Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

toan lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.75 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 10:



Tập đọc:

Ơn tập giữa kì I



I- Mục tiêu : 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu
(HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)


Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần
đầu của sách Tiếng Việt 5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút; biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung
văn bản nghệ thuật)


2. Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam – Tổ
quốc em, Cánh chim hồ bình, Con ngời với thiên nhiên.


II - đồ dùng dạy – học


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học sách <i>Tiếng Việt 5, tập </i>
<i>một</i> (17 phiếu – gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí, kịch) để HS bóc thăm.
Trong đó:


+ 11 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9: Quang cảnh
làng mạc ngày mùa, Nghìn năm văn hiến, Lịng dân, Những con sếu bằng giấy, Một
chuyên gia máy xúc, Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai, Tác phẩm của Sin-le và tên phát
xít, Những ngời bạn tốt, Kì diệu rừng xanh, Cái gì quý nhất? Đất Cà mau<i>.</i>


<i>+ </i>6 phiếu – mỗi phiếu ghi tên bài tập đọc có yêu cầu HTl để HS bốc thăm thi đọc
thuộc lịng cả bài hoặc đoạn văn, khổ thơ u thích: Th gửi các HS , Sắc màu em yêu, Bài
ca về trái đất; Ê-mi-li, con…Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà; Trớc cổng trời.


III- các hoạt động dạy – học



Hoạt động 1. Giới thiệu bài ( 2phút )


- GV giíi thiƯu néi dung häc tËp của tuần 10: Ôn tập, củng cố kiên thức và kiểm
tra kết quả học tập môn Tiếng Việt của HS trong 9 tuần đầu học kì I.


- GV nêu M§, YC cđa tiÕt 1.


Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(khoảng 1\4 số HS trong lớp) ( 36
phút )


GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm.
Cách kiểm tra nh sau:


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1-2p
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.


- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừađọc, HS trả lơì.


- GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục tiểu học. HS nào đọc không đạt
yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.


Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần
9 . - HS làm việc theo nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. mi 1-2
HS nhỡn bng, c li kt qu:


Chủ điểm <sub>Tên bài</sub> <sub>Tác giả</sub> <sub>Nội dung</sub>



Việt Nam
Tổ quốc
em


Sắc màu


em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con ngời trên đất nớc Việt Nam.
Cánh chim


hồ bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình n, khơng có chiến tranh
Ê-mi-li,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GIÁO ÁN LỚP 5


Con ngêi
víi thiªn
nhiªn


Tiếng đàn
ba-la-lai-ca
trên sông
Đà


Quang


Huy Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cơ gí Nga chơi đàn trên cơng trờng thuỷ điện sơng Đà
vào một đêm trăng đẹp.


Tríc cỉng



trời Nguyễn Đình ảnh Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò (2 phút)


To¸n: Lun tËp chung


<b>I. Mơc tiªu.</b>



<b>Gióp HS cđng cè vỊ</b>


<b>- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân</b>
<b>- So sánh số đo độ dài viết dới dạng khác nhau</b>


<b>- Luyện giải tốn có liên quan đén rút về đơn vị , hoặc tỉ số</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- Vë bµi tËp.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động 1: Viết số đo độ dài và khối lợng dới dạng số thập phân theo các</b>
<b>đơn vị đo khác nhau.</b>


<b>GV cho HS tù lµm bµi 3 ë Vở bài tập (viết vào chỗ chấm).</b>


<b>HS t lm, sau đó một HS nêu cách làm và đọc kết quả bài tập </b>
<b>Bài 2</b> <b>: HS quan sát mẫu</b>


<b> Hớng dẫn HS đổi đơnvị đo rồi nối với 38,09 kg</b>
<b> HS làm bài , gọi HS nêu kết quả</b>



<b>Hoạt động 2: Viết phân số thập phân thành số thập phân, so sánh số thập phân</b>
<b> GV gọi HS nêu lại cách chuyển phân số thập phân thành số thập</b>
<b>phân .</b>


<b> VD </b>


10
125


<b> = 12,5</b>


<b>GV cho HS lµm bµi 1 ë Vë bµi tập. Cho HS nêu cách so sánh số thập phân:</b>
<b>Cùng phần nguyên, khác phần nguyên</b>


<b>HS nờu c s ln nht và khoanh vào A</b>
<b>Hoạt động 3: Vận dụng giải toán.</b>


<b>. GV cho HS đọc đầu bài tập 5 ở Vở bài tập.</b>


<b>HS thống nhất hớng giải bài toán : Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số</b>
<b>Tự làm bài tập sau đó 2 HS nêu lời giải 2 cách</b>


<b>IV. DỈn dò.Về nhà làm bài tập trong SGK</b>


<b>Ngày soạn thứ 7 /1/11/2008</b>
<b>Ngày giảng thứ 3/4/11/2008</b>


<b>Chính tả: </b>

<b>Ôn </b>

<b> kiểm tra</b>



I- Mc tiờu : 1. Tip tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.



2. Nghe – viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng.


II - đồ dùng dạy – học : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1)
III- các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1. Giới thiệu bài ( 2 phút ) GV nêu MĐ, YC của tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/4số HS trong lớp): Thực
hiện nh tiết 1. ( 21 phút )


Hoạt động 3. Nghe – viết :( 15 phút )
GV đọc bài viết .


- gióp HS hiểu nghĩa các từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man.


<i>-</i>Hiểu nội dung đoạn văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm
của con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc.


- Tập viết các tên (Đà, Hồng), các từ ngữ dễ viêt sai chính tả: nỗi niềm, ngợc, cầm
trịch, đỏ lừ,…


- GV đọc – HS viết bài


Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục
luyn c.



Luyện từ và câu

:

Ôn tập kiểm tra


I- Mục tiêu


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.


2. Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam – Tổ
quốc em, Cánh chim hồ bình, Con ngời với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ
văn học.


II - đồ dùng dạy – học


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1)
III- các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1. Giới thiệu bài : ( 2 phút )
GV nêu MĐ, YC của tiết học


Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập ( 36 phút )
Bài tập 2


- GV ghi lên bảng tên 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia
máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất cà Mau.


- HS làm việc độc lập : Mỗi em chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất
trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó. GV khuyến
khích HS nói thêm nhiều hơn 1 chi tiết, đọc nhiều hơn một bài.


- HS tiếp nối nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lí do VD:
- Cả lớp và GV nhận xét, khe ngợi những HS tìm đợc chi tiết hay, giải thích đợc lí do
mình thích.



Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
GV nhận xét tiết học và dặn HS :


- Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 4.


- Các nhóm chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn một trong 2 đoạn của vở kịch
Lòng dân (tiết 5).


To¸n: KiÓm tra
<b> I. Mơc tiªu.</b>


KiĨm tra HS vỊ


- Viết số thập phân ; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân viết số đo đại
lợng dới dạng số thập phân


-So sánh số thập phân ; Đổi đơn vị đo diện tích
- Giải tốn có liên quan đén rút về đơn vị , hoặc tỉ số
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GIÁO ÁN LỚP 5


Hoạt động 1 : Phát đề , nhắc nhở HS làm bài
Hoạt động 2 : HS làm bài


Hoạt động 3 : GV thu bài


Đề bài , đáp án theo SGV trang 104 , 105



Ngày soạn thứ 2/3/11/2008
Ngày giảng thứ 4/5/11/2008
Kể chuyện:

Ôn -kiĨm tra



I- Mơc tiªu


1. Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ)gắn với
các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu của lớp 5.


2. Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
II - đồ dùng dạy – học


III- các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1. Giới thiệu bài ( 2 phút )
GV nêu MĐ, YC của tiết học.


Hoạt động 2. Hớng dẫn HS kể chuyện ( 36 phút )
Bài tập 1


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- HS lµm viƯc theo nhãm.


<i>Chú ý:</i> một từ đồng nghĩa có thể diễn tả nội dung theo chủ điểm này hay chủ điểm kia
hoặc một từ có thể thuộc một số từ loại khác nhau. VD, từ hồ bình có thể là danh từ
(VD, em u hồ bình), cũng có thể là tính từ (VD, Em mong thế giới này mãi hồ bình)


- Tổ chức trình bày kết quả thảo luận theo hình thức trị chơi: Ai nhanh ai đúng.
+ 3 nhóm 3 chủ đề – 1 nhóm làm trọng tài



+ GV đánh giá bằng cho điểm .
Bài tập 2


- Thực hiện tơng tự BT1. HS làm v iệc theo nhóm. GV viết kết quả đúng bvào bảng
từ ngữ hoặc chọn 1 bảng tốt nhất để bổ sung. Một vài HS đọc bảng kết quả.


- Lêi gi¶i:


Bảo vệ Bình n đồn kt Bn bố Mờnh
mụng
T ng


nghĩa Giữ gìn, Gìn giữ Bình an, Yên bình,
Thanh
bình,
Yên ổn,


Kết đoàn,


Liên kết, Bạn hữu, Bầu bạn,
Bè bạn,..


Bao la,
Bát ngát,
Mênh
mang,
Từ trái


nghĩa Phá hoại, Tàn phá, Tàn hại,
Phá phách,


Phá huỷ, Hủ
ho¹i,


Hủ diƯt,…


Bất ổn, náo
động, náo
loạn


Chia rẽ,
phân tán,
mâu thuẫn,
xung đột,..


KỴ thï, kỴ


địch Chật chội, chật hẹp,
hạn hẹp,..


Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà
tiếp tục luyện đọc. Các nhóm tiếp tục chuẩn bị trang phục đơn gin din mt trong 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đoạn của vở kịch Lòng dân, tham gia trò chơi Màn kịch hay, diễn viên giỏi trong tiết ôn
tập tới.


Tp đọc:

Ôn tập giữa học kỳ I




I- Mơc tiªu:



1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu nh tiết 1)


2. Nắm đợc tính cách của nhân vật trong vở kịch <i>Lòng dân</i>; phân vai, diễn lại
sinh dộng 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.


II - đồ dùng dạy – học


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
III- các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1. Giới thiệu bài


GV nêu MĐ, YC của tiết học.


Hot ng 2. Kim tra tập đọc và học thuộc lòng: thực hiện nh tiết 1
Bi tp 2


<i>-</i>GV lu ý 2 yêu cầu:


+ nờu tính cách một số nhân vật.
+ Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn.


- yêu cầu 1: HS đọc thầm vở kịch<i> Lịng dân, phát biểu ý kiến về tính cỏch ca </i>


từng nhân vật trong vở kịch.


Nhân vật
Dì Năm


An


Chú cán bộ
Lính


Cai


Tính cách


Bỡnh tnh, nhanh trớ, khụn khộo, dũng cảm bảo vệ cán bộ
Thơng minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch khơng nghi ngờ.
Bình tĩnh, tin tởn vo lũng dõn.


Hống hách


Xảo quyệt, vòi vĩnh.


- yêu cầu 2: diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân
+ Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch.


+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi
nhât.


Hot ng 3. Cng c, dn dị


GV nhận xét tiết học; khích lệ nhóm HS diễn kịch giỏi luyện tập diễn cả hai đoạn
của vởkịch Lịng dân để đóng góp tiết mục trong buổi liên hoan văn nghệ của lớp hoặc
của trờng.


To¸n: Cộng hai số thập phân



<b>I. Mục tiêu.</b>
Giúp HS.


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng hai sè thËp ph©n.
- Biết giải toán với phép cộng các số thập phân.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cách cộng 2 số thành phố.


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <b>Hớng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GIÁO ÁN LỚP 5


chuyÓn lại thành phép cộng hai số thập phân). Chẳng hạn, cã thĨ thùc hiƯn nh vÝ dơ 1 cđa SGK. Lu ý HS
về sự tơng tự giữa hai phép cộng:


+ 184<sub>245</sub> + 1,84<sub>2,45</sub>


429 4,29


(Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau, chỉ khác ở chỗ có hoặc không có dấy
phẩy).


Nờn cho HS tự nêu cách cộng hai số thập phân.
b. Tơng tự nh a đối với ví dụ 2 của SGK.


c. Hớng dẫn HS tự nêu cách cộng hai số thập ph©n (SGK).



<b>Hoạt động 2:Thực hành.</b>


<b>Bài 1:</b> - HS đặt tính, giáo viên kiểm tra.
- HS thực hiện cộng 2 số thập phân.
- Gọi HS nêu cách cộng.


- HS thùc hiƯn c¸c phÐp céng


<b> </b>


<b> Bài 2:</b> - HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Sau khi t t tớnh.


- HS làm và chữa bài tơng tự nh bµi 1.


<b>Bài 3:</b> HS đọc thầm rồi nêu tóm tt bi toỏn.
HS gii v cha bi.


<b>IV.Dặndò : </b><sub>Về nhà làm bài tập trong SGK</sub>


Ngày soạn thứ 3/4/11/2008
Ngày giảng thứ 5/6/11/2008
Tập làm văn:

Ôn tập giữa học kỳ I



I- Mục tiêu:


1. Tip tc ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa.



2. Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi
kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.


II - đồ dùng dạy – học
-Vở BT.


III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài


GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2. Hớng dẫn giải bài tập
Bài tập 1


- GV: vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? Vì các từ đó
đợc dùng cha chính xác.


- HS làm việc độc lập. GV phát biểu ý kiến cho 3-4 HS.
- Cả lớp v GV gúp ý.


- Lời giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu <sub>Từ dïng kh«ng</sub>


chính xác (giải thích miệng)Lí do Thay bằng từđồng nghĩa
Hồng Bê chén


n-ớc bảo ơng uống bê(chén nớc)bảo ơng Chén nớc nhẹ, không cần bê. Cháu bảo ông là thiếu lễ độ b ng mời
ơng vị đầu Hồng


Vị(đầu) Vò là chà đi xát lại, làm cho rối, nhàu nát hoặc làm cho


sạch; không thể hiện đúng
hành động của ơng vuốt tay
nhẹ nhàng trên tóc cháu.


xoa


“Ch¸u vừa thực
hành xong bài tập
rồi ông ạ!


