Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

skkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.15 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phần mở đầu


Ngy nay gia bao nhiờu thị hiếu của trẻ em trớc mn vàn hình hức giải
trí rẻ tiền, bạn đã bao giờ trăn trở rằng liệu đâu là phần trong sáng, lành mạnh
của tâm hồn trẻ thơ? Làm thế nào để khơi dậy trong những tâm hồn của lứa tuổi
thơ ngây kia những cảm xúc chân thực, đa các em về với giá trị đích thực của
nhân cách? Và đa các em thật sự say mê văn học nh thế nào? Bởi vì đến với văn
chơng là đến với cái đẹp. Con đờng đi tìm cái đẹp cần có một tâm hồn tinh tế,
nhạy cảm. Đây là phẩm chất mà nhiều ngời đợc trời phú. Tuy nhiên khơng phải
là khơng có con đờng đi đến với cái đẹp. Sự nhạy cảm và tinh tế phần nhiều là do
con ngời biết quan tâm đến mọi hiện tợng xung quanh. Nhà văn Nga vĩ đại
Macxim Gorki từng u say đắm thiên nhiên nhng ơng vẫn thích “thiên nhiên
thứ hai” phải chăng đó là thiên nhiên trong văn chơng do con ngời tạo nên. Đó
chính là cái đẹp.


Thực tế thiên nhiên vốn là đề tài muôn thuở và là đề tài hết sức hấp dẫn kì
lạ trong thơ ca. Cùng một cảnh ấy mà có biết bao áng thơ hay. Những bức hoạ thi
ca ấy thật gần gũi với tâm hồn tuổi thơ. Đợc học tập, thởng thức những tác phẩm
ấy, học sinh tự nhiên rèn luyện cho mình một tâm hồn nhạy cảm biết yêu cái
đẹp, rung động trớc những áng thi hoạ hay.


Trong chơng trình văn học THCS, khơng ít bài thơ về thiên nhiên đợc đa
vào cho học sinh học tập. Điều đó khiến tơi cảm thấy rất hứng thú và say mê. Đã
nhiều năm tôi trăn trở làm thế nào để định ra đợc một cách tổng quát cho học
sinh cảm nhận bất kì một bức hoạ thơ ca nào. Năm nay, sách Văn 7 và Văn 9 đa
hàng loạt bài thơ thiên nhiên vào giảng dạy khiến tôi càng tâm huyết với một vài
phơng pháp mà tôi đã áp dụng cho học sinh về cảm nhận những bức hoạ thi ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phần nội dung</b>


<b>I </b><b> Cơ sở khoa học và thực tế .</b>



<b>1 </b><b> Cơ sở khoa học .</b>


Tiếp nhận một tác phẩm văn học là một quá trình tri giác địi hỏi nhiều
khả năng của ngời đọc. Tác phẩm từ khi thai nghén đến khi ra đời là cả một quá
trình lao động trăn trở của nhà văn. Đó là sự chắt lọc vốn sống qua nhiều năm
tháng, là hiện thực đợc tái hiện qua cảm hứng chủ quan của tác giả. Rồi bằng tài
năng nghệ thuật, nhà văn đan dệt những chất liệu cuộc sống ấy bằng ngơn từ. Cụ
thể là muốn có một bức hoạ thi ca về thiên nhiên nhà thơ phải thể hiện tài năng
quan sát cảnh vật bằng việc mở rộng các giác quan rồi chắt lọc và dệt tất cả
những cảm nhận ấy bằng ngôn từ. Thế nhng thế giới nghệ thuật ấy đến với ngời
đọc lại theo một quá trình tơng tự nhng ngợc lại. Để cảm nhận đợc vẻ đẹp trong
bài văn, bài thơ, độc giả phải bắt đầu từ câu chữ, khám phá các đờng nét, hình
khối, màu sắc, âm thanh, thời gian và không gian của bức tranh. Trong quá trình
tiếp nhận của học sinh giáo viên có vai trị vơ cùng quan trọng, khơi dậy những
nét tài hoa trong tái hiện cảnh vật của nhà thơ, lần lợt đi vào từng lớp nghĩa, cái
hay, cái đẹp của tác phẩm, dẫn dắt học sinh cảm nhận những vẻ đẹp của bức hoạ.


