Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Xây dựng phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng trường THCS hòa ninh, xã hòa ninh, huyện long hồ, tỉnh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.52 KB, 19 trang )

ơ
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

_

TRƯỜNG CÁN BỌ QUẢN LY GIẢO DỤC TP. HỊ CHÍ MINH

77

/ tf-

TIẺU LUẬN CUỐI KHÓA
Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non và phổ thông
Tên tiểu luận:

XÂY DựNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS HÒA NINH,
XÃ HÒA NINH, HUYỆN LONG HỊ, TỈNH VĨNH LONG

Học viên: LƯƠNG THANH TRÚC
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Hòa Ninh,
Xã Hòa Ninh, Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long

Vĩnh Long, tháng 7 năm 2018


MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài

1


1.1. Cơ sở pháp lí.............................................................................. .................. 1
1.2. Cơ sở lý luận............................................. ...................................................2
1.3. Cơ sở thực tiễn............................................................................................. 4
2. Thực trạng về phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng Trường THCS Hòa
Ninh, Xã Hòa Ninh, Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long..................................4
2.1. Giới thiệu khái quát về tình hình nhà trượng............................................... 4
2.2. Thực trạng phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng Trường THCS Hòa Ninh,
Xã Hòa Ninh, Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long............................................... 7
2.3. Điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới phong cách lãnh đạo của
Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Ninh, Xã Hòa Ninh, Huyện Long Hồ, Tỉnh
Vĩnh Long............................................................................................................8
2.3. ỉ. Điểm mạnh...........................................................................

8

2.3.2. Điểm yếu............................................................................

8

2.3.3. Cơ hội..............................

9

2.3.4. Thách thức...............................

9

2.4. Kinh nghiệm thực tê của bản thân vê việc vận dụng phong cách lãnh đạo
trong quản lý nhà trường....................................................................................10
3. Ke hoạch hành động để đồi mới phong cách lãnh đạo của Hiệu trưỏtig

Trường THCS Hòa Ninh, Xã Hòa Ninh, Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long
...........................................................................................................................11
4. Kết luận và kiến nghị..............................................................

14

4.1. Kết luận...........................

14

4.2. Kiến nghị...............................................................................................

15


\

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CT

Chỉ thị

TW

Trung ương

THCS

Trung học cơ sở


TS

rp A

CB

Cán bộ

GV

Gỉáo viên

NV

Nhân viên

CBQL

Cán bộ quản ỉý

BCH

Ban chấp hành

V

r

Á


I Ông sô


XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG THCS HÒA NINH, XÃ HÒA NINH, HUYỆN LONG HỒ,
TỈNH VĨNH LONG
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Cơ sở pháp lí
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định “Đổi mới
căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,
xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý
giáo dục, phát triến đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then
chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng
nền văn hóa và con người Việt Nam”. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2011-2020 đã định hướng: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược”. Trong nhà trường,
hiệu trưởng là người trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý các hoạt động giáo dục,
là người chịu trách nhiệm chính với cấp trên, với ngành giáo dục và với địa
phương. Vì thế, vai trò của hiệu trưởng là rất cần thiết và quan trọng, nó có ý
nghĩa quyết định đối với chất lượng giáo dục và sự phát triển của nhà trường.
Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước,
là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là ừách nhiệm của tồn
Đảng, tồn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nịng
cốt, có vai trị quan trọng. Chỉ thị 40/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng
về “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục” đã chỉ rõ: mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu,

đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm,
tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có
hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp
Trang 1


ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước.
Căn cứ vào Điều lệ trường phổ thông và các văn bản pháp quỵ của Nhà
nước về việc quản lý nhà trường phổ thông, Hiệu trưởng là người lãnh đạo cán
bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh
theọ chương trình, kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hiệu trưởng là người
chịu trách nhiệm trước Đảng và Nhà nước về việc đảm bảo chất lượng giáo dục
ở trường mình. Tuy có các phó hiệu trưởng giúp việc và liên đới chịu trách
nhiệm, nhưng Hiệu trưởng phải giữ vai trị thủ trưởng, thường xun nắm thơng
tin và có những quyết định kịp thời khơng để những hiện tượng thiéu trách
nhiệm, phản sư phạm xảy ra hoặc tiếp diễn làm tổn hại đến chất lượng giáo dục
thế hệ trẻ. Đe thực hiện mục tiêu đó, trong mỗi nhà trường, Hiệu trưởng là người
lãnh đạo phát triển đội ngũ của nhà trường. Hiệu trưởng phải chủ động thu hút
và tập hợp lực lượng tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển đội ngũ của
nhà trường với những nội dung và hình thức phù hợp. Do vậy, muốn hoàn thành
nhiệm vụ xây dựng và phát triển nhà trường đòi hỏi người hiệu trưởng phải xây
dựng lề lối, phương pháp làm việc với cấp dưới một cách khoa học để tạo động
lực lao động cho tập thể giáo viên và nhân viên nhả trường. Xây dựng lề lối làm
việc đó chính là xây dựng phong cách lãnh đạo khoa học, phù họp với đặc trưng
của nhà trường Việt Nam.
1.2. Cơ sở lý luận
Qua tham gia lóp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tại huyện Long Hồ,
tỉnh Vĩnh Long, được học tập và nghiên cứu chuyên đề phong cách lãnh đạo,
chúng tôi hiểu rằng, phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của

