Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ lăk ở huyện lăk tỉnh đăklăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.73 KB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

HUỲNH HỮU PHƯỚC

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG
TẠI KHU RỪNG LỊCH SỬ, VĂN HĨA, MƠI TRƯỜNG HỒ LĂK
Ở HUYỆN LĂK – ĐĂK LĂK

Chuyên ngành : LÂM HỌC
Mã số : 60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS: Trần Hữu Viên

Hà Tây, 2007


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Khu rừng Lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk có tổng diện tích 16.772
ha, nằm trọn trong địa bàn huyện Lăk. Ở đây có hệ động thực vật vơ cùng
phong phú, với nhiều lồi q hiếm đã đƣợc ghi trong sách đỏ. Ngồi ra, đây
cịn là một cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp. Nơi đây xƣa kia từng là điểm dừng
chân săn bắn của vua Bảo Đại và nay là điểm du lịch sinh thái lý tƣởng của
tỉnh Đắk Lắk nói riêng và cả nƣớc nói chung.
Rừng Hồ Lăk không những giàu về đa dạng sinh học, đẹp về cảnh quan


mà cịn có tác dụng phịng hộ rất lớn, bảo vệ Hồ Lăk tự nhiên lớn nhất nƣớc,
bảo vệ cánh đồng hàng nghìn ha của đồng bào tại chỗ.
Trong những năm qua Khu rừng Lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk
đã tổ chức khốn bảo vệ rừng đến ngƣời dân tại chỗ với diện tích 7.595,7ha,
nhƣng hiện tƣợng phá rừng làm rẫy, phát triển khơng có kế hoạch các loài cây
cà phê, điều, và nhiều cây công nghiệp ngắn ngày khác, sự săn bắn và khai
thác gỗ trái phép mỗi ngày một gia tăng đã làm cho rừng tự nhiên của khu rừng
lịch sử,văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk suy giảm cả về diện tích và chất lƣợng.
Mất rừng chẳng những làm giảm tính đa dạng sinh học của rừng, mà cịn làm
suy thối điều kiện sinh thái ảnh hƣởng cuộc sống lâu dài của ngƣời dân địa
phƣơng. Thực tế ấy đã đặt ra một nhiệm vụ cấp bách là phải nghiên cứu để tìm
ra giải pháp quản lý bảo vệ rừng nhằm quản lý rừng tại khu rừng lịch sử,văn
hố, mơi trƣờng Hồ Lăk hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống cho ngƣời dân
địa phƣơng, phục vụ cho sự phát triển kinh tế trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài.
Do đó, để góp phần bổ sung và hoàn thiện những cơ sở lý luận và tìm ra
giải pháp quản lý rừng bền vững trên một địa bàn cụ thể, trong khuôn khổ một
luận văn tốt nghiệp cao học, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên
cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn
hố, mơi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk - tỉnh Đắk Lắk”.


2

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG
Trƣớc đây rừng tự nhiên bao trùm phần lớn diện tích mặt đất.Tuy nhiên,
do những tác động của con ngƣời nhƣ khai thác lâm sản quá mức, phá rừng lấy
đất trồng trọt, đất chăn thả gia súc, xây dựng các khu công nghiệp, mở rộng
các điểm dân cƣ ... đã làm cho rừng thu hẹp dần về diện tích. Tỷ lệ che phủ của

rừng tự nhiên giảm đi mỗi ngày một nhanh.
Rừng tự nhiên không chỉ bị thu hẹp về diện tích mà cịn giảm về chất
lƣợng. Sự suy giảm diện tích và chất lƣợng của rừng tự nhiên chẳng những đã
làm xuống cấp nguồn tài nguyên có khả năng cung cấp liên tục những sản
phẩm đa dạng cho cuộc sống con ngƣời, mà còn kéo theo những biến đổi nguy
hiểm của điều kiện sinh thái trên hành tinh. Hậu quả quan trọng nhất của mất
rừng trong thế kỷ qua là làm cho khí hậu biến đổi, nguồn nƣớc khơng ổn định,
đất đai bị hoang hố, quy mô và cƣờng độ của những thiên tai nhƣ gió bão, hạn
hán, lũ lụt, sạt lở đất, cháy rừng ngày một gia tăng. Sự mất rừng đã trở thành
nguyên nhân trực tiếp của sự đói nghèo ở nhiều quốc gia, là nguyên nhân của
hiểm hoạ sinh thái, đe doạ sự tồn tại lâu bền của con ngƣời và thiên nhiên trên
tồn thế giới.
Trƣớc tình hình đó một u cầu cấp bách đặt ra là phải quản lý rừng nhƣ
thế nào để ngăn chặn đƣợc tình trạng mất rừng, quản lý mà trong đó việc khai
thác những giá trị kinh tế của rừng khơng mâu thuẫn với việc duy trì diện tích
và chất lƣợng của nó, duy trì và phát huy những chức năng sinh thái to lớn với
sự tồn tại lâu bền của con ngƣời và thiên nhiên. Đây cũng là xuất phát điểm
của những ý tƣởng quản lý rừng bền vững - quản lý rừng nhằm phát huy đồng
thời những giá trị về kinh tế, xã hội và môi trƣờng của rừng. Mặc dù nội dung
của quản lý rừng bền vững rất phong phú và đa dạng với những khác biệt nhất


3

định phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng, từng quốc gia, song
ngƣời ta cũng cố gắng đƣa ra những khái niệm để diễn đạt bản chất của nó.
-Theo Tổ Chức Gỗ Nhiệt đới (ITTO) thì “Quản lý rừng bền vững là quá
trình quản lý đất rừng cố định để đạt được một hoặc nhiều mục tiêu được xác
định rõ ràng của công tác quản lý trong vấn đề sản xuất liên tục các lâm sản
và dịch vụ rừng mà không làm giảm đi đáng kể những giá trị vốn có và khả

năng sản xuất sau này của rừng và không gây ra những ảnh hưởng tiêu cực
thái q đến mơi trường và xã hội".
- Tiến trình Helsinki thì “ Quản lý rừng bền vững là sự quản lý rừng và
đất rừng theo cách thức và mức độ phù hợp để duy trì tính đa dạng sinh học,
năng suất, khả năng tái sinh, sức sống của rừng và duy trì tiềm năng của rừng
trong việc thực hiện - hiện tại và trong tương lai - các chức năng sinh thái,
kinh tế và xã hội của chúng, ở cấp địa phương, quốc gia và tồn cầu, và khơng
gây ra những tác hại đối với các hệ sinh thái khác”.
Phần lớn các định nghĩa về QLRBV đƣợc xuất phát từ quan điểm sản
xuất hàng hóa hoặc phát triển ngành lâm nghiệp. Tuy nhiên trong các cuộc
thảo luận ở quy mơ quốc tế thƣờng có nhất trí cao rằng : QLRBV là sự quản lý
(William E Mankin, 1998):
- Duy trì đƣợc rừng và các chức năng, các quá trình và cấu trúc sinh thái
của chúng trong điều kiện lành mạnh và bền vững;
- Khơng làm thối hóa đất và chất lƣợng nguồn nƣớc;
- Không tạo ra các hậu quả không thể đảo ngƣợc hoặc giảm đa dạng sinh
học (ĐDSH) bao gồm nguồn gen, loài, các hệ sinh thái và các kiểu rừng (đặt
biệt là sự tuyệt chủng);
- Áp dụng cho tổng thể rừng nhƣ là một thực thể sinh thái tổng hợp chứ
không phải cho một thành phần hay một sản phẩm riêng biệt của rừng;
- Có thể chủ động hay thụ động và khơng địi hỏi nhất thiết phải khai
thác một sản phẩm cụ thể nào của rừng;


