Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an 5 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.01 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 16



<i><b>Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b><sub> S¸ng</sub></b>

<sub> </sub>



<i><b>TiÕt 3</b></i>



Tập đọc



ThÇy thc nh mĐ hiỊn


<b>I </b>–<b> Mục đích u cầu:</b>
<b>1. Luyện đọc:</b>


- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái
độ cảm phục tấm lòng nhân ái, khơng màng danh lợi của Hải Thợng Lãn Ơng.


<b>2. HiÓu:</b>


- Hiểu đợc một số từ ngữ: Hải Thợng Lãn Ông; danh lợi; bệnh đậu; tái phát, ngự
y; thuyền chài;


<b>3. Cảm thụ:</b>


- Bài thơ ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải
Th-ợng LÃn Ông.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh ho bài đọc trong sách giáo khoa.



- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>I </b>–<b> KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>II </b>–<b> Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Luyện đọc đúng:</b>


- H¶i Thợng <b>LÃn</b> Ông;


<b>giàu lòng</b> nhân ái;
- Bài văn chia thành 3
đoạn:


on 1: T đầu đến


<i>cho thêm gạo củi.</i> Đoạn
2: Tiếp đến <i>càng hối</i>


! Học sinh đọc bài thơ: <i>Về ngôi</i>
<i>nhà đang xây</i>, tr li cõu hi v
bi c.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.



! 2 hc sinh gii c ni tip ht
bi th.


- Giáo viên viết c¸c tõ chó thÝch
s¸ch gi¸o khoa lên bảng và gi¶i
thÝch.


! 1 học sinh đọc chú thích sách
giáo khoa.


- Giáo viên gọi học sinh đọc từng
đoạn và hớng dẫn học sinh cách
đọc qua sự theo dõi, nhận xét của
các bạn trong lớp.


- 2 häc sinh tr¶ lêi, líp
theo dâi, nhËn xét, bổ
sung.


- Nhắc lại đầu bài.


- 2 học sinh đọc nối tiếp
hết bài thơ.


- Gi¶i thÝch.


- 1 học sinh c chỳ
gii.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>hận.</i> Đoạn 3 là phần


còn lại.


Vd: Bn đọc đã đúng cha? Giọng
bạn đọc nh thế nào?


<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


Bài thơ ca ngợi tài
năng, tấm lòng nhân
hậu và nhân cách cao
thợng của Hải Thợng
LÃn Ông.


<b>4. Đọc diễn cảm:</b>


<i>Nhấn giọng: nhà nghèo,</i>
<i>đầy mụn mủ, nồng nặc,</i>
<i>không ngại khổ, ân cần,</i>
<i>suốt mét th¸ng trêi, cho</i>
<i>thªm. ...</i>


<b>III </b>–<b> Cđng cè:</b>


! Vài nhóm học sinh đọc trớc lớp
nối tiếp hết bài thơ.


! Luyện đọc theo cặp.


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
! 2 học sinh khá đọc toàn bài.


! Đọc đoạn 1 và đọc thầm câu hỏi
1 trả lời cho câu hỏi 1. Những chi
tiết nào nói lên lịng nhân ái của
Lãn Ơng trong việc chữa bnh
cho con ngi thuyn chi?


! Đọc đoạn 2, thảo luận nhóm 2
trả lời câu hỏi 2. Điều gì thể hiện
lòng nhân ái của LÃn Ông trong
việc chữa bệnh cho ngời phụ nữ?
? Vì sao cã thÓ nãi L·n Ông là
ngời không màng danh lợi?


? Em hiểu hai câu thơ cuối cùng
nh thế nào?


! Nêu nội dung bài văn.


! Hc sinh đọc từng đoạn, lớp
theo dõi, nhận xét và đa ra đợc
cách đọc diễn cảm.


? Bạn đã đọc nhấn giọng ở những
từ nói về tình cảnh ngời bệnh,
lịng nhân từ của Lãn Ơng? Giọng
bạn đọc nh thế nào? Em có thể
học đợc gì ở giọng đọc của
bạn? ...


! Thi đọc diễn cm on 2.



? Em thấy LÃn Ông là ngời nh thÕ
nµo?


- Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ vµ
nhËn xÐt tiÕt häc.


- Vài nhóm đọc trớc
lớp.


- 2 học sinh ngồi cạnh
đọc cho nhau nghe.
- Nghe giáo viên đọc
mẫu tồn bài.


- Tự tìm đến thăm bệnh,
tận tuỵ chăm sóc suốt
cả tháng trời; không
ngại khổ, ngại bẩn;
khơng lấy tiền; cịn cho
gạo, củi.


- Tù buéc tội mình,
chứng tỏ ông là một
ng-ời thÇy thuèc cã lơng
tâm.


