Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN rèn kĩ năng lập phương trình hóa học cho học sinh lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.29 KB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XUÂN TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS XUÂN NINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XUÂN TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS XUÂN NINH

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
BÁO CÁO SÁNG KIẾN

RÈN KĨ NĂNG LẬP PHƯƠNG TRÌNH
HĨA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 8
RÈN KĨ NĂNG LẬP PHƯƠNG TRÌNH
HĨA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 8

Tác giả: Nguyễn Thị Thanh
Trình độ chun mơn: ĐHSP Hóa học
Tácvụ:
giả:
Nguyễn
Chức
Giáo
viên Thị Thanh
ĐHSP
Hóa
học
NơiTrình
cơng độ
tác:chun
Trườngmơn:
THCS
Xn
Ninh


Chức vụ: Giáo viên
Nơi cơng tác: Trường THCS Xn Ninh

Nam Định, ngày 20 tháng 5 năm 2020

1


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: RÈN KĨ NĂNG LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
CHO HỌC SINH LỚP 8
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đối với học sinh lớp 8 trường THCS
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2018 - 2019 đến nay
4. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh
Năm sinh: 1979
Nơi thường trú: Xuân Ninh – Xuân Trường – Nam Định
Trình độ chuyên mơn: Đại học sư phạm Hóa học
Chức vụ cơng tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường THCS Xuân Ninh
Điện thoại: 0972845408
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS Xuân Ninh
Địa chỉ: Xã Xuân Ninh – Huyện Xuân Trường –Tỉnh Nam Định
Điện thoại: 02283. 885. 452

2



BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN:
Hóa học là bộ mơn khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi chất và những ứng
dụng của chúng. Hóa học khơng những địi hỏi học sinh nắm được lý thuyết mà còn
phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết những bài tập định tính, định
lượng cũng như thực hành thí nghiệm.
Với học sinh lớp 8 đây là một môn học mới học sinh phải làm quen với những
kiến thức hoàn toàn mới, với những khái niệm, thuật ngữ khó hiểu và tương đối trừu
tượng mà các em khơng nhìn thấy được như ngun tử, phân tử, ngun tố hóa học…
Chính vì thế có khơng ít học sinh gặp khó khăn khi học bộ môn này.
Qua thực tế giảng dạy, đặc biệt trong các kì thi do phịng và sở giáo dục đào tạo tổ
chức tôi đã tham gia chấm thi nên nhận thấy học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, lúng
túng khi lập phương trình hóa học (PTHH) đặc biệt là khi lập cơng thức hóa học
(CTHH) của các chất để làm sao viết chính xác sơ đồ phản ứng và tìm hệ số thích hợp
đặt trước các CTHH cho phù hợp, đây lại là những kiến thức cơ bản, là nền tảng giúp
các em giải các bài tập tính theo PTHH sau này, mà nguyên nhân là do các em chưa biết
vận dụng được kiến thức đã học vào lập CTHH, chưa nắm chắc phương pháp lập
PTHH, khơng có nhiều thời gian để tự học ở nhà nên dễ chán nản, không có hứng thú
với mơn học dẫn tới hiệu quả của việc học khơng cao.
Xuất phát từ những thực tế đó và một số kinh nghiệm trong giảng dạy bộ môn hóa
học, tơi mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ năng lập phương trình hóa
học cho học sinh lớp 8” để củng cố, rèn luyện cho các em kĩ năng lập CTHH nhanh,
cũng như phương pháp lập PTHH, là cơ sở để các em làm tốt bài tập tính theo PTHH
sau này.
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP:
1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:
Trong chương trình Hóa học 8, kĩ năng lập PTHH được hình thành cho học sinh
từ bài 16: “Phương trình hóa học” nhưng để lập được PTHH trước đó học sinh phải viết
được sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm. Muốn lập được
CTHH của một chất học sinh phải nắm được kí hiệu hóa học của các nguyên tố (nhóm

nguyên tử), phân biệt được nguyên tố đó là kim loại hay phi kim và hóa trị của chúng.
Sau đó mới lựa chọn hệ số thích hợp đặt trước mỗi công thức để lập PTHH.
Như vậy với lượng kiến thức tương đối nhiều, kiến thức lại quá mới, quá trừu
tượng các em không nắm bắt được kịp thời các đơn vị kiến thức, nhiều em nhận thức về
3


cách lập PTHH còn rất mơ hồ, kĩ năng lập PTHH cịn hạn chế, tâm lí ngại khó, thiếu tự
tin và mất phương hướng khi bắt đầu lập PTHH. Đây chính là trở ngại lớn trong cơng
tác giảng dạy phần lập PTHH. Chính vì vậy, tơi đưa ra giải pháp: “Rèn kĩ năng lập
phương trình hóa học cho học sinh lớp 8” là rất cần thiết để giúp các em nắm chắc kiến
thức, có khả năng vận dụng kiến thức đã học để lập nhanh, chính xác các PTHH, là cơ
sở để giải tốt các bài tập tính theo PTHH xuyên suốt các cấp học sau này đồng thời góp
phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ mơn Hóa Học ở trường trung học cơ sở.
Để nắm được tình hình học tập của học sinh khối 8, tôi tiến hành khảo sát chất
lượng đầu năm trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, phân loại học sinh và có
phương pháp giảng dạy phù hợp, hướng dẫn phương pháp học cho từng đối tượng, kết
quả như sau:
Năm học: 2018 - 2019
STT Lớp Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL %
SL %
SL %

SL %
1
8A 38
12
31,58 18
47,37 8
21,05 0
0
0 0
2
8B 36
3
8,33 12
33,33 15 41,67 6
16,67 0 0
Năm học: 2019 - 2020
STT Lớp Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL %
SL %
SL %
SL %
1
8A 34

