Tải bản đầy đủ (.pdf) (229 trang)

Thi phap nhan vat trong Song Dong em dem cuaMSOLOKHOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 229 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGUYỄN THỊ VƯỢNG </b>


<b>THI PHÁP NHÂN VẬT </b>



<b>TRONG "SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM" </b>


<b>CỦA M.SÔLÔKHỐP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bản quyền Nhà xuất bản Giáo dục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lời nói đầu </b>



M.Sơlơkhốp (1905-1984) là một trong những nhà
văn lới của văn học Nga thế kỉ XX. Vai trị và ý nghĩa
sáng tác của Sơlơkhốp ngày càng được nâng cao trên
văn đàn thế giới. Ngay từ những năm 30 của thể kỉ


XX, khi còn rất trẻ, Sôlôkhốp đã được coi là một trong
những nhà văn tài năng nhất của nước Nga mới. Trải
qua gần một thế kỉ, vào những ngày sôi động của năm
cuối thế kỉ XX, thêm một lần nữa, nước Nga, nhân dân
Nga khẳng định, tôn vinh Sôlôkhốp - Một người Nga
vĩ đại.


"Trong lịch sử nhân loại nói chung, mỗi thế kỉ


qua đi, chỉđể lại ba, bốn hoặc năm, sáu người được tôn
vinh như thiên tài. Thế kỉ này, với chúng ta, với nước
NGa - càng để lại rất ít (…). Và Sôlôkhốp được xếp
vào danh sách những người được chọn lọc này". [74].


Sông đông êm đềm - một kiệt tác, "cuốn sách


tầm cỡ thế giới và của thế giới" [74] - đã phản ánh "câu
chuyện kì diệu về ngày kết thúc của thế giới cũ và sự ra


đời của một thế giới mới, về sự ra đời của một con
người" [106,14]. Nếu L.Tônxtôi đã hoàn thiện viện
Bảo tàng nghệ thuật của các nhà văn Nga vĩ đại thế kỉ


XIX thì Sơlơkhốp mở ra nền văn xuôi mới của nhân
dân Nga với "cái nhìn của thế giới riêng mình, đánh
thức con người đi tìm chân lý trong cuộc đấu tranh
khơng mệt mỏi với khát vọng sục sôi trong những địa
hạt mà văn học thế giới chưa đạt đến" [106,489].


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giả đã khiến một số người phải nghi ngờ. Họ khó tin
nổi, rằng: một nhà văn cịn q trẻ lại có thể sáng tạo


được một nhân vật phức tạp nhất của thời đại, để lại
nhiều ấn tượng sâu sắc. Đỉnh cao của búa rìu dư luận là
việc Sơlơkhốp bị vu cáo đạo văn. Đến 1984, các nhà
nghiên cứu văn học Bắc Âu, bằng phương tiện hiện đại


đã xác định bản thảo Sông Đông êm đềm là của
Sôlôkhốp. "Câu chuyên hoang đường Sơlơkhốp lấy cắp
văn của người khác cịn được một số nhà văn nước
ngaoif và các nhà văn Nga lưu vong nhắc đi nhắc lại"
[13,79]. Vụ án văn chương này kéo dài gần hết thế kỉ


XX. Tháng 5 năm 2000, kỷ niệm 95 năm ngày sinh của
Sơlơkhốp, Hội nhà văn Nga cơng bố đã tìm thấy bản
thảo Sông Đông êm đềm. Vụ án văn chương của thế kỉ



kết thúc. Danh dự nhà văn chấn chính và danh hiệu
thiên tài được cơng khai trả lại cho Sôlôkhốp. Sông


Đông êm đềm đã vượt qua được mọi thử thách của con
người, của thời gian, ngày càng chứng tỏ sức sống
mãnh liệt, sức hấp dẫn đến kì diệu của mình.


Kiệt tác Sông Đông êm đềm đã đem lại vinh
quang cho Sôlôkhốp. Năm 1965, Sôlôkhốp nhận giải
thương Nôben chủ yếu nhờ Sông Đông êm đềm. "Giờ
đây, bạn đọc khắp thế giới vẫn say mê tìm đọc Sơng


Đơng êm đềm, tác phẩm vĩ đại nhất của nèn văn học
Nga thế kỉ XX". Tầm vóc của tác phẩm lớn tới mức
Tổng thống Nga V.Putin coi là: "tương lai, danh dự và
lương tâm của nước Nga" [13,80].


Ở Nga, trong chương trình giáo dục, Sơlơkhốp
và sáng tác của ông đã và vẫn được đưa vào giảng dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

học Nga thế kỉ XX, lớp 11, phần 2, bài học về


Sôlôkhốp và Sông Đông êm đềm được biên soạn gồm
24 trang. Gần đây, năm 2001, cuốn sách này được
chỉnh lý và các tác giả soạn sách đã dành cho Sôlôkhốp
và Sông Đông êm đềm một lượng trang đáng kể (32
trang). Như vậy, có thể nói, khi mà "xã hội Xơ viết


đang diễn ra gay gắt nhanh đến chóng mặt việc khai


quật, sàng lọc, đánh giá lại các giá trị thẩm mĩ" [15],
thì Sơlơkhốp cùng tác phẩm của ơng vẫn có vị trí đích
thực, đáng giá trong khoa học giáo dục Nga và văn học
Nga.


Với bạn đọc và giới nghiên cứu Việt Nam,
Sôlôkhốp và tác phẩm Sông Đông êm đềm được biết


đến khá sớm từ những năm 30, qua các bản dịch tiếng
Trung Quốc và tiếng Pháp. Năm 1946, một số chương
của Sông Đông êm đềm đã được dịch ra tiếng Việt và
trích đăng ở báo Cứu Quốc. Cuối những năm 50, Sông


Đông êm đềm được dịch giả Nguyễn Thuỵ Ứng dịch
toàn bộ và xuất bản ở Việt Nam. Tính đến nay, tác
phẩm đã được in lại nhiều lần.


Cho đến nay, hầu hết các tác phầm của Sôlôkhốp


đã được dịch, in, tái bản ở Việt Nam. Sôlôkhốp và sáng
tác của ơng cũng có mặt trong chương trình văn học
nước ngoài, được giảng dạy tại các trường đại học
chuyen ngành và cảở trung học phổ thông.


Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu Thi pháp
nhân vật trong Sông Đông êm đềm của M. Sôlôkhốp là
một việc làm có ý nghĩa. Một mặt, nó đem lại một cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

văn học Nga trở lại vị trí đáng kể trong tâm thức đơng



đảo bạn đọc và giới nghiên cứu, giảng dạy văn học
Nga ở Việt Nam. Cơng trình này được dùng làm giáo
trình giảng dạy về tác giả và tác phẩm trong chuyng
trình ngư văn ở đại học, sau đại học, đồng thời là tài
liệu tham khảo đá ứng nhu cầu hiểu biết, khám phái
của bạn đọc.


Lần đầu tiên xuất bản, sách chắn chắn khó tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng
góp của độc giả để những lần tái bản sau, cuốn sách


được hoàn thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chương một </b>


<b>QUÁ TRÌNH TUYỂN MỘ </b> <b>ĐỘC GIẢ CỦA M. </b>


<b>SÔLÔKHỐP VÀ" SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM" </b>
<b>1. Ở nước Nga </b>


<b>1.1. M.Sôlôkhốp và Sông Đông êm đềm trong phê </b>
<b>bình văn học </b>


<i>Sơng Đơng êm đềm </i>được Sơlơkhốp khơi thảo từ năm


1925. Đến năm 1928, Sôlôkhốp cho ra đời quyển 1 và


quyển 2 <i>Sông Đông êm đềm. </i>Năm 1932, ông đã viết xong
quyển 3. Đến năm 1940, ơng mới hồn thành được quyển
4. Như vậy, tồn bộ tác phẩm được Sơlơkhốp viết trong


khoảng 15 năm.


Khi quyển 1 và quyển 2 <i>Sông Đông êm đềm </i>xuất hiện,
lập tức chúng đã trở thành đối tượng chính của độc giả và
giới phê bình đương thời. Người ta đều thừa nhận tài năng
của Sôiôkhốp ở chỗ: ông đã mở rộng đề tài, đối tượng phản
ánh, khắc phục được những nhược điểm <i>của </i>văn học trước


đó và đương thời. <i>Sơng Đông êm đềm </i>của Sôlôkhốp chứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lịch sử văn học Nga.


Đời sống văn học Nga những năm 30 sơi động với làn
sóng tranh luận kéo dài và phức tạp. Giới độc giả, giới
nghiên cứu đã phải ngạc nhiên bởi độ hồnh tráng, tính sử


thi kì diệu của tác phẩm, sức hấp dẫn đến kì lạ của nhân vật
trung tâm. Nhà văn Xêraphimôvic đã ghi lại cảm xúc của
mình:


<i>" Tơi đi trên thảo nguyên(...) có một chú đại bàng non </i>
<i>với chiếc mỏ vàng(...) nó đột ngột vỗ cánh, nhẹ nhàng lướt </i>
<i>trên thảo ngun. Tơi nhớ lại hình ảnh xa xơi ấy khí đọc </i>
<i>Sơng Đơng êm đềm của Sơlơkhốp. Chú đại bàng, cái mỏ</i>


<i>vàng, đôi cánh sải rộng đã đi qua năm tháng. Chỉ khoảng </i>
<i>hai, ba năm, chú ta bỗng trở thành điểm sáng nổi bật trên </i>
<i>nền trời văn học. Con đại bàng non mỏ vàng bất chợt vẫy </i>
<i>lên đôi cánh mênh mông" [116,90]. </i>



M.Gorki khẳng định:


<i>-"Qua tập 1 của </i>Sông Đông êm đềm <i>đã thấy Sơlơkhốp </i>
<i>thật có tài </i>[l05,454]." <i>Đây là tác phẩm có tính nghệ thuật </i>
<i>cao</i>" [l05,455].


-"Sơng Đơng êm đềm <i>là bước tiên mới trong văn học, </i>
<i>nó có thể sánh ngang với </i>Chiến tranh và Hồ bình <i>của </i>
<i>L.Tơnxtơi" </i>[l06,188]


M.I. Kalinin cho rằng:" Sông Đông êm đềm <i>là một </i>
<i>cống hiên có giá trị trong nền văn học viết về</i> <i>đại </i>
<i>chúng(...). Tôi coi </i>Sông Đông êm đềm <i>là tác phẩm nghệ</i>


<i>thuật xuất sắc nhất của chúng tôi" </i>[78,l0].


A.Phađeep thừa nhận: " <i>Sôlôkhôp nổi bật trong lớp các </i>
<i>nhà văn trẻ cùng thời như một người tài năng hơn cả" </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>thế kỉ văn học Xô Viết (</i>Mátxcơva, 1943) khẳng định:
"<i>Sơlơkhốp hồn tồn được sinh ra từ Cách mạng Tháng </i>
<i>Mười và bước vào văn học với đề tài khai sinh ra một xã </i>
<i>hội mới trong đau khổ và bi kịch của đấu tranh xã hộí" </i>


[116,8].


Bên cạnh những ý kiến khẳng định là những ý kiến
ngược chiều, nghi ngờ, phản bác và chủ yếu tập trung vào
nhân vật trung tâm Grigôri Mêiêkhốp. Yếu tố gây tranh
luận trước hết là do các nhà nghiên cứu chưa đánh giá



đúng nhân vật trung tâm Gngôri.


Hầu hết các ý kiến đều thống nhất coi Grigôri là nhân
vật trung tâm của tác phẩm." <i>Trong </i>Sông Đông êm đềm,


<i>Grigôri là nhân vật trung tâm, đan kết số phận lịch sử, </i>
<i>những sự kiện lịch sử vào số phận gia đình. Qua nhân vật </i>
<i>này, những tuyên cốt truyện được trải ra độc lập, với nhiều </i>
<i>những số phận khác nhau. Vai trò đặc biệt của Grigơri đã </i>
<i>quyết định nên tính chất tác phẩm của Sơlơkhốp, sự mới </i>
<i>mẻ trong tính cách, sự khám phá tinh tế của Sôlôkhốp(</i>...)


<i>Muôn hiểu tác phẩm, trước hết phải hiểu Grigơri</i>"
[116,119].


Tuy nhiên, giới phê bình Nga khơng tán thành cách


phân tích nhân vật Grigơri của Sơiơkhốp. <i>- </i>Nhiều nhà phê
bình cho rằng Sơlơkhốp đã" <i>lý tưởng hố bọn Cơdắc" </i>và
bản thân ơng cũng là một" <i>trung nơng dao động".</i> Vì vậy,
Sơlơkhốp đã <i>viết về nội chiến từ phía Bạch vệ",</i> đã" <i>thương </i>
<i>xót bọn phản cách mạng cùng</i> <i>vợ con, những người thân </i>
<i>của chúng" </i>[113,185]. Các nhà phê bình cũng đã tỏ ý nghi
ngờ, băn khoăn" Sông Đông êm đềm <i>sẽ trôi vềđâu </i>khi tác
giả để Grigôri dao động, lúc ở bên Đỏ, lúc ở bên Trắng,
hoặc khi tác giả để Dunhiasca (em gái Grigơri) hoảng sợ


nhìn thấy Hồng quân kéo qua thôn Tatacxki. Xmôn trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>phẩm (quyển 2) giống như hồi chuông báo động làm hỏng </i>
<i>cả tác phẩm của Sôlôkhốp" </i> [116,90]. Nhà văn Pheđo
Glatcốp -" <i>Người kiên trì nhất trong cuộc đấu tranh với </i>
<i>Sôlôkhốp, không che giấu sự bất bình của mình với tác giả</i>


<i>và tác phẩm" </i>[113,185] đã khẳng định:" <i>Tơi có quan điểm </i>
<i>của riêng tơi về vấn đề này. Lí tưởng hố người Cơdắc, tức </i>
<i>Sơlơkhốp đã đối lập Côdắc với Bônsêvic. Sôlôkhốp không </i>
<i>yêu quý và không hiểu những người Bônsêvic. Tôi không </i>
<i>hiểu phương pháp hiện </i> thực <i>xã hội chủ nghĩa của </i>
<i>Sótơkhốp" </i>[113,186].


Ngay cả M.Gorki - người rất tích cực ủng hộ Sôlôkhốp
cũng băn khoăn và phần nào hiểu sai về Sôiôkhốp. Trong
thư gởi A.Phađêep ngày 3 tháng 7 năm 1931, M.Gorki viết:


<i>'Tác giả</i> Sông Đông êm đềm <i>giống như nhân vật Grigơri </i>
<i>của mình, đứng giữa hai bờ chiến tuyên, không hiểu được </i>
<i>rang một trong hai phía ấy, về bản chất, là sự kết thúc </i>
<i>không tránh khỏi của thêm giới Côdắc già nua. Tác giả</i>


<i>khơng chấp nhận được điều này vì dù sao ông cũng là </i>
<i>người Côdắc" </i>[113,186]. Về ý kiến này của M.Gorki,
trong thư trao đổi với M.Gorki, Sôiôkhốp đã trả lời:


<i>"Thưa M.Gorki, tôi nghĩ rằng quan hệ với tầng lớp </i>
<i>nông dân bậc trung sẽ còn là vấn đề</i> <i>đặt ra với chúng ta và </i>
<i>với Đảng viên cộng sản ở những nước sẽ</i> <i>đi con đường </i>
<i>cách </i>mạng <i>của chúng ta" </i>[116,l02]. Điều này không phải
chỉ Sôlôkhốp nhận ra. A.X. xêraphimôvic cũng đã có ý


kiến đăng trên tờ Tin tức:<i>" Năm 1919, một số</i> <i>Đảng viên </i>
<i>quá tả</i> <i>đã không chú ý tới đặc điểm tâm lý của nhân dân </i>
<i>cũng nhưđặc điểm kinh tế, phong tục người Côdắc, đã quá </i>
<i>áp đặt.Đó chính là sai lầm trong đường lối chính trị vùng </i>
<i>sông </i> <i>Đông, dẫn tới cuộc bạo loạn của những người </i>
<i>Côdắc" </i>[116,103].


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tác giả phải thay đổi, định hướng cho nhân vật. Ngay A.X.
Xêraphimôvic cũng là người đầu tiên yêu cầu Sôlôkhốp


<i>"giáo dục" </i>lại Grigôri và phải sửa để nhân vật đi vào" <i>định </i>
<i>hướng vơ sản" </i>[113,186]. Vì Grigơri là một trung nơng
Cơdắc tư hữu, một kẻ khơng có lập trường chính trị, hay
dao động, nên nhiều nhà phê bình địi <i>khơng cho phép việc </i>


<i>để nhân vật được chết như một người có nhân phẩm, có </i>
<i>giá trị"," không để nhân vật ở vào hàng ngũ quân trắng" </i>


[113, 186], vì như thế là phản bội, là buộc tội cách mạng.
Grigôri phải" <i>cập bến Hồng quân".</i> Con đường Grigôri cần


đi phải được sắp xếp như là một tất yếu (theo khuôn mẫu
rất phổ biến về người vô sản của văn học những năm
20-30): <i>phần đầu tác phẩm, Grigôri dao động giữa Bạch vệ</i>


<i>và Hồng quân (...) Trải qua máu lửa cua những năm nội </i>
<i>chiến, Grigôri dần hiểu ánh sáng chân lý của chủ nghĩa </i>
<i>nhân đạo. Anh hiểu rằng để người lao động được tự do và </i>
<i>hạnh phúc, cần phải tiêu diệt những kẻ nô dịch. Anh quyết </i>



<i>định đứng về phía những người Bơnsêvic" </i>[116,117].
Khơng chỉ giới phê bình, rất nhiều độc giả cũng viết
thư" <i>yêu cầu một kết thúc có hậu cho nhân vật, để nhân </i>
<i>vật được sơng hồ bình" </i>[116,l17].


Tất cả những ý kiến này, trước hết là chính đáng. Trong


điều kiện lịch sử cụ thể lúc đó, cách mạng đang và cần


được nhìn với những sắc màu rực rỡ, những cảm nhận
trong sáng, đầy ưu việt, đầy sức mạnh. Nhân dân chưa đủ


sức tự phân tích, tự thừa nhận những nhược điểm của mình
cũng như của cách mạng. Trước mắt, họ khao khát con


đường thẳng tắp tới tương lai tươi sáng, chứ chưa thể chấp
nhận một hiện thực nghiệt ngã, đầy tính bi kịch như con


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cũng như của đời người.


Bản thân Sôlôkhốp đã rất tự tin vào con đường mình
chọn.


Với tất cả những địi hỏi, những định hướng cho nhân
vật của ông, ông trả lời:" <i>Nhà văn cần phải nói thẳng với </i>
<i>bạn đọc sự thật, cho dù sự thật ấy có đắng cay đến đâu" </i>


[116,l18]. Thực tế tác phẩm đã chứng minh những băn
khoăn, địi hỏi trên là khơng hợp lí.



Từ những năm 40 trở đi, xu hướng nghiên cứu chuyển
dần, tập trung tranh luận về bản chất bi kịch của nhân vật
trung tâm Grigôri. Về cơ bản, cũng như những ý kiến của


khuynh hướng khẳng định, những ý kiến của khuynh


hướng phủđịnh đã thống nhất thừa nhận có vấn đề bi kịch


ở nhân vật Grigôri. Tuy nhiên, bản chất bi kịch của Grigôn


đã bị lý giải một cách sai lầm. Các tác giả như V.Enmlôp
với bài <i>Sông Đông êm đềm và về bi kịch (Báo Văn học </i>
<i>11/8/1940), </i>P.Grômôp với bài <i>Grigôri và Mikhaiỉn Côsêvôi </i>
<i>(Báo Văn học- 89/1940), </i>M.Tsamưi với bài <i>Những năm sôi </i>


<i>động của Sông Đông êm đềm (Báo Tháng 10 -</i>Số 91/940)...
và một số nhà phê bình khác, đều cho rằng nguyên nhân
dẫn đến bi kịch của Grigôri là nguồn gốc trung nông Codắc
tự do. Ở Grigơri khơng có lập trường tư tưởng cần thiết và


vững chắc, đối lập với Bônsêvic. Nhà nghiên cứu


I.Lêznhep trong cuốn <i>Sôlôkhôp </i>(Mátxcơva, 1941) đã chỉ


ra" <i>cái </i>mới <i>của Sôlôkhốp trong việc miêu tả người nông </i>
<i>dân cùng với sự phong phú về tâm hồn của các nhân vật" </i>


[116,15]. Nhưng, ở cơng trình" <i>Sơlơkhốp, </i> tiếp theo
(Mátxcơva 1948) ơng lại s <i>lầm khi buộc tội Grigôri",</i> cho
rằng căn nguyên của bi kịch là do "<i>sự sụp đổ</i> <i>ảo tưởng giai </i>


<i>cấp" </i>[116,16].


Nhìn chung, những ý kiến ngược chiều tiếp nhận trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhân vật, mà thật ra, Sơiơkhốp đã hồn toàn tỉnh táo và
nhạy bén khi phát hiện ra mối quan hệ đa chiều giữa cá
nhân và lịch sử, nhất là lịch sử của chính nhân dân. ơng đã
dũng cảm làm người tiên phong trong việc lý giải, cắt nghĩa
những nguyên nhân lịch sửđích thực dẫn đến phản ứng của
một trong nhiều tầng lớp nhân dân đối với cách mạng. Vấn


đề này đã được thể hiện rất rõ trong tác phẩm, với sự kiện
cuộc bạo động Vôsenxkaia năm 1919. Sôiôkhốp đã coi đây
là sự kiện quan trọng nhất, quyết định sự hình thành, vận


động tư tưởng của nhân vật trung tâm. Nếu coi sự chỉ ra sai
lầm ở một sốđảng viên khi không chú ý đến đặc điểm tâm
lý nhân dân nói chung, đặc điểm tâm lí, kinh tế, phong tục
người Cơdắc nói riêng... của Sơlơkhốp là một sự dũng cảm,
nhạy bén lịch sử... thì hồn tồn lý giải được sự dao động,
bi kịch của nhân vật Grigôri, cũng như sẽ bác bỏ được
những quan điểm cho rằng từ lập trường Côdắc, Sôiôkhốp


đã" <i>tâng bốc dân Cơdắc, lý tưởng hóa lối sống Cơdắc" </i>


[16,61].


Như vậy trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XX, ngành
phê bình văn học Xơ viết ln xem sáng tác của Sôlôkhốp
trong mối quan hệ chặt chẽ với thời đại và hiện thực cuộc


sống. Tuy nhiên, người ta cũng bắt đầu chú ý đến nghệ


thuật xây dựng nhân vật trong <i>Sông Đông êm đềm. </i>Hầu hết
các ý kiến đều đánh giá, khẳng định sự linh hoạt, tài năng
của tác giả khi miêu tả nhân vật. Trong <i>Sông Đông êm đềm </i>


là cả một thế giới nhân vật sống động với nhiều hoạt động,
nhiều quan hệ, nhiều trạng thái tinh thần khác nhau. Thế


giới nhân vật đó đã được tác giả miêu tả, thể hiện một cách
sinh động, hấp dẫn. Năm 1928, nhà văn A.Xêraphimôvic
viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>những con người sơng thật, mỗi người có một cái mũi </i>
<i>riêng, cặp mắt với những tia sáng riêng, giọng điệu riêng. </i>
<i>Mỗi người đi lại, nói năng lắc đầu theo cách của riêng </i>
<i>mình" </i>[116,147].


* Đến những năm 50 của thế kỉ, về cơ bản, Sôlôkhốp
và <i>Sông Đông êm đềm </i>vẫn là đối tượng của giới phê bình
văn học. Việc tiếp nhận Grigôri vẫn không mấy thuận
chiều. Bản chất bi kịch của Grigôri vẫn chưa được cắt
nghĩa thỏa đáng. Trong cuốn <i>Cuộc đời và sự nghiệp sáng </i>
<i>tác của M. Sôlôkhốp, </i> V.Giữa nhận định:" <i>Bi kịch của </i>
<i>Grigôri là ở chỗ anh ta lầm lẫn trong những tìm kiếm, </i>
<i>chống lại lịch sử, chơng lại cách mạng, chống lại nhân dân </i>


- <i>những người đã sinh ra anh ta" </i>[88,124]. Lại có ý kiến
cho rằng Grigôri là một kẻ xa rời nhân dân, xa rời những
chuẩn mực đạo đức của nhân dân, là phần tử cá nhân chủ



nghĩa, ích kỉ, tham lam, hẹp hịi, chỉ nghĩ đến bản thân.
Cũng có nhà nghiên cứu lại cho rằng bi kịch của Grigôri"


<i>là bi kịch của người ly khai, bị xã hội ruồng bỏ. Anh ta </i>
<i>giơng như con sói cơ độc, hoang dại" </i>[81,73]. Nếu đồng ý
với những ý kiến này, sẽ khó lý giải vì sao người đọc, trên
thực tế, đã có những yêu mến nhất định và bị hấp dẫn bởi
chính cuộc đời của Grigơri. Mặt khác, nếu xấu đến thế, làm
sao nhân vật và tác phẩm lại được đánh giá cao từ khi mới
ra đời và đứng vững được trong những thời kì sau, cho đến
ngày nay. Hơn nữa, trên thực tế, trong tác phẩm, Grigơri
khơng mất cảm xúc, có khả năng biểu thị tình cảm, biết yêu
thương, căm giận, khổ đau, biết ước mơ. Vậy thì, sao có
thể áp đặt khiên cưỡng như thế cho nhân vật.


