Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của một số loại rừng trồng tại hương sơn hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 100 trang )

1

LỜI CẢM ƠN
Luâ ̣n văn đươ ̣c hoàn thành theo chương trình đào ta ̣o cao ho ̣c khóa 16
Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p – Viêṭ Nam.
Hoàn thành luâ ̣n văn tha ̣c sỹ này, tôi đã nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm giúp đỡ
của Ban giám hiê ̣u, Khoa đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiêp,
̣
thầ y giáo hướng dẫn khoa ho ̣c, UBND huyê ̣n Hương Sơn, đã ta ̣o điề u kiêṇ
thuâ ̣n lơ ̣i trong suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p và thực hiê ̣n đề tài. Nhân dịp này tôi xin
bày tỏ lòng biế t ơn đế n sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới các thầ y cô giáo, đă ̣c biêṭ là thầ y
giáo, PGS.TS. Hoàng Kim Ngũ, người trực tiế p hướng dẫn khoa ho ̣c, đã tâ ̣n
tiǹ h giúp đỡ, truyề n đa ̣t những kiế n thức, kinh nghiê ̣m quý báu và đã giành
những tình cảm tố t đep̣ cho tôi trong quá trình hoàn thành luâ ̣n văn.
Nhân dip̣ này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND huyê ̣n
Hương Sơn, cùng gia đin
̀ h và đoàn thể các đồ ng nghiê ̣p, ba ̣n bè đã tâ ̣n tiǹ h
giúp đỡ và đô ̣ng viên tôi trong suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p và thực hiêṇ luâ ̣n văn
này.
Mă ̣c dù đã làm viê ̣c với tấ t cả sự nỗ lực, nhưng do ha ̣n chế về trình đô ̣
và thời gian có ha ̣n nên luâ ̣n văn không thể tránh khỏi những thiế u sót. Tôi rấ t
mong nhâ ̣n đươ ̣c những ý kiế n đóng góp quý báu của các Thầ y giáo, cô giáo,
các nhà khoa ho ̣c và ba ̣n bè đồ ng nghiêp̣ để luâ ̣n văn đươ ̣c hoàn thiêṇ hơn.
Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn./.
Xuân Mai, tháng 6 năm 2010
Tác giả


2


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn .......................................................................................................i
Mục lục .............................................................................................................ii
Danh mục những từ viết tắt ..............................................................................v
Danh mục các bảng .........................................................................................vi
Danh mục các hình……..……………………………………………….… ..vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... ….…1
Chương 1 TỞNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................4
1.1.Trên thế giới ..........................................................................................4
1.1.1. Nghiên cứu về khả năng hấp thụ carbon của thực vật .....................4
1.1.2. Nghiên cứu về sinh khối ..................................................................8
1.2. Ở Việt Nam ........................................................................................13
1.2.1. Nghiên cứu về sinh khối và khả năng hấp thụ cacbon từ rừng...13
1.2.2. Nghiên cứu về loài Keo, Bạch đàn .................................................16
1.3. Nhận xét chung ...................................................................................18
Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………..….19
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………..…19
2.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................20
2.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................20
2.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận đề tài ..............................................20
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu .....................................................21
2.4.2.1. Kế thừa tài liệu ................................................................21
2.4.2.2. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu trên ơ tiêu chuẩn
điển hình .........................................................................................................22