Thực hành


(xong bµi tËp ) Thùc hµnh lµ tõ chØ chung việc áp dụng lí thuyết vào
thực tế; không hợp víi viƯc
gi¶i qut mét nhiƯm vơ cơ
thĨ nh bµi tËp.


lµm


Bµi tËp 2


-2-3 HS lên thi làm bài. Thi đọc thuộc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ
trái nghĩa.


- HS làm việc độc lập.
-2-3 HS lên thi làm bài.


-HS và GV NX. GV chốt lời giải đúng :
- Lời giải:no; chết; bại; đậu; đẹp.



-HS Thi đọc thuộc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa.
Bài tập 3


- HS làm việc độc lập.
- GV nhắc HS chú ý:


+ Mỗi em có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa đồng
thời 2 từ đồng âm.


+ Cần chú ý dùng từ đúng với nghĩa đã cho là : giá(giá tiền)/giá (giá để đồ vật).
Không cần đặt với từ giá mang nghĩa khác, VD: giá (giá lạnh).


- HS tiếp nối nhau đọc cỏc cõu vn.
- li gii:


+ Quyển truyện này <i>giá</i> bao nhiêu tiền?


+ Trên <i>giá</i> sách của bạn Lan có rất nhiều truyện hay.
+ Chị Hồng hỏi <i>giá</i> tiền chiếc áo treo trên <i>giá</i>.
Bài tập 4


- HS lm vic độc lập.


- GV nhắc HS đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ <i>đánh.</i>


-HS tiếp nối nhau đọc các câu văn; sau đó viết vào vở 3 câu, mỗi câu mang 1
nghĩa của từ <i>đánh.</i>


- lời giải:



a) Làm đau bằng cách dùng tay hoặc
dùng roi, gậy,.. đập vào thân ngời.
b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc
hoặc âm thanh


c) Lm cho b mặt sạch hoặc đẹp ra
bằng cách xát, xoa.


- Bố em không bao giờ <i>đánh</i> con
-<i>Đánh </i> bạn là không tốt.


- Lan<i> đánh</i> đàn rất hay.
- Hùngi <i>đánh</i> trống rất cừ.


- Mẹ <i>đánh </i>xoong, nồi sạch bong.
- Em thờng <i>đánh</i> ấm chén giúp mẹ.
Hoạt động3. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết kiểm tra viết giữa kì I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GIÁO N LP 5
<b>I. Mục tiêu.</b>


Giúp HS


- Củng cố kỹ năng cộng các số thập phân.


- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.


- Củng cốvề giải bài toán có ND hình học; tìm số trung bình cộng
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Cách cộng 2 số thập phân.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Ôn cách cộng 2 số thập phân.
- Cho HS nêu các bớc cộng 2 số thập phân.
- HS khác nhận xét.


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành.


<b>Bµi 1:</b> HS tù lµm bµi råi chữa bài.


Khi vit vo ch chm ca ct a + b và b + a HS phải tính tổng để có cơ sở cho
nhận xét tip.


- Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng các
số thập phân, kể cả nêu công thức a + b = b + a.


<b>Bài 2:</b> HS tự làm rồi chữa bài. Khi thử lại, HS phải viết phép cộng với sự đổi chỗ
(viết theo cột dọc) của hai số hạng đã bit (nh bi a).


<b>Bài 3:</b> HS tự nêu tóm tắt bài toán.
HS tự giải và chữa bài.


<b>Bài 4:</b> HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu lại cách tìm số
trung bình cộng của nhiều số.



- HS có thể trình bày bài làm nh sau:
Số trung bình cộng cần tìm


<b>IV. Dặn dò.</b>


<b>Về làm BT trong SGK</b>


Luyện từ và câu:

Ôn tập



1. Thời gian làmbài khoảng 30 phút (không kể thời gian giao đề và giải thích đề). Các
b-ớc tiến hành nh sau:


- GV phát đề kiểm tra cho từng HS theo số báo danh chẵn lẻ.


- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài: khoanh trịn vào kí hiệu
hoặc đánh dấu x vào ô trống trớc ý đúng (hoặc ý đúng nhất, tuỳ theo ).


+ Đề chẵn:


Cõu 1: ý d (Mựa ụng)


Cõu 2: ý a (Dùng những động từ chỉ hành động cảu ngời để kể, tả về mầm non)
Câu 3: ý a (Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnhvật mùa xuân)
Câu 4: ý b (Rừng tha thớt vì cây khơng có lá)


Câu 5: ý c (Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên)
Câu 6: ý c (Trên cành cây có những mầm non mới nhú)
Câu 7: ý a (Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh)
Câu 8: ý b (Tính từ)



C©u 9: ý c (nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, tha thớt, róc rách)
Câu 10: ý a (lặng im)


+ §Ị lỴ


Câu 1: ý b (Dùng những động từ chỉ hành động của ngời để kể, tả về mầm non)
Câu 2: ý d (Mùa đơng)


C©u 3: ý a (Rõng tha thớt vì cây không có lá)


Câu 4: ý c (Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân)
Câu 5: ý a (Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 6: ý a (tÝnh tõ)


Câu 7: ý c (Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh)
Câu 8: ý b (Trên cành cây có những mầm non mới nhú)
Câu 9: ý c (lặng im)


C©u 10: ý b (nhá nhá, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, tha thớt, róc rách)


Ngày soạn thứ5/6/11/2008
Ngày giảng thứ 6/7/11/2008

Ôn tập giữa học kỳ I



Kiểm tra
Tập làm văn


<b>(Thời gian làm bài khoảng 40 phút)</b>



Lu ý: Tuỳ theo từng địa phơng để GV ra đề cho phù hợp thực tế thơng qua chun mơn
của phịng ,trờng.


To¸n: Tỉng nhiỊu sè thËp phân
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Giúp HS:</b></i>


- Biết tính tổng nhiều số thập phân (tơng tự nh tính tổng hai số thập phân).


- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng
các tính chất của phép cộng để tính nhanh.


<b>II. Chuẩn bị: </b><sub>- Cách cộng nhiều số thập phân</sub>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Hớng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân.


a. - GV nªu vÝ dơ (nh SGK) råi viÕt ở trên bảng một tổng các số thập phân:
27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l)


- Híng dÉn HS:


Tự đặt tính (viết lần lợt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt
thẳng cột với nhau).


Tự tính (cộng từ phải sang trái nh cộng các số tự nhiên, viết dấu phẩy của tổng
thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng).


- GV gọi HS nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài (nh SGK).



<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành.


GV híng dÉn HS tù làm các bài tập rồi chữa bài.


