Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

(BÀI THẢO LUẬN) Tìm hiểu vai trò của an sinh xã hội đối với người nghiện ma túy nhiễm HIVAIDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.05 KB, 25 trang )

MỤC LỤC


Đề tài thảo luận: Tìm hiểu vai trị của an sinh xã hội đối với người nghiện
ma túy -nhiễm HIV/AIDS.
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế xã hội đang từng ngày phát triển mạnh mẽ, thế giới đang đi
lên trong kỷ nguyên của khoa học công nghệ. Nền kinh tế thị trường đã mang lại cho
nhân loại những bước tiến kinh ngạc về tất cả mọi mặt. Tuy nhiên chính sự phát triển
mạnh mẽ đó lại kéo theo nhiều những mặt trái của xã hội, một trong số đó là tệ nạn xã
hội, thực trạng người nghiện ma túy – nhiễm HIV/AIDS. Điều này đã gây ra rất nhiều
khó khăn cản trở quá trình phát triển của đất nước cũng như đặt ra dấu hỏi lớn cho các
nhà lãnh đạo, cho tồn xã hội về trách nhiệm cũng như cơng tác, chính sách an sinh xã
hội đối với bộ phận người nghiện – nhiễm HIV/AIDS.
Để có thể hiểu hơn về vai trị, các chính sách của an sinh xã hội , nhóm 4 đã
quyết định nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu vai trò của an sinh xã hội đối với người
nghiện ma túy - nhiễm HIV/AIDS” với ba nội dung chính sau:
Phần 1 - Cơ sở lý thuyết
Phần 2 - Thực trạng vai trò của an sinh xã hội đối với nghiện ma túy - nhiễm
HIV/AIDS tại Việt Nam.
Phần 3 - Đánh giá và đề xuất giải pháp trong công tác thực hiện an sinh xã hội đối với
người nghiện ma túy – nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam.
Mặc dù nhóm 4 đã có nhiều cố gắng để đảm bảo được đề tài mang những nội
dung sát nhất với thực tế để làm rõ ý nghĩa của đề tài nhưng cũng khơng thể tránh
được những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cơ và các bạn
để nhóm có thể hồn thiện đề tài tốt nhất. Đồng thời, nhóm 4 xin chân thành cảm ơn
cơ Lê Thị Hiền đã nỗ lực và nhiệt huyết trong quá trình giảng dạy để truyền đạt kiến
thức cho sinh viên một các tốt nhất.

Đặt vấn đề
Tệ nạn người nghiện ma túy – nhiễm HIV đã và đang trở thành hiểm họa lớn của


tồn nhân loại, khơng một quốc gia, một dân tộc nào thoát khỏi sự ảnh hưởng của
những hậu quả tai hại do tệ nạn ma túy gây ra.
Người nghiện – nhiễm HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa
đối với tính mạng, sức khoẻ con người và tương lai nòi giống của các quốc gia, các
dân tộc trên toàn cầu, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự và an
tồn xã hội, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước.Theo ước tính, cả nước hiện có


khoảng 254.000 người nhiễm HIV đang còn sống, mỗi năm có khoảng 12.000-14.000
trường hợp nhiễm HIV mới. Theo báo cáo tại Việt Nam, tính đến 15/12/2019, cả nước
có 246.500 người nghiện có hồ sơ quản lý, trong đó: 38.244 người đang cai nghiện bắt
buộc trong các cơ sở cai nghiện ma túy, gần 80% có sử dụng chất kích thích dạng
Amphetamine (ATS) và chất hướng thần mới. Đặc biệt, tại một số địa phương, tỷ lệ
người nghiện sử dụng ATS và chất hướng thần rất cao (Đồng Nai 87%, Đà Nẵng 85%,
Trà Vinh 90,7 %). Hàng năm nhà nước phải bỏ ra biết bao sức người sức của để giải
quyết và đối phó với tệ nạn ma túy, mà việc phịng, chống ma túy là một việc làm vơ
cùng khó khăn và phức tạp, nó khơng phải là việc làm một sớm một chiều mà phải làm
từ thế hệ này sang thế hệ khác và cũng không phải là việc làm của riêng ai cơ quan hay
đoàn thể nào. Thay vào đó là sự chung tay của cả cộng đồng và toàn xã hội.


PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Vai trò của an sinh xã hội.
- An sinh xã hội luôn khơi dậy được tinh thần đoàn kết và giúp đỡ lần nhau trong cộng
đồng xã hội. Sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động an sinh xã hội chính là sự
san sẻ rủi ro, giảm bớt gánh nặng và nỗi đau cho người kém may mắn, những người
rơi vào hoàn cảnh khó khăn trong xã hội. Tinh thần này đã tạo nên sự gắn kết và sức
mạnh của cả cộng đồng do đó giúp con người vượt qua khó khăn khi gặp các thiên tai,


-

tai họa,… và từ đó giúp xã hội phát triển lành mạnh và bền vững hơn.
Trên bình diện xã hội, an sinh xã hội là một cung cụ để đảm bảo công bằng xã hội, cải
thiện điều kiện sống và làm việc của các tầng lớp dân cư đặc biệt là đối với những

-

người nghèo khổ và những nhóm dân cư “yếu thế” trong xã hội.
Trên bình diện kinh tế, an sinh xã hội là cơng cụ để phân phối lại những thu nhập của
các thành viên trong cộng đồng xã hội. An sinh xã hội là nhân tố ởn định, góp phần
che chắn, bảo vệ cho mỗi thành viên trong cộng đồng mà cụ thể là cho những người
gặp rủi ro hoặc rơi vào hoàn cảnh éo le, bất hạnh và an sinh xã hội cịn là niềm an ủi
khơng thể thiếu đối với các nạn nhân của chiến tranh, nội chiến, khủng bố để họ có thể
có điều kiện vươn lên để rời xa những những tranh chấp tiêu cực trong xã hội, chấp

-

hành luật pháp góp phần ởn định tình hình chính trị, xã hội.
An sinh xã hội là nhân tố động lực để phát triển kinh tế – xã hội và có ảnh hưởng rất
sâu sắc đến nền kinh tế của mỗi nước, nhất là khi quy mô và diện bảo vệ của an sinh
xã hội ngày càng được mở rộng. Cụ thể các chính sách như chăm sóc y tế, trợ cấp thất
nghiệp, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp,… sẽ giúp người lao động yên tâm
công tác và học tập. Điều này tác động rất lớn đến việc nâng cao năng suất lao động,
hiệu suất công tác dẫn đến tác động vào sự phát triển và tăng trưởng kinh tế.

- An sinh xã hội là “chất xúc tác” giúp các nước, các dân tộc hiểu biết và xích lại gần
nhau hơn, khơng phân biệt thể chế chính trị, màu da và văn hóa. Trong nhiều năm qua,
an sinh xã hội có vai trị rất lớn trong việc tở chức các chương trình hành động có liên
quan như chương trình phịng chống tội phạm xun quốc gia, chương trình cứu trợ

nhân đạo, chương trình phịng chống ơ nhiễm mơi trường,… được nhân dân và chính
phủ các nước hưởng ứng rất nhiệt liệt. Thơng qua các chương trình tở chức, an sinh xã
hội đã góp phần đẩy lùi đói nghèo, hạn chế và đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực trong xã
hội, từ đó làm cho thế giới hiểu biết và xích lại gần nhau hơn.


