Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Văn hóa chính trị trong Đảng và những vấn đề đặt ra hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.46 KB, 36 trang )

Contents
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................2
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.......................2
4. Kết cấu đề tài........................................................................2
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ
......................................................................................................3
1.1. Khái niệm về văn hóa....................................................3
1.2. Khái niệm về chính trị....................................................5
1.3. Quan niệm, khái niệm về văn hóa chính trị...............6
CHƯƠNG II: VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRONG ĐẢNG VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY......................................................14
2.1. Cơ sở hình thành và phát triển của văn hố chính
trị Việt Nam...........................................................................14
2.2. Văn hóa chính trị trong Đảng hiện nay....................17
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI...23
PHẦN KẾT LUẬN..........................................................................25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................26



1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Văn hóa chính trị thời nào cũng có và ln vận động, thay đổi. Dù
có thăng trầm, thối bộ hay tiến bộ, thì dịng chảy văn minh chính
trị vẫn ln tồn tại, thậm chí trong nhiều thời kỳ cịn đóng vai trị
là “dịng chảy” chủ đạo, mang tính định hướng, dẫn dắt các “dịng


chảy” khác. Từ khi ra đời, sự vận động chính trị của Đảng Cộng
sản Việt Nam cho thấy rất rõ tính tiếp biến của văn hóa chính trị,
tuy có thăng, có trầm, nhưng căn bản là ngày càng hồn thiện,
ngày càng tạo dựng được vị thế chính trị - xã hội trong lòng nhân
dân.
Đảng là bộ phận ưu tú nhất của dân tộc, vì vậy, văn hóa - với
những giá trị tự thân của nó, cũng phải trở thành mục tiêu, động
lực, sức mạnh nội sinh cho sự phát triển của Đảng. Văn hoá Đảng
là một bộ phận của văn hoá dân tộc; là nơi hội tụ, kết tinh, biểu
hiện tập trung nhất của văn hố, trí tuệ dán tộc; là thước đo trình
độ trưởng thành của Đảng và là nhân tố quan trọng quyết định
năng lực lãnh đạo, khả năng cầm quyền của Đảng. Chính vì vậy,
xây dựng văn hoá Đảng, để Đảng thực sự là đạo đức, là văn minh,
là danh dự và lương tâm của dân tộc là trách nhiệm của mỗi tổ
chức đảng và mọi cán bộ, đảng viên.
Trong gần 35 năm lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước, cùng với
những bước chuyển trong tư duy về đường lối phát triển kinh tế –
xã hội, quan điểm về công tác xây dựng Đảng cũng đã có những
điểm bổ sung, phát triển quan trọng. Trong đó, Đảng đặc biệt chú
trọng xây dựng văn hóa Đảng, xem đây là nền tảng, là sức mạnh
nội sinh bảo đảm cho việc thực hiện mục tiêu xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức.
Bối cảnh quốc tế và trong nước thời kỳ đổi mới đã và đang đặt


2

Đảng ta đứng trước những vấn đề khó khăn, phức tạp. Khơng ít
vấn đề lý luận và thực tiễn chưa đủ sáng tỏ; đổi mới và phát triển
đã làm xuất hiện những mối quan hệ lớn đòi hỏi Đảng phải nắm

vững và giải quyết...
Từ những lý do trên mà em đã chọn đề tài: “Văn hóa chính trị
trong Đảng và những vấn đề đặt ra hiện nay.” là đề tài tiểu
luận của mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
-

Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa chính trị trong Đảng và
những vấn đề đặt ra hiện nay.

-

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu văn hóa chính trị trong
Đảng trong thời kì hội nhập quốc tế hiện nay.

3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
-

Cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về văn hóa nói
chung và văn hóa chính trị nói riêng.

-

Phương pháp nghiên cứu: : Phương pháp loogic; phương
pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp phân tích, tổng
hợp, so sánh...

4. Kết cấu đề tài.
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo thì kết cấu

đề tài gồm 3 chương:
-

Chương I: Cơ sở lý luận chung về văn hóa chính trị.


3

-

Chương II: Văn hóa chính trị trong Đảng và những vấn đề
đặt ra hiện nay.

-

Chương III: Một số giải pháp trong thời gian tới.

Trong q trình nghiên cứu và hồn thành tiểu luận chắc chắn có
rất nhiều thiếu sót và khuyết điểm. Rất mong nhận được sự quan
tâm góp ýcủa cô giáo hướng dẫn để nội dung của tiểu luận được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn./.


4

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ
Để tiếp cận được văn hóa chính trị một cách cơ bản, bản chất
nhất, chúng ta cần phải hiểu rõ và làm rõ các khái niệm văn hóa,

khái niệm chính trị.
1.1. Khái niệm về văn hóa
Văn hóa chính trị là một bộ phận hữu cơ của văn hóa nói
chung. Vì vậy để hiểu được văn hóa chính trị trước hết cần có một
quan niệm thống nhất về văn hóa.
Văn hóa là một khái niệm phức tạp và đa nghĩa, gắn liền với
con người với xã hội loài người. Từ lâu văn hóa đã trở thành lĩnh
vực nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Hiện nay đã và đang
tồn tại rất nhiều các định nghĩa khác nhau về văn hóa.
Văn hóa theo từ gốc La Tinh “Culture” lúc đầu chủ yếu nói về
mới quan hệ giữa con người với tự nhiên, có nghĩa là gieo trồng,
canh tác, khai hoang. Sau này thuật ngữ trên được mở rộng sang
lĩnh vực xã hội, nói về quan hệ giữa con người với con người, có
nghĩa là giáo dục, ni dưỡng, giáo hóa, rèn luyện, hồn thiện
nhân cách.
Theo E.B Tylor đưa ra định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo
nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín
ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tập quán và một số năng
lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách một
thành viên của xã hội”. Theo định nghĩa này thì văn hóa và văn
minh là một; nó bao gồm tất cả các lĩnh vực liên quan đến đời
sống con người từ tri thức, tín ngưỡng đến nghệ thuật, đạo đức,
pháp luật...


