Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác nước suối phục vụ du lịch đến sự phong phú và đa dạng thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên sơn trà, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRẦN THỊ HỒNG PHƢỢNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC NƢỚC SUỐI PHỤC VỤ DU LỊCH ĐẾN
SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI
LƢỠNG CƢ, BỊ SÁT TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

ĐÀ NẴNG - NĂM 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRẦN THỊ HỒNG PHƢỢNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC NƢỚC SUỐI PHỤC VỤ DU LỊCH ĐẾN
SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI
LƢỠNG CƢ, BỊ SÁT TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành
Mã số

: SINH THÁI HỌC


:
60.42.01.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HÀ THĂNG LONG

ĐÀ NẴNG - NĂM 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Trần Thị Hồng Phƣợng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 3
4. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu .......................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 4
6. Cấu trúc của luận văn .............................................................................. 4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 5
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI ....................................... 5

1.1.1. Ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến sự suy giảm đa dạng
lƣỡng cƣ, bò sát trên thế giới ............................................................................ 5
1.1.2. Hiện trạng suy giảm đa dạng lƣỡng cƣ, bò sát trên thế giới ............. 7
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM ....................................... 12
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu đa dạng hệ lƣỡng cƣ, bò sát tại Việt Nam ....... 12
1.2.2. Tổng quan về du lịch và những nghiên cứu về khu hệ lƣỡng cƣ,
bò sát ở bán đảo Sơn Trà ................................................................................. 15
1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - X

H I CỦA

N ĐẢO

SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ N NG ........................................................... 20
1.3.1. Điều kiện tự nhiên (Niên giám thống kê Sơn Trà, 2012) .............. 20
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................ 21
1.3.3. Hệ sinh thái rừng ............................................................................. 22
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................... 27
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 27
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ......................................... 27


2.2.1. Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 27
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................... 27
2.3. PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU............................................................ 27
2.3.1. Phƣơng pháp hồi cứu thông tin, số liệu từ các nghiên cứu trƣớc ... 27
2.3.2. Phƣơng pháp phỏng vấn trong cộng đồng ...................................... 27
2.3.3. Khảo sát thực địa............................................................................ 28
2.3.4. Tham khảo ý kiến chuyên gia ......................................................... 32

2.3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê sinh học ........................ 32
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................... 34
3.1. HIỆN TRẠNG KHAI TH C NƢỚC SUỐI PHỤC VỤ HOẠT Đ NG
KINH DOANH DU LỊCH TẠI

N ĐẢO SƠN TRÀ ................................. 34

3.1.1. Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch tại bán đảo Sơn Trà ........ 34
3.1.2. Tình hình khai thác nƣớc suối phục vụ hoạt động kinh doanh du
lịch tại bán đảo Sơn Trà .................................................................................. 37
3.2. LƢU LƢỢNG NƢỚC TRÊN C C CON SUỐI TẠI 02 KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 43
3.2.1. Lƣu lƣợng nƣớc tại khu vực suối có hoạt động khai thác nƣớc
phục vụ du lịch (sau đây gọi tắt là khu vực DL) ............................................. 43
3.2.2. Lƣu lƣợng nƣớc tại khu vực suối khơng có hoạt động khai thác
nƣớc phục vụ du lịch (sau đây gọi tắt là khu vực KDL) ................................. 46
3.3. THÀNH PHẦN LỒI LƢỠNG CƢ,

Ị S T TẠI 02 KHU VỰC

NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 50
3.3.1. Đa dạng thành phần loài lƣỡng cƣ, bò sát tại 02 khu vực nghiên
cứu ................................................................................................................... 50
3.3.2. Đa dạng lồi trong các họ lƣỡng cƣ, bị sát tại 02 khu vực nghiên
cứu ................................................................................................................... 52
3.3.3. Các loài có giá trị bảo tồn nguồn gen ............................................. 53


3.3.4. Thành phần lồi lƣỡng cƣ, bị sát tại khu vực suối có hoạt động
khai thác nƣớc ................................................................................................. 54

3.3.5. Thành phần lồi lƣỡng cƣ, bị sát tại khu vực suối khơng có hoạt
động khai thác nƣớc ........................................................................................ 56
3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA LƢU LƢỢNG NƢỚC VÀ MỨC Đ

ĐA

DẠNG THÀNH PHẦN LỒI LƢỠNG CƢ, Ị S T TẠI 02 KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 60
3.4.1. So sánh lƣu lƣợng nƣớc tại 02 khu vực nghiên cứu ....................... 60
3.4.2. So sánh sự phong phú và đa dạng thành phần lồi lƣỡng cƣ, bị
sát tại 02 khu vực nghiên cứu thông qua các chỉ số đa dạng sinh học ........... 64
3.4.3. Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng nƣớc và đa dạng thành phần loài
lƣỡng cƣ, bò sát ............................................................................................... 67
3.5. ĐỀ XUẤT M T SỐ GIẢI PH P HẠN CHẾ T C Đ NG CỦA
HOẠT Đ NG KHAI TH C NƢỚC PHỤC VỤ DU LỊCH ĐẾN ĐA
DẠNG THÀNH PHẦN LỒI LƢỠNG CƢ,

Ị S T TẠI

N ĐẢO

SƠN TRÀ ........................................................................................................ 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BC


: Bò sát

ĐDSH

: Đa dạng sinh học

KBTTN

: Khu bảo tồn thiên nhiên

KDL

: Khu du lịch

LC

: Lƣỡng cƣ

NĐ-CP

: Nghị định chính phủ

TP

: Thành phố


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu


Tên bảng

bảng
1.1.
1.2.

1.3.

3.1.

3.2.

3.3.

3.4.

3.5.

3.6.
3.7.
3.8.

