Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

van 12 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.16 KB, 92 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết:01,02</b> <b>KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM</b>


<b>TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX</b>


<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày dạy:</i>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. </b><i>Giúp Hs:</i>


<b> </b><i><b>1.Kiến thức:</b></i>


<b> </b>- Nắm được những đặc điểm cơ bản , những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng
tháng 8/1945 đến 1975.


- Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học VN từ 1975 đến hết TK XX.


<b> </b><i><b>2.Kỹ năng: -</b></i>Biết nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc
biệt của đất nước.


<i><b>3.Thái độ: Biết yêu mến,tự hào và có ý thức giữ gìn, phát triển nền văn học của dân tộc</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP.</b>


- Kết hợp phát vấn , nêu vấn đề thảo luận nhóm , giảng .


<b>C. CHUẨN BỊ.</b>


-Giáo viên: Một số tác phẩm,tác giả Vh minh họa, nội dung bài soạn cho Hs.
-Học sinh: Bài soạn, sưu tầm trước các tác phẩm, bút dạ,bảng phụ,giấy nháp.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>



<i><b>1. Ổn định lớp. </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của Hs</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


* Đặt vấn đề: Cho Hs nhắc lại một số tác phẩm ,tác giả đã học ở lớp 11.-> ở lớp 11 ta đã thấy được
những đặc điểm, những thành tựu của VHVN gđ 30-45...Sau CM tháng 8 ..2/9/1945 VN sang
trang sử khác...Văn học gđ này lại tiếp tục phát huy các thành tựu...và phát triển.. Trong gđ lịch sử
đầy biến đông ,..2 cuộc chiến tranh VHVN đã mang trong mình những đặ điểm mới, thành tựu
mới...góp phần...( Gv giới thiệu các nội dung chính , thời lượng..)


* Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Trọng tâm bài học</b>


<b> TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu VHVN từ</b>
<b>CMT8/1945 đến 1975</b>


<b>* TT1: Tìm hiểu hồn cảnh xã hội, van</b>
<b>hóa….</b>


- Gv: Hãy nêu những đặc điểm về XH,Vh..
VN sau CM t8/1945?


- Hs: Suy nghĩ ,trả lời; các Hs khác bổ sung.
Gv giảng thêm và chốt lại .



Đường lối văn nghệ được thống nhất đưới
sự lãnh đạo của Đảng -> V nghệ CM


Hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ -.>
Về văn hóa chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh
hưởng các nước XHCN.


<b>* TT2:Tìm hiểu những chặng đường phát</b>
<b>triển.</b>


- GV chia lóp 3 nhóm thảo luận 3 giai đoạn
Yêu cầu thảo luân: Nội dung bao trùm? Tác
phẩm chính của từng giai đoạn


- Hs: Trao đổi nhanh ,trả lời; Hs khác nhận
xét bổ sung.


<b>I.Văn học VN từ CM tháng 8/1945 đến </b>
<b>1975:</b>


<i><b>1.Vài nét khái quát về hòan cảnh lịch sử xã </b></i>
<i><b>hội và văn hóa: ( SGK)</b></i>


<i><b>2. Những chặng đường phát triển :</b></i>


- Chặng đường từ 1945 đến 1954: Văn học thời
kì kháng chiến chống Pháp.


- Chặng đường từ 1955 đến 1964: Văn học
trong những năm xây dựng CNXH ở miền Bắc


và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam.
- Giai đoạn (1965-1975): Văn học thời kì


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>chế </b>


- Gv : Chia Hs làm 3 nhóm theo bàn học,
giao nhiệm vụ cho : nhóm 1,2 tìm và trình
bày các thành tựu cơ bản ;nhóm 3 nêu các
hạn chế.


- Thời gian thảo luận 3 phút .


-Hs: Các nhóm chuẩn bị dụng cụ, phân cơng
trách nhiệm, thảo luận (3 phút).Các nhóm
treo bảng phụ có kết quả thảo luận lên bảng .
-Gv: Cho Hs so sánh đối chiếu các kết
quả,nhận xét ,bổ sung


- Gv: hướng dẫn cho Hs lấy Vd minh họa từ
các tác phẩm. Cho Hs chốt lại nội dung cần
ghi.


<b> TIẾT 2</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản</b>


Thảo luận từng đơi theo chủ đề.



- Gv đưa ra chủ đề Tl.(1 ý trong SGK là 1
chủ đề).Yêu cầu giải thích,phân tích,chứng
minh ngắn gọn những chủ đề đó.


-cho học Hs chọn chủ đề và Tl 3 phút ( Lưu
ý khuyến khích hs Tl đủ 3 chủ đề )


- Hs: Tl từng đôi, ghi vào giấy, xung phong
trình bày tại chổ.Cặp đơi khác nhận xét bổ
sung.


- Gv: Ghi chép ý chính của Hs lên bảng ( có
thể thu phiếu Tl )Cho Hs theo dõi.- Nhận xét
,đánh giá cuộc thảo luận ,ghi điểm cho cặp
đôi xuất sắc.


- Gv: Có thể bổ sung thêm nếu cần.


<b>a/ Thành tựu:</b>


-Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao
phó;thể hiện hình ảnh con người VN trong
chiến đấu và lao động.


-Tiếp nối và phát huy những truyền thống ,tư
tưởng lớn của dân tộc; truyền thống yêu
nước,truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh
hùng.



- Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại,
về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng
tác,đặc biệt là sự xuất hiện những tác phẩm lớn
mang tầm cở thời đại.


<b>b/ Hạn chế:</b>


-Văn học thời kì này vẫn còn hạn chế nhất
định: Giản đơn , phiến diện ,công thức.


<b>4. Những đặc điểm cơ bản :</b>


<b>a) Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ</b>
<b>chiến đấu</b>


-Văn nghệ trở thành vũ khí sắc bén phục vụ
kịp thời cho sự nghiệpCM.


- VH gắn bó sâu sắc và ăn nhịp với từng chặng
đường của lịch sử dân tộc, theo sát từng nhiệm
vụ chính trị của đất nước


<b>b) Nền văn học hướng về đại chúng:</b>


- Nhân dân là là đối tượng phản ánh, thưởng
thức, nguồn bổ sung lực lượng sang tác cho văn
học…Chính nhân dân trở thành cảm hứng chủ
đạo, trở thành đề tài


<b>c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng</b>


<b>sử thi và cảm hứng lãng mạn:</b>


- Khuynh hướng sử thi: Văn học đã tái hiện
những mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc
(chống Pháp, chống Mĩ, xây dựng chủ nghĩa xã
hội), những nhân vật đại diện tiêu biểu cho lí
tưởng dân tộc, gắn bó số phận với cả cộng
đồng dân tộc, con người chủ yếu được khám
phá ở nghĩa vụ, trách nhiệm công dân , lời văn
mang giọng điệu ngợi ca ngôn ngữ trang trọng,
tráng lệ hào hùng.


- Cảm hứng lãng mạn: khẳng định cái tơi đây
tình cảm cảm xúc, hướng tói lí tưởng ca ngợi
=== =======================================================================================


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<b>Hoạt động 2: Văn học VN từ sau 1975 </b>
<b>đến hết thế kỉ XX</b>


* TT1: Khái quát hoàn cảnh lịch sử xã hội
sau 1975


- GV: Nêu những đặc điểm về XH,Vh.. VN
trước và sau CM t8/1945?


- Hs: Suy nghĩ ,trả lời; các Hs khác bổ sung.
- Gv giảng thêm và chốt lại .



+ Sau chiến thắng 1975, lịch sử mở ra một
kỉ nguyên mới , độc lập tự chủ, thống nhất.
từ sau 1975 – 1985 đất nược gặp nhiều khó
khăn


+ Sau 1986 nền kinh tế từng bước chuyển
sang kinh tế thị trường văn hịa có điều kiện
giao lưu tiếp xúc với nhiều nước. ĐN đổi
mới phát triển thúc đẩy văn học đổi mới


<b>*TT 2. </b>Tìm hiểu những chuyển biến ban đầu
- Gv: So với văn học 45-75 thì văn học giai
đoạn này đã có những chuyển biến gì?


- Hs: Trao đổi tại chỗ, phát biểu; Hs khác bổ
sung.


- Gv: Lấy ví dụ minh họa và khẳng định lại.


<b>*TT 3. </b>Tìm hiểu một số thành tựu


*Gv: nêu những thành tựu cơ bản của văn
học giai đoạn này?


* Hs : Dựa vào SGK phát biểu .
*Gv: thống nhất ý đúng.


<b>TT 4. </b>Thảo luận nhóm .
- Gv: Ra bài tập.



- Hs: Tl từng đơi , xung phong trình bày. Hs
khác nhận xét ,bổ sung.


- Gv: Nhận xét ,bổ sung, ghi điểm khuyến
khích.


cuộc sống mới con người mới, tin vào tương
lai tất thắng của cách mạng,


<b>II. Văn học VN từ sau 1975 đến hết thế kỉ</b>
<b>XX:</b>


<b>1.Khái quát hồn cảnh lịch sử xã hội và văn</b>
<b>hóa:</b>


.


<b>2. Những chuyển biến ban đầu:</b>


- Hai cuộc kháng chiến kết thúc,văn học của cái
ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng về cái tôi
muôn thuở.


<b>3.Một số thành tựu: </b>


- Thành tựu cơ bản nhất của văn học giai đoạn
này chính là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo
trong bối cảnh mới của đời sống.


<b> Luyện tập</b>



Bài 1: Nhận diện lịch sử văn học cách mạng
Việt Nam.


Bài 2: So sánh đặc điểm văn học trước và sau
CM tháng 8/1945.


Trước CM T8/45 Sau CM T8/45


<b>E. CỦNG CỐ- RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>1. Củng cố :</b>


*Hs nhắc lại nội dung bài học<b>. </b>Đọc ghi nhớ trong SGK<b>.</b>.


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới :</b>


*Bài cũ: Đọc kỹ lại SGK, suy nghĩ về đặc điểm và thành tựu VHVN 45-75;


lập bảng hệ thống các tác phẩm của 2 giai đoạn VH vừa học.( trong SGK)


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>



<i>………</i>
<i>……….</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 03</b> Làm văn: <b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ</b>


<i>Ngày soạn </i>
<i>Ngày dạy</i>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: Giúp HS :
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Nội dung ,yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
- Cách thức triễn khai bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích đề ,lập dàn ý cho bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí.


- Nêu ý kiến nhận xét,đánh giá với một tư tưởng đạo lí.Biết huy động các kiến thức và tiải
nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí.


<i><b>3.Thái độ: Có thái độ ,u mến ,tìm tịi sáng tạo ,có ý thức tích cực ,chủ động trong làm văn</b></i>
NLXH.



<b>B.CHUẨN BỊ:</b>


* Giáo viên: SGK, SGV<b>, </b>chuẩn KTKN, giáo án...
* Học sinh: Soạn bài ở nhà


<b>C. PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Phát vấn kết hợp nêu vấn đề thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não, kỹ thuật khăn phủ bàn


<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b> :
<i><b>1.Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i><b> : </b>Kiểm tra phần chuẩn bị bài của Hs
<i><b>3. Bài mới</b></i><b>:</b>


*Giới thiệu: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là một hình thức nghị luận, một dạng thuộc nghị
luận xã hội khơng có nội dung lí thuyết riêng nên đây là một hình thức luyện tập kĩ năng nghị luận
cho các em. Giúp các em vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận vào một loại đề cụ thể.


*Triễn khai:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Trọng tâm bài học</b>


<b>Hoạt động1: </b>Hướng dẫn HS luyện tập để biết
cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
- GV dựa vào đề bài trong SGK và những câu
hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận hình thành lí
thuyết.



HS làm việc theo nhóm 4 : Đọc kĩ đề bài và câu
hỏi, trao đổi thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học
tập (ý khái quát, ngắn gọn) và đại diện nhóm
trình bày (3-5 phút)


(Gợi ý-Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì?
-Thế nào là lối sống đẹp?


-Để sống đẹp cần rèn luyện những phẩm chất
nào?


-Những thao tác lập luận cần được sử dụng trong
đề bài trên?


- Tư liệu làm dẫn chứng thuộc lĩnh vực nào trong
đời sống?)


I<b>. Lí thuyết: Cách làm bài nghị luận về một</b>
<b>tư tưởng đạo lí:.</b>


* <b>Đề bài</b>: Anh ( chi) hãy trả lời câu hỏi sau
của nhà thơ Tố Hữu:


Ôi ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?
<i><b> 1.Tìm hiểu đề:</b></i>


* Vấn đề NL: lối sống đẹp của con người.
-Sống đẹp: sống tích cực, có lí tưởng, có tâm
hồn, có trí tuệ



-Để sống đẹp, cần:
+ lí tưởng đúng đắn
+ tâm hồn lành mạnh
+ trí tuệ sáng suốt


+ hành động hướng thiện
* Thao tác lập luận


+ giải thích (sống đẹp là gì?)


+ phân tích (các khía cạnh sống đẹp)
+ chứng minh (nêu tấm gương người tốt)
+ bình luận (bàn về cách sống đẹp; phê phán
lối sống ích kỉ, nhỏ nhen….)


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>tưởng mục đích, có tình cảm nhân hậu, lành</i>
<i>mạnh, có trí tuệ sáng suốt, hiểu biết rộng, có</i>
<i>hành động tích cực=> có ích cho cộng đồng xã</i>
<i>hội...); ngược lại là lối sống: ích kỉ, nhỏ nhen,</i>
<i>hẹp hịi, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí nghị lực</i>
-GV gọi đại diện các nhóm trình bày, ghi bảng
tổng hợp, nhận xét...


*- Hướng dẫn HS sơ kết, nêu hiểu biết về cách
làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng
đạo lí.



-Hs nêu phương pháp làm bài qua phần luyện tập
lập dàn ý


- Nắm kĩ lí thuyết trong phần Ghi nhớ SGK (Học
thuộc)


a. Mở bài:


- Giới thiệu vấn đề nghị luận
- Nêu luận đề.


(Có thể viết đoạn văn theo cách lập luận:
Diễn dịch, quy nạp hoặc phản đề.


Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ của Tố
Hữu.)


b. Thân bài:


- Giải thích: Thế nào là “Sống đẹp”
- Phân tích các khía cạnh “Sống đẹp”.


- Chứng minh , bình luận: Nêu những tấm
gương “Sống đẹp”, bàn luận cách thức để
“Sống đẹp”, phê phán lối sống không đẹp...
- Xác định phương hướng, biện pháp phấn
đấu để có lối sống đẹp


c. Kết bài:



- Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp ( Sống
đẹp là một chuẩn mực cao nhất trong nhân
cách con người. Câu thơ Tố Hữu có tính chất
gợi mở, nhắc nhở chung đối với tất cả mọi
người nhất là thanh niên)


- Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện, nâng
cao nhân cách.


<b>* Cách làm bài văn nghị luận về một tư</b>
<b>tưởng đạo lí:</b>


- Chú ý:


. Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lí rất
phong phú gồm: nhận thức ( lí tưởng mục
đích sống); về tâm hồn, tình cách (lòng yêu
nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung; tính
trung thực, dũng cảm...); về quan hệ xã hội,
gia đình; về cách ứng xử trong cuộc sống...
. Các thao tác lập luận được sử dụng ở kiểu
bài này là: Thao tác giải thích, phân tích,
chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ.
*Dàn bài chung:Thường gồm 3 phần


<b>Mở bài:</b> giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn


<b>Thân bài:</b>



+ Giải thích tư tưởng đạo lí đó


+ Phân tích, bàn luận mặt đúng, bác bỏ mặt
sai


+ Phương hướng phấn đấu


<b>Kết bài:</b>


+ Ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí trong đời sống.
+ Rút ra bài học nhận thức và hành động về
tư tưởng đạo lí.


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn HS luyện tập củng cố
kiến thức


-Yêu cầu HS đọc kĩ 2 bài tập trong SGK và thực
hành theo các câu hỏi,


Bài tập 1:


HS làm việc cá nhân và trình bày ngắn gọn, lớp
theo dõi, nhận xét bổ sung


Bài tập 2: Hs về nhà làm dựa theo gợi ý SGK
( Lập dàn ý hoặc viết bài)



- Hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua phần ghi
nhớ trong SGK.


2. Bài 2/ SGK/22:
a.Dàn ý:


- <b>Mở bài:</b>


+ Vai trò lí tưởng trong đời sống con người.
+ Có thể trích dẫn ngun văn câu nói của Lep
Tơnxtơi


- <b>Thân bài</b>:


+ Giải thích: lí tưởng là gì?


+ Phân tích vai trị, giá trị của lí tưởng: Ngọn đèn
chỉ đường, dẫn lối cho con người.


<i>Dẫn chứng: lí tưởng yêu nước của Hồ Chí</i>
<i>Minh.</i>


+ Bình luận: Vì sao sống cần có lí tưởng?


+ Suy nghĩ của bản thân đối với ý kiến của nhà
văn. Từ đó, lựa chọn và phấn đấu cho lí tưởng
sống.


- <b>Kết bài:</b>



+ Lí tưởng là thước đo đánh giá con người.
+ Nhắc nhở thế hệ trẻ biết sống vì lí tưởng.
b. Viết văn bản:


HS làm ở nhà


- Ghi nhớ: SGK


<b>II. Luyện tập:</b>


<i><b> 1. Bài tập 1/SGK/21-22</b></i>


a.VĐNL: phẩm chất văn hoá trong nhân cách
của mỗi con người.


- Tên văn bản: Con người có văn hố, “Thế
nào là con người có văn hố?” Hay “ Một trí
tuệ có văn hố”


b.TTLL:


- Giải thích: văn hố là gì? (đoạn 1)


- Phân tích: các khía cạnh văn hố (đoạn 2)
- Bình luận: sự cần thiết phải có văn hố
(đoạn3)


c.Cách diễn đạt trong văn bản rất sinh động,
lơi cuốn:



- Để giải thích, tác giả sử dụng một loạt câu
hỏi tu từ gây chú ý cho người đọc.


- Để phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp
đối thoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi,
thẳng thắn.


- Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ Hi
Lạp, vừa tóm lượt được các luận điểm, vừa
tạo ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ.


<b>E. CỦNG CỐ- RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>1. Củng cố :</b>


*Hs nhắc lại nội dung bài học<b>. </b>


- Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí


- Cần chú ý tiếp thu những quan niệm tích cực, tiến bộ và biết phê phán, bác bỏ những quan niệm
sai trái, lệch lạc.Đọc ghi nhớ trong SGK<b>.</b>


2.<b> Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ - Nắm chắc cách làm bài,các bước tiến hành,các yêu cầu cơ bản .
*Bài mới: : - Chuẩn bị bài Tác gia NAQ-HCM .


<b> </b>-Sưu tầm các tác phẩm của Bác.bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ( Xem kỹ các
bài tập mẫu)


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>



=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……….</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết </b>04 Đọc văn:<b> TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP</b>
<b>PHẦN MỘT: TÁC GIẢ</b>


Ngày soạn
<i>Ngày dạy: :</i>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: Giúp HS :
<i><b>1.Kiến thức:</b></i><b> </b>


- Nắm được vài nét khái quát về sự nghiệp văn học của Hồ CHí Minh. Trọng tâm là quan điểm
sáng tác và phong cách nghệ thuật của của Hồ Chí Minh


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>- Vận dụng quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM vào phân tích thơ
văn của Người



<i><b>3.Thái độ: Biết tự hào ,kính mến cuộc đời, sự nghiệp của Bác Hồ Kính yêu.</b></i>


<b>B.CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Giáo viên: SGK, SGV, </b>chuẩn KTKN, chân dung Bác Hồ...
* Học sinh: Soạn bài ở nhà


<b>C. PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Phát vấn kết hợp nêu vấn đề thảo luận nhóm , giảng.
- Kỹ thuật động não.


<b>C. PHƯƠNG TIỆN LÊN LỚP</b> :


-Gv: Bảng trực quan,chân dung của Bác Hồ,một số tác phẩm Vh minh họa, băng,đĩa ,tư liệu về
Bác.


-Hs: Bài soạn,giấy A4 ,


<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b> :
<i><b>I.Ổn định lớp, KTSS</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i><b> : </b>Kết hợp trong bài mới
<i><b>III. Bài mới</b></i><b>:</b>


*Giới thiệu: Hs tự giới thiệu những cảm nhận của mình về Bác –Gv vào bài: Ta không chỉ biết đến
Bác với công lao to lớn...mà còn ...nhà văn ,nhà thơ lớn của dân tộc.


*Triễn khai:



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Trọng tâm bài học</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn HS tìm hiểu
những nét chính về tác giả.


- GV cho HS xem đọan băng khoảng 7 phút
về cuộc đời HCM sau đó HS khái quát gạch
chân SGK để nắm ý.


- Lưu ý thêm về các yếu tố ảnh hưởng đến
sự nghiệp văn chương của Người.


<b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn HS tìm hiểu về
quan điểm sáng tác của HCM.


- Nêu câu hỏi 1(SGK )Yêu cầu HS trao đổi
rả lời.


- HS trao đổi nhóm và trả lời dựa theo mục
a,b,c ( SGK)


- Lớp trao đổi ,nhận xét bổ sung .


- GV nhận xét bổ sung và khắc sâu kiến
thức, cho hS ghi nội dung ngắn gọn. Gv
hướng dẫn Hs phân tích thêm 1 vài dẫn
chứng, thuyết giảng giúp HS khắc sâu kiến


<i><b>I. Vài nét về tiểu sử: Hồ Chí Minh (1890- 1969)</b></i>


-Gắn bó trọn đời với dân ,với nước,với sự nghiệp
giải phóng dân tộc của Việt Nam và phong trào
cách mạng thế giới,là lảnh tụ CM vĩ đại,một nhà
thơ,nhà văn lớn của dân tộc.


<i><b>II. Sự nghiệp văn học:</b></i>
<b>1. Quan điểm sáng tác: </b>


- HCM coi văn học là vũ khí phục vụ đắc lực cho
sự nghiệp CM, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận
văn hố.


- HCM ln chú trọng đến tính chân thật và tính
dân tộc của văn học, đề cao sự sáng tạo của người
nghệ sĩ.


- Khi cầm bút, HCM ln xuất phát từ mục đích
và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và
hình thức của tác phẩm. Người luôn đặt câu hỏi
viết cho ai? “ viết đề làm gì?’ rồi mới quyết định “


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn HS tìm hiểu về di
sản văn học của HCM.


- Gv cho Hs nêu vài ý chính từ SGK .Lưu ý
cho Hs về thời gian sáng tác,mục đính sáng
tác và một số tác phẩm tiêu biểu.



- Yêu cầu Hs về nhà sưu taamfcacs tác phẩm
khác.


<b>Hoạt động 4</b>: Hướng dẫn HS thảo luận về
những đặc điểm cơ bản trong phong cách
nghệ thuật HCM ( Dùng kỉ thuật Dh các
<i>mảnh ghép)</i>


- Gv cho Hs thảo luận từng đôi,ghi những ý
kiến ,nhận xét của mình lên phiếu trả lời .
Yêu cầu trả lới câu hỏi: Nêu những đặc
<i>điểm về phong cách của HCM trên 3 thể</i>
<i>loại ( Tg: 5 phút)</i>


- HS lên bảng ghi kết quả theo đề mục ( 3 T
loại) - Gv cho Hs chọn kết quả đúng và sắp
xếp thành bài học.


- Gv cho Hs nêu và nhận xét về nghệ thuật
một vài tác phẩm để minh họa cho nội dung
trên.


<b>Hoạt động 5</b>: Hs đọc SGK


tưởng , thiết thực về nội dung và rất phong phú,
sinh động, đa dạng về hình thức nghệ thuật.


<b>2. Di sản văn học: </b>
<b>a. Văn chính luận: </b>



- Tác phẩm tiêu biểu: SGK


- Nội dung: Tố cáo vạch trần tội ác giặc….


<b>b. Truyện và kí: </b>


- Tác phẩm tiêu biểu : SGK


- Đây là những tác phẩm được viết trong thời gian
Bác hoạt động ở Pháp, nhằm mục đích tố cáo thực
dân, phong kiến đề cao những tấm gương yêu
nước- CM; bút pháp linh hoạt sáng tạo, hiện đại,
thể hiện trí tưởng tượng phong phú, vốn văn hố
sâu rộng, trí tuệ sắc sảo, tnh thần yêu nước, tự hào
dân tộc của HCM.


<b>c. Thơ ca :</b>


- Tác phẩm tiêu biểu : SGK


- Sáng tác trong nhiều thời gian khác nhau, thể
hiện vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, tấm gương
nghị lực phi thường, nhân cách cao đẹp của HCM.
Bút pháp vừa đậm màu sắc cổ điển vừa thể hiện
tinh thần CM thời đại.


<b> 3. Phong cách nghệ thuật:</b> Độc đáo,đa dạng,mỗi
thể loại văn học đều có phong cách riêng, hấp dẫn.
- Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, tư duy sắc


sảo,lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng
đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến, đa dạng
về bút pháp.


- Truyện và kí: Bút pháp hiện đại, tính chiến đấu
mạnh mẽ,và nghệ thuật trào phúng vừa có sự sắc
bén,thâm thúy của phương Đơng,vừa có cái hài
hước,hóm hỉnh giàu chất uy-mua của phương Tây.
- Thơ ca:


+ Thơ tuyên truyền: mộc mạc, giản dị, mang màu
sắc dân gian hiện đại, dễ thuộc dễ nhớ có sức tác
động lớn.


+Thơ nghệ thuật: Hàm súc ,có sự hồ hợp độc đáo
giữa bút pháp cổ điển và hiện đại; chất trữ tình và
tính chiến đấu(chất thép).


<b>III/ Kết luận: ( SGK)</b>
<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :</b>


*Hs nhắc lại nội dung bài học: trọng tâm bài học cần nắm là quan điểm sáng tác và phong cách
nghệ thuật của HCM,


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

*Từ quan điểm sáng tác và p/ nghệ thuật nhận xét mục đích và nghẹ thuật trong bài thơ chiều tối


( Mộ) và một số bài thơ khác.


2.<b> Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ - Năm kỉ phần quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật HCM. Liên hệ các bài thơ
đã học ở lớp 11, thữ so sánh với phong cách nghệ thuật của các tác gia khác. Suy nghĩ về cội
nguồn của các quan điêm st và p/cách nghệ thuât.của Người. Sưu tầm thêm các tài liệu


*Bài mới: : - Soạn bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ( Xem kỹ các bài tập mẫu)


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT.</b>
<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS</b>


1. Kiến thức:


- Khái niệm sự trong sáng của TV


- Những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của TV.
2. Kỹ năng:


- Phân biệt hiện tượng trong sáng và không trong sáng trong cách sử dụng TV, phân tích và
sửa chữa những hiện tượng khơng trong sáng.


- Cảm nhận và phân tích được cái hay, cái đẹp của những lời nói và câu văn trong sáng.
3.Thái độ: Yêu mến và làm cho TV thêm giàu đẹp.


<b>B . CHUẨN BỊ:</b>



1. Giáo viên: Giáo án, sgk, tài liêu chuẩn kiến thức kỹ năng
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theocâu hỏi ở SGK…


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Nêu vấn đề gợi mở.
- Hoạt động nhóm


<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. Ổn định:


2. Bài cũ: Kiểm tra vở BT
3. Bài mới:


Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt


<b>HĐ1: Tìm hiểu sự trong sáng của </b>
<b>tiếng Việt</b>


- GV yêu cầu HS giải thích khái
niệm “trong sáng”


- Dựa vào mục I sgk cho biết các
biểu hiện của sự trong sáng?
+ HS phát biểu:


GV yêu cầu HS lấy VD


Qui định thanh phải đánh dấu


đúng âm chính.


Vd : Điểm khơng thể viết là đỉêm
Phát âm đúng chuẩn mực.
Vd : Hà Nội khơng đọc Hà Lội.
<i>Tiếng Việt có hệ thống quy tắc </i>
<i>chuẩn mực nhưng không phủ nhận </i>
<i>những trường hơp sáng tạo, linh </i>
<i>hoạt dựa vào những chuẩn mực qui </i>
<i>tắc .</i>


<b>GV cho Hs phân tích 2 VD ở SGK</b>


<i><b>Bác Hồ dặn: “Tiếng ta còn thiếu, </b></i>
nên nhiều lúc phải vay mượn tiếng
nước khác nhất là tiếng Trung Quốc.
Nhưng phải có chừng có mực. Tiếng
nào ta sẵn có thì dùng tiếng ta”


 <i><b>GV giảng giải thêm</b></i>


<b>I. SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT.</b>


<b>1. Tiếng Việt có những chuẩn mực và hệ thống những </b>
<b>qui tắc chung làm cơ sở cho giao tiếp </b>( nói và viết)
- Câu (a): diễn đạt không rõ nội dung.


- Câu (b) và (c): diễn đạt rõ nội dung, quan hệ các bộ
phận trong câu mạch lạc.



=>Câu b & c là câu trong sáng


* Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mực nhưng
<i>không phủ nhận những trường hơp sáng tạo, linh hoạt </i>
<i>dựa vào những chuẩn mực qui tắc .</i>


<b>2. Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng một </b>
<b>cách tùy tiện những yếu tố của ngôn ngữ khác.</b>


- Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữ chính trị và
khoa học từ tiếng Hán, tiếng Pháp như: Chính trị, Cách
mạng, Dân chủ, Độc lập, Du kích, Nhân đạo, Ơxi, Các
bon, E líp…


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tính lịch sự văn hóa của lời nói biểu
hiện như thế nào?