13
38,24 16
47,06 5
14,7 0
0
0 0
2
8B 32
3
9,38 12
37,5 13 40,62 4
12,5 0 0
2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
Như chúng ta đã biết, Hóa học cũng như các bộ môn khoa học tự nhiên khác, để
làm tốt các dạng bài tập đặc biệt là bài tập tính theo PTHH học sinh phải lập nhanh và
đúng PTHH. Muốn vậy, các em phải nắm được kí hiệu hóa học và hóa trị của các
nguyên tố, nhóm nguyên tử, lập được CTHH của các chất tham gia và sản phẩm từ đó
mới viết đúng sơ đồ phản ứng. Sau đó hướng dẫn cho học sinh phương pháp lập
PTHH: chọn hệ số thích hợp điền trước mỗi CTHH trong sơ đồ phản ứng để cân
bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Với học sinh lớp 8 vốn kiến thức về hóa học cịn rất ít, đa số các bài tập lập
PTHH với các sơ đồ phản ứng đơn giản nên tôi đặc biệt chú trọng rèn cho các em.
2.1 Cách lập công thức hóa học trong sơ đồ phản ứng:
a. Lập cơng thức hóa học của đơn chất:
Để lập đúng CTHH của đơn chất, các em phải ghi nhớ chính xác kí hiệu hóa
học của các nguyên tố thường gặp và phân biệt được kim loại với phi kim.
*Với đơn chất kim loại (Kali, Natri, Bari, Canxi...) và phi kim rắn (Cacbon,
Lưu huỳnh, Phơt pho, Silic...) CTHH chính là kí hiệu hóa học tức là có chỉ số
hay số nguyên tử bằng 1
Ví dụ: CTHH của Kali là: K

Natri là: Na
4


Cacbon là: C
Lưu huỳnh là: S
Phôt pho là: P
Silic là: Si
*Với đơn chất phi kim lỏng (Brom) và khí (Hiđro, Oxi, Flo, Clo...) chỉ số
thường là 2 (trừ Ozon là O 3 )
Ví dụ: CTHH của Brom là: Br 2
Hiđro là: H 2
Oxi là: O 2
Clo là: Cl 2
Như vậy khi học bài 5 “Nguyên tố hóa học” cần hướng dẫn cho học sinh:
• Cách nhớ kí hiệu hóa học:
Với các ngun tố kim loại thường gặp: Kí hiệu hóa học của chúng hầu
hết có 2 chữ cái (trừ kim loại Kali kí hiệu hóa học có một chữ cái K), chú ý
khắc sâu kí hiệu hóa học của những nguyên tố không trùng với chữ cái đầu
theo tên Việt Nam, ví dụ như: Nhơm: Al, Kẽm: Zn, Sắt: Fe, Đồng: Cu....
Hướng dẫn học sinh học thuộc kí hiệu hóa học của nguyên tố kim loại theo
trình tự sau:
Tên nguyên tố kim loại
Kí hiệu hóa học
Cách nhớ
Kali
K
Khi
Natri
Na

Nào
Bari
Ba
Ba
Canxi
Ca
Cần
Magie
Mg
May
Nhơm
Al
Áo
Kẽm
Zn
Záp
Sắt
Fe
Sắt
Niken
Ni
Nỉ
Thiếc
Sn
Sang
Chì
Pb
Phố
Đồng
Cu

Cửa
Thủy ngân
Hg
Hàng
Bạc
Ag
Á
Platin (bạch kim)
Pt
Phi
Vàng
Au
Âu
Với các ngun tố phi kim thường gặp:
Kí hiệu hóa học của hầu hết các phi kim có một hoặc hai chữ cái trùng với
một hoặc hai chữ cái đầu theo tên gọi Việt Nam của chúng (chú ý khắc sâu
cho học sinh Lưu huỳnh: S). Hướng dẫn học sinh học thuộc kí hiệu hóa học
của ngun tố phi kim theo trình tự sau:
Cacbon, Hiđro,Oxi, Lưu huỳnh, Phơtpho cùng nhóm Flo, Clo, Brom,Iot
Với các chữ cái tương ứng: C, H, O, N, S, P, F, Cl, Br, I
Cách nhớ là: CHỌN SƯ PHẠM, FLO, CLO, BROM, IOT.

5


Kĩ năng viết và nhớ các kí hiệu hóa học của nguyên tố kim loại,
nguyên tố phi kim được luyện tập và củng cố thường xuyên ở những
bài học sau này.
b. Lập cơng thức hóa học của hợp chất:
- Để lập đúng CTHH của hợp chất, các em phải nắm được kí hiệu hóa học,

hóa trị của các ngun tố, nhóm nguyên tử thường gặp. (lập CTHH của hợp chất
theo quy tắc hóa trị).
*Cách nhớ hóa trị các nguyên tố, nhóm nguyên tử và nhận ra nhóm nguyên tử
thuộc gốc axit:
- Cho học sinh học thuộc hóa trị của các nguyên tố qua “Bài ca hóa trị”
* Hóa trị (thường gặp) của 1 số ngun tố:
Kí hiệu hóa học
K, I, H, Na, Ag, Cl
Mg, Zn, Hg, O, Cu,
Ba
Ca, Fe.
N, P, Al, Fe

Hóa trị
I
II
III

* Hóa trị của nhóm nguyên tử và nhận ra nhóm nguyên tử thuộc gốc axit:
- Nhóm nguyên tử chỉ có 1 hóa trị khi lập PTHH xem chúng như một
nguyên tố để cân bằng.
Nhóm nguyên tử
Tên nhóm ngun tử
Hóa trị
OH
Hiđroxit
I
NO3
Nitrat
S

Sunfua
II
SO3
Sunfit
SO4
Sunfat
CO3
Cacbonat
SiO3
Silicat
PO4
Phơtphat
III
- Lưu ý cho học sinh: trừ nhóm OH, các nhóm cịn lại đều thuộc gốc Axit.
Nắm được kí hiệu hóa học, hóa trị của các ngun tố, nhóm nguyên tử thường gặp
và phân biệt được kim loại với phi kim giúp học sinh lập đúng CTHH trong sơ
đồ phản ứng.
- Cần đặc biệt chú trọng cách lập CTHH nhanh cho học sinh theo phương pháp
đường chéo để lập nhanh PTHH và kiểm tra kiến thức về kí hiệu hóa học, hóa
trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử:
Phương pháp lập nhanh CTHH theo phương pháp đường chéo:
a
b
Trong đó: a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A, B
6