Cơ cấu sử dụng đất của Quận Sơn Trà
Phân bố các Taxon trong các ngành thực vật bậc cao tại
K TTN Sơn Trà
Phân bố các Taxon trong các lớp động vật tại K TTN
Sơn Trà
Địa điểm lấy nƣớc phục vụ du lịch của các nhà hàng tại
bán đảo Sơn Trà

Lƣu lƣợng nƣớc tại khu vực suối có hoạt động khai thác
nƣớc phục vụ du lịch
Lƣu lƣợng nƣớc tại khu vực suối khơng có hoạt động khai
thác nƣớc phục vụ du lịch
Thành phần loài lƣỡng cƣ, bị sát tại 02 khu vực nghiên
cứu
Danh sách các lồi lƣỡng cƣ và bị sát q, hiếm có giá trị
bảo tồn ở án đảo Sơn Trà
Thành phần loài lƣỡng cƣ, bị sát tại khu vực suối có khai
thác nƣớc phục vụ du lịch
Thành phần lồi lƣỡng cƣ, bị sát tại khu vực KDL
Chỉ số đa dạng về thành phần loài lƣỡng cƣ, bò sát tại bán
đảo Sơn Trà

Trang
22
24

25

38

43

46

51

53


54
57
65


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

1.2.

Ranh giới hành chính quận Sơn Trà

20

2.1.

Sơ đồ các khu vực nghiên cứu tại Khu TTN Sơn Trà

29

2.2.
2.3.
3.1.


Sơ đồ tính diện tích mặt cắt ngang và xác định các điểm
đo
Các vị trí đo lƣu lƣợng nƣớc
ản đồ vị trí các nhà hàng tại bán đảo Sơn Trà

30
31
34

3.2.

Khai thác nƣớc tại ãi ắc

39

3.3.

Khai thác nƣớc tại ãi ắc

39

3.4.
3.5.

ể nƣớc đƣợc xây dựng tại khu vực Suối Rạng
Đập đƣợc xây dựng để ngăn nƣớc tại khu vực Suối
Rạng

42
42


3.6.

Vùng hạ lƣu của suối Rạng

64

3.7.

Vùng hạ lƣu của suối 19

64


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu

Tên biểu đồ

biểu đồ

Trang

3.1.

Thời gian kinh doanh của các nhà hàng

35


3.2.

Các loại hình kinh doanh tại Bán đảo Sơn trà

36

3.3.

Lƣợng khách trung bình trong 01 ngày

37

3.4.

Nhu cầu sử dụng nƣớc suối của các nhà hàng trong 01
ngày

40

3.5.

Vật liệu dẫn nƣớc

40

3.6.

Chiều dài đƣờng ống dẫn nƣớc

41


3.7.

Kích thƣớc đƣờng ống dẫn nƣớc của các nhà hàng

42

3.8.

3.9.

3.10.

3.11.

3.12.

3.13.

3.14.

Độ rộng mép nƣớc tại khu vực suối có hoạt động khai
thác nƣớc phục vụ du lịch
Độ sâu mực nƣớc tại khu vực suối có hoạt động khai
thác nƣớc phục vụ du lịch
Lƣu lƣợng nƣớc trung bình trên các con suối tại khu
vực có hoạt động khai thác nƣớc phục vụ du lịch
Độ rộng mép nƣớc tại khu vực suối khơng có hoạt
động khai thác nƣớc phục vụ du lịch
Độ sâu mực nƣớc tại khu vực suối khơng có hoạt động

khai thác nƣớc phục vụ du lịch
Lƣu lƣợng nƣớc trung bình tại khu vực suối khơng có
hoạt động khai thác nƣớc phục vụ du lịch
Đa dạng loài trong các họ lƣỡng cƣ, bò sát tại 02 khu
vực nghiên cứu

44

45

46

48

49

50

53


Số hiệu

Tên biểu đồ

biểu đồ
3.15.

3.16.


Số lần gặp các loài lƣỡng cƣ, bị sát tại khu vực suối có
khai thác nƣớc phục vụ du lịch
Số lần gặp các loài lƣỡng cƣ, bị sát tại khu vực suối
khơng có hoạt động khai thác nƣớc phục vụ du lịch

Trang

56

59

3.17.

Độ rộng trung bình mép nƣớc tại các con suối

60

3.18.

Độ sâu trung bình mực nƣớc tại các con suối

61

3.19.

Lƣu lƣợng nƣớc trung bình tại các con suối

62

3.20.


3.21.

3.22.

Lƣu lƣợng nƣớc hạ lƣu tại khu vực suối khơng có hoạt
động khai thác nƣớc phục vụ du lịch
Lƣu lƣợng nƣớc hạ lƣu tại khu vực suối có hoạt động
khai thác nƣớc phục vụ du lịch
Chỉ số đa dạng Shannon - Wiener (H') tại 02 khu vực
nghiên cứu

62

63

66

3.23.

Chỉ số Margalef tại 02 khu vực nghiên cứu

66

3.24.

Chỉ số ƣu thế Simson D tại 02 khu vực nghiên cứu

67


3.25.

Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng nƣớc với chỉ số H’

68

3.26.

Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng nƣớc 0với chỉ số d

69

3.27.

Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng nƣớc với chỉ số ƣu thế D

69

3.28.

Tần suất bắt gặp loài Rồng đất

71

3.29.

