Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Đặc điểm lâm học của loài cây huỷnh (heritiera javanica (blume) kosterm) phân bố tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN MẠNH ĐIỆP

ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY HUỶNH (Heritiera
javanica (Blume) Kosterm) PHÂN BỐ TỰ NHIÊN
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Đồng Nai, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN MẠNH ĐIỆP

ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY HUỶNH (Heritiera
javanica (Blume) Kosterm) PHÂN BỐ TỰ NHIÊN
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI

CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC
MÃ SỐ: 60 62 02 01



LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM MINH TOẠI

Đồng Nai, 2017




i

LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN)
theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khố 23 (2015 – 2017). Trong
q trình thực hiện, học viên đã nhận đƣợc sự giúp đỡ có hiệu quả của Ban
Giám Hiệu và Phòng Đào tạo Sau đại học Trƣờng ĐHLN, Ban Giám đốc và
Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế, Phân hiệu Trƣờng ĐHLN tại
tỉnh Đồng Nai. Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất
về sự giúp đỡ đó.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS. Phạm Minh Toại, ngƣời
trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, đã dành nhiều công sức giúp đỡ tác giả hoàn
thành luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn sự giúp đỡ và hỗ trợ của lãnh đạo Khu
Bảo tồn, Phòng Bảo tồn và tồn thể viên chức Phịng bảo tồn Khu Bảo tồn
Thiên nhiên -Văn hóa Đồng Nai. Đặc biệt, xin tỏ lịng biết ơn đến cha, mẹ
kính u, các anh, chị, em trong gia đình, vợ và các con luôn ủng hộ, động
viên và tạo tất cả các điều kiện tốt nhất giúp tơi vƣợt qua nhiều khó khăn, thử
thách để hoàn thành luận văn này.
Xin đƣợc tri ân tất cả những giúp đỡ đó.
Trong q trình thực hiện luận văn, do thời gian nghiên cứu ngắn và

trình độ chun mơn cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Học viên rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các
nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./.
Đồng Nai, ngày

tháng

năm 2017

Học viên
Nguyễn Mạnh Điệp


ii

LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lập với bất kỳ cơng trình nào đã
cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận
văn của Hội đồng khoa học.
Đồng Nai, ngày tháng