4

- Có thể áp dụng đƣợc cho mọi cấp, mọi mức độ khác nhau của diện tích
quản lý, ví dụ nhƣ đơn vị quản lý hay hệ sinh thái, lƣu vực đầu nguồn, cảnh
quan, loại rừng, vùng sinh thái, quốc gia, v.v.; tuy nhiên ở mỗi cấp độ khác
nhau, cần phải xác định rõ ràng ranh giới của đơn vị quản lý hoặc vùng quản

lý.
- Tạo ra cho xã hội một loạt các lợi ích mơi trƣờng, xã hội và kinh tế phụ
thuộc vào mức độ quy mô của vùng quản lý và tiềm năng của nó cũng nhƣ khả
năng thực hiện.
1.2. QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI
Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, tài ngun rừng ln đóng vai
trị hết sức quan trọng. Cuộc sống của phần lớn ngƣời dân miền núi phụ thuộc
vào sự tồn tại của tài nguyên rừng. Thế nhƣng, những cố gắng tăng cƣờng
kiểm sốt hành chính đối với các khu rừng quốc gia thƣờng chỉ làm tăng thêm
mâu thuẫn giữa các bên và chỉ gây thêm tổn hại lên hệ sinh thái, hơn là bảo tồn
và sử dụng bền vững. Do đó trên thế giới có nhiều nghiên cứu nhằm nỗ lực
làm thay đổi chiến lƣợc bảo tồn từ đầu thập kỷ 1980. Một chiến lƣợc bảo tồn
mới dần đƣợc hình thành và khẳng định tính ƣu việc, đó là liên kết quản lý
Khu bảo tồn và Vƣờn Quốc gia với các sinh kế của cộng đồng dân cƣ địa
phƣơng.
Quản lý rừng bền vững đề cập đến hai khía cạnh quan trọng là xây dựng,
bảo vệ và sử dụng các nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho các nhu cầu của xã
hội và việc đáp ứng các nhu cầu đó phải đƣợc diễn ra một cách thƣờng xuyên,
liên tục và ổn định.
Trong giai đoạn đầu của thế kỷ XX, hệ thống quản lý tài nguyên rừng
tập trung đã thực hiện ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát
triển. Những cơng trình có tính kinh điển cho nghiên cứu rừng nhiệt đới phải
kể đến A.Chevalier(1918, 1919, 1924, 1931, 1953), J.van Steenis (1935, 1950,
1956,

1958),

H.G.Champion(1936,1939),A.Aubreville(1949,1951,

1957,


1959), P.W.Richards (1952).
Vào cuối thế kỷ XX, khi tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng thì
con ngƣời mới nhận thức đƣợc rằng; tài nguyên rừng là có hạn và cần đƣợc


5

bảo vệ. Để ngăn chặn tình trạng mất rừng, cộng đồng Quốc tế đã thành lập
nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất và cam kết nhiều Công ƣớc
bảo vệ và phát triển rừng, trong đó có Chiến lƣợc bảo tồn Quốc tế (1980 và
điều chỉnh năm 1991), tổ chức gỗ nhiệt đới (ITTO năm 1983), chƣơng trình
hành động nhiệt đới (TFAP năm 1985), hội nghị về quốc tế và môi trƣờng phát
triển (UNCED tại Rio de janerio năm 1992), cơng ƣớc về bn bán các lồi
động thực vật quý hiếm (CITES), công ƣớc về đa dạng sinh học (CBD, 1992),
cơng ƣớc về thay đổi khí hậu tồn cầu (CGCC, 1994), cơng ƣớc về chống sa
mạc hố (CCD, 1996), hiệp định quốc tế về gỗ nhiệt đới (ITTA, 1997)... để
nhằm tăng cƣờng quản lý và sử dụng tài nguyên rừng bền vững.
1.3. QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
Quản lý rừng bền vững: Hệ thống các biện pháp quản lý rừng đảm bảo
sản xuất liên tục sản phẩm rừng, không làm suy giảm tài nguyên rừng và đa
dạng sinh học và không gây tác động xấu đến môi trƣờng.
Tài nguyên rừng đã ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập và đời sống kinh
tế nói chung của khoảng một phần ba dân số cả nƣớc. Ngoài ra, rừng còn là
một trong những yếu tố ảnh hƣởng quan trọng đến hồn cảnh mơi trƣờng của
đất, nƣớc. Nó góp phần quan trọng vào việc chống lại sự biến đổi khí hậu, điều
tiết nguồn nƣớc, hạn chế thiên tai nhƣ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng…
Trong những thập kỷ qua Việt nam đã bị mất đi hàng triệu ha rừng.
Nguyên nhân là do công tác quản lý rừng kém hiệu quả, làm cho rừng ngày
càng bị lùi sâu vào bên trong, đất trống trở nên hoang hoá ngày càng rộng, chất

lƣợng rừng ngày càng giảm sút, các loài gỗ quý đã bị khai thác cạn kiệt, các
lồi cho sản phẩm có giá trị cao nhƣ: lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc liệu,
nguyên liệu cho công nghiệp, thủ công mỹ nghệ ... trở nên khan hiếm, nhiều
lồi động vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng. Đây cũng chính là một
trong những nguyên nhân gây ra những biến đổi khí hậu trong thời gian vừa
qua ở nƣớc ta.


6

Ở Việt Nam năm 1943 diện tích rừng cịn khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che
phủ khoảng 43%. Rừng tự nhiên tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và miền
Trung. Trong số rừng tự nhiên cịn lại chỉ có 9% là rừng giàu (trử lƣợng trên
150m3/ha), 33% là rừng trung bình (80-150m3/ha), cịn lại là rừng nghèo kiệt
(dƣới 80m3/ha).
Trong những năm gần đây, Nhà nƣớc có những chính sách đổi mới đã
làm cho diện tích rừng tăng lên rõ rệt. Nếu nhƣ, năm 1995 độ che phủ của rừng
nƣớc ta là 28,2% thì đến năm 2004 độ che phủ đã đƣợc nâng lên 36,7%.
Ngày 18 tháng 5 năm 2005, Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT đã ra quyết định
số 1116/QĐ/BNN-KL về việc cơng bố diện tích rừng và đất chƣa sử dụng tồn
quốc năm 2004 nhƣ sau:
Loại đất, loại rừng

Diện tích (Ha )