người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác.
Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo, là hệ thống các đấu
hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi
các đặc điểm nhân cách của họ.

Trang 2


Trong lãnh đạo có nhiều loạỉ phong cách: Thứ nhất, dựa vào tiêu chí hành
vi người lãnh đạo quan tâm đến công việc và quan tâm đến con người, chúng ta
có 4 loại phong cách lãnh đạo cực đoan. Đó là phong cách lãnh đạo quan tâm
đến công việc cao và con người cao; phong cách lãnh đạo quan tâm đến công
việc cao và con người thấp; phong cách lãnh đạo quan tâm đến công việc thấp
và con người cao; phong cách lãnh đạo quan tâm đến công việc thấp và con
người thấp.
Thứ hai, dựa vào tiêu chí mức độ trưởng thành của cấp dưới đòi hỏi người
lãnh đạo phải có hành vi phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của họ, ta
có 4 phong cách lãnh đạo: phong cảch lãnh đạo chỉ đạo; phong cách lãnh đạo
hướng dẫn, tư vấn; phong cách lãnh đạo hỗ ừợ và phong cách lãnh đạo ủy
quyền.
Thứ ba, dựa vào tiêu chí tính chất của mối quan hệ giữa người lãnh đạo và
cấp dưới, ta có 3 loại phong cách lãnh đạo: phong cách lãnh đạo dân chủ; phong
cách lãnh đạo độc đoán và phong cách lãnh đạo tự do.
* Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách lãnh đạo mà người lãnh đạo
đưa ra các quyết định quản lý sau khi có sự bàn bạc rộng rãi với tập thể và nhận
được sự nhất trí, ủng hộ của tập thể.
* Phong cách lãnh đạo độc đoán là phong cách lãnh đạo mà người lãnh
đạo đưa ra quyết định quản lý mà không tham khảo ý kiến của nhân viên dưới
quyền.
* Phong cách lãnh đạo tự do là phong cách lãnh đạo mà trong đó nhà quản

lí sử dụng rất ít quyền hành, thường cho phép người dưới quyền một sự tự do
trong việc quyết định và hồn thành cơng việc theo cách mà họ cho là tốt nhất.
Mỗi phong cách lãnh đạo có những mặt tích cực và hạn chế riêng của nó,
mỗi phong cách lãnh đạo sẽ phát huy tối đa mặt tích cực của nó trong từng tình
huống quản lý cụ thể. Do đó, nghiên cứu lý luận để xây dựng phong cách lãnh
đạo phù hợp cho Hiệu trưởng Trường THGS Hịa Ninh có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng trong việc xây dựng và phát triển nhà trường trong thời gian tới. Phong
Trang 3


cách lãnh đạo đặc trưng của người Hiệu trưởng phải là phong cách lãnh đạo dân
chủ phù hợp với môi trường lãnh đạo, đó là phù hợp với trình độ phát triển của
tập thể sư phạm, đặc điểm tâm lý của cấp dưới và tình huống quản lý cụ thể.
1.3. Cơ sở thưc tiễn


.

.

Trong thời gian qua, cơng tác quản lý nhà trường của hiệu trưởng Trường
THCS Hòa Ninh chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng của tập thể sư phạm cũng như
chính lãnh đạo nhà trường. Qua q trình tham gia lóp bồi dưỡng cán bộ quản lý
giáo dục và được học tập chuyên đề phong cách lãnh đạo, tôi nhận thức rằng
một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu quả quản lý của hiệu
trưởng Trường THCS Hịa Ninh đó là hiệu trưởng chưa xây dựng được phong
cách lãnh đạo khoa học, phù hợp với thực tiễn của nhà trường.
Chính vì lí do đó tơi chọn đề tài “Xây dựng phong cách lãnh đạo của
Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Ninh, Xã Hòa Ninh, Huyện Long Hồ, Tỉnh
Vĩnh Long” để nghiên cứu. Đề tài này không chỉ giúp tơi hồn thành tiểu luận

cuối khóa của lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục THCS mà còn khắc phục
những hạn chế về phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng nhằm từng bước đưa
Trường THCS Hòa Ninh phát triển tốt đẹp hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của sự nghiệp giáo dục nước nhà.
2.