3


2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ..........................................................27
2.4.3.1. Phương pháp tính tốn sinh khối .....................................27
2.4.3.2. Phương pháp xây dựng mối quan hệ giữa sinh khối với các
nhân tố điều tra .....................................................................................29
Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ...............................................................................................31
3.1. Điều kiên tự nhiên ………………………………………………..…31
3.1.1. Vị trí địa lý ………………………………………………… ....31
3.1.2. Địa hình, địa mạo ………………………………………..…….31
3.1.3. Khí hậu thủy văn ………………………………………..……..32
3.1.4. Địa chất thổ nhưỡng ………………………………………..……..34
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ……………………………………..…….34
3.3. Lịch sử rừng trồng và tình hình phân bố các dạng rừng ………..….35
Chương.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................37
4.1. Nghiên cứu sinh khối tầng cây cao …………………………...……..37
4.1.1. Nghiên cứu sinh khối tầng cây cao …………………………....37
4.1.1.1. Cấu trúc sinh khối tươi tầng cây cao ………………..….37
4.1.1.2. Cấu trúc sinh khối khô tầng cây cao………………...….41
4.1.1.3. So sánh cấu trúc sinh khối khô và sinh khối tươi ……....45
4.1.2. Mối quan hệ giữa sinh khối tươi cây cá lẻ với các nhân tố điều tra
………………………………………………………………………….…....47
4.2. Nghiên cứu sinh khối cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng ...................50
4.2.1. Cấu trúc sinh khối cây bụi, thảm tươi ........................................50
4.2.2. Cấu trúc sinh khối vật rơi rụng ..................................................52
4.3. Nghiên cứu tổng sinh khối toàn lâm phần ………………………..…53
4.3.1. Nghiên cứu tổng sinh khối tươi toàn lâm phần ……………..…53
4.3.2. Nghiên cứu tổng sinh khối khô toàn lâm phần …………….....57



4

4.4. Nghiên cứu lượng carbon tích lũy trong cây cá lẻ ……………….....59
4.4.1. Cấu trúc carbon tích lũy trong cây cá lẻ …………………...…..59
4.4.2. Mối quan hệ giữa hàm lượng C cây cá lẻ với các nhân tố điều
tra……………………………………………………………….………….. 63
4.5. Nghiên cứu lượng carbon tích lũy trong cây bụi thảm tươi, vật rơi
rụng ………………………………………………………………………….64
4.5.1. Nghiên cứu lượng carbon tích lũy trong cây bụi thảm tươi..…. 64
4.5.1.1. Cấu trúc carbon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi ............65
4.5.2. Nghiên cứu lượng carbon tích lũy trong vật rơi rụng ………....66
4.5.1.1. Cấu trúc carbon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi .............66
4.6. Nghiên cứu tổng lượng carbon tích lũy trong rừng ...........................67
4.7. Đề xuấtD1.3 lớn nhất:

Xmax = 14.2

Đường kính D1.3 nhỏ nhất:

Xmin = 5.2

=114

Số tổ:

m

=10

Cự ly tổ:


k

=0.9

stt

cự ly tổ

giá trị
giữa tổ

fi

xifi

xi2

fixi2

1

0.9

5.65

9

50.85


31.9225

287.3025

2

0.9

6.55

14

91.7

42.9025

600.635

3

0.9

7.45

18

134.1

55.5025


999.045

4

0.9

8.35

18

150.3

69.7225

1255.005

5

0.9

9.25

16

148

85.5625

1369


6

0.9

10.15

15

152.25

103.0225

1545.338

7

0.9

11.05

3

33.15

122.1025

366.3075

8


0.9

11.95

3

35.85

142.8025

428.4075

9

0.9

12.85

5

64.25

165.1225

825.6125

10

0.9


13.75

13

178.75

189.0625

2457.813

114

1039.2

1007.725

10134.47

Trung bình mẫu:

Xtb = 9.12

Biến động:

Qx = 10125.35


94

Sai tiêu chuẩn:


S

= 9.383

Phụ lục 9: Kết quả tính giá trị trung bình của lồi Keo tai tượng

OTC 03
Lồi cây: Keo tai tượng

Tuổi :4
Diện tích ơ: 600 m2

Mật độ :1833 cây/ha.