Lại có những ý kiến cho rằng: Grigôri là đại diện cho
sự lầm lạc của nhân dân trong một giai đoạn lịch sử nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chiến tranh (với tư cách một chiến binh). Nếu như xem xét
nhân vật, đặt nhân vật và tác phẩm trong điều kiện lịch sử


cụ thể (được phản ánh chân thực trong tác phẩm) thì những
lầm lạc của Grigôri đã phản ánh đúng tư tưởng của nhân
dân Côdắc, khi bản thân cách mạng còn nhiều non yếu,
chưa hội đủ điều kiện để bộc lộ những ưu việt của mình,
trong khi, những lực tương phản cách mạng và tư tưởng
của chúng còn ảnh hưởng rất sâu, rất lớn trong nhân dân."
Chừng nào trật tự cũ với tư cách là trật tự thế giới đang tồn
tại và đấu tranh chống cái thế giới mới vừa mới được sinh


ra, thì sự lầm lạc ở cái trật tự cũ ấy không phải là làm rạc
của cá nhân mà là sự lầm lạc có tính chất lịch sử tồn thế


giới" [47,548]. Cho nên, không thể coi Grigôri là đại diện
cho một lực lượng lầm lạc được. Những ý kiến kiểu này, rõ
ràng, đã không chú ý đến bước phát triển tính cách của
nhân vật, nhất là đã khơng chú ý phân tích những điều kiện,
hồn cảnh mà nhân vật gặp phải. Nói một cách khác, họđã
tách rời nhân vật và hồn cảnh. Vì thế, họ chưa thấy được
cội nguồn hành động của Grigôri chính là sự xung đột gay
gắt giữa quan niệm về cái chân, cái thiện (vốn có ở nhân
dân) với hiện thực tàn khốc, cách quá xa tính lý tưởng mà
tạm thời nhân vật chưa đủ sức cắt nghĩa. Các nhà nghiên
cứu đồng thời, đã không đặt nhân vật trong một quá trình
mà chỉ xem xét nhân vật ở những thời điểm (dao động, theo
quân phiến loạn) Tính siêu hình máy móc của nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>1.2. M. Sôlôkh</b><b>ố</b><b>p và Sông </b><b>Đ</b><b>ông êm </b><b>đề</b><b>m trong nghiên </b></i>
<i><b>c</b><b>ứ</b><b>u thi pháp</b></i>


* Từ những năm 60 trởđi, việc đánh giá nhân vật và tác
phẩm dần đúng hướng, đúng với bản chất hình tượng. Nhà
nghiên cứu V Pêtêlin đã hoàn toàn đúng khi nhấn mạnh:"


<i>Cái mới của M.Sôlôkhốp là ở cách giải quyết những mâu </i>
<i>thuẫn mang tính bi kịch, ở chỗ ơng khơng chỉ ra những bi </i>
<i>kịch chồng chéo cua nhân vật không trôn chạy khỏi tất cả</i>


<i>những bi kịch quá khứ. Trong </i>Sơng Đơng êm đềm <i>khơng </i>
<i>có cái chết tỉnh thần, cũng khơng có cái chết về thể xác. </i>


<i>Grigơri không chết mà chàng dũng cảm đi sâu vào nhân </i>
<i>dân. Điều đó cho phép ta có quyền khẳng đỉnh: Trong con </i>
<i>người chàng tiềm ẩn tất cả những cơ sở có tính nhân đạo </i>


<i>để tiếp tục một cuộc sống mới trong xã hội mới,..." </i>


[107,64]. Năm 1975, K.Prima cho ra đời cơng trình nghiên


cứu lớn của mình mang tên <i>Sông Đông êm đềm chiến đâu. </i>


Sự xuất hiện của <i>Sông Đông êm đềm chiến đâu </i>đã đánh
dấu sự chiến thắng <i>Sông Đông êm đềm </i>trong đời sống văn
học Xơ Viết nói riêng và văn học thế giới nói chung. Với
những tư liệu hết sức thuyết phục (Từ 25 thứ tiếng khác
nhau của 25 quốc gia trên thế giới)" <i>được tập hợp một cách </i>
<i>hệ thống và được phân tích một cách khoa học",</i> <i>sông </i>


<i>Đông êm đềm chiến đấu đã" mở ra trước mắt chúng ta một </i>
<i>kiểu tiếp cận mới về văn học Xô viết và ảnh hưởng thế giới </i>
<i>của nền văn học đó (...) Một kiểu tiếp cận như thêm niềm </i>
<i>mơ</i> <i>ước và là một nhu cầu của nền văn họccổ</i> <i>điển của </i>
<i>chúng ta (...) Sông Đông êm đềm chiến đâú đã thu hút sự</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

luận ở trong và ngồi nước đều bắt nguồn từ tính phức tạp,
tính bi kịch của hình tượng nhân vật này. G.S Viện sĩ


V.Arkhipôp trong lời tựa cuốn <i>Sông Đông êm đềm chiến </i>


<i>đâu </i>(Mátxcơva, 1975) đã tổng lược những ý kiến nghiên
cứu về Grigôn.



<i>-" Với tất cả những lầm lẫn của mình, những xung đột </i>
<i>khốc liệt những khủng hoảng trong quá khứ, những dao </i>


<i>động khi ở phe này, phe khác... Grigơri vẫn đích thực là </i>
<i>nhân vật tìm kiêm và đã tìm thấy. Grigơri đã biết được </i>
<i>trong cuộc đấu tranh trên thê giới, không có con đường thứ</i>


<i>ba. Anh ta chưa đủđiều kiện để</i> <i>đứng vào hàng ngũ những </i>
<i>người cộng sản trong cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền </i>
<i>Xơ viết, nhưng, như một tất yếu lịch sử, bước ngoặt của </i>
<i>những cuộc đấu tranh tư tưởng, với những xung đột khắc </i>
<i>nghiệt chính là bước ngoặt của một người tích cực đi tìm </i>
<i>cái mới" [106,13].</i>


<i>"Bi kịch của Grigơri là bi kịch của nhân dân trong một </i>
<i>giai đoạn lịch sử nhất định trong một tiến trình chung. Ở</i>


<i>mọi nơi, mọi lúc vừa nhấn mạnh nhân cách, những khả</i>


<i>năng của nhân vật, nhà văn đồng thời ln xác đính: </i>
<i>Grigơri </i>- <i>đó chính là nhân dân. Nỗi đau của anh ta là nỗi </i>


<i>đau của hàng triệu con người. Bi kịch</i> <i>cha anh ta không là </i>
<i>bi kịch lầm lạc cá nhân, cũng không là bi kịch của kẻ nổi </i>
<i>loạn. Từđó cho thấy tầm vóc lớn lao của hình tượng nhân </i>
<i>vật" </i>[l06,18].


<i>-"Bây giờ, sau các cơng trình của Pêtêlin, Bríucơp, </i>
<i>Khvatơp, Ersơp, Msai và một loạt các tác giả khác, cũng </i>


<i>như sau cuốn sách của Prỉma, thì ván đề về tính chất nổi </i>
<i>loạn của Grigơri đã được giải quyết dưới quan điểm tịch </i>
<i>sử sáng tạo nên </i>Sông Đông êm đềm [l06,19].


Từ cuối những năm 70 trở lại đây, vấn đề về <i>Sông </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trong cuốn <i>Lịch sử văn học Nga </i>Xơ <i>Viết, </i>L.Ersốp khẳng


định Grigơri là" <i>hình tượng người đi tìm sự thật" </i>[89,283].
ơng cho rằng:" <i>Grigơrí Mêlêkhốp là một cá nhân kiêu </i>
<i>hãnh, yêu tự do, đồng thời là một triết gia </i>- <i>người đi tìm </i>
<i>chân </i>lí [89,284]. Năm 1983, trong cuốn <i>Lịch sử văn học </i>
<i>Nga </i>Xô <i>viết, </i>A.Metsencô tiếp tục nhấn mạnh sức hấp dẫn
của hình tượng Grigơri với tư cách là" <i>một điển hình của </i>
<i>thời đại </i>[103,282]," <i>một người đi tìm chân lý đến cùng" </i>


[103,285]. Ngay trong thời kì tan rã của nhà nước Liên Xơ,
Sơlơkhốp và <i>Sơng Đơng êm đềm </i>vẫn có chỗ đứng đích
thực. Đi đến với sự sụp đổ của Liên Xô là sự chấm dứt tồn
tại của nền văn học Xô viết đa dân tộc. Tuy nhiên, <i>liên Xơ </i>
<i>khơng cịn nữa nhưng mãi mãi vẫn tồn tại nền văn học Nga </i>
<i>vĩ</i> <i>đạí của thế kỉ XX </i>[13,75]. Tại Nga, người ta đã tiến hành


đánh giá lại nền văn học thời Xô viết. <i>tất cả các nhà cổ</i>
<i>điển của văn học </i>Xô <i>viết đều phải qua" sát hạch",</i> <i>rà soát </i>
<i>lại </i> [13,75]. Sau khi rà soát lại, các nhà văn M.Gorki,
X.êxênin, Maiacôpxki và M. Sôiôkhốp vẫn tiếp tục có mặt
trong chương trình dạy học ở bậc Phổ thông và Đại học.


Đối với M.Sôlôkhốp, điều này chứng tỏ sự <i>chiến thắng" </i>



của ông và sức sống mãnh liệt của tác phẩm <i>Sông Đông êm </i>


<i>đềm. </i>Thêm một lần nữa, <i>Sông Đông êm đềm </i>lại tiếp tục


được khẳng định, ca ngợi: - Sông Đông êm đềm <i>là" bản </i>
<i>anh hùng ca ca ngợi tỉnh thần Nga thống nhất, hồ bình </i>
<i>của cuộc sống và ca </i>ngợi <i>chiến thắng cái chết của vẻ</i> <i>đẹp </i>
<i>tâm hồn Nga" </i>[81,83].


M.Sôiôkhốp đã" <i>tạo nên một tiểu thuyết sử thí của thế</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Gần đây nhất, trong cuốn <i>Lịch sử văn học Nga thế kỉ</i>
XX (2003), V.Baiepxki tiếp tục khẳng định:" Tính cách hấp
dẫn nhất trong tiểu thuyết là Grigôri. Con đường của
Grigôri phức tạp, đầy kịch tính, điển hình cho con đường


tìm tịi của tồn bộ dân Cơdắc. Grigơri mang trong mình


tính phức tạp và đơn giản của thế giới lớn lao" [83, 263
264].


Như vậy, vấn đề về bản chất bi kịch của Grigôri đã


được soi chiếu. Từ chỗ coi Grigôri là đối lập với nhân dân,
xa rời nhân dân, đại diện cho sự sai lầm lịch sử, đến chỗ


xác định được Grigôri là người đi tìm kiếm sự thật..<i>. </i>là cả


một quá trình tiếp nhận dài lâu, gay gắt. Với thời gian,


những tiếng nói ngược chiều, sự chưa hiểu thấu đã dần lùi
vào dĩ vãng, còn lại, vẫn là những đồng tình, những say mê,
những hiểu biết, những trân trọng một tài năng lớn. Có thể


nói, nhà văn và tác phẩm đã <i>chiến đâu </i>và <i>chiến thắng" </i>vẻ


vang. Về mặt nào đó, có thể coi, những ý kiến ngược chiều
cũng cho thấy độ lớn, chiều rộng, chiều sâu, sức hấp dẫn
không cùng của nhân vật và tác phẩm, và gọn lại, cũng góp
phần tơn vinh tác phẩm.


Ở những thập kỉ này, <i>Sông Đông êm đềm </i>thực sự trở


thành đối tượng nghiên cứu của thi pháp học. Nghệ thuật


xây dựng nhân vật trong <i>Sông Đông êm đềm </i>càng ngày


càng được giới nghiên cứu quan tâm và đã có những phát
hiện lớn.


Các nhà nghiên cứu Xô viết đã tập trung xem xét nhân
vật của <i>Sơng Đơng êm đềm </i>ở nhiều góc độ khác nhau.
Chúng tôi đặc biệt quan tâm tới công trình nghiên cứu của


L.Iakimencơ. Trong cơng trình lớn này (660 trang),


L.Iakimencô đã dành một chương để bàn về số phận bi kịch
của nhân vật Grigôri Mêiêkhốp [Xem 116, 119-134].


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nhân vật Grigôri. Theo L.Iakimencô, muốn hiểu được <i>Sông </i>



<i>Đông êm đềm, </i>trước hết phải hiểu Grigôri. Trong <i>Sông </i>


<i>Đông êm đềm," </i>Grigôri là nhân vật trung tâm, đan kết số


phận lịch sử, sự kiện lịch sử vào số phận gia đình. Từ


Grigơri những tuyến cất truyện được trải ra độc lập với số


phận những nhân vật khác" [l16,l19]. Đây là nhận định
quan trọng, xác định đúng vị trí và vai trị của nhân vật


trung tâm Grigôri. Nhà nghiên cứu cũng tiến hành phân


tích tính bi kịch ở nhân vật, trong đó, ông chú trọng tới
nghệ thuật thể hiện bi kịch của Sơiơkhốp. Từđó, ơng đã đề


cập tới một số phương tiện nghệ thuật được Sôiôkhốp sử


dụng để miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật. Theo
L.Iakimencơ, Sơiơkhốp đã rất chú trọng đến nghệ thuật
phân tích tâm lý nhân vật. Chúng tôi quan tâm nhiều hơn


đến những ý kiến của L.Iakimencô về vấn đề này:


Sôiôkhốp rất ý thức khi miêu tả những" nét ngoại hình
mang tính di truyền của nịi nhà Mêlêkhốp" [116,l19].


"Những dằn vặt nội tâm để lại dấu ấn trên diện mạo con
người. Anh chàng Grigôri trẻ trung lanh lợi, đôi môi luôn


nở nụ cười đã biến đổi. Năm tháng qua đi, Grigôri dường
nhưđổi khác" [l16,146].


"Chân dung nhân vật của M.Sơiơkhốp khơng chỉ là
ngoại hình mà là chân dung theo nghĩa rộng nhất: chân
dung điển hình đầy cá tính chân dung tâm lí [116,147].


Nhà nghiên cứu L.Iakimencô rất xác đáng khi chỉ ra:
chân dung nhân vật của M.Sôiôkhốp thường được vẽ từ


những người khác và bản thân chân dung nhân vật vừa thể


hiện cái đã qua, đồng thời cũng dự báo cả tương lai. Như


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Về việc miêu tả đời sống bên trong của nhân vật,
L.Iakimencô đã nêu:


<i>" Sự phân tích tâm lý của M.Sơlơkhốp diễn ra ở mọi </i>
<i>bình diện, mọi cấp độ (...) Sơlơkhốp không chỉ bao quát đời </i>
<i>sông trên tầm vĩ mô, hồnh tráng mà cịn khám phá xung </i>


<i>đột bên trong con người giữa cái cũ và cái mới (...) Grígơrỉ</i>
<i>được Sôlôkhốp miêu tả thông qua những vận động của thế</i>


<i>giới tâm hồn" </i>[l16,160]. <i>nghệ thuật xây dựng nhân vật </i>
<i>trong </i>Sơng Đơng êm đềm <i>cịn được trợ giúp bởi một thủ</i>


<i>pháp khắc họa thêm giới tâm hồn nhân vật </i>- <i>Đó là độc </i>
<i>thoại nội tâm. Cùng với phương pháp tự phân tích, đánh </i>
<i>giá, độc thoại nội tâm đóng một vai trò rất lớn trong việc </i>


<i>thể hiện tâm lý Grigôri" </i>[116, 160].


<i>" Độc thoại nội tâm ở Sơlơkhốp diễn ra dưới mọi hình </i>
<i>thức từ những chuyển động nhỏ nhất nơng tiếng nói bí ẩn </i>
<i>nhất của râm hồn, đến những vi đối thoại mà nhân vật tự</i>


<i>nói với mình, đen những dịng suy tư</i> <i>được gắn với những </i>
<i>câu hỏi sâu sắc..." </i>[l16,169].


<i>" Độc thoại nội tâm thường có cấu trúc như cách nói </i>
<i>khẩu ngữ. Trong độc thoại nội tâm nhân vật thường xuất </i>
<i>hiện ở ngôi thứ ba..." </i>[l16,170].


L.Iakimencô đã nhận thấy hiệu quả lớn của biện pháp
nghệ thuật này trong tác phẩm của Sơlơkhốp. Nhờ có độc
thoại nội tâm mà thế giới tâm hồn nhân vật, sự vận động
của thế giới <i>đó... </i>đã được khắc họa một cách sắc nét. Nhà
nghiên cứu, trong sự phân tích của mình, đã chỉ ra một vài
biểu hiện của hình thức độc thoại nội tâm, để từ đó nhấn
mạnh vai trị của độc thoại nội tâm. Ngồi những ý kiến về
độc thoại nội tâm, L.Iakimencơ cịn chú ý đến những bức
tranh thiên nhiên xuất hiện khá nhiều trong <i>Sông Đông êm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nội tâm của nhân vật. L.Iakimencô chỉ rõ:


<i>- "Bi kịch của Grigôri còn được đặc tả qua những bức </i>
<i>tranh thiên nhiên </i>[116,183].


- "<i>Thật khó xác định tâm trạng Grigơrí bằng lời. Nhưng </i>
<i>Sôlôkhốp đã giải mã trạng thái tâm lý đó bằng những ẩn </i>


<i>dụ thiên nhiên </i>[116,185].


- "<i>Mặt trời </i> <i>đen chói lồ là sáng tạo độc đáo của </i>
<i>Sôlôkhốp" </i>[116,184].


Những ý kiến của L.Iakimencô là sự tiếp nối, phát triển
những ý kiến về nghệ thuật xây dựng nhân vật của
Sôlôkhốp từ những thập kỉ trước. Nhưng điều hơn hẳn ở


L.Iakimencơ chính là sự tập trung phân tích nhân vật, tập
trung lý giải số phận bi kịch của nhân vật. Chúng tơi hồn
tồn tán thành với kết luận của L.Iakimencô:" Biệt tài của
Sôiôkhốp là đã tạo nên một kiểu chân dung nghệ thuật như


một hiện tượng của thời đại thông qua một nhân vật được
cá tính hố vơ cùng sắc nét" [ 116, 187].Chúng tôi coi đây
là những gợi ý, những tiền đề quan trọng giúp chúng tôi
nghiên cứu tiếp. Một mặt chúng tôi sẽ tiếp thu kết quả


nghiên cứu của L.Iakimencơ, mặt khác, từ góc độ thi pháp
học, chúng tơi tiếp tục tìm ra ý nghĩa, vai trò độc thoại nội
tâm, vai trò thiên nhiên gắn với yếu tố thể loại trong việc
khắc họa tính cách nhân vật, tiếp tục giải mã thế giới tâm


hồn nhân vật - những khía cạnh mà nhà nghiên cứu


L.Iakimencô chưa đề cập đến.


* Từ những năm 90 trở lại đây, vấn đề nghệ thuật xây
dựng nhân vật của Sôlôkhốp vẫn tiếp tục được xem xét.


Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh vào một hoặc những yếu tố


nghệ thuật đã được đề cập đến trước đây, và chủ yếu vẫn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- "<i>Trong </i>Sông Đông êm đềm, <i>nguyên tắc sử thi của </i>
<i>Tônxtôi được coi là thống soái </i>: <i>bao quát tất cả (...)</i> <i>Thành </i>
<i>công của tác giả là phát hiện được thê'giớỉ nội tâm của </i>
<i>người nông dân" </i>[89, 279-280].


- "<i>Những phẩm chất đạo đức ưu tú nhất của các nhân </i>
<i>vật </i>Sông Đông êm đềm <i>được tạo nên bởi lao động, sự giao </i>
<i>hòa với thiên nhiên" </i>[l03,275].


- "<i>Độc thoại nội tâm trữ tình gắn kết ý nghĩ nhân vật </i>
<i>với lời tác giả" </i>[81,71].


<i>-" Bức tranh phong cảnh khơng chỉ làm nền mà cịn tái </i>
<i>hiện thêm giới tâm hồn nhân vật. Thiên nhiên là biểu tượng </i>
<i>của cuộc sống, cũng giống như nhan đề</i> <i>đa nghĩa của tác </i>
<i>phẩm: </i>Sông Đông êm đềm" [81,81].


<i>- "Trong tác phẩm xuất hiện hàng loạt nhân vật trong </i>
<i>những mối quan hệ phụ thuộc, số phận của họ soi sáng cho </i>
<i>nhau, bộc lộ những nét mới lạ" </i>' [113,197].


<i>- "Phụ họa với những sự kiện là những bức tranh </i>
<i>phong cảnh tuyệt sắc, những chí tiết chính xác, đầy chất </i>
<i>thơ" </i>[113,187].


<i>-" Hình </i>ảnh <i>mặt trời xuất hiện nhiều trong tác phẩm với </i>


<i>nhiều những biên thái khác nhau (...) Mặt đi không chỉ tác </i>


<i>động đến trạng thái nhân vật, đem đến niềm vui tự nhiên </i>
<i>mà còn chi phối hành động nhân vật" </i>[ 113, 188 ].


-" <i>Thủ pháp so sánh thiên nhiên với con người được gọi </i>
<i>là khuynh hướng tâm lý </i>(.<i>..)</i> <i>Thiên nhiên và con người </i>
<i>trong Sơng Đơng êm đềm hịa làm một (..</i>.<i>)</i> <i>Cuộc sống con </i>
<i>người Cơdắc chính là sơng Đơng" </i>[83,263].


Tuy là sự nhắc lại, nhấn mạnh, nhưng những ý kiến này
cũng đã đi sâu hơn trong việc phân tích những yếu tố nghệ


thuật, những khía cạnh được đề cập đến, dù chỉ là nêu vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nghĩa của tác phẩm; mặt trời chi phối hành động nhân
vật...).


Trải qua thử thách của thời gian, trải qua sự sàng lọc
trong quá trình tiếp nhận của nhiều thế hệ độc giả,
Sôlôkhốp và tác phẩm <i>Sông Đông êm đềm </i>đã khẳng định


được vị trí của mình trong văn học Nga nói riêng và lịch sử


văn hóa nhân loại nói chung. Trên đất nước Nga, qua bao
thăng trầm với những biến động lịch sử dữ dội, khi mà mọi
giá trị đều phải đem ra đong đếm, định giá lại, M.Sôlôkhốp
vẫn được coi là một trong những nhân vật bi kịch nhất của
nghệ sĩ ở thế kỉ XX; là người chép sử lý tưởng của nhân
dân, sống vì nhân dân và sống giữa nhân dân", là" tác giả



của kiệt tác nổi tiếng trong nền văn hoá thế kỉ XX - tiểu
thuyết sử khi.<i>Sông Đông êm đềm </i>- giải thưởng Nôbei
1965" [113,173]. Trong những năm tháng sôi động của thế


giới đầu thế kỉ XXI này, nhà văn Nga nổi tiếng I.Bondarep
trong cuộc trò chuyện qua điện thoại với nhà phê bình


V.Bơndarencơ - người phụ trách mục phê bình của báo


<i>Ngày mai, </i>đã nói:" <i>Trong thế kỉ Nga </i>- <i>Xô viết của chúng ta </i>
<i>mới tồn tại cho đến năm 1985, đã hình thành một nền văn </i>
<i>học bằng vàng đẳng cấp quốc tế. Nó đã chinh phục cả thế</i>


<i>giới (...) Trong số các nhà văn Nga vĩ</i> <i>đại nhất của thời </i>Xơ


<i>viết, tơi có thể nêu tên mà không sợ nhầm lẫn là: Mikhaiin </i>
<i>Sôlôkhốp, Xéc gây êxênín, Vlađimia Maỉacơpxki" </i>[23] và


Sơng Đơng êm đềm <i>là chiến công trong sáng tạo nghệ</i>


<i>thuật của Sôlôkhốp </i> - <i>Nghệ sĩ vĩ</i> <i>đại của thời đại mới </i>


[113,197].


<b>2. Ở nước ngoài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Nhà văn Iran Bekhadin đã viết:" Không phải ngẫu nhiên
mà sau 37 năm kể từ khi ra đời, <i>Sông Đông êm đềm </i>đã



được dịch ra 70 thứ tiếng khác nhau, trong đó có cả tiếng
Utdi (1941), tiếng Arập (1958)" [l06,434].


Thời điểm lịch sử, chiều dài thời giajl của sự tiếp nhận
tự nó đã khẳng định chân giá trị của tác phẩm. Những năm
30 của thế kỉ, với thế giới, nước Nga và cách mạng Tháng
Mười cịn là một khái niệm khơng phải ai, khơng phải quốc
gia nào cũng hiểu được. Bằng nhiều con đường khác nhau,
mà phần nhiều là bí mật, gian khổ<i>Sơng Đơng êm đềm </i>đã ra
nước ngồi, đến với các nước Phương Tây, Châu Mĩ, Châu
Á xa xôi, trả lời cho những băn khoăn về nước Nga, giúp
cho thế giới hiểu nước Nga, cách mạng Nga và nhân dân
Nga." <i>Sôlôkhốp không chỉ là một nhà văn nổi tiếng thế</i>


<i>giới. Quan trọng là ở chỗ, nhà nghệ sĩ vĩ</i> <i>đại ấy đã chứng </i>
<i>minh cho cả nhân loại sựđúng đắn của cách mạng </i>Xô <i>viết, </i>
<i>sự ra đời của một xã hội mới, sự chiến thắng của chun </i>
<i>chính vơ sản ở nước Nga" </i>[l06,9].


Với <i>Sơng Đông êm đềm, </i>M.Sôiôkhốp đã cống hiến cho
nhân loại" <i>một Iliat </i>rực <i>rỡ..</i>.<i>. </i>Sông Đông êm đềm <i>của </i>
<i>Sôlôkhốp được đón nhận nồng nhiệt ở Berlỉn, ở Pari. Nước </i>
<i>Nga và Sơlơkhốp mn năm" </i>[l06,16].


Khơng chỉ có thế, với <i>Sông Đông êm đềm, </i>Sôiôkhốp đã
chứng tỏ một tài năng nghệ thuật lớn. Hầu hết trên những


đất nước mà <i>Sông Đông êm đềm </i>đã đến, đã sống một cuộc
sống riêng, người ta đều ca ngợi, đánh giá cao và coi nó"



<i>sánh ngang với </i>Chiến tranh và Hồ bình <i>của L.Tơnxtơi".</i>


Từ khi ra đời (1928) đến những năm 70, <i>Sông Đông êm </i>


<i>đềm </i>đã xuất hiện ở 25 nước trên thế giới, ở tất cả các châu
lục. Có thể dẫn ra đây một số ý kiến đại diện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>quát hiện thực,</i> <i>trong cảm hứng sử thi, trong tài nghệ phân </i>
<i>tích tâm lý với những chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Qua số</i>


<i>phận những con người (Grigơri, tình u Acxinhia, cuộc </i>
<i>sống ngắn ngủi bất hạnh của Natalia...)</i> <i>M.Sôlôkhốp đã </i>
<i>phản ánh những xáo động, những mất mát lịch sử, mở ra </i>
<i>trước mắt chúng ta một bức tranh về toàn cảnh nước Nga" </i>


[l06,116].