- Đợc tiến cử chức ngự
y nhng ông khéo léo từ
chối.



- Không màng danh lợi,
chỉ muốn lµm viƯc
nghÜa.


- Vài học sinh trả lời.
- Học sinh đọc. Lớp
theo dõi, nhận xét, bổ
sung đa ra cách đọc hay
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>TiÕt 4 </b></i>



ChÝnh t¶

<b> (N</b>ghe -<b>ViÕt)</b>


<b> </b>Về ngôi nhà đang xây


<b>I - Mục đích yêu cầu:</b>


- Nghe – viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài <i>Về ngôi nhà đang xây.</i>


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu <i>r / d/ gi; v / d;</i> hoặc
phân biệt các tiếng có các vần<i> iêm / iêp / ip.</i>


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ, bảng nhãm.


<b>III -</b> Hoạt động dạy học:



Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>I </b>–<b> KTBC:</b>


<b>ii </b>–<b> Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hớng dẫn học sinh</b>
<b>nghe-viết.</b>


! Viết bảng tay các từ: <i><b>giò chả;</b></i>
<i><b>trả bài; chồi cây; trồi lên ...</b></i>


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi b¶ng.


- Giáo viên đọc bài lần 1. Giải
thích một số từ khó.


! 1 học sinh đọc lại đoạn viết.
? Nêu nội dung chính đoạn các
em cần viết.


* Dân làng háo hức chờ đợi và
yêu quý cái chữ đợc cô giáo Y
Hoa đem đến.


? C¸c em thÊy trong đoạn này,
những từ ngữ nào chúng ta viết
hay bị sai?



- Giáo viên hớng dẫn häc sinh viÕt
tõ khã.


! ViÕt b¶ng tay.


? Khi viÕt nh÷ng tõ ngữ nào
chúng ta phải viết hoa?


- Giáo viên chỉnh đốn t thế, tác
phong và đọc lần 2 cho học sinh
viết bài vào vở.


- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng
chì theo dõi và sốt lỗi bài mình.


- 2 häc sinh lªn b¶ng,
líp viÕt b¶ng tay.


- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- Chú ý đánh dấu thanh.


- 1 học sinh đọc đoạn
viết và nêu nội dung.
- Học sinh trả lời.


- Häc sinh nªu mét sè
tõ ng÷ hay viÕt sai. <i>Ch</i>
<i>Lênh; gùi; trải lên sàn;</i>


<i>quỳ; </i>


- Lớp viết bảng tay.
- Học sinh trả lời.


- Học sinh viết bài vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Lun tËp:</b>


<b>Bµi 2:</b> H·y tìm những
từ chứa các tiếng dới
đây:


<b>Bài 3:</b> Tìm tiếng thích
hợp với mỗi ô trống:


<b>III </b><b> Củng cố </b><b> dặn</b>
<b>dò</b>


! 2 hc sinh ngi cnh nhau đổi
vở dùng chì sốt lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và
nhận xét nhanh trớc lớp.


? Bạn nào khơng có lỗi, 1 lỗi ... ?
! Học sinh đọc yêu cầu và thông
tin bài tập 2.


- Giáo viên hớng dẫn chơi trò


chơi: Giáo viên chia lớp thành 2
nhóm lớn thảo luận nội dung chơi
trong thời gian 3 phút sau đó gv
đa bảng nhóm có các cặp từ, yêu
cầu mỗi nhóm cử 4 em lên bảng
tham gia chơi trong thời gian 2
phút. Giáo viên làm trọng tài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại
những đáp án đúng và yêu cầu 1
học sinh đọc lại và lớp chữa bài
vào v bi tp.


! Đọc yêu cầu và thông tin bài tËp
ba ý a.


! Lớp làm vở bài tập, đại diện 1
học sinh làm bảng nhóm, mỗi học
sinh làm 1 ý.


- Hết thời gian giáo viên gắn lên bảng
và yêu cầu học sinh dựa vào bài làm
của mình nhận xét bài của bạn.
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu 1
học sinh đọc lại và cả lớp cha
vo v.


- Giáo viên tuyên dơng và hớng
dẫn häc sinh häc tËp ë nhµ.


- 2 học sinh ngồi cạnh


nhau đổi vở soát lỗi cho
nhau.


- Học sinh báo cáo kết
quả.


- 1 hc sinh c bài.


- Thảo luận nhóm 2,
mỗi nhóm cử đại diện 4
học sinh viết kết quả ra
bảng nhóm. Nhóm nào
viết nhanh, viết đợc
nhiều trong cùng một
thời gian thì thắng cuộc.
- Lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc lại bài.
- Lớp chữa bài vở bài
tập.