Để làm trọn vẹn vai trò của thầy trong giờ học, giáo viên phải áp dụng
hàng loạt phơng pháp, biện pháp dạy học văn. Cũng giống các bài văn phân tích
tác phẩm bình thờng, cảm nhận một bức hoạ thi ca về thiên nhiên cũng sử dụng
các phơng pháp: Định hớng bài giảng để chuẩn bị soạn giáo án, đọc sáng tạo, tái
hiện hình tợng, gợi mở, giảng bình. Và để nắm đợc hiệu quả giờ học, kích thích
sự sáng tạo, tiếp thu kiến thức giáo viên sử dụng phơng pháp kiểm tra, đánh giá.
Tất cả các phơng pháp trên đều đợc thực hiện trên cơ sở lí thuyết dạy học lấy học
sinh làm trung tâm. Giáo viên với vai trò định hớng, tổ chức, uốn nắn tiép nhận
cho học sinh. Chủ thể học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức, tháo gỡ khó khăn.


<b>2- Những cơ sở thực tế.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thc t l thơ văn càng hay dạy càng khó, bởi vì chỉ “non tay”một chút
lập tức bài giảng sẽ phản lại cảm hứng, cái đẹp trong bài thơ. Song nếu biết khơi
gợi, so sánh, chỉ ra những điểm sáng của bức tranh lại làm cho học sinh vô cùng
hứng thú. Và khi hình thành đợc kĩ năng cảm thụ thơ văn về thiên nhiên, học
sinh, học làm bài rất tự tin theo một hệ thống ý đợc định sẵn.


Trong hai năm học 2007- 2008 và 2008 - 2009, tôi đợc dạy liền hai lớp
văn 8 và văn 9 với đối tợng là học sinh khá, nhận thức tơng đối nhanh. Tuy nhiên
các em lại rất hay rập khn máy móc mà đâu phải bức hoạ nào cũng giống
nhau. Nên vấn đề đặt ra là không chỉ cho các em một phơng pháp chung nhất
định mà còn phải rèn những kĩ năng cảm thụ vẻ đẹp mn màu của ngơn từ.


Dùa vµo những cơ sở khoa học và cơ sở thực tế với những khó khăn và
thuận lợi ấy, tôi mạnh dạn áp dụng một số phơng pháp và biện pháp sau:


<b>II </b>–<b> Các phơng pháp và biện pháp đã ứng dụng.</b>


<i><b>1 </b></i>–<i><b> Ph</b><b>ơng pháp định hớng tiếp nhận.</b></i>


Đây là bớc chuẩn bị lên lớp của giáo viên. Tất cả những gì thực hiện trong
giờ dạy đợc trình bày trong giáo án. Đối với những phần giáo án trình bày nội
dung bức tranh thiên nhiên, giáo viên cần định hớng theo yếu tố thờng đợc các
nhà văn, nhà thơ phác hoạ. Cụ thể là: thời gian, không gian, cảnh vật, màu sắc,
âm thanh. Giáo viên phải tìm cho ra đặc điểm của từng yếu tố ấy và hiệu quả
thẩm mỹ của nó. Đây cũng chính là hệ thống ý trong bài tiếp nhận của học sinh
khi giáo viên trình bày trên bảng. Hiệu quả là: Sau khi dạy một số bài thơ, học
sinh đợc hình thành cách tiếp nhận chung một bức tranh thiên nhiên. Khi làm bài
văn cảm thụ, các em có một hệ thống ý định để làm nên bài văn cụ thể, không
mờ nhạt, chung chung. Tất nhiên đây mới chỉ là bớc đầu.