5

Theo F. Boas định nghĩa “Văn hóa là tổng thể các phản ứng
tinh thần, thể chất và những hoạt động định hình nên hành vi của
cá nhân cấu thành nên một nhóm người vừa có tính tập thể vừa

có tính cá nhân trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên của họ,
với những nhóm người khác, với những thành viên trong nhóm và
của chính các thành viên này với nhau”. Theo định nghĩa này, mối
quan hệ giữa cá nhân, tập thể và mơi trường là quan trọng trong
việc hình thành văn hóa của con người.
Hiện nay, có rất nhiều các nhà nghiên cứu ở Việt Nam cũng
như ở nước ngồi đã vận dụng khái niệm văn hóa của UNESSCO: “
Văn hóa hơm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh
thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết đ ịnh tính cách c ủa
một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao
gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ
bản của con người, những hệ thống giá trị, những tập tục và
những tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy
xét bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những
sinh vật đ ặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán và dẫn thân
một cách đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý
thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn
thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tịi
khơng biết mệt nh ững ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những
cơng trình vượt trội lên bản thân”.
Ở Việt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau. Hồ
Chí Minh cho rằng “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Tồn bộ những sáng tạo và phát minh đó


6


tức là văn hóa”. Với cách hiểu này, văn hóa sẽ bao gồm tồn bộ
những gì do con người sáng tạo và phát minh ra.
Theo Phạm Văn Đồng cho rằng “ Nói tới văn hóa là nói tới một
lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì
khơng phải là thiên nhiên mà có liên quan đến con người trong
suốt quá trình tồn tại, phát triển, q trình con người làm nên lịch
sử… (văn hóa) bao gồm cả hệ thống giá trị: tư tưởng và tình cảm,
đạo đức với phẩm chất, trí tuệ và tài năng, sự nhạy cảm và sự tiếp
thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bản lĩnh của
cộng đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ mình
và khơng ngừng lớn mạnh”. Theo định nghĩa này thì văn hóa là
những cái gì đối lập với thiên nhiên và do con người sáng tạo nên
từ tư tưởng tình cảm đ ến ý th ức tình cảm và sức đề kháng của
mỗi người, mỗi dân tộc
Nhìn chung, các định nghĩa về văn hóa hiện nay rất đa dạng.
Mỗi định nghĩa đề cập đến những dạng thức hoặc những lĩnh vực
khác nhau trong văn hóa. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu,
nhóm tác giả sẽ đưa ra một định nghĩa chung nhất dựa trên cơ sở
những định nghĩa trên: Văn hóa là tổng hợp những giá trị vật chất
và tinh thần do con người tạo ra trong q trình lao động nhằm
phục vụ mục đích cuộc sống con người.
1.2. Khái niệm về chính trị
Chính trị là một phạm trù phức tạp. Có rất nhiều quan điểm,
tư tưởng khác nhau về chính trị. Trong đó, nổi bật lên có các quan
niệm như sau:
Với các quan điểm trước Mác như quan điểm của Hê-rơ-đốt:
chính trị tốt nhất là thể chế hỗn hợp của các chỉnh thể quân chủ,


7


q tộc và dân chủ.Theo Platon thì: chính trị là nghệ thuật cung
đình liên kết trực tiếp của người anh hùng và sự thơng minh. Sự
liên kết đó được thực hiện bằng sự thống nhất tư tưởng và tinh
thần hữu ái.
Theo Aristotle thì chính trị là sản phẩm của sự phát triển tự
nhiên – là hình thức giao tiếp cao nhất của con người; con người là
động vật chính trị; quyền lực chính trị có thể được phân chia thành
lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Ở phương Đông cổ đại thì ta thấy nổi bật có các quan điểm
của Khổng Tử với quan niệm: chính trị là cơng việc của người quân
tử, là làm cho chính đạo chính danh; với Hàn Phi Tử thì ơng quan
niệm để thực hiện hoạt động chính trị cần thiết phải xây dựng và
ban hành pháp luật;…
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin: Chính trị là lợi ích, là
quan hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết vì lời ích giai cấp.
Cái căn bản nhất c ủa chính trị là việc tổ chức quyền lực nhà nước,
là sự tham gia vào công việc nhà nước, là định hướng cho nhà
nước, xác định hình thức, nội dung nhiệm vụ của nhà nước. Chính
trị là biểu hiện tập trung của kinh tế. Đồng thời, chính trị khơng
thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế. Chính trị là lĩnh vực
phức tạp, nhạy cảm nhất, liên quan tới vận mệnh hàng triệu người.
Giải quyết những vấn đề chính trị vừa là khoa học vừa là nghệ
thuật.
Như vậy, chúng ta có thể đưa ra một khái niệm chung nhất về
chính trị đó là: Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa
các giai cấp, cũng như các dân tộc và quốc gia với vấn đề giành,
giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của
nhân dân và công việc nhà nước và xã hội, hoạt động chính trị



8

thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm
tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu
đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.
1.3. Quan niệm, khái niệm về văn hóa chính trị
1.3.1.