Thực trạng về phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng Trường THCS

Hòa Ninh, Xã Hòa Ninh, Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long
2.1. Giới thiệu khái quát về tình hình nhà trường
* Đặc điểm tình hình:
Trường Trung học cơ sở Hòa Ninh tọa lạc Ấp Hòa Phú, Xã Hòa Ninh,
Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long, được thành lập năm 1976 nằm ừên cù lao Xã
Hòa Ninh cuộc sống nhân dân chủ yếu làm vườn nhưng thời gian gần giá trái
cây thường hay bị mất giá, dịch bệnh trên cây nhãn (bệnh chổi rồng) cho nên
một số hộ dân lao động nghèo không vườn canh tác phải làm mướn, làm thuê ở
địa phương, một số đi làm cơng nhân ngồi tỉnh gửi tiền về ni gia đình và cho

Trang 4


con ăn học, nên việc học hành của con em giao hẳn cho trường, từ đó việc học
của các em ngày càng sa súc thậm chí bỏ học theo cha mẹ.
Năm học 2017-2018, trường THCS Hịa Ninh có tổng số 433 hc sinh
vi 15 lp.
*Tỡnh hỡnh i ng:
GV ng
lp

Nm hoc

ô

TSCB,
GV,
NV

N

CBQL

2017-2018

35

18

02

Biờn
ch

Hp
ng

Biờn
ch

Hp
ng


Tng
ph
trỏch
ụi
ã

28

0

4

0

1

NV phục vụ

*Trình độ đào tạo:
Năm hoc


Tổng số CB,
GV, NV

2017-2018

Thạc sĩ Đai
• hoc



35

1

Cao đẳng

Trung cấp

14

1

19

* Cơ sở vật chât:
Trường có tổng số phịng là: 16 phịng (trong đó: Phịng học: 09, Phịng
Giáo viên: 01, phịng lãnh đạo, kế tốn, văn thư, phổ cập: 01, Phòng tin học: 01,
Phòng thư viện: 01, Phòng thiết bị: 01, Phòng họp: 01).
- Nhà vệ sinh học sinh: 01, nhà vệ sinh giáo viên: 01.
- Phòng y tế: 01, Phịng đồn đội: 01.
* Đặc điểm nổi bật của nhà trường
* Kết quả giáo dục học sinh:
Tổng số học sinh được xếp loại, đánh giá: 433 em
+ xếp loại hạnh kiểm
Tốt

Khá

TB


Yếu

STT Khối
SL

%

SL

%

Trang 5

SL

%

SL

%


1

6

95

86,36


10

9,09

3

2,72

2

1,83

2

7

77

79,38

14

14,43

6

6,19

0


0

3

8

68

71,57

19

20,21

7

8,22

0

0

4

9

115

87,12


15

11>36

1

0,76

1

0,76

13,39

17

Tổng

355

81,98

58

3,92

3

0.71


+ xếp loại học lực
Giỏi

Khá

TB

Yeu

Kém

STT Khối
SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

1

6

10

9,09

59

53,63

40

36,36

1

0,92

0

0

2

7


7

7,21

38

39,17

50

51,54

2

2,08

0

0

3

8

7

7,36

40


42,10

46

49,47

1

1,07

0

0

4

9

16

12,12

57

43,18

57

43,18


2

1,52

0

0

40

9.23

193 44,57

6

1,4

Tổng

194 44,80

0

0

+ Học sinh giỏi cấp Huyện : 10 học sinh ( Toán: 2 ; Hóa : 3 ; Văn: 1; Anh văn:
2; L í: 1 )
+ Học sinh giỏi cấp Tỉnh: 02 học sinh ( Tốn:01 giải III; L í : 01 giải III )

* Kết quả đạt được của giáo viên:
+ Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp Trường : 23 giáo viên.
+ Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi giỏi cấp Huyện: 04 giáó viên.
+ Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi giỏi cấp tỉnh: 02 giáo viên.
+ Giáo viên đạt danh hiệu viên phấn vàng: 01 giáo viên.
+ Giáo viên đạt danh hiệu gia đình nhà giáo tiêu biểu : 01 gia đình.