<b>HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.</b>


Chia lớp 2 nhóm.
Nhóm 1: BT1
Nhóm 2: BT 2


- HS đọc SGK , thảo luận nhóm
- Gv gọi đại diện nhóm trình


bày.



- Lớp bổ sung.


- Gv nhận xét, đánh giá


- Song khơng vì vay mượn mà quá lợi dụng là làm mất đi
sự trong sáng của tiếng Việt: Khơng nói “xe cứu thương”
mà nói “xe hồng thập tự”; khơng nói “máy bay lên thẳng”
mà nói “trực thăng vận”


<b>3. Thể hiện ở phẩm chất văn hóa, lịch sự của lời nói.</b>


- Nói năng lịch sự, có văn hóa


- Khơng đươc nói năng thơ tục mất lịch sự, thiếu văn hóa
làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng của tiếng Việt


- Xin lỗi người khác khi làm sai.


- Cám ơn người khác khi được giúp đỡ.


- Giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí tuổi tác, đúng chỗ.
- Điều tiết âm thanh khi giao tiếp…


<b>Luyện tập : </b>Gợi ý


<b>Bài tập 1/33</b>


- Kim Trọng: rất mực chung tình
- Thúy Vân: cô em gái ngoan



- Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác thuờng biết điều
mà cay nghiệt .


- Thúc Sinh: sợ vợ


- Từ Hải: chợt hiện lên, chợt biến đi như vì sao lạ
- Tú Bà: màu da nhờn nhợt


- Mã Giám Sinh:mày râu nhẵn nhụi
- Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng


- Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề xoen xoét
xác trong cách dùng từ của ND .


<b>Bài tập 2/34</b>


Đọan văn bị lược đi một số dấu câu do đó lời văn khơng
gãy gọn, ý khơng sáng tỏ, sửa lại:


<i>“Tơi có lấy ví dụ về một dịng sơng .Dịng sơng vừa trơi </i>
<i>chảy, vừa phải tiếp nhận – dọc đường đi của mình –</i>
<i>những dịng nước khác .Dịng ngơn ngữ cũng vậy – một </i>
<i>mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc , nhưng nó </i>
<i>khơng được phép gạt bỏ , từ chối những gì thời đại đem </i>
<i>lại.” (Chế Lan Viên)</i>


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>1. Củng cố :Nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá:</b>



*Sự trong sáng của tiếng việt đựơc biểu hiện như thế nào?
2.<b> Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: - Sưu tầm những thành ngữ, tục ngữ, ca dao về lời ăn tiếng nói về sự học hỏi trong
cách nói năng hàng ngày.


*Bài mới: :- Chuẩn bị: Bài viết số 1


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 6 BÀI VIẾT SỐ 1 (NLXH) </b>


Ngày dạy: <b> </b>
<b>A/ MỤC TIÊU: Giúp HS</b>
<b> 1.Kiến thức :</b>


- Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II của lớp 10.


- Viết được bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của HS THPT.


<b> 2. Kĩ năng:</b>



- Rèn kĩ năng phân tích đề và kĩ năng viết bài văn nghị luận, kĩ năng vận dụng kiến thức văn học
và kiến thức đời sống xã hội vào bài làm.


- Biết trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết một cách sáng sủa, đúng quy cách.


<b> 3.Thái độ:</b>


- Biết trân trọng, yêu quý sản phẩm-bài viết của chính bản thân.
- Giáo dục lịng u thương con người.


<b>B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:</b>
<b>1.Giáo Viên:</b>


SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11
Đề ra


<b>2.Học Sinh:</b>


- Chủ động đọc đề, lập dàn bài ,hồn thành bài viết.Trình bày ý kiến, suy nghĩ của mình về đề
bài . - Nắm vững yêu cầu đề bài và kĩ năng làm bài văn nghị luận.


<b>C/PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>Nêu vấn đề, gợi mở</b>


<b>D/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức lớp</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>không.



<b> 3. Bài mới:</b>


<b>*HĐ1: </b> GV chép và đọc đề bài lên bảng


<b> Đề ra: </b>Có người cho rằng : « Nơi lạnh lẽo nhất không phải là Bắc cực mà là nơi khơng có
tình thương » . em có suy nghĩ gì về câu nói trên


<b>*HĐ2: Gợi ý đáp án và thang điểm </b>
<b> Đáp án</b>
<b> Về nội dung: </b>Đảm bảo các yêu cầu sau


<b> MB: </b> Giới thiệu khái quát về lòng yêu thương con người và dẫn câu nói
<b>TB:</b> Cần có những ý sau:


* Giải thích vì sao Bắc cực khơng phải là nơi lạnh nhất.
+ Vì thiên nhiên khắc nghiệt


+ Không ngăn cản đựơc sự sống


* Giải thích vì sao nơi lạnh lẽo nhất là nơi khơng có tình thương


- Khái niệm lòng yêu hương con ngừơi: Là sự quan tâm, chia sẻ, cảm thông, giúp đõ lẫn nhau
trong cuộc sống….


- Biểu hiện: Nêu đựơc một số dẫn chứng cụ thể: Hiến máu nhân đạo, sinh viên tình nguyện,
qun góp ủng hộ người nghèo, giúp đỡ trẻ em lang thang, người già neo đơn, thái độ với những
người mắc bệnh hiểm nghèo….


+ Một số biểu hiện trái ngược: Trộm cắp, cướp giật, sa vào các tệ nạn xã
hội….→khơng có tình yêu thương con người → cần lên án, phê phán



=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Ý nghĩa: + Giúp con người sống hạnh phúc hơn, góp phần hồn thiện nhân cách mỗi
người.


+ Xã hội phát triển ổn định, bền vững….
+ Nếu khơng có tình thương sẽ như thế nào?
<b>KB:</b> Đánh giá khái quát vấn đề. Liên hệ thực tế bản thân.


<b> Về hình thức.</b>


+Văn viết mạch lạc, bố cục rõ ràng.
+ Đảm bảo cấu trúc cú pháp.


<b> Thang điểm</b>


Điểm 9- 10: Nội dung sâu sắc, văn viết mạch lạc, rõ ràng, không sai chính tả.
Điểm 7 - 8: Đảm bảo nội dung, khơng sai chính tả.


Điểm 5 - 6: Biết cách nghị luận nhưng đánh giá vấn đề chưa sâu , có sai chính tả.
Điểm 3 -4: Bài viết lủng củng, ý không rõ ràng.


Điểm 1 - 2: Bài viết sơ sài, cẩu thả
Điểm 0: Không làm bài.


<b>* HĐ3: HS làm bài</b>
<b> * HĐ4: Thu bài </b>



<b> 12B1 Tổng số HS: TS bài:</b>
<b> 12B2 Tổng số HS: TS bài:</b>
<b>4.Củng cố:</b>


- Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi phần hướng dẫn học bài.


<b>5. Dặn dò:</b> Bài mới:


Chuẩn bị bài: Tuyên ngôn độc lập


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuần: 3 Tiết: 07,08 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Phần 2:Tác phẩm) – Hồ Chí Minh
Ngày soạn


<i>Ngày dạy: :</i>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>: Giúp HS :
1. Kiến thức:


- Phần một: nêu nguyên lí chung;


- Phần hai: vạch trần những tội ác của thực dân pháp;


- Phần ba: tuyên bố về quyền tự do, độc lập và quyết tâm giữ vững.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Đọc - hiểu văn bản chính luận theo đặc trung thể loại.



- Vận dụng quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM vào phân tích thơ văn của
Người


<b>3.Thái độ</b><i><b>: Biết tự hào ,kính mến cuộc đời, sự nghiệp của Bác Hồ Kính yêu.giáo dục tinh thần </b></i>
yêu nước


<b>B.CHUẨN BỊ:</b>


* Giáo viên: SGK, SGV<b>, </b>chuẩn KTKN, đĩa CD Tuyên ngôn đọc lập do Bác đọc. Máy vi tính
* Học sinh: Soạn bài ở nhà


<b>C. PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Phát vấn, kết hợp nêu vấn đề thảo luận nhóm,
- Kỹ thuật động não.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :
<i><b>I.Ổn định lớp, KTSS</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i><b> : </b>Trình bày phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?
<i><b>III. Bài mới</b></i><b>:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>* HĐ1: Hướng dẫn đọc hiểu chung</b>
<b>-TT1: Hướng dẫn đọc:</b>


GV cho HS nghe bản tuyên ngôn đôc lập do
chính Bác đọc.



- TT2: Tìm hiểu chung:


- Cho HS đọc SGK và phát biểu theo các yêu
cầu sau:


+ Nêu hồn cảnh sáng tác của bản tun
ngơn?


+ GV tổng hợp – đôi nét về lịch sử VN.


+Thể loại? Đối tương của bản tun ngơn,
mục đích?


+ GV gợi cho HS nhớ lại quan điểnm sáng tác


<b>I. ĐỌC HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Đọc</b>


<b>2. Tìm hiểu chung</b>
<b>* Hịan cảnh sáng tác :</b>


- Ngày 19/8/1945, CMT8 thành công.


- Ngày 26/8/1945 Chủ tịch HCM từ chiến khu
Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố
Hàng Ngang, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn
Độc lập.


- 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Người


thay mặt Chính phủ lâm thời nước VNDCCH đọc
bản tuyên ngôn Đọc lập khai sinh ra nước VN
mới.


<b>*Thể loại:</b><i><b> Văn chính luận</b></i>


<b>* Đối tượng và mục đích </b>


<i>- Đối tượng: nhân dân VN và nhân dân Thế giới.</i>
=== =======================================================================================


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

của Hồ Chí Minh.


<b>*HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>


- GV hướng dẫn HS đọc và trả lời các câu hỏi
sau:


+ Nêu cơ sở pháp lí của bản tun ngơn, tại
sao HCM trích dẫn 2 bản tun ngôn độc lập
1776 của Mĩ và bản tuyên ngôn Nhân quyền
và Dân quyền 1791 của Pháp?


+ Pháp dùng chiêu bài khai hóa, để đến nước
ta, nhưng thực chất trong hơn 80 năm Pháp đã
làm gì?


+ Tìm các dẫn chứng tố cáo tội ác của Pháp
về chính trị, kinh tế, văn hố…



Thật ra có phải Pháp đến Việt Nam để bảo hộ
Việt Nam hay không?


+ Nhận xét giọng văn tác giả dùng trong đoạn
này: Sử dụng biện pháp liệt kê; trùng điệp;
<i>câu văn ngắn dài; giọng văn hùng hồn, đanh </i>
<i>thép; dẫn chứng cụ thể, hình ảnh gợi cảm để </i>
<i>tố cáo tội ác của Pháp.</i>


+ Trứơc những tội ác dã man đó Người tuyên
bố điều gì?


-Cho HS đọc một đoạn tiêu biểu để chứng
minh.


<i> - Mục đích: Tuyên bố và khẳng định quyền độc </i>
lập, tự do của dân tộc VN, bác bỏ luận điệu của
bọn xâm lược trước dư luận TG đồng thời khẳng
định ý` chí bảo vệ độc lập dân tộc.


<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:</b>
<b>1. </b><i><b>.Cơ sở pháp lí: </b></i>


<i><b> - Khẳng định quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu</b></i>
cầu hạnh phúc của con người và các dân tộc.
- Tích dẫn hai bản tun ngơn của Mĩ, Pháp:
<i>-> Dùng thuật “gậy ông đập lưng ông”.</i>
<i><b> -> Lập luận sáng tạo “Suy rộng ra”</b></i>


+ Nhằm đề cao những giá trị của tư tưởng nhân


đạo và văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho những
lập luận tiếp theo.


+ Từ quyền bình đẳng, tự do của con người,
HCM suy rộng ra quyền bình đẳng, tự do của các
dân tộc.


<i><b>2. Tội ác của giặc</b></i>


* Pháp kể cơng khai hóa, Tun ngơn vạch tội
chúng:


- Về chính trị


<i>+ Thi hành chính sách ngu dân, luật pháp dã man</i>
<i>+ Nhà tù nhiều hơn trường học…</i>


<i>+ Chém giết những người yêu nước thương nòi…</i>
<i>+ Dùng thuốc phiện rượu cồn</i>


<i>→Nòi giống ta suy nhược.</i>


- Về kinh tế:
<i>+ Bóc lột nhân dân ta đến tận xương tủy</i>


<i>+ Đặt ra nhiều thứ thuế vơ lí.</i>


<i>+ Cướp khơng ruộng đất, hầm mỏ…</i>
<i>→Hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói</i>
* Pháp kể cơng bảo hộ: Bác lên án:



Tội ác trong vịng 5 năm (1940 - 1945)
<i>+ Bán nước ta hai lần cho Nhật</i>


<i>+ Thẳng tay khủng bố Việt Minh</i>


-> Lời kết án đầy phẫn nộ, sôi sục căm thù.
→Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng
xác thực, giàu sức thuyết phục→Tố cáo tội ác dã
man và bản chất xảo quyệt của thục dân Pháp


<i><b>c. Tuyên bố độc lập:</b></i>


- Tuyên bố thoát li hẳn quạn hệ thực dân với
Pháp.


- Kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu của
Pháp.


- Kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc
lập, tự do của VN


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HS nhận xét về nghệ thuật và ý nghĩa nội
dung


- Đọc ghi nhớ và làm bài tập luyện tập.
- GV gợi phần luyện tập:



<b>1. Nghệ thuật</b>
<b>2. Nội dung</b>


<b>V. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :GV nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh:</b>


* Hoàn cảnh và mục đích sáng tác của tác phẩm Tun ngơn độc lâp?


*Vì sao mở đầu tun ngơn Bác lại trích dẫn tun ngôn của Pháp và Mỹ? Bản Tuyên ngôn đã
kể tội ác của giặc như thế nào?


* Cho biết giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của tác phẩm?
2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới :


*Bài cũ: Nắm toàn bộ nội dung tác phẩm


*Bài mới: : Chuẩn bị : Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt(tiếp theo)
<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiết 9: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (tiếp)
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS</b>
1. Kiến thức:


- Nhớ lại những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của TV.
- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


2. Kĩ năng:


- Phân tích hiện tượng trong sáng và không trong sáng trong cách sử dụng tiếng Việt…
- Sử dụng TV trong giao tiếp đúng quy tắc, chuẩn mực, linh hoạt, có sáng tạo trên những
quy tắc chung.


3. Thái độ:


- Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng TV không trong sáng trong lời nói, câu
văn.


- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>



- GV: Giáo án, sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng
- HS: Soạn bài.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
- Nêu vấn đề gợi mở


<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>*HĐ1: Tìm hiểu trách nhiệm trong </b>


<b>việc giữ gìn tiếng Việt</b>


- GV: dựa vào cơ sở nào để xác định
trách nhiệm việc giữ gìn sự trong sáng
cuả tiếng Việt?


- HS: Dựa vào những biểu hiện sự
trong sáng.


- GV: <i>(Kiểm tra kiến thức cũ):</i> Nêu
biểu hiện sự trong sáng của tiếng Việt?
- HS trả lời, GV nhận xét cho điểm.
- GV: Vậy theo em ta cần làm gì để giữ


gìn sự trong sáng của tiếng Việt?


- GV cho HS làm việc theo 3 nhóm .
- Mỗi nhóm phải giải thích và lấy ví dụ
chứng minh.


<b>II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng </b>
<b> của tiếng Việt.</b>


* Tình cảm: Phải u mến và có ý thức quý trọng
tiếng Việt


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

giá.


<b>* HĐ2: Hướng dẫn luyện tập</b>
Chia lớp 2 nhóm


Nhóm 1 làm BT 1
Nhóm 2 làm BT 2


- Hs đọc SGK và làm bài .
- GV gọi HS lên bảng


- GV gợi ý cho các nhóm nhận xét và
kết luận.


* Hành động: Tuân thủ đúng các quy tắc chuẩn


mực sử dụng tiếng Việt.


<b>III. Luyện tập</b>
<b>1. Bài tập 1/44</b>


- Các câu b, c, d là những câu trong sáng.


- Câu a không trong sáng (có sự lẫn lộn giữa trạng
ngữ và CN (muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành
thị và nơng thơn) và chủ ngữ của động từ địi hỏi,
trong khi đó các câu b, c, d thể hiện rõ các thành
phần NP và các quan hệ ý nghĩa trong câu .
<b>2. Bài tập 2/45</b>


Trong lời quảng cáo dùng 3 hình thức biểu hiện
cùng nội dung: ngày lễ tình nhân, ngày Valentine,
ngày Tình yêu .


=> Cùng biểu hiện ý nghĩa cao đẹp là tình cảm con
người. Có thể chỉ dùng: ngày Tình u.


<b>V. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :GV nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh:</b>


* Theo em chúng ta cần làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?
<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: - Sưu tầm những thành ngữ, tục ngữ, ca dao về lời ăn tiếng nói, về sự học hỏi trong
cách nói năng hằng ngày.



- Xem lại những bài văn của anh (chị) và chữa những lỗi diễn đạt chưa trong sáng.
*Bài mới: : Chuẩn bị : - Soạn bài: <i>Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân </i>
<i>tộc.</i>


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tuần: 04 Tiết: 10


<b>NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC</b>


Ngày soạn: Phạm Văn Đồng
Ngày dạy:


<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>



1. Kiến thức:


- Những đánh giá sâu sắc, mới mẻ, vừa có lí, có tình của PhạmVăn Đồng về cuộc đời
và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, giá trị của thơ văn Đồ Chiểu đối với đương thời và ngày nay.


- Nghệ thuật viết văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngơn từ trong sáng,
gợ cảm, giàu hình ảnh.


2. Kỹ năng:


- Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại.
- Vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục của tác giả để phát triển kĩ năng làm
văn nghị luận.


3.Thái độ: yêu mến cụ Đồ Chiểu.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, stk…


2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Phát vấn, hoạt động nhóm, diễn giảng…


<b>IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. Ổn định:



2. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn
3. Bài mới:


Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt


<b>HĐ1: Tìm hiểu chung</b>


- Những hiểu biết cơ bản về tac giả và tác
phẩm?


+ HS phát biểu, bổ sung.
+ GV nhận xét, tổng hợp.


* Bố cục


<i><b> - Mở bài: Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ </b></i>
lớn của dân tộc cần phải được nghiên cứu,


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG.</b>
<b>1. Tác giả</b><i> (1906 - 2000): </i>


- Nhà cách mạng, chính trị, ngoại giao lỗi lạc
của cách mạng VN thế kỉ XX.


- Nhà giáo dục, nhà lí luận văn hố văn nghệ.


<b>2. Văn bản</b>:


- In trong tạp chí văn học 7/1963 - kỉ niệm 75
năm ngày mất Nguyễn Đình Chiểu



- Để tưởng nhớ Nguyễn Đình Chiểu; định
hướng, điều chỉnh cách nhìn nhận, đánh giá về
Nguyễn Đình Chiểu và thơ văn của ông; khơi
dậy tinh thần yêu nước trong thời đại chống Mĩ
cứu nước.


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

yêu nước


+ Đoạn 2: Thơ văn yêu nước của


Nguyễn Đình Chiểu - tấm gương phản chiếu
phong trào chống TDP oanh liệt và bền bỉ
của nhân dân Nam Bộ.


+ Đoạn 3: Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn
nhất của Nguyễn Đình Chiểu , có ảnh hưởng
sâu rộng trong dân gian nhất là ở miền Nam
- Kết bài: Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu- tấm gương sáng của
mọi thời đại.


<b>HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản</b>


- GV cho HS đọc vài đoạn tiêu biểu.



- Tại sao ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu chưa
sáng tỏ hơn trong bầu trời văn nghệ dân tộc?
- HS xác định nội dung, ý nghĩa phần mở bài.
<i><b>-> Bằng so sánh liên tưởng -> nêu vấn đề </b></i>
<i>mới mẻ, có ý nghĩa định hướng cho việc </i>
<i>nghiên cứu, tiếp cận thơ văn Nguyễn Đình </i>
<i>Chiểu: cần có cách nhìn nhận sâu sắc, khoa </i>
<i>học, hợp lí. </i>


Em hiểu gì về con ngưịi và quan niệm văn
chương của tác giả?


- HS thảo luận trả lời.


-> Tác giả chỉ nhấn mạnh vào khí tiết, quan
<i>niệm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu -> </i>
<i>Nguyễn Đình Chiểu ln gắn cuộc đời mình </i>
<i>với vận mệnh đất nước, ngòi bút của một nhà</i>
<i>thơ mù nhưng lại rất sáng suốt</i>


<i>->PVĐ đã đặt thơ văn yêu nước của NĐC </i>
<i>trong mối quan hệ với hoàn cảnh lịch sử dất</i>
<i>nước -> vốn hiểu biết sâu rộng, xúc cảm </i>
<i>mạnh mẽ thái độ kính trọng, cảm thơng sâu </i>
<i>sắc của người viết. </i>


Cho biết vì sao Truyện Lục Vân Tiên đựơc
nhiều người yêu mến?


<i>->Thao tác “đòn bẩy” -> định giá tác phẩm </i>


<i>LVT không thể chỉ căn cứ ở bình diện nghệ </i>
<i>thuật theo kiểu trau truốt, gọt dũa mà phải </i>
<i>đặt nó trong mối quan hệ với đời sống nhân </i>
<i>dân</i>


- Đoạn kết văn bản khảng định điều gì?


<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:</b>
<b>1. Vị trí của Nguỹên Đình Chiểu</b>


- Văn chương của có ánh sáng lạ thường
- Vẫn cịn những cách nhìn nhận chưa thoả
đáng về thơ văn Nguyễn Đình Chiểu


→ Như ngơi sao sáng trên bầu trời văn nghệ
dân tộc


<b>2. Con người và Quan niệm sáng tác thơ văn </b>
<b>của Nguyễn Đình Chiểu:</b>


- Con nguời:


+ Coi thơ văn là vũ khí chiến đấu bảo vệ chính
nghĩa, chống kẻ thù.


+ Vạch trần âm mưu, thủ đoạn và lên án những
kẻ lợi dụng văn chương làm điều phi nghĩa.


- Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu:


+ Tái hiện một thời đau thương, khổ nhục mà
vĩ đại của đất nước, nhân dân.


+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca của
người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang.
+Lần đầu tiên, người nông dân đi vào văn học
viết, là hình tượng nghệ thuật trung tâm.




<b>3. Truyện Lục Vân Tiên: </b>




+ Khẳng định cái hay cái đẹp của tác phẩm về


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ HS phát biểu.
+ GV tổng hợp.


<b>* HĐ3: Hướng dẫn tổng kết</b>


Gv HS nhận xét nghệ thuật
+ GV gợi ý .


+ HS tổng hợp.


- Ý nghĩa của văn bản?


+ HS phát biểu.


+ GV gợi ý phần ghi nhớ sgk.


cả nội dung và hình thức văn chương


+ “Một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa,
những đạo đức đáng quí trọng ở đời.”


<b>III. TỔNG KẾT</b>
<b>1 Nghệ thuật:</b>


- Bố cục chặt chẽ, các luận điểm triển khai sát
vấn đề trung tâm.


- Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể, kết hợp
cả diễn dịch, quy nạp, hình thức “địn bẩy”
- Lời văn có tính khoa học, vừa có màu sắc văn
chương, vừa khách quan; ngơn ngữ giàu hình
ảnh.


- Giọng điệu linh hoạt, biến hố; khi hào sảng,
lúc sót xa…


<b>2 Ý nghĩa văn bản:</b>


- Suốt cuộc đời phấn đấu hết mình cho sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc;



- Sự nghiệp thơ văn là bằng chứng hùng hồn
cho địa vị và tác dụng to lớn của văn học nghệ
thuật cũng như trách nhiệm của người cầm bút
đối với đất nước, dân tộc.


<b>V. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :</b>GV nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh:


- Nhân xét về tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Đình Chiểu.


- Rút ra quan điểm, thái độ cần thiết khi đánh giá một tác phẩm văn chương và những yếu tố cơ
bản khi viết một bài văn nghị luận.<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Học bài


- Xem lại những bài văn của anh (chị) và chữa những lỗi diễn đạt chưa trong sáng.
*Bài mới: : - Chuẩn bị tiết đọc thêm :


+ Nhóm 1,2 “ Mấy ý nghĩ về thơ” : Nội dung và nghệ thuật chính.
+ Nhóm 3,4 “ Đơ-xtơi- ép-xki” : Nội dung và nghệ thuật chính.


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>



<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


<b> </b>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tiết: 11 Đọc thêm:


<b>MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ - </b><i><b>Nguyễn Đình Thi</b></i>
<b>ĐƠ-XTƠI-ÉP-XKI - </b><i><b>X. Xvai-gơ</b></i>


<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>
1. Kiến thức:


- Nhận thức về đặc trưng của thơ. Cách lập luận chặt chẽ, diễn đạt có hình ảnh.


- Cuộc đời và tác phẩm Đô-xtôi-ép-xki là nguồn cỏ vũ quần chúng lao động nghèo đứng
lên lật đổ cường quyền. Nghệ thuật dựng chân dung của Xvai-gơ.


2. Kỹ năng:


- Đọc - hiểu văn nghị luận theo thể loại.
- Đọc - hiểu văn bản theo thể loại.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, stk…


2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Phát vấn, hoạt động nhóm, diễn giảng…
<b>IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. Ổn định:
2. Bài cũ:


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>HĐ 1: Tìm hiểu bài: Mấy ý nghĩ về thơ</b>


- Giúp hs rút ra đặc trưng cơ bản nhất của thơ
và quá trình ra đời của 1 bài thơ.


+ HS chú ý 3 đoạn đầu của bài trích để trả lời
câu hỏi 1 (SGK).


+ Thế nào là “rung động thơ” và “làm thơ”?
<i>Quá trình ra đời của một bài thơ: Rung </i>
<i>động. thơ -> Làm thơ. </i>


<i>Rung động thơ: là khi tâm hồn ra khỏi trạng </i>
<i>thái bình thường do có sự va chạm với thế </i>


<i>giới bên ngồi và bật lên những tình ý mới </i>
<i>mẻ</i>


<i>Làm thơ: là thể hiện những rung động của </i>
<i>tâm hồn con người bằng lời nói (hoặc chữ </i>
<i>viết )</i>


- HS phát biểu về nghệ thuật.


- GV gợi ý để HS rút ra ý nghĩa văn bản.


<b>A. MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ</b>
<b>1.Nội dung:</b>


- Đặc trưng cơ bản nhất của thơ là thể hiện
tâm hồn con người.


- Hình ảnh, tư tưởng và tính chân thật trong
thơ.


- Ngơn ngữ thơ khác với các loại hình
truyện, kịch kí.




<b>2. Nghệ thuật:</b>
- Lập luận chặt chẽ.


- Văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
<b>3.Ý nghĩa văn bản:</b>



- Bài viết khơng chỉ có giá trị trong những
năm 50 của TKXX.


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>HĐ2: Tìm hiểu bài: Đơ-Xtơi-ép-xki</b>


- Cho biết chân dung của Đơ-xtơi-ép-xki có
những nét gì đặc biệt?


- HS làm việc theo nhóm, trình bày và nhận
xét.


- HS phát biểu về nghệ thuật.
- GV rút ra ý nghĩa của văn bản.


- Quan điểm về thơ và đặc trưng của thơ
của tác giả sâu sắc và có giá trị lâu dài.
<b>B. ĐƠ-XTƠI-ÉP-XKI </b>


<b>1. Nội dung:</b>


- Cuộc đời bất hạnh và nghị lực phi
thường:


+ Nỗi khổ về vật chất.
+ Nỗi khổ về tinh thần.



+ Lao động là sự giải thoát nỗi khổ.
- Sự thành công trong sáng tác.


- Cái chết của Đô-xtôi-ép-xki và tinh thần
đoàn kết dân tộc.


<b>2.Nghệ thuật:</b>


- Dựng chân dung nhờ liên tưởng.
- Các biện pháp so sánh và tư từ khác.
<b>3. Ý nghĩa văn bản:</b>


<b> Qua việc dựng chân dung văn học, tác giả </b>
tác giả đen đến cho người đọcnhững hiểu
biết về Đô-xtôi-ép-xki, nhà văn Nga vĩ đại.


<b>V. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :</b>GV nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh:
Em hiểu gì về nhũng đặc trưng của thơ?


Qua đoạn trích em hểu gì về Đơ-xtơi-ép-xki?


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Học bài


- Xem lại những bài văn của anh (chị) và chữa những lỗi diễn đạt chưa trong sáng.
*Bài mới: : - Chuẩn bị bài : Nghị luận về một hiện tượng đời sống



<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tiết: 12 <b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG</b>
<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày dạy:</b>


<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


1. Kiến thức:


- Nắm được cách làm, triển khai bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.



- Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời sống hằng
ngày.


2. Kỹ năng:


- Nhận diện được hiện tượng đời sống được nêu ra trong một số văn bản nghị luận.


- Huy động kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận về một hiện
tượng đời sống.


3. Thái độ: Biết đánh giá trình bày quan điểm về một hiện tuợng đời sống


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, stk, tlc…


2. Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị phần luyện tập…


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Hoạt động nhóm, phát vấn…


<b>IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. Ổn định:
2. Bài cũ:


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>



<b>HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung</b>


- HS đọc ngữ liệu và trả lời mục a/66.
+ HS trao đổi nhanh và ình bày.
+ GV tổng hợp.


- HS theo dõi sgk/67.