-"Sông Đông êm đềm <i>làm say đắm người dọc bởi sự</i>


<i>hiểu biết cuộc sống nhân dân cùng những khát vọng và ước </i>
<i>mơ của họ (...</i>) <i>Nhà văn đã sử dụng rất nhiều những </i>
<i>phương tiện nghệ thuật đặc sắc những ẩn dụ, những điển </i>
<i>hình, những đối thoại chứa đựng hình ảnh, trí tuệ nhân </i>
<i>dân, những tục ngữ, thành ngữ, trào phúng.... Tất cả những </i>
<i>biện pháp đó đã làm bộc lộ sức mạnh tâm hồn nhân vật..." </i>


[l06,80].


-" Sông Đông êm đềm <i>tà cuốn sách yêu quý nhất của </i>
<i>nhân dân Nga. Tác phẩm là khúc khải hồn ca chói lọi </i>


<i>trong sự nghiệp sáng tác của Sôlôkhốp, là thắng lợi của </i>
<i>chân lý mà ơng đã tiên đốn. ơng là người viết nên cuốn </i>
<i>tiểu thuyết lích sử vĩ</i> <i>đại trong văn học Nga, sau </i>Chiến
tranh và Hồ bình, <i>chiếm vị trí quan trọng trong nền văn </i>
<i>học cổđiển thế giới</i>" [l06,339].


-" <i>Văn học hiện đại đang có một kiểu tư duy theo một </i>
<i>chán chường và cơ đơn. Đó là bài ca u buồn của nhân loại, </i>


<i>đưa người ta vào sự chán chường. Nhưng nhân loại đã </i>


<i>đứng lên, khoẻ mạnh và tràn đầy sính lực nhờ</i> Sơng Đơng
êm đềm" [l06,390].


-" Sơng Đông êm đềm <i>là một trong những tác phẩm </i>
<i>xuất sắc nhất (...) Sôlôkhốp là một nghệ sĩ thiên tài </i>(...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>thơ lỗ là những tình cảm </i>thực <i>sự của con người" </i>[106,438].
Những nhà nghiên cứu ở nước ngồi, những nơi <i>Sơng </i>


<i>Đơng êm đềm </i>đến được cũng tham gia vào cuộc tranh luận
về Grigôri. Về cơ bản, người ta đều nhận thấy và khẳng


định: Grigôri là nhân vật trung tâm, rất hấp dẫn và cũng


đầy phức tạp." <i>Nhân vật chính Grigơri thuộc số những </i>
<i>nhân vật bất tử trong văn học thế giớí như Uylixơ Krixtơp, </i>
<i>Hamlet, Lir, Donkisơt, Phauxt, Bôncônxki, Bêdukhốp, </i>
<i>Mưskin..." </i>[81,73]. Các nhà nghiên cứu, những nhà văn,
những chiến sĩ cộng sản ở những quốc gia mà <i>Sông Đông </i>


<i>êm đềm </i>đã đến, đã ở, đã <i>chiến đấu" </i>đều thừa nhận tính điển
hình của Grigôri." <i>Grigôri hiện lên trước chúng ta, trước </i>
<i>hết là con người có một nhân cách tiềm tàng, một khả năng </i>
<i>vươn lên phía trước khơng mệt mỏi. Đây chính là nhiệt tình </i>
<i>cơ bản của nhân vật </i>[ 106, 13].<i>" Sôlôkhốp trong </i>Sông


Đông êm đềm <i>chỉ cho thế giới thấy không phải số phận </i>
<i>một con người Côdắc Grigôri mà là số phận nhân dân, chỉ</i>


<i>cho ta thấy những mối quan hệ cũ, sự tan rã của chúng và </i>
<i>sự ra đời của những quan hệ mới" </i>[106,221]. Các nhà
nghiên cứu cũng đã thống nhất ở chỗ: Grigơri có một số


phận bi kịch và đó chính là số phận bi kịch của nhân dân
Nga. Lí giải bản chất bi kịch của nhân vật, khẳng định sự


cần thiết có một số phận bi kịch như thế, các nhà nghiên
cứu theo khuynh hướng đồng tiếp nhận đã cho rằng:


- " Sông Đông êm đềm <i>sở dĩ có sức hấp dẫn </i>mãnh <i>liệt </i>
<i>chính là nhờ có sự dao động của Grigơri giữa Bạch vệ và </i>
<i>Hồng quân. Điều này giúp ta nhìn sâu hơn vào mâu thuẫn </i>
<i>thời đại và những</i> <i>sai lầm trong cuộc đấu tranh chống bọn </i>
<i>phản cách mạng" </i>[l06,122].


-" <i>Sôlôkhốp đã miêu tả sự dao động của Grigôri nhưng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>cảm và tự tin khi sáng tạo ra chính một nhân vật dao động, </i>
<i>nghi ngờ, thiếu niềm tin, thậm chí cịn rơi vào trạng thái </i>
<i>trống rỗng, chán chường" </i>[l06,123].



-" <i>Grigôri không phải là kẻ phá hoại, cũng không là kẻ</i>


<i>thất bại (...) Nỗi đau khổ của chàng là nỗi đau khổ vĩ</i> <i>đại </i>
<i>trong đó chứa đựng sức mạnh của chính chàng, với tâm </i>
<i>hồn phóng khống, đến với nhân dân, xóm làng thân thuộc, </i>


<i>đem lại cho mọi người, cho cuộc sông mới câu trả tời đúng </i>
<i>với tương tâm" </i>[l06,63]. Bên cạnh những khẳng định, tôn
vinh tác phẩm, nhận thức đúng về Grigơri là khơng ít
những phủ nhận, bác bỏ, xuyên tạc. Từ những năm cuối
thập kỉ 20, đến thập kỉ 30:" <i>Người ta cũng đặt </i>ra <i>q trình </i>
<i>sáng tạo </i>Sơng Đơng êm đềm, đề <i>cập đến tính thiếu trung </i>
<i>thực của tác phẩm văn học này. Người ta xem cá tính của </i>
<i>Grigơri là đối lập với những chuẩn </i>mực <i>của nhân dân thế</i>


<i>giới" </i>[l06,8]. Ở thời điểm này, các nhà nghiên cứu theo
khuynh hướng phản tiếp nhận chủ yếu phê phán tác giả của


<i>Sông Đông êm đềm. </i>Họ cho rằng, qua <i>Sông Đơng êm đềm, </i>


Sơlơkhốp đã bộc lộ rõ" <i>tính chất của chủ nghĩa hồ bình",</i>
đã" <i>thiếu sự căm thù đối với những kẻ theo Bạch vệ" </i>và
trong cách miêu tả, đã để cho những" <i>hành vi, cử chỉ của </i>
<i>Bạch vệ cũng đem đến cho độc giả cảm tưởng như với </i>
<i>những chiến sĩ Côdắc" </i>[l06,32]. Có ý kiến cho rằng:" <i>Vấn </i>


<i>đề cơ bản của </i>Sơng Đơng êm đềm <i>là tính thụ</i> <i>động và sự</i>


<i>chống đối của tầng lớp nông dân, chông tại tất cả cuộc </i>


<i>sơng mới, chống lại tất cảnhững gì đi ngược hoặc làm thay </i>


<i>đổi truyền thống. Khơng có cuộc chiến tranh hay cách </i>
<i>mạng nào buộc người Côdắc suy nghĩ khác đi Chỉ cần </i>
<i>quay về với sông Đơng là lập tức họ quay về với thói quen </i>
<i>cũ và sống lại truyền thông cũ. Tất cả bi kích trong tác </i>
<i>phẩm đều được thểhíện qua quan niệm này" </i>[106,114].


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đến tư tưởng chủ đạo của tác phẩm, những bước ngoặt lịch
sử của nước Nga mà Sôlôkhốp đã đưa vào tác phẩm. Thực
tế cho thấy chiến tranh thế giới và cách mạng đã buộc
người Cơdắc phải có những suy nghĩ, lựa chọn chính trị, để


phân biệt được ai là anh em, là bạn đường tin cậy, ai là kẻ


thù không đội trời chung. Mặt khác, những ý kiến này cũng


đã không thấy được tính vận động của người Cơdắc trong


điều kiện lịch sử đó. Người Cơdắc khơng chỉ có những tập
tục, thói quen cổ hủ, mà ở họ cịn có một truyền thống nữa
- truyền thống cách mạng. Đặc điểm truyền thống này đã
giúp cho việc giải thích vì sao cách mạng lại có chỗđứng ở


vùng sơng Động.


Những năm 40, 50 vẫn tiếp tục xuất hiện những ý kiến
xuất phát từ tư tưởng chống cộng, cố tình xun tạc tính tư


tưởng và tính nghệ thuật của <i>Sông Đông êm đềm </i>như:



<i>" Sôlôkhốp đưa ra nhân vật cô đơn và đối lập cá nhân </i>
<i>với tập thể quần chúng" </i>[l06,81].


<i>" Mặc dù bắt đầu bằng hình thức lãng mạn nhưng càng </i>


<i>đi sâu càng trở thành cuốn biên niên sử khô khan" </i>


[106,81].


" Sơng Đơng êm đềm <i>khơng có tính nghệ thuật, chứa </i>


<i>đầy những thông báo sự kiện, đối thoại và không thể gọi nó </i>
<i>là tiểu thuyết </i>[l06,81].


Từ góc độ tư tưởng, họđã khơng nhìn thấy sức mạnh vĩ
đại và cái mới trong văn học Xô viết cổđiển và văn học thế


giới ở Sơlơkhốp. Đó là cái mới trong phong cách, phương
pháp và trong cách thức giải quyết vấn đề của Sôlôkhốp.


Từ những năm 60 của thế kỉ trở đi, sự tranh luận về


Grigôri là khuynh hướng chủ yếu. Một số nhà phê bình
nước ngồi (Balan, fran) vẫn tiếp tục phủ nhận vai trò nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nhiều sai lầm khi cắt nghĩa Grigôri. ông cho rằng Grigôri là
vật cản của lịch sử, là nhân vật cơ đơn khơng có chỗ đứng
trong thế giới, trong nhân dân. D.Baranxki còn nhấn mạnh
nguyên nhân bi kịch của Grigơri chính là sự" <i>lầm lạc".</i>



Nhà nghiên cứu văn học nan: Bêkhađin, bên cạnh việc
khẳng định những thành công của <i>Sông Đông êm đềm, </i>


cũng sai lầm khi cho rằng: Grigôri là" <i>con rối, bù nhìn, </i>
<i>ln chao đảo vì nghĩ ngờ và mất mát, dẫn đến sự thất bại </i>
<i>không tránh khỏi" </i>[l06,435].


Năm 1966, nhà nghiên cứu Đ.Nhezencơvic (Nam Tư)


vẫn cịn tun bố:" Sông Đông êm đềm <i>viết về những điều </i>
<i>vô nghĩa trong cuộc sống, vô nghĩa của cách mạng và vơ </i>
<i>nghĩa cả trong tình u" </i>[l06,15]. Đến những năm 70


Đ.Nhezencơvic đã có sự thay đổi trong cách nhìn đối với


<i>Sông Đông êm đềm </i>và nhân vật Grigôri. Trong cuốn" <i>Lược </i>
<i>sử truyền thống văn học </i>Nga" (1973) ông dành riêng một
chương viết về nhân vật Grigôri, với tên gọi <i>Bì kịch </i>
<i>Grigơri trong </i>Sơng Đơng êm đềm <i>của M.Sơlơkhốp. </i>Tại


đây, ơng đã có những cắt nghĩa đúng về nhân vật." <i>Việc </i>
<i>M.Sôlôkhốp đê Grigôri đến với Fômin không phải làm </i>
<i>giảm đạo đức của nhân vật như một số nhà phê bình đã </i>
<i>giải thích, mà để nhân mạnh giá trị,</i> <i>phẩm chất của nhân </i>
<i>vật (...) Rơi vào tình huống , Grigơri nhằm bảo vệ nhân </i>
<i>tính của mình" </i>Ơng cũng khẳng định: hành động Grigơri
ném vũ khí xuống dịng sơng Đơng đã" <i>nâng Grigơri lên </i>


<i>đỉnh cao đầy chất thơ trong </i>Sông Đông êm đềm"


[106,255].


Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong <i>Sông Đông êm </i>


<i>đềm </i>cũng được các nhà nghiên cứu văn học ở nước ngoài
chú ý.


Nhà nghiên cứu người Đan Mạch Pơlia Khía, năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>" Sơlơkhốp đã rất hồn hảo trong phân tích tâm lí, tính </i>
<i>cách nhân vật khiên cho họ" </i>ở <i>thành những điển hình bất </i>
<i>hủ (...) Sơlơkhốp </i> <i>đặc biệt thành cơng khì xây dựng </i>
<i>Acxínhia </i>- <i>người phụ nữ nồng nàn cháy bỏng (...) Acxinhia </i>
<i>là hình tượng nghệ thuật tuyệt vời nhất đem đến cho tác </i>
<i>phẩm tính chân </i>thực <i>và sức cuốn hút lớn" </i>[l06,141].


Lêona Dnheva trong bài" <i>Bức tranh hiện thực về cuộc </i>
<i>sống Côdắc trong tiểu thuyết </i>Sông Đông êm đềm" (1934)
cũng nhận định:


<i>" Thành thực mà nói, các nhân vật đứng trước chúng </i>
<i>tơi như những con người đang sống. Chẳng lẽ</i> <i>đó khơng là </i>


<i>điều mà chúng ta gọi là nghệ thuật đích thực hay sao?" </i>


[i06,438-439].


Tờ báo <i>Nhân dân tự do </i>(CHLB Đức) tháng 5/1950


đăng một bài báo lớn với nhan đề <i>Nhà thơ của sơng Đơng, </i>



trong đó có đoạn:" <i>Nhà văn đã sử dụng rất nhiều phương </i>
<i>tiện và thủ pháp nghệ thuật đặc sắc: những </i>ẩn <i>dụ, điển </i>
<i>hình, những đối thoại đầy hình ảnh, những tục ngữ, thành </i>
<i>ngữ mang trí tuệ nhân dân... Tất</i> <i>cả những phương tiện ấy </i>


<i>đã hé mở sức mạnh tâm hồn nhân vật</i>" [l06,80].


Năm 1960, hai nhà nghiên cứu văn học Mỹ Dorothy
Brewster và John Angus Burell cho ra đời cơng trình <i>Tiểu </i>
<i>thuyết hiện đại, </i>trong đó dành một chương về M.Sôlôkhốp.
Tại đây, họ đã khẳng định tài năng nghệ thuật của
M.Sôlôkhốp trong việc miêu tả nhân vật:" <i>Cách tác giả</i>


<i>miêu tả Gllgơrí thật tuyệt diệu, khéo léo vô cùng (...) tác </i>
<i>giả không hề giản dí hóa q đáng hoặc vẽ vời q đáng </i>
<i>tâm lý nhân vật đó" </i>[3,363].


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>tình cảm, thiên nhiên trữ tình sâu lắng. Tác phẩm của </i>
<i>M.Sôlôkhốp tràn đầy sức mạnh và chất thơ" </i>[ 106, 124].


Những nhận định trên đã nêu được giá trị thẩm mĩ, sức
hấp dẫn của nhân vật trong <i>Sông Đông êm đềm. </i>Những
nhận định này, thêm lần nữa, khẳng định giá trị tác phẩm.
Ngoài ra, chúng tơi cịn nhận thấy, các nhà nghiên cứu đã
bắt đầu chú ý đến thế giới nội tâm nhân vật và một trong
những biện pháp hỗ trợ cho việc thể hiện tâm trạng nhân
vật là những bức tranh thiên nhiên. Còn thế giới nội tâm
nhân vật được tác giả miêu tả như thế nào, bằng những biện
pháp nghệ thuật cụ thể nào, các nhà nghiên cứu chưa đề



cập đến.


2.2. Ở Việt Nam, xu hướng tiếp nhận chủ yếu là khẳng


định và ngày càng tập trung làm sáng rõ vai trò, sự hấp dẫn
nhân vật trung tâm. Chúng tôi phân những ý kiến về tác
phẩm, về nhân vật Grigôri theo thời gian.


Những ý kiến xem xét nhân vật, tác phẩm chủ yếu
mang tính xã hội học. Ý kiến sớm nhất là của dịch giả


Nguyễn Thụy Ưng. Trong lời giới thiệu <i>Sơng Đơng êm </i>


<i>đềm, </i>ngồi việc nêu những đánh giá về tác giả, tác phẩm
nói chung, dịch giả dành sự chú ý nhất định cho nhân vật
Grigôri.


<i>'Trong hình tượng Grigơrì, chúng ta thấy tập trung đầy </i>


<i>đủ và cao độ tất cả các tính chất của giai cấp mà chàng đại </i>
<i>biểu" </i>[78,20].


-" <i>Nghệ thuật cao cường của Sơlơkhốp là ở chỗ ơng </i>
<i>thấy được tình hình thực tê' trong tồn bộ tính phức tạp </i>
<i>của nó, các điều kiện chi phối nó, trong các quy luật khắc </i>
<i>nghiệt của nó, đặc nhân vật vào sâu trong các tình hình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>cực kì cụ thể, sống động và trọn vẹn" </i>[78,20].



- Hoàng Trinh trong bài <i>Thử tìm hiểu Sơlơkhốp </i>- <i>Một </i>
<i>nghệ sĩ của cuộc sống và thời </i> <i>đại </i> cũng quan niệm:"


<i>Grigôri là một Côdắc, nhưng trước hết là một trung nơng </i>
<i>(...) Grigơri có một tâm hồn mãnh liệt, gắn bó với cuộc </i>
<i>sống lao động, yêu thiên nhiên, say mê tiếng hát, tình u </i>
<i>sơi nổi đắm đuối. Đó là những biểu hiện tốt đẹp của con </i>
<i>người lao động đã được cá thể hoá cao độ</i> <i>ở Grigơrí. </i>
<i>Nhưng nếu Grigơri đì theo bọn phản cách mạng cũng vì </i>
<i>anh ta là một trung nơng Côdắc" </i>[75,85].


* Từ những năm 80 trởđi, nhân vật Grigơri được chú ý
nhiều hơn trong q trình tiếp nhận theo khuynh hướng thi
pháp học. Xu hướng khẳng định nhân vật cũng tập trung
hơn. Các tác giả nghiên cứu đã chú ý hơn đến những góc


độ khai thác, phân tích nhân vật, đặng tìm câu trả lời đích
thực về nhân vật.


-" <i>Trong dịng chảy sôi sục của lịch sử người Côdắc, </i>
<i>lịch sử nước Nga, toàn bộ cuộc đời và toàn bộ thê' giới tỉnh </i>
<i>thần của Grigôri Mêlêkhốp đã phản ánh một xung đột gay </i>
<i>gắt và bi thảm này" </i>[38].


-" <i>Những trăn trở, lầm lạc, day dứt của Grigôri giữa </i>
<i>cuộc đấu tranh giai cấp khốc liệt đó tạo nên xung đột nghệ</i>


<i>thuật của tác phẩm và trở thành xung lực phát triển cốt </i>
<i>truyện",</i>" <i>nhân vật trung tâm của tác phẩm Grigôri được </i>
<i>mô tả và đánh giá trong mối quan hệ chặt chế với nhân </i>


<i>dân. Xung đột nghệ thuật của tác phẩm được thể hiện chủ</i>


<i>yếu qua nhân vật này. Nó cũng là đầu một quy tụ các bình </i>
<i>diện kết cấu, các tuyến cốt truyện, là tiêu điểm thể hiện tập </i>
<i>trung tư tưởng cơ bản của tác phẩm" </i>[16,71].


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>" Có thể hình dung hằng đêm, hang đêm trong quá </i>
<i>trình sáng tạo đầy căng thẳng, vừa đầy hào hùng, tác giả</i>


<i>trò chuyện, tâm tình với nhân vật của mình. ơng dị hỏi, </i>
<i>ông thúc giục, ông cật vấn con người mà ông xiết bao yêu </i>
<i>mến nhưng cũng làm ông xiết bao lo lắng, bực bội, có khí </i>
<i>giận dữ nữa".</i>


" - <i>Grigơri, vì sao nên nơng nỗi ấy? Hãy nói xem, thật </i>
<i>ra anh muốn gì?</i>


- <i>Tơi muốn đi tìm sự thật </i>- <i>Grigôri âm thầm đáp </i>- <i>Tôi </i>
<i>sẵn sàng đi đến tận cùng, sẵn sàng hứng chịu những khổ</i>
<i>đau giằng xé cũng như những sợ hãi kinh hoàng, sẵn sàng </i>
<i>làm những thứ nghiệm phải trả giá. Cái tạng con người tơi </i>
<i>thậm chí dám cho phép tơi sẵn sàng phạm vào những lỗi </i>
<i>lầm nghiêm trọng nhất để cuối cùng tìm ra đâu là lẽphảỉ, </i>


<i>đâu là chân lí, đâu là quyền lợi thực sự, hạnh phúc đích </i>
<i>thực của mình và của người sống quanh tơi Thế</i> <i>đấy, biết </i>
<i>làm sao được" </i>[55,172].


Hàm chứa trong ý kiến của Bùi Hiển là dự định sáng
tạo của tác giả, giá trị của sự sáng tạo đó, bản chất thẩm mĩ



của Grigôri. Rõ ràng, nhân vật đã phát triển theo đúng nội
tại khách quan của nó, có sức sống của riêng nó. Đó cũng
chính là thành công lớn của Sôlôkhốp


Năm 1986, trên tuần báo Văn nghệ số 9, ra ngày 1
tháng 3 xuất hiện bài viết" <i>M.Sơlơkhốp và nghiên cứu phê </i>
<i>bình văn học Xô viết </i>của Lã Nguyên. Bên cạnh việc tổng
lược q trình tiếp nhận Sơlơkhốp và tác phẩm của ơng
trong giới phê bình nghiên cứu Xơ Viết Là Ngun tiếp tục
khẳng định vị trí của Sơlơkhốp trên văn đàn thế giới. Điều


đáng chú ý là bài viết đã chỉ ra tính chất mở của vấn đề


Sôlôkhốp và <i>Sông Đông êm đềm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>phẩm Sơlơkhốp đặt ra hàng loạt vấn đề quan trọng có liên </i>
<i>quan đến vận mệnh toàn nhân loại (...) Những vấn đề tác </i>
<i>phẩm của ông đặt ra trước giới nghiên cứu và phê bình </i>
<i>cũng rất phong phú và đa dạng. Có vấn đề</i> <i>đang tranh </i>
<i>luận, có vấn đềđang chờ lời giải đáp </i>[52].


* Đến những năm 90, các nhà nghiên cứu Việt Nam,
thêm lần nữa, lại khẳng định Sôlôkhốp và tác phẩm của
ông. Nhà nghiên cứu văn học Nga Nguyễn Hải Hà đã viết:


-" (...) Sông Đông êm đềm, <i>một trong những bức tranh </i>
<i>văn học hoành tráng của thế kỉ bộc lộ tài năng khám phá </i>
<i>lích sử, mơ tả bi kịch của con người và cách mạng. Đó </i>
<i>cũng là thiên sử thi thấm đượm văn hoá dân gian và nụ</i>



<i>cười bất tận của người Cơdắc" </i>[14,7].


-" <i>Những gì trong di sản văn học của Sôlôkhốp chịu </i>


<i>được thử thách của thời gian? Có thể nói phần lớn sáng tác </i>
<i>của Sơlơkhốp cho đến nay vẫn cịn ngun giá trí. Đặc biệt </i>
<i>là tiểu thuyết </i>Sông Đông êm đềm <i>và </i>tr<i>uyên ngắn" Số phận </i>
<i>con người" </i>" [13,80].


Những ý kiến trên đã góp phần cùng thế giới tơn vinh
Sơlơkhốp và biểu thị lịng mến u, ngưỡng mộ một thiên
tài nghệ thuật của văn học Nga, đất nước Nga.


Như vậy, việc nghiên cứu tác giả, tác phẩm của
Sơlơkhốp nói chung cịn rất ít ỏi. Việc nghiên cứu nghệ


thuật xây dựng nhân vật cũng ở trong tình trạng đó. Ý kiến
sớm nhất đề cập đến nghệ thuật xây dựng nhân vật trong


<i>Sông Đông êm đềm </i>là của Nguyễn Thụy ứng - dịch giả
<i>Sông Đông êm đềm, </i>xuất bản ở Việt Nam năm 1959. Chủ


yếu dịch giả tiếp cận với tác phẩm ở góc độ xã hội học. Bên
cạnh đó, dịch giả cũng đề cập đến nghệ thuật xây dựng
nhân vật của Sơlơkhốp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>gia đình Grigơri, cảđến đặc điểm thể chất của Grigôri đều </i>
<i>hết sức độc đáo có thể nói là trộn khơng lẫn (...) Nghệ thuật </i>
<i>cao cường của Sôlôkhốp là ở chỗ (...)</i> <i>đặt nhân vật của </i>


<i>mình vào sâu trong các tình hình thực tế</i> <i>để mà tiến hành </i>
<i>một cơng trình phân tích</i> <i>tâm lý nhân vật với một quy mô </i>
<i>lớn, thể hiện nhân vật một cách cực kì cụ thể, sơng động và </i>
<i>trọn vẹn" [78,20]. </i>


Ngoài ra, Nguyễn Thụy ứng cũng chú ý đến một biện


pháp nghệ thuật nữa trong xây dựng nhân vật của


Sôlôkhốp. ông nhận định :


<i>" Sôlôkhốp thường không tả cảnh để mà tả cảnh, phong </i>
<i>cảnh thiên nhiên bao giờ cũng có nhiệm vụ làm nổi bật </i>
<i>thêm tình cảm con người" </i>[78,27].


Sau Nguyễn Thụy ứng, Hoàng Trinh cũng nhận xét:
"<i>Thiên tài của Sôlôkhốp về phương diện nghệ thuật biểu </i>
<i>hiện ở nhiều mặt: phương pháp xây dựng điển hình, cách </i>
<i>vận dụng và tập hợp tình tiết, kĩ xảo tả người, tả</i> cảnh, <i>lôi </i>
<i>dùng ngôn ngữ v.v... </i>'1 [75]. Nhà nghiên cứu văn học
Hoàng Trinh cũng đã xác định Grigơri là một điển hình, có
cá tính không giống ai, đại diện cho những trung nông
Côdắc. Nhưng điển hình đó được xây dựng như thế nào, thì
tại đây ơng chưa chỉ ra.