Trang 6


2.2. Thực trạng phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng Trường THCS Hòa
Ninh, Xã Hòa Ninh, Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long
Trên cơ sở ba loại phong cách lãnh đạo cơ bản: phong cách lãnh đạo độc
đoán, phong cách lãnh đạo dân chủ và phong cách lãnh đạo tự do, căn cứ vào
cách hiệu trưởng làm việc với cấp dưới trong quản lý chúng tơi có thể nhận thấy
ràng phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng Trường THCS Hòa Ninh trong thời
gian qua có phong cách lãnh đạo dân chủ với mọi người, mọi tình huống quản lý
và mọi giai đoạn phát triển của tập thể. Cụ thể như: Hiệu trưởng có lối sống giản
dị, hịa đồng, gần gũi với mọi người và biết quan tâm đúng mức tới hoàn cảnh,
nguyện vọng của mỗi giáo viên, nhất là giáo viên nữ có con nhỏ, những giáo
viên có tuổi cao, giáo viên có sức khỏe yếu và tạo điều kiện cho những giáo viên
đang theo học các lớp nâng cao trình độ. Trong công việc, Hiệu trưởng luôn đề
cao và phát huy vai trị của các tổ trưởng chun mơn, giáo viên nòng cốt, phát
huy được khả năng sáng tạo của giáo viên và nhân viên, sẵn sàng giao việc và
tin tưởng ở sự thành công của mỗi người. Trong công tác, Hiệu trưởng quản lý
“theo kế hoạch và phân định rõ trách nhiệm từng bộ phận quản lý và báo cáo”.
Với phong cách lãnh đạo này, Hiệu trưởng đã khai thác tối đa các nguồn lực
của tập thể và tạo điều kiện thuận lọi cho mọi người thực hiện tốt nhiệm vụ được
phân cơng.
Ví dụ: Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đão dân chủ trong phân

công chuyên môn
Hiệu trưởng giao quyền tổ trưởng chuyên môn họp tổ, tổ trưởng và các
thành viên trong tổ thảo luận đi đến thống nhất. Sau đó Tổ trưởng tổng hợp báo
cáo Hiệu trưởng. Trên cơ sở đó, Hiệu trưởng xem xét và thơng qua cuộc họp hồi
đồng sư phạm nhà trường.
Tuy nhiên, do trình độ phát triển của tập thể sư phạm ở mức độ thấp, các
thành viên chưa tự giác cao trong thực hiện nhiệm vụ và chưa có sự đồn kết, hỗ
trợ lẫn nhau ừong việc thực hiện nhiệm vụ chung giữa các thành viên. Bên canh
đó, cơng tác kiểm tra, giám sát, nhắc nhở, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ của
Trang 7


các bộ phận mà mình phân cơng của Hiệu trưởng thực hiện chưa sâu sát do lực
lượng kiểm tra chưa đồng bộ, và do bản thân Hiệu trưởng đi công tác và đi học
nhiều nên chưa nắm bắt kịp thời các tình hình thực tế ở nhà trường. Trong nhiều
trường hợp Hiệu trưởng thiếu tính quyết đốn.
Ví dụ: Hiệu trưởng thiếu quyết đoán khi sử dụng phong cách lãnh đạo
dân chủ.
Khi phân công chuyên môn, Hiệu trưởng giao cho Tổ chun mơn thực
hiện thì ảnh hưởng đến chất lượng chun mơn của nhà trường. Chẳng hạn, có
những giáo viên chọn dạy khối với lượng kiến thức nhẹ, hoặc là giáo viên
không năng lực lại chọn khối cuối cấp, hoặc là không giáo viên nào nhận dạy
phụ đạo phục vụ cho phong trào thi học sinh giỏi các cấp...
2.3.

Điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức để đổi mói phong cách lãnh

đạo của Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Ninh, Xã Hòa Ninh, Huyện Long
Hồ, Tỉnh Vĩnh Long
2.3.1. Điểm manh

*

- Hiệu trưởng có tính tình vui vẻ, hịa đồng, được tập thể sư phạm tín
nhiệm cao và vừa được học tập bồi dường lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo
dục nên hiểu được các loại phong cách lãnh đạo và ưu nhược điểm của từng loại
phong cách lãnh đạo và ý nghĩa của phong cách lãnh đạo đối với việc nâng cao
trình độ tay nghề và tạo nên động lực lao động cho mỗi giáo viên, nhân viên và
tập thể sư phạm.
- Có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chun mơn vững vàng đáp ứng
được yêu cầu của ngành giáo dục.
- Hiệu trưởng là người địa phương nên thuận tiện trao đổi với các ban
ngành đoàn thể của địa phương, đặc biệt là cha mẹ học sinh.
2.3.2. Điểm yếu
- Bản thân Hiệu trưởng chưa có tính quyết đốn cao và do bản thân
thường xuyên đi công tác và tham gia các lớp học tập nâng cao trình độ nên
chưa sâu sát với tình hình.
Trang 8