<b>Bài 1: </b> HS tự làm bài rồi chữa bài


- Khi chữa bài, GV nên khuyến khích HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân


<b>Bài 2: </b> Hớng dẫn HS tính ( a + b ) + c vµ a + ( b + c )
So sánh và rút ra nhận xét


Nêu tính chất kết hợp của phÐp céng


<b>Bµi 3: </b> HS tù lµm bµi råi chữa bài


Sau khi cha bi, GV gi vi HS nờu cách làm : Đã sử dụng tính chất nào của
phếp cộng để làm ? ( giao hoán , kết hợp )


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GIÁO ÁN LỚP 5


Sinh ho¹t:

Sinh ho¹t Líp



I )Yêu cầu: Học sinh nắm đợc u , khuyết tuần qua
Nêu 1 số cơng việc tuần tới


II)Lªn lớp


1.Đánh giá tuần qua



-Các tổ lên báo cáo tuần quavề thể dục vệ sinh sĩ sè,trang phơc,xÕp hµng


-<b>Tập trung tổng kết phong trào điểm 10 ,điểm trừ</b>


-Lớp trởng lên đánh giá lại
- Các bạn tham gia ý kiến


- thông báo kết quả thi giữa kì
2. Kế hoạch tuần tới


-TiÕp tơc duy tr× nỊ nÕp


- Phát động phong trào thi đua học tập, phong trào điểm mời
-Thông báo kết quả thu nộp


3.Sinh hoạt văn nghệ
Văn nghệ


Tổ chức thi văn nghệ trong lớp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11
Hình thức: múa hát ,đơn ca,tốp ca, kịch,thơ ,hị,vè....


Có thể theo đơn vị tổ, hoặc cá nhân


Sau khi thi xong giáo viên tổng kết và phát thởng cho tập thể cá nhân xuất sắc
Chọn tiết mục tham gia văn nghệ ở liờn i


<b>TUÂN 11</b>

:


Ngày soạn thứ 7/8/11/2008
Ngày giảng thứ 2/10/11/2008



<b>Tp c</b>: Chuyện một khu vờn nhỏ


I- Mơc tiªu:


1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn
nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rÃi) và nội dung bài văn.


2. Hiu c tỡnh cm yờu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức
làm đẹp mơi trờng sống trong gia đình và xung quanh.


II - đồ dùng dạy – học


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1. Giới thiệu bài ( 3 phút )


- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh (nói về nhiệm vụ
bảo vệ môi trờng sông xung quanh)


- Bài học đầu tiên Chun mét khu vên nhá- kĨ vỊ mét m¶nh vên trên tấng gác
(lầu) của một ngôi nhà giữa phố.


Hot động 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 35 phút )
a) Luyện đọc


- Một HS khá, giỏi (hoặc hai HS tiếp nối nhau) đọc toàn bài..


- GV giíi thiƯu tranh minh ho¹ khu vên nhá cđa bé Thu (trong SGK); giới thiệu


thêm một vài tranh, ảnh về cây hoa trên ban công, sân thợng trong các ngôi nhà ở thành
phố (nếu có).


- Tng tp 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. Chia bài làm 3 đoạn: đoạn 1 (câu
đầu), đoạn 2 (tiếp theo đến “khơng pải là vờn!”); đoạn 3 (cịn lại). GV nghe HS đọc, sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS; giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải sau bài
(săm soi, cầu viện).


- HS luyện đọc theo cặp :1-2 em đọc cả bài trớc lớp;
b) Tìm hiểu bài


- Đọc thầm bài văn và cho biết :
Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?


(Thu thích ra ban cơng để đợc ngắm nhìn cây cối: nghe ơng kể chuyện về từng
lọai cây trồng ở ban cơng)


- Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?


(HS nói về đặc điểm của từng lồi cây, GV kết hợp ghi bảng những từ ngữ gợi tả:
Cây quỳnh – lá dày, giữ đợc nớc; cây hoa ti gơn – thờ những cái râu, theo gió ngọ
nguậy nh những cái vịi voi bé xíu; cây hoa giấy – bị vịi ti gơn quấn nhiều vịng; cây đa
ấn Độ - bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ to…)


- Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
(Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vờn.)


- Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?



(Ni tt p, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có ngời tìm đến để làm ăn,…)
c). Hớng dẫn đọc diễn cảm


GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai
(ng-ời dẫn chuyện, Thu và ông). Chú ý đọc phân biệt l(ng-ời bé Thu, l(ng-ời của ông; nhấn giọng các
từ ngữ hé mây, phát hiện, sà xuống, săm soi, mổ mổ, rỉa cánh, vội, vờn, cầu viện, đúng
là, hiền hậu, đúng rồi, đất lành chim đậu.


Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )


-Một HS nhắc lại nội dung bài văn. (Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã
góp phần làm cho môi trờng sống xung quanh thiêm trong lành, tơi đẹp.)


-GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS học theo bé Thu có ý thức làm đẹp mơi trờng
sống trong gia đình và xung quanh.


To¸n: Lun tËp


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS cđng cè vỊ:


- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thp phõn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Vở BT, sách SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .</b>



<b>Hoạt động 1</b>: Ôn cách cộng số thập phân
- Cho HS nêu cách cộng số thập phân
- HS khác nhận xét


<b>Hoạt động 2</b> <b>: Thực hành</b>


<b>Bài 1: </b> HS tự làm rồi chữa bài. Lu ý HS đặt tính và tính ỳng.


<b>Bài 2: </b> HS tự làm rồi chữa bài.


Khi HS chữa bài GV nên khuyến khích HS nêu rõ đã sử dụng tính chất nào của
phép cộng để tính nhanh.


Chẳng hạn:


2,96 + 4,58 + 3, 04


= 2,96 + 3,04 + 4,58 (TÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng)
= 6 + 4,58 (TÝnh tỉng nhiỊu sè)


<b>Bµi 3: </b> - HS tù làm bài rồi chữa bài. (Thông thờng, HS tính các tỉng råi so s¸nh
c¸c tỉng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GIÁO ÁN LỚP 5


Giải và chữa bài.
<b>IV Dặn dò </b>


Về làm bài tập trong SGK.



Ngày soạn thứ 2/10/11/2008
Ngày giảng thứ 3/11/11/2008


chÝnh t¶


I- Mơc tiªu:


1. Nghe – viết đúngchính tả một đoạn trong bài Lut bo v mụi trng.


2. Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu <i>n / l </i>hoặc âm cuối <i>n / ng</i>


II - Đồ dùng dạy – häc
- Vë BT .


III- Các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
GV nêu MĐ, YC của tiết học


Hoạt động 2. Hớng dẫn HS nghe – viết ( 20 phút )


- GV đọc ĐIều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trờng (về hoạt động bảo vệ môi
tr-ờng). HS theo dõi trong SGK.


- Một HS đọc lại Điều 3 khoản 3.


-GV hỏi: Nội dung Điều 3 khoản 3, Luật Bảo vệ mơi trờng nói gì? (điều 3, khoản
3I giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trờng ?)



- HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý cách trình bày điều luật
(xuống dịng sau khi viết Điều 3, khoản 3); những chữ viết trong ngoặc kép (“Hoạt động
bảo vệ môi trờng ”), những chữ viết hoa (Luật Bảo vệ…, Điều 3,..); những từ ngữ các em
dễ viết sai (phịng ngừa, ứng phó, suy thối,…)


- GV đọc cho HS viết bài chính tả
- HS đổi chéo sốt bi.


- GV chấm, chữa một số bài.


Hot ng 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 17 phút )
Bài tập 2


- GV tổ chức cho HS bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có
tiếng chứa các âm, vần đó trên giấy nháp và bảng lớp.


