Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Triển khai hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP vào công tác quản lý của tập đoàn điện lực việt nam EVN (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.6 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................7
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI
HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC CHO DOANH NGHIỆP (ERP)
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Giới thiệu tổng quát về một hệ thống ERP ..... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ERP ......................... Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Vai trị của triển khai ERP trong cơng tác quản lý của doanh nghiệpError! Bookmar
1.2 Quá trình triển khai hệ thống ERP trong doanh nghiệpError!

Bookmark

not defined.
1.2.1 Quy trình triển khai hệ thống ERP ........... Error! Bookmark not defined.

1.2.2 Tiêu chí và phương pháp đánh giá triển khai dự án ERPError! Bookmark not define
1.2.3 Các điều kiện cần và đủ để có thể triển khai thành cơng ERP trong
doanh nghiệp ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Bài học kinh nghiệm từ một số dự án triển khai ERP ở Việt Nam ..... Error!
Bookmark not defined.

1.3.1 Triển khai hệ thống ERP của Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)Error! Bookma
1.3.2 Triển khai hệ thống ERP tại Công ty SAVIMEXError! Bookmark not defined.


1.3.3 Bài học kinh nghiệm triển khai hệ thống ERP cho Tập đoàn Điện lực
Việt Nam ............................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH TRIỂN KHAI ERP VÀO CƠNG TÁC
QUẢN LÝ CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
THÍ ĐIỂM.................................................................... Error! Bookmark not defined.


2.1 Giới thiệu chung về EVN và quy trình ERP triển khai ở EVN........... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1 Giới thiệu chung về EVN và sự cần thiết phải có một phương thức quản
lý mới tại EVN ................................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2 Quy trình triển khai dự án ERP của Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN)Error! Bookma
2.2 Đánh giá quá trình triển khai hệ thống ERP vào EVN giai đoạn thí điểm.
Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Đánh giá tiến độ triển khai các bước triển khai dự án ERP của EVN trong
giai đoạn thí điểm .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Đánh giá chất lượng các bước triển khai dự án ERP của EVN trong giai
đoạn thí điểm. .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Đánh giá tác động giữa kỳ của triển khai hệ thống ERP hay đánh giá kết
quả đạt được do hệ thống ERP đem lại ............. Error! Bookmark not defined.
2.3 Đánh giá các điều kiện cần và đủ để triển khai thành công dự án ERP
của EVN. ................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.1 Các điều kiện cần để triển khai hệ thống ERP của EVN.Error! Bookmark not defin

2.3.2 Đánh giá các điều kiện đủ để triển khai thành công ERPError! Bookmark not defin
2.4 Đánh giá chung về thực trạng triển khai ERP vào cơng tác quản lý của
EVN trong giai đoạn thí điểm ................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1 Kết quả đạt được ....................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.2 Vấn đề tồn tại và nguyên nhân ................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TRIỂN KHAI ERP CỦA TẬP ĐOÀN
ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN NHÂN RỘNGError! Bookmark
not defined.
3.1 Các phƣơng án đặt ra cho việc triển khai ERP ở giai đoạn nhân rộng
của EVN .................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.1 Đánh giá các phương án có thể xảy ra trong giai đoạn tiếp theoError! Bookmark no

3.1.2 Những vấn đề đặt ra trước khi thực hiện giai đoạn tiếp theo của dự án.Error! Bookm
3.1.3 Mục tiêu cần thực hiện cho giai đoạn hai của dự ánError! Bookmark not defined.


3.1.4 Lộ trình triển khai ERP giai đoạn nhân rộngError! Bookmark not defined.
3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả triển khai ERP cho
giai đoạn tiếp theo theo phƣơng án đã lựa chọn. .. Error! Bookmark not defined.

3.2.1 Giải pháp xử lý về cách tiếp cận triển khai dự án trong giai đoạn haiError! Bookmar
3.2.2 Giải pháp về nguồn nhân lực của dự án ... Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Giải pháp về hạ tầng công nghệ................ Error! Bookmark not defined.

3.2.4 Giải pháp về công tác lập kế hoạch, quản trị rủi ro của dự ánError! Bookmark not d

3.2.5 Giải pháp về cải thiện mức độ đáp ứng yêu cầu của hệ thốngError! Bookmark not d
3.3 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy việc triển khai dự án ERP đạt hiệu quả
tốt nhất cho Tập đoàn điện lực Việt Nam ............. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC1:MẪUBẢNGCÁC CÂUHỎIKHẢOSÁTError!


Bookmark

not

defined.
PHỤ LỤC2:BẢNGTỔNGHỢP KẾTQUẢ KHẢOSÁTError! Bookmark not
defined.
PHỤLỤC3:DANHSÁCHCÁNHÂNTHAMGIAKHẢOSÁTError!

Bookmark

not defined.
PHỤ LỤC 4: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH DỰ ÁN GIAI ĐOẠN TRIỂN
KHAI THÍ ĐIỂM .................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

1

ERP

Hệ thống hoạch định nguồn lực của doanh nghiệp

2


EVN

Tập đoàn điện lực Việt Nam

3

QLDA

4

PYTHIS

Công ty cổ phần công nghệ mới Kim tự tháp Việt Nam

5

EVNIT

Trung tâm cơng nghệ thơng tin của Tập đồn điện lực Việt Nam

6

TNCN

Tiếp nhận công nghệ

7

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

8

MTV

Một thành viên

9

PILOT

10

Diễn giải

Quản lý dự án

Giai đoạn triển khai thí điểm

ROLL – OUT Giai đoạn triển khai diện rộng

11

CRP

Tổ chức thực hiện trình diễn ứng dụng

12


UAT

Kiểm tra chấp nhận hệ thống


13

QTTL

14

FMIS/MMIS

15

MRP

16

Data center

Quy trình tương lai
Hệ thống thơng tin quản lý Tài chính – vật tư hàng hóa của
Tập đồn điện lực Việt Nam
Hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
Trung tâm dữ liệu


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các bước thực hiện trong giai đoạn vận thành thực tếError!