- Kinh nghiệm lãnh đạo còn hạn chế do mới được bổ nhiệm.
- Sử dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế ảnh hưởng khơng ít đến cơng
tác lãnh, chỉ đạo.
- Vận dụng phong cách lãnh đạo vào một số tình huống chưa đạt hiệu quả
cao; Chưa mạnh dạn phê, tự phê bình; Xử lý cịn nặng về tình cảm chưa nghiêm
khắc.
2.3.3. Cơ hội
- Chính quyền địa phương quan tâm đến hoạt động giáo dục của nhà
thường.
- Độ ngũ giáo viên đạt chuẩn về trình độ chun mơn, có tinh thần trách
nhiệm cao trong công tác.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh luôn quan tâm đến các phong trào giáo dục
của nhà trường, động viên và khen thưởng giáo viên, học sinh có thành tích
trong hoạt động dạy và hoc.
- Đa số học sinh chăm ngoan, hiếu học, tham gia tích cực hoạt động của
nhà trường, của ngành giáo dục.
2.3.4. Thách thức
- Bộ phân tham mưu, tư vấn, giúp việc cho Hiệu trưởng chưa nhạy bén và
tinh thần trách nhiệm chưa cao.
- Trình độ phát triển của tập thể chưa đồng bộ, cịn nhiều giáo viên chưa
tích cực, các thành viên chưa tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Tập thể chưa có sự đồn két chặt chẽ giữa các thành viên trong thực hiện
nhiệm vụ chung.
- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục của học sinh, sự quan tâm,
đầu tư của cha mẹ học sinh
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên phải được nâng
lên để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Yêu cầu khả năng ứng dụng CNTT trong quản lý, giảng dạy; trình độ
ngoại ngữ, khả năng sáng tạo của cán bộ, giáo viên, nhân viên ngày càng cao.
Trang 9


- Sự phát triển của các trường chất lượng cao, các trường THCS trong
tỉnh, trong huyện tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trong nâng cao chất lượng là
thách thức với nhà trường trong điều kiện csvc còn yếu kém.
2.4.

Kỉnh nghiệm thực tế của bản thân về việc vận dụng phong cách

lãnh đạo trong quản lý nhà trường.
Trong thời gian qua Hiệu trưởng nhà trường đã thực hiện phong cách

lãnh đạo dân chủ phù hợp với trình độ phát triển của tập thể. Tuy nhiên do tập
thể đang ở trình độ thấp nên nhiều vấn đề có sử dụng phong cách lãnh đạo độc
đoán.
Trong thực tế lãnh đạo nhà trường, Hiệu trưởng cũng đã có vận dụng
phong cách lãnh đạo phù hợp với đặc điểm tâm lý của giáo viên, nhân viên.
Ví dụ: Đối với những nhân viên mới vào nghề, Hiệu trưởng đã dùng
phong cách lãnh đạo chỉ dẫn để giúp giáo viên, nhân viên hồn thành cơng việc.
Đối với nhân viên có trình độ nghiệp vụ và có tinh thần trách nhiệm cao thì Hiệu
trưởng dùng phong cách lãnh đạo ủy quyền để ủy quyền cho nhân viên làm việc.
Tuy nhiên, có nhiều trường họp Hiệu trưởng vận dụng phong cách lãnh
đạo chưa linh hoạt và phù hợp với tâm lý của giáo viên, nhân viên.
Ví dụ: Khi giao nhiệm vụ cho nhân viên là người lớn tuổi hơn hiệu
trưởng, có thời gian cơng tác lâu năm, Hiệu trưởng dùng quyền của mình để ra
lệnh và bắt nhân viên đó hồn thành nhiệm vụ điều này khơng phù hợp. Vì như
chúng ta biết, những người lớn tuổi hay sống về qua khứ, họ sống nặng về tình
hơn và nhẹ về lý hơn. Họ tiếp thu cái mới chậm hơn, hịa nhập với điều kiện mới
chậm hơn lóp trẻ. Vì thế khi giao nhiệm vụ cho họ, chúng ta phải có cách nói
khác so với người trẻ tuổi. Tức là phải nhẹ nhàng, mềm mỏng, chứ không nên
dùng mệnh lệnh đối với họ.
Những ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo này đến giáo viên và tập thể
sư phạm như sau: Một là, do áp dụng phong cách lãnh đạo độc đốn nên quyết
định có tính áp đặt, khơng phát huy sức mạnh của tập thể và dễ hình thành cách
ứng xử đối phó của cấp dưới. Hai là, do trình độ phát triển của tập thể chưa cao,
Trang 10


