Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

ppdh 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.24 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sau khi học xong bài này, học viên sẽ:


 Trình bày được khái niệm Năng lực thực


hiện, kỹ năng cốt lõi và đào tạo theo NLTH


 Phân tích được những đặc điểm và sự khác


nhau giữa phương thức đào tạo nghề theo
NLTH và phương thức đào tạo truyền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Một số khái niệm: “Năng lực thực


hiện”, “Kỹ năng cốt lõi”, “Đào tạo theo
NLTH”


2. Đặc điểm của đào tạo theo NLTH


3. Sự khác nhau giữa đào tạo theo NLTH
và đào tạo theo truyền thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khái niệm “Năng lực thực hiện”


NLTH là khả năng thực hiện được các hoạt
động (nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo


tiêu chuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ, công
việc đó.


NLTH <sub>Kiến thức</sub>



Kỹ năng
Công não:


Các thầy cô cho ví dụ
về kỹ năng của nghề?


Thảo luận nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các kỹ năng
trong NLTH


KN thực hiện cơng
việc cụ thể, riêng biệt


KN quản lý các công
việc


KN quản lý sự cố
KN hoạt động trong
mơi trường làm việc


Công não:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khái niệm “Kỹ năng cốt lõi”



Kỹ năng cốt lõi là kỹ năng có tính chất


chung, cơ bản phải có trong NLTH của


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các KN cốt lõi Các KN hợp tác



Các KN lập kế hoạch và tổ
chức triển khai các hoạt động
Các KN giao tiếp


Các KN thông tin


Các KN sử dụng toán học
Các KN giải quyết vấn đề
Các KN sử dụng cơng nghệ


Thảo luận nhóm:
Liệt kê một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khái niệm “Đào tạo theo NLTH”



 “Đào tạo nghề theo NLTH” là phương


thức tiếp cận và có thể được coi là triết
lý đào tạo mới, nó dựa chủ yếu vào


những tiêu chuẩn quy định cho một
nghề và đào tạo theo các tiêu chuẩn đó
chứ không dựa vào thời gian đào tạo.


 Đào tạo theo NLTH chứa đựng trong nó


những yếu tố “cải cách” gắn chặt với
nhu cầu của người sử dụng lao động,
của sản xuất, kinh doanh và dịch vụ



Thảo luận nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

CÔNG NGHIỆP


XD TIÊU CHUẨN KN NGHỀ ĐAØO TẠO


CẤP VB CHỨNG CHỈ CHO NGƯỜI ĐẠT


Phát triển chương
trình đào tạo


ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC, NGƯỜI DỰ THI


Kiểm tra chương
trình đào tạo


Thực hiện chương
trình đào tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đặc điểm của đào tạo theo NLTH



 Định hướng đầu ra:


+ Làm được cái gì đó


+ Làm cái đó tốt như mong đợi


 Hai thành phần chủ yếu của đào tạo theo



NLTH:


+ Daïy và học các NLTH


+ Đánh giá, xác nhận các NLTH


 Đặc điểm về tổ chức, quản lý quá trình dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Định hướng đầu ra



° Một người có NLTH là người:
+ Có khả năng làm được cái gì đó


+ Làm được những cái đó tốt như mong đợi
° Theo quan điểm của thuyết Học thơng


thạo (Mastery Learning): không qui định


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Học thông thạo



° Nguyên lyù 1:


Mỗi HV được đào tạo nghề đều có thể làm
thành thạo hầu như bất kỳ công việc nào với
trình độ cao (thành thạo 90%) nếu được dạy
với chất lượng cao và được bố trí đủ thời gian


° Nguyên lý 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Học thông thạo




° Nguyên lý 3:


Sự khác biệt giữa các HV về trình độ thành


thạo một công việc trước hết là do sai sót


trong mơi trường đào tạo chứ khơng phải do


đặc điểm của HV


° Nguyên lý 4:


Dù là người học nhanh hay chậm, khá hay
kém thì đa số HV đều sẽ có khả năng học


tập rất giống nhau khi họ được tạo điều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Học thông thạo



° Nguyên lý 5:


Chúng ta nên tập trung nhiều hơn vào sự khác
nhau trong học tập và ít chú ý hơn đến sự khác
biệt giữa HV


° Nguyên lý 6:


Cái gì đáng học thì cũng đáng dạy tốt



° Nguyên lý 7:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Dạy và học các NLTH



Các NLTH: được xác định thơng



qua việc phân tích nghề thành các


nhiệm vụ (duties) và những cơng



việc (Tasks).



Dạy và học các NLTH: thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đánh giá và xác nhận các NLTH



 Đánh giá là quá trình thu thập chứng cứ và


đưa ra những phán xét về bản chất và phạm
vi của sự tiến bộ theo những yêu cầu đã
được xác định trong Tiêu chuẩn nghề/ Mục


tiêu dạy học về một NLTH ở một thời điểm


nhất định


 Việc đánh giá trong đào tạo theo NLTH: Chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Các tiêu chí NLTH (cho một KN nghề)



1. Cụ thể



2. Quan sát được


3. Có qui trình


4. Ít nhất có 2 bước trở lên (tối đa 20 bước)


5. Có thể thực hiện được trong thời gian


nhất định


6. Kết quả cuối cùng là sản phẩm quyết


định hoặc 1 dịch vụ


7. Được trả cơng


NLTH Là mục đích của người học


Là cơ sở để thiết kế chương trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đặc điểm về tổ chức, quản lý quá
trình dạy nghề


 Người học được coi là hồn thành chương trình


đào tạo khi đã thông thạo tất cả các NLTH,
không phụ thuộc vào thời lượng (số giờ, tiết
học)



 Người học có thể học theo khả năng và nhịp độ


của riêng mình


 Hồ sơ học tập của người học được ghi chép, lưu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Sự khác nhau giữa đào tạo theo NLTH
và đào tạo theo truyền thống


<b>Đặc trưng</b> <b>Đào tạo theo NLTH</b> <b>Đào tạo theo truyền thống</b>


Người học
học gì?


Năng lực thực hiện (Nhiệm vụ,
cơng việc)


Bài học
Học như


thế nào


-Cá nhân hố, người học là


trung taâm.


-Học theo nhịp độ cá nhân.


- Thường xun có thơng tin



phản hồi.


-Kiểm tra đánh giá dựa vào các


tiêu chí của sự thực hiện,
thường xuyên


-Định hướng tới lớp học,


GV laø trung tâm.


-Học theo nhịp độ tập thể.
-Ít có thơng tin phản hồi.
-Kiểm tra, đánh giá dựa


vào sự chủ quan của người
thầy (so sánh các sản
phẩm của học sinh)


Khi nào
chuyển


sang học
kỹ năng


Người học thơng thạo hồn
tồn một cơng việc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×