+ HS đọc từ ngữ đã ghi trên bảng; GV cùng cả lớp nhận xét (về chính tả, phát
âm), bổ sung từ ngữ do các bạn khác tìm đợc (VD: lắm điều – nắm tay…).


+ 2-3 HS đọc lại một số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu l ./ n
Bài tập 3


- HS lµm BT3a


- Về hình thức hoạt động, GV tổ chức cho các nhóm HS thi tìm các từ láy âm đầu
n ( 2 nhóm , mỗi nhóm 4 em, thời gian 2 phút )


-HS và GV NX.- GV kết luận nhóm thắng cuộc .
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )



GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ ó luyn
tp lp.


Luyện từ và câu:

Đại từ xng hô



I- Mục tiêu:



1. Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô


2. Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn; bớc đầu biết sử dụng đại từ xng hơ
thích hợp trong một văn bản ngắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-VBT TiÕng ViÖt 5, tËp mét


III- các hoạt động dạy – học



Hoạt động 1 ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ


GV nhËn xÐt kÕt quả làm bài kiểm tra giữa học kì I (phần LTVC )


<b>-</b> Giới thiệu bài


GV nêu MĐ, YC của tiÕt häc


Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập ( 15 phút )
Bài tập 1


- HS đọc nội dung BT1.



- GV hái:


+ Đoạn văn có những nhân vật nào?(Hơ Bia, cơm và thóc gạo).


+ Các nhân vật làm gì? (Cơm Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo Hơ Bia, bỏ bào
rừng)


- HS suy nghÜ, ph¸t biÓu ý kiÕn.
- Lời giải:


+ Những từ chØ ngêi nãi: chóng t«i, ta.
+ Những từ chỉ ngời nghe: chị, các ng¬i


+Tõ chØ ngêi hay vật mà câu chuyện hớng tới: chúng.


- GV: Những từ in đậm trong đoạn văn trên đợc gọi là đại từ xng hô.
Bài tp 2


-HS c YC bi tp.


-HS nêu yêu cầu của bài; GVnhắc HS chú ý lời nói của hai nhân vật: cơm và Hơ
Bia.


- HS c li ca từng nhân vật: nhận xét về thái độ của cơm, sau đó của Hơ Bia.
+Cách xng hơ của cơm (xng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị): tự trọng, lịch sự với
ngời đối thoại.


+ Cách xng hô của Hơ Bia (xng là ta, gọi cơm là các ngơi): kiêu căng, thơ lỗ, coi
thờng ngời đối thoại.



Bµi tËp 3


-HS đọc YC bài tập.


-GV nhắc HS tìm những từ các em thờng tự xng với thầy, cô/ bố, mẹ / anh, chị,
em/ bạn bè. Để lời nói đảm bảo tính lịch sự, cần lựa chọn từ xng hơ phù hợp với thứ bậc,
tuổi tác, giới tính,…


-HS trả lời miệng –HS khác NX _GV chốt lời giải đúng :


- Lời giải:


Đối tợng


+ Với thầy giáo, cô giáo
+ Với bố, mẹ


+ Với anh, chị
+ Với em
+ Với bạn bè


Gọi
Thầy cô


Bố, cha, ba, thầy, tía,
mẹ, má, mạ, u, mệ, bầm,
bđ,…


Anh, chÞ
Em



Bạn, câu, đằng ấy,..


Tù xng
Em, con


Con
Em


Anh (chÞ)


Tơi, tớ, mình,…
Hoạt động 3. Phần Ghi nhớ ( 3 phút )


HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 4.Hớng dẫn HS Luyện Tập ( 15 phút )
Bài tập 1


-HS đọc YC bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GIÁO ÁN LỚP 5


-HS khác NX _ GV chốt lời giải đúng :
Lời giải:


+ Thỏ xng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng,coi thờng rùa.
+ Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.
-Chốt KT : Vì sao những từ này là đại từ ?


Bµi tËp 2



-HS đọc YC bài tập .
- HS đọc thầm đoạn văn


- GV hỏi: Đoạn văn có những nhân vật nào?Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?
(Bố chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nóvà Tu Hú gặp trụ chóng trời. Bồ Các giải
thích đó chỉ là tụ điện cao thế mới đợc xây dựng. Các loài chim cời Bồ Chao quá sợ sệt)


- HS suy nghĩ, làm bài, điền vào 6 chỗ trống các đại từ xng hơ thích hợp: Tơi, nó
hay chúng ta. Ghi lại các từ đó theo thứ tự từ 1 đến 6.


- HS phát biểu ý kiến. HS khác NX .GV chốt đúng .
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng:


Thứ tự điền vào các chỗ trống: 1- Tơi, 2- Tơi, 3- Nó, 4- Tơi, 5-Nó, 6- chúng ta.
- Một, hai HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các đại từ xng hô.
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )


- Mét HS nh¾c lại nội dung cần ghi nhớ trong bài.


- GV nhn xét tiết học. Nhắc HS nhớ kiến thức đã học về đại từ xng hô để biết lựa
chọn, sử dụng từ chính xác, phù hợp với hồn cảnh và đối tợng giao tiếp.


To¸n: Trõ hai số thập phân
<b>I. Mục tiêu: </b><i><b><sub>Gióp HS:</sub></b></i>


- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ hai sè thËp ph©n.


- Bớc đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài
tốn có nội dung thực tế.



<b>II. Chn bÞ : </b><sub> Cách trừ hai số thập phân </sub>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Hớng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân.


a. Cho HS tự nêu ví dụ 1 (trong SGK), tự nêu phép tính để tìm số mét vải may
quần, để có: 4,29 - 1,84 = ? (m)


- Cho HS tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập phân, chẳng hạn, phải:
+ Chuyển về phép trừ hai sè tù nhiªn (nh SGK)


+ Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ (t ng t nh phn im
m trong SGK):


Em hÃy nêu cách trõ 2 sè thËp ph©n ?


+ Viết số trừ dới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng đơn vị đặt thẳng cột với
nhau, các dấu phẩy đặt thẳng cột với nhau.


+ Trõ nh trõ c¸c sè tù nhiªn.


+ Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
b. Tơng tự nh a đối với ví dụ 2.


c. Cho vài HS nhắc lại để thuộc cách trừ hai số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 2</b>: Thực hành



GV híng dÉn HS tự làm bài rồi chữa bài.


<b>Bài 1: </b> HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách thực hiện
từng phép trừ. Chẳng hạn: Trừ từ phải sang trái:


4 khụng tr c 7,14 trừ 7 bằng 7, viết 7, nhớ 1
5 thêm 1 là 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2.


6 trõ 2 b»ng 4, viÕt 4.


Đặt dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy đã có.


<b>Bài 2: </b> HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài.


Lu ý HS đặt tính đúng, đặt dấu phẩy đúng chỗ.


<b>Bài 3: </b> Cho HS đọc thêm rồi tự nêu tóm tắt bài toán, tự giải bài toán bằng 2 cách
rồi chữa bài. Khi chữa bài cho HS nêu 2 cách giải khỏc nhau.


