Địa lí 8:

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

Bài 33: Đặc điểm
sơng ngịi Việt Nam.
(Vai trị của sơng
ngịi Việt Nam)
- Mơn sinh học 8:
Bài 13: Máu và môi
trường trong cở
thể(Thành phần cấu
tạo của máu )

20

quyết vấn đề thơng
qua mơn hóa học.
- Năng lực vận

dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.


1. Các phương pháp dạy - Hình thức: Nội khóa - Mơn GDCD 6:
học:
(phịng bộ mơn), ngoại Bài 7: u thiên
- Phương pháp học theo khóa
nhiên, sống hịa hợp
dự án
- Phương tiện:
với thiên nhiên.

Chống
ơ
nhiễm
nguồn
nước

- Phương pháp đặt và + Hình ảnh, tư liệu về ô
giải quyết vấn đề.
nhiễm nguồn nước nói
chung và ơ nhiễm nguồn
2.Kĩ thuật dạy học:
nước .
- Kĩ thuật trình bày 1
+ Máy tính, máy trình
phút,
chiếu.
- Kĩ thuật chia nhóm nhỏ,

+ Phiếu điều tra
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+ Bút dạ, giấy A0
+ Giấy chỉ thị màu và thang
pH

- Môn GDCD 7:
Bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên
nhiên (Trách nhiệm
của công dân đối với
việc bảo vệ môi
trường).

- Năng lực tự học.
- Năng lực sáng
tạo.
- Năng lực tự quản
lý.
- Năng lực giao
tiếp.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sự dụng
công nghệ thông
tin và truyền thông.
- Năng lực sử dụng
ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực
hành hóa học.
- Năng lực giải

quyết vấn đề thơng
qua mơn hóa học.
- Năng lực vận
dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.

21


IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
- Thời gian : 4 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học :

Dạy học tại phịng thực hành.
Tổ chức học tập ngoại khóa.

- Trước khi vào bài học, GV sử dụng kĩ thuật KWL . Phiếu này được phát trước
cho HS về nhà tìm hiểu trước khi học chủ đề “Nước”
Sơ đồ KWL
Họ và tên :……………………………………
Lớp :………
Chủ đề: Nước
Em hãy liệt kê tất cả những gì em biết về nước?
Điều đã biết

Điều muốn biết

Điều học được

(Know)


(Want)

(Learned)

* Qua hoạt động này định hướng phát triển các năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực sáng tạo

22


Tiết 1
Thành phần hóa học - Tính chất vật lý của nước
Hình thức tổ chức dạy học: Nội khóa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Thành phần định tính và định lượng của nước.
- Tính chất vật lí của nước.
2. Kĩ năng: Học sinh biết:
- Quan sát hình ảnh, video clip thí nghiệm, rút ra được nhận xét về thành phần
hóa học của nước.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.
3. Thái độ
- Hình thành thói quen làm việc có kế hoạch, có tổ chức cho học sinh.
- Giáo dục lòng say mê nghiên cứu khoa học và rèn kỹ năng sống cho học sinh.
4. Các nội dung liên mơn, tích hợp thực tiễn
- Môn khoa học lớp 4: Chủ đề “Nước”
- Môn GDCD 6:
Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.

dân đối với việc bảo vệ môi trường).
- Môn Vật lí 6:
Bài 26: sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Môn Sinh học 6:
Bài 11: Sự hút nước và muối khống.
- Mơn GDCD 7:
Bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên (Trách
nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường)
5. Định hướng năng lực cần phát triển
Học xong chủ điẻm này học sinh phát triển được những năng lực sau:
Nhóm năng lực chung

Nhóm năng lực chuyên biệt

- Năng lực tự học.

- Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tính tốn hóa học

- Năng lực sáng tạo.

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng
qua mơn hóa học.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa

học vào cuộc sống.

- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

(Những năng lực in đậm là năng lực trọng tâm cần phát triển cho học
sinh trong chủ điểm)
II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu kết
hợp phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đàm thoại tìm tịi, phương pháp
thảo luận nhóm, phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
23


- Kĩ thuật dạy học: KT động não, KT trình bày 1 phút, KT đặt câu hỏi.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hóa chất: nước, dung dịch H2SO4
- Dụng cụ: cốc thủy tinh
- Thiết bị điện phân, video clip mô tả thí nghiệm tổng hợp nước, hình 5.11a/Sgk,
hình ảnh về nước
- Máy tính, máy trình chiếu.
- Phiếu học tập
2. Học sinh
- Hoàn thành phiếu KWL, nghiên cứu trước tài liệu.
IV. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Sự phân hủy nước ( 15 phút)
- Phương pháp dạy học: Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, PP thảo luận nhóm,
PP trực quan.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật KWL, KT đặt câu hỏi, KT chia nhóm, KT giao
nhiệm vụ.
Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên

Nội dung ghi Năng lực
Hoạt động của bảng
cần đạt
học sinh
I.
Thành
phần hóa học
của nước

- GV cho HS thảo luận - Đại diện mỗi
nhóm (dựa trên phiếu nhóm một HS 1. Sự phân - Năng lực
hủy nước
KWL). Yêu cầu HS trình trình bày.
hợp tác
bày những điều đã biết về
nước .
- GV khơng nhận xét.
- GV u cầu HS nghiên
cứu thí nghiệm trong SGK
nêu mục tiêu và các bước
tiến hành thí nghiệm.

- HS : Nghiên cứu
thí nghiệm trong
SGK→ nêu mục

tiêu và các bước
tiến
hành
thí
24

a. Thí nghiệm:
sgk


nghiệm.
- GV giới thiệu thiết bị
điện phân nước và tiến - HS quan sát nhận
hành thí nghiệm.
xét.
- GV hỏi:

- Năng lực
quan sát, mơ
tả, giải thích
các
hiện
tượng
thí
nghiệm và
rút ra kết
luận.

+ Nhận xét mực nước ở hai
nhánh của bình điện phân

trước và sau khi phân hủy - HS quan sát,
nhận xét hiện
nước?
tượng.
+ Theo em khí thốt ra ở
mỗi nhánh là khí gì ?
+ Bằng cách nào chứng
minh đó là khí hiđrơ và khí - HS trả lời
oxi?
- GV tiến hành thí nghiệm
- HS quan sát
chứng minh
- GV hỏi:
+ Hãy rút ra kết luận về sự
phân hủy nước?

b. Nhận xét:
- Khi phân
hủy nước thu
- Năng lực
được khí H2
xử lí thơng
và khí O2
tin liên quan
- Thể tích khí đến
thí
H2 bằng 2 lần nghiệm.
thể tích khí O2

+ Tỷ lệ thể tích của các khí

- PTHH:
đó là bao nhiêu ?
- HS rút ra kết
đp
+ Viết phương trình hóa luận và viết PTHH
2H2O 2H2 +
học và cho biết loại phản
O2
ứng?
- HS trả lời.
- GV: hỏi:
→ Sự phân hủy
Nguồn nước sinh hoạt hiện nước thành H2 và
nay trở thành vấn đề bức O2 khơng phải là
thiết, tình trạng thiếu nước nguyên nhân gây
ngày càng trở nên trầm nên tình trạng
trọng. Nguồn nước sạch thiếu nước sạch.
đang ngày một cạn kiệt.
Vậy sự phân hủy nước
thành H2 và O2 có phải là
ngun nhân gây ra tình
trạng đó?

Hoạt động 2: Sự tổng hợp nước (12 phút)
25


×