Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Chuong II Dong Dien khong doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.29 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương II</b> <b> DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI</b>


<i>Nội dung của chương liên quan đến dòng điện và các định luật cơ bản của dòng điện</i>


<i>không đổi. Các vấn đề cụ thể như cường độ dòng điện, suất điện động của nguồn điện, cấu tạo</i>


<i>và hoạt động của một số nguồn điện một chiều, công và công suất của nguồn điện, định luật</i>


<i>Ohm cho các loại đoạn mạch sẽ được nghiên cứu một cách chi tiết.</i>



<b>Tiết ppct 11 + 12 </b>

<b>DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN</b>



<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm dòng điện và các tác dụng của dòng điện; Phát biểu</b>
được định nghĩa cường độ dòng điện, viết biểu thức thể hiện định nghĩa; Nắm được khái niệm dịng điện
khơng đổi và điều kiện để có dịng điện, đơn vị cường độ dịng điện; Nắm được nội dung và biểu thức của
định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R; Phát biểu được định nghĩa suất điện động của
nguồn điện và viết biểu thức thể hiện định nghĩa này; Học sinh lô tả được cấu tạo chung của các pin điện
hố và cấu tạo của pin Vơn ta; Mơ tả đựoc cấu tạo của ắc quy chì;


<b>2. Kĩ năng: Học sinh giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực</b>
của nó và chứng tỏ được nguồn điện là nguồn năng lượng; Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện
giữa hai cực của pin Vôn ta về mặt biến đổi năng lượng. Nêu nguyên nhân gây ra sự phân cực của pin Vôn
ta và cách khắc phục; Giải thích được vì sấơc quy là một pin điện hố nhưng có thể sử dụng nhiều lần.


<b>3. Giáo dục thái độ: giải thích được đường đặc trưng V – A; giải thích được vì sao nguồn điện</b>
có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó và nguồn điện là nguồn năng lượng; Viết được cơng thức
tính 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại theo đơn vị tương ứng.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm sách giáo khoa (hình 7.2 và 7.3/sgk – 39); Các phiếu học tập;</b>
Chuẩn bị các thí nghiệm như sách giáo khoa; một số loại pin Vôn ta và một số loại ắc quy dùng cho xe


máy chưa đổ dung dịch acide, đang dùng và đã dùng hết cùng loại;


<b>2. Học sinh: Xem lại những nội dung liên quan bài học ở lớp 7 (THCS);</b>
<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nội dung định
luật Ohm đã học ở lớp 9 (THCS)?


* Giáo viên đặt vấn đề: Ở THCS ta đã biết dịng
điện là gì, biết nguồn điện tạo ra dịng điện chạy
trong mạch điện mín và có nhiều hiểu biết khác
nhau về dòng điện. Trong bài này, ta sẽ biết dịng
điện khơng đổi là gì và vì sao nguồn điện có thể
tạo ra dịng điện chạy khá lâu trong mạch điện
kín?


*Học sinh tái hiện lại kiến thức để trả lời nội dung
câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


*Học sinh tiếp thu và nhận thức nội dung cần
nghiên cứu của bài học;


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm dịng điện và tác dụng của dòng điện.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



*Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, và
yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:


1. Dịng điện là gì?


2. Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dịch
có hướng của các hạt điện tích nào?


3. Chiều của dòng điện được quy ước như thế
nào? Trong trường hợp dòng điện trong kim loại
thì chiều của dịng điện và chiều chuyển dịch có
hướng của các điện tích cùng hay ngược chiều?


*Học sinh tiếp nhận phiếu học tập ở giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thoả luận và trả
lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.


<i><b>*Câu trả lời đúng:</b></i>


+ Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các
điện tích.


+ Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có
hướng của các electron tự do;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Dịng điện qua các vật dẫn gây ra những tác dụng
nào? Hãy kể tên một vài dụng cụ điện áp dụng
những tác dụng của dòng điện?


*Trong các tác dụng của dòng điện, tác dụng nào


là cơ bản nhất?


*Đại lượng nào cho biết mức độ mạnh hay yếu
của dòng điện? Đại lượng này được đo bằng dụng
cụ nào và bằng đơn vị gì?


* Giáo viên chốt lại các vấn đề có liên quan đến
nội dung của hoạt động.


chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện tích
dương, do vậy dịng điện trong kim loại có chiều
ngược với chiều chuyển dời có hướng của các hạt
tải điện;


+ Tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng nhiệt;


- Tác dụng từ;
- Tác dụng sinh lý;
- Tác dụng hố học.


*Học sinh thảo luận và lấy vài ví dụ thực tế các
tác dụng của dòng điện;


*Trong các tác dụng của dòng điện, tác dụng từ là
tác dụng cơ bản nhất.


*Đại lượng đặc trưng cho độ mạnh hay yếu của
dịng điện là cường độ dịng điện có đơn vị là
Amper (A);



<i><b>I. Dòng điện. Tác dụng của dòng điện:</b></i>


<i><b>*Định nghĩa: Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các điện tích.</b></i>


<i><b>+ Bản chất của dịng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng</b></i>
<i><b>của các electron tự do;</b></i>


<i><b>*Quy ước chiều của dòng điện:</b></i>


<i><b>+ Chiều của dòng điện theo quy ước là chiều chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện tích</b></i>
<i><b>dương, do vậy dịng điện trong kim loại có chiều ngược với chiều chuyển dời có hướng của các hạt</b></i>
<i><b>tải điện;</b></i>


<i><b>* Tác dụng của dòng điện:</b></i>
<i><b>- Tác dụng nhiệt;</b></i>


<i><b>- Tác dụng từ;</b></i>
<i><b>- Tác dụng sinh lý;</b></i>
<i><b>- Tác dụng hoá học.</b></i>


<i><b>Lưu ý: Trong các tác dụng của dòng điện, tác dụng từ là tác dụng cơ bản nhất.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Xây dựng định nghĩa về cường độ dòng điện, dòng điện không đổi.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên phân tích: Các điện tích chuyển động
có hướng trong vật dẫn tạo nên dịng điện. Giả sử
các điện tích chuyển dịch theo hướng vng góc


với tiết diện thẳng S của vật dẫn như hình vẽ
7.1/sgk-36. Khi đó dịng điện càng mạnh, tức là
cường độ càng lớn nếu càng có nhiều hạt mang
điện dịch chuyển qua tiết diện thẳng trong một
đơn vị thời gian càng nhiều.


*Giả sử trong thời gian t có điện lượng q
chuyển dịch qua tiết diện thẳng. Vậy trong một
đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện
có giá trị là bao nhiêu?


*Giáo viên thơng báo định nghĩa cường độ dòng
điện: I =


t
q



* Giáo viên nhấn mạnh: Cường độ dòng điện có
thể thay đổi theo thời gian, vì vậy cơng thức trên
cho giă trị trung bình trong khoảng thời gian t.
Nếu t  0 thì biểu thức trên cho giá trị cường độ


*Học sinh lắng nghe và hình thành ý tưởng.
*Học sinh thảo luận và ghi nhận kiến thức trên cơ
sở phân tích của giáo viên;


*Học sinh làm việc theo nhóm và xác định được
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng trong một


đơn vị thời gian là:


t
q



;


*Học sinh ghi nhận định nghĩa cường độ dòng
điện: <i><b>Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng</b></i>
<i><b>cho tác dụng mạnh, yếu của dịng điện. Nó được</b></i>
<i><b>xác định bằng thương số của điện lượng </b></i><i><b>q dịch</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tức thời. Nghĩa là cường độ dòng điện tức thời
được xác định biểu thức: i =


t
q
lim


0
t <sub></sub>





 .


<i><b>Dịng điện khơng đổi:</b></i>



*Giáo viên gợi ý và yêu cầu học sinh rút ra được
định nghĩa dịng điện khơng đổi.


<i><b> Dịng điện khơng đổi là dịng điện có chiều và</b></i>
<i><b>cường độ khơng thay đổi theo thời gian.</b></i>


I =
t
q


*Giáo viên yêu cầu học sinh phân biệt dịng điện
khơng đổi và dịng điện một chiều;


*Giáo viên nhấn mạnh định nghĩa này để phân
biệt dòng điện xoay chiều và dòng điện một
chiều: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có
chiều thay đổi theo thời gian cịn dịng điện một
chiều có chiều khơng thay đổi theo thời gian.


<i><b>Đơn vị cường độ dòng điện.</b></i>


*Giáo viên yêu cầu học sinh tìm đơn vị của cường
độ dịng điện từ định nghĩa.


*Giáo viên thông báo đơn vị cường độ dòng điện
trong hệ đơn vị SI là Amper (A).


*Vậy Amper là gì?



*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để
rút ra định nghĩa đơn vị Amper.


* Giáo viên thông báo khái niệm điện lượng.
*Giáo viên giới thiệu dụng cụ đo cường độ dòng
điện và cách mắc dụng cụ để đo.


*Giáo viên nhấn mạnh: <i><b>Định nghĩa đơn vị cường</b></i>
<i><b>độ dòng điện sẽ được định nghĩa chính thức</b></i>
<i><b>trên cơ sở tương tác từ của dòng điện.</b></i>


I =
t
q



*Học sinh tiếp thu và ghi nhận khái niệm về
cường độ dòng điện tức thời và ý nghĩa của nó.
*Học sinh thảo luận và rút ra được định nghĩa
dịng điện khơng đổi.






gian
thời
theo
đổi



khơng
độ


cường



gian;
thời
theo
đổi

khơng
chiều




Học sinh lập luận để rút ra được biểu thức của
theo định nghĩa của cường độ dịng điện khơng
đổi:


I =
t
q


*Học sinh phân biệt được dịng điện khơng đổi và
dòng điện một chiều.


+Giống nhau: Đều là dòng điện một chiều;



+Khác nhau: Dịng điện khơng đổi có cường độ
khơng thay đổi theo thời gian, cịn dịng điện một
chiều có cường độ thay đổi theo thời gian;


*Học sinh tiếp thu kiến thức theo yêu cầu của giáo
viên;


*Học sinh làm việc cá nhân và yêu cầu của giáo
viên;


*Học sinh tiếp thu đơn vị cường độ dòng điện
trong hệ SI: Amper (A);


*Học sinh định nghĩa đơn vị Amper;
*Học sinh nắm được khái niệm điện lượng;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức theo yêu
cầu của giáo viên;


<i><b>II. Cường độ dịng điện. Dịng điện khơng đổi.</b></i>


<i><b>*Định nghĩa cường độ dịng điện: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh,</b></i>
<i><b>yếu của dịng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng </b></i><i><b>q dịch chuyển qua tiết diện</b></i>


<i><b>thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian </b></i><i><b>t và khoảng thời gian đó.</b></i>
I =


t
q




<i><b>* Định nghĩa dịng điện khơng đổi: Dịng điện khơng đổi là dịng điện có chiều và cường độ khơng</b></i>
<i><b>thay đổi theo thời gian.</b></i>


I =
t
q


<i><b>*Đơn vị cường độ dòng điện” Amper (A).</b></i>


<i><b>*Đo cường độ dòng điện: Dùng Amper kế mắc nối tiếp vào mạch điện.</b></i>


<b>Hoạt động 4: Nhắc lại định luật Ohm cho đoạn mạch chứa điện trở R.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*Giáo viên nhấn mạnh, đối với đoạn mạch điện thì
cường độ dòng điện trong mạch tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế được duy trì hai đầu đoạn mach. I 
U.


Về mặt tốn học thì ta có thể viết: I = kU;


*Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra ý nghĩa hệ số tỉ
lệ k?


* Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng khái
niệm điện trở của vật dẫn là nghịch đảo của k;
*Vậy biểu thức của định luật Ohm được viết lại
như thế nào?



* Vậy định luật Ohm được phát biểu như thế nào?
Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu nội dung
định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R;
*Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu ý nghĩa của
tích số IR;


* Giáo viên yêu cầu học sinh xác định các yếu tố
ảnh hưởng đến điện trở của vật dẫn?


*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các công
thức về đoạn mạch song song và đoạn mạch nối
tiếp;


*Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm,
tìm dạng đường đặc trưng volte – Amper của đoạn
mach chỉ có điện trở R.


*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;


*Học sinh phát biểu được nội dung của đinh luật
Ohm: <i><b>Cường độ dòng điện trong đoạn mạch tỷ</b></i>
<i><b>lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.</b></i>


<i><b>I = kU</b></i>


*Học sinh nắm được điện trở của vật dẫn R là đại
lượng đặc trưng cho vật dẫn về khả năng cản trở
dòng điện;


+ Từ biểu thức I =


R
U


học sinh phát biểu được
nội dung của định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có
điện trở R: <i><b> Cường độ đòng điện trong đoạn</b></i>
<i><b>mạch chỉ có điện trở R tỷ lệ thuận với hiện điện</b></i>
<i><b>thế hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện</b></i>
<i><b>trở của vật dẫn đó.</b></i>


*Học sinh nắm được ý nghĩa của tích số IR là độ
giảm thế qua điện trở R;


*Học sinh tái hiện lại kiến thức đã học ở lớp 9 để
trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.


<i><b>Câu trả lời đúng:</b></i>


<i><b> Điện trở vật dẫn xác định, thì điện trở phụ</b></i>
<i><b>thuộc vào chiều dài, tiết diện và bản chất của vật</b></i>
<i><b>dẫn theo biểu thức: </b></i>


<b>S</b>
<b>R</b>


*Học sinh tái hiện lại kiến thức đã học ở lớp 9
(THCS) để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên:


<i><b>a. Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp:</b></i>



<b> + U = U1 + U2 +…+ Un</b>
<b> + I : Chung ;</b>


<b> + R = R1 + R2 + ….+ Rn.</b>


<i><b>b. Đối với đoạn mach mắc song song:</b></i>


<b> + U : Chung</b>


<b> + I = I1 + I2</b>

+

<b>…..+ I</b>

<b>n</b>

<b> + </b>



<b>n</b>
<b>R</b>
<b>R</b>


<b>R</b>
<b>R</b>


1
...
1
1
1


2
1








*Học sinh nhận dạng và trả lời được đường đặc
trưng VA trên hệ toạ độ OVA là đường thẳng đi
qua gốc toạ đô.