Quan niệm về văn hóa chính trị

Thuật ngữ “văn hóa chính trị” được đề cập từ rất sớm, trong
q trình nghiên cứu chúng tơi thấy một số quan niệm tiêu biểu,
sâu sắc về văn hóa chính trị như sau:
Quan niệm về văn hố chính trị ở phương Đơng: Trong học
thuyết Nho giáo: Khi đưa đạo đức trở thành vấn đề trung tâm
trong học thuyết chính trị của mình, Nho giáo đã mở đầu cho
truyền thống tiếp cận văn hoá chính trị trong lịch sử tư tưởng nhân
loại. Khổng Tử rất tin ở sức hấp dẫn và sự tác động của đạo đức.
Người nghe có thể suy ra mà hiểu rằng làm chính trị là phải đúng
đắn và đứng đắn, ngay thẳng. Người Trung Hoa hay nói “văn trị”,
tức muốn nói đến chính trị phải gắn với văn hố, chính trị cai trị
bằng “văn”, hướng đến cách cai trị đẹp. Như vậy, ngay từ rất sớm
văn hóa chính trị đã được đề cập trong cách cai trị của người Trung
Quốc.
Mạnh Tử đề ra tư tưởng “Văn trị giáo hoá”, tức là chính trị gắn
với giáo dục: “Chính giỏi khơng thể tranh thủ được dân bằng giáo
giỏi. Chính giỏi thì dân sợ, giáo giỏi thì dân n. Chính giỏi thì được
của cải của thiên hạ, của dân; giáo giỏi thì được lòng dân” [25,
tr.308].

Khi đề cao đạo đức, Nho giáo đồng thời cũng trao vinh dự và
trách nhiệm cao nhất cho ngững người “bên trên”, những người
“quân tử”, “hiền”, “trí”, “lao tâm”. Đó là những người đưa đường,


9

chỉ lối cho thiên hạ, làm mẫu mực, nêu gương sáng cho “bên
dưới”, cho những “tiểu nhân”. Đó làm trịn trách nhiệm và xứng
đáng với danh dự ấy, Nho giáo yêu cầu “kẻ cai trị” phải phát huy
đúng đắn vai trị của mình đối với bên dưới bằng hai cách chủ yếu,
một là chính, hai là giáo trong một thể thống nhất của hoạt động
chính sự.
Ở phương Tây: Các học giả hiện đại đều coi Platon, Aritxtốt là
những người mở đầu cho nghiên cứu văn hố chính trị, khi các ông
đều coi các quan điểm, thái độ cơ bản của con người đối với quyền
lực, đối với việc làm thế nào để quản lý các mối quan hệ xã hội và
đối với vai trị của chính thể với người dân là hết sức quan trọng.
Học thuyết chính trị - xã hội của Platon đặc biệt quan tâm đến
vấn đề nhà nước cùng với nó là những nhà cầm quyền. Theo
Platon, đó là những con người mà lý tính đóng vai trị chủ đạo
trong hoạt động của họ. Họ ln ln hướng tới cảm thụ cái đẹp và
trật tự các ý niệm, khát vọng vươn tới phúc lợi tối cao, tới sự thật
và cơng lý. Đó là những người biết kiềm chế, ơn hồ những thú vui
cảm tính. Họ có thể đảm nhận được vai trị lãnh đạo, trị vì xã hội
trong nhà nước lý tưởng. Platon đã để lại một luận điểm nổi tiếng:
“Lồi người sẽ khơng tránh được cái ác cho tới khi các nhà triết
học chân chính và biết tư duy đúng đắn chưa giữ được các chức
trách nhà nước hoặc là các nhà cầm quyền chưa trở thành các nhà
triết học chân chính” [96, tr.210]. Với ơng nhà nước sẽ không tránh

khỏi tai họa cho tới khi các nhà triết học chưa cầm quyền.
Đến lượt mình, Aritxtốt coi con người là “động vật chính trị”,
muốn nói đến vai trị chính trị trong việc xác định tư cách tồn tại
của con người. Và cũng vì thế mà mục đích cao nhất của chính trị
là làm sao để mọi người có thể sống và sống tốt hơn. Sứ mệnh của
nhà nước, của những nhà cầm quyền không chỉ bảo đảm cho mọi


10

người sống bình thường, mà cịn phải làm sao để cho con người
sống hạnh phúc. “Mục đích của nhà nước là cuộc sống phúc lợi,…
bản thân nhà nước là sự giao thiệp của các gia tộc và cư dân nhằm
đạt được sự tồn tại một cách hoàn thiện và tự lập” [149, tr.207],
tức là đạt được một cuộc sống ưu việt, mà theo ông không chỉ về
phương diện của cải vật chất mà cịn bảo đảm cơng lý.
Nhà xã hội học người Đức M. Weber cũng được coi là một
trong những nhà nghiên cứu xuất sắc về văn hố chính trị khi cho
rằng thể chế chính trị và kinh tế không thể được nhận thức một
cách đơn độc. Trong tác phẩm nổi tiếng nhất của mình là “Đạo đức
Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản”, Weber đã đặt ra câu
hỏi là tại sao những người theo đạo Tin lành lại hướng tới thống trị
nền kinh tế nước Đức vào thời kỳ đầu thế kỷ XX, chiếm giữ vị trí
điều hành quan trọng nhất trong các tổ chức đồn thể với quy mơ
lớn hơn nhiều so với đạo Thiên chúa. Theo quan điểm Weber,
những người Tin lành theo chủ nghĩa khổ hạnh đã đến với hoạt
động kinh tế, tiết kiệm và tích lũy của cải nhanh hơn so với những
người theo chủ nghĩa khổ hạnh của đạo Thiên chúa. Bởi vì ở đạo
Tin lành đến Marin Luther đã đề cao giá trị của mỗi người trong
việc tham gia vào các hoạt động trên trần thế như tích luỹ của cải,

còn giáo lý của đạo Thiên chúa thời kỳ trung cổ lại đề cao giá trị
của việc rút lui khỏi thế giới thương mại và chính trị để tơn thờ đức
chúa trong các tu viện.
Việc nghiên cứu văn hoá chính trị như một lĩnh vực nghiên cứu
tương đối độc lập bắt đầu từ những năm 1950 của thế kỷ XX.
Thuật ngữ văn hố chính trị lần đầu tiên sử dụng vào năm 1956.
Công lao của việc tách riêng lĩnh vực nghiên cứu này và nâng nó
lên sự thừa nhận khoa học thuộc về hai nhà chính trị học người Mỹ
là G.Almond và S.Verba. Các ông chú trọng vào việc nghiên cứu


