Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

nhac lai bo sung khai niem ve ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.68 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Viªt nam


<b>CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ VỀ THAM DỰ HỘI </b>


<b>GIẢNG CẤP TRƯỜNG</b>



Người thực hiện: Hoàng Văn Pẩu



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT



1. Nhắc lại và bổ sung các khái niện về hàm số.


2. Hầm số bậc nhất



3. Đồ thị hàm số y = ax + b (b ≠ 0)



4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt


nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Khái niệm hàm số</b>


x

1

2

3

4

6



y

2

6

6

8

9



a, Khái niện: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao
cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y thì
y được gọi là hàm số của x


b, Các cách cho bởi hàn số:


- Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức
hoặc bằng đồ thị,….



4


y 2x y 2x 3 y y 3x


x


    


Ví dụ:


Khi nào đại lượng y được gọi là hàm


số của đại lượng x?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

x

1

3

3

4

6



y

2

4

6

8

9



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Đồ thị của hàm số</b>


b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x


a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ


?2


1

5


A 2;3 ; B 1;2 ;C ;1 ; D 1;1 ; E 2;2 ; F 3;



2 2


   


  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>*</b> <b>Khi hàm số được cho bởi công thức y = f(x), ta hiểu rằng </b>
<b>biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.</b>


<b>VD: Các biểu thức 2x; 2x+3 luôn XĐ với mọi giá trị của x nên </b>
<b>trong các hàm số y = 2x; y= 2x+3, biến số x có thể lấy giá trị </b>
<b>tùy ý. Hàm số y= 4:x chỉ lấy những giá trị x ≠ 0.</b>


<b>*</b> <b>Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x), …</b>


<b>VD: y = 2x + 3 ta có thể viết y = f(x) = 2x + 3. Khi đó, thay cho </b>
<b>câu “khi x =3 thì giá trị tương ứng của y là 9”, ta viết </b>
<b>f(3) = 2 . 3 + 3 = 9.</b>


<b>* Khi x thay đổi mà y ln nhận một giá trị khơng đổi thì hàm </b>
<b>số y được gọi là hàm hằng</b>


<b>VD: y = 0x + 3 (hay y =3) Khgi x nhận ngững giá trị bất kỳ thì </b>
<b>y nhận duy nhất một giá trị là 3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

?1: Cho hàm số :



Tính f(0); f(2); f(3); f(-2); f(-4)




1


( ) 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Đồ thị của hàm số</b>


b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x


a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ


?2


1

5


A 2;3 B 1; 2 C ;1 D 1;1 E 2; 2 F 3;


2 2


   


  <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Đồ thị của hàm số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Hàm số đồng biến, nghịch biến</b>


x -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5



y=2x+1
y=-2x+1


-4 -3
6 5


-2 <sub>-1 0</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub>
4 3 <sub>2</sub> 1 <sub>0</sub> -1 -2


?3


<b>x tăng</b>


<b>y tăng</b>
<b>y giảm</b>

•Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của


y = f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm


số đồng biến.



* Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của


y = f(x) lại giảm xuống thì hàm số y = f(x) được gọi là


hàm số nghịch biến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Tổng quát:



Với bất kỳ thuộc Rx , x<sub>1</sub> <sub>2</sub>


- Nếu mà thì hàm số y = f(x) đồng biến trên Rx<sub>1</sub>  x<sub>2</sub> f x

 

<sub>1</sub>  f x

<sub>2</sub>




- Nếu mà thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên Rx<sub>1</sub>  x<sub>2</sub> f x

 

<sub>1</sub>  f x

<sub>2</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài tập 1


y f (x) 3x 


a) Cho hàm số Tính f(-2); f(-1); f(0); f(1); f(2)
b) Cho hàm số y g(x) 3x 3   Tính f(-2); f(-1); f(0); f(1); f(2)


Có nhận xét gì về giá trị của


hai hàm số khi cho biến x cùng



một giá trị?



Hàm số y = f(x) = 3x và hàm


số y = g(x) = 3x+3 là hàm số



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hướng dẫn về nhà</b>


- Xem lại bài, học bài và hoàn thành các [?]


-Làm bài tập 2,3,4,5 SGK trang 45



</div>

<!--links-->

×