<i><b>2 </b></i>–<i><b> Ph</b><b>ơng pháp đọc sáng tạo</b></i>


Đọc là công việc đầu tiên khi tiếp nhận tác phẩm. Việc đọc là gợi lên linh
hồn của tác phẩm, âm hởng chung gây ấn tợng ban đầu với học sinh. Đọc sáng
tạo không phải đơn thuần là phát âm cho đúng mà phải tìm ra giọng điệu, âm
h-ởng, cảm xúc chủ đạo của tác phẩm và đọc đúng nó. Ngời đọc phải biết điều
chỉnh cho phù hợp và tránh giả tạo. Việc đọc thơ trữ tình nhiều khi tạo hiệu quả
rất lớn, nhiều khi chỉ cần ngng nghỉ, ngắt nhịp, một sự xuống giọng, hay ngân
dài sẽ tạo ra sự chú ý đáng kể. Ví dụ nh cõu th :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Một mảnh tình riêng, ta víi ta.


Theo đờng luật câu thơ ngắt nhịp 4/3 nhng 3 chữ cuối mà đọc lớt thì coi
nh cả thiên nhiên và con ngời đều mờ nhạt nhng hơi ngừng một chút: Trời –
Non – Nớc và Ta – với – Ta. Hiệu quả câu thơ sẽ khác ngay, không gian 3
chiều mở ra đến rợn ngợp, mênh mang, có chiều cao của bầu trời, có chiều xa
của núi non, có chiều sâu, chiều rộng của sơng nớc và vì thế cái “Tơi” nhỏ bé, cơ
đơn đến tận cùng một mình mình hiểu cái nỗi niềm thơng nớc nhớ nhà, khó sẻ
chia.


Có nhiều giọng đọc cho bài thơ trữ tình thiên nhiên. Với những bài thơ tả
cảnh vật rộn rã, tràn đầy sức sống nh khổ 1 của bài “Khi con tu hú” của nhà thơ
Tố Hữu hay khổ 1 của bài “Mùa xuân nho nhỏ” phải đọc giọng vui tơi, nhanh,
trong sáng. Còn những bài thơ tả cảnh ngụ tình, ẩn chứa nỗi niềm cơ đơn, buồn
nh “Qua đèo ngang” lại phải đọc với giọng trầm lắng, chậm rãi, tha thiết. Nhng
nhiều khi sắc màu tâm trạng của bức tranh khơng hẳn vui, khơng hẳn buồn, nó là
những phút giây xao động của con ngời trớc thiên nhiên tuyệt mỹ, là những bâng
khuâng khó tả kiểu nh “Thiên Trờng vãn vọng” hay “Vong L sơn bộc bố” “Tĩnh
dạ tứ” chúng ta nên đọc với giọng trong sáng pha vào đó là sự ngạc nhiên bằng
cách nhấn giọng bng hơi sao cho đúng lúc, đúng chỗ.



Nói chung với thơ trữ tình thiên nhiên phát hiện và thể hiện giọng đọc
khơng khó, giáo viên có thể cho học sinh phát hiện và đọc diễn cảm sau đó uốn
nắn.


<i><b>3 </b></i><i><b> Ph</b><b>ơng pháp tái hiện hình tợng.</b></i>


Tỏi hin hỡnh tng là làm sống dậy trong trí tởng tợng những hình ảnh, sự
vật cuộc sống con ngời một cách cụ thể nhất để ngời đọc cảm nhận đợc rõ ràng
minh bạch. Phơng pháp này hỗ trợ cho việc đọc lật thêm một nếp gấp trong
tầng bậc ý nghĩa tác phẩm. Sau khi đọc xong giáo viên cho học sinh tìm hiểu bức
hoạ thiên nhiên bằng hình dung của mình sẽ vẽ gì để minh hoạ lại bức tranh đợc
tác giả miêu tả trong bài thơ? Một em có thể khơng tái hiện hết, có thể u cầu
nhiều em cùng sáng tạo. Nh vậy học sinh hình dung một cách khái quát vẻ đẹp
của bức tranh để đến bớc tiếp theo các em sẽ cảm nhận sâu hơn.