* Các phương diện hiện tượng đời sống
gồm tự nhiên và xã hội như: thiên nhiê,
con người, môi trường…


- Từ những phần trên hãy cho biết cách
làm bài văn nghị luận?


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<b>1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:</b>


<i><b> a. Tìm hiểu đề:</b></i>


- Chia chiếc bánh thời gian của các bạn trẻ.
- Luận điểm:


+ Việc làm của NHA.


+ Hiện tượng NHA là hiện tượng sống đẹp của
thanh niên ngày nay.


+ Hiện tượng lãng phí thời gian của một số thanh


niên, học sinh…


- Dẫn chứng:


+ Một số việc làm có ý nghĩa…
+ Một số việc làm đáng phê phán…


- Thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bình luận,
bác bỏ…


b. Lập dàn ý:


<b>2. Cách làm bài văn nghị luận:</b>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+HS phát biểu dựa theo sgk.
+GV tổng hợp.


<b>HĐ2: Hướng dẫn luyện tâp</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm tương ứng a,b,c,d.
+ HS thảo luận theo nhóm, đại diện trình
bày; nhóm khác bổ sung.


+ GV theo dõi, nhắc nhở, khái quát.


<b>Bài tập 2.</b>



- GV hướng dẫn.
- HS theo dõi về làm.


- Nêu hiện tượng.


- Những biểu hiện của hiện tượng.
- Phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại.
- Chỉ ra nguyên nhân chủ quan, khách quan.
- Bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết.


<b>II. LUYÊN TẬP:</b>
<b>Bài tập 1: </b>


- Trong văn bản trên, bàn về hiện tượng nhiều
thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài
dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí
mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về
góp phần xây dựng đất nước.


Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu của thế kỉ
XX.


- Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận:
+ <b>Phân tích</b>: Thanh niên du học mãi chơi bời,
thanh niên trong nước “không làm gì cả”, họ sống
“già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai
đất nước...


+ <b>So sánh:</b> nêu hiện tượng thanh niên, sinh viên


Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù.


+ <b>Bác bỏ</b>: “Thế thì thanh niên của ta đang làm gì?
Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ khơng làm gì cả”.
- Nghệ thuật diễn đạt của văn bản:


+ Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể,
+ Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật,
câu hỏi, câu cảm thán.


- Rút ra bài học cho bản thân:


Xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học
tập đúng đắn.


<b>V. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :</b>GV nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh:


Trình bày cách làm bài nghị luận về một hiện tượmg đời sống?


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Học bài


Làm BT: Suy nghĩ của bản thân để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông?
*Bài mới: : - Chuẩn bị bài : Phong cách ngôn ngữ khoa học


- Sưu tầm một số văn bản thuộc ngôn ngữ khoa học



<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
=== =======================================================================================


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tuần: 05 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
Tiết: 13, 14


Ngày soạn
<i>Ngày dạy: :</i>


<b>I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS</b>
1. Kiến thức:


- Khái niệm ngôn ngữ khoa học dùng trong văn bản khoa học, trong phạm vi giao tiếp
thuộc lĩnh vực khoa học.


- Ba loại văn bản khoa học: chuyên sâu, giáo khoa, phổ cập.



- Ba đặc trưng: tính trừu tượng, khái quát; tính lí trí, logic; tính khách quan, phi cá thể.
- Đặc điểm chủ yếu về phương tiện ngôn ngữ: hệ thống thuật ngữ, câu văn chặt chẽ…
2. Kỹ năng:


- Lĩnh hội và phân tích những văn bản phù hợp với khả năng của HS THPT.


- Xây dựng văn bản khoa học: Xây dựng luận điểm, đề cương, đặt câu, dựng đoạn…
pát hiện và sửa chữa trong văn bản khoa học.


3. Thái độ: Có ý thức sử dụng phong cách ngơn ngữ khoa học vào mục đích giao tiếp phù hợp
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…


2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo câu hỏi ở SGK
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Nêu vấn đề gợi mở


Hỏi đáp, hoạt động nhóm, diễn giảng…
Kỹ thuật khăn phủ bàn, kỹ thuật động não…
<b>IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. Ổn định KTSS:
2. Bài cũ:


3. Bài mới:


Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt



* HĐ1: Tìm hiểu VBKH và NNKH
<i><b>- TT1</b></i><b>: </b><i><b>Tìm hiểu văn bản khoa học</b></i>
GV cho HS tìm hiểu nhiều ví dụ ở SGK
+ GV gọi 3 HS đọc 3 VD


+ HS đọc xong, GV yêu cầu:


Nội dung đề cập? Đối tượng tiếp nhận
trong từng văn bản là gì?


+ HS trả lời.


+ GV nhận xét bổ sung và khẳng định 3 VD
trên là 3 loại văn bản khoa học: Chuyên
sâu, giáo khoa, phổ cập


+ GV yêu cầu HS nhắc lại các loại VBKH
và lấy thêm một vài ví dụ khác


- <i><b>TT2: Tìm hiểu ngơn ngữ khoa học</b></i>


<b>I.VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ</b>
<b>KHOA HỌC</b>


<i><b>1. Văn bản khoa học:</b></i>


- <i>Các văn bản khoa học chuyên sâu</i>: mang tính
chuyên ngành dung để giao tiếp giữa những
người làm công tác nghiên cứu trong các ngành


khoa học.


- <i>Các văn bản khoa học giáo khoa</i>: cần có thêm
tính sư phạm


- <i>Các văn bản khoa học phổ cập:</i> viết dễ hiểu
nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học.
<b> </b>


<i><b>2. Ngôn ngữ khoa học:</b></i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Từ VBKH, GV yêu cầu học sinh cho biết
khái niệm ngôn ngữ khoa học


+ HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn xác
+ GV: Ngôn ngữ khoa học tồn tại ở những
dạng nào?


+ HS phát biểu và bổ sung.


+ Em hãy nêu một vài VD chứng minh
ngoài việc sử dụng từ ngữ ngôn ngữ khoa
học thể hiện ở dạng sơ đồ, bảng biểu……
<b>*HĐ2: Tìm hiểu đặc trưng của phong </b>
<b>cách ngôn ngữ khoa học</b>


- GV: Phong cách ngôn ngữ khoa học thể


hiện ở nững đặc trưng nào?


- HS trả lời


- GV chia lớp 3 nhóm: (Sử dụng kỹ thuật
khăn phủ bàn)Mỗi nhóm nghiên cứu một
đặc trưng: Cần nêu biểu hiện và lấy dẫn
chứng cho từng đặc trưng.


- HS thảo luận theo nhóm
- GV gọi đại diện nhóm trả lời
- HS nhóm khác nhận xét và bổ sung


- GV nhận xét bổ sung, chuẩn xác kiến thức
và cho điểm


- GV hướng dẫn HS nắm các ý cơ bản trong
ghi nhớ sgk HS đọc ghi nhớ.


<b>* HĐ3: Hướng dẫn luyện tập</b>
- GV gợi ý cho HS làm bài tập.
- HS chuẩn bị thảo luận 7 phút
- HS lên bảng làm


- Lớp nhận xét, bổ sung
- Gv đánh giá cho điểm
<i>Bài 2: Kiểm tra 15 phút</i>
<i>* Bài tập 3 – 4</i><b>: Về nhà làm</b>


Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc


lĩnh vực khoa học.


+ Dạng viết: sử dụng từ ngữ khoa học và các kí
hiệu, cơng thức, sơ đồ…


+ Dạng nói: yêu cầu cao về phát âm, diễn đạt
trên cơ sở một đề cương.


<b>II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHONG</b>
<b>CÁCH NGƠN NGỮ KHOA HỌC</b>
<b>1. </b><i><b>Tính khái quát, trừu tượng</b></i>:


- Nội dung khoa học
- Thuật ngữ khoa học


- Kết cấu của văn bản(chương mục..)
<i><b>2. Tính lí trí, lơgic:</b></i>


- Từ ngữ đơn nghĩa.


- Câu văn chính xác: Mỗi câu là một phán đốn
- Đoạn văn, liên kết mạch lạc chặt chẽ.


<i><b>3. Tính khách quan, phi cá thể</b></i>:
- Khơng mang tính chất cá nhân
- Ít biểu lộ sắc thái cảm xúc.
<b> </b>


<b>III. LUỆN TẬP : </b>
Gợi ý:



<i><b>Bài tập 1 :</b></i>


- Những kiến thức khoa học <i>Lịch sử văn học</i>
- Thuộc văn bản khoa học giáo khoa


- <i>Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện </i>
<i>thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn </i>
<i>cảm hứng sáng tạo.</i>


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


- Đoạn thẳng: đoạn không cong queo, gãy
khúc, không lệch về một bên;


- Đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau
<b>V. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :GV nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh:</b>
*Kể tên các loại phong cách ngôn ngữ khoa học?


* Thế nào là ngôn ngữ khoa học? Ngôn ngữ khoa học thể hiện ở những dạng nào?
* Em hãy nêu các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học?


2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới :


*Bài cũ: Nắm các loại VBKH, NNKH, đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học
*Bài mới: : Xem lại đề bài viết số 1: Chuẩn bị trả bài


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>



=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tiết 15 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày dạy:</b>


<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS</b>


1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn nghị luận xã hội


2. Kỹ năng: Tập sửa lỗi theo lời phê của giáo viên và tổng hợp theo nhóm để trình bày và rút
kinh nghiệm cho những bài viết sau .


3. Thái độ: Nghiêm túc nhận ra những ưu điểm và hạn chế của mình trong cách trình bày một
văn bản nghị luận tư tưởng đạo lí.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, các bài đã chấm, sổ gọi điểm
2. Học sinh: xem lại đề bài viết số 1:


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


Hoạt động nhóm, hỏi đáp…
<b>IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. Ổn định, KTSS


2. Bài cũ: Không


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>HĐ 1: Tìm hiểu đề ra</b>


- Nêu đề bài và dẫn dắt học sinh
tìm hiểu đề.


- Hãy xác định nội dung của từng
câu?


- HS xác định nội dung và bổ
sung ý kiến.


* GV cho HS chú ý để tìm ý.
- Nhắc lại ý chung của nghị luận
về tư tưởng đạo lí


- Thảo luận nhóm.


- N1,2: Tìm ý cho mở bài.
- N3,4 : Tìm ý cho kết bài.


* Sau khi HS trình bày GV gợi ý
phần thân bài bằng bảng phụ cho
HS theo dõi.


<b>HĐ 2: Hướng dẫn lập dàn ý</b>


- Nhận xét cho mỗi phần kèm
theo một bài tiêu biểu đọc cho HS
nghe.


<b>I. Đề bài </b>


Có người cho rằng : « Nơi lạnh lẽo nhất khơng phải là Bắc
cực mà là nơi khơng có tình thương » . em có suy nghĩ gì về
câu nói trên


<b> </b>


<b>II. Đáp án</b>


<b> Về nội dung: </b>Đảm bảo các yêu cầu sau


<b> MB: </b> Giới thiệu khái qt về lịng u thương con
người và dẫn câu nói


<b>TB:</b> Cần có những ý sau:


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Đối chiếu với bài viết của mình


<b> *HĐ3: Nhận xét bài làm của</b>
<b>HS: </b>


- GV trả bài cho HS xem lại – ý


kiến của HS nếu có.


<b>- Phân tích những nguyên nhân </b>
cho HS thấy.


<b>- Đọc một bài hay đoạn tiêu biểu </b>
để biểu dương trước lớp.


<b>* HĐ4: Trả bài, tổng hợp điểm:</b>


* Giải thích vì sao Bắc cực không phải là nơi lạnh nhất.
+ Vì thiên nhiên khắc nghiệt


+ Không ngăn cản đựơc sự sống


* Giải thích vì sao nơi lạnh lẽo nhất là nơi khơng có tình
thương


- Khái niệm lịng u hương con ngừơi: Là sự quan tâm,
chia sẻ, cảm thông, giúp đõ lẫn nhau trong cuộc sống….
- Biểu hiện: Nêu đựơc một số dẫn chứng cụ thể: Hiến
máu nhân đạo, sinh viên tình nguyện, qun góp ủng hộ
người nghèo, giúp đỡ trẻ em lang thang, người già neo
đơn, thái độ với những người mắc bệnh hiểm nghèo….
+ Một số biểu hiện trái ngược: Trộm cắp,
cướp giật, sa vào các tệ nạn xã hội….→khơng có tình u
thương con người → cần lên án, phê phán


- Ý nghĩa: + Giúp con người sống hạnh phúc hơn,
góp phần hồn thiện nhân cách mỗi người.



+ Xã hội phát triển ổn định, bền vững….
+ Nếu khơng có tình thương sẽ như thế
nào?


<b>KB:</b> Đánh giá khái quát vấn đề. Liên hệ thực tế bản
thân.


<b> Về hình thức.</b>


+Văn viết mạch lạc, bố cục rõ ràng.
+ Đảm bảo cấu trúc cú pháp.


<b> Thang điểm</b>


Điểm 9- 10: Nội dung sâu sắc, văn viết mạch lạc, rõ
ràng, khơng sai chính tả.


Điểm 7 - 8: Đảm bảo nội dung, không sai chính tả.
Điểm 5 - 6: Biết cách nghị luận nhưng đánh giá vấn
đề chưa sâu , có sai chính tả.


Điểm 3 -4: Bài viết lủng củng, ý không rõ ràng.
Điểm 1 - 2: Bài viết sơ sài, cẩu thả


Điểm 0: Không làm bài.


<b>III. Nhận xét bài làm của HS: </b>


- Ưu điểm :



+ Hầu hết nắm được yêu cầu đề ra.


+ Bước đầu biết cách làm 1 bài văn nghị luận xã
hội.


+ Một số em viết khá mạch lạc (Hạnh, Khoa)
+ Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp (Thanh, Gièng)
- Hạn chế : Vẫn còn mắc nhiều lỗi.


+ Lỗi về chính tả, cú pháp:
+ Viết tắt (Hồ, Dỗ, Xen, Xua)


+ Câu chưa đúng ngữ pháp, rườm rà (Thiếp, Thíu
+ + Lỗi về kỹ năng diễn đạt:


Ý chưa thoát (Hồ Thị Lan Hồ Thị Rổi..)


Diễn đạt vụng về, lủng củng (Xuân Diệu, Văn
Hôn, Thị Lan…)


<b>IV. Trả bài, tổng hợp điểm:</b>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

* Đề bài số 2: <i><b>Suy nghĩ của em </b></i>
<i><b>để góp phần giảm thiểu tai nạn </b></i>
<i><b>giao thông.</b></i>



<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>1. Củng cố :Xem lại kiên</b>


2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới :
*Bài cũ: Ra bài tập về nhà:


- Em hiểu như thế nào về câu “Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS
bắt đầu từ chính các bạn”.


- Viết một văn bản về thực trạng phịng chống AIDS ở địa phương, trong đó có giải pháp cụ
thể theo quan điểm của em.


*Bài mới: Chuẩn bị bài: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


Tiết: 16 THƠNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHỊNG CHỐNG AIDS
<b> 01 - 12 – 2003 (Cô-Phi-An-Nan)</b>


Ngày soạn:


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày dạy:


<b>A. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Thông điệp quan trọng nhất gởi tồn thế giới: khơng thể giữ thái độ im lặng hay kì thị, phân
biệt đối xử với những người đang bị nhiễm AIDS/HIV.


- Những suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc chân thành của tác giả.
2. Kỹ năng:


- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng.
- Biết cách tạo lập văn bản nhật dụng.


3.Thái độ: Nghiêm túc, đúng đắn trong việc phòng chống HIV/AIDS
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức, sưu tài liệu về HIV/AIDS
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài , tìm thơng tin liên quan đến bệnh AIDS


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Nêu vấn đề gợi mở, thảo luận nhóm


- Kỹ thuật khăn phủ bàn, kỹ thuật động não….
<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. Ổn định:


2. Bài cũ: Kiểm tra vở sọan
3. Bài mới:



Tạo tâm thế: Em biết gì về căn bệnh AIDS?
HS trả lời, GV nhận xét, vào bài.


Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt


<b>HĐ1: Hướng dẫn đọc hiểu chung</b>
*TT1: Hướng dẫn đọc


- GV hướng dẫn cách đọc đúng giọng
điệu, gọi HS đọc, GV nhận xét


*TT2: Tìm hiểu chung


- Nêu những nét cơ bản về tổng thư kí
LHQ Cơ-phi An-nan?


- HS phát biểu GV tổng hợp.


- Hãy cho biết hòan cảnh ra đời tác phẩm?


<b>HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản</b>
Gv yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính của
văn bản


- Phần đặt vấn đề nêu lên điều gì?


- Cho biết tình hình thực tế về đại dịch


<b>I. ĐỌC HIỂU CHUNG:</b>
<b>1. Đọc</b>



<b>2. Tìm hiểu chung</b>


a. Vài nết về tác giả, tác phẩm
* Tác giả:


- Cô-phi An-nan là người châu Phi da đen đầu
tiên được bầu giữ chức vụ Tổng thư kí Liên
hiệp quốc.


- Ơng được trao giả Nơ-ben hồ bình 2001.
* Tác phẩm:


- Thể loại: văn bản nhật dụng.


- Hoàn cảnh ra đời: tháng 12 năm 2003; gởi tới
nhân dân toàn thế giới nhân ngày thế giới
phòng chống AIDS.


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>
<b>1. </b><i><b> Phần nêu vấn đề:</b></i>


- Khẳng định nhiệm vụ phịng chống AIDS đã
được tồn thế giới quan tâm.


- Để đánh bại căn bệnh này “phải có sự cam
kết, nguồn lực và hành động”.


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV:Cung cấp 1 số thông tin:


<i>- Căn bệnh thế kỷ AIDS đã giết chết hơn 25</i>
<i>triệu người trên thế giới </i>


<i>Tính đến nay tồn thế giới có gần 40 triệu</i>
<i>người phải sống chung với virus HIV/AIDS.</i>
<i>Mỗi năm trên thế giới có khoảng 3 triệu</i>
<i>người chết vì bệnh AIDS. Cứ mỗi phút thế</i>
<i>giới lại có thêm 9 người mắc HIV/AIDS và</i>
<i>cứ 6 giây lại có một người chết vì căn bệnh</i>
<i>này</i>


<i>- Hiện nước ta đã có 123.775 người nhiễm</i>
<i>HIV/AIDS, trong đó số người nhiễm AIDS</i>
<i>cịn sống là trên 26.000 người, có 38.648</i>
<i>người đã tử vong vì AIDS </i>


- Qua tình hình thực tế như vậy tác giả
kêu gọi mọi người làm gì?(kỹ thuật khăn
phủ bàn)


- HS trả lời và liên hệ thực tế địa phương.
- GVgợi: “Chúng ta nên có thái độ như thế
nào đối với bệnh nhân AIDS” để HS phát
hiện vấn đề.


GV: Đưa một số hình ảnh minh họa về
việc chăm sóc những người bị AIDS ở


Việt Nam


*Những câu văn trong bản thông điệp
khiến ta cảm thấy rung động.


<b>*HĐ3: Hướng dẫn tổng kết</b>


Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật của
văn bản?


- Ý nghĩa của văn bản?


lực, ngân sách;


+ Chiến lược quốc gia phòng chống AIDS.
<i><b>- Hạn chế:</b></i>


+ Hành động quá ít so với yêu cầu thực tế.
+ Dịch HIV/AIDS vẫn hoành hành gây tử vong
trên tồn thế giới và có rất nhiều dấu hiệu suy
giảm.


+ Mỗi phút có khoảng 10 người bị nhiễm HIV
và đại dịch này đang lan rộng.


<i><b>- Kết luận:</b></i>


+ Khơng hồn thành được một số mục tiêu đề
ra trong Tuyên bố về Cam kết phòng chống
HIV/AIDS.



+ Tiến độ như hiện nay, chúng ta sẽ không đạt
được bất cứ mục tiêu nào vào năm 2005.


<i><b>3. Phần nêu nhiệm vụ:</b></i>


- Phải nỗ lực thực hiện cam kết của mình bằng
những nguồn lực và hành động cần thiết.


- Phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu
trong chương trình nghị sự về chính trị và hành
động.


- Phải cơng khai lên tiếng về AIDS.


- Khơng được kì thị và phân biệt đối xử đối với
những người sống chung với HIV/AIDS.


- Đừng để một ai có ảo tưởng rằng chúng ta có
thể bảo vệ được chính mình bằng cách dựng
lên các bức tường rào ngăn cách giữa “chúng
ta” và “họ”.


- Trong thế giới AIDS khốc liệt này khơng có
khái niệm “chúng ta” và “họ”. Trong thế giới
đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết. Có nghĩa
là phải hành động để chống lại đại dịch AIDS
đang đe dọa mọi người trên hành tinh này,
không trừ một ai.



<b>III. TỔNG KẾT</b>
<b>1. Nghệ thuật:</b>


<b> - Lập luận lơgíc, chặt chẽ cho thấy ý nghĩa bức</b>
thiết và tầm quan trọng đặt biệt của cuộc chiến
chống AIDS/HIV.


<b> - Câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc truyền đựơc</b>
tâm huyết và trách nhiệm của người viết làm
nên sức thuyết phục cao cho bức thông điệp lịch
sử này.


<b>3. Ý nghĩa:</b>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Văn bản ngắn gọn nhưng thuyết phục bằng
dẫn chứng, số liệu cụ thể thể hiện trách nhiệm
người đứng đầu Liên hợp quốc.


- Thể hiện tư tưởng có tầm chiến lược, giàu
tính nhân văn khi đặt ra nhiệm vụ phịng chống
căn bệnh thế kỉ.


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :GV nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh:</b>
* Hãy cho biết vì sao tác giả đặt vấn đề AIDS lên hàng đầu?
* Cần làm gì để góp phần phòng chống AIDS?



2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới :
*Bài cũ: Ra bài tập về nhà:


- Em hiểu như thế nào về câu “Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS
bắt đầu từ chính các bạn”.


- Viết một văn bản về thực trạng phịng chống AIDS ở địa phương, trong đó có giải pháp cụ
thể theo quan điểm của em.


*Bài mới: Chuẩn bị bài: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


Tiết 17,18: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Cách thức triển khai về một bài nghị luận về một tác phẩm thơ.


2. Kỹ năng:


- Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.


- Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết một bài nghị luận về
một bài thơ, đoạn thơ.


3.Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích văn chương
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức, bảng phụ
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài ở nhà


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Nêu vấn đề gợi mở, thảo luận nhóm


- Kỹ thuật khăn phủ bàn, kỹ thuật động não….
<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:


Tạo tâm thế: Em biết gì về căn bệnh AIDS?
HS trả lời, GV nhận xét, vào bài.


Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt


<b>HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung</b>


* HS đọc đề 1 trong SGK và trả lời:
- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào<i>?</i>
<i>-></i> những năm đầu của cuộc kháng chiến
chống Pháp.


- Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như
thế nào?


<i> -></i> cảnh đêm trăng núi rừng về khuya rất
đẹp đẽ, thơ mộng.


<i>- </i>Nhân vật trữ tình trong bài thơ có khác gì
hình ảnh các ẩn sĩ trong thơ cổ?


<i>-></i> ẩn sĩ; trong bài thơ: là một chiến sĩ
cách mạng lo nước, thương dân.


<i>- </i>GV: chất cổ điển và hiện đại của bài thơ?
* GV cho HS xem bảng phụ bàn ý, về lập
dàn bài.


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Tìm hiểu đề bài và lập dàn ý:</b></i>
<i><b>* Đề 1:</b></i>


<i><b>a. Tìm hiểu đề: </b></i>
- Hồn cảnh ra đời.



- Giá trị nội dung:


+Bức tranh thiên nhiên thơ mộng tuyệt đẹp.
+Tâm trạng chủ thể trữ tình: một chiến sĩ cách
mạng nặng lòng <i><b>lo nỗi nước nhà</b></i>.




- Giá trị nghệ thuật: bài thơ vừa đậm chất cổ
điển vừa mang tính hiện đại.


<i><b>b. Lập dàn ý:</b></i>
<i> <b>*Mở bài:</b></i>


Bài thơ ra đời vào những năm đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp.


<i> <b>*Thân bài:</b></i>


- Bức tranh thiên nhiên:
- Hình ảnh chủ thể trữ tình:


- Chất cổ điển hoà quyện với chất hiện đại:
+Yếu tố cổ điển: thể thơ Đường luật, thi
=== =======================================================================================


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, Giáo viên
dẫn dắt cho học sinh rút ra kết luận chung
về các bước làm bài:



<b>* HS đọc đề 2(SGK)</b>


- Cho học sinh đọc đề 2, thảo luận theo
câu hỏi SGK:


<i>- </i>Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Xuất xứ
đoạn thơ?


-> Tháng 10- 1954: cuộc kháng chiến
chống Pháp thành công.


<i>- </i>Khí thế cuộc kháng chiến được miêu tả
như thế nào?


->Nhiều lực lượng tham gia kháng chiến:
bộ đội hành qn, dân cơng tiếp viện,
đồn xe ơ tơ qn sự…Con đường hành
quân sôi nổi, náo nức.


- Chỉ ra những thành công về mặt nghệ thuật?
<i>-></i> Các biện pháp tu từ, so sánh, trùng


điệp.Từ láy tượng hình, tượng thanh; Hình
ảnh thơ sinh động, gợi cảm..


* Giống như VD1 HS về nhà hoàn
chỉnh thành dàn ý.


- GV gợi ý cho HS chốt lại phần ghi nhớ
làm phần luyện tập:



- HS đọc phần ghi nhớ và làm bài.
GV gọi đại diện trình bày, nhận xét.


liệu.


+Yếu tố hiện đại: Hình ảnh nhân vật trữ
tình: <i>Lo nỗi nước nhà<b>, </b></i>sự phá cách trong hai
câu cuối.


- Nhận định về giá trị nội dung và nghệ
thuật :


*<i><b>Kết bài:</b></i>


- Bài thơ thể hiện sự hài hồ giữa tâm hồn
nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ.


- Là một trong những thi phẩm xuất sắc của
thơ ca thời chống Pháp.


<i><b> </b></i>


<b>* Đề 2:</b>


<i> </i>- Hoàn cảnh ra đời bài thơ


- Khí thế chiến đấu hào hùng, sôi động
- Cách sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện.
<i><b> b.Lập dàn ý:</b></i>



<i><b>*Mở bài:</b></i>


Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ, xuất
xứ đoạn thơ.


*<i><b>Thân bài;</b></i>


- <i>8 câu đầu:</i> Quang cảnh chiến đấu sôi
động ở Việt Bắc:


- <i>4 câu sau:</i> Nhớ lại niềm vui khi tin chiến
thắng của mọi miền đất nước tiếp nối báo về.
- <i>Nghệ thuật</i>: tác giả điêu luyện trong việc
sử dụng thể thơ lục bát:


- <i>Nhận định chung</i>: một đoạn thơ hay, nội
dung và nghệ thuật đậm chất sử thi.


*<i><b>Kết bài:</b></i>


Đoạn thơ thể hiện khơng khí cuộc kháng
chiến chống Pháp của nhân dân ta một cách cụ
thể và sinh động.


<i><b>2.Kết luận: </b></i>


<i><b>*Các bước làm bài nghị lụân về một bài thơ:</b></i>
- <i><b>Bước 1</b></i><b>: Đọc kĩ, cảm nhận chung về tác </b>
phẩm: bài thơ nói về vấn đề gì? Tình cảm của


tác giả như thế nào?


- <i><b>Bước 2</b></i><b>: Tìm hiểu sâu tác phẩm ở 2 </b>
phương diện: nội dung và nghệ thuật ( chú ý
phân tích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật
tiêu biểu)


- <i><b>Bước 3:</b></i> Lập dàn ý theo các luận điểm đã
tìm được.


- <i><b>Bước 4</b></i><b>: Dựa vào dàn ý, viết thành bài văn</b>
<i><b>*Các bước làm bài nghị luận về một đoạn </b></i>
<i><b>thơ:</b></i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* HĐ3: Hướng dẫn luyện tập


- Giáo viên gợi ý học sinh làm bài luyện
tập.


+ Vị trí đoạn thơ.


+ Ý nghĩa đoạn thơ (chú ý đặt đoạn trong
chỉnh thể cả tác phẩm)




II. LUYỆN TẬP:


1.Bài tập trang 86 sgk.


- Vị trí đoạn trích: đoạn cuối bài thơ.
- Nội dung:


+ Cảnh chiều đẹp nhưng buồn.
+ Tâm trạng nhớ quê của tác giả.


- Nghệ thuật: hình ảnh đối lập, gợi cảm, âm
điệu, tứ thơ…


2. Tìm hiểu đề và lập dàn ý đề bài:
Phân tích đoạn thơ sau:


<i>Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa</i>
<i>………</i>
<i> Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa</i>


(<i>Tây tiến - Quang Dũng</i>)
<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :GV nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh:</b>


* Hãy trình bày các bước làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới :


*Bài cũ: Ra bài tập về nhà:


- tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đoạn thơ: <i>Tây Tiến đoàn binh...</i>
<i> ...độc hành</i>


*Bài mới:. - Soạn bài: <i><b>Tây Tiến</b></i>


<i><b> </b></i>+ N 1, 2 Tìm hiểu tác giả và hồn cảnh ra đời, bố cục bài thơ
+ N 3, 4: Trả lời câu hỏi 1, 2 ở SGK


+ N 5, 6: Trả lời câu hỏi 3, 4, 5 ở SGK
<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Tiết 19 - 20 </b></i><b> </b>

<b>TÂY TIẾN</b>

<i>(Quang Dũng)</i>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS</b>


1. Kiến thức:



- Thấy đựơc bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội nhưng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính
Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa.