11

hành vi hoạt động chính trị và gắn liền với q trình chính trị của
con người. G.Almond cũng chính là người sáng lập trường phái chủ
nghĩa hành vi trong khoa học chính trị ở Mỹ. Họ quan niệm hành vi
chính trị là một phần của hành vi xã hội, cho nên khi phân tích
hành vi chính trị phải gắn chặt với sự xem xét các nhân tố văn
hoá, tâm lý của cá nhân và tồn xã hội. Từ đó, họ chủ trương cần
thay đổi trọng điểm nghiên cứu chính trị học truyền thống, từ chỗ
chỉ chú trọng nghiên cứu cơ chế chính trị vĩ mơ sang tập trung
nghiên cứu hành vi chính trị của các cá thể, quần thể phải phân
tích xem động cơ hành động chính trị của họ là gì. Ơng gọi đó là
định hướng, tức văn hố chính trị bắt đầu từ định hướng chính trị.
“Mỗi một hệ thống chính trị đều bắt rễ từ trong một loại định
hướng xác định riêng; tôi phát hiện thấy điều này rất hữu dụng và
gọi nó là văn hố chính trị” [151, tr.15]. Một nghiên cứu quan
trọng khác về văn hố chính trị của G.Almond và S.Verba đã được
xuất bản năm 1963 với tiêu đề là văn hố cơng dân. Trong đó hai
ơng cho rằng: “Văn hố chính trị nói về một loại thái độ đối với hệ

thống chính trị và thái độ đối với vai trị của mình trong hệ thống
chính trị đó” [152, tr.102].
Quan niệm về văn hố chính trị, trường phái chính trị học Nga
nổi tiếng với các tên tuổi E.A. Đôđin, G. Đơratrơ, I.X.Pirôvarốp….
Các ông là những người khơng đồng tình với các tác giả phương
Tây khi quy văn hố chính trị về các khn mẫu xác định nào đó vì
điều đó thường mang tính chủ quan của nhà nghiên cứu, rất dễ bị
nhầm lẫn về bản chất bởi những hiện tượng bề mặt. Theo
I.X.Pirôvarốp: “văn hố chính trị là q trình xã hội hố chính trị,
suy cho cùng là quá trình phổ cập những giá trị và những quy tắc
chính trị nhất định” và “quá trình xã hội hố trong chừng mực nào
đó đưa đến sự ra đời các thiết chế xã hội, các giá trị và những


12

chuẩn mực hành vi phù hợp với tiến trình phát triển” [155, tr.6465].
Như vậy, có thể thấy rằng quan niệm về văn hố chính trị rất
phong phú và chưa có được một tiếng nói thống nhất. Nhiều nhà
nghiên cứu chính trị học phương Tây thậm chí đã dùng cụm từ này
trong khi chưa có ranh giới rõ ràng và các cách tiếp cận phổ biến
vẫn chưa thâu tóm được hết bảng giá trị của nó. Hơn lúc nào hết,
văn hố chính trị cần phải được xem xét một cách sống động và
chỉnh thể với tư cách là phương thức vận hành và tái sản xuất ra
đời sống chính trị với đầy đủ các thành tố.
Quan niệm mácxít về văn hố chính trị: Văn hóa chính trị là
một phương diện cơ bản thể hiện năng lực của con người xã hội
trong quá trình khám phá và cải tạo hiện thực. Vì lẽ đó, văn hóa
chính trị cũng chính là một phẩm chất đặc trưng trong diện mạo
đời sống văn hoá làm nên giới hạn giữa thế giới con người và thế

giới động vật mà chuẩn mực của nó là khả năng tổ chức cuộc sống
công cộng dựa trên việc nhận biết quy luật một cách có ý thức.
Dưới góc độ xã hội, văn hóa chính trị là một lĩnh vực bao trùm
của đời sống xã hội. Trong bất cứ lĩnh vực nào của hiện thực cuộc
sống chúng ta cũng có thể thấy được sự tham dự trực tiếp hoặc
gián tiếp của các yếu tố văn hóa chính trị. Giá trị cũng như chất
lượng đời sống của các cộng đồng cũng như từng cá nhân được
quy định rất nhiều bởi khả năng hiểu biết về văn hóa chính trị.
Lênin nói “Một người khơng biết chữ là người đứng ngồi chính trị”
[144, tr.218].
Do vậy, văn hố chính trị là một cấu trúc phong phú đa dạng
và phức tạp, là một tổng thể chứa đựng trong nó hàng loạt nội
dung, là chất lượng tổng hoà của tri thức, hệ tư tưởng, quan điểm


13

và định hướng chính trị, tình cảm, niềm tin, nhu cầu về chính trị;
tính khoa học và sáng tạo của hoạt động chính trị; hiệu năng của
các thiết chế chính trị… Như thế, nói văn hố chính trị là nói đến
trình độ và hiệu quả của hoạt động chính trị. Trình độ và hiệu quả
đó phải mang tính tích cực đối với sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Đồng thời, văn hố chính trị cũng phải là một hệ thống giá trị xã
hội phản ánh đầy đủ các dấu hiệu chân - thiện - mỹ.
1.3.2.

