Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TOAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.73 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 03 / 10 / 2010
Ngày dạy: 04 / 10 / 2010
Tuần 8 Tiết 15


<b>Bài 10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
 HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
 HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>Giáo viên: </b></i> Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ


<i><b>Học sinh: </b></i> Học thuộc bài  SGK  SBT  Bảng nhóm


 Làm bài tập đầy đủ


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<b>HS1: </b> Phát biểu và viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số: xm : xn = xm n (x <sub></sub> 0 ; m <sub></sub> n)


 Áp dụng tính: 54 : 52 ( = 52) ;


2
3



5


4
3
4


3
:
4
3


























- x10<sub> : x</sub>6<sub> với x </sub><sub></sub><sub> 0 . ĐS : x</sub>4<sub> với x </sub><sub></sub><sub> 0 ; x</sub>3<sub> : x</sub>3<sub> với x </sub><sub></sub><sub> 0. ĐS: x</sub>0<sub> = 1 (x </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Nhắc lại lũy thừa là 1 đơn thức; 1 đa thức. Trong tập hợp Z</b>
các số nguyên, ta đã biết về phép chia hết.


<b>H?: Cho a ; b </b> z ; b  0. khi nào ta nói a  b ?


<b>Trả lời: Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a </b> b


<b>GV: Thơng báo đ/n như SGK</b>


<b>GV: Giới thiệu ký hiệu: Q = A : B Hoặc Q = </b>


<i>B</i>
<i>A</i>


<b>HS: Nghe GV trình bày</b>


<b>GV: Ta đã biết, với mọi x </b> 0 ; m ; n  N ; m  n thì:


xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m <sub></sub> n<sub> (m > n); x</sub>m <sub>: x</sub>n<sub> = 1 (m = n)</sub>
<b>H?: Vậy x</b>m<sub> chia hết cho x</sub>n <sub>khi nào ?</sub>



<b>Trả lời: x</b>m<sub> chia hết cho x</sub>n<sub> khi m </sub><sub></sub><sub> n</sub>
<b>GV: Yêu cầu làm ?1 SGK</b>


<b>a) x</b>3<sub> : x</sub>2<sub> = x b) 15x</sub>7<sub> : 3x</sub>2<sub> = 5x</sub>5<sub> c) 20x</sub>5<sub> : 12x = </sub>
3
5


x4
<b>H?: 20x</b>5<sub> : 12x (x </sub><sub></sub><sub> 0) có phải là phép chia hết ?</sub>


<b>Trả lời: ………</b>
<i><b>GV chốt lại: </b></i>


3
5


không phải là hệ số nguyên; nhưng
3
5


x4<sub> là 1</sub>
đơn thức nên phép chia trên là phép chia hết.


<b>GV: Cho HS làm tiếp ?2 a) Tính 15x</b>2<sub>y</sub>2<sub> : 5xy</sub>2
<b>H?: Em thực hiện phép chia này như thế nào ?</b>


<b>HS: Để thực hiện phép chia lấy : 15 : 5 ; x</b>2<sub> : x ; y</sub>2<sub> : y Vậy</sub>
15x2<sub>y</sub>2<sub> : 5xy</sub>2<sub> = 3x</sub>


<b>H?: Phép chia này có phải là phép chia hết khơng ?</b>


<b>HS: Vì 3x. 5xy</b>2<sub> = 15x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>. </sub>


<i> Như vậy có đa thức: Q . B = A nên là phép chia hết</i>
b) 12x3<sub> : 9x</sub>2


<b>GV: Gọi 1HS thực hiện phép chia 12x</b>3<sub> : 9x</sub>2


<i><b>1. Thế nào là đa thức A chia</b></i>
<i><b>hết cho đa thức B:</b></i>


<b>*) Định nghĩa:</b>


Cho A và B là hai đa thức; B  0. Ta nói


đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm
được một đa thức Q sao cho A = B . Q.
Trong đó A gọi là đa thức bị chia B gọi là
đa thức chia. Q gọi là đa thức thương
<i><b>*) Ký hiệu: Q = A : B ; Hoặc Q = </b></i>


<i>B</i>
<i>A</i>


<i><b>2. Qui tắc: </b></i>


Với mọi x  0 ; m; n N ; m  n thì :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>H?: Phép chia này có là chia hết không ? </b>
<b>Trả lời: Là phép chia hết vì thương là 1 đa thức</b>



<b>H?: Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? </b>
<b>HS: Đứng tại chỗ trả lời </b>


<b>GV: Cho HS nhắc lại nhận xét </b>


<b>HS: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia</b>
hết cho B) ta làm thế nào ?


<b>HS: Nêu quy tắc SGK tr 26</b>


<b>GV: Đưa bài tập lên bảng phụ: Trong các phép chia sau, phép</b>
chia nào là phép chia hết? Giải thích


a) 2x3<sub>y</sub>4<sub> : 5x</sub>2<sub>y</sub>4<sub> b) 15xy</sub>3<sub> : 3x</sub>2<sub> c) 4xy : 2xz</sub>
<b>HS Trả lời:</b>


<b>GV: yêu cầu HS làm bài ?3 </b>
<b>GV: Gọi 2 HS lên bảng làm</b>
<b>HS: Cả lớp làm vào vở</b>


<b>HS1: câu a HS</b>2: câu b


<i><b>Bài 60 tr 27 SGK: </b></i>


<b>GV: Gọi HS làm miệng bài tập 60 tr 27</b>
<b>GV: Gọi 1 HS làm miệng bài 60</b>


<i><b>GV lưu ý HS: Lũy thừa bậc chẵn của hia số đối nhau thì bằng nhau</b></i>
<b>GV: Gọi 1 HS làm miệng bài 60</b>