cịn nhiểu người chưa tích cực, các thành viên chưa tự giác thực hiện nhiệm vụ
của mình nên trong trao đổi và tham khảo ý kiến của cấp dưới sẽ khó có sự
thống nhất cao. Do vậy, Hiệu trưởng chủ yếu phải áp dụng phong cách lãnh đạo
dân chủ trong quản lý, nhưng khi tập thể sư phạm ở giai đoạn thấp, khi cần vẫn

phải áp dụng phong cách lãnh đạo độc đốn; hoặc khi trình độ nhân viên thấp,
mới vào nghề, chưa tự tin thì áp dụng thêm phong cách lãnh đạo chỉ đạo với
những người này; hoặc khi giáo viên, nhân viên có trình độ tay nghề cao, tự tin,
có tinh thần trách nhiệm thì cần áp dụng thêm phong cách lãnh đạo ủy quyền với
họ trên cơ sở duy trì phong cách lãnh đạo chủ đạo là dân chủ.
Trong nhà trường, Hiệu trưởng là người trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, quản
lý các hoạt động giáo dục, là người chịu trách nhiệm chính với cấp trên, vói
ngành giáo dục và với địa phương. Vì thế, vai trị của hiệu trưởng là rất cần thiết
và quan trọng, nó có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng giáo dục và sự phát
triển của từng đơn vị. Có thể nói rằng, một phong cách lãnh đạo tốt là một sản
phẩm mang tính trí tuệ cao của người lãnh đạo, thể hiện sự nhuần nhuyễn trong
cách sử dụng các phong cách lãnh đạo khác nhau vào các tình huống khác nhau,
đồng thời phù hợp với các đặc điểm văn hóa Việt Nam. Vỉ vậy, Hiệu trưởng
Trường THCS Hòa Ninh cần đổi mới phong cách lãnh đạo theo hướng lấy
phong cách lãnh đạo dân chủ làm phong cách chủ đạo đồng thời ứng xử phù hợp
với đặc điểm tâm lý của từng giáo viên, nhân viên, phù hợp với tình huống quản
lý cụ thể và phù hợp với trình độ phát triển của tập thể sư phạm
3.

Kế hoạch hành động để đổi mói phong cách lãnh đạo của Hiệu

trưởng Trường THCS Hòa Ninh, Xã Hòa Ninh, Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh
Long
Từ thực trạng trên là người cán bộ quản lí giáo dục tơi thấy cần phải có
những biện pháp cụ thể sát với tình hình thực tế của nhà trường để xây dựng tập
thể sư phạm vững mạnh đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu giáo dục của Đảng
trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong thời gian tới, để
tiến tới phong cách lãnh đạo tối ưu: phong cách lãnh đạo dân chủ phù họp với
Trang 11



tình huống quản lý, đặc điểm tâm lý của cán bộ, giáo viên, nhân viên và trình độ
phát triển của tập thể sư phạm, bản thân tôi tập trung thực hiện tốt một số nội
dung cơng việc sau:
s Tên cơng
T
viêc
T


1 Nghiên
cứu lại
các vấn
đề lí luận
về phong
cách lãnh
đạo

2

Trao đổi
kinh
nghiệm
với các
phó hiệu
trưởng
trong
cơng tác
quản lý.


3

Bồi
dưỡng

Mục
tiêu/kết
quả đạt
được
Nắm bắt
sâu hơn
các cơ sở
lí luận,về
ưu,
nhược
điểm của
từng
phong
cách
lãnh đạo
và điều
kiện áp
dụng.
Tìm ra
phong
cách
lãnh đạo
tối ưu đã
đưa kết
quả hoạt

động dạy
- học của
trường đi
lên.

Người thực
hiện/phổi hợp
thưc
• hiên
*
- Hiệu trưởng.
- Thầy, cơ
trường CBQL.

Điều kiện
thưc
* hiên
*

Cách
thức
thực
hiển
-Tự
- Tài liệu
bồi dường nghiên
CBQL.
cứu các
- Sự ủng hộ tài liệu
của thầy cơ có liên

trường
quan.
CBQL.
- Trao
- Thái độ
đổi trực
cầu thị của tiếp với
bản thân.
thầy cô
CBQL.

- Hiệu trưởng. - Các tình
- Các phó hiệu huống quản
trưởng.
lí.
- Các văn
bản
- Các kế
hoạch hoạt
động của
trường.
- Sự họp
tác của các
phó hiệu
trưởng.

