Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

SKKN ứng dụng phần mềm mythware trong dạy học môn tin học ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 16 trang )

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
1. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Năm học 2017 – 2018 được xác định là “Năm học đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”. Trong những năm gần đây việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT)
đã rất phổ biến ở Việt Nam. Cùng với sự đi lên của xã h ội, ngành giáo d ục
cũng mạnh dạn đưa ứng dụng CNTT vào dạy học. Đối với ngành giáo d ục
đào tạo CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi n ội dung và ph ương
pháp dạy học. Mặt khác, ngành giáo dục và đào tạo đóng vai trị quan tr ọng
trong việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Hơn nữa, CNTT là ph ương
tiện để giúp chúng ta tiến tới một “xã hội học tập”. Bởi vậy, trong năm h ọc
này, ngành giáo dục đã xác định phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong
trường học để tạo bước đột phá về ứng dụng CNTT trong giáo d ục và tạo
tiền đề phát triển CNTT trong những năm tiếp theo.
Việc sử dụng CNTT ở nước ta đã trở nên phổ cập và mang tính
thường nhật. Trong cơng tác giảng dạy, CNTT có tác dụng m ạnh mẽ, làm
thay đổi phương pháp dạy và học. Nh ờ đó mà học sinh h ứng thú h ọc t ập
hơn, kết quả là học sinh tiếp thu bài tốt hơn.
Trong nền giáo dục hiện nay có khá nhiều ph ần m ềm h ỗ tr ợ gi ảng
dạy mơn Tin học ở trong phịng máy ví d ụ nh ư phần m ềm Netop school
nhưng phần mềm này sau một thời gian sử dụng thường xảy ra nhi ều l ỗi
các máy tính thường khơng kết nối được với nhau, khó bảo trì và giao di ện
chưa được thân thiện với người dùng. Gần một năm vừa qua phòng máy
của trường tiểu học Nam Tiến đã trang bị phần mềm Mythware, qua một
thời gian sử dụng tôi thấy phần mềm này rất hay với giao diện thân thiện,


dễ bảo trì khi có hư hỏng và có rất nhiều ch ức năng r ất h ữu ích. Nh ưng
ngược lại tơi thấy có nhiều chức chức năng mà giáo viên vẫn ch ưa khai
thác được triệt để, chưa mạng lại hiệu quả tốt nhất trong việc gi ảng d ạy
mà phần mềm này hỗ trợ.


Trong một năm qua, với việc tìm tịi và sử dụng phần m ềm Mythware
tôi đã rút ra một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy của phần mềm này.
Điều này khiến tôi thực hiện sáng kiến: “ Ứng dụng phần mềm
Mythware trong dạy học môn Tin học ở trường Tiểu học ” nhằm giúp
các em có một tiết học thật thích thú, hiệu quả và bổ ích.
1. MƠ TẢ GIẢI PHÁP
2. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.
1.1 Đặc điểm tình hình lớp:
– Năm học 2017 – 2018, tơi được BGH phân công d ạy Tin h ọc kh ối 3,4,5
với :
+ Tổng số học sinh: 357 học sinh
+ Tổng số học sinh khối 3 : 123 học sinh
+ Tổng số học sinh khối 4 : 115 học sinh
+ Tổng số học sinh khối 5 : 119 học sinh
– Số học sinh bắt đầu làm quen với môn Tin học chiếm tỉ lệ cao, do là môn
học mới nên luôn tạo hứng thú đối với các em.
1.2 Thuận lợi và khó khăn


1.2.1 Thuận lợi
– Được sự quan tâm nhiệt tình của BGH nhà trường, tổ chuyên môn
và các động nghiệp.
– Học sinh hứng thú và mê thích mơn Tin học.
– Phịng máy đã nối mạng rất ổn định để thuận tiện cho việc cài và
sử dụng phần mềm Mythware trong việc giảng dạy.
– Nhà trường đã được trang bị cơ sở vật chất rất hiện đại máy tính có
cấu hình cao rất thuận tiện cho việc ứng dụng phần mềm.
1.2.2 Khó khăn
– Người giáo viên khi giảng dạy phải đi đến từng máy để kiểm tra và
hướng dẫn học sinh, khi đó khó quản lí cả l ớp. Th ời gian m ột tiết h ọc 35’

nên sự hướng dẫn đó cũng chỉ có vài em n ắm bắt đ ược. Và sau m ỗi ti ết
dạy giáo viên rất vất vả, mệt nhọc vì phải đi nhiều lần đến các máy cùng
nhắc hay làm lại một kỹ năng nào đó nhiều lần. Chính vì th ế r ất m ất th ời
gian đi từng máy mà hiệu quả giảng dạy không cao…
– Học sinh khi ngồi vào máy thường hay tị mị, ngh ịch ngợm, ch ơi
game khơng chú ý nghe giảng. Giáo viên khơng kiểm sốt hết đ ược.
– Phần mềm Mythware là một phần mềm mới của Intel sản xuất và
chưa được ứng dụng nhiều trong trong công tác giảng dạy ở tr ường ti ểu
học.
– Giáo viên dạy mơn Tin học chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc
sử dụng phần mềm Mythware nên chưa thể khai thác hết hiệu quả mà
phần mềm này có thể làm được.