Tần suất bắt gặp loài ếch Polian

72



1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phát triển du lịch ngày nay mang lại lợi ích rất lớn cho quốc gia, địa
phƣơng và ngƣời dân xung quanh khu du lịch. Du lịch ngày càng có vai trị
quan trọng tại Việt Nam. Với tiềm năng lớn, từ năm 2001, du lịch Việt Nam
đã đƣợc Chính phủ quy hoạch, định hƣớng để trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn. Riêng thành phố Đà Nẵng, tốc độ tăng trƣởng về khách du lịch bình
quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 là 22% (tăng 8% so với kế hoạch đề
ra). Đà Nẵng có vị trí thuận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái và nghỉ
dƣỡng. Loại hình du lịch này chủ yếu tập trung ở nơi có điều kiện tự nhiên,
khí hậu thuận lợi cho việc nghỉ ngơi, thƣ giãn. Thành phố đã đầu tƣ phát triển
cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đơ thị, các cơng trình để phục vụ cho dân sinh và
tạo thuận lợi cho phát triển du lịch nhƣ: đƣờng du lịch ven biển Hoàng Sa,
Trƣờng Sa, đƣờng lên đỉnh Sơn Trà (DRT), đƣờng lên Khu du lịch

à Nà -

Suối Mơ (đƣờng ĐT 602) với hàng loạt sản phẩm du lịch mới có sức hấp dẫn
và thu hút khách du lịch phải kể đến đó là: KDL sinh thái bán đảo Sơn Trà,
điểm du lịch văn hóa tâm linh chùa Linh Ứng, KDL à Nà (Sở Tài nguyên và
Mơi trƣờng thành phố Đà Nẵng, 2012).
ên những lợi ích kinh tế, hoạt động du lịch đã gây ra một số các tác
động tiêu cực ở các mức độ khác nhau đến hệ sinh thái, môi trƣờng. án đảo
Sơn Trà từ khi đƣợc hình thành đi vào hoạt động du lịch cho đến nay đã và
đang tác động đến các hệ sinh thái tại đây (Liên, 2014). án đảo Sơn Trà với
những cánh rừng nguyên sinh và dƣới chân là những bãi cát, vịnh nhỏ rất
thích hợp để xây dựng các khu du lịch độc lập, kín đáo. Hiện nay, tồn bộ bán

đảo Sơn Trà có 6 bãi, vịnh; tất cả đã đƣợc xây dựng các khu du lịch, resort
phục vụ du khách. Các nhà hàng, quán ăn tập trung theo 02 tuyến chính là


2

tuyến núi và tuyến biển, các hộ kinh doanh ở đây chủ yếu khai thác nguồn
nƣớc tại các con suối để phục vụ cho hoạt động kinh doanh du lịch (Trung
tâm k thuật môi trƣờng thành phố Đà Nẵng, 2012).
án đảo Sơn Trà phần lớn là rừng thứ sinh với hơn 20 con suối lớn
nhỏ, là môi trƣờng sống rất thuận lợi cho các lồi lƣỡng cƣ và bị sát (Hoa,
2014). Theo các kết quả nghiên cứu, Sơn Trà có hệ lƣỡng cƣ, bò sát rất đa
dạng và phong phú. Đã ghi nhận đƣợc 70 lồi trong đó bao gồm 18 lồi lƣỡng
cƣ và 52 lồi bị sát, 9 lồi đƣợc liệt kê trong Danh lục Đỏ IUCN (2012), 15
loài trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 8 loài trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP
của Chính phủ, 12 lồi trong Cơng ƣớc quốc tế về

uôn bán động, thực vật

hoang dã (CITES 2003) (Hoa, 2014). Việc khai thác nguồn nƣớc từ các con
suối tại bán đảo Sơn Trà sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến lƣu lƣợng nƣớc tại các
con suối, là môi trƣờng sống cần thiết và khơng thể thiếu trong vịng đời của
các lồi lƣỡng cƣ, bị sát. Đặc biệt, trong mùa khơ, việc khai thác nƣớc suối
có thể làm mất mơi trƣờng sống, gây suy giảm số lƣợng hay có thể dẫn đến
tuyệt chủng một số lồi lƣỡng cƣ, bị sát tại bán đảo Sơn Trà.
Do đó, cần có những đánh giá cụ thể về các tác động của hoạt động
khai thác nƣớc suối phục vụ du lịch tới các loài lƣỡng cƣ, bò sát nhằm đƣa ra
các biện pháp hiệu quả để giảm thiểu các ảnh hƣởng tiêu cực, góp phần bảo
tồn đa dạng sinh học các lồi lƣỡng cƣ, bị sát tại bán đảo Sơn Trà.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành chọn đề

tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác nước suối phục vụ du
lịch đến sự phong phú và đa dạng thành phần lồi lưỡng cư, bị sát tại Khu
bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng qu t
Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học các loài lƣỡng cƣ, bò sát tại khu


3

BTTN Sơn Trà.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định đƣợc hiện trạng khai thác nguồn nƣớc suối phục vụ cho hoạt
động kinh doanh du lịch tại khu TTN Sơn Trà.
- Đo và so sánh lƣu lƣợng nƣớc trên các con suối tại khu vực có hoạt
động khai thác nƣớc phục vụ du lịch và khu vực khơng có hoạt động khai thác
nƣớc phục vụ du lịch.
- Xác định đƣợc sự phong phú và đa dạng thành phần loài lƣỡng cƣ, bị
sát tại khu vực có hoạt động khai thác nƣớc phục vụ du lịch và khu vực khơng
có hoạt động khai thác nƣớc phục vụ du lịch.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của lƣu lƣợng nƣớc đến sự phong phú và đa
dạng thành phần lồi lƣỡng cƣ, bị sát tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc giải pháp hạn chế tác động của hoạt động khai thác
nguồn nƣớc suối phục vụ du lịch tại khu TTN Sơn Trà.
3. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập số liệu việc khai thác nguồn nƣớc suối phục vụ cho hoạt
động kinh doanh du lịch tại khu

TTN Sơn Trà gồm: lƣợng nƣớc sử dụng


trong ngày, hình thức và vật liệu khai thác.
- Đo lƣu lƣợng nƣớc trên các con suối tại khu vực có khai thác nƣớc
phục vụ du lịch và khu vực khơng có khai thác nƣớc phục vụ du lịch.
- Xác định các lồi lƣỡng cƣ, bị sát có mặt tại khu vực có khai thác nƣớc
phục vụ du lịch và và khu vực khơng có khai thác nƣớc phục vụ du lịch. Thu
thập số liệu và tính tốn độ đa dạng thành phần lồi trên hai khu vực này..
- Phân tích mối quan hệ giữa lƣu lƣợng nƣớc và mức độ đa dạng thành
phần lồi lƣỡng cƣ, bị sát. So sánh mối quan hệ này giữa khu vực có khai
thác nƣớc phục vụ du lịch và và khu vực khơng có khai thác nƣớc phục vụ du
lịch.