<i><b>III. Định luật Ohm:</b></i>


<i><b>*Định luật Ohm tổng quát: Cường độ dòng điện trong đoạn mạch tỷ lệ thuận với hiệu điện thế hai</b></i>
<i><b>đầu đoạn mạch. I = kU</b></i>


<i><b>* Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R: Cường độ đòng điện trong đoạn mạch chỉ có</b></i>
<i><b>điện trở R tỷ lệ thuận với hiện điện thế hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của vật dẫn</b></i>
<i><b>đó.</b></i>


<i><b>* Đoạn mạch song song và nối tiếp:</b></i>


<b>Đại lượng</b> <b>Đoạn mạch song song</b> <b>Đoạn mạch nối tiếp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Cường độ dòng điện</b></i> <b>I = I1 + I2</b>

+

<b>…..+ I</b>

<b>n</b> <b>I = I1 = I2</b>

=

<b>…..= I</b>

<b>n</b>


<i><b>Điện trở tương đương</b></i> <b>R</b> <b>R</b> <b>R</b> <b>Rn</b>


1
...
1
1
1



2
1






 <b>R = R1 + R2 + ….+ Rn</b>


<b>Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tăc hoạt động của nguồn điện.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên hướng dẫn học sinh tái hiện kiến thức
đã học ở THCS để trả lời các câu hỏi:


+ Điều kiện để có dịng điện?


+ Để duy trì dịng điện thì phải làm gì? Từ đó nêu
kết luận vể điều kiện để có dịng điện?


*Giáo viên kết luận: <i><b>Điều kiện để có dịng điện là</b></i>
<i><b>phải có đặt một hiệu điện thế vào hai đầu vật</b></i>
<i><b>dẫn.</b></i>


*Giáo viên nhấn mạnh: <i><b>Cơ cầu duy trì dịng điện</b></i>
<i><b>(duy trì hiều điện thế) được gọi là nguồn điện.</b></i>


*Vậy nguồn điện là gì? Và nguồn điện có những


bộ phận cơ bản nào?


*Giáo viên phân tích để làm sáng tỏ nguyên tắc
hoạt động của nguồn điện:


Giả sử tại hai cực của nguồn điện có các điện thế
V1 và V2. Khi nối hai cực của nguồn điện thì dưới
tác dụng của lực điện trường, thì các điện tích sẽ
có sự phân bố lại.Điều này nghĩa là sau thời gian
ngắn thì điện thế tại hai cực của nguồn điện cân
bằng và dịng điện khơng được duy trì. Để duy trì
sự chênh lệch điện thế giữa hai cực thì bên trong
nguồn điện có lực có vai trị tạo ra sự chênh lệch
điện thế đó. Lực đó gọi là <i><b>lực lạ.</b></i>


*Vậy vai trị của lực lạ có giống với lực tĩnh điện
Coumlomb hay không?


*Giáo viên thông báo các loại lực lạ trong các loại
nguồn điện.


*Học sinh tái hiện lại kiến thức đã học ở THCS để
trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
*Câu trả lời đúng:


+ Điều kiện để có dịng điện là phải có hiệu điện
thế đặt vào hai đầu vật dẫn;


+ Để duy trì dịng điện thì phải duy trì hiệu điện
thế hai đầu vật dẫn.



*Nguồn điện là cơ cấu tạo ra và duy trì hiệu điện
thế hai đầu vật dẫn nhằm duy trì dịng điện.
*Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên:


Trong mạch điện kín:


+ Hạt mang điện chuyển động dưới tác dụng của
lực điện trường;


+ Trong nguồn điện các hạt tải điện chuyển động
theo chiều ngược lại;


* Vậy cơ cấu đã tạo thành mạch điện kín.


*Học sinh lập luận sự chuyển động của các hạt tải
trong nguồn ngược với sự chuyển động của các
hạt tải trong mạch ngoài nên bản chất của lực gây
nên chuyển động của các hạt tải trong nguồn điện
ngược với lực tương tác tĩnh điện Coulomb.
*Học sinh nắm được khái niệm lực lạ.


*Học sinh nắm được các loại lực lạ trong các loại
nguồn điện:


+ Đối với nguồn điện hoá học: Lực lạ là lực hoá;
+ Đối với máy phát điện: Lực lạ là lực từ.


<i><b>IV. Nguồn điện:</b></i>



<i><b>* Điều kiện để có dịng điện: Phải có đặt một hiệu điện thế vào hai đầu vật dẫn.</b></i>


* <i><b> Để duy trì dịng điện thì phải duy trì hiệu điện thế hai đầu vật dẫn</b></i>


<i><b>* Định nghĩa nguồn điện: Nguồn điện là cơ cấu tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dịng</b></i>
<i><b>điện.</b></i>


<i><b>* Chuyển động của các hạt tải điện trong mạch điện:</b></i>


<i><b> + Hạt mang điện chuyển động dưới tác dụng của lực điện trường;</b></i>
<i><b>+ Trong nguồn điện các hạt tải điện chuyển động theo chiều ngược lại;</b></i>
<i><b>* Các loại lực lạ trong các loại nguồn điện:</b></i>


<i><b>+ Đối với nguồn điện hoá học: Lực lạ là lực hoá;</b></i>
<i><b>+ Đối với máy phát điện: Lực lạ là lực từ.</b></i>


<b>Hoạt động 7 : Suất điện động của nguồn điện.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>*</b></i>Giáo viên phân tích: Trong mạch điện kín (hình
7.4), nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai đầu
mạch ngoài gồm các vật dẫn nối liền hai cực của
nguồn điện và fo đó tạo ra một điện trường ở
mạch ngồi. Dưới tác dụng của lực điện, các điện
tích dương ở mạch ngoài dịch chuyển từ cực
dương sang cực âm của nguồn điện để tạo thành
nguồn điện. Để duy trì sự tích điện ở hai cực và do
đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực như trước,


bên trong nguồn điện dưới tác dụng của các lực
lạ, các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều
điện trường, nghĩa là thực hiện được một công cản
bên trong nguồn điện.


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
chứng minh được nguồn điện là nguồn năng
lượng.


*Học sinh nhấn mạnh vai trò nguồn điện là cung
cấp năng lượng cho mạch.


<i><b>Suất điện động của nguồn điện.</b></i>


*Giáo viên thông báo: Để đặc trưng cho khả năng
thực hiện công của nguồn điện, người ta đưa ra đại
lượng suất điện động của nguồn điện, kí hiệu E .
*Giáo viên nêu định nghĩa về suất điện động của
nguồn điện.


*


Giáo viên thông báo đơn vị của suất điện động của
nguồn điện;


<i><b>*Giáo viên lưu ý</b></i>:


- Số volte trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của
suất điện động của nguồn điện đó.



- Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi
mạch ngoài hở.


*Vậy làm cách nào để đo suất điện động của
nguồn điện?


*Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
*Giáo viên giới thiệu điện trở trong r của nguồn
điện.


*Giáo viên thông báo: Thông thường người ta kí
hiệu một nguồn điện (E;r)


*Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên diễn giảng,
trình bày sự xuất hiện công của lực lạ và nắm
được tác dụng của lực lạ:


<i><b>Công của lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các</b></i>
<i><b>điện tích qua nguồn điện được gọi là cơng của</b></i>
<i><b>nguồn điện.</b></i>


*Học sinh thảo luận theo nhóm và chứng minh
được nguồn điện là nguồn năng lượng:


<i><b> Nguồn điện là một nguồn năng lượng, vì nó</b></i>
<i><b>có khả năng thực hiện cơng khi dịch chuyển các</b></i>
<i><b>điện tích dương trong nguồn điện ngược chiều</b></i>
<i><b>điện trường, hoặc dịch chuyển các điện tích âm</b></i>


<i><b>bên trong nguồn điện cùng chiều điện trường.</b></i>


*Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên trình bày,
nhận thức vấn đề;


*Học sinh ghi nhận định nghĩa về suất điện động
của nguồn điện:<i><b> Suất điện động </b></i>E <i><b>là một đại</b></i>
<i><b>lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công</b></i>
<i><b>của nguồn điện và được đo bằng thương số</b></i>
<i><b>giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch</b></i>
<i><b>chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện</b></i>
<i><b>trường và độ lớn điện tích q đó.</b></i>


<i><b> </b></i><sub>E </sub><i><b>= </b></i>


q
A


*Học sinh nắm được đơn vị của suất điện động
của nguồn điện;


*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;


*Học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của giáo viên.


*Câu trả lời đúng: Để đo suất điện động của
nguồn điện, ta dùng vơn kế đo giống hiệu điện thế
nhưng cho mạch ngồi hở.



* Học sinh ghi nhận kiến thức.


*Học sinh nắm được kí hiệu của nguồn điện.


<i><b>*Cơng của lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn điện được gọi là công của</b></i>
<i><b>nguồn điện.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>nguồn điện cùng chiều điện trường.</b></i>


<i><b>Suất điện động của nguồn điện: Suất điện động </b></i><sub>E </sub><i><b>là một đại lượng đặc trưng cho khả năng thực</b></i>
<i><b>hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch</b></i>
<i><b>chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn điện tích q đó </b></i>E <i><b>= </b></i>


q
A


<i><b>*Đơn vị của suất điện động là vôn (V).</b></i>


<i><b>Lưu ý: + Mỗi nguồn điện có một suất điện động xác định có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai</b></i>
<i><b>cực của nguồn điện khi mạch ngoài hở.</b></i>


<i><b> + Để đo suất điện động của nguồn điện ta dùng vơn kế khi cho mạch ngồi hở.</b></i>


<b>Hoạt động 8: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tăc hoạt động của pin.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i>Pin điện hoá.</i>


*Giáo viên nhấn mạnh:



+ cấu tạo chung của các pin điện hoá gồm hai bản
cực có bản chất khác nhau được nhúng trong một
chất điện phân (dung dịch acide, bazơ hoặc
muối..),


+Hoạt động của các loại pin điện hoá dựa trên sự
hình thành hiệu điện thế hố học.


+ Lực lạ trong các nguồn điện hoá học này là lực
hoá.


<i>a. Pin Volta</i>


* Giáo viên giới thiệu cấu tạo chung của pin
Volta;


*Giáo viên kết hợp hình vẽ 7.6 và hình viên pin đã
bóc sẵn để nêu cấu tạo của pin Volta. Dùng kiến
thức vật lí và hố học để giải thích sự hình thành
hiệu điện thế giữa cực đồng và cực kẽm.


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
để giải thích;


*Giáo viên phân tích sự tạo thành cân bằng động
của hai dịng iơn thì tồn tại một hiệu điện thế hố
xác định khi đó năng lượng hố học được chuyển
hố thành điện năng.



*Giáo viên thơng báo:<i>Hiệu điện thế hố phụ thuộc</i>
<i>vào bản chất kim loại và nồng độ của dung dịch điện</i>
<i>phân và trị số hiệu điện thế này goi là suất điện động</i>
<i>của pin.</i>


<i>b. Pin Leclanché.</i>


*Nội dung phần này giáo viên định hướng để học
sinh tự nghiên cứu:


+ Cấu tạo của Pin Leclanché: Cực dương của pin
là một thanh được bọc quanh bởi lớp mangan
diocid (MnO2) có trộn thêm than chì để khử bọt
khí hidro khỏi bám vào cực than và tăng độ dẫn
điện; Dung dịch điện phân là amôni clorua
(NH4Cl) được trộn vào một loại hồ đặc và được
đóng trong hộp kẽm dùng làm vỏ pin đóng vai trò
cực âm của pin.


*Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức
để giải thích nguyên tắc hoạt động của pin
Leclanché.


*Giáo viên nhấn mạnh: Trong thời gian pin phát


*Học sinh nắm được trong thực tế có nhiều loại
nguồn điện khác nhau như máy phát điện, pin, ắc
quy.. ;


*Học sinh tiếp nhận thông tin, suy nghĩ và tìm


một số ngành kĩ thuật áp dụng dòng điện một
chiều mà em biết;


*Học sinh nhận thức vấn đề về sự hình thành hiệu
điện thế hoá học là cơ sở tạo ra các nguồn điện
như pin, ắc quy…;


*Học sinh nắm được lực hố đóng vai trị là lực lạ
trong các nguồn điện hố học;


*Học sinh tự tìm hiểu cấu tạo chung của pin thông
qua giới thiệu của giáo viên;


*Học sinh quan sát hình 7.6 đồng thời kết hợp với
kiến thức đã học để giải thích sự hình thành hiệu
điện thế giữa cực đồng và cực kẽm.


*Học sinh theo dõi và ghi chép những kiến thức
sau khi đã phân tích;


*Học sinh giải thích nguyên nhân duy trì hiệu
điện thế giữa hai cực của pin bằng hình vẽ;
*Học sinh phân tích và tìm hiểu ngun nhân tạo
ra sự cân bằng động của hai dịng iơn thì tồn tại
hiệu điện thế hố xác định, khi đó năng lượng hố
học được chuyển thành hoá năng.


*Học sinh nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến
hiều điện thế hoá:



+ Bản chất của dung dịch điện phân;
+ Nồng độ của dung dịch điện phân;


*Học sinh đọc sách giáo khoa và nắm được
nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của pin
Leclanché;


+ Học sinh tìm hiểu cấu tạo của pin Leclanché;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

điện, vỏ kẽm mòn dần, MnO2 và dung dịch NH4Cl
bị biến đổi thành chất khác, lượng nước tạo thành
trong pin tăng dần nên điện trở trong của pin cũng
tăng lên rất nhanh do vậy cường độ dòng điện do
pin sinh ra ở mạch điện kín giảm đáng kể, tới mức
pin khơng cịn dùng được.


