Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

giao an cong nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.65 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b> CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH</b>



Ngày soạn: 01/01/2010
Ngày giảng: 6 a: 07/01/2010
6b: 04/01/2010


<b>Tiết37: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ</b>



<b> Mục tiêu: </b>


1; Kiến thức:


Học sinh nắm được vai trò các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
2 kĩ năng:


Học sinh vận dụng kiến thức vào ăn uống hợp lí trong gia đình
3 Thái độ:


Học có thái độ u thích tìm hiểu cơ sỡ của ăn uống hợp lí


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV: Phóng to hình3.1 đến 3.6 sgk .
- HS: đọc trước ở nhà.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức:
2)bài cũ.



3)bài mới


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu vai trị của</b> chất đạm


GV: yêu cầu hs quan sát hình 3.2 sgk/67 và
hoàn thành chỗ trống sgk /67


HS: trả lời


GV: Nhận xét và kết luận


GV yêu cầu hs đọc nội dung bsgk/67+68


? Chất đạm có chức năng dinh dưỡng như thế
nào<b>.</b>


HS: trả lời


GV : Nhận xét và kết luận


<b>1. Vai TRÒ của chất đạm</b>
<b>a) Nguồn cung cấp</b>


<b>KL</b>


- Đạm có trong thực vật và động vật.


b; Chức năng dinh dưỡng



KL


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vai TRỊ của chất </b>
<b>đường bột</b>


GV: Yêu cầu hs quan sát hình3.4 và nghiên
cứu nội dung 2 sgk/68 hoàn thành chỗ trống


<b>HS:</b> Trả lời ;


GV: Nhận xét và đi đến kết luận


? Chất đường bột có chức năng dinh dưỡng
ntn .


HS: trả lời


GV Nhận xét, kết luận


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của chất </b>
<b>béo </b>


GV: u cầu hs đọc nội dung 3 ; quan sát
hìng 3.6 sgk/69 ,hoàn thành chổ trống
sgk/68


HS: Hoàn thành;


GV: Nhận xét và đi đến kết luận.



? Chất béo có chức năng dinh dưỡng gì.
HS: trả lời


GV Nhận xét, kết luận


<b>2) Chất đường bột ( Gluxít ).</b>
<b>a) Nguồn cung cấp.</b>


KL


-Chất đường: kẹo ,mía ...


_Chất bột: gạo,, ngơ , khoai , sắn...
b, Chức năng dinh dưỡng


KL


Nội dung b sgk/68


<b>3; Chất béo</b>


a; Nguồn cung cấp;


KL:


_ Chất béo động vật: mỡ ..


-Chất béo thực vật: lạc, vừng, bơ, dầu
thực vật ...



b,Chức năng dinh dưỡng
KL:


Nội dung b sgk/69


<b>4; Củng cố:</b>


? Em hãy nêu vai trò của chất đạm, chất béo ,chất đường bột


<b>5: Dặn dò:</b>


Về nhà học bài đọc phần còn lại sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

---Soạn: 04/01/2010
Giảng: 6a: 05/01/2010
6b: 09/01/2010


<b>Tiết: 38 </b>

<b>BÀI 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Tiếp )</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1; Kiến thức:


_Học sinh nắm được vai tròcác chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.


- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm trong cùng một nhóm
để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa.


2; Kĩ năng ;



Học sinh vận dụng kiến thức vào ăn uống hàng ngày tại gia đình một cách hợp lí
3; Thái độ;


Học sinh u thích tìm hiểu ăn uống hợp lí trong gia đình;


<b>II.Chuẩn bị ;</b>


<b> </b>GV: Đọc SGK, phóng to hình 3.7-3.9 sgk ;
- HS: Học bài, đọc phần còn lại bài 15SGK;


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức
2)bài cũ;


? Em hãy nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm, chất , béo, chất đường bột
3; Bài mới


<b>phương pháp</b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu vai trị của các chất </b>
<b>dinh dưỡng:</b>


GV: yêu cầu học sinh đọc nội dung 4
quan sát hình3.7 sgk ;


?Em hãy nêu những thực phẩm cung cấp
các loaị sinh tố



HS; trả lời


GV viên nhận xét đi dến kl


? Sinh tố có chức năng dinh dưỡng gì.
HS: trả lời


GV nhận xét đi đến kl


GV, yêu cầu hs đọc nội dung 5, quan sát


<b>I. Vai trò của các chất dinh dưỡng.</b>
<b>4) Sinh tố ( Vitamin).</b>


<b>a) Nguồn cung cấp</b>


<b>KL </b>


Cácloại rau cũ quả


KL


Nội dung b sgk/70
5 Chất khống


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hình 3.8 sgk/70


Emhãy nêu các loại thực phẩm cung cấp
từng loại chất khoáng?



HS: trả lời


GV nhận xét đi dến kl


? Em hãy cho biết chất khống có chức
năng dinh dưỡng gì.


HS; trả lời


GV; nhận xét đi đến<b> kl</b>


GV yêu cầu hs đọc nội dung 6
sgk/70+71


?Tại sao nói nước có vai trị rất quan
trọng đối với đời sống con người.
HS: trả lời


GV: nhận xét và đến kl


Gv yêu cầu hs đọc nội dung 7 sgk/71
?Chất xơ có tác dụng gì.


Hs: trả lời


GV: nhận xét đi đến kl


<b> H Đ2. Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng </b>
<b>của các nhóm thức ăn.</b>



GV yêu cầu hs quan sát hình3.9 sgk/71


<b>?</b>Em hãy kể tên các nhóm thức ăn.


<b>HS: </b>Trả lời


GV nhận xét và đi đến kl


? Việc phân nhóm thức ăn có ý nghĩa
ntn.


<b>HS:</b> Trả lời


GV nhận xét và đi đến kl


Kl:


Can xivà phốt pho gồm : Rau, trứng, lạc,
cua…


Iốt: Cua tôm ốc ….
Sắt: Rau cũ quả ….
b. Chức năng:


KL


Nội dung b sgk /70
6; Nước


<b>KL</b>



Nội dung 6 sgk /70+71


<b>7; Chất xơ</b>


<b>KL: Nội dung 7 sgk /71</b>


<b>II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức </b>
<b>ăn.</b>


<b>1) Phân nhóm thức ăn.</b>


a; cơ sỡ khkoa học


KL:


_Nhóm giàu chất béo


__Nhóm giàu chất đường bột
Nhóm giàu chất đạm


__Nhóm giàu vitamin chất khốn


<b>b, ý nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Tại sao phải thay thế thức ăn, nên thay
thế bằng cách nào.


? Ở gia đình em thường thay đổi món ăn
như thế nào.



<b>HS:</b> Trả lời


GV nhận xét và đi đến kl


<b>2) Cách thay thế thức ăn lẫn nhau.</b>


<b>KL</b>


- Phải thường xuyên thay thế món ăn để ngon
miệng hợp khẩu vị mà vẩn giữ đượ giá trị
dinh dưỡng , ta nên thay đổi thức ăn trong
cùng một nhóm, để thành phần và giá trị dinh
d ư ỡng không thay đổi


4; Củng cố:


? Việc thay thế thức ăn trong cùng một nhóm có tác dụng gì
5. Dặn dị: Về nhà học bài , đọc phần còn lại sgk.


Soạn: 09/01/2010
Giảng: 6a: 14/01/2010
6b:11/01/2010


<b>Tiết: 39</b>



<b>BÀI 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Tiếp )</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



1; Kiến thức:


Học sinh nắm được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể trong bữa ăn hàng ngày.
2; kĩ năng;


Học sinh vận dụng kiến thức để ăn uống hàng ngày đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể;
3; Thái độ;


Học sinh u thích tìm hịểu cở sở của ăn uống hợp lí;


<b>II.Chuẩn bị ;</b>


<b> </b> - GV: Đọc SGK, phóng to hình 3.12_ 3.13 sgk sưu tầm tạp chí ăn uống.
-HS: học và đọc phần còn lại sgk;


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b> </b> 1. Ổn định tổ chức:


<b> </b> 2; Bài cũ


Có mấy nhóm thức ăn. Giá trị dinh dưỡng của từng nhóm như thế nào?<b> </b>


3;Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HĐ1.Tìm hiểu chất đạm.</b>


<b>GV</b> Cho học sinh đọc nội dung 1sgk/72
và quan sát hình 3.11 sgk.


Người đó có phát triển bình thường


không? Tại sao?


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV nhận xét</b> bổ sung và đi đến kl


<b>?</b> Cơ thể thừa đạm sẽ ra sao.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV nhận xét</b> bổ sung và đi đến kl


<b>HĐ2.Tìm hiểu chất đường bột. </b>


GV; yêu cầu hs đọc nội dung2 sgk/73
?Em hãy cho biết mọi sự thừa thiếu chất
đường bột cơ thể của chúng ta sẽ như thế
nào


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV:nhận xét</b> bổ sung và đi đến kl


<b>?</b> Tại sao trong lớp học có những bạn
khơng nhanh nhẹn.


<b>HS:</b> Trả lời


<b> GV: nhận xét</b> bổ sung và đi đến kl



<b>HĐ3.Tìm hiểu chất béo</b>


GV; yêu cầu hs đọc nội dung 3 sgk/73


<b>?</b> Mọi sự thừa thiếu chất béo cơ thể con
người sẽ ra sao.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV: nhận xét</b> bổ sung và đi đến kl


<b>1.Chất đạm.</b>
<b>a) Thiếu đạm.</b>


<b>kl</b>


- Thiếu đạm cơ thể suy nhược chậm phát triển
trí tuệ.


<b>b) Thừa đạm.</b>


<b>kl</b>


- Thừa đạm có thể gây nên bệnh béo phì.


<b>2. Chất đường bột.</b>


a) Thiếu chất đường bột


Kl;



- Thiếu đường bột cơ thể ốm yếu, đói mệt.
b) Thừa chất đường bột


kl


Tăng trọng lượng và gây bệnh béo phì
<b>3.Chất béo.</b>


KL:


_ Thiếu không đủ năng lượng cho cơ thể, khả
năng chống bệnhk tật kém ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mỡ bao quanh dễ bị bệnh nhồi máu cơ tim
Tóm lại:


 Cơ thể địi hỏi phải có đầy đủ chất dinh


dưỡng, mọi sự thừa thiếu đều có hại cho sức
khoẻ.


4.Củng cố:


<b> GV:</b> Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Nhận xét giờ học


5. Dăn dò:


- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài



Quan sát tháp dinh dưỡng và tìm hiểu phần có thể em chưa biết SGK ( 75 ).
Xem trước bài 16 vệ sinh an toàn thực phẩm.




---Soạn: 09/01/2010
Giảng: 6a:16/01/2010
6b:12/01/2010


<b>Tiết: 40</b>

<b>BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1; Kiến thức: Qua bài này học sinh hiểu thế nào là nhiểm trùng và nhiểm độc thực phẩm,
ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn


2; Kĩ năng;


Hình thành kĩ năng vệ sinh thực phẩm;
3; Thái độ;


Có ý thức giữ gìn vệ sinh, thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng,
phòng chống ngộ độc thức ăn.


<b>II.Chuẩn bị </b>


- GV: Đọc SGK, hình vẽ 3.14SGK bài 16


- HS: Đọc trước bài 16 vệ sinh an toàn thực Phẩm.



<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1; </b>Ởn định tổ chức:
2; Kiểm tra bài cũ:


? Em hãy nêu vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
- 3; Bài mới;


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>phẩm</b>


<b>?</b> Em hãy cho biết vệ sinh thực phẩm là
gì.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV:</b> Nhận xét và kl


GV; yêu cầu hs đọc nội dung 1
sgk/76+77


Em hãy nêu một vài loại thực phẩm dễ bị
hư hỏng? Tại sao?


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV: nhận xét</b> bổ sung


<b>?</b>Theo em thế nào là nhiễm trùng


, nhiễm độc thực phẩm.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV:nhận xét</b> bổ sung và đi đến kl


GV; yêu cầu hs quan sát hình3.14 sgk/77


<b>? Nh</b>iệt độ có ảnh hưởng gì tới vi khuẩn;
HS; trả lời


GV:đi đến kl


kl


- Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm
không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc
thực phẩm.


<b>1.Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc </b>
<b>thực phẩm. </b>


<b>*KL:</b> Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào
thực phẩm được gọi là nhiễm trùng thực
phẩm.


* Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm,
gọi là sự nhiễm độc thực phẩm.


<b>2.ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.</b>



KL:


Ăn chín, uống sơi là quan trọng.


- Thực phẩm chi nên ăn gọn trong ngày


<b>4.Củng cố:</b>


<b>. GV: </b>Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Tóm tắt nội dung bài học


<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà quan sát ở nhà mình có thực hiện dùng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm
không.


- Đọc và xem trước phần II SGk



---Soạn: 15/01/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6b:18/01/2010


<b>Tiết: 41</b>

<b>VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( Tiếp )</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1 Kiến thức:


Qua bài này học sinh hiểu thế nào là vệ sinh thực phẩm


- Biện pháp giữ gìn an tồn thực phẩm


- Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo an tồn thực phẩm
2;Kĩ năng;


Hình thành kĩ năng bão q uản thực phẩm được an tồn;
3;Thái độ


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và
cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.