Một nguồn tư liệu nữa cần được xem xét đến, đó là
cuốn giáo trình <i>Lịch sử văn học Xơ viết, </i>tập 2 của M.
Nubarốp. Cuốn giáo trình này được dịch và in ở việt Nam
năm 1961 , là tài liệu dùng cho việc giảng dạy văn học Xô
viết ở Việt Nam những năm 60. Ở chương viết về



Sôiôkhốp, tại phần <i>Một số</i> <i>đặc </i> <i>điểm nghệ thuật của </i>
<i>Sôlôkhốp, </i>M.Nubarốp đã khẳng định các nhân vật của
Sôlôkhốp đều được xây dựng trên cơ sở" <i>xác định các đặc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>mịch bề ngồi".</i> Về yếu tố thiên nhiên trong <i>Sơng Đơng êm </i>


<i>đềm, </i> M.Nubarốp cũng nhận định:" <i>Đối với Sôlôkhốp, </i>
<i>phong cảnh thiên nhiên là một</i> <i>trong những biện pháp làm </i>
<i>nổi bật tâm lý con người".</i> <i>'Thiên nhiên, trước hết, thường </i>
<i>làm nổi bật hơn lên những trạng thái tâm hồn của con </i>
<i>người, hoà </i>hợp <i>với tâm hồn con người" </i>[56,201].


Đến những năm 80 của thế kỉ, việc tiếp cận tác phẩm,
nhân vật ở Việt Nam đã có một bước chuyển lớn. Các ý
kiến có được ở thập kỉ này chưa nhiều nhưng cũng góp
phần tạo nên bước chuyển trong nghiên cứu. Ngồi việc
xem nhân vật Grigôri là ai, các ý kiến đã rất chú ý đến việc
tìm hiểu xem nhân vật được miêu tả, khắc họa như thế nào?


Đáng chú ý là ý kiến của Huy Liên trong bài nghiên


cứu <i>Tìm hiểu một vài đặc điểm thỉ pháp Sôlôkhốp trong bộ</i>


<i>tiểu thuyết </i>- <i>sử thỉ</i> Sông Đông êm đềm in trong <i>Tạp chí văn </i>
<i>học, </i>số ra 5/1984. Huy Liên đã định hình nhân vật Grigơri.


<i>" Sự sáng tạo táo bạo của Sơlơkhốp khiến giới phê bình </i>
<i>phải ngỡ ngàng ở chỗ, mặc dù có những sai lầm to tớn, </i>
<i>Grigơri vẫn là một điển hình đẹp" </i>[38]. Huy Liên bắt đầu


chú ý phân tích đặc điểm nghệ thuật xây dựng tính cách
nhân vật Grigơri. Đó là sự tác động của mơi trường, hồn
cảnh; đó là" <i>một chi tiết đều như những dịng suối nhỏ hội </i>
<i>tụ vào dòng chảy lớn của các biên cố lịch sử và nhân vật </i>
<i>chính lại được đặt vào tiêu điểm của các biến cố lịch sử" </i>


[38]; đó là việc sử dụng những chi tiết bề ngồi và" <i>hành vi </i>
<i>hướng nội" </i>của nhân vật, tạo tiền đề cho việc khắc họa tính
cách nhân vật. Tác giả khẳng định:" <i>Với những chi tiết về</i>


<i>hành </i>vỉ, <i>cử chỉ, dáng vẻ, Sôlôkhốp tạo nên cả một giải điệu </i>
<i>trọn vẹn của hoạt động nội tâm nhân vật".</i> Về vai trị của


thiên nhiên trong <i>Sơng Đơng êm đềm, </i>Huy Liên có nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>góp phần khơi sâu tâm trạng</i> <i>nhân vật, khơi sâu tư tưởng </i>
<i>chủđề, thể hiện sựđánh giá của tác giảđối với nhân vật và </i>
<i>biên cố" </i>[38].


Bài báo của Huy Liên là bài nghiên cứu đầu tiên đề cập
tương đối toàn diện vấn đề thi pháp trong <i>Sông Đông êm </i>


<i>đềm. </i>Nhưng, với khuôn khổ bài báo, tác giả chủ yếu dừng


ở mức nêu vấn đề.


Năm 1985, Huy Liên có dịp trở lại với những vấn đề


trên ở chương" <i>M.A.Sôlôkhốp" </i>[37,807- 852] trong cuốn



<i>lịch sử văn học Nga",</i> viết cùng nhiều tác giả. Một lần nữa,
tác giả lại khẳng định những đóng góp, cách tân của
Sôlôkhốp trong nghệ thuật xây dựng nhân vật. Huy Liên đã
rất có lý khi so sánh biện pháp tâm lý của Sôiôkhốp với các
bậc tiền bối A.Puskin, L.Tônxtôi, A.Tsêkhốp: <i>trong Sông </i>


<i>Đông êm đềm(...) lời tác giả ngắn gọn kết hợp với độc </i>
<i>thoại nội tâm của nhân vật. Lời tác giả có xen vào ngữđiệu </i>
<i>của nhân vật, hoặc độc thoại của nhân vật có xen vào ngữ</i>
<i>điện của tác giả. Sự xen kẽ này khiên cho tâm trạng nhân </i>
<i>vật vừa được bộc lộ một cách khách quan, chân thực, lại </i>
<i>vừa được lý giải sáng tỏ" </i>[37,830].


Năm 1988, Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản cuốn giáo
trình <i>Văn học Xơ Viết </i>(2 tập) do Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân
Hà viết. Tại chương III (chương về Sôiôkhốp) Nguyễn Hải
Hà đã dành phần lớn số trang cho việc phân tích tác phẩm


<i>Sông Đông êm đềm </i>theo hướng tiếp cận thi pháp học.
Ngoài việc chỉ ra những đặc điểm của tiểu thuyết sử thi
nhằm khẳng định sự tiếp thu truyền thống các nhà văn lớp
trước của Sôlôkhốp, Nguyễn Hải Hà còn đưa ra những ý
kiến sâu sắc về nhân vật trung tâm Grigôri:


<i>" Nhân vật trung tâm của tác phẩm, Grigôri Mêlêkhốp, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>chủ yếu qua nhân vật này. Nó cũng là đầu một quy tụ các </i>
<i>bình diện kết cấu, các tun cơi truyện, là tiêu điểm thể</i>


<i>hiện tập trung tư tưởng cơ bản của tác phẩm" </i>[16, 71 ].<i> </i>



-Theo Nguyễn Hải Hà, nhân vật Grigôri được tác giả


xây dựng, soi chiếu ở nhiều toạđộ. Đó là vị trí xã hội người
trung nơng Cơdắc, mang trong mình truyền thống văn hố


đầy mâu thuẫn; đó là dịng máu của" <i>nịi" </i>nhà Mêlêkhốp; là
mơi trường văn hố dân gian, đời sống nhân dân và thời


đại, là những cuộc đấu tranh phức tạp và dữ dội của thời


đại đó. Từ những khía cạnh đó, Nguyễn Hải Hà nhận định:


<i>" Nhân vật của M.A.Sơlơkhốp sinh động vì ơng soi sáng </i>
<i>nó từ nhiều phía và thể hiện nó bằng nhiều biện pháp: Mô </i>
<i>tả trực tiếp lời lẽ hành động và suy nghĩ, thể hiện tâm trạng </i>
<i>qua đối thoại..., độc thoại nội tâm, qua lời bán trực tiếp, </i>
<i>qua phong cảnh thiên nhiên" </i>[16,75].


<i>" Thái độ tác giả kín đáo nhưng bộc lộ lo qua hình </i>
<i>tượng nhân vật (ví tâm hồn Grigơri nhưđáy giếng cạn đen </i>
<i>ngịm, như</i> <i>đồng cỏ bị</i> <i>đốt trụi, mặt trời đen ngịm). Kết </i>
<i>thúc bỏ ngỏ nhưng khơng lập lờ hai mặt" </i>[16,77].


Đóng góp vào ngành <i>Sơlơkhốp học </i>ở Việt Nam cịn có
hai luận án Tiến sĩ của Phạm Vĩnh Cư và Phạm Gia Lâm


được thực hiện tại Liên Xô cũ. Đối tượng nghiên cứu của
Phạm Vĩnh Cư trong luận án: <i>Vấn đề anh hùng trong sáng </i>
<i>tác của M.A.Sôlôkhôp </i>(1985) là chủ nghĩa anh hùng cách


mạng, và <i>Sông Đông êm đềm </i>là một trong những tác phẩm


được tác giả quan tâm. Tác giả luận án tiếp tục khẳng định
số phận bi kịch của nhân vật Grigôri. Tác giả nhấn mạnh
tới nghệ thuật sử thi của <i>Sông Đông êm đềm </i>được thể hiện


ở hành động của nhân dân, khối quần chúng đông đảo, ở


những bức tranh kì vĩ, những phong tục đời sống v.v..<i>. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Nam </i>(1988) đã tiếp tục đóng góp cho lịch sử nghiên cứu
Sơlơkhốp trong so sánh với văn học Việt Nam, khẳng định
vai trò, ý nghĩa sáng tác của Sôlôkhốp trên văn đàn thế


giới. Cả hai tác giả luận án đều tập trung khai thác bản chất
của chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong <i>Sơng Đơng êm </i>


<i>đềm, </i>đều tìm thấy sự tương đồng giữa chủ nghĩa anh hùng
Xô viết và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong
văn học.


Từ thập kỉ 90 trở lại đây, qua theo dõi, chúng tơi chưa
thấy có tiếp sự nghiên cứu về <i>Sơng Đơng êm đềm. </i>Như


vậy, có thể khẳng định, bài báo của Huy Liên, chương viết
về M.A.Sôlôkhốp của Huy Liên, Nguyễn Hải <i>Hà... </i> là
những cơng trình nghiên cứu cụ thể về<i>Sông Đông êm đềm </i>


và về Sơlơkhốp. Có thể coi đây là thành tựu nghiên cứu



<i>Sông Đông êm đềm </i>nổi bật ở Việt Nam những năm 80. Cả


hai tác giả Huy Liên và Nguyễn Hải Hà đã tiếp nối truyền
thống nghiên cứu về Sôlôkhốp và <i>Sông Đông êm đềm </i>của
các nhà nghiên cứu văn học Nga, đều đã chú trọng vào
chiều sâu bản chất nghệ thuật của hình tượng Grigơri. Cả


hai tác giả của hai cuốn giáo trình đều đã khẳng định sức
sống lâu bền, mạnh mẽ, vai trò trung tâm, sức hút của hình
tượng Grigơri và qua đó khẳng định tài năng sáng tạo độc


đáo của Sôlôkhốp. Do tính chất và khn khổ giáo trình,
hai tác giả mới dừng sự phân tích nhân vật ở bước giới
thiệu tổng quát, gợi nét chứ chưa dành riêng cho nhân vật
cho vấn đề nghiên cứu chuyên biệt.


Như vậy, có thể nói, Sơlơkhốp là nhà văn rất có bản
lĩnh.


Tiểu thuyết <i>Sơng Đơng êm đềm </i>đã trải qua một quá
trình tuyển mộđộc giả gay gắt và để rồi, sau hơn nửa thế kỉ


chiến đấu, tác giả và tác phẩm đã chiến thắng." <i>Lịch sử</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>lịch sự của một bản lĩnh lớn" </i>[67,54]. Các thế hệ độc giả


trong và ngoài nước Nga, qua bao nhiêu biến động, thăng
trầm của lịch sử, vẫn tiếp tục tìm đọc, yêu mến và say mê
tác phẩm kì diệu này. Các nhà nghiên cứu đã chú ý nhiều



đến hình tượng nhân vật và số phận bi kịch của Grigôri.
Khi lý giải bi kịch Grigôri, các nhà nghiên cứu chú trọng


đến nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật của M. Sơlơkhốp.
Trong đó, những phương tiện nghệ thuật nhưđộc thoại nội
tâm, vai trò những đoạn tả thiên nhiên, vai trò của sự kiện
lịch sử và đời tư được chú ý nhiều hơn cả Đó thực sự là
những phương tiện hữu hiệu để nhà văn khắc hoạ, làm nổi
bật sự vận động của đời sống tâm hồn nhân vật trong sự


gắn kết chặt chẽ với các sự kiện lịch sử.


Những kết quả nghiên cứu, những phát hiện khoa học
của các nhà nghiên cứu hơn 70 năm qua là khơng thể phủ


nhận. Tuy nhiên, tùy vào tính chất, mục đích nghiên cứu
mà sự phân tích có khi sâu sắc theo điểm, có khi rộng, khái
quát theo diện. Nhưng, dù có sâu sắc rộng lớn hay bao qt


đến đâu thì những cơng trình nghiên cứu đó khơng phải đã
hồn kết. Cịn có những vấn đề cơ bản chưa được giải
quyết triệt để, còn nhiều nữa những cách thức tiếp cận mà
khoa học nghiên cứu văn học đã mở ra.... Và đó chính là
những khoảng trống cho các thế hệ đi sau tiếp tục. Có thể


nói, tác phẩm nghệ thuật mãi mãi là một thế giới nhiều bí


ẩn, ln địi hỏi sự tiếp cận, sự nghiên cứu.


Tình hình nghiên cứu về Sôlôkhốp và tác phẩm cửa ông



ở Việt Nam cịn q ít, q mỏng. Những kiến giải đã có
nhưng chưa đủ cả bề rộng lẫn chiều sâu của khái quát. Như


vậy, ở Việt Nam hiện nay, nghiên cứu về Sôlôkhốp và <i>Sông </i>


<i>Đông êm đềm </i>đã trở thành một nhu cầu tất yếu, nhằm đáp


ứng việc khám phá, đọc và hiểu tác phẩm. Đồng thời mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Chương hai </b>


<b>ĐỘC THOẠI NỘI TÂM - PHƯƠNG THỨC NGHỆ </b>
<b>THUẬT KHẮC HỌA NHÂN VẬT ĐỘC ĐÁO </b>


<b>1.</b> <b>Các kiểu dạng độc thoại nội tâm </b>


Độc thoại nội tâm là một trong những phương tiện nghệ


thuật mà các nhà văn thường sử dụng để phân tích tâm lí,
khác hoạ tính cách nhân vật. Đây là phương tiện nghệ thuật
quan trọng, phát huy được thế mạnh để khắc hoạ lại chính
xác những sắc màu tinh tế nhất của đời sống tâm hồn.
Phương tiện nghệ thuật này rất được các nhà văn hiện thực
chú ý bởi bản sắc độc đáo của nó, vì:" <i>Con người sơng </i>
<i>bằng lời nói và biết rằng tời nói nào của mỗi chúng ta </i>
<i>sẽxuât hiện vào lúc nào của đời sống tâm </i>lí" [59,35]. Thực
tếiịch sử văn học cho thấy, chỉ ở chủ nghĩa hiện thực, thế


giới bên trong của các nhân vật mới được xác định qua độc


thoại nội tâm. Đến thế kỉ XX," <i>nghệ thuật độc thoại nội </i>
<i>tâm đã phát triển một cách đáng kể" </i>[6,56]. Ngôn từ đặc
biệt này thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà phê
bình. Cuối thế kỷ XIX, độc thoại nội tâm được quan niệm
là" <i>lời phát biểu dài và xác thực không dự liệu một lời đáp </i>
<i>trực tiếp và tức khắc, hoặc hồn tồn khơng hướng tới</i> <i>một </i>
<i>ai cả" (Từ</i> <i>điển bách khoa văn học, </i>Mátxcơva, 1887, tr.
229).


Cùng với sự phát triển của lịch sử văn học, khái niệm


độc thoại nội tâm ngày càng được chú ý nghiên cứu, bổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>nội tâm của nhân vật và các lời thuyết minh của tác giả có </i>
<i>khi phân biệt nhau, có khỉ lại dường như hòa nhập vào </i>
<i>nhau, tạo thành lời nói nửa trực tiếp </i>[59,75]. Như vậy, độc
thoại nội tâm trước hết là <i>mỉ nói của nhân vật".</i> Những lời
này thường kèm lời chú giải của người trần thuật và xuất
hiện khi nhân vật" <i>suy nghĩ một mình về một điều gì đó" </i>


[59,73] và với hình thức hoặc trực tiếp, hoặc nửa trực tiếp.
T.Môtưiêva cũng đưa ra một cách hiểu vềđộc thoại nội
tâm: đó là những <i>diễn từ khơng biểu đạt thành lời của các </i>
<i>nhân vật, hoặc như diễn từ của tác giả, nhân danh mình mà </i>
<i>nói nhưng có thể coi như mượn từ vựng và giọng điệu của </i>
<i>nhân vật; hoặc như</i> <i>đơi thoại trong, ở</i> <i>đó giọng nói của </i>
<i>nhân vật bị xẻ làm đôi thành hai giọng phân biệt và đơi </i>
<i>nghịch; nó xuất hiện dưới hình thức một chuỗi kết luận </i>
<i>cũng như qua những ý kiến mơ hồ và hỗn loạn" </i>[6,56-57].
Từ quan niệm này, ta thấy, ngồi bản chất là <i>mí của nhân </i>


<i>vật",</i> ngồi hình thức trực tiếp, nửa trực tiếp, độc thoại nội
tâm có khi là" <i>diễn từ của tác giả, nhân danh mình mà nói" </i>
<i>; </i>có khi là" <i>đơi thoại trong, ở</i> <i>đó giọng nói của nhân vật bí </i>
<i>xẻ làm đơi".</i>


Nguyễn Hải Hà trong <i>Thỉ pháp tiểu thuyết Tônxtôi </i>tiếp
tục làm rõ thêm cho khái niệm độc thoại nội Ông khẳng


định:" <i>Độc thoại nội tâm là tiếng nói bên trong tâm hồn </i>
<i>nhân vật, là lời tự nhủ thầm hoặc nhân vật tự nói to với </i>
<i>chính mình. Độc thoạt nội tâm bộc lộ</i> <i>đời sông tinh thần </i>
<i>của nhân vật, làm hiện rõ con người bên trong của nó" </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

dạng lời thuần tuý, lời nửa trực tiếp, dạng tổng hợp, hướng
nội và hướng ngoại. Cách phân loại này cho phép người


đọc tiếp nhận đời sống bên trong của nhân vật một cách
toàn diện, sâu sắc hơn.


Trong <i>Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện </i>


<i>đại, </i>Đặng Anh Đào cho rằng độc thoại nội tâm còn dung
chứa" <i>một loại câu" /ai ghép" đặc biệt (….</i>) <i>Ớ</i> <i>đó giọng </i>


<i>điệu của người kể chuyện phải hoà lẫn với giọng điệu của </i>
<i>nhân vật ngay tại cái vỏ ngôn từ" </i>[6,57]. Theo bà, xem xét


độc thoại nội tâm, cần chú ý đến" <i>tính chất tức thì, tính </i>
<i>chất tại đây </i>- <i>bây giờ của ý nghĩ" </i>[6,63]. Đặng Anh Đào
cũng cho rằng: <i>giữa độc thoại (của cả kịch và tiểu thuyên </i>


<i>và độc thoại nội tâm có những điểm giống nhau. Đó là sự</i>


<i>tái hiện những ý nghĩ của nhân vật" </i>[6,60]. Theo bà, khả


năng biểu hiện đặc biệt của độc thoại nội tâm và dòng tâm
tư là ở chỗ" <i>thơng báo một ý nghĩ giữa lúc ý nghĩ</i> <i>đó đang </i>
<i>hình thành" </i>[6,63], và đây chính là" <i>sự</i> <i>đổi mới của nghệ</i>


<i>thuật viết độc thoại nội tâm so với các thế kỉ trước" </i>[6,63].
Trần Đình Sử trong <i>Lí luận văn học</i>cũng chú ý đến mối
quan hệ, thành phần lời nhân vật ông cho rằng:" <i>Lời nội </i>
<i>tâm là một dạng đặc biệt của lời trực tiếp Nó ước lệ vì thực </i>
<i>chất khơng phải là tời giao tiếp, mặc dầu</i> <i>nhân vật có thể</i>


<i>hướng đến ai đó (...). Lời nội tâm cũng có thểđược thể hiện </i>
<i>bằng lời gián tiếp, với sự dẫn dắt của người trần thuật" </i>


[46,33-335].


Trong cuốn <i>Từ</i> <i>điển văn học, </i>ở mục từ" độc thoại nội
tâm", Lại Nguyên ân viết:" <i>Độc thoại nội tâm là khái niệm </i>
<i>chỉ phát ngôn của nhân vật nói với bản thân mình, trực tiếp </i>
<i>phản ánh quá trình tâm lý bên trong, là kiểu độc thoại </i>
<i>thầm (hoặc" lẩm bẩm" </i>) <i>mô phỏng hoạt động suy nghĩ</i> -


<i>xúc cảm của con người trong dịng chảy trực tiếp của nó" </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>học, </i>Nguyễn Thái Hịa cho rằng: độc thoại nội tâm có <i>mộc </i>
<i>thoại nội tâm trực tiếp ở ngôi thứ nhất và gián tiếp ở ngôi </i>
<i>thứ ba, do người kể tường thuật lại" </i>[30,69].



Những ý kiến của các nhà lý luận văn học, các nhà
nghiên cứu văn học trong và ngồi nước đã cho chúng tơi
cơ sở lý thuyết khá đầy đủ vềđộc thoại nội tâm. Từ những
chỉ dẫn đó, chúng tơi khái qt: <i>độc thoại nội tâm trước hết </i>
<i>là lời nhân vật tự nói với chính mình. Lời nhân vật phải là </i>
<i>lời nội tâm, có khi </i>trực <i>tiếp, có khi đan xen với lời người" </i>
<i>an thuật, cũng có khi gián tiếp (ở ngôi thứ ba) bằng lời </i>
<i>người trần thuật. Lời nội tâm </i>trực <i>tiếp thường có độ dài </i>
<i>tương đối, nhưng cũng có khi chỉ là một câu, một cụm từ</i>


<i>thể hiện một ý nghĩ. Lời tự nói của nhân vật có khí thầm, có </i>
<i>khí phát ra thành riêng. Dù được biểu hiện ra dưới hình </i>
<i>thức tổ chức nào thì độc thoại nội tâm cũng phải đảm bảo </i>
<i>yêu cầu diễn tả hoạt động suy nghĩ, xúc cảm của nhân vật </i>
<i>trong dịng chảy trực tiếp của nó." Dịng chảy trực tiếp" </i>ở
đây được chúng tôi hiểu là chủđề độc thoại, mạch cảm xúc
của độc thoại. Và tất cả những suy nghĩ, những lời tự nói


đó đều góp phần bộc lộ tính cách con người bên trong của
nhân vật. Thế giới bên trong đó được hình thành, phát triển
cùng với sự phát triển của hoàn cảnh mà nhân vật sông và
hoạt động. Khi miêu tả lại những suy ngẫm của nhân vật,
nhà văn tạo ra lời nói của nhân vật với những giọng nói
riêng. Do vậy, độc thoại nội tâm hiện ra với những kiểu,
dạng khác nhau. Có lúc là những lời nói của chính nhân vật


được nhà văn đặt trong ngoặc kép. Có khí lại là đoạn độc
thoại nội tâm chứa đựng cả lời nhân vật và lời tác giả. Có
khi lại là những lời gián tiếp được tạo nên bởi" <i>toàn bộ</i>



<i>phần lời văn của tác giả, của người trần thuật" </i>[46,335].
Như vậy, <i>hình thức văn bản, những chú giải tâm lí, giọng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

tiêu chí xác định độc thoại nội tâm trong văn bản nghệ


thuật, tránh nhầm lẫn với những đoạn tả khác. Thực chất
mỗi dạng độc thoại nội tâm đều cho thấy tính chất hoặc
hình thức, hoặc nội dung hoặc chức năng biểu đạt tâm lí.
Xét về mặt hình thức, độc thoại nội tâm có hai dạng: đoạn


độc thoại nội tâm và khoảnh khắc độc thoại nội tâm. Thời
gian tham gia độc thoại của đoạn độc thoại nội tâm thường
dài hơn. Thời gian tham gia độc thoại của khoảnh khắc độc
thoại nội tâm thường rất ngắn, trong tích tắc. Xét từ góc độ


tổ chức lời độc thoại, có độc thoại nội tâm trực tiếp (tương


ứng với dấu hiệu hình thức văn bản) và độc thoại nội tâm
nửa trực tiếp và độc thoại nội tâm gián tiếp được nhận diện
qua lớp từ vựng, giọng điệu, mạch 1ôgic. Độc thoại nội tâm
trực tiếp là lời nói của nhân vật được nói ra trong ý nghĩ,
thường được nhà văn <i>làm cho lời nói bên trong đó có tính </i>
<i>tổ chức và chặt chẽ" </i>[59,73], cộng với sự báo trước bằng
những cụm từ chú giải. Cũng có khi, đó là lời nhân vật tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

trong một con người. Độc thoại nội tâm hướng nội là
những độc thoại mà thơng qua đó, nhân vật tự ý thức, tự


vấn lương tâm, tự đánh giá mình. Độc thoại nội tâm hướng


ngoại là những độc thoại mà tại đó, nhân vật tự bộc lộ cách
nhìn, cách đánh giá của mình đối với con người xung
quanh, đối với xã hội, đồng thời cũng làm rõ hơn quan hệ,
trình độ nhận thức, kinh nghiệm sống của nhân vật. Nhờ


vào dạng độc thoại nội tâm này, con người bên trong của
nhân vật được bóc tách, phơi bày chính xác, sinh động.