Dung lượng mẫu:

n

Đường kính D1.3 lớn nhất:

Xmax = 16.5

Đường kính D1.3 nhỏ nhất:

Xmin = 5.5

=110

Số tổ:


m

=10

Cự ly tổ:

k

=1.1

stt

cự ly tổ

giá trị
giữa tổ

fi

xifi

xi2

fixi2

1

1.1


6.05

12

72.6

36.6025

439.23

2

1.1

7.15

11

78.65

51.1225

562.3475

3

1.1

8.25


20

165

68.0625

1361.25

4

1.1

9.35

18

168.3

87.4225

1573.605

5

1.1

10.45

22


229.9

109.2025

2402.455

6

1.1

11.55

6

69.3

133.4025

800.415

7

1.1

12.65

11

139.15


160.0225

1760.248

8

1.1

13.75

4

55

189.0625

756.25

9

1.1

14.85

4

59.4

220.5225


882.09

10

1.1

15.95

2

31.9

254.4025

508.805

110

1069.2

1309.825

11046.7

Trung bình mẫu:

Xtb = 9.5


95


Biến động:

Qx = 11036.98

Sai tiêu chuẩn:

S

= 9.796

Phụ lục 2: Kết quả xác định độ ẩm của cây rừng

Loài
cây

Bạch
đàn

Keo lai

Keo tai
tượng

Độ ẩm (%)
OTC
Thân

Cành




Rễ

CBTT

VRR

1

65,48

62,10

62,68

47,53

62.10

32,76

2

72,25

61,30

61,66


47,60

66.08

29,67

3

62,35

81,20

57,40

46,82

64.09

31,65

1

44,93

28,84

48,86

26,63


65,43

39,67

2

46.58

32,68

47,70

25,92

63,80

77,21

3

42.35

37.05

48,50

27,00

64,50


75,50

1

51,09

31,05

56,17

27,59

64,09

76,20

2

49.63

32,10

50,00

30,00

60,90

79,05


3

44.54

30,80

55.90

27,50

62,89

77,45

Phụ luc 3: Kết quả xác định hàm lượng C của cây rừng

Loài
cây

Bạch
đàn

Keo lai

Hàm lượng C (%)
OTC
Thân

Cành




Rễ

CBTT

VRR

1

49,35

50,03

47,80

50,60

45,50

52.91

2

48,76

48,47

47,65


51,40

43,65

51,80

3

47,50

49,89

46,90

50,07

40,37

53,05

1

44,60

38,98

32,79

54,36


39,66

51,63

2

44,50

40,20

35,50

55,90

37,45

50,79

3

45,00

39,00

33,05

54,40

41,00


52,00


96

Keo tai
tượng

1

41,07

49,62

42,55

56,82

39,67

51.65

2

40,90

50,05

43,78


55,95

39,65

51,45

3

41,21

49,50

42,45

45,62

39,50

51.90

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phạm Tuấn Anh (2007), Đánh giá năng lực hấ p thụ CO2 của rừng thường
xanh làm cơ sở xây dựng chính sách về di ̣ch vụ môi trường tại tỉnh Đăk
Nông, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm
nghiệp.
2. Nguyễn Tuấn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích lũy
của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt trường Đại học Lâm
nghiệp, Hà Tây 2005.
3. Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc và sản lượng làm cơ sở

ứng dụng trồng rừng và nuôi dưỡng rừng Keo lá tràm ( Acacia
auriculifomis A.Cunn ex Benth) điều tra tại một số tỉnh khu vực miền
Trung tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường
Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.
4. Phạm Văn Điển; Phạm Xuân Hoàn (2004), Một số phương pháp xác định
sinh khối rừng, Bộ NN&PTNT.
5. Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Hoàng Tiệp, Nguyễn Văn Bích
(2008), Nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của một số
dạng rừng trồng ở Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam,
Hà Nội.
6. Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại
carbon trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.