<i><b>4 </b></i><i><b> Ph</b><b>ơng pháp gợi mở</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ngụn ng phõn tích, bình giá, khái qt. Đây là lúc học sinh cần có sự tổ chức
định hớng đắc lực của giáo viên. Phơng pháp gợi mở chủ yếu đợc thông qua các
câu hỏi phát vấn, thảo luận, trắc nghiệm theo hệ thống tạo hoạt động cho trị đi
vào từng tín hiệu ngụn ng trong bc tranh.


Trong bài giảng những bức tranh thiên nhiên, hệ thống câu hỏi đi theo
trình tự u tè cđa bøc tranh nh sau: Thêi gian, kh«ng gian, hình ảnh, màu sắc,
âm thanh. Với mỗi yếu tố, giáo viên cần taọ cho học sinh một sự cảm nhận
chung thờng gặp trong thơ ca. Cụ thể là :


<i><b>a)- Yếu tố thời gian: Mỗi bức tranh có một thời gian nhất định nên hiệu quả</b></i>
thẩm mỹ khác nhau:



+ Thời gian buổi sáng bình minh bao giờ cũng là gợi những điều mới mẻ, hứa
hẹn tốt lành, là bớc đầu của một tâm trạng náo nức đầy tin yêu. Ví dụ Khi trời
trong gió nhẹ sớm mai hồng ( Quê Hơng – Tế Hanh) là một khung cảnh bình
minh chào đón đồn ngời ra khơi đánh cá, hứa hẹn chuyến đi tốt lành, thu hoạch.
+ Thời gian buổi hoàng hơn lại hồn tồn đối lập nó là thời gian của sự nhớ
nhung đối với ngời đi xa, mong đợi ngậm ngùi, tàn tạ chia tay sự sôi động của
ngày thờng nên kèm theo nó là tâm trạng buồn, cơ đơn. Chẳng hạn “Bớc tới Đèo
Ngang bóng xế tà” (Qua Đèo Ngang – Bà huyện Thanh Quan).


+ Lại có thời gian buổi tra vắng khiến ta nao lòng nhớ nhung một cái gì đó nh xa
mờ trong tâm trạng sầu mộng của Lu Trọng L: “Xao xác gà tra gáy não nùng”
(Nắng mới - Lu Trọng L )


+ Thời gian là một đêm trăng thì thật là thơ mộng, diệu kì, vẻ đẹp của vạn vật
bao phủ bởi sắc màu huyền ảo do ánh vàng dát lên, ta dễ hình dung về một tâm
hồn thi nhân đang đắm say, quên tất cả để tận hởng giây phút kỳ diệu của vẻ đẹp
đêm trăng. Đó là trờng hợp của những bài thơ nh : Tĩnh dạ tứ.


+ Thời gian mùa xuân: Là mùa đẹp nhất, đầy sức sống, sự trẻ trung nên trong
lòng ngời cũng náo nức xốn xang nh bức hoạ thiên nhiên mùa xuân xứ Huế trong
bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Thời gian mùa thu lại là sự tàn phai rơi rụng khiến cho ngời ta có cảm giác se
lạnh, buồn man mác, vô cớ một cách khó tả kiểu nh Thu điếu của Hữu Thỉnh.


Vi yu t ny, giỏo viờn có thể đặt câu hỏi cho học sinh cảm nhận nh thế
nào về thời gian của bức tranh?