Phân theo chức năng sử dụng
Đặc dụng

Phòng hộ


Sản xuất

I. Đất có rừng

12.306.858

1.920.453

5.920.688

4.465.717

2. Rừng tự nhiên

10.088.288

1.837.076

5.105.961

3.145.251

3. Rừng trồng

2.218.570

83.378

814.726


1.320.466

II. Đất chƣa có rừng

6.718.576

479.328

3.709.440

2.529.807

Qua kết quả kiểm kê rừng cho thấy hiện nay rừng sản xuất chỉ chiếm
khoảng 1/3 tổng diện tích rừng, còn lại là rừng đặc dụng và phòng hộ. Đất
chƣa có rừng chiếm 20% , đây là điều kiện thuận lợi để nâng cao diện tích
rừng sản xuất ,góp phần hoàn thành mục tiêu nâng độ che phủ rừng nƣớc ta lên
43% trong tƣơng lai.
Công tác tổ chức sử dụng tài nguyên rừng nƣớc ta có thể chia thành 3
thời kỳ nhƣ sau:
1.3.1. Thời kỳ trƣớc năm 1945: Tài nguyên rừng bị khai thác, sử dụng
tự do, khơng hề có sự can thiệp của Nhà nƣớc hoặc cộng đồng. Tuy nhiên,
trong thời kỳ đó dân số cịn rất ít, cơng nghiệp chƣa phát triển nên nhu cầu lâm
sản của ngƣời dân và nền kinh tế quốc dân còn rất khiêm tốn. Vì vậy, tuy vấn


7

đề quản lý bền vững chƣa đƣợc đặt ra nhƣng mức độ tác động của con ngƣời
vào tài nguyên rừng cịn rất ít, do đó tài ngun rừng vẫn cịn tƣơng đối phong
phú. Theo số liệu thống kê của Maurand thì vào thời điểm 1943, diện tích rừng

nƣớc ta cịn khoảng 14,3 triệu ha với độ che phủ khoảng 43% so với tổng diện
tích tự nhiên
1.3.2. Thời kỳ từ năm 1946-1990:
-Về tổ chức quản lý: Cấp quản lý Nhà nƣớc Trung ƣơng về rừng là
Tổng cục lâm nghiệp, sau này là Bộ Lâm nghiệp. Đến năm 1973, Chính Phủ
cho phép thành lập Cục Kiểm lâm là cơ quan thực thi pháp luật về rừng. Ở cấp
tỉnh có các Ty lâm nghiệp sau này là Sở lâm nghiệp. Ở cấp huyện, thị xã có các
Phịng Lâm nghiệp và Hạt Kiểm lâm trực thuộc UBND cùng cấp , đồng thời là
cơ quan ngành dọc của các Sở Lâm nghiệp.
-Về tổ chức quản lý sử dụng rừng: tuỳ theo mục đích sử dụng mà rừng
đƣợc phân chia thành 3 chức năng để quản lý, đó là rừng đặc dụng, rừng phịng
hộ và rừng sản xuất. Trong thời kỳ này hoạt động ngành lâm nghiệp trải qua
nhiều giai đoạn khác biệt nhau.
+Giai đoạn 1946-1960: Trong thời gian này diện tích rừng và đất rừng
miền Bắc chủ yếu đƣợc quy hoạch vào các lâm trƣờng quốc doanh. Trong giai
đoạn này, nhiệm vụ chủ yếu là khai thác lâm sản để phục vụ yêu cầu của nhân
dân và phát triển công nghiệp. Nhiệm vụ xây dựng và phát triển vốn rừng tuy
có đặt ra song hầu nhƣ chƣa đƣợc các đơn vị sản xuất quan tâm đúng mức.
Ngoài ra, do mức độ tăng nhanh về dân số nên tình trạng chặt phá rừng tự
nhiên để lấy đất canh tác, lấy gỗ, củi... diễn ra ngày một nghiêm trọng đã làm
tài nguyên rừng nƣớc ta giảm sút một cách nhanh chóng.
+Giai đoạn 1961-1975: Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng đƣợc đẩy mạnh
hơn và đƣợc chỉ đạo thống nhất từ trung ƣơng đến cơ sở sản xuất. Pháp lệnh
bảo vệ rừng ra đời năm 1975 là cơ sở pháp lý cho việc giữ gìn và phát triển tài
nguyên rừng, tạo điều kiện mở rộng một cách cơ bản và lâu dài ngành kinh tế


8

lâm nghiệp, góp phần to lớn vào cơng cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền

Bắc nƣớc ta .
+Giai đoạn 1976 – 1989: Đất nƣớc thống nhất, phạm vi hoạt động quản
lý bảo vệ rừng đƣợc triển khai rộng khắp trên qui mơ tồn quốc. Bảo vệ rừng
gắn liền với việc tu bổ, khoanh nuôi, trồng cây gây rừng phát triển tài nguyên
rừng. Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này là Nhà nƣớc thống nhất quản lý
toàn bộ tài nguyên rừng và đất rừng, hình thức quản lý duy nhất lúc này là Lâm
nghiệp quốc doanh. Ngƣời dân và cộng đồng gần nhƣ bị tách biệt khỏi các hoạt
động quản lý, sử dụng tài ngun rừng. Vơ hình chung, họ trở thành lực lƣợng
“đối lập” với rừng và do đó chính họ là một trong những ngun nhân chủ yếu
dẫn đến tình trạng suy thối tài ngun rừng.
1.3.3. Từ năm 1991 đến nay:
Trong thời kỳ này là Luật Bảo vệ và Phát triển rừng đƣợc nhà nƣớc ban
hành vào năm 1991 ,điều chỉnh và ban hành Luật mới vào năm 2004, nét đặt
trƣng cơ bản trong giai đoạn này là sự chuyển đổi cơ chế từ nền lâm nghiệp
nhà nƣớc sang lâm nghiệp xã hội, gắn với định hƣớng phát triển của nền kinh
tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội Chủ nghĩa. Hệ thống và tính chất quản lý
ngành cũng đã có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên rừng
tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu.
Về tổ chức quản lý: Từ năm 1995, Bộ Lâm nghiệp đƣợc sát nhập với
Bộ Nông nghiệp và Bộ Thủy lợi thành Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng
thơn. Trong Bộ mới có hai Cục chun ngành lâm nghiệp là Cục Phát triển lâm
nghiệp sau này đổi tên là Cục lâm nghiệp và Cục Kiểm lâm. Tại các tỉnh có Sở
Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, trong Sở có cơ quan chun ngành lâm
nghiệp là Chi cục phát triển lâm nghiệp (nay là Chi cục lâm nghiệp). Riêng Chi
cục kiểm lâm, tuỳ theo điều kiện mỗi tỉnh mà cơ quan này trực thuộc UBND
tỉnh hay Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Ở cấp huyện, thị xã có phịng kinh tế và hạt kiểm lâm. Phòng kinh tế
tham mƣu cho UBND cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về lâm



