Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

TIET 16 Bai 14 Viet Nam sau chien tranh TG thu nhat LS9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TRUNG THCS </b>


<b>TẠ AN KHƯƠNG NAM</b>



<b>MÔN LỊCH SỬ LỚP 9</b>
<b> Bài 14 - tiết ppct:16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



Câu hỏi:

Trình bày những xu thế phát triển



của thế giới ngày nay?



Trả lời:

- xu thế hồ hỗn, thoả hiệp giữa



các nước lớn.



- hình thành trật tự thế giới mới đa


cực, nhiều trung tâm



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM </b></i>


<i><b>TỪ 1919 ĐẾN NAY</b></i>



<i><b>CHƯƠNG I : VIỆT NAM </b></i>



<i><b>TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Vì sao ngay sao chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết </b>


<b>thúc, Thực Dân Pháp tiến hành ngay cuộc khai thác </b>



<b>bóc lột nhân dân Đơng Dương nói chung, Việt Nam nói </b>


<b>riêng ?</b>




<i><b>1.Nguyên nhân:</b></i>



<b>_ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản</b>



<b>_ Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a) Nông nghiệp:</b>


<b>_ TDP đầu tư chủ yếu </b>


<b>vào cà phê, cao su, lúa </b>


<b>gạo, thuốc lá…</b>



<b>_Từ 1924-1930 vốn đầu tư </b>


<b>gấp 6 lần (1898-1918), </b>



<b>nhiều nhất là đầu tư vào </b>


<b>nơng nghiệp</b>


<b>Phú riềng</b>
<b>Đắc lắc</b>
<b>Hịa bình</b>
<b>Rạch giá</b>
<b>Bạc liêu</b>
<b>Lúa gạo</b>
<b>Cao su</b>
<b>Cà fê</b>
<b>Ca fê</b>


<b>2.Nội dung khai thác:</b>




Trong nông


nghiệp, Pháp


chú trọng khai


thác những gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>I )</b></i> <i><b> CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN </b></i>
<i><b>PHÁP. </b></i>


<i><b>1.Nguyên nhân:</b></i>



<b>_ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản</b>


<b>_ Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh</b>


<i><b>2. Nội dung</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b. Công nghiệp</b>


<b>Số lượng khai thác than tăng dần</b>


<b>1919: 665.000 tấn</b>



<b>1929: 1.972.000 tấn</b>



<b>Khai thác thiếc tăng gấp 3 lần, </b>


<b>kẽm 1,5 lần, vonfram 1,2 lần</b>



<b>Đơng triều</b>
<b>Cao bằng</b>
<b>than</b>
<b>Thiếc, chì </b>


<b>kẽm, </b>
<b>vonphơram</b>


Dựa vào lược


đồ hình 27, cho



biết TDP tập


trung vào khai



thác những


nguồn lợi nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>-Mở thêm một số xí nghiệp công </b>
<b>nghiệp ở các thành phố lớn như </b>
<b>Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi </b>


<b>măng), </b>


Bên cạnh việc


chú trọng khai


thác mỏ, TDP



đã mở rộng


các cơ sở


công nghiệp



nào?



<b>-Nam Định (dệt, rượu), </b>



<b>-Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, </b>
<b>văn phịng phẩm), </b>


<b>-Huế (Voi Long Thọ), </b>


<b>-Sài Gịn( văn phịng phẩm, thuốc lá, </b>
<b>gạch ngói)</b>


<b>c. Thương nghiệp:</b>


<b>Phát triển hơn trước chiến tranh, để </b>
<b>nắm chặc thị trường TDP đánh thuế rất </b>
<b>nặng vào hàng hóa người Việt Nam </b>


<b>quen dùng như Trung Quốc, Nhật Bản, </b>
<b>hàng Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1.Nguyên nhân:</b></i>



<b>_ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản</b>


<b>_ Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh</b>


<i><b> 2.Nội dung</b></i>



<b>a) Nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu mở rộng </b>
<b>diện tích cao su, cà phê….</b>


<b>b) Cơng nghiệp: + Chú trọng khai thác mỏ</b>



<b> + Xây dựng các nhà máy công nghiệp chế biến.</b>


<b>c) Thương nghiệp: +Pháp nắm độc quyền đánh thuế hàng hoá của </b>
<b>các nước nhập vào Việt Nam. </b>


<b> +Tư bản Pháp đưa hàng hóa tràn ngập thị trường </b>
<b> Việt Nam.</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>d)Giao thông vận tải:</b>