<i><b>b) Yếu tố khơng gian: Thờng có một số khơng gian trong thiên nhiên đợc gợi lên</b></i>


do hình ảnh, điểm nhìn hình ảnh và tạo ra các tính chất khơng gian: rộng, hẹp.
Nếu là khơng gian rộng thì thờng tạo sự rợn ngợp, mênh mơng khiến con ngời
nhỏ bé. Cịn khơng gian hẹp thì con ngời tự thu mình lại cho hài hồ với cảnh
vật. Ví dụ: “ Qua đèo Ngang” Và “ Thu điếu”. Một cái trải rộng ba chiều cao, xa
rộng và sâu cịn “ Thu điếu” là khơng gian ao nhỏ hẹp nên tất cả phải phù hợp
nhỏ xinh, bé tí.


Giáo viên cần đặt câu hỏi về sự cảm nhận của học sinh đối với không gian
của bức tranh đợc gợi ra nh thế nào?


<i><b>c) Yếu tố âm thanh: Trong thơ ca, âm thanh thờng là yếu tố đợc các thi nhân sử</b></i>
dụng nh một nét phác hoạ lấy cái động để làm nổi cái tĩnh nh: Một tiếng sáo
đồng, một tiếng chim đa đa, cuốc cuốc. Ngoài ra mỗi âm thanh cịn có một hiệu
quả thẩm mĩ nhất định: Tiếng sáo đồng trong trẻo hồn nhiên vang từ xa vào
trong phủ Thiên Trờng thật đáng u làm bức tranh q buổi hồng hơn thêm
n ả, bình dị, tiếng cuốc cuốc, đa đa da diết khắc khoải nh tấm lòng nhớ nớc
th-ơng nhà của nữ sĩ đang nấc lên nghẹn ngào còn tiếng mơ hồ bâng khng hờ
hững có hay khơng có âm thanh hay chỉ là gợi nhớ về âm thanh để khẳng định sự
im lặng đến rợn ngời hay chính Nguyễn Khuyến cũng bất lực khi cảm nhận thế
giới xung quanh, cm nhn th s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tranh, cần gợi lên ở học sinh những câu hỏi cảm nhận về mỗi hình ảnh và sự hoà
phối các hình ảnh và màu sắc.


Cỏc yu t nờu trờn nh mt h thng khung( dàn ý) cho biết bất kì một bức
hoạ thiên nhiên nào, tất nhiên khi phân tích giáo viên phải làm sống dậy nó trong
sự tài tình của tác giả ở các ngôn ngữ thể hiện. Các từ ngữ, các biện pháp tu từ,
cách taọ vần điệu, số từ ngữ… đều là các yếu tố có hiệu quả khơng nhỏ. Mỗi bài
thơ giáo viên cần chọn và đi sâu vào cái hay cái đẹp của từ ngữ. Đây là yếu tố
đặc trng khác biệt hẳn của thi ca so với hội hoạ. Chẳng hạn chỉ cần một chữ “


vạy” trong “ Thuyền chở yên hà nặng vậy thay ”khiến hình ảnh trở nên có hồn,
sự giàu có của thiên nhiên đến mức thừa thãi, khói sóng và ráng chiều vốn làm gì
có thể chở đợc, ấy mà tác giả lại hình tợng hố khiến nó diệu kì, hình ảnh sống
động trong mắt ngời đọc.


Sau khi học sinh đợc phân tích các hình ảnh, chi tiết, giáo viên đặt câu hỏi
khái quát để học sinh nhận xét bức tranh và tìm ra vẻ đẹp riêng biệt của cảnh vật
thiên nhiên qua đó học sinh nhận xét về tâm hồn yêu thiên nhiên giàu rung cảm
nghệ thuật và nét tài hoa trong sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ. Những câu hỏi
nh: Em cảm nhận thế nào về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? Tác giả đã thể
hiện tâm hồn và tài năng nh thế nào trong việc khắc hoạ bức tranh ấy? đều có thể
áp dụng sau mỗi bài dạy.