9

nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn. Hạt kiểm lâm trực thuộc Chi cục kiểm
lâm về tổ chức, chuyên môn và chịu sự lãnh đạo của UBND cùng cấp, thực
hiện các nhiệm vụ đƣợc giao cho lực lƣợng kiểm lâm trên địa bàn huyện, thị
xã.
Ở các xã hiện nay đa số đã có kiểm lâm viên phụ trách địa bàn xã, nhằm
tăng cƣờng công tác quản lý rừng tận gốc.
Từ kết quả phân tích lý luận và kinh nghiệm trên thế giới và trong nƣớc,
có thể rút ra những bài học chủ yếu cho quản lý rừng bền vững nhƣ sau:
-Quản lý rừng bền vững là quản lý nhằm đạt đƣợc đồng thời các mục
tiêu kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
-Quản lý rừng bền vững sẽ thành công khi giải quyết được hài hoà các
mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân, công đồng và quốc gia.
-Tính tự do tiếp cận tài nguyên rừng là cản trở lớn nhất cho quản lý
rừng bền vững. Do đó cần chuyển giao một phần trách nhiệm về quản lý rừng
từ cơ quan nhà nước sang cộng đồng địa phương. Sự hợp tác trong quản lý
rừng giữa nhà nước và cộng đồng trong hưởng lợi là yếu tố quan trọng đảm
bảo thành công của quản lý rừng bền vững.
-Quản lý rừng bền vững cần dựa đồng thời về chính sách và thể chế nhà
nước, quy định và tổ chức cộng đồng, phát triển mọi tiềm năng quản lý của các
hộ gia đình.
Chiến lƣợc chung của các nƣớc trong phát triển quản lý rừng bền vững
có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
(1)-Bổ sung và sửa đổi chính sách để tăng quyền quản lý và sử dụng
rừng cho ngƣời dân và cộng đồng. Những giải pháp chủ yếu để tăng quyền
quản lý rừng cho ngƣời dân và cộng đồng là: Cấp giấy chứng nhận quyền quản
lý sử dụng rừng cho hộ gia đình và cộng đồng, quy hoạch phát triển có sự tham
gia của ngƣời dân, xây dựng những hƣơng ƣớc đảm bảo quyền sở hữu sử dụng
và phát triển tài nguyên rừng, xây dựng những hợp đồng trách nhiệm giữa gia

đình, cộng đồng với Nhà nƣớc.


10

(2)-Kết hợp những giải pháp hỗ trợ kinh tế để khuyến khích với những
giảI pháp hành chính cứng rắn ,chú trọng phát triển đồng bộ cả giải pháp khoa
học công nghệ, giải pháp kinh tế và giải pháp xã hội cho quản lý rừng.
(3)-Xây dựng theo phƣơng pháp cùng tham gia những chƣơng trình
quản lý tài nguyên rừng ở tất cả các giai đoạn lập kế hoạch, triển khai, giám
sát, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch và tiếp tục thực hiện kế hoạch để phát huy
đầy đủ nhất những nội lực của cộng đồng cho quản lý rừng.
1.4. Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Ở Việt nam có một số cơng trình nghiên cứu những yếu tố ảnh hƣởng
đến quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững nhƣ:
Cơng trình "Sử dụng đất tổng hợp bền vững" của Nguyễn Xuân Quát
(1996), đánh giá hiện trạng quản lý rừng và đất rừng làm cơ sở đề xuất sử dụng
tài nguyên rừng bền vững ở Đăk Lăk của TS.Bảo Huy (1998), Sử dụng tài
nguyên đất, nƣớc hợp lý làm cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Đăk
Lăk của GS.TS. Trần An Phong (2001), quản lý rừng bền vững rừng khộp của
Hồ Viết Sắc (1998).
Theo Vũ Tiến Hinh, Phạm Văn Điển (2004), thực chất của khoanh nuôi
phục hồi rừng là phục hồi chức năng của hệ sinh thái rừng theo chiều hƣớng
diễn thế đi lên, mà trƣớc mắt là phục hồi lại những thành phần cơ bản của lớp
thảm thực vật rừng nhƣ đã từng xuất hiện trƣớc đây trong thiên nhiên. Bất kỳ
một biện pháp kỹ thuật tác động nào làm cho giá trị lâm sản của rừng tăng lên,
cấu trúc rừng trở nên tối ƣu, tái sinh rừng đƣợc thúc đẩy, khả năng bảo vệ của
rừng đƣợc nâng cao... đều thuộc về phạm trù của phục hồi rừng. Theo hƣớng
đi này đã có nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu xây dựng các mơ hình phục hồi
rừng và đề xuất đƣợc các giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững, điển

hình là các tác giả Phạm Xuân Hoàn (2002), Trần Hữu Viên (2004), Vũ Tiến
Hinh, Phạm Văn Điển (2004), Phùng Ngọc Lan (2004).
Theo Nguyễn Xuân Quát, Phạm Ngọc Thƣờng, Đặng Văn Thuyết
(2004), quản lý rừng cộng động khơng chỉ có quản lý bảo vệ mà bao gồm cả


11

các hoạt động gây trồng, chăm sóc, ni dƣỡng, khai thác, sử dụng đất và tài
nguyên rừng một cách hợp lý, kể cả việc chế biến tiêu thụ các sản phẩm của
rừng. Vậy đây cũng chính là một giải pháp quản lý rừng bền vững.
Có rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, rừng cộng đồng có vai trị rất
quan trọng đối với đời sống của ngƣời dân miền núi, đặc biệt là dân nghèo và
bảo vệ môi trƣờng sinh thái (Messerschmitt et al. (1996), Đinh Ngọc Lan
(2002), Lê Thị Diên (2002), Lê Thị Diên (2003), Lê Thị Diên (2005),...).
Đến nay đã có những nghiên cứu bƣớc đầu thử nghiệm nâng cao giá trị
kinh tế và phòng hộ của rừng bằng các giải pháp kỹ thuật khác nhau phù hợp
với từng vùng sinh thái – nhân văn ở Việt nam. Đó là các nghiên cứu về " Mơ
hình nhóm hộ sử dụng đất rẫy cũ để trồng Quế" (Võ Hùng, 2004); "Mơ hình
nhóm hộ sử dụng đất rừng nghèo đƣợc giao để làm giàu rừng bằng trồng dặm
cây gỗ lớn ở Tây Ngun " (Võ Hùng, 2004); "Mơ hình lâm nghiệp nhóm hộ
nhận khốn khoanh ni phục hồi bảo vệ rừng tự nhiên nghèo kết hợp trồng bổ
sung cây dƣợc liệu ở vùng đệm rừng đặc dụng Ba Vì"; (Nguyễn Bá Ngãi,
2003), "Xây dựng mơ hình thử nghiệm phục hồi rừng đầu nguồn dựa vào cộng
đồng tại xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế" (Lê Thị
Diên, 2005);...
Nhìn chung các kết quả nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng ở khu
vực còn chƣa đầy đủ, chƣa hệ thống, nhƣng chúng sẽ là tài liệu có giá trị tham
khảo trong q trình phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp trong đề
tài này.