1.2 Tổng quan về người nghiện ma túy – nhiễm HIV/ AIDS.
• Khái niệm
- Ma túy là các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, khi được đưa vào cơ thể nó có
-

tác dụng làm thay đởi trạng thái ý thức và sinh ý của người đó.
Nghiện ma túy là tình trạng ngộ độc lâu dài do sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần một hay
nhiều loại ma túy. Người nghiện ma túy thường bức xúc về mặt tâm lý, khó có thể

-

kiểm sốt suy nghĩ và hành vi của mình hoặc những người xung quanh
HIV là loại virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. HIV có thể
lây truyền qua quan hệ tình dục, qua đường máu hoặc truyền từ mẹ sang con trong thời
kỳ mang thai, sinh đẻ và cho con bú. AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV
gây tổn thương hệ thống miễn dịch của cơ thể, làm cho cơ thể khơng cịn khả năng

-

chống lại các tác nhân gây bệnh và dẫn đến chết người.
Người bị nhiễm HIV gọi là dương tính với HIV (HIV+). Giai đoạn đầu khi vừa nhiễm
virus, người bệnh thường có những triệu chứng giống bệnh cúm trong một thời gian
ngắn. Sau đó, bệnh nhân khơng có dấu hiệu gì trong một thời gian dài. Khi bệnh tiến
triển, nó gây ảnh hưởng ngày càng nhiều đến hệ miễn dịch, làm cho bệnh nhân dễ mắc

phải các nhiễm trùng, như các loại nhiễm trùng cơ hội hoặc các khối u, là những bệnh

mà người có hệ miễn dịch hoạt động bình thường khó có thể mắc phải.
• Ngun nhân:
- Ngun nhân từ cá nhân: Người nghiện ma túy nhiễm HIV ngày càng gia tăng là do
phần nguyên nhân lớn tư chính các cá nhân trong cộng đồng xã hội.

 Do độ tuổi chủ yếu của tượng này là giới trẻ thanh niên nên rất nhiếu cá nhân ăn chơi
đùa địi, thích thể hiện cá tính, thiếu hụt kĩ năng sống, kĩ năng đương đầu với những
khó khăn, nên xa vào con đường ma túy từ đó dẫn đén HIV/AIDS.
 Sự thiếu hiểu biết các kiến thức cơ bản về tệ nạn xã hội nói chung và ma túy,
HIV/AIDS nói riêng. Theo số liệu điều tra của Bộ Cơng an, có đên trên 30% thanh
niên nghiện ma túy được hỏi đến nói răng họ khơng có kiến thức gì về vấn đề này.Đây
là vấn đề rất đáng lo ngại, bởi chính điều này làm cho các cá nhân dễ bị lôi kéo dụ dỗ
bởi các đối tượng xấu ngồi xã hội.
 Khơng có ý thức trong việc bảo vệ phòng ngừa cho bạn bè người thân, hay muốn trả
thù đời cũng là nguyên nhân gây nên sự gia tăng về tình trạng nghiện ma túy nhiễm

-

HIV...
Nguyên nhân từ xã hội


 Xã hội đi lên phát triển nền kinh tế thị trường nhưng chưa kìm chế những mặt trái của
nó gây gia tăng các tệ nạn xã hội mà trong đó nghiêm trọng nhất vẫn là nghiên ma túy
và HIV.

 Nhiều bộ phận người dân khơng có ý thức, hiểu biết về ma túy, HIV, cịn q nhiều sự
kì thị dành cho người nghiên, người có HIV.

 Chưa hiệu quả trong việc thực hiện cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội.
 Các vấn đế về tệ nạn xã hội cịn q nhiều nhức nhối, tiêm chích ma túy, mại dâm,
quan hệ tình dục đồng tính... cịn nhiều nên vấn đề HIV còn rất nan giải. Số liệu điều
tra cho thầy con đường lây truyên HIV chiếm chủ yếu là qua quan hệ tình dục. Các cơ
gái mại dâm trung bình mỗi ngày tiếp và quen 20-23 khách lạ, trong khi đó họ chỉ có
khoảng 7-8 lần sử dụng bao cao su trong các lần quan hệ tình dục....
 Các ngành chức năng đặc biệt là y tế còn yêu kém gây khó khăn trong cơng tác phịng
ngừa. Các bà mẹ có HIV chưa có kiến thức để được chăm sóc sức khỏe, phịng ngừa
lây truyền từ mẹ sang con.
 Thiếu hụt nhân lực trong các chương trình, cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội nói
chung và phịng chống HIV/AIDS nói riêng.
 Kinh phí tài chính đầu tư cho phịng chống HIV cịn nhiều khó khăn.
 Chưa có sự phối hợp đồng bộ chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, ban ngành đoàn
thể trong cộng đồng từ trung ương tới địa phương nên hiệu qua phòng chống tệ nạn xã
hội, HIV/AIDS chưa đạt hiệu quả cao.
• Hậu quả
- Đối với cá nhân: Nghiện ma túy và HIV/AIDS là người trực tiếp nhận hậu quả
nghiêm trọng nhất. Cụ thể:
 Sức khỏe người nghiện ma túy – nhiễm HIV/AIDS sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức
khỏe thể chất. Giảm khả năng lao động, sức đề kháng suy yếu dẫn đến giảm khả năng
lao động .
 Tâm lý người nghiện ma túy thường đã có những vấn đề tâm lý bất thường nếu có
thêm HIV trong người họ càng gặp nhiều khó khăn về tâm lý hơn, sự hụt hẫng, đau
khở, suy sụp về tâm lý là điều thường gặp nhất ở các đối tượng nhiễm HIV/ AIDS.
Người nghiện ma túy có HIV làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức lối sống của
mỗi cá nhân, đạo đức suy thối, khơng coi trọng giá trị của chính bản thân mình và cả
những người thân trong gia đình và ngồi xã hội.

 Việc làm ngày càng khó khăn, do cịn nhiều hạn chế trong cách nhìn nhận nên những
người có HIV thường mất hay khơng có việc làm hoặc việc làm có thu nhập rất thấp.

Điều nay gây ra rất nhiều khó khăn cho kinh tế của mỗi cá nhân, làm cho họ càng trở
nên kiệt quệ hơn...


- Đối với xã hội : Nghiện ma túy và HIV là 2 vấn đề khác nhau mà hậu quả của nó gây
ra cho xã hội là hết sức nghiêm trọng, hậu quả tác động đến mọi mặt của đời sống xã
hội.
 Nghiện ma túy và HIV gây sự cản trở lớn cho sự phát triển của nền kinh tế xã hội.
 Đối tượng có HIV chủ yếu nằm trong độ t̉i lao động, những nhân lực chính của xã
hội, khi bị nhiễm HIV, bị chết do AIDS sẽ ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, cộng đồng
và cả đất nước, làm gia tăng tỷ lệ đói nghèo trên cả nước.

