<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<i><b>Bài 20</b></i>
<i><b>Bài 20</b></i>
<b>HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ </b>
<b>HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ </b>
<b>QUAN HƠ HẤP</b>
<b>QUAN HƠ HẤP</b>
I. Khái niệm hơ hấp:
II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của
người và chức năng của chúng
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp</b></i>
Quan sát sơ đồ hình 20-1
Quan sát sơ đồ hình 20-1
về cấu tạo hệ hơ hấp
về cấu tạo hệ hơ hấp
1.
1.
Hơ hấp là gì?
Hơ hấp là gì?
2. Hơ hấp gồm các giai
2. Hơ hấp gồm các giai
đoạn chủ yếu nào?
đoạn chủ yếu nào?
3. Sự thở có ý nghĩa gì
3. Sự thở có ý nghĩa gì
với hơ hấp?
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>Đáp án:</b>
<b>Đáp án:</b>
1. Hơ hấp là q trình khơng ngừng cung cấp oxi
1. Hơ hấp là q trình khơng ngừng cung cấp oxi
cho các tế bào của cơ thể và thải khí cacbơnic
cho các tế bào của cơ thể và thải khí cacbơnic
ra ngồi.
ra ngồi.
2. Hơ hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở
2. Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở
phổi, trao đổi khí ở tế bào.
phổi, trao đổi khí ở tế bào.
3. Nhờ hơ hấp mà ôxi được lấy vào để ôxi hóa
3. Nhờ hô hấp mà ơxi được lấy vào để ơxi hóa
các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần
các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần
thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
QUAN SÁT SƠ ĐỒ CÁC CƠ QUAN TRONG
HỆ HÔ HẤP Hình 20.2 - 3
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan trong hệ hơ hấp </b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan trong hệ hô hấp </b>
<b>của người và chức năng của chúng</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan trong hệ </b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan trong hệ </b>
<b>hơ hấp của người và chức năng của chúng</b>
<b>hô hấp của người và chức năng của chúng</b>
1. Cấu tạo hô hấp gồm mấy cơ quan chính?
1. Cấu tạo hơ hấp gồm mấy cơ quan chính?
2. Mỗi cơ quan gồm những bộ phận nào?
2. Mỗi cơ quan gồm những bộ phận nào?
3. Cấu tạo của mỗi bộ phận như thế nào?
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>Đáp án </b>
<b>Đáp án </b>
1. Hệ hô hấp – Đường dẫn khí
1. Hệ hơ hấp – Đường dẫn khí
<b>2. Đường dẫn khí: mũi họng, thanh quản, phế </b>
<b>2. Đường dẫn khí: mũi họng, thanh quản, phế </b>
<b>quản, khí quản</b>
<b>quản, khí quản</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>Hai lá phổi: lá phổi trái và lá phổi phải.</b>
<b>Hai lá phổi: lá phổi trái và lá phổi phải.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>Quan sát bảng 20 trả lời các câu hỏi sau</b>
<b>Quan sát bảng 20 trả lời các câu hỏi sau</b>
<b>Các cơ quan</b>
<b>Các cơ quan</b>
<b>Đặc điểm cấu tạo</b>
<b>Đặc điểm cấu tạo</b>
<b>Đường </b>
<b>Đường </b>
<b>dẫn </b>
<b>dẫn </b>
<b>khí</b>
<b>khí</b>
<b>Mũi</b>
<b>Mũi</b> <b>Có nhiều lơng mũi, có lớp niêm mạctiết chất nhầy, có lớp mao Có nhiều lơng mũi, có lớp niêm mạctiết chất nhầy, có lớp mao </b>
<b>mạch dày đặc.</b>
<b>mạch dày đặc.</b>
<b>Họng</b>
<b>Họng</b> <b>Có tuyến amidan và tuyến v.a chứa nhiều tế bào limpơCó tuyến amidan và tuyến v.a chứa nhiều tế bào limpơ</b>
<b>Thanh </b>
<b>Thanh </b>
<b>quản</b>
<b>quản</b> <b>Có nắp thanh quản có thể cư động để đậy kín đường hơ hấp Có nắp thanh quản có thể cư động để đậy kín đường hơ hấp</b>
<b>Khí </b>
<b>Khí </b>
<b>quản</b>
<b>quản</b> <b>Cấu tạo bởi 15- 20 vịng sụn khuyết xếp chồng lên nhau. Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên Cấu tạo bởi 15- 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau. Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên </b>