Không phải bất cứ nhân vật nào xuất hiện trong tác
phẩm cũng có độc thoại nội tâm. Thường thì những nhân
vật có liên quan trực tiếp đến việc thể hiện chủ đề tư tưởng
của tác phẩm mới có độc thoại nội tâm. Trong số hàng trăm
nhân vật của <i>Sơng Đơng êm đềm, </i>chỉ có 29 nhân vật có độc
thoại nội tâm. Tổng sốđộc thoại nội tâm cho 29 nhân vật là
366. Tổng sốđộc thoại nội tâm này được xuất hiện trên 392


trang tác phẩm (392 trang/2587 trang) chiếm 15,2%. Rõ


ràng độc thoại nội tâm không là phương tiện nghệ thuật duy
nhất mà tác giả dùng để xác định đời sống, tính cách nhân
vật. Nhưng với tư cách là một thủ pháp nghệ thuật quan
trọng để xây dựng và khắc hoạ nội tâm nhân vật, thì dù
chiếm một số lượng không lớn, độc thoại nội tâm vẫn được
tác giả sử dụng, làm tăng hiệu quả nghệ thuật, giá trị phản
ánh hiện thực, và nghiên cứu nó vẫn là một cách tiếp cận,


đọc tác phẩm hữu hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

xuất hiện không nhiều trong tác phẩm, chỉ một thoáng hoặc
chiếm một tỷ lệ thấp so với những nhân vật khác. Những


nhân vật này (Ghêtcơ, Ivanốp, Arkhip, người đàn bà gố,
ơng cụ chột Trumacơp, Chủ tịch sơng Đơng thượng..<i>.)</i> ít
nhiều đều có tiếp xúc hoặc liên quan với các nhân vật
chính. Độc thoại nội tâm ở họ xuất hiện thường là khi gặp
gỡ, quan sát và nội dung thường là những nhận xét, đánh
giá về một trong những nhân vật chính. Những nhận xét,


đánh giá này có giá trị như là một khẳng định về bản chất,
tính cách nhân vật. Đoạn độc thoại nội tâm của người đàn
bà gố đánh xe chở Grigơri về thơn Tatacxki là một ví dụ


tiêu biểu:


<i>" Tuy tóc hắn bạc, nhưng hắn chưa già lắm đâu. Mà cái </i>
<i>thằng cha ấy cũng kì quặc thêm nào ấy (...)</i> <i>Nom hắn mệt </i>
<i>mỏi rã rời, cứ như phải kẻo cả một chiếc xe tải (...</i>) <i>Hay </i>
<i>chưa biết chừng hắn là một thằng nhút nhát? Không phải </i>


<i>đâu, hai con mắt hắn cứng cỏi lắm. Không, hắn là một tay </i>
<i>Cơdắc rất bánh, phải cát kì quặc thế nào ấy" </i>[63,542].


Đoạn độc thoại nội tâm duy nhất của người đàn bà góa
cũng duy nhất chỉ xuất hiện một lần trong tác phẩm, lại
chưa hề quen biết Grigơri, là một nhận diện chính xác, sâu
sắc về cả bên ngoài lẫn bên trong con người chàng. Hay
một đoạn độc thoại nội tâm duy nhất của ông lão chột
Trumacôp cũng là một nhận xét chí tình, chí lý về Grigơri:


<i>" Một tay Côdắc cừ</i> <i>đến thế? Mọi mặt đều tốt hết, tư</i>



<i>cách, thái độ cũng như tất cả các mặt khác, chỉ phảí cái </i>
<i>khơng tìm được đúng con đường mà đi (...)</i> <i>Nó đã lầm </i>


<i>đường lạc lơi mật rồi" </i>[63,655].


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

độc thoại nội tâm. Stôcman là người hết mình cho sự sống
cịn của cách mạng, của chính quyền Xơ viết Cơng việc,
thời gian đã cuốn hút anh nên anh gần như khơng có giây
phút nào cho cái riêng. Tính chất lý trí, cứng cỏi khiến


đoạn độc thoại nội tâm này vừa như những lời tâm tình với
chính mình, vừa như lời nhận xét, đánh giá mình và đồng


đội của Stôcman, vừa hướng nội vừa hướng ngoại:


<i>" Hay thật, khơng hiểu sao trong lúc này mình lại đặc </i>
<i>biệt thấy yêu, thấy thương những anh chàng này như thêu </i>
<i>Khơng hiểu có cái gì ràng buộc mình với họ? Chà, lý tưởng </i>
<i>chung chứ cịn gì nữa </i>?.<i>.. Khơng, có lẽ</i> <i>đây khơng chỉ là lý </i>
<i>tưởng, mà cịn là sự nghiệp. Nhưng cịn gì nữa khơng? Có </i>
<i>lẽ cịn có hồn cảnh cùng ở gần sự nguy hiểm, gần cái </i>
<i>chết? Nhưng không hiểu sao lại thân thiết đặc biệt như thê </i>
<i>này" </i>[62,411].


Số nhân vật có từ 02 đến 13 độc thoại nội tâm nhiều
hơn (13/29). Đối tượng có độc thoại nội tâm gồm nhiều
người, thuộc nhiều thành phần khác nhau trong đời sống xã
hội người Cơdắc.


Đó là những đàn ơng, đàn bà Côdắc, người già, người


trẻ, những nhân vật phụ có những mối liên hệ nhất định với
các nhân vật chính. Họ khơng là những người sống giản


đơn, nhưng cũng khơng mấy phức tạp. Tính cách, đời sống
tinh thần của họ dường như đã theo một cái lề thói sẵn có
từ ngàn xưa. Độc thoại nội tâm phần nào bộc lộ những
miền sáng tối trong con người họ, tâm hồn họ. Mitca
Coocsunôp được miêu tả trong tác phẩm như một con sói


độc lạc loài. Hắn ta lớn lên như một con thú hoang, bất
chấp tất cả, sẵn sàng làm những việc tồi tệ nhất. Có lẽ đây
là một nhân vật Cơdắc ít gắn bó đời mình với truyền thống,
với thời đại, với công việc nhất trong tác phẩm. Ở hắn, chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

cho hắn 03 độc thoại nội tâm và những độc thoại nội tâm
này chỉ xuất hiện ở quyển I, trên một trang tác phẩm, khi
Mitca còn là một thanh niên mới lớn. Hắn lấy cớ, rủ Lida -
con gái ông chủ hiệu tạp hóa Mơkhốp - đi câu cá, để chiếm


đoạt Lida.


<i>" Sao thế nhỉ, sao lại nhầm cửa sổđược nhỉ? Nếu chính </i>
<i>lão chủ hiệu nằm đây thì sao? Nếu thế thì bỏ mẹ...Lão sẽ</i>


<i>cho mình ăn đạn mất" </i>[60,188].


-" <i>Nhầm cửa sổ thì tha hồ mà câu" </i>[60,188].


<i>" Chà, vào nằm với nó nốt buổi sáng thì khối nhỉ?... </i>
<i>Câu với kiếc làm qi gì?...Ra ngồi ngồi ấy, cóng bỏ</i>



<i>mẹ..." </i>[60,188].


Ba độc thoại nội tâm này xếp trên tục, liền nhau, tại
một trang, để rồi từđó đến hết tác phẩm, ở Mitca khơng hề


có một độc thoại nội tâm nào nữa. Toàn bộ miền tối đen
trong tâm hồn Mitca đã bộc lộ ngay từ đầu, khi hắn còn
chưa va chạm nhiều lắm với cuộc sống, với những nghiệt
ngã của chiến tranh. Trong cuộc đời về sau những khi lang
chạ với những vợ lính, những khi giết người một cách lạnh
lùng, không ghê tay, hắn không bao giờ phải động tâm.
Con người như thế, khơng có độc thêm nội tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

thoại nội tâm về Grigôri chiếm gần một nửa (6/13). Điều


đáng nói là cả 6 độc thoại nội tâm của Prôkho về Grigôri


đều là những suy nghĩ của anh ta về mối tình của Grigôri


và Acxinhia. Prôkho không tán thành cả Grigôri lẫn


Acxinhia, nhưng anh ta cũng không phản đối, vẫn tận tâm
phục vụ, làm nên lạc, bảo vệ hai người:" <i>Chúng nó lại dính </i>
<i>keo vào nhau rồi </i>(chỉ Grigơri và Acxinhia)... <i>Hừ, bây giờ</i>


<i>thì lũ quỷ dữ cũng khơng thể nào chìa rẽ</i> <i>được chúng nó </i>
<i>nữa! Chúng nó chỉ lo bản thân chúng nó, cịn mình thì phải </i>
<i>xơng pha lửa đạn đi kiêm nó, con chó cái này... Lạy chúa </i>
<i>tơi. Xin người đừng để con Natalía biết chuyện, nếu khơng </i>


<i>nó sẽ xé xác tơi la..." </i>[62,635- 636]. Bảy độc thoại nội tâm
cịn lại cũng thể hiện rõ con người đơn giản, hơi khốc lác
của Prơkho. Trong số đó, chỉ có 02 độc thoại nội tâm của
Prôkho dành cho người khác (sự hỗn loạn của trung đồn
Cơdắc - điều đập ngay vào mắt Prôkho [xem 62,594 596])
và 5/7 độc thoại nội tâm là Prơkho nghĩ về mình, nhưng lại
xuất hiện dưới hình thức lời kể của Prơkho [xem
63,374;377;379;571]. Những độc thoại nội tâm này bao giờ


cũng bắt đầu bằng cụm từ" Tôi <i>nghĩ thầm",</i>" <i>Tôi nghĩ</i>


<i>bụng"</i>. Chỉ thơng qua lời mình kể, Prơkho mới diễn tảđược
những suy nghĩ thầm kín của mình về mình. Cũng chỉ với
Grigơri, Prơkho mới có thể giãi bày lịng mình. Con người
Prơkho là vậy, chân chất, mộc mạc, tết bụng, không kém
phần đáng yêu.


Trong <i>Sông Đơng êm đềm </i>có 6/29 nhân vật có từ 15


độc thoại nội tâm trở lên. Đây là 06 nhân vật xuất hiện
trong tác phẩm nhiều hơn cả so với các nhân vật khác. Họ


là nhân vật trung tâm (Grigơri) và những nhân vật chính


(Acxinhia, Nataiia, Epghênhi, Misca...), chuyển tải tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

nhân vật" <i>hấp dẫn nhất, phức tạp nhất của thời đại,</i> cuộc


đời Grigôri phản ánh những thăng trầm trên con đường
nhận thức, thức tỉnh của nhân dân trước đổi thay của lịch


sử. Con đường chàng đi phản ánh sự lựa chọn vất vả của
nhân dân Côdắc trước một giai đoạn mới. Con đường đó
chơng gai, đau đớn và có cả mất mát. Chàng đã trải qua
những dằn vặt, trăn trở, những dao động, buồn đau. Độc
thoại nội tâm đã giúp người đọc nhận thức đúng hơn về


chàng, hiểu chàng hơn. Người có độc thoại nội tâm nhiều
thứ hai là Epghênhi (25/366). Đây cũng là nhân vật khá hấp
dẫn trong tác phẩm. Hoàn cảnh xuất thân của Epghênhi
không như đại đa số thanh niên Côdắc khác. Anh ta con
nhà giàu, pha quý tộc và vì thế, anh ta khơng bao giờ dung
hịa quyền lợi giai cấp mình với cách mạng, với nhân dân.
Anh ta chống phá cách mạng đến cùng. Nhưng anh ta cũng
là người Côdắc, ở anh ta chưa mất hết chất Côdắc. Những


độc thoại nội tâm mà tác giả dành cho anh ta sẽ góp phần


đáng kể trong việc phân tích tính cách phức tạp của anh ta.


Những nhân vật khác như: Panchêiây (22/366), Misca


(20/366), Acxinhia (19/366), Nataiia (1 5/366) đều có quan


hệ gắn bó, mật thiết với Grigơri. Đó là những quan hệ cha
con, vợ chồng, người tình và bè bạn. Độc thoại nội tâm sẽ


là nơi để các nhân vật bộc lộ mình trong những quan hệ,
những thử thách của cuộc sống và của thời cuộc.


Trong độc thoại nội tâm của tác phẩm có Phụ loại độc


thoại nội tâm khá đặc biệt. Đó là độc thoại nội tâm của số
đơng lính Cơdắc, mà chúng tơi tạm gọi là độc thoại nội tâm
tập thể. Có 10 độc thoại nội tâm của loại nhân vật này. Các


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

căng thẳng, hoang mang, buồn rầu, sợ hãi:


-" <i>Đúng rồi"</i>, <i>ai cũng nghĩ bụng như thế. Mọi người </i>


<i>đều hồi hộp, tinh thần căng thẳng như chiếc lò xo" </i>


[60,431].


-" H<i>iện nay, ai nấy đều buồn rầu chịu đựng ý nghỉm </i>
<i>không sao tránh khỏi đổ máu nữa." Hơm nay cịn giữ</i> <i>được </i>
<i>cái thần xác, nhưng ngày mai có lẽ bị quạ</i> <i>đen rỉa thây ở</i>


<i>nơi đồng không mông quạnh này",</i> <i>anh chàng nào cũng </i>
<i>nghĩ như thế" </i>[62,431].


Chúng tôi thấy sự phân bố độc thoại nội tâm cho các
nhân vật trung tâm, nhân vật chính giữa các quyển của tác
phẩm khơng đều nhau. Tại <i>Sông Đông êm đềm, </i>tác giả đã
huy động một lực lượng lớn những sự kiện lịch sử. Trong
vịng 10 năm, những người Cơdắc vùng sơng Đông trải qua
một loạt sự kiện: cuộc chiến giữa Nga và các đồng minh ở


thế chiến thứ nhất, cách mạng Tháng Mười năm 1917, cuộc
bạo loạn ở Vêsenxkaia 1919. Cũng trong vòng 10 năm, về
đời tư, mỗi người gặp bao nhiêu bước thăng trầm, kiếm
tìm, mất mát, sinh sơi. Mỗi người đều phải mị mẫm đi qua


cuộc đời mình trên từng trang tác phẩm với bao dằn vặt,
suy nghĩ, lo toan, lựa chọn. Thường những khi phải đấu
tranh, lựa chọn, đối diện với những sự kiện riêng, chung,
lúc ấy, độc thoại nội tâm mới xuất hiện nhiều. Thế giới
nhân vật có độc thoại nội tâm của Sôiôkhốp phức tạp hơn
rất nhiều so với thế giới nhân vật của L.Tônxtôi. Ngay ở


những nhân vật đối lập với cách mạng và nhân dân như


Epghênhi, cũng có nhiều độc thoại nội tâm (25/366). Trong
khi, với L.Tônxtôi, những ai đối lập với nhân dân sẽ nghèo
nàn về tâm hồn và do đó độc thoại nội tâm cũng ít xuất
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

khoảnh khắc độc thoại nội tâm. Đây cũng là biểu hiện
thường gặp ở các nhà văn khi sử dụng độc thoại nội tâm.


Đoạn độc thoại nội tâm được tác giả sử dụng nhằm bộc
lộ bản chất nội tâm của nhân vật, kể cả những ngóc ngách
sâu kín nhất trong tâm hồn nhân vật, tới cả chiều rộng lẫn
chiều sâu. Bản chất độc thoại nội tâm là những lời được lấy
ra từ thế giới bên trong thầm lặng nhất của con người, là
thứ ngôn ngữ mà con người tự nói với mình. Vì thế, đoạn


độc thoại nội tâm chính là nơi phản ánh cảm xúc, tâm trạng
nhân vật được gắn với những hồn cảnh, tình huống nhất


định. Việc tác giả để cho mỗi nhân vật có nhiều đoạn độc
thoại nội tâm, giúp cho người đọc nhận biết được họ có đời
sống nội tâm như thế nào, bản chất của họ ra sao. Đoạn độc


thoại nội tâm xuất hiện nhiều hay ừ ở mỗi nhân vật hoàn
toàn phụ thuộc vào nhân vật ấy nhạy cảm hay khơng, có


đời sống tinh thần phong phú hay tẻ nhạt, có một vị trí như


thế nào trong tác phẩm, đồng thời cũng khẳng định sự lựa
chọn độc thoại nội tâm của tác giả cho mỗi nhân vật là hợp
lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Grigôri: vừa vui (được chỉ huy cả một sư đồn), vừa lo
lắng" <i>khơng biết mình có chỉ huy cho đúng </i> <i>đắn được </i>
<i>khơng?",</i> vừa đau đớn vì.<i>.." nhưng điều chủ yếu là mình </i>


<i>đưa họđi đánh ai cơ chứ? Đánh lại nhân dân...".</i> Giữa lúc


đó, tác giả cho xuất hiện một khoảnh khắc độc thoại nội
tâm: -" Nó <i>hại mình mất" - Chàng chợt có một ý nghĩ nhức </i>
<i>nhối".</i> Khoảnh khắc độc thoại nội tâm trực tiếp, hướng
ngoại này nhưng như khơng ăn nhập gì với những suy nghĩ


mông lung của Grigôrl trên kia, nhưng, sự xuất hiện đúng
lúc của nó đã góp phần làm tăng cái đau đớn, nhức nhối, lo
sợ, bất an của Grigơri trước vịng luẩn quẩn chưa có lối
thốt.


Cũng có khi khoảnh khắc độc thoại nội tâm làm rõ hơn
hoàn cảnh của nhân vật mà tâm trạng của nhân vật phải trải
qua. Những khoảnh khắc độc thoại nội tâm của Acxinhia
góp phần khẳng định cuộc sống tình cảm luận ở trạng thái
bấp bênh, lo sợ và luôn phải đấu tranh giành giật của nàng.


Acinhia có 05 khoảnh khắc độc thoại nội tâm/19 độc tthoại
nội tâm. Cả 05 khoảnh khắc độc thoại nội tâm này đều xuất
hiện trong những tình huống gay cấn, khiến nàng bất lực
trước bất hạnh (những giây phút cuối cùng của con nàng)
[60,572-576], hoặc những khi nàng phấp phỏng, lo sợ cho
tình yêu của mình với Grigơri, hoặc khi phải cố gắng đối
phó với chồng [63,17].


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>" Về phía một con người chính trực thì làm như thê' là </i>


<i>đê tiện, vơ ln lí, Grigơri... mình đã lấy cắp của đồng loại, </i>
<i>nhưng phải biết rằng ngồi kìa, ngồi mặt trận, mình đã </i>


<i>đem tính mạng ra mạo hiểm. Viên đạn rất có thể chệch </i>
<i>sang bên phải một phút và xuyên qua đầu mình. Nếu thế thì </i>
<i>bây giờ mình đã thối rữa, xác thịt đang ni béo dịi bọ</i>


<i>rồi. Cần phải sống gấp từng giây, từng phút mới được. Đối </i>
<i>với mình thì việc gì cũng được phép làm tuốt" </i>[60,577].


Trong số các nhân vật có độc thoại nội tâm duy chỉ có
nhân vật Natalia là có độc thoại nội tâm trực tiếp ít hơn độc
thoại nội tâm nửa trực tiếp. Số lần độc thoại nội tâm trực
tiếp của Nataiia là 06/15. Số lần độc thoại nội tâm nửa trực
tiếp của nàng là 09/15. Điều này có thể cắt nghĩa được. Về


cơ bản, trong tác phẩm, Natalia là một phụ nữ Côdắc thuần
phác, sống yên nhận. Nàng chất phác trong lao động và cả


trong yêu thương. Tính truyền thống trong nàng đậm đặc


hơn những nhân vật nữ cùng trang lứa.


Nàng là thế hệ tiếp nối của bà mẹ chồng Ilinhixna.
Nàng chấp nhận mọi điều cuộc đời dành cho nàng, cả niềm
vui lẫn nỗi buồn đau. Cũng có lúc nàng đấu tranh nhưng là
sự đấu tranh âm thầm, nặng tính hi sinh hơn là sự tự giải
phóng. Những độc thoại nội tâm trực tiếp chủ yếu diễn tả


những vui sướng âm thầm trước hạnh phúc sắp đến [xem
60,146], hoặc những đau đớn cũng âm thầm khi hạnh phúc
bị những lực lượng khác nhau tước đoạt [xem 60,532].
Những độc thoại nội tâm này thường chỉ bộc lộ những
trạng thái cảm xúc của Nataiia, chứ ít khi diễn tả sự vận


động trong nội tâm của nàng. Khía cạnh này của tâm trạng
Nataiia lại được biểu hiện nhiều hơn trong những độc thoại
nội tâm nửa trực tiếp.


Nếu như độc thoại nội tâm trực tiếp đã giúp cho người


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

đây cũng là tiêu chí phân biệt người này với người kia, thì,
mặc dù xuất hiện ít hơn hẳn, nhưng độc thoại nội tâm nửa
trực tiếp tại là nơi giúp người đọc có điều kiện nhìn vào
chiều sâu tâm lý của nhân vật, bởi tại đây tác giả trực tiếp
nói lên trạng thái tâm lý của nhân vật. Điều kiện cho kiểu


độc thoại nội tâm nửa trực tiếp xuất hiện thường là nhân vật
phải tự mình đối diện với chính mình, ít nhiều trải qua dằn
vặt nội tâm; là phản ứng của nhân vật với hoàn cảnh hoặc
thuận lợi, hoặc khó khăn; hoặc nhân vật phải suy nghĩ về



một ai đó trong trường quan hệ với mình v.v..<i>. </i>Đoạn độc
thoại nội tâm nửa trực tiếp dưới đây diễn tả một cách chính
xác tâm trạng nhân vật Grigơri qua dịng hồi tưởng xen lẫn
hiện tại:


<i>" Grigơri đưa tay lên che mắt và trong cái thế giới nội </i>
<i>tâm của chàng lần lượt hiện ra những bộ mặt quen thuộc, </i>
<i>những sự việc rất nhỏ nhưng không hiểu sao cứ in sâu </i>
<i>trong trí nhớ của</i>


<i>Chàng (..</i>.<i>)Grigơrí bới tung trong mớ hồi ức rối như tơ</i>


<i>vò về cuộc đời đã qua khơng bao giờ trở tại. Bỗng hình ảnh </i>
<i>Acxinhia hiện lên và chàng thầm nghĩ." Em yêu dấu! </i>
<i>Acxínhia mà anh khơng bao giờ qn được!" </i>[62,434].


Bên cạnh độc thoại nội tâm trực tiếp, nửa trực tiếp, cịn
có độc thoại nội tâm gián tiếp được thực hiện ở ngôi thứ ba.
Những độc thoại nội tâm kiểu này thường xuất hiện làm
nhiệm vụ mô tả tại trạng thái tinh thần của nhân vật, ở


những khi phải suy ngẫm, giằng xé triền miên, hoặc chuẩn
bị quyết định điều gì. Đây là tâm trạng Nataiia được tác giả


mô tả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Acxinhia (...) Nàng cũng khơng suy tính xem điều đó có thể</i>


<i>thực hiện được không và Acxinhia sẽ nghe tời yêu cầu kì </i>


<i>quạc của mình như thế nào" </i>[60,542].


Độc thoại nội tâm là một trong những biện pháp nghệ


thuật quan trọng mà tác giả sử dụng để phân tích trạng thái
tâm lý của nhân vật. Vì thế, khơng thể không xem xét đến
chức năng tâm lý của độc thoại nội tâm. Sự có mặt của
chức năng tâm lý ở độc thoại nội tâm giúp cho tác giả có


điều kiện phân tích sâu hơn, nắm bắt tết hơn những trạng
thái tinh thần, quá trình tâm lý <i>của </i>nhân vật và cung cấp
cho người đọc phương tiện để hiểu tường tận hơn bản chất
nhân vật. Những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật, hoặc
những tật xấu của nhân vật, nhờ đó được bộc lộ hoặc nổi
bật lên.


Trong <i>Sông Đông êm đềm </i>tác giả sử dụng độc thoại nội
tâm hướng nội, độc thoại nội tâm hướng ngoại và cả dạng
tổng hợp, trong đó, cùng lúc xuất hiện cảđộc thoại nội tâm
hướng nội lẫn độc thoại nội tâm hướng ngoại. Các nhân
vật: Grigơri (l00/173), Acxinhia (13/19), Natalia (12/15) có


độc thoại nội tâm hướng nội xuất hiện nhiều hơn. Độc thoại
nội tâm hướng ngoại xuất hiện nhiều hơn ở các nhân vật:


Epghênhi (14/25) và Misca (13/20). Sự phân bố không


đồng đều này không phải ngẫu nhiên và khơng chỉ có Ở


M.Sơiơkhốp. Ở L.Tơnxtơi, điều này cũng xảy ra. Trong



<i>Anna Karênína, </i>Lêvin có độc thoại nội tâm hướng nội
nhiều hơn (40/63) độc thoại nội tâm hướng ngoại (22/63),
cịn Karênin, Obionxki lại có độc thoại nội tâm hướng
ngoại nhiều hơn (Karênin: 16/22; Oblonxki: 1l/17). Đặc
biệt Anna Karênina cũng có độc thoại nội tâm hướng ngoại
nhiều hơn (28/59) trong khi độc thoại nội tâm hướng nội
chỉ là 18/59 và độc thoại nội tâm tổng hợp là 13/59. Sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

ngoại, tổng hợp cho mỗi nhân vật khơng đều nhau phản ánh
chính quá trình vận động nội tâm của nhân vật, đồng thời
giúp người đọc xác định được chính xác bản chất của nhân
vật. Thường thì những nhân vật có đời sống nội tâm phong
phú, lành mạnh, độc thoại nội tâm hướng nội sẽ nhiều hơn.
Những người có đời sống nội tâm đơn giản hoặc phiến
diện, độc thoại nội tâm hướng ngoại sẽ nhiều hơn. Có hai
nhân vật có số lần độc thoại nội tâm hướng ngoại nhiệt-
hơn, đó là Epghênhi (14/25) và Misca (13/20). Đây cũng
chính là dụng ý của tác giả khi miêu tả tâm lý những nhân
vật này. Epghênhi là con người không đơn giản. Như mọi
người Côdắc khác anh ta cũng yêu mảnh đất anh ta <i>sống, </i>


anh ta say mê hít thở khơng khí thảo ngun, cỏ cây, đồng


đất mặc dù anh ta không biết đến lao động chân tay. Nhưng
anh ta đối lập về mọi mặt với nhân dân Côdắc. Địa vị xã
hội, quyền lợi xã hội khiến anh ta thuộc tầng lớp trên. Anh


ta trung thành với Nga Hoàng, căm ghét cách mạng và



khao khát phục vụ chính quyền Bạch vệ. Anh ta sẵn sàng
chà đạp lên người khác nhằm thoả mãn thói ích kỉ. Vì thế,


độc thoại nội tâm của anh ta chủ yếu là hướng ngoại. Ngoài
những ve vua, tự mơn trớn bản thân ra, ở Epghênhi ln có
tâm lý dị xét hành vi người khác, phấp phỏng, đề phịng.


<i>" Nhìn bề ngồi thì thằng cha này cũng bình thường, </i>
<i>chán ngắt, nhưng khơng biết ruột gan nó thê' nào? Chắc </i>
<i>hẳn nó cũng thù ghét mình như tất cả những cái gì có liên </i>
<i>quan đến chế</i> <i>độ cũ, đen" cái gậy của thày cai" thôi... </i>-


<i>Epghênhỉ nghĩ thầm" </i>[61,170].