năm 2017

Ngƣời cam đoan

Nguyễn Mạnh Điệp



iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nội dung đầy đủ

ĐDSH

Đa dạng sinh học

Khu Bảo tồn

Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai

Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu

Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu

OTC

Ơ tiêu chuẩn

ODB

Ơ đạng bản

QLBVR


Quản lý bảo vệ rừng

QXTVR

Quần xã thực vật rừng

SC

Sinh cảnh

Rkx

Rừng kín thƣờng xanh

PCCCR

Phịng cháy chữa cháy rừng

Dtán

Đƣờng kính tán lá

Hdc

Chiều cao dƣới cành

D1.3

Đƣờng kính thân cây ở vị trí 1.3m so với bề mặt đất


D

Đƣờng kính trung bình

Dmax - Dmin

Biên độ biến động đƣờng kính thân cây

Hvn

Chiều cao thân cây vút ngọn

Hmax - Hmin

Biên độ biến động chiều cao thân cây

Ni

Số cây theo các cấp đƣờng kính

N

Tổng số cây trên ô mẫu hoặc trên 1 ha

G

Tiết diện ngang lâm phần

V


Thể tích thân cây

M

Trữ lƣợng gỗ

S

Sai lệch chuẩn

S2

Phƣơng sai

Se

Sai số chuẩn của số trung bình


iv

V

Hệ số biến động

Sk

Độ lệch

Ku


Độ nhọn


v

MỤC LỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Tổng hợp các loại đất chính tại KBT TN&VH Đồng Nai ............ 33
Bảng 5.1. Độ cao, độ dốc nơi có cây Huỷnh phân bố.................................... 40
Bảng 5.2. Thành phần dinh dƣỡng chất đất rừng nơi có Huỷnh phân bố ...... 41
Bảng 5.3. Tổ thành loài tầng cây cao trạng thái rừng IIIA1 .......................... 43
Bảng 5.4. Tổ thành tầng cây cao trạng thái rừng IIB ..................................... 45
Bảng 5.5. Phân bố số cây theo cỡ đƣờng kính trạng thái IIIA1..................... 47
Bảng 5.6. Phân bố số cây theo đƣờng kính trạng thái rừng IIb ..................... 48
Bảng 5.7. Phân bố số cây theo Hvn trạng thái IIIA1 ..................................... 50
Bảng 5.8. Phân bố số cây theo Hvn trạng thái rừng IIb ................................. 51
Bảng 5.9. Các chỉ số đặc trƣng thống kê trạng thái rừng IIIa1 ...................... 53
Bảng 5.10. Các chỉ số đặc trƣng thống kê trạng thái rừng IIb ....................... 55
Bảng 5.11. Các chỉ số đặc trƣng của cây qua hệ với loài Huỷnh .................. 58
Bảng 5.12. Tổ thành cây tái sinh tự nhiên trạng thái IIIA ............................. 59
Bảng 5.13. Tổng hợp số cây tái sinh theo Hvn trang thái rừng IIIa1 ............ 60
Bảng 5.14. Tổ thành loài cây tái sinh trạng thái rừng IIB ............................. 62
Bảng 5.15. Tổng hợp số cây tái sinh theo Hvn trang thái rừng IIb ............... 63
Bảng 5.16. Tổ thành loài cây tái sinh xung quanh cây mẹ ............................ 65
Bảng 5.17. Tổng hợp tái sinh cây Huỷnh triển vọng dƣới tán cây mẹ .......... 66
Bảng 5.18. Tổ thành loài tầng cây cao đi kèm với cây Huỷnh ...................... 68


vi


MỤC LỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 5.1. Tổ thành tầng cao trạng thái rừng IIIA1.................................... 44
Biểu đồ 5.2. Tổ thành loài cây gỗ tầng cao trạng thái rừng IIB...................... 46
Biểu đồ 5.3. Phân bố n/D1.3 trạng thái rừng IIIA1 ....................................... 48
Biểu đồ 5.5. Phân bố n/Hvn trạng thái rừng IIIa1 ........................................... 50
Biểu đồ 5.6. Phân bố n/Hvn trạng thái rừng IIb .............................................. 51
Biểu đồ 5.7. Tổ thành loài cây tái sinh trạng thái rừng IIIA1 ........................ 60
Biểu đồ 5.8. Phân bố n/Hvn cây tái sinh trạng thái rừng IIIA1 ..................... 60
Biểu đồ 5.9. Tổ thành loài cây tái sinh trạng thái rừng IIb ............................ 62
Biểu đồ 5.10. Phân bố n/Hvn cây tái sinh trạng thái rừng IIb ....................... 63
Biểu đồ 5.11. Tổ thành loài cây tái sinh dƣới tán cây mẹ .............................. 65


vii

MỤC LỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ nghiên cứu của đề tài ........................................................... 19
Hình 3.2. Điều tra và lập ơ tiêu chuẩn ........... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3. Nhóm giám định cây rừng.............. Error! Bookmark not defined.
Hình 5.1. Hình thái lá non và quả .................. Error! Bookmark not defined.
Hình 5.2. Quả, nỗn quả giải phẫu................. Error! Bookmark not defined.
Hình 5.3. Huỷnh tái sinh tự nhiên .................. Error! Bookmark not defined.
Hình 5.4. Hình thái gốc cây Huỷnh ............... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.5. Lớp biểu bì cây Huỷnh cịn sống ... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.6. Cây Huỷnh trƣởng thành tự nhiên . Error! Bookmark not defined.
Hình 5.7. Xác định độ dầy đất ....................... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.8. Đám mây tƣơng quan Hvn với D1.3 trạng thái IIIa1.............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 5.9. Quy luật tƣơng quan Hvn với D1.3 trạng thái IIIa1 ............... Error!
Bookmark not defined.

Hình 5.10. Đám mây tƣơng quan Hvn với Dtán trạng thái IIIa1 ............ Error!
Bookmark not defined.
Hình 5.11. Quy luật tƣơng quan Hvn với Dtán trạng thái IIIa1 ............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 5.12. Đám mây tƣơng quan Hvn với D1.3 trạng thái Iib ................ Error!
Bookmark not defined.
Hình 5.13. Quy luật tƣơng quan Hvn với D1.3 trạng thái IIb ................ Error!
Bookmark not defined.
Hình 5.14. Đám mây tƣơng quan Hvn với Dtán trạng thái IIb ............... Error!
Bookmark not defined.


viii

Hình 5.15. Quy luật tƣơng quan Hvn với Dtán trạng thái IIb................. Error!
Bookmark not defined.
Hình 5.16. Đám mây tƣơng quan Hvn với D1.3 loài đi kém với Huỷnh Error!
Bookmark not defined.
Hình 5.17. Quy luật tƣơng quan Hvn với D1.3 lồi đi kém với Huỷnh . Error!
Bookmark not defined.
Hình 5.18. Đám mây tƣơng quan Hvn với Dtán loài đi kém với Huỷnh Error!
Bookmark not defined.
Hình 5.19. Quy luật tƣơng quan Hvn với Dtán loài đi kém với Huỷnh . Error!
Bookmark not defined.

MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG


CHƢƠNG 1....................................................................................................... 1
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 2....................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................... 3
2.1. TRÊN THẾ GIỚI ......................................................................................... 3
2.1.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học....................... 3
2.1.2. Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài cây .................................... 5
2.2. Ở VIỆT NAM ............................................................................................ 6
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học ........................... 6
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài cây ........................................... 7
2.3. KHÁI QUÁT VỀ CÂY HUỶNH (HERITIERA JAVANICA (BLUME) KOSTERM.)9


ix

2.3.1. PHÂN LOẠI ............................................................................................ 9
2.3.2. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CÂY HUỶNH .................. 11
2.3.3. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ............................................ 12
CHƢƠNG 3..................................................................................................... 15
MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 15
3.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 15
3.2. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ........................................................................... 15
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 15
3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm khu vực phân bố tự nhiên của loài Huỷnh . 15
3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của các lâm phần nơi có cây Huỷnh
phân bố tự nhiên ...................................................................................... 15
3.3.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và tổ thành cây gỗ đi kèm với loài
Huỷnh trong lâm phần............................................................................. 16
3.3.4. Đề xuất một số giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển loài cây

Huỷnh tại khu vực nghiên cứu ................................................................ 16
3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 16
3.4.1. QUAN ĐIỂM PHƢƠNG PHÁP LUẬN ........................................................ 16
3.4.2. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ....................................................... 18
3.4.3. PHƢƠNG PHÁP NỘI NGHIỆP .................................................................. 26
CHƢƠNG 4..................................................................................................... 30
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA .................................... 30
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................................ 30
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .............................................................................. 30
4.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ...................................................................................... 30
4.1.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH............................................................................ 31


x

4.1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU ............................................................................. 31
4.1.4. CHẾ ĐỘ THỦY VĂN .............................................................................. 32
4.1.5. THỔ NHƢỠNG ..................................................................................... 32
4.1.6. TÀI NGUYÊN RỪNG ............................................................................. 33
4.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .................................................................. 37
CHƢƠNG 5..................................................................................................... 38
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................. 38
5.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CƠ BẢN VỀ CÂY HUỶNH TẠI KHU BẢO TỒN ......... 38
5.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CỦA LOÀI HUỶNH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN
NHIÊN-VĂN HĨA ĐỒNG NAI ......................................................................... 40

5.2.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU NƠI CÓ CÂY HUỶNH PHÂN BỐ .............................. 40
5.2.2. TRẠNG THÁI RỪNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, ĐẤT ĐAI NƠI CĨ LỒI
HUỶNH PHÂN BỐ .......................................................................................... 40
5.3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TẦNG CÂY CAO CỦA CÁC LÂM PHẦN ..................... 43

5.3.1. CẤU TRÚC TỔ THÀNH TẦNG CÂY CAO TRONG CÁC LÂM PHẦN ............. 43
5.3.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ N/D1.3 CỦA LÂM PHẦN NƠI CÓ LOÀI HUỶNH PHÂN
BỐ................................................................................................................. 47

5.3.3. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ N/HVN LÂM PHẦN NƠI CĨ LỒI HUỶNH PHÂN BỐ 49
5.3.4. CÁC ĐẶC TRƢƠNG QUAN HỆ HVN, DT, D1.3 CỦA LÂM PHẦN .............. 52
5.4. ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA LOÀI HUỶNH VỚI CÁC LOÀI
CÂY KHÁC TRONG LÂM PHẦN ........................................................................ 59

5.4.1. ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH DƢỚI TÁN CÁC TRẠNG THÁI RỪNG ....................... 59
5.4.2. TÁI SINH TỰ NHIÊN XUNG QUANH GỐC CÂY MẸ ................................... 64
5.4.3. CẤU TRÚC TỔ THÀNH NHĨM LỒI CÂY ĐI KÈM VỚI HUỶNH ................ 67
5.5. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN BẢO TỒN LỒI
HUỶNH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI ................... 68


xi

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................... 70
1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 70
2. TỒN TẠI .................................................................................................... 71
3. KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 73