<b>II.Chuẩn bị ;</b>


- GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 16


- HS: Đọc SGK bài 16 vệ sinh an tồn thực Phẩm.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>:<b> </b>
<b> 2. Bài cũ:</b>


<b>?</b> Nhiễm trùng thực phẩm là gì. em hãy nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm.
3; Bài mới;


<b>Phương pháp </b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu biện pháp an tồn thực </b>
<b>phẩm.</b>


GV; u cầu hs nghiên cứu nội dung II


sgk/77+78


? Em hãy cho biết an tồn thực phẩm là


<b>HS:</b> Trả lời


GV: nhận xet đi đến kết luận


GV; yêu cầu hs quan sát hình 3.15
sgk/78 và hồn thành chỗ trống
GV; u cầu hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời ;


<b>II. An toàn thực phẩm.</b>


kl


- An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm
không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.
- Bị ngộ độc là do ăn phải thức ăn nhiễm độc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhóm khac nhận xét bổ sung
GV; nhận xét đi tới kl


? Em hãy nêu những biện pháp đảm bão
an toàn thực phẩm


<b>HS:</b> Trả lời



GV nhận xét đi đến kết luận


<b>GV:</b> Gọi học sinh đọc phần 2 SGK trang
(78 ).


GV;phân tích bổ sung


? Cần bão quản như thế nào đối với các
loại thực phẩm sau đây;


Thực phẩm đã chế biến
Thực phẩm đóng hộp
Thực phẩm khơ


GV; u cầu hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời ;


Nhóm khac nhận xét bổ sung
GV; nhận xét đi tới kl


Kl


_ Thực phẩm tươi sống: rau cũ quả, tôm ca
….


_Thực phẩm đóng hộp: cá hộp, thịt hộp ….


KL: nội dung 1 sgk/78


<b>2.An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo </b>


<b>quản.</b>


kl


_ Thực phẩm đã chế biến: cho vào hộp kín đễ


tũ lạnh (đễ thời gian ngắn không nên đễ lâu)
_Thực phẩm đóng hộp:đễ tủ lạnh nên mua
vừa đũ dùng


_Thực phẩm khơ; phải được phơi khơ cho vào
lọ kín và luôn kiểm tra


<b>4.Củng cố.</b>


- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu câu hỏi củng cố bài học


<b> </b> <b> -?</b> Tại sao phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm


<b> </b> <b> HS:</b> Đọc phần có thể em chưa biết SGK
5<b>.Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK
_Đọc và xem trước bài 17 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giảng: 6a: 23/01/2010
6b: 19/01/2010


<b>Tiết: 42 BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( Tiếp )</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


1)<b>kiến thức</b><i><b>:</b></i>


Học sinh biết được nguyên nhân và các biên pháp phòng tránh nhiễm trùng , nhiễm độc thực
phẩm;


<i><b>2) Kĩ năng:</b></i>


Học sinh vận dụng kiến thức vào phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm;


<i><b> 3) Thái độ;</b></i>


Học sinh có ý thức tham gia các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm


<b>II Chuẩn bị;</b>


GV; nghiên cứu sgk, phóng to hinh 3.16 sgk
HS; học bài làm bài tập , đọc phần cịn lại sgk


<b>III; Tiên trình lên lớp;</b>


1; Ổn định lớp;
2) Bài cũ;


? Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần chú ý những vấn đề gi.
3; Bài mới


Phương pháp Nội dung



Nhóm khác nhận xét bổ sung
GV; nhận xét đi tới kl


GV; yêu cầu hs đọc nội dung 2.b sgk/79
?Để phòng tránh nhiễm độc ta cần chú ý
những vấn đề gi.


<b> HS:</b> Trả lời


Gv nhận xet đi đến kết luận
GV; Nêu lưu ý sgk


KL: Nội dung A,B,C,D,E,F SGK/79
B; phòng tránh nhiễm độc


KL: Nội dung 2.b sgk/79
4) Củng cố


GV; yêu cầu hs đọc nôi dung ghi nhớ sgk
Làm câu hỏi cuối bài


Đọc mục có thể em chua biết
5; Dặn dò;


Về nhà học bài ,làm câu hỏi sgk
Đọc trước bài 17 sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>


Soạn: 22/01/2010


Giảng: 6a: 28/01/2010
6b: 25/01/2010


<b>TIẾT 43 BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1` Kiến thức:


Học sinh hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chuẩn bị chế biến món
ăn.


2: Kĩ năng;


Học sinh vận dung kiến thức vào bão quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến;
3 Thái độ;


Học sinh có ý thức bão quản chất dinh dưỡng;


<b>II.Chuẩn bị ;</b>


GV Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 17,
- HS: Đọc SGK bài 17


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1.</b> Ởn định tổ chức:


<b>2.</b> Bài cũ;


.Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần lưu ý những yếu tố nào.
3 Bài mới;



<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1. Tìm hiểu cách bảo quản chất </b>
<b>dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến.</b>
<b>GV:</b> Cho học sinh Quan sát hình 3.17
SGK và đọc các chất dinh dưỡng ghi trên
đó.


<b>?</b> Biện pháp bảo quản các chất dinh
dưỡng trong thịt, cá là gì.


<b>HS</b>: Trả lời;
GV; nhận xét;


<b>?</b> Tại sao thịt cá khi đã thái,pha không
được rửa lại.


<b>HS:</b> Trả lời


Gv: nhận xét đi đến kết luận


<b>I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị </b>
<b>chế biến.</b>


<b>1.Thịt, cá.</b>


KL;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Gv: Cho học sinh quan sát hình 3.18


SGK


<b>?</b> Em hãy cho biết các loại rau, củ, quả
thường dùng. Rau, củ, quả trước khi
dùng cần phải làm gì.


<b>HS:</b> Trả lời.


GV; nhận xét và kl


<b>GV:</b> Cho học sinh quan sát hình 3.19
SGK.


<b>?</b> Đối với các loại hạt khô cần bảo quản
như thế nào.


HS; trả lời;


GV; nhận xét và kl


<b>2.Rau, củ, quả, đậu hạt tươi</b>.


KL


_Rửa rau thật sạch , chỉ nên cắt thái sau khi
rửa và không để rau khô héo


- Rau củ quả ăn sống nên rửa, gọt trước khi
ăn.



<b>3.Đậu hạt khô, gạo.</b>


KL;


- Các loại hạt khô như : Đậu hạt khô, cho vào
lọ, chum đậy kín…


- Gạo: Bảo quản trong chum, vại…


<b>4.Củng cố:</b>


<b> .</b> Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài


<b>5 Dặn dò</b>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK


- Đọc và xem trước Phần II bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến.


...


Soạn: 22/01/2010
Giảng: 6a: 30/01/2010
6b: 26/01/2010


<b>Tiết 44: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1; Kiến thức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2; Kĩ năng;


Học sinh vận dụng kiến thức vàobảo quản chất dinh dưởng trong chế biến món ăn;
3; Thái độ;


Học sinh có ýu thức bảo quản chất dinh dưởng trong chế biến món ăn;


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


- . Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 17,
- HS: Đọc trước bài 17 sgk;


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>;<b> </b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3; Bài mới</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1. Tìm hiểu cách bảo quản chất </b>
<b>dinh dưỡng trong khi chế biến.</b>


GV: yêu cầu hs đọc nội dung 1
sgk/82+83;


<b>?</b> Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì.


<b>HS:</b> Trả lời.



GV; nhận xét và kl


<b>GV:</b> Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao
một số loại chất đạm thường dễ tan vào
trong nước. Nên khi luộc thịt gà… Khi
sôi nên vặn nhỏ lửa.


<b>GV:</b> ở nhiệt độ cao sinh tố A trong chất
béo sẽ phân huỷ và chất béo sẽ bị biến
mất.


<b>GV:</b> Chất tinh bột dễ tiêu hơn trong quá
trình đun nấu. Tuy nhiên ở nhiệt độ cao
tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh
dưỡng sẽ bị tiêu huỷ hoàn toàn.


Do đó nước luộc thực phẩm nên sử dụng


.


<b>II. Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi </b>
<b>chế biến.</b>


<b>1.Tại sao phải quan tâm bảo quản chất </b>
<b>dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn.</b>


KL: Nội dung 1 sgk/82+83


<b>2.ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành </b>
<b>phần dinh dưỡng.</b>



<b>a) Chất đạm</b>.


<b>b) Chất béo.</b>


<b>c) Chất đường bột</b>


<b>d) Chất khoáng.</b>


- Khi đun nấu chất khoáng sẽ tan một phần
trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trong quá trình chế biến các sinh tố dễ bị
mất đi nhất là các sinh tố dễ tan trong nước do
đó cần áp dụng hợp lý các quy trình chế biến.


<b>4.Củng cố:</b>


- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần có thể em chưa biết để củng cố bài học


<b>5; Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài


- Đọc và xem trước bài 18 các phương pháp chế biến thực phẩm.


<i>---Soạn:29/01/2010</i>
<i>Giảng: 6a:04/02/2010</i>
<i> 6b: 01/02/2010</i>



<b>TIẾT 45 : CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1;Kiến thức:


Học sinh biết đuệoc các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước, và phương pháp làm chín
thực phẩm bằng hơi nước;


2;Kĩ năng:


Học sinh vận dụng kiến thức tổ chức cho gia đình những món ăn ngon hợp vệ sinh;
3;Thái độ:


Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, yeeu thích tìm hiểu các phương pháp chế biến thự phẩm;

<b>II; Chuẩn bị:</b>



GV: phóng to hình 3.20, 3.21 sgk
HS: đọc tim hiểu bài trước ơ nhà;

<b>III; Tiến trình lên lớp:</b>



1; Ổn định lớp:
2; Bài cũ:
3;Bài mới:




Phương pháp Nội dung


<b>HĐ1. Tìm hiểu phương pháp chế biến </b>


<b>thực phẩm có sử dụng nhiệt</b>


GV; yêu cầu học sinh đọc nội dung 1.a
sgk/85+86;


? Trình bày hiểu biết của Em về món
luộc


<b>I.Phương pháp chế biến thực phẩm có sử </b>
<b>dụng nhiệt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Lượng nước trong món luộc nên lưu ý
như thế nào. cho ví dụ cụ thể. Có thể
đun q lâu được không.


HS; trả lời;


GV nhận xét và đi đến khái niệm
? Em hãy kể một vài món luộc mà Em
biết


HS; trả lời
GV; nhận xét


?Luộc thực phẩm là động vật và thực
phẩm là thực vật có điểm gì khác nhau.
Cho ví dụ


HS; trả lời
GV; nhận xét



? Qua kiến thức thực tế em hãy trình bày
quy trình thực hiện món luộc.


HS; trả lời


GVnhận xét , kết luận


?Món luộc phải đảm bão yêu cầu kĩ
thuật gì.


HS; trả lời


GVnhận xét , kết luận


? Em hãy trình bày hiểu biết của em về
món nấu


HS; trả lời


GV; Nhận xét đi đến khái niệm


Trong các bưa ăn thường ngày, món nào
được gọi là món nấu?


HS; trả lời


? Để thực hiện được món nấu ta làm
những bước nào.



HS; trả lời


GV; nhận xét đi đến kl


? Món nấu phải đảm bảo yêu cầu kĩ
thuật gì.


Gv; yêu cầu hs đọc nội dung sgk /86
? Món luộc và món nấu khác nhau ở
điểm nào.


HS; trả lời


GV; phgân tich thêm


Khái niệm : nội dung sgk/85


KL; ( 3 bước ,nội dung sgk/85)


 yêu cầu kĩ thuật (nội dung sgk/87)


b; Nấu:


- Là phối hợp nhiều ngun liệu ĐV và TV có
thêm gia vị trong mơi trường nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> ?</b> Em hãy kể tên một vài món ăn mà em
biết.


<b>HS:</b> Trả lời



GV nhận xet đi đến khái niệm


<b>?</b> Nêu quy trình thực hiện ,và yêu cầu kĩ
thuật


C; Kho


- Là làm chín mềm thực phẩm trong
lượng nước vừa phải với vị mặn đậm
đà.


- Quy trình thực hiện (nội dung sgk)
- Yêu cầu kĩ thuật (nội dung sgk )


<b>4;Củng cố;</b>


Em hãy nêu yêu cầu kĩ thuật cua món nấu và món kho.


<b>5; Dặn dị;</b>


Về nhà học bài đọc tiếp phần còn lại sgk




<i>---Soạn:29/01/2010</i>
<i>Giảng: 6a:06/02/2010</i>
<i> 6b:02/02/2010</i>


<b> TIẾT 46 : CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(tiếp)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1; Kiến thức:


Học sinh biết đuệoc các phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa và
phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo;


2; Kĩ năng:


Học sinh vận dụng kiến thức tổ chức cho gia đình những món ăn ngon hợp vệ sinh;
3; Thái độ:


Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, u thích tìm hiểu các phương pháp chế biến thự phẩm;

<b>II; Chuẩn bị:</b>



GV phóng to hình 3.22, 3.23 sgk
HS: đọc tim hiểu bài trước ở nhà;

<b>III; Tiến trình lên lớp:</b>



1; Ổn định lớp:
2; Bài cũ:


<b> ?</b> hãy nêu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3; Bài mới:


Phương pháp Nội dung


<b>HĐ1. Tìm hiểu phương pháp làm chín</b>
<b>thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp </b>


<b>của lửa. </b>


<b>GV:</b> Cho học sinh xem hình 3.22 (
SGK) và đưa ra một số ví dụ về món
nướng.


<b>?</b> Gia đình em có làm món nướng
khơng.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV:</b> Dẫn dắt hình thành khái niệm.