97

7. Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), thử nghiệm tính tốn giá
trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch, Tạp chí Nơng
nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 12/2004.
8. Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, năng suất rừng
Thông ba lá ( Pinus keysyia Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng,
Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam.
9. Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi và cây
bụi: Cơ sở để xác định đường carbon cơ sở trong dự án trồng rừng/tái
trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Tạp chí Nơng
nghiệp và Phát triển Nơng thơn, số 8/2006.
10. Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu trữ lượng giá môi trường và dịch vụ
môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam, Trung tâm
nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp

Việt Nam.
11. Lý Thu Quỳnh (2008), Nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon
của rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng tại Tuyên Quang và
Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm
nghiệp.
12. Ngơ Đình Quế và các cộng tác viên (2005), Nghiên cứu, xây dựng các tiêu
chí, chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Trung
tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam.
13. Đặng Trung Tấn (2001), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước ( Rizophora
apiculata) tại hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu.


98

14.

Nguyễn Văn Tấn (2006), Bước đầu nghiên cứu trữ lượng Cacbon của
rừng trồng Bạch đàn Urophylla tại Yên Bình – Yên Bái làm cơ sở cho
việc đánh giá giảm phát thải khí nhà khí CO2 trong cơ chế phát triển
sạch, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

15. Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo lá tràm phục vụ
công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại
học Lâm nghiệp.
16. Thủ tướng chính phủ, chỉ thị số 35/2005/CT – TTG ngày 17/10/2005 về
việc tổ chức thực hiện nghị định thư Kyoto thuộc công ước khung liên
hợp quốc về biến đổi khí hậu.
17. Nguyễn Hoàng Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất
quần xã Đước Đôi (Rizophora apiculata) ở Cà Mau – Minh Hải, Luận

án PTS, Đại học sư phạm Hà Nội
18. Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc và năng suất của một số quần xã
rừng trồng nguyên liệu giấy tại vùng trung du Vĩnh Phú.
19. Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm năng các dự án CDM trong Lâm nghiệp và
thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực hiện cơ chế
phát triển sạch (CDM) trong lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án
CD4 CDM – Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
20. Tổ chức phát triển năng lượng mới và công nghệ công nghiệp Nhật Bản
(NEDO) và Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (MONRE), Giới
thiệu Cơ chế phát triển sạch trong hợp tác giữa Nhật Bản và Việt Nam.
21. UNEP (2005), Cơ chế phát triển sạch.
Tiếng anh


99

22. Brown, S. and Lugo, A. E. (1984). "Biomass of tropical forests: a new
estimate based on forest volumes." Science 223: 1290-1293.
23. Brown, S. (1996). "Present and potential roles of forests in the global
climate change debate." FAO, Unasylva 47(185). 20
24. Brown, S. (1997). "Estimating biomass and biomass change of tropical
forests: a primer." FAO forestry paper 134.
25. Cremer W. K, 1990. Trees for rural Australia. Inkata Press.
26. Dixon, R. K., Brown, S., Houghton, R. A., M., S. A., Trexler, M. C. and
Wisniewski, J. (1994). "Carbon pools and flux of global forest
ecosystems." Science 263: 185-121.
27. Dixon, R. K., Meldahl, R. S., Ruark, G. A. and Warren, W. G. (1990).
Process modelling of forest growth responses to environmental stress,
Timber Press.
28. ICRAF (2001), Carbon stocks of tropical land use system as part of the

global C balance: Effect of forest conservation and options for clear
development activities, Borgor, Indonesia.
29. IPCC (2003). Good Practice Guidance for Land Use, Land-Use Change
and Forestry, Intergovernmental Panel on Climate Change.
30. IPCC (2003). Good Practice Guidance for Land Use, Land-Use Change
and Forestry, Intergovernmental Panel on Climate Change.
31. Mark, P.L (1970), the role of prunus pensyl vanica L. in the rapid
revegetion of disturbed sites, Ph. Dthesis. New haven: Yale Univesity,
119 pp.
32. New bould P.J (1967), Method for estimating the primary production of
the forest, intermation biological programe Hand book 2, oxford and
Edin burgh Black well. 62pp


100

33. Whittaker, R.H. (1966), forest diamension and production in the great
smoky mountains, Ecology 47:103-121
34. Whitaker R.H, Wood well, G M (1968), Diamension and production
relations of tree and sturb in the Brook haven forest, J.Scol. New York
USA: 1 - 25



×