1

Chƣơng 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam là một nƣớc có

độ che phủ của thảm thực vật rừng chiếm 40,84% lãnh thổ với trên 14 triệu ha
rừng (Bộ NN&PTNT, 2016) [2] và nằm trong số 16 quốc gia có tính đa dạng
sinh học cao trên thế giới. Tỉnh Đồng Nai, cũng nhƣ các địa phƣơng khác
trong cả nƣớc rừng tự nhiên suy giảm nhanh chóng do có chỉ tiêu khai thác gỗ
từ rừng tự nhiên, do chiến tranh, do di dân tự do từ các tỉnh miền bắc trong
những thập kỷ trƣớc. Mất rừng cũng đồng nghĩa với đa dạng sinh học bị suy
giảm, một số lồi cây q, hiếm có nhiều giá trị không chỉ về sinh học, sinh
thái môi trƣờng mà cịn có thể đáp ứng đời sống xã hội khu vực.
Nhận thức đƣợc các giá trị to lớn từ rừng mang lại, đƣợc sự quan tâm
của lãnh đạo địa phƣơng, ngày 02/12/2003 Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di
tích Vĩnh Cửu (Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu), tiền thân là Khu Dự trữ thiên
nhiên Vĩnh Cửu, đƣợc thành lập theo Quyết định số 4679/2003/QĐ-UBT của
UBND Tỉnh Đồng Nai trên cơ sở sáp nhập lâm phần của các lâm trƣờng Hiếu
Liêm, Mã Đà và một phần lâm trƣờng Vĩnh An. Sau đó tiếp tục sát nhập trung
tâm quản lý di tích chiến khu Đ theo Quyết định số 09/2006/QĐ-UBND ngày
20/02/2006 của UBND tỉnh Đồng Nai và sát nhập Ban quản lý rừng phòng hộ
Vĩnh An vào KBT theo Quyết định số 2053/QĐ-UBND ngày 27/06/2008 của
UBND tỉnh Đồng Nai. Đến ngày 28/8/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai
ra Quyết định số 2208/QĐ- UBND về việc đổi tên Khu Bảo tồn Thiên nhiên
và Di tích Vĩnh Cửu thành Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai (Khu
Bảo tồn).
Khu Bảo tồn trực thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai với tổng diện
tích tự nhiên hơn 100.000 ha nằm ở phía bắc của tỉnh Đồng Nai thuộc tiểu


2

vùng Bảo tồn sinh thái lƣu vực sông Đồng Nai nằm trong hệ sinh thái Trƣờng
Sơn, là một trong 13 vùng ƣu tiên bảo tồn của khu vực Đông Nam [54]. Kết
quả điều tra danh lục động, thực vật của Khu Bảo tồn năm 2007 [9] bƣớc đầu

ghi nhận: Thực vật có 1.552 lồi thuộc 663 chi, 166 họ, 95 bộ và 6 ngành thực
vật khác nhau; động vật có: 1.711 loài, gồm: 85 loài thú, 284 loài chim, 64
loài bị sát, 33 ếch nhái, và 1.245 lồi cơn trùng. Ngồi ra cịn có 108 lồi cá
và 12 lồi tơm nƣớc ngọt. Ngay sau khi đƣợc thành lập cùng với chủ trƣơng
đóng cửa rừng của Thủ tƣớng Chính phủ, tồn bộ diện tích rừng thuộc KBT đã
và đang đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt, nhiều lồi cây gỗ có giá trị kinh tế cao hoặc
quý hiếm, đặc hữu đang dần phục hồi và phát triển. Một số loài nhƣ: Huỷnh
(Heritiera javanica (Blume) Kosterm, Gõ mật (Sindora siamensis Teijsm ex
Miq.), Gõ đỏ (Cà te) (Afzelia xylocarpa Craib), Cẩm lai (Dalbergia bariensis
Pierre), Giáng hƣơng (Pterocarpus pedatus Pierre)... có khả năng phục hồi
chƣa cao. Để từng bƣớc thúc đẩy khả năng phục hồi của các loài cây này, Khu
bảo tồn cùng các nhà khoa học đã và đang triển khai nhiều giải pháp kỹ thuật
trong đó có cả việc bảo tồn tại chỗ và trồng rừng ở phân khu phục hồi sinh
thái. Tuy nhiên, do chƣa có những hiểu biết đầy đủ và đồng bộ về đặc điểm
lâm học của các loài cây này mà đặc biệt là loài Huỷnh - một trọng 10 loài
cây đƣợc ƣu tiên bảo vệ, phục hồi của KBT nên hiệu quả phục hồi chƣa cao.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm
lâm học của loài cây Huỷnh (Heritiera javanica (Blume) Kosterm.) phân
bố tự nhiên tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng
Nai” đã đƣợc triển khai nhằm bổ sung hiểu biết khoa học về đặc điểm lâm
học góp phần quan trọng trong cơng tác chọn lồi cây trồng và đề xuất các
biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, phục vụ trồng rừng và kinh doanh rừng,