<b>? </b>Người ta thường làm món nướng như
thế nào.


<b>HS</b>: Đọc quy trình SGK


<b>HĐ2.Tìm hiểu phương pháp làm chín </b>
<b>thực phẩm trong chất béo.</b>


<b> </b>
<b>GV:</b> Cho học sinh đọc khái niệm


( SGK).


<b>?</b> Em hãy trình bày cách rán một món ăn
ở gia đình em.


<b>HS:</b> Trả lời



<b>GV:</b> Cho học sinh đọc quy trình thực
hiện và yêu cầu kỹ thuật ( SGK).


<b>?</b> Gia đình em hay chế biến những món
rang nào.


<b>HS:</b> Trả lời.


GV Nêu khái niệm


<b>3) Phương pháp làm chín thực phẩm bằng </b>
<b>sức nóng trực tiếp của lửa.</b>


<b>Nướng</b>


* Khái niệm: Là phương pháp làm chín thực
phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.


- Quy trình thực hiện.


+ Làm sạch nguyên liệu thực phẩm


+ Để nguyên hoặc cắt thái thực phẩm phù
hợp.


+ Tẩm ướt gia vị 30/


+ Nướng vàng đều 2 mặt
+ Trình bày món ăn


+ Yêu cầu kỹ thuật


<b>4) Phương pháp làm chín thực phẩm trong </b>
<b>chất béo.</b>


<b>a) Rán.</b>


- Khái niệm:


- Quy trình thực hiện (Nội dung sgk)
- Yêu cầu kỹ thuật. (Nội dung sgk)


<b>b) Rang.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HS:</b> Đọc quy trình thực hiện và yêu cầu
`kỹ thuật ( SGK).


<b>GV:</b> Nêu khái niệm


<b>? </b>Em hãy kể tên những món xào mà gia
đình em hay làm.


<b>HS: </b>Trả lời


<b>HS:</b> Đọc quy trình thực hiện và yêu cầu
kỹ thuật ( SGK).


- Quy trình thực hiện(Nội dung sgk)
- Yêu cầu kỹ thuật (Nội dung sgk)



<b>c) Xào. </b>


- Khái niệm (Nội dung sgk)


- Quy trình thực hiện
- Yêu cầu kỹ thuật


- Thực phẩm chín mềm, khơng dai.
- Thực phẩm, thực vật chín tới.
- Cịn lại ít nước sốt, vị vừa ăn
- Giữ được màu tươi.


<b>4; củng cố;</b>


Em hãy nêu yêu cầu kĩ thuật của món rang và xào?


<b>5; Dặn dò; </b>


Về nhà học bài đọc tiếp phần còn lại sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

---Soạn: 19/02/2010
Giảng :6a: 26/02/2010
6b:22/02/2010


<b>Tiết: 47</b> <b>BÀI 18: CÁC PHƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM </b><i><b>( Tiếp )</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1) <i><b>Kiến thức</b></i>: Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm.
- Nắm được yêu cầu của các phơng pháp chế biến không sử dụng nhiệt


2<i><b>) Kĩ năng</b></i>:


Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh
3) <i><b>Thái độ</b></i>:


Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc yêu thích tim hiểu các phơng pháp chế biến thực phẩm.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- . Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn…
- HS: Đọc SGK bài 18


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1) <b> </b><i><b>ổn định lớp</b></i>


2) <i><b>Bài cũ</b></i>:


?Em hãy nêu yêu cầu kĩ thuật của món nướng.
3) <i><b>Bài mới</b></i>


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1 Tìm hiểu các ph ơng pháp chế </b>
<b>biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.</b>
<b>? </b>Em hãy kể tên một số món ăn không
sử dụng nhiệt để chế biến.


<b>HS:</b> Trả lời
Nhận xét, kl



<b>?</b> Quy trình thực hiện nh thế nào.


<b>HS:</b> Trả lời
GV: nhận xét, kl


<b>? </b>Khi làm cần có những yêu cầu kỹ thuật
nào.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>II. Ph ơng pháp chế biến thực phẩm không </b>
<b>sử dụng nhiệt.</b>


<b>1.Trộn dầu giấm.</b>
<b>kl</b>


- Là cách làm cho thực phẩm bớt mùi vị chính
( thường là mùi hăng)


kl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV:nhận xét, kl


<b>? </b>Trộn hỗn hợp là phơng pháp làm như
thế nào.


<b>HS: </b>Trả lời
GV:nhận xét, kl



<b>? </b>Quy trình thực hiện nh thế nào.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>? </b> Khi thực hiện cần có những yêu cầu
kỹ thuật nào


<b>HS:</b> Trả lời
Nhận xét, kl


kl


* Yêu cầu kỹ thuật
- ( SGK).


<b>2.Trộn hỗn hợp.</b>
<b>kl</b>


- Pha trộn các thực phẩm đã được làm chín
bằng các phơng pháp khác nhau.


* Quy trình thực hiện
- (SGK).


kl


* u cầu kỹ thuật.
- Giịn, ráo nước…


4) <i><b>củng cố</b></i>;



Em hãy nêu quy trình thực hiện món trộn dầu giấm;
5; <i><b>Dặn dị</b></i>


- Về nhà học bài và trả lời tồn bộ câu hỏi cuối bài


- Về nhà đọc và xem trước phần 3 và 4 SGK để giờ sau học tiếp
...
Soạn: 20/02/2010


Giảng :6a 27/02/2010
6b: 23/02/2010


<b>Tiết: 48</b>

<b>BÀI 18: CÁC PHƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM </b><i><b>( Tiếp )</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1) <i><b>Kiến thức</b></i>: Học sinh hiểu được vì sao cần phải chế biến thực phẩm.
- Nắm được yêu cầu của các phơng pháp chế biến không sử dụng nhiệt
2<i><b>) Kĩ năng</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc u thích tim hiểu các phơng pháp chế biến thực phẩm.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn…
- HS: Đọc SGK bài 18


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>



1) <b> </b><i><b>ổn định lớp</b></i>


2) <i><b>Bài cũ</b></i>:


? Em hãy nêu quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp.
3) <i><b>Bài mới</b></i>


<b>Phơng pháp </b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1 Tìm hiểu các ph ơng pháp chế </b>
<b>biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.</b>
<b>]</b>


<b>? </b>Bằng quan sát thực tế, Em hiểu thế nào
là phương pháp muối chua thực phẩm.


<b>HS:</b> Trả lời
GV: nhận xét ,kl


<b>?</b> Muối xổi là phơng pháp muối như thế
nào.


<b>HS:</b> Trả lời
GV: nhận xét ,kl


<b>?</b> Muốn nén là cách muối như thế nào.


<b>HS:</b> Trả lời
GV: nhận xét ,kl



<b>?</b> Quy trình thực hiện của món muối
chua như thế nào.


<b>HS</b>: Trả lời.
GV: nhận xét ,kl


? Em hãy nêu yêu cầu kĩ thuật của món


<b>II. Ph ơng pháp chế biến thực phẩm không </b>
<b>sử dụng nhiệt.</b>


<b>1.Trộn dầu giấm.</b>
<b>2 trộn hỗn hơp</b>
<b>3) Muối chua</b>


<b>kl</b>


- Là làm thực phẩm lên men vi sinh trong một
thời gian cần thiết.


<b>a) Muối xổi.</b>


- Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh
trong thời gian ngắn.


<b>b) Muối nén.</b>
<b>kl</b>


- Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh
trong thời gian dài.



kl


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

muối chua


<b>HS</b>: Trả lời.
GV: nhận xét ,kl


<b>?</b> Muối nén và muối xổi khác nhau như
thế nào.


<b>HS:</b> Trả lời
GV: nhận xét


4) <i>củng cố)</i>


? Em hãy nêu một số phơng pháp chế
biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.


kl


* Yêu cầu kỹ thuật của món muối chua:
- (SGK


- Là cách làm cho thực phẩm bớt mùi vị chính
( thường là mùi hăng).


<i>5. Dặn dị</i>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài




---Soạn : 28/02/2010


Giảng: 6a 05/03/2010
6b: 01/03/2010


<b>Tiết: 49</b>

<b> </b>

<b>BÀI 20: TH TRỘN HỖN HỢP RAU MUỐNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức:


Thông qua bài học, học sinh biết được món rau muống trộn dầu giấm.
- Nắm vững quy trình thực hiện món này.


- Chế biến được món ăn với yêu cầu tơng tự.
2)Kĩ năng:


Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
3) Thái độ:


Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an tồn thực phẩm.
2Kĩ năng:


Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- SGK, Rau muống, hành, dấm



- HS: Đọc SGK bài 20, Rau, dấm, đường…


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> </b>2.Kiểm tra bài cũ


<b>.</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3) Bài mới


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


HĐ1: Giới thiệu bài:


GV : Nêu mục tiêu của bài thực hành:
Qua bài thực hành học sinh trộn được
hổn hợp nộm rau muống.


HĐ2: Tổ chức thực hành:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
-Phân chia nhóm và nơi thực hành của
các nhóm


-Yêu cầu mổi nhóm làm một sản
phẩm


HĐ3; Thực hành





<b>GV:</b>Hướng dẫn học sinh làm thao tác
quy trình chuẩn bị sau:


- Rau muống: Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt
khúc, chẻ nhỏ, ngâm nước.


- Thịt tôm: rửa sạch, ngâm vào nước
mắm pha tranh + tỏi + ớt cho ngấm gia
vị.


- Thịt luộc: Thái lát mỏng ngâm vào
nước mắm cùng với tôm.


- Củ hành khô: bóc vỏ rửa sạch, thái lát
mỏng ngâm vào nước giấm.


- Rau thơm: Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ.


<b>HS:</b> Thực hiện dới sự giám sát của giáo
viên


<b>GV:</b> Hướng dẫn học sinh làm nước trộn.
Trộn tranh + tỏi + ớt + đường + giấm,
khuấy đều, pha chế ngon, vừa miệng, độ
chua cay, ngọt mặn hợp khẩu vị.


<b>HS:</b> Thực hành dới sự giám sát của giáo
viên.


I) Giới thiệu bài



II) Tổ chức thực hành


III) Thực hành


<b>1) Chuẩn bị:</b>


- SGK


<b>2) Chế biến.</b>


* Làm nước trộn nộm.
- SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>GV:</b> Hướng dẫn học sinh, vớt rau
muống, hành để ráo nước, trộn đều rau
muống và hành, cho vào đĩa, xếp thịt và
tơm lên trên, sau đó rới đều nước trộn
nộm.


<b>HS:</b> Thực hành dới sự giám sát của giáo
viên.


<b>GV:</b> Yêu cầu học sinh trình bày sản
phẩm sáng tạo, màu sắc hấp dẫn, giữ
được màu sắc đặc trng của nguyên liệu..
IV) Đánh giá kết quả:


GV: yêu cầu các nhóm trình bày sản
phẩm lên bàn.



GV u cầu các nhóm tự đánh giá bài
làm của các nhóm theo các tiêu chí sau:
-Gịn ráo nước


-Vừa ăn đủ vị chua, cay, mặn, ngọt
-Trình bày


<b>3) Trình bày sản phẩm.</b>


- Rải rau thơm và lạc lên trên đĩa nộm, cắt ớt,
tỉa hoa trên cùng.


<b>4.Củng cố.</b>


<b> .</b> Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, vệ sinh an tồn lao động của các nhóm trong khi
thực hành.


<b> .</b> Chấm sản phẩm của các nhóm
5<b>) Dặn dị</b>:


- Về nhà học bài đọc và xem trước phần thực hành tự chọn Chuẩn bị rau cải, muối, nồi… để
giờ sau thực hành luộc rau.



---Soạn : 28/02/2010


Giảng 6a: 06/03/2010
6b: 02/03/2010



<b>Tiết: 50</b>

<b> </b>

<b>BÀI 20: TH TRỘN HỖN HỢP RAU MUỐNG </b>



<i><b>( LUỘC RAU CẢI )</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1) <i><b>Kiến thức</b></i>:


Thông qua bài học, học sinh biết được món rau cải luộc
- Nắm vững quy trình thực hiện món này.


- Chế biến được món ăn với yêu cầu tương tự.
2)<b>Kĩ năng</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3) <i><b>Thái độ</b></i>:


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an tồn thực phẩm.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


Gv : SGK, Rau cải, muối, nồi


- HS: Đọc SGK bài 20, Rau, muối, nồi


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV:</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh



<b>Phơng pháp </b> <b>Nội dung </b>


<b>H</b>Đ<b> 1: Giơí thiệu bài :</b>


GV: nêu mục tiêu của bài


Qua bài thực hành hs làm được sản phẩm
đúng yêu cầu kĩ thuật


<b>HĐ2: tổ chức thực hành:</b>


GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
Chia nhóm và nơi thực hành cho các
nhóm.


u cầu mổi nhóm hồn thành một sản
phẩm


<b>III) Thực hành:</b>


<b>GV:</b> Hướng dẫn học sinh:


- Nhặt bỏ rau già, úa, giập và rửa sạch
- Đun nước sôi, bỏ vào một ít muối, sau
đó cho rau vào đảo đều.


- Đợi nước sôi tiếp, đảo thêm vài lần cho
rau chín đều.



- Sau khi rau chín tới, vớt ra rổ sạch và
trình bày vào đĩa.