<i><b>5. Phơng pháp bình giảng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

buồn của cảnh vật xuất phát bởi tâm thế của kẻ lữ thứ xa quê đang đững gia danh
giới một thời từng là nơi chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài nên nỗi đau mới
thấm thía xót xa. Có muôn vàn cách bình khác nhau, giáo viên có thể tuỳ cảnh
mà bình cho sát hợp.


<i><b>6. Phơng pháp kiểm tra.</b></i>


Kim tra l phng phỏp giỳp học sinh trình bày kiến thức đã học, giáo
viên nhận đợc thông tin phản hồi sau bài dạy. Trong những bài dạy về thiên
nhiên, giáo viên nên hớng cho các em vào câu hỏi cảm nhận cảnh vật. Ví dụ: Em
hãy nêu cảm nhận của mình về cảnh Đèo Ngang trong bài thơ “ Qua đèo Ngang”
của Bà Huyện Thanh Quan. Có thể áp dụng khiểm tra miệng, 15 phút hay 1 tiết
để học sinh trình bày kiến thức dới dạng văn cảm thụ.


Mỗi phơng pháp dạy học có u nhợc điểm riêng. Sử dụng có chọn lọc và


linh hoạt các phơng pháp trên đã giúp chúng tôi rất nhiều trong việc dạy học văn.
Một vài phơng pháp, cách thức trên sẽ đợc thể hiện trong giáo án thử nghim di
õy.


<b>III - Giáo án thử nghiệm.</b>


<b>Qua ốo Ngang</b>


"Bà Huyện Thanh Quan"


<b>A </b>–<b> Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trọng tâm: Cảm nhận nét đặc sắc của bài thơ tả cảnh ngụ tình, cảm xúc
buồn, cơ đơn trớc thực tại, nhớ thơng da diết quá khứ và tấm lịng u mến nớc
non, cảnh vật.


- ThÊy bót ph¸p nghệ thuật điêu luyện của nhà thơ, mẫu mực, cổ điển.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Rốn luyn k nng cm th v phõn tích tác phẩm.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Giáo dục tình u thiên nhiên, quờ hng t nc.
<b>B. Chun b:</b>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, nghiên cứu t liệu </b></i>
<i><b>2. Học sinh: Đọc, trả lời câu hỏi SGK.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Hot ng 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


KiÓm tra bài cũ: Đọc thuộc và phân tích bài thơ Bánh trôi
nớc của Hồ Xuân Hơng.


* Hot ng 3: Dy hc bi mi:


- Giới thiệu bài: Đọc bài thơ Thăng Long thành hoài cổ


<b>Hot ng ca GV và HS </b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


G: Em hiểu gì về Bà Huyện
Thanh Quan và địa danh Đèo
Ngang?


HS:tr¶ lêi. GV bổ sung


GV: Đọc bài thơ với giọng
nh thế nào?


HS tr li
GV c mu


GV: Bài thơ có thể chia làm
mấy ý ?


HS trả lời


GV: Nu l ho sĩ, em sẽ vẽ
những gì khi đọc bài thơ trên


HS tr li


GV: Bức tranh thiên nhiên
đ-ợc khắc hoạ nh thế nào qua
các yếu tố: thời gian, không
gian, cảnh vật, âm thanh
HS trả lời


GV: Mi yu t ú gi cho
em cm xỳc gỡ?


HS trả lời


GV: Bức tranh thiên nhiên


<b>đ-I </b><b> Đọc tìm hiểu chung</b>:
<i><b>1. Tác giả:</b></i>


- Bà Huyện Thanh Quan ( ? - ? ) tên thật là
Nguyễn Thị Hinh quê Nghi Tàm Hà Nội.


- Chång: tri hun Thanh Quan.


- Bµ lµ ngêi häc réng, nổi tiếng thơ hay, làm
Cung trung giáo tập.


- Th b: Yêu thiên nhiên, đất nớc, u hoài. mẫu
mực, cổ điển.