Khái niệm về văn hóa chính trị

Hoạt động chính trị là một trong những nội dung mang tính
sáng tạo và nghệ thuật điển hình. Do đó, nói đến văn hóa chính trị

là nói đến sự đoàn kết, sự tinh khiết của con người từ trên xuống
dưới, từ to đến nhỏ, mọi thành tựu lý thuyết và thực tiễn do con
người sáng tạo ra liên quan đến việc giành, giữ và sử dụng quyền
lực nhà nước đều thuộc về văn hố chính trị. Chính trị với cách
nhìn như vậy, cùng với quá trình ra đời, phát triển các đảng chính
trị, nhà nước, khái niệm văn hố chính đã hình thành và từng bước
bổ sung, hồn thiện.
Hoạt động chính trị là một trong những nội dung mang tính
sáng tạo và nghệ thuật điển hình. Do đó, nói đến văn hóa chính trị
là nói đến sự đồn kết, sự tinh khiết của con người từ trên xuống
dưới, từ to đến nhỏ, mọi thành tựu lý thuyết và thực tiễn do con
người sáng tạo ra liên quan đến việc giành, giữ và sử dụng quyền
lực nhà nước đều thuộc về văn hố chính trị. Chính trị với cách
nhìn như vậy, cùng với quá trình ra đời, phát triển các đảng chính
trị, nhà nước, khái niệm văn hố chính đã hình thành và từng bước
bổ sung, hồn thiện.
Nhà chính trị học người Mĩ G.Alomnd là người đầu tiên đưa ra
khái niệm văn hố chính trị. Trong bài “So sánh các hệ thống chính


14

trị” đăng trên tạp chí chính trị học (The Journal of politics), số 8 1956, G.Alomnd đã định nghĩa: “Văn hố chính trị của một dân tộc
là cách chia sẻ riêng của các thành viên của dân tộc ấy những
dạng thức của sự định hướng quan tâm tới các khách thể chính trị”
[151, tr.14.15]. Kể từ đó, khái niệm văn hố chính trị đã được các
nhà chính trị học quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, do tính đa dạng
của văn hố nói chung, văn hố chính trị nói riêng nên cho đến
nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất. Định nghĩa văn hố
chính trị như thế nào tuỳ thuộc vào mục đích và cách tiếp cận của

mỗi chủ thể nghiên cứu, sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu:
Trong cuốn “Bách khoa toàn thư khoa học xã hội quốc tế”
được biên soạn năm 1961, nhà chính trị học người Anh L.Pye đã
đưa ra định nghĩa: “Văn hố chính trị là hệ thống thái độ, niềm tin
và tình cảm, nó đem lại ý nghĩa và trật tự cho quá trình chính trị;
nó đưa ra tiền đề cơ bản và quy tắc, chế ước hành vi của hệ thống
chính trị; nó bao gồm lý tưởng chính trị và quy phạm vận hành của
một chính thể” [156, tr.218]. Ngồi ra, một số tác giả cũng có cách
định nghĩa như trên khi cho rằng văn hố chính trị là “sự bao gồm
về thái độ, niềm tin, cảm xúc và các giá trị xã hội liên quan đến hệ
thống chính trị và các vấn đề chính trị”, hay “văn hố chính trị là
một khuôn mẫu của những giá trị cá nhân, niềm tin và thái độ tinh
thần”.
Trong sách “Nhập mơn khoa học chính trị” của Werner
J.Patzelt, xuất bản năm 1992 định nghĩa về văn hố chính trị như
sau:
Văn hố chính trị là một khái niệm tập hợp dùng để chỉ những
giá trị chính trị quan trọng, tri thức, quan niệm và thái độ trong
một xã hội; những dạng thức được bộc lộ thông qua hoạt động
chính trị; những quy tắc cơng khai hay mặc nhiên được thừa nhận


15

của q trình chính trị và những cơ sở thường nhật của các hệ
thống chính trị. [130, tr.22]
Trong cuốn “Từ điển chính trị”, xuất bản năm 2007 định nghĩa
về văn hố chính trị như sau:
Văn hố chính trị là khái niệm dùng để chỉ chiều cạnh chủ
quan của những cơ sở xã hội của các hệ thống chính trị. Văn hóa

chính trị liên quan tới các bộ phận khác nhau của ý thức chính trị,
những phong thái, những lối nghĩ và ứng xử điển hình của những
nhóm xã hội hoặc tồn xã hội. Văn hố chính trị bao gồm tất cả
những đặc tính chính trị cá nhân của từng cá thể, tiềm ẩn trong
những thái độ và các giá trị, bắt rễ trong những động cơ bẩm sinh
của hành vi chính trị và cả trong những hình thức bộc lộ có tính
chất biểu tượng và những ứng xử chính trị cụ thể. [130, tr.23-24].
Các định nghĩa trên cho thấy, văn hố chính trị khơng chỉ là
các giá trị tri thức chính trị, thái độ chính trị mà cịn bao gồm
những dạng thức của hành vi và sự tham dự chính trị. Đây chính là
cơ sở để tác giả luận án nghiên cứu, kế thừa, phát triển để đạt
mục đích, nhiệm vụ của đề tài.
Kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thế giới, các
nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu, phát triển làm rõ hơn về
văn hố chính trị. Theo sách “Văn hố chính trị và việc bồi dưỡng
đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiện nay” của GS.TS Phạm Ngọc
Quang (chủ biên), xuất bản năm 1995 định nghĩa như sau:
Văn hố chính trị là một phương diện của văn hố; nó nói lên
tri thức, năng lực sáng tạo trong hoạt động chính trị dựa trên sự
nhận thức sâu sắc các quan hệ chính trị hiện thực cùng những
thiết chế chính trị tiến bộ được lập ra để thực hiện lợi ích chính trị
cơ bản của giai cấp hay của nhân dân phù hợp với sự phát triển


16

của lịch sử. Văn hố chính trị nói lên phẩm chất và hình thức hoạt
động chính trị của con người cùng những thiết chế chính trị mà họ
lập ra để thực hiện những lợi ích giai cấp cơ bản của chủ thể tương
ứng. [101, tr.19].