 Càng ngày càng gia tăng tỷ lệ người nghiện nhiễm HIV nên chi phí cho cơng tác
phịng chống ma túy HIV/AIDS là rất cao.
 Ảnh hưởng lớn đến hệ thống y tế, bởi hiện nay hệ thống y tế nước ta vẫn chưa đáp ứng
đủ cho nhu cầu của tất cả các bệnh nhân trong khi đó nhiều người dân cịn có thái độ
kì thị với người có HIV.
 Gây ra tâm lý bất ổn trong xã hội, tạo nên nhiều dư luận không tốt trong cộng đồng,
gây ra nhiều mâu thuẫn trong xã hội.
 Nghiện có HIV sẽ làm giảm t̉i thọ trung bình của cả nước, tăng tỷ lệ chết trẻ sơ sinh,
chết sản phụ… tăng tỷ lệ trẻ em mồ côi, làm ảnh rất lớn đến chất lượng nòi giống của
dân tộc.
 Nghiện ma túy, HIV còn kéo theo rất nhiều tệ nạn xã hội khác: mại dâm, bn bán ma
túy, cờ bạc… chính vấn đề này làm cho tình hình diễn biến của HIV/AIDS càng trở
nên khó lường, gây ra rất nhiều khó khăn cho cơng tác phịng chống HIV/AIDS. Thậm
chí nhiều cơ quan chức năng cịn nói “bó tay” với người nghiện có HIV bởi cơng tác
quản lý găp q nhiều khó khăn.
 Gây ra sự mất ổn định an ninh trật tự xã hội, mang nhiều mối nguy hại cho cộng
đồng… Chính ma túy, HIV/AIDS gây nên sự kỳ thị, hắt hủi xa lánh trong cộng đồng,
bởi trình độ nhận thức về vấn đề này chưa thực sự sâu sắc.

 Tạo nên hệ lụy xấu cho nền văn hóa nước nhà. Ảnh hưởng nghiêm trọng nền chính trị
quốc gia.


PHẦN II: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGHIỆN
MA TÚY - NHIỄM HIV TẠI VIỆT NAM.

2.1 Thực trạng người nghiện ma túy - nhiễm HIV/AIDS


Thực trạng người nghiện ma túy

-

Tình hình người nghiện ma túy diễn biến hết sức phức tạp, gia tăng cả về số lượng,
tính chất và mức độ. Đặc biệt có sự thay đổi về loại ma túy sử dụng với việc người
nghiện sử dụng đồng thời nhiều loại ma túy ngày càng phở biến, gây khó khăn trong
cơng tác tở chức cai nghiện. Tình trạng sử dụng dụng ma túy tởng hợp (ATS) có xu
hướng gia tăng, chiếm khoảng từ 70 - 75% trong tổng số người nghiện ma túy, tỷ lệ
này ở các tỉnh khu vực phía Nam và Tây Nam Bộ còn lên đến từ 90 - 95%. Với tình
trạng người nghiện sử dụng đồng thời nhiều loại ma túy ngày càng phổ biến, dẫn đến
các hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt nghiêm trọng như: vụ việc ở Điện Biên, Bình
Dương trong thời gian vừa qua.

-

Thống kê sơ bộ cho thấy, mỗi năm nước ta có thêm 10.000 người nghiện ma túy và
đáng lo ngại là tiếp tục có xu hướng trẻ hóa. Thậm chí, có những trường hợp nghiện
ma túy là học sinh THCS. Công tác cai nghiện ma túy hiện đang gặp rất nhiều khó
khăn, nhất là khi một số quy định của Luật Phòng, chống ma túy chưa tương thích với

Luật Xử lý vi phạm hành chính như: chính sách quản lý sau cai, người nghiện ma túy
từ đủ 12 đến 14 tuổi. Về thẩm quyền ra quyết định đối với người nghiện từ 12-18 t̉i,
vẫn cịn “độ vênh” nhất định giữa Luật Phịng, chống ma túy với Luật Xử lý vi phạm
hành chính, khiến nhiều địa phương lúng túng, chưa đưa ra được phương án dứt điểm.

-

Việc sử dụng ma túy tổng hợp và các chất hướng thần gây nên biểu hiện rối loạn tâm
thần, loạn thần (khoảng 70%) có hành vi ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội, thậm
chí mất kiểm sốt gây ra các vụ án giết người vơ cớ, gây bức xúc lo lắng trong nhân
dân.


-

Liên quan đến công tác cai nghiện, phục hồi và quản lý sau ca. Tính đến tháng 4-2020,
cả nước có 95 cơ sở cai nghiện nghiện ma túy công lập và 16 cơ sở cai nghiện ma túy
tự nguyện được cấp phép hoạt động. Tổng số học viên đang được quản lý tại các cơ sở
cai nghiện này là khoảng gần 35.000 người.




Thực trạng người nhiễm HIV/ AIDS.

-

Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam vào năm 1990. Qua 30
năm ứng phó với dịch HIV/AIDS, tình hình dịch đã dần được kiểm soát. Trong giai
đoạn 2005-2010, mỗi năm cả nước phát hiện trung bình khoảng 30.000 trường hợp

nhiễm HIV và ghi nhận khoảng 10.000 trường hợp tử vong thì hiện nay mỗi năm chỉ
cịn phát hiện được khoảng 10.000 người nhiễm HIV và khoảng 2.000 người tử vong
do HIV/AIDS. Tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong cộng đồng dân cư ước khoảng 0,23% năm
2020, vượt mục tiêu dưới 0.3% của Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến
năm 2020 và tầm nhìn 2030.

-

Việt Nam hiện có khoảng 230.000 người nhiễm HIV, trong đó có 211.988 người nhiễm
HIV hiện đang còn sống đã được phát hiện. Tỷ lệ nhiễm HIV đã giảm rõ rệt trong
nhóm nghiện chính ma túy (từ gần 30% năm 2007 xuống còn 10% hiện nay) và phụ nữ
mại dâm (từ 6% 2007 xuống 2,5% hiện nay). Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm HIV đang tăng rất
nhanh trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) và tỷ lệ lây nhiễm HIV qua
đường tình dục ngày càng tăng, chiếm đến 70% người nhiễm HIV mới được phát hiện
hàng năm.

-

Có sự khác biệt lớn về thời gian xuất hiện dịch HIV tại các địa phương. Dịch HIV xuất
hiện đầu tiên ở Thành phố Hồ Chí Minh và một số nơi thuộc vùng Đông Bắc, trong
khi các vùng miền khác của đất nước, dịch mới xuất hiện gần đây. Sự khác biệt này đã
đưa đến thực tế là các ca nhiễm HIV tập trung theo vùng địa lý, tại một số tỉnh và các
thành phố lớn, nơi có dịch chủ yếu xảy ra trong các nhóm tiêm chích ma t, mại dâm,
tình dục đồng giới. Lây nhiễm có liên quan đến sử dụng ma tuý tập trung chủ yếu tại
các tỉnh thành lớn phía Bắc như: Quảng Ninh, Hải Phịng, Lạng Sơn và Hà Nội. Tại
các tỉnh phía Nam, lây nhiễm HIV lan nhanh theo 2 đường lây song hành: lây nhiễm
qua đường tình dục khác giới và tiêm chích ma tuý. Các tỉnh gần hoặc giáp biên giới
với Campuchia như An Giang, Kiên Giang và Cần Thơ có tỉ lệ lây nhiễm HIV qua
quan hệ tình dục khác giới rất cao.