- Đèo Ngang: Nơi phân chia ranh giới Đàng


Trong- Đàng Ngoài ( Quảng Bình- Hà Tĩnh)
<i><b>2- Đọc và tìm hiểu bài thơ.</b></i>


a. Đọc tìm hiểu chú thích.
b. Tác phẩm.


<b>II. Phân tích:</b>


<i><b>1 </b></i><i><b> Bức tranh thiên nhiên Đèo Ngang.</b></i>


- Thời gian: Hoàng hôn- gợi tâm trạng buồn,
nhớ nhung trữ tình


- Không gian: mênh mông, hoang vắng, rợn
ngợp.


- Cảnh vật – GÇn: um tïm, xum xuª nhng
hoang d·:


- Xa : tha nhá, v¾ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ợc miêu tả mang vẻ đẹp ra
sao?


HS tr¶ lêi.


GV Em nghĩ gì về tâm hồn
và tài năng của tác gi¶ ?
HS th¶o ln.



GV: Tại sao có thể nói mỗi
yếu tố ngôn ngữ đều chứa
đựng tâm trạng nhà thơ?
HS trả lời.


GV: Tâm sự của tác giả đợc
bộc lộ trực tiếp nh thế nào ?
HS trả lời.


GV: Nghệ thuật đối, chơi
chữ có tỏc dng gỡ?


HS trả lời.


GV: HÃy hình dung về t thế
nhà thơ giữa c¶nh trêi, non
níc ?


HS tr¶ lêi.


GV: 3 từ cuối giúp em hiểu
gì về tâm sự của bà?


Bài thơ có gì hấp dẫn về nội
dung, nhệ thuËt ?


HS tr¶ lêi


* Hoạt động 4: Chuẩn bị bi
mi.



cảnh vật im lìm, quạnh quẽ, tiêu sơ.


- Bc tranh thiên nhiên đợc khắc hoạ rất tài hoa
cảnh vật của đất nớc- một vẻ đẹp của một vùng
non nớc – thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên
dào dạt, sâu lắng đậm đà bản sắc dân tộc và tài
năng dùng ngụn ng ca nh th.


<i><b>2 </b></i><i><b> Tâm sự của nhà thơ </b></i>
- Gửi vào cảnh vật:


+ Nỗi buồn mênh mang.
+ Nhỏ bé trớc cảnh vật.


- Tâm sự nhớ nớc thơng nhà


- Chi ch, i => hoi c v dĩ vãng vàng son
trong quá khứ.


- Tâm trạng: cô độc cực tả: một mình đối diện
với chính mình trong nỗi buồn mênh mang,
cảnh vật haong vắng và nỗi đau đất nớc.


<b>III </b>–<b> Tæng kÕt: </b>


<i><b>1. Nghệ thuật: Kết cấu thơ đờng luật cổ điển,</b></i>
mẫu mực, tả cảnh ngụ tình chơi chữ, đối.


<i><b>2. Nội dung: Tả cảnh dất nớc đẹp, buồn qua đó</b></i>


nộc lộ tâm trạng cơ đơn, lẻ loi, hoang vắng, nỗi
buồn hồi cổ khắc khoải khơng ngi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Q trình thử nghiệm diễn ra trong hai năm học 2007 – 2008, 2008
-2009 với lớp 7A đã thu đợc kết quả cụ thể dựa vào bài kiểm tra 1 tiết trong đó
có câu hỏi : Em hãy trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên cảnh
vật trong bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan( biu im 10
im )


Kết quả : - Năm 2007 -2008 với lớp 7A là:
Dới 5 điểm: 5/36


5 - 6 ®iĨm : 19/ 36
7 - 7,5 điểm: 12/ 36


- Năm 2008 -2009 với lớp 7A là
Díi 5 ®iĨm : 3/34


5 - 6 ®iĨm: 24/34
7 - 8 ®iĨm : 10/34


Trong những giờ dạy về thiên nhiên học sinh đợc định hình sẵn một cách
tiếp nhận nên tạo thói quen chủ động học tập, học sinh lại đợc liên tởng, so sánh
bài này với bài khác nên khơng khí văn chơng trong giờ dạy đợc học sinh cảm
nhận khá tốt, giáo viên hớng dẫn khá dễ dàng.