Misca cũng là trường hợp đặc biệt so với số đông. Ở


anh, độc thoại nội tâm hướng ngoại cũng xuất hiện nhiều
hơn so với độc thoại nội tâm hướng nội, dù Misca khác về


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

hoà nhập với cách mạng một cách tự nhiên, dây nhiệt tình.
Với anh, mọi điều đều rất rõ ràng: cách mạng gắn liền với
lợi ích nhân dân. Những gì cần cho cách mạng, anh hết
lòng và sẵn sàng hi sinh; những gì là thù địch, đối lập với
cách mạng, anh sẵn sàng gạt bỏ. Misca ít có những dằn vặt
nội tâm mà nếu có, thì đó là tình cảm của anh dành cho
người khác cho cách mạng. Ví dụ:


<i>" Mẹ sợ khơng dám ở lại, mà như thế cịn hơn, nếu </i>
<i>khơng đã bị bọn Côdắc giết chết cũng chưa biết chừng. Chỉ</i>



<i>sợ mẹđã vì mình mà bị bọn chúng nó rung như cây lê mất </i>
<i>thôi" - anh vừa nghĩ thầm, vừa từ từ bước ra ngoài" </i>


[62,664].


Mỗi người trong cuộc đời đều phải.trải qua quá trình
phát triển sinh lí, tâm lí, khơng ai giống ai, khơng ai đứng
n, khơng ai có một mạch đời thẳng tắp. Độc thoại nội
tâm hướng nội làm rõ bản chất nội tâm nhân vật ở khả năng
tự ý thức, tựđánh giá mình bằng sự tự phân tích. Độc thoại
nội tâm hướng ngoại lại làm rõ mặt xã hội của nhân vật, lối
sống của nhân vật thông qua những bình giá, nhận thức
ngồi bản thân. Chỉ có hai nhân vật có xuất hiện dạng độc
thoại nội tâm tổng hợp (vừa có hướng nội, vừa có hướng
ngoại). Đó là Grigơri với 06 độc thoại nội tâm tổng hợp
trên tổng số 173 độc thoại nội tâm và Epghênhi với 01 độc
thoại nội tâm tổng hợp trên tổng số 25 độc thoại nội tâm.
Nhiệm vụ của những độc thoại nội tâm tổng hợp này
thường là tổng kết những bước vận động trong đời sống nội
tâm của nhân vật, làm nổi bật bản chất nhân vật. Có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

bao quát nhất về Epghênhi:


<i>" Hắn sung sướng thu nhận tất cả những thứ tiếng động </i>
<i>xung quanh (...) Hắn cảm thấy họ là gần gũi, thân thuộc </i>
<i>với hắn và cứ nghĩ thầm: 'Trong lúc này tất cả các người </i>
<i>nom sao mà thoả mãn, sung sướng (...)</i> <i>Nói thật lịng thì </i>
<i>nhìn thấy các người, trong lịng ta vừa vui, vừa khơng vui. </i>
<i>Cịn đối với hạnh phúc của các người, ta cũng không biết </i>
<i>nên lấy làm vui hay không?" </i>(...)" <i>Hãy xem cái gã trai trẻ</i>



<i>béo tốt kia (...</i>) <i>thằng đê tiện,nó trơn nhiệm vụ nhà bính, nó </i>
<i>mặc mẹ tổ quốc ra sao thì ra, thế mà vẫn ra cái điều" góp </i>
<i>phần vào cơng tác quốc phịng" để phát phì ra như con lợn, </i>


<i>để chơi gái thả cửa...". Nhưng, chính mình cuối cùng sẽ</i> <i>đi </i>
<i>với ai Cơ chứ?". Hắn tự</i> <i>đặt cho mình câu hỏi uý rồi lại </i>
<i>mỉm cười tự trả lời:" Chà, tất nhiên tà cùng đi với bọn này </i>
<i>chứ cịn với ai khác (.</i>) <i>Như thế là mình đã làm đúng lương </i>
<i>tâm là không công nhận cách mạng, không thể nào công </i>
<i>nhận được! Trái tim cũng như khối óc mình đều chống lại </i>
<i>việc đó.... Mình sẽ hiên dâng đời mình cho chê độ cũ, </i>
<i>không một chút dao động, không một cử chỉ huyênh hoang, </i>
<i>một cách giản dị, như một người lính. Nhưng khơng biết </i>
<i>những kẻ làm như thế có nhiều hay khơng?" </i>[61,152-153].


Đó chính là con người Epghênhi - chống phá, phủ nhận
cách mạng một cách chân thành, đầy ý chí; cũng biết phẫn
nộ, ghê tởm những kẻ chống cách mạng giả hiệu. Những
con người với tinh thần như thế, khơng khi nào có thể hịa
nhập với nhân dân, không khi nào cùng đường đi với nhân
dân và cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

của Grigơri thường xuất hiện ở những thời điểm có tính
chất bước ngoặt trong cuộc đời chiến trận, trong đời tư của
chàng.


<b>2. Nhân vật với những xung đột nội tâm </b>
M.Sôlôkhốp dành sự quan tâm đặc biệt để miêu tả,



phân tích tâm lý các nhân vật: Grigơri, Acxinhia, Nataiia,


Panchêiây, Epghênhi và Misca, thông qua việc sử dụng độc
thoại nội tâm. Số lượng độc thoại nội tâm của những nhân
vật này nhiều hơn, được phân bố hợp lí, phù hợp với hồn
cảnh, tính cách và nhất là vị trí, vai trị của họ trong tác
phẩm. So với các nhân vật khác, số lượng độc thoại nội tâm
của Grigôri nhiều hơn cả: 173 lần trên 194 trang. Nếu đặt
con số này bên những khảo sát khác trên cùng nhân vật
Grigơri (ví dụ như: Đối thoại: 421 cuộc đối thoại/ 899
trang/ 2587 trang tác phẩm; các đoạn tả thiên nhiên thể hiện
tâm trạng: 102 đoạn tả/133 trang/2587 trang) chúng ta sẽ


thấy độc thoại nội tâm quả là một phương tiện nghệ thuật
không thể thiếu để tác giả soi chiếu tâm hồn nhân vật.


Từ đầu đến cuối tác phẩm, cuộc đời Grigôri được tác
giả miêu tả trong mối quan hệ biện chứng với các biến cố


lịch sử. Chàng được đặt trong tình huống bị xơ đẩy và buộc
phải lựa chọn. Đó là cả một q trình chuyển biến về nhận
thức, về tâm lý và quá trình đó được thể hiện rõ qua độc
thoại nội tâm: Nếu như phương diện đời tư bao quát cuộc


đời Gngơri trong mối quan hệ với gia đình, người thân, thì
phương diện xã hội bao qt Grigơri chủ yếu trong chiến
trận và một phần trong lao động. Ở phương diện đời tư,
Grigơri có 6 1 độc thoại nội tâm. Ở phương diện xã hội,
Grigơri có 1 i2 độc thoại nội tâm, trong đó có 107 độc thoại
nội tâm thuộc chiến trận, 05 độc thoại nội tâm thuộc lao



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

tham gia, tiến hành cuộc tìm kiếm chân lý rộng lớn hơn,
bao quát hơn, làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp và do đó
tính khốc liệt của hiện thực cũng như của sự lựa chọn sẽ


nhiều hơn. Đời tư là mảng không thể thiếu của đời người
và là một bổ sung thiết yếu phản ánh tính xã hội của lựa
chọn ở Grigôri - kiểu nhân vật số phận bị xô đẩy.


Đoạn độc thoại nội tâm và khoảnh khắc độc thoại nội
tâm ở Grigôri được tổ chức rất linh hoạt, trong đó đoạn độc
thoại nội tâm xuất hiện nhiều hơn khoảnh khắc độc thoại
nội tâm và được phân bố không đều giữa các quyển. Đoạn


độc thoại nội tâm ở quyển 2 xuất hiện ít nhất (14/115).
Thời gian lịch sử của quyển 2 được diễn ra từ năm 1916


đến đầu năm 1918<i>. </i>Đây là thời gian Grigôri ở trong hàng
ngũ của Hồng quân, là thời kì tương đối êm đềm của chàng.
Vì thế, độc thoại nội tâm ở chàng giảm đi đáng kể (1 811
73). Quyển 3 được bát đầu từ năm 4 tháng 1918 khi các


đơn vị Hồng quân rút lui trước sự truy kích của lực lượng
phản cách mạng Cơdắc và chính phủ lâm thời sơng Đơng


đang chuẩn bị hình thành. Nhân vật Grigôri đã phải chao


đảo và lựa chọn một cách gay gắt giữa xu thế tất yếu của
lịch sử và những cản phá lịch sử được che đậy bằng chiêu
bài giữ gìn quyền lợi, đất đai của dân vùng sơng Đơng. Độc


thoại nội tâm nói chung và đoạn độc thoại nội tâm nói riêng


ở Grigơri tại quyển 3 được tổ chức nhiều hơn (42/1 15)
diễn tả cơn lốc tinh thần nhân vật. Số lượng đoạn độc thoại
nội tâm ở quyển 1, quyển 4 xấp xỉ nhau. Ở quyển 1 diễn tả


chặng đường ban đầu của sự lựa chọn và Ở quyển 4 diễn tả


bước lựa chọn sau cùng của nhân vật.


Độc thoại nội tâm của Grigôri được tổ chức không


đồng đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

gia trong đó. Ngay mở đầu tác phẩm, tác giả đã để cho
Grigơri có bốn đoạn độc thoại nội tâm: ba đoạn độc thoại
nội tâm ngắn và xen vào giữa chúng là một đoạn độc thoại
nội tâm dài. Đoạn độc thoại nội tâm ngắn đầu tiên làm
nhiệm vụ giới thiệu tính cách của Grigơri: <i>ngược cha muốn </i>
<i>làm gì thì làm, trói cẳng tôi tại, hôm </i>nay, <i>tôi vẫn đi chơi </i>
<i>cho mà xem" </i>[60,25].


Chàng thanh niên Cơdắc 18 tuổi, với tính cách tự do,
ngang tàng đã được bộc lộ trong dịng suy nghĩ đầy tính
chống đối có ý nghĩa dự báo: con người này trong cuộc đời
sẽ không bình lặng, khơng sống theo một khn mẫu định
sẵn nào. Grigôri không chất vấn, mà quyết liệt phản kháng
trong âm thầm.


Những người nhà Mêlêkhốp vốn gân bướng từ trong


cốt tủy, mầm mống bạo loạn manh nha trong ý nghĩ thách


đố hôm nay sẽ tạo nên bao tình huống bi kịch về sau trong


đời nhân vật. Hai đoạn độc thoại nội tâm ngắn xếp liền theo
tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ giới thiệu bản chất con người
Grigôri và những mối liên hệ trong cuộc sống gia đình của
chàng:


<i>-" À mà ngày mai anh Pêtrô đã phải đi trại rồi. Ở nhà </i>
<i>chỉ còn chị</i> <i>Đaria và thằng bé.... Thế tà lần này cắt cỏ sẽ</i>


<i>khơng có anh ấy cùng làm với mình" </i>[60,33].


<i>-" Mình cắt tới bụi cây nhỏ</i> <i>đằng kia thì phải gãi tại </i>
<i>trâu cho cái hại mới được",-Grigôri đang nghĩ như thế.</i>.<i>." </i>


[60,74].Một miền khác trong tâm hồn Grigôri được hé mở


nhờ hai đoạn độc thoại nội tâm ngắn này. Đây là con người
của lao động, của gia đình. Rất có thể chàng sẽ quẫy đạp
nhiều trong cuộc sống, nhưng với chàng hơi ấm mái nhà,


đất đai, công việc sẽ là những cái sẵn có và khơng thể


thiếu. Xen giữa ba đoạn độc thoại nội tâm ngắn đó là một


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>" Hình ảnh Acxinhia đã chốn hết đầu óc Grigơri. </i>
<i>Chàng dìm mắt thầm nghĩ mình đang hơn nàng, nói với </i>
<i>nàng những lời sơi nổi, nung níu, khơng hiểu sao cứ tự</i>



<i>nhiên dồn lên miệng. Rồi chàng lại cố rũ bỏ các ý nghĩ</i> <i>ấy </i>
<i>và vừa đi vừa đêm: Một, hai, ba.</i>.<i>.. Song những mẩu sự việc </i>
<i>vẫn cứ lần lượt hiện lên trong trí nhớ Grigơrí." Chúng </i>
<i>mình ngồi dưới một đơng cỏ</i> <i>ướt... Có tiếng dế kêu dưới </i>


<i>đám đất lở... ánh trăng trên bãi cỏ hoang.</i>.<i>. Những</i> <i>giọt </i>
<i>nước trên những bụi cây cũng nhỏ xuống thưa thớt, đều </i>


<i>đặn một, hai, ba... như thế này. Khoái thật, chà, thú vị thật" </i>


[60,74].


Những đan xen đứt đoạn được chế ngự bởi những hồi
tưởng về Acxinhia - người đàn bà hàng xóm đã cuốn hút,
khiến chàng say mê, dự báo sự lựa chọn đầu tiên giữa con
người cá nhân trong tình u và con người gia đình mang
tính truyền thống Côdắc trong Grigôri. Một thế giới nội
tâm không thuần nhất, đầy phức tạp, một con người tràn


đầy sinh lực, khao khát yêu đương, yêu lao động, trọng gia


đình, khát khao tìm kiếm đã xuất hiện trước người đọc với
những hấp dẫn nhất định.


Trong cuộc đời mình, khơng phải lựa chọn nào của
Grigơri cũng đúng. Những đoạn độc thoại nội tâm đã góp
phần quan trọng làm sáng tỏ những vùng mạnh, yếu của
tâm hồn Grigơri trong q trình lựa chọn. Sai lầm đầu tiên
của Grigôri là ở chỗ chàng đã chọn trách nhiệm và thực


hiện quy ước có tính truyền thống trong gia đình Cơdắc.
Chàng đã cố gắng dứt bỏ tình yêu đắm đuối với Acxinhia


để lấy Natalia theo sự sắp đặt của gia đình, để rồi từ đó về


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

người Acxinhia và Nataiia.


<i>" Không biết ở nhà bây giờ thế nào nhỉ? Natasa có bỏ</i>


<i>về nhà hay không nhỉ? Thôi, từ nay cuộc sống sẽ chảy theo </i>
<i>một dịng khác. Mình dựa vào đâu bây giờ</i> <i>đây?".</i> <i>Nhưng </i>
<i>một ý nghĩ</i> <i>đã nảy 1 a ngay trong đầu óc Grigơri:" Ngày </i>
<i>mai, mình sẽ gọi Acxinhia, sẽ cùng Acxinhia đi Cuban, đi </i>
<i>thật xa khỏi nơi này, thật xa... thật xa..." </i>[60,257].


Sự lựa chọn giữa lương tâm và nghĩa vụ một người
Côdắc cầm súng là lựa chọn tiếp theo của Grigôri. Việc
chàng vào lính là một việc được coi là trách nhiệm đương
nhiên của đàn ông Côdắc. Nhưng hiện thực đời anh bụi
bặm, bẩn thỉu đã khiến một con người chân chất, trong
sạch, có trách nhiệm như Grigơri lờ mờ cảm nhận: <i>giữa </i>
<i>mình và chúng có bức tường vơ hình khơng thể nào vượt </i>
<i>qua: Bên kia tường là một cuộc sống riêng biệt trôi theo </i>
<i>một nhịp đều đặn, một cuộc sống sang trọng hào hoa, </i>
<i>khơng có chút gì là Cơdắc, khơng có bùn nhơ, khơng có </i>
<i>chạy rận, khơng có sợ hãi trước bọn quản luôn luôn tát đổ</i>
<i>đồng quang con mắt" </i>[60,377].


Nhận ra sự cách biệt quá lớn, Grigôri âm thầm tiếp
nhận những trái ngược giữa hai tầng lớp trong qn đội


Cơdắc. Và đây chính là khởi nguồn cho những phản ứng,
những chống đối của Grigôri. Chống lại lão quản, chàng


đau đớn vì" <i>cái nếp sống đơn điệu chán ngấy làm tiêu hao </i>
<i>dần sức sông con người" </i>[60,379]. Chàng phản ứng dữ dội
trước sự nhục mạ bẩn thỉu của đồng loại với cơ bé


Phrannhia. Trước tên lính người áo do chính tay mình


chém chết, Grigơri đã phải tĩnh cái tâm mình lại sau cơn
lốc tàn sát để mà suy ngẫm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>biết có phải vì cuộc sông bi thảm trước kia hay không (...) </i>
<i>Việc làm táng tận lương tâm và hồi nghĩ vị nát tâm hồn </i>
<i>chàng" </i>[60,412].


Sự xung đột giữa lương tâm và trách nhiệm, giữa khát
vọng và hiện thực khắc nghiệt của chiến tranh đã khiến cho
tâm hồn Grigôri chao đảo. Đây là chặng đầu của quá trình
tìm kiếm chân lý Ở Grigơri. Người đọc có sự liên tưởng


đến nhân vật Anđrây Bơncơnxki trong <i>Chiến tranh và Hồ </i>
<i>bình </i>của L.Tơnxtơi, người đi tìm lý tưởng trong cuộc chiến
tranh phi nghĩa 1805 và đã thất bại. Nhân vật của L.Tơnxtơi
mày mị trên con đường trở về với nhân dân. Nhân vật của
Sôiôkhốp xuất thân từ nhân dân đi tìm con đường đích thực
cho mình. Cơ sở để Grigơn có được nhận thức và nảy sinh
tư tưởng chống đối chính là tấm lịng nhân hậu, là mối liên
kết chặt chẽ giữa chàng và mọi người cùng tầng lớp. Là



người nơng dân ít chữ nghĩa, cho nên sự phân tích ở


Grigơri thường đơn giản, thẳng thắn. Chàng chiến đấu và
gặt hái được vinh quang chiến trận. Rất khác Anđrây, đây
là tâm trạng của Grigơri sau cuộc chiến:


<i>"Thật là thơng khối khi được nằm thẳng thoải mái (...)</i>
<i>Không cảm thầy lang trên vai mình cịn có nhiệm vụ gì </i>
<i>nữa, đồng thời biết rằng tính mạng mình khơng bị một điều </i>
<i>gì nguy hiểm đe doạ và cái cưẹt đang ở rất xa (.</i>.<i>.)</i> <i>Grigôri </i>
<i>nằm yên lắng nghe khắp người nhẹ nhàng sung sướng </i>
<i>trong bộ</i> <i>đồ lót sạch, mới thay hơm nay. Chàng có cảm </i>
<i>giác như mình vừa lột được cái xác bẩn thỉu, bước vào một </i>
<i>cuộc sống khác hẳn, sạch sẽ không bị vấy ban chút nào" </i>


[60,562].


Những đoạn độc thoại nội tâm dài xuất hiện liên tục
phản ánh sự vận động trong nhận thức của Grigơri. Cuộc
trị chuyện với Garangia đã khiến Grigôri phải suy nghĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

gián tiếp xếp liền nhau mang dáng dấp đối thoại cho thấy
sự xung đột gay gắt ở bên trong con người Grigôri:


<i>điều đáng sợ nhất là trong thâm tâm Grigôri cảm thấy </i>
<i>Garangia nắm phần chân lí, cịn mình thì hồn tồn bất </i>
<i>lực, khơng thểđưa ra cái lý lẽđể cãi lại. Cái lý lẽấy khơng </i>
<i>có và khơng thể nào tìm ra được. Grigơri kinh hồng nhận </i>
<i>thấy rằng anh chàng Ucraina thông minh và hung dữ này </i>



<i>đã tuần tự nhưng từng bước chắc chắn phá tan tất cả</i>


<i>những khái niệm xưa kia của chàng về nhà Vua, về Tổ quốc </i>
<i>và về nghĩa vụđi lính của người Cơdắc" </i>[60,582].


Trải qua những xung đột nội tâm, Grigôri đã có được
sự" <i>bừng tỉnh" </i>của tư duy và sự bừng tỉnh đó đã làm" <i>kiệt </i>
<i>sức, đã đè bẹp cái đầu óc đơn giản và ngây thơ" </i>[60,582]
của chàng. Chàng lăn lộn cố tìm lối thốt, <i>tìm cách giải bài </i>
<i>tốn vượt q </i>trí <i>thơng minh của mình" </i>[60,582] và chàng


đã tìm được ở câu trả lời của Garangia:" <i>Đúng! Phải quẳng </i>
<i>cái chính quyền này đi như một cái quần bẩn. Phải lột da </i>
<i>bọn ban" ra, phải vặn hết răng chúng nó, vì chính chúng nó </i>


<i>đã cho nhân dân ăn quai hàm" </i>[60,584].


Grigơri còn trải qua nhiều lần chao đảo, lựa chọn nữa.
Lần nào cũng vậy, đoạn độc thoại nội tâm dài thường xuất
hiện liên tục làm nhiệm vụ dẫn dắt tiến trình vận động của
tâm lí. Vào thời điểm Grigôri rời hàng ngũ Hồng quân, tác
giả đã để cho Grigơri có những đoạn độc thoại nội tâm dài
ngắn xen kẽ nhau liên tục nhằm diễn tả sự bất ổn trong tâm
hồn Grigôri. Thực tế chiến đấu bên những chiến sĩ Hồng
quân đã mở cho Grigơri nhiều cái nhìn mới. Nhưng cũng
trong thực tế đó, có những điều Grigơri khơng cắt nghĩa
nổi. Việc Pôtchencốp chém giết tù binh không qua xét xử
đã đẩy Grigôri rời khỏi hàng ngũ Hồng quân. Đây lại là
một sai lầm nữa trong lựa chọn của Grigôri, bởi <i>chí vốn dĩ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>bằng sữa mẹ, được nuôi dưỡng suốt một đời đã thắng cái </i>
<i>chân lý vĩ</i> <i>đại của loài người" </i>[61,66]. Đoạn độc thoại nội
tâm dài tới 72 dòng đã chỉ ra sự dao động của Grigơri:


<i>" Sự mệt mỏi tích tụ lại qua cả một cuộc chiến tranh </i>


<i>đang đè nặng lên chàng. Chàng chỉ muôn lánh xa hẳn cái </i>
<i>thế giới sôi sục hận thù, cái thế giới thù địch mà chàng </i>
<i>không tài nào hiểu nổi (...)Thật khó mà lần ra được hướng </i>


<i>đi đúng đắn,Cứ y nhưđi trên một con đường lát bằng cành </i>
<i>cây trên bãi lầy, dưới chân rập rập rình rình, con đường </i>
<i>chốc chốc đứt qng, trong lịng chẳng cảm thấy tín tưởng </i>
<i>chút nào: Đi theo hướng này hay đi theo hướng kìa bây </i>
<i>giờ? Chàng đã bị lơi cuốn theo những người Bơnsêvíc đã </i>


<i>đi với họ và đã lơi kẻo cả những người khác theo mình, </i>
<i>nhưng sau đó lại đâm ra do dự, nhiệt tình nguội dần đi </i>
<i>(...)</i>" <i>Chẳng lẽ Itvarin đã nói đúng? Khơng biết nên dựa </i>
<i>vào ai bây giờ?".</i> <i>Grigơri đã có những ý nghĩ mông lung </i>
<i>như thế..." </i>[61, 398-399].


Đoạn độc thoại nội tâm của Grigôri càng về sau càng
xuất hiện nhiều và dày hơn. Hỗ trợ cho những ý nghĩ lộn
xộn, không tiền mạch là không gian, thời gian tâm lý với
nhiều dạng thức. Dòng suy nghĩ có khi đang ở thời điểm
hiện tại lại được bỏ lửng. Những hồi tưởng về những cái đã
qua đan xen với những cái sẽ diễn ra xuất hiện, phản ánh
rất rõ trạng thái tâm lý của nhân vật. Ở những đoạn độc



thoại nội tâm này, tâm trạng Grigôri thường là hoang


mang, bấp bênh. Những cụm từ hàm chỉ thời gian như: bao
giờ cũng, hồi ấy, bây giờ, rồi sau ra sao thì ra..<i>. </i>xuất hiện
thường xuyên, làm rõ thêm trạng thái rối bời, nhầm lẫn của
chàng. Hơn ai hết, Grigơri biết đích xác mình dao động. Và


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

mình, Grigơri mới chỉ có khái niệm về người Cơdắc và
người khơng.là Cơdắc. Sai lầm của chàng chính là việc
chàng cứ cố gắng tìm kiếm một chân tí, có thể thoả mãn


được tất cả người Côdắc như một dân tộc thống nhất và
riêng biệt.


<i>" Chúng nó đang chiến đấu để</i> <i>được sống một cuộc đời </i>
<i>sung sướng hơn, cịn chúng mình thì cũng đã chiến đấu để</i>


<i>giành lấy một cuộc sơng tươi đẹp cho chúng mình - Grigôri </i>
<i>cứ quẩn quanh với một ý nghĩ ám ảnh chàng (...) - Trên đời </i>
<i>này đâu phải chỉ có một chân lý duy nhất. Rõ 1 ang là con </i>
<i>người hà hiếp lẫn nhau, ăn thịt nhau... thế mà mình cứ</i> <i>đi </i>
<i>tìm kiếm một cái chân lý ngớ ngẩn. Nhức nhối trong lòng, </i>
<i>nghiêng bên nọ, ngả bên kia (...). Nghe nói, xưa kia vùng </i>
<i>sơng Đơng đã từng bị dân Tacta nên áp bức, chiêm đất bắt </i>
<i>làm tơi mọi cho chúng nó. Bây giờ</i> <i>đến lượt nước Nga. </i>
<i>Khơng! Mình sẽ khơng nhăn nhục chịu cho chúng nó làm gì </i>
<i>thì làm! Chúng nó là những kẻ ngoại lai, đối với mình cũng </i>
<i>như với tất cả mọi người Côdắc" </i>[62,258-259].