12

CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
-Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu chung của đề tài là góp phần quản lý bền vững tài ngun
rừng tại Khu rừng lịch sử, văn hố ,mơi trƣờng Hồ lăk.
-Mục tiêu cụ thể:
+Phân tích đƣợc thực trạng quản lý rừng trong thời gian qua ở Khu
rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk.
+Xác định các yếu tố thuận lợi và cản trở đối với công tác quản lý
rừng ở Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk.
+Đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững ở Khu
rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk.
2.2.GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU:
2.2.1.Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi
trƣờng Hồ Lăk và một số khu vực vùng đệm thuộc địa phận huyện Lăk, Đăk
Lăk.
2.2.2.Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những vấn đề có liên quan đến tài
nguyên rừng, những giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại
Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ lăk.
2.3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Nội dung nghiên cứu phải phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và điều kiện

cụ thể của địa phƣơng, vì vậy đề tài cần nghiên cứu một số nội dung sau:


13

-Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến quản
lý rừng ở Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk.
Phân tích các đặc điểm tự nhiên nhƣ; Lịch sử thành lập và quy mô của
Khu rừng, vị trí địa lý, địa hình, đất đai thổ nhƣỡng, khí hậu thuỷ văn …phân
tích đƣợc những mặt thuận lợi, khó khăn, tiềm năng và thách thức liên quan
đến việc quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tại Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi
trƣờng Hồ Lăk. Từ những phân tích trên, tìm ra đƣợc những ngun nhân và từ
đó có những biện pháp thích hợp góp phần có hiệu quả cho cơng tác quản lý
rừng bền vững ở Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk.
Tìm hiểu về tình hình dân số, dân tộc, phân bố dân cƣ, tỷ lệ gia tăng dân
số, tập quán canh tác, văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, ngành nghề
sản xuất, nguồn thu nhập chính hàng ngày… của nhân dân trong vùng nội đệm
và chung quanh Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk, đặc biệt chú ý
đến ngƣời đồng bào dân tộc tại chỗ. Tập trung đi sâu nghiên cứu tìm hiểu tình
hình kinh tế, xã hội của ngƣời dân tại chỗ ở các xã trên địa bàn quản lý của
Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk. Từ đó xác định đƣợc các áp
lực đối với công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi
trƣờng Hồ Lăk. Từ những nghiên cứu trên mà có những biện pháp thúc đẩy các
nhân tố tích cực phát triển, đồng thời khắc phục những nhân tố tiêu cực làm
ảnh hƣởng xấu đến tài nguyên rừng.
Từ những nghiên cứu cụ thể, sát với tình hình địa phƣơng và những
nguyện vọng chính đáng của ngƣời dân tại chỗ, từ đó Khu rừng lịch sử, văn
hố, mơi trƣờng Hồ Lăk có những giải pháp hữu hiệu trong vấn đề tạo việc làm
,giúp tăng thu nhập cho đồng bào tại chỗ, đồng thời góp phần làm tốt công tác
quản lý ,bảo vệ rừng.

Những vấn đề ở tầm vĩ mơ thì tham mƣu ,kiến nghị lên cấp có thẩm
quyền để kịp thời có những quyết sách phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho
công tác quản lý bảo vệ rừng.


14

-Nghiên cứu thực trạng quản lý, bảo vệ rừng tại Khu rừng lịch sử,
văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk trong thời gian từ khi thành lập đến nay.
Phân tích đặc điểm quản lý tài nguyên rừng, tập trung vào các hoạt động
bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng ở vùng đệm và ở Khu rừng lịch sử, văn hố,
mơi trƣờng Hồ Lăk.
Phân tích và nghiên cứu những yếu tố thuận lợi và cản trở công tác quản
lý ,bảo vệ rừng ở Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk.
Nội dung này là nhằm phân tích nhóm các yếu tố tự nhiên, kinh tế và xã
hội trong vùng nghiên cứu mà có ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng
ở Khu rừng lịch sử, văn hoá, mơi trƣờng Hồ Lăk.
-Nghiên cứu tìm ra những giải pháp hữu hiệu để góp phần quản lý
bền vững tài nguyên rừng.
Qua nghiên cứu, phân tích những nội dung trên, từ đó nghiên cứu tìm ra
một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại Khu rừng lịch
sử ,văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk.
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.4.1. Phƣơng pháp luận:
Đề tài vận dụng quan điểm hệ thống để xây dựng phƣơng pháp nghiên
cứu. Theo quan điểm này thì rừng vừa là một bộ phận của hệ thống tự nhiên
vừa là một bộ phận của hệ thống kinh tế , xã hội.
-Rừng là một bộ phận của hệ thống tự nhiên .
Rừng phát sinh, tồn tại và phát triển theo những quy luật tự nhiên, chịu
ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác nhau trong hệ thống tự nhiên, nhƣ địa hình,

thổ nhƣỡng, khí hậu, sinh vật …Do quan hệ chặt chẽ giữa rừng với các yếu tố
tự nhiên, vì vậy ta có thể tác động vào các yếu tố tự nhiên để quản lý rừng hiệu
quả hơn.
Ví dụ: Khoảnh 1và 2-Tiểu khu 1337- Thuộc phân khu phục hồi sinh
thái của Khu Rừng LS, VH, MT Hồ Lăk, có các lồi cây tái sinh tự nhiên, nhƣ:
Sến mủ, cà chít, sao đen.


15

Mật độ : 800 c/ha ; Hbq: 1,0m ; Dbq: 3cm
Khoảnh 1 đã đƣợc xử lý thực bì cây bụi, cỏ tranh ,dây leo và đƣợc
phòng cháy triệt để.
Qua 3 năm chăm sóc, rừng của khoảnh 1 đã phát triển tốt hơn, có Hbq:
1,5m , Dbq: 5cm.
Rừng khoảnh 2 kế bên khơng đƣợc tác động thì Hbq: 1,3m Dbq: 4cm.
Trên quan điểm hệ thống có thể xem những giải pháp quản lý rừng nhƣ
là những giải pháp điều khiển hệ thống tự nhiên để ổn định thành phần và các
mối quan hệ trong hệ sinh thái. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên
đến rừng đƣợc coi là một nội dung quan trọng.
-Rừng cũng là một bộ phận của hệ thống kinh tế : vì sự tồn tại và phát
triển của nó gắn liền với các hoạt động kinh tế của con ngƣời nhƣ: trồng rừng,
khai thác lâm sản, làm nƣơng rẫy, làm ruộng bên dƣới, đốt than, săn bắt chim
thú, khai thác du lịch sinh thái …
Ví dụ: Ở Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk có khoảng 3000
ha đất trống lâm nghiệp, đây là đất sản xuất cũ của ngƣời đồng bào dân tộc
M’Nơng tại chỗ. Hiện nay cịn khoảng 200 ha đất rẫy đồng bào đang canh tác
trong Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk và bình qn mỗi năm thu
đƣợc 2,5 tấn lúa/ha x 200ha=500 tấn lúa, ở khu vực vùng nội đệm của Ban
quản lý có khoảng 1000ha đất ruộng x 5 tấn lúa/ha=5000 tấn/năm. Nguồn thu

nhập của ngƣời dân địa phƣơng từ rừng, gồm có gỗ , củi đốt và các loại lâm
sản ngoài gỗ nhƣ: song mây, lồ ô, tre nứa, các loại rau, măng.. thịt chim, thú
nhỏ các loại. Trong Khu rừng lịch sử, văn hố mơi trƣờng Hồ Lăk cịn có một
hồ tự nhiên rộng 590 ha, có khoảng 100 hộ đồng bào tham gia đánh bắt cá tại
đây, bình quân 5kg/hộ/ngày x100 hộ=500kg cá các loại x 10.000đ=
5.000.000đ/ngày.
Trong Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk cịn có thác nƣớc
năm tầng chảy từ trên đỉnh Chƣ Yang Sin về Hồ lăk và Khu chăn thả động vật
hoang dã cùng Khu Biệt điện của vua Bảo Đại đã thu hút mỗi năm hàng vạn