Bookmark

not defined.
Bảng 1.2: Đánh giá việc triển khai ERP vào doanh nghiệp thành công theo Alexis Leon
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1: Thời gian thực hiện các bước triển khai dự án FMIS/MMIS ........... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Đánh giá mức độ đầy đủ và chính xác của dữ liệu chuyển đổi vào hệ
thống ERP ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Đánh giá những lợi ích cụ thể sau khi vận hành thực tế hệ thống ERP thí
điểm 32 đơn vị........................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Tổng hợp đánh giá việc triển khai ERP vào quản lý của EVN ........ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Lộ trình triển khai hệ thống ERP giai đoạn hai của dự án FMIS/MMIS
................................................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Quy trình triển khai dự án ERP ................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.1: Quy trình triển khai PAIM cho EVN ........ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2: So sánh thời gian triển khai thực tế các bước dự án FMIS/MMIS với kế hoạch
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3: Đánh giá thời gian đào tạo hệ thống ERP cho người dùng chính ..... Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.4: Đánh giá khả năng hỗ trợ cơng tác quản lý của hệ thống ERP đối với ban
lãnh đạo khi vận hành thực tế ................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.5: Đánh giá mức độ đáp ứng của hệ thống ERPError!

Bookmark


not

defined.
Hình 2.6: Đánh giá yếu tố nhân sự Ban quản lý dự án FMIS/MMIS ............... Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.7: Đánh giá yếu tố nhân sự của đội TNCN qua các giai đoạn dự án .... Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.8: Đánh giá việc sử dụng hệ thống ERP trong xử lý nghiệp vụ............ Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.9: Đánh giá yếu tố nhân sự của nhà thầu PYTHISError!

Bookmark

not

defined.
Hình 2.10: Đánh giá sự hợp lý thời gian triển khai hệ thống ERPError! Bookmark
not defined.
theo từng bước thực hiện........................................... Error! Bookmark not defined.


8

TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƢƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI HỆ
THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC CHO DOANH NGHIỆP (ERP)
Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp - Enterprise Resource Planning
(ERP) là một thuật ngữ được dùng liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp, được
phần mềm máy tính hỗ trợ, để giúp cho doanh nghiệp quản lý các hoạt động quan trọng,

then chốt, bao gồm: tài chính kế tốn, quản lý mua hàng, quản lý bán hàng, quản lý tồn
kho, hoạch định và quản lý sản xuất, giá thành, quản lý quan hệ với khách hàng, v.v…
Mục tiêu tổng quát của hệ thống này là đảm bảo các nguồn lực thích hợp của doanh
nghiệp như nhân lực, vật tư, máy móc và tài chính sẵn có với số lượng cần thiết khi sử
dụng, thơng qua các công cụ hoạch định và lập kế hoạch. Khi thực hiện ứng dụng ERP,
mọi hoạt động của một doanh nghiệp đều được thực hiện trên một hệ thống duy nhất.
Theo Alexis Leon (2000), một hệ thống ERP thường có những đặc điểm đặc trưng
như sau:Tính tích hợp; Tính làm chủ cơng nghệ;Tính quy tắc;Tính tránh nhiệm rõ ràng;
Tính liên kết.
Vai trị của triển khai ERP trong cơng tác quản lý của doanh nghiệp: Giảm
thiểu sai sót về dữ liệu; Tăng tốc độ luồng công việc; Dữ liệu đồng bộ, tập trung; Dễ dàng
quản lý và kiểm sốt.
Quy trình triển khai hệ thống ERP:
+ Giai đoạn một: Lựa chọn giải pháp ERP
+ Giai đoạn hai: Lựa chọn nhà cung cấp giải pháp ERP
+ Giai đoạn ba: Lập kế hoạch dự án
+ Giai đoạn bốn: Thực hiện tư vấn giải pháp
+Giai đoạn năm: Xây dựng hệ thống, triển khai và chuyển giao
+Giai đoạn sáu: Đưa hệ thống vào vận hành thực tế
+ Giai đoạn bảy: Hỗ trợ và bảo trì hệ thống (hậu triển khai)
Tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá triển khai dự án ERP


9
+ Đánh giá tiến độ thực hiện của từng bước và tiến độ thực hiện chung của giai
đoạn thí điểm
+ Chất lượng công việc của triển khai trong mỗi bước trong quy trình
+ Tác động giữa kỳ của triển khai hệ thống ERP hay đánh giá kết quả đạt được do
hệ thống ERP đem lại cho doanh nghiệp
Các điều kiện cần và đủ để có thể triển khai thành cơng ERP trong doanh

nghiệp:
+ Điều kiện về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
+ Điều kiện về nhân lực
+ Giải pháp ERP được lựa chọn của doanh nghiệp.
+ Nhà cung cấp giải pháp ERP
+ Chất lượng của kế hoạch triển khai dự án
+ Sự tham gia của ban lãnh đạo.
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH TRIỂN KHAI ERP
VÀO CƠNG TÁC QUẢN LÝ CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRONG
GIAI ĐOẠN THÍ ĐIỂM
Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 562/QĐ-TTg
ngày 10/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị thuộc Bộ
Năng lượng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam có ngành, nghề kinh doanh chính là: sản xuất, truyền
tải, phân phối và kinh doanh mua bán điện năng; chỉ huy điều hành hệ thống sản xuất,
truyền tải, phân phối và phân bổ điện năng trong hệ thống điện quốc gia; xuất nhập khẩu
điện năng; đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện; quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo
dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, cơ khí, điều khiển, tự động hóa thuộc dây
truyền sản xuất, truyền tải và phân phối điện, cơng trình điện; thí nghiệm điện.
Quy trình triển khai dự án ERP của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN)