-

Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên hưởng ứng Mục tiêu 90-90-90 của
Liên hợp quốc vào năm 2020 (90% số người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm HIV


của mình; 90% số người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm HIV được điều trị ARV;
90% người được điều trị ARV có tải lượng vi rút dưới ngưỡng ức chế). Đến cuối năm
2019, các chỉ tiêu này ở Việt Nam đã đạt mức 83%-75%-96%. Đây là mức cao so với
nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt, Việt Nam là quốc gia đầu tiên trong khu vực châu
Á, và là quốc gia thứ 4 trên thế giới (sau Thụy Sỹ, Vương quốc Anh và Cộng hòa liên
bang Đức) vượt chỉ tiêu 90% thứ 3, lên đến mức 96%, tức là hầu hết các trường hợp
nhiễm HIV đang điều trị ARV ở Việt Nam khơng cịn khả năng lây nhiễm HIV cho
người khác qua con đường tình dục.
-

Theo ước tính của các chuyên gia trong nước và quốc tế, trong những năm qua, Việt
Nam đã dự phòng cho 460.000 tránh được lây nhiễm HIV và khoảng 200.000 người
tránh được tử vong liên quan đến HIV/AIDS.

-

Một số kết quả tổng quát: Liên tục giảm số nhiễm HIV, số mắc AIDS và số tử vong do
HIV/AIDS. 12 năm qua đã giảm 2/3 so với đỉnh dịch (2008); Khống chế tỷ lệ nhiễm
HIV trong cộng đồng dân cư dưới 0,3% vào năm 2020, giảm tác động của HIV/AIDS
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đã đạt 0.23%; Mục tiêu 90-90-90 đạt mức 83-7596, mức rất cao so với các nước trên thế giới; 460.000 người không bị nhiễm HIV;
200.000 người không tử vong do AIDS.

2.2 Áp dụng vai trò của an sinh xã hội tại Việt Nam


Tại Việt Nam vai trò An sinh xã hội đối với người nghiện ma túy – Nhiễm
HIV/AIDS được thể hiện ở cơng tác phịng ngừa, giảm thiểu và khắc phục trong nước
cũng như việc liên kết, học hỏi ngoài thế giới. Cụ thể :
A. HOẠT ĐỘNG TRONG NƯỚC


Cơng tác phịng ngừa

-

Hỗ trợ nghiên cứu khoa học, trao đổi và đào tạo chuyên gia, chuyển giao kỹ thuật
trong phòng, chống HIV/AIDS


- Hỗ trợ phòng, chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, nuôi dưỡng trẻ em dưới 6 tháng
tuổi sinh ra từ người mẹ nhiễm HIV bằng sữa thay thế và bệnh nhan AIDS có hồn

-

cảnh đặc biệt khó khăn
Hỗ trợ nghiên cứu khoa học, trao đổi và đào tạo chuyên gia, chuyển giao kỹ thuật

-

trong phòng, chống HIV/AIDS
Huy động và điều phối các nguồn lực cho phòng, chống HIV/AIDS phù hợp với điều
kiện phát triển kinh tế - xã hội và tình hình dịch HIV/AIDS của đất nước trong từng

-


giai đoạn
Huy động sự tham gia của toàn xã hội, sự đóng góp về tài chính, kỹ thuật của cơ quan,

-

tở chức, cá nhân trong nước và nước ngồi trong phịng, chống HIV/AIDS
Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nguồn lực và phịng, chống HIV/AIDS
Khuyến khích cơ quan, tở chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hợp tác, giúp đỡ

-

dưới mọi hình thức trong phịng, chống HIV/AIDS
Đối với Việt Nam, cơng tác phịng, chống HIV là một trong những ưu tiên cao nhất
của Chính phủ. Nhờ nỗ lực chung, đến nay dịch HIV/AIDS ở Việt Nam đã từng bước
được kiểm sốt. Trải qua nhiều năm kinh nghiệm ứng phó dịch HIV/AIDS với nhiều
sáng kiến đã giúp Việt Nam đạt được nhiều thành tựu trong công tác này. Cùng với
Anh, Đức, Thụy Sĩ, Việt Nam được đánh giá là một trong 4 quốc gia có chất lượng
điều trị HIV/AIDS tốt nhất thế giới. Đáng tự hào, cộng đồng quốc tế đã đánh giá Việt

-

Nam là một trong những điểm sáng trên thế giới về phòng, chống HIV/AIDS
Hằng năm Việt Nam đã xét nghiệm HIV cho hơn 700.000 lượt người nguy cơ cao
nhiễm. Điều trị thường xuyên, liên tục cho 150.000 bệnh nhân HIV/AIDS bằng thuốc
ARV, 53.000 người nghiện ma túy bằng thuốc thay thế Methadone. Nhờ những hiệu
quả trong công tác can thiệp và điều trị, Việt Nam đã dự phòng cho khoảng 400.000

-

người không bị nhiễm HIV và 150.000 người không bị tử vong do HIV/AIDS.

Đặc biệt, trong 12 năm qua, dịch HIV/AIDS liên tục đạt 3 giảm: Giảm số người nhiễm
HIV mới phát hiện, giảm số người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS và giảm số
người tử vong do AIDS. Trong 5 năm gần đây, số ca nhiễm HIV phát hiện mỗi năm

-

giảm 2/3 (xuống còn 10.000 ca) và số tử vong giảm 80% (còn hơn 2.000 ca).
Về mơ hình phịng, chống HIV: Khơng chỉ triển khai tồn diện cơng tác phịng chống
HIV/AIDS, Việt Nam cịn ứng dụng các mơ hình mới về phịng, chống HIV/AIDS; mở
rộng các dịch vụ và loại hình xét nghiệm (xét nghiệm tại cộng đồng, tự xét nghiệm),
điều trị (tiếp cận điều trị sớm, điều trị trong ngày), và các can thiệp dự phịng lây
nhiễm HIV (trao đởi bơm kiêm tiêm, phát bao cao su, điều trị thay thế Methadone và
hiện đang thí điểm Buprenorphine)…


- Nhiễm HIV khơng phải là con đường cùng” đó là khẩu hiệu mà nhiều người từng lầm
lỡ ở Khánh Hòa thấu hiểu và bước ra khỏi vũng lầy của sự tự ti, buồn chán, nhất là đối
với những người ở vùng sâu, vùng xa. Một trong những mơ hình hoạt động chống HIV
khá hiệu quả ở Khánh Hòa là “Mơ hình tun truyền, xét nghiệm lưu động”. Thơng
qua nhiều nguồn tìm hiểu, khi nắm bắt được đối tượng nào có nguy cơ nhiễm HIV,
những nhân viên trong mơ hình sẽ tiếp cận, tìm hiểu và thuyết phục đi xét nghiệm, nếu
đối tượng ngại ngùng sẽ có người đến tận nơi lấy mẫu xét nghiệm, mọi thơng tin và