16

khách đến tham quan du lịch. Đồng bào dân tộc tại chỗ cũng có nguồn thu từ
các dịch vụ Cồng chiên, rƣợu cần, cƣỡi voi, xuồng độc mộc…
Các hoạt động trên của con ngƣời lại phụ thuộc vào mức sống kinh tế ,
cơ cấu ngành nghề, nhu cầu thị trƣờng, khả năng đầu tƣ, lợi nhuận …Ngoài ra,
rừng cũng tác động mạnh mẽ tới các yếu tố kinh tế thông qua cung cấp nguyên
liệu , năng lƣợng và thông tin cho nhiều hoạt động kinh tế của con ngƣời. Nó
có tác động tới nhiều yếu tố của hệ thống kinh tế từ sản xuất, phân phối, lƣu
thơng, tiêu dùng, tích luỹ …
Rừng có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố trong hệ thống kinh tế, vậy ta
có thể tác động vào những yếu tố kinh tế để quản lý rừng. Do vậy việc xây
dựng các giải pháp kinh tế cho quản lý rừng đƣợc xác định nhƣ một trong
những nhiệm vụ của đề tài.
Rừng cũng là một thực thể xã hội, sự phát sinh, tồn tại và phát triển của
rừng phụ thuộc nhiều vào hoạt động của con ngƣời. Hoạt động của con ngƣời
theo hƣớng bảo vệ và phát triển rừng hay ngƣợc lại là do nhiều yếu tố xã hội
chi phối họ, nhƣ trình độ nhận thức đƣợc ý nghĩa và giá trị của rừng, ý thức
chấp hành pháp luật của Nhà nƣớc, trách nhiệm với cộng đồng ,kiến thức về

quản lý rừng, những phong tục tập quán liên quan đến rừng ...
Cơng tác quản lý rừng có đƣợc hiệu quả còn phụ thuộc nhiều vào những
vấn đề thể chế và chính sách liên quan cũng nhƣ hoạt động của hệ thống tổ
chức Nhà nƣớc trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng. Các chính sách đất đai,
chính sách sở hữu và sử dụng rừng cho đồng bào tại địa phƣơng. Hiệu quả của
quản lý rừng còn phụ thuộc vào các tổ chức cộng đồng và những quy định của
cộng đồng và nó sẽ hỗ trợ Nhà nƣớc trong việc tuyên truyền, giáo dục ngƣời
dân có ý thức về rừng, vận động ngƣời dân, động viên và giám sát họ trong
việc thực hiện những chính sách Nhà nƣớc. Những tổ chức và luật lệ của cộng
đồng đề ra sẽ gắn kết những hộ gia đình lại thành sức mạnh tổng hợp, góp
phần thực hiện những chƣơng trình quản lý rừng ở địa phƣơng đƣợc hiệu quả
hơn. Rừng có liên quan chặt chẽ với các yếu tố xã hội ,cho nên quản lý rừng


17

cần phải tác động vào những yếu tố này. Vì vậy,nội dung này cũng là nội dung
quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu sự ảnh hƣởng của những yếu tố xã
hội đến rừng và hiệu quả của quản lý rừng. Những giải pháp xã hội cho quản lý
rừng bền vững là những giải pháp tác động vào các mối quan hệ xã hội để lôi
cuốn cộng đồng vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng một cách có hiệu quả.
-Quản lý rừng là hoạt động vừa mang tính kỹ thuật, vừa mang tính kinh
tế, tính xã hội nhân văn. Vì vậy, những giải pháp quản lý rừng phải đƣợc xây
dựng trên quan điểm đa ngành và phối hợp nhiều tổ chức.
Quản lý rừng là hoạt động vừa mang tính kỹ thuật, đồng thời cũng mang
tính kinh tế, xã hội. Cho nên, những giải pháp quản lý rừng sẽ bao gồm cả
những giải pháp khoa học công nghệ và giải pháp kinh tế, xã hội. Những giải
pháp này liên quan đến lâm nghiệp, nơng nghiệp, thuỷ lợi, địa chính, giao
thơng, mơi trƣờng sinh thái, văn hố , giáo dục, quốc phịng ... Những ngành
liên quan này, nó sẽ lồng ghép, hỗ trợ và bổ sung cho nhau, nhằm đạt đƣợc

mục tiêu đã đặt ra và giảm đến mức thấp nhất những chi phí của xã hội mà vẫn
đạt đƣợc mục tiêu quản lý rừng hiệu quả.
-Quản lý rừng bền vững là một hoạt động phát triển. Quản lý rừng bền
vững là hƣớng vào cải thiện chất lƣợng cuộc sống con ngƣời. Vì vậy, nghiên
cứu quản lý rừng phải đƣợc thực hiện theo cách tiếp cận của nghiên cứu phát
triển. Trong đề tài này các giải pháp quản lý rừng luôn hƣớng vào mục tiêu
phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời rừng luôn đƣợc tồn tại và phát triển. Nội
dung chính trong đề tài này là phân tích thực trạng quản lý, xác định đƣợc
nguyên nhân, xây dựng một số giải pháp phù hợp với điều kiện tình hình của
địa phƣơng để góp phần quản lý rừng bền vững tại Khu rừng lịch sử, văn hố,
mơi trƣờng Hồ Lăk.
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập thơng tin:
Q trình thu thập và xử lý thông tin đƣợc tiến hành theo các phƣơng
pháp chủ yếu sau:
-Kế thừa các tƣ liệu trong và ngoài nƣớc.


18

-Những tài liệu đƣợc tham khảo trong quá trình phân tích thực trạng, tìm
các giải pháp quản lý rừng bền vững tại Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng
Hồ Lăk:
+Những tài liệu về điều kiện tự nhiên-kinh tế, xã hội, khí hậu thuỷ văn,
kết quả điều tra đất, điều tra động thực vật, tài liệu thống kê tài nguyên đất đai,
dân số và lao động, chính sách kinh tế-xã hội, tài liệu về lịch sử thôn, buôn, xã
...
+Những kết quả nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng ở địa phƣơng.
+Những tài liệu về kinh nghiệm quản lý rừng trong nƣớc.
+Những tài liệu về kinh nghiệm quản lý rừng của các nƣớc, những
nguyên tắc và tiêu chuẩn quản lý rừng của các tổ chức quốc tế.