<i><b>Bài 61, 62 tr 27 SGK: </b></i>


<b>GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm</b>
<b>HS: Hoạt động nhóm</b>


<b>GV: Chia lớp làm 2; Một nửa lớp làm bài 61; Một nửa lớp</b>
làm bài 62


<b>GV: Gọi đại diện nhóm trình bày bài làm. Đại diện nhóm trình</b>
bày bài làm


<b>Bài 42 tr 7 SBT: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là</b>
phép chia hết


a) x4<sub> : x</sub>n<sub> b) x</sub>n<sub> : x</sub>3<sub>; c) 5x</sub>n<sub>y</sub>3<sub> : 4x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> d) x</sub>n<sub>y</sub>n+1<sub> : x</sub>2<sub>y</sub>5
<b>HS: lên bảng thực hiện</b>


<b>HS1: câu a, b</b>
<b>HS2: câu c, d</b>


<i><b>a) Nhận xét: </b></i>


Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi
mỗi biến của B đều là biến của A với số
mũ khơng lớn số mũ của nó trong A
<i><b>b) Qui tắc: </b></i>


Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B
(truờng hợp A chia hết cho B) ta làm
như sau:



 Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số


của đơn thức B.


 Chia lũy thừa của từng biến trong A


cho lũy thừa của từng biến đó trong B.


 Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau


<b>3 Áp dụng:</b>
Bài ?3 :


a) 15x3<sub>y</sub>5<sub> : 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> = 3xy</sub>2<sub>z</sub>
b) P = 12x4<sub>y</sub>2<sub> : (</sub><sub></sub><sub>9xy</sub>2<sub>) = </sub>


3
4
 x3
Thay x =  3 vào P


P = 


3
4


. ( 3)3 = 


3


4


.( 27) = 36


<i><b>Bài 60 tr 27 SGK:</b></i>
a) x10<sub> : (</sub><sub></sub><sub>x)</sub>8 <sub>= x</sub>10 <sub>: x</sub>8<sub> = x</sub>2
b) (x)5 : (x)3 = (x)2 = x2


c) (-y)5<sub> : (</sub><sub></sub><sub>y)</sub>4<sub> = </sub><sub></sub><sub> y</sub>
<i><b>Bài 61, 62 tr 27 SGK:</b></i>
a) 5x2<sub>y</sub>4<sub> : 10x</sub>2<sub>y = </sub>


2
1


y3
b)


4
3


x3<sub>y</sub>3<sub>:</sub> <sub></sub>







 2 2


2
1


<i>y</i>
<i>x</i> <sub>= </sub><sub></sub>


2
3


xy
c) (xy)10 : (xy)5 = (xy)5 = x5. y5


<i><b>Bài 62 tr 27:</b></i>


15x4<sub>y</sub>3<sub>z</sub>2<sub> : 5xy</sub>2<sub>z</sub>2<sub> = 3x</sub>3<sub>y</sub>
Thay x = 2 ; y =  10


Ta có : 3. 23<sub>.(-10) = </sub><sub></sub><sub> 240</sub>
<i><b>Bài 42 tr 7 SBT:</b></i>


a) x4<sub> : x</sub>n<sub></sub><sub> x </sub><sub></sub><sub> N ; n </sub><sub></sub><sub> 4</sub>
b) xn<sub> : x</sub>3<sub></sub><sub> x </sub><sub></sub><sub> N ; n </sub><sub></sub><sub> 3</sub>
c) n  N ; n  2


d) n  2; n + 1 5  n  4  n  N ; n 


4
<b>4. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


 Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B ; khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và



quy tắc chia đơn thức cho đơn thức


 Bài tập về nhà : 59 (26) SGK. Bài tập 39, 40, 41, 43 tr 7 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày dạy: 05 / 10 / 2010
Tuần 8 Tiết 16


<b>Bài 11 : CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.
 Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức


 Vận dụng tốt vào giải toán


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>Giáo viên: </b></i> Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ


<i><b>Học sinh: </b></i> Học thuộc bài  SGK  SBT  Bảng nhóm


 Làm bài tập đầy đủ


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



<b>HS1: </b>  Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.


 Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B


 Giải bài tập 41 tr 7 SBT


a) 18x2<sub>y</sub>2<sub>z : 6xyz = 3xy </sub> <sub>; b) 5a</sub>3<sub> : (</sub><sub></sub><sub>2a</sub>2<sub>b) = </sub><sub></sub>
2
5


a ; c) 27x4<sub>y</sub>2<sub>z : 9x</sub>4<sub>y = 3yz</sub>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 </b>


<b>GV: Hãy viết 1 đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy</b>2
<b>GV: Gọi 1HS lên bảng thực hiện ?1 </b>


<b>HS: Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy</b>2


<b>GV: Y/c các HS khác tự lấy đ/thức khác thỏa mãn y/c của đề</b>
bài và làm vào vở chẳng hạng (9x2<sub>y</sub>3<sub>+6x</sub>3<sub>y</sub>2<sub></sub><sub>4xy</sub>2<sub>) : 3xy</sub>2
<b>HS: Cộng các kết quả với nhau.</b>


<b>GV: Cho HS tham khảo SGK, sau 1 phút gọi 1 HS lên</b>
bảng thực hiện ví dụ khác SGK


<b>GV: Giới thiệu: 2x</b>2<sub> + 3xy </sub><sub></sub>


3
4


là thương của phép chia
(9x2<sub>y</sub>3<sub>+6x</sub>3<sub>y</sub>2<sub></sub><sub>4xy</sub>2<sub>) : 3xy</sub>2


<b>HS: Nghe GV giới thiệu</b>


<b>H?: Muốn chia 1 đa thức cho 1 đơn thức ta làm thế nào ?</b>
<b>HS: Trả lời quy tắc như SGK</b>


<b>H?: Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì cần điều</b>
kiện gì ?