10
Việc triển khai ERP của EVN đã được chính thức khởi động vào tháng 6/2008
với tên gọi “Dự án Cung cấp, lắp đặt và triển khai Hệ thống thông tin Tài chính và
Vật tƣ Hàng hóa tích hợp – FMIS/MMIS.” Trước tiên, EVN đã xác định nhu cầu cần
thiết phải áp dụng ERP trong quản lý của Tập đoàn.
Sau một quá trình dài chuẩn bị, lựa chọn nhà cung cấp, EVN đã lựa chọn nhà thầu
INDRA. Tuy nhiên, việc lựa chọn nhà thầu này chưa được thực hiện trên cơ sở đánh giá
đầy đủ, cụ thể về nhà cung cấp, nhà thầu thiếu năng lực thực hiện nên dự án đã phải tạm

dừng khi mới chỉ bắt đầu được 6 tháng. Sau thất bại ban đầu, hơn 2 năm sau, EVN đã
thành lập Ban quản lý dự án trực tiếp do Tập đồn điều hành và chỉ định Phó Tổng
Giám đốc là Đinh Quang Tri làm giám đốc dự án, khiêm trưởng ban. EVN cũng thay
đổi đơn vị tư vấn triển khai giải pháp ERP, với tiêu chí đầu tiên là chọn nhà thầu trong
nước đồng thời là đơn vị có đầy đủ năng lực và nhiều năm kinh nghiệm triển khai
ERP. Đơn vị đã trúng thầu thành công là Công ty Cổ phần Công nghệ mới Kim tự
tháp Việt Nam (PYTHIS). Công ty Cổ phần Công nghệ mới Kim tự tháp trở thành đối
tác mới của INDRA, có thể tiếp tục triển khai dự án IFMMIS cho Tập đoàn Điện lực
Việt Nam. Ngoài ra, dự án IFMMIS lúc này được đổi tên, với cái tên mới là
FMIS/MMIS (Financial Management Information System and Materials Management
Information System) - Hệ thống thông tin Tài chính và Vật tư Hàng hóa tích hợp của
Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Ngày 11/02/2011 tại Hà Nội, Tập đoàn điện lực Việt
Nam (EVN) đã cùng với Công ty Cổ phần Công nghệ mới Kim tự tháp Việt Nam
(PYTHIS) tái tổ chức và khởi động lại dự án trên. Việc khởi động lại dự án này mang
tính chất làm mới chứ khơng mang tính chất kế thừa lại những gì đã thực hiện được
trong giai đoạn 2008. Do đó, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ đánh giá thực
trạng dự án sau khi PYTHIS tiếp tục thực hiện triển khai hệ thống ERP cho EVN vì thời
gian thực tế từ khi bắt đầu triển khai ERP tại EVN đã được thực hiện trong 1 khoảng thời
gian dài về trước. Đồng thời, luận văn sẽ đánh giá thực trạng triển khai dự án theo từng
quy trình triển khai mà EVN tiếp cận được nêu ở mục trên. Bước đầu, ERP do PYTHIS
triển khai được tiến hành giai đoạn một là giai đoạn thí điểm. Sau khi thí điểm, ERP mới
được nhân rộng trên tồn hệ thống EVN. Chính bởi vậy, luận văn sẽ nghiên cứu thực


11
trạng triển khai dự án trong giai đoạn thí điểm để rút ra những bài học kinh nghiệm để
thực hiện thành công dự án trong giai đoạn triển khai trên toàn hệ thống.
Giải pháp ERP mà EVN lựa chọn để triển khai là Oracle E Business Suite
(Oracle EBS) nên phương thức để triển khai dự án ERP phải được tuân theoquy trình
triển khai theo dịng quy trình (AIM for Business Flows–ABF) của Oracle. AIM

(Oracle’s Application Implementation Methodology) là phương pháp triển khai ứng
dụng Oracle đã được chứng minh, được lặp lại và thành công trong việc triển khai
Oracle cho nhiều ngành khác nhau. Tuy nhiên, do quy trình nghiệp vụ, hệ thống kế tốn
của doanh nghiệp Việt Nam có sự khác biệt với quốc tế, nhà thầu PYTHIS đã thực hiện việc
xây dựng lại việc tiếp cận quy trình triển khai ERP riêng cho dự án EVN, vẫn đảm bảo dựa
trên quy trình chuẩn của phương pháp AIM nhưng phù hợp với đặc thù riêng của EVN.
Quy trình triển khai này thể hiện qua 5 bước như sau:
- Xác định yêu cầu
- Thiết kế giải pháp
- Xây dựng
- Chuyển giao
- Đưa vào vận hành
Đánh giá quá trình triển khai hệ thống ERP vào EVN giai đoạn thí điểm.
Một là, kết quả đạt đƣợc
Trong giai đoạn thực hiện thí điểm, dự án triển khai ERP của EVN đã đạt được kết
quả cụ thể như sau:
 Về mặt tiến độ dự án
Một số bước trong giai đoạn triển khai ERP, EVN đã biết rút kinh nghiệm từ
những sai sót các bước trước nên hồn thành vượt tiến độ. Điển hình là việc xây dựng tài
liệu kịch bản kiểm tra quy trình, tài liệu hướng dẫn sử dụng, do có sự hỗ trợ từ bên thứ
ba, lần đầu tiên kể từ khi thực hiện triển khai dự án ERP cho EVN, tiến độ thực hiện cơng
việc này đã hồn thành trước thời hạn sớm 1 tháng.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn khi thực hiện dự án nhưng EVN đã yêu cầu dồn tổng
lực mọi mặt để có thể đưa hệ thống ERP nhà máy thủy điện Hịa Bình vào vận hành đúng