3

do đó việc nghiên cứu chọn lọc các lồi cây bản địa có giá trị kinh tế, sinh
trƣởng tốt là vấn đề cần thiết hiện nay.
Chƣơng 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Trên thế giới
2.1.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học
Năm 1975, nhà sinh thái học nổi tiếng E.P.Odum đã phần chia đặc
điểm sinh thái học thực vật thành sinh thái học ra thành sinh thái học cá thể và
sinh thái học quần thể. Trong đó, sinh thái học cá thể nghiên cứu từng cá thể
sinh vật hay từng lồi, trong đó chu kỳ sống và tập tính cũng nhƣ khả năng
thích nghi với mơi trƣờng đƣợc đặc biệt chú ý; ngoài ra các mối quan hệ giữa
các yếu tố sinh thái, sinh trƣởng có thể định lƣợng bằng phƣơng pháp tốn
học gọi là mơ phỏng, phản ánh đặc điểm, quy luật tƣơng quan phức tạp trong
tự nhiên [58].
Các phƣơng pháp thực nghiệm sinh thái học nhằm nghiên cứu mối
quan hệ giữa các loài, phƣơng pháp điều tra đánh giá đƣợc trình bày trong
cuốn “Thực nghiệm sinh thái học” của Stephen D.Wrattenad, Gary L.A.Fry
(1980), W.Lacher (1978), chỉ rõ các vấn đề nghiên cứu trong sinh thái thực
vật nhƣ sự thích nghi ở các điều kiện: dinh dƣỡng khoáng, ánh sáng, chế độ
nhiệt, chế độ ẩm, nhịp điệu khí hậu.
Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học lại nghiên cứu sâu hơn về cấu trúc
lâm phần và các quy luật cơ bản của lâm phần rừng, cụ thể nhƣ: Phƣơng pháp
kinh điển khi nghiên cứu cấu trúc rừng theo chiều thẳng đứng là vẽ trắc đồ
đứng, trắc đồ đã mang lại hình ảnh khái quát về cấu trúc tầng tán và phân bố
số cây theo chiều cao, từ đó rút ra nhận xét và đề xuất ứng dụng trong thực tế.
Phƣơng pháp này đƣợc nhiều nhà nghiên cứu rừng nhiệt đới áp dụng mà điển


4

hình là các cơng trình của P.W.Richards (1952), Rollet (1979). Các cơng trình
nghiên cứu phân bố số cây theo đƣờng kính của Meyer (1952), đã mơ tả phân
bố số cây theo đƣờng kính bằng phƣơng trình tốn học có dạng đƣờng cong
giảm liên tục.

Các nghiên cứu của các tác giả nêu trên cho thấy, chiều cao tƣơng ứng
với mỗi cỡ đƣờng kính của cây cho trƣớc ln tăng theo tuổi, đó là kết quả tự
nhiên của sự phân cấp sinh trƣởng trong một cỡ đƣờng kính xác định, ở các
cấp tuổi khác nhau sẽ có các cây thuộc cấp sinh trƣởng khác nhau. Cấp sinh
trƣởng càng giảm khi tuổi lâm phần càng tăng dẫn đến tỷ lệ H-D tăng theo
tuổi.
Một số nhà khoa học khác khác nhƣ Zieger (1928), Willing (1948) lại
kết luận, có mối quan hệ mật thiết giữa đƣờng kính tán với đƣờng kính ngang
ngực tuỳ theo lồi cây và các điều kiện sinh trƣởng khác nhau mối liên hệ này
đƣợc biểu hiện khác nhau nhƣng phổ biến nhất là dạng phƣơng trình đƣờng
thẳng: Dt = a + b.D1.3.
Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới van Steenis.J (1956), đã
nêu ra 2 đặc điểm tái sinh phổ biến đó là: Tái sinh phân tán liên tục của các
lồi cây chịu bóng và kiểu tái sinh vệt thích hợp với các lồi cây ƣa sáng. Khi
nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới đáng chú ý là công trình của P.W.Richards
(1952), ở Châu Phi, Taylor (1954), Benard (1955), xác định cây tái sinh trong
rừng nhiệt đới thiếu hụt cần phải bổ sung bằng cách trồng rừng. Các tác giả
nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Châu Á nhƣ Budwski (1956), Bara (1954),
Catinot (1965) lại cho rằng: ''dưới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số
lượng cây tái sinh có giá trị kinh tế cao, do vậy các biện pháp kỹ thuật lâm
sinh đề ra cần thiết để bảo vệ cây tái sinh sẵn có dưới tán rừng''.