Với cách tiếp cận như trên cho thấy, tác giả nhìn nhận văn hố
chính trị với tính cách là một phương diện, một bộ phận của văn
hố dân tộc đến lĩnh vực hoạt động chính trị nhằm hình thành tình
cảm, thái độ, niềm tin đối với các hiện tượng chính trị và điều
chỉnh các quan hệ chính trị theo chuẩn mực văn hố truyền thống
dân tộc.
Theo cuốn sách “Hồ Chí Minh nhà văn hố kiệt xuất” của GS
Song Thành, xuất bản năm 2010, định nghĩa:
Văn hoá chính trị là một bộ phận cấu thành của văn hố, kết
tinh trong đó cả tri thức, lý tưởng, đạo đức và năng lực hoạt động
chính trị, có ảnh hưởng đến thái độ, hành vi chính trị của một cá
nhân hay một cộng đồng xã hội nhất định. Văn hoá chính trị được
hình thành từ kinh nghiệm lịch sử của dân tộc và tiếp thu tinh hoa
văn hố chính trị hiện đại, dưới sự chi phối của hệ tư tưởng chính
trị của giai cấp hay đảng cầm quyền [114, tr.86].
Trong tài liệu các chuyên đề bài giảng chính trị học, dùng cho
cao học chuyên ngành chính trị học, do GS.TSKH Phan Xuân Sơn
chủ biên, xuất bản năm 2010 đưa ra định nghĩa: “Văn hố chính trị
là một loại hình văn hố, ở đó kết tinh tồn bộ giá trị, phẩm chất,
năng lực, trình độ và phương thức hoạt động chính trị, được hình
thành trên cơ sở một nền chính trị với thể chế, hệ thống và thiết
chế đúng đắn, khoa học, thực hiện lợi ích giai cấp, dân tộc quốc
gia, phù hợp với tiến bộ xã hội - con người” [108, tr.260].


17

Về cơ bản, các định nghĩa như đã trình bày có điểm chung là
đều coi văn hố chính trị là một bộ phận, một lĩnh vực của văn hố
nói chung, được cấu thành bởi các giá trị do con người sáng tạo

trong q trình hoạt động chính trị, ra đời nhằm điều chỉnh nhận
thức, hành vi chính trị của cá nhân hoặc cộng đồng và luôn bị chi
phối bởi tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội. Tuy nhiên, các khái
niệm trên chủ yếu nhấn mạnh đến nguồn gốc và những biểu hiện
văn hố chính trị. Do vậy, để bổ sung, hồn thiện và có một khái
niệm về văn hố chính trị trong việc nghiên cứu văn hố chính trị
và chính trị học là cần thiết và có ý nghĩa khoa học.
Kế thừa các khái niệm, định nghĩa văn hóa chính trị nêu trên
tác giả đưa ra định nghĩa về văn hố chính trị như sau: “Văn hóa
chính trị là một bộ phận của văn hoá, kết tinh những giá trị chính
trị mà cộng đồng chia sẻ, theo đuổi từ đó hình thành các chuẩn
mực, quy tắc ứng xử, phương thức hành động chính trị và các biểu
tượng chính trị, nhờ vậy nó có vai trị điều chỉnh hành vi giáo dục
và trao truyền.
Khái niệm trên cho thấy, văn hóa chính trị là một bộ phận văn
hóa dân tộc, là giá trị được cộng đồng chia sẻ, theo đuổi trong suốt
q trình ứng xử với quyền lực chính trị, nhằm tạo ra chuẩn mực,
nguyên tắc, phương thức ứng xử được xã hội thừa nhận, chia sẻ,
vận dụng và tuyên truyền, giáo dục trong quá trình thực thi quyền
lực nhà nước.


18

CHƯƠNG II: VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRONG ĐẢNG VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY
2.1. Cơ sở hình thành và phát triển của văn hố chính trị
Việt Nam
Thứ nhất, cơng cuộc xây dựng đất nước, sự gắn bó giữa con người
với thiên nhiên, với quê hương xứ sở và lịch sử đấu tranh chống

thiên tai.
Đây là cơ sở chung của tình yêu đất nước đối với nhân dân
của mọi quốc gia - dân tộc; đồng thời cũng là cơ sở chung của văn
hóa chính trị Việt Nam truyền thống và hiện đại.
Việt Nam với vị trí địa lý và đặc điểm về địa hình, khí hậu, tài
ngun, sinh thái, là một thiên nhiên nhiệt đới gió mùa phong phú,
đa dạng, chứa đựng nhiều tiềm năng to lớn nhưng cũng đặt ra
khơng ít thách thức đối với con người. Trong q trình dựng nước
và giữ nước, con người vừa thích nghi, vừa khai phá tài nguyên và
mặt thuận lợi của thiên nhiên để mở mang đồng ruộng, xóm làng,
phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước kết hợp với các nghề
thủ công, chăn nuôi, đánh bắt, buôn bán... Mặt khác, con người
cũng phải liên kết lại trong cuộc đấu tranh khắc phục những trở
ngại của thiên nhiên, chống thiên tai... Từ rất sớm, nhân dân ta đã
biết đắp đê sông, đê biển để chống lũ lụt, bão tố; đào kênh, khơi
mương, làm thủy lợi để chống hạn hán, tưới tiêu cho đồng ruộng.
Công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, xã hội trong
những đặc điểm của thiên nhiên Việt Nam đã sớm tạo nên sự gắn
bó cộng đồng, sự gắn bó với q hương, xứ sở. Đó chính là cơ sở
của tình yêu đất nước, của tình cảm và là cơ sở hình thành, phát
triển của văn hóa chính trị Việt Nam.
Thứ hai, lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.