<b>Trả lời: ……….</b>


<b>GV: Yêu cầu HS tự đọc ví dụ tra 28 SGK</b>
<b>GV: Gọi 1 HS đọc to ví dụ trước lớp </b>


<b>GV: Lưu ý cho HS trong thực hành có thể tính nhầm và bỏ</b>
bớt một số phép tính trung gian


<b>HS: xem lưu ý SGK</b>


<b>Ví dụ: (30x</b>4<sub>y</sub>3 <sub></sub><sub> 25x</sub>2<sub>y</sub>3 <sub></sub><sub> 3x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>) : 5x</sub>2<sub>y</sub>3
<b> = 6x</b>2<sub></sub><sub> 5 </sub><sub></sub>


5
3



x2<sub>y</sub>


<b>GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2. (Đề bài đưa lên bảng phụ)</b>
<b>GV: Gọi 1 HS đọc to đề bài bảng phụ</b>


<b>GV gợi ý: Em hãy thực hiện phép tính theo quy tắc ?</b>
<b>HS: cả lớp thực hiện vào giấy nháp </b>


<i><b>1. Quy tắc: </b></i>
<b>a) Ví dụ: </b>


(9x2<sub>y</sub>3<sub>+6x</sub>3<sub>y</sub>2<sub></sub><sub>4xy</sub>2<sub>) : 3xy</sub>2


= (9x2<sub>y</sub>3 <sub>: 3xy</sub>2<sub>) + (6x</sub>3<sub>y</sub>2 <sub>: 3xy</sub>2<sub>) + (</sub><sub></sub><sub>4xy</sub>3<sub> :</sub>
3xy2<sub>)</sub>


= 3xy + 2x2<sub></sub>
3
4


<b>b) Quy tắc: </b>


Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường
hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết
cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A
cho B, rồi cộng các kết quả với nhau


<i><b>c) Ví dụ: </b></i>


(30x4<sub>y</sub>3 <sub></sub><sub> 25x</sub>2<sub>y</sub>3 <sub></sub><sub> 3x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>) : 5x</sub>2<sub>y</sub>3



= (30x4<sub>y</sub>3<sub> : 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>) + (25x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> : 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>) + (</sub><sub></sub>
3x4<sub>y</sub>4<sub> : 5x</sub>2<sub>y</sub>3


= 6x2<sub></sub><sub> 5 </sub><sub></sub>
5
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>H?: Bạn Hoa giải đúng hay sai ?</b>
<b>HS: Bạn Hoa giải đúng</b>


<b>H?: Để chia một đa thức cho một đơn thức, ngồi áp dụng</b>
quy tắc, ta cịn có thể làm như thế nào ?


<b>Trả lời: ……….</b>


<b>GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu b</b>
<b>HS: 1 HS lên bảng thực hiện câu b</b>
<b>GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai</b>
<i><b>Bài 64 (28) SGK: </b></i>


Làm phép chia :


a) (2x5 + 3x2 4x3) : 2x2


b) (x3<sub></sub><sub> 2x</sub>2<sub>y + 3xy</sub>2<sub>) : (</sub><sub></sub>
2
1


x)


c) (3x2<sub>y</sub>2<sub> + 6x</sub>2<sub>y</sub>3<sub></sub><sub> 12xy) : 3xy</sub>
<b>HS: Làm vào vở</b>


<b>GV: Gọi 1 vài HS nhận xét</b>


<i><b>Bài 65 tr 29 SGK: Làm phép chia </b></i>


[3(x  y)4 + 2(x  y)3 5(x  y)2] : (y x)2


<b>HS: làm vào vở theo sự gợi ý của GV</b>


<b>H?: Em có nhận xét gì về các lũy thừa trong phép tính ? nên</b>
biến đổi như thế nào?


<b>Trả lời: Các lũy thứa có cơ số (x </b> y) và (y  x) là đối nhau,


nên biến đổi : (y  x)2 = (x  y)2


<b>H?: Nếu đặt x </b> y = t thì viết lại phép chia như thế nào?


<b>HS: [3t</b>4<sub> + 2t</sub>3<sub></sub><sub> 5t</sub>2<sub>] : t</sub>2


<b>GV: Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp.</b>


<i><b>2. Áp dụng :</b></i>
Bài ?2 :


a) Ta có : (4x4<sub></sub><sub> 8x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> + 12x</sub>5<sub>y) : (</sub><sub></sub><sub>4x</sub>5<sub>) </sub>
= (4x4<sub> : (</sub><sub></sub><sub>4x</sub>5<sub>) </sub><sub></sub><sub> 8x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> : (</sub><sub></sub><sub>4x</sub>5<sub>) + 12x</sub>5<sub>y) : </sub>
(4x5) = x2 + 2y2 3x3y



Nên bạn Hoa giải đúng


b) (20x4<sub>y </sub><sub></sub><sub> 25x</sub>2<sub>y</sub>2<sub></sub><sub> 3x</sub>2<sub>y) : 5x</sub>2<sub>y</sub>
= 4x2<sub></sub><sub> 5y </sub><sub></sub>


5
3
<i><b>Bài 64 tr 28 SGK: </b></i>
Kết quả :


a)  x3 +


2
3


 2x


b)  2x2 + 4xy  6y2


c) xy + 2xy2<sub></sub><sub> 4</sub>


<i><b>Bài 65 tr 29 SGK:</b></i>


[3(x  y)4 + 2(x  y)3 5(x  y)2] : (y x)2


= [3(x  y)4 + 2(x  y)3 5(x  y)2] : (x y)2


Đặt x  y = t



Ta có: [3t4<sub> + 2t</sub>3<sub></sub><sub> 5t</sub>2<sub>] : t</sub>2<sub> = 3t</sub>2<sub> + 2t </sub><sub></sub><sub> 5</sub>
= 3(x  y)2 + 2(x  y)  5


<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà :</b></i>


 Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.


 Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức đã sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ
 Bài tập về nhà : 44, 45, 46, 47 tr 8 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài </b>

12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư
 HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Giáo viên:  Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ ghi bài tập  chú ý


Học sinh:  Học thuộc bài  SGK  SBT


 Thực hiện hướng dẫn tiết trước


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
1.Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:



<b>HS1: </b>  Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B


 Làm phép chia :


a) (7.35<sub></sub><sub> 3</sub>4<sub> +3</sub>6<sub>) : 3</sub>4 <sub>=</sub> <i><sub>7.3 </sub></i><sub></sub><i><sub> 1 + 3</sub>2<sub> = 29</sub></i>
b) (x3<sub>y</sub>3<sub></sub>


2
1


x2<sub>y</sub>3<sub></sub><sub> x</sub>3<sub>y</sub>2<sub>)</sub> <sub>=</sub> <i><sub>[x</sub>3<sub> + (2y)</sub>3<sub>] : (x + 2y)</sub></i>


= <i>(x + 2y) (x2</i><sub></sub><i><sub> 2xy + 4y</sub>2<sub>) : (x + 2y)</sub></i>
= <i>x2</i><sub></sub><i><sub> 2xy + 4y</sub>2</i>


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Yêu cầu HS thực hiện phép chia : 962 : 26</b>
<b>HS: Thực hiện : </b>


962 26
78 37
182
182
0
<b>GV: Đưa ra ví dụ :</b>


(2x4<sub></sub><sub>13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub> + 11x</sub><sub></sub><sub> 3): (x</sub>2<sub></sub><sub> 4x </sub><sub></sub><sub> 3)</sub>


<b>GV: Hướng dẫn :</b>


Ta đặt phép chia :


(2x4<sub></sub><sub>13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub> + 11x</sub><sub></sub><sub> 3) (x</sub>2<sub></sub><sub> 4x</sub><sub></sub><sub> 3)</sub>


<b>GV: Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho</b>
hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia ?


<b>HS: Thực hiện 2x</b>4<sub> : x</sub>2<sub> = 2x</sub>2
<b>GV: Nhân 2x</b>2<sub> với đa thức chia ? </sub>
<b>HS: = 2x</b>4<sub></sub><sub> 8x</sub>3<sub></sub><sub> 6x</sub>2


Kết quả viết dưới đa thức bị chia, các hạng tử đồng
dạng viết cùng một cột


<b>HS: Nghe GV giảng bài và làm theo</b>


<b>GV:Lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được</b>
<b>GV: Đa thức: </b> 5x3 + 21x2 + 11x  3 là dư thứ nhất


<b>1. Phép chia hết :</b>


<i>Ví dụ : </i>


(2x4<sub></sub><sub>13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub> + 11x</sub><sub></sub><sub> 3) (x</sub>2<sub></sub><sub>4x</sub><sub></sub><sub> 3)</sub>
2x4<sub></sub><sub> 8x</sub>3<sub></sub><sub> 6x</sub>2 <sub> 2x</sub>2<sub></sub><sub>5x+ 1</sub>
 5x3+21x2+11x3


5x3+20x2+15x



x2<sub></sub><sub> 4x</sub><sub></sub><sub>3</sub>
x2<sub></sub><sub> 4x</sub><sub></sub><sub>3</sub>
0
Vậy :


(2x4<sub></sub><sub> 13x</sub>3<sub> + 15x</sub>2<sub> + 11x </sub><sub></sub><sub> 3) : (x</sub>2<sub></sub><sub> 4x </sub><sub></sub><sub> 3) =</sub>
2x2<sub></sub><sub> 5x + 1 ( dư cuối cùng bằng 0)</sub>


Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết






</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-GV: Tiếp tục thực hiện với dư thứ nhất như đã thực hiện</b>
với đa thức bị chia (chia, nhân, trừ) được dư thứ hai.
<b>HS: Làm dưới sự hướng dẫn của GV. Thực hiện tương tự</b>


đến khi được số dư bằng 0


<b>GV: Giới thiệu phép chia số dư bằng 0, đó là phép chia</b>
hết.


<b>GV: Yêu cầu HS làm bài ?2 </b>


<b>GV: Kiểm tra lại tích : (x</b>2<sub></sub><sub> 4x </sub><sub></sub><sub> 3) (2x</sub>2<sub></sub><sub> 5x + 1)</sub>
xem có bằng đa thức bị chia không ?



<b>HS: Thực hiện phép nhân, một HS lên bảng trình bày.</b>
<b>GV:Gọi HS nhận xét</b>


<b>HS: Kết quả phép nhân đúng bằng đa thức bị chia</b>
<b>Bài tập 67 tr 31 SGK :</b>


<b>GV:Gọi 1 HS đại diện lên bảng trình bày</b>


<b>GV:Yêu cầu HS kiểm tra bài làm của bạn trên bảng và nói</b>
rõ cách làm từng bước cụ thể


<b>GV: Gọi 1 vài HS nhận xét và nêu rõ cách làm bài</b>


<b>GV: Đưa ra ví dụ : Thực hiện phép chia </b>
(5x3<sub></sub><sub> 3x</sub>2<sub> + 7) : (x</sub>2<sub> + 1)</sub>


<b>HS: Đọc ví dụ</b>


<b>H?: Nhận xét gì về đa thức bị chia ?</b>


<b>Trả lời: Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất.</b>


<b>GV: Khi đặt phép tính ta cần đặt đa thức bị chia như thế</b>
nào ?