<b>HS:</b> Thực hành dới sự giám sát của giáo
viên


<b>GV:</b> Lưu ý các loại rau quả đều có cách
luộc giống nhau, tuỳ theo tình chất của
mỗi loại mà thời gian luộc có khác nhau.
Các loại rau quả mềm, ít xơ thì thời gian
luộc nhanh hơn. Rau luộc khá bổ dưỡng
vì có muối khống và sinh tố của rau hồ


I) <b>Giới thiệu b</b>ài:


<b>II) tổ chức thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tan vào.


<b>HĐ4 ) Đánh giá kết qu</b>ả


GV: yêu cầu các nhóm tự đánh giá chéo
nhau theo cacs tiêu chí sau


Kĩ thuật ,chất lợng thẩm mĩ


I<b>V:Đánh giá kết qu</b>ả


<b>4.Củng cố.</b>



<b> GV:</b> Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, vệ sinh an toàn lao động của các nhóm trong
khi thực hành.


<b> GV:</b> Chấm sản phẩm của các tổ


<b>5. Dặn dò</b>


- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 21


Chuẩn bị bữa ăn hợp lý trong gia đình., chuẩn bị tranh, ảnh một số bữa ăn.


---Soạn: 05/03/2010
Giảng:6a: 12/03/2010
6b: 08/03/2010


Tiết 51:

Ôn tập



I)

<b>Mục tiêu</b>

:
1) kiến thức:


Củng cố và khắc sâu kiến thức về các mặt:ăn uống , dinh dưỡng,vệ sinh an toàn thực phẩm và chế
biến thức ăn…..nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu sức khoẻ con người ,góp phần nâng cao hiệu quả
lao động


2) Kĩ năng:


Có kĩ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề về ăn uống trong gia đình
3) thái độ:



Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc; u thích tìm hiểu nấu ăn trong gia đình
II

)

<b> Chuẩn bị</b>



- GV: Nghiên cứu sgk , lên kế hoạch học tập
- HS: ôn tập ở nhà


III)

<b>Tiến trình lên lớp</b>

:
1)ổn định lớp:


2) bài cũ:
3)bài mới)


Phương pháp Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV hệ thống lại kiến thức chương III
(nấu ăn trong gia đình)


<b>HĐ2 Trả lời câu hỏi</b>


Câu1:


? Em hãy nêu vai trò của chất dinh
dưỡng.


HS: Trả lời


- . nhận xét ,kl


Câu2:



?Tại sao phải gi vệ sinh an toàn thực
phẩm.


? Hãy kể tên các phơng pháp chế biến


I<b>)kiến thức cần nhớ</b>


<b>II) bài tập</b>


Vai trò của các chất dinh dưỡng.


- chất đạm(đạm động vật, đạm thực vật )
giúp cơ thể phát triển tốt cả về thể lực
và trí tuệ, góp phần làm tăng khả năng
đề kháng và cung cấp năng lượng cho
cơ thể .


- -chất đường bột( tinh bột đường) là
nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho
mọi hoạt động của cơ thể học tập, làm
việc vui chơi…chuyển hoá thành các
chất dinh dưỡng khác.


- chất béo( béo động vật, béo thực vật)
cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở
dạng một lớp mỡ và giúp bão vệ cơ thể,
chuyễn hoá một số vitamin cần thiết cho
cơ thể .


- sinh tố(vi ta min nói chung) giúp hệ


thần kinh hệ tiêu hóa ,hệ tuần hoàn, xương da
…hoạt động binh thường tăng sức đề kháng
của cơ thể


- Chất khoáng( phốt pho can xi sắt) giúp
cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ
bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và
sự chuyễn hố của cơ thể.


- Nước có vai ttò rất quan trọng đối với
cơ thể, là thành phần chủ yếu của cơ thể ,là
môi trường cho mọi sự chuyển hố của cơ thể
điều hồ nhiệt độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

thực phẩm hàng ngày.


? Nêu những yếu tố để tổ chức bữa ăn
hợp lí.


HS: thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời;
GV: nhận xét kl


? Nêu những biện pháp phòng tránh
nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm
thường làm.


HS: thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời;
. nhận xét kl



Kl: thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh
dưỡng ni sơng cơ thể, tạo cho con người có
sức khoẻ tốt, những thực phẩm thiếu vệ sinh
hoặc bị nhiễm trùng lại là nguồn gây bệnh cho
con người, dẩn đến tử vong. Do dó vệ sinh
thực phẩm là rất cần thiết và quan trọng , ảnh
hưởng trực tiếp tới sức khoẻ con người.


- Muốn giữ an toàn thực phẩm cần lưu ý.
- An toàn thực phẩm khi mua sắm:


- Không mua thực phẩm ôi ơn ,sản phẩm
đóng hộp quá thời gian sử dụng, không đễ
thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần chế
biến, cần nấu chín.


- An tồn thực phẩm khi chuẩn bị chế
biến và bão quản: thực hiện ăn chín uống sơi,,
thực phẩm mua về phải được chế biến ngay ,
nếu cha làm được phải để vào tủ lạnh, khi để
tủ lạnh phải được gói kín( thịt cá tơi) tránh ảnh
hưởng thức QN Khác trong tủ


Kl:


Sử dụng nước sạch để chế biến thực phẩm
- Chế biến thực phẩm,làm chín thực phẩm
để loại trừ chất độc và tiêu diệt vi khuẩn



- Cất giữ thực phẩm cản thận tránh sự
xâm nhập của sâu bọ,gián chuột …


- Rửa sạch dụng cụ,giữ vệ sinh, chống ô
nhiểm….


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Câu3:


? Hãy kể tên các phương pháp chế biến
thực phẩm hàng ngày.


? Hãy kể tên các phương pháp chế biến
thực phẩm hàng ngày.


? Nêu nhng yếu tố để tổ chức bữa ăn
hợp lí.


Câu4)


? Nêu nhng yếu tố để tổ chức bữa ăn
hợp lí.


- Khơng dung đồ hộp quá hạn, hộp bị
phồng…


- +bão quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị
chế biến


- Bão quản chất dinh dưỡng khi chế biến
- Muốn giữ an toàn thực phẩm cần lu ý.


- + an toàn thực phẩm khi mua sắm:
- Khơng mua thực phẩmơi ơn ,sản phẩm
đóng hộp quá thời gian sử dụng, không đễ
thực phâme ăn sông với thực phẩm cần chế
biến, cần nấu chín.


- An tồn thực phẩm khi chuẩn bị chế
biến và bão quản: thực hiện ăn chín ung
sơi,, thực phẩm mua về phải được chế biến
ngay , nếu cha làm được phải để vào tủ lạnh,
khi để tủ lạnh phải được gói kín( thịt cá tơi)
tránh ảnh hởng thức QN Khác trong tủ


- Sử dụng nướcsạch để chế biến thực
phẩm


- Chế biến thực phẩm,làm chín thực phẩm
để loại trừ chất độc và tiêu diệt vi khuẩn


- Cất giữ thựic phẩm cản thận tránh sự
xâm nhập của sâu bọ,gián chuột …


- Rửa sạch dụng cụ,giữ vệ sinh, chống ô
nhiểm….


- Rữa kĩ thực phẩm ăn uống bằng
nướcsạch,gọt vỏ…. Khơng ăn thực phẩm có
chất độc: cá nóc ,nấm độc…


- Khơng dung đồ hộp q hạn, hộp bị


phồng…


- +bão quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị
chế biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV yêu câu hs về nhà làm


<i><b> 4.củng cố</b></i>:


GV: gọi hs nhắc lại nội dung trọng tâm của tiết ơn tập


<i><b>5.Dặn dị</b></i> :


Về nhà tiêp tục ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết:


Ngày soạn: 06/03/2010
Ngày giảng: 6 a: 13/03/2010
6b: 09/03/2010


<b>Tiết 52: Kiểm tra một tiết:</b>



<b>I; Mục tiêu</b>

<b>:</b>


1; Kiến thức:


Kiểm tra đánh giá chất lợng học tập của hs, từ đó điều chỉnh cách dạy và học
. 2; kĩ năng:


Rèn luyện kĩ năng làm bài của học sinh
3; Thái độ:



Học có thái độ làm bài nghiêm túc trung thực ,khách quan:

<b>II; Chuẩn bị</b>

<b>:</b>



- . chuẩn bị nội dung kiểm tra
- HS;: Ôn tạp ở nhà:


<b>III; Tiến trình lên lớp</b>



<b> 1; ổn định tổ chức</b>:
2; bài cũ.


3; bài mới (kiểm tra)


<b>Đề bài</b>



<b>Câu 1</b>

:

<b> </b>

Em hãy cho biết chức năng của chất đạm, chất béo, chất đường, bột.

<b>Câu2 : Cho biết biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.</b>



<b>Câu3</b>

: Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm thường được sử dụng hàng ngày.
so sánh sự khác nhau giữa xào và rán, luộc và nấu.


<b>Câu:4: Khi mua thực phẩm tơi sống về mà không chế biến ngay, nếu dể lâu ngày thì sẻ ảnh </b>


h-ưởng như thế nào tới môi trờng sông của chung ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Câu1: (3 điểm:)


- Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt (chiều cao, cân nặng, kích thớc và trí tuệ), cần cho sự tái
tạo tế bàođã chết tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể (1điểm)


- Chât béo : cung cấp năng lợng, tích trữ dới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bão vệ cơ thể.


Chuyễn hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.(1 điểm)


- Chất đường bột: cungcấp năng lợng cho mọi hoạt động của cơ thể dể làm việc vui chơi…..
chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác(1điểm)


Câu2: (6 điểm)


- An toàn thực phẩm khi mua sắm: thực phẩm đảm bão tươi không ươn…. đồ hộp phải chú ý
thời gian sử dụng (0.5 điểm)


- An toàn thực phẩm khi chế biến: vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn trong quá trình chế biến
thức ăn trong nhà bếp, khi sơ chế... nếu thức ăn không được nấu chín hay bão quản chu đáo
vi trùng sẽ phát triển mạnh, gây ngộ độc : tiêu chảy nơn mửa…(0.5điểm)


Câu3:


* Các phương pháp làm chín thực phẩm :


-Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước (0.25 điểm)
-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước (0.25 điểm)


-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa (0.25 điểm)
-Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo (0.25 điểm)


* Khác nhau giữa xào và rán:


- Xào là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng dầu ăn hoặc mỡ vừa phải. Thực
phẩm được kết hợp giữa động vật và thực vật , đun lửa to trong thời gian ngắn(1điểm)


- Rán: Làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ chín thực phẩm, lủa vừa, nhiều dầu hoặc


mỡ: (1điểm)


* Khác nhau giữa luộc và nấu


- Luộc: Thực phẩm chín trong mơi trường nhiều nước, với thời gian vừa đủ để thực phẩm
chín(1điểm)


-Nấu : Là phối hợp nhiều thực phẩm động vật và thực vật có thêm gia vị trong mơi trường
nư-ớc(1điểm)


Câu4: Khi mua thực phẩm tơi sống về nếu không chế biến ngay thì vi khuẩn xâm nhập vào thực
phẩm làm cho thực phẩm bị hơi thối, bốc mùi khó chịu, ảnh hởng tới môi trờng sống của chúng ta:
(1điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

6b: 15/03/2010


<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 53 : Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


Thông qua bài học, học sinh hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý.
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.


- Hiểu được tính hiệu quả của bữa ăn hợp lý.
2. K ĩ n ă ng:


Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
3. Thái độ:



u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon, bổ, ít tốn
kém và khơng lãng phí.


I<b>I.Chuẩn bị :</b>


- GV: Nghiên cứu sgk , thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu
- HS: Đọc SGK bài 21,


<b>III. Tiến trình lờn lớp </b>


1. ổn định l ơ p
2. ba ̀i cu :
3. Bài mơi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1.Tìm hiểu thế nào là bữa ăn hợp </b>


<b>lý.</b>


<b>GV:</b> Nêu vấn đề hình thành khái niệm
bữa ăn hợp lý.


- Cơ thể con người tự bản thân nó có
những địi hỏi về chất ( thức ăn) để duy
trì sự sống, sự tồn tại và phát triển. Nếu
cung cấp cho cơ thể đầy đủ chất dinh
dưỡng thơng qua con đường ăn uống thì
ta sẽ có một sức khoẻ dồi dào..



Trong bữa ăn có sự phối hợp những
thành phần có đầy đủ chất dinh dưỡng
cần thiết và theo tỷ lệ thích hợp.


<b>GV:</b> Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến
thức, bữa ăn hợp lý cần những thành
phần nào.


<b>HS:</b> Trả lời
GV:nhận xét kl


<b>1.Thế nào là bữa ăn hợp lý.</b>


kl


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>HĐ2.Tìm hiểu cách phân chia số bữa </b>
<b>ăn trong ngày.</b>


<b>GV:</b> Nêu vấn đề ngoài việc cấu tạo thực
đơn của bữa ăn, việc phân chia số bữa ăn
trong ngày có vai trò nh thế nào đối với
đời sống con người.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>?</b> Thông thường mỗi ngày chúng ta ăn
bao nhiêu bữa.


<b>HS:</b> Trả lời.



Khi dạ dày hoạt động bình thường, thức
ăn được tiêu hóa trong khoảng 4 đến 5
giờ


? Khoảng cách giữa các bữa ăn bao
nhiêu giờ là hợp lí.


HS: trả lời
GV: nhận xét


<b>GV:</b> ở mỗi vùng để phù hợp với sinh
hoạt họ bố trí thời gian và bữa ăn trong
ngày có thể không giống nhau, điều kiện
kinh tế cũng ảnh hởng đến vấn đề này.
Các em có thể phân biệt được bữa nào là
bữa chính, bữa phụ trong ngày.