19

Tính đặc thù và đặc biệt của chống ngoại xâm trong lịch sử
Việt Nam biểu thị tập trung ở chỗ: Hiếm có dân tộc nào trên thế
giới phải chống ngoại xâm nhiều lần như Việt Nam. Kể từ kháng
chiến chống Tần thế kỷ III TCN đến kháng chiến chống thực dân

Pháp, chống đế quốc Mỹ và các thế lực ngoại xâm khác… trong
hơn 23 thế kỷ, tính ra thời gian kháng chiến giữ nước và đấu tranh
chống đô hộ ngoại bang với những cuộc khởi nghĩa và những cuộc
chiến tranh giải phóng dân tộc, đã lên đến trên 12 thế kỷ. Điều
đáng lưu ý ở đây là độ dài thời gian, tần số xuất hiện, độ chênh
lệch, cường độ, số lượng các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa,
chiến tranh giải phóng quá lớn so với các nước khác trên thế giới.
Do đó, con đường sống cịn và chiến thắng của dân tộc Việt
Nam là phải biết huy động sức mạnh của toàn dân, của cả đất
nước, sức mạnh vật chất và tinh thần của toàn thể dân tộc. Lịch sử
chống ngoại xâm với những đặc điểm trên đã tác động sâu sắc
đến tồn bộ tiến trình lịch sử và sự phát triển của tinh thần yêu
nước, truyền thống đoàn kết dân tộc, ý chí quật cường bất khuất,
niềm tự tơn dân tộc, văn hóa chính trị của dân tộc Việt Nam.
Thứ ba, sự tiến triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử
Việt Nam.
Sự phát triển xã hội luôn luôn diễn ra trong sự tiến triển của
các hình thái kinh tế - xã hội. Trong quy luật vận động chung của
xã hội loài người, sự tiến triển của các hình thái kinh tế - xã hội
của mỗi nước mang những nét đặc thù có ảnh hưởng đến sự phát
triển văn hố, ý thức, trong đó có văn hóa chính trị.
Trong thời cổ đại, Việt Nam khơng trải qua thời kỳ phát triển
của chế độ chiếm hữu nô lệ. Quan hệ nô tỳ, tức chế độ nô lệ gia
trưởng có phát triển trong mức độ nào đó, nhưng không bao giờ


20

trở thành quan hệ chi phối, thống trị của xã hội và nơ tỳ chưa bao
giờ giữ vai trị lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội.

Chế độ phong kiến Việt Nam cũng mang đặc điểm của chế độ
phong kiến phương Đông và khác với chế độ phong kiến phương
Tây. Trong thời kỳ phong kiến, ở Việt Nam không có thời kỳ tồn tại
của chế độ lãnh địa với quan hệ lãnh chúa - nông nô, không trải
qua thời kỳ phân quyền cát cứ lâu dài. Đặc điểm này cũng ảnh
hưởng đến sự cố kết cộng đồng và sự phát triển của tinh thần, ý
thức dân tộc và văn hóa chính trị Việt Nam.
Thứ tư, sự thống nhất trong tính đa dạng của nền văn hố dân tộc.
Những kết quả nghiên cứu khảo cổ học gần đây cho phép xác
nhận trong thời cổ đại, trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay hình thành
ba trung tâm văn hố - văn minh dẫn đến sự ra đời của ba nhà
nước sơ khai: văn hố Đơng Sơn với nước Văn Lang - Âu Lạc ở
miền Bắc, văn hoá Sa Huỳnh với vương quốc Champa cổ, văn hố
óc Eo với vương quốc Phù Nam. Trải qua nhiều biến thiên lịch sử,
ba dòng văn hố và lịch sử đó hịa nhập vào dịng chảy chung của
Việt Nam, lấy dịng văn hố Đơng Sơn với nước Văn Lang - Âu Lạc
làm dòng chủ lưu.
Việt Nam là một nước gồm nhiều thành phần tộc người mà ta quen
gọi chung là nhiều dân tộc, là một quốc gia đa tộc người với 54
dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó dân tộc Kinh (Việt)
chiếm 87% dân số. Các dân tộc thiểu số phần lớn sống ở vùng
trung du và miền núi, cũng sống xen kẽ với nhau. Mỗi dân tộc có
vốn văn hố riêng, tạo nên những vùng địa - tộc người rất phong
phú, đa dạng. Nhưng do sự gắn bó lâu đời trong một quốc gia
thống nhất, do yêu cầu chống thiên tai, chống ngoại xâm và do sự
giao lưu, hội nhập văn hoá, cả cộng đồng dân tộc Việt Nam vẫn có