4

- Đề xuất một số giải pháp liên quan đến việc khai thác nƣớc suối, quy
hoạch hệ thống cấp nƣớc cho bán đảo Sơn Trà từ thành phố, sử dụng tiết kiệm
nƣớc.
4. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu: Các lồi lƣỡng cƣ, bị sát
b. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện tại Khu TTN Sơn Trà,
Đà Nẵng.
c. Thời gian nghiên cứu: Tháng 06 – 11/2015.
5. Phƣơng ph p nghiên cứu
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu gồm:
- Phƣơng pháp hồi cứu thông tin, số liệu từ các nghiên cứu trƣớc.
- Phƣơng pháp phỏng vấn trong cộng đồng.
- Phƣơng pháp khảo sát tuyến trên thực địa.
- Tham khảo ý kiến chuyên gia.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê sinh học

6. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm các phần chính sau:
Mở đầu
Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu
Chƣơng 2. Đối tƣợng, thời gian, địa điểm và phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3. Kết quả và bàn luận
Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo


5

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI
1.1.1. Ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến sự suy giảm đa dạng
lƣỡng cƣ, bò s t trên thế giới
Đa dạng sinh học rất quan trọng đối với ngành du lịch.

ờ biển, núi,

sông và rừng là các điểm hấp dẫn đối với khách du lịch trên toàn thế giới. Du
lịch trong vùng biển Caribbean, Địa Trung Hải và nhiều khu vực Đông Nam
phụ thuộc mạnh mẽ vào những cơ hội phát triển du lịch giải trí dựa vào tài
nguyên môi trƣờng ven biển. Tại miền nam và miền đông Châu Phi, du lịch
dựa vào săn động vật hoang dã là một điểm hấp dẫn chiếm ƣu thế và tạo
nguồn thu nhập cho các ngành du lịch. Động vật hoang dã và các cảnh quan là
những điểm hấp dẫn quan trọng đối với ngành du lịch tại các khu vực miền
núi (UNWTO, 2010).

Tất cả các loại hình du lịch, ngay cả ở trung tâm thành phố, dựa vào tài
nguyên thiên nhiên nhƣ cung cấp nguồn lƣơng thực, nƣớc sạch và các dịch vụ
sinh thái, quy chung lại đều phụ thuộc vào đa dạng sinh học (UNWTO, 2010).
Sự gia tăng ngành du lịch và các hoạt động giải trí ngồi trời gần đây
đƣợc coi là mối đe dọa lớn đến đa dạng sinh học trên toàn thế giới
(Rodriguez-Prieto, 2005). Tỷ lệ tham quan của con ngƣời đến các điểm nóng
đa dạng sinh học trên toàn thế giới sẽ tăng gấp đôi vào năm 2020 (Chist et al.,
2003).
Những ảnh hƣởng của các hoạt động giải trí đã đƣợc nghiên cứu ở bò
sát (Hecnar and M’Closkey, 1998; Lacy and Martins, 2003), Chim (Cornelius
et al., 2001; Ferna´ndez-Juri-cic, 2002, Rees et al., 2005), và động vật có vú
(De la Torre et al., 2000; Papouchis et al., 2001) ở cả 02 môi trƣờng trên cạn


6

và dƣới nƣớc.
Động vật có thể bị ảnh hƣởng bởi du lịch bằng nhiều cách. Ví dụ các
lồi báo ít thành cơng trong săn con mồi khi có một lƣợng lớn khách du lịch
và các loại xe du lịch xung quanh. Rùa con bị ảnh hƣởng bởi ánh sáng từ các
khách sạn dọc bờ biển, ánh sáng có thể làm các con non mất phƣơng hƣớng
và khơng tìm đƣợc đƣờng ra biển. San hô bị ảnh hƣởng bởi các thợ lặn
(UNWTO, 2010).
Nghiên cứu của Rodriguez-Prieto, 2005 “Tác động trực tiếp của con
ngƣời đến loài ếch Rana iberica” đã đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của các hoạt
động vui chơi giải trí đến loài ếch này, một loài đặc hữu và dễ bị tổn thƣơng ở
bán đảo Iberian. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ phong phú của quần thể
ếch đã giảm đi ở những nơi gần với khu vực vui chơi, giải trí của khách du
lịch. Tỷ lệ ếch sử dụng bờ suối giảm 80%-100% tƣơng ứng với tác động trực
tiếp của con ngƣời tăng từ 5 - 12 lần.

Ngoài ra, phần lớn du lịch trên thế giới tập trung ở các khu vực có một
tỷ lệ lớn các hệ sinh thái nhạy cảm, đặc biệt là các vùng ven biển hoặc vùng
núi. Du lịch đã phát triển rộng rãi ở Châu Âu và ắc Mỹ, cơ sở hạ tầng phục
vụ cho du lịch đang mở rộng nhanh chóng ở nhiều khu vực khác, chẳng hạn
nhƣ Riviera Maya ở Mexico, Punta Cana ở cộng hòa Dominican, dọc bờ biển
Thổ Nh Kỳ, nhiều vùng ở đông nam Châu

và Trung Quốc (UNWTO,

2010). Theo ƣớc tính hiện nay, 60% diện tích đất trên thế giới đƣợc con ngƣời
quản lý và sử dụng (United Nations Environment Programme, 2010). Tỷ lệ
trung bình của việc mở rộng diện tích đất phục vụ cho du lịch trên toàn thế
giới tăng từ 3-4% mỗi năm, ở các nƣớc đang phát triển tốc độ mở rộng này ít
nhất là tăng gấp 2 lần. Trong số gần 48.000 loài thực vật và động vật có tên
trong sách đỏ của IUCN về các loài bị đe dọa, 1.761 loài đƣợc báo cáo là bị
đe dọa bởi phát triển du lịch (IUCN, 2010).