<b>Trả lời: Vì đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất nên khi</b>
đặt phép tính ta cần phải để trống ơ đó.


<b>GV: u cầu HS tự làm phép chia tương tự như trên.</b>
<b>HS: Làm vào vở</b>



<b>H?: Đa thức có dư </b>5x + 10 có bậc mấy ? Cịn đa thức


chia x2<sub> + 1 có bậc mấy ?</sub>


<b>Trả lời: Đa thức dư có bậc là 1. Đa thức chia có bậc là 2</b>
<b>GV chốt lại: Nên phép chia không thể tiếp tục chia được</b>


nữa. Phép chia này là phép chia có dư


<b>Bài ?2 </b>


x2<sub></sub><sub> 4x </sub><sub></sub><sub> 3</sub>
2x2 <sub></sub><sub> 5x +1</sub>
x2<sub> - 4x - 3</sub>
5x3+20x2+15x


2x4<sub></sub><sub>8x</sub>3<sub></sub><sub> 6x</sub>2


2x4<sub></sub><sub> 13x</sub>3<sub> + 15x</sub>2<sub>+11x</sub><sub></sub><sub>3</sub>
<b>Bài tập 67 tr 31 SGK :</b>


a)


x3 <sub></sub><sub> x</sub>2 <sub></sub><sub> 7x + 3 x </sub><sub></sub><sub> 3</sub>
x3 <sub></sub><sub> 3x</sub>2 <sub> x</sub>2 <sub>+ 2x </sub><sub></sub><sub> 1</sub>
2x2 <sub></sub><sub> 7x + 3</sub>


2x2<sub></sub><sub> 6x</sub>
 x + 3



 x + 3


0
b)


2x4 <sub></sub><sub> 3x</sub>3 <sub></sub><sub> 3x</sub>2 <sub>+ 6x </sub><sub></sub><sub> 2 x</sub>2 <sub></sub><sub>2</sub>


2x4 <sub> </sub><sub></sub><sub> 4x</sub>2 <sub> 2x</sub>2 <sub></sub><sub> 3x + 1 </sub>
3x3 + x2 + 6x  2


3x3 + 6x


x2 <sub> </sub><sub></sub><sub> 2</sub>
x2 <sub> </sub><sub></sub><sub> 2</sub>


0
<b>2 : Phép chia có dư :</b>


Ví dụ : (5x3<sub></sub><sub> 3x</sub>2<sub> + 7) : (x</sub>2<sub> + 1)</sub>
Ta đặt phép chia :


5x3<sub></sub><sub> 3x</sub>2<sub> +7</sub> <sub> x</sub>2<sub> + 1</sub>
5x3 <sub> +5x 5x </sub><sub></sub><sub> 3</sub>


3x2 <sub></sub><sub> 5x +7</sub>


3x2 3


5x + 10



Đa thức dư 5x + 10 có bậc nhỏ hơn bậc


của đa thức chia nên phép chia không thể
tiếp tục được.


 Nên phép chia trên là phép chia dư


Ta có : 5x3<sub></sub><sub>3x</sub>2<sub>+7=(x</sub>2<sub>+1)(5x </sub><sub></sub><sub> 3) </sub><sub></sub><sub>5x + 10</sub>










</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GV: Yêu cầu HS đọc to chú ý SGK</b>
<b>HS: Đọc to chú ý SGK</b>


<b>Bài 69 tr 31 SGK :</b>


<b>GV: Đưa đề bài lên bảng phụ</b>
<b>HS: đọc đề bài trên bảng phụ</b>


<b>GV: Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm</b>
<b>HS: Thực hiện theo nhóm</b>


<b>GV: Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải</b>


<b>HS:Đại diện nhóm trình bày bài giải</b>
<b>Bài 68 tr 31 SGK :</b>


Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép
chia


a) (x3 <sub>+ 2xy + y</sub>2<sub>) : (x + y)</sub>
b) (125x3<sub> + 1) : (5x + 1)</sub>
<b>HS: Đọc đề bài và làm vào nháp</b>


<b>GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài làm</b>


Chú ý : (xem SGK)
<b>Bài 69 tr 31 SGK :</b>
3x4<sub> + x</sub>3<sub> +6x+5 x</sub>2<sub>+1</sub>


3x4 <sub>+3x</sub>2 <sub> 3x</sub>2<sub>+x</sub><sub></sub><sub>3</sub>
x3<sub></sub><sub>3x</sub>2<sub>+6x+5</sub>


x3 <sub>+x</sub>


3x2+5x5
3x2 5


5x  2
<b> Bài 68 tr 31 SGK :</b>


a) (x3 <sub>+ 2xy + y</sub>2<sub>) : (x + y)</sub>
=(x + y)2<sub> : (x + y) = x + y</sub>
b) (125x3<sub> + 1) : (5x + 1)</sub>



= (5x + 1)(25x2<sub></sub><sub> 5x + 1) : (5x + 1) </sub>
= 25x2<sub></sub><sub> 5x + 1</sub>


<b>4. </b>


<b> Hướng dẫn học ở nhà : </b>


 Nắm vững các bước của “Thuật toán” chia đa thức một biến đã sắp xếp. Biết viết đa thức bị chia A dưới


dạng A = BQ + R


 Bài tập về nhà : 70, 71, 72, 73 tr 32 SGK, bài 48, 49, 50 tr 8 SBT


Ngày soạn: 12/10/2010
Ngày dạy: 13/10/2010
Tuần 9 Tiết 18


<b>LUYỆN TẬP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp
 Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Giáo viên:  Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ ghi bài tập  chú ý