- Bút pháp lãng mạn đặc sắc ngôn ngữ có tính tạo hình.
2. Kĩ năng:


- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại;
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ


3. Thái độ: Yêu mến và trân trọng vẻ đẹp thơ ca kháng chiến


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu tham khảo, bài hát Tây Tiến(Máy vi tính)
- HS: Vở soạn, sgk,


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm


- Kỹ thuật động não, tự bộc lộ nhận thức...


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<i><b>1. Ổn định, KTSS</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



Tạo tâm thế tiếp nhận: Giới thiệu về đề tài người lính


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>


<b>*HĐ1:Hướng dẫn đọc hiểu chung</b>-
<i>Giới thiệu những nét chính về nhà thơ</i>
<i>Quang Dũng ?</i>


GV: Khắc sâu một vài điểm cơ bản:
Nhắc đến Quang Dũng, độc giả khơng chỉ
nhớ đến bài thơ Tây Tiến mà cịn gợi nhớ
đến hình ảnh xứ Đồi mây trắng: Tơi nhớ
<i>xứ Đồi mây trắng lăm (Đơi mắt người</i>
<i>Sơn Tây) - quê hương nhà thơ - Phượng</i>
Trì - Đan Phượng – Hà Tây (nay thuộc
Hà Nội).


- <i>Em biết gì về đơn vị Tây Tiến? </i>


<b>I. Đọc hiểu chung : </b>


1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
* Tác giả


- Tên khai sinh : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988).
- Nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn
nhạc. Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ  dấu
ấn hội hoạ và âm nhạc in đậm trong các thi phẩm.
- Phong cách thơ: phóng khống, hồn hậu, lãng mạn
và tài hoa  hào hoa (là hai chữ nói lên hồn cốt con


người cũng như thơ ca Quang Dũng)


- 2001, được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học
nghệ thuật.


- Sáng tác chính: Mây đầu ô (thơ, 1968), Thơ văn
<i>Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988)</i>


2. Tác phẩm:
<i>* Đơn vị Tây Tiến : </i>


- Thời gian thành lập: đầu năm 1947, Quang Dũng là
đại đội trưởng.


- Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên
giới Việt – Lào và miền Tây Bắc Bộ của Việt Nam.
- Địa bàn hoạt động: Sơn La, Lai Châu, Hồ Bình,
miền Tây Thanh Hoá (Việt Nam), Sầm Nưa (Lào) 
địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng thiêng


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Hãy cho biết hồn cảnh sáng tác bài</i>
<i>thơ Tây Tiến?</i>




GV: gọi HS đọc bài thơ. Yêu cầu đọc:
- Bốn câu đầu: nhẹ nhàng, trữ tình,


ngân dài trong các vần bằng


- Những câu tiếp theo: những câu thơ
nhiều vần trắc đọc mạnh mẽ, những câu
thơ nhiều vần bằng đọc nhẹ nhàng, mềm
mại


- Phần thứ hai: nhẹ nhàng, bay bổng
- Đoạn ba: nhấn giọng vào những chữ
khơng mọc tóc, dữ oai hùm, mắt trừng,
chẳng tiếc đời xanh, gầm lên, khúc độc
hành.


- Kết bài: giọng buâng khuâng


<i>- Bài thơ gồm mấy đoạn ? Xác định ý</i>
<i>chính mỗi đoạn ?</i>


GV: Giới thiệu mạch liên kết cảm xúc
của bài thơ:


- Cấu trúc bài thơ theo diễn biến tự
nhiên nỗi nhớ của nhà thơ: Nhớ về Tây
Tiến, Quang Dũng nhớ khung cảnh chiến
trường, nhớ những nơi mình đã đi qua,
rồi mới nhớ đến người lính Tây Tiến,
đồng đội của mình.


gian khổ, thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành
hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn sống rất lạc quan, vẫn


giữ cốt cách hoà hoa, lãng mạn.


- Sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về Hồ Bình
thành lập Trung đồn 52.


<i>* Hồn cảnh ra đời : Viết cuối năm 1948, ở Phù Lưu</i>
Chanh (Hà Tây), khi ông đã chuyển sang đơn vị khác
và nhớ về đơn vị cũ. Lúc đầu bài thơ có tên là Nhớ
Tây Tiến.


<i>* Đọc</i>


c.


Bố cục:


- Phần 1: “Sông Mã ... thơm nếp xôi”:


 Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh
thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội.
- Phần 2: “Doanh trại ... hoa đong đưa”:


 Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm
liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.
- Phần 3: “Tây Tiến đoàn ... khúc độc hành”:
 Chân dung người lính Tây Tiến


- Phần 4: “Tây Tiến ... chẳng về xuôi”:
 Lời thề gắn bó với đồn qn Tây Tiến



<b>* HĐ2. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.</b>


- Câu thơ mở đầu giới thiệu cho người
<i>đọc điều gì?</i>


<i>- Nhớ chơi vơi là một nỗi nhớ như thế</i>
<i>nào ?</i>


<i>- Hai câu thơ giúp cho ta tưởng tượng</i>
<i>như thế nào về con đường mà người lính</i>
<i>đã trải qua?</i>


Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ, khắc
nghiệt và hiểm trở, ngăn cản bước chân
con người.


<i>- Em có cảm nhận như về hình ảnh</i>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản : </b>


<i><b>1. Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh</b></i>
<i><b>thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội.</b></i>
- Hai câu đầu: Khơi mở mạch cảm xúc cho bài thơ:
<i>“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi,</i>


<i>Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”</i>


+ Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, không kiềm nén nỗi,
bật lên thành tiếng gọi Tây Tiến ơi!



+ “chơi vơi”:  nỗi nhớ da diết, thường trực, ám
ảnh; mênh mông, bao trùm cả không gian, thời gian
- Câu 3 - 4: Hình ảnh đồn qn trong đêm trên địa
bàn gian lao, vất vả:


<i>“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,</i>
<i> Mường Lát hoa về trong đêm hơi”</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>khơng gian và người lính trong câu thơ</i>
<i>thứ hai? </i>


Những từ ngữ nào trong hai câu thơ đầu
<i>đặc tả con đường hành quân của những</i>
<i>chiến sĩ Tây Tiến? Qua đó, em hình dung</i>
<i>được những gì về con đường hành quân</i>
<i>của họ.</i>


GV:
-


+ GV khẳng định: Vượt qua cái khúc
khủy, thăm thẳm ấy, đoàn quân tưởng
chừng như ở giữa đỉnh của mây nổi thành
cồn heo hút, một mình vượt lên vơ vàn
những dốc đèo khác.


<i>- Câu thơ có sử dụng hình thức nghệ</i>


<i>thuật gì? Miêu tả cảnh tượng hành quân</i>
<i>như thế nào?</i>


<i>- Hệ thống thanh điệu của câu thơ thứ tư</i>
<i>như thế nào so với ba câu thơ trên?</i>
<i>Nhưng thanh điệu này giúp cho ta hình</i>
<i>dung điều gì?</i>


<i>- Cái hoang vu, dữ dội của thiên nhiên</i>
<i>được đẩy cao cực độ trong những từ ngữ </i>
<i>- Hai câu thơ giúp cho ta hình dung về</i>
<i>một cảnh tượng như thế nào? Trước</i>
<i>khung cảnh ấy, theo em, tâm trạng của</i>
<i>các chiến sĩ Tây Tiến cảm thấy như thế</i>
<i>nào?</i>


GV: Liên hệ :


“Nhà lá đơn sơ nhưng tấm lòng rộng mở.
<i>Nồi cơm nấu dở bát nước chè xanh.</i>
<i>Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau”.</i>
<i>(Bao giờ trở lại – Hồng Trung </i>


Thông)


<i><b>Hết tiết 19 chuyển tiết 20</b></i>


<b>* HĐ3.</b> Hướng dẫn tìm hiểu Những kỉ
niệm về tình quân dân trong đêm liên
hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền


Tây thơ mộng


<i>- Bốn câu thơ đã miêu tả một khung cảnh</i>


 gợi không gian huyền ảo: cảnh vật về khuya phủ
đầy hơi sương lạnh giá


 Câu thơ với nhiều thanh bằng: Tạo cảm xúc lâng
lâng trong lòng người chiến sĩ khi bắt gặp cảnh hoa
nở giữa rừng  Hé mở vẻ đẹp hào hoa, lạc quan, yêu
đời của người lính


- Bốn câu tiếp theo: Đặc tả hình thế sơng núi hiểm trở
nhưng khơng kém phần thơ mộng của miền Tây trên
đường hành quân:


<i>“ Dốc lên khúc khuỷ dốc thăm thẳm</i>
<i>Heo hút cồn mây súng ngửi trời</i>


<i>Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống</i>
<i>Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”</i>


Những từ ngữ giàu giá trị gợi hình khúc khuỷ, thăm
thẳm, heo hút, cồn mây, súng ngửi trời + kết hợp với
cách ngắt nhịp 4/3


 sự hiểm trở, trùng điệp, độ cao ngất của núi đèo
miền Tây






- Câu thơ thứ ba với phép đối, như bẻ đôi:
“Ngàn thước lên cao - ngàn thước xuống


: sự khó nhọc trên chặng đường hành quân leo dốc
gian khổ


“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”


 toàn thanh bằng, âm ơi kết thúc dòng thơ: câu thơ
nhẹ như nhịp thở thư giãn của người lính


tận hưởng cảm giác bình n, lãng mạn của núi
rừng


- Sáu câu tiếp theo: Người lính cịn phải vuợt qua
cảnh núi rừng hoang sơ, hùng vĩ :


+ Âm thanh: tiếng “thác gầm thét” trong mỗi buổi
chiều, hình ảnh: “cọp trêu người” đêm đêm


+Tên những miền đất lạ: Sài Khao, Mường Lát, Pha
Luông, Mường Hịch


 gợi khơng gian hoang vu, rừng thiêng nước độc,
đầy bí hiểm


- Đoạn thơ kết thúc đột ngột bằng hai câu thơ:
<i>“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói,</i>



<i>Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”.</i>


+ Cảnh tượng thật đầm ấm: Sau chặng đường hành
vất vả, người lính quây quần bên nồi cơm bốc khói
+ Bát xơi nghi ngút khói và hương lúa nếp ngày mùa
được trao từ tay em : làm ấm lòng người chiến sĩ, xua
tan vẻ mệt mói


<i><b>2. Những kỉ niệm về tình qn dân trong đêm liên</b></i>
<i><b>hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tây thơ</b></i>
<i><b>mộng.</b></i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

ngọn đuốc hoa, ánh sáng từ xiêm áo lộng
lẫy của các vũ cơng. Hịa lẫn là tiếng
khèn rộn ràng, tình tứ.


- Nhân vật trung tâm trong đêm liên hoan
<i>văn nghệ này là ai? Họ xuất hiện như thế</i>
<i>nào?</i>


- HS trả lời, GV định hướng


<i>- Bức tranh Châu Mộc chiều sương được</i>
<i>miêu tả như thế nào? </i>


<i>- Hình ảnh con người hiện lên như thế</i>


<i>nào trên dịng sơng ấy?</i>


<i>- Bức tranh thiên nhiên ở đây có những</i>
<i>nét gì khác với bức tranh cảnh thiên</i>
<i>nhiên miêu tả cảnh đèo dốc?</i>


GV: Đọc đoạn thơ này, ta như lạc vào thế
giới của cái đẹp, thế giới của cõi mơ, của
âm nhạc. Bốn câu thơ đầu ngân nga như
tiếng hát, như nhạc điệu cất lên từ tâm
hồn ngây ngất, mê say của những người
lính Tây Tiến. Hơn ở đâu hết, trong đoạn
thơ này, chất thơ và chất nhạc hồ quyện
với nhau đến mức khó tách biệt. Với ý
nghĩa đó, Xn Diệu có lí khi cho rằng
đọc bài thơ Tây Tiến, ta có cảm tưởng
như ngậm nhạc trong miệng.


<b>* HĐ4.</b> Tìm hiểu chân dung người lính
Tây Tiến


<i>Hình ảnh nguời lính đựơc khắc họa như</i>
<i>thế nào? Yêu cầu Hs phân tích</i>


GV liên hệ: Nhiều bài thơ chống Pháp
cũng nói tới hiện thực này:


<i>“Giọt giọt mồ hôi rơi</i>
<i>Trên má anh vàng nghệ”</i>
(Cá nước - Tố Hữu)



“Anh với tôi biết từng cơn ơn lạnh
<i>Sốt rung người vần tráng ướt mồ hơi”</i>
(Đồng chí – Chính Hữu)


Nhưng cái hiện thực nghiệt ngã này đã


thanh réo rắt của tiếng đàn, cảnh vật và con người
như ngả nghiêng, bốc men say, ngất ngây, rạo rực 
huyền ảo, rực rở, tưng bừng, sôi nổi


- Nhân vật trung tâm: em với áo xiêm lộng lẫy (xiêm
áo tự bao giờ), vừa e thẹn vừa tính tứ (e ấp), vừa
duyên dáng trong điệu vũ xứ lạ (man điệu)


 làm say đắm lòng người chiến sĩ xa nhà


=> Vẻ đẹp lung linh, hoang dại, trữ tình đến mê hoặc


b. Cảnh sơng nước miền Tây:
<i>“Người đi ....đong đưa”</i>


- Khơng gian: Dịng sông trong một buổi chiều giăng
mắc một màu sương; sông nước, bến bờ lặng tờ,
hoang dại như thời tiền sử  mênh mông, nhoè mờ,
ảo mộng


- Con người:


+ dáng người trên độc mộc: dáng hình mềm mại,


uyển chuyển của những cô gái Thái trên những chiếc
thuyền độc mộc


+ Vẻ đẹp của con người hoà hợp với vẻ đẹp của
thiên nhiên: những bông hoa rừng cũng “đong đưa”,
làm duyên trên dòng nước lũ.


 Những nét vẻ mềm mại, duyên dáng khác hẳn với
những nét khoẻ khoắc, gân guốc khi đặc tả cảnh dốc
đèo.


=> Ngơn ngữ tạo hình, giàu tính nhạc, chất thơ và
chất nhạc hoà quyện: thể hiện vẻ đẹp thơ mộng, trữ
tình của thiên nhiên và con người.


<i><b>3. Chân dung người lính Tây Tiến: </b></i>
“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
<i>Qn xanh màu lá dữ oai hùm”</i>


+ “khơng mọc tóc”: người thì cạo trọc đầu để thuận
tiện khi giáp lá cà, người thì bị sốt rét đến rung tóc
+ “Quân xanh màu lá”: nước da xanh xao do ăn
uống thiếu thốn, sốt rét, bệnh tật hành hạ


Vẻ đẹp ngang tàng, độc đáo, kiêu hùng
<i> “Mắt trừng gởi mộng qua biên giới</i>
<i>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”</i>


+ “Mắt trừng”: cái nhìn nẩy lửa đối với kẻ thù



+ “gởi mộng qua biên giới”: chiến đấu dũng cảm
nhưng cũng rất nhớ quê hương


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

được khúc xạ qua cái nhìn lãng mạn của
Quang Dũng.


<i>- Ẩn sau ngoại hình đó là tinh thần, khí</i>
<i>phách gì của những người lính Tây Tiến?</i>
<i>Tinh thần, khí phách đó được thể hiện ở</i>
<i>những từ ngữ nào?</i>


<i>- Trong giấc ngủ của mình, những chàng</i>
<i>trai Tây Tiến hào hoa đã mơ về những</i>
<i>gì? Giấc mơ ấy diễn tả điều gì về tâm</i>
<i>hồn của họ?</i>


<i>- Lí tưởng, khát vọng lớn lao của người</i>
<i>lính Tây Tiến được thể hiện trong hai câu</i>
<i>thơ là gì?</i>


GV: Phân tích: Chiến trường đi chẳng
tiếc đời xanh là một hình ảnh hốn dụ:
Đời xanh, tuổi trẻ của họ còn ở phía
trước. Nhưng có gì q hơn là Tổ quốc
thân u, có tình u nào cao hơn tình
u Tổ quốc. Họ khao khát được ra đi,
được dâng hiến, được xả thân vì Tổ quốc.



Hào khí thời đại đã được thể hiện trong
hai câu thơ. Nó gợi đến cái âm vang hào
sảng của một lời thề “quyết tử cho Tổ
quốc quyết sinh”:


“Đồn vệ quốc ...thà chết khơng lùi”
 Tinh thần Nhất khứ bất phục phản của
những người chinh phu tráng sĩ thời xưa
đã trở thành lí tưởng, khát vọng của chiến
sĩ Tây Tiến.


+ GV: Chuyển ý: Đoạn thơ khép lại bằng
sự hi sinh của họ.


<i>- Cái hiện thực bi thương ở đây là gì?</i>
+ GV: Khơng chỉ vậy, thậm chí có khi
đến chiếu cũng khơng đủ, đồng đội phải
đan cho họ những tấm nứa, tấm tranh.
Các bà mẹ chiến sĩ mang chiếu đến tặng
cho bộ đội cũng không cầm được nước
mắt và chẳng nói nên lời Thế nhưng, bi
thương mà khơng bi luỵ.


Đây là cách nói sang trọng hố. Chinh
phu ngày xưa ra trận cũng có tấm áo bào:
“Giã nhà đeo bức chiến bào


Thét roi cầu Vị ào ào gió thu”
“Áo chàng đỏ tựa ráng pha



Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in”.
<i>- Cách nói anh về đất là cách nói như</i>
<i>thế nào? Cách nói này có hiệu quả nghệ</i>
<i>thuật gì? Nó cũng hàm chứa ý nghĩa gì?</i>


+ Mơ dáng kiều thơm” : Nhớ người yêu, những cô
gái Hà Thành duyên dáng, xinh đẹp


 đằng sau vẻ ngoài dữ dằn, oai nghiêm là trái tim
khao khát yêu thương đầy chất nghệ sĩ (họ mang
trong mình một bóng hình lãng mạn)


=> Cảm hứng có bi nhưng không luỵ: ta thấy cái gian
khổ của chiến tranh nhưng cũng cảm nhận được vẻ
oai hùng, lãng mạn của người lính


* Bốn câu tiếp: Cái chết bi tráng và sự bất tử:
<i>“Rải rác ... khúc độc hành”</i>


+ Những từ Hán Việt cổ kính: “Rải rác biên cương
mồ viễn xứ”


 tạo khơng khí trang trọng, thiêng liêng, làm giảm
nhẹ cái bi thương của hình ảnh những nấm mồ chiến
sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới lạnh lẽo, xa xôi.


+ chẳng tiếc đời xanh


 thái độ kiên quyết hi sinh vì Tổ quốc, lí tưởng


qn mình thật cao đẹp làm vơi đi cái đau thương


“Áo bào ... khúc độc hành”


+ Áo bào thay chiếu: sự thật bi thảm: những người
lính Tây Tiến gục ngã bên đường khơng có đến cả
manh chiếu để che thân, phải mai táng bằng chính
chiếc áo các anh mặc hàng ngày.




+ anh về đất: Cách nói giảm nói tránh  làm vơi đi
cảm giác đau thương: chết là hoá thân với đất mẹ, là
hoá thân với non sông đất nước  cái chết trở thành
bất tử


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

xuân cho dân tộc mà không mảy may tiếc
nuối. Như thế, cái chết của họ đã thành
bất tử.


<i>- Bởi thế, sự hi sinh của họ mất mát đó</i>
<i>thấu động đến cả đất trời như thế nào? </i>
<i>- Tiếng gầm của dòng sơng Mã có ý</i>
<i>nghĩa gì?</i>


+ GV: Phân tích:



- Nếu câu thơ trên nhẹ nhàng thanh thản
thì câu thơ dưới lại dữ dội, gào thét. Con
người thì câm lặng trước nỗi đau, cịn
thiên nhiên thì gầm lên khúc độc hành bi
tráng: - Con sông Mã gắn liền với hành
trình của đồn quân Tây Tiến, chia sẻ
mọi buồn vui, mất mát, hi sinh của họ.
Cũng chính sơng Mã cuồn cuộn chảy về
xi tấu lên tiếng kèn thiên nhiên bi tráng
tiễn đưa linh hồn người chiến sĩ. Từ đó, ta
mới hiểu vì sao khi nhà thơ nhắc đến Tây
Tiến là nhắc đến sông Mã.


- Trong Tây Tiến, những mất mát hi sinh
đó tác giả khơng hề né tránh. Đó cũng
chính là cách biểu hiện của bút pháp lãng
mạn và màu sắc bi tráng của đoạn thơ


<b>*HĐ5: </b>Hướng dẫn tìm hiểu lời thề gắn
bó với Tây Tiến và đồng đội


<i>- Cảm xúc của tác giả bộ lộ như thế nào</i>
<i>qua bốn câu thơ cuối ?</i>


GV: “Không hẹn ước” Sự chia tay mãi
mãi kẻ ở người đi


 Gợi cảm xúc buồn.


<i>- Tình cảm của tác giả như thế nào?</i>


<i>+ GV: “Ai lên…về xuôi”: Kỷ niệm</i>
<i>không thể nào quên.</i>


<i>=> Khẳng định tinh thần “nhất khứ bất</i>
phục hoàn”, tinh thần gắn bó máu thịt với
<i>những ngày, những nơi mà họ đã đi qua.</i>


<b>* HĐ6: Hướng dẫn tổng kết</b>


GV hướng dẫn cho học sinh tổng kết về
nghệ thuật và nội dung


<i>GV cho HS nghe bài hát Tây Tiến để cảm</i>
<i>nhận giá trị bài thơ.</i>




+ “sông Mã gầm”: nhân hoá  âm thanh làm át đi
cảm xúc bi thương: gợi về sự ra đi của những anh
hùng nghĩa sĩ thuở xưa, đưa tiễn người là khúc nhạc
bi tráng của núi sông  cái chết thấm đẫm tinh thần
bi tráng


→ Giọng thơ trang trọng: thể hiện tình cảm tiếc
thương và sự trân trọng, kính cẩn trước sự hi sinh của
đồng đội. Hai cảm hứng lãng mạn và bi tráng đan cài
dựng nên tượng đài bất tử trong thơ


<i><b>4. Lời thề gắn bó với đồn qn Tây Tiến và miền</b></i>
<i><b>Tây Bắc:</b></i>



“Tây Tiến ...chẳng về xi”


- Cách nói khẳng định: “Tây Tiến người đi không hẹn
<i>ước”</i>


 tơ đậm cái khơng khí chung của một thời Tây
Tiến với lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày về, một
- Lời thề cùng Tây Tiến:


+ Mùa xuân ấy: thời điểm lịch sử không bao giờ trở
lại  mốc thương nhớ vĩnh viễn trong trái tim những
người lính Tây Tiến một thời


+ Cách nói đối lập: Sầm Nứa >< về xuôi
(tâm hồn) (thể xác)


 Sự gắn bó sâu nặng với đoàn quân Tây Tiến: dù đã
rời xa nhưng tâm hồn, tình cảm vẫn đi cùng đồng
đội, vẫn gắn bó máu thịt với những ngày, những nơi
đã đi qua


<b>III. Tổng kết(SGK) </b>


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :</b>GV nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh:


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên ở vùng núi miền Tây?
- Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ?


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Ra bài tập về nhà: So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến với hình ảnh người
lính trong bài thơ Đồng chí


*Bài mới:. Chuẩn bị bài: Nghị luận một ý kiến bàn về văn học


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


Tiết 21 <b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC</b>
<b>Ngày soạn</b>



<b>Ngày dạy:</b>
<b>A. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức:


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bàin ghị luận về một ý kiến bàn về văn học.


+ Huy động kiến thức và những cảm xúc, những trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận
về một ý kiến bàn về văn học.


3. Thái độ: Ý thức tự đọc văn bản, tiến hành luyện tập tích cực.


<b>B. CHUẨN BỊ </b>


- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu tham khảo
- HS: Vở soạn, sgk,


<b>C. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, gợi mở...
- Kỹ thuật động não, tự bộc lộ nhận thức...


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<i><b>1. Ổn định, KTSS</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn</b></i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>


<b>*HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm</b>
<b>hiểu đề và lập dàn ý.</b>


<b>- GV</b> chia lớp thành 4 nhóm và tiến
hành thảo luận các yêu cầu:


+ Nhóm 1, 3 : Tìm hiểu đề 1, lập
dàn ý


+ Nhóm 2, 4 : Tìm hiểu đề 2, lập
dàn ý


- <b>HS: </b>Trình bày kết quả thảo luận đề
1 và đề 2


- Các học sinh nhóm khác có thể
chỉnh sửa, bổ sung kiến thức.


<b>- GV:</b> Chỉnh sửa phần tìm hiểu đề và
lập dàn ý đối với cả hai đề, chốt lại
phần kiến thức đề


Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai
Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học
<i>Việt Nam phong phú, đa dạng; </i>
<i>nhưng nếu cần xác định một chủ lưu,</i>


<i>một dịng chính, qn thơng kim cổ, </i>
<i>thì đó là văn học yêu nước” </i>


Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị)
đối với ý kiến trên


<b>I. Tìm hiểu đề - lập dàn ý:</b>
<b>Đề 1:</b>


<i><b>1. Tìm hiểu đề:</b></i>


- Tìm hiểu nghĩa của các từ :


+ Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình
thức thể loại khác nhau


+ Chủ lưu: dịng chính (bộ phận chính), khác với phụ lưu,
chi lưu


+ Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa đến nay.
- Tìm hiểu ý nghĩa của câu:


+ Văn học VN rất đa dạng, phong phú
+ Văn học yêu nước là chủ lưu


- Thao tác: Giải thích, bình luận, chứng minh...


- Phạm vi tư liệu: Các tác phẩm tiêu biểu có nội dung yêu
nước của VHVN qua các thời kỳ.



<i><b>2. Lập dàn ý:</b></i>


* Mở bài: Giới thiệu câu nói của Đặng Thai Mai
* Thân bài:


- Giải thích ý nghĩa của câu nói:


+ Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng + Văn
học yêu nước là một chủ lưu, xuyên suốt.


- Bình luận, chứng minh về ý nghĩa câu nói:
+ Đây là một ý kiến hoàn toàn đúng


+ Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử VH
Việt Nam: Văn học trung đại ; Văn học cận – hiện đại.
+ Nguyên nhân:


+ Nêu và phân tích một số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà,
<i>Cáo bình Ngơ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tun ngôn</i>
<i>độc lập …</i>


* Kết bài: Khẳng định giá trị của ý kiến trên.
.Đề 2:


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

* Đề 2: Bàn về đọc sách, nhất là đọc
các tác phẩm văn học lớn, người xưa
nói:



<i>“Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng</i>
<i>qua kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm</i>
<i>trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách</i>
<i>như thưởng trăng trên đài.”</i>


Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế
nào?


<i><b>1. Tìm hiểu đề: </b></i>


* Thể loại: Nghị luận (giải thích – bình luận) một ý kiến
bàn về văn học.


* b. Nội dung:


- Tìm hiểu nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ trong ý kiến
của Lâm Ngữ Đường.


+ Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ: chỉ hiểu
trong phạm vi hẹp


+ Lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân: khi
kinh nghiệm, vốn sống nhiều hơn theo thời gian thì tầm
nhìn được mở rộng hơn khi đọc sách.


+ Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài: Theo
thời gian, con người càng giàu vốn sống, kinh nghiệm và
vốn văn hóa thì khả năng am hiểu khi đọc sách sâu hơn,
rộng hơn.



- Tìm hiểu nghĩa của câu nói:


Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hoá và kinh
nghiệm… càng nhiều thì đọc sách càng hiệu quả hơn.


<b> * </b>Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống
<i><b>2. Lập dàn ý: </b></i>


* Mở bài: Giới thiệu ý kiến của Lâm Ngữ Đường.
* Thân bài:


<b> </b>- Giải thích hàm ý của ba hình ảnh so sánh ẩn dụ trong ý
kiến của Lâm Ngữ Đường.


- Bình luận và chứng minh những khía cạnh đúng của
vấn đề:


+ Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốn văn hóa, kinh
nghiệm, tâm lý, của người đọc.


+ Ví dụ: Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du:


 Tuổi thanh niên: Có thể xem là câu chuyện về số
phận đau khổ của con người.


 Lớn hơn: Hiểu sâu hơn về giá trị hiện thực và nhân
đạo của tác phẩm, hiểu được ý nghĩa xã hội to lớn của
Truyện Kiều



 Người lớn tuổi: Cảm nhận thêm về ý nghĩa triết
học của Truyện Kiều.


- Bình luận và bổ sung những khía cạnh chưa đúng của
vấn đề:


+ Khơng phải ai từng trải cũng hiểu sâu sắc tác phẩm khi
đọc. Ngược lại, có những người trẻ tuổi nhưng vẫn hiểu
sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn
hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi,…. )


+ Ví dụ: Những bài luận đạt giải cao của các học sinh
giỏi về tác phẩm văn học (tự học, ham đọc, sưu tầm sách,
nâng cao kiến thức).


* Kết bài: Tác dụng, giá trị của ý kiến trên đối với người
đọc:


- Muốn đọc sách tốt, tự trang bị sự hiểu biết về nhiều
mặt


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

bàn về văn học và cách làm kiểu bài
này.