- 1 häc sinh trả lời, lớp
theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp làm vë bµi tËp.
2 häc sinh ngồi cạnh
nhau thảo luận nhóm 2
làm bảng nhãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ChiÒu </b>




<b> </b>

<i><b>TiÕt 1</b></i>

: LuyÖn viÕt

<i><b> </b></i>



<b>Bài 16:</b> Luyện chữ viết đứng, nét thanh nét đậm
<b>I </b>–<b> Mục tiêu:</b>


- Luyện tập kiểu viết chữ nghiêng, nét đều.
- Có thành thói quen luyện chữ trong khi viết.


<b>II </b>–<b> chn bÞ:</b>


- Chn bÞ vë lun viÕt líp 5.


<b>iii </b>–<b> Hoạt động dạy học:</b>


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>I </b>–<b> KTBC:</b>


<b>II </b>–<b> Bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi:
2. Bµi míi:


<i>Nớc chảy đá mịn</i>



<i>Bất bình với chế độ A-pác</i>



<i>thai</i>

………

<i>.đợc bầu lm</i>



<i>tổng thống.</i>




* Thực hành:


- Viết bảng:

<i>Nhà Bè, Gia</i>


<i>Định, Đồng Nai.</i>



- Nhận xét trớc lớp.
! Đọc bài luyện viết
? Em hiÓu thÕ nµo vỊ
néi dung bµi thơ trong
bài viết ngày hôm nay?
? Bài viết hôm nay
chúng ta luyện viết chữ
hoa gì?


? Ch hoa ú có độ cao
mấy li? Đợc cấu tạo nh
thế nào?


? Chóng ta viÕt theo
kiểu chữ gì?


- Giáo viên híng dÉn
häc sinh viết chữ


<i>A,T,B,M,N</i>



! Viết bảng.
! Lớp viết vở.



- Giáo viên quan sát
giúp đỡ học sinh viết
chữ cha đẹp.


- Thu 5 vë chÊm vµ
nhËn xÐt.


- ViÕt b¶ng.


- nghe.


- 1 học sinh đọc bài.


- Tr¶ lời.


- Trả lời:

<i>N,B,A,M,T,N</i>



- Trả lời.


- Quan sát và nghe.


- Thực hành viết bảng.
- Viết vở luyện viết.


- Nộp bài.
- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Cđng cè:


? Bµi viết khuyên ta


điều gì?


- Những bạn viết cha
đẹp hoặc cha xong về
nhà hoàn thành.


<i><b>TiÕt 2 </b></i>



<b> </b>

TiÕng viƯt thùc hµnh


<b> Rèn luyện từ và câu</b>


Tổng kết vốn từ


<b>I </b><b> Mơc tiªu:</b>


- Cđng cè vèn tõ cho häc sinh.


<b>II </b>–<b> Bài tập:</b>


<b>Nội dung</b> <b>HĐ gv</b> <b>Hđ hs</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


! Đọc đoạn văn miêu tả khuôn mặt hay
mái tóc.


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>Bài 1:</b> Tìm từ đồng nghĩa với từ sau:
- Xanh: xanh xanh, hơi xanh, xanh da


trời ...


- Trắng: bạc, trắng nõn ...
- Hồng: hồng hào ...
- Đỏ: đo đỏ, ...


<b>Bài 2:</b> Viết 3 câu miêu tả:
- Đôi mắt của em bé:
-Dáng đi của một ngời.


<b>3. Củng cố:</b>


- Nối tiÕp tr¶ lêi.
- NhËn xÐt.


! Đọc nội dung và
yêu cầu bài 1.
! Chơi trò chơi: Ai
nhanh và đúng hơn
- Giáo viên nhận
xét, kết luận.


! Đọc và nêu yêu cầu.
! Lớp làm vở rèn
tiếng việt. 2 học
sinh đại din lm
bng nhúm.


! Trình bày.



- Giáo viên nhận
xét kết luận.


- Nhận xÐt.


- NhËn xÐt giê häc.


- 3 häc sinh.
- NhËn xÐt.


- Nhắc lại đầu bài
- Đọc.


- Chơi trò chơi.
- Nhận xét.


- Đọc bài.
- V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chuẩn bị tiết học
sau.


<i><b>Tiết 3</b></i>

<b> </b>

KĨ chun



Kể chuyện đã đợc chứng kiến hoặc tham gia


<b>I </b>–<b> Mục đích yêu cầu:</b>
<b>1. Rèn kĩ năng nói:</b>


- Tìm và kể đợc câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia


đình; nói đợc suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.


<b>2. RÌn kĩ năng nghe:</b>


- Nghe bn k chm chỳ, nhn xột c li k ca bn.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình, bảng phụ viết phần gợi ý
sách giáo khoa trang 157.