7

Việc mất đa dạng sinh học kèm theo sự tăng cƣờng sử dụng các tài
nguyên môi trƣờng, đƣợc đo bằng sự mất mát các hệ sinh thái quan trọng,
chẳng hạn nhƣ rừng, đất ngập nƣớc hoặc các rạng san hô và trong số những
loài đang bị đe dọa tuyệt chủng sẽ trở nên tuyệt chủng. Tỷ lệ tuyệt chủng ngày
nay đƣợc báo cáo là tăng hơn 1000 lần so với tỷ lệ tuyệt chủng tự nhiên và
chức năng của hệ sinh thái giảm đi (UNWTO, 2010).
Phần lớn khách du lịch có địi hỏi cao các nguồn tài ngun thiên
nhiên, bao gồm thực phẩm (phần lớn là hải sản), các materials (vật liệu) xa
hoa, một lƣợng lớn nƣớc ngọt cho khách sạn, các khu đất dành cho thể thao
và khu vực tự nhiên dành cho giải trí (UNWTO, 2010). Năm 2005, tổ chức

Millennium Ecosystem Assessment của Liên Hiệp Quốc đã kết luận rằng các
hoạt động của con ngƣời đã đe dọa đến khả năng của trái đất để duy trì cho
các thế hệ tƣơng lai.
1.1.2. Hiện trạng suy giảm đa dạng lƣỡng cƣ, bò s t trên thế giới
a. Hiện trạng suy giảm đa dạng lưỡng cư trên thế giới
Sự suy giảm số lƣợng lƣỡng cƣ toàn cầu đƣợc quan tâm rộng rãi
( laustein và Wake, 1990; Houlahan et al.,2000). Thay đổi môi trƣờng sống,
khai thác quá mức, du nhập của các loài ngoại lai, các dịch bệnh, bức xạ UV, các chất ơ nhiễm hóa học và biến đổi khí hậu là nguyên nhân gây ra sự suy
giảm số lƣợng lƣỡng cƣ (Collins và Storfer, 2003). Một vài tác giả cho rằng,
lƣỡng cƣ là một loài chỉ thị tốt cho những căng thẳng của môi trƣờng
( laustein, 1994;

laustein và Wake, 1995;). Mất mơi trƣờng sống vẫn là

ngun nhân chính của sự tuyệt chủng cho tất cả các sinh vật, bao gồm lƣỡng
cƣ (Karen R. Lips, 2005). Hơn 32% (1856 loài) các loài lƣỡng cƣ trên thế giới
đang bị đe dọa toàn cầu (IUCN, 2001), một tỷ lệ cao hơn nhiều so với các loài
chim bị đe dọa - 12% (1211 lồi) ( irdLife International, 2004) hoặc động vật
có vú - 23% (1130 lồi) (IUCN, 2003) và 168 lồi có thể đã bị tuyệt chủng


8

(Amphibia Web, 2005).
Đầu những năm 1900, một nhóm các nhà sinh học đã khảo sát các loài
lƣỡng cƣ dọc tuyến đƣờng cắt ngang chạy qua các dãy núi Sierra Nevada, bao
gồm cả công viên quốc tế Yosemite. Trong năm 1990, nhà sinh học Charles
Drost và Gary Fellers đã khảo sát trên cùng tuyến tại cơng viên Service. 5
trong 7 lồi ếch và cóc đã bị suy giảm nghiêm trọng. Lồi ếch đồi chân vàng
(Rana boylii) đã hoàn toàn biến mất khỏi khu vực. Loài ếch núi chân vàng (R.

muscosa) một lồi phổ biến nhất chỉ cịn lại 1 vài quần thể.
Tiến s Martha, đại học Florida cùng các đồng nghiệp đã đếm đƣợc hơn
1500 con cóc vàng ((Bufo periglenes) trƣởng thành và 1 vài con nòng nọc vào
năm 1987 ở Costa Rica. Trong năm 1988 chỉ có 11 con trƣởng thành đƣợc
tìm thấy ở khu vực. Một con cóc đực trƣởng thành quan sát đƣợc cuối cùng
vào năm 1989. Mặc dù đã có các tìm kiếm chun sâu nhƣng khơng có con
cóc vàng nào đƣợc tìm thấy nữa. Các lồi này hiện nay đƣợc tin là đã tuyệt
chủng (Reaser, J. K. 2000).
Sự suy giảm nổi tiếng toàn cầu của các loài lƣỡng cƣ bắt đầu vào
những năm 1950, 1960 và hiện tại vẫn tiếp tục giảm ở mức 2% mỗi năm, với
mức giảm rõ rệt hơn ở khu vực các con suối của vùng nhiệt đới (Houlahan et
al., 2000; Stuart et al., 2004).
Gần đây nhất, Stuart et al., 2004 đã báo cáo về tình trạng các lồi lƣỡng
cƣ trên tồn cầu. Ơng chỉ ra rằng 43% các lồi lƣỡng cƣ đang bị suy giảm số
lƣợng, 32,5% loài bị đe dọa tồn cầu, 122 lồi có thể bị tuyệt chủng. Stuart et
al., 2004 chỉ ra rằng khai thác quá mức dùng làm thực phẩm và công nghiệp
là mối đe dọa đối với các lồi lƣỡng cƣ ở Châu