Học sinh:  Học thuộc bài  SGK


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


1.Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:


<b>HS1:</b>  Phát biểu quy tắc chia đa thứ cho đơn thức


 Chữa bài tập 70 SGK làm phép chia


<i>a)</i> (25x5<sub></sub><sub> 5x</sub>4<sub> + 10x</sub>2<sub>) : 5x</sub>2<sub> = 5x</sub><i>3</i><sub></sub><i><sub> x</sub>2</i>
<i>b)</i> (15x3<sub>y</sub>2<sub></sub><sub> 6x</sub>2<sub>y </sub><sub></sub><sub> 3x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>) : 6x</sub>2<sub>y = </sub>


2
5


xy  1 


2
1


y


<b>HS2: </b>  Viết hệ thức liên 1 giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R. Nêu


điều kiện của đa thức dư R. và cho biết khi nào là phép chia hết. A = B . Q + R (R = 0 hoặc R nhỏ hơn bậc
<i>của B)</i>


Chữa bài tập 48 (c) (8) SBT (2x4<sub> + x</sub>3<sub></sub><sub> 5x</sub>2<sub></sub><sub> 3x </sub><sub></sub><sub> 3) : (x</sub>2<sub></sub><sub> 3). Đ S : 2x</sub><i>2<sub> + x + 1</sub></i>
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>Bài 49 (a, b) tr 8 : </b>


<b>GV: Gọi 2 HS lên bảng làm </b>
<b>HS:2 HS lên bảng làm</b>


<b>GV: Vì đây là bài tập cho về nhà nên các HS còn lại mở</b>
vở để đối chiếu bài làm của bạn


<b>HS: Còn lại mở vở đối chiếu</b>
<b>HS1: Bài a</b>


<b>GV: Gọi 1 vài HS nhận xét bài làm của bạn</b>


<b>HS2: Bài b</b>


<b>GV: Gọi 1 vài HS nhận xét bài làm của bạn</b>


<b>GV: Lưu ý HS phải sắp xếp cả đa thức bị chia và đa thức</b>
chia theo lũy thừa giảm dần của x rồi mới thực hiện
<b>Bài 71 tr 32 SGK : </b>


<b>GV: Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A</b>
có chia hết cho đa thức B không?


<b>Trả lời: Đa thức A chia hết cho đa thức B vì tất cả các</b>
hạng tử của A đều chia hết cho B


a) A = 15x4<sub></sub><sub> 8x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> ; B = </sub>
2


1


x2
b) A = x2<sub></sub><sub> 2x + 1 ; B = 1 </sub><sub></sub><sub> x</sub>
c) A = x2<sub>y</sub>2<sub></sub><sub> 3xy + y ; B = xy</sub>
<b>GV: Gọi 3 HS lần lượt làm miệng</b>
<b>Bài 73 tr 32 SBT: </b>


<b>GV: Đưa đề bài lên bảng phụ (ghi sẵn) </b>


<b>Bài 49 (a, b) tr 8:</b>


a) 44<sub></sub><sub>6x</sub>3<sub>+12x</sub>2<sub></sub><sub>14x+3 x</sub>2<sub></sub><sub>4x+1</sub>
x4<sub></sub><sub>4x</sub>3<sub>+x</sub>2 <sub> x</sub>2<sub></sub><sub>2x+3</sub>


2x3<sub>+11x</sub>2<sub></sub><sub>14x+3</sub>
2x3<sub>+8x</sub>2<sub></sub><sub>2x</sub>


3x2<sub></sub><sub>12x+3</sub>
3x2<sub></sub><sub>12x+3</sub>
0


<b>b</b>) x5 3x4 + 5x3  x2 + 3x  5 x2  3x + 5


x5 <sub></sub><sub> 3x</sub>4 <sub>+ 5x</sub>3 <sub> x</sub>3 <sub></sub><sub> 1</sub>
x2 + 3x  5


x2 + 3x  5


0


<b>Bài 71 tr 32 SGK:</b>


a) Vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho
B, nên đa thức A chia hết cho đa thức B


b) A = x2 <sub></sub><sub> 2x + 1 = (1</sub><sub></sub><sub> x)</sub>2<sub> ; B = (1 </sub><sub></sub><sub> x)</sub>
Nên đa thức A chia hết cho đa thức B


c) Vì có hạng tử y khơng chia hết cho xy, nên
đa thức A không chia hết cho đa thức B


<b>Bài 73 tr 32 SBT:</b>


a) (4x2<sub></sub><sub> 9y</sub>2<sub>) : (2x </sub><sub></sub><sub> 3y) = (2x </sub><sub></sub><sub> 3y) (2x + 3y) :</sub>






</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-GV: Cho HS hoạt động theo nhóm.</b>
<b>HS: Nửa lớp làm câu a, b</b>


<b>HS: Nửa lớp làm câu c, d</b>
<b>HS: hoạt động theo nhóm</b>
<b>HS: Nhóm 1, 2, 3 làm câu a, b</b>
<b>HS: Nhóm 3, 4, 5 làm câu c, d</b>


<b>GV: Gợi ý các nhóm p/tích đa thức bị chia thành nhân tử</b>
rồi áp dụng tương tự chia một tích cho một số.
<b>HS: Các nhóm nghe GV gợi ý và làm theo</b>