III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>I </b>–<b> Ktbc:</b>


<b>II </b>–<b> Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Híng dÉn häc sinh</b>
<b>kĨ chun.</b>


a) Nắm lại u cầu của
đề bài.


! Kể lại câu chuyện em đã nghe,
đọc về những ngời góp sức mình
chống lại đói, nghèo, lạc hậu, vì
hạnh phỳc ca nhõn dõn.



- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


! c bi v nờu yờu cu ca
bi.


? Câu chuyện các em sắp kĨ mang
néi dung g×?


- Giáo viên gạch chân những từ
ngữ quan trọng trong đề bài.
? Buổi sum họp em định kể nói về
gia đình em hay họ hàng, nhà
hàng xóm ...?


- 2 học sinh kể lại cõu
chuyn ó nghe, ó c.


- Nhắc lại đầu bài.


- 1 học sinh đọc và nêu
yêu cầu.


- Kể về buổi sum họp
đầm ấm trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Buổi sum họp đó diễn ra vào
thời gian nào? Nhân dịp nào?
? Trong buổi sum họp này có


những ai tham gia? Hoạt động của
mọi ngời nh thế nào?


b) Thùc hµnh kĨ chun:


<b>III </b>–<b> Cđng cè:</b>


? Kh«ng khÝ cđa bi sum häp
gỵi cho em những suy nghĩ gì?
! Viết nhanh dµn bµi vµo giÊy
nh¸p.


! 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao
đổi, kể cho nhau nghe câu chuyện
của mình.


! Thi kĨ chun tríc lớp. Sau mỗi
câu chuyện học sinh nói lên suy
nghĩ của mình.


- Giáo viên viết lên bảng lần lợt
những tên truyện.


- Cả lớp cùng giáo viên bình chọn
câu chuyện hay nhất.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Hớng dÉn häc sinh về nhà và
chuẩn bị bài học giờ học sau.



- Viết dàn bài vào giấy
nháp.


- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau trao đổi.


- Mt s nhúm i din
trỡnh by trc lp.


- Giáo viên và học sinh
bình chọn.


<i> <b>Thứ t ngày 2 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b> </b>

<i><b>TiÕt 2</b></i>



Luyện từ và câu



Tỉng kÕt vèn tõ


<b>I </b>–<b> Mục đích yêu cầu:</b>


- Thống kê đợc nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về tính cách nhân
hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.


- Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong một đoạn văn
tả ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:



Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>A </b>–<b> KiÓm tra bµi</b>
<b>cị:</b>


<b>b </b>–<b> Bµi míi</b>


* Giíi thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:


<b>Bi 1:</b> Tỡm những từ
đồng nghĩa và trái
nghĩa với mỗi từ sau:


<b>Bµi 2:</b> Cô Chấm trong
bài là ngời có tính


! 4 học sinh lên bảng thực hiện 4
yêu cầu: mỗi em viÕt 4 từ ngữ
miêu tả hình dáng của con ngời:
mái tóc, vóc dáng, khuôn mặt, làn
da.


! Đọc đoạn văn miêu tả.


! Nhận xét bài làm của các bạn
trên bảng.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


- Giới thiệu, ghi tên đầu bài.


! 1 hc sinh c yờu cầu của bài
tập.


- Chia líp thµnh 4 nhãm. mỗi
nhóm làm việc với một từ, th kí
viết bai làm ra bảng nhóm.


<b>Từ</b> <b>Đồng nghĩa</b> <b>Trái nghĩa</b>


! Hết thời gian, đại diện từng
nhóm gắn bảng nhóm lên bảng.
Lớp theo dõi, nhận xét.


- Giáo viên nhận xét, kết luận từ đúng.
! Học sinh đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.


- 4 häc sinh lªn b¶ng.


- 3 học sinh đọc đoạn
văn. Lớp theo dõi, nhận
xét.


- Nhắc lại tên đầu bài.


- 1 hc sinh c.


- Líp th¶o ln nhãm,


viÕt kÕt qu¶ ra bảng
nhóm.


- Gắn kết quả lên bảng.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Chữa bài tËp vµo vë
bµi tËp.


- 1 học sinh đọc yêu cầu
bài tập.


c¸ch nh thế nào? Nêu
những chi tiết và hình
ảnh minh hoạ cho nhận
xét của em.


* Trung thực, thẳng thắn:


- Dỏm nhìn thẳng, dám nói thế,
nói ngay, nói thẳng băng, dám
nhận hơn, khơng có gì độc địa


? Bài tập có những yêu cầu gì?
- Hớng dẫn: Để làm đợc bài tập
các em cần chú ý: Nêu đúng tính
cách của cô Chấm, em phải tìm
những từ ngữ nói về tính cách để
chứng minh cho từng nét tính
cách của cơ Chấm.