12
theo kế hoạch. Với hy vọng việc đưa một đơn vị đầu tiên vào vận hành đúng tiến độ,
EVN cũng muốn tạo tiền đề để các đơn vị tiếp theo có thể vận hành đúng kế hoạch.
 Về chất lượng công việc của từng bước

Dựa vào những đánh giá, phân tính ở trên, bước Xác định yêu cầu trong giai đoạn
một là đạt chất lượng tốt nhất. Bộ tài liệu quy trình nghiệp vụ tương lai được chấp nhận
và phê duyệt đã làm tốt nhiệm vụ kim chỉ nam để các đơn vị dựa vào đó để thực hiện các
quy trình nghiệp vụ thực tế trên hệ thống ERP, tránh trường hợp các đơn vị trong cùng
một Tập đoàn mà cách thức xử lý nghiệp vụ lại khác nhau.
Tại bước Thiết kế giải pháp, do tiến độ dự án cần đẩy nhanh, EVN đã chỉ yêu cầu
nhà thầu PYTHIS xây dựng đến bộ tài liệu Thiết kế giải pháp ở mức tạm chấp nhận và
vẫn yêu cầu thay đổi, bổ sung ở các giai đoạn tiếp theo.
Tại bước Xây dựng hệ thống, dưới sự nỗ lực từ phía nhà thầu PYTHIS, ban lãnh đạo
của EVN, bộ tài liệu Kịch bản kiểm thử quy trình hệ thống và hướng dẫn sử dụng hệ thống
đã được hoàn thành, nhưng do hệ thống ERP vẫn chưa đạt hiệu quả tốt nhất nên những tài
liệu này vẫn phải thay đổi, bổ sung nếu có sự thay đổi về hệ thống.
Tại bước chuyển giao hệ thống ERP, EVN đã có một quyết định tương đối khá sai
lầm khi rút ngắn thời gian đào tạo sử dụng hệ thống của người dùng xuống, dẫn tới chất
lượng khi thực hiện kiểm thử chấp nhân hệ thống (UAT) bị ảnh hưởng. Ngồi việc đưa
hệ thống vẫn cịn đang hồn thiện để kiểm thử, việc người dùng khơng thể kiểm soát hệ
thống một cách tốt nhất đã khiến việc kiểm thử gặp nhiều khó khăn, tiến độ dự án tại
bước này bị kéo dài.
Tại bước Vận hành chính thức 32 đơn vị thí điểm, kết quả đáng khen ngợi nhất ở
đây là việc đưa 2 đơn vị vào vận hành đúng theo kế hoạch là Công ty thủy điện Hịa Bình
và Cơng ty mẹ tập đồn điện lực Việt Nam. Tuy nhiên, do chưa thể lường hết được các
nghiệp vụ thực tế, đi kèm với hệ thống vẫn đang tiếp tục được nhà thầu PYTHIS hiệu
chỉnh dẫn tới việc đưa vào vận hành các đơn vị còn lại đều gặp nhiều khó khăn.
 Kết quả chung so với mục tiêu đã đặt ra
Mục tiêu của dự án triển khai hệ thống ERP là nâng cao năng lực quản lý tài


13
chính, vật tư của Tập đồn điện lực Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế. Hệ thống
FMIS/MMIS với những tính năng cốt lõi nhất của giải pháp ERP sẽ giúp EVN và các

đơn vị trực thuộc có thể phát triển các hệ thống thông tin đặc thù khác trong tương lai mà
vẫn đảm bảo tương thích với hệ thống ERP đã triển khai.
Thực hiện chỉ đạo của Ban chỉ đạo dự án bao gồm ban lãnh đạo Tập đoàn điện lực
Việt Nam và lãnh đạo phía nhà thầu PYTHIS, dự án đã tái khởi động thành cơng và hồn
thành mục tiêu đưa hệ thống vào vận hành 32 đơn vị thí điểm đầu tiên với 10 phân hệ
nghiệp vụ, trong đó có 5 đơn vị là Cơng ty thủy điện Hịa Bình, Cơ quan Tập đồn điện
lực Việt Nam, Văn phịng tập đồn điện lực Việt Nam, Tổng cơng ty truyền tải điện quốc
gia, Công ty truyền tải điện 1 đã thay thế hoàn toàn hệ thống FMIS cũ (cut-off hệ thống)
và 27 đơn vị còn lại vẫn tiếp tục chạy song song hai hệ thống FMIS cũ và hệ thống ERP.
Ngồi ra, dự án cịn xây dựng thành cơng 02 trung tâm dữ liệu theo phương thức
quản lý dữ liệu tập trung bao gồm 01 trung tâm dữ liệu đặt tại Hà Nội và 01 trung âm dữ
liệu đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh. Về mặt hạ tầng công nghệ thông tin của dự án,
đường truyền tại 32 đơn vị thuộc phạm vi triển khai dự án đều đã kết nối mạng WAN với
Tập đồn và có tốc độ ổn định.
Phía nhà thầu PYTHIS đã kết hợp cùng với Ban quản lý dự án FMIS/MMIS xây
dựng các mẫu chuyển đổi dữ liệu theo từng phân hệ để đảm bảo việc chuẩn hóa dữ liệu
đầy đủ thơng tin và chính xác. Dữ liệu nghiệp vụ của EVN được chuẩn hóa một cách đầy
đủ nhất và chính xác nhất.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng triển khai hệ thống ERP trong cơng tác quản lý của
Tập đồn điện lực Việt Nam trong giai đoạn triển khai thí điểm 32 đơn vị, Ban quản lý dự
án FMIS/MMIS đã thực hiện một báo cáo tổng hợp đánh giá khái quát những kết quả cụ
thể theo từng giai đoạn triển khai của dự án ở trình bày ở phụ lục 5 trong luận văn này.
Hai là, vấn đề tồn tại và nguyên nhân
Dự án triển khai hệ thống hoạch định nguồn lực (ERP) trong cơng tác quản lý của
Tập đồn điện lực Việt Nam đã đạt được những kết quả to lớn, nhưng dự án vẫn cịn tồn
đọng những vấn đề khơng thể phủ nhận.
Những vấn đề tồn tại