A

B


A, B là KHHH của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
Chú ý: a, b phải tối giản và A, B có thể là nhóm ngun tử
Ví dụ 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là: Natri và Oxi
GV hướng dẫn HS cách lập CTHH nhanh theo sơ đồ:
I
II
Na O
 CTHH đúng: Na2O
Chú ý: chỉ số (số nguyên tử của mỗi nguyên tố) phải tối giản.
Ví dụ 2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là: Kẽm và Oxi
GV hướng dẫn HS cách lập CTHH nhanh theo sơ đồ:
II
II
Zn O
Zn2O2
Rút gọn để đưa về chỉ số tối giản: ZnO (chỉ số 1 không viết)
 CTHH đúng: ZnO
Ví dụ 3: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là: Lưu huỳnh (VI) và Oxi
GV hướng dẫn HS cách lập CTHH nhanh theo sơ đồ:
VI
S

II
O

S2O6
Rút gọn để đưa về chỉ số tối giản: SO3
 CTHH đúng: SO3
Ví dụ 4: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Nhôm và gốc sunfat

GV hướng dẫn HS cách lập CTHH nhanh theo sơ đồ:
III
II
Al
(SO4)
 CTHH đúng: Al2(SO4)3
2.2. Cách chọn hệ số thích hợp đặt trước các CTHH trong sơ đồ phản ứng:
Trong q trình giảng dạy mơn Hóa học ở trường THCS, tơi nhận thấy có
nhiều phương pháp để lập PTHH nhưng với học sinh lớp 8, tôi tìm hiểu và lựa
chọn một số phương pháp lập PTHH nhanh và chính xác cho phù hợp với trình độ
nhận thức của các em. Sau đó, tơi cho bài tập vận dụng theo hướng từ dễ đến khó,
từ cơ bản đến nâng cao để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Trước tiên, tôi hướng dẫn học sinh thực hiện lập PTHH theo ba bước như sách
giáo khoa:
7


- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất phản ứng và sản
phẩm.
- Bước 2: Chọn hệ số thích hợp đặt trước các CTHH trong sơ đồ phản ứng để
cân bằng số nguyên tử của mỗi ngun tố.
- Bước 3: Viết thành phương trình hóa học
Đặc biệt cần nhấn mạnh cho học sinh lưu ý một số điểm sau:
+ Không được thay đổi chỉ số trong các cơng thức hóa học đã viết đúng.
+ Viết hệ số cao bằng kí hiệu hóa học.
+ Trong cơng thức hóa học có nhóm nguyên tử OH, SO 3, SO4, NO3, … thì coi
cả nhóm như một ngun tố (đơn vị )để cân bằng.
Phương pháp lập PTHH cụ thể như sau:
2.2.1. Phương pháp “Chẵn – lẻ”: Để lập PTHH theo phương pháp này ta làm như
sau:

Xét các chất trước và sau phản ứng: Nếu số nguyên tử của cùng một ngun tố
trong một số cơng thức hố học là số chẵn cịn ở cơng thức khác lại là số lẻ thì đặt
hệ số 2 trước cơng thức có số ngun tử là số lẻ, sau đó tìm các hệ số cịn lại .
Với PTHH có nhiều ngun tố ở cả 2 vế của PT đều có số nguyên tử chẵn và
lẻ, ta chọn nguyên tố có số lẻ cao hơn để cân bằng trước.
Phương pháp này thường sử dụng với các PTHH đơn giản, thường gặp, đặc
biệt là đối với học sinh lớp 8.
Ví dụ 1: Lập phương
trình hóa học sau:
t0
Fe + Cl2 ----> FeCl3
Lưu ý: Ở phương trình này khi cân bằng học sinh dễ mắc sai lầm: sửa chỉ số 3 của
Cl trong FeCl3 thành 2 (FeCl2) hoặc ngược lại sửa Cl2 thành Cl3. Vì vậy giáo viên
đặc biệt nhấn mạnh cho học sinh không được thay đổi chỉ số của các nguyên tố
trong CTHH đúng đã cho.
Nhận xét: Ta thấy vế phải có 3 nguyên tử Cl cịn ở vế trái có 2 ngun tử Cl (số
ngun tử Fe ở 2 vế bằng nhau).
Cách làm: Đặt hệ sốt02 vào trước FeCl3, ta được
Fe + Cl2 ----> 2 FeCl3
Lúc này vế phải có 6 nguyên tử Cl, ta đặt hệ số 3 vào trước Cl2 để cho số nguyên tử
Cl ở 2 vế bằng nhau.t0
Fe + 3Cl2 ----> 2 FeCl3
Tiếp đó ta hệ số 2 trước Fe sau đó thay mũi tên ----> thành mũi tên
ta được
phương trình hóa học0hồn chỉnh.
t
2Fe + 3Cl2 ----> 2 FeCl3
t
2 Fe + 3Cl2 →
2 FeCl3

Ví dụ 2: Lập phương
trình hóa học sau:
t0
N2 + H2 ----> NH3
0

8


Lưu ý: Tương tự như ở ví dụ 1, giáo viên tiếp tục rèn cho học sinh không được
thay đổi chỉ số của các nguyên tố trong CTHH đúng đã cho.
Nhận xét: Ta thấy vế phải có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H, vế trái có 2 nguyên
tử N và 2 nguyên tử H ta cân bằng số nguyên tử H trước.
Cách làm: Đặt hệ số
2 vào trước NH3 ta được
t0
N2 + H2 ----> 2NH3
Lúc này vế phải có 6 nguyên tử H, ta đặt hệ số 3 vào trước H 2 để cho số nguyên tử
H ở 2 vế bằng nhau, ta được phương trình hóa học.
t
N2 + 3H2 →
2NH3
Ví dụ 3: Lập phương trình hố học sau:
0

t0

KClO3 ----> KCl + O2
Lưu ý: Tương tự như ở ví dụ 1 khi cân bằng phương trình này học sinh hay sửa chỉ
số 2 của O2 thành 3 (O3) để cân bằng với số nguyên tử O ở vể trái KClO 3. Vì vậy