GV:đi đến kl chung


vitamin).


<b>2.Phân chia số bữa ăn trong ngày.</b>


- Bữa sáng
- Bữa cha
- Bữa tối


Kl


- ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ


năng lợng, đủ chất dinh dưỡng… là điều
kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp
phần tăng tuổi thọ.


4. Củng cố:


. Thế nào là bữa ăn hợp lý. Liên hệ thực tế ở gia đình Em.
5. D ặn do :


- Về nhà chuẩn bị tiết 2 phần III nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

6b:16/03/2010



<b>Tiết 54</b>

<b>: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình</b>

<b> (Tiếp)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


Thông qua bài học, học sinh hiểu được:


- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.
- Hiểu được tính hiệu quả của bữa ăn hợp lý.


2. ki ̃ năng :


Học sinh vận dụng kiến thức vào tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
3. Thái độ



- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon, bổ,
ít tốn kém và khơng lãng phí.


- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- GV: SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu
- HS: Đọc SGK bài 21,


<b>III. Tiến trình lờn lớp:</b>


<b>1. ổn định lớp:</b>


<b>Bài cũ:</b>


<b>. Thế nào là bữa ăn hợp lý.</b>
<b>3Bài mới:/</b>


<b>phương pháp</b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa </b>
<b>ăn trong gia đình.</b>


Trong một gia đình thường có nhiều
thành viờn khác nhau như người lớn trẻ
em ...


? Cho biết nhu cầu dinh dưỡng của mỗi
thành viờn như thế nào.



HS: trả lời
GV: nhận xét kl


<b>/Nội dung</b>


/


<b>III Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia </b>
<b>đình.</b>


<b>1.Nhu cầu của các thành viên trong gia </b>
<b>đình.</b>


<b>kl</b>


- Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính thể trạng và
cơng việc của mỗi người có những nhu cầu
dinh dưỡng khác nhau.


VD: Trẻ em đang lớn cần nhiều loại thực
phẩm để phát triển cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? khi đi chợ ta cần lưu ý vấn đề tài chính


<b>GV:</b> u cầu học sinh quan sát hình 3.24
( SGK ).


<b>.</b> Em hãy nhắc lại giá trị dinh dưỡng của
4 nhóm thức ăn.



<b>H0S:</b> Nhắc lại


? Khi mua thức ăn ta cần mua những
nhóm thức ăn nào.


Hs: trả lời
GV: nhận xét kl


. Thay đổi món ăn như thế nào và nhằm
mục đích gì.


HS: trả lời
GV : nhận xét kl
.


<b>2. Điều kiện tài chính.</b>


- Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực
phẩm.


<b>3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng</b>


<b>kl</b>


- Chọn mua thực phẩm hợp lý.
- Chọn đủ thực phẩm của 4 món ăn.


<b>4 Thay đổi món ăn.</b>



<b>kl</b>


- Thay đổi món ăn trong ngày.
- Thay đổi phương pháp chế biến.
- Thay đổi hình thức trình bày.


<b>4 Củng cố:</b>


<b>. </b> Để có một bữa ăn hợp lý ta cần tuân thủ theo những nguyên tắc nào.


<b>5 D</b>


<b> ặn do</b>


- Về nhà học và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài
- Đọc trước bài 22 sgk




---Soạn: 19/03/2010


Giảng: 6a:26/03/2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tiết 55 QUY TRÌNH TỞ CHỨC BỮA ĂN</b>
<b>I mục tiêu</b>


<b>1. kiến thức</b>


<b> </b> Thông qua bài học, học sinh hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn.


- Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý theo quy


trình cơng nghệ nhất định như cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn trước,
trong, và sau khi ăn.


2. ki ̃ năng:


- Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với
cuộc sống gia đình.


3. tha ́i độ


- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon, bổ,
ít tốn kém và khơng lãng phí.


<b>II.Chuẩn bị: </b>


- . SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu
- HS: Đọc SGK bài 22,


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ởn định lớp:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu thực đơn là gì.</b>


<b>.</b> Để hiểu rõ thực đơn là gì chúng ta sẽ
quan sát hình vẽ (SGK).



<b>? </b>Em hãy kể tên những món ăn trong
hình.


<b>HS:</b> Kể tên.


<b>.</b> Phân tích cấu tạo các món ăn mà học
sinh vừa liệt kê. Ghi lại những món ăn
đó dự định sẽ được phục vụ trong bữa
cỗ, tiệc hay bữa thường ngày đó chính là
thực đơn.


<b>.</b> Vậy theo em thực đơn là gì.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>.</b> Yêu cầu học sinh quan sát thực đơn
mẫu.


<b>HS:</b> Nhận xét


<b>.</b> Kết luận.


<b>I Xây dựng thực đơn.</b>
<b>1. Thực đơn là gì.</b>


kl


Thực đơn là bảng ghi tất cả các món ăn dự
định sẽ phục vụ trong bữa ăn ( ăn thờng, bữa
cỗ, tiệc ).



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>HĐ2. Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng </b>
<b>thực đơn.</b>


<b>.</b> Trước hết phải biết xây dựng thực đơn
cho bữa ăn nào.


- Bữa tiệc
- Bữa cỗ.


- Bữa ăn thường.


? Như vậy ta phải căn cứ vào yếu tố
nào.


HS: trả lời
GV: nhận xét kl


<b>? </b>Bữa cơm thường ngày em ăn những
món gì.


<b>HS:</b> Các món ăn thường ngày gồm 3 đến
4 món.


? Để có một thực đơn hợp lý ta cần tuân
thủ theo những nguyên tắc nào. Và ta ăn
những nhóm nào.


Hs: trả lời



GV : nhận xét kl (nội dung a b sgk)


<b>2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn</b>


<b>a. thực </b>đơn phải có số lượng và chất
lượng món ăn phù hợp với tính chất
của bữa ăn


Kl:


- Phải căn cứ vào tính chất của bữa ăn ( Tiệc,
cỗ hay ăn thờng) Ta mới đặt cơ sở để xây
dựng thực đơn.


b) Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính
theo cơ cấu bữa ăn.


c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt
dinh dỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.


4. Củng cố


. Xây dựng thực đơn nhằm mục đích gì. Dựa vào đâu để xây dựng thực đơn


<b>5. Dặn dò</b>


Về nhà học bài đọc phần còn lại sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

---Soạn: 20/03/2010
Giảng: 6a: 27/03/2010


6b: 23/03/2010


Tiết 56 Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn

<i>( Tiếp )</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức


Thông qua bài học, học sinh hiểu được:
- nguyên tắc xây dựng thực đơn.


- Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp cơng việc hợp lý theo quy
trình cơng nghệ nhất định như cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn trước,
trong, và sau khi ăn.


2. ki ̃ năng


- Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với
cuộc sống gia đình.


3. Tha ́i độ:


- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon, bổ,
ít tốn kém và khơng lãng phí.


<b>II.Chuẩn bị: </b>


- . SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu
- HS: Đọc SGK bài 22,



<b>III. Tiến trình lờn lớp </b>
<b>1. ổn định lớp </b>


<b>2</b>


<b> Bài cũ:</b>


<b>?</b> Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì.


? Khi xây dựng thực đơn cần phải tuân theo những nguyên tắc nào.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu cách lựa chọn thực </b>


<b>phẩm cho thực đơn.</b>


<b>.</b> Trong tiết 1 ta đã nghiên cứu thực đơn
là gì và thấy được ý nghĩa của việc xây
dựng thực đơn.


<b>.</b>


<b>?</b> Căn cứ vào đâu để lựa chọn thực phẩm
cho thực đơn.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>? </b>Mua bao nhiêu thực phẩm cho một bữa
ăn.



<b>HS:</b> Trả lời
.GV: nhận xét kl


<b>II. Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.</b>


kl


- Căn cứ vào loại thực phẩm trong thực đơn để
mua thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>.</b> Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận
trong nhóm.


- Các nhóm trình bày.


<b>.</b> Lưu ý đối với thực đơn thường ngày
cần lưu ý:


+ Giỏ trị dinh dưỡng của thực đơn.
+ Đặc điểm của những người trong gia
đình


+ Ngân quỹ gia đình


<b>.</b> Tổ chức bữa tiệc, bữa liên hoan theo
hình thức nµo.


+ Ta phơc vơ hay cã ngêi phơc vơ


+ Thµnh phần của những ngời tham dự ra


sao.


+ Thời gian nh thế nào.
<b>HS:</b> Vận dụng tại lớp
<b>.</b> Kết luận


<b>1. i vi thực đơn th ờng ngày.</b>


a) Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết
cho cơ thể trong một ngày.


b) Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm đến số
ngời, tuổi, tình trạng sức khoẻ.


- Thực phẩm lựa chọn phải đầy đủ chất dinh
dỡng, vệ sinh.


<b>2.Đối với thực đơn dùng trong các bữa liên </b>
<b>hoan chiêu đãi.</b>


Kl


Tuú theo hoàn cảnh và điều kiện và kết hợp
với tính chất của bữa ăn mà chuẩn bị thực
phẩm cho phï hỵp.


<b> 4. củng cố</b>


<b> .</b> Cho học sinh nhắc lại cách lựa chọn thực phẩm:
+ Đối với thực đơn thường ngày



+ Thực đơn dùng trong bữa cỗ, bữa tiệc, bữa liên hoan. <b>5. </b>


D


ăn do


- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.


- Yêu cầu học sinh liên hệ những kiến thức đã học để biết cách lựa chọn Thực
phẩm xem trước phần III chế biến món ăn.




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> Tiết 57 Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn </b>

<i>( Tiếp )</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức


- Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý theo quy trình
cơng nghệ nhất định nh cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn trước, trong,
và sau khi ăn.


2. Kĩ năng


- Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với
cuộc sống gia đình.


3. Tha ́i độ



- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon, bổ,
ít tốn kém và khơng lãng phí.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- . SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số bữa ăn tiêu biểu
- HS: Đọc SGK bài 22,


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1Ởn định lớp:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>.</b> Lựa chọn thực phẩm nh thế nào cho thực đơn thường ngày.


<b>3. Bài mới</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu cách chế biến món ăn.</b>
<b>.</b> Nêu khái niệm


<b>. </b> Khi lựa chọn thực phẩm trước khi cho
vào chế biến thành món ăn ta phải làm gì.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>.</b> Lấy ví dụ


<b>?</b> Luộc thịt gà là phương pháp chế biến


như thế nào.


<b>HS:</b> Là phương pháp làm chín thực phẩm
trong nước.


<b>?</b> Tại sao phải trình bày món ăn.


<b>HS</b>: Trả lời


<b>HĐ2. Tìm hiểu cách bày bàn và thu </b>
<b>dọn sau khi ăn.</b>


<b>? </b>Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc


<b>III. Chế biến món ăn.</b>
<b>1. Sơ chế thực phẩm.</b>


- Sơ chế thực phẩm là khâu chuẩn bị trước khi
chế biến.


- Làm sạch thực phẩm
- Pha chế thực phẩm
- Tẩm ớp thực phẩm.


<b>2. Chế biến món ăn.</b>


VD: Thực đơn có món thịt gà luộc.
- Phương pháp chế biến là luộc thịt gà.


<b>3.Trình bày món ăn ( Hình 3.25).</b>



- Tạo vẻ đẹp cho món ăn
- Tăng giá trị mỹ thuật
- Hấp dẫn.


<b>IV. Bày bàn và thu dọn sau khi ăn.</b>
<b>1.Chuẩn bị dụng cụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

vào yếu tố nào.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>.</b>


<b>?</b> Trình bày bàn ăn và bố trí chỗ ngồi cho
khách phụ thuộc vào tính chất của bữa ăn.


<b>? </b>Để tạo bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự,
người phụ vụ cần có thái độ nh thế nào.


bàn ăn và các loại bát…
- Cần chọn dụng cụ đẹp.


<b>2.Bày bàn ăn.</b>


- Món ăn đa ra theo thực đơn…
- Hài hoà về màu sắc và hơng vị
- Cách bố trí chỗ ngồi hợp lý


<b>3.Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn.</b>


<b>a) Phục vụ:</b>


- Cần niềm nở, vui tơi, tôn trọng quý khách..


<b>b) Dọn bàn ăn.</b>


- SGK


<b> 4. Củng cố:</b>


<b>.</b> Củng cố lại cách chế biến món ăn và trình bày bàn, thu dọn sau khi ăn <b>5. Dặn </b>


<b>do</b>


- Học sinh học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Trả lời câu hỏi cuối bài


- Chuẩn bị bài thực hành xây dựng thực đơn



---Soạn: 27/03/2010


Giảng: 6a: 03/04/2010
6b: 30/03/2010


<b>Tiết 58: Thực hành xây dựng thực đơn</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:



Thông qua bài thực hành học sinh nắm được:


- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày
- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ, bữa liên hoan.
2. Kĩ năng:


Học sinh vận dụng kiến thức vào xaay dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày, bữa liên
hoan, bữa cỗ:


3.Thái độ:


Yêu thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-. Chuẩn bị danh sách các món ăn thường ngày trong gia đình, bữa liên hoan, bữa tiệc, cơ
cấu thực hiện bữa ăn thường ngày.


- HS: Đọc SGK bài 23,


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1.</b>


<b> ổn định lớp:</b>
<b>2.</b>


<b> </b> Bài cũ


<b> .</b> Muốn tổ chốt tốt bữa ăn, cần phải làm gì.