– Học sinh đang còn bỡ ngỡ khi tiếp xúc với phần mềm này.
– Đa số học sinh đều chưa có máy tính tại nhà.
– Tài liệu nghiên cứu về phần mềm Mythware cịn hạn chế.
2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến
2.1. Cơ sở lý luận:
– Có thể nói khó khăn lớn nhất khi dạy Tin học đó là trang thi ết bị, ph ương
tiện. Mặc dù trong xu thế CNTT phát triển như vũ bão hiện nay nh ưng việc
trang bị những phương tiện giảng dạy đạt u cầu vẫn cịn rất khó khăn
với các nhà trường.
– Khi học sinh học tại phịng máy, thì việc qu ản lý h ọc sinh th ực hành
những nội dung học đúng quy định, và hướng dẫn cho t ừng h ọc sinh trong
phịng máy vẫn gây nhiều khó khăn cho giáo viên. Kh ả năng d ạy h ọc,
hướng dẫn từ xa chưa thực hiện được. Việc nhìn thấy, giám sát và đi ều
khiển được toàn bộ hoạt động của các máy tính h ọc sinh vẫn cịn h ạn ch ế.
– Việc tắt máy chưa đúng quy định của học sinh làm cho Giáo viên (ho ặc
người quản lý phòng tin học) phải mất thời gian đi đến t ừng máy đ ể ki ểm

tra. Hoặc có những trường hợp sẽ có thể gây hỏng các máy vi tính khi ch ưa
“shutdown” đúng cách.
2.2. Cơ sở thực tiễn:
Là giáo viên môn Tin học dạy ở Trường tiểu học Nam Tiến, cùng v ới s ự h ỗ
trợ của thiết bị, việc tạo điều kiện thuận lợi từ ban giám hiệu nhà tr ường
đang công tác, tôi đã tích cực tìm hiểu nghiên c ứu sử d ụng các ph ần m ềm
và đưa vào thực nghiệm trong dạy học, bước đầu đã có những kết qủa khả


quan. Trong đề tài này tôi sẻ giới thiệu một số ch ức năng c ủa ph ần m ềm
Mythware để hỗ trợ trong công việc giảng dạy môn Tin h ọc.
2.2.1 Nội dung, các bước thực hiện các giải pháp của đề tài:
Giới thiệu phần mềm Mythware
– Mythware được phát triển bởi tập đoàn Intel nổi tiếng chuyên về các
phần mềm điều khiển từ xa thông qua mạng máy tính.
– Mythware là một phần mềm hỗ trợ giảng dạy trong trường học có ch ức
năng nối nhiều máy tính với nhau trong một l ớp học để tạo nên s ự t ương
tác qua lại giữa máy tính của giáo viên với máy c ủa h ọc sinh. Đây là m ột
công cụ giảng dạy hiệu quả, giúp việc truyền đạt tr ở nên sinh động, tr ực
quan và dễ hiểu hơn.
Mythware bao gồm hai chức năng chính như sau:
* Các chức năng dành cho giáo viên:
+ Các chức năng giảng bài.
+ Các chức năng điều khiển lớp học.
+ Các chức năng cho làm bài kiểm tra.
+ Các chức năng quản lý lớp học.
* Các chức năng dành cho học sinh:
+ Làm bài kiểm tra.
+ Yêu cầu giúp đỡ.



+ Thực hiện cùng với giáo viên.

Giao diện làm việc của phần mềm Mythware
2.2.2 Ứng dụng Mythware để quản lý lớp học và dạy tiết th ực hành
trên phòng máy.
Để nâng cao hiệu của giờ thực hành trên máy, việc quản lý t ới t ừng máy
của từng học sinh được chặt chẽ, để việc giảng dạy đạt hiệu quả tốt nhất
giáo viên có thể sử dụng kết hợp các chức năng của phần mềm Mythware.
– Tại máy chủ giáo viên chiếu bài giảng thông qua ch ức năng màn hình
quảng bá của Mythware xuống 1 máy học sinh hay toàn bộ máy h ọc sinh


(mỗi học sinh ngồi 1 máy). Toàn bộ các máy học sinh sẽ nhìn th ấy bài
giảng từ máy chủ giáo viên truyền đến, máy học sinh chỉ xem mà khơng s ử
dụng chuột hay bàn phím tác động vào bài giảng đ ược. T ừ đó giáo viên sẽ
hướng dẫn nội dung bài học đến các em học sinh một cách trực quan h ơn.