*Học sinh ghi nhận kiến thức;


<i><b>Pin điện hoá:</b></i>
<i><b>a. Pin Volta:</b></i>
<i><b> + Cấu tạo: </b></i>


<i><b> +Nguyên tăc hoạt động:</b></i>


<i><b> + Sự tạo thành hiệu điện thế hoá:</b></i>
<i><b>b.pin Leclanché:</b></i>


<i><b> + Cấu tạo: </b></i>


<i><b> +Nguyên tăc hoạt động:</b></i>



<i><b> + Sự tạo thành hiệu điện thế hố:</b></i>


<b>Hoạt động 9: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ắc quy</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>*Ắc quy chì:</b>


*Giáo viên dựa vào hình vẽ 7.9 để mơ tả cấu tạo
của ắc quy chì.


*Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cấu tạo,
nguyên tắc hoạt động của ắc quy chì:


*Giáo viên trình báy và phân tích giai đoạn hoạt
động của ắc quy khi bắt đầu sử dụng, khi phát
điện, sau một thời gian sử dụng;


+Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
về sự tích trữ năng lượng dưới dạng hố năng khi
nạp điện và giải phóng năng lượng ấy dưới dạng
điện năng.


* Giáo viên nhấn mạnh: Ắc quy là nguồn điện có
thể nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa trên phản ứng
hố học thuận nghịch: Nó tích trữ năng lượng dưới
dạng hoá năng khi nạp và giải phóng năng lượng
dưới dạng điện năng khi phát điện.



<i><b>Ắc quy kiềm: </b></i>


*Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu ở sach
giáo khoa.


*Giáo viên giới thiêu một số loại ắc quy và giá trị
suất điện động của mỗi loại;


*Giáo viên nêu nhận xét tính ưu việt và tồn tại của
hai loại nguồn điện pin và ắc quy.


<b>*Cấu tạo: Gồm </b>


+Bản cực dương bằng chì diocid (PbO2);


+Chất điện phân là dung dịch acidsunfuric
(H2SO4) loãng.


*Nguyên tắc hoạt động: Do tác dụng với dung
dịch điện phân, hai bản cực của ắc quy được tích
điện khác nhau và hoạt động giống như pin điện
hoá. Suất điện động của ắc quy acid khoảng 2V;
*Học sinh nắm được: Khi ắc quy phát điện, do tác
dụng hoá học, các bản cực bị biến đổi:


- Bản cực dương có lõi là chì diocid nhưng được
phủ bởi một lớp chì sunphat;


- Bản cực âm có lõi là chì cũng được phủ bởi một
lớp chì sunphat;



*Sau một thời gian hoạt động suất điện đông của
ắc quy giảm dần đến khoảng 1,85V thì người ta
phải nạp điện cho ắc quy để tiếp tục sử dụng.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;


*Học sinh làm việc cá nhân theo các yêu cầu của
giáo viên;


*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.
<b>Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm của
bài học;


* Làm một số bài tập trắc nghiệm ở sách giáo khoa;
*Liên hệ và tìm hiểu các pin và ăc quy trong thực tế;
*Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.


<b>*</b>Học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên nhằm khắc sâu những kiến
thức trọng tâm của bài học;


*Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập.


<b>Tiết ppct 13</b>

<b>BÀI TẬP</b>

<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Kiến thức: Học sinh nắm được các khái niệm về dịng điện, điện lượng, dịng điện khơng</b>


<b>đổi để giải một số bài toán định lượng cơ bản.</b>


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng tính tốn, phân tích mạch điện và viết sơ đồ mạch</b>
<b>điện.</b>


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.</b>


<b>2. Học sinh: Giải trước một số bài tập theo yêu cầu của giáo viên.</b>
<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi kiểm tra kiến
thức cũ của học sinh:


1.Khái niệm về dòng điện, quy ước chiều của
dòng điện;


2. Nêu định nghĩa và viết biểu thức cường độ dịng
điện; dịng điện khơng đổi;


2. Nêu các biểu thức về đoạn mạch song song và
nối tiếp.



*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm.


*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện kiến thức
một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên;


*Học sinh nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu hỏi.


<b>Hoạt động 2: giải một số bài toán đặc trư</b>

ng.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: <i>Cho</i>
<i>đoạn mạch như hình vẽ:</i>


<i>R1 = 36</i><i>, R2 = 12</i><i>,</i>
<i>R3 =20</i><i>, R4 = 3</i><i>.</i>
<i>Hai đầu AB ta duy trì</i>
<i>hiệu điện thế U =</i>
<i>54V.Tìm cường độ</i>
<i>dòng điện qua mỗi điện trở.</i>


*Giáo viên phân tích, định hướng;


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
và u cầu đại diện hai nhóm trình bày kết quả.
*Giáo viên nhận xét và cho điểm.


*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: <i>Cho</i>
<i>mạch điện như hình vẽ, biết: R1 = 2</i><i>, R2 = 3</i><i>, R3</i>



<i>= 4</i><i>, R4 = 6</i><i>. Hai đầu đoạn mạch ta duy trì</i>


<i>hiệu điện thế UAB = 18V.</i>


<i>1. Tính điện trở tương đương RAB của đoạn mạch;</i>


<i>2. Tìm cường độ dịng điện qua mạch chính và</i>
<i>hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở</i>




*Giáo viên phân tích, định hướng;


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
và u cầu đại diện hai nhóm trình bày kết quả.


*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp
giải bài toán theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận;


*Học sinh nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài
giải


*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp
giải bài tốn theo định hướng của giáo viên;



1. Tính Rtđ =


3
1
3
1
R
R
R
R


 + 2 4


4
2
R
R
R
R


 = 3
4


+2 =
3
10


2. I = ? Ui = ?



Ta có: + I = 


đ



R


U


5,4A;



=> U

1

= U

3

= I.



3
1
3
1
R
R
R
R


 = 7,2V;
U2 = U4 = I.


4
2
4
2
R


R
R
R


 = 10,8V


*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận;


R<sub>1</sub>
R<sub>2</sub>


R<sub>3</sub> <sub>R</sub>


4


A
B


R<sub>1</sub> <sub>R</sub>


2


R<sub>3</sub> <sub>R</sub>


4
A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Giáo viên nhận xét và cho điểm. *Học sinh nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài
giải



<b>Hoạt động 3: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, hệ
thống hố các cơng thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài
tập ở sách bài tập, và xem trước bài học tiếp theo.


*Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụ
học tập theo yêu cầu của giáo viên.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


………..………


………..…


………..


………..



………..


………


………..



………


<b>E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG</b>


………..



………



………..



………


………..



………..


………


………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết ppct 14 + 15</b> <b> </b>

<b>ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh nắm được tác dụng của dòng điện khi chạy qua một đoạn mạch thì sinh</b>
cơng và bản chất của nó; nhận biết được cơng của lực điện là do công của lực nào thực hiện; hiểu được
nội dung của định luật Joule – Lenz;


<b>2. Kĩ năng: Chỉ ra được mối quan hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và công</b>
của dong điện trong mạch điện kín; Tính đươc cơng và cơng suất của dịng điện theo các đại lượng liên
quan và ngược lại; Vận dụng phương pháp đo điện năng tiêu thụ trong thực tế.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Giáo viên: đọc lại nội dung về công và công suất, định luật Joule – Lenz ở sách giáo khoa lớp 9</b>
(THCS); Các phiếu học tập;


<b>2. Học sinh: Xem lại những kiến thức liên quan đã học ở lớp 9.</b>
<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>



Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>*Trình bày cấu tạo và nguyên tăc hoạt động, ưu</b>
điểm của pin và ắc quy?


*Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu
hỏi, nhận xét và cho điểm;


*Giáo viên đặt vấn đề: Chúng ta đã biểt khi dòng
điện chạy đoạn mạch tiêu thụ điện năng thì dịng
điện đã thực hiện cơng. Vậy cơng và cơng suất của
dịng điện được tính bằng biểu thức toán học nào?;
Trong bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu q trình
thực hiện cơng khi có dịng điện chạy qua, tìm
hiểu mối liên hệ giữa công của nguồn điện và điện
năng tiêu thụ trong mạch điện kín.


*Học sinh tái hiện lại kiến thức có hệ thống để trả
lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


*Học sinh tái hiện kiến thức đã học ở THCS để
trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


*Học sinh chú ý lắng, nhận thức vấn đề, hình
thành ý tưởng nghiên cứu.


<b>Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa cơng và cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch. </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*<i><b>Cơng của dịng điện:</b></i>


*Giáo viên hướng dẫn học sinh tổ chức theo
nhóm, để hệ thống kiến thức liên quan:


+Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu của một
điện trở, một dụng cụ tiêu thụ điện năng thì điện
tích dịch chuyển có hướng và tạo thành dòng điện
dưới tác dụng của lực nào?


+Hãy nhớ lại khái niệm về công cơ học ở lớp 10
và giải thích vì sao khi đó các lực này thực hiện
một công cơ học?


+ Từ biểu thức định nghĩa hiệu điện thế, hãy rút
ra công thức tính cơng của dịng điện?


*Tại sao ta có thể nói cơng của dịng điện chày
qua một đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn
mạch tiêu thụ?


*Hãy cho biết quá trình biến đổi năng lượng như
thế nào trong quá trình biên đổi này?


*Học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của giáo viên:


*Khi đặt vào hai đầu của một điện trở hay một


dụng cụ điện năng thì điện tích dịch chuyển thành
dịng dưới tác dụng của lực điện;


* Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng trong
thời gian t được xác định: q = It;


+Từ biểu thức định nghĩa về hiệu điện thế, ta suy
ra: A = qU = UIt


*Học sinh thảo luận và trả lời được: Dòng điện
chạy qua các đoạn mạch khác nhau sẽ gây ra các
tác dụng khác nhau, do vậy có sự chuyển hoá
năng lượng từ điện năng sang các dạng năng
lượng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Nhớ lại mối quan hệ giữa cơng và cơng suất, từ
đó cho biết cơng suất của dòng điện trong một
đoạn mạch được xác định bởi biểu thức tốn học
nào?


*Giáo viên nhấn mạnh: Cơng suất của dòng điện
là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện cơng
của dịng điện. Nó có trị số bằng công thưc hiện
trong một đơn vị thời gian.


*Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày định nghĩa
cơng suất của dịng điện;


*Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra biểu thức tính
cơng và cơng suất của đoạn mạch chỉ chứa điện


trở R:


+ A = UI t = RI2<sub>t;</sub>
+ P = UI = RI2<sub>.</sub>


*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đơn vị của
công và công suất;


*Học sinh nhắc lại biểu thức tính cơng suất:


P =


t
A


;


*Vận dụng biểu thức tính cơng của dịng điện để
tính cơng suất của dòng điện: P<b> = UI;</b>


*Học sinh rút ra được định nghĩa về cơng suất của
dịng điện:


<i><b>Cơng suất của đoạn mạch là công suất tiêu thụ</b></i>
<i><b>điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng</b></i>
<i><b>điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn</b></i>
<i><b>vị thời gian, hoặc bằng tích số của hiệu điện thế</b></i>
<i><b>hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện chạy</b></i>
<i><b>qua đoạn mạch đó.</b></i>



*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;
*Học sinh nhớ lại đơn vị của công và công suất.


<i><b>I. Công và công suất của dịng điện:</b></i>


<i><b>1. Cơng của dịng điện: Cơng của dịng điệnchạy qua một đoạn mạch là cơng của lực điện làm di</b></i>
<i><b>chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch</b></i>
<i><b>với cường độ dòng điện và thời gian dịng điện chạy qua đoạn mạch đó.</b></i>


<i><b>A = qU = UIt</b></i>


<i><b>2. Cơng suất của dịng điện: Cơng suất của đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn</b></i>
<i><b>mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng</b></i>
<i><b>tích số của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.</b></i>


P<b> = UI</b>


<i><b>3. Đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thì biểu thức tính cơng và cơng suất của đoạn mạch được</b></i>
<i><b>viết lại:</b></i>


*Biểu thức tính cơng: A = UI t = RI2<sub>t;</sub>
*Biểu thức tính cơng suất: P = UI = RI2


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung của định luật Joule – Lenz và công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có</b>
<b>dịng điện chạy qua.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận về ảnh
hưởng (vai trò) của điện trở đối với dịng điện?


* Vậy điện trở có vai trị biến đổi điện năng thành
nhiệt năng. Vậy lượng nhiêt biến đổi từ điện năng
(nhiệt lượng) được xác định bởi biểu thức toán
học nào?


* Giáo viên thông báo nội dung của định luật
Joule – Lenz;


*Giáo viên cũng có thể thiết lập để học sinh hiểu
được:


t
RI
Q
RI


U


UIt
A


Q <sub>2</sub>
















*Vậy trong một đơn vị thời gian thì nhiệt lượng
toả ra là bao nhiêu?


*Giáo viên xây dựng khái niệm về công suất toả
nhiệt của vật dẫn.


*Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên:


* Câu trả lời đúng: Vai trò của điện trở biến điện
năng thành nhiệt năng;


*Học sinh tái hiện lại kiến thức đã học ở lớp 9 để
trả lời được biểu thức tính nhiệt lượng toả ra là:
Q=RI2<sub>t. Đây là biểu thức của định luật Joule –</sub>
Lenz;


*Học sinh tiếp thu định luật Joule – Lenz: <i><b>Nhiệt</b></i>
<i><b>lượng toả ra ở một vật dẫn tỷ lệ thuận với điện</b></i>
<i><b>trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dịng</b></i>
<i><b>điện và thời gian dịng điện chạy qua vật dẫn đó.</b></i>


<b>Q = RI2<sub>t</sub></b>



*Học sinh làm việc cá nhân xác định được khả
năng toả nhiệt của vật dẫn trong một đơn vị thời
gian là:


t
Q


= RI2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Công suất toả nhiệt </b></i>P<b> </b><i><b>của vật dẫn khi có dịng</b></i>
<i><b>điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt</b></i>
<i><b>của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt</b></i>
<i><b>lượng toả ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời</b></i>
<i><b>gian:</b></i>


P<b> =</b>
t
Q


<b> = RI2</b>


II. 1.Định luật Joule – Lenz: <i><b>Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật dẫn,</b></i>
<i><b>với bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.</b></i>


<b>Q = RI2<sub>t</sub></b>


<b> 2. Cơng suất nhiệt của dịng điện: </b><i><b>Cơng suất toả nhiệt </b></i><sub>P</sub><b> </b><i><b>của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua</b></i>
<i><b>đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn</b></i>
<i><b>trong một đơn vị thời gian:</b></i>



P<b> =</b>
t
Q


<b> = RI2</b>


<b>Hoạt động 4: Xây dựng biểu thức tính cơng và cơng suất của nguồn điện.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>a. Công của nguồn điện:</b></i>


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân,
nhắc lại khái niệm về công suất toả nhiệt và công
thức xác định công suất toả nhiệt;


*Giáo viên nhấn mạnh: Sự thực hiện công trong
nguồn điện để ạo ra và duy trì hiệu điện thế này lại
tạo ra dịng điện ở mạch ngồi tức là nó đã thực
hiện cơng lên mạch ngồi.


*Giáo viên nhấn mạnh: Cơng của nguồn điện cũng
chính là cơng của dịng điện. Đó chính là điện
năng sản sinh trong tồn mạch.


<i><b>b. Cơng suất của nguồn điện.</b></i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập biểu thức
tính cơng suất của nguồn điện;



*Học sinh làm việc theo nhóm sử dụng định luật
bảo tồn và chuyển hố năng lượng để thành lập
biểu thức tính cơng, cơng suất của nguồn điện;
*Từ cơng thức định nghĩa về suất điện động của
nguồn điện, xác định công thức tính cơng của
nguồn điện:


<sub>E = </sub>
q
A


=> A =qE = E It.


*Học sinh rút ra kết luận được: điện năng tiêu thụ
trong tồn mạch bằng cơng của lực lạ bên trong
nguồn điện.


*Học sinh làm việc cá nhân, thiết lập biểu thức
tính công suất của nguồn điện.


<i><b>Câu trả lời đúng là:</b></i>
P =


t
A


= E I


<i><b>II. Công và công suất của nguồn điện:</b></i>
<i><b>1. Công của nguồn điện: </b></i>A =qE = E It.



<i><b>2. Công suất của nguồn điện: </b></i>P =
t
A


= E I


<b>Hoạt động 5: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung phần
tóm tắt ở cuối bài học;


* Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
1,2,3,4 /sgk – 49 và làm các bài tập8,9/sgk – 49;
*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài
tập ở sách bài tập;


* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem trước nội
dung bài<i><b>: Định luật Ohm cho toàn mạch.</b></i>


*Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


………..………


………..…




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung của định luật Ohm cho tồn mạch, hiểu được độ giảm</b>
thế là gì và nêu được mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế ở mạch ngoài
và mạch trong; Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích được tác hại của hiện tượng này;


<b>2. Kĩ năng: Chỉ rõ được sự phù hợp giữa định luật Ohm với định luật bảo toàn và chuyển hố</b>
năng lượng; Tính được các đại lượng có liên quan đến hiệu suất của nguồn điện.


<b>3. Giáo dục thái độ: </b>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Giáo viên: Chuẩn bị hình vẽ 9.1 và 9.2 phóng to; Các phiếu học tập.</b>
<b>2. Học sinh: Xem lại nội dung định luật Ohm.</b>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>*Kiếm tra bài cũ:</b>


<b> * Trình bày định nghĩa và biểu thức tính cơng và</b>
cơng suất của nguồn điện;


* Làm bài tập 8/sgk – 49;


*Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày theo


yêu cầu, nhận xét và cho điểm.


<b>Đặt vấn đề giới thiệu nội dug bài học: Ở lớp 9</b>
chúng ta đã xây dựng định luật Ohm cho đoạn
mach chỉ chứa điện trở đối với dịng điện khơng
đổi, tuy nhiên trong nhiều trường hợp mạch điện
có nhiều phức tạp, thì định luật Ohm có cịn
nghiệm đúng khơng? Muốn áp dụng định luật
Ohm trong trường hợp này thì dạng tốn học của
nó như thế nào? Trong bài học hôm nay chúng sẽ
giải quyết một số trường hợp cơ bản đó.


*Học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu của giáo
viên;


*Học sinh lắng nghe, nhận thức vân đề và hình
thành ý tưởng nghiên cứu.


<b>Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm và nhận xét kết quả thí nghiệm.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên giới thiệu: Tồn mạch là mạch điện kín
đơn giản nhất có sơ đị như hình 9.1 và 9.2/sgk –
50. Trong đó nguồn điện có suất điện động E và
điện trở trong r, RN là điện trở tương đương mạch
ngoài.


* Định luật Ohm cho toàn mạch biểu thị mối liên
hệ giữa cường độ dòng điện và suất điện động E



của nguồn điện với điện trở toàn phần của mạch
điện (r + RN).


*Giáo viên yêu cầu học sinh mắc mạch điện theo
sơ đồ sách giáo khoa;


* Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích mạch điện.
*Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí
nghiệm và ghi các kết quả thí nghiệm vào bảng.
*Từ bảng giá trị, giáo viên yêu cầu học sinh xác
định vào bảng toạ độ (OIU) và nhận xét mối quan
hệ giữa chúng.


*Học sinh nắm được khái niệm toàn mạch;
*Học sinh vẽ sơ đồ mạch điện theo hướng dẫn của
giáo viên;


*Học sinh nắm được định luật Ohm thiết lập mối
quan hệ nào;


*Học sinh tiến hành thí nghiệm và ghi vào bảng
giá trị như sách giáo khoa;


*Biểu thị lên trục toạ độ;


*Học sinh nhận xét kết quả thu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhận dạng mối liên



hệ giữa I và U từ bảng 9.3/sgk – 50:
UN = Uo - I = E - I.


Trong đó  là hệ số tỉ lệ dương và Uo là giá trị
lớn nhất của hiệu điện thế mạch ngoài.


*Giáo viên hướng dẫn để học sinh rút ra được
Uo=E ;


* Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ mạch
điện như hình 9.2/sgk – 50;


*Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra biểu thức hiệu
điện thế mạch ngoài;


UN = IRN;


*Giáo viên giới thiệu ý nghĩa của tích số giữa điện
trở và cường độ dịng điện;


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
để thiết lập được biểu thức:


<sub>E = </sub>UN + I = I(RN + ).


*Giáo viên chứng tỏ hệ số  là điện trở trong r của
nguồn điện.


=> E = UN + I = IRN + Ir



*Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra nhận xét.
*Giáo viên nhấn mạnh: Tổng RN + r được gọi là
điện trở tương đương của mạch ngoài và mạch
trong của mạch điện kín.


* Giáo viên yêu cầu học sinh viết biểu thức của
định luật Ohm cho toàn mach và phát biểu nội
dung.


*Học sinh xem bảng 9.3 và nhận xét được mối
liên hệ giữa I và U:


UN = Uo - I = E - I.


*Học sinh lập luận được Uo là giá trị lớn nhất của
hiệu điện thế mạch ngồi, giá trị đó bằng suất điện
động của nguồn điện.


*Học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh xác định được hiệu điện thế mạch
ngồi thơng qua định luật Ohm cho đoạn mạch
chứa điện trở RN: UN = IRN;


*Học sinh nắm được ý nghĩa của tích số <i><b>IR là độ</b></i>
<i><b>giảm điện thế qua điện trở R, nghĩa là tích số</b></i>
<i><b>IR</b><b>N</b><b> là độ giảm thế của mạch ngồi.</b></i>


*Học sinh lập luận:



Từ biểu thức E = UN + I = I(RN + ) ta suy ra hệ
số  chính là điện trở trong r của nguồn điện.
*Học sinh thiết lập được biểu thức:


E = UN + I = IRN + Ir


*Học sinh rút ra được kết luận: <i><b> Suất điện động</b></i>
<i><b>của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm</b></i>
<i><b>điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.</b></i>


*Học sinh thảo luận và rút ra được:
<b>I = </b>


r
RN 


E


*Học sinh phát biểu định luật Ohm cho toàn
mạch: <i><b>Cường độ dòng điện chạy trong đoạn</b></i>
<i><b>mạch điện kín tỉ lệ thuậnvới suật điện động của</b></i>
<i><b>nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn</b></i>
<i><b>phần của mạch đó.</b></i>


<i><b>II. Định luật Ohm cho tồn mạch:</b></i>


<i><b>*Suất điện động của mạch điện kín: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ</b></i>
<i><b>giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.</b></i>


E = <b>UN + </b><b>I = IRN + Ir;</b>



<i><b>*Tích số IR được gọi là độ giảm thế qua điện trở R.</b></i>


<i><b>*Định luật Ohm cho toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch điện kín tỉ lệ thuậnvới</b></i>
<i><b>suật điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.</b></i>


<b>I = </b>


r
R<sub>N</sub> 


E


<b>Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm
của bài học;


*Lưu ý trong khi giải bài toán mạch điện gặp dạng
toán liên quan đến định luật Ohm cho toàn mạch
*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài
tập sách giáo khoa, sách bài tập.


*Học sinh trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên nhằm hệ thống hoá những kiến thức
trọng tâm của bài học;


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết ppct 17 + 18 </b>

<b> ĐỊNH LUẬT OHM CHO TOÀN MẠCH (tt)</b>




<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung của định luật Ohm cho toàn mạch, hiểu được độ giảm</b>
thế là gì và nêu được mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế ở mạch ngoài
và mạch trong; Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích được tác hại của hiện tượng này;


<b>2. Kĩ năng: Chỉ rõ được sự phù hợp giữa định luật Ohm với định luật bảo tồn và chuyển hố</b>
năng lượng; Tính được các đại lượng có liên quan đến hiệu suất của nguồn điện.


<b>3. Giáo dục thái độ: </b>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Giáo viên: Chuẩn bị hình vẽ 9.1 và 9.2 phóng to; Các phiếu học tập.</b>
<b>2. Học sinh: Xem lại nội dung định luật Ohm.</b>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>*Kiếm tra bài cũ:</b>


<b> * Trình bày định nghĩa và biểu thức tính cơng và</b>
cơng suất của nguồn điện;


* Làm bài tập 8/sgk – 49;



*Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày theo
yêu cầu, nhận xét và cho điểm.


<b>Đặt vấn đề giới thiệu nội dug bài học: Ở lớp 9</b>
chúng ta đã xây dựng định luật Ohm cho đoạn
mach chỉ chứa điện trở đối với dịng điện khơng
đổi, tuy nhiên trong nhiều trường hợp mạch điện
có nhiều phức tạp, thì định luật Ohm có cịn
nghiệm đúng không? Muốn áp dụng định luật
Ohm trong trường hợp này thì dạng tốn học của
nó như thế nào? Trong bài học hôm nay chúng sẽ
giải quyết một số trường hợp cơ bản đó.


*Học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu của giáo
viên;


*Học sinh lắng nghe, nhận thức vân đề và hình
thành ý tưởng nghiên cứu.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra kết luận từ
định luật Ohm cho tồn mạch trong trường hợp
RN=0.


*Hiện tượng gì xảy ra khi mạch điện xảy ra hiện
tượng đoản mạch?



*Giáo viên phân tích:


+ Đối với pin có điện trở khá lớn (khoảng vài
Ôm), nên khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì
dịng điện qua pin không lớn lắm, tuy nhiên pin sẽ
nhanh hết, trong trường hợp nếu hiện tượng đoản
mạch xảy ra trong thời gian dài thì pin dễ bị hỏng.
+ Đối với ắc quy thì điện trở trong khá nhỏ, do
vậy khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì dịng
điện chạy qua ắc quy rất lớn (khoảng vài trăm
ampère nên sẽ làm hỏng ắc quy.


*Giáo viên giới thiệu cách phòng tránh hiện tượng
đoản mạch trong sử dụng điện gia đình.


*Học sinh làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của giáo viên.


Từ biểu thức của định luật Ohm cho toàn mạch:
<b>I = </b>


r
RN 


E


<b>. Khi RN </b> 0 thì I =
r


E <b><sub>.</sub></b>



Vì r nhỏ nên I rất lớn, cường độ dòng điện này
phụ thuộc vào suẩt điện động và điện trở trong
của nguồn.


*Học sinh nắm được khái niệm về hiện tượng
đoản mạch;


*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III.</b><i><b>Nhận xét:</b></i>


<i><b>1. Hiện tượng đoản mạch:</b></i>


<i><b> Khi điện trở mạch ngoài xấp xĩ bằng khơng thì cường độ dịng điện trong mạch rất lớn. Hiện</b></i>
<i><b>tượng này được gọi là hiện tượng đoản mạch.</b></i>


<i><b>* Trong sử dụng điện năng tránh hiện tượng đoản mạch, vì hiện tượng đoản mạch xảy ra thì thiết</b></i>
<i><b>bị sử dụng điện hoặc nguồn điện dễ bị hỏng.</b></i>


<i><b>* Trong mạng điện gia đình, để tránh xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cần măc thêm vào mạng</b></i>
<i><b>điện cầu chì hoặc atơmát.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật Ohm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và sự chuyển hoá </b>
<b>năng lượng và hiệu suất của nguồn điện.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên u cầu học sinh viết biểu thức tính
cơng của dịng điện sản sinh ra trong đoạn mạch


điện kín trong thời gian t;


* Giáo viên yêu cầu học sinh xác định nhiệt lượng
toả ra của mạch điện kín cả mạch ngoài lẫn mạch
trong;


*Giáo viên nhấn mạnh: Theo định luật bảo tồn và
chuyển hố năng lượng thì A = Q;


*Giáo viên giới thiệu cách thiết lập định luật Ohm
bằng phương pháp sử dụng định luật bảo tồn và
chuyển hố năng lượng: I =


r
R<sub>N</sub>


E


<b>. </b>


*Giáo viên nhấn mạnh: Định luật Ohm hoàn toàn
phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hố
năng lượng.