-

hình ảnh đều được bảo mật để các đối tượng an tâm, không bị dao động tâm lý
Với cách làm thiết thực này, những người có nguy cơ nhiễm HIV và đã phát hiện bị
nhiễm khơng cịn ngần ngại. Khơng chỉ các cơ sở y tế cơng lập, mơ hình này cịn liên
kết với hàng loạt cơ sở y tế, phòng khám tư nhân từ miền núi đến miền xuôi để xét


nghiệm miễn phí cho người có HIV
• Cơng tác giảm thiểu
- Việt Nam cũng là nước triển khai sớm các sáng kiến mới trong dự phòng lây nhiễm
HIV như điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV bằng thuốc (PrEP). PrEP được viết
tắt của cụm từ Pre-Exposure Prophylaxis – điều trị dự phịng trước phơi nhiễm, trong
đó các cá nhân chưa bị nhiễm HIV (HIV âm tính) và những người có nguy cơ lây
nhiễm HIV cao. PrEP giúp phòng ngừa lây nhiễm HIV trong cơ thể bằng cách ngăn
cản sự phát triển chất xúc tác sinh học (enzim) là chất mà HIV dùng để tạo ra các bản
sao virus mới. PrEP là sự kết hợp của 2 loại dược phẩm TENOFOVIR DISOPROXIL
FUMARATE (TDF) 300mg và EMTRICITABINE (FTC) 200mg trong một viên nén

-

với liều dùng mỗi ngày một viên
Hiện nay, Việt Nam đang quyết liệt triển khai chiến dịch truyền thông trên quy mô lớn
"K=K" (Không phát hiện=Không lây truyền). Nghĩa là, một người uống thuốc kháng
virus hằng ngày theo hướng dẫn, đạt được và duy trì tải lượng virus ở mức khơng phát
hiện sẽ khơng có nguy cơ lây truyền HIV qua đường tình dục cho bạn tình âm tính.
Đây là phát hiện quan trọng, nếu được truyền thông và quảng bá rộng sẽ giúp người có
hành vi nguy cơ tăng cường xét nghiệm sớm HIV; người được chẩn đoán nhiễm HIV
sống tích cực, tiếp cận sớm dịch vụ điều trị và tuân thủ điều trị, xét nghiệm tải lượng
HIV định kỳ. Bằng chứng khoa học trên cũng giúp người cung cấp dịch vụ và cộng

-

đồng giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS
Hơn 10 năm qua, Việt Nam liên tục đạt mục tiêu “3 giảm”, đó là giảm số người mới
phát hiện nhiễm HIV, giảm số người chuyển sang giai đoạn AIDS và giảm số người tử
vong do AIDS. Theo tính tốn của các chun gia, chúng ta đã tránh cho hơn nửa triệu



người khơng bị nhiễm HIV, gần 200 ngàn người thốt khỏi tử vong do AIDS. Có được
những thành tựu này là nhờ thực hiện tốt 2 Chiến lược quốc gia phòng, chống

-

HIV/AIDS trong giai đoạn vừa qua.
Việc xây dựng Chiến lược mới là yêu cầu cần thiết để bảo đảm cụ thể hóa đầy đủ, kịp
thời chủ trương, đường lối của Đảng về cơng tác phịng, chống HIV/AIDS và phù hợp
với tình hình mới. Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành
Trung ương về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân
đã đặt ra mục tiêu vào năm 2030 Việt Nam về cơ bản chấm dứt dịch bệnh AIDS. Để
đạt được mục tiêu này chúng ta phải phấn đấu đưa tỷ lệ người nhiễm HIV xuống dưới
1.000 ca mỗi năm vào năm 2030. Như vậy cần phải đẩy mạnh các hoạt động phòng,

chống HIV/AIDS để thực hiện mục tiêu to lớn này
• Cơng tác khắc phục: Bao gồm các chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện cho người

-

nhiễm HIV/AIDS tham gia hòa nhập cộng đồng như :
Về mặt kinh tế người nghiện- nhiễm HIV được miễn thuế trong trường hợp thu nhập
tự hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp có sử dụng lao

-

động là người nhiễm HIV. Ưu đãi về tín dụng đối với hộ gia đình và người nhiễm HIV
Về mặt chăm sóc y tế và sức khỏe: người nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS ở Việt Nam
đang được hưởng miễn phí các dịch vụ từ dự phịng, chẩn đốn đến chăm sóc và điều
trị HIV/AIDS. Nhà nước xây dựng kế hoạch cung cấp dịch vụ chăm sóc và điều trị phù

hợp với các nhóm người nhiễm HIV khó tiếp cận nhằm tăng tiếp cận sớm với thuốc
ARV, giảm tỷ lệ tử vong, giảm chi phí điều trị và tăng hiệu quả của điều trị bằng thuốc

-

kháng vi rút trong dự phòng lây nhiễm HIV.
Về mặt pháp luật Việt Nam là một số ít các nước trên thế giới có riêng một Luật
phịng, chống vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. Thường
gọi tắt là Luật phòng, chống HIV/AIDS trong đó, quy định rất rõ những quyền của
người nhiễm được hưởng và khẳng định rằng, người nhiễm HIV có hầu hết các quyền

-

như người khơng nhiễm HIV.
Nhà nước khuyến khích thành lập các trung tâm chăm sóc, các câu lạc bộ người nhiễm
HIV/AIDS chăm sóc, hỗ trợ lẫn nhau. Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ người nhiễm
HIV/AIDS để học sớm ởn định cuộc sống, hồ nhập và được chăm sóc tái gia nhập

-

cộng đồng.
Tại Việt Nam, việc điều trị nghiện ma túy bằng thuốc thay thế Methadone được triển
khai hơn 10 năm với trên 53.000 bệnh nhân đang điều trị tại 63 tỉnh, thành phố. Cục
phòng, chống HIV/AIDS đã và đang triển khai chiến dịch truyền thông đối với người


có HIV để họ nắm được sự cần thiết của BHYT. Đến năm 2019 đã có hơn 48.000
bệnh nhân HIV được BHYT chi trả thuốc ARV. Trên cả nước đã có 25/63 tỉnh, thành
phố đã trích ngân sách địa phương để hỗ trợ số tiền thuốc ARV mà người HIV phải
đồng chi trả. Bệnh nhân vẫn sẽ phải chi trả rất ít từ 5 - 20% tiền thuốc theo từng đối

tượng. Tuy khơng hỗ trợ hồn tồn chi phí nhưng đây cũng là một phần hỗ trợ rất lớn
đối với người nhiễm HIV/ AIDS.
B. HỢP TÁC QUỐC TẾ
• Mở rộng hợp tác quốc tế trong phòng, chống HIV/AIDS
- Củng cố các mối quan hệ hợp tác đã có, đồng thời tìm kiếm các khả năng hợp tác mới
theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ với các tổ chức Liên hợp
quốc, song phương, đa phương trong cơng tác phịng, chống HIV/AIDS. Chương trình
phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) UNAIDS đồng ý hợp tác và sẽ
hỗ trợ điều phối các ứng phó quốc tế về dự phịng, chăm sóc điều trị người nhiễm
HIV/AIDS. UNAIDS hợp tác chặt chẽ với các tổ chức khác để xây dựng và thực hiện

-

Khung Theo dõi và đánh giá quốc gia trong hoạt động phòng, chống HIV/AIDS
Đẩy mạnh các mối quan hệ với các tổ chức quốc tế và các nước đã hỗ trợ tài chính và

-

kỹ thuật phịng, chống HIV/AIDS.
Thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác trong khu vực châu á-Thái Bình Dương và trong