14

 Về tiến độ dự án
Tiến độ tổng thể thực hiện dự án giai đoạn thí điểm so với kế hoạch đặt ra thì giai
đoạn này đã kéo dài thêm 10 tháng. Thực tế, để tạo nền tảng cho việc xây dựng và vận
hànhtheo đúng một quy trình ngay từ đầu, EVN đã chấp nhận đánh đổi hai bước đầu tiên
của giai đoạn thí điểm là xác định yêu cầu và thiết kế giải pháp với tổng tiến độ kéo dài
lên tới 4 tháng. Đây là hai bước xây dựng quy trình tổng thể nghiệp vụ, được áp dụng cho
tồn bộ các đơn vị của EVN khi thực hiện hệ thống ERP. Tuy nhiên, đến bước thứ ba,
EVN lại quyết định thực hiện điều chỉnh kế hoạch để chạy theo tiến độ dự án, dẫn tới hệ
quả đưa hệ thống vào kiểm thử chấp nhận và vận hành ở bước thứ tư và bước thứ năm
còn gặp rất nhiều tồn đọng, dẫn tới tiến độ dự án ở phải kéo dài gần 9 tháng để có thể kết
thúc giai đoạn thí điểm.
Dự án triển khai hệ thống hoạch định nguồn lực cho doanh nghiệp (ERP) của Tập
đoàn điện lực Việt Nam là một trong những dự án ERP lớn nhất của Việt Nam. Ban lãnh
đạo của EVN đã tiến hành chuẩn bị tốt nhất mọi điều kiện về cơ sở hạ tầng, nhân lực,
ngân sách để thực hiện đưa hệ thống hoạch định nguồn lực của doanh nghiệp (ERP) vào
trong cơng tác quản lý của mình. Tuy nhiên, EVN đã chuẩn bị rất kỹ cho dự án ERP
nhưng trong giai đoạn thí điểm 32 đơn vị đầu tiên, tiến độ về mức dự án lại bị kéo dài so
kế hoạch gần 2 năm.
 Về chất lượng các bước tiến hành
- Tại bước thiết kế hệ thống, phía nhà thầu PYTHIS phải thực hiện xây dựng kế
hoạch chuyển đổi dữ liệu và chiến lược kiểm tra sau khi đã hoàn tất việc xây dựng tài liệu
thiết kế giải pháp. Tuy nhiên, lại thực hiện triển khai song song các bước với nhau. EVN
đã thực hiện làm tắt hoặc làm song song các bước dẫn đến ảnh hưởng nhiều đến chất
lượng dự án trong các bước tiếp theo.
- Theo với khối lượng quy trình nghiệp vụ của mỗi phân hệ cùng với một hệ thống
mới hoàn toàn, thời gian đào tạo người dùng quá ngắn nên không đảm bảo chất lượng
bước này. Người dùng chỉ kịp nắm bắt sơ qua về hệ thống, làm việc trên hệ thống tuân
theo người đứng lớp đào tạo, chứ không chủ động việc sử dụng hệ thống. Điều này đã
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dự án khi người sử dụng khơng thể kiểm sốt được hệ



15
thống, trong khi mục tiêu cuối cùng khi thực hiện triển khai ERP nhằm phục vụ công việc
hàng ngày cho người dùng.
- Tại bước vận hành chính thức, do quá trình triển khai hệ thống ERP của EVN là
quá trình vừa xây dựng vừa chuyển giao đồng thời lại vừa vận hành nên chất lượng hệ
thống tại đưa thời điểm sử dụng chính thức chưa thực sự tối ưu.
 Về hiệu quả của dự án
- Theo kết quả nhận được, có khoảng 93% đánh giá cho rằng hệ thống mới chỉ hỗ
trợ được một phần yêu cầu của Ban lãnh đạo. Các báo cáo tổng hợp, hợp nhất lên Tổng
công ty vẫn có một số chỉ tiêu mà hệ thống ERP chưa đáp ứng được mà cần có sự tính tốn
thủ cơng bên ngồi hệ thống rồi mới tổng hợp lên báo cáo cuối cùng. Ngoài ra, hiệu năng
các báo cáo trên hệ thống còn chậm, thời gian chạy báo tương đối lâu cũng làm giảm tính
nhanh chóng.
- Theo đánh giá mức độ đáp ứng của hệ thống ERP từ phía người dùng trực tiếp,
chỉ có 2% người dùng cho rằng hệ thống ERP hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu mong
muốn; 66% người dùng cho rằng hệ thống ERP đã đáp ứng được một phần so với yêu cầu
đặt ra và 32% người dùng cho rằng hệ thống chưa đáp ứng.
Mục tiêu của việc triển khai hệ thống ERP của Tập đoàn điện lực Việt Nam là
xây dựng một thay đổi phương thức quản lý toàn diện về nguồn lực thông qua hệ
thống báo cáo đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, sau khi kết thúc giai đoạn một của
dự án, mức độ đáp ứng của hệ thống ERP cịn tồn tại những điểm chính sau đây:
- Hệ thống ERP chưa lập được hai báo cáo tài chính quan trọng là báo cáo Lưu
chuyển tiền tệ và Báo cáo thuyết minh tài chính.
- Các báo cáo quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế chưa được xây dựng.
- Các báo cáo tổng hợp và hợp nhất dữ liệu của Tổng cơng ty, Tập đồn chưa
được hồn thiện.
- Những u cầu bổ sung liên quan tiện ích khi sử dụng của người dùng chưa
được tối ưu hóa.
- 27/32 đơn vị thuộc phạm vi dự án giai đoạn một vẫn phải vận hành song song hai hệ

thống cũ và mới, chứng tỏ độ tin cậy của hệ thống ERP chưa đạt được 100%.