Chiếu bài giảng của giáo viên xuống các máy học sinh
– Giáo viên sẻ điều khiển và tiến hành giảng bài mới cho học sinh, khi đã
giảng xong bài giảng, giáo viên sẽ tắt chức năng màn hình qu ảng bá ch ế đ ộ
chiếu bài giảng sẻ tắt để học sinh được thực hành. T ại máy chủ giáo viên
theo dõi các máy học sinh đang thực hành để từ đó có th ể giúp đ ỡ tr ực ti ếp
các em trong quá trình thực hành khi các em khơng hi ểu bài hoặc phát
hiện những học sinh làm việc riêng như Chơi game hay mở 1 ch ương trình
khác khơng liên quan đến bài học.


– Để tạo ra sự hứng thú và phấn đấu giữa các nhóm học sinh hoặc cá nhân,
giáo viên có thể chiếu máy của giáo viên có hi ển th ị t ất c ả các máy đang

hoạt động lên màn chiếu để học sinh có thể biết được tiến trình hoạt
động của các nhóm khác trong q trình thực hành. Cộng v ới s ự động viên
khích lệ những nhóm hay cá nhân làm tốt. Từ đó sẽ tạo cho h ọc sinh th ấy
mình như đang trong một cuộc thi rất là hứng thú thì học sinh sẽ có s ự c ố
gắng rất nhiều. Chính từ những động lực đó sẽ tạo ra ti ết học bổ ích và lý
thú. Học sinh thực hành tốt hơn, tiếp thu bài tốt h ơn.

Giáo viên theo dõi các máy học sinh thực hành
– Giáo viên giúp đỡ một học sinh trong q trình th ực hành nếu em đó đ ề
nghị giúp đỡ thông qua chức năng giơ tay hoặc qua máy ch ủ giáo viên phát
hiện em đó vẫn chưa làm bài được hay đang gặp trục trặc.


Giáo viên giúp đỡ máy học sinh số 6 thực hành vẽ
– Trong quá trình theo dõi học sinh thực hành người giáo viên sẽ phát hiện
được các máy chơi game hoặc thực hành không đúng nội dung bài h ọc. T ừ
đó người giáo viên ra lời cảnh báo đến máy vi phạm thông qua ch ức năng
chat của phần mềm. Nếu em đó cố tình vi phạm thì giáo viên có th ể khóa
máy hoặc mời em đó ra khỏi phòng máy và báo về giáo viên ch ủ nhi ệm l ớp
để có biện pháp giáo dục.


Tại máy chủ giáo viên phát hiện một học sinh ngồi máy số 03 chơi Game
– Giáo viên có thể chọn bài thực hành tốt nhất của một học sinh trong l ớp
để làm mẫu cho cả lớp qua chức năng học viên lấy mẫu của Mythware và
giáo viên sẻ tuyên dương em đó trước lớp, cũng có thể cho điểm tốt.


Màn hình của học sinh 02 được chọn làm mẫu sẽ hiển thị trên máy ch ủ giáo
viên và các máy học sinh khác

– Giáo viên có thể tạo bài kiểm tra hay bài tập về nhà v ới nhiều d ạng
câu hỏi để gửi đến máy học sinh để học sinh làm bài và sau đó thu bài v ề,
phần mềm tự động chấm điểm qua thang điểm đã ch ọn, sau đó in bài
kiểm tra.


– Chia nhóm cho học sinh để giáo viên thuận tiện h ơn trong quá
trình giảng dạy và thực hành.
– Kết thúc tiết học giáo viên có thể chiếu tất cả các bài th ực hành c ủa
cả lớp lên bảng chiếu. Từ đó các em có thể biết kết quả bài thực hành của
cả lớp trong tiết học này. Giáo viên khen những nhóm làm tốt và động viên
các nhóm cịn kém để các em có động lực.
III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI
Qua thực hiện sáng kiến kinh nghiệm, tơi nhận thấy:
– Giáo viên có thể chiếu bài giảng đến từng máy để h ọc sinh quan sát, làm
mẫu cho các học sinh quan sát.
– Giáo viên có thể chiếu bài mẫu của 1 học sinh nào đó cho t ất c ả các máy
khác theo dõi.