-

các nước ASEAN.
Hợp tác chặt chẽ với các nước láng giềng để cùng giải quyết các vấn đề cấp bách
chung, nhất là các vấn đề liên quan đến sự lan truyền HIV/AIDS qua biên giới. Các
vấn đề về di dân tự do giữa các nước trong khu vực và trên thế giới. Bộ Y tế hai nước
Hoa Kỳ và Việt Nam ký Hiệp định Hợp tác Y tế và Khoa học Y học Việt Nam-Hoa Kỳ,
mở đường cho hợp tác sâu rộng hơn trong lĩnh vực y tế nhằm đáp ứng với những thách
thức và mục tiêu y tế trên toàn cầu trong thế kỷ 21. Việt Nam là nước duy nhất ở châu

Á, ngoài châu Phi được Hoa Kỳ lựa chọn là quốc gia thí điểm cho chương trình
PEPFAR phịng ngừa HIV/AIDS của Tởng thống Hoa Kỳ. Ngồi châu Phi ra thì khơng
có một quốc gia nào ở châu Á được tài trợ qua chương trình PEPFAR này. Chương
trình này đã giúp hệ thống phòng ngừa HIV/AIDS ở Việt Nam đạt hiệu quả, hỗ trợ cho
ngành y tế Việt Nam trong cuộc chiến này. Hiệp định khung này hy vọng sẽ thắt chặt

-

thêm quan hệ hai nước, mở đường cho nhiều dự án cụ thể cho lĩnh vực y tế.
Tăng cường việc phổ biến kiến thức cho các công nhân Việt Nam lao động ở nước
ngoài, các cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi thơng qua các hình thức hợp tác


song phương với các tở chức phịng, chống HIV/AIDS các nước. Hạn chế và tiến tới

-

nghiêm cấm việc người đi lao động nước ngoài phải làm xét nghiệm HIV.
Đẩy mạnh các hợp tác ở cấp độ tuyến tỉnh, thành phố, giữa các tỉnh, thành phố Việt

-

nam và các tỉnh, thành phố nước ngồi.
Cung cấp các thơng tin đầy đủ, cập nhật, kịp thời cho các đại diện ngoại giao, các đại
sứ qn của Việt Nam ở nước ngồi để tìm kiếm, mở rộng khả năng hợp tác.

• Tăng cường huy động nguồn lực trong phịng, chống HIV/AIDS
- Trong khn khở chương trình mục tiêu 90-90-90 (90% người nhiễm HIV biết được
tình trạng của mình; 90% người được chẩn đốn nhiễm HIV được duy trì điều trị ARV;
90% người được điều trị ARV kiểm soát được tải lượng vi-rút ở mức thấp và ổn định),

UNAIDS tập trung hỗ trợ cải thiện thông tin chiến lược về HIV/AIDS tại Việt Nam
như: ước tính và dự báo dịch, các nhóm chính chịu ảnh hưởng; thí điểm các sáng kiến
mới về xét nghiệm, điều trị người nhiễm HIV tại cộng đồng; bảo đảm tiếp cận bền
vững đến các loại thuốc điều trị HIV/AIDS…

- Tích cực vận động sự hỗ trợ của các nước, các tổ chức Liên hợp quốc và các tổ chức
Quốc tế hỗ trợ cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS. Chính phủ lồng ghép các hoạt

-

động kêu gọi vận động tài trợ trong các hội nghị, hội thảo quốc tế ở các lĩnh vực khác.
Xây dựng các chính sách ưu tiên trong việc xem xét, phê duyệt các đề án, dự án hợp
tác quốc tế trong lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS để đảm bảo việc thực hiện dự án

-

được triển khai kịp thời gian và đúng tiến độ.
Xây dựng cơ chế chung cho việc điều phối, thực hiện các dự án viện trợ cho lĩnh vực
phòng, chống HIV/AIDS. Thống nhất đầu mối quản lý các dự án viện trợ (Cục Phòng,
chống HIV/AIDS – Bộ Y tế). Tăng cường việc quản lý các dự án hợp tác song phương

-

đặc biệt ở các địa phương và các tở chức khác.
Phát huy tính chủ động quốc gia trong việc điều phối, quản lý, sử dụng các dự án viện
trợ, đảm bảo các dự án phải theo đúng chương trình mục tiêu quốc gia, bám sát các chỉ

-

tiêu và chương trình hành động quốc gia để hỗ trợ.

Ưu tiên cho các dự án hợp tác về hỗ trợ vốn, hỗ trợ kỹ thuật và chuyển giao các cơng

nghệ hiện đại.
• Tăng cường trách nhiệm của Việt Nam với chương trình

-

phịng, chống

HIV/AIDS tồn cầu
Tiếp tục cam kết và thực hiện mạnh mẽ các cam kết chính trị với Liên Hợp quốc về
thực hiện cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, các tuyên bố tại các hội nghị thượng đỉnh

-

ASEAN...
Tăng cường phối hợp các tổ chức quốc tế đánh giá định kỳ kết quả thực hiện các mục
tiêu cam kết với quốc tế về mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, tiếp cận phổ cập trong


điều trị cho bệnh nhân AIDS, mục tiêu hướng tới tầm nhìn ba khơng do Liên hợp quốc

-

đề xướng.
Thiết lập trung tâm theo dõi các tư liệu quốc tế để cung cấp kịp thời và cập nhật cho

-

các hội nghị, hội thảo về phịng, chống HIV/AIDS trên thế giới.

Khuyến khích, ưu tiên cho việc tở chức các khố học, lớp tập huấn, các hội nghị, hội
thảo quốc tế về HIV/AIDS ở Việt Nam. Đăng cai tổ chức các hội nghị lớn để tăng

-

cường vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Nâng cao năng lực quản lý, thiết kế, lập dự án và điều phối hợp tác quốc tế của Tổ
chức phòng, chống HIV/AIDS quốc gia và năng lực thực hiện của tở chức làm cơng
tác phịng, chống HIV/AIDS ở các ngành, các cấp để triển khai có hiệu quả các dự án
hợp tác đã có, phát triển các dự án hợp tác mới. Sử dụng đạt hiệu quả tối ưu các
nguồn viện trợ và sự giúp đỡ của quốc tế.


PHẦN III: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC THỰC
HIỆN AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY – NHIỄM
HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM.