! Đọc thầm và tìm ý trả lời:
? Cô Chấm có những tính cách gì?


- Nêu tính cách cô
Chấm, tìm từ ngữ minh
hoạ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Chăm chỉ:


- lao ng, hay làm, khơng làm
chân tay nó bứt rứt, ra ng t
sm mng hai.


* Giản dị:


- Khơng đua địi, mộc mạc nh
hịn đất


* Giàu tình cảm, dễ xúc động:
- Hay nghĩ ngợi, dễ cảm thơng,
khóc hết bao nhiêu là nớc mắt.


<b>c</b>–<b> Cñng cè:</b>


- Giáo viên ghi bảng: <i>trung thực,</i>
<i>thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị,</i>
<i>giàu tình cảm, dễ xúc động.</i>



! Tìm những chi tiết và từ ngữ minh
hoạ cho nét tính cách của cơ Chấm.
- Hớng dẫn: Mỗi nhóm chỉ tìm từ
ngữ minh hoạ cho một tính cách,
viết những chi tiết minh hoạ sau
đó gạch chân dới những từ ngữ
minh hoạ cho tính cách.


! 1 häc sinh lên bảng làm bảng
nhóm, lớp làm vở bài tập.


! Nhận xét bài làm của bạn.


- Giỏo viờn nhn xột, kt lun li
gii ỳng.


? Em có nhận xét gì về cách miêu
tả tính cách của cô Chấm của nhà
văn Đào Vũ?


- Giáo viên nhận xÐt, híng dÉn
häc sinh häc ë nhµ.


bµy ý kiÕn.


- 2 häc sinh làm một
cặp thảo luận nhãm.


- 1 häc sinh lên bảng,
lớp làm vở bài tập.


- Nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


<i><b>Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009</b></i>




<b>S¸ng</b>

<i><b>Tiết 3</b></i>



Tp c



Thầy cúng đi bệnh viện


<b>I </b><b> Mc ớch yờu cu:</b>
<b>1. Luyn c:</b>


- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diƠn
biÕn trun.


<b>2. HiĨu:</b>


- Hiểu đợc một số từ ngữ: thun giảm; thầy cúng; đau quằn quại; bệnh
viện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Bài văn phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi ngời hiểu
cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm
-c iu ú.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn
cảm.


<b>III -</b> Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>I - KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>II - Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Luyện đọc đúng:</b>


- lâu năm; cụ ún; đau
quặn; quằn quại.


- Bài văn chia thành 4
đoạn:


+ on 1: Từ đầu đến
chỗ <i>học nghề cúng bái.</i>


+ Đoạn 2: Tiếp n


<i>không thuyên giảm.</i>


+ on 3: Tip n <i>vn</i>
<i>khụng lui.</i>



+ Đoạn 4: Tiếp đến hết.


! Học sinh đọc bài văn: <i>Thầy</i>
<i>thuốc nh mẹ hiền,</i> trả lời cõu hi
v bi c.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


! 2 hc sinh gii c ni tip ht
bi th.


- Giáo viên viết các từ chó thÝch
s¸ch gi¸o khoa lên bảng và giải
thích.


! 1 học sinh đọc chú thích sách
giáo khoa.


- Giáo viên gọi học sinh đọc từng
đoạn và hớng dẫn học sinh cách
đọc qua sự theo dõi, nhận xét của
các bạn trong lớp.


Vd: Bạn đọc đã đúng cha? Giọng
bạn đọc nh thế nào? ...


- 2 häc sinh tr¶ lêi, líp
theo dâi, nhËn xét, bổ


sung.


- Nhắc lại đầu bài.


- 2 học sinh đọc nối tiếp
hết bài thơ.


- Gi¶i thÝch.


- 1 học sinh đọc chú
giải.


- 1 vài học sinh đọc và
lớp theo dõi nhận xét để
rút ra đợc cách đọc
đúng cho tng on
vn.


<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


Bài văn phê phán cách


! Vi nhúm hc sinh c trc lp
ni tiếp hết bài thơ.


! Luyện đọc theo cặp.


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
! 2 học sinh khá đọc toàn bài.
! Đọc đoạn 1 và đọc thầm câu hỏi


1 trả lời cho câu hỏi 1. Cụ ún làm


- Vài nhóm đọc trớc
lớp.


- 2 học sinh ngồi cạnh
đọc cho nhau nghe.
- Nghe giáo viên đọc
mẫu toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

suy nghĩ mê tín dị
đoan; giúp mọi ngời
hiểu cúng bái không
thể chữa khỏi bệnh, chỉ
có khoa học và bệnh
viện mới làm c iu
ú.


<b>4. Đọc diễn cảm:</b>


<b>III - Củng cố:</b>


nghề gì?