<b>GV: Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày bài làm</b>
<b>HS: Đại diện 1 nhóm trình bày phần a, b</b>
<b>GV: Kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm khác</b>
<b>HS: Đại diện nhóm khác trình bày phần c, d</b>
<b>Bài 74 tr 32 SGK: </b>


Tìm số a để đa thức: 2x3 <sub></sub><sub> 3x</sub>2<sub> + x + a chia hết cho</sub>
đa thức (x + 2)


<b>HS: Đọc đề bài</b>


<b>HS: Cả lớp làm vào vở</b>


<b>H?: Nêu cách tìm số a để phép chia là phép chia hết</b>
<b>Trả lời: Ta thực hiện phép chia rồi cho dư bằng 0</b>
<b>GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện</b>


<b>GV: Gọi HS khác nhận xét và sửa sai</b>
<b>Củng cố :</b>


<b>Bài 74 tr 32 SGK GV có thể giới thiệu cho HS cách giải</b>
khác :


Gọi thương của phép chia hết là Q(x), ta có :
2x3<sub></sub><sub>3x</sub>2<sub>+x+a = Q(x) (x+2)</sub>


Nếu x = 2 thì Q (x) (x + 2) = 0


 2(2)3  3(2)2 + (2) + a = 0



16  12  2 + a = 0


 30 + a = 0


a = 30


<b>HS: Nghe GV hướng dẫn và ghi bài làm vào vở</b>


(2x  3y) = (2x + 3y)


b) (27x3<sub></sub><sub> 1) : (3x </sub><sub></sub><sub> 1)</sub>
= [(3x)3<sub></sub><sub> 1</sub>3<sub>] : (3x </sub><sub></sub><sub> 1)</sub>


= (3x  1) (9x2 + 3x + 1) : (3x  1)


= 9x2<sub> + 3x + 1</sub>


c) (8x3<sub> + 1) : (4x</sub>2 <sub></sub><sub> 2x + 1)</sub>
=[(12x)3 <sub>+ 1</sub>3<sub>]:(4x</sub>2 <sub></sub><sub> 2x + 1)</sub>


= (2x + 1)(4x2 <sub></sub><sub> 2x + 1) : 4x</sub>2<sub></sub><sub> 2x + 1) = (2x</sub>
+ 1)


d) (x2 <sub></sub><sub> 3x + xy </sub><sub></sub><sub> 3y):( x + y)</sub>
=[x(x + y)  3(x + y)] : (x + y)


=( x + y) (x  3) : (x + y) = x  3


<b>Bài 74 tr 32 SGK:</b>


Ta có :


2x3 <sub></sub><sub> 3x</sub>2 <sub>+ x + a x + 2</sub>


2x3<sub> + 4x</sub>2 <sub> 2x</sub>2<sub></sub><sub>7x+15 </sub>


 7x2+ x + a
7x2 14


15x + a
15x + 30
a  30


R = a  30


R = 0  a  30 = 0  a = 30 thì đa thức


2x3 <sub></sub><sub> 3x</sub>2 <sub>+ x + a chia hết cho x + 2</sub>


4. Hướng dẫn học ở nhà :


 Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (32) SGK. Đặc biệt ôn tập kỹ “Bảng hằng đẳng thức đáng nhớ”
 Làm bài tập 75, 76, 77, 78, 79, 80 tr 33 SGK


 Tiết sau ôn tập chương I chuẩn bị kiểm tra 1 tiết


Ngày soạn: 17/ 10/ 2010
Ngày dạy: 18/ 10/ 2010
Tuần 10 Tiết 19 - 20



<b>ÔN TẬP CH</b>

<b> ƯƠ</b>

<b> NG I</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương I: phép nhân và chia các đa thức
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương





</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
- Học sinh: Ôn tập và trả lời 5 câu hỏi SGK - tr32
<b>C. Tiến trình bài giảng: </b>


<i><b>I. Tổ chức lớp: </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập</b></i>
<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>H?: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đơn thức,</b>
đa thức với đa thức


<b>HS: Đứng tại chỗ trả lời</b>


<b>GV: Đưa ra bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức đáng</b>
nhớ.



<b>H?: Hãy phát biểu bằng lời các hđt trên.</b>


<b>H?: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B;</b>
đa thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A
chia hết cho đa thức B


<b>GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 75</b>


<b>HS: Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày.</b>
<b>GV: chốt lại: Thơng thường ta bỏ các bước trung</b>


gian.


<b>GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 77</b>
<b>H?: Nêu cách làm của bài toán</b>
<b>HS: Cả lớp suy nghĩ trả lời.</b>


<b>GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày</b>


<b>GV: Nhận xét, chốt lại và đưa ra cách làm chung</b>
+ Bước 1: Biến đổi BT về dạng gọn nhất
+ Bước 2: Thay các giá trị của biến và tính.
<b>GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 78</b>


<b>HS: Cả lớp làm bài</b>


<b>GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày</b>
<b>GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 79</b>
<b>HS: Cả lớp làm nháp</b>



<b>GV: Gọi 2 học sinh trình bày trên bảng</b>
<b>GV: Y/c cả lớp nhận xét bổ sung</b>


<b>GV: Chốt kết quả và nêu ra các cách để phân tích</b>
đa thức thành nhân tử


<b>I. Ơn tập lí thuyết:</b>


<i>1. Nhân đơn thức với đa thức </i>
A(B + C) = A.B + A.C
<i>2. Nhân đa thức với đa thức </i>


(A + B)(C + D) = AC + BD + BC + BD
<i>3. Hằng đẳng thức đáng nhớ</i>


<i>4. Phép chia đa thức A cho B</i>


<b>II. Luyện tập:</b>


<i><b>Bài tập 75 (tr33 - SGK)</b></i>


a) 5x2<sub>.(3x</sub>2<sub> – 7x + 2) = 15x</sub>4<sub> – 35x</sub>3<sub> + 10x</sub>2<sub>) </sub>
<i><b>b) </b></i>2