<i>+Từ các đề bài và kết quả thảo luận</i>
<i>trên, đối tượng của bài nghị luận về</i>
<i>một ý kiến bàn về văn học là gì?</i>


<i>+Theo em, đối với kiểu bài đó, cách</i>
<i>làm như thế nào?</i>


văn học rất đa dạng: về văn học lịch sử, về lí luận văn
học, về tác phẩm văn học…


2. Cách làm: Tùy từng đề để vận dụng thao tác một cách
hợp lí nhưng thường tập trung vào:


+ Giải thích
+ Chứng minh
+ Bình luận


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :</b>GV nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh:
Cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Ra bài tập về nhà: Làm BT1(SGK)
*Bài mới:. Chuẩn bị bài: Việt Bắc


<i><b> Luật thơ</b></i>


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>



<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Tiết 22:

<b>VIỆT BẮC ( PHẦN I – TÁC GIẢ) </b>



<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>A. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức:


+ Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng và đường thơ của Tố Hữu, nhà
hoạt động cách mạng ưu tú, lá cờ đầu của nền văn học nghệ thuật cách mạng Việt Nam.


+ Cảm nhận sâu sắc tính chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thuật biểu
hiện của thơ Tố Hữu.


2. Kĩ năng:



+Đọc – hiểu về một tác gia văn học


3. Thái độ: Yêu mến thơ Tố Hữu và tìm đọc thơ Tố Hữu


<b>B. CHUẨN BỊ </b>


- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu tham khảo
- HS: Vở soạn, sgk,


<b>C. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, gợi mở...
- Kỹ thuật động não, tự bộc lộ nhận thức...


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<i><b>1. Ổn định, KTSS</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn</b></i>


<i><b>3. Bài mới: Tạo tâm thế bằng lời giới thiệu ấn tượng về nhà thơ.</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>


<b>* HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm</b>


hiểu vài nét về tiểu sử tác giả.
<i>- Giới thiệu những nét chính về</i>
<i>đường đời của Tố Hữu?</i>



<i>- Những yếu tố nào trong phần</i>
<i>cuộc đời ảnh hưởng đến hồn thơ</i>
<i>Tố Hữu?</i>


<i>- HS giới thiệu, GV bổ sung và cho</i>
<i>HS xem một số tư liệu về nhà thơ.</i>


<b>I.Vài nét về tiểu sử:</b>


- Tố Hữu ( 1920- 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim
Thành


- Quê quán: xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa
Thiên - Huế.


- Thời thơ ấu: Tố Hữu sinh ra trong một gia đình Nho học
ở Huế - mảnh đất thơ mộng, trữ tình cịn lưu giữ nhiều nét
văn hố dân gian.


- Thời thanh niên: Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng và
hăng say hoạt động, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù
thực dân


- Thời kỳ sau CM tháng Tám: Tố Hữu đảm nhiệm những
=== =======================================================================================


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>*HĐ2. Hướng dẫn HS tìm hiểu </b>
<b>đường cách mạng, đường thơ TH</b>


- GV: Yêu cầu HS kể tên các tập


thơ chính của Tố Hữu


- Chia lớp 5 nhóm, mỗi nhóm thảo
luận 1 chặng đường


Nhóm 1: Tập Việt Bắc
Nhóm 2: Từ ấy


Nhóm 3: Gío lộng


Nhóm 4: Ra trận – Máu và hoa
Nhóm 5: Một tiếng đờn- ta với ta
Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Thảo
luận về hoàn cảnh sáng tác?Nội
dung chính? Một số bài thơ tiêu
biểu


Trình bày nội dung chính của tập
thơ Việt Bắc?


GV dẫn: “Hoan hô chiến sĩ Điện
<i>Biên”, “Ta đi tới”, “Việt Bắc”. </i>
<i>- Đẹp vô cùng …… bến nước bình</i>
<i>ca/ Tháng tám mùa thu …… Hôm</i>
<i>nay trời đẹp lắm …… -> cảm xúc</i>
ngây ngất, tự hào trước cái đẹp trên
nền tự do.


<i>- Mình về ……… hơm nay -> tâm</i>
tình mượt mà, đằm thắm.



<i>- Hình ảnh nhân dân kháng chiến? </i>
(anh vệ quốc, bộ đội, chị phụ nữ,
người mẹ nông dân, em bé liên lạc,
Bác Hồ)


<i>“Gió lộng” khai thác những nguồn</i>


<b>II. Đường cách mạng, đường thơ: </b>


Thơ TH gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh CM cho nên
các chặng đường thơ cũng song hành với các giai đoạn của
cuộc đấu tranh ấy, đồng thời thể hiện sự phát triển, vận
động trong tư tưởng, nghệ thuật của nhà thơ


Tên tập thơ Hoàn cảnh
sáng tác


Nội dung Tác phẩm
tiêu biểu


<i><b>1. Tập “Từ ấy”: (1937-1946) gồm 3 phần:</b></i>


* “Máu lửa” là những vần thơ ngợi ca lí tưởng, khẳng
định niềm tin và tương lai của cách mạng (“Từ ấy”, “Tiếng
hát sông Hương”). Tố cáo những cảnh bất công trong xã
hội, (“Hai đứa bé”, “Vú em”…), kêu gọi đứng dậy đấu
tranh (“Đi đi em”, “Hồn chiến sĩ”....)


* “Xiềng xích” là những sáng tác ở trong tù : là tiếng nói


của người chiến sĩ nguyện trung thành với lí tưởng, bất
chấp “cái chết đã kề bên” (“Con cá chột nưa”). Sự gắn bó
thuỷ chung với đất nước, đồng bào, đồng chí (“Nhớ
<i>đồng”, “Nhớ người”…) </i>


<i>* “Giải phóng”…Nói lên niềm vui của người tù cách </i>
mạng được trở về hoạt động. Ca ngợi thành công của
Cách mạng Tháng Tám 1945


=> Tập thơ là tiếng hát yêu thương, tiếng hát căm hờn,
tiếng hát kiên cường bất khuất, tiếng hát lạc quan c/m của
người thanh niên cộng sản mới giác ngộ chân lí c/m. Từ ấy
là chất men say lí tưởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn
nhạy cảm, sôi nổi của cái tôi trữ tình


<i><b>2. Việt Bắc (1947 - 1954): </b></i>


- Là chặng đường thơ trong kháng chiến chống Pháp.
- Nội dung:


+ Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp gian
khổ mà anh hùng.


+ Nhiều tình cảm sâu đậm được thể hiện: tình qn dân,
miền xi và miền ngược, tình u đất nước, tình cảm
quốc tế vơ sản,….


- Tập thơ Việt Bắc là một trong những thành tựu xuất sắc
của VH kháng chiến chống Pháp.



- Tác phẩm tiêu biểu: Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện
<i>Biên, Phá đường,….</i>


<i><b>3. Gió lộng (1955 - 1961): </b></i>


- Ra đời khi bước vào giai đoạn XDCNXH ở miền Bắc và
đấu tranh thống nhất Tổ quốc.


- Nội dung:


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>cảm hứng lớn nào? Nét đặc sắc</i>
<i>của tập thơ? (cảm hứng lãng mạn,</i>
khuynh hướng sử thi)


GV dẫn Bài ca xuân 61, Mẹ Tơm
<i>……</i>


<i>Với “Ra trận”, “Máu và hoa”, thơ</i>
<i>TH phát triển như thế nào? Nét</i>
<i>đặc sắc ở 2 tập thơ? </i>


GV cái tôi cộng đồng dân tộc, đặc
sắc ở những bài viết về Bác.


<i>- “Bác ơi”: Suốt mấy hôm dày đau</i>
<i>tiễn đưa……</i>



- “Theo chân Bác”: Oâi lòng Bác
<i>vậy cứ thương ta …Chỉ biết quên</i>
<i>mình cho hết thảy…… phù sa.</i>


+ Niềm tin vào cuộc sống mới XHCN


+ Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam và quốc tế
vô sản.


- Niềm vui ấy đem đến cho tập thơ cảm hứng lãng mạn và
khuynh hướng sử thi đậm nét.


- Tác phẩm tiêu biểu : Mẹ Tơm, Bài ca xuân 61, Ba mươi
<i>năm đời ta có Đảng,…</i>


<i><b>4. “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu và hoa” (1972 –</b></i>
<i><b>1977):</b></i>


- Là chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng
chiến chống Mỹ.


- Nội dung:


<i> + Ra trận: bản hùng ca về miền Nam, những hình ảnh</i>
tiêu biểu cho dũng khí kiên cường của dân tộc (anh giải
phóng qn, ngươờithợ điện, em thơ hố anh hùng, anh
công nhân, cô dân quân…)


<i> + Máu và hoa: </i>



o Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ


o Niềm tin sâu sắc vào sức mạnh của quê hương, con
người Việt Nam.


- Cổ vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tính thời sự.


- Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca Xuân 68, Kính gởi cụ Nguyễn
<i>Du, Theo chân Bác, Nước non ngàn dặm,…</i>


<i> 5. “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999):</i>


- Giọng thơ trầm lắng, đượm chất suy tư, chiêm nghiệm
về cuộc đời và con người.


- Niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng, tin vào
chữ nhân luôn toả sáng ở mỗi hồn người.


<i>=> các tập thơ của TH là sự vận động của cái tơi trữ tình,</i>
<i>là cuốn biên niên sử ghi lại đời sống dân tộc, tâm hồn dân</i>
<i>tộc trong sự vân động của tiến trình lịch sử.</i>


<b>*HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm</b>
<b>hiểu phong cách nghệ thuật thơ</b>
<b>Tố Hữu</b>


<i><b>- Tại sao nói thơ Tố Hữu là thơ</b></i>
<i>trữ tình - chính trị?</i>


<b> GV:</b> Lí giải các luận điểm


o Tình cảm lớn


o Niềm vui lớn


<i><b>- Thế nào là tính chất sử thi ?</b></i>
<i><b>- Thơ Tố Hữu mang tính sử thi</b></i>
<i>như thế nào?</i>


<b>III. Phong cách thơ Tố Hữu:</b>


1. Về nội dung:


* Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị:


- Trong việc biểu hiện tâm hồn: thơ Tố Hữu hướng đến cái
ta chung với những lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn
của con người cách mạng, của cả dân tộc.


+ Tình cảm lớn: tình u lí tưởng (Từ ấy), tình cảm kính
u lãnh tụ (Sáng tháng năm), tình cảm đồng bào đồng
chí, tình qn dân (Cá nước), tình cảm quốc tế vơ sản (Em
<i>bé Triều Tiên).</i>


+ Niềm vui lớn: niềm vui trước nhưữg chiến thắng của dân
tộc (Huế tháng Tám, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Toàn
<i>thắng về ta)</i>


* Trong việc miêu tả đời sống: Thơ Tố Hữu mang đậm
tính sử thi :



+ Luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có
tính chất tồn dân:


o Công cuộc xây dựng đất nước (Bài ca mùa xuân 1961)


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>- </b> Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc
được biểu hiện ở những phương
diện nào?


<b>+ GV:</b> Phân tích các ví dụ.
<i>Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan,</i>
<i>Đường bạch dương sương trắng</i>


<i>nắng tràn.</i>


<i>Thác, bao nhiêu thác cũng qua,</i>
<i>Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên</i>
<i>đời.</i>


trong thơ Tố Hữu là con người của sự nghiệp chung, mang
phẩm chất tiêu biểu cho cả dân tôc, mang tầm vóc lịch sử
và thời đại: anh vệ quốc quân (Lên Tây Bắc), anh giải
phóng quân (Tiếng hát sang xuân), anh Nguyễn Văn Trỗi
(Hãy nhớ lấy lời tôi), chị Trần Thị Lý (Người con gái Việt
<i>Nam)</i>


<b>* </b>Giọng thơ mang chất tâm tình, rất tự nhiên, đằm thắm,


chân thành:


+ Xuất phát từ tâm hồn của người xứ Huế


+ Do quan niệm của nhà thơ: “Thơ là chuyện đồng
<i>điệu…”</i>


<i><b>2. Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc:</b></i>


<b> - </b>Về thể thơ: đặc biệt thành công khi vận dụng những thể
thơ truyền thống của dân tộc:


+ Lục bát ca dao và lục bát cổ điển


(Khi con tu hú, Việc Bắc, Bầm ơi, Kính gửi cụ Nguyễn
<i>Du…), </i>


+ Thể thất ngôn (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi, Theo chân
<i>Bác…) dạt dào âm hưởng, nghĩa tình của hồn thơ dân tộc </i>
- Về ngôn ngữ:


+ Thường sử dụng những từ ngữ, những cách nói quen
thuộc với dân tộc.


+ Phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình các từ láy,
các thanh điệu, các vần thơ,….


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :</b>GV nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh:


- Kể tên các tập thơ chính của Tố Hữu?


-Nhận xét về con đường thơ và con đường cách mạng của nhà thơ?
- Trình bày phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Ra bài tập về nhà: Làm BT1(SGK)


*Bài mới:. Chuẩn bị bài: Luật thơ


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tiết 23 <b>LUẬT THƠ</b>
<b>Ngày soạn:</b>



<b>Ngày dạy:</b>
<b>A. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức:


Hệ thống hoá và nắm được những vấn đề chủ yếu liên quan đến luật thơ VN:
- Các thể thơ Việt Nam phổ biến thuộc truyền thống và hiện đại.


- Vai trò của tiếng và các bộ phận của tiếng đối với luật thơ biểu hiện cụ thể của luật thơ các thể
thơ thường gặp.


- Một số điểm khác biệt giữa thơ truyền thống và hiện đại.
2. Kĩ năng:


- Nhận biết và phân tích đựơc luật thơ ở một số bài cụ thể.


- Nhận ra được sự khác biệt và tiếp nối giữa thơ truyền thống và hiện đại.
3. Thái độ: Nâng cao thêm năng lực cảm thụ văn bản thơ.


<b>B. CHUẨN BỊ </b>


- GV: SGK, SGV, bài soạn, chuẩn kiến thức ngữ văn 12, tài liệu tham khảo, máy vi tính, phiếu
học tập...


- HS: Vở soạn, sgk,


<b>C. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, gợi mở...
- Kỹ thuật động não, tự bộc lộ nhận thức...



<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<i><b>1. Ổn định, KTSS</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn</b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>


<b>*HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu</b>
<b>một số nét khái quát về luật thơ</b>


Cho học sinh dựa vào SGK nêu khái
niệm luật thơ.


<i><b>- Nêu các thể thơ được sử dụng trong</b></i>
<i>văn chương Việt Nam?</i>


<b>I. Khái quát về luật thơ</b>


<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số câu, số
tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp…trong
các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất
định


<i> 2. Các thể thơ: </i>



a. Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>trong sự hình thành luật thơ?</i>


<i><b>- Vì sao “tiếng” có vai trị quan trọng</b></i>
<i>trong sự hình thành luật thơ?</i>


Gv cho giải thích cho HS rõ hơn về luật
B-T


<i> 3. Sự hình thành luật thơ: </i>


Dựa trên các đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt:
* Tiếng là đơn vị có vai trị quan trọng:


- Số tiếng trong câu tạo nên thể thơ


- Vần của tiếng → hiệp vần (mỗi thể thơ có vị trí hiệp
vần khác nhau).


- Thanh của tiếng → hài thanh


- Tiếng là cơ sở để ngắt nhịp (mỗi thể thơ có cách
ngắt nhịp khác nhau).


=> Số tiếng, vần, thanh của tiếng và ngắt nhịp là cơ sở
để hình thành luật thơ



* Số dịng trong bài thơ, quan hệ của các dòng thơ về
kết cấu, về ý nghĩa cũng là yếu tố hình thành luật thơ


<b>*HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu</b>
<b>luật thơ của một số thể thơ truyền</b>
<b>thống.</b>


<i>“ Trăm năm/ trong cõi/ người ta</i>
<i>Chữ tài/ chữ mệnh/ khéo là /ghét nhau</i>


<i>Trải qua/ một cuộc /bể dâu</i>
<i>Những điều/ trơng thấy/ mà đau/ đớn</i>


<i>lịng”</i>


<b>- </b>Gọi hs đọc, nhận xét cách đọc, cho hs
nhận xét về số tiếng trong câu, hiệp vần,
nhịp, hài thanh


Cho hs rút ra luật thơ của thể song thất
lục bát qua 4 dòng thơ sau:


<i>“Gà eo óc gáy sương năm trống</i>
<i>Hịe phất phơ rũ bóng bốn bên</i>


<i>Khắc giờ đằng đẵng như niên</i>
<i>Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”</i>
Cho học sinh tự rút ra luật thơ của thể
thơ ngũ ngôn bát cú qua bài thơ sau:



<i>MẶT TRĂNG</i>


<i>Vằng vặc/ bóng thuyền quyên</i>
<i>Mây quang/ gió bốn bên</i>


<i>Nề cho/ trời đất trắng</i>
<i>Qt sạch/ núi sơng đen</i>
<i>Có khuyết/ nhưng tròn mãi</i>


<i>Tuy già/ vẫn trẻ lên</i>
<i>Mảnh gương/ chung thế giới</i>


<i>Soi rõ:/ mặt hay, hèn</i>


Cho hs tự rút ra luật thơ của thể thơ thất
ngôn tứ tuyệt qua bài thơ sau:
<i>CẢNH KHUYA</i>


<i>Tiếng suối trong như tiếng hát xa</i>


<b>II. Một số thể thơ truyền thống </b>


<i><b>1. Thể lục bát:</b></i>


- Số tiếng: Câu 6 - câu 8 liên tục
- Vần:


+ Tiếng thứ 6 hai dòng



+ Tiếng thứ 8 dòng bát với tiếng thứ 6 dịng lục
- Nhịp: Chẵn, dựa vào tiếng có thanh khơng đổi (2, 4,
6 → 2/2/2)


- Hài thanh:


+ Tiếng 2 (B), tiếng 4 (T), tiếng 6 (B).


+ Đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng 6, 8 dòng bát
<i><b>2. Thể song thất lục bát:</b></i>


- Số tiếng: 2 dòng 7, dòng 6 - dòng 8 liên tục
- Vần:


+ Cặp song thất: tiếng 7 - tiếng 5 hiệp vần vần T
+ Cặp lục bát hiệp vần B, liền


- Nhịp: 2 câu thất 3/4 ; lục bát 2/2/2


- Hài thanh: song thất: tiếng 3 linh hoạt B/T
<i><b>3. Các thể ngũ ngôn Đường luật</b></i>


a. Ngũ ngôn tứ tuyệt:
b. Ngũ ngôn bát cú:
- Số tiếng: 5, số dòng: 8


- Vần: độc vận, vần cách
- Nhịp: 2/3


- Hài thanh: Có sự luân phiên B-T hoặc niêm B - B,


T - T ở tiếng thứ 2,4


<i><b>4. Các thể thất ngôn Đường luật: </b></i>
a. Thất ngôn tứ tuyệt:


- Số tiếng: 7, số dòng: 4


- Vần: vần chân, độc vận, vần cách


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.</i>
<i>Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ</i>


<i>Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.</i>
<i> (Hồ Chí Minh)</i>


<b>+ GV:</b> Cho hs tự rút ra luật thơ của thể
thất ngôn bát cú qua bài thơ sau:


<i>QUA ĐÈO NGANG</i>
<i>Bước tới Đèo Ngang/ bóng xế tà</i>
<i>Cỏ cây chen đá/, lá chen hoa</i>
<i>Lom khom dưới núi/, tiều vài chú,</i>
<i>Lác đác bên sơng/, chợ mấy nhà.</i>
<i>Nhớ nước đau lịng/, con quốc quốc,</i>
<i>Thương nhà mỏi miệng/ cái gia gia.</i>
<i>Dừng chân đứng lại/, trời, non, nước,</i>
<i>Mơt mảnh tình riêng/, ta với ta</i>



<i>Đưa người, ta khơng đưa qua sơng</i>
<i>Sao có tiếng sóng ở trong lịng</i>
<i>Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt</i>


<i>Sao đầy hồng hơn trong mắt trong?</i>
Cho hs xác định thể thơ, số dòng, gieo
vần từ đó rút ra mối quan hệ giữa thơ
truyền thống và thơ hiện đại


- Nhịp: 4/3


- Hài thanh: theo mơ hình trong sgk.


b. Thất ngơn bát cú:


- Số tiếng: 7, số dòng: 8 (4 phần: đề, thực, luận, kết).
- Vần: vần chân, độc vận ở các câu 1, 2, 4, 6, 8


- Nhịp: 4/3


- Hài thanh: theo mơ hình trong sgk.


<i><b>5. Các thể thơ hiện đại:</b></i>
- Ảnh hưởng của thơ Pháp


- Vừa tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống vừa có
sự cách tân.


<b>*HĐ3: Hướng dẫn luyện tập</b>


<b>- GV:</b> Yêu cầu hs chia thành 4 nhóm
+ Nhóm 1, 2: Làm câu a.


+ Nhóm 3, 4: Làm câu b: GV ra đề:
Phân tích đặc trưng của luật thơ trong
bài Mời trầu (Hồ Xuân Hương)


<b>- HS:</b> Tiến hành thảo luận trong 3 phút,
đại diện từng nhóm lên bảng viết lại


<b>- GV:</b> Nhận xét, bổ sung, cho hs rút ra
sự khác nhau về gieo vần, ngắt nhịp, hài
thanh của 2 câu thơ 7 tiếng trong thể
song thất lục bát với thể.


<b>III. Luyện tập</b>


Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh:
a. Hai câu song thất:


- Gieo vần: “Nguyệt, mịt”: Tiếng thứ 7 và tiếng thứ 5
→ vần lưng


- Ngắt nhịp: 3/4


- Hài thanh: Tiếng thứ 3: “ thành, Tuyền”: đều là tiếng
B


b. Thể thất ngôn Đường luật:



- Gieo vần: “hôi, rồi, vôi”: Tiếng cuối câu 1, 2, 4 →
vần chân, vần cách ( rồi-vôi).


- Ngắt nhịp: 4/3


- Hài thanh: Tiếng thứ 2, 4, 6 tuân thủ đúng luật hài
thanh của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:


1 2 3 4 5 6 7


B T B


T B T Vần


T B T


B T B Vần


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :</b>GV nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá học sinh:
- Khái niệm luật thơ .


- Luật thơ của một số thể thơ truyền thống


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

về đối ... nhưng vẫn có điểm khác với văn xi. Phân tích sự khácbiệt đó.
*Bài mới:. Chuẩn bị bài: Trả bài viết số 2


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>

Tiết 24 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2



<b>Ngày soạn</b>


<b>Ngày dạy:</b>



<b>A. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức:


Củng cố những kiến thức về văn nghị luận xã hội
2. Kĩ năng:


Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kĩ năng
viết bài văn nói chung .


3. Thái độ:



Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong bài văn
sau.


<b>B. CHUẨN BỊ </b>


- GV: giáo án, sổ điểm, vở HS đã chấm xong, bảng phụ
- HS: Vở soạn, sgk,


<b>C. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Nêu vấn đề, gợi mở...


- Kỹ thuật động não, tự bộc lộ nhận thức...


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<i><b>1. Ổn định, KTSS</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>


<b>HĐ1:</b> Hướng dẫn học sinh phân
tích đề.


<i>- Khi phân tích một đề bài, ta cần</i>
<i>phân tích những gì?</i>


<i>- Bài viết cần theo thể loại nào,</i>


<i>sử dụng những thao tác lập luận</i>
<i>nào?</i>


<i>- Dẫn chứng ta có thể lấy từ đâu?</i>


<i><b>Đề bài : Suy nghĩ của bản thân dê góp phần giảm thiểu</b></i>
<i><b>tai nạn giao thơng</b></i>


<b>I. Phân tích đề:</b>


- Nội dung vấn đề: giải pháp hạn chế tai nạn giao thông
- Thể loại và thao tác nghị luận: nghị luận xã hội: giải thích,
phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ…


- Phạm vi tư liệu: Đời sống hàng ngày


<b>HĐ2: </b>Hướng dẫn học sinh lập
dàn ý.


<i><b>- Mở bài ta có thể giới thiệu</b></i>
<i>những ý nào?</i>


<b>II. Xây dựng dàn ý:</b>
<b>1. Mở bài:</b>


Giới thiệu khái quát về tai nạn giao thông và dẫ nguyên ý
kiến.(1.5đ)


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Trình bày các ý chính trong phần
thân bài?


- HS thảo luận, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung


Trình bày các ý chính trong phần
thân bài?


- HS thảo luận, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung


<b>2. Thân bài:</b>


- Nêu thực trạng tai nạn giao thông, đưa ra một vài dẫn
chứng cụ thể(1,5d)


- Tác hại tai nạn giao thông(1,5đ)
- Nguyên nhân(1.5đ)


- Giải pháp(2,0đ)


và giúp đỡ người khác…
- Liên hệ bản thân: (0,5đ
3. Kết bài: (1.5đ)


Khẳng định hậu quả của tai nạn giao thông để đưa ra
những giải pháp cụ thể



Trình bày mạch lạc, rõ ràng, sạch đẹp: 0.5đ


<b>Hoạt động III:</b> Giáo viên nhận
xét về bài văn của học sinh.


- Từ những yêu cầu của đề bài,
<i>các em hãy cho biết các em đã</i>
<i>làm được những gì và những gì</i>
<i>chưa làm được trong bài làm của</i>
<i>mình?</i>


<b>III. Nhận xét chung: </b>


<i><b>1. Ưu điểm:</b></i>


- Về kĩ năng: một số biết vận dụng kiểu văn nghị luận
- Về kiến thức: xác định được các luận điểm cần thiết cho
bài văn


- Bố cục: rõ ràng, đủ 3 phần


- Về diễn đạt: tương đối rõ ràng, biết vận dụng các
phương tiện để liên kết câu và đoạn.(Hạnh, Thanh)


<i><b>2. Nhược điểm: </b></i>


- Đa số chưa xác định được các luận điểm cần thiết.
- Bài viết thiếu dẫn chứng, chưa đủ sức thuyết phục.
- Còn sai nhiều lỗi



+ Lỗi chính tả: Cu Lết, Neng, Niềm(12B1), Dỗ, Khẩu,
Hồ(12B2


+ Lỗi kỹ năng diễn đạt: Hức,Truyền, Xua, Thiếp(12B1)
Két, Dỗ, Lâng, Xứ(12B2)


+ Trình bày bẩn, cẩu thả: Thíu, Xiên


<b>* HĐ4:. </b>Tổng hợp điểm


Gv giải trình thắc mắc cuả
HS(Nếu có).


Tơngt hợp điểm


<b>IV. Tổng hợp điểm</b>


<b>12B1: Tổng số: TS bài: Giỏi: Khá: TB: Yếu</b>
<b>12B2: Tổng số: TS bài: Giỏi: Khá: TB: Yếu</b>
<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :</b>chú ý cách làm bài nghị luận xã hội
- Tự sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, bố cục, liên kết.
- Trao đổi bài cho bạn để cùng nhau rút kinh nghiệm


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Ra bài tập về nhà: Bài 2(SGK)
*Bài mới:.



- Chuẩn bị bài tiếp theo: Việt Bắc
- Câu hỏi:


+ Tìm những vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc.


+ Màu sắc dân tộc thể hiện qua những yếu tố nào trong đoạn trích “Việt Bắc”


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


Tiết 25 – 26


<b>VIỆT BẮC ( PHẦN II – TÁC PHẨM) </b>
<b>TIẾT THỨ NHẤT: </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt: </b>


- Kiến thức:


+ Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng nghĩa tình gắn
bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc với nhân dân với đất nước; qua đó


thấy rõ: Từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, TH đã nâng lên thành một tình cảm
mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng- một cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên
thắng lợi của cách mạng và kháng chiến.


+ Nắm được phương thức diễn tả và tác dụng của bài thơ: Nội dung trữ tình chính trị được thể
hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc.


- Kĩ năng: Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại; rèn kĩ năng cảm thụ thơ


- Thái độ: Yêu mến thơ Tố Hữu và tìm đọc thơ Tố Hữu; Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước
trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>


- GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu tham khảo
- HS: Vở soạn, sgk,


<b>III. Tiến trình bài giảng: </b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b> 2. Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>


<b>HĐI. </b>Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung về tác phẩm.


<i><b>- Dựa vào Tiểu dẫn, hãy nêu</b></i>
<i>hoàn cảnh sáng tác bài thơ?</i>
Gọi học sinh đọc đoạn thơ. Chú ý


cách đọc đúng với thơ lục bát,
đọc với giọng tâm tình tha thiết.
<i><b>- Hồn cảnh sáng tác của bài</b></i>
<i>thơ cho ta biết được tâm trạng gì</i>
<i>của các nhân vật trữ tình? Câu</i>
<i>thơ nào tập trung nói rõ điều đó?</i>
<i><b>- Diễn biến tâm trạng được tổ</b></i>
<i>chức như thế nào trong bài thơ?</i>


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


<i><b> 1. Hồn cảnh sáng tác :</b></i>


- Tháng 10 - 1954, những người kháng chiến từ căn cứ
mìêm núi về miền xi.


- Trung ương Đảng quyết định rời chiến khu Việt Bắc về lại
thủ đơ.


- Nhân sự kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu đã sáng tác
bài thơ Việt Bắc .


<i> 2. Kết cấu :</i>


- Diễn biến tâm trạng được tổ chức theo lối đối đáp giao
duyên trong ca dao - dân ca: bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ,
người hô ứng.