5

Trong nghiên cứu sinh thái học nhằm quản lý rừng bền vững, mọi nhận
xét đƣợc nhiều nhà lâm học biết đến là ''khi các kiến thức khoa học về hệ sinh
thái rừng cịn chưa hồn chỉnh, việc xác định những hiểu biết về mặt lâm học,
về sinh thái học nhằm quản lý rừng tự nhiên theo cách giữ vững một cách
nguyên vẹn là có thể chấp nhận được và có thể áp dụng được cho tất cả các

kiểu rừng khác nhau, kể cả rừng nhiệt đới ẩm'' (Juergen Balasse và Jim
Douglas, 2000).
Vào đầu thế kỷ XX, nhà bác học ngƣời Nga V.V.Doocuchaep, đã chỉ ra
rằng: Phạm vi phân bố địa lý của thực vật đƣợc xác định bởi điều kiện độ ẩm
khí hậu. Điều kiện đó phụ thuộc vào lƣợng mƣa và lƣợng bốc hơi do tác dụng
của nhiệt độ [58].
Từ các nghiên cứu về rừng tự nhiên nói trên, có thể thấy rõ các nghiên
cứu này đã đóng góp nhiều trong phƣơng pháp luận; là cơ sở khoa học và
phƣơng pháp khi nghiên cứu rừng tự nhiên. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ
yếu đề cập đến cấu trúc, động thái, diễn thế và sinh thái chung của rừng tự
nhiên và mới chỉ ở một số đối tƣợng nhất định nên cịn hạn chế, chƣa tồn
diện; cần đƣợc kiểm chứng bổ sung và hiệu chỉnh cho phù hợp với đối tƣợng
rộng hơn.
2.1.2. Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài cây
Một trong những nội dung hết sức cơ bản, khi nghiên cứu đặc điểm lâm
học của một lồi cây chính là nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phần nơi có
lồi cây đó phân bố. Vì vậy, để có cái nhìn tồn diện và chính xác hơn về cấu
trúc phức tạp của rừng nhiệt đới. Các nghiên cứu cấu trúc rừng, đƣợc chuyển
dần từ mơ tả định tính sang định lƣợng với sự hỗ trợ của thống kê toán học và
tin học, trong đó việc mơ hình hố cấu trúc rừng, xác lập mối quan hệ giữa
các nhân tố cấu trúc rừng đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu có kết quả. Vấn đề


6

về cấu trúc không gian và thời gian của rừng, các tác giả tập trung nghiên cứu
nhiều nhất. Có thể kể đến một số tác giả tiêu biểu nhƣ: B.Rollet (1971), đã
biểu diễn các quan hệ chiều cao vút ngọn với đƣờng kính ngang ngực; đƣờng
kính tán với đƣờng kính ngang ngực bằng các hàm hồi quy; phân bố đƣờng
kính tán, đƣờng kính thân cây dƣới dạng các phân bố xác suất; Balley (1973)

mơ hình hố cấu trúc thân cây với phân bố số cây theo cỡ kính (N-D) bằng
hàm Weibull. Nhiều tác giả khác dùng hàm Schumacher, hyperbol, hàm mũ,
Poisson, Charlier,.. để mơ hình hố cấu trúc rừng [21].
Một vấn đề nữa có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng đó là việc
phân loại rừng theo cấu trúc và ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái [22]. Cơ
sở phân loại rừng theo xu hƣớng này là đặc điểm phân bố, dạng sống ƣu thế,
cấu trúc tầng thứ và một số đặc điểm hình thái khác của quần xã thực vật
rừng. Tiêu biểu cho hệ thống phân loại rừng theo hƣớng này có Humbold
(1809), Schimper (1903), Aubreville (1949), UNESCO (1973)... Trên cơ sở
nghiên cứu rừng ở trạng thái động Melekhov [22] đã nhấn mạnh sự biến đổi
của rừng theo thời gian, đặc biệt là sự biến đổi của tổ thành loài cây trong lâm
phần qua các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát sinh và phát triển của
rừng.
2.2. Ở Việt Nam
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học
Ở nƣớc ta, nghiên cứu về đặc điểm lâm học của một số loài cây bản địa
chƣa đƣợc nghiên cứu một cách bài bản, các nội dung chỉ xuất hiện trong một
số cơng trình, có thể tổng hợp một số thơng tin có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu nhƣ sau:


7

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng
nuôi dƣỡng cây Lát hoa, đã kết luận: Những vấn đề kỹ thuật lâm sinh thực sự
là những vấn đề bức thiết để khôi phục và phát triển rừng [19].
Nguyễn Huy Sơn và Vƣơng Hữu Nhi (2003) khi nghiên cứu đặc điểm
lâm học quần thể Thông nƣớc ở Đắk Lắk đã phân loại hiện trạng rừng, cấu
trúc tổ thành loài, mật độ, cấu trúc tầng tán và độ tàn che; tác giả kết luận
rằng: Thông nƣớc có thể sống hỗn lồi và cũng có thể sống thuần loài theo