<b>V. Dặn dò: </b><sub>Về làm bài tập trong SGK.</sub>


Ngày soạn thứ3/11/11/2008
Ngày giảng thứ 4/12/11/2008
Kể chuyện: Ngời đi săn và con nai


I- Mục tiêu:


1. Rèn kĩ năng nói:


- Da vo li k ca thầy (cô), kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh


hoạ và lời gợi ý dới tranh, phỏng đoán đợc kết thúc của câu chuyện; cuối cùng kể li c
cõu chuyn.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú
rừng.


2. Rèn kĩ năng nghe:


- Nghe thầy (cô) KC, ghi nhí chun.


- Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
II - đồ dùng dạy – học


Tranh minh hoạ trong SGK
III- các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1 ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ


HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở điạ phơng hoặc nơi khác.
-. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học


- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS kể chuyện Ngời đi săn và con nai<i> (</i>2 hoặc 3 lần<i>).</i>


<i> </i> ( 10 phút )
- GV chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ trong SGK. Bỏ lại đoạn 5 để HS tự
phỏng đoán.



- Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những
đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng ngời đi săn.


Hoạt động 3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( 23 phút )
a) Kể lại từng đoạn của câu chuyện


- HS kể chuyn theo cp; sau ú k trc lp


b) Đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GIÁO ÁN LỚP 5


- GV lu ý HS đoán xem: Thấy con nai đẹp quá, ngời đi săn có bắn nó khơng?
Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?


-HS kể chuyện theo cặp; sau đó kể trớc lớp.
- GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện.


c) Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV mời 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyn.


- HS kể xong, trả lời câu hỏi:


+Vì sao ngời đi săn không bắn con nai?


<i>(</i>vỡ ngi i sn thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu dới ánh trăng nên khơng nỡ bắn
nó: / Vì con nai đẹp quá, ngời đi săn say mê ngắm nó, quên giơng sỳng/.<i>)</i>


+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?



<i>(</i>Hóy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loàivật quý. Đừng phá huỷ vẻ
đẹp của thiên nhiện!<i>)</i>


Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )


- GV nhËn xÐt tiết học, khen ngợi những HS, nhóm HS kể chuyện hay.


- yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện Ngời đi săn và con nai cho ngời thân và
chuẩn bị nội dung cho tiết KC tuần 12: tìm và đọc kĩ một câu chuyện em đã đợc nghe,
đợc đọc có nội dung bảo vệ mơi trờng.


<b>Tập đọc : Tiếng vng</b>


I- Mục tiêu:


1. Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm
xúc xót thơng, ân hận trớc cái chết thơng tâm cảu chú chim sẻ nhỏ.


2. Cm nhn c tõm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vì vơ tâm đã gây nên cái
chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu đợc điều tác giả muốn nói: Đừng vơ tình trứơc những
sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.


II - đồ dùng dạy – học


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1 ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ



HS đọc bài Chuyện một khu vờn nhỏ, trả lời câu hỏi về bài đọc
- Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học


Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 32 phút )
a) Luyện đọc


- HS đọc cá nhân, đọc tiếp nối từng khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng
đọc của từng em; gợi ý cho HS hiểu hai câu thơ cuối bài: Nhà thơ khơng thể nào ngủ n
trong đêm vì ân hận, day dứt trớc cái chết của chú chim sẻ nhỏ…


- HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 em đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng nhẹ nhàng, trầm buồn; bộc lộ cảm xúc day dứt,
xót thơng, ân hận; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (chết rồi, giữ chặt, lnh ngt,
mói mói, r ung lờn, ln,)


b) Tìm hiểu bài


- Đọc thầm bài thơ và cho biết :


- Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thơng nh thế nào?


<i>(</i>chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, lại bị mèo tha đi. Sẻ chết để lại
trong tổ những quả trứng. Khơng cịn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra
đời.<i>)</i>


- V× sao tác gải băn khoăn, day dứt về cái chết cđa chim sỴ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>(</i>Trong đêm ma bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không


muốn dậy mở cửa cho sẻ tránh ma. Tác giả ân hận vì đã ích kỉ,vơ tình gây nên hậu quả
đau lịng<i>)</i>


- Những hình ảnh nào để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm trí tác giả?


<i>(</i>Hình ảnh những quả trứng khơng có mẹ ủ ấp để lại ấn tợng sâu sắc, khiến tác giả
thấy chúng cả trong giấc ngủ, tiếng lăn nh đá lở trên ngàn. Chính vì vậy mà tác giả đặt
tên bài thơ là Tiếng vọng)


- Hãy đặt một tên khác cho bi th?


<i>(</i> Cái chết của con sẻ nhỏ / Sự ân hận muộn màng / Xn chớ vô tình / Cánh chim
đập cửa/<i>)</i>


c). Hng dn HS c din cảm


GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ (theo gợi ý ở mục 2a)
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 3 phút )


To¸n: Lun tËp


<b>I. Mơc tiªu: </b><sub>Gióp HS cđng cè:</sub>
- Kĩ năng trừ hai số thập phân.


- Tìm một thành phần cha biết của phép cộng và trừ.
- Cách trừ mét sè cho mét tæng.


<b>II. Chuẩn bị: </b><sub>- Cách trừ một số cho 1 tổng.</sub>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>



<b>Hoạt động 1</b>: <b>Ôn cách trừ 2 s thp phõn</b>


- Cho HS nêu cách trừ 2 số thập phân.
- HS khác nhận xét.


<b>Bi 1: </b> HS tự làm (đặt tính, tính) rồi chữa bài. Khi chữa bài nên khuyến khích
HS nêu cách thực hiện trừ hai số thập phân.


<i><b>Chú ý: Số tự nhiên (chẳng hạn số 81) đợc coi là số thập phân đặc biệt (chẳng hạn: 81,00).</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>: <b>Ơn cách tìm thành phần cha biết trong phép tính</b>


<b>Bµi 2: </b> HS tù làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách tìm thành
phần cha biết (chẳng hạn, nêu cách tìm một số hạng cha biết hoặc nêu cách tìm phân
số bị trừ cha biết ...)


<b>Hot ng 3</b>: <b>ễn gii toỏn</b>


<b>Bài 3: </b> HS nêu nội dung bài toán thành lời
- HS tự giải và chữa bài


- Gọi 1 HS lên chữa bài.


<b>Hot ng 4</b>: <b>ễn cỏch thc hiện 1 số trừ đi 1 tổng</b>


<b>Bài 4:</b> HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS viết đầy đủ, chẳng
hạn ở hàng đầu, cột a - b - c và cột a - (b +c) phải viết đầy đủ là:


16,8 - 2,4 - 3,6 = 10,8 và 16,8 - (2,4 + 3,6) =
16,8 - 6 = 10,8


Phần “nhận xét” chỉ yêu cầu HS viết đúng:


a - b - c = a - (b + c) a - (b + c) = a - b - c
<i><b>C©u b </b></i><b>: </b> HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:


<i><b>Chỳ ý: Tu thi gian , GV có thể chọn một phần của bài 2 và của bài 4 để HS</b></i>
làm bài khi tự hc


<b>V. Dặn dò.</b>


Về làm bài tập trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GIÁO ÁN LỚP 5


I- Mơc tiªu:


1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách
trình bày, chính tả.