- Hỏi và đáp điều mở ra bao nhiêu kỷ niệm về cách mạng và
=== =======================================================================================



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>- Lời hỏi và cả lời đáp đều mở ra</b></i>
<i>những gì?</i>


<i><b>- Theo em đây có phải thực sự là</b></i>
<i>lời của hai nhân vật khơng? Nếu</i>
<i>khơng thì đó là lời của ai?</i>


kháng chiến gian khổ mà anh hùng, bao nỗi niềm nhớ
thương.


- Thực ra, bên ngoài là đối đáp, còn bên trong là lời độc
thoại, là biểu hiện tâm tư tình cảm của chính nhà thơ, của
những người tham gia kháng chiến.


<b>HĐII. </b>Hướng dẫn học sinh đọc
hiểu văn bản.


<i>- Tìm những chi tiết thể hiện sắc</i>
<i>thái tâm trạng?</i>


<i>- Trong đoạn trích tác giả đã sử</i>
<i>dụng lặp đi lặp lại những câu</i>
<i>hỏi, đó là những câu hỏi nào, có</i>
<i>tác dụng gì?</i>


HS tìm những chi tiết: mình đi có
<i>nhớ, mình về có nhớ. Mười lăm</i>
<i>năm ấy thiết tha mặn nồng. Tiếng</i>
<i>ai…biết nói gì hơm nay.</i>



<i>- Kỉ niêm hiện về dồn dập trong</i>
<i>lịng nhà thơ, đó là những kỉ niệm</i>
<i>nào? Tìm những hình ảnh minh</i>
<i>hoạ.</i>


HS tìm các hình ảnh suối lũ, mây
<i>mù, cơm chấm muối, thù nặng</i>
<i>vai, trám bùi để rụng, măng mai</i>
<i>để già…Mình đi có nhớ những</i>
<i>nhà…lòng son</i>


<i>- Em nhận xét gì về lối đối đáp</i>
<i>của nhân vật trữ tình trong bài</i>
<i>thơ?</i>


<i>- Lời đối đáp thực chất là lời của</i>
<i>ai?</i>


<i><b>- Cảnh vật núi rừng Việt Bắc</b></i>
<i>được khắc hoạ trong đoạn thơ</i>
<i>nào? Cảnh vật hiện lên như thế</i>
<i>nào?</i>


<i><b>- Nỗi nhớ núi rừng Việt Bắc</b></i>
<i>được so sánh với điều gì? Diễn tả</i>
<i>một nỗi như như thế nào?</i>


<i><b>- Đoạn thơ có sử dụng hình thức</b></i>
<i>nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp</i>


<i>này muốn diễn tả điều gì?</i>


<b>II. Đọc - hiểu văn bản :</b>


<i><b> 1. Sắc thái tâm trạng, lối đối đáp của nhân vật trữ tình:</b></i>
a. Sắc thái tâm trạng:


- Qua những câu hỏi: mình đi có nhớ, mình về có nhớ -> xúc
động, bâng khuâng, đầy âm hưởng trữ tình.


- Mười lăm năm sống, gắn bó với biết bao tình cảm sâu
đậm, mặn nồng.


->Tâm trạng lưu luyến, bịn rịn, xúc động, xen lẫn tự hào.
- Kỉ niệm hiện về dồn dập, đong đầy trong lịng nhân vật trữ
tình:


+ Nhớ những ngày kháng chiến gian khổ, gắn bó keo sơn,
cùng chia sẻ mọi cay đắng, ngọt bùi:


+ Nhớ tình nghĩa đồng bào sâu đậm.


+ Nhớ những căn cứ địa cách mạng: Tân Trào, Hồng
Thái…


=>Tất cả là những ân tình cách mạng đã được Tố Hữu khéo
léo thể hiện như tâm trạng của tình u lứa đơi.


b. Lối đối đáp:



- Lối đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca: Sử dụng đại từ
<i>ta, mình.</i>


- Bên hỏi bên đáp, người bày tỏ tâm sự, người hô ứng, đồng
vọng -> Thực chất là lời độc thoại nội tâm, là biểu hiên tâm
tư, tình cảm của chính nhà thơ


<i><b> 2. Vẻ đẹp của cảnh núi rừng và con người Việt Bắc:</b></i>
- Cảnh vật núi rừng Việc Bắc hiện lên với vẻ đẹp vừa
hiện thực vừa mơ mộng:


<i>“Nhớ gì như nhớ người yêu</i>


<i>Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương</i>
<i>Nhớ từng bản khói cùng sương</i>
<i>Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.</i>


<i>Nhớ từng rừng nứa bờ tre</i>


<i>Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy”.</i>


+ Nỗi nhớ Việc Bắc được so sánh “như nhớ người yêu”
 Nỗi nhớ thật da diết, mãnh liệt, cháy bỏng.


+ Điệp từ “nhớ” được đặt ở đầu câu


 như liệt kê ra từng nỗi nhớ cụ thể: nhớ ánh nắng ban
<i>chiều, ánh trăng buổi tối, những bản làng mờ trong sương</i>
<i>sớm, những bếp lửa hồng trong đêm khuya, những núi</i>
<i>rừng, sông suối mang những cái tên thân thuộc.</i>



=> Nỗi nhớ bao trùm khắp cả không gian và thời gian.
- Đẹp nhất trong nỗi nhớ là sự hoà quyện thắm thiết giữa
cảnh với người:


<i>Ta về mình có nhớ ta</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>- Đẹp nhất trong nỗi nhớ là có</b></i>
<i>sự hồ quyện giữa những điều</i>
<i>gì? Được thể hiện trong đoạn thơ</i>
<i>nào?</i>


<i><b>- Phân tích bức tranh tứ bình</b></i>
<i>trong đoạn thơ?</i>


<i><b>- Hình ảnh những con người</b></i>
<i>được miêu tả như thế nào?</i>


<i><b>- Qua việc miêu tả đó, tác giả</b></i>
<i>muốn nói lên điều gì?</i>


<i><b>- Trong nỗi nhớ của nhà thơ,</b></i>
<i>đồng bào Việt Bắc hiện lên với</i>
<i>những phẩm chất cao đẹp nào?</i>
<i>Được thể hiện trong những câu</i>
<i>thơ nào?</i>



<i><b>- Diễn tả hình ảnh người mẹ, tác</b></i>
<i>giả muốn thể hiện tình cảm gì</i>
<i>của mình?</i>


<i>Ngày xuân mơ nở trắng rừng</i>
<i>Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang</i>


<i>Ve kêu rừng phách đổ vàng</i>
<i>Nhớ cô em gái hái măng một mình.</i>


<i>Rừng thu trăng rọi hồ bình</i>
<i>Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.</i>


+ Thiên nhiên Việt Bắc hiệ lên với vẻ đẹp đa dạng, sinh
động, thay đổi theo từng mùa:


o Mùa xuân: trong sáng, tinh khôi và đầy sức sống với
“mơ nở trắng rừng”


o Mùa hè: rực rỡ, sôi động với âm thanh “rừng phách
<i>đổ vàng”</i>


o Mùa thu: yên ả, thanh bình, lãng mạn với hình ảnh
“trăng rọi hồ bình”


o Mùa đơng: tươi tắn, khơng lạnh lẽo với hình ảnh
“hoa chuối đỏ tươi”


+ Gắn bó với thiên nhiên là những con người bình dị:
o Người đi làm nương rẫy (Ngày xuân mơ nở trắng


<i>rừng)</i>


o Người khéo léo trong cơng việc đan nón (Nhớ người
<i>đan nón chuốt từng sợi giang)</i>


o Người đi hái măng giữa rừng tre nứa (Nhớ cơ em gái
<i>hái măng một mình)</i>


 Bằng những việc làm nhỏ bé, họ góp phần tạo nên
sức mạnh vĩ đại của cuộc kháng chiến.


- Trong nỗi nhớ của nhà thơ, đồng bào Việt Bắc hiện lên
với những phẩm chất cao đẹp:


+ Hình ảnh “Hát hiu lau xám, đậm đà lòng son”
 Tuy họ nghèo về vật chất nhưng lại giàu về nghĩa
tình.


+ Hình ảnh người mẹ:


<i>“Nhớ người mẹ nắng cháy lưng</i>
<i>Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô”</i>


 nỗi xót xa về cuộc sống cơ cực của đồng bào miền
núi.


+ Những tháng ngày:


<i>“Thương nhau chia củ sắn lùi</i>
<i>Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”</i>



 Họ đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi với người
cán bộ kháng chiến.


=> Âm hưởng trữ tình tạo khúc ca ngọt ngào, đằm thắm của
tình u thương đồng chí, đồng bào, tình u thiên nhiên,
đất nước.


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>- Tác giả còn nhớ về những</b></i>
<i>tháng ngày như thế nào?</i>


<i>- Những tình cảm nào được thể</i>
<i>hiện trong các câu thơ trên?</i>
<i><b>3. Củng cố : </b></i>


<b> - </b>Những nét chính về hồn cảnh lịch sử, xã hội và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm
- Vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc qua sự hồi tưởng của tác giả.


<i><b>4. Hướng dẫn tự học: Soạn phần còn lại </b></i>


Tiết: 27 <b>PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ</b>


<i>Ngày soạn: 23/10</i>
<i>Ngày dạy: 26/10</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>



1. Kiến thức:


- Khái quát về phát biểu theo chủ đề.


- Những yêu cầu và các bước chuẩn bị phát biểu theo chủ đề.
2. Kỹ năng:


- Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày một vấn đề.


- Biết trình bày vấn đề với cử chỉ, thái độ đứng mực, lịch sự, biết điều chỉnh giọng nói phù hợp
với nội dung và cảm xúc


3.Thái độ:


Có ý thức phát biểu đúng nội dung và mục đích giao tiếp.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, tài liệu chuẩn...
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài...


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Hoạt động nhóm, diễn giảng, nêu vấn đề gợi mở...


<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


I. Ổn định:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:



Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt


<b>*HĐ1</b>. Hướng dẫn tìm hiểu chung


<b>- </b>Chủ đề của cuộc hội thảo bao gồm
những nội dung cơ bản nào?


- HS phát biểu và bổ sung.


- GV theo dõi và hướng dẫn HS đi đúng
hướng.


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1.Đề bài:</b>


Chi đồn tổ chức hội thảo với chủ đề “thanh niên
<i>học sinh làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn </i>
<i>giao thơng”. Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến đóng </i>
góp cho hội thảo.


<b>2.Nội dung:</b>


- Những hậu quả nghiêm trọng của việc tai nạn


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Dựa vào sgk HS phát biểu các bước
chuẩn bị phát biểu



- HS đọc phần khi phát biểu ý kiến trong
sgk.


- GV tổng hợp, nhấn mạnh điểm đang nhớ


<b>*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập</b>


- HS thảo luận và phát biểu bài tập 1 sgk.
- GV gợi ý để các em khác nhận xét.
- GV mời HS lên bảng phát biểu bài đã
chuẩn bị ở nhà.


- HS phát biêu, nhận xét bổ sung.


- Tuyên truyền ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
- Phối hợp với các cấp chính quyền xử lí những
người cố tình vi phạm luật giao thơng.


- Tăng cường cơng tác giáo dục về luật an tồn giao
thơng.


<b>2. Các bước chuẩn bị phát biểu:</b>


- Xác định đúng nội dung cần phát biểu.
- Dự kiến đề cương phát biểu.


<b>3. Phát biểu ý kiến:</b>


- Phát biểu phải hướng vào người nghe, nêu lên ý


kiến riêng của mình song phải phù hợp với chủ đề
phát biểu.


- Trình bày nội dung phát biểu theo đề cương dự
kiến.


- Lời phát biểu ngắn gọn, có ví dụ ninh hoạ…
- Trong q trình phát biểu cần điều chỉnh thái độ,
giọng nói…theo phản ứng của người nghe…


<b>II.LUYỆN TẬP.</b>
<b>1.Bài tập 1</b><i>.</i>


- Làm theo ý thích của mình.
- Kiếm được nhiều tiền…


- Được cống hiến và hưởng thụ một cách hợp lí.
- Hài hồ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc
cộng đồng.


- Mang đến niềm vui cho mọi người.
- Có nhiều bạn tốt…


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>1. Củng cố :</b>Chú ý cách phát biểu theo chủ đề?


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Ra bài tập về nhà: Bài 2(SGK)
*Bài mới:.



- Chuẩn bị bài tiếp theo: Đất nước (trích – Nguyễn Khoa Điềm)


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>Tiết 28</b> <b>ĐẤT NƯỚC</b>


<i>Ngày soạn: </i> (Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” - Nguyễn Khoa Điềm)
<i>Ngày dạy:</i>


<b>A. MỤC TIÊU: </b>Giúp HS thấy đựơc:
1. Kiến thức:


- Cái nhìn mới mẻ, sâu sắc về đất nước: đất nước là của nhân dân, do nhân dân sáng tạo, gìn giữ.
- Chất chính luận hịa quyện cùng chất trữ tình và khả năng vận dụng một cách sáng tạo nguồn
chất liệu văn hóa, văn học dân gian.


2. Kỹ năng:



- Đọc – hiểu thể loại thơ trữ tình theo đặc trưng thể lọai.
- Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư.
3. Thái độ


Giáo dục tình yêu quê hương đất nứơc.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv,tài liệu chuẩn, chân dung nhà thơ
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Hoạt động nhóm, bình giảng.
- Nêu vấn đề, gợi mở.


- Kỹ thuật động não, tự bộc lộ nhận thức, kỹ thuật trình bày một phút.


<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. Ổn định:


2. Bài cũ: Đọc thuộc lịng một đoạn trích “Việt Bắc”?


3. Bài mới: Tạo tâm thế bằng lời giới thiệu ấn tượng về chủ đề “Đất nước”


Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt


<b>*HĐ1: Hướng dẫn đọc hiểu chung</b>



-TT1: Hướng dẫn đọc
+ GV hướng dẫn cách đọc


+ GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc tiếp và
nhận xét.


- TT2: Tìm hiểu khái quát về tác giả và tác
phẩm


+Dựa vào sgk cho biết nét cơ bản về tác giả
và tác phẩm?


<b>I. ĐỌC HIỂU CHUNG:</b>
<b>1. Đọc</b>


<b>2. Tìm hiểu chung</b>
<b>* Tác giả:</b>


- Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà văn trẻ
trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

chân dung nhà thơ


<b>*HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản</b>


- TT1: Tìm hiểu những cảm nhận chung về


đất nước(Kỹ thuật động não)


- Trong phần đầu của đoạn trích tác giả đã có
những cảm nhận đất nước như thế nào?
<i>*GV: Giọng thơ nhẹ nhàng, âm hưởng đầy </i>
<i>quyến rũ, sử dụng chất liệu VHDG..., tác giả </i>
<i>đưa ta về với cội nguồn của đất nước: Một </i>
<i>đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo và đã có </i>
<i>từ rất lâu đời.</i>


- TT2: Tìm hiểu tư tưởng đất nước của nhân
dân(Ký thuật tự bbộ lộ nhận thức)


+ Tư tưởng ĐN của nhân dân đựơc thể hiện ra
sao trong đoạn trích?


+ HS trả lời, Gv chuẩn xác.


<b>*HĐ3:Hướng dẫn tổng kết</b>


(Kỹ thuật trình bày 1 phút)


- Bài thơ là một đóng góp độc đáo của
Nguyễn Khoa Điềm về sự tìm tịi sáng tạo


<b>*Tác phẩm:</b>


- Vị trí: Trích chương V của trường ca.


- Hoàn cảnh sáng tác: Hoàn thành ở chiến khu


Trị -Thiên 1971 .


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>


<i><b>1. Cảm nhận chung về đất nước:</b></i>


- Đất nước được hình thành từ những gì bé nhỏ,
gần gũi, thiêng liêng trong đời sống:


+ ĐN bắt nguồn từ những câu chuyện cổ tích,
truyền thuyết→ nhắc ta nhớ về truyền thống
đạo lý nghĩa tình và lịng yêu nứơc của con
người Việt Nam.


+ gắn liền với nếp sống văn hóa của người Việt
(bới tóc sau đầu, ăn trầu, đặt tên…)


- Đất nước gắn với kỷ niệm riêng tư mỗi
người(khơng gian tình yêu đôi lứa)


+ Đất mở ra cho anh chân trời kiến thức
+ Nứơc gột rửa tâm hồn em trong sáng


→Gần gũi đáng yêu với anh, em và thấm sâu
vào tâm hồn mỗi người Việt.


- Đất nước trên bình diện lịch sử địa lí:
+ Hiện lên qua khơng gian rộng lớn và thời gian
vô tận.



+ Gợi nhớ về cội nguồn đất nứơc


- Đất nước là sự hịa quyện khơng thể tách rời
giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc.


- Mỗi người phải có trách nhiệm với đất nước.


<b>2. Tư tưởng “Đất nước của nhân dân”</b>


- Đất nước do nhân dân sáng tạo nên: Mỗi tên
đất tên làng, mỗi danh lam thắng cảnh là một
cuộc đời, là tâm hồn nhân dân hóa thành


-Đất nước do nhân dân chiến đấu và bảo vệ: Họ
là những con người bình dị, vơ danh, lao động
cần cù đã làm nên đất nước.


- Đất nứơc do nhân dân gìn giữ và lưu truyền
những giá trị văn hóa: hạt lúa, ngọn lửa, giọng
nói…


<i>=> Nhà thơ khẳng định, ngợi ca công lao vĩ</i>
<i>đại của nhân dân trên hành trình dựng nước và</i>
<i>giữ nước.</i>


<b>III. TỔNG KẾT</b>
<b>1. Nghệ thuật:</b>


- Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngơn từ,
hình ảnh giản dị, dân dã, giàu sức gợi.



=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

trong nghệ thuật, hãy làm rõ?


- Từ các ý đã phân tích hãy rút ra ý nghĩa cơ
bản của văn bản?


- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt.


- Sức truyền cảm lớn từ sự hịa quyện của chất
chính luận và chất trữ tình.


<b>2. Ý nghĩa văn bản:</b>


- Một cách cảm nhận mới về đất nước.


- Khơi dậy niềm yêu nước, tự hào văn hóa đậm
đà bản sắc văn hóa Việt Nam. .




<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :</b>Đất nước được nhà thơ cảm nhận như thế nào?


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Học bài.



Trình bày cảm nhận của em về 9 câu thơ đầu trong đoạn trích?
*Bài mới:.


- Chuẩn bị bài đọc thêm: Đất nước (trích – Nguyễn Đình Thi)


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Tiết 29: Đọc thêm: ĐẤT NƯỚC – Nguyễn Đình Thi.</b>


<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày dạy:</i>


<b>A. MỤC TIÊU: </b>Giúp HS thấy đựơc:
1. Kiến thức:



Thấy đựơc mạch cảm xúc của nhà thơ: Từ mùa thu hiện tại gợi nhớ về mùa thu xưa, niềm vui làm
chủ đất nứơc.


- Nắm đựơc đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi: Giàu nhạc điệu, sáng tạo trong cách lựa
chọn từ ngữ, hình ảnh..


2 Kỹ năng


Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
3. Thái độ


Giáo dục tình yêu quê hương đất nứơc.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv,tài liệu chuẩn, chân dung nhà thơ
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Hoạt động nhóm, bình giảng.
- Nêu vấn đề, gợi mở.


- Kỹ thuật động não, tự bộc lộ nhận thức, kỹ thuật trình bày một phút.


<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. Ổn định:


2. Bài cũ: Đọc thuộc lịng một đoạn trích “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm?



3. Bài mới: Tạo tâm thế bằng lời giới thiệu ấn tượng bằng cáchso sánh về chủ đề “Đất nước” với
nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.


Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt


<b>*HĐ1: Hướng dẫn đọc hiểu chung</b>


-TT1: Hướng dẫn đọc
+ GV hướng dẫn cách đọc


+ GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc tiếp và
nhận xét.


- TT2: Tìm hiểu khái quát về tác giả và tác
phẩm


<b>I. ĐỌC HIỂU CHUNG:</b>
<b>1. Đọc</b>


<b>2. Tìm hiểu chung</b>


Tác giả- tác phẩm(SGK)


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+Dựa vào sgk cho biết nét cơ bản về tác giả
và tác phẩm?



+ HS phát biểu, GV tổng hợp, cho HS xem
chân dung nhà thơ


<b>*HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản</b>


(Kỹ thuật động não)


+ GV : Mùa thu xưa của HN đựơc nhà thơ tái
<i>hiện qua nhũng chi tiết nào? Tâm trạng của</i>
<i>tác giả?</i>


+ Gv yêu cầu Hs phân tích hình ảnh: Trời thu
thay áo mới, núi rừng, sông, ruộng đồng… để
thấy đựơc vẻ đẹp mùa thu hin ti


<i>Tâm trạng của nhân vật trữ tình thể hiện ra</i>
<i>sao trứơc mùa thu hiện tại?</i>


Sc mnh quật khởi của đất nứơc đựoc tái
hiện thế nào qua phần cuối tác phẩm.


GV gỵi: Chó ý những câu diển tả tội ác kẻ
thù.


<b>*H3:Hng dẫn tổng kết</b>


(Kỹ thuật trình bày 1 phút)


- Gv gióp HS rót ra nhËn xÐt vỊ nghƯ tht
- Từ các ý đã phân tích hãy rút ra ý nghĩa cơ


bản của văn bản?


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>


<b>1. Mùa thu Hà Nội trước CM tháng 8</b>


Mùa thu HN đẹp mà buồn, cảnh thu vừa tinh tế
sinh động vừa chất chứa tâm trạng, nỗi niềm =>
HN trong tâm tởng của nhà thơ rất đỗi da diết
nhớ nhung.


<b>2. Mïa thu hiƯn t¹i</b>


- Tõ hoài niệm, cảm xúc thơ trở về thực
tại-mùa thu chiÕn khu ViƯt B¾c.


- Bức tranh thu với những h/a bình dị, dân dã,
khỏe khoắn, tơi sáng, rộn ràng, nhộn nhịp.
=> Tâm trạng sôi nổi tràn ngập niềm vui. Cái tơi
trữ tình chuyển thành cái ta, nói lên niềm tự hào
chính đáng, ý thức làm chủ non sơng đất nớc.


<b>3. Sức mạnh vùng lên của đất nớc</b>


-

Tập trung khắc họa đất nớc từ trong đau
th-ơng căm hờn đã anh anh dũng đứng lên chiến
đấu. "Ôi những cánh đồng quê chảy máu


....nhớ mắt ngời yêu"
-> vừa cụ thể, vừa khái quát, cái riêng trong cái


chung.


- Nhng kh cui của bài thơ giàu chất chính
luận tập trung thể hiện hình ảnh khái quat Đất
nớc trong đau thơng vùng lên anh dũng chiến
đấu.


→Nhà thơ tạo nên bức tợng đài của Đất nc
sừng sng chúi ngi.


<b>III. TNG KT</b>
<b>1. Ngh thut:</b>


Thơ giàu nhạc điệu, hình ảnh cảm xúc.


<b>2.í ngha vn bn: </b>


T mựa thu của thiên nhiên→Niềm vui sứơng
tự hào khi đợc làm chủ đất nớc và khẳng định
sức sống của dân tộc .


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố : </b>Tâm trạng nhân vật trữ tình thể hiện như thế nào qua đoạn trích Đất nước


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Học bài.
*Bài mới:.



- Chuẩn bị bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
=== =======================================================================================


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


TiÕt 34 <i><b>Đọc thêm</b></i>: DọN Về LàNG


Ngày soạn...07/11
Ngày giảng..09/11


<b>A. Mục tiªu: Gióp häc sinh</b>
1. KiÕn thøc


Dän vỊ làng:- Hiểu về quê hơng t/g trong những năm kháng chến chống thực dân Pháp nhiều đau thơng
mà anh dũng.


- Nét đặc sắc trong kiểu t duy thơ mang đậm chất dân tộc của t/g
Hiểu về kí ức tuổi thơ với những tình cảm sâu nặng với bà của mình của t/g.
- Cách diễn đạt giản dị trong sỏng.


2. Kĩ năng



Rốn luyn k nng tỡm hiểu phân tích thơ.
3. Thái độ


Bồi dỡng tình cảm yêu quê hơng Đất nớc gia đình.
B. Chuẩn b giỏo c:


GV:SGV, SGK, bài soạn
HS : SGK, vë so¹n, vë ghi.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm


<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. KiĨm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn
2. bài mới


Dọn về làng, Đò Lèn mỗi bài thơ mang cảm hứng chủ đạo riêng cũng nh cách thể hiện cũng rất khác
nhau. Chúng ta cùng tìm hểu để thấy đợc nét đẹp riêng độc đáo trong mỗi bài thơ này.


<b>Bµi míi</b>


Hoạt động ca GV v HS Ni dung


<b>*HĐ1: Hớng dẫn tìm hiểu chung</b>


- Trình bày những hiểu biết củ em về
t/g N«ng Quèc ChÊn?



- Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời bài
thơ?


*HĐ2: Hớng dẫn đọc hiểu


Gvhớng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Tìm hiểu bố cục của bài thơ?


I> §äc hiĨu chung
1. T¸c giả


Nông Quốc Chấn (1923-2002) ngời Thái Nguyên dân tộc
Tày. Một gơng mặt văn hóa tiêu biểucho tầng lớp trí thức
các dân tộc ít ngời.


ễng để lại 1 sự nghiệp văn học có giá trị, nổi bật là thơ,
thơ ông mang cảm xúc chân thành, giản dị, lối diễn đạt tự
nhiên, giàu hình ảnh.


2. Tác phẩm


Dọn về làng gắn với chiến thắng biên giới 1950 là bài thơ
tiêu biểu về quê hơng tác giả trong những năm kháng chiến
chống thực dân Pháp nhiều đau thơng mà anh dũng.


Bi thơ đợc trao giải nhì tại tại ĐH liên hoan thanh niên
sinh viên thế giới ở Béc-lin, đợc đăng trên tạp chí Châu âu.
II. Đọc hiểu văn bản


* §äc



* Bè cơc bài thơ


=== =======================================================================================
<i>Giỏo viờn : Nguyn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- . Cuộc sống gian khổ của nhân dân
Cao- Bắc -Lạng và tội ác của giặc Pháp
đợc diễn tả nh thế nào?


- Nét độc đáo trong cách thể hện niềm
vui C-B-L đợc giải phóng qua phần đầu
và phần cuối bài thơ?


D/c: "H«m nay CBL cêi vang
Dän lán, rời rừng, ngời xuống làng"
"Ngời đong nh kiến súng đầy nh củi"
" Đờng cái kêu vang tiÕng « t«


Trong trêng rÝu rÝt tiÕng cêi con trẻ
Mờ mờ khói bếp bay trên mái nhà lá"
- Hình tợng ngời mẹ có ý nghĩa nh thề
nào trong bài thơ này?


T nim vui Cao- Bc - Lng đợc giải phóng -> quá khứ
đau thơng khi giặc Pháp giày xéo -> Trở về hiện thực phơi
phới niềm tin.


1. Cc sèng gian khỉ cđa nhân dân Cao- Bắc -Lạng và
tội ác của giặc Pháp



- Diễn tả cụ thể, chân thực, t/g đã rất thành cơng trong việc
sử dụng mạch trữ tình đan xen, hịa quện. Bài thơ là 1 bản
cáo trngj kể tội thực dân xâm lợc, qua đó bộc lộ thái đọ của
t/g về sức chịu đựng và tình cảm yêu nc của nhân dân các
dân tộc vùng cao.


2. Niềm vui Cao- Bắc - Lạng đợc giải phóng


Niềm vui Cao- Bắc - Lạng đợc giải phóng đợc thể hiện
bằng 1 phong cách riêng đậm màu sắc độc đáo của t duy
miền núi:


+ Bố cục giản dị: mở đầu bằng cảm xúc, niềm vui khi
C-BL đợc giải phóng -> nỗi buồn tủi, xót xa, căm giận bọn
ngoại xâm đã tàn phá quê hơng -> trở lại với những cảm
xúc vui mừng hân hoan của c/s thanh bình.


+ Cách thể hện niềm vui mang nét riêng: lối nói cụ
thể, cảm xúc, suy nghĩ đợc diễn đạt bằng hình ảnh.


3. Hình tợng mẹ


Hỡnh tng m c nhc đến trong bài thơ chịu bao đau
th-ơng mất mát vẫn hết sức can trờng trớc mọi gian nan, thử
thách gợi cho ngời đọc suy ngẫm. Đó vừalà ngời mẹ thân
yêu trong tâm thức t/g vừa là ngời mẹ quê hơng trong ý
nghĩa tự thân của t/phẩm.


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>



<b>1. Củng cố :</b> Tình cảm yêu thơng đất nc và lòng căm t-hù giặc sâu sắc trong bài thơ Dọn về làng


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Học bài.
*Bài mới:.


- Chuẩn bị bài: - So¹n trớc Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên.


<b>3. ỏnh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b> </b></i>

<b>Đò Lèn</b>

<i><b>(Nguyễn Duy)</b></i>


<i>Ngy son:</i>


<i>Ngy dy:</i>



<b>A. MỤC TIÊU: Giúp HS thấy đựơc:</b>
1. Kiến thức:


- Sự trăn trăn trở mời gọi lên đờng và những kỷ niệm kháng chiến đầy nghĩa tình qua bài thơ Tiếng hát con
tàu.


- Vẻ đẹp tâm hồn con ngời qua hồi tởng cảm nhận của tác giả về thời thơ ấu(Đị Lèn)


2 Kỹ năng


Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
3. Thái độ


Giáo dục tình yêu quê hương đất nứơc.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv,tài liu chun, chõn dung nh th Chế Lan Viên và NguyÔn Duy


2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Hoạt động nhóm, bình giảng.
- Nêu vấn đề, gợi mở.