-Có điều - Hiệu trưởng.
kiện hiểu - Đội ngũ cốt

Khó

khăn
/rủi ro

Biện
pháp
thực
hiển
-Nguồn - Sưu
tài liệu tầm tài
hạn
liệu ứên
chế.
nhiều
nguồn
khác
nhau.
- Trao
đổi Hiệu
trưởng
các
trường
bạn.

- Đơn
đốc nhắc
nhở lãnh
đạo nhà
trường
phải
đóng

góp ỷ
kiến xây
dựng.
-Thường
xun
thảo
luận,
thuyết
phục để
đi đến
thống
nhất.
- Thiếu -Tự tìm
-Tài liệu có -Tìm
liên quan.
nguồn tài nguồn tài iiệu

Trang 12

-Tổ chức -Phó
họp nội
hiệu
bộ Ban
trưởng
giám
chưa
hiệu. mạnh
Thảo
dạn
luận, góp trong

ý kiến
đóng
xây
góp ý
dụng.
kiến
-Có
thể
chưa
thống
nhất về
quan
điểm.


cán trong nhà
kiến thức tâm lí
về tâm lý cấp dưới. trường.
học, nâng -Tự tin
hơn
cao kỷ
thuật lắng trong
nghe, kỷ
công
năng
việc áp
thuyết
dụng
phong
phục.

cách
lãnh đạo
phù họp.

4

5

6

Tìm hiểu
trình độ
phát triển
năng lực
của thành
viên trong
hội đồng
sư phạm
nhà
trường.

Xác định
phong
cách
lãnh đạo
phù họp.

Xây dựng Tạo sự
hội đồng đoàn kết
giữa các

sư phạm
thành
đoàn kết
viên
trong
nhà
trường

Rèn luyện Vận
kỷ năng
dụng

Thái độ
liệu.
tài liệu.
cầu thị của
Lên lịch -Không
bản thân.
họp chia sắp xếp
sẽ và trao được
Thái độ
họp tác của đồi với
thơi
đội ngũ côt đội ngũ
gian.^
cốt cán.
cán.
Thiếu
-Ke hoạch
sự hợp

thời gian
tác của
phù họp,
đơi ngũ
khả thi.
cơt
cán.
-

-

-

4 A *

rv

r

à ,

-

i .

Hiệu trưởng,
phó hiệu
trưởng
- Các tổ
trưởng

Cơng đồn,
chi đồn.

Xác định
qua năng
suất và hiệu
quả thực
hiện cơng
việc.

-

-

-

-

Họp hội
đống sư
phạm tư
vấn, nêu
yêu cầu
Các tổ
trưởng
đánh giá
các thành
viên
trong tổ.
Hiệu trưởng

Năng lực
Tạo
lãnh đạo
BCH Cơng
điêu kiện
của hiệu
đồn
cho mỗi
trưởng
Các thành
thành
viên trong nhà -Tình hình viên phát
trường
thực tế tại
huy đúng
cơ quan
sở
trường,
năng lực.
-Phat
hiện,
nắm bắt,
giải
quyết kịp
thời thắc
mắc mâu
thuẫn.
-Nẳm vững
Hiệu trưởng
Thực

lý luận về
hiện từ
-

-

-

4.» A

-

-

-

Trang 13

1

* A

Cịn

nang.
Đánh
giá
khơng
trung
thực.

-

f

Á

-

tham
khảo
-Tranh
thủ sự
giúp đỡ
của các
chun
gia.
Thuyết
phục
mọi
thành
viên về
sự.
Thực
hiện tốt
cơng tác
tư tưởng
ữong đội
ngũ cốt
cán.
-


-Có
mâu
thuẫn
cá nhân
-D ư
luận xã
hội,
gay
mất
đồn
kết nội
bộ.

-Hiệu
trưởng
phải
gượng
mẫu
Hiệu
trưởng
phải
trung
thực phê
và tự
phê bình

Cịn
thiếu


-Học
hỏi thêm

-


vận dụng sáng tạo,
lý luận về linh hoạt
phong
phong
cách lãnh cách
đạo trong lãnh đạo
vào tình
nhà
huống cụ
trường
thể
'

7

Sơ, tổng
kết việc
thực hiện
vận dụng
phong
cách lãnh
đạo ừong
quản lý
nhà

trường.

- Đánh
giá ưu,
khuyết
điểm.
- Phát
huy và
khắc
phục sau
khi vận
dụng vào
thưc tiễn.

- Hiệu trưởng.