2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết u
điểm của những bài văn hay; viết lại đợc một đoạn trong bài cho hay hơn.


II - đồ dùng dạy – học


Bảng lớp ghi đề bài của tiết Tả cảnh (<i>kiểm tra viết</i>) giữa học kì I
III- các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1. Giới thiệu bài ( 1 phút )
GV nêu MĐ, YC của tiết học



Hoạt động 2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS : ( 10 phút )
GV viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra TLV giữa học kì I (tả cảnh)
a) GV nhận xét về kết quả làm bài:


- Những u điểm chính về các mặt: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ
viết, cách trình bà


Những thiếu sót, hạn chế về các mặt:Bố cục ,diễn đạt,chữ vit


b) Thông báo điểm số cụ thể.


Hot ng 3. Hớng dẫn học sinh chữa bài ( 27 phút )
a) Hớng dẫn chữa li chung


- Một số HS lên bảng chữa lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.


- HS c lp trao i về bài chữa trên bảng. GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra
nguyên nhân; chữa lại cho đúng.


b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài


- HS c lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện lỗi trong bài làm của mình, sửa
lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.


- GV theo dâi, kiĨm tra HS lµm viƯc.


c) Híng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.


- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, có sáng tạo gợi ý cho HS trao
đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh (qua đề văn cụ thể): (Mở bài nh thế nào sẽ hay


hơn? Thân bài tả cảnh gì là chính? Tả theo trình tự nào thì hợp lí? Nên tơ đậm vẻ đẹp nào
của cảnh? Bài văn bộc lộ cảm xúc nh thế nào? Những câu văn nào giàu hình ảnh, cảm
xúc?…)


- Mỗi HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn (đoạn tả cảnh ở phần thân
bài, hoặc viết theo kiểu khác nhau đoạn mở bài, kết bài)


- Một số HS tiếp nối nhau đọc trớc lớp đoạn viết. GV khích lệ sự cố gắng của HS.
Hoạt động 4.Củng cố, dặn dò ( 2 phút )


-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết bài cha đạt về nhà viết lại bài văn
để đợc đánh giá tốt hơn.


- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm đơn


To¸n: Lun tËp chung
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về:</b></i>


- Kĩ năng cộng, trừ hai sè thËp ph©n.


- Tính giá trị biểu thức số, tìm một thành phần cha biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính nhanh.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Vở BT, sách SGK


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu.</b>



<b>Hoạt động 1</b>: Ôn cách cộng, trừ số thập phân:
- Cho HS nêu cách cộng, trừ số thập phân


<b>Bµi 1: </b> HS tù lµm bài rồi chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Khi chữa bài, GV nên khuyến khích HS nêu cách tính nhanh. Chẳng h¹n:
a. 14,75 + 8,96 + 6,25 = (14,75 + 6,25) + 8,96


= 21 + 8,96 = 29,96
b. 66,79 - 18,89 - 12,11 = 66,79 - (18,89 + 12,11)


= 66,79 31 = 35,79


<i><b>Hoạt động 2 : Ơn cách tìm thành phần cha biết trong phép tính</b></i>


<b>Bµi 2 </b> : HS tù lµm


Gọi HS lên bảng làm bài


Khi chữa cho HS nêu cách tìm thành phần trong phép tính
<i><b>Hoạt động 3 : Ơn giải tốn</b></i>


HS đọc đề


Yêu cầu HS làm 2 cách
GV híng dÉn cho HS yÕu
2 HS lên bảng chữa 2 cách
<b>V. Dặn dò.</b>



Về làm bài tập trong SGK.


<b>Luyện từ và câu</b>: Quan hệ tõ


I - Mơc tiªu:


1. Bớc đầu nắm đợc khái niệm quan hệ từ


2. Nhận biết đợc một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thờng dùng; hiểu tác
dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.


II - đồ dùng dạy – học
-Vở BT .


III- các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1 ( 5 phút )


<b>- kiĨm tra bµi cị</b>


HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ xng hô và làm lại BT 1 hoặc 2 (phần
Luyện Tập), tiết LTVC trớc.


- Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Phần nhận xét ( 12 phút )
Bài tập 1


-HS đọc YC bài tập.


-HS đọc câu văn, làm bài, phát biểu ý kiến. GV ghi nhanh ý kiến đúng của HS


lên bảng, GV chốt lại lời gii:


Câu


a) Rừng say ngây <i>và</i> ấm nóng


b) Tiếng hót dìu dặt <i>của</i> Hoạ Mi giục các
loài chim dạo lên những khúc nhạc


c) Hoa mai tr tng chựng tha thớt, không
đơm đặc <i>nh</i> hoa đào.<i> Nhng</i> cành mai uyển
chuyển hơn cành đào.


T¸c dơng cđa từ in đậm


<i>Và</i> nối <i>say ngây</i> với <i>ấm nóng</i>


<i>Ca</i> ni <i>tiếng hót dìu dặt</i> với <i>Hoạ Mi</i>
<i>Nh </i> nối <i>khơng đơm đặc</i> với <i> hoa đào</i>
<i>Nhng</i> nối 2 câu trong đoạn văn


GV: Những từ in đậm trong các ví dụ trên đợc dùng để nối các từ trong một câu
hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các
từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa giữa các câu. Các từ ấy đợc gọi là <i>quan hệ từ.</i>


Bµi tËp 2


- Cách thực hiện tơng tự BT1. HS gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa
các ý ở mỗi câu -HS khác NX .GV chốt ý ỳng :



Lời giải:


Câu <sub>Cặp tõ biĨu thÞ quan hƯ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GIÁO ÁN LỚP 5


sÏ ngµy cµng tha thớt vắng bóng chim. (biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết
kết quả)


Tuy mảnh vờng ngoài ban công nhà Thu thËt
nhá bÐ nhng bÇy chim vÉn thêng rđ nhau vỊ tơ
héi


Tuy

nh

ng



(biểu thị quan hệ tơng phản)
GV: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu đợc nối với nhau không phải bằng một QHT
mà bằng một cặp QHT nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận
cuả câu.


Hoạt động 3. Phần ghi nhớ ( 20 phút )
HS đọc và nhắc lại nội dung Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 4. phần Luyện Tập ( 2 phút )
Bài tập 1


<i>-</i>HS đọc YC bài tập .Lời giải


C©u


Chim, Mây, Nớc <i>và</i> Hoa đều cho rằng


tiếng hót kì diệu <i>của</i> Hoạ Mi đã làm
tất cả bừng tỉnh giấc.


b) Những hạt ma to<i> và</i> nặng bắt đầu
rơi xuống <i>nh</i> ai ném đá, nghe rào rào.
c) Bé Thu rất khoái ra ban cơng ngồi


<i>víi </i> «ng néi, nghe «ng rủ rỉ giảng <i>về</i>


từng loài cây.