- Kỹ thuật động não, tự bộc lộ nhận thức, kỹ thuật trình bày một phút.
<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. Ổn định:



2. Bài cũ: KiĨm tra vë so¹n


3. Bài mới:


Hoạt động của GV - HS Nội dung cn t


*HĐ1:Tìm hiểu bài Tiếng hát con tàu


CH: Hình ảnh "con tàu" tợng trng cho
điều gì?


CH: Hình ảnh "Tây Băc" tợng trng cho
gì?


vn ng mi ngi đến với Tây Bắc,
tác giả đã làm gì?


<b> A. TiÕng hát con tàu-</b><i>Chế Lan Viên</i>
I. Tìm hiểu chung(SGK)


II. Đọc hiểu văn bản


<b> 1. Nhan v li ta bi th.</b>


Có 2 hình ảnh mang tính biểu tợng: Con tàu và Tây
<i>Bắc.</i>


<i>-Con tu: biu tợng cho khát vọng ra đi, đến với</i>
những miền xa xôi, đến với nhân dân, đất nớc và cũng là
còn đến với những ớc mơ, những ngọn nguồn và cảm hứng


nghệ thuật.


- “Tây Bắc”: ngoài nghĩa cụ thể của một vùng đất
cịn gợi nghĩ đến mọi miền xa xơi của Tổ quốc, nơi có cuộc
sống gian lao mà nặng nghĩa tình của nhân dân, nơi đã ghi
khắc kỉ niệm không thể quên của đời ngời khi đã trải qua
cuộc kháng chiến, nơi đang vẫy gọi đi tới.


- Tác giả tìm đến câu trả lời để tự an ủi mình. Lúc
này khơng riêng gì Tây Bắc mà nhiều miền của đất nớc
đang lên tiếng gọi, đất nớc đang phát triển, hăng hái lao
động xây dựng, và nhiều miền đất nớc khác nh đang cùng
có một tiếng nói chung là lao động quên mình để xây dựng
XHCN


<b>2. Sự trăn trở và lời mời gọi lên đờng (2 khổ đầu).</b>


- Để vận động và thuyết phục mọi ngời đến với Tây Bắc,
hoà nhập vào cuộc sống của nhân dân. Tác giả đã dùng câu
hỏi tu từ và mợn hình ảnh thiên nhiên để khơi gợi khát vọng
lên đờng của mọi ngời.


<i>- Tác giả đã đa ra những lời khuyên đầy tâm huyết:</i>
hãy đi ra khỏi cái cô đơn, chật hẹp của mình mà hồ nhập
với mọi ngời, hãy vợt ra khỏi chân trời của cái tôi nhỏ bé để


đến với chân trời của tất cả.


<b>3. Khát vọng về với nhân dân, gợi lại những kỉ</b>
<b>niệm kháng chiến với nghĩa tình của nhân dân và đất </b>



n-=== n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===n-===
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

CH: Đến với Tây Bắc là đến với gì?


Những hình ảnh so sánh đó là gì, những
hình ảnh đó nh thế nào trong cuộc
sống?


Tiếp đó tác giả gợi lại những gì?
Em hãy lấy ví dụ?


Tình cảm sâu nặng của tác giả đối với
bà mình đợc biểu hiện cụ thể nh thế
nào?


Cách thể hiện tình thơng bà của tác giả
có gì đặc biệt?


<b>íc.</b>


- Trở lại Tây Bắc là trở lại mảnh đất anh hùng, là trở
về với những gì thân thuộc nhất, nh về nơi quê mẹ thân yờu.


- Về với nhân dân là về với những gì thân thuộc, gần
gũi nhất của lòng mẹ, về với niềm vui và hạnh phúc từng
khát khao chờ mong, về với ngän ngn thiÕt u cđa sù
sèng, cđa h¹nh phóc trong nu«i dìng, che chë, cu mang.



- Tiếp đó tác giả gợi lại những kỉ niệm, những hình
ảnh tiêu biểu cho sự hi sinh và nghĩa tình thắm thiết của
nhân dân trong kháng chiến.


- Những câu thơ nói về tình nghĩa nhân dân biểu lộ
một lòng biết ơn sâu nặng, sự gắn bó chân thành, về những
xúc động thấm thía của một tấm lòng, một trái tim.


- Từ những kỉ niệm, hoài niệm về nhân dân và kháng
chiến, bài thơ đa đến những suy nghĩ tầm khái quát:


+ Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
<i> Khi ta đi đất đã hố tâm hồn</i>


+ Tình u lầm đất lạ hoá quê hơng


=> Kết hợp cảm xúc và suy tởng, nâng cảm xúc, tình
cảm lên trên những suy ngẫm triết lí đó là thành cơng của
đoạn thơ này cũng l u im ca th Ch


<b>B. Đò lèn- </b>Nguyễn Duy


I. Tìm hiểu chung(SGK)
II. Đọc hiểu văn bản


1. Hồi ức vỊ bµ:


- Hình ảnh ngời bà âm thầm chịu đựng vất vả để nuôi dạy
đứa cháu mồ côi hiếu động, nghịch ngợm sống lại trong kí
ức thể hiện nỗi ân hận trong lịng tác giả đối với bà khi mình


đã trởng thành.


- Đó là tình thơng chân thành và sâu sắc nhng đã muộn.
Phần lớn con ngời ta chỉ thực sự biết yêu ngời khác khi cơ
hội đền đáp đã khơng cịn. Điều này có một giá trị thức tỉnh
bất ngờ.


2. Sù thøc tØnh cđa ngêi ch¸u


- Sự thức tỉnh của ngời cháu trớc quy luật đơn giản mà
nghiệt ngã của cõi đời để càng đau đớn tiếc xót vì thơng bà.
- Nhân vật trữ tình đã nhận ra: Sự sống quanh ta là vĩnh
hằng nhng con ngời không thể tồn tại mãi mãi, từ đó càng
thơng bà.


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>1. Cng c :</b> Nắm giá trị nội dung 2 t¸c phÈm


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>
*Bài cũ: Học bài.


*Bài mới:.


- Chuẩn bị bi: Thực hành phép tu từ cú pháp


<b>3. ỏnh giỏ chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>



<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>TiÕt 36: THỰC HÀNH MỘT SỐ PHẫP TU T C PHP</b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kin thức:


- Phép lặp cú pháp: lặp kết cấu cú pháp trong văn xuôi, thơ, trong một số thể loại dân gian
như thành ngữ, tục ngư…nhằm mục đích tạo giá trị biểu cảm hoặc giá trị tạo hình.


- Phép liệt kê: Kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất tương đương, có
quan hệ với nhau nhằm nhấn mạnh hay tạo giá trị biểu cảm.


- Phép chiêm xen: Xen vào trong câu một thành phần câu được ngăn cách bằng dấy phẩy,
dấu gạch ngang hay dấu ngoặc đơn để ghi chú một cảm xúc hay một thông tin cần thiết.



2. Kỹ năng:


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Nhận biết và phân tích các phép lặp cú pháp, phép chiêm xen và phép liệt kê trong văn
bản.


- Cảm nhận và phõn tớch tỏc dụng tu từ của cỏc phộp tu từ kể trờn.
- Bước đầu sử dụng cỏc phộp tu từ cỳ phỏp trong bài làm văn.
3. TháI độ: Nghiêm túc trong giờ học


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…


2. Học sinh: Xem bài, làm bài tập trong sgk…


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Hoạt động nhóm, hỏi đáp, diễn giảng…


<b>IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:


Hoạt động của GV - HS Nội dung cần t



<b>H1:</b> Tìm hiểu phép lặp cú pháp


- GV: Cỏch nhn biết phép lặp cú pháp?
- Hướng dẫn HS làm bài tập, chia HS
thành từng nhóm để thảo luận.


Nh
ãm 1


- HS đọc ngữ liệu trong SGK và xác
định yêu cầu của bài tập.


-HS các nhóm cử đại diện trình bày,
nhóm khác bổ sung.


* Gợi: - P – C – V1 – V2.
- P – C – V1 – V2.
* Chốt lại đáp án của bài tập.


Nh
ãm 2


- Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK và


<b>I . PHÉP LẶP CÚ PHÁP</b>:


<b> Bài tập 1</b><i><b>:</b></i>


a. Câu có hiện tượng lặp kết cấu cú pháp:


+ Hai câu bắt đầu từ “Sự thật là”.


+ Hai câu bắt đầu từ “Dân ta”.
- Phân tích kết cấu cú pháp đó:


+ Kết cấu lặp ở hai câu bắt đầu từ “Sự thật là”:
-> Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau.
+ Kết cấu lặp ở hai câu bắt đầu từ “Dân ta”:
- Tác dụng: Tạo cho lời tun ngơn âm hưởng đanh
thép, hào hùng, thích hợp với việc khẳng định nền
độc lập của Việt Nam, đồng thời khẳng định thắng
lợi của CMT8 là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ
phong kiến.


b.Các câu có lặp kết cấu cú pháp:
- Câu 1 và 2


- Câu 3, 4, 5


- Tác dụng: Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của
chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng
khoái đối với thiên nhiên, đất nước khi giành được
quyền làm chủ đất nước.


<i><b> c. Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp. </b></i>
Ba cặp câu lục bát lặp các từ nhớ sao và lặp kết cấu
ngữ pháp của kiểu câu cảm thán.


- Tác dụng : Biểu hiện nỗi nhớ da diết của người
ra đi đối với những cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên


nhiên ở Việt Bắc.


<b>2. Bài tập 2:</b> So sánh:


<b> a.</b> Ở mỗi câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp nhờ phép
đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về từ loại, về kết cấu


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- GV tng hp


.


<b>H2:</b> Thục hành phép liệt kê


- Hng dn HS làm bài tập, theo nhóm
để HS thảo luận.


- HS đại diện trình bày và nhận xét.


<b>HĐ3. Thùc hµnh phÐp chªm xen</b>
* GV: Phần chêm xen trên chữ viết được
tách ra bằng dấu ngang cách, dấu ngoặc
đơn hoặc dấu phẩy.


-HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình
bày


- GV chốt lại đáp án của bài tập.



phép lặp còn phối hợp với phép đối (đối ứng từng
tiếng trong hai vế về từ loại, về nghĩa; trong mỗi vế
còn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng)


<b> c.</b> Ở thơ Đường luật, phép lặp cú pháp cũng đòi hỏi
mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau,
số lượng tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ
loại và nghĩa (đặc biệt giữa hai câu thực và hai câu
luận của bài thất ngôn bát cú)


<b> d.</b> Ở văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp cũng thường
phối hợp với phép đối. Điều đó thường tồn tại trong
một cặp câu ( câu trong văn biền ngẫu có thể dài,
khơng cố định về số tiếng )


<b>II. PHÉP LIỆT KÊ: </b>


<b> a.</b> - Phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp.
- Tác dụng: nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi
chu đáo, đầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với
tướng sĩ trong mọi hoàn cảnh.


<b> b</b>.- Phép lặp cú pháp (các câu có kết cấu ngữ pháp
giống nhau: C- V ( + phụ ngữ chỉ đối tượng ) phối
hợp với phép liệt kê.


- Tác dụng : vạch tội ác của thực dân Pháp, chỉ
mặt vạch tên kẻ thù dân tộc. Cũng cùng mục đích ấy
là cách tách dịng liên tiếp, dồn dập.





<b>III. PHÉP CHÊM XEN: </b>
<b> Bài tập 1 : </b>




- Tất cả các bộ phận in đậm trong các bài tập a, b, c,
d đều ở vị trí giữa câu hoặc cuối câu, sau bộ phận
được chú thích.


- Các bộ phận đó đều được tách bằng ngữ điệu khi
nói, khi đọc. Cịn khi viết thì chúng được tách ra
bằng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.
- Chúng có tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho
từ ngữ đi trước, bổ sung thông tin thêm sắc thái về
tình cảm, cảm xúc của người viết.


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>1. Củng cố :</b> N¾m c¸c phÐp tu tõ có ph¸p


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Học bài.
*Bài mới:.


- Chuẩn bị bài: Sãng(Xu©n Quúnh)


=== =======================================================================================


<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


Tuần13


Tiết 37: SÓNG(Xuân Quỳnh)
Ngày soạn: 13/11


Ngày dạy:15/11


<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS</b>


1. Kiến thức:


- Nắm được vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng tình yêu của nữ sĩ qua hình tượng ”sóng”


- Nét đặc sắc về mặt nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi,
nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở.



2. Kỹ năng:


- Đọc – hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, tài liệu chuẩn, một số ảnh về gia đình nhà thơ Xuân Quỳnh
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Hoạt động nhóm, hỏi đáp, thuyết trình, diễn giảng…
-Kỹ thuật động não, tự bộc lộ nhận thức


<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>
1. Ổn định:


2. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn


3. Bài mới: Tình yêu là nguồn cảm hứng lớn cho thi ca từ xưa đến nay. Nhiều nhà thơ nhà văn
lấy nó làm đề tài sáng tác. Độc giả được biết đến nhiều bài thơ tình hay của Xn Diệu, Hữu
Thỉnh...Đại văn hịa Nga Tơnxtơi từng nói: Người ta sẽ có sức mạnh vơ cùng tận nếu có tình
u. Tình u co thể làm nên tất cả. và nếu có một thứ tơn giáo về tình u thì có thể nói Xn
Quỳnh là một trong những tín đồ ngoan đạo nhất. Tất cả tâm hồn và trái tim giàu yêu thương
được chị gửi gắm qua bài thơ “sóng”



Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt


<b>*HĐ1: Hướng dẫn đọc hiểu chung</b>
<i>- Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả.</i>


+ GV: Dựa vào Tiểu dẫn, hãy giới thiệu đôi
nét về tác giả XQ ?


+ HS trả lời và tổng hợp.


GV nhấn mạnh: XQ lớn lên trong cảnh mồ côi
mẹ: <i>“Em đánh chắt chơi chuyền từ nhỏ</i>


<i>Hái rau dền rau rệu nấu canh</i>
<i>Tập vá may tết tóc một mình</i>
<i>Rồi úp mặt lên bàn tay khóc mẹ”</i>


Mảng thơ đặc sắc nhất là về tình u. Vì sao?
Suốt đời ln khát khao một nơi nương tựa,
một gia đình hạnh phúc XQ là một nhân bản
yêu đương cực kì mãnh liệt, là con người có
thể sống chết vì tình: <i>“Em trở về....chết đi rồi”</i>
- Mất trong vụ tai nạn tại Hải


Dương(29/8/1988).


- GV: Em biết gì về bài thơ


+ GV: Giới thiệu một số bài thơ khác của


Xuân Quỳnh: <i>Thuyền và biển. Hoa cỏ may, </i>
<i>Sóng, Thư tình cuối mùa thu, …</i>


- Gv hướng dẫn đọc


- Gọi HS đọc, GV nhận xét và đọc lại


<b>I. ĐỌC HIỂU CHUNG:</b>
<i><b>1. Vài nét về tác giả, tác phẩm</b></i>
<i><b>*Tác giả</b> </i>


- Xuân Quỳnh (1942 - 1988), Hà Tây
- Mẹ mất sớm, ở với bà nội, ước mơ thành
diễn viên múa.


- Một trong những gương mặt tiêu biểu của
thế hệ nhà thơ chống Mĩ.


- Một trong những nhà thơ viết thơ tình hay
nhất sau 1975.


- Phong cách thơ: tiếng lòng của một tâm
hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn:


+ vừa hồn nhiên;


+ vừa chân thành, đằm thắm;


+ luôn da diết khát vọng về hạnh phúc đời
thường.



<i><b>*. Tác phẩm</b>:</i>


<i>- Hoàn cảnh sáng tác:</i>


+ Sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế
ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình).


+ In trong tập <i>Hoa dọc chiến hào</i> (1968).
*Chủ đề:


Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình u
của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm
hồn người phụ nữ đang yêu – một hình ảnh
đẹp và xác đáng.


<i><b>2. Đọc</b></i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

* HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
<i>- Hướng dẫn tìm hiểu: Sóng - đối tượng cảm </i>
<i>nhận tình yêu.</i>


+ GV: Mở đầu bài thơ XQ đã miêu tả hình
tượng sóng như thế nào? Ở đây nhà thơ đã sử
dụng thủ pháp gì? Tác dụng?


+ HS trả lời và bổ sung.



Soi vào sóng nhà thơ đã bộc lộ nỗi lịng mình,
đã nói thay cho tâm trạng những người đã
đang và sẽ cịn u trên trái đất này.Vì thế dù
nhiều đổi thay người ta vẫn sẽ còn đọc, còn
yêu và cịn say mê với hình tượng sóng trong
XQ.


+ GV: Đánh giá về 2 câu 3,4<i>“Sông không hiểu</i>
<i>… tận bể”</i> có ý kiến cho rằng, XQ đã mạnh
dạn bộc lộ tư tưởng mới mẻ về tình yêu của
người phụ nữ. ý kiến của em?


+ GV: Gợi ý :


<i>? Hành trình “tìm ra tận bể” của sóng cũng là hành</i>
<i>trình tự nhận thức chính mình của người phụ nữ, </i>
<i>nhận thức giá trị đích . thực của tình yêu. Riêng với </i>
<i>Xuân Quỳnh, chị còn thêm những khám phá, phát </i>
<i>hiện gì ?</i> (Chú ý khổ thơ hai) Con sống là sự vình
hằng của biển khơi mn đời con sóng xưa và nay
kgoong có gì thay đổi.


<i>? Khi “tình yêu đến”, như lẽ tự nhiên, thường tình,</i>
<i>con người ln có nhu cầu tìm hiểu, cắt nghĩa. Xn</i>
<i>Quỳnh khơng là ngoại lệ. Chị đã thử lí giải về tình</i>
<i>yêu thế nào ?Và kết quả ra sao ?</i>


- HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung.



TY là tình cảm lớn lao thiêng liêng phát triển theo
quy luật tự nhiên, XH, không dễ dang cắt nghĩa


<i>Làm sao cắt nghĩa... gió hiu hiu</i>


? Mặc dù phải thú nhận Em cũng không biết nữa –
Khi nào ta yêu nhau nhưng Xuân Quỳnh cũng đã
phát hiện ra một tín hiệu cơ bản của tình u, nhất
là khi những tâm hồn yêu phải xa cách. Đó là tâm
trạng nào và Xuân Quỳnh đã nói về điều đó ra sao ?
Yêu càu HS lấy một vài dẫn chứng:


<i>Đèn thương nhớ...</i>
<i>Một bề."</i>
<i>Anh nhỡ tiếng....</i>


<i>? Mượn con sóng để diễn tả nỗi nhớ nhưng với </i>
<i>Xuân Quỳnh, dường như điều đó là chưa đủ. </i>
<i>Vậy, chị cịn bộc lộ nỗi nhớ của mình một lần </i>
<i>nữa bằng cách nào ?</i>


-> <i>“Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ </i>


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>


<b>1. </b><i><b> Sóng và em – những nét tương đồng</b></i>
* Khổ 1:


-Dữ dội><dịu êm
Ồn ào><lặng lẽ



Nghệ thuật đối lập: hai trạng thái trái ngược
nhau của sóng→các cung bậc của tình yêu:
Giận dữ hờn ghen, dịu hiền sâu lắng, phức
tạp, đầy bí ẩn, nghịch lí.


- sơng khơng hiều..ra tận bể”→Khát vọng
muốn vượt ra không gian chật hẹp, vươn tới
cao cả.


<i>Ơi con sóng… ngực trẻ”: </i>


- đối lập ngày xưa ><ngày sau – vẫn thế ) :
con sóng mn đời vẫn vỗ, xơn xao→Xưa nay
khi u, con tim ln khát vọng – bồi hồi, thổn
thức…


- Lí giải: “Sóng bắt đầu....từ đâu”: Muốn tìm
hiểu sự khơi nguồn của tình u→Khơng cắt
nghĩa được TY


- Nghệ thuật đối :


+ Dưới >< Trên  nhớ bờ.


+ Ngày >< Đêm  không ngủ được 


trong mơ cịn thức


→ Nỗi nhớ bao trùm cả khơng gian, thời gian và


xâm chiếm tâm hồn cả trong cõi vô thức, tiềm
thức lẫn ý thức, khi tỉnh lẫn khi mơ


<i>- Sóng và em biến hố linh hoạt : sóng nhớ bờ</i>
 em nhớ đến anh…Sóng khơng thể diễn tả
đủ hết cung bậc tình yêu  nên nữ sĩ phải trực
tiếp nhấn mạnh : “Lòng em nhớ … cịn thức”
è mạnh mẽ và cá tính.


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

nức của trái tim yêu đang khao khát yêu
thương.


- Luôn trăn trở, nhớ nhung và bao giờ cũng
thủy chung, son sắt


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>1. Củng c :</b> Nắm gía trị tác phẩm


<b>2. Hng dn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Học bài.
*Bài mới:.


- Chuẩn bị bài: Sãng(Xu©n Quúnh)- TiÕt 2


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>



<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


Tiết 38: SÓNG (Xuân Quỳnh)
Ngày soạn: 21/11


Ngày dạy:23/11


<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS</b>


1. Kiến thức:


- Nắm được vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng tình yêu của nữ sĩ qua hình tượng ”sóng”


- Nét đặc sắc về mặt nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi,
nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở.


2. Kỹ năng:


- Đọc – hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.



3. Thái độ:


- Giáo dục kỹ năng giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo.


- Cảm phục tài năng Xuân Quỳnh, trân trọng những giá trị tình u chân chính.


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, tài liệu chuẩn, một số ảnh về gia đình nhà thơ Xuân Quỳnh
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Hoạt động nhóm, hỏi đáp, thuyết trình, diễn giảng…
-Kỹ thuật động não, tự bộc lộ nhận thức


<b>D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:</b>


1. Ổn định:


2. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn
3. Bài mới:


Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt


<b>*HĐ1: Tìm hiểu sự thủy chung và những lo </b>
<b>âu trước cuộc đời của tác giả</b>



-TT1: Tìm hiểu sự thủy chung qua khổ 6,7
<i>Yêu là nhớ, một nỗi nhớ thường trực, da diết, </i>
<i>cháy bỏng.Nhưng nhớ chưa phải là tất cả. Trái </i>
<i>tim phụ nữ còn muốn khẳng định và hướng tới </i>
<i>những phẩm chất cao đẹp,vững bền của tình </i>
<i>u. Hãy chứng minh điều đó qua hai khổ 6, 7? </i>
GV: Lấy VD minh họa, HS đọc thêm vài VD
Muối ba năm muối đang còn mặn


Gừng chín tháng gừng hãy cịn cay
Đơi ta nghĩa nặng tình dày


Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày
mới xa (Ca dao)


-TT2: Tìm hiểu những trăn trở trước cuộc đời và
khát vọng tình yêu(khổ 8,9)


<i>Những nhà thơ yêu đời, yêu sống đến say mê </i>
<i>cuồng nhiệt cũng thường là những nhà thơ có ý </i>
<i>thức thời gian. Xuân Quỳnh cũng thế. Khi cảm </i>
<i>thức về thời gian, chị đã nhận thức được và lo </i>
<i>âu về điều gì ? </i>


GV nêu dẫn chứng trong bài Vội Vàng
Xuân đương tới…..


…. tiếc cả đất trời



<i>Bình thường, sự lo âu ấy có thể dẫn con người </i>
<i>đến những phản ứngtiêu cực (thất vọng, chán </i>
<i>chường hoặc thả trơi theo dịng đời) nhưng </i>
<i>cũng có thể là động lực khiến con người sống </i>
<i>tích cực và mạnh mẽ hơn (sống hết mình, khát </i>
<i>khao sống mãnh liệt trong tình yêu,…).</i>


<i>Xuân Quỳnh đã đi theo con đường nào ? Hãy </i>
<i>chứng minh điều đó? </i>


- HS cắt nghĩa lý giải, Gv nhận xét, bổ sug và


2. Sự thủy chung, những trăn trở trước
cuộc đời và khát vọng tình yêu.
* Khổ thơ 6 và 7 - Sự thuỷ chung trong tình
u


- Chọn cách nói ngược và đối :
+ Dẫu xuôi về phương bắc
+ Dẫu ngược về phương nam


→ dù cuộc đời có nghịch lí, trái ngang đến
mức nào thì em vẫn chỉ hướng về một
“phương” duy nhất – phương anh.


- Mượn hình ảnh : con sóng ngồi đại dương
tới bờ - dù cách trở  sóng khát khao và vượt
trở ngại để tới bờ.


<b> </b>→Em khao khát có anh và muốn vượt khó


khăn để cập bến bờ hạnh phúc.


è Vẻ đẹp tâm hồn nữ sĩ : vừa khẳng định vừa
ước nguyện thuỷ chung trong tình yêu, cũng là
vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
* Những trăn trở trước cuộc đời và khát vọng
tình yêu


- Nhận thức – lo âu


+ Cuộc đời > < năm tháng
<b>tuy</b> dài > < <b>vẫn </b><i>đi…qua</i>
+ Biển kia > < mây


<b> dẫu</b> rộng > < <b>vẫn</b> bay… xa


→Không gian, thời gian vô hạn, đời người
hữu hạn, hạnh phúc mong manh


- Khát vọng tình yêu:


+ Thành trăm con sóng nhỏ - ngàn năm cịn vỗ
→Khát vọng hóa thành sóng để bất tử hóa tình
u


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt


(Xuân Diệu)
*HĐ2: <b>Hướng dẫn tổng kết</b>


(sd kỹ thuật trình bày một phút)


Nhận xét về giá trị nghệ thuật và ý nghĩa nội
dung tác phẩm?


HS trả lời, GV chuẩn xác


<b>III. TỔNG KẾT</b>


1.Nghệ thuật:


- Thể thơ 5 chữ, ngắt nhịp, gieo vần độc đáo
giàu sức liên tưởng.


- Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ thiết
tha.


2. Nội dung:


Mượn hình tượng sóng, bài thơ thể hiện tình
u tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng cháy
bỏng vượt lên trên mọi giới hạn của đời người.


<b>E. TỔNG KẾT- RT KINH NGHIM</b>
<b>1. Cng c :</b> Nắm gía trị t¸c phÈm


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>



*Bài cũ: Học bài.


Tìm những bài thơ sử dụng hình tượng sóng và biển để diễn tả tình yêu
*Bài mới:.


- Chuẩn bị bài: Đàn ghi ta của Lor-ca.


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>Tiết 39 </b></i><b>Luyện tập vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt</b>


<b>Trong bài văn nghị luận</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>A. Mục tiêu: </b>Giúp häc sinh:



* KiÕn thøc


-Nắm đợc sự cần thiết phải vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt tự sự miêu tả, biểu cảm,
thuyết minh trong bài văn nghị luận.


-Bớc đầu nắm đợc cách vận dụng kết hợp các phơng thức đó trong một đoạn, một bài văn nghị
luận.


* Kỹ năng:


- Nhn din c tớnh phự hp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt trong
bài văn nghị luận


- Vận dụng sự kết hợp các phơng thức biểu đạt để viết bài van nghị luận về xã hội hoặc văn học.
* TháI độ: Nghiêm túc trong giờ học


<b>B. ChuÈn bÞ</b>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

* Giáo viên : Soạn giáo án, SGK, Tài liệu chuẩn KTKN
* Học sinh : Soạn bài


<b>C. Phơng pháp:</b>


-Thực hành. Phát vÊn.


- Kỹ thuật tự bộc lộ nhận thức, kỹ thuật động não.



<b>D. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


III. <b>Néi dung bµi míi: </b>


1. Đặt vấn đề: Muốn viết bài văn nghị luận hay, hấp dẫn, ngời viết cần vận dụng kết hợp nhiều
thao tác lập luận: chứng minh, bác bỏ, phân tích, giải thích…Để bài nghị luận bớt khơ khan trừu
t-ợng, ngời viết cần vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt: tự sự miêu tả, biểu cảm…Đó cũng
chính là mục đích của bài học này.


2. TriĨn khai bài dạy:


<b>Hot ng thy v trũ</b> <b>Ni dung kin thc</b>


<i>* </i><b>HĐ1: Giáo viên hớng dẫn học sinh</b>
<b>luyện tập trên lớp: </b>


Nhóm 1: làm BT1


-Vỡ sao trong bi vn nghị luận chúng
ta có những lúc cần vận dụng kết hợp
các phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu
tả, biểu cảm?


-Muốn cho việc vận dụng các phơng
thức biểu đạt có kết quả cao thì chúng
ta cần chú ý điều gì? Cho ví dụ?


Nhãm 2: lµm BT2



- Yêu cầu HS làm BT3


-Giáo viên hớng dẫn làm bài ở nhà


* HĐ2: Hớng dẫn làm BT ở nhà
GV gọi ý làm BT ở nhà


I. Luyện tập trên líp.
1. Bµi tËp 1:


a. Trong bài văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp
các phơng thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm vì:
+ Khắc phục hạn chế của văn nghị luận đó là sự khơ
khan, thiên về lí tính khó đọc.


+ Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại sự cụ thể sống
động cho văn nghị luận.


b. Yêu cầu của việc kết hợp các phơng thức biểu đạt
trong văn nghị luận:


Bài văn phải thuộc một kiểu văn bản chính luận.ở đây
kiểu văn bản chính luận dứt khoát phải là văn nghị luận
- Kể, tả, biểu cảm chỉ là những yếu tố kết hợp Chúng
không đợc làm mất làm mờ đi đặc trng nghị lun ca bi
vn.