– Giáo viên đưa kết quả, các lỗi hay mắc phải của một máy nào đó đến các
máy khác cùng xem để rút kinh nghiệm.
– Giáo viên cùng một lúc quản lý được nhiều máy tính, giám sát ho ạt đ ộng
của các máy.
– Giáo viên có thể gửi bài tập, văn bản cho tất cả các máy c ủa h ọc sinh và
nhận bài từ các máy của học sinh.
– Trong quá trình giáo viên giảng bài thì giáo viên có th ể khóa chuột và bàn
phím của tất cả học sinh, học sinh chỉ có thể xem trên màn hình cùa mình
ngồi ra khơng thể sử dụng máy để chạy chương trình nào khác. Điều này
giúp học sinh chú ý cao độ nghe giáo viên giảng bài.

– Giáo viên có thể giám sát triệt để việc học tập của từng máy, phát hi ện
ra ngay những máy vi phạm như là chơi trò ch ơi, ch ạy ứng d ụng khác. T ừ
đó ngăn chặn kịp thời. Vấn đề này khó có th ể th ực hiện đối v ới s ử d ụng
máy chiếu.
– Giáo viên có thể tắt máy của 1 học sinh hay tất c ả các máy c ủa h ọc sinh.
– Giáo viên theo dõi học sinh được tốt hơn, đỡ vất vả h ơn, ti ết ki ệm đ ược
nhiều thời gian.
– Các em có nhiều tiến bộ qua những tiết dùng Mythware trong giảng dạy,
lớp được dạy thử nghiệm.
– Hầu hết các em học sinh dễ hiểu bài và h ứng thú trong h ọc t ập (đây là
yếu tố quan trọng tạo sự thành công của tiết dạy).
-Với những biện pháp đã áp dụng, sau khi thử nghiệm và đối ch ứng đ ề tài
ở các lớp, tôi thu được kết quả như sau:


Điểm
Năm học
Từ 8 – 10
Khối 3
Khối 4

Từ 5 – 7

80/123(65%)
43/123(35%)
65/115(56,5%) 49/115(42,6%)

Dưới 5
0/123(0%)
1/115(0,9%)

0/119

Khối 5

75/119(63%)

44/119(37%)
(0%)

Như vậy, với kết quả trên tôi thấy rằng việc áp dụng phương pháp m ới
này giúp học sinh học tốt hơn, tiếp thu bài nhanh chóng và có hi ệu qu ả.
Học sinh có tiến bộ qua các bài kiểm tra thực hành. Nhiều em học sinh
hoàn thành tốt yêu cầu của tôi đặt ra, đặc biệt là các em r ất chú ý, h ứng
thú, nghiêm túc trong giờ học. Điều này đã tạo điều kiện cho tơi ni ềm tin,
sự phấn khởi, để tơi có thể tiếp tục áp dụng kết quả đạt được cho nh ững
năm học sau.
1. CAM KẾT
Tôi xin cam đoan trên đây là những kinh nghiệm c ủa bản thân trong q
trình dạy học đã tích lũy và rút ra để làm nên sáng kiến này. Không sao
chép, không vi phạm bản quyền.

LỜI KẾT


– Trên tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo ph ương pháp tích
cực. u cầu học sinh có thể quan sát hình ảnh, mơ hình đ ể hi ểu rõ h ơn v ề
kiến thức của bài học kèm theo là sử dụng các dạng bài t ập c ủng c ố ki ến
thức đã học ở học sinh nhằm mục đích cuối cùng là học sinh n ắm v ững
kiến thức cũng như các kĩ năng trong từng môn h ọc. Do v ậy, tôi đã b ước
đầu nghiên cứu và áp dụng phần mềm Mythware vào giảng d ạy nh ằm

giúp việc giảng dạy môn Tin học kèm theo tiết thực hành đạt hiệu quả cao
hơn. Trên tinh thần trao đổi và học hỏi lẫn nhau. Tơi rất mong được sự
đóng góp của các vị lãnh đạo, các đồng nghiệp để có đ ược m ột bài gi ảng
phong phú và kích thích hứng thú học tập của học sinh.
– Tôi rất tâm huyết say mê tìm kiếm, áp dụng ph ương ti ện d ạy h ọc hi ện
đại vào giảng dạy, tuy nhiên còn nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân tơi rất mong đ ược s ự giúp
đỡ của các bạn bè đồng nghiệp để giúp tôi tiến bộ h ơn.

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Nguyễn Thị Thoa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tham khảo trên mạng qua các trang Web :
/>

– Sách giáo khoa, sách giáo viên môn tin học.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(Xác nhận, đánh giá, xếp loại)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Xác nhận, đánh giá, xếp loại) ………………………………………
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….



×