*Giáo viên thơng báo cơng thức tính hiệu suất của
nguồn điện: H =


E
E



N


N U


It
It
U


A  


ích

A


*Học sinh viết biểu thức tính cơng sản sinh ra của
dòng điện trong thời gian t:


A = <sub>E </sub>It


*Học sinh viết được biểu thức tính nhiệt lượng toả
ra trong thời gian t là:


Q = (RN + r)I2<sub>t;</sub>


*Học sinh lập luận được công của dòng điện
nhằm biến đổi điện năng thành nhiệt năng, do vây
theo định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng
thì A = Q;


=> E It =(RN + r)I2<sub>t => </sub><sub>E </sub><sub>=(RN + r)I</sub>


Ta suy ra được: I =


r
RN 


E


<b>. </b>


*Học sinh ghi nhận tính đúng đắn của định luật
Ohm cho toàn mạch.


*Học sinh tiếp thu và ghi nhận cơng thức tính
hiệu suất của nguồn điện.


<b>Hoạt động3: vận dụng định luật Ohm, giải một số bài toán đặc trưng.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1<i>: Cho</i>
<i>mạch điện như hình vẽ. Trong đó </i>E <i>= 3V ; r = 1</i>


<i>; R1 = 0,8</i><i> ; R2 = 2</i><i> ; R3 = 3</i><i>. Tìm hiệu điện</i>


<i>thế giữa hai cực của nguồn điện và cường độ</i>
<i>dòng điện chạy qua các điện trở.</i>


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
thảo luận và tìm phương pháp giải;



*Giáo viên định hướng:


+ Xác định điện trở tương đương mạch ngồi;
+ Từ dữ kiện bài tốn => hiệu điện thế mạch ngồi
=> kết quả bài tốn.


*Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm kết quả


*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình


* Học sinh chép đề bài tập;


*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;


*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;
<b>Bài giải:</b>


Sơ đồ mạch ngoài: R1nt(R2//R3)
RN = R1 + R23 = R1+


3
2


3
2


R
R



R
R


 = 2
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
I = I1= I23=


r
R<sub>N</sub> 




= 1A
Hiệu điện thế: UN = -Ir= 2(V)
U23 = I23. R23 = 1.1,2 = 1,2V
I2 =


2
23


R
U


= 0,6A ; I3 = I – I2 = 0,4A
*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;
*Học sinh nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bày kết quả;


*Giáo viên bổ sung để hoàn thiện bài giải.



* Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: <i>Cho</i>
<i>mạch điện như hình vẽ. Trong đó </i>

<i>= 12V ; r =</i>
<i>1</i><i> ; R1 = 12</i><i> ; R2 = 16</i><i> ; R3 = 8</i><i> ; R4 = 11</i><i>.</i>


<i>Điện trở của các dây nối và khố K khơng đáng</i>
<i>kể. Tính cường độ dịng điện trong mạch chính và</i>
<i>hiệu điện thế giữa hai điểm A và N khi K đóng và</i>
<i>khi K mở</i>


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
thảo luận và tìm phương pháp giải;


*Giáo viên định hướng:


+Thiết lập sơ đồ mạch điện trong hai trường hợp
K đóng và K mở;


+ Thiết lập các hệ thức liên quan từ định luật Ohm
cho toàn mạch;


*Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm kết quả


*Giáo viên u cầu đại diện hai nhóm lên trình
bày kết quả;


*Giáo viên bổ sung để hồn thiện bài giải.


viên.



*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;


*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;
<b>Bài giải</b>


Khi K mở: R4nt R2 nt R3
UAN = U42 = I.(R4+R2)
=


r
R
R


R<sub>2</sub> <sub>3</sub>  <sub>4</sub> 


(R2+ R4) = 9(V)
Khi K đóng: R4 nt (R1//(R2 nt R3))
RN = R4 +


3
2
1


3
2
1


R


R
R


)
R
R
(
R







= 19
I4 = I =


r
R<sub>N</sub> 




= 0,6A
UAN = UAM+ UMN = = U4 + U2
= I4R4 + {I.


3
2
1



3
2
1


R
R
R


)
R
R
(
R







/(R2+R3)}.R2= 9,8V
*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;
*Học sinh nhận xét, bổ sung.


<b>Hoạt động 4: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm
của bài học;



*Lưu ý trong khi giải bài toán mạch điện gặp dạng
toán liên quan đến hiện tượng đoản mạch;


*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài
tập 5,6,7/sgk – 54.


* Xem trước bài:<i><b> Đoạn mạch chứa nguồn điện.</b></i>


*Học sinh trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên nhằm hệ thống hoá những kiến thức
trọng tâm của bài học;


*Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập.
<b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết ppct 19 </b>

<b>ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được các loại bộ nguồn điện mắc nối tiếp, song song và mắc</b>
xung đối, mắc hỗn hợp đối xứng; Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện; Cách
ghép các loại bộ nguồn và các đại lượng đặc trưng của từng cách ghép.


<b>2. Kĩ năng: thiết lập được cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện, vận</b>
dụng định luật Ohm cho tồn mạch để giải các dạng tốn liên quan.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Giáo viên: Giáo viên chuẩn bị bộ thí nghiệm để xác định suất điện độngvà điện trở trong của</b>


bộ nguồn: Mạch điện, một số pin, volte kế; Chuẩn bị các phiếu học tập;


<b>2. Học sinh: Xem lại cách xác định suất điện động của nguồn điện, cơng thức tính điện trở tương</b>
đương của mạch song song và nối tiếp; định luật Ohm cho toàn mạch và định luật Ohm cho đoạn mạch
chứa điện trở R.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Suất điện động của nguồn điện là gì? Cách xác
định suất điện động của nguồn điện?


* Phát biểu định luật Ohm cho toàn mạch;


*Viết các công thức của mạch điện chứa các điện
trở mắc song song và nối tiếp.


*Trong thực tế, khi giải các bài tập liên quan đến
nguồn điện, ta thường gặp các nguồn điện ghép
với nhau thành bộ, trong trường hợp này làm thế
nào để xác định được suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn? Bài học hôm nay chúng ta
giải quyết vấn đề trên.


*Học sinh tái hiện lại kiến thức và trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên;



*Học sinh lắng nghe, nhận thức vấn đề và hình
thành ý tưởng nghiên cứu.


<b>Hoạt động 2: Xây dựng định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên mơ tả mạch điện như hình 10.1/sgk-55,
u cầu học sinh nhận xét đoạn mạch AErRB;
*Giáo viên yêu cầu học sinh viết biểu thức định
luật Ohm cho đoạn mạch điện này;


* Giáo viên phân tích: Ta có thể hình dung mạch
điện kín này gồm hai đoạn mạch như hính 10.2;
*Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích hai đoạn
mạch trên:


+ Ở hình 10.2a ta có: UAB = E - I(r + R)
Hay I =


r


R


AB


U





-E <b><sub> = </sub></b>


B
A
R


AB
U




-E


Trong đó RAB là điện trở tổng cộng của đoạn mạch
hình 10.2a;


*Đây là biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế và
cường độ dòng điện trong đoạn mạch chứa nguồn
điện.


*Giáo viên nhận xét: Tính hiệu điện thế UAB là từ
A tới B: Nếu đi theo chiều này mà gặp cực dương
của nguồn điện thì suất điện động <sub>E</sub> được lấy giá
trị dương, dịng điện có chiều từ B tới A ngược


*Học sinh vẽ sơ đồ mạch điện vào vở;


*học sinh nhận xét được đoạn mạch AErRB chứa
một nguồn điện của mạch điện kín.



*Học sinh viết biểu thức của định luật Ohm cho
toàn mạch của mạch điện này: I =


r
R
R 1


E
<b>;</b>
*Học sinh nắm được các phần tử của hai mạch
điện thành phần;


*Học sinh nắm được:<i><b> Đối với đoạn mạch chứa</b></i>
<i><b>nguồn điện dòng điện có chiều đi ra từ cực</b></i>
<i><b>dương và đi tới cực âm.</b></i>


*Học sinh thảo luận theo nhóm và thiết lập được:
UAB = E - I(r + R)


*Học sinh rút ra được biểu thức của định luật
Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện:


I =


B


R<i>A</i>


AB
U





</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giảm thế


I(R+ r) được lấy giá trị âm. *Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.


<i><b>I. Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.</b></i>


<i><b> * Đối với đoạn mạch chứa nguồn điện dịng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm.</b></i>
<i><b>* Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện, hiệu điện thế và suất điện động của nguồn điện trong đoạn</b></i>
<i><b>mạch chứa nguồn điện.</b></i>


<b>UAB = </b>E<b> - I(r + R)</b>


<i><b>*Học sinh rút ra được biểu thức của định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện:</b></i>


<b>I</b><i><b> = </b></i>


B
A


R


AB


U


-E



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách ghép nguồn điện thành bộ.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên đặt vấn đề về sự cần thiết tìm mối
quan hệ giữa dòng điện và nguồn điện trong các
loại đoạn mạch khác nhau và nêu cách ghép nguồn
điện trong thực tế theo yêu cầu của từng trường
hợp cụ thể;


<i><b>Ghép nối tiếp:</b></i>


<i><b>*</b></i>Giả sử có n nguồn điện có suất điện động và điện
trở trong tương ứng (<sub>E</sub>1;r1), (<sub>E</sub>2;r2), …..,(<sub>E</sub>n;rn),
được ghép nối tiếp với nhau;


+ Giáo viên nêu cách mắc nối tiếp các nguồn điện:
Cực âm của nguồn điện này nối dây dẫn với cực
dương của nguồn điện khác.


*Giáo viên lập luận: Vì khi mạch hở, hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động
của nó và vị hai cực nối với nhau có cùng một
điện thế, nên hiệu điện thế giữa hai cực của bộ
nguồn khi mạch hở, tức là suất điện động E của bộ
nguồn bằng tổng các suất điện động các nguồn
trong bộ:


Eb = E1 + E2 + ….. +En



*Giáo viên yêu cầu học sinh lập luận và rút ra biểu
thức tính điện trở trong của bộ nguồn.


*Giáo viên nhấn mạnh: Trong trường hợp bộ
nguồn gồm n nguồn hồn tồn giống nhau thì:


Eb = nE; rb = nr;


*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề cần
nghiên cứu;


*Học sinh nắm được cách mắc các nguồn điện nối
tiếp;


*Học sinh tiến hành mắc nguồn điện gốm 6 pin có
suất điện động 1,5V nối tiếp với nhau;


*Học sinh thao luận theo nhóm tìm mối quan hệ
giữa suất điện động của bộ nguồn và suất điện
động các nguồn thành phần;


*Học sinh thiết lập được:


Eb =




n



1


n i


E

=<sub>E</sub>1 + <sub>E</sub>2 + ….. +<sub>E</sub>n


*Học sinh kết luận được: <i><b>Suất điện động của bộ</b></i>
<i><b>nguồn mắc nối tiếp bằng tồng các suất điện</b></i>
<i><b>động của các nguồn trong bộ.</b></i>


*Học sinh thảo luận theo nhóm và thiết lập được
biểu thức tính điện trở trong của bộ nguồn:


r b =

<sub></sub>




n


1


n i


r

= r1 + r2 +…..+ rn


* Học sinh kết luận: <i><b> Điện trở trong của bộ</b></i>
<i><b>nguồn bẳng tổng các điện trở trong của các</b></i>
<i><b>nguồn trong bộ.</b></i>


*Học sinh làm việc cá nhân và tìm được trong
trường hợp đặc biệt khi bộ nguồn gồm n nguồn


hoàn toàn giống nhau:


Eb = nE; rb = nr;


<i><b>II. Mắc nguồn điện thành bộ.</b></i>
<i><b>1. Mắc nối tiếp.</b></i>


<i><b>* Suất điện động của bộ nguồn mắc nối tiếp bằng tồng các suất điện động của các nguồn trong bộ.</b></i>
Eb =




n


1
n


i


E

=E1 + E2 + ….. +En


* <i><b>Điện trở trong của bộ nguồn bẳng tổng các điện trở trong của các nguồn trong bộ.</b></i>


r b =

<sub></sub>




n


1
n



i


r

= r1 + r2 +…..+ rn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>. Mắc song song:</b></i>


*Giáo viên giới thiệu bộ nguồn song song là bộ
nguồn gồm n nguồn điện hoàn toàn giống nhau
mắc song song với nhau. Trong trường hợp mắc
song song thì nối cực dương của các nguồn điện
vào cùng một điểm A là cực dương của bộ nguồn
và các cực âm của nguồn điện vào một điểm B là
cực âm của bộ nguồn;


*Giáo viên cho học sinh vẽ hình vào vở;


*Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành mắc song
song các nguồn gồm một số pin hoàn toàn giống
nhau.


*Giáo viên phân tích: <i><b>Khi mạch ngồi hở, hiệu</b></i>
<i><b>điện thế U</b><b>AB</b><b> bằng suất điện động của bộ nguồn</b></i>


<i><b>điện và đúng bằng suất điện động của mỗi</b></i>
<i><b>nguồn điện, nghĩa là </b></i>Eb = E;


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để
xác định điện trở trong của bộ nguồn mắc song


song.