giáo viên tiếp tục nhấn mạnh cho học sinh không được thay đổi chỉ số của các
nguyên tố trong CTHH đúng đã cho.
Nhận xét: Ta thấy vế phải có 2 ngun tử O cịn ở vế trái có 3 nguyên tử O (số
nguyên tử K và Cl ở 2 vế bằng nhau).
Cách làm: Đặt hệ sốt0 2 vào trước KClO3, ta được
2 KClO3 ----> KCl + O2
Lúc này vế trái có 6 nguyên tử O, ta đặt hệ số 3 vào trước O2 để cho số nguyên tử
O ở 2 vế bằng nhau.
t0
2 KClO3 ----> KCl + 3O2
Tiếp đó ta hệ số 2 trước KCl ta được phương trình hóa học hồn chỉnh.
t
2 KClO3 →
2KCl + 3O2
Ví dụ 4: Lập phương
trình hóa học sau:
t0
P + O2 ----> P2O5
Nhận xét: Ta thấy vế phải có 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O, vế trái có 1 nguyên
tử P và 2 nguyên tử O ta cân bằng số nguyên tử O trước.
Cách làm: Đặt hệ số 2 trước công thức P2O5 ta được:
0

t0

P + O2 ----> 2 P2O5
Lúc này vế phải có 4 nguyên tử P và 10 nguyên tử O, vế trái có 1 nguyên tử P và 2
nguyên tử O, ta đặt hệ số 4 vào trước P và 5 vào trước O2 để cho số nguyên tử P,
số nguyên tử O ở 2 vế bằng nhau, ta được phương trình hóa học:
t

4P + 5O2 →
2 P2O5
0

Ví dụ 5: Lập phương trình hóa học sau:
NaOH + Fe2(SO4)3 ----> Fe(OH)3 + Na2SO4

9


Lưu ý : Ở phương trình này có nhóm ngun tử SO4 và nhóm OH coi như
một nguyên tố để cân bằng
Nhận xét: Vế trái có 1 nhóm OH và 3 nhóm SO4, vế phải có 3 nhóm OH và
1 nhóm SO4. Vậy nhóm SO4 và OH có nhiều nhất và lại không bằng nhau
ở hai vế nên ta cân bằng trước.
Cách làm: Đặt hệ số 2 trước Fe(OH)3 ta được:
NaOH + Fe2(SO4)3 ----> 2 Fe(OH)3 + Na2SO4
Lúc này vế phải có 6 nhóm OH, vế trái có 1 nhóm OH ta đặt hệ số 6 vào
trước NaOH. Khi đó vế trái 6 nguyên tử Na, vế phải có 2 nguyên tử Na, ta
đặt hệ số 3 trước Na2SO4 như vậy số nguyên tử Fe và số nhóm SO 4 ở 2 vế
bằng nhau. Phương trình hóa học:
6NaOH + Fe2(SO4)3

2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

2.2.2. Phương pháp “Dùng hệ số phân số” gồm các bước:
- Bước 1: Đặt hệ số là số nguyên hay phân số vào trước mỗi CTHH của các chất
trong sơ đồ phản ứng sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng
nhau.
- Bước 2: Quy đồng mẫu số rồi khử mẫu để được PTHH hoàn chỉnh.

Lưu ý: Phương pháp này nên sử dụng để lập các PTHH tương đối khó, thường áp
dụng khi khơng lập được PTHH bằng các phương pháp thông thường (phương
pháp chẵn – lẻ, tìm bội chung nhỏ nhất, cân bằng nhẩm…) do học sinh thường
lúng túng khi chọn hệ số phân số thích hợp để cân bằng. Chính vì vậy giáo viên
cần chú ý rèn kĩ bước này cho học sinh.
Ví dụ 1: Lập phương
trình hóa học sau:
t0
C2H2 + O2 ----> CO2 + H2O
Nhận xét: Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 1 nguyên tử C, ở vế trái có 2
nguyên tử C.
Cách làm: Đặt hệ số t20 vào trước CO2 ta được:
C2H2 + O2 ----> 2 CO2 + H2O
Lúc này ta thấy ở vế bên phải có tổng cộng 5 nguyên tử O, vế trái đã có 2 nguyên
tử O vậy ta thêm hệ số 5/2 vào trước O2 (chú ý chọn hệ số 5/2 do 5/2 x 2 = 5)
t0

C2H2 + 5/2 O2 ----> 2CO2 + H2O
Tương tự quy đồng rồi khử mẫu số ta được phương trình hóa học.
t
2C2H2 + 5O2 →
4 CO2 + 2H2O
0

10


Ví dụ 2: Lập phương trình
hóa học sau:
t0

FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
Nhận xét: Ở phương trình này ta bắt đầu cân bằng nguyên tử của nguyên tố kim
loại Fe, sau đó đến nguyên tố phi kim S và cuối cùng đến nguyên tố O.
Cách làm: đặt hệ số 2 ttrước
công thức FeS2 ta được:
0
2FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
Lúc này ở vế trái có t40 nguyên tử S, ta đặt hệ số 4 trước SO2
2 FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + 4SO2
Tiếp tục cân bằng số nguyên tử O ở 2 vế, vế phải có 11 nguyên tử O; đặt 11/2
trước O2.
t0
2 FeS2 + 11/2O2 ----> Fe2O3 + 4SO2
Quy đồng, khử mẫu ta được phương trình hố học.
t
4 FeS2 + 11O2 →
2 Fe2O3 + 8SO2
0

Ví dụ 3: Lập phương0 trình hóa học sau:
t
CxHy + O2 ----> CO2 + H2O
Nhận xét: Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 1 nguyên tử C, ở vế trái có x
nguyên tử C.
Cách làm: Đặt hệ sốt0x vào trước CO2 ta được:
CxHy + O2 ----> x CO2 + H2O
Lúc này ta thấy ở vế trái có y nguyên tử H cịn ở vế phải có 2 ngun tử H vậy ta
thêm hệ số y/2 vào trước
H 2O
t0