<b> .</b> Nêu những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn.



<b>3.</b>


<b> </b> Bài mới


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài</b>


. Nêu mục tiêu của bài thưch hành:


<b>HĐ2: Tổchức:</b>


<b>-</b> . kiểm tra sự chẩn bị của hs
<b>-</b> Yêu cầu mỗi hs lam 1 bài thực


hành


<b>-</b> Bài thưch hành làm tại lớp
<b>HĐ3 Thưc hành</b>


<b>* Tìm hiểu thực đơn dùng cho bữa ăn </b>
<b>hàng ngày.</b>


<b>?</b> Em hãy cho biết thực đơn là gì.


<b>HS: </b>Trả lời


<b>? </b>Em hãy cho biết nguyên tắc cơ bản khi
xây dựng thực đơn thường ngày cho gia


đình là gì.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>.</b> Cho học sinh quan sát hình 3.26 SGK
? Gia đình em thường dùng những món
ăn gì trong ngày


<b>.</b> Nêu ví dụ:


*<b> Tìm hiểu cách lên thực đơn cho bữa </b>
<b>liên hoan, bữa cỗ.</b>


<b>.</b> Cho học sinh quan sát hình 3.27 SGK
danh mục món ăn trong các bữa liên
hoan hay bữa cỗ.


- Qua quan sát hình 3.27 SGK em hãy
nhớ lại bữa cỗ, bữa liên hoan mà gia
đình em tổ chức.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>.</b> Cho học sinh thực hành theo nhóm, mỗi
nhóm xây dựng một thực đơn


<b>I. Giới thiệu bài</b>
<b>II. ổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Các nhóm thực hành dưới sự quan sát


chỉ bảo của giáo viên


cho học sinh thực hành cá nhân mỗi học
sinh lập thực đơn cho gia đình dùng
trong một ngày, bữa liên hoan, bữa cỗ:
làm tại lớp:


<b>HĐ4: Đánh giá kết quả</b>


<b>.</b> Nhận xét đánh giá bài thực hành về sự
chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an
toàn thực phẩm.


Nhận xét bài làm của học sinh và thu bài
về nhà chấm


<b>4: củng cố:</b>


<b> . lưu ý cho hs số món ăn cho bữa ăn hàng ngày, bũa liên hoan bữa cỗ, cách lên </b>
<b>thực đơn cho bũa ăn</b>


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài và xem lại bài


- Đọc và xem trước bài 24 Thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau.. chuẩn bị rau,
củ, quả, dao tỉa






Soạn: 03/04/2010
Giảng: 6a: 09/04/2010
6b: 05/04/2010


Tiết 59: TH: Tỉa hoa trang trí món ăn từ

<b> một số loại rau, củ, quả</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


Thông qua bài thực hành học sinh nắm được:
- Biết cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.


- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
2. kĩ năng:


Vận dụng kiến thức vào tỉa hoa trang trí món ăn ở gia đình …
3Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II.Chuẩn bị :</b>


- .Chuẩn bị bài soạn, SGK, dao, rau, củ, quả.
- HS: Đọc SGK bài 24,


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: giới thiệu bài</b>


<b>Gv </b>nêu mục tiêu của bài thực hành


<b>HĐ2: Tổ chức</b>


. kiểm tra sự chẩn bị của hs


Phân công nhiệm vụ(2 bạn làm 1
bài)


Làm việc tại bàn học của mình


<b>HĐ3: Thực hành:</b>


<b>G</b>v Giới thiệu nguyên liệu và dụng cụ
cần thiết để tỉa hoa từ một số loại rau cũ
quả (sgk)


<b>.</b> Giới thiệu bài học và gọi học sinh đọc
phần 2 SGK.


<b>.</b> Thao tác mẫu cách tỉa hoa đồng tiền
bằng ớt.


<b>HS:</b> Chú ý quan sát


<b>HS:</b> Thực hiện dưới sự giám sát, hướng


dẫn của giáo viên.


<b>.</b> Thao tác mẫu cách tỉa hoa hồng bằng cà
chua, học sinh quan sát .


<b>HS:</b> Thao tác dưới sự hướng dẫn của
giáo


viên


<b>HĐ4: Đánh giá kết quả:</b>


<b>.</b> nhận xét đánh giá giờ thực hành của
học sinh về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu,
an toàn vệ sinh lao động.


- Hoc sinh từng bàn tự đánh giá nhận xét
sản phẩm của bạn


- Nhận xét rút kinh nghiệm


<b>I. Giới thiệu bài:</b>
<b>II. Tổ chức:</b>
<b>III. Thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>4. củng cố:</b>


. nhắc lại các thao tác khi tỉa hoa và lưu ý từng thao tác


<b>5. Dặn dò:</b>



- Về nhà tự thực hành thao tác lại cho thành thục.
- Tiết sau tiếp tục thực hành


Soạn: 03/04/2010
Giảng: 6a: 10/04/2010
6b: 06/04/2010


<b>Tiết 60: TH: Tỉa hoa trang trí món ăn từ</b>


<b> một số loại rau, củ, quả(tiếp)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


Thông qua bài thực hành học sinh nắm được:
- Biết cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.


- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí món ăn.
2. kĩ năng:


Vận dụng kiến thức vào tỉa hoa trang trí món ăn ở gia đình …
3Thái độ:


- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- .Chuẩn bị bài soạn, SGK, dao, rau, củ, quả.
- HS: Đọc SGK bài 24,



<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: giới thiệu bài</b>


<b>Gv </b>nêu mục tiêu của bài thực hành


<b>HĐ2: Tổ chức</b>


. kiểm tra sự chẩn bị của hs


Phân công nhiệm vụ(2 bạn làm 1
bài)


Làm việc tại bàn học của mình


<b>HĐ3: Thực hành:</b>


<b>G</b>v Giới thiệu nguyên liệu và dụng cụ
cần thiết để tỉa hoa từ một số loại rau cũ


<b>I. Giới thiệu bài</b>:<b> </b>
<b>II. Tổ chức</b>


<b>III. Thực hành:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

quả (sgk)


<b> .</b> Phát nguyên liệu và dụng cụ cho học
sinh


- Nhắc lại yêu cầu kỷ thuật


- Kiến thức về yêu cầu chuẩn bị thực
hành của học sinh.


<b>.</b> Từ quả dưa chuột người ta có thể tỉa
được rất nhiều các hình tượng khác nhau.


<b>.</b> Giới thiệu hình 33.2


<b>HS:</b> Đọc SGK.


<b>.</b> Nêu một số yêu cầu trước khi thao tác.
+ Yêu cầu về nguyên liệu: Chọn quả dưa
to vừa, ít hột, thẳng.


+ Yêu cầu về kỹ thuật: Các lát dưa phải
chẻ đều nhau, sau khi tỉa xong ngâm
nước sách 5 phút để dáo sản phẩm sẽ
cứng và tươi lâu.


<b>.</b> Thao tác mẫu, học sinh quan sát


<b>HS:</b> Thực hiện dưới sự hướng dẫn của


giáo viên.


<b>.</b> Gọi học sinh đọc SGK.


<b>.</b> Thao tác, học sinh quan sát


<b>HS:</b> Thực hiện dưới sự giám sát của giáo
viên.


<b>HĐ4: Đánh giá kết quả:</b>
<b>.</b> Đánh giá tiết thực hành.


Cho từng bàn đánh giá sản phẩm của
nhau.


<b>.</b> Chấm sản phẩm, rút kinh nghiệm.
Học sinh thu dọn dụng cụ, vật liệu.


<b>a) Tỉa 1 lá và 3 lá.</b>


* Tỉa một lá:


- Dùng dao cắt một cạnh quả dưa...


- Cắt lát mỏng theo cạnh xiên, cắt dính nhau
từng hai lá một- tách 2 lát dính rẽ ra thành
hình lá.


* Ba lá: Cắt lát mỏng theo cạch xiên và cắt
dính nhau 3 lá một – xếp xoè 3 lát hoặc cuộn


lát giữa lại.


<b>b) Tỉa cành lá ( Hình 3.33)</b>


- Cắt một cạnh quả dưa thành hình tam giác,
cắt nhiều lát mỏng dính với nhau tại đỉnh
nhọn A của tam giác.


<b>c) Tỉa bó lúa.</b>


- SGK


<b>IV: Đánh giá kết quả:</b>


<b>4. củng cố:</b>


<b> </b>Gv nhắc lại các thao tác cần chú ý khi thao tác tỉa hoa từ quả dưa chuột:


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà các em tự tỉa hoa trang trí bằng các loại quả
Tiết sau tiếp tục thực hành.



---Soạn: 09/04/2010


Giảng: 6a: 16/04/2010
6b:12/04/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>I. Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức:


Thông qua bài thực hành học sinh nắm được:
- Biết cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.


- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
2. kĩ năng:


Vận dụng kiến thức vào tỉa hoa trang trí món ăn ở gia đình …
3.Thái độ:


- u thích cơng việc, thích tìm tịi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- .Chuẩn bị bài soạn, SGK, dao, rau, củ, quả.
- HS: Đọc SGK bài 24,


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:


Phương pháp Nội dung


<b>HĐ1: giới thiệu bài</b>


<b>Gv </b>nêu mục tiêu của bài thực hành



<b>HĐ2: Tổ chức</b>


. kiểm tra sự chẩn bị của hs


Phân công nhiệm vụ(2 bạn làm 1 bài)
Làm việc tại bàn học của mình


<b>HĐ3: Thực hành:</b>


1. tỉa hoa từ quả cà chua – Tứa hoa
hồng


. treo tranh vẽ các bước thao tác được
phóng tolên bảng(hình 3.35) và giới
thiệu


Có hai cách tỉa hoa hồng từ quả cà chua
đó là hoa hồng cuốn võ và hoa hồng
cuốn lát. hình vẽ này là thao tác tỉa hoa
hồng cuốn võ


Gọi 1v học sinh đọc phần 4 sgk


. nêu một số yêu cấu trước khi thao tác
. thao tác mẫu, hs quan sát


HS: thao tác dưới sự hướng dẩn của GV
Lưu ý:



- Tỉa thận trọng vì dụng cụ sắc bén, hoa
tỉa nhỏ, nên dễ làm đứt cánh, hỏng sản
phẩm khi gần kết thúc


- Không lạng phần võ quá dày vi cánh
hoa khi cuốn sẽ cứng không giống với


<b>I. Giới thiệu bài:</b>
<b>II. Tổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

hoa thật


- Không lạng mỏng quá vì khiocuốn
cánh dể dính nhau , dể đứt hoa chóng
khơ khơng đẹp


- Khi cuốn lịng bàn tay phải đỡ phần
cuống hoa


- Bày sản phẩm vào đĩa sứ trắng


<b>IV. Đánh giá kết quả:</b>


. cho từng bàn tự nhận xét đánh giá nhận
xét sản phẩm của bàn khác


. chấm sản phẩm tiêu biểu


Nhận xét rút kinh nghiệm giờ thực hành
Hs dọn vệ sinh



. thu dụng cụ


<b>IV: Đánh giá kết quả:</b>


<b>4.</b>


<b> củng cố:</b>


Gv nhắc lại các thao tác khi thực hành


<b>5. Dặn dò:</b>


Về nhà chuẩn bị một số loại rau cũ quả tiết sau kiểm tra thực hành



---Soạn: 10/04/2010


Giảng: 6a: 17/04/2010
6b: 13/04/2010


Tiết 62: <b>KIỂM TRA THỰC HÀNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức


Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh qua các bài thực hành
2. Kĩ năng:


Vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra thực hành đảm bảo đẹp sáng tạo, đúng thời gian


quy định


3. Thái độ


Học sinh có thái độ làm bài nghiêm túc trong và sau khi thực hành


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


. chuẩn bị một số dụng cụ (bộ dao tỉa) và vật liệu (các loại rau củ quả)
HS: quả cà rốt, dua chuột, bộ dao tỉa hoa, đĩa sứ trắng


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. ổn định lớp :
2. bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>ĐỀ BÀI</b>:


Câu hỏi: Em hãy tĩa hoa từ quả cà rốt, hoặc quả dưa chuột, hoặc quả ớt hoặc quả cà chua (tỉa hoa
dạng tự do). Sản phẩm trình bày vào đĩa sứ


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


. đánh giá kết quả theo các tiêu chí sau:
- sự chuẩn bị bài kiểm tra (0.5 đểm)


<b>-</b> làm việc theo quy trình (0.5 điểm)
<b>-</b> ý thức trong giờ kiểm tra (1điểm)


<b>-</b> sản phẩm trình bày đẹp sáng tạo (7điểm)


<b>-</b> vệ sinh an toàn lao động (1điểm)




<b>---CHƯƠNG IV: </b>

<b>THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH</b>



Soạn: 13/04/2010


Giảng: 6a:17/04/2010 (chiều)
6b:17/04/2010 (chiều)


<b>TIẾT 63: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1Kiến thức: Thơng qua bài học, học sinh nắm được:


- Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu: tiền , hiện vật do lao động của các thành viên
trong gia đình tạo ra.


- Biết các nguồn thu nhập trong gia đình, bằng tiền, bằng hiện vật.
2 kĩ năng:


3 thái độ:


Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, thích tìm hiểu các nguồn thu nhập.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


GV Chuẩn bị bài soạn, SGK, Tranh ảnh các ngành nghề trong xã hội, kinh tế trong gia đình.


HS : Đọc SGK bài 25.