<b>Giao thông vận tải được đầu tư để </b>
<b>phát triển thêm cả về đường sắt lẫn </b>
<b>đường bộ:</b>


<b> - Đường sắt: Đồng Đăng-Na Sầm; </b>
<b>Vinh-Đông Hà.</b>


<b> - 1930 mở gần 15 nghìn km đường </b>
<b>bộ.</b>


<b>e)</b> <b>Ngân hàng:</b>


<b>Đóng vai trị chi phối hầu hết các </b>
<b>hoạt động kinh tế, tài chính ở Việt </b>


<b>Nam trong thời gian này.</b> <b>Vinh</b>


<b>Đông hà</b>





 <b>1927</b>
<b>1922</b>
<b>Đồng Đăng</b>
<b>Na Sầm</b>

Giao thơng


vận tải thời kì



này như thế


nào?



Tại sao?



Ngân hàng Đơng


Dương lúc này có



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>I )</b></i> <i><b> CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP. </b></i>


<i><b>1.Nguyên nhân:</b></i>



<b>_ Do bản chất của chủ nghĩa tư bản</b>


<b>_ Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh</b>


<i><b> 2.Nội dung</b></i>



<b>a) Nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu mở rộng </b>
<b>diện tích cao su, cà phê….</b>



<b>b) Cơng nghiệp: + Chú trọng khai thác mỏ</b>


<b> + Xây dựng các nhà máy công nghiệp chế biến.</b>


<b>c) Thương nghiệp: +Pháp nắm độc quyền đánh thuế hàng hoá của </b>
<b>các nước nhập vào Việt Nam. </b>


<b> +Tư bản Pháp đưa hàng hóa tràn ngập thị trường </b>
<b>Việt Nam.</b>


<b> </b>


<b>d)Giao thông vận tải: Đầu tư tuyến đường sắt xuyên Đông </b>
<b>Dương và một số đoạn đường cần thiết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chúng tăng ngạch thuế, mức thuế nhất là thuế đinh, thuế điền, 1 </b>
<b>suất thuế đinh (1 người nam đến tuổi quy định) 60 kg thóc và thêm </b>
<b>15 % phụ thu cho ngân sách hàng tỉnh</b>


<b>Chương trình khai thác Việt </b>
<b>Nam lần thứ hai của Thực dân</b>
<b>Pháp tập trung vào những </b>


<b>nguồn lợi nào? (Dựa vào hình)</b>


<b>_ Chúng đầu tư vào nơng </b>
<b>nghiệp</b>


<b>_ Tăng cường khai thác </b>


<b>mỏ( chủ yếu là than)</b>


<b>_Đầu tư công nghiệp nhẹ</b>


<b>_Ngân hàng Đông Dương chi </b>
<b>phối mọi huyết mạch kinh tế</b>
<b>_Tăng cường bóc lột thuế khóa</b>


<b>Ngồi ra cịn hàng trăm thứ thuế khác như: thuế ruộng đất, thuế thân, </b>
<b>thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện…</b>


<b>Hịa Bình</b>
<b>Cao Bằng</b>
<b>Đơng Triều</b>
<b>Nam Định</b>
<b>Vinh</b>
<b>Đắc Lắc</b>
<b>Phú Riềng</b>
<b>Sợi,vải,thủy </b>
<b>tinh, xi măng</b>
<b>Dệt,vải,sợi, </b>


<b>đường, rượu</b>


<b>gỗ, diêm</b>


<b>Cà phê, chè</b>
<b>Cà phê</b>


<b>Thiếc,chì,kẽm</b>


<b>vonphơram</b>
<b>Rượu,giấy,diêm</b>


<b>Xay xát gạo</b>


<b>than</b>


<b>Cao su</b>


<b>vàng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Qua chính sách khai thác bóc lột của Pháp sau </b>
<b>chiến tranh thế giới thứ nhất nền kinh tế nước ta </b>
<b>có thay đổi gì?</b>


<b>Trước kia nền kinh tế nước ta là kinh tế phong kiến,</b>
<b> là nền kinh tế nông nghiệp đơn thuần, khơng có </b>
<b>cơng nghiệp, trao đổi mua bán còn hạn chế</b>


<b>Khi Pháp khai thác, bóc lột có những biến đổi: Hình thức kinh </b>
<b>doanh tư bản chủ nghĩa xuất hiện, đồn điền, khai mỏ, công </b>
<b>nghiệp nhẹ, bến cảng, giao thông hoạt động tấp nập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Về chính trị Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách nào?</b>