CxHy + O2 ----> xCO2 + y/2H2O
Tiếp tục cân bằng số nguyên tử O, vế phải có (2x + y/2) nguyên tử O, vế trái có 2
nguyên tử O. Ta đặt (2x + y/2)/2 trước O2.
Quy đồng rồi khử mẫu số ta được phương trình hóa học.
t
2CxHy+ (2x + y/2) O2 →
2x CO2 + yH2O
Như vậy: Phương pháp “Dùng hệ số phân số” có thể áp dụng được với
hầu hết các PTHH từ đơn giản đến phức tạp, tuy nhiên với học sinh lớp 8
với vốn kiến thức hóa học cịn rất ít, mới bắt đầu lập PTHH nhất là với học
sinh đại trà giáo viên chỉ nên rèn cho học sinh lập PTHH đơn giản, thường
gặp. Cịn với những PTHH khó, nâng cao chỉ vận dụng với đối tượng học
sinh khá, giỏi đặc biệt trong các buổi bồi dưỡng học sinh giỏi.
2.2.3. Phương pháp “cân bằng đại số” gồm các bước:
- Bước 1: Đặt các hệ số a, b, c, d … vào trước mỗi CTHH của các chất trong sơ đồ
phản ứng.
- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế của phương trình bằng
các phương trình bậc nhất chứa các ẩn a, b, c, d...
- Bước 3: Giải các phương trình vừa lập để tìm các hệ số a, b, c, d… bằng cách
chọn nghiệm tự do cho 1 hệ số bất kì từ đó xác định được các hệ số còn lại.
0

11


- Bước 4: Quy đồng mẫu số rồi khử mẫu (nếu hệ số dạng phân số) thay các giá trị
a,b,c,d… để được PTHH hoàn chỉnh.
Lưu ý: Chỉ nên áp dụng phương pháp này khi cân bằng các phương trình khó và
không giới hạn về thời gian, với đối tượng học sinh khá, giỏi hoặc khi bồi dưỡng
học sinh giỏi. Vì phương pháp này tương đối dài, khi giải có thể ra nghiệm là phân

số, việc tính tốn dễ nhầm lẫn do đó mất nhiều thời gian.
Ví dụ 1: Lập phương trình
hóa học sau:
t0
FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
Bước1: Đặt các hệ số a,b,c,d
vào PTHH
t0
a FeS2 + b O2 ----> c Fe2O3 + d SO2
(a, b, c, d là các số nguyên, dương)
Bước 2: Thiết lập các phương trình dựa vào mối liên hệ số nguyên tử của mỗi
nguyên tố ở 2 vế bằng nhau:
Ta có: Fe: a = 2c,
S: 2a = d,
O: 2b = 3c+ 2d
Bước 3:

Chọn: c = 1 ⇒ a =2 ; d = 4 ; b =

11
2

⇔ c = 2 ; a = 4 ; d = 8 ; b = 11
t
Bước 4: Thay a,b,c,d PTHH là: 4FeS2 + 11O 2 
→ 2Fe2O3 + 8SO 2
o

Ví dụ 2: Lập phương trình
hóa học sau:

t0
C4H10 + O2 ----> CH3COOH + H2O
Bước1: Đặt các hệ số a, b, c, d vào PTHH
t0

a C4H10 + bO2 ----> c CH3COOH +d H2O
(a, b, c, d là các số nguyên dương)
Bước 2: Thiết lập các phương trình dựa vào mối liên hệ số nguyên tử của mỗi
nguyên tố ở 2 vế bằng nhau:
Ta có: C: 4a = 2c
⇒ 2a = c
H: 10a = 4c + 2d ⇒ 5a = 2c + d
O: 2b = 2c+ d
Bước 3:

Chọn: a = 1 ⇒ c =2 ; d = 1 ; b =

5
2

⇔ a = 2, c = 4 ; d = 2 ; b = 5 (quy đồng, khử mẫu)
Bước 4: Thay a, b, c, d PTHH là:
t
2C4H10 + 5 O2 
→ 4CH3COOH + 2H2O
o

Ví dụ 3: Lập phương trình
hóa học sau:
t0

Cu + H2SO4 ----> CuSO4 + SO2 + H2O
12


Bước1: Đặt các hệ số a, b,0c, d, e vào PTHH
t
aCu + bH2SO4 ----> c CuSO4 + dSO2 + eH2O
(a, b, c, d, e là các số nguyên dương)
Bước 2: Thiết lập các phương trình dựa vào mối liên hệ số nguyên tử của mỗi
nguyên tố ở 2 vế bằng nhau:
Ta có: Cu: a = c
(1)
H: 2b = 2e
(2)
S:
b=c+d
(3)
O: 4b = 4c + 2d +e (4)
Bước 3: Ở pt (2) chọn: e = 1 ⇒ b =1. Thế b, e vào pt (3), (4)
⇔ c = 1/2 ; d = 1/2⇒a = 1/2
Bước 4: Quy đồng, khử mẫu, sau đó thay a,b,c,d,e PTHH là:
t
Cu + 2H2SO4 
→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
o

Ví dụ 4: Lập phương trình hóa0 học sau:
t
CxHyOz + O 2 ----> CO2 + H2O
Do trong phương trình có sẵn ẩn x, y ,z nên ta cân bằng nhẩm đối với C, H và

đặt hệ số O 2 là t, ta có:
t0
CxHyOz + t O2 ----> xCO 2 +
Ta có số nguyên tử O ở 2 vế: 2t + z = 2x +
y

y
2

y

⇒ t = (x+ )

t
Ta được PTHH: CxHyOz + ( x + )O2 
→ xCO2 +
4
o

y
HO
2 2

4

y
HO
2 2

Quy đồng, khử mẫu ta được PTHH:

t
4CxHyOz + (4x+y) O 2 
→ 4xCO 2 + 2yH 2O
2.2.4. Phương pháp “dùng bội số chung nhỏ nhất”
Để lập phương trình hố học theo phương pháp này ta cần thực hiện theo
các bước sau:
Bước 1: Xác định bội số chung nhỏ nhất của các chỉ số ngun tố đó
o

trong cơng thức hố học.
Bước 2: Lấy bội số chung nhỏ nhất lần lượt chia các chỉ số trong từng
cơng thức hố học để được các hệ số. Sau đó cân bằng các nguyên tố cịn
lại.
Bước 3: Viết phương trình hố học.
Chú ý: Thường bắt đầu từ nguyên tố nào có số nguyên tử nhiều và
khơng bằng nhau ở 2 vế phương trình.
13


Ví dụ 1:

Lập phương trình của phản ứng hố học có sơ đồ sau:
Al + Cl2

t0

---->

AlCl3


Bước 1:
- Cl có số nguyên tử nhiều và không bằng nhau ở 2 vế.
- Ta chọn nguyên tố Cl để cân bằng trước: Bội số chung nhỏ nhất của hai
chỉ số 2 và 3 là 6.
Bước 2:

- Ta lấy 6 : 3 = 2 => đặt hệ số 2 trước công thức AlCl3.