3.1 Ưu điểm của công tác thực hiện an sinh xã hội với những người nghiện ma túy và
nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam

• Với người nghiện ma túy
- Số người nghiện ma túy tự nguyện đi cai nghiện được tăng lên rất nhanh chóng do
được hỗ trợ chị phí điều trị cai nghiện, hỗ trợ 100% tiền thuộc cắt đơn, giải độc, điều
trị rối loại tâm thần, chi phí sàng lọc, đánh giá mức độ nghiện theo dịch vụ xét nghiệm
mà bác sĩ chỉ dẫn, hỗ trợ 100% tiền ăn hàng tháng, quần áo, đồ dùng sinh hoạt… theo
quy định Khoản 6 Điều 1 Nghị định 136/2016/NĐ-CP của Chính phủ… mà đa số
người nghiện khơng có việc làm, gia đình có hồn cảnh khó khăn nên khơng thể tự

-


đóng chi phí để cai nghiện.
Với hơn 100 cơ sở cai nghiện trải khắp trên cả nước sẽ là cơ hội tốt giúp người mắc
nghiện, người sau cai nghiện được tiếp cận với các dịch vụ xã hội. Thông qua việc tư
vấn, hỗ trợ, giáo dục, nhiều người nghiện và cai nghiện đã có chuyển biến tốt về nhận
thức, được trang bị những kiến thức pháp luật, giá trị sống, kiến thức bảo vệ sức khỏe
=> Từ đó giúp họ nâng cao nghị lực sống, giảm mặc cảm, quyết tâm, tự tin quyết định
các vẫn đề của bản thân trong các giai đoạn của quy trình phục hồi và là tiền đề tái hịa

-

nhập cộng đồng bền vững.
Những người thân của người nghiện cũng giảm bớt gánh nặng và tự ti do gia đình có
người mắc nghiện, được tư vấn về các biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ, chăm sóc người mắc

-

nghiện tại cộng đồng.
Sự quan tâm của chính quyền địa phương, các ban ngành,đồn thể và vịng tay nhân ái
của cơng đồng tạo điều kiện để phát triển cuộc sống của những người đã hoàn thành
việc cai nghiện (tư vấn sức khỏe, cho vay vốn, giới thiệu việc làm, … ) giúp họ tránh
việc tái nghiện lại (Thực tế: Sau khi tái hòa nhập cộng đồng, số người có việc làm sẽ
rất ít nếu như chính quyền địa phương, các cơ quan, đơn vị sản xuất cịn né tránh, ngại
nhận họ vào làm. Vì vậy, nếu công tác xã hội, chế độ an sinh xã hội được đảm bảo
công bằng với những người nghiện tái hịa nhập sẽ là cầu nối tích cực, là giải pháp hữu
ích nhất giúp giải quyết vấn đề trên, tránh nhiều hậu quả nghiêm trọng về sau.)


• Với người nhiễm HIV
- Số người nhiễm HIV cũng như tử vong vì AIDS hiện đang giảm theo từng năm chứng
-


tỏ công tác an sinh xã hội tại Việt Nam hiện đang dần hoạt động hiệu quả
Công tác tuyên truyền cũng được quan tâm, khi giúp vận động người bị nhiễm xét
nghiệm và điều trị cũng như tránh một số khả năng lây nhiễm từ người này sang người
khác ( như sử dụng BCS, giảm người nghiện ma túy, …), người được ch̉n đốn
nhiễm HIV sẽ sống tích cực, tiếp cận sớm với dịch vụ điều trị và tuân thủ điều trị, xét

-

nghiệm lại HIV định kỳ
Bao phủ số người nhiễm HIV được điều trị ARV giúp tránh không làm lây truyền HIV.
Tại Việt Nam, đang nằm trong Top đầu các quốc gia áp dụng các khuyến cáo mới của
WHO, tiêu chuẩn bắt đầu được áp dụng là điều trị ngay không phụ thuộc vào giai đoạn

lâm sàng và số lượng tế bào CD4.
3.2 Nhược điểm của công tác thực hiện an sinh xã hội với những người nghiện ma
túy và nhiễm HIV tại Việt Nam
• Với người nghiện ma túy
- Ở Việt Nam, công tác xã hội mới chỉ bước đầu được hình thành
- Chăm sóc, điều trị, trợ giúp các đối tượng tại các cơ sở còn nhiều hạn chế (nhất là ở
các vùng xa trung tâm, hẻo lánh), sự phối hợp giữa các Bộ, ban ngành, địa phương cịn

-

thiếu chặt chẽ, chưa đồng bộ
Khn khở pháp lý về cơng tác xã hội cịn chưa hồn thiện. Công tác phối hợp liên
ngành đối với người nghiện ma túy còn chưa đạt hiệu quả cao do chưa chữa bệnh đúng
cách và các trang thiết bị còn lạc hậu, kinh phí cịn eo hẹp chưa đáp ứng được nhu cầu
thực tế của than chủ Trình độ và số lượng nhân lực giúp đỡ người cai nghiện cịn
ít,chưa được thực sự chính phủ quan tâm, chi phí và chính sách đãi ngộ cho cán bộ làm


-

công tác xã hội cộng tác viên chưa tương xứng.
Sau khi cai nghiện, việc hỗ trợ việc làm để có thể tái hịa nhập với xã hội còn chưa
được chú trọng


• Với người nhiễm HIV
- Cần thiết phải đầu tư thêm ngân sách của nhà nước thêm vào việc phòng chống HIV,
loại bỏ AIDS khi 70% ngân sách dành cho cơng tác này đều từ các nhà tài trợ bên

-

ngồi
Việc tiếp cận những thơng tin phịng chống HIV ở các huyện vùng xa xơi, hẻo lánh

-

cịn nhiều khó khăn, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ban ngành, địa phương
Sự tiếp cận xét nghiệm và điều trị HIV muộn của những người nhiễm do sự kỳ thị và
phân biệt đối xử của cộng đồng, thiếu đi môi trường riêng để hỗ trợ xét nghiệm HIV
thường xuyên và bắt đầu điều trị sớm là yếu tố quan trọng để giảm thiểu lây nhiễm

-

HIV
Vẫn tồn tại những phân biệt đối xử, kỳ thị đối với những người nhiễm HIV dẫn tới sự

-


mặc cảm của những bệnh nhân khiến họ có thể đến giai đoạn AIDS
Đây là một khoản phí lớn gây ảnh hưởng tới nguồn quỹ quốc gia để hỗ trợ điều trị
người nhiễm HIV/ AIDS mà lẽ ra sẽ sử dụng chúng cho nhiều hoạt động có giá trị, tạo

-

ra nhiều của cải vật chất hơn cho xã hội.
Nếu không tham gia BHYT, người nhiễm HIV sẽ gặp nhiều khó khăn (ví dụ chi phí
điều trị theo phác đồ tiền thuốc bậc 1 khoảng 180.000 – 1.400.000 đồng/ tháng/ người,
bậc 2 thấp nhất là 1.800.000 đồng/ người/ tháng). Đây là một khoản phí cao, nếu
khơng có cịn nguồn thuốc miễn phí người nhiễm HIV khơng thể tiếp tục điều trị vì
khơng có khả năng chi trả khơng chỉ gây nguy hiểm cho bản than họ mà còn nguy cơ
lây nhiễm cao cho cộng đồng. Các cơ sở vận động người nhiễm HIV tham gia BHYT
nhưng kết quả đạt được vẫn thấp bởi nhiều người bệnh vẫn còn tâm lý trông chờ, bởi
đã quen với việc được xét nghiệm, cấp thuốc và cả điều trị dự phòng bệnh nhiễm trùng

cơ hội miễn phí.
3.3 Giải pháp
- Đối với chính quyền, địa phương: Cần quan tâm hơn tới những người đang mắc
nghiện, nhiễm HIV/ AIDS, nâng cao nhận thức đối với mọi người dân trong xã hội có
các biện pháp phịng ngừa, lối sống lành mạnh để tránh những hậu quả mà ma túy hay
HIV/ AIDS đem tới. Cũng như có cách hành xử đúng đắn đối với những đối tượng này

-

để họ nhanh chóng hịa nhập cộng đồng, phát triển bền vững, có ích cho xã hội.
Tiếp tục sửa đởi, hồn thiện hệ thống bảo hiểm, trợ giúp và cứu trợ xã hội đa dạng,
linh hoạt, có khả năng bảo vệ, giúp đỡ mọi thành viên trong xã hội, nhất là các nhóm
yếu thế, dễ bị tởn thương, vượt qua khó khăn hoặc các rủi ro trong đời sống” nhằm đáp

ứng tốt hơn nữa các nhu cầu đa dạng của các tầng lớp dân cư.