, mất mơi trƣờng sống là

mối đe dọa đối với các loài lƣỡng cƣ ở Châu Phi.
Năm 2005, Bustamante và cộng sự đã hồi cứu số liệu và so sánh về sự
đa dạng lƣỡng cƣ ở 07 khu vực khác nhau của dãy núi Andes. Kết quả đáng


9

kinh ngạc khi 6 trong 7 khu vực có sự suy giảm đa dạng loài và 56 trong 88
quần thể hiện nay có sự phong phú thấp hơn so với trƣớc đây. Ngoài ra, giữa
các loài khác nhau về mặt sinh thái đã suy giảm hoặc biến mất. ustamante

chỉ ra rằng, chỉ có 17 trong 34 lồi có con non sống dƣới nƣớc vẫn còn tồn tại
ở khu vực, trong khi đó có đến 24 trong 25 lồi có đời sống phát triển trực
tiếp trên cạn hoặc khơng có giai đoạn con non sống dƣới nƣớc tồn tại ở khu
vực dãy núi Andes.
Carlos Guilherme Becker et al., 2007 có cơng trình nghiên cứu ở
razil, là một điểm nóng về đa dạng sinh học bị đe dọa nhiều nhất, tập trung ở
rừng Atlantic, một trong năm điểm nóng về đa dạng sinh học với hơn 480 lồi
lƣỡng cƣ (trong đó có 80% lồi có giai đoạn con non phát triển dƣới nƣớc).
Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ cịn ít hơn 7% các lồi ở rừng Atlantic cịn
tồn tại. Theo kết quả nghiên cứu, sự chia cắt môi trƣờng sống đã ảnh hƣởng
đến sự đa dạng loài đối với các loài lƣỡng cƣ có giai đoạn con non phát triển
dƣới nƣớc nhƣng khơng ảnh hƣởng đến đa dạng lồi của các lồi lƣỡng cƣ có
đời sống phát triển trực tiếp trên cạn. Nhƣ vậy, chia cắt môi trƣờng sống là
yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự đa dạng loài của các lồi lƣỡng cƣ có
giai đoạn con non phát triển dƣới nƣớc.
Việc thiếu trách nhiệm trong công tác bảo tồn do chƣa hiểu rõ nguyên
nhân suy giảm cùng ngh a với việc hàng trăm loài lƣỡng cƣ đang đối mặt với
nguy cơ tuyệt chủng (Simon N. Stuart, 2004). Hơn nữa, sự suy giảm quần thể
lƣỡng cƣ rất khó phát hiện, do đó cần có các nghiên cứu dài hạn về số lƣợng
tự nhiên của quần thể lƣỡng cƣ để có thể biết đƣợc xu hƣớng biến động của
quần thể (Tinkle, 1979).
b. Hiện trạng suy giảm đa dạng bò sát trên thế giới
Nƣớc ngọt chỉ chiếm 0,01% lƣợng nƣớc trên thế giới và chỉ bao gồm
0,8% bề mặt của Trái đất nhƣng phần nhỏ nƣớc này đã hỗ trợ ít nhất 100.000


10

loài trong số khoảng 1,75 triệu – gần 6% (David Dudgeon et al., 2006). Giảm
đa dạng sinh học trong vùng nƣớc ngọt lớn hơn nhiều so với các hệ sinh thái

trên cạn (Sala et al., 2000).
Theo Monika Böhm và cộng sự năm 2013, tỷ lệ các lồi bị sát bị đe
dọa cao nhất trong môi trƣờng nƣớc ngọt, tại các vùng nhiệt đới và các đảo
trên các đại dƣơng, trong khi ở các khu vực nhiệt đới nhƣ Trung Phi và Đơng
Nam

thì thiếu dữ liệu về tỷ lệ tuyệt chủng bị sát.
Bị sát có phạm vi phân bố hẹp hơn so với động vật có xƣơng sống

khác chẳng hạn nhƣ các lồi chim và động vật có vú (Anderson, 1984;
Anderson and Marcus, 1992) nên chúng nhạy cảm hơn đối với các quá trình
đe dọa. Nhiều nhà khoa học cho rằng mất mơi trƣờng sống là yếu tố lớn nhất
góp phần vào sự suy giảm các lồi lƣỡng cƣ, bị sát (Alford and Richards,
1999). Ví dụ: một số khu vực ở Hoa Kỳ chỉ cịn ít hơn 20% diện tích đất ngập
nƣớc, hậu quả đã làm giảm số lƣợng các quần thể lƣỡng cƣ (Lanno et al.,
1994). Nhiều lồi bị sát sống phụ thuộc vào những vùng đất ngập nƣớc tƣơng
đối giống nhau, việc loại bỏ hoặc thay đổi hơn 90% đầm lầy ở miền nam
Carolina đã làm giảm môi trƣờng sống của rắn đen đầm lầy (Seminatrix
pygaea); rắn nƣớc màu xanh (Nerodia floridana); rùa (Deirochelys
reticularia). Tất cả đều phân bố ở các vùng đầm lầy theo mùa ( uhlmann,
1995, Dorcas et al., 1998).
Sự phong phú của các lồi bị sát sống trên cạn và môi trƣờng nƣớc
ngọt bị ảnh hƣởng bởi mất môi trƣờng sống đặc biệt cao ở các vùng nhiệt đới
đặc biệt là ở đông nam lục địa Châu