- Ta lấy 6 : 2 = 3 => đặt hệ số03 trước công thức Cl2 ta được:
t
Al + 3Cl2
----> 2AlCl3
- Tiếp theo ta đặt hệ số 2 trước0 Al, ta được:
t
2Al + 3Cl2 ----> 2AlCl3
Bước 3: Viết phương trình hố học:
2Al + 3Cl2
Ví dụ 2:

t

→ 2AlCl3
o

Lập phương trình của phản ứng hố học có sơ đồ sau:
t0

Fe(OH)3

---->


Fe2O3 + H2O

Bước 1:
- H có số ngun tử nhiều và khơng bằng nhau ở 2 vế.
- Ta chọn nguyên tố H để cân bằng trước: Bội số chung nhỏ nhất của hai
chỉ số 3 và 2 là 6.
Bước 2:

- Ta lấy 6 : 3 = 2 => đặt hệ số 2 trước công thức Fe(OH)3 .
- Ta lấy 6 : 2 = 3 => đặt hệ số 3 trước công thức H2O ta được:
t0

2Fe(OH)3
----> Fe2O3 + 3H2O
- Như vậy số nguyên tử của mỗi nguyên tố 2 vế của phương trình bằng
nhau
Bước 3: Viết phương trình hố học:
2Fe(OH)3
Ví dụ 3:

o

t



Fe2O3 + 3H2O

Lập phương trình của phản ứng hố học có sơ đồ sau:

CaO

+

14 3
HNO

----> Ca(NO3)2 + H2O


Bước 1: Nhóm nguyên tử NO3 coi như là một ngun tố để cân bằng
- Nhóm NO3 khơng bằng nhau ở cả 2 vế, ta chọn cân bằng trước:
Bội số chung nhỏ nhất của 2 chỉ số nhóm nguyên tử 1 và 2 là 2
Bước 2: - Ta lấy 2: 1 = 2 => đặt hệ số 2 trước công thức hóa học HNO3
- Ta lấy 2 : 2 = 1=> hệ số trước Ca(NO3)2 là 1 ta không ghi
CaO +
2HNO3 ----> Ca(NO3)2 + H2O
- Như vậy số nguyên tử của mỗi nguyên tố 2 vế của phương trình bằng
nhau
Bước 3: Viết phương trình hố học:
CaO +
2HNO3
Ca(NO3)2 + H2O
Lưu ý: - Phương pháp này áp dụng hiệu quả với những phương trình hố
học đơn giản.
- Tuy nhiên, phương pháp này rất khó áp dụng đối với những phương trình
phức tạp.
2.3. Minh họa giáo án giảng dạy có sử dụng các phương pháp rèn kĩ
năng lập phương trình hóa học.
Tiết 23. Bài 17. BÀI LUYỆN TẬP 3

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh được củng cố về các khái niệm: hiện tượng vật lí, hiện tượng
hố học, phương trình hóa học và ý nghĩa của phương trình hóa học.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng lập cơng thức hóa học và lập phương trình hóa học,
biết sử dụng định luật bảo tồn khối lượng vào làm các bài toán ở mức độ
đơn giản.
3. Thái độ
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, làm việc nghiêm túc và u thích bộ
mơn.
4. Các năng lực cần hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học
- Năng lực tính tốn
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn
- Năng lực sáng tạo
15


- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp sử dụng bài tập, hợp tác
nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật dạy học : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, wkl, lược đồ tư duy...
III. Chuẩn bị
HS : Ôn tập kiến thức và chuẩn bị các bài tập ở nhà
GV: Máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập.
IV. Hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ )
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài: Để củng cố các kiến thức về hiện tượng vật lí, hiện
tượng hố học, phản ứng hố học, định luật bảo tồn khối lượng và phương
trình hóa học. Nắm chắc việc áp dụng định luật và cách lập phương trình
hóa học cơ trị ta cùng nhau đi nghiên cứu bài học hơm nay.
b. Các hoạt động chính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ
I. Kiến thức cần nhớ.
GV yêu cầu HS nhắc lại
HS nhắc lại các kiến thức
các kiến thức cơ bản của
cơ bản của chương. Yêu
chương trình qua các câu
cầu:
hỏi sau:
- Hiện tượng vật lí và hiện - HS phân biệt: Hiện
tượng hố học khác nhau
tượng vật lí khơng có chất
htvl
như thế nào?
mới sinh ra, cịn hiện
tượng hố học có chất mới
hthh
Chất khác
Chất

(P Ư H H)
- Phản ứng hóa học là gì? sinh ra.
- Phản ứng hóa học là quá
ĐLBTK
L
- Diễn biến (bản chất) của trình biến đổi chất này
PTHH
phản ứng hóa học là gì ?
thành chất khác.
- Trong phản ứng hóa học
- Phát biểu nội dung của
chỉ có liên kết giữa các
định luật bảo tồn khối
ngun tử thay đổi làm
lượng? Viết cơng thức
cho phân tử này biến đổi
khối lượng theo định luật thành phân tử khác.
bảo toàn khối lượng.
- Trong 1 phản ứng hóa
học tổng khối lượng của
các chất sản phẩm bằng
16


tổng khối lượng của các
chất tham gia phản ứng.
- Trình bày các bước lập
Biểu thức:
phương trình hóa học?
mA + m B = m C + m D

- Có 3 bước:
+ Bước 1: Viết sơ đồ của
phản ứng.
+ Bước 2: Cân bằng số
nguyên tử của mỗi nguyên
- Nêu ý nghĩa của phương tố.
trình hóa học ?
+ Bước 3: Viết phương
- Dựa trên kiến thức trả lời trình hóa học.
của học sinh xây dựng sơ - Phương trình hóa học
cho biết: tỉ lệ số nguyên
đồ kiến thức
tử, số phân tử của các chất
Gv chiếu sơ đồ lên màn
trong phản ứng.
hình
Hoạt động 2 : Luyện tập
Gv chiếu bài tập 3 lên màn
hình
- Đọc đề bài và tóm tắt
Bài tập 3 ( trang 61 sgk ):
đề.
- Yêu cầu học sinh đọc đề
bài và tóm tắt đề
- Hoạt động nhóm.
- Cho h/s hoạt động nhóm
-a) Viết cơng thức khối
lượng theo định luật bảo
tồn khối lượng.
-b) Tính khối lượng