Nếu như đoạn độc thoại nội tâm dài thường được xuất


hiện trong điều kiện ở Grigơri đang có sự lựa chọn và phản
ánh sự bế tắc trong tìm kiếm của chàng thì đoạn độc thoại
nội tâm ngắn lại thường xuất hiện ở ngay trước khi Grigôri


đi đến hành động dứt khốt rạch rịi. Những hành động đó


được chi phối bằng cội nguồn đạo đức hoặc bằng những
suy nghĩ vốn quen thuộc. Những đoạn độc thoại nội tâm
ngắn như thế xuất hiện khá nhiều. Đây là suy nghĩ của
Grigôri khi quyết định rời bỏ gia đình và Natalia để dứt
khốt đến cùng Acxinhia:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Những đoạn độc thoại nội tâm ngắn như thế, một mặt
cho người đọc thấy con người vốn chân chất, giản đơn của
Grigôri, một mặt cho thấy cội nguồn của sự đơn giản ấy.
Những quan hệ gắn bó từ lâu, những mối ràng buộc chung
của dân tộc, bản chất nhân hậu..<i>. </i>đã thúc đẩy hành động
của Grigôri. Những đoạn độc thoại nội tâm ngắn thường


được xếp liên tiếp nhau theo từng đoạn đời của Grigôri,
càng về sau càng nhiều, chúng xuất hiện vào những khi ở


Grigôri sự đấu tranh nội tâm sắp đạt đến đích, nhận thức
của chàng về một sự việc nào đó dã sáng sủa, rõ ràng hơn.


Mặc dù sai lầm từ bỏ hàng ngũ Hồng quân, chạy sang
với Bạch vệ, nhưng Grigôri không là kẻ mù quáng. Dù luôn
dao động, đau khổ, nhưng Grigôri trước, sau vẫn không là
kẻ táng tận lương tâm, khơng biết phân biệt đúng sai. Nỗi



đau đớn vì bị đánh đồng với những kẻ bán nước hại đồng
bào cũng luôn ám ảnh Grigôri. ấn tượng nặng nề vì bị quy
kết, bị đặt vào một rọ chung với bọn phản loạn khiến
Grigôri lại bấp bênh. Chàng" <i>phiền não và phẫn nộ " </i>khi"


<i>chúng nó (Hồng quân) hạ bút là ghép ngay cho bọn mình </i>
<i>với Đênhỉkín, coi ngay bọn mình là tay sai của hắn..." </i>


[62,583]. Sự tự phân tích giúp cho Grigơri nhận thức đúng
tính chất việc làm của mình:" <i>Chúng nó gọi bọn mình là </i>
<i>những thằng tay sai của Đênhikin. Nhưng thật ra bọn mình </i>
<i>là như thế nào cơ chứ ?Suy đến cùng thì rành lanh là tay </i>
<i>sai lồi, cịn bực bội nỗi gì. Sự thật đập ngay vào mắt..." </i>


[62,584]. Những đoạn độc thoại nội tâm ngắn đã phản ánh
sâu sắc tâm trạng của Grigơri.


Cũng có khi, đoạn độc thoại nội tâm ngắn đã làm nhiệm
vụ giải mã những băn khoăn của Grigôri, khẳng định sự


chuyển biến căn bản trong tính cách nhân vật. Những đoạn


độc thoại nội tâm ngắn cuối tác phẩm phản ánh rõ thái độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

chủ quan, chàng phải nhập cùng bọn với tốn phỉ Fơmin.
Ngay lập tức, chàng đã biết mình" <i>ngu xuẩn" </i>:


<i>" Chúng nó nếu khơng là tốn thổ phỉ thì cũng là bọn </i>
<i>Trêca ở Vêsenxca lập mưu bày kế. Thêm là mình rơi vào </i>
<i>tay chúng nó rồi! Rơi vào tay chúng nó như một thằng ngu </i>


<i>xuẩn" </i>- <i>Grígơrì nghĩ thầm" </i>[63,626].


Có thể coi đây là những suy nghĩ, chuẩn bị cho quyết


định cuối cùng đầy y nghĩa của Grigôri. Những đoạn độc
thoại nội tâm ngăn xuất hiện liên tục (6 đoạn độc thoại nội
tâm ngắn xếp liền nhau từ trang 626, 640, 643, 651, 724,
749..<i>.</i>), khơng có một đoạn độc thoại nội tâm dài nào xen
kẽ, cho thấy Grigơri khơng cịn phải băn khoăn nữa. Mọi


điều đã trở nên rõ ràng đối với chàng: Cả sai lầm của bản
thân, cả cái xấu của bên kia và cả cái tốt của bên này. Bước
chuyển căn bản trong nhận thức cửa Grigôri đã được phản
ánh trong những đoạn độc thoại nội tâm ngắn này. Những
từ" <i>chúng </i>nó"," <i>chúng mình"," </i>mày"," <i>tao" </i>vẫn xuất hiện
trong dịng suy nghĩ của Grigơri như mọi khi, nay đã mang
một ý nghĩa khác Trước đây," <i>chúng nó" </i>chàng dùng để chỉ


tất cả những ai thuộc phía bên kia, khơng phải Cơdắc, tức
là cộng sản, Hồng qn, nước Nga, thì nay," <i>chúng nó" </i>với
chàng là bọn phỉ, bọn phiến loạn, bọn đi ngược lại với nhân
dân. Nếu như trước đây," <i>chúng mình" </i>được dùng để phân
biệt chàng và những người Côdắc trong thế đối lập với
những người cộng sản, thì nay," <i>chúng mình" </i>bao gồm cả"


<i>tao",</i> cả" <i>dân Cơdắc chúng mình",</i> cả Hồng qn:" <i>Bọn </i>
<i>mình quấy nhiễu tất cả mọi người, không </i>để <i>họ yên ổn sinh </i>
<i>sống làm ăn. Phải chấm dứt cái trò này thơi, đủ lắm rồi" </i>


[63,725].



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

tích khắc nghiệt. Nhìn những người nơng dân sơng Đơng
Thượng ghẻ lạnh, hờn căm, trái tim vốn nhân hậu của
chàng lại nhói đau bởi những hồi tưởng:" <i>Hồi ấy, người </i>
<i>dân Đức đã đón tiếp chàng với những cặp mắt âm thầm và </i>
<i>căm hờn" </i>[63,726] như thế. Cái gọi là trách nhiệm cầm
súng ngàn đời của mỗi người Côdắc, cái gọi là lối sống
truyền thống xa xưa được lưu giữ đến bây giờ.<i>..</i>, qua bao
nhiêu khốc liệt của chiến tranh đã lung lay và Grigơri
khơng cịn ý thức cố giữ nó. Chàng chỉ có một nỗi buồn


đau lớn, chỉ có một quyết định:" <i>Phải chấm dứt cái trị này </i>
<i>thơi".</i>Đoạn độc thoại nội tâm ngắn cuối cùng của Grigôri ở


cuối tác phẩm đã phản ánh một cách chân thực và xúc động
nội tâm của Grigôri. Sau cái chết của Acxinhia, chàng được
thức tỉnh và đi đến lựa chọn cuối cùng: trở về với chính con
người mình - con người của tình u, tình thương, trách
nhiệm, lịng nhân hậu và nhất là con người của ĐẤT, của
quê hương.


<i>" Tồn bộ sự sống của Grigơri đều dồn cả về quá khứ, </i>
<i>nhưng cái quá khứ</i> <i>ấy có vẻ như một giấc mơ vừa ngắn </i>
<i>ngủi, mà nặng nề. 'Thêm nào cũng phải trở về thôn xóm </i>
<i>thân yêu lần nữa, thăm hai đứa nhỏ, rồi chết cũng được" </i>


[63,749].


Tác giảđã không để những cụm từ:" <i>xem thế nào",</i>" <i>rồi </i>
<i>sau ra sao thì ra"," không thể tự trả lời"... </i>xuất hiện trong


những đoạn độc thoại nội tâm ngắn ở cuối tác phẩm nữa.
Trong đời tư cũng vậy mà trong sự nghiệp đấu tranh cũng
thế, khơng có con đường thứ ba, khơng thể cứ sống để ngả


nghiêng.. Trong tâm hồn chàng lúc này, bên cạnh nỗi đau
mất mát là quyết tâm phải trở về và chấp nhận hiện thực,
dù có khắc nghiệt đến đâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

đoạn độc thoại nội tâm diễn tả quá trình lựa chọn, thì nhiệm
vụ của khoảnh khắc độc thoại nội tâm là khắc sâu, làm rõ
những ngóc ngách tâm hồn nhân vật. Về cơ bản, khoảnh
khắc độc thoại nội tâm thường xuất hiện ở những thời điểm
có tính chất bước ngoặt trong cuộc đời Grigôri.


Ở mảng đời tư, khoảnh khắc độc thoại nội tâm của
Grigôri ít hơn hẳn so với mảng chiến trận (24162). Trong
số 24 khoảnh khắc độc thoại nội tâm đó, có 10/24 dành cho
Nataiia, 5/24 cho Acxinhia, 4/24 cho Xtêpan, 3/24 cho Pê


trô, 1/24 cho Panchêlây và 1/24 cho một người lính. Như


vậy, những thời khắc tâm lý phải nghĩ về Nataiia ở Grigôri
nhiều hơn. Lựa chọn Natalia, Grigôri chỉ nhằm làm trọn
chức phận một người con trong gia đình. Trong số 10
khoảnh khắc độc thoại nội tâm dành cho Natalia, chỉ có 01
khoảnh khắc độc thoại nội tâm đầu tiên thể hiện sự" <i>vô tư" </i>


của Grigơri. Đó là lần đầu gặp Nataiia, bằng con mắt của
kẻ thạo đời, Grigôri quan sát nàng và thết lên trong đầu :"
<i>Đẹp đấy!" </i>[60, 111 ]. Khoảnh khắc độc thoại nội tâm thứ



hai cho Natalia phản ánh sự bùng nổ cơn giận dữ, đến điên
cuồng của Grigôri [xem 60,255]. 08 khoảnh khắc độc thoại
nội tâm còn lại đều là những day dứt đau đớn của Grigôri
trong mối tương quan vợ chồng, trách nhiệm. Những dan
díu với Acxinhia của Grigơri là một trong những nguyên
nhân dẫn đến bất hạnh của Natalia. Grigơri biết cả và chàng


đã có lúc se lịng:


<i>"Grigơri nín lặng suy nghĩ. Tại sao hai con mắt Natalia </i>
<i>cứ rầu rĩ thế? Và trong cặp mắt ấy lại có một cái gì thầm </i>
<i>kín, khì ẩn khí hiện, rất khó nhận thấy. Ngay trong những </i>
<i>phút sung sướng nàng vẫn có vẻ buồn buồn và có cái gì rất </i>
<i>khó hiểu... Chưa biết chừng nàng đã được nghe nói về</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

qua những ý nghĩ chọi đến đầy sức nặng tâm lí. Grigơri biết
mình khơng phải với Natalia. Chàng nhận thức cái sai của
mình một cách thẳng thắn, khơng xấu hổ. Vì thế, khi được
báo Nataiia chết, Grigôri rất đau khổ. Nỗi đau mất mát
cùng nỗi ân hận dày vị Grigơri được tác giả nắm bắt và thể


hiện bằng liên tiếp những khoảnh khắc độc thoại nội tâm.
Chàng đau khổ không chỉ vì Nataiia đã mất, để lại hai đứa
con thơ dại mà chàng cịn đau khổ vì lương tâm trĩu nặng
sự tự phán xét. Khoảnh khắc độc thoại nội tâm xuất hiện:"
<i>Đúng là đèo cao dốc đứng đã làm kiệt sức con ngựa xám </i>
<i>này rồi..." </i>[63,262]. Có thể nói, đây là một kết luận chính
xác về mình của Grigơri. Những dấu hiệu thường ngày
nhất, nhỏ nhất cũng khiến Grigôri phải nhớ về Nataiia.


Nhìn mẹ bày bàn ăn, một ý nghĩ chợt đến:" <i>Trước kia là </i>
<i>Natalia cho mình ăn..." </i>l63,263] làm Grigơri xúc động.
Những biến chuyển hết sức tinh vi của trạng thái tâm hồn
Grigộri được phơi bày bởi khoảnh khắc độc thoại nội tâm


đó. Đi qua sân nhìn thấy những vỏ bào, những mẩu gỗ vụn,
Grigôri nghĩ:" <i>Cha đóng quan tài cho Natalía" </i>[63,266].
Khoảnh khắc độc thoại nội tâm này không chỉ là một sự hồi
nhớ về việc đã qua, mà còn chứa đựng nỗi buồn đau day
dứt của Grigôri với Natalia. Cảđến công việc cuối cùng để


có thể tỏ ra chăm chút cho nàng, chàng cũng không làm


được. Cái chết trong tha thứ của Natalia, những quan tâm,
yêu thương lặng lẽ của cha mẹ đối với chàng, những ngơ


ngác của các con đã như một lưỡi dao cắt vào trái tim
Grigơri, bởi" <i>đặc tính tâm lý Cơdắc khiến Grigôri từ mong </i>
<i>sâu thẳm luôn thuộc về thế giới gia đình Cơdắc" </i>[116,196].


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

in dấu sâu đậm trong nội tâm Grigơri. Q trình lựa chọn,
chao đảo của Grigôri chủ yếu được diễn tả ở những đoạn


độc thoại nội tâm. Thường thì giai đoạn tìm kiếm của nhân
vật được diễn tả ở đoạn độc thoại nội tâm dài. Khi tư


tưởng, tinh thần dần ổn định, xuất hiện những đoạn độc
thoại nội tâm ngắn. Khi những ý nghĩ trở nên rạch ròi, ở


nhân vật sẽ xuất hiện những khoảnh khắc độc thoại nội


tâm. Như vậy, khoảnh khắc độc thoại nội tâm ở Grigôri
thường được tác giả sắp xếp sau những đoạn độc thoại nội
tâm. Đoạn độc thoại nội tâm dài là chặng đầu của chao đảo,
chọn lựa; đoạn độc thoại nội tâm ngắn là chặng thứ hai và
khoảnh khắc độc thoại nội tâm là chặng thứ ba, là cú" <i>hích" </i>
để Grigơri đi đến hành động.


Lần đầu tiên khi gia nhập quân đội Côdắc, Grigôri
không phải lựa chọn gì. Lúc này ở Grigơri khơng có độc
thoại nội tâm. Khi bắt đầu tham chiếu với binh lính nước
ngồi, ở chàng bắt đầu xuất hiện những va chạm giữa cái
vốn quen thuộc và cái xa lạ của chiến tranh. Những đoạn


độc thoại nội tâm dài, ngắn thể hiện suy tư, mắc mớ của
Grigôri xuất hiện. Cảm nhận mơ hồ về tính chất khơng
chính nghĩa của chiến tranh khơng ít lần dày vị Grigơri.
Nghĩa vụ của chàng là cầm súng, nhưng chiến đấu cho ai?


Vì cái gì? Thì chàng còn mơ hồ. Tâm lý chán ngán chiến


tranh xuất hiện ở Grigôri. Trong trận chiến đấu với kị binh


Hunggari, Grigôri bị thương. Đúng vào lúc chàng ngã


xuống, người bị đập một cách tàn nhẫn xuống đất, một ý
nghĩ chợt loé lên:" <i>Thế là hết" </i>[60,503]. Đó là tâm lý được
giải thốt khỏi những khủng khiếp, ghê rợn của chiến
tranh. Tâm lý này sẽ là cơ sở để giải thích cho một khoảnh
khắc độc thoại nội tâm tiếp sau đó của Grigơri, khi ở bệnh
viện, soi gương, chàng chợt nhận ra:" <i>Thời gian qua mình </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Chiến tranh tàn khốc, náo loạn đã cuốn hút và làm thay


đổi số phận nhiều người. Là nhân vật số phận, Grigôri cũng
chịu tác động ghê gớm của lịch sử. Xuất thân từ một nông
dân, Grigôri chưa đủ sức để cắt nghĩa tất cả mọi diễn biến
lịch sử. Một loạt khoảnh khắc độc thoại nội tâm xuất hiện
trong một khoảng thời gian rất ngắn làm rành rõ tâm lý của
Grigôri trước sự" <i>xâm nhập" </i> của Hồng quân tại thôn
Tatacxki. Tác giả để Grigôri ở vị trí người quan sát lạnh
lùng, qua đó bộc lộ những ác cảm của chàng với Hồng
quân:" <i>Chẳng nhẽ là bọn Đỏ" </i>[62, 194]. Nhìn một sĩ quan
Hồng quân chàng" <i>bụng bảo dạ:" Đúng là lột của một </i>
<i>thằng sĩ quan..." </i>[62,217]," <i>Một thằng Do thái, ranh ma </i>
<i>lắm!" </i>[62,217]. Tất cả những khoảnh khắc độc thoại nội
tâm xuất hiện liên tục trong một khoảng thời gian rất ngắn
cho thấy tâm trạng bấn loạn của Grigơri. Chàng vừa lo lắng
vì sự có mặt của Hồng quân, vì mình là sĩ quan Bạch vệ,
vừa coi thường Hồng quân. Khoảnh khắc độc thoại nội tâm


đã thể hiện rất rõ thái độ bất hợp tác, đối lập chiến tuyến
của Grigôri: <i>không, chúng mày không bắt sống được tao </i>


<i>đâu?" </i>[62,219]," <i>Chỉ cần đừng gặp vọng gác, rồi ra tới đây </i>


[62,220]. Quyết định ấy đã kết thúc sự lựa chọn của
Grigôri, đẩy chàng sang hướng đi khác, dự báo cho những
trăn trở, lầm lạc tiếp theo của Grigôri.


Khoảnh khắc độc thoại nội tâm xuất hiện đúng lúc


trong những tình huống cụ thể đã góp phần bóc tách căn
nguyên sự luẩn quẩn, bế tắc tâm lý của Grigơri. Khi từ


phía" Đỏ" trở về với hi vọng hịa nhập, bắt tay với chính
quyền Xơ viết, Grigôri đã vấp phải sự nghi ngờ, cảnh giác,
trong khi chàng nhận thức được rõ ràng:" <i>Mình đổ máu </i>
<i>kiếm được cái hàm sĩ quan khốn kiếp này mà trong bọn sĩ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

kịch của Grigơri chính là ở chỗđó. Chàng chiến đấu cho cả


Trắng lẫn Đỏ, và cả hai bên, chàng đều khơng có chỗ
đứng," <i>mình cứđi quanh đi quẩn, ngả ngả nghiêng nghiêng </i>
<i>như thằng say rượu.... Mình đã bỏ bọn Trắng nhưng lại </i>
<i>không nhập được vào bọn Đỏ, cứ lềnh bềnh nhưđống phân </i>
<i>giữa hồ nước trên băng" </i>[63,578]. Khoảnh khắc độc thoại
nội tâm lại xuất hiện khi Grigôri lên Vôsenxcaia để trình
diện, phản ánh rất rõ tâm trạng ngờ vực của chàng và cũng
hé mở bước đi làm lạc sắp tới của chàng:" Xem <i>ra chúng </i>
<i>nó sắp sửa lên đường đi dẹp bạo động đấy!",</i>" <i>Sẽ bị chúng </i>
<i>nó bỏ tù mất" </i>[63,581].


Những khoảnh khắc độc thoại nội tâm xuất hiện ở cuối
tác phẩm vẫn tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ chuẩn bị cho
quyết định sắp tới của Grigôri. Lần đầu tiên trong suất
mười năm nghiêng ngả, quanh quẩn, khoảnh khắc độc thoại
nội tâm của Grigôri nhuốm màu mỉa mai, đắng cay xót xa
cho mình:


<i>" Mình đã đem vận mệnh của mình gắn liền với những </i>
<i>thằng thế này đây...!" </i>[63,722].



Có thể coi đây là sự thức tỉnh của Grigơri mà nhờ vào


đó, chàng đi đến được quyết định đúng đắn:" <i>Ngày mai </i>
<i>mình sẽ bỏđi. Đã đến lúc rồi?" </i>[63,723].


Sự có mặt xen kẽ của đoạn độc thoại nội tâm và khoảnh
khắc độc thoại nội tâm ở Grigôri đã phản ánh một cách sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>3. Đặc trưng ngôn ngữ</b> <b>độc thoại nội tâm </b>
Từ góc độ tổ chức lời, độc thoại nội tâm của Grigôri
bao gồm độc thoại nội tâm trực tiếp, độc thoại nội tâm nửa
trực tiếp và độc thoại nội tâm gián tiếp. Trong tổng số 173


độc thoại nội tâm, độc thoại nội tâm trực tiếp của Grigôri là
107/173 chiếm 62%, nhiều hơn hẳn so với độc thoại nội
tâm nửa trực tiếp: 43/173, chiếm 25% và độc thoại nội tâm
gián tiếp: 23/173, chiếm 13%.


Trong tổng số 107 độc thoại nội tâm trực tiếp, có tới 99


độc thoại nội tâm trực tiếp là những đoạn độc thoại nội tâm
ngắn (37/99) và những khoảnh khắc độc thoại nội tâm
(62199), có 81107 là đoạn độc thoại nội tâm dài. Con số 99


độc thoại nội tâm trực tiếp ngắn hoặc khoảnh khắc độc
thoại nội tâm đó đã phản ánh đúng bản chất xã hội của
Grigôri. Cấu trúc ngôn từ bên ngồi, tính chất nội dung của
hình thức tổ chức lời nói chính là những dấu hiệu chỉ



những thuộc tính bên trong của chủ thể độc thoại. Con
người bên trong của Grigôri lần lượt hiện ra qua những độc
thoại nội tâm trực tiếp. Nếu chỉ nhìn vào việc chàng làm,


lời chàng nói ra miệng trong quan hệ với Natalia và


Acxinhia cũng như những phụ nữ mà chàng gặp trên đường


đời, mấy ai nghĩ ở con người cương nghị, khắc khổ này lại
có sự cảm nhận tinh tường, bao hàm cả một tấm lòng yêu
quý, trân trọng người phụ nữ Côdắc đến thế.


<i>" Chàng nghĩ thầm:</i>" <i>Đàn bà Cơdắc thì khơng thể nào </i>
<i>lẫn với tất cả những người đàn bà khác. áo xống bao giờ</i>


<i>cũng quen ăn vận sạch mắt. Không nhìn thì thơi, chứ nhìn </i>
<i>vào thì nhìn khơng chán. Cịn như bọn đàn bà mugích thì </i>


<i>đằng trước cũng chẳng khác gì đằng sau. Người cứ như</i>


<i>chui vào một cái túi..." </i>[61,407].


Nỗi nhớ nhà da diết lại trỗi dậy trong một khoảnh khắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

chiến đấu ở" <i>đồng đất nước người".</i> Chàng nhớ cả đến chi
tiết mình ngắt nắm lá ngải ở đâu, vị nó ra, ngửi hương nó
thế nào và dịng tâm tư đã bật ra:" <i>Chàng nghĩ thầm: </i>
<i>Không, không phải, loại khác ở nhà..." </i>[63,542]. Chỉ bằng
một khoảnh khắc độc thoại nội tâm trực tiếp, tác giả đã
cùng lúc đạt được hai hiệu quả nghệ thuật: khắc sâu tình


cảm với quê hương và sự chán ghét chiến tranh, khao khát
sự bình n, hịa bình cùng hạnh phúc nhỏ nhoi, đơn giản ở


Grigôri.


Độc thoại nội tâm trực tiếp cũng là nơi thể hiện bước
chuyển nội tâm của Grigôri. Chứng chủ yếu xuất hiện ở


dạng ngắn hoặc khoảnh khắc, xen kẽ, thưa hay mau đều
phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật của tác giả. Một loạt những


đoạn độc thoại nội tâm ngắn trực tiếp xuất hiện ở cuối tác
phẩm đã diễn tả giai đoạn cuối trong cuộc đời lựa chọn của
Grigôri. Sau bao nhiêu sai lầm, mất mát, Grigôri đã hiểu
trong cuộc đời khơng có con đường thứ ba. Sự chuyển biến
nội tâm theo chiều ngày một tiếp cận với chân lý cuộc đời


ở Grigôri được tác giả tập trung miêu tả bằng 9 độc thoại
nội tâm trực tiếp xuất hiện từ trang 584 đến trang 725,
không có kiểu dạng độc thoại nội tâm nào xen kẽ. Nhờ vào
những độc thoại nội tâm trực tiếp này mà người đọc lại có
dịp chứng kiến cả một trường đoạn đấu tranh tâm lý của
Grigôri, hiểu, đồng tình và yêu mến chàng hơn.


Xen kẽ giữa 99 đoạn ngắn và khoảnh khắc độc thoại
nội tâm trực tiếp ở Grigơri có 8 đoạn độc thoại nội tâm trực
tiếp dài, diễn tả những suy nghĩ của Grigơri về mình, về


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

vấn đề nào đó, sau đó là những suy nghĩ về chính mình.
Cách thức tổ chức này đã làm tăng lên rất nhiều sự day dứt,


trăn trở của nhân vật Grigơri nhìn thấy mình qua em gái:


<i>"Con bé đã lớn phổng lên như thế này rồi đây! Cuộc </i>


<i>đời qua nhanh cứ như một con ngựa dữ. Hồi nó cịn là một </i>
<i>con bé thị lị mũi xanh có phải lâu la gì đâu (...) Cịn mình </i>
<i>thì đầy tóc bạc, xơ xác rạc rày khơng cịn ra người ngợm gì </i>
<i>nữa... ơng Griasca nói quả cũng đúng:" Đời con người chỉ</i>


<i>lống một cái là hết, chẳng khác gì ánh chớp mùa hè".Con </i>
<i>người đã có cuộc đời ngắn ngủi như vậy, thê mà khoảng ấy </i>
<i>còn bị cắt bớt thêm... Mẹ nó chứ, sao lại có cái </i>trị<i>đùa theo </i>
<i>kiểu như thế. Thôi nếu thêm nào cũng bị chúng nó giết, thì </i>
<i>cứ giả ngay đi cũng được" </i>[62,475].


Từđộc thoại nội tâm trực tiếp - nơi con người tự nói ra
bằng thứ ngơn ngữ quen thuộc, người đọc nhận ra lối suy
nghĩ, đặc điểm diễn đạt của người Côdắc chỉ quen sống đơn
giản, con người của lao động. Những nhóm từ dân dã xuất
hiện thường xuyên trong lời tự bộc lộ của Grigôri: ả, <i>cô </i>ả,


<i>con quỷ già, bọn đàn bà,</i> <i>với những thằng, quỷ dữ... </i>Những
nhóm từ này cũng có mặt trong độc thoại nội tâm của
những nhân vật khác trong tác phẩm. Đây chính là cái riêng
phổ biến ở Grigơri, vừa có tác dụng định hình tính cách của
chàng, vừa là yếu tố chung giữa Grigôri và các thành viên
Cơdắc khác. Sự có mặt của một loạt các từ, cụm từ như:


<i>chúng nó, chúng mình, chúng tao, chúng mày, bên nọ, bên </i>
<i>kia, </i>giữa <i>hai bên, cuộc đời, mặc mẹ nó, cần phải, phải... </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

cho Grigôri đứng dậy và quyết định đúng đắn: ném vũ khí
xuống dịng sơng Đơng, trở lại với chính mình.