, Srilanka, Indonesia, Philippines và

orneo, ngồi ra cịn ở Trung Mỹ (cụ thể Panama và Costa Rica) và phía bắc
Nam Mỹ (đặc biệt là razil) (Monika öhm et al., 2013).
Phát triển nông nghiệp và sử dụng tài nguyên (chủ yếu là khai thác gỗ)

là các mối đe dọa phổ biến nhất đối với các lồi bị sát trên mặt đất. Phát triển


11

đơ thị và các lồi ngoại lai cũng là các mối đe dọa đối với các loài trên cạn.
Sử dụng tài nguyên thiên nhiên là mối đe dọa lớn nhất đối với các lồi bị sát
sống ở nƣớc ngọt và sống ở biển (87%) (Monika ưhm et al., 2013).
Nhiều lồi sống ở nƣớc khác liên quan đến bò sát, một nhóm chủ yếu ở
vùng nhiệt đới, đang bị đe dọa nghiêm trọng (Gibbson et al., 2000; Van Dijk,
2000), đặc biệt là hầu hết các loài rùa. Tƣơng tự, sự thay đổi mơi trƣờng sống
có thể ảnh hƣởng đến lồi nhơng cạn (DeMaynadier and Hunter, 1995), chúng
có thể là nguyên nhân gây suy giảm các lồi bị sát trên mặt đất.
Theo Uetz cho đến nay, tổng cộng có đến 9084 lồi bị sát đã đƣợc mơ
tả. Tuy nhiên chỉ có 35% các lồi đƣợc đánh giá và có tên trong sách đỏ
IUCN về các lồi bị đe dọa (IUCN, 2011a). Monika

ưhm và cộng sự năm

2013 đã tiến hành nghiên cứu về nguy cơ tuyệt chủng của trên 1500 lồi bị
sát. Ngun nhân gây suy giảm bị sát là do suy thối và mất môi trƣờng sống,
phát triển kinh tế không bền vững, lồi ngoại lai, ơ nhiễm mơi trƣờng, dịch
bệnh và biến đổi khí hậu. (Cox and Temple, 2009; Gibbons et al., 2000; Todd
et al., 2010). Kết quả nghiên cứu cho thấy hơn một nửa các lồi bị sát đƣợc
nghiên cứu (59%) là quan tâm nhất, 5% gần bị đe dọa, 15% bị đe dọa (dễ bị
tổn thƣơng, tổn thƣơng, cực kỳ nguy cấp) và 21% thiếu dữ liệu để kết luận.
Tác giả ƣớc tính tỷ lệ phần trăm thực sự của các lồi bị sát bị đe dọa trên thế
giới là 19%, 7% các loài gần bị đe dọa, là những lồi có nguy cơ bị đe dọa
trong tƣơng lai nếu khơng thể loại bỏ đƣợc các q trình gây ảnh hƣởng của
con ngƣời đến quần thể này.

Mặc dù, hiện nay IUCN đã có đánh giá một cách tồn diện về chim,
động vật có vú và lƣỡng cƣ tuy nhiên việc đánh giá tình trạng bị sát trên tồn
cầu mới chỉ đƣợc bắt đầu. Hiện nay, bò sát đơn vị phân lồi ít đƣợc biết đến
nhất và tình trạng bảo tồn chỉ có khoảng 6% các lồi đã đƣợc đánh giá
(Baillie et al., 2004).


12

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu đa dạng hệ lƣỡng cƣ, bò s t tại Việt Nam
* Thời kỳ trước năm 1945
Lƣỡng cƣ - Bị sát (LC -

S) là nhóm động vật có xƣơng sống có ý

ngh a khoa học và kinh tế lớn. Nghiên cứu LC - S ở Việt Nam trong những
năm cuối của thế kỷ 19 và nửa đầu thế kỷ 20 đều do các nhà khoa học nƣớc
ngoài thực hiện. Mở đầu nghiên cứu LC - S ở Việt Nam có lẽ là sƣu tập mẫu
LC -

S ở Nam ộ do A. Morice (1875) thực hiện. Những nghiên cứu tiếp

theo đƣợc thực hiện ở nhiều địa phƣơng ở ắc ộ, Nam ộ, Trung ộ, một
số đảo, Lào và Campuchia. Từ năm 1934 đến 1944, trên cơ sở các mẫu vật
thu đƣợc ở các địa phƣơng khác nhau đƣợc lƣu trữ ở “ ảo tàng động vật”
Trƣờng đại học Đông Dƣơng,

ourret R. đã cơng bố hàng loạt cơng trình


nghiên cứu về thành phần lồi LC - S ở Đơng Dƣơng, đáng kể nhất là “Les
Serpents marins de l’Indochine francaise” (1934), “Les Serpents de
l’Indochine, Toulouse” (1936), “Les Tortues de l’Indochine” (1941), “Les
atraciens de l’Indochine” (1942) “Les Lézards de l’Indochine” (không xuất
bản). Tất cả những cơng trình nghiên cứu LC - S trong thời gian trƣớc năm
1945 chủ yếu tập trung điều tra, phát hiện thành phần loài, phân bố của
chúng; chừng mực nhất định ourret R. đã đề cập tới vấn đề địa động vật học
khu hệ LC - S ở Đông Dƣơng. Và trong khi mơ tả những đặc điểm hình thái
ngoài của cá thể trƣởng thành, để giải quyết vấn đề phân loại học, ourret R.
đã chú ý đến mô tả hình thái, kích thƣớc của nịng nọc một số loài lƣỡng cƣ
sƣu tầm đƣợc (Bourret R., 1942).
* Thời kỳ sau năm 1955 đến 1975
Sau hịa bình lập lại ở miền ắc Việt Nam (1945) các nhà nghiên cứu về
thành phần lồi lƣỡng cƣ, bị sát mới đƣợc tăng cƣờng bởi các tác giả Việt Nam.
Trong thời kỳ này, những nghiên cứu LC - S ở miền ắc phần lớn do