! c đoạn 2, thảo luận nhóm 2
trả lời câu hỏi 2. Khi mắc bệnh,
cụ ún đã chữa bệnh bằng cách
nào? Kết quả ra sao?


? V× sao bÞ sái thËn mà cụ ún


không chịu mổ, trốn bệnh viện về
nhà?


? Nhờ đâu mà cụ ún khỏi bệnh?


? Câu nói cuối bài, giúp em hiểu
cụ ún đã thay i nh th no?


- Giáo viên đa bảng phụ có viết
sẵn đoạn 3 vµ 4.


! 2 học sinh đọc nối tiếp 2 đoạn.
? Bạn đọc nh thế nào? Đã nhấn
giọng ở các từ ngữ chỉ thái độ của
ngời con, của cụ ún.


? Em học đợc gì ở giọng đọc của
bạn?


! Vài học sinh đọc lại.
! Thi đọc diễn cảm.


? Qua bài học em rút ra cho mình
bài học gì? Em sẽ làm gì khi cịn
thấy ai đó khi bị bệnh mà mời
ng-ời cúng bái cho khỏi bệnh?


- Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.


- Cơ chữa bênh bằng


cách cúng, bệnh không
thuyên giảm.


- Sợ mổ, và không tin
vào bác sĩ.


- Nhờ bệnh viện mổ lây
sỏi thận ra cho cô.


- Cụ đã hiểu thầy cúng
không thể chữa khỏi
bệnh, chỉ có thầy thuốc
mới làm đợc điều đó.


- Vài nhóm 2 học sinh
đọc bài.


- Lớp theo dõi, nhận xét
bạn đọc.


- Vài nhóm 2 học sinh
đọc lại bài.


- Khơng mê tín dị đoan,
vận động gia đình và
mọi ngời tin vào thầy
thuốc, vào khoa học.


<i><b>TiÕt 4</b></i>




Tập làm văn



Tả ngời


(<i>KiÓm tra viÕt</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Học sinh viết đợc một bài văn tả ngời hoàn chỉnh, thể hiện kết quả
quan sát chân thực và có cách diễn đạt trơi chảy.


<b>II - §å dïng dạy học:</b>


- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiÓm tra.


<b>III -</b> Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2. Híng dÉn häc sinh</b>
<b>lµm bµi kiĨm tra.</b>


<b>3. Häc sinh lµm bµi</b>
<b>kiĨm tra.</b>


<b>4. Cđng cố - dặn dò:</b>


- Trong cỏc tiết tập làm văn từ
tuần 12, các em đã đợc học về bài
văn miêu tả ngời. Trong tiết học


hôm nay, các em thực hành viết
một bài văn tả ngời hoàn chỉnh,
thể hiện kết quả đã học.


! Đọc 4 đề kiểm tra trong sách
giáo khoa.


* Nh¾c nhë:


<i>- Nội dung kiểm tra khơng xa lạ</i>
<i>với các em vì đó là những nội</i>
<i>dung các em đã thực hành luyện</i>
<i>tập. Tiết kiểm tra này các em dựa</i>
<i>vào dàn bài các em đã lập để viết</i>
<i>thành một bài văn hồn chỉnh.</i>


? Em có thể cho biết, em lựa chọn
đề bài nào?


! Líp lµm bài kiểm tra.


- Hết giờ giáo viên thu bài.


- Nhận xét và hớng dẫn học sinh
học ở nhà.


- Lắng nghe.


- 1 hc sinh c .



- Lắng nghe.


- Vài häc sinh tr¶ lời
theo ý kiến cá nhân.
- Lớp làm bài.


- Nộp bµi.


<b>ChiỊu </b>



<b> </b>

<i><b> TiÕt 2 </b></i>



<i><b> </b></i>

Đạo đức



Bµi 8 : Hợp tác với những ngời xung quanh


<b>I - Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cách thức hợp tác với ngời xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với ngời xung quanh trong việc học tập, lao động, sinh hoạt
hằng ngày.


- Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh và
khơng đồng tình với những ngời không biết hợp tác với ngời xung quanh.


<b>II - ChuÈn bÞ:</b>


- Thẻ màu phụ vụ cho hoạt động 3 tiết 1.


<b>III -</b> Hoạt động dạy học:



Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


* Hoạt động 1: Tìm
hiểu tranh tình huống:


* Hoạt động 2: Làm
bài tập 1 sgk.


! Quan s¸t 2 tranh sgk trang 25 và
thảo luận câu hỏi sau:


! N1, 2: Em có nhận xét gì về cách
tổ chức trồng cây của mỗi tổ trong
tranh.


! N3, 4: Với cách làm nh vậy, kết quả
trồng cây của mỗi tổ nh thế nào?
! Báo cáo.