3xy(2x2y – 3xy + y2) =
4


3x3y2 – 2x2y2 +
2


3xy2


<i><b>Bài tập 77 (tr33 - SGK)</b></i>


a) M = x2<sub> + 4y</sub>2<sub> – 4xy tại x = 18 và y = 4</sub>


= x

2

<sub> – 2.x.2y +(2y)</sub>

2


= (x – 2y)

2


Khi x = 18; y = 4  M = (18 - 8)2<sub> = 100</sub>
<i><b>Bài tập 78 (tr33 - SGK) Rút gọn BT:</b></i>




    


     
     
 


2 2


2 2


) ( 2)( 2) ( 3)( 1)


4 ( 3 3)


4 3 3



2 1


<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i><b> Bài tập 79 (tr33 - SGK) Phân tích các đa thức sau</b></i>
<i><b>thành nhân tử </b></i>


a) x4<sub> – 4 + (x – 2)</sub>2<sub> = (x – 2)(x + 2) + (x – 2)</sub>2
= (x – 2)<sub></sub>

<i>x</i> 2 + 2

<i>x</i> 

<sub></sub>


= (x – 2).2x


b) x3<sub> – 2x</sub>2<sub> + x – xy</sub>2 <sub> = x(x</sub>2<sub> – 2x + 1 – y</sub>2<sub>)</sub>
= x

<i>x</i> 1 y

2  2


 


 


= x(x – 1 + y)(x – 1 – y)
<i><b>IV. Hướng dẫn học ở nhà</b><b> :</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Làm các bài tập còn lại ở trang 83-SGK





Tuần 10


Tiết 20 Ngày soạn:18/10/2010


Ngày dạy: 19/10/2010


<b>ÔN TẬP CH</b>

<b> ƯƠ</b>

<b> NG I</b>

(tiếp)



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập trong chương
- HS được rèn luyện trên bảng nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C. Tiến trình bài giảng: </b>
<i><b>I. Tổ chức lớp: </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập</b></i>
<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy, trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>GV: Chia lớp làm 3 nhóm</b>
+ Nhóm 1 làm phần a
+ Nhóm 2 làm phần b
+ Nhóm 3 làm phần c


<b>GV: Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày</b>


<b>HS: Lớp nhận xét bổ sung</b>


<b>GV: Chốt kết quả</b>


<b>GV: Chú ý: Nếu đa thức chữa 2 biến trở lên thì tìm</b>
cách phân tích đa thức bị chia thành nhân tử


<b>GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 81</b>
<b>GV: Hướng dẫn phần a</b>


 . 0 0
0
<i>A</i>
<i>A B</i>
<i>B</i>


   <sub></sub>


<b>HS: Cả lớp làm nháp</b>


<b>GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày</b>
<b>HS: Lớp nhận xét, bổ sung</b>


<b>GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 82</b>


<b>GV: Gợi ý: Đưa BT về dạn bình phương của 1 tổng</b>
hay hiệu cộng với 1 số dương.



<i><b>Bài tập 88 (tr33 - SGK). Làm tính chia</b></i>



   
  
  
 
 

3 2


3 2 2


2


2


) 6 7 2 2 1


6 3 3x 5 2
0 10 2


10 5
0 4 2
4 2
0


<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>




4 3 2 2


4 3 2 2


3 2


3 2


) 3 x 2 3


2 3 x
0 2 3
2 3
0


<i>b x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


  


  


 


c) (x2<sub> – y</sub>2<sub> + 6x + 9) : (x + y + 3)</sub>
= 

<i>x</i>2 + 2.x.3 + 3 y2

<sub></sub> 2


  : (x + y + 3)


= 

<i>x</i> + 3 y

2  2


 


  : (x + y + 3)


= (x + 3 – y)(x + 3 + y) : (x + y + 3)

= x + y – 3



<i><b>Bài tập 81 (tr33 - SGK).Tìm x</b></i>


2


2


2


) ( 4) 0
3


0


2
4 0 ( 2)( 2) 0


2


<i>a</i> <i>x x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
 



 <sub></sub>  
     <sub>  </sub>
 <sub></sub> <sub></sub>



Vậy x = 0; x = 2 hoặc x = -2


2


) ( 2) ( 2)( 2) 0
( 2)( 2 2) 0
( 2).4 0


2 0 2


<i>b</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
    
    
 
    
2 3
2
2
) 2 2 2 0


1 2 2. ( 2) 0


0
( 2) 0



2


<i>c</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x x</i>
<i>x</i>
  
 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
 


 <sub>  </sub>



<i><b>Bài tập 82 (tr33 - SGK) Chứng minh:</b></i>


2 2


) 2 1 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đặt M = 2 2


2 1


<i>x</i>  <i>xy</i><i>y</i> 


2 2



2


M = ( 2 ) 1


( ) 1


<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>


<i>M</i> <i>x</i> <i>y</i>


   


   


Do <sub>(</sub><i><sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i><sub>)</sub>2


 0 "x, y R  M>0
b) Ta có : x  x2 1


=  (x2 x + 1)


=  (x2 2x


4
3
4
1
2
1





 )


=  [(x 


2
1


)2<sub> + </sub>
4
3


)


Vì (x 


2
1


)2<sub></sub><sub> 0 ; </sub>
4
3


> 0


Nên :  [(x 


2


1


)2<sub> +</sub>
4
3


] < 0
Hay : x  x2 1 < 0 " x


<i><b>IV. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×