*Học sinh tìm hiểu cách mắc nguồn điện thành bộ
nguồn song song;


*Học sinh vẽ sơ đồ bộ nguồn song song vào vở;
*Học sinh tiến hành mắc bộ nguồn gồm 6 pin
song song với nhau;


*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;


*Học sinh làm việc theo nhóm và tìm được biểu
thức tính suất điện động của bộ nguồn.


<i><b>Câu trả lời đúng:</b></i>Eb = E;
*Học sinh kết luận vấn đề;


*Học sinh làm việc cá nhân để tìm biểu thức tính
điện trở trong của bộ nguồn: rb =


n
r
*Học sinh kết luận vấn đề.


<i><b>2. Mắc nguồn điện song song:</b></i>


<i><b>*Điều kiện để mắc bộ nguồn điện song song:</b><b> Các nguồn phải có suất điện động giống nhau.</b></i>
<i><b>* Suất điện động của bộ nguồn: </b></i>Eb = E;


* <i><b>Điện trở trong của bộ nguồn: </b></i>rb =


n


r


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>c. Mắc hỗn hợp đối xứng:</b></i>


*Giáo viên giới thiệu: Giả sử có N nguồn điện
hồn tồn giống nhau có suất điện động E và điện
trở trong r mắc thành n dãy, mỗi dãy có m nguồn
điện. Vậy trong trường hợp này làm thế nào để
xác định suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn.


*Giáo viên phân tích, trình tự dẫn dắt học sinh xây
dựng cơng thức tính suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn.


Eb =nE;
rb =


n
mr


*Học sinh nhận thức vấn đề cần nghiên cứu;
*Học sinh thảo luận và xây dựng phương án thiết
lập biểu thức tính suất điện động và điện trở trong


của bộ nguồn:


+ Ta coi bộ nguồn gồm n bộ nguồn nhỏ mắc
song song với nhau;


+ Ta tìm suất điện đông và điện trở trong của
mỗi bộ nguồn nhỏ;


+ Vận dụng cơng thức tính điện trở trong và suất
điện động của bộ nguồn gồm n nguồn mắc song
song với nhau để tìm câu trả lời đúng là:


Eb =nE;
rb =


n
mr


<i><b>3. Mắc hồn hợp đối xứng:</b></i>


<i><b>*Điều kiện để mắc hỗn hợp đối xứng: Các nguồn điện phải hoàn tồn giống nhau.</b></i>
<i><b>Khi đó: N = nm</b></i>


<i><b>* Suất điện động của bộ nguồn: </b></i>Eb =nE;


<i><b>* Điện trở trong của bộ nguồn: </b></i>rb =
n
mr


<b>Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

*Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các
công thức liên quan đến suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, song song và
mắc hỗn hợp đối xứng, nêu điều kiện để mắc bộ
nguồn song song và hỗn hợp đối xứng;


*Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên;
*Giáo viên yêu cầu học sinh nắm lại các công thức
về định luật Ohm cho toàn mạch, định luật Ohm
cho đoạn mạch chứa nguồn điện để chuẩn bị cho
tiết học sau;


*Học sinh hệ thống hố các cơng thức liên quan
đến bài học theo yêu cầu của giáo viên;


*Học sinh trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên;


*Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


………..………


………..…


………..


………..



………..



………


………..



………


<b>E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG</b>


………..



………


………..



………


………..



………..


………


………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết ppct 20 </b>

<b>PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ MẠCH ĐIỆN</b>



<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định luật Ohm tồn mạch, các cơng thức mắc nguồn điện thành</b>
bộ, hiểu được lí do mà sách giáo khoa phân loại bài tập; Học sinh hiểu và nắm được phương pháp giải ba
loại bài tập về dòng điện và nguồn điện một chiều bằng cách áp dụng định luật Ohm.


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích các cách mắc mạch điện thành gồm các điện trở</b>
mạch ngoài và các nguồn điện mạch trong; Bài tập đoạn mạch chứa nguồn phát và máy thu; Vận dụng
định luật Ohm để giải các bài toán cụ thể.



<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; Các phiếu học tập;</b>
<b>2. Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.</b>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động 1: </b>

Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Phát biểu nội dung và viểt biểu thức của định
luật Ohm tổng quát;


*Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học và kiểm tra
kiến thức và kĩ năng cần thiết (có thể ôn lại cho
học sinh những kiến thức về đoạn mạch điện trở
và cách tính điện trở trong các đoạn mạch song
song và nối tiếp.


*Học sinh tái hiện lại kiến thức để trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên;


*Học sinh tiếp thu kiến thức theo gợi ý của giáo
viên;


<b>Hoạt động 2: Những lưu ý trong phương pháp giải bài tập.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên nêu tầm quan trọng của việc phân loại
các bài tập đồng thời chỉ rõ một bài tốn có thể có
cả 3 loại bài tập.


*Giáo viên trình bày phương án trình bày các
phương án giải các bài tập theo phân dạng, các
công thức cần dùng, cụ thể phương pháp chung
như sau:


+ Phân tích mạch điện trở thành từng nhóm nhỏ,
mỗi nhóm nêu các cơng thức về điện trở mắc song
song và mắc nối tiếp.


+Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại biểu thức
của định luật Ohm cho toàn mạch;


*Giáo viên nhấn mạnh: Trong trường hợp mạch
quá phức tạp, khơng thể phân tích trực tiếp thì tacó
thể vẽ lại sơ đồ mạch điện, trước khi vẽ lại mạch
điện cần lưu ý các điểm:


+ Tìm các điểm có điện thế giống nhau, ta cho
các điểm này chập lên nhau;


+ Hai điểm nối với nhau bằng một điện trở nhưng
có điện thế khác bằng nhau thì khơng có dịng điện
chạy qua điện trở đó, tuỳ tình huống tac có thể cho
hai điểm chập nhau hoặc cắt bỏ dây này.



*Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C1


*Học sinh nắm được tầm quan trọng của việc
phân loại bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh nắm được các dạng và phương pháp
giải cụ thể;


*Học sinh làm việc theo nhóm để trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên:


* Đối với đoạn mạch điện trở mắc song song:


+ 

<sub></sub>



i


td R


1
R


1


+ I =

<sub></sub>

Ii

;


+ U: chung


*Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ I = I1= I2= ……In



+ U =

<sub></sub>

Ui

+ R

=

Ri


*Học sinh nắm được nguyên lí chập mạch trong
khi giải mạch điện trở: Những điểm có cùng điện
thế thì chập lên nhau;


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

và C2/sgk;


*Giáo viên nhấn mạnh: <i><b>Khi áp dụng định luật</b></i>
<i><b>Ohm đối với tồn mạch, để tính cường độ dịng</b></i>
<i><b>điện trong mạch chính, suất điện động của bộ</b></i>
<i><b>nguồn, hiệu điện thế mạch ngồi, cơng và cơng</b></i>
<i><b>suất tiêu thụ của mạch điện…. Theo yêu cầu của</b></i>
<i><b>bài toán.</b></i>


*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các công
thức về mắc nguồn điện thành bộ: Nối tiếp, song
song, mắc hỗn hợp đối xứng.


*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại định luật
Ohm cho toàn mạch;


*Giáo viên thông báo: Nếu mạch ngoài có N
nguồn điện giống nhau (Eo, ro) được mắc thành m
hàng, mỗi hàng có n nguồn điện (N = nm) thì biểu
thức của định luật Ohm cho tồn mạch được viết
lại: I =


mR


o
nr


N



E


; (*)


*Giáo viên yêu cầu học sinh nêu biểu thức của
định luật Ohm trong trường hợp đoạn mạch chứa
nguồn phát và máy thu điện;


*Giáo viên lưu ý: Khi mạch ngồi có điện trở R có
giá trị xác định, ta có thể tìm cách mắc để cường
độ dòng điện trong mạch đạt cực đại, khi đó ta có:
Từ biểu thức (*), theo bất đẳng thức Cauchy:
y = nro + mR ≥ 2 nmr<sub>o</sub>R  Nr<sub>o</sub>R = const
I -> Imax <=> y -> ymin


Điều này xảy ra khi nro = mR => n2<sub>ro = NR</sub>
=> n =


o
r
NR


*Học sinh tái hiện kiến thức về mắc nguồn điện
thành bộ để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo


viên:


+ Đối với bộ nguồn mắc song song:


<i><b> </b></i><sub>E</sub>b = E; rb =
n


r


Đối với bộ nguồn mắc nối tiếp:


Eb =




n


1
n


i


E

=E1 + E2 + ….. +En
r b =

<sub></sub>




n


1
n



i


r

= r1 + r2 +…..+ rn
Trong trường hợp mắc hỗn hợp đối xứng:


Eb =nE; rb =
n
mr
I =


r
RN 


E


*Học sinh tiếp thu và ghi nhận cơng thức;


*Học sinh trình bày theo u cầu của giáo viên:
I =


'
r
r
RN  


E'

-E


*Học sinh theo dõi giáo viên chứng minh công


thức, học sinh lưu ý:


Nro X mR = nroR = NroR = const


*Học sinh nắm được công thức của bất đẳng thức
Cauchy để cùng giáo viên chứng minh;


*Học sinh nắm được: Nếu giá trị n không phải là
ước của số của N thì phải chọn giá trị ni nào là
ước số của Ni kế cận của giá trị N tìm thấy.


<b>Hoạt động 2: Giải một số bài tập trắc nghiệm:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh;
<b>Bài toán 1:</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích, tìm
phương pháp giải quyết theo yêu cầu của bài toán;
*Giáo viên yêu cầu học sinh xác định điện trở
trong và suất điện động của nguồn điện;


*Giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng định luật
Ohm cho toàn mạch;


* Giáo viên hướng dẫn học sinh tính hiệu điện thế
hai đầu mỗi nguồn điện -> chọn đáp án;


<b>Bài toán 2:</b>



*Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích, tìm


*Học sinh nhận phiếu học tập từ giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm theo trình tự u
cầu của giáo viên;


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

phương pháp giải quyết theo yêu cầu của bài toán;
*Giáo viên yêu cầu học sinh xác định điện trở
trong và suất điện động của nguồn điện;


*Giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng định luật
Ohm cho tồn mạch;


* Giáo viên hướng dẫn học sinh tính hiệu điện thế
hai đầu mỗi nguồn điện -> chọn đáp án;


*Học sinh làm việc theo nhóm theo trình tự u
cầu của giáo viên;


*Học sinh thảo luận và tìm đáp án của bài;


<b>Bài tốn 1: Hai nguồn điện có suất điện động 1,6V và 2V. Điện trở trong của chúng lần lượt là 0,3</b> và
0,9. Người ta mắc nối tiếp hai nguồn điện kể trên với một điện trở mạch ngoài R = 6. Hiệu điện thế
mạch trong của mỗi nguồn điện có giá trị nào sau đây?


A. U1 = 0,15V; U2 = 0,45V; B. U1 = 15V; U2 = 45V
C. U1 = 1,V; U2 = 4,V D. U1 = 5,1V U2 = 51V


<b>Bài tốn 2: Hai nguồn điện có suất điện động lần lượt là 1,5V và 2V. Điện trở trong của chúng lần lượt</b>


là 0,2 và 0,3. Người ta nối các cực cùng tên với nhau. Hãy xác định số chỉ volte kế, coi cường độ
dòng điện chạy quan volte và dây nối khơng đáng kể (có thể bỏ qua trong q trình tính tốn).


A. U = 7,1V; B. U = 1,7V C. U = 17V; D. 71V


<b>Bài toán 3: Mắc lần lượt từng điện trở R1 = 4</b> và R2 = 9 vào hai cực của một nguồn điện có suất
điện động E, điện trở trong r khơng đổi thì thấy nhiệt lượng toả ra ở từng điện trở trong thưòi gian
192J. Điện trở trong và suất điện động của nguồn điện có giá trị nào sau đây?


A. r = 6; E = 4V; B.r = 26; E = 2,5V; C. r = 6; E = 31V ; D. r = 6; E = 6,4V
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp giải bài tồn về mạch điện kín:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp giải
các bài toán loại này;


* Giáo viên kiểm tra kiến thức và kĩ năng cần thiết
của học sinh;


* Giáo viên ôn lại kiến thức cho học sinh những
kiến thức và kĩ năng về tính điện trở tương đương
của đoạn mạch nối tiếp và song song;


* Giáo viên yêu cầu học sinh phải thực hiện đủ
các bước giải chi tiết;


*Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 1/sgk;
* Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích và cho biết
các điện trở mạch ngoài của mạch điện như bài


được mắc như thế nào?


* Giáo viên trình tự phân tích và tính cường độ
dịng điện mạch chính bằng định luật Ohm cho
tồn mạch;


*Giáo viên yêu cầu học sinh tính độ giảm điện thế
qua điện trở R1.


*Học sinh phân tích mạch trong, nhận dạng cách
mắc các nguồn trong bộ bộ nguồn, áp dụng cơng
thức tìm suất điện động và điện trở trong tương
đương của bộ nguồn;


* Học sinh phân tích mạch ngồi, trong nhận dạng
cách mắc các điện trở, áp dụng công thưc tìm điện
trở tương đương của mạch điện;


*Học sinh nhận dạng được ba điện trở mắc nối
tiếp với nhau;


* Áp dụng định luật Ohm cho tồn mạch để tìm
cường độ dịng điện trong mạch chính và các u
cầu của bài tốn;


*Học sinh so sánh kết quả với sách giáo khoa để
chỉnh sai sót;


<b>Bài tập: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó nguồn - +</b>
điện có suất điện động E = 6V và điện trở trong r = 2, các E, r


điện trở R1 = 5 ; R2 = 10; R3 = 3.


1. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi;


2. Tính cường độ dịng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu


điện thế mạch ngoài U. R<b>1 R2 R3</b>
3. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp giải mạch điện kín gồm nhiều nguồn điện hoặc máy thu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Giáo viên hướng dẫn học sinh để học sinh nắm
vững và thực hiện từng bước phương pháp;
*Giáo viên trình bày các bước chung và các bước


*học sinh phân tích mạch điện để đặt dịng điện
và chọn chiều dịng điện;


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

cụ thể đó trong việc giải các bài toán;


* Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để
rút ra được phương pháp tổng quát;


* Giáo viên đề nghị học sinh làm việc cá nhân vận
dụng phương pháp chung này trong một số bài
toán theo yêu cầu của giáo viên;


*Giáo viên cho học sinh lên bảng làm ví dụ 1/sgk;



tìm cường độ dịng điện qua đoạn mạch;


*Học sinh chọn điện thể nút A bằng 0, lúc đó
UAB= -VB.


*Học sinh viết điện thế các nhánh;


+ Học sinh viết phương trình dịng ở nút 1;
Học sinh nắm được nội dung định luật Ohm về
nút: Tổng các cường độ dòng điện đi vào nút bằng
tổng các cường độ dòng điện đi ra khỏi nút.
*Học sinh thay số và tìm kết quả theo u cầu của
bài tốn;


*Học sinh chú ý dấu của các đại lượng để tìm
cường độ dòng điện của từng đoạn mạch;


<b>Hoạt động 5: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Hệ thống hoá phương pháp áp dụng các công
thức của định luật Ohm để giải một số dạng toán
thường gặp;


* Nhấn mạnh để học sinh cách lấy dấu khi sử
dụng định luật Ohm về nút;


* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài


tập trắc nghiệm ở sách bài tập; Bài tập 24.9/SBT.


*Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp;
*Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


………..………


………..…


………..


………..



………..


………


………..



………


<b>E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG</b>


………..



………


………..



………


………..



………..


………


………..




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết ppct 21</b> <b>BÀI TẬP</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> + Ôn lại các kiến thức về định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn và quy ước dấu.
+ Vận dụng các công thức ghép nguồn thành bộ


+ Nắm được phương pháp giải các bài tốn áp dụng định luật Ơm cho đoạn mạch chứa
nguồn.


<b>2. Kĩ năng: </b> + Phân tích sơ đồ mạch điện và phương hướng giải bài tập.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập.


+ Rèn luyện kỹ năng tư duy thực hành giải bài tập.


<b>3. Giáo dục thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập, kĩ năng phân tích, tính tốn</b>
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.</b>


<b>2. Học sinh: Giải trước một số bài tập theo yêu cầu của giáo viên.</b>
<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi bài cũ để
củng cố lý thuyết vận dụng làm bài tập:



1. Phát biểu định luật Ôm đối với tồn mạch? Và
viết biểu thức định luật Ơm ? Biểu thức xác định
hiệu điện thế 2 cực nguồn điện(mạch ngồi) ?
2. Điện trở RN là gì ? Nếu mạch gồm nhiều điện
trở mắc hỗn hợp thì tìm RN theo định luật nào ?
3. Tại sao gọi IRN là độ giảm thế mạch ngồi?
GV kết luận và nhận xét tóm tắt các kiến thức cần
nhớ lên bảng và đồng thời chú ý cho học sinh về
các định luật về I và U để áp dụng xác định R, U, I
trong một mạch điện.


*Giáo viên nhấn mạnh: <i>Trong mạch ta phải điền</i>
<i>chiều của cường độ dòng điện vào sơ đồ mạch</i>
<i>điện. Nếu chưa xác định được thì giả sử chiều</i>
<i>dịng điện. I tính ra có giá trị I > 0 cùng chiều giả</i>
<i>sử và ngược lại.</i>


*Học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi
theo yêu cầu của giáo viên. Câu trả lời đúng:
1. I =


r
R<sub>N</sub> 




=> UN = I.RN = <sub>E </sub>– Ir


2. Điện trở RN là điện trở mạch ngoài. Nếu mạch


gồm nhiều điện trở thì RN được xác định là điện
trở tương đương của mạch ngồi. Tính theo định
luật Ơm cho đoạn mạch chỉ chứa R.


3. Vì UN = E – Ir <E


*Học sinh làm việc cá nhân, tiếp thu và ghi nhận
kiến thức.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức, giải một số bài tập liên quan</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên cho học sinh chép đề bài 1: <i>Cho bộ</i>
<i>nguồn gồm 18 pin, mắc thành hai dãy song song,</i>
<i>mỗi dãy có 9 pin, mỗi pin có suất điện động e =</i>
<i>1,5V và điện trở trong ro = 0,2</i><i>. Mạch ngồi</i>


<i>gồm một điện trở R = 2,1</i><i>.</i>


<i>1.Tính suất điện động và điện trở trong tương</i>
<i>đương của bộ nguồn;</i>


<i>2.Tìm cường độ dịng điện qua mạch chính, và</i>
<i>hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn;</i>


<i>3.Tính cơng suất tiêu thụ mạch ngoài</i>.


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,



<b>*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;</b>
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp
giải => kết quả: Bài giải:


1. Tính Eb và rb:


Bộ nguồn tương đương với:
- Eb = ne = 13,5V; - rb =


m
nr<sub>o</sub>


= 0,9.
2.Tính I = ?, UN = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thảo luận và tìm phương pháp giải theo định
hướng;


*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
kết quả;


*Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài giải.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài 2: <i>Cho mạch</i>
<i>điện như hình vẽ: </i>


<i>Nguồn điện có 4</i>
<i>pin mắc nối tiếp</i>
<i>với nhau, mỗi pin</i>
<i>có suất điện động</i>
<i>e = 2V, r = 1</i><i>. R1</i>



<i>= 4</i><i>; R2 = 6</i><i>; R3</i>


<i>= 12</i><i>; R4 = 3</i><i>.</i>


<i>1. Tính suất điện</i>


<i>động và điện trở trong của bộ nguồn.</i>


<i>2. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính</i>
<i>trong trường hợp K đóng và K mở.</i>


<i>3. Trong trường hợp K mở, thay điện trở R4 bằng</i>


<i>đèn Đ (12V - 24W). Hỏi để đèn sáng bình thường</i>
<i>thì phải thay một pin bằng một ắc quy có điện trở</i>
<i>trong 1</i><i>, hỏi suất điện động của mỗi ắc quy có</i>


<i>giá trị là bao nhiêu?</i>


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
thảo luận và tìm phương pháp giải;


*Giáo viên định hướng:


1.Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn;


2. Viết sơ đồ mach điện;



+ Xác định các điện trở đoạn mạch từ công thức
về mạch song song và nối tiếp;


+Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch;
3. +xác định điện trở đèn;


+ Tim RN = ?


+ Lập luận để tìm suất điện động của ắc quy.
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
kết quả;


*Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài giải.


*Giáo viên cho học sinh chép đề bài 3: <i>Một mạch</i>
<i>điện gồm bộ nguồn có 20 pin giống nhau, mỗi pin</i>


định luật Ohm cho toàn mạch: I =
b
b
r
R
E
=
4,5A.


Hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn: UN = IR = Eb – Irb
= 9,45V


3.Tính P= ? Cơng suất tiêu thụ của mạch ngoài


được xác định bởi: P = RI2<sub> = 42,525W</sub>


<b>*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;</b>
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp
giải => kết quả:


<b>Bài giải:</b>
1.Tính <sub>E</sub>b, rb:


+ <sub>E</sub>b = 4e = 8V, rb = 4r = 4;


2.Tính cường độ dịng điện qua mạch chính trong
các trường hợp


a.Trường hợp K đóng, sơ đơ mạch điện
[R1nt(R2//R4)]//R3


Ta có: R24 =


4
2
4
2
R
R
R
.
R


 = 4



Điện trở tương đương mạch ngoài khi K đóng:
Rd =
3
24
1
3
24
1
R
R
R
R
).
R
R
(



=
11
24


Cường độ dịng điện qua mạch chính trong trường
hợp K đóng: I =


b
d


b
r
R 
E
=
4
11
24
8


 = 17
22


A
b.Trường hợp K mở, sơ đồ mạch điện:
R1nt(R2//R4)


Điện trở tương đương của mạch ngoài khi K mở:
Rm = R1 +


4
2
4
2
R
R
R
.
R



 = 8


Cường độ dịng điện qua mạch chính trong trường
hợp K mở: I =


4
8


8
r


Rm b


b



E
=
3
2
A
3. Thay R4 bởi đèn Đ(12V – 24W)
Điện trở đèn:


Rd =


ñm
ñm
P



U2


= 6 => R2d =


d
2
d
2
R
R
R
.
R


 = 3
Điện trở tương đương mạch ngoài:
R = R1 + R2d = 7


Vì đèn sáng bình thường nên Ud = Uđm = 12V
ta có:
3
4
R
R
U
U
d
2
1


d
1


 => U1 =
3
4


Ud = 16V
Khi đó : UN = U1 + Ud = 28V => I =


R


U<sub>N</sub>


= 4A
Suất điện động của ắc quy được xác định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>có suất điện động eo = 3V, và điện trở trong ro =</i>


<i>2</i><i>. Mạch ngoài có điện trở R = 40</i><i>. Tìm cách</i>


<i>ghép các nguồn điện thành bộ để cường độ dòng</i>
<i>điện qua điện trở R là 0,6A.</i>


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
thảo luận và tìm phương pháp giải theo định
hướng;


+ Số nguồn điện trong bộ nguồn: N = nm


+ Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch.
+Thiết lập mối liên hệ giữa m, n


=> Tìm kết quả


*Giáo viên u cầu đại diện nhóm lên trình bày
kết quả;


*Giáo viên nhận xét, bổ sung hồn thiện bài giải.


<b>*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;</b>
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp
giải => kết quả


*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả:
<b>Bài giải:</b>


+ Theo đề, N = nm = 20 (nguồn) (1), trong đó có
m dãy, mỗi dãy có n nguồn, (n,m nguyên dương,
nhỏ hơn 20)


+ ta có: Eb = neo = 3n (V); rb =


m
n
2
m
nr<sub>o</sub>




Theo định luật Ohm cho toàn mạch:
Eb = Irb + IR => 3n = 0,6.


m
n
2


+ 0,6.40
<=> 3nm = 1,2n + 24m (2)


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:











60
m
24
n
2
,
1


20



nm
,


giải hệ này ta được: n = 10, m = 2. Vậy ta mắc
thành hai dãy, mỗi dãy có 10 nguồn.


<b>Lưu ý: Trong trường hợp này, ta có thể tìm ra giá</b>
trị n = 40 > 20 và m = 0,5 (nên loại)


<b>Hoạt động 3: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên u cầu học sinh hệ thống hố các kiến
thức, cơng thức trong bài học;


*Giáo viên yêu cầu học sinh chép đề để làm ở nhà:
<i>Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm hai</i>
<i>dãy, mỗi dãy gồm 10 pin mắc nối tiếp, mỗi pin có</i>
<i>suất điện động eo = 1,5V, điện trở trong ro =</i>


<i>0,5</i><i>, đèn Đ (12V - 12W), R1 = R2 = 6</i><i>, Rx là</i>


<i>biến trở có giá trị điện trở thay đổi được.</i>
<i>1. Khi Rx = 2</i><i>.</i>


<i>a. Xác định số chỉ của volte kế và của ampère kế.</i>
<i>b. Đèn Đ có sáng bình thường khơng? Tại sao?</i>
<i>2. Thay đổi giá trị của biến trở Rx để đèn sáng</i>



<i>bình thường. Xác định giá trị của biến trở, số chỉ</i>
<i>ampère kế và volte kế trong trường hợp này.</i>
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập ở
sách bài tập, chuẩn bị cho tiết học sau;


Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các kiến
thức trong từng tiết học;


*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;


*Học sinh làm việc cá nhân, nhận nhiệm vụ học
<b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


………..………


………..…


………..


………..



………..


………


………..



………


<b>E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG</b>


V
A


R



1 R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

………..



………


………..



………


………..



………..


………


………..



………




<b>Tiết ppct 22 + 23</b>

<b>THỰC HÀNH BÀI 1</b>



<b>XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG</b>



<b>VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT SỐ PIN ĐIỆN HOÁ</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


<b>1. Kiến thức: Nghiệm lại định luật Ohm đối với mạch điện kín; Đo suất điện động và điện trở</b>
trong của một pin điện hoá theo phương pháp dựng đặc tuyến Volte – Ampèr;


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện hócinh kĩ năng vận dụng lí thuyết vào các hoạt động thực tế, kĩ năng lắp</b>
ráp thí nghiệm, kĩ năng đo đạc, kĩ năng thu thập số liệu và kĩ năng tính tốn trên các số liệu thực nghiệm;



<b>3. Giáo dục thái độ: Rèn luyện học sinh phong cách làm việc khoa học, độc lập, nghiên cứu, tác</b>
phong lành mạnh và có tính cộng đồng; Rèn luyện tính trung thực và khách quan, cách nh9ns nhận vấn đề
khoa học để có thái độ nghiêm túc trong khoa học.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>1. Giáo viên: Phổ biến cho học sinh những nội dung cần chuẩn bị về kiến thức; Kiểm tra các hoạt</b>
động của dụng cụ thí nghiệm;


<b>2. Học sinh: Những kiến thức về nguồn điện, suất điện động của nguồn điện, định luật Ohm cho</b>
toàn mạch điện kín; Các loại pin điện hố và cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ đo điện thông thường
như volte kế, Ampèr kế; Các loại đồng hồ đo điện hiện số, cách ghi và xử lí kết quả; Ơn lại cách tính sai
số và ghi kết quả; Cách viết báo cáo thực hành thí nghiệm.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động 1: Trình bày cơ sở lí thuyết:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên nêu cơng thức xác định cơng thức tính
suất điện động và điện trở trong của nguồn điện;
* Giáo viên cho học sinh nhận xét mối quan hệ
giữa U và I khi E khơng đổi, từ đó nêu mục đích
thí nghiệm là vẽ đồ thị U = U(I).


* Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét điều gì xảy
ra khi mạch ngồi hở?