16
Mức độ đáp ứng một cách tối ưu nhất của hệ thống ERP để hệ thống thân thiện
hơn với người dùng chưa thực sự cao. Điều này dẫn đến tiến độ bị kéo dài là người dùng
tại các đơn vị mất rất nhiều thời gian để thao tác, sử dụng hệ thống trong cơng việc
nghiệp vụ hàng ngày. Ngồi ra, khi người dùng nhập sai thì việc sửa lỗi cũng rất lúng
túng, khơng chủ động được việc kiểm sốt lỗi, bị phụ thuộc vào đội hỗ trợ dự án từ xa.
Nguyên nhân của những tồn tại
 Về nhân lực
Nhân sự triển khai dự án của Tập đoàn điện lực Việt Nam, cụ thể là đội tiếp nhận
công nghệ EVNIT vẫn còn hạn chế về năng lực, số lượng quá mỏng. Việc tiếp nhận hệ
thống từ phía nhà thầu PYTHIS chuyển giao chưa thể chủ động để có thể triển khai một
đơn vị mới. Việc xây dựng hệ thống vận hành đều là 100% nhân sự nhà thầu PYTHIS
thực hiện thiết lập hệ thống, phía bên EVNIT chưa có nhân sự có thể thực hiện cơng việc
này. Ngun nhân chính dẫn tới việc này là do trong quá trình triển khai giai đoạn một
của dự án, nhân sự của đội tiếp nhận cơng nghệ khơng chủ động học hỏi từ phía nhà thầu
PYTHIS, thậm chí có tư tưởng “ỷ lại”. Hay khi thực hiện chuyển giao công nghệ, đội tiếp
nhận công nghệ của EVN không nắm bắt hết được những công nghệ nào cần chuyển
giao, cần bàn giao tài liệu nào và chất lượng tài liệu bàn giao có đáp ứng được u cầu
khơng?
Đội ngũ tư vấn phía nhà thầu PYTHIS chưa đủ mạnh, số lượng tư vấn chính có
năng lực tốt quá ít, tư vấn giải pháp tập trung vào 05 người và khơng có người kiểm
sốt được hết tồn bộ giải pháp của toàn dự án. Ngoài ra, số lượng nhân sự bổ sung
trong quá trình triển khai dự án cịn trẻ, chưa có kinh nghiệm nên cũng dẫn đến dự án bị
chậm tiến độ. Nguyên nhân dẫn tới chất lượng nhà thầu PYTHIS bị hạn chế là do tình
hình kinh tế khó khăn, phía nhà thầu sa sút về tài chính, thể hiện thơng qua việc chi trả
lương và các đãi ngộ với nhân viên không được đảm bảo, dẫn tới những tư vấn cao cấp,
giàu kinh nghiệm của công ty xin nghỉ việc, chỉ tuyển được những nhân viên mới ra

trường, chưa có kinh nghiệm. Điều này dẫn đến tình trạng nguồn nhân lực phía nhà
cung cấp giải pháp ERP yếu kém cả chất lượng và số lượng.
Ban quản lý dự án FMIS/MMIS cịn gặp nhiều khó khăn trong quá trình trao đổi


17
thống nhất nghiệp vụ của dự án, rà soát nghiệp vụ, kiểm tra hệ thống, xác định tính đúng
đắn và đáp ứng của giải pháp. Người dùng chính tại các đơn vị tham gia dự án không
nắm được hết phần nghiệp vụ được giao, chưa có hình dung về hệ thống dẫn đến khó
khăn trong q trình tham gia góp ý quy trình nghiệp vụ và kiểm thử hệ thống. Chính vì
điều này việc thống nhất quy trình nghiệp vụ, giải pháp giữa ba bên nhà thầu, ban quản lý
dự án, đơn vị gặp nhiều khó khăn, mất rất nhiều thời gian để thống nhất vấn đề. Mặt
khác, việc sử dụng hệ thống ERP của người dùng chính tại đơn vị cịn gặp rất nhiều khó
khăn, thao tác trên hệ thống cịn chậm, vẫn xảy ra nhiều sai sót cũng là một vấn đề dẫn
đến tiến độ dự án bị ảnh hưởng. Nguyên nhân chủ yếu là do năng lực hiểu biết về hệ
thống Oracle EBS của cán bộ Ban quản lý dự án của EVN nhiều hạn chế, dẫn tới thời
gian chốt hồn thành cơng việc theo từng giai đoạn bị kéo dài. Về phía người dùng chính
của 32 đơn vị, dù đã tham các buổi đào tạo hệ thống nhưng họ vẫn rất còn bỡ ngỡ do thời
gian đào tạo ngắn. Ngoài ra, do cách thức sử dụng ngơn ngữ, quy trình vận hành của hệ
thống ERP khác với hệ thống FMIS cũ dẫn tới bị bỡ ngỡ trong việc sử dụng hệ thống
ERP.
Như vậy, vấn đề chất lượng và số lượng nhân sự tham gian dự án từ ba bên: nhà
thầu, đội TNCN, Ban quản lý dự án còn nhiều mặt hạn chế, yếu kém cần phải được nâng
cao trong giai đoạn tiếp theo. Đánh giá về chất lượng và số lượng nhân sự tham gia dự án
chỉ đạt được mức xấp xỉ 50% là đáp ứng yêu cầu của công việc. Con số này là rất đáng
báo động đối với một dự án ERP lớn như ở EVN.
 Về hạ tầng công nghệ thông tin
Dự án FMIS/MMIS kết thúc giai đoạn một triển khai 32 đơn vị thí điểm, hệ thống
hạ tầng cơng nghệ thơng tin của dự án vẫn còn những vấn đề tồn đọng cần giải quyết
ngay. Mặc dù, dự án đã xây dựng thành cơng 2 trung tâm dữ liệu nhưng chỉ có trung tâm