<b>_Thi hành chính sách “chia để trị” chia nước ta thành 3 kì: </b>
<b>Bắc kì, Trung kì, Nam kì với 3 chế độ khác nhau</b>


<b>_ Phân biệt giai cấp</b>



<b>Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách về văn hóa, giáo </b>
<b>dục như thế nào ?</b>


<b> _Chúng thi hành chính sách văn hóa, nơ dịch, ngu dân</b>


<b> _Trường học mở rất hạn chế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Sách báo xuất bản công khai để tuyên truyền cho chính sách khai </b>
<b>hóa của Thực dân Pháp, ảo tưởng với bọn thực dân cướp nước và </b>
<b>bọn bù nhìn bán nước</b>


<b>Niên khóa 1922-1923 Việt Nam có 3039 trường Tiểu học, 7 trường </b>
<b>Cao đẳng tiểu học (trường Bảo hộ Hà Nội, trường Nữ học Hà Nội, </b>
<b>trường Quốc học Huế…), 22 trường Trung học An-be-xa-rô(Hà Nội), </b>
<b>Sat-xơ-lu-lơ-ba (Sài Gịn)</b>


<b>Tổng số sinh viên trường Cao Đẳng là 436 người</b>
<b>Năm 1929-1930 số sinh viên là 511 người</b>


<b>Tất cả những thủ đoạn mà Thực dân Pháp thực hiện về chính </b>
<b>trị, văn hóa, giáo dục ở nước ta nhầm mục đích gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Chính trị


<b>_ Thực hiện chính sách chia để trị</b>
<b>_ Phân biệt giai cấp</b>


Văn hóa, giáo dục


<b>_ Thi hành chính sách văn hóa nơ dịch, ngu dân</b>


<b>_ Trường học mở rất hạn chế</b>


<b>_ Công khai tun truyền chính sách khai hóa của Thực </b>
<b>dân Pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Các em thảo luận nhóm: 4 nhóm (3 phút)</b>


<b>Nhóm1,2 : Ở nhà nước mà nền kinh tế chủ yếu là nơng </b>


<b>nghiệp thì xã hội có 2 giai cấp chính là giai cấp nào? Khi </b>


<b>Pháp tiến hành khai thác thì 2 giai cấp đó cịn tồn tại </b>


<b>khơng? Đời sống của họ thế nào?</b>



<b>Nhóm 3,4: Qua q trình khai thác, bóc lột của Pháp đã </b>


<b>xuất hiện các giai cấp mới đó là giai cấp nào? Đời sống </b>


<b>của họ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phân hóa trong xã hội Việt </b>
<b>Nam ngày càng sâu sắc:</b>


<b>Địa chủ, phong </b>
<b>kiến</b>


<b> Bao gồm địa chủ, quan lại là tay sai </b>
<b>cho TDP(trừ một bộ phận nhỏ)</b>


<b>Tư sản</b> <b>Hình thành sau thế chiến thứ nhất, thế </b>
<b>lực nhỏ bé, yếu ớt</b>


<b>Tiểu tư sản</b> <b>Phát triển đông đảo với các tầng lớp trí </b>
<b>thức, viên chức, học sinh</b>



<b>Nơng dân</b> <b>Chiếm 90 % dân số, đời sống cơ cực vì </b>
<b>phải chịu nhiều loại thuế</b>


<b>Phát triển nhanh, sớm trở thành lực </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b></i>



<b>1</b>


<b>2</b>



<b>3</b>



<b>Vì sao TDP đẩy mạnh khai thác Việt Nam lần hai </b>
<b>sau chiến tranh thế gới thứ nhất?</b>


<b>Em hãy nối một ô ở cột I và một ô ở </b>


<b>cột II bằng các mũi tên sao cho phù </b>


<b>hợp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

DẶN DỊ.



• Bài tập 1;2 trang 58 (SGK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Đất nước bị tàn phá nặng nề trong chiến </b>


<b>tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>CỘT I</b>
<b>Chính trị</b>



<b>Văn hóa</b>
<b>Giáo dục</b>


<b>CỘT II</b>


<b>Thi hành chính sách văn </b>
<b>hóa nơ dịch, khuyến </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A.Giai cấp phong kiến,địa chủ


B. Giai cấp tư bản



C. giai cấp nông dân


D. Giai cấp tiểu tư sản



</div>

<!--links-->

×