21


mẫu số chung của một nền văn hoá thống nhất trong tính đa
dạng, một ý thức chung về vận mạng cộng đồng.
Việt Nam bao gồm nhiều vùng địa lý với những đặc điểm khác
nhau về địa hình, khí hậu, mơi trường, sinh thái. Những điều kiện
tự nhiên đó kết hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, tạo nên những
vùng địa - văn hố khác nhau cũng góp phần tăng thêm tính đa
dạng của văn hố Việt Nam. Với vị trí đầu mối giao thơng tự nhiên
của Đơng Nam Á, Việt Nam vừa nối liền với đại lục vừa nhìn ra đại
dương và hải đảo, một khu vực giao tiếp của nhiều nền văn minh
trên thế giới. Văn hoá Việt Nam qua giao lưu và tiếp biến, đã tiếp
nhận nhiều ảnh hưởng văn hố bên ngồi làm phong phú văn hoá
dân tộc, nhưng vẫn giữ bản sắc văn hoá của mình. Đó là tính thích
nghi, hội nhập, tiếp biến và bản lĩnh của văn hoá Việt Nam.
Tinh thần yêu nước, ý thức về độc lập dân tộc và chủ quyền
quốc gia là một bộ phận tạo thành của văn hoá Việt Nam, vừa kết
tinh những giá trị tiêu biểu, vừa chi phối sự phát triển của nền văn
hoá dân tộc nói chung và văn hóa chính trị Việt Nam nói riêng.
Thứ năm, quá trình thống nhất quốc gia và hình thành sớm của
dân tộc Việt Nam.
Nhà nước Việt Nam ra đời khơng chỉ trên cơ sở phân hóa xã
hội, phân hóa giai cấp, mà chủ yếu cịn do u cầu của lịch sử , đó
là phải có một tổ chức đứng ra để tập hợp lực lượng, để chỉ huy
dân tộc xây dựng và quản lý các cơng trình đê điều, thủy lợi và
yêu cầu tự vệ chống ngoại xâm. Quá trình hình thành, phát triển
của nhà nước gắn liền với quá trình thống nhất quốc gia.
Việc sử dụng quyền lực nhà nước ở thời kỳ dựng nước cũng
không phải chủ yếu là để thống trị giai cấp, mà chủ yếu là để cố


22


kết dân tộc, tập hợp lực lượng, chỉ huy dân tộc đánh giặc ngoại
xâm và chống thiên tai xây dựng đất nước. Đây là những nét độc
đáo mang đậm tính nhân văn sâu sắc của lịch sử chính trị Việt
Nam. Nó hình thành quy luật cơ bản của chính trị Việt Nam, của
văn hóa chính trị Việt Nam - Đồn kết mang đậm tính nhân văn.
Q trình thống nhất quốc gia và thống nhất dân tộc sớm tác
động sâu sắc đến sự phát triển của tinh thần yêu nước và ý thức
dân tộc, tạo nên tinh thần đoàn kết dân tộc và sự cố kết cộng
đồng mang tính dân tộc, chưng cất nên đặc trưng của văn hóa Việt
Nam nói chung và văn hóa chính trị Việt Nam nói riêng.
2.2. Văn hóa chính trị trong Đảng hiện nay
Văn hóa có rất nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau. Tuy
nhiên, có những điểm tương đồng, nhất quán cơ bản là: văn hóa là
cái đẹp, là giá trị được tích lũy từ hoạt động lao động của con
người, hướng tới sự hoàn thiện.
Văn hóa trong Đảng cũng bao hàm các giá trị hướng đến cái
đẹp, hướng đến sự hoàn thiện, nhất là trong hoạt động của từng
đảng viên và tổ chức đảng. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay
từ khi ra đời và trong suốt 90 năm qua, những nét văn hóa chính
trị đặc trưng được thể hiện ở chỗ vừa có sự kế thừa, sàng lọc,
mang tính tiếp biến của văn hóa chính trị các thời kỳ, vừa có sự
kết tinh của những giá trị văn hóa, khoa học chính trị tiên tiến của
thời đại.
2.2.1. Một số góc nhìn về văn hóa chính trị trong Đảng
Một là tính thẩm mỹ, nghĩa là phù hợp với phạm trù “cái đẹp”,
thỏa mãn nhu cầu giải trí, tinh thần. Nếu xét sinh hoạt đảng dưới
giác độ văn hóa chứa đựng yếu tố thẩm mỹ thì đó là thẩm mỹ



23

chính trị. Bản Tun ngơn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi
thảo là một trong những biểu hiện sinh động về văn hóa chính trị
dưới giác độ thẩm mỹ. Nó đẹp vì tính đại chúng (dễ nhớ, dễ hiểu,
dễ làm theo) của ngơn từ, vì tính nhân bản (hướng tới đời sống tốt
đẹp của người lao động) của nội dung, và là sản phẩm trí tuệ của
một nhân cách lớn, được ngưỡng mộ (chứng minh bằng sự tôn
vinh của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc UNESCO).
Hai là tính tích tụ giá trị theo dịng thời gian. Những giá trị văn
hóa được lưu giữ từ đời này qua đời khác. Theo thời gian, cái đẹp
sẽ tự lọc bỏ những yếu tố “phản văn hóa”. Các cơng trình hàng
ngàn năm khi được tu sửa cần theo nguyên tắc bảo tồn tối đa mới
có giá trị. Thời gian là thước đo, là thử thách của những giá trị lao
động và giao tiếp của con người. Khách du lịch đến quốc gia nào
cũng đều rất chú ý thăm quan các di tích lịch sử, văn hóa bởi ở đó
tích tụ văn hóa đặc trưng nhất cho thấy đặc điểm văn hóa, con
người trong từng giai đoạn, của từng dân tộc. Nhìn chung, văn hóa
chính trị của Đảng được thể hiện đậm nét thông qua các giá trị
văn hóa cả vật thể và phi vật thể, trong các di tích lịch sử  - văn
hóa, các bảo tàng lịch sử... trên cả nước.
Ba là tính tiếp biến văn hóa. Tiếp biến là sự ổn định nhưng có
phát triển, sàng lọc và có bổ trợ, tiếp nhận và có truyền bá giá trị
văn hóa nhân loại. Tiếp biến cũng là phạm trù động, nghĩa là ln
có sự vận dụng và cải cách. Đây cũng chính là sự vận động trong
đời sống chính trị của Đảng ta. Tính tiếp biến hướng tới sự hoàn
thiện của con người - chủ thể các giá trị văn hóa, thể hiện ngay
trong cộng đồng, địa phương, nội bộ các sắc tộc và có tính quốc
tế. Hiện tượng lan tỏa quốc tế về văn hóa có từ lâu, trong đó có
văn hóa chính trị, văn hóa đảng phái.



×