<b>tục.</b>
<b>tục.</b>
<b>Phế </b>
<b>Phế </b>
<b>quản</b>
<b>quản </b> <b>Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế </b>
<b>Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế </b>
<b>nang thì khơng có vịng sụn mà là các thớ cơ.</b>
<b>nang thì khơng có vịng sụn mà là các thớ cơ. </b>
<b>Hai lá </b>
<b>Hai lá </b>
<b>phổi</b>
<b>phổi</b>
<b>Lá phổi </b>
<b>Lá phổi </b>
<b>phải có </b>
<b>phải có </b>
<b>3 thuỳ.</b>
<b>3 thuỳ.</b>
<b>Lá phổi </b>
<b>Lá phổi </b>
<b>trái có 2 </b>
<b>trái có 2 </b>
<b>thuỳ</b>
<b>thuỳ</b>
<b>Bao ngồi 2 lá phổi, có 2 lóp màng, lớp màng ngồi dính vào </b>
<b>Bao ngồi 2 lá phổi, có 2 lóp màng, lớp màng ngồi dính vào </b>
<b>lồng ngực, lớp trong dính vào phổi, giữa hai lớp có chất dịch</b>
<b>lồng ngực, lớp trong dính vào phổi, giữa hai lớp có chất dịch</b>
<b>Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng </b>
<b>Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng </b>
<b>cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700 – </b>
<b>cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700 – </b>
<b>800 triệu phế nang.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>Câu hỏi:</b>
<b>Câu hỏi:</b>
1. Đặc điểm cấu tạo nào của các cơ
1. Đặc điểm cấu tạo nào của các cơ
quan trong đường dẫn khí có tác dụng
quan trong đường dẫn khí có tác dụng
làm ẩm, làm ấm, đặc điểm tham gia
làm ẩm, làm ấm, đặc điểm tham gia
bảo vệ phổi?
bảo vệ phổi?
2.Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm
2.Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm
tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
3. Nêu nhận xét về chức năng của
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Đáp án</b>
<b>Đáp án</b>
Câu 1:
Câu 1:
Làm ẩm
Làm ẩm
khơng khí: có lớp niêm mạc tiết chất
khơng khí: có lớp niêm mạc tiết chất
nhầy.
nhầy.
Làm ấm
Làm ấm
có lớp mao mạch dày đặc ấm nóng.
có lớp mao mạch dày đặc ấm nóng.
Bảo
Bảo
vệ phổi
vệ phổi
có lớp lơng dày, lớp chất nhầy (mũi), nắp thanh
có lớp lơng dày, lớp chất nhầy (mũi), nắp thanh
quản đậy kín, tế bào lim phô từ các tuyến amiđan, V.A
quản đậy kín, tế bào lim phơ từ các tuyến amiđan, V.A
tiết ra.
tiết ra.
C
C
âu 2: Đặc điểm cấu tạo của phổi làm tăng diện tích bề
âu 2: Đặc điểm cấu tạo của phổi làm tăng diện tích bề
mặt trao đổi khí
mặt trao đổi khí
Phổi được chia thành rất nhiều phế nang, bao quanh các
Phổi được chia thành rất nhiều phế nang, bao quanh các
phế nang là hệ thống mao mạch dày đặc.
phế nang là hệ thống mao mạch dày đặc.
Câu 3: Chức năng chung của đường dẫn khí: dẫn khí vào
Câu 3: Chức năng chung của đường dẫn khí: dẫn khí vào
và ra phổi, làm ẩm, ấm , bảo vệ phổi.
và ra phổi, làm ẩm, ấm , bảo vệ phổi.
Chức năng chính của phổi là trao đổi khí giữa cơ thể và
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
1. Vừa tham gia dẫn khí cho hơ hấp
vừa có vai trị trong sự phát âm là:
a. Khí quản
b. Thanh quản
c. Mũi
d. Khí quản
X
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
2.
Chất nhầy trong đường dẫn khí có
tác dụng:
a
.
Diệt khuẩn
b. Trao đổi khí
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
3.
Nơi xảy ra trao đổi khí giữa
cơ thể với mơi trường là :
a.
Mũi
b.
Khí quản
c. Phổi
d. Phế quản
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<i><b>Dặn dò:</b></i>
<i><b>Dặn dò:</b></i>
<b>- Trả lời câu hỏi trong sách giáo </b>
<b>- Trả lời câu hỏi trong sách giáo </b>
<b>khoa - làm bài tập trong vở BT</b>
<b>khoa - làm bài tập trong vở BT</b>
<b> .</b>
<b> .</b>
<b>- Vẽ hình vào vở.</b>
<b>- Vẽ hình vào vở.</b>
<b>- Tìm hiểu bài 21.</b>
</div>
<!--links-->