- Các yếu tố kể, tả, biểu cảm khi tham gia vào bài văn
nghị luận thì phải chịu sự chi phối và phải phục vụ quá


trình nghị luận.


2. Bài tập 2: Vận dụng kết hợp phơng thức biểu đạt
thuyết minh trong văn nghị luận:


- Thuyết minh là thao tác giới thiệu trình bày


khách quan chính xác về tính chất, đặc điểm của sự vật,
hiện tợng.


-Trong đoạn trích, ngời viết muốn khẳng định sự cần
thiết của chi tiêu GNP. Để làm cho bài viết của mình
thuyết phục ngồi việc sử dụng các thao tác lập luận
ng-ời viết còn vận dụng các thao tác thuyết minh giới thiệu
một cách rõ ràng chính xácvề chỉ số GDP và GNP ở Việt
Nam


-T¸c dơng ý nghÜa cđa viƯc sư dơng thao t¸c thuyÕt
minh:


+ Hỗ trợ đắc lực cho sự bàn luận của tác giả nó đem lại
những hiểu biết thú vị.


+ Giúp ngời đọc hình dung vấn đề một cách cụ thể và
hình dung mức độ nghiêm túc của vấn đề


3. Bài tập 3: Viết bài văn nghị luận.
Chủ đề: Nhà văn mà tơi hâm mộ


-Häc sinh tham kh¶o Thạch Lam (Nguyễn Tuân)


II. Luyện tập ở nhà.


1. Trả lêi:


Cả hai nhận định đều đúng vì:


- Một bài văn nghị luận chỉ hấp dẫn khi sử dụng kết hợp
các phơng thức biểu đạt nếu khơng nó dễ sa vào trừu
t-ợng khô khan.


2. Viết bài với chủ đề: Gia đình trong thời hiện đại.


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Học bài.
*Bài mới:.


- Chuẩn bị bài: Đàn ghi ta của Lor-ca.


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>



<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>Tiết : 40 </b></i><b>đàn ghi ta của lor ca(Thanh Tho)</b>
<b>Ngy son:</b>


<b>Ngày dạy:</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh:
1. Kiến thøc:


- Hình tợng đẹp đẽ, cao cả của nhà thơ- chiến sĩ Lor-ca.


- Hình thức biểu đạt mang phong cách hin i ca Thanh Tho
2. K nng:


-Đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình và rèn năng lực cảm thụ thơ


-Lm quen với cách biểu đạt mang dấu ấn của trờng phỏi siờu thc.
3.ThỏI :


Cảm phục tài năng của nhà thơ và Lor-ca


<b>B. Chuẩn bị </b>


* Giáo viên : Soạn giáo án.
* Học sinh : Soạn bài.



<b>C. Phơng pháp </b>


-Thực hành-Phát vấn.


<b>D. Tin trỡnh bi dy: </b>
<b>I. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>Đọc thuộc lòng bài thơ "Sóng" cđa XQ? NhËn xÐt g× vỊ t×nh yêu của ngời
phụ nữ trong bài thơ?


III. <b>Bµi míi: </b>


a. Đặt vấn đề:


b. TriĨn khai bài dạy:


<b>Hot ng thy v trũ</b> <b>Ni dung kin thc</b>


* HĐ1: Giáo viên hớng dẫn học sinh
tìm hiểu tiểu dẫn.


- Nêu những nét cơ bản về tác giả
Thanh Thảo? Đặc điểm phong cách
thơ của ông?


<b>I. Đọc hiểu chung</b>


1. Tác giả:


-Tên khai sinh: Hồ Thành Công- sinh năm 1946. - Quê:


Mộ Đức, Quảng NgÃi.


-Sự nghiệp văn chơng:


+Cú cỏc sỏng tỏc hay v c ỏo v chin tranh v thi
hu chin.


+Các tác phẩm:Những ngời ®i tíi biĨn (1977), Nh÷ng
ngän sãng mỈt trêi (1984-1982), Khèi vu«ng ru bÝch
(1985).


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Giáo viên giới thiệu về tác phẩm Đọc
văn bản và hớng dẫn học sinh tìm hiểu
bài thơ theo các câu hỏi sgk


*HĐ2: Đọc hiêu văn bản


- GV hng dẫn đọc và gọi HS đọc
- GV nhận xét và đọc lại


Hãy giải mã các hình ảnh: tiếng đàn
bọt nớcáo choàng đỏ gắtvầng trăng
chếnh chốngn ngựa mỏi mịn ?Em
có suy nghĩ gì về các hình ảnh ấy?


Cái chết của Lor-ca đợc khắc hoạ qua
những hình ảnh nào?



_ Em có cảm nhận gì về đoạn thơ
<i>"Không ai chôn cất tiếng đàn"</i>


- Vì sao cái chết của Lo-rca đợc
miêu tả đi liền với "hình ảnh cây đàn"?


- Em có suy nghĩ gì về các hình ảnh:
đờng chỉ tay đứt, dịng sơng vô
cùngLor-ca bơi sang ngang ?


+Những năm gần đây:viết báo, tiểu luận phê bình Nhng
đóng góp quan trng nht l th ca.


-Đặc điểm thơ:


+Là tiếng nói của ngời tri thức nhiều suy t, trăn trở về
cuộc sống.


+Ơng ln tìm tịi khám phá, sáng tạo tìm cách biểu đạt
mới qua hình thức câu thơ tự do, đem đến một mĩ cảm
hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngơn từ mơí mẻ.


2. T¸c phÈm.


-Rót ra trong tËp" Khối vuông ru bích"


-Là tác phẩm tiêu biểu cho t duy thơ Thanh Thảo:Giàu
suy t, mÃnh liệt và phóng túng, ít nhiều nhuốm màu sắc
tọng trng và siêu thực



<b>II. Đọc hiểu văn bản:</b>


1. Đọc:


2.Tìm hiểu văn bản:
<i><b>a. Hình tợng Lor-ca. </b></i>


- Cỏc hỡnh nh: ting đàn bọt nớc, áo choàng đỏ gắt,
vầng trăng chếnh chống, n ngựa mỏi mịn đều mang
tính biểu tợng.


- Các dòng thơ khơng có hình ảnh về con ngời nhng
bóng dáng con ngời vẫn hiện lên rõ nét qua hình ảnh và
âm thanh (tiếng đàn)màu sắc (áo chồng đỏ gắt),trạng
thái (chếnh chống, mỏi mịn)


+Nh vậy ngay ở khổ thơ đầu chúng ta đã bớc vào một
không gian đậm chất Tây Ban Nha, với hình ảnh áo
chồng đỏ gắt -áo chồng khốc trên mình những võ sĩ
đấu bị tót -Một biểu tợng của Tây Ban Nha.


+Đồng thời ngời đọc không thể không nhận thấy cuộc
hành trình của con ngời: đi lang thang về niềm đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngạ mỏi mịn "đó
là những cuộc độc hành của con ngời -Cuộc độc hành
của Lor -ca (một anh hùng Tây Ban Nh<b>a.</b>


-Vẻ đẹp của Lor-ca và cái chết của Lor -ca:



-Tác giả khắc hoạ nhân vật giữa một không gian hoang
dã đậm chất Tây Ban Nha: "Tây Ban Nha /hát ngêu
<i>ngao /bỗng kinh hoàng / áo choàng bê bết đỏ" Tiếng hát</i>
ngêu ngao của những ngời Di-gan, áo choàng của võ sĩ
đấu bị tót đã trở thành biểu tợng - cho sự đổ máu, cái
chết và sự cầu khấn cho linh hồn.


+Trên nền ấy là hình ảnh Lorca:"bị điệu về bãi bắn
<i>-chàng đi nh ngời mộng du " Một lần nữa chúng ta lại đợc</i>
chứng kiến Lor-ca với cuộc hành trình của anh -Cuộc
hành trình đến với cái chết.


- Trớc cái chết: Lor-ca "đi nh một ngời mộng du" -> Đó
là thái độ bỏ qn tất cả, khơng bận lịng với bất cứ điều
gì, kể cả cái chết đang cận kề từ đó để thấy đợc dũng khí
của Lor-ca -Một con ngời đã dâng hiến cả tuổi trẻ, cả
cuộc đời cho cuộc đấu tranh vì tự do.


+Hình ảnh: dịng sơng, Lor-ca bơi sang ngang, đờng chỉ
<i>tay đứt" lại một lần nữa miêu tả cuộc hành trình đi tới</i>
cái chết của Lor-ca. Cuộc đời dài rộng nh dòng sông và
Lor-ca "Bơi sang ngang" trên "chiếc ghi -ta màu bạc
"cùng với hình ảnh "đờng chỉ tay đứt"chính là những
biểu tợng, những ẩn dụ về cái chết, sự nghiệt ngã của
định mệnh về số phận ngắn ngủi.


+Cũng cần phải thấy sự lơ-gíc giữa các hình ảnh:Lor-ca
bơi sang ngang /chiếc ghi -ta màu bạc Cuộc đời của
Lor-ca là chuỗi dài những đam mê trong đó có niềm đam mê
đàn ghi -ta. Và do đó "đàn ghi-ta"đã trở thành biểu tợng


của cả cuộc sống nhiều hoài bão, màu sắc và thanh âm
của Lor-ca.


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Hình tợng tiếng đàn trong bài thơ
mang ý nghĩa ẩn dụ gì?


(Học sinh sẽ liệt kê ra những cách hiểu
khác nhau - Giáo viên là ngời nhận
xét khuyến khích học sinh - khơng nên
áp đặt cách hiểu mà chỉ nên đa ra nhận
định).


* H§3: Híng dẫn tổng kết


- GV yêu cầu HS nhận xét về nghệ
thuật và nội dung


- Gv chuẩn xác.


+ õy ng từ "ném" lặp lại hai lần (ném lá bùa, ném
trái tim) nó trở thành biểu tợng về cái chết bi thảm nhng
cũng đầy chất bi tráng, dũng mãnh của Lor-ca.Từ đó để
thấy đợc cảm xúc đầy mãnh liệt của Thanh Thảo lẫn với
sự mến mộ, tôn vinh, cảm phục


<i><b>b. Hình tợng tiếng đàn</b></i><b>:</b> Khổ thơ đầy ắp những hình ảnh



biểu tợng và siêu thực ở đây, tiếng đàn đã trở thành một
nhân vật có linh hồn: "không ai chôn cất tiếng đàn",
<i>"tiếng đàn nh cỏ mọc hoang".</i>


ở đây Lor-ca không hiện diện mà chỉ có sự hiện diện của
tiếng đàn.Nó trở thành biểu tợng của tâm hồn Lor-ca,
trái tim Lor-ca. Cuộc đời của ông sống tự do, thanh thản
trong suốt nh giọt nớc mắt vầng trănglong lanh trong đáy
giếng Lor-ca đã chết (về thể xác) nhng d âm vang vọng
của cuộc đời ông thì cịn mãi.


- Tiếng đàn xuất hiện nhiều lần trong bài thơ: "Tiếng đàn
<i>bọt nớc ghi ta đá xanh tiếng ghi ta ròng ròng "</i>


- Mang nhiều cung bậc: âm thanh vui tơi chia cắt tan vỡ
có khi là âm thanh cái chết có khi là giai điệu tình u.
=> Là sự hài hồ của rất nhiều trạng thái cảm xúc Trớc
hết đó là cảm xúc của Lor-ca Cuộc đời Lor- ca nh tiếng
đàn ghi ta những âm thanh cung bậc của nó khi réo rắt
về niềm yêu đời thiết tha, khi hùng tráng mạnh mẽ về
những ngày chiến đấu sôi nổi , khi trầm lắng…Tiếng đàn
ghi ta là bài ca về cuộc đời, số phận và cái chết của
Lor-ca.


<b>III. Tæng kÕt(SGK)</b>


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :</b> Nắm kiến thức liên quan đến sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong bài văn nghị
luận.



<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Học bài.
*Bài mới:.


- Chuẩn bị bài: Bác ơi, Tự do


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i><b>Tuần 14</b></i>


<b>Tiết 41:</b> <b> ĐỌC THÊM: BÁC ƠI (TỐ HỮU)</b>
<i>Ngày soạn: 27/11 </i><b>TỰ DO (P. Ê- LUY-A)</b>


<i>Ngày dạy:30/11</i>


<b>A. MỤC TIÊU</b>: Giúp HS


=== =======================================================================================


<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>* Bài “Bác ơi” (Tố Hữu)</b>
1. Kiến thức:


- Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn của nhà thơ và dân tộc ta khi Bác qua đời. Ngợi ca tình yêu thương con
người, tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác. Lời hứa quyết tâm đi theo con đường Người đã chọn.


- Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giản dị mà sang tạo, giọng thơ chân thành, gây xúc động mạnh cho người
đọc.


2. Kĩ năng: Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: Lịng kính u đối với Bác Hồ.


<b>* Bài “Tự do” (P.Ê-Luy-A) </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Nhà thơ sinh ra để viết về tự do, ca ngợi, chiến đấu vì tự do. Tự do đã trở thành khát vọng, mong mỏi da
diết, cháy bỏng của con người.


- Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh độc đáo, phép lặp…
2. Kỹ năng: Đọc hiểu một bài thơ dịch.


3.Thái độ: Yêu quê hương đất nước và khát vọng tự do hạnh phúc.
B. CHUẨN BỊ


* GV: SGK, giáo án, tài liệu chuẩn KTKN, tranh ảnh về Bác
*HS: Soạn bài ở nhà


<b>C.PHƯƠNG PHÁP:</b>



- Bình giảng, nêu vấn đề gợi mở…
- Kỹ thuật động não, trình bày 1 phút…
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


I. Ổn định, KTSS:
II. Bài cũ:


Đọc thuộc bài thơ “Đàn ghita của Lorca”.
III. Bài mới


* Tạo tâm thế bằng lời giới thiệu ấn tượng về Bác:


<b>TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ: Bác </b>
ơi(Tố Hữu)


- TT1: Tìm hiểu chung
+ HS cùng GV đọc bài thơ


+ Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Và Mục đích
sáng tác?


- TT2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản


+ Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời
đã được diễn tả ra sao trong 4 khổ thơ đầu?
HS thảo luận và trả lời



+ 6 khổ thơ giữa tập trung thể hiện hình tượng
Bác Hồ ntn?


+ Nêu rõ cảm nghĩ của mọi người VN trước sự
ra đi của Bác?


GV hướng dẫn HS tổng kết


+ Đặc sắc nghệ thuật và nội dung của tác phẩm?


<b>A. Bác ơi(Tố Hữu)</b>
<b> I. Tìm hiểu chung:</b>


a. Hồn cảnh sáng tác: ít ngày sau khi Bác mất
(6.9.1969)


b. Mục đích sáng tác(SGK)
<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>


<b>1. Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn của nhà thơ và </b>
<b>dân tộc ta khi Bác qua đời.</b>


- Hình ảnh: “đời tn nước mắt, trời tn mưa”, “ướt
lạnh vườn rau”, “phịng lặng rèm bng, tắt ánh đèn”.


- Cảnh vật vắng lặng.


- Thiên nhiên dường như cũng đồng cảm với tâm
trạng đau đớn của con người.



<b>2. Lịng biết ơn và ca ngợi tình u thương con </b>
<b>người của Bác:</b>


- Những suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc của tác giả
về con người và cuộc đời của Chủ tịch HCM- người
VN đẹp nhất.


<b>- Lời hứa quyết tâm đi theo con đường Người đã </b>
chọn.


<b>III. Tổng kết:</b>


<b>1. Nghệ thuât: Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giản</b>
dị mà sáng tạo, giọng thơ chân thành, gây xúc động
mạnh cho người đọc.


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ “Tự </b>
do”


GV giới thiệu những nét chính về tác giả và
tác phẩm.


- Gọi HS cùng Gv đọc


Tìm hiểu kết cấu “Tơi viết tên em” ở mỗi khổ
thơ, cách lặp từ theo kiểu xốy trịn.



- GV: Kết cấu tơi u em lặp đi lặp lại có ý
nghĩa gì?


Cho biết ý nghĩa cách liệt kê các h/a trong bài
thơ?


GV hướng dẫn HS tổng kết
Đặc sắc NT của bài thơ?
Ý nghĩa của văn bản?


đã chọn.


<b>B. TỰ DO (P. Ê- luy-a)</b>
<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
1. Tác giả: (SGK)
2. Tác phẩm(SGK)
<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>
<i><b>1.Sự trùng lặp về câu</b></i>


<i>“Tôi viết tên em” </i>


- Tơi: Chủ thể trữ tình→ Người dân nơ lệ
- Em: Tự do.


- Viết: Hành động để hướng đến tự do.


→Bài thơ là khúc hát tự do cho mọi người, mọi dân
tộc.


<i><b>2. Sự trùng lặp về từ ngữ:</b></i>



<i>“Trên”</i>: -Không gian: Trang sách, cây xanh, sa mạc,
tuyết…


- Thời gian: Đang học bài, đang chơi, tuổi
thơ, khi thức, khi ngủ….


→ Tâm trạng của nhân vật trữ tình tha thiết với tự do.
Tự do trở thành lẽ sống thức tỉnh, lôi cuốn mọi người,
lương tâm của thời đại.


<b>III. Tổng kết:</b>


<b>1. Nghệ thuật: hình ảnh độc đáo, phép lặp…</b>


<b>2. Ý nghĩa văn bản: bài thơ thể hiện tâm trạng khao </b>
khát chân thành, tha thiết của những người dân nô lệ
hướng tới cuộc sống của họ bị bọn phát xít giày xéo.
Tác phẩm thực sự là khúc ca tự do thiết tha, cháy
bỏng.


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :</b> Cảm nhận chung của em khi học xong bài này?


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Học bài.


*Bài mới:. Soạn bài “Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận”



<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<b>Tiết 42: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>A. MỤC TIÊU: Giúp HS</b>


1. Kiến thức:


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Nắm được tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các thao tác lạp luận trong bài văn nghị
luận


- Cách vận vận dụng kết hợp các thao tác lạp luận trong bài văn nghị luận xuất phát từ yêu cầu và
mục đích của nghị luận.


2. Kỹ năng:



- Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong
một số văn bản.


- Vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài (đoạn hoặc một phần) văn nghị luận, trong
đó có sử dụng kết hợp ít nhất là 2 trong 6 thao tác lập luận nói trên.


3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Hoạt động nhóm, diễn giảng…
- Nêu vấn đề gợi mở....


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định, KTSS:


2. Bài cũ: Lồng vào bài mới
3. Bài mới:


Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt


<b>*HĐ1: Giúp HS hệ thồng kiến thức</b>



- Hãy kể tên các thao tác lập luận đã học
- HS trả lời: 6 thao tác.


(giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so
sánh, bác bỏ).


- Hãy phân biệt các thao tác lập luận trên
- HS trả lời: căn cứ vào mục đích để phân biệt
các thao tác trên.


<b>*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập</b>


- Trong đoạn trích ở SGK trang 174, tác giả đã
vận dụng kết hợp các thao tác lập luận nào?
- HS trả lời:


+Thao tác chính: phân tích (để thấy việc bọn
thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng,
bác ái áp bức đồng bào ta).


+ Thao tác kết hợp: chứng minh (về chính trị, về
kinh tế).


- Đâu là thao tác chính? Căn cứ vào đâu mà xác
định như thế?


GV giúp HS vận dụng lí thuyết vào thực hành
viết văn bản.


- Thao tác 1:



<b>*</b> GV ra đề (đề tùy thuộc ở GV song phải gần
gũi với thực tế đời sống và học tập để HS có


<b>I. ƠN TẬP KIẾN THỨC: </b>


- Chứng minh là để người ta tin.
- Giải thích là để người ta hiểu.


- Phân tích giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo.
- - So sánh nhằm nhận rõ giá trị của


sựviệc, hiện tượng này so với sự việc, hiện
tượng khác.


- Bác bỏ nhằm phủ nhận một điều gì đó.
- Bình luận là thuyết phục người khác nghe
theo sự đánh giá, bàn bạc của mình về một
hiện tượng, vấn đề.


<b>II. LUYỆN TẬP</b>




<i><b>1. Đoạn trích “Tun ngơn độc lập”</b></i>
- Thao tác chính: phân tích.


- Thao tác kết hợp: chứng minh.


<b> </b>



- Thao tác kết hợp: so sánh và bác bỏ.


<b>2. Thực hành viết đoạn văn</b>


Đề: Hãy bàn về bệnh quay cóp của HS
<i>trong thi kiểm tra.</i>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Thao tác 2: GV yêu cầu HS viết thành đoạn
văn có vận dụng kết hợp ít nhất hai thao tác lập
luận.


HS thảo luận nhóm để:
+ Tìm ý


+ Chọn thao tác lập luận phù hợp (từ 2 thao tác
trở lên)


+ Viết thành văn bản.


- Thao tác 3: Sau 15 phút, GV gọi một vài HS
đại diện nhóm trình bày văn bản đã viết và chỉ
ra các thao tác lập luận mà nhóm mình đã sử
dụng.


- Thao tác 4:



* GV nhận xét phần trình bày của HS, củng
cố bài học.


ngày nay.


+Tác hại của bệnh quay cóp.
+ Lời khuyên .


- Có thể chọn 1 trong các ý trên để dựng đoạn.


<b>*</b> Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp ít nhất 2 thao
tác lập luận


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Củng cố :</b> Nắm cách vận dụng các thao tác lập luận trong văn nghị luận.


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Học bài, làm BT 2/176(SGK)


*Bài mới:. Soạn bài : Quá trình văn học và phong cách văn học


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>



<i>………</i>
<i>………</i>


Tiết 43: QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày dạy: </i>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

1. Kiến thức: Khái niệm quá trình văn học và trào lưu văn học.


2. Kỹ năng: Nhận diện các trào lưu văn học trên thế giới và Việt Nam.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, sách tài liệu chuẩn KTKN.
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo câu hỏi SGK


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Hoạt động nhóm, diễn giảng…


- Câu hỏi nêu vấn đề gợi mở, kỹ thuật động não, tự bộc lộ nhận thức..



<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định:
2. Bài cũ:


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>* HĐ1: Tìm hiểu quá trình văn học</b>


- HS đọc mục I trong Sgk trang 178 và trả
lời các câu hỏi


- GV tổng hợp.


*Quan hệ gắn bó khắng khít với nhau. Kế
thừa và cách tân.


- Qui luật chung tác động đến quá trình văn
học?


- GV gợi ý: và lấy VD chứng minh quy
luật.


*GV giảng cho HS hiểu rõ khái niệm trào
lưu văn học.: là một hiện tượng có tính chất
<i>lịch sử. Đó là một phong trào sáng tác tập </i>
<i>hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau </i>
<i>về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả </i>


<i>hiện thực tạo thành một dịng rộng lớn có </i>
<i>bề thế trong đời sống văn học của một dân </i>
<i>tộc hoặc một thời đại.</i>


- GV chia lớp 4 nhóm và làm theo u cầu:
Tìm những tác giả tiêu biểu và đặc trưng
của từng trào lưu


<i>* Nhóm 1, 2: </i>


+VH thời phục hưng?
+ Chủ nghĩa cổ điển?


<i>-> Đại diện trình bày cả, lớp góp ý. </i>
<i>* Nhóm 3 : </i>


<i> + Chủ nghĩa lãng mạn?</i>


+ Chủ nghĩa hiện thực phê phán?
<i>-> Đại diện trình bày, cả lớp góp ý. </i>


<b>I. Q TRÌNH VĂN HỌC:</b><i><b> </b></i>
<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


- Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình
thái ý thức xã hội ln vận động biến chuyển
- Quá trình văn học là diễn tiến, hình thành, tồn
tại, phát triển và thay đổi của văn học qua các
thời kỳ lịch sử.



<i><b> * Những quy luật chung tác động đến quá </b></i>
<i><b>trình văn học.</b></i>


- Qui luật VH gắn bó với đời sống xã hội.
- Qui luật kế thừa và cách tân.


- Qui luật bảo lưu và tiếp biến.
<i><b>2. Trào lưu văn học:</b></i>


* Trên thế giới.


<i> a. Văn học thời phục hưng (ở Châu Âu vào TK</i>
XV- XVI )


- Đặc trưng: Đề cao con người, giải phóng
cá tính chống lại tư tưởng khắc nghiệt thời trung
cổ.


- Tác giả tiêu biểu : Sêch-xpia ( Anh), Xec-
van- tec ( TBN)


<i> b. Chủ nghĩa cổ điển (Pháp VàoTK XVII)</i>
- Đặc trưng: Coi Văn hóa cổ đại là hình
mẫu lý tưởng, ln đề cao lý trí, sáng tác theo các
quy phạm chặt chẽ.


- Tác giả tiêu biểu: Cooc- nây, Mô-li-e
(Pháp)


<i> c. Chủ nghĩa lãng mạn:</i>



(Ở các nước Tây Âu sau cách mạng tư sản Pháp
1789)


- Đặc trưng : Đề cao những nguyên tắc chủ
quan, lấy đề tài trong thề giới tưởng tượng của
nhà văn, hình tượng nghệ thuật thường có vẻ đẹp
khác thường


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>* Nhóm 4 :</i>


+ Chủ nghĩa hiện thực XHCN?
+ Chủ nghĩa siêu thực


+ Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo
<i>-> Diện trình bày cả lớp góp ý. </i>


- GV: Nhận xét chung các nhóm, kết luận


* GV giảng: Các trào lưu văn học ở VN.
Sự phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận
và nhiều xu hướng ở bài khái quát?


- HS trả lời, nhận xét.


TK.XIX)



- Đặc trưng : Thiên về những nguyên tắc
sáng tác khách quan. thường lấy đề tài từ đời
sống hiện thực, xây dựng những tính cách điển
hình, vừa có tính khái qt, vừa có tính cụ thể.
-Tác giả tiêu biểu : H. Ban- dăc (Pháp)
L. Tôn-tôi (Nga)


<i> e. Chủ nghĩa hiện thực XHCN</i>


(TK XX sau Cách mạng tháng 10 Nga)


- Đặc trưng : Miêu tả cuộc sống trong quá
trình phát triển cách mạng


- Tác giả tiêu biểu:M.Gooc-ki(Nga)
Giooc – giơ A-ma- đô (Braxin)


<i> g.Chủ nghĩa siêu thực</i><b>:</b> (Pháp-Vào 1922)
- Đặc trưng : Quan niệm thế giới trên hiện
thực mới là mảnh đất sáng tạo của người nghệ sĩ
- Tác giả tiêu biểu:A. Brơ- tôn (Pháp)
<i><b> h. Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo:</b></i>
(Mỹ La tinh sau thế chiến thứ hai)


- Đặc trưng : Coi thực tại bao gồm cả đời
sống tâm linh, niềm tin tôn giáo, các huyền thoại,
truyền thuyết


-Tác giả tiêu biểu: G. Mac- ket.
<i><b>* Ở Việt Nam:</b></i>



+ Trào lưu lãng mạn


+ Trào lưu hiện thực phê phán
+ Trào lưu hiện thực XHCN


<b>E. TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM</b>
<b>1. Củng cố :</b> Trào lưu văn học


<b>2. Hướng dẫn học bài cũ ,soạn bài mới : </b>


*Bài cũ: Học bài, làm BT 2/176(SGK)


*Bài mới:. Soạn bài : Quá trình văn học và phong cách văn học


<b>3. Đánh giá chung về buổi học:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


Tiết 44 QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày dạy: </i>



=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>A. MỤC TIÊU: Giúp HS </b>


1. Kiến thức: Hiểu được phong khái niệm và biểu hiện của phong cách văn học
2. Kỹ năng: Thấy được những biểu hiện của phong cách văn học.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…
2.Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Hoạt động nhóm, diễn giảng…
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định:
2. Bài cũ:


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>* HĐ1: Tìm hiểu quá trình văn học</b>


<b>HĐ2</b>


- Phong cách văn học là gì?
- HS trả lời GV tổng hợp.



- Nêu những biểu hiện của phong cách VH
- HS trả lời và nhận xét.


* Dựa vào một số tác phẩm đã học giảng
thêm.


<b>* Ghi nhớ : Sgk trang 183</b>


<b>II. PHONG CÁCH VĂN HỌC:</b>
<i> <b>1. Khái niệm</b> :</i>




- Phong cách văn học là sự độc đáo, riêng
biệt của các nghệ sĩ biểu hiện trong tác phẩm.
- PCVH nảy sinh do chính nhu cầu, địi hỏi
sự xuất hiện cái mới và nhu cầu của quá trình
sáng tạo văn học


- Qúa trình văn học được đánh dấu bằng
những nhà văn kiệt xuất với phong cách độc
đáo của họ.


- Phong cách in dậm dấu ấn dân tộc và thời
đại


<i><b> </b></i>


<i><b>2. Những biểu hiện của phong cách văn học:</b></i>




- Biểu hiện cách nhìn, cách cảm thụ có tính
khám phá, ở giọng điệu riêng của tác giả.
- Biểu hiện ở hệ thống hình tượng.


- Biểu hiện ở các phương diện nghệ thuật.


4. Hướng dẫn tự học:


- Những tác phẩm của tấc giả sau đây thuộc về trào lưu nào: Thuốc; Những người khốn
khổ; Hai đứa trẻ; Rô-mê-ô và Jiu-li-et; Tinh thần thể dục.


- Soạn người lái đị sơng Đà.


=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

=== =======================================================================================
<i>Giáo viên : Nguyễn Thùy Giao- Trường THPT A Túc- Hướng Hóa- Quảng Trị</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×