* Cỏc bn t 2 ó biết cùng nhau
làm cơng việc chung: Ngời thì giữ
cây, ngời lấp đất, ngời rào cây ...
Để cây đợc trồng ngay ngắn, thẳng
hàng, cần phải biết phối hợp với
nhau. Đó là một biểu hiện của việc
hợp tác với những ngời xung
quanh.


! Đọc bài, nêu yêu cầu của bài.


! Thảo luận nhóm.


! Báo cáo.


* Để hợp tác tốt với ngời xung
quanh, các em cần phải phân công
nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc


- Cỏc nhúm tho lun
c lp.


- Đại diện c¸c nhãm
b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o
ln tríc líp, c¸c
nhãm kh¸c nhËn xÐt,
bæ sung ý kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Hoạt động 3: Bày tỏ
thái độ với bài tập 2.
- Nếu khơng biết hợp
tác thì công việc
chung sẽ gặp khó
khăn.


- Chỉ hợp tác với ngời
khác khi mình cần họ
giúp đỡ.


- ChØ nh÷ng ngêi kÐm
cái míi cần phải hợp


tác.


- Hợp tác trong công
việc giúp em học hỏi
đợc nhiều điều hay từ
ngời khác.


<b>III - Cñng cè:</b>


- Gv phát thẻ màu cho học sinh.
! Hs bày tỏ thái độ đồng ý bằng thẻ
màu đỏ; không đồng ý bằng thẻ
màu xanh; lỡng lự bằng thẻ màu
vàng.


- Gv dán từng ý kiến một lên bảng
và hỏi thái độ của học sinh. Nếu
đồng ý thì đại diện lên bảng dán
hoa màu đỏ; không đồng ý dán hoa
màu xanh.


! Trong khi gi¬ thẻ, kết hợp giải
thích vì sao em chän, v× sao em
không chọn.


- GV tổng kết.


! Đọc phần ghi nhí sgk.


- Hớng dẫn hoạt động nối tiếp.


- Nhận xét gi hc.


- Gv nhận thẻ.


- Nghe giáo viên hớng
dẫn luật ch¬i.


- Nghe gv nêu yêu cầu
và bày tỏ thái độ bằng
thẻ của mình.


- Gi¶i thÝch.


- Nghe.


- Vài học sinh đọc lại
phần ghi nhớ sách giáo
khoa.


<i><b>TiÕt 3</b></i>



Luyện từ và câu


Tỉng kÕt vèn tõ


<b>I - Mục đích u cầu:</b>


- Học sinh tự kiểm tra đợc vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng
nghĩa đã cho


- Học sinh tự kiểm tra đợc khả năng dùng từ của mình.



<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tËp 1. B¶ng phơ.


<b>III -</b> Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b> ! 4 học sinh lên bảng đặt câu với 1
từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>b - Bài mới</b>


* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:


<b>Bài 1:</b> Tự kiểm tra vốn
từ của mình.


a) - điều – son.
trắng – bạch.


xanh – biếc – lục.
hồng - o.


b) bảng đen.
mắt huyền .
ngựa ô.
mèo mun.


chó mực.
quần thâm.


từ: <i>nh©n hËu, trung thùc, dũng</i>
<i>cảm, cần cù.</i>


! Hc sinh dới lớp đọc các từ
đồng nghĩa, trái nghĩa với cỏc t
trờn.


- Gọi học sinh nhận xét bài làm
của bạn trên bảng. Giáo viên nhận
xét, cho điểm.


- Giới thiệu, ghi đầu bài.


! Lớp lấy vở bài tập ra tự làm bài.
- Gợi ý:


+ Bi 1a): Xp cỏc ting vo nhóm
đồng nghĩa, mỗi nhóm một dịng.
+ Bài 1b): Điền từ thích hợp vào
chỗ trống.


- Thời gian học sinh làm bài, giáo
viên ghi cách cho điểm lên bảng.
+ Bài 1a): Mỗi nhóm đồng nghĩa
đúng cho 1 điểm.


+ Bài 1b): Mỗi tiếng điền đúng


cho 1 điểm.


! Hết thời gian yêu cầu đổi bài,
chấm chéo.


- 4 học sinh c ni tip


- Lớp nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.


- Nhắc lại đầu bài.


- Lớp tự làm bài vào vở
bài tập.


- Lắng nghe hớng dẫn.


- Lớp lµm bµi vë bµi
tËp.


- Trao đổi bài, dựa vào
biểu điểm trên bảng


<b>Bµi 2:</b> Đọc bài văn sau:


- Giáo viên nhận xét khả năng
dùng từ của học sinh.


! 3 hc sinh nối tiếp đọc hết bài
văn sách giáo khoa. (mỗi lần


xuống dòng là một đoạn).


? Trong miêu tả ngời ta hay so
sánh. Em hãy đọc ví dụ về nhận
định này trong đoạn văn.