13

các nhà khoa học trong nƣớc thực hiện. Nghiên cứu LC -

S vào thời gian

đầu của giai đoạn này có lẽ là của GS. Đào Văn Tiến, sƣu tầm thành phần lồi
ở V nh Linh (Quảng Trị, 1957), Đình Cả (Thái Nguyên, 1961), tiếp theo là ở
a ể ( ắc Cạn, 1963). Đoàn Trƣờng đại học Tổng hợp Hà Nội điều tra ở a
Vì (Hà Tây, 1962). Đồn của Suntov (1961) điều tra rắn biển ở Vịnh ắc ộ.
Trong những năm 1960 - 1975, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc
điều tra, thống kê LC -


S ở một số địa phƣơng trên miền

ắc. Kết quả là

Nguyễn Văn Sáng đã hoàn thành luận án PTS (nay là TS) về đề tài “Góp phần
nghiên cứu khu hệ rắn miền ắc Việt Nam (trừ họ rắn biển) (1981).
Ở miền Nam, Campden-Main nghiên cứu rắn từ v tuyến 17 trở vào, và
H. Saint Girons nghiên cứu sƣu tập rắn của Morice (1972). Cùng với việc
điều tra, nghiên cứu thành phần loài khu hệ LC - S ở các địa phƣơng, những
nghiên cứu sinh học, sinh thái cá thể của một số loài LC - S cũng đã bắt đầu
đƣợc chú ý. Nghiên cứu sinh học, sinh thái của ếch đồng (Rana rugulosa) do
Lê Vũ Khôi tiến hành vào những năm 1962 - 1963 và đƣợc Đào Văn Tiến, Lê
Vũ Khôi công bố vào năm 1965 trong Tạp chí Sinh vật - Địa học đƣợc xem là
nghiên cứu đầu tiên theo hƣớng sinh học, sinh thái cá thể, quần thể LC - BS
trong thời gian này. Năm 1964, Trịnh Thị Hằng Quí và Lê Vũ Khơi đã có bài
“Điều tra về Leptospira ở a ba (Trionys sinensis) cơng bố trong Tạp chí Sinh
vật - Địa học. Năm 1965, Đào Văn Tiến công bố kết quả nghiên cứu đặc điểm
sinh thái học của cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali). Trong những
năm đầu của thập niên 60 của thế kỷ trƣớc, Trần Kiên nghiên cứu sinh học,
sinh thái rắn hổ mang bành (Naja naja). Kết qua nghiên cứu này là cơ sở ban
đầu cho luận án Tiến s khoa học của ông sau này. Nhƣ vậy, trong giai đoạn
1955 đến năm 1975 là giai đoạn tiếp tục định hƣớng điều tra nghiên cứu về
thành phần loài của khu hệ ở các địa phƣơng khác nhau trên miền

ắc và

bƣớc đầu nghiên cứu theo định hƣớng sinh học, sinh thái cá thể, quần thể của


14


LC - S ở Việt Nam.
* Thời kỳ sau năm 1975
Năm 1990-2002: đây là giai đoạn nghiên cứu lƣỡng cƣ, bò sát ở nƣớc
ta đƣợc tăng cƣờng, đặc biệt nhiều nhất là từ năm 1995 trở lại đây có các tác
giả: Đinh Thị Phƣơng Anh, Hồ Thu Cúc, Hồng Nguyễn

ình, Ngơ Đắc

Chứng, Lê Ngun Nhật, Hồng Xn Quang, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn
Trƣờng Sơn, Nguyễn Minh tùng, Nguyễn Quảng Trƣờng…
Các tác giả đã đƣa ra danh sách thành phần loài ở một số vùng: Vƣờn
quốc gia

ạch Mã có 49 lồi lƣỡng cƣ, bị sát (Quang và cs, 1997); Vƣờn

quốc gia

a Vì có 62 lồi thuộc 16 họ, 3 bọ (Ngật và cs, 2000); vùng núi

Ngọc Linh, Kon Tum có 53 lồi thuộc 30 họ, 4 bộ (Nguyễn Văn Sáng và cs,
1996); Khu vực Tây Nam Nghệ An có 56 lồi thuộc 17 họ, 3 bộ; Khu bảo tồn
thiên nhiên Xuân Sơn, Phú Thọ có 46 lồi thuộc 15 họ, 4 bộ (Sáng và cs,
2000); Khu vực núi Yên Tử, Quảng Ninh có 55 lồi thuộc 18 họ, 4 bộ (Sáng
và cs, 2000); Vƣờn quốc gia ến En, Thanh Hóa có 85 loài thuộc 21 họ, 4 bộ
(Sáng và cs, 2000); Khu vực núi à Đen Tây Ninh có 34 lồi thuộc 16 họ, 5
bộ (Hòa và cs, 2000), Khu vực núi Kon Ka Kinh, Gia Lai có 51 lồi thuộc 15
họ, 4 bộ (Nguyễn Văn Sáng và cs, 2001), Khu vực Chí Linh, Hải Dƣơng có
87 lồi thuộc 20 họ, 4 bộ (Cúc và cs, 2001), Khu bảo tồn thiên nhiên U Minh
Thƣợng, Kiên Giang có 38 lồi thuộc 14 họ, 3 bộ (Sáng và cs, 2002); Khu

vực A Lƣới Thừa Thiên Huế có 76 lồi, thuộc 20 họ, 4 bộ (Cúc, 2002); Theo
kết quả nghiên cứu của Đinh Thị Phƣơng Anh và cộng sự (2000), khu BTTN
à Nà, Đà Nẵng có 18 lồi lƣỡng thê, 26 lồi bị sát.
Song song với việc điều tra nghiên cứu khu hệ, phân bố địa lý, các
nghiên cứu cũng thu đƣợc nhiều dẫn liệu về sinh học, sinh thái của các loài
LC - S trong tự nhiên. Những nghiên cứu chuyên sâu về sinh học, sinh thái
cá thể và quần thể, bảo tồn các loài quý hiếm đã đƣợc chú ý. Đặc biệt GS


×