dữ liệu 1 đặt tại 18 Trần Nguyên Hãn, Hà Nội đảm bảo các điều kiện vận hành của hệ
thống, trung tâm dữ liệu 2 tại miền Nam không đảm bảo điều kiện vận hành, các trang
thiết bị liên quan phần lớn đã hư hỏng.
Hiện tại, toàn bộ 32 đơn vị đã đưa hệ thống ERP vào vận hành thực tế chỉ chạy
trên một máy chủ Sun T52, nhưng dự án chưa có máy chủ sao lưu dữ liệu dự phòng cho


18
máy chủ hiện tại. Trong trường hợp máy chủ Sun T52 gặp phải sự cố, toàn bộ 32 đơn vị
phải tạm dừng thực hiện mọi hoạt động, ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của
đơn vị.
Nguyên nhân dẫn tới tồn đọng về hạ tầng công nghệ thông tin của hệ thống ERP ở
EVN là do trung tâm dữ liệu thứ 2 đặt tại miền Nam khơng có nhân sự thường xuyên
kiểm tra và bảo trì các trang thiết bị liên quan. Khi xảy ra vấn đề ở trung tâm dữ liệu thứ
2, đội hệ thống của bên EVN mới chỉ thực hiện sửa chữa sơ bộ để có thể vận hành tiếp mà
không đề xuất thay thế những trang thiết bị đã cũ. Ngồi ra, trong q trình triển khai dự án
chưa xây dựng thiết kế tổng thể hạ tầng hệ thống máy chủ. Mặt khác, do sự chủ quan từ
phía EVN và nhà thầu PYTHIS, khơng thực hiện kiểm thử hiệu năng tổng thể toàn hệ
thống nên trước khi đưa vào vận hành toàn bộ 32 đơn vị chưa khẳng định được năng lực
máy chủ hiện tại đủ năng lực để vận hành 32 đơn vị cùng song song với tất cả các phân hệ
nghiệp vụ hay không?
 Do đặc thù của EVN với quy mô lớn, nghiệp vụ phức tạp nên khó khăn trong
cơng tác triển khai ERP
Mức độ đáp ứng yêu cầu của hệ thống ERP cịn hạn chế là do Tập đồn điện lực
Việt Nam là một tập đồn có quy mơ rất lớn, nghiệp vụ đặc thù theo từng loại hình hoạt
động, mơ hình triển khai dự án ở giai đoạn một chưa bao trùm hết được các mơ hình
nghiệp vụ của các đơn vị trực thuộc Tập đoàn. Theo đánh giá của các chuyên gia, rất
nhiều giải pháp chưa thực hiện được, tạm thời treo lại và giải quyết, làm mịn dần ở giai
đoạn hai của dự án. Nhiều giải pháp các bên tạm chấp nhận theo những tiêu chí đã được
hạ thấp xuống so với yêu cầu thực tế nghiệp vụ. Chính điều nay đã dẫn tới việc đáp ứng

của hệ thống ERP đã bị giảm xuống rất nhiều. Ngoài ra, số lượng báo cáo đưa vào hệ
thống quá lớn, có những báo cáo thực tế trong quá trình triển khai không sử dụng đến,
mất rất nhiều thời gian chỉnh sửa những báo cáo này trong khi các báo cáo quan trọng
khác thì chưa thực hiện được.
 Lập kế hoạch chưa bám sát thực tế
Khi lập kế hoạch dự án, thời hạn, tiến độ cho từng giai đoạn chưa bám sát với thực tế,


19
chưa có thời gian dự phịng nhất định cho độ trễ của cho các giai đoạn, bởi vì thời gian triển
khai là dài, có nhiều yếu tố ảnh hưởng mà khơng thể dự đốn trước được.
 Một số đơn vị chưa có sự quan tâm sát sao của Ban lãnh đạo
Ban lãnh đạo của một số đơn vị sử dụng hệ thống trực thuộc Tập đoàn điện lực
Việt Nam chưa thực sự quan tâm sát sao với công việc dự án ERP tại đơn vị mình, để
đảm bảo tiến độ tốt nhất hay độ trễ của dự án là ngắn nhất.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TRIỂN KHAI ERP CỦA TẬP ĐOÀN
ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN NHÂN RỘNG
Các phƣơng án đặt ra cho việc triển khai ERP ở giai đoạn nhân rộng của
EVN
Phương án 1: Kết thúc dự án ở giai đoạn thí điểm, chỉ vận hành hệ thống. ERP với
32 đơn vị đầu tiên.
Phương án 2: Tiếp tục thực hiện thí điểm tại một số đơn vị rồi mới thực hiện nhân
rộng.
Phương án 3: Thực hiện chuẩn bị các điều kiện để triển khai nhân rộng song song
giải quyết những tồn đọng ở giai đoạn thí điểm.
Một số vấn đề, câu hỏi đƣợc đặt ra trƣớc khi bắt đầu giai đoạn triển khai
nhân rộng nhƣ sau:
- Về nhân lực đội dự án: Tại giai đoạn hai của dự án, đội tiếp nhận công nghệ
EVNIT là đội ngũ chịu trách nhiệm triển khai chính. Do khối lượng cơng việc giai đoạn này
lớn và phạm vi triển khai giai đoạn hai lên tới 300 đơn vị, nguồn nhân lực của đội tiếp nhận