- Phủ sóng BHYT tới tồn dân. Bên cạnh đó, người nhiễm HIV cần chủ động tìm hiểu
về mức đóng BHYT cũng như các quyền lợi được hưởng. Theo nhiều chuyên gia, hiện
nay không nhất thiết phải mua BHYT theo hộ gia đình nên tùy theo khả năng, có thể
mua cho người nhiễm HIV/ AIDS trước. Điều này sẽ giúp người nhiễm HIV được điều

-

trị liên tục, bền vững.
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất việc thực hiện
chính sách an sinh xã hội ở tất cả các cấp, các ngành, đoàn thể từ trung ương đến địa
phương và cơ sở; rà soát, sơ kết, tởng kết tình hình thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ an
sinh xã hội; xây dựng cơ sở dữ liệu để thuận lợi cho việc theo dõi, đánh giá; thiết lập
và ban hành hệ thống tiêu chí quản lý và giám sát hoạt động của các tổ chức, đơn vị
cung cấp dịch vụ an sinh xã hội, bao gồm cả việc xem xét sự tham gia thực hiện chính

-

sách an sinh xã hội.
Tăng cường đầu tư của Nhà nước bảo đảm nguồn lực và cơ chế tài chính thực hiện an
sinh xã hội trên cơ sở từng bước mở rộng diện bao phủ tiến tới bao phủ toàn dân, quản
lý chặt chẽ quỹ an sinh xã hội. Hình thành các quỹ dự phòng và cơ chế hỗ trợ kịp thời

-

cho nhân dân khi có rủi ro đột xuất.
Tăng mức phổ cập và giáo dục tiếp cận những thông tin phòng chống nghiện ma túy,


-

HIV từ các bậc giáo dục thấp và những khu vực vùng xa xơi.
Khuyến khích phát triển đa dạng, các mơ hình an sinh xã hội, các hoạt động từ thiện,
tình nguyện dựa vào cộng đồng, hỗ trợ phát triển các nhóm cộng đồng (các đồn thể
địa phương, nhóm sở thích, nghiệp đồn, gia đình…) trở thành điểm tựa chống đỡ rủi

-

ro cho các nhóm đối tượng đặc thù…
Khuyến khích sự ủng hộ của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; tăng cường
hợp tác quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế trong việc đảm bảo an sinh
xã hội.


KẾT LUẬN
Nghiện ma túy – nhiễm HIV/AIDS là một công cuộc đấu tranh trường kì và cần
phải có chiến lược dài hạn của toàn nước, toàn dân bởi trước những thiệt hại, khó
khăn, những hậu quả cho gia đình, xã hội là rất lớn. Các quốc gia trên toàn thế giới cần
phải chung tay góp sức hơn nữa để đẩy lùi đại dịch trên tồn thế giới. Những người
nghiện có HIV là những số phận yếu thế, họ vẫn còn đó những khát khao sống những
khát khao cống hiến. Chính bởi vây, hmjơn lúc nào hết, tồn thế giới nói chung và
nước Việt Nam ta nói riêng rất cần đến những bàn tay, khối óc, trái tim của xã hội, của
các chính sách cũng như vai trị an sinh, ởn định cuộc sống của người nghiện – nhiễm
HIV/AIDS.
An sinh xã hội là công tác hết sức quan trọng đối với sự phát triển an toàn, bền
vững của một đất nước. Và bài thảo luận của nhóm 04 phần nào giúp các bạn hiểu
được vai trò của an sinh xã hội đối với một bộ phận người nghiện ma túy – nhiễm
HIV/AIDS trong xã hội. Do thời gian và kinh nghiệm khơng cho phép, bài thảo luận
của nhóm cịn nhiều thiếu sót. Mong sự góp ý của cơ và các bạn giúp bài thảo luận của

nhóm trở nên hồn thiện hơn.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
BIÊN BẢN HỌP NHĨM
Ngày 24/3/2021 nhóm 4 thảo luận buổi thứ nhất

1 Địa điểm họp: qua mạng internet
2 Nội dung họp: Phân công công việc dựa trên hướng dẫn của giảng viên. Thống nhất
hạn nộp bài vào ngày 3/4/2021
3 Thời gian họp: 30 phút.
Ngày 12/4/2021 nhóm 4 thảo luận buổi thứ hai

1 Địa điểm họp: qua mạng internet
2 Nội dung họp: Nhóm cùng kiểm tra tồn bộ bài làm. Đưa ra những điểm chưa thống
3
1
2
3

nhất và hợp lý. Giao hạn chỉnh sửa vào ngày 20/4/2021
Thời gian họp: 30 phút.
Ngày 23/4/2021 nhóm 4 thảo luận buổi thứ ba
Địa điểm họp: qua mạng internet
Nội dung họp: Kiểm tra tổng thể bài làm và thực hiện các chỉnh sửa cuối cùng.
Thời gian họp: 30 phút


THÀNH VIÊN THAM GIA:

STT
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Họ và tên
Lại Thị Hồng Hoa
Nguyễn Thị Hoa
Nguyễn Thị Thu Hoài
Phùng Văn Hoàng
Nguyễn Thị Hồng
Nguyễn Thị Huế
Nguyễn Học Hưng
Quách Thị Thu Hương
Đỗ Hoàng Khanh
Trần Quang Khiêm

Nhận xét: Các thành viên trong nhóm đều tích cực đóng góp ý kiến trong 3 b̉i.
Nhóm trưởng
Qch Thị Thu Hương


BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ

STT

Họ và tên

Công việc

Ghi
chú

31
32

Lại Thị Hồng Hoa
Nguyễn Thị Hoa

Phần I. Cơ sở lý thuyết
2.1 Thực trạng người
nghiện

33

34
35

37
38

39
40


túy-

nhiễm

HIV/AIDS
Nguyễn Thị Thu Phần III. Đánh giá và đề
Hoài

xuất giải pháp + Thuyết

Phùng Văn Hồng
Nguyễn Thị Hồng

trình
Phần I. Cơ sở lý thuyết
2.1. Thực trạng người
nghiện

36

ma

ma

túy-

nhiễm

Nguyễn Thị Huế


HIV/AIDS
2.2. Thực trạng vai trò của

Nguyễn Học Hưng

an sinh xã hội
2.2. Thực trạng vai trò của

Quách

Thị

an sinh xã hội
Thu Lời mở đầu/ Kết luận.

Hương

Đặt vấn đề

Đỗ Hoàng Khanh
Trần Quang Khiêm

Làm word.
Làm PowerPoint
Phần III. Đánh giá và đề
xuất giải pháp

Nhóm
trưởng


Đánh giá

Ký tên


×