<b>III Tiến trình lên lớp</b>


1 ổn định lớp:


2bài cũ: (không kiểm tra)
3 bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>HĐ1: Tìm hiểu thu nhập gia đình là </b>
<b>gì.</b>


Những phần tiền và hiện vật nhận được
hoặc có được của các thành viên trong
gia đình một cách thường xuyên từ các
hoạt động lao động chính là thu nhập của
gia đình. Muốn có thu nhập con người
phải lao động.


<b>V</b>ậy em hiểu thế nào là lao động, mục
đích của lao động là gì?


HS: Trả lời
GV: nhận xét , kl


<b>HĐ2.Tìm hiểu các hình thức thu nhập</b>.
Có hai hình thức thu nhập chính, bằng
tiền và bằng hiện vật.


<b>GV:</b> Cho học sinh quan sát hình 4.1 bổ


sung thêm các khoản thu: Tiền phúc lợi,
tiền hưu trí – tiền trợ cấp xã hội.


Giải thích các hình thức thu nhập trên.


<b>GV:</b> Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.2
điền tiếp vào ơ sản phẩm cịn trống.
Dựa vào hình 4.1 và 4.2 em hãy cho biết
hình thức thu nhập chính của gia đình
mình là gì.


<b>HS:</b> Trả lời.


<b>Gv: </b> Bổ sung,kl


<b>I. Thu nhập của gia đình.</b>


<b>kl</b>


- Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu
bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các
thành viên trong gia đình tạo ra.


<b>II. Các hình thức thu nhập.</b>
<b>1. Thu nhập bằng tiền.</b>


- Tiền lương: Mức thu nhập này tuỳ thuộc vào
kết quả lao động của mỗi người.


- Tiền thưởng: Là phần thu nhập bổ sung cho


người lao động tốt.


- Tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm, các khoản
tiền trợ cấp xã hội, tiền bán sản phẩm.


<b>2.Thu nhập bằng hiện vật.</b>


Kl:


- Mỗi gia đình có hình thức thu nhập riêng,
song, thu nhập bằng hình thức nào là tuỳ thuộc
vào địa phương.


<b>4.Củng cố.</b>


<b> ? </b>Thu nhập của gia đình là gì. có những loại thu nhập nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Học thuộc phần I, II SGK, đọc và xem trước phần III, IV.



---Soạn: 13/04/2010


Giảng: 6a:17/04/2010 (chiều)
6b:17/04/2010 (chiều)



<b>TIẾT 64: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (tiếp)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


-1 Kiến thức:


Thơng qua bài học, học sinh nắm được:


- Biết được thu nhập của các hộ gia đình ở việt nam.
- Biết cách để làm tăng thu nhập của gia đình.


- Xác định được những việc học sinh có thể làm để giúp đỡ gia đình.
2. kĩ năng:


Hs vận dụng kiến thức để làm những cơng việc giúp đỡ gia đình
3. thái độ:


Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, say mê tìm hiểu


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- gv: Chuẩn bị bài soạn, SGK, Tranh ảnh các ngành nghề trong xã hội, kinh tế trong gia
đình.


- HS: Đọc SGK bài 25,


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định lớp
2. Bài cũ:



<b>?</b> thu nhập của gia đình là gì
? có những loại hình thu nhập nào


<b>Phương pháp </b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu thu nhập của các loại </b>
<b>hộ gia đình ở việt nam.</b>


<b>? </b>Em hãy kể tên các loại hộ gia đình ở
việt nam mà em biết.


<b>GV: </b> Gọi 1 học sinh đọc mục a,b,c,d,e
sgk/126 và điền vào chỗ trống.




<b>III. Thu nhập các loại hộ gia đình ở việt </b>
<b>nam.</b>


<b>1. Thu nhập của gia đình cơng nhân viên </b>
<b>chức.</b>


a) Tiền lương, tièn thưởng.
b) Lương hưu, lãi tiết kiệm
e) Học bổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>?</b> Em hãy liên hệ xem gia đình mình
thuộc hộ nào trong các hộ trên.



<b>HS:</b> Trả lời
GV: nhận xét:


<b>HĐ2: Tìm hiểu biện pháp tăng thu </b>
<b>nhập gia đình.</b>


Gv: yêu cầu hs đọc nội dung 1 sgk/126
? em hãy tìm từ thích hợp ở bảng hồn
thành chỗ trống (a,b,c)


<b>Gv: </b>yêu cầu hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời


Nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: nhận xét kl


GV yêu cầu hs đọc nội dung 2 sgk/127
? Em có thể làm gì để giúp đỡ gia đình
trên mảnh vườn.


? Em có thể giúp đỡ gia đình chăn ni
khơng.


?Em hãy liệt kê những cơng việc mình
đã làm để giúp đỡ gia đình.


<b> HS:</b> Trả lời.


<b>GV: </b> nhận xét bổ sung,kl



<b>2. Thu nhập của gia đình sản xuất</b>.
a) Tranh sơn mài, khảm trai, khăn thêu...
b) Khoai, sắn, ngô, lợn, gà...


c) Rau, hoa, quả...
d) Cá, tôm, hải sản.
e) Muối


<b>3. Thu nhập của người buôn bán dịch vụ.</b>


a) Tiền lãi
b,c Tiền công


<b>IV. Biện pháp tăng thu nhập gia đình.</b>
<b>1. Phát triển kinh tế gia đình bằng cách </b>
<b>làm thêm nghề phụ.</b>


<b>Kl:</b>


a) Tăng năng xuất lao động, tăng ca sắp xếp
làm tăng giờ.


b) Làm KT phụ, làm gia cơng tại gia đình.
c) Dạy thêm, bán hàng.


<b>2. Em có thể làm gì để góp phần tăng thu </b>
<b>nhập cho gia đình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV: yêu cầu hs đọc nơi dung nghi nhớ sgk/127



? Để góp phần tăngh thu nhập cho gia đình em thừng làm những cơng việc gì
5. Dặn dị:


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài, học phần ghi nhớ SGK.
- Đọc và xem trước bài 26



---Soạn: 13/04/2010


Giảng: 6a:17/04/2010 (chiều)
6b:17/04/2010 (chiều)


<b>Tiết 65: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


Thông qua bài học, học sinh nắm được:
- Biết được chi tiêu trong gia đình là gì.


- Biết được các khoản chi tiêu trong gia đình là gì.
2. kĩ năng:


3. Thái độ:


Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, say mê tìm hiểu về chi tiêu trong gia đình


<b>II.Chuẩn bị:</b>


GV: Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài


HS: Đọc SGK bài 26,


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định lớp:


2. Bài cũ: (khơng kiểm tra)
3. 3. Bài mới:


<b>Phương pháp </b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài học.</b>


- Hàng ngày con người có nhiều hoạt
động, các hoạt động được thể hiện theo
hai hướng cơ bản.


+ Tạo ra của cải vật chất cho xã hội.


+ Tiêu dùng những của cải vật chất của xã
hội.


<b>HĐ2.Tìm hiểu cách chi tiêu trong gia </b>
<b>đình</b>


<b>?</b> Em hiểu chi tiêu trong gia đình là gì.


<b>HS:</b> Trả lời
GV: nhận xét kl:



<b>I. Chi tiêu trong gia đình.</b>


<b>Kl:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>HĐ3.Tìm hiểu về các khoản chi tiêu </b>
<b>trong gia đình.</b>


GV:yêu cầu hs hồn thành các câu sau về
gia đình.


- Mơ tả nhà ở
- Quy mơ gia đình


- Nghề nghiệp từng thành viên
- Phương tiện đi lại cảu từng người.


- Tên các món ăn thường dùng ở gia đình.
- Tên các sản phẩm may mặc.


- Mọi người được chăm sóc sức khoẻ.


<b>HS:</b> Làm bài .


GV: nhận xét kl kết luận


<b>Gv:</b> Giải thích nhu cầu về văn hố tinh
thần là những nhu cầu nghỉ ngơi giải trí,
học tập, xem phim...


<b>?</b> Gia đình em phải chi những khoản gì


cho nhu cầu về văn hoá tinh thần.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV: </b> nhận xét kết luận


mãn nhu cầu về vật chất và văn hố tinh thần
của các thành viên trong gia đình từ nguồn
thu nhập của họ


<b>II. Các khoản chi tiêu trong gia đình.</b>
<b>1.Chi cho nhu cầu vật chất.</b>


Kl:


- Sự chi tiêu trong gia đình khơng giống nhau
vì nó phụ thuộc vào quy mơ gia đình, tổng thu
nhập của từng gia đình, nó gồm các khoản chi
như ăn mặc, ở nhu cầu đi lại và chăm sóc sức
khoẻ.


<b>2. Chi tiêu cho nhu cầu văn hoá tinh thần.</b>


Kl:


- Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần: học tập,
giao tiếp, giải trí, tham quan.


<b>4.Củng cố.</b>



<b> GV: </b>gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi 1,2 SGK


<b>5. Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước phần III, IV SGK.



---Soạn: 16/04/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

6a: 23/04/2010


<b>Tiết 66:CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH </b>

<i><b>( Tiếp )</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


Thông qua bài học, học sinh nắm được:


Biết sự khác nhau về mức tiêu của hộ gia đình ở Việt Nam
Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình


Làm được một số cơng việc giúp đỡ gia đình
2. kĩ năng:


Vận dụng kiến thức để cân đối thu chi sao cho hợp lý
3. Thái độ:



Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, say mê tìm hiểu về chi tiêu trong gia đình


<b>II.Chuẩn bị:</b>


GV: Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
HS: Đọc SGK bài 26,


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1.ổn định lớp:</b>
<b>2.Bài cũ:</b>


<b>? </b>Chi tiêu trong gia đình là gì


<b>? </b>Em hãy kể tên các khoản chi tiêu của gia đình


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu chi tiêu của các loại hộ </b>
<b>gia đình ở việt nam.</b>


<b>GV:</b> Nhắc lại hình thức thu nhập của các
hộ gia đình ở thành phố và nơng thơn.


<b>Gv:</b> Dẫn dắt sự khác nhau về hình thức
thu nhập đó sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu
của gia đình.


Vậy theo em, mức chi tiêu của gia đình


thành phố có gì khác so với mức chi tiêu
của gia đình nơng thôn?


<b>HS:</b> Trả lời
GV nhận xét


<b>GV: Em hãy đ</b>ánh dấu x vào các cột ở
bảng 5 SGK ( 129).


HS trả lời
Gv: nhận xét


Nhìn vào bảng chi tiêu của các loại hộ
gia đình, em có nhận xét gì về hình thức
chi tiêu của các hộ gia đình nơng thơn,
thành thị(có khác nhau khơng? Khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nhau ở điểm nào? Giải thích vì sao lại có
sự khác nhau đó?


HS trả lời
Gv: nhận xét,kl


<b>HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối thu, chi </b>
<b>trong gia đình.</b>


<b>GV:</b> Trình bày khái niệm


<b>HS:</b> Đọc ví dụ SGK ( 130-131).



<b>?</b> Em hãy cho biết, chi tiêu như 4 hộ gia
đình ở trên đã hợp lý chưa.


<b>HS;</b> Trả lời


<b>GV:</b> Cho học sinh quan sát hình 4.3 sgk
rồi đặt câu hỏi.


<b>?</b> Em quyết định mua hàng khi nào trong
3 trường hợp: Rất cần – cần – chưa cần.


<b>HS:</b> Trả lời.
GV nhận xét


<b>?</b> Bản thân em đã làm gì để tiết kiệm chi
tiêu cho gia đình.


<b>HS:</b> Liên hệ bản thân trả lời


Kl:


<b>-</b> gia đình nơng thơn: sản xuất ra sản
phẩm vật chất và trực tiếp tiêu dùng
<b>-</b> gia đình thành thị: thu nhập băbgf tiền


nên phải mua hoặc chi trả


<b>IV. Cân đối thu, chi trong gia đình</b>.


KN: Đảm bảo cho thu nhập gia đình phải lớn


hơn tổng chi


<b>1.Chi tiêu hợp lý.</b>
<b>a) ở thành thị</b>
<b>b) ở nông thôn.</b>


<b>2.Biện pháp cân đối thu, chi.</b>
<b>a) Chi tiêu theo kế hoạch.</b>


<b>b) Tích luỹ.</b>


- Tiết kiệm chi


- Tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình.


<b>4.Củng cố.</b>


<b> Gv: -</b> Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài


<b>5. Dặn dị:</b>


- Về nhà học bài và trả lời tồn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 27 Chuẩn bị: giấy, bút, thước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

6b20/04/2010


<b>TIẾT67: </b>

<b>TH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA</b>


<b>ĐÌNH</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


Thông qua bài học, học sinh nắm được:


- Nắm được các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình, xác định được mức thu và chi
của gia đình trong một tháng, một năm.


2. kĩ năng:


Học sinh vận dụng kiến thức để cân đối thu chi vào từng tình huống cụ thể
3. Thái độ:


Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


Gv: Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
Hs: Đọc SGK bài 27, chuẩn bút mực, bút chì


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định lớp:</b>
<b>2.Bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>H Đ1: GIỚI THIỆU BÀI:</b>



GV: nêu mục tiêu của bài thực hành


<b>H Đ2: TỔ CHỨC</b>


<b>GV:</b> Yêu cầu học sinh thực hành với
từng nội dung.


<b>GV:</b> Phân cơng cho từng nhóm.


+ Nhóm 1: Lập phương án thu, chi cho
gia đình ở thành phố.