đám trong rừng lá rộng thƣờng xanh ở vùng đầm lầy nƣớc ngọt [44].
Nguyễn Thanh Phƣơng nghiên cứu về cây Giổi bà có kết luận "Giổi là
lồi cây bản địa có giá trị kinh tế cần được phát triển, nó có khả năng tham
gia vào cơ cấu cây trồng rừng chính, trong ni dưỡng, làm giàu rừng ở Bình
Định'' [15].
Ngơ Văn Trai khi nghiên cứu đặc điểm lâm học các kiểu rừng chủ yếu
ở Tây Nguyên đã nêu lên một số đặc điểm của những kiểu rừng có vị trí quan
trọng trong quản lý kinh doanh và bảo vệ mơi sinh: Kiểu rừng kín thƣờng
xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi trung bình, kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm
nhiệt đới núi thấp, kiểu rừng kín nửa rụng lá núi thấp, kiểu rừng thƣa lá rộng
rụng lá hơi khô nhiệt đới, rừng thƣa lá kim hơi khô nhiệt đới, rừng tre nứa.
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài cây
Khi nghiên cứu về cấu trúc rừng, trên quan điểm hệ sinh thái, Thái Văn
Trừng (1999) [51], đã dựa trên số lƣợng và tỷ lệ nhóm lồi ƣu thế để phân
định các đơn vị phân loại sau: quần hợp, ƣu hợp và phức hợp. Trong đó, quần
hợp là một quần thể thực vật trong đó cá thể của 1 - 2 loài chiếm 90% tổng số
cá thể trong tầng lập quần; ƣu hợp là một số cây chiếm ƣu thế khơng q 10
lồi, tỷ lệ các lồi cây ƣu thế chiếm khoảng 5% và tổng số cá thể của 10 lồi
ƣu thế đó phải chiếm 40 - 50% tổng số cá thể cây của các tầng lập quần trong


8

quần thể trên đơn vị diện tích điều tra. Trƣờng hợp độ ƣu thế các lồi cây
khơng rõ ràng gọi là những phức hợp [49], [50].
Khi nghiên cứu cấu trúc rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ở
nƣớc ta, Thái Văn Trừng (1999), đã đƣa ra cấu trúc tầng thứ nhƣ sau: Tầng
vƣợt tán (A1), tầng ƣu thế sinh thái (A2), tầng dƣới tán (A3), tầng cây bụi (B)
và tầng cỏ quyết (C). Phƣơng pháp vẽ biểu đồ trắc diện của Richards P.W đã
đƣợc Thái Văn Trừng vận dụng, cải tiến, bổ sung để nghiên cứu cấu trúc thảm

thực vật rừng Việt Nam, trong đó cây bụi, thảm tƣơi đƣợc vẽ phóng đại với tỷ
lệ lơn hơn, có ghi thành phần loài cây trong quần thể đối với những loài đặc
trƣng sinh thái và vật hậu [51].
Nguyễn Bá Chất (1996) [19] đã nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện
pháp gây trồng ni dƣỡng cây Lát hoa, ngồi những kết quả nghiên cứu về
các đặc điểm phân bố, sinh thái, tái sinh…tác giả cũng đã đƣa ra một số biện
pháp kỹ thuật gieo ƣơm cây con và trồng rừng đối với Lát hoa.
Trần Minh Tuấn (1997) [47] đã nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học
lồi Phỉ ba mũi làm cơ sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại Vƣờn quốc gia Bà
Vì – Hà Nội, ngồi những kết quả về đặc điểm hình thái, tái sinh tự nhiên,
sinh trƣởng và phân bố của loài, tác giả còn đƣa ra một số định hƣớng về kỹ
thuật lâm sinh để tạo cây con từ hạt và trồng rừng đối với loài cây này.
Vũ Văn Cần (1997) [16] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh
vật học của cây Chị đãi làm cơ sở cho cơng tác tạo giống trồng rừng ở Vƣờn
quốc gia Cúc Phƣơng, ngoài những kết luận về các đặc điểm phân bố,…tác
giả cũng đã đƣa ra những kỹ thuật tạo cây con từ hạt đối với lồi cây Chị đãi.
Nguyễn Thanh Bình (2003) [15] đã nghiên cứu một số đặc điểm lâm
học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang. Những kết quả
nghiên cứu đạt đƣợc, tác giả đã đƣa ra nhiều kết luận, ngồi đặc điểm về hình


