Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.71 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Cuộc thi này đã để lại trong tất cả chúng tôi rất nhiều kinh nghiệm quí báu: cách
tổ chức, phương pháp NCKH, và phong cách làm việc khoa học sao cho hiệu
quả nhất...
Qua Hội thi chúng tôi nghĩ rằng: học sinh của chúng ta rất giỏi, rất thông minh
và các em tiếp cận với NCKH với phong cách rất chuyên nghiệp, các em biết tổ
chức NCKH, biết trình bày và hợp tác nhóm rất nhịp nhàng hiệu quả, các em rất
say mê và tâm huyết với công việc của mình. Nếu không tạo điều kiện cho các
em bộc lộ tài năng của mình thì thật là có tội với các em và hoài phí đi những
sáng tạo khoa học của thế hệ trẻ, thế hệ làm chủ tương lai của nước nhà. Qua hội
thi các nhà lãnh đạo và các thầy cô giáo cũng cảm nhận được rằng: những Hội
thi như thế này là vô cùng cần thiết cho giáo viên-học sinh trong ngành giáo dục
cũng như ngoài ngành giáo dục.
Chương trình Giáo dục Intel, cô chia sẻ “việc tham gia ứng dụng và triển khai
các chương trình Intel đã giúp cho giáo viên cảm nhận được rõ hơn ý nghĩa của
nghề giáo, của cuộc sống”.
Ông Nguyễn Thượng Hải, Giám đốc Giáo dục Intel Việt Nam đã giới thiệu với
Hội nghị những thông tin tổng quan về Hội thi Intel ISEF. Em Phan Nhật Trâm,
đại diện học sinh Việt Nam tham dự Intel ISEF tại Hoa Kì tháng 5/2009 cũng đã
chia sẻ với Hội nghị những kinh nghiệm của em trong việc thực hiện đề tài
nghiên cứu và tham gia Hội thi quốc tế. Các đại biểu tham gia đều nhất trí về ý
nghĩa, tác dụng của Hội thi đem lại cho học sinh Việt Nam, cũng như thúc đẩy
các nhà trường đổi mới Phương pháp dạy học, đào tạo những học sinh có năng
lực tư duy độc lập, sáng tạo, biết giải quyết tốt những vấn đề thực tiễn của cuộc
sống.
Tại Hội nghị, bà Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục cũng
đã chia sẻ những thông tin về nhu cầu của xã hợi hiện tại địi hỏi học sinh phải
có những kỹ năng mang tầm quốc tế như những kỹ năng có được từ việc tham
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong quản lý và chỉ đạo của đội ngũ cán
bộ quản lý giáo dục đồng thời nâng cao năng lực dạy và học cho giáo viên, Sở
GD&ĐT tỉnh Hải Dương đã có công văn gửi Bộ GD&ĐT đề nghị Bộ và
Chương trình Giáo dục Intel tổ chức các lớp bồi dưỡng Chương trình Dạy học
của Intel – Khoá học Khởi đầu cho các trường trong toàn tỉnh.
giáo viên từ Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị, Hoà Bình tham dự để học hỏi và ôn tập
lại Chương trình. Củng cố bài giảng bằng sự tích hợp công nghệ, thực hiện dạy
học tích cực với cách đặt câu hỏi hiệu quả và cách tổ chức học tập trong đó giáo
viên lui lại với vai trò là người hướng dẫn học tập là nội dung bồi dưỡng chuyên
môn cốt lõi trong Chương trình Dạy học của Intel. Thông qua đó, các giáo viên
học hỏi lẫn nhau về việc tích hợp các công cụ và tài nguyên công nghệ thông tin
vào hồ sơ bài dạy như thế nào, ở đâu và khi nào để đạt được mục tiêu trọng tâm
là bồi dưỡng phát triển kỹ năng tư duy bậc cao cho học sinh. Các giáo viên học
phương thức mới về thiết kế bộ công cụ đánh giá để hướng bài dạy của mình
cho phù hợp với các mục tiêu giáo dục và chuẩn quốc gia. Khóa học này kết hợp
việc thực hành trên Internet, thiết kế trang web với các phần mềm đa phương
tiện.
Trong quá trình tập huấn, các giáo viên cộng tác với các đồng nghiệp trao đổi
các ý kiến về việc giới thiệu và sử dụng công nghệ trong lớp học. Các giáo viên
tham gia thiết kế một bộ Hồ sơ bài dạy cụ thể dựa trên nội dung tài liệu môn
mình đang dạy. Mục tiêu là để chuẩn bị cho mỗi giáo viên sau khóa tập huấn có
thể áp dụng hiệu quả bộ Hồ sơ bài dạy có tích hợp công nghệ thông tin để thu
hút học sinh tích cực ứng dụng công nghệ nhằm đạt được các mục tiêu học tập.
Củng cố bài giảng bằng sự tích hợp công nghệ, thực hiện dạy học tích cực
với cách đặt câu hỏi hiệu quả và cách tổ chức học tập trong đó giáo viên lui
lại với vai trò là người hướng dẫn học tập là nội dung bồi dưỡng chuyên
môn cốt lõi trong Chương trình Dạy học của Intel. Thông qua đó, các giáo
viên học hỏi lẫn nhau về việc tích hợp các công cụ và tài nguyên công nghệ
thông tin vào hồ sơ bài dạy như thế nào, ở đâu và khi nào để đạt được mục
tiêu trọng tâm là bồi dưỡng phát triển kỹ năng tư duy bậc cao cho học sinh.
Các giáo viên học phương thức mới về thiết kế bộ công cụ đánh giá để
hướng bài dạy của mình cho phù hợp với các mục tiêu giáo dục và chuẩn
quốc gia. Khóa học này kết hợp việc thực hành trên Internet, thiết kế trang
web với các phần mềm đa phương tiện.
Trong quá trình tập huấn, các giáo viên cộng tác với các đồng nghiệp trao
đổi các ý kiến về việc giới thiệu và sử dụng công nghệ trong lớp học. Các
giáo viên tham gia thiết kế một bộ Hồ sơ bài dạy cụ thể dựa trên nội dung
tài liệu môn mình đang dạy. Mục tiêu là để chuẩn bị cho mỗi giáo viên sau
khóa tập huấn có thể áp dụng hiệu quả bộ Hồ sơ bài dạy có tích hợp công
nghệ thông tin để thu hút học sinh tích cực ứng dụng công nghệ nhằm đạt
được các mục tiêu học tập.