+ Nhóm 2.Lập phương án thu, chi cho
gia đình ở nơng thơn.


+ Nhóm 3: Cân đối thu chi cho gia đình
em với mức thu nhập 1 tháng.


<b>III. THỰC HÀNH:</b>


<b>GV:</b> Hướng dẫn học sinh thực hành theo
từng nội dung.


<b>HS:</b> Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả


<b>GV:</b> Nhận xét


<b>GV:</b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
SGK tính tổng thu nhập gia đình trong



<b>I. GIỚI THIỆU BÀI:</b>
<b>II. TỞ CHỨC:</b>


Bước 1: Phân công bài tập thực hành.
Bước 2: Thực hành theo từng nội dung.
Bước 3: Trình bày kết quả.


Bước 4: Nhận xét.


<b>III. XÁC ĐịNH THU NHậP CủA GIA </b>
<b>ĐÌNH.</b>


Bài tập TH.


a) Gia đình em có 6 người sống ở thành phố.
ông nội làm ở cơ quan nhà nước mức lương
tháng là 900000 đồng. Bà nội đã nghỉ hưu với
mức lương 350000 đồng trên một tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

một tháng.


<b>GV</b>: Hướng dẫn học sinh tính tổng thu
nhập của gia đình trong 1 năm.


<b>HS:</b> Thực hiện tính tổng thu nhập trong
1 năm dưới sự chỉ bảo của giáo viên.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>



<b>GV:</b> Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức
làm việc của học sinh.


<b>GV:</b> Đánh giá kết quả đạt được của học
sinh sau đó cho điểm.


tháng là 0000 đồng mẹ là giáo viên mức lương
tháng là: 800000 đồng. Chị gái học THPT và
em học lớp 6.Em hãy tính tổng thu nhập trong
1 tháng.


b) Gia đình em có 4 người, sống ở nông thôn,
lao động chủ yếu là làm nông nghiệp. Một năm
thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là
1,5 tấn, số còn lại mang ra chợ bán với giá:
2000đồng /Kg.


Tiền bán rau quả và các sản phẩm khác là.
0000đồng. Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền
của gia đình em trong một năm.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


<b>4. củng cố</b>


Gv: nhắc lại nội dung các bước


<b>5. dặn dò:</b>


- Về nhà Xem lại bài thực hành và làm tiếp bài thực hành


- Đọc và xem trước phần II và III SGK.


Soạn: 23/04/2010
Giảng: 6a


6b26/04/2010


<b>Tiết 68: TH: </b>

<b>BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


Thơng qua bài học, học sinh nắm được:


- Nắm được các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình, xác định được mức thu và chi
của gia đình trong một tháng, một năm.


2.kĩ năng:


Học sinh vận dụng kiến thức thu chi trong cuộc sống thường ngày vào từng tình huống cụ thể
3 Thái độ:


- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


-GV: Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
- HS: Đọc SGK bài 27, chuẩn bút mực, bút chì



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>1. ổn định lớp:</b>
<b>2.Bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


Phương pháp <b>Nội dung </b>


<b>H Đ1: GIỚI THIỆU BÀI</b>:<b> </b>


GV: nêu mục tiêu của bài thực hành


<b>H Đ2: TỔ CHỨC</b>


GV: kiểm tra sự chẩn bị ủa học sinh
Phân công nhiệm vụ( mổi học sinh làm 1
bài vào báo cáo thực hành theo sự hướng
dẩn của gv)


Hs hoàn thành tại lớp


<b>III. THỰC HÀNH:</b>


<b> 1. Tìm hiểu cách xác định chi tiêu </b>
<b>của gia đình.</b>


<b>GV:</b> cho học sinh tính tốn các khoản
thu nhập trong một tháng và một năm
của mỗi gia đình rồi dựa vào đó giáo
viên hướng dẫn học sinh tính các khoản
chi tiêu của mỗi gia đình trong một tháng


rồi tính ra năm.


- Như chi cho ăn, mặc...
- Học tập


- Chi cho đi lại


- Chi cho vui trơi, giải trí..


<b>HS:</b> Thực hiện tính các khoản chi dưới
sự giám sát chỉ bảo của giáo viên.


<b>2. Tìm hiểu cách cân đối thu, chi</b>.


<b>GV:</b> Hướng dẫn học sinh cách tính cân
đối thu, chi theo các ý a,b,c.


<b>HS:</b> Thực hiện dưới sự giám sát chỉ bảo
của giáo viên.


<b>GV:</b> Nhận xét bài thực hành


<b>IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ</b>


<b>GV:</b> Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức
làm việc của học sinh.


<b>GV:</b> Đánh giá kết quả đạt được của học
sinh sau đó cho điểm.



<b>I.GIỚI THIỆU BÀI</b>
<b>II.TỞ CHỨC</b>


<b>III. THỰC HÀNH</b>


<b> 1 Xác định chi tiêu của gia đình.</b>


- Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, thịt; mua quần
áo, giày dép; trả tiền điện, điện thoại, nước;
mua đồ dùng gia đình.


- Chi cho học tập: Mua sách vở, trả học phí,
mua báo, tạp chí...


- Chi cho việc đi lại: Tau xe, xăng..
- Chi cho vui chơi...


- Chi cho đám hiếu hỉ...


<b>2. Cân đối thu – chi.</b>


Bài tập.


a) Gia đình em có 4 người, mức thu nhập
1 tháng là 2000000 đồng ( ở thành phố)
và 800000 đồng ( ở nơng thơn) Em hãy
tính mức chi tiêu cho các nhu cầu cần
thiết sao cho mỗi tháng có thể tiết kiệm
ít nhất được1000000 đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>4.Củng cố</b>


gv: nhắc lại cách xác định mức chi tiêu và cân đối thu chi


<b>5. Dặn dò:</b>


Tính tốn lại các khoản thu nhập của gia đình.
Đọc và xem trước phần ôn tập.



---Soạn: 24/04/2010


Giảng: 6a


6b:27/04/2010


Tiết 69:

ƠN TẬP



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


Thơng qua phần ôn tập, học sinh nhớ lại các phần nội dung đã được học trong chương III.
Và chương IV nắm được kiến thức thu chi trong gia đình


2. kĩ năng:


Vận dụng một số kiến thức đã học vào cuộc sống.
3. thái độ:



Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, u thích tìm hiểu


<b>II.Chuẩn bị: </b>


- Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
- HS: Nghiên cứu lại toàn bộ chương III+IV


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. ổn định lớp :


2. bài cũ : (không kiêmt tra)
3. bài mới :




Phương pháp Nội dung


<b>H Đ1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>
<b>GV</b> hệ thống lại kiến thức chương III


<b>H Đ2: BÀI TẬP</b>


GV: yêu 3 nhóm thảo luận các câu hỏi sau


<b>Câu1:</b> Tại sáo phải ăn uống hợp lý?


<b>Câu 2:</b> Tại sao phải giữ vệ sinh thực
phẩm. Em phải làm gì khi thấy:



<b>-</b> Một con ruồi trong bát canh
<b>-</b> Mùi vị khác trong bát canh


<b>Câu3:</b> Em hãy liên hệ kiến thức đã học để
nêu cách lựa chọn thực phẩm cho phù hợp?


<b>Câu4:</b> Hãy nêu những công việc cần làm
khi sơ chế thực phẩm? Cho ví dụ minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Câu5:</b> Thu nhập của gia đình là gì và có
những loại thu nhập nào?


<b>Câu6:</b> Em đã làm gì để góp phần tăng thu
nhập gia đình?


<b>Câu7:</b> Chi tiêu gia đình là gì?


<b>Câu8:</b> Em có đóng góp gì để cân đối thu,
chi trong gia đình?


HS các nhóm thảo luận


Các ý kiến của mọi người trong tổ được
ghi lại qua từng câu hỏi


<b>-</b> nhóm trưởng tóm tắt ý kiến của các
bạn


<b>-</b> nhóm cá nhân bổ sung các nội dung
còn thiếu, sắp xếp nội dung có ý kiến


trùng nhau


GV:


<b>-</b> Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên
trình bày nội dung câu hỏi được
phân cơng


<b>-</b> HS: bổ sung ý kiến để hồn thiện
từng câu


<b>-</b> GV: chốt lại vấn đề và yêu cầu hs
ghi lại, nhớ và thực hiện


<b>-</b> GV: nhận xét đánh giá và cho điểm
từng nhóm


<b>4. củng cố: </b>


GV: nhận xét tiết ơn tập


<b>5. Dặn dị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Soạn:
Giảng

:



<b>Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>:
1. <i><b>kiến thức</b></i>:



Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh (chương III và chương IV)
2. <i><b>kĩ năng</b></i>:


Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Học sinh có thái độ nghiêm túc trong q trình làm bài kiểm tra.


<b>II.CHẨN BỊ</b>


GV: Ra đề


HS: ôn tập ở nhà


<b>III.TIẾN TRINH LÊN LỚP</b>:


<i><b>1.Ởn định lớp</b></i>:


<i><b>2.Bài cũ: (khơng kiểm tra)</b></i>
<i><b>3.Bài mới</b></i>: (kiểm tra học kì)


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>MÔN CÔNG NGHỆ 6</b>


Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian chép đề

<b>ĐỀ BÀI:</b>



<b>Câu 1 (3 điểm)</b>Thế nào là bữa ăn hợp lí? Để tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình cần tuân thủ
những nguyên tắc nào?



<b>Câu 2(2.5 điểm)</b>: Thực đơn là gì? Em hãy nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn?


<b>Câu 3</b>(3.5 điểm): Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào? Em đã làm gì để góp
phần tăng thu nhập gia đình? Nhà em có những khoản chi tiêu nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM</b>



<b>Câu 1</b>: <b>(3 điểm)</b>


* Bữa ăn hợp lí là:


Bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các loại chất dinh dưỡng (chất đạm,
chất béo, chất đường bột, vitamin- khoáng) cần thiết theo tỉ lệ thích hợp<b>.(1 điểm)</b>


*Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình:


- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình <b>(0.5 điểm)</b>


- Điều kiện tài chính <b>(0.5 điểm)</b>


- Thay đổi món ăn <b>(0.5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Câu 2</b>: <b>(2.5 điểm)</b>


-Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan,
hay bữa ăn thường ngày... <b>.(1 điểm)</b>


- Nguyên tắc xây dựng thực đơn


+ Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn <b>.(0.5điểm)</b>



+ Thực đơn phải các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn <b>.(0.5điểm)</b>


+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế<b>.(0.5 điểm)</b>
<b>Câu 3</b>: <b>(3.5 điểm)</b>


-Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành
viên trong gia đình tạo ra. <b>(1 điểm)</b>


<b>-</b> Gia đình có những loại thu nhập sau:
+ Thu nhập bằng tiền <b>(0.5 điểm)</b>


+ Thu nhập bằng hiện vật <b>(0.5 điểm)</b>
<b>-</b> Em trực tiếp làm những công việc sau:


+ Tham gia sản xuất cùng người lớn, làm vệ sinh nhà giúp cha mẹ, làm một số cơng việc nội
trợ của gia đình... <b>(0.5 điểm)</b>


<b>-</b> Nhà em có những khoản chi tiêu sau:
+ Chi cho nhu cầu vật chất <b>(0.5 điểm)</b>


+ Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần <b>(0.5 điểm)</b>


<b>Câu 4( 1 điểm)</b> Nếu bảo quản không tốt để lâu ngày thực phẩm sẽ ôi ươn, hôi thối, ảnh hưởng tới
môi trường sống của chúng ta <b>( 1 điểm)</b>


<b> </b>


<b> </b>



<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>MÔN CÔNG NGHỆ 6</b>


<i>(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian chép đề)</i>


<b>ĐỀ BÀI:</b>



<b>Câu 1 (3 điểm): </b>Thế nào là bữa ăn hợp lí? Để tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình cần tn thủ
những ngun tắc nào?


<b>Câu 2 (2.5 điểm)</b>: Thực đơn là gì? Em hãy nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn?


<b>Câu 3(3.5 điểm):</b> Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào? Em đã làm gì để
góp phần tăng thu nhập gia đình? Nhà em có những khoản chi tiêu nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b> </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>MÔN CÔNG NGHỆ 6</b>


<i>(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian chép đề)</i>


<b>ĐỀ BÀI:</b>



<b>Câu 1 (3 điểm): </b>Thế nào là bữa ăn hợp lí? Để tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình cần tuân thủ
những nguyên tắc nào?


<b>Câu 2 (2.5 điểm)</b>: Thực đơn là gì? Em hãy nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn?


<b>Câu 3(3.5 điểm):</b> Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào? Em đã làm gì để


góp phần tăng thu nhập gia đình? Nhà em có những khoản chi tiêu nào?


<b>Câu4(1 điểm):</b> Bảo quản thực phẩm không tốt đặc biệt là thực phẩm tươi sống nếu để lâu ngày
thì có ảnh hưởng gì tới mơi trường sống của chúng ta?


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>MÔN CÔNG NGHỆ 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>ĐỀ BÀI:</b>



<b>Câu 1 (3 điểm)</b>Thế nào là bữa ăn hợp lí? Để tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình cần tn thủ
những ngun tắc nào?


<b>Câu 2(2.5 điểm)</b>: Thực đơn là gì? Em hãy nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn?


<b>Câu 3</b>(3.5 điểm): Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào? Em đã làm gì để góp
phần tăng thu nhập gia đình? Nhà em có những khoản chi tiêu nào?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×