9

thái, vật hậu, phân bố, cấu trúc và tái sinh tự nhiên của lồi, tác giả cịn cho
rằng phân bố n/ Hvn và n/ D1.3 đều có một số đỉnh; tƣơng quan giữa Hvn và
D1.3 có dạng phƣơng trình Logarit. Tƣơng tự, Lê Phƣơng Triều (2003) [48]
đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của loài cây Trai lý tại Vƣờn
quốc gia Cúc Phƣơng.
Vƣơng Hữu Nhi (2003) [42] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học
và kỹ thuật tạo cây con Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắk Lắk –

Tây Nguyên, từ kết quả nghiên cứu với những kết luận về đặc điểm hình thái,
phân bố, cấu trúc, tái sinh tự nhiên…tác giả còn đƣa ra những kỹ thuật gây
trồng đối với loài cây này.
Nguyễn Toàn Thắng (2008) [45] đã nghiên cứu một số đặc điểm lâm
học của loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel & A.camus.) tại Lâm
Đồng. Tác giả đã có những kết luận rõ ràng về đặc điểm hình thái, vật hậu,
phân bố, giá trị sử dụng, về tổ thành tầng cây gỗ biến đổi theo đai cao từ 17
đến 41 loài, với các loài ƣu thế là Dẻ Anh, Vối thuốc răng cƣa, Du sam...
Lê Văn Thuấn (2009) [46] đã nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của
loài Vối thuốc răng cƣa (Schima superba Gardn.et Champ.) tại Tây Nguyên.
Trần Quang Bảo [13] đã tiến hành nhiên cứu đặc điểm sinh vật học,
sinh thái học và kỹ thuật gây trồng loài Cẩm lai vú (Dalbergia oliveri Pierre.)
làm cơ sở bảo tồn và phát triển loài cây này ở Đắk Lắk, nhằm mục tiêu góp
phần bảo tồn và phát triển lồi cây Cẩm lai vú, đã xác định đƣợc đặc tính sinh
vật học, sinh thái học của Cẩm lai vú; đƣa ra đƣợc kỹ thuật nhân giống và đề
xuất đƣợc giải pháp bảo tồn và phát triển loài Cẩm lai vú cho khu vực Tây
Nguyên.
2.3. Khái quát về cây Huỷnh (Heritiera javanica (Blume) Kosterm.)
2.3.1. Phân loại


10

Theo Phạm Hồng Hộ (1999) [28] trong họ Trơm (Sterculiaceae) ở
Việt Nam số lƣợng lồi mơ tả khơng đƣợc nhiều, chỉ có 85 lồi.
Lồi cây Huỷnh, đƣợc Blume cơng bố vào năm 1825 với tên Tarrietia
javanica và đƣợc đề cập ở Việt Nam thông qua các tài liệu nhƣ: Bổ sung
Thực vật chí Đại cƣơng Đơng Dƣơng, Danh lục Tây Nguyên, hay Cây gỗ
rừng Việt Nam. Ngoài ra, khi nghiên cứu hệ thực vật rừng Nam Bộ, Pierre
cũng công bố loài Tarrietia cochinchinensis Pierre và đƣợc đề cập trong Thực

vật chí Đại cƣơng Đơng Dƣơng, hiện nay thành tên đồng nghĩa của loài
Tarrietia javanica. Các tài liệu của Việt Nam đã thừa nhận loài Huỷnh với tên
khoa học là Tarrietia javanica. Đến năm 1959, loài này đã đƣợc Kosterm
chuyển sang chi Heritiera với tên là Heritiera javanica. Các tài liệu hệ thống
học gần đây đều coi chi Tarrietia là tên đồng nghĩa của Heritiera (Kubitzki).
Vì vậy, lồi Huỷnh hiện nay có tên khoa học là Heritiera javanica (Blume)
Kosterm.
Chi Cui biển (Heritiera) là một chi không lớn thuộc họ Sterculiaceae.
Trên thế giới chi này có 35 lồi, phân bố ở vùng nhiệt đới châu Phi, châu Á,
châu Úc. Ở Việt Nam, hiện mới mơ tả đƣợc 4 lồi (Theo Danh lục các loài
thực vật Việt Nam) và loài Heritiera javanica (Blume) Kosterm, nhƣ vậy có
tổng số 5 lồi.
Heritiera javanica (Blume) Kosterm.
Kosterm. 1959. Monogr. Gen. Herit. 1: 58.
Tarrietia javanica Blume, 1825. Bijdr. Fl. Ned. Ind. 5: 227.
Tarrietia cochinchinensis Pierre, 1889. Fl. Forest. Cochinch. Fasc. 13,
tab. 205.
Heritiera cochinchinensis (Pierre) Kosterm. 1973. Adansonia sér. 2,
13(3): 335.


×