<i><b>2 </b></i>–<i><b> Mét sè bµi häc kinh nghiƯm.</b></i>


Trên cơ sở một vài kết quả đã đạt đợc, tôi mạnh dạn trình bày một vài kinh
nghiệm tự bản thân thấy cần thiết hy vọng có thể góp tiếng nói nhỏ bé vào công


việc đổi mới cho một vài giờ dạy.


Trớc hết đối với giáo viên, khâu soạn bài là vơ cùng quan trọng. Khi soạn
bài phải trình bày nội dung theo từng yếu tố cảnh vật, thời gian, không gian, hình
ảnh, màu sắc, âm thanh rồi nhận xét tính chất cảnh vật, tâm hồn nhà thơ và tài
năng sử dụng ngơn từ. Từ đó giáo viên soạn hệ thống câu hỏi phù hợp để dẫn dắt
học sinh.


Phần quan trọng là việc dẫn dắt học sinh tìm hiểu. Có thể 1 câu hỏi nhiều học
sinh tham gia trả lời, giáo viên cho học sinh trao đổi, thảo luận để cùng cảm nhận.


Để có đợc sự hài hồ giữa thầy và trò giáo viên phải đầu t vào khâu soạn
bài cho học sinh, có thể sử dụng câu hỏi SGK nếu SGK khơng có giáo viên
chuẩn bị thêm câu hỏi cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hái ph¸t hiƯn, häc sinh khá có thể cho câu hỏi phân tích, khái quát, học sinh giỏi
với câu hỏi so sánh, bình giá, cảm nhËn.


Trong giờ học sẽ khơng có thời gian, giáo viên có thể sử dụng một khoảng
thời gian ơn tập nào đó để định hình thành lý thuyết cho học sinh cảm nhận
chung về những bức tranh thiên nhiên để từ đó các em có thể cảm nhận bất kì
bức tranh thiên nhiên nào dù cha đợc học, mở rộng tầm nhìn cho các em.


<b>PhÇn kÕt ln</b>


Văn học là một môn nghệ thuật, dạy học văn lại càng cần phải có nghệ
thuật sáng tạo. Để phát huy tích cực vai trò cầu nối trung gian giữa đọc giả học
sinh và tác giả, giáo viên cần phải ứng dụng các thành tựu của giáo dục học,
ph-ơng pháp hiện đại dựa trên cơ sở nền tảng truyền thống để truyền đạt, tổ chức
cho học sinh học tập có hiệu quả các tác phẩm khắc họa cảnh vật thiên nhiên,


hứa hẹn những giờ học thật sự mang khơng khí văn chơng. Khơng chỉ dừng lại ở
một số tác phẩm văn học lớp 7, lớp 9 mà ngời viết hy vọng một vài kinh nghiệm
này có thể âp dụng sâu sắc hơn ở tất cả các khối lớp khác.


Khơng có cơng thức chung nào có thể áp dụng cho việc dạy học văn cũng
nh khơng có một giáo án mẫu nào có thể áp dụng cho mội đối tợng học sinh.
Nghệ thuật dạy học là nghệ thuật thắp lên những ngọn nến trí tuệ, khơi sáng tâm
hồn học sinh. Một vài kinh nghiệm trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài viết
ngắn hy vọng có thể góp phần tháo gỡ vài khó khăn trong dạy học văn. Song tất
nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, ngời viết rất mong sự đóng góp ý kiến đông
đảo của các bạn đồng nghiệp để bài vit hon ho hn.


<i>Phù ủng, ngày 02 tháng 3 năm 2009</i>


<b>Ngêi viÕt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hững bức thi hoạ thiên nhiên
đến với tâm hồn trẻ thơ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×