cơng nghệ q ít. Vậy Tổng cơng ty cần chuẩn bị những gì để có tiếp nhận công nghệ, thực
hiện triển khai từ đội tiếp nhận công nghệ của EVNIT?
- Về nhà cung cấp giải pháp ERP: do hợp đồng giữa EVN và nhà thầu PYTHIS
chỉ ký trong giai đoạn một, bắt đầu kể từ ngày 01/09/2015, EVN bắt đầu vào giai đoạn
thanh lý hợp đồng với PYTHIS. Vậy câu hỏi đặt ra có thực hiện ký tiếp hợp đồng với
PYTHIS không hay thực hiện thuê một nhà tư vấn mới?
- Về hạ tầng công nghệ: EVN cần thực hiện triển khai đầu tư hạ tầng như thế nào


20
để việc đầu tư hạ tầng phải đảm bảo về kỹ thuật và tiến độ?
Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả triển khai ERP cho giai
đoạn tiếp theo phƣơng án đã lựa chọn.
+ Giải pháp xử lý về cách tiếp cận triển khai dự án trong giai đoạn hai
Căn cứ của giải pháp: Cách tiếp cận quy trình triển khai một dự án ERP đóng
vai trị vơ cùng quan trọng, là kim chỉ nam cho tồn bộ tiến trình của dự án. Cách tiếp
cận quy trình triển khai mà nhà thầu PYTHIS áp dụng cho dự án ERP của EVN trong
giai đoạn một là phương pháp triển khai ứng dụng theo dịng quy trình (AIM for
Business Flows – ABF) của Oracle. Tuy nhiên, thực tế khi triển khai trong giai đoạn
một vừa qua, dự án đã có những bước thực hiện thay đổi so với cách tiếp cận ban đầu
đặt ra. Vấn đề này có ảnh hưởng đến trình tự cơng việc và chất lượng và tiến độ của
dự án. Do đó, trong nội dung này, tác giả để xuất giải pháp xử lý về cách tiếp cận quy
trình triển khai ERP của dự án trong giai đoạn hai nhằm mục đích xác định phương
thức, quy trình triển khai phù hợp nhất với dự án khi bắt đầu giai đoạn nhân rộng.
+ Giải pháp về nguồn nhân lực của dự án
Căn cứ giải pháp: Từ phân tích của chương 2 cho thấy,một trong những nguyên
nhân của những tồn tại là nguồn nhân lực của dự án cịn hạn chế, mỏng và yếu, do đó tác
giả đề xuất giải pháp này nhằm góp phần khắc phục những hạn chế này.
+ Giải pháp về hạ tầng công nghệ
Căn cứ của giải pháp: Ngoài nguyên nhân về nguồn nhân lực thì hạ tầng cơng

nghệ của EVN cũng là một trong những nguyên nhân tạo nên những hạn chế còn tồn tại
khi thực hiện hệ thống ERP, do đó, tác giả đề xuất giải pháp này để nâng cao hiệu quả
tiến hành hệ thống ERP tại EVN.
+ Giải pháp về công tác lập kế hoạch, quản trị rủi ro của dự án
Căn cứ của giải pháp: Theo phân tích thực trạng cho thấy, lập kế hoạch chưa
bám sát thực tế là một trong những nguyên nhân của những tồn tại trong q trình vận
hành ERP tại EVN, do đó, tác giả để xuất giải pháp này để nhằm mục đích khi lập kế
hoạch dự án, thời hạn, tiến độ cho từng giai đoạn bám sát với thực tế, bố trí thời gian dự
phòng nhất định cho độ trễ của cho các giai đoạn để nâng cao hiệu quả thực hiện hệ
thống ERP.


21
+ Giải pháp về cải thiện mức độ đáp ứng yêu cầu của hệ thống
Căn cứ của giải pháp: Qua phân tích thực trạng về mức độ đáp ứng tại chương 2,
có thể thấy mức độ đáp ứng một cách tối ưu nhất của hệ thống ERP để hệ thống thân
thiện hơn với người dùng chưa thực sự cao. Điều này dẫn đến tiến độ bị kéo dài là người
dùng tại các đơn vị mất rất nhiều thời gian để thao tác, sử dụng hệ thống trong công việc
nghiệp vụ hàng ngày. Do đó, tác giả đề xuất giải pháp này để nâng cao mức độ đáp ứng
của hệ thống ERP.
Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy việc triển khai dự án ERP đạt hiệu quả tốt
nhất cho Tập đoàn điện lực Việt Nam
+ Đảm bảo có sự cam kết từ cấp lãnh đạo. Dự án ERP cần phải được định hướng từ
trên xuống dưới, đội ngũ lãnh đạo phải tham gia chỉ đạo hỗ trợ hàng ngày đối với dự án…
Cam kết của lãnh đạo EVN và các đơn vị trong phạm vi triển khai tại giai đoạn hai là một
trong những yếu tố quyết định, nhằm đảm bảo thành cơng cho dự án.
+ Trong q trình triển khai các Ban chức năng thuộc khối cơ quan văn phòng của Tập
đồn phối hợp với đội dự án rà sốt lại một lần nữa quy trình nghiệp vụ chung của cả Tập
đồn, từ đó sẽ ban hành các quy định, quy chế áp dụng cho quy trình quản lý mới phù hợp với
quy trình tương lai và thiết kế giải pháp đã được phê duyệt.

+ Về cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động tại các đơn vị triển khai dự án ERP cả
trong giai đoạn diện rộng, cần rà sốt lại phân cơng nhiệm vụ của tất cả các phòng ban,
bộ phận.



×