Tác dụng của từ in đậm


- <i>và </i>nối Chim, Mây, <i> ớcN </i> víi <i>hoa</i>
<i>-cđa </i>nèi <i>tiÕng hãt k× diƯu</i> víi <i>Hoạ mi</i>


- <i>rng</i> ni <i>cho</i> vi b phn ng sau


<i>-và</i> nèi <i>to</i> víi <i>nỈng</i>


- <i>nh </i>nối <i>rơi xuống </i> với <i>ai ném đá.</i>
<i>-với </i>nối <i>ngồi </i> với ơng nội


-<i>vỊ</i> nãi <i>giảng</i> với <i>từng loài cây.</i>
<i>-</i>GV chốt KT : Nêu tác dơng cđa quan hƯ tõ: vµ ,cđa ,r»ng, nh ,víi ,về ?
Bài tập 2


-Cách thực hiện tơng tự BT1.


- Lời giải:



Câu


<i>Vì </i> mọi ngời tích cực trồng cây <i> nên </i>


quê hơng em có nhiều cánh rừng xanh
mát.


<i>Tuy</i> hon cnh gia ỡnh khú khn<i> nhng</i>


bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi


Cặp QHT và tác dụng


nên



(biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả)


<i>tuy nhng</i>


(biểu thị quan hệ tơng phản)
-Chốt KT : Nêu tác dụng của cặp từ chỉ quan hệ :vì -nên , tuy nhng ?
Bài tập 3


-HS c YC bài tập.
-HS hoạt động cá nhân.


HS khác NX –GV chốt đúng .


Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò ( phút )


- Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ


-GV nhËn xÐt tiÕt häc.


Ngày soạn thứ 5/13/11/2008
Ngày giảng thứ 6/14/11/2008
Tập làm văn: Luyện tập làm đơn


I- Mơc tiªu:


1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn.


2. Viết đợc một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy
đủ các nội dung cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

II - đồ dùng dạy – học


VBT in mẫu đơn. Bảng lớp viết mẫu đơn:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.


- Nơi và ngày viết đơn.
- Tên của đơn.


- Nơi nhận đơn.
- Nội dung đơn:


- Chữ kí của ngời viết đơn ở cuối đơn.
III- các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1: ( 5 phút )



<b>- kiÓm tra bµi cị</b>


HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại (sau tiết trả bài trớc).
- Giới thiệu bài


Trong tiết TLV tuần 6, các em đã luyện tập viết đơn xin tham gia đội tình nguyện
giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ
lấy màu xanh, các em sẽ luyện tập viết lá đơn kiến nghị về bảo vệ môi trờng.


Hoạt động 2. Hớng dẫn HS viết đơn ( 33 phút )
- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- 1-2 HS đọc lại mẫu đơn.


- GV cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lu ý trong đơn:


Tên của đơn
Nơi nhận đơn


Giíi thiƯu bản thân


Đơn kiến nghị


n vit theo 1: u ban nhân dân hoặc công ti cây xanh ở
địa phơng (quận, huyện, thị xã, thị trấn…)


Đơn viết theo đề 2: uỷ ban nhân dân hoặc công an ở địa
ph-ơng (xã phờng, thị trấn…)



Ngời đứng tên là bác tổ trởng dân phố (đơn viết theo đề 1);
bác tổ trởng dân phố hoặc trởng thôn (đơn viết theo đề 2)
-GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã
xảy ra và có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động
nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.


- Một vài HS nói đề bài các em đã chọn (đề 1 hay 2)
- HS viết đơn vào vở bài tập đã in sẵn mẫu đơn


- HS tiếp nói nhau đọc lá đơn. Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình
bày lá đơn.


Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )


- GV nhận xét tiết học. Dặn một số HS viết đơn cha đạt yêu cầu về nhà sửa chữa,
hoàn chỉnh lá đơn.


- yêu cầu HS quan sát một ngời trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới (lập dàn
ý chi tiết cho bài văn tả một ngời thân).


To¸n : Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn


<b>I. Mơc tiªu: </b><i><b><sub>Gióp HS:</sub></b></i>


- Nắm đợc quy tắc nhân một s thp phõn vi mt s t nhiờn.


- Bớc đầu hiĨu ý nghÜa cđa phÐp nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn.


<b>II. Chuẩn bị : </b>Cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GIÁO ÁN LỚP 5


a. u cầu HS nêu tóm tắt bài tốn ở ví dụ 1, sau đó nêu h ớng giải: ‘Chu vi tam
giác bằng tổng của ba cạnh”, từ đó hình thành phép tính 1,2x3.


- Gợi ý để HS có thể biết cách đổi đơn vị đo (1,2 m = 12dm) để phép tính giải
bài tốn trở thành phép nhân hai số tự nhiên 12 x 3.


- HS tự so sánh kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép
nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m), từ đó thấy tính hợp lí của quy tắc thc hin phộp nhõn 1,2 x 3.


- Yêu cầu HS tự rút ra quy tắc nhân một số thập phân víi mét sè tù nhiªn.


b. GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng quy tắc mới học để thực hiện phép
nhân 0,46 x 12 (đặt tính và tính).


c. Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
<i><b>Chú ý: Nhấn mạnh 3 thao tác trong quy tắc, đó là: Nhân, đếm và tách.</b></i>


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành nhân<b> một số thập phân với một số tự nhiên.</b>


<b>Bài 1:</b> HS lần lợt thực hiện các phép nhân cho trong Vở bài tập. Gọi một HS đọc
kết quả và GV xác nhận kết quả đúng để chữa chung cho cả lớp.


<b>Bài 2:</b> HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhận kết qủa đúng.
- Yêu cầu một vài HS phát biểu lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


<b>Hoạt động 3:</b> <b>Giải tốn có liên quan đến phép nhân một số thập phân với</b>
<b>một số tự nhiên.</b>



<b>Bµi 3: </b> - Híng dÉn HS:


+ TÝnh chiỊu dµi cđa tÊm b×a.


+ Sau đó áp dụng cơng thức tính chu vi của hình chữ nhật để tính chu vi của tấm bìa.
- Gọi một HS đọc bài tốn. Cho HS làm bi vo v ri cha bi.


<b>V. Dặn dò:</b> <sub>Về nhà làm các bài trong SGK</sub>


Sinh hoạt:

Sinh hoạt Lớp



I )Yêu cầu: Học sinh nắm đợc u , khuyết tuần qua
Nêu 1 số công việc tuần ti


II)Lên lớp


1.Đánh giá tuần qua


-Các tổ lên báo cáo tuần quavề thể dục vệ sinh sÜ sè,trang phơc,xÕp hµng


-<b>Tập trung tổng kết phong trào điểm 10 ,điểm trừ</b>


-Lớp trởng lên đánh giá lại
- Các bạn tham gia ý kin


- thông báo kết quả thi giữa kì
2. Kế hoạch tuần tới


-TiÕp tơc duy tr× nỊ nÕp



- Phát động phong trào thi đua học tập, phong trào điểm mời
-Thông báo kết quả thu nộp


-Tập luyện bóng đá ,điền kinh
3.Sinh hoạt văn nghệ


Văn nghệ


Tổ chức thi văn nghệ trong lớp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11
Hình thức: múa hát ,đơn ca,tốp ca, kịch,thơ ,hò,vè....


Có thể theo đơn vị tổ, hoặc cá nhõn


Sau khi thi xong giáo viên tổng kết và phát thởng cho tập thể cá nhân xuất sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×