- u cầu đại diện nhóm
CaCO3
trình bày.
-Tính tỉ lệ % CaCO3
- Yêu cầu h/s nhận xét
trong đá vôi.
- Đại diện nhóm trình
GV cho h/s nhận xét và
bày.
phân tích chốt lại cách giải
bài tập
Gv chiếu bài tập 4 lên màn
hình
Bài tập 4 ( trang 61 sgk ):
- Yêu cầu học sinh đọc đề
bài trong sách giáo khoa và
tóm tắt đề bài.
- Cho biết các bước lập

- Đọc đề bài và tóm tắt
đề.
- HS trả lời ba bước lập
phương trình hóa học.

t0

II. Luyện tập
Bài tập 3( trang 61 sgk ):
a. Phương trình hóa học:
CaCO3 --t0--> CaO+ H2O

Cơng thức về khối lượng
theo định luật bảo toàn
khối lượng:
m CaCO3 = mCaO + m
CO2
b- Khối lượng CaCO3
phản ứng
m CaCO3 = 140 + 110 =
250 kg
=> Tỉ lệ % về khối lượng
của CaCO3 chứa trong đá
vôi :
% mCaCO3 = 250 : 280 x
100% = 89,3%
Bài tập 4 ( trang 61 sgk ):
a) Phương trình phản ứng.
C2H4 + 3O2 t0
2CO2+2H2O
b) Tỉ lệ số phân tử C2H4

17
t0t

o





phương trình hóa học?

- Xét tỉ lệ số phân tử êtilen
với phân tử các chất khác
bằng cách nào?
- Gọi một h/s lên bảng giải
bài tập
GV cho học sinh nhận xét,
đánh giá cho điểm bạn và
phân tích chốt lại cách giải
bài tập
Gv chiếu bài tập 3 lên màn
hình
Lập phương trình hóa học
cho các sơ đồ phản ứng sau:
t0

a. H2 + O2

---->

3. Bài tập 3
Lập phương trình hóa học
cho các sơ đồ phản ứng
sau:

H2 O
a. 2H2 + O2 t0 2H2O

t0

b. Zn + O2


- Xét tỉ lệ số phân tử
êtilen với phân tử các
chất khác dựa vào các hệ
số
- Một h/s lên bảng giải
bài tập.
H/S nhận xét, đánh giá
kết quả bài làm của bạn.

---->

ZnO
b. 2Zn + O2 t0 2ZnO

t0

c. Fe + O2

với số phân tử O2 là 1 : 3
Tỉ lệ số phân tử C2H4 với
số phân tử CO2 là 1: 2

----> Fe3O4
c. 3Fe + 2O2

t0

t0


Fe3O4

d.KNO3 ----> KNO2 + O2
d. 2 KNO3
3O2

e.Al + CuCl2---->AlCl3+ Cu
t0

g.Fe2O3+HCl ---->FeCl3 +
H2O

e.2Al +3CuCl
3 Cu

t0

h. KMnO4 + HCl---->KCl +
MnCl2 + Cl2 + H2O
GV:Với dạng bài tập này ta
vận dụng luôn các phương
pháp lập phù hợp vào từng
PTHH:
? Với các PTHH đơn giản
thường gặp (a, b, c, d, e, g)
ta có thể dùng phương pháp
nào để lập nhanh?
GV: Gọi 3 học sinh lên bảng
làm
GV yêu cầu HS làm, đối


t0

g. Fe2O3+6HCl
+3H2O

2 KNO2 +
t0

2AlCl3+
2FeCl3

HS: Có thể dùng phương
pháp chẵn – lẻ trước,
cũng có thể sử dụng
phương pháp dùng hệ số,
bội số chung nhỏ nhất

to




18


chiếu với bài của các bạn.
Nhận xét
GV với phương trình khó (h)
ta có thể dùng phương pháp

đại số để lập PTHH
? Nêu các bước lập PTHH
bằng phương pháp đại số
? Gọi 1 học sinh khá vận
dụng làm
t0
aKMnO4 + bHCl ---->
c KCl+dMnCl2 +eCl2 +gH2O

HS: Lên bảng làm
HS nêu 4 bước lập
PTHH
Bước1: Đặt các hệ số
a,b,c,d,e,g vào PTHH
(a, b, c, d,e,g là các số
nguyên, dương)
Bước 2: Thiết lập các
phương trình dựa vào
mối liên hệ số nguyên tử
của mỗi nguyên tố ở 2
vế bằng nhau:
GV gọi HS nhận xét, sửa sai Ta có: K: a = c,
h.2 KMnO4 +16HCl t0
Mn: a = d,
2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2
O: 4a = g
+ 8H2O
H: b = 2g
Cl: b=c+2d+2e
Bước 3:

Chọn:a=c=d = 1⇒ g
=4 ; b = 8 ; e =

5
2

Quy đồng khử mẫu
Bước4: Thay a,b,c,d,e,g
PTHH là:
4. Dặn dò – Hướng dẫn về nhà: GV chiếu nội dung các bài tập yêu cầu HS
về nhà hoàn thành:
Lập phương trình
hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:
t0
a. P + O2 ----->P2O5
b. C

t0

+ Fe2O3 -----> Fe

c. Al(OH)3
d.

K

e. Al
f.