- Tập thê giáo
viên ưong hội
đồng sư phạm
nhà trường.

9

"~T------------------------J|A

phong cách
lãnh đạo
- Các tình
huống sư
phạm hằng

ngày.

kinh
dễ đến
khó.
nghiệm
- Quyết
đốn,
dám
nghỉ,
dám làm.
-Cơ
gắng kiên
nhẫn,
chịu,
kho...

ở đông
nghiệp,
chuyên
gia giáo
dục.
-Rút
kinh
nghiệm,
cân nhắc
kỹ khi
đưa ra
quyết
định.


- Tinh thần
tâm huyết
của lãnh
đạo.
- Sự hợp
tác của tập
thể giáo
viên.

-Phê
bình và
tự phê
bỉnh
trước tập
thể.
-Lấy ý
kiến của
tập thể.

Tiếp thu
ý kiến
của tập
thể giáo
viên.

- Đánh
giá
thiếu
khách

quan.
- Chưa
manh
dạn
đóng
góp ý
kiến

'
4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
Trong bói cảnh đổi mới quản lí giáo dục hiện nay, người hiệu trưởng xây
dựng cho mình phong cách lãnh đạo tốt, đó là sự kết hợp linh hoạt và mềm dẽo,
khoa học và sáng tạo giữa các loại phong cách lãnh đạo khác nhau, làm sau có
thể đáp ứng được nhu cầu, đặc điểm của giáo viên, nhân viên trong nhà trường,
đặc điểm tình huống. Có như vậy, mới tạo được môi trường làm việc thân thiện,
thoải mái, đồng thời cũng phát huy được sức mạnh của từng cá nhân và tập thê
nhà trường. Điều này, góp phần xây dựng mơi trường “Trường học thân thiện,
học sinh tích cực”.

Trang 14


Phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng khoa học còn góp phần nâng cao uy
tín của người lãnh đạo mà cịn sự tin tưởng từ cấp dưới. Do đó, trong giao tiếp
Hiệu trưởng phải tạo được sự gần gũi, thân thiện, vui vẽ với mọi người, trong
lúc lãnh đạo điều hành cơng việc thì phải bình tỉnh, sáng suốt, thận trọng và linh
hoạt.
Tóm lại, việc xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp trong đon vị sẽ phát
huy được tinh thần trách nhiệm, sự năng động sáng tạo, tự chủ và tinh thần ừách

nhiệm của nhân viên trong nhà trường. Bầu khơng khí thân thiện trong đơn vị
chính lả động lực làm việc cho tất cả nhân viên trong hội đồng sư phạm. Bên
cạnh xây dựng phong cách lãnh đạo hiệu quả, người Hiệu trượng cần nâng cao
năng lực chuyên mơn để hồn thiện mình. Năng lực chun mơn tốt, quản lý
giỏi, lãnh đạo hay của người Hiệu trưởng sẽ là con đường ngắn nhất, bền nhất để
đưa nhà trường ngày một phát triển hơn.
4.2. Kiến nghị
Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long, Phòng Giáo dục và Đào
tạo huyện Long Hồ:
- Tổ chức các buổi hội nghị, các buổi tọa đàm để tạo điều kiện cho các
Hiệu trưởng giao lưu, trò chuyện, trao đổi chia sẽ về phong cách lãnh đạo để học
tập lẫn nhau để góp phàn xây dựng và phát triển đơn vị.
- Sở Giáo dục và Đào tạo liên kết với Trường Cán bộ quản lý Thành Phố
Hồ Chí Minh tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn thêm cho Hiệu trưởng các trường
về những đổi mới giáo dục của thế giới, của đất nước trong giai đoạn hiện nay
để công tác quản lý có sự thay đổi kịp thời và phù họp hơn.
- Phòng giáo dục và đào tạo Long Hồ đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị
nhà trường nhất là thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho quản lý và
dạy học, đảm bảo cho việc dạy học và quản lý đạt hiệu quả cao nhất.

Trang 15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] . Tài liệu học tập Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông của Trường cán
bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh.
[2] . Website: www.iemh.edu.vn - www.thuvien.iemh.edu.vn
[3] . Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo Ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và
trường phổ thơng có nhiều cấp học.

[4] . Thơng tư số 58/2011/TT-BGDĐT, ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung
học phổ thông.
[5] . Báo cáo tổng kết năm học của Trường THCS Hòa Ninh, Xã Hòa Ninh,
Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long.
[6] . Vũ Dũng (2006), Giảo trình tâm lỷ học quản lỷ, NXB Đại học Sư phạm.
[7] . Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm ỉý học, NXB Khoa học Xã hội.



×