*Học sinh nêu được cơng thức xác định suất điện
động của nguồn điện và điện trở trong của nguồn
điện: I = <sub>R</sub> <sub>r</sub>


N 


E


và U = E – Ir.


*Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên;


* Trong trường hợp mạch ngồi hở thì I = 0, ta
suy ra: U = <sub>E</sub> , điều này nghĩa là suất điện động
của nguồn điện bằng hiệu điện thế giữa hai cực
của nguồn điện.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ đo và hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên giới thiệu học sinh đồng hồ đa năng
hiện số, hướng dẫn học sinh cách sử dụng đồng hồ
đa năng hiện số;


*Giáo viên kết hợp với hình vẽ 12.1/sgk – 63 với
các dụng cụ bố trí trên thí nghiệm của hình vẽ để
tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu.



*Học sinh tiếp nhận thông tin;


* Học sinh làm việc theo nhóm, tiến hành lắp ráp
thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên;


*Học sinh nắm được những lưu ý khi sử dụng
đồng hồ đo điện đa năng hiện số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

*Giáo viên lưu ý học sinh khi sử dụng đồng hồ đo
điện đa năng hiện số;


+ Xác định giá trị giới hạn cần đo;


+Không chuyển đổi thang đo khi có dịng điện
chạy qua đồng hồ;


+ Tuyệt đối khơng dùng nhầm thang đo cường độ
dịng điện và hiệu điện thế;


+ Phải thay pin đồng hồ khi màn hình xuất hiện kí
hiệu + -


<i><b>1. Dụng cụ đo:</b></i>


<i><b>* Đồng hồ đo điện đa năng hiện số:</b></i>


+ Đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT – 830B là dụng cụ đo điện hiện đại, gồm 2000 điểm đo có thể
hiển thị bằng 4 chữ số tư 0000 đến 1999 nhờ tinh thể lỏng (LCD). Ở mặt sau, bên trong đồng hồ có một
pin 9V cấp điện cho đồng hồ hoạt động và một cầu chì bảo vệ; <b>A</b>



+ Đồng hồ đo điện đa năng hiện số có nhiều thang đo ứng với
các chức năng khác nhau như đo điện áp một chiều (DCV), đo


điện áp xoay chiều (ACV), đo cường độ dòng điện một chiều
(DCA) , đo điện trở ()…


<i><b>2. Lắp ráp thí nghiệm:</b></i>


<i><b>* Mạch thí nghiệm 12.2/sgk – 64</b></i>


<i><b> </b></i><b>A</b>


<i><b>* Lắp mạch thí nghiệm hính 12.3/sgk</b></i>


<i><b> </b></i><b>V</b>


<i><b> </b></i>


<b>Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>Phương pháp đo U và I trong đoạn mạch điện</b></i>
<i><b>kín:</b></i>


<b>*Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách mắc</b>
mạch điện như hình 12.1/sgk;


* Bước 2: Bấm nút “ON” rồi đọc số chỉ trên volte
kế và ampèr kế và ghi vào bảng thực hành;



<b>* Bước 3: Giữ nguyên mạch điện, mắc volte kế</b>
vào hai đầu mạch chứa ampère kế và điện trở R và
ghi vào bảng kết quả thí nghiệm;


<i><b>Phương pháp đo suất điện động và điện trở</b></i>
<i><b>trong của nguồn điện:</b></i>


* Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành bước 5 và
bước 6 như sách giáo khoa;


*Giáo viên yêu cầu học sinh xác định suất điện
động và điện trở trong của pin;


*Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
và trả lời các câu hỏi C1 đến C5/sgk;


*Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy số liệu.


*Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa thực hiện
theo hướng dẫn của giáo viên;


* Học sinh tiến hành thí nghiệm theo mạch điện
theo yêu cầu của giáo viên;


* Học sinh tiếp nhận thông tin và theo trình tự
hướng dẫn của giáo viên tiến hành thí nghiệm;
*Học sinh tiến hành đo và lấy số liệu;


*Học sinh vừa tiếp nhận thơng tin, và theo trình tự


dẫn dắt của giáo viên để thực hiện theo yêu cầu;
*Học sinh tiến hành đo và lấy số liệu.


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh báo cáo thí nghiệm.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên yêu cầu học sinh làm một báo cáo thực
hành và ghi đầy đủ theo hướng dẫn;


<b>*Học sinh tiến hành xử lí kết quả và báo cáo thí</b>
nghiệm theo yêu cầu của giáo viên;


<b>Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

*Hiểu và biết sử dụng các công thức, các dụng cụ
thành thạo để lấy chính xác số liệu;


* Rèn luyện kĩ năng lắp đặt dụng cụ thí nghiệm;
*Đọc và nghiên cứu nội dung mục em có biết;
* Hồn thành báo cáo thực hành để nộp.


*Học sinh nắm vững những vấn đề theo yêu cầu
của giáo viên;


*Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập.
<b>D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


………..………


………..…



………..



<b>KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG II</b>


<b>I. Các khái niệm và công thức cơ bản (có bổ sung kiến thức)</b>



1. <i><b>Định nghĩa</b></i>: Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.


2. <i><b>Cường độ dịng điện</b></i> là đại lượng có độ lớn bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng trong
một đơn vị thời gian: I =


t
q


(A);


3<i><b>. Mật độ dòng điện</b></i> (dòng điện phân bố đều trên tiểt diện ngang của dây dẫn) có độ lớn bằng
cường độ dịng điện qua một đơn vị diện tích của tiết diện thẳng của dây dẫn: j =


S
I


(A/m2<sub>).</sub>


<i><b>4. Định luật Ohm cho đoạn mạch</b></i>: Cường độ dòng điện trong mạch tỉ lệ với hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch: I = kU;


<i><b>5. Định luật Ohm cho đoạn mạch không chứa nguồn điện mà chỉ chứa điện trở thuần R</b></i>:
Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện
trở của nó: I =



R
U


, trong đó là điện trở vật dẫn, k =
R


1


có đơn vị là ximen và được gọi là độ dẫn điện.
6<i><b>. Điện trở của vật dẫn có tiết diện ngang không đổi, đồng chất,</b></i> cho bởi công thức R = 


S

,
trong đó  được gọi là điện trở suất và có đơn vị là .m, nó phụ thuộc vào bản chất của vật dẫn.


Điện trở của vật dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ R = Ro(1 + to), trong đó R và Ro là điện trở của vật
dẫn ở to<sub>C và 0</sub>o<sub>C, và </sub><sub></sub><sub> là hệ số nhiệt điện trở.</sub>


<i><b>*Lưu ý:</b></i> Điện trở của kim loại tăng lên khi nhiệt độ tăng ( > 0) còn điện trở của chất điện phân
giảm khi nhiệt độ tăng lên ( < 0).


7. Đoạn mạch mắc nối tiếp và song song:



<b>Đại lượng</b> <b>Đoạn mạch song song</b> <b>Đoạn mạch nối tiếp</b>


<i><b>Hiệu điện thế</b></i> <b>U = U1 = U2 =…= Un</b> <b>U = U1 + U2 +…+ Un</b>


<i><b>Cường độ dòng điện</b></i> <b>I = I1 + I2</b>

+

<b>…..+ I</b>

<b>n</b> <b>I = I1 = I2</b>

=

<b>…..= I</b>

<b>n</b>



<i><b>Điện trở tương đương</b></i>


<b>n</b>
<b>R</b>
<b>R</b>


<b>R</b>
<b>R</b>


1
...
1
1
1


2
1






 <b><sub>R = R</sub><sub>1</sub><sub> + R</sub><sub>2</sub><sub> + ….+ R</sub><sub>n</sub></b>


<i><b>Lưu ý: </b></i>


+ Trong đoạn nối tiếp nếu có n điện trở hồn tồn giống nhau thì điện trở tương đương Rtđ = nR
và hiệu điện thế trên mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở của nó:


2


1
2
1


R
R
U
U




+ Trong đoạn mạch song song nếu có n điện trở hồn tồn giống nhau thì điện trở tương đương
của toàn mạch là Rtđ =


n
R


; và cường độ dòng điện trong mạch tỉ lệ với điện trở của đoạn mạch đó:


1
2
2
1


R
R
I
I


 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Định luật Ohm cho đoạn mạch kín có chứa nguồn điện: <i><b>Cường độ dịng điện trong mạch điện</b></i>
<i><b>kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở tổng cộng của mạch (bao</b></i>
<i><b>gồm điện trở trong của nguồn điện và điện trở của mạch ngoài):</b></i>


<i><b> </b></i>

I =

<sub>R</sub> <sub>r</sub>


N 


<i>E</i>


(Vì U = IRN nên ta có thể viết lại: U = <i>E</i>

-

Ir)


<i><b>Lưu ý: </b></i>


+ Nếu nguồn điện có suất điện động E là một máy điện tiêu thụ điện năng (như ăc quy đang nạp
điện…..) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nó được xác định U = <i>E</i>

+

Ir.


<i><b>9. Ghép nguồn điện:</b></i>


* Mắc nối tiếp.


Eb =




n


1
n



i


E =E1 + E2 + ….. +En; r b =

<sub></sub>




n


1
n


i


r = r1 + r2 +…..+ rn
Định luật Ohm được viết lại:

I =






 r<sub>i</sub>


N


R


i


E
* Mắc nguồn điện song song:


+ Điều kiện để mắc bộ nguồn điện song song: Các nguồn phải có suất điện động giống nhau.


+ Suất điện động của bộ nguồn: Eb = E;


+ Điện trở trong của bộ nguồn: rb =
n


r


<i><b>Lưu ý: </b></i>


- Trong trường hợp mắc nối tiếp nếu có n nguồn điện hồn tồn giống nhau thì biểu thức của định
luật Ohm được viết lại:

I =

<sub>R</sub> n <sub>nr</sub>


N 


<i>E</i>



- Trong trường hợp mắc song song nếu có n nguồn điện hồn tồn giống nhau thì biểu thức của
định luật Ohm được viết lại:

I =



n
r
R<sub>N</sub> 


<i>E</i>




- Trong trường hợp mắc song song nếu có n nguồn điện hồn tồn giống nhau thì biểu thức của
định luật Ohm được viết lại:

I =




n
r
R<sub>N</sub> 


<i>E</i>


;



- Nếu bộ nguồn gồm có m dãy song song, mỗi dãy có n nguồn điện thì cường độ dịng điện trong
mạch I =


<i>m</i>
<i>nr</i>
<i>R</i>


<i>n</i>


<i>N</i> 


<i>E</i>


.



<i><b>10. Cơng và cơng suất của dịng điện:</b></i>


+ Khi một điện tích q dịch chuyển trong điện trường từ điểm có điện thế V1 đến điểm có điện thế
V2 thì lực điện trường thực hiện công : A = q(V1 – V2) = qU.


+ Nếu dây dẫn có dịng điện với cường độ I chạy qua thì sau thời gian t điện lượng chuyển qua tiết


diện thẳng của dây được xác định bởi cơng thức: q = It.


+ Cơng của dịng điện thực hiện trong thời gian t được xác định bởi cơng thức: A = Uit.


+ Theo định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng, cơng của dịng điện có thể chuyển hoá thành
các dạng năng lượng khác như nhiệt năng, cơ năng, hố năng….


+ Nếu cơng của dịng điện hồn tồn biến thành nhiệt năng thì Q = kUIt.
Theo định luật Ohm, U = IR => Q = kRI2<sub>t = k</sub>


R
U2


t, với k là đương lượng giữa cơ và nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>- </b>

Trong hệ đơn vị SI, nếu nhiệt lượng đo bằng Joule thì k = 1, nếu nhiệt lượng đo bằng calo thì k =
0,24


joule
calo


.


- Cơng suất của dòng điện thực hiện khi cường độ dòng điện là I, điện trở của dây dẫn là R cho
bởi công thức P =


t
A


= UI = RI2<sub> = </sub>


R
U2


;
- HIệu suất của nguồn điện H =


A
A<sub>1</sub>


=


r
R


R
U


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tiết 24</b> <b>KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố và khắc sâu kiến thức chương I và chương II, qua kiểm tra giáo viên đánh giá học sinh
nắm và vận dụng kiến thức đã học để định hướng và điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp trong
thời gian tới;


- Rèn luyện học sinh tính trung thực, cần cù và cẩn thận, chính xác, khoa học; Phát huy khả năng
làm việc độc lập của học sinh; Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích, tính toán;


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>1. Giáo viên: Đề kiểm tra và đáp án cụ thể, chính xác;</b>



<b>2. Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức chương I và chương II để kiểm tra;</b>
<b>C. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC</b>


Hoạt động 1: Ổn định lớp



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


- Giáo viên kiểm tra sĩ số;


- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học;


- Giáo viên nêu yêu cầu kỉ luật đối với tiết kiểm
tra;


* Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp học;


*Học sinh tiếp thu và ghi nhận yêu cầu của tiết
học;


<b>Hoạt động 2: Làm bài kiểm tra</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


*Giáo viên phát bài kiểm tra đến từng học sinh;
* Giáo viên quản lí học sinh làm bài, đảm bảo
tính cơng bằng, trung thực trong khi làm bải.


*Học sinh nhận đề kiểm tra từ giáo viên;



*Học sinh tiến hành làm bài kiểm tra theo yêu cầu
của giáo viên và của đề bài.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết giờ h</b>

ọc



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Giáo viên thu bài làm của học sinh và nhận xét
kỉ luật của tiết kiểm tra;


* Giáo viên u cầu học sinh ơn tập tính dẫn điện
của kim loại đã học ở Trung học cơ sở và nội dung
định luật Ohm và định luật Joule – Lenz đã học ở
lớp 9;


- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại cấu trúc tinh
thể của kim loại đã học ở lớp 10.


*Học sinh nộp bài kiểm tra đúng thời gian;


*Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập tiếp theo
yêu cầu của giáo viên.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×