+

+

t0

-----> Al2O3

+ CO2
+ H2O

H2O -----> KOH

+ H2

H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2

NaOH + FeCl3 -----> Fe(OH)3

19

+ NaCl


- Bài tập về nhà: 5 (SGK tr 61); 17.5; 17.6; 17.8; 17.9 SBT trang 21.
- Ôn tập theo nội dung tiết luyện tập để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
- GV nhận xét ý thức của HS trong giờ học.
V. Rút kinh nghiệm
Như vậy với học sinh lớp 8 mới làm quen với bộ mơn Hóa học cũng như cách
lập PTHH, giáo viên cần chú trọng rèn cho các em kĩ năng lập PTHH với phương
pháp phù hợp, đặc biệt với đối tượng học sinh đại trà nên vận dụng phương pháp
chẵn – lẻ, tìm bội chung nhỏ nhất, cân bằng nhẩm… Khi các em đã quen, tương

đối thành thạo kĩ năng cân bằng giáo viên có thể vận dụng phương pháp hệ số phân
số hoặc phương pháp cân bằng đại số để nâng cao, rèn luyện thêm cho các em đặc
biệt là học sinh khá, giỏi giúp các em làm tốt bài tập tính theo PTHH sau này góp
phần nâng cao chất lượng bộ mơn Hóa học.
III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI:
1. Hiệu quả kinh tế:
Khi áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy mơn Hóa học 8, tơi nhận thấy
việc vận dụng “Rèn kĩ năng lập phương trình hóa học cho học sinh lớp 8” vào làm
bài tập giúp học sinh chủ động nắm kiến thức, nhanh hiểu bài, nhớ lâu hơn và có
tính hệ thống, ngày càng u thích mơn học hơn, nhờ đó kết quả làm bài kiểm tra
của các em khá cao, các em ngày càng có nhiều tiến bộ về học tập.
Nhờ vậy tạo cho các em tính tích cực, chủ động, tự tìm tịi, học hỏi lẫn nhau
trong q trình làm bài tập giúp tơi khơng phải mất nhiều thời gian để giải thích lý
thuyết cho các em, giảm thời lượng nói. Nhờ đó tơi có nhiều thời gian hơn để giúp
các em luyện tập và quan tâm đến những học sinh trung bình, yếu.
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy ở các tiết trên lớp,
trong các tiết tự chọn hay các buổi phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh khá,
giỏi, qua khảo sát, chấm chữa các bài kiểm tra tôi nhận thấy chất lượng qua các bài
kiểm tra đã được nâng lên rõ rệt, nhất là những dạng bài tập liên quan lập PTHH
nhiều em vận dụng khá tốt góp phần nâng cao tỉ lệ khá giỏi, hạn chế tỉ lệ yếu, kém.
Kết quả cụ thể như sau:
Năm học: 2018 - 2019
STT Lớp Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%

SL %
SL %
SL %
SL %
1
8A 38
22
57,89 13
34,21 3
7,9
0
0
0 0
2
8B 36
7
19,44 16
44,44 11 30,56 2
5,56 0 0
Học kì I năm học: 2019 - 2020
STT Lớp Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL %
SL %

SL %
SL %
1
8A 34
21
61,76 11
32,36 2
5,88 0
0
0 0
20


2

8B

32

7

21,87 14

43,75 9

28,13 2

6,25

0


0

2. Hiệu quả về mặt xã hội:
Việc áp dụng: “Rèn kĩ năng lập phương trình hóa học cho học sinh lớp 8”
vào giảng dạy giúp khắc sâu kiến thức cho học sinh, tạo cho học sinh sự say mê,
hứng thú trong học tập, thấy được sự gần gũi của Hóa học trong đời sống. Đồng
thời phát huy được tính tích cực, chủ động trong việc tìm tịi kiến thức; góp phần
hình thành tư duy sáng tạo, giúp các em có khả năng suy luận, thành thạo kĩ năng
lập PTHH, biết vận dụng vào làm các dạng bài tập tính theo PTHH từ cơ bản đến
nâng cao góp phần nâng cao chất lượng bộ môn.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ giúp rèn kĩ năng lập PTHH cho học sinh lớp
8 của bản thân tôi trong quá trình giảng dạy trên lớp, trong các tiết tự chọn, phụ
đạo học sinh yếu, kém hay bồi dưỡng học sinh khá, giỏi là một trong rất nhiều nội
dung trong chương trình sách giáo khoa Hóa học 8. Trong phạm vi bài viết nhỏ
này, chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ
sung của lãnh đạo chuyên môn cũng như quý đồng nghiệp để đề tài được hồn
thiện, có hiệu quả hơn và ứng dụng vào giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng
dạy học và chất lượng giảng dạy ở địa phương.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP VI PHẠM BẢN QUYỀN:
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình, khơng sao chép nội
dung của người khác.
Xuân Ninh, ngày 20 tháng 5 năm
2020
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Nguyễn Thị Thanh

TRƯỜNG THCS XUÂN NINH

( Xác nhận, đánh giá, xếp loại)
21


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………........................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO XUÂN TRƯỜNG
(Xác nhận, đánh giá, xếp loại)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO
22


1. Nguyễn Xuân Trường: Bài tập nâng cao hóa học 8 - NXB GD 2007.
2. Đỗ Tất Hiển: Sách ôn tập hóa học 8- NXB GD 2004.
3. Ngơ Ngoc Ân - Lê Xuân Trọng - Nguyễn Cương: Bài tập Hóa Học
8, NXB GD 2004.
4. Lê Xuân Trọng - Nguyễn Trọng - Đỗ Tất Hiển và Nguyễn Phú Tuấn:
Sách giáo viên Hóa học 8 - NXB GD 2004.
5. Lê Đình Ngun: Tài liệu bồi dưỡng hóa học THCS- NXB ĐHQG
TPHCM, 2004.
7. Lê Xuân Trọng- Nguyễn Cương- Đỗ Tất Hiển: SGK Hóa học 8 NXB GD 2004.
8. “Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS” NXB Giáo dục Hà
Nội – 2000

MỤC LỤC
23


TT

1

2
3

PHẦN
(CHƯƠNG,
MỤC)
I
II
1
2
2.1
2.2
2.3

4

III

5

IV

6
7

NỘI DUNG

TRANG

Thơng tin sáng kiến

Điều kiện hồn cảnh tạo ra sáng kiến
Mô tả giải pháp
Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Cách lập CTHH trong sơ đồ phản ứng
Cách chọn hệ số thích hợp đặt trước CTHH
trong sơ đồ phản ứng
Minh họa giáo án giảng dạy có sử dụng các
phương pháp rèn kĩ năng lập phương trình hóa
học.

1
2
2
2
3
3
6

Hiệu quả sáng kiến đem lại
Hiệu quả về mặt kinh tế
Hiệu quả về mặt xã hội
Cam kết không vi phạm bản quyền.
Nhận xét, đánh giá của trường & Phòng giáo
dục
Các tài liệu tham khảo.

24

14


19
19
20
21
21
22



×