+Những tài liệu tổng kết về lâm nghiệp; số liệu về diện tích và chất
lƣợng rừng hàng năm.
+Tài liệu tổng kết về chính sách lâm nghiệp Việt nam; chính sách giao
đất khốn rừng, chính sách thuế lâm nghiệp, Luật bảo vệ và phát triển rừng.
-Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA và đánh giá có sự tham
gia PRA.
Đề tài áp dụng phƣơng pháp RRA để phỏng vấn 80 đối tƣợng, gồm cán
bộ địa phƣơng và hầu hết là ngƣời dân địa phƣơng của 4 xã ; Yang Tao, Bông
Krang, Liên Sơn và Đăk Liêng.
Những chủ đề phỏng vấn tập trung vào :
(1)- Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và nhân văn.
(2)-Thực trạng quản lý, sử dụng rừng.
(3)- Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và nhân văn đến
hiệu quả quản lý sử dụng tài nguyên rừng.
(4)-Giải pháp nhằm góp phần quản lý rừng bền vững ở địa phƣơng.
Công cụ điều tra chủ yếu là bảng câu hỏi phỏng vấn, trong đó có những
câu hỏi định hƣớng và những câu bán định hƣớng.


19

Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có ngƣời dân tham gia (PRA) đƣợc áp
dụng để kiểm tra kết quả và xác định những yếu tố quan trọng nhất đang thúc
đẩy hay cản trở q trình quản lý rừng, từ đó lựa chọn ra những giải pháp ƣu
tiên và đề xuất những khuyến nghị quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng
tại địa phƣơng.
Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có ngƣời dân tham gia (PRA) đƣợc
thực hiện sau nghiên cứu RRA, thông qua một số cuộc thảo luận với những
nhóm ngƣời dân và một số cán bộ địa phƣơng ở địa bàn nghiên cứu.
Một số công cụ đƣợc lựa chọn để dùng trong phƣơng pháp đánh giá

nơng thơn có ngƣời dân tham gia (PRA) là :
+Lƣợc sử thôn bản: Cơng cụ này đƣợc sử dụng để tìm hiểu q trình
hình thành các bn làng, q trình di cƣ, chuyển đổi các hình thái tổ chức sản
xuất, các hoạt động quản lý, sử dụng rừng và đất rừng, sự thay đổi về tƣ tƣởng,
nhận thức và kiến thức của ngƣời dân địa phƣơng về rừng và những nguyên
nhân thay đổi này của họ.
+Biểu đồ hƣớng thời gian: Công cụ này dùng để thu nhập và phân tích
thơng tin có liên quan đến quản lý, sử dụng tài nguyên rừng.
+Lịch thời vụ: Đƣợc sử dụng để thu thập thông tin về cơ cấu cây trồng,
biện pháp kỹ thuật của ngƣời dân địa phƣơng, để từ đó phát hiện, nghiên cứu
và đánh giá các kiến thức bản địa cổ truyền của họ.
+Bảng câu hỏi phỏng vấn bán định hƣớng: Là những câu hỏi đƣợc sắp
xếp theo chủ đề phỏng vấn.
-Phƣơng pháp chuyên gia.
Phƣơng pháp chuyên gia dùng để điều chỉnh và hoàn thiện những giải
pháp đã đƣợc hình thành sau khi phân tích tài liệu ngoại nghiệp. Báo cáo sơ bộ
của luận án sẽ đƣợc gửi cho một số chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực
quản lý rừng và phát triển nông thôn miền núi. Những ý kiến của họ sẽ đƣợc
bổ sung và hoàn thiện cho các giải pháp quản lý rừng bền vững ở Khu rừng
lịch sử, văn hoá, môi trƣờng Hồ Lăk.


20

2.4.3.Phƣơng pháp xử lý thông tin:
Tiến hành chỉnh lý và sắp xếp các thông tin đƣợc thu thập theo thứ tự ƣu
tiên ,mức độ quan trọng của vấn đề, phân tích các ý kiến, quan điểm, nguyện
vọng của ngƣời dân, để từ đó có cơ sở đi đến quyết định các giải pháp phù hợp
trong lĩnh vực quản lý rừng bền vững. Đồng thời phải tính định lƣợng một số
vấn đề có thể thực hiện đƣợc và liên hệ với kết quả điều tra nhanh. Những

thơng tin định tính và định lƣợng đã đƣợc thu thập đều có giá trị quan trọng
nhƣ nhau cho việc sử dụng xây dựng đề tài luận văn này. Tồn bộ những thơng
tin và số liệu đã đƣợc thu thập sẽ đƣợc chỉnh lý, tổng hợp phân tích đánh giá
theo các mặt sau:
+Phân tích đánh giá và thống kê, sắp xếp những thông tin về điều kiện
tự nhiên nhƣ: địa hình, địa mạo, khí hậu thuỷ văn, tài nguyên đất, tài nguyên
sinh vật,...
+Phân tích các thơng tin về chính sách trong cơng tác quản lý, bảo vệ và
sử dụng,phát triển rừng. Phân tích những tồn tại vƣớng mắc về chế độ, chính
sách trong q trình thực hiện công tác quản lý rừng bằng phƣơng pháp
SWOT.
+Thống kê và phân tích đánh giá các thơng tin về xã hội có liên quan
đến quản lý, bảo vệ rừng.
+Tổng hợp và phân tích đánh giá các thơng tin về kinh tế, tổng kết hiệu
quả của quá trình sản xuất theo các mơ hình canh tác. Tập trung chú ý phân
tích sâu các mơ hình canh tác có liên quan đến quản lý , đầu tƣ, xây dựng phát
triển rừng.
+Phân tích hiệu quả kinh tế của các mơ hình sử dụng đất và phƣơng án
sử dụng đất của các hộ dân trong vùng nghiên cứu.


21

CHƢƠNG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , KINH TẾ- XÃ HỘI
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KHU RỪNG
LỊCH SỬ, VĂN HỐ, MƠI TRƢỜNG HỒ LĂK:
3.1.1. Lịch sử thành lập và quy mơ Khu rừng lịch sử, văn hóa, môi
trƣờng Hồ Lăk.
+ Lịch sử thành lập Khu rừng.