? So sánh thờng kèm theo nhân
hố. Ngời ta có thể so sánh nhân
hoá để tả bên ngoài, để tả tâm
trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận


chÊm bµi cho b¹n.


- 3 học sinh đọc hết bài.


- nh một con gấu, trái
đất đi nh một giọt nớc,
con lợn béo nh một quả
sim chín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 3:</b> Từ gợi ý của bài
văn trên, em hãy đặt
câu theo một trong
những yêu cầu dới đây.


<b>c- Cñng cè:</b>


định này?


? Trong quan sát để miêu tả, ngời


ta phải tìm ra cái mới, cái riêng,
khơng có cái mới, cái riêng thì
khơng có văn học. Phải có cái
mới, cái riêng bắt đầu tự sự quan
sát. Rồi mới đến cái riêng trong
tình cảm, trong t tởng. Em hãy lấy
ví dụ về nhận định này.


! 1 học sinh đọc đề bài.


! Lớp làm bài theo nhóm. 2 nhóm
đại diện làm bảng nhóm.


! Gắn bảng nhóm lên bảng, lớp
theo dõi, nhận xét.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Ví dụ: Dòng sông hồng nh một
dải lụa vắt ngang thành phố.


- Bộ Nga có đơi mắt trịn xoe, đen
láy trơng đến là đáng yêu.


- Nã lª tõng bíc chËm ch¹p nh
mét kỴ mÊt hån.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ.



con đị năm xa.


- Huy-gô thấy bầu trời
đầy sao giống nh cánh
đồng lúa chín, ở đó đã
bỏ quên lại một cái liềm
con là vành trăng non.
Mai-a-cốp-xki là ...
Ga-ga-rin thì lại thấy những
vì sao ...


- 1 học sinh đọc đề bài.
- Lớp thảo luận nhóm.
đại diện 2 nhóm làm
bảng nhóm. Lớp theo
dõi, nhận xét.


<i><b> Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009</b></i>


<i><b> TiÕt1</b></i>



Tập làm văn


Làm biên bản một vụ việc


<b>I - Mc ớch yờu cu:</b>


- Häc sinh nhËn ra sù gièng nhau, kh¸c nhau vỊ nội dung và cách trình
bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.


- Biết làm biên bản về một vụ việc.



<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III -</b> Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>A - KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>b - Bài mới</b>


* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:


<b>Bài 1:</b> Đọc bài văn sau
và trả lời câu hỏi:


- Trong bức tranh dân
gian <b>Đám cới chuột</b> có
cảnh đàn chuột phải
cống nạp mèo một con
chim và một con cá để
đám cới đi trót lọt. Em
hãy tởng tợng vụ ăn hối
lộ của mèo bị vỡ lở và
lập biên bn v vc vic
ú.


<b>Bài 2:</b> Giả sử em là bác
sĩ trùc phiªn cơ ón trèn
viƯn, dùa theo mÉu biªn



- Gọi học sinh đọc đoạn văn tả
hoạt ng ca mt em bộ.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


! Đọc yêu cầu và néi dung cđa bµi
tËp.


! Lµm viƯc theo cặp, trả lời câu
hỏi của bài.


! Học sinh trả lời.


- Giáo viên ghi nhanh lên bảng.
* Sự giống nhau:


- Ghi lại diễn biến để làm bằng
chứng.


- Phần mở đầu: Có Quốc hiệu, có
tên biên bản, tiêu ngữ.


- Phần chính: Cùng có ghi.


+ Thi gian, a im, thành phần
có mặt, nội dung sự việc.


- PhÇn kÕt: Cïng có ghi:
+ Ghi tên.



+ Chữ kí của ngời có trách nhiệm.
! Đọc yêu cầu và gợi ý bài tập 2.
! Lớp tự làm vở bài tập, 1 học sinh
làm bảng nhãm.


- 2 học sinh đọc bài, lớp
theo dõi, nhận xét.


- Nhắc lại đầu bài.


- 1 hc sinh c bi.


- 2 häc sinh ngåi canh
th¶o luËn.


- Nèi tiÕp nhau tr¶ lêi,
bỉ sung.


* Sự khác nhau:


- Biên bản cuộc họp có:
báo cáo, phát biểu.
- Biên bản một vụ việc
có: lời khai của những
ngời có mặt.


- 2 học sinh đọc u cầu
và gợi ý.



- Líp lµm vở bài tập, 1
bản bài tËp 1, em h·y


lËp biên bản về sự việc
này.


<b>c - Củng cố:</b>


- Gắn bảng nhóm, cả lớp theo dõi,
nhận xét.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về nhà hoàn thành
biên bản và chuẩn bị bài học sau.


hc sinh đại diện làm
bảng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×