Trƣớc năm 1975, Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk là khu
căn cứ Cách mạng. Từ năm 1975 đến hết năm 1995, Khu rừng ở đây do địa
phƣơng quản lý.
Ngày 17 tháng 5 năm 1995, Tỉnh Đăk Lăk ra Quyết định số: 432/QĐUB về việc phê duyệt Dự án Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk.
Ngày 10 tháng 9 năm 1995, Tỉnh Đăk Lăk ra Quyết định số : 1073/QĐUB về việc thành lập Ban quản lý Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ
Lăk.
Từ tháng 10 đến tháng 12 năm1995, Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi
trƣờng Hồ Lăk chỉ mới hình thành đƣợc bộ khung với 2 ngƣời (một lãnh đạo
và một kế toán). Tháng 1 năm 1996, Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ
Lăk mới chính thức đi vào hoạt động.
+ Quy mô Khu rừng.
Theo Luận chứng kinh tế kỹ thuật của Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi
trƣờng Hồ Lăk năm 1994, thì diện tích quản lý là 12.744 ha với 7 tiểu khu.
Năm 1999, Nhà nƣớc giao thêm cho Ban 4.028 ha với 3 tiểu khu, nâng
tổng số diện tích của Ban lên 16. 772 ha.
Sau kết quả kiểm kê chung của tỉnh Đăk Lăk năm 1999 theo từng đơn vị
thì số lƣợng tiểu khu của Ban đƣợc điều chỉnh lên 14 tiểu khu với diện tích
quản lý 16.772 ha


22

Năm 2006, Tỉnh Đăk lăk đã rà sốt lại tồn bộ diện tích của từng đơn vị.
Kết quả diện tích của Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ Lăk đƣợc điều
chỉnh lại là 15.178 ha với 14 tiểu khu và nằm trên xã Yang Tao, xã Bông
Krang, thị trấn Liên Sơn và xã Đăk Liêng thuộc Huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk.
Hiện nay, biên chế của Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk là
34 ngƣời ; trong đó có 7 ngƣời trình độ đại học , còn lại là trung và sơ cấp. Bộ
máy của Ban gồm có tổ văn phịng, tổ lƣu động và 4 trạm cửa rừng. Ngồi ra
cịn có 10 tổ quần chúng bảo vệ rừng gồm 182 ngƣời nằm ở các thôn bn và

hồn tồn là ngƣời dân tộc tại chỗ. Những tổ này đƣợc phân chia cho các trạm
cửa rừng và đƣợc trạm quản lý phân công đi kiểm tra rừng hàng ngày.
- Diện tích các loại đất của Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng
Hồ Lăk.
Theo số liệu kiểm kê rừng năm 1999, Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi
trƣờng Hồ Lăk, tổng diện tích 16.772 ha với 14 tiểu khu và đƣợc chia ra thành
các loại đất .
+ Đất có rừng : 7.213,7 ha
+ Đất trống

: 4.837,9 ha

+ Đất khác

: 4.720,4 ha

Trong đất trống 4.837,9 ha, hiện nay có khoảng 1.854,9 ha đã có cây
rừng tự nhiên tái sinh và chỉ còn lại khoảng 2.983 ha đất trống, đây là hậu quả
của canh tác du canh của ngƣời đồng bào dân tộc tại chỗ để lại, có vị trí gần
khu dân cƣ.
Trong đất khác 4.720,4 ha, bao gồm toàn bộ thị trấn Liên Sơn, đất thổ cƣ
của 3 xã, đất sản xuất nông nghiệp ( đất rẫy và đất ruộng), Hồ Lăk, sơng suối
và sình lầy...


23

Bảng 3.1 : Diện tích các loại đất của Khu rừng lịch sử, văn hóa,
mơi trƣờng Hồ Lăk.
ĐVT : Ha

TIỂU

STT

KHU

CHIA RA

TỔNG
Đất có rừng

Đất trống

Đất khác

TỔNG

14

16.772

7.213,7

4.837,9

4.720,4

1

1337


1.814,0

753,5

758,2

302,3

2

1338

1.583,0

605,2

480,1

497,7

3

1339

1.478,0

983,1

491,0


3,9

4

1340

1.331,0

6,1

363,1

961,8

5

1343

1.057,0

280,9

363,3

412,8

6

1349


643,0

540,1

101,5

1,4

7

1353

1.220,0

304,6

548,2

367,2

8

1360

1.341,0

41,5

717,6


581,9

9

1366

1.856,0

1.652,9

171,4

31,7

10

1375

1.221,0

1.099,0

118,9

3,1

11

1384


951,0

914,8

27,4

8,8

12

1341

590,0

26,0

133,8

430,2

13

1348

1.242,0

6,0

335,0


901,0

14

1355

445,0

228,4

216,6

Theo số liệu kiểm kê năm 1999.
3.1.2. Điều kiện tự nhiên Khu rừng lịch sử, văn hóa, mơi trƣờng Hồ
Lăk.
3.1.2.1.Vị trí địa lý :
Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk nằm trọn trong địa phận
huyện Lăk , cách thành phố Buôn Ma Thuột 55 km về phía đơng nam và nằm
trên đƣờng quốc lộ 27 cách thành phố Đà lạt 155km. Tổng diện tích rừng và


24

đất rừng 12.744 ha, bao gồm xã Yang Tao, Bông Krang, Đăk Liêng và thị trấn
Liên Sơn.
Toạ độ địa lý nằm trong :
-vĩ độ 12021’-12028’ bắc
-Kinh độ 108018’ đơng.
Phía Đơng giáp Vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin.

Phía Tây giáp sơng Krơng Ana, huyện Krơng na, tỉnh Đăk Lăk
Phía Nam giáp xã Đăk Phơi huyện Lăk.
Phía Bắc giáp huyện Krơng Bơng và Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk.
Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk nằm trên quốc lộ 27, là
tuyến giao thông quan trọng trong giao lƣu kinh tế khu vực Tây Nguyên, tạo
nên điểm gắn kết kinh tế giữa trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk
Lăk với thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng.
Hơn nữa, đây là tuyến du lịch sinh thái nối liền giữa tỉnh Đăk Lăk với
những tỉnh bạn. Trong thời gian gần đây tuyến đƣờng này đã phát huy tích cực
trong việc đƣa đón hàng vạn khách trong và ngồi nƣớc đến đây tham quan,
du lịch.
3.1.2.2. Điều kiện địa hình, địa thế :
Đây là vùng trũng, thấp nằm kẹp giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột và
dãy núi Chƣ Yang Sin. Toàn vùng là một bề mặt san bằng cổ. Vào cuối
Neogen đầu đệ tứ có sự phun trào bazan lấp đầy đƣờng tiêu nƣớc của vùng đã
dẫn đến q trình bồi tụ sơng suối tăng lên để tạo thành lớp bồi tụ dày gồm:
cát, cuội, sét phủ rộng khắp trên bề mặt san bằng cổ tạo nên nhóm bồi tụ chính
của nền địa chất. Nền địa chất nhƣ vậy đã chi phối đến sự tạo thành bề mặt địa
hình. Đây là kiểu địa hình đồng bằng tích tụ - bóc mịn với đầm hồ và đồi sót,
do hiện tƣợng phun trào bazan lấp dịng ở phía Nam Bn Ma Thuột dẫn đến
hiện tƣợng các tích tụ lấp đầy thung lũng và tạo nên nhiều đầm hồ và trƣớc đó
vốn là một thung lũng cổ bóc mịn xen lẫn các đồi sót và có lớp phủ bazan.
Nếu xét về nguồn gốc hình thành, kiểu địa hình này có nhiều nét khác biệt và


×