Mỗi khi phải tự đối diện với chính mình, hoặc nghĩ về


ai đó trong quan hệ giao tiếp với mình, hoặc phản ứng với
hồn cảnh, ở Grigc)ri thường xuất hiện độc thoại nội tâm
nửa trực tiếp hoặc độc thoại nội tâm gián tiếp, trong đó có
23/66 độc thoại nội tâm thuộc lĩnh vực đời tư, 43/66 độc
thoại nội tâm thuộc lĩnh vực chiến trận. Thuộc lĩnh vực đời
tư, độc thoại nội tâm nửa trực tiếp của Grigôri về Acxinhia
nhiều hơn cả (13/23), về gia đình (vợ, con, mọi người):
8/23, quê hương: 2123. Đoạn độc thoại nội tâm nửa trực
tiếp đầu tiên ở Grigơri, chính là những hồi ức của chàng về


Acxinhia:


<i>" Hình ảnh Acxinhia chốn hết đầu óc Grigơri. Chàng </i>
<i>dim mắt thầm nghĩ mình đang h ôn nàng (...)Rồi chàng lại </i>
<i>cố rũ bỏ cái ý nghĩ</i> <i>ấy và vừa đi vừa đêm: Một, hai, ba... </i>
<i>Song những mẩu sự việc cứ vẫn lần lượt hiện lên trong trí </i>
<i>nhớ Grigơri." Chúng mìnhngồi dưới một đống cỏ</i> <i>ướt... có </i>
<i>tiếng dế kêu dưới đám đất nở...</i>


<i>ánh trăng trên bãi cỏ hoang..</i>.<i> những giọt nước trên </i>
<i>những bụi cây nhỏ xuống thưa thốt, đều đặn một, hai, ba... </i>
<i>như thế này. Khoái thật, chà, thú vị thật!.." </i>[60,74].


Grigôri đã nhớ lại cảnh chàng và Acxirthia gặp gỡ nhau


lần đầu. Khung cảnh lúc đó thật ra có phần thơ ráp, trần
trụi. Nhưng, với tình cảm trong sáng, mạnh mẽ, Grigôri đã
tái hiện lại cảnh đó một cách thi vị, thanh tao, cho thấy tình
yêu với Acxinhia vẫn là nguồn sức mạnh, vẫn là tình u


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>khơng có gì có thể ghìm hãm được. Chỉ có một mình </i>
<i>Acxinhia cịn thu hút chàng như cái ánh mắt lập loè xa lắc </i>
<i>của đống củi trên đồng cỏ thu hút người lữ hành trong đêm </i>
<i>thu tối đen lạnh lẽo" </i>[60,585-586].


Độc thoại nội tâm nửa trực tiếp của Grigôri về


Acxinhia được cấu tạo theo một cách thức riêng, khác với
các độc thoại nội tâm nửa trực tiếp khác. Mởđầu mỗi đoạn,
thường là những hành vi tâm lý của Grigôri:" <i>Grigơri nhìn </i>
<i>lống qua Acxinhia",</i>" <i>Grigơri kéo chăn trùm kín đầu...",</i>"


<i>Chàng nín thở một giây" Chàng lang thang như một thằng </i>
<i>say rượu...",</i>" <i>Chàng đưa tay lên che mặt...".</i>Đó là dấu hiệu
diễn tả sự khúc mắc, những dằn vặt đã đến cao trào mà
chàng chưa tìm được lời giải đáp. Những hồi ức về


Acxinhia xuất hiện liền đó sẽ là điểm tựa cho tâm hồn
chàng và nó cũng là nơi bộc lộ tình yêu say đắm, mãnh liệt
của chàng. Với nhiệm vụ đó, sự hồi nhớ về Acxinhia của
Grigơri bao giờ cũng được tác giả thể hiện trong sự hỗ trợ
đắc lực của không gian dài rộng, với những sắc màu thiên
nhiên sinh động. Thời gian nghệ thuật trong những đoạn
hồi tưởng như thế thường là thời gian đồng hiện, được đan
cài giữa hiện tại và quá khứ Sự xen lẫn và chiếm phần lớn


tần số xuất hiện của thời gian quá khứ vừa làm tăng cái


đẹp, cái lung linh sắc màu của tình yêu, vừa đẩy cái nhớ
đến độ nhức nhối trong Grigôri. Những cụm từ hàm nghĩa
thời gian, kiểu như:" <i>tim Grigôri bỗng nhiên đập thình </i>
<i>thích...",</i> <i>lần gặp gỡ cuối cùng...",</i>" <i>đúng như xưa kia...".</i>"


<i>trái tim chàng vẫn hướng vềAcxinhia...",</i> xuất hiện khá
nhiều trong những hồi ức của Grigôri, là những bước cần
thiết để người đọc tiếp nhận chiều sâu cùng những diễn
biến nội tâm của Grigôri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

khác. Tình cảm chàng dành cho Natalia mang tính trách
nhiệm nhiều hơn là tình u. Chàng thường nghĩ về nàng
khi trực tiếp nhìn, ngắm, gặp gỡ Natalia. Nhưng Natalia và
các con là hiện diện của truyền thống gia đình Cơdắc, là
máu thịt của Grigơri. Sự có mặt của họ như những tiêu chí
cuộc sống mà dựa vào đó, Grigơri có thể đánh giá được
hành vi của <i>mình. </i>Điều này giúp cho người đọc hiểu được
trạng thái tâm lý khi như" <i>giật mình",</i> khi" <i>thảng thốt" </i>của
Grigơri ở những độc thoại nội tâm nửa trực tiếp. Đây là suy
nghĩ về các con của Grigôri:


<i>" Không hiểu sao hai đứa đã trở nên rụt rè, trầm lặng </i>
<i>không hợp với tuổi chúng nó chút nào và khác hẳn hồi cịn </i>
<i>có mẹ (...) Tại sao hơm qua con Pơlỉusca lại khóc khi nó </i>
<i>trơng thấy chàng? (...) Khơng biết lúc ấy trong bụng nó </i>
<i>nghĩ gì nhỉ? Mà tại sao khi chàng nắm lấy tay nó thì trong </i>
<i>con mắt nó lại thống có vẻ hoảng hốt?</i>



<i>Chưa biết chừng nó cũng nghĩ rằng bố nó khơng cịn </i>
<i>sống nữa.</i>


<i>không bao giờ trở lại nữa..." </i>[63,569-570]. Những câu
hỏi" <i>tạo sao,</i>" <i>khơng hiểu sao,</i> <i>khơng biết lúc ấy nó nghĩ</i>
gì.<i>.. </i>soi sáng khía cạnh được thức tỉnh trong tâm hồn
Grigôri.


Cuộc đời Grigôri là một chuỗi những lựa chọn diễn ra
chủ yếu trong cuộc sống của một chiến binh. Vì thế độc
thoại nội tâm nửa trực tiếp thể hiện bước chuyển tâm lý của
chàng chiếm một số lượng đáng kể (43/66). Để diễn tả
được diễn biến nội tâm này, cấu tạo của độc thoại nội tâm
nửa trực tiếp thường là đoạn độc thoại nội tâm dài, trong


đó lời tác giả chuyển thành lời nhân vật chiếm phần lớn.
Có lúc, đó là" <i>sự mệt mỏi tích </i>tự, có lúc lại là" <i>một nỗi </i>
<i>buồn u uất", </i>một" <i>tâm trạng lo lắng mênh mang". </i>Có lúc,"


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

hoặc" <i>chàng đờ</i> <i>đẫn nhìn".</i>.., với" <i>cảm giác </i>bực <i>bội, nhức </i>
<i>nhối"... </i>Có khi ở chàng lại là cảm giác như" <i>tim chàng </i>
<i>rụng xuống, </i> <i>đập thình thịch như khơng còn giữ</i> <i>được </i>
<i>nhịp.:." </i>v.v... Nổi bật lên trong những đoạn độc thoại nội
tâm dài nửa trực tiếp thể hiện sự vận động tâm trạng của
Grigơri là hình ảnh" <i>mớ bịng bong" </i>và" <i>con đường" </i>với
những tính chất khác nhau." <i>Mớ bịng bong" </i>là hình ảnh cố
định diễn tả sự bất lực trong phân tích mang tính lý thuyết
của Grigơri, phản ánh rất chính xác đặc tính giai cấp, bản
chất con người nơng dân thuần phác của chàng. Hình ảnh"



<i>con đường" </i>thường xuất hiện trong tâm trí Grigơri như là
một khao khát giải thoát khỏi sự bế tắc, luẩn quẩn" ở <i>chỗ</i>


<i>giáp 1 anh giữa hai động </i>lực <i>đầu tranh với nhau, hai động </i>
<i>lực mà chàng phải nhận cả hai" </i>[62,255]. Hình ảnh ẩn dụ


này đã đem lại cho đoạn độc thoại nội tâm nửa trực tiếp
của Grigôri một sắc thái riêng biệt so với đoạn độc thoại
nội tâm nửa trực tiếp của những nhân vật khác. Tính lý
tưởng, tính tìm kiếm, khám phá chân lý một cách khó khăn
phức tạp của Grigôri được bộc lợ rõ. Quá khứ và hiện tại


đan cài, giằng xé lẫn nhau, tạo cảm giác bức bối, diễn tả sự
đau đớn âm ỉ trong khao khát đi tìm sự thật của Grigơri.
Q trình tự phân tích giúp Grigơri tiếp cận và đến được
với chân lí. Nếu như từ phần 2, phần 3 của quyển 1, phần
4, phần 5 quyển 2, phần 6 quyển 3, độc thoại nội tâm nửa
trực tiếp của Grigôri xuất hiện với mật độ dầy, dung lượng
lớn thì đến quyển 4 giảm hẳn, chỉ có 7/66 độc thoại nội tâm
nửa trực tiếp xuất hiện. Đến cuối tác phẩm, tác giả lại cho
xuất hiện xen kẽ hai đoạn độc thoại nội tâm nửa trực tiếp
và gián tiếp, vẫn đảm nhận chức năng thể hiện nội tâm của
Grigơri nhưng mang tính chất khác. Đoạn thứ nhất xuất
hiện khi Grigôri quyết định giã từ con đường sai lầm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>nhưng cái quá khứấy có vẻ như một giấc mơ ngắn ngủi mà </i>
<i>nặng nề." Thêm nào cũng phải trở về thơn xóm thân u </i>
<i>lần nữa, thăm hai đứa nhỏ rồi chết cũng được" -</i> <i>Chàng </i>
<i>thường có ý nghĩ như thế" </i>[63,749].



Đoạn thứ hai xuất hiện sau khi Grigơri ném vũ khí
xuống dịng sơng Đơng:


" Chà, <i>thế là cái ước mơ nhỏ nhoi của Grigôri trong </i>
<i>bao nhiêu đêm không ngủ</i> <i>đã được thực hiện. Chàng đã </i>


<i>đứng bên cạnh cổng ngôi nhà thân yêu, thằng con bồng </i>
<i>trên tay. Đây là tất cả những gì trong đời cịn lại được cho </i>
<i>chàng, nó tạm thời cịn gắn bó chàng với mảnh đất, với </i>
<i>toàn bộ cái thế giới bao la đang hiện lên rạng rỡ dưới vầng </i>
<i>mặt trời lạnh lẽo" </i>[63,752].


Ở hai đoạn này, lời tác giả chiếm ưu thế. Hình ảnh hai
cha con Grigơri ở cuối tác phẩm có ý nghĩa khái qt rất
cao. Đó là một hình ảnh đẹp nhất của tác phẩm, biểu trưng
cho niềm tin tưởng, niềm yêu, niềm khát vọng sống của
Grigôri nói riêng và của lồi người nói chung. Khơng thể


phủ nhận sự bi thảm của số phận Grigôri cũng như chưa thể


nói chặng đường tới của chàng ra sao, nhưng, với hình ảnh
cuối cùng này, tác giảđã <i>khẳng đỉnh một tư tưởng sâu sắc: </i>
<i>nhân cách sẽ</i> <i>được bảo vệ và hồn thiện nếu như nó gắn </i>
<i>liền với nhân dân và phụng sự nhân dân" </i>[l05,475]. Grigôri
bên cạnh cổng nhà mình, bế bé Misatca, tựa như mang cả


thế giới ngày mai trên tay. Hình ảnh đó chính là sự khẳng


định và củng cố niềm tin vào sự thiêng liêng bất tử của
cuộc sống, của nhân dân." <i>Không phải ngẫu nhiên mà </i>


<i>trong nhiều những tác phẩm của M.Sơlơkhốp, ta bắt gặp </i>
<i>hình ảnh trẻ em </i>- <i>Chủ nhân của tương lai" </i>[8 1,64].


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Con số thống kê cho thấy: độc thoại nội tâm hướng nội
của Grigôri chiếm một số lượng lớn (100/173). Độc thoại
nội tâm hướng nội diễn tả sự tự vấn, tự nhận thức về bản
thân của Grigôri, diễn ra ở cả hai lĩnh vực đời tư và xã hội.


Trong đời tư, Grigôri cũng là kiểu nhân vật số phận, bị


quy định bởi xã hội. Chàng đã đi theo tiếng gọi của tình
yêu mãnh liệt với Acxinhia. Gặp gỡ và yêu nàng, chàng
không hề tính đếm đến hồn cảnh của nàng. Chàng u và
cơng khai mối tình đó. Chính vì thế mà chàng vấp phải sự


phản ứng dữ dội của gia đình và làng xóm. Tấm gương tày
tiếp của ơng già Prơcơphi cịn đó, sự ngăn cấm của ơng


Panchêlây khơng phải khơng có lí, trong khi chính Grigơri


cũng chưa có ngay được sự mạnh mẽ, dũng cảm. Độc thoại
nội tâm hướng nội đã bóc tách tâm can chàng, cứu vãn
chàng trước cái nhìn khinh thị của mọi người. Nhìn vẻđau


đớn của Acxinhia, Grigơri tự phán xét:" <i>Đúng tà mình đã </i>


<i>đánh vùi thêm kẻ</i> <i>đã ngã..." </i>[60, 1 20]. Khoảnh khắc độc
thoại nội tâm hướng nội này rất quan trọng, nó mở đầu cho
rất nhiều suy ngẫm nghiêm túc về bản thân của Grigôri sau
này. Với người yêu, với <i>vợ... </i>Grigôri sẽ không khi nào tỏ ra


hèn hạ, ở chàng sẽ chỉ có trách nhiệm và sự thẳng thắn.
Grigôri là người cao thượng, bởi đó là <i>điểm thứ nhất và </i>
<i>cũng là điểm quan trọng hơn cả" </i>[79,201 ] trong tính cách
nhân vật Cao thượng, trung thực, nhất quán - đó là những
tiêu chí về tính cách nhân vật sử thi mà Grigơri là một điển
hình. Độc thoại nội tâm hướng nội giúp người đọc nhận ra


những nét tính cách phong phú đó của Grigơri. Chàng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

thuẫn giữa vấn đề có tính lý tưởng với hiện thực trần trụi,
khắc nghiệt. Độc thoại nội tâm hướng nội đã góp phần chỉ


ra nguyên nhân bi kịch trong tâm hồn Grigôri. Những câu
hỏi được chàng tự đặt ra xuất hiện trong những độc thoại
nội tâm hướng nội xốy vào trí não chàng:" <i>Khơng biết </i>
<i>mình có thể chỉ huy cho đúng đắn được khơng? Tài năng </i>
<i>của mình có đủ</i> <i>để</i> <i>điều khiển hàng ngàn anh em Côdắc </i>
<i>không? (...) Liệu một anh chàng Cơdắc ít chữ nghĩa như</i>


<i>mình có thể nắm trong tay tính mạng của hàng ngàn con </i>
<i>người và gánh vác cái trách nhiệm nặng nề ghê gì uý được </i>
<i>khơng? Nhưng điều chủ yếu là mình đưa họ</i> <i>đi đánh ai cơ</i>


<i>chứ? Đánh lại nhân dân... Lẽ phảí đang thuộc về ai đây?" </i>


[62,363].


Nỗi đau đớn tinh thần của Grigôri được tác giả tiếp tục


đồng cảm bằng đoạn độc thoại nội tâm gián tiếp hướng


nội:" <i>Chàng vẫn dướn cong người như cây cung, hai cẳng </i>
<i>chân duỗi thẳng và giật giật rất lâu, bới tung đám đất to </i>
<i>hạt, rồi vừa rên rỉ vừa liên tiếp đập đầu xuống khoảng đai </i>


<i>đen sáng loá dưới nắng, khoảng đất tiền đó chàng đã ra </i>


<i>đời và đã sơng, đã hưởng hết những điều dành sẵn cho </i>
<i>mình, ngọt bùi thì ừ nhưng đắng cay thì nhiều" </i>
[62,443-444].


Trong <i>Sơng Đơng êm đềm, </i>có hai nhân vật được tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

trong tinh thần, vì nỗi chàng cứ mãi lúc tỉnh, lúc mê trong
lựa chọn. Độc thoại nội tâm hướng nội đã làm rõ bước phát
triển trong nhận thức của Grigôri. Sau bao tâm lạc, con


đường lựa chọn, q trình lựa chọn của Grigơri đã đi đến


đích, đó là cuộc sống cá nhân gắn liền với vận mệnh nhân
dân, đất nước; đó là về với nhân dân. Độc thoại nội tâm
hướng ngoại chiếm 67/173 độc thoại nội tâm của Grigôri,
cung cấp những dữ liệu để người đọc tiếp nhận nhân vật
trong mối quan hệ với những nhân vật khác và đây cũng là
thêm góc nhìn về nhân vật.


Trong độc thoại nội tâm hướng ngoại, có 30/67 đoạn
dành cho những người thân thích, quê hương hoặc những
người có quan hệ đời tư với Grigơri; 37/67 đoạn dành cho
những suy nghĩ của Grigôri về những người lính Cơdắc,
những sĩ quan Bạch vệ, phỉ Fômin và Hồng quân. Con


người ngay thẳng, trung thực Grigơri được bộc lộ từ chính
những nhận xét của chàng về người này, người khác trong
mối quan hệ thân, sơ với chàng. Grigơri có 7 độc thoại nội
tâm dành cho Natalia thì có 617 là độc thoại nội tâm hướng
ngoại, 1/7 là độc thoại nội tâm hướng nội (xuất hiện khi
nghe tin Nataiia mất) [63,262]. Những độc thoại nội tâm
hướng ngoại này cũng đã thể hiện được bước vận động
trong tâm hồn Grigôri. Dần dần, chàng đã nhận thức được
bản thân trong quan hệ vợ chồng. Chàng có trách nhiệm
hơn, dịu dàng hơn và yêu nàng theo cách của chàng. Đặc
biệt, cái chết mang theo sự tha thứ của Natalia đã là một


địn chí mạng đánh vào thói ích kỉ của Grigôri. Ba khoảnh
khắc độc thoại nội tâm hướng ngoại được xếp liền nhau:


<i>trước kìa Natalia cho mình ăn..." </i>;" <i>Phải tắm cho nó mới </i>


<i>được </i>;" <i>Cha đóng quan tài cho Natalia" </i>[63,263;266] cho
thấy nỗi đau đớn mất mát thật lớn nhưng không thấm vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Grigôri.


Ý thức trách nhiệm của một người lính Cơdắc được


Grigơri giữ gìn bất luận trong mơi trường nào. Chàng


khơng hợp với những" <i>thói thường lính tráng" </i>như hầu hết
mọi người. Chàng đau đớn phẫn nộ <i>lòng đau như cắt" </i>khi
thấy anh Côdắc làm nhục cô gái Phrannhia [60,384], kinh
tởm các hành động cướp bóc, dù người hành động là bố



mình:


-" <i>Chính vì thế mà đem cảĐaria theo, con quỷ già! Kéo </i>
<i>nhau đến ăn cướp" </i>- <i>Chàng nghĩ thầm" </i>[62, 142].


Grigôri là con người như vậy. Trước sau chàng vẫn là
con người của trung thực, của những tình cảm trong sáng,
nhân hậu. Đó chính là cơ sở, điểm tựa để Grigôri tồn tại và
tiếp tục đi tìm chân lý.


Độc thoại nội tâm hướng ngoại cũng góp phần đắc lực
làm sáng tỏ q trình nhận thức vất vả của Grigôri trên con


đường kiếm tìm sự thật. Tồn bộ thế giới xung quanh với
hàng loạt những quan hệ riêng, chung đều có khả năng tác


động vào tâm lí, tư tưởng, tình cảm con người, ảnh hưởng


đến tính cách và số phận con người. Nổi bật trong quá trình
nhận thức xã hội ở Grigôri là những nhận xét của chàng về


những người đồng đội, về bọn chỉ huy, sĩ quan Bạch vệ, về


những chiến sĩ Hồng quân. Đây là ba đối tượng tác động
nhiều nhất đến quá trình tiếp nhận và giải mã những tiếp
nhận đó ở Grigơri.


Bản thân Grigơri là một thanh niên Cơdắc rất có ý thức
về nghĩa vụ một người lính trong quan niệm truyền thống.



Nhưng Grigôri không phải là con người thụ động, mang


tính cơng cụ. Mối quan tâm của chàng là sự tìm kiếm.
Chính vì thế, ở chàng thường trực một sự nhạy cảm. Nhờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

thành nhận xét chính xác về bọn sĩ quan:" <i>Chính chúng nó </i>


<i>đây, chính sự sung sướng, phè phỡn của bọn này mà chúng </i>
<i>mình bị lơi cổ khỏi nhà khỏi cửa và bí ném vào chỗ chết. </i>
<i>Chà, lũ rắn độc! Những thằng đáng nguyền rủa! Quân ăn </i>
<i>dơ! Chính lũ chấy rận hút máu trên sơng lưng mình đây </i>
<i>rồi! Chẳng phải vì cái bọn này mà chúng mình cho ngựa </i>
<i>dẫm nát hoa màu, lúa má của người ngoài, mà chúng mình </i>


<i>đi giết người hay sao?..." </i>[60,589].


Sự nhạy cảm cần thiết, sự thức tỉnh nhờ những tác động
tích cực đã tạo cho Grigơri khả năng nắm bắt những bước
chuyển trong tinh thần của lính Cơdắc và cũng chính là
bước chuyển trong nhận thức của chàng về chiến sự. Càng
về cuối tác phẩm, khả năng nhận thức của Grigôri càng
tăng. Sự lựa chọn đúng hướng đã dần chiếm ưu thế. Cái mớ


bòng bong trong tư tưởng chàng đã dần được gỡ rối. Độc
thoại nội tâm hướng ngoại xuất hiện ít hơn hẳn nhưng giá
trị thức tỉnh lại rất cao, đưa chàng trở về với chính nghĩa,
với sự thật.


Độc thoại nội tâm của Grigơri cịn xuất hiện một dạng


tổng hợp, bao gồm cả độc thoại nội tâm hướng nội và độc
thoại nội tâm hướng ngoại. Dạng này khơng nhiều, chỉ có
6/173 độc thoại nội tâm của Grigơri và thường xuất hiện ở


những thời điểm có tính chất bước ngoặt trong đời sống
tình cảm, tư tưởng của Grigôri. Về cơ bản, sự xuất hiện của
chúng tựa như một cái mốc, đánh dấu sự chuyển hướng
trong lựa chọn của Grigôri. Đoạn độc thoại nội tâm tổng
hợp đầu tiên xuất hiện khi Grigôri, trong cơn bùng phát nội
tâm, đã nguyền rủa Nataiia, bỏ đi đến nhà Misca. Chàng đã
phải trằn trọc với lộn xộn những ý nghĩ:


<i>" Không biết ở nhà bây giờ thế nào nhỉ? Natalia có bỏ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>đã nảy ra ngay trong đầu óc Grigơri:" Ngày mai, mình sẽ</i>


<i>gọi Acxinhia, sẽ cùng Acxinhia đi Cuban, đi thật xa khỏi </i>
<i>nơi này... thật xa, thật xa...</i>" [60,257]. Cuộc đời riêng của
Grigôri, đúng như chàng nghĩ," <i>từ nay sẽ chảy theo một </i>
<i>dịng khác".</i> Tính chất xác định bước ngoặt cuộc đời của


độc thoại nội tâm tổng hợp này là ởđó.


Sơlơkhốp đã chuyển hóa tính phức tạp trong vận hành


đời sống xã hội vào trong một cá nhân Grigôri. Trong cuộc


đời chiến trận, Grigôri dao động, đau khổ vì chàng ln
phải đứng giữa hai phe Đỏ và Trắng. Những phản ứng tâm
lí, những xung đột nội tâm gay gắt của Grigôri đã được lột


tả trong độc thoại nội tâm tổng hợp dài. Những suy nghĩ


lộn xộn, được chuyển qua lại cho những đối tượng khác
nhau và chủ thể độc thoại ln là trung tâm của dịng ý
thức phức tạp đó. Cấu trúc này phản ánh sự luẩn quẩn,
hoang mang, bế tắc trong tư tưởng Grigôri. Grigôri nhận
thức được Hồng quân" <i>đang chiến đấu để</i> <i>được sống một </i>
<i>cuộc đời sung sướng hơn".</i> Nhưng chàng cũng thấy những
người Côdắc" <i>đã chiến đấu để giành lấy một cuộc sống </i>
<i>tươi đẹp cho chúng mình".</i> Vậy thì cái gì là đúng, tại sao lại
khó kết hợp cả hai cách thức cùng một mục đích ấy? Đó là


điều khiến Grigôri hoang mang. Chàng tiếp tục dấn sâu
thêm vào mớ bòng bong bằng suy luận tiêu cực :" <i>Trên đời </i>
<i>này đâu phải chỉ có một chân lý duy nhất. Rõ ràng là con </i>
<i>người hà hiếp lẫn nhau, ăn thịt nhau... Thế mà mình cứ</i> <i>đi </i>
<i>tìm kiếm một cái chân lý ngớ ngẩn. Nhức nhối trong lòng, </i>
<i>nghiêng bên nọ, ngả bên kia...".</i> Dòng suy tư của Grigôri
lại tiếp tục quay về với điều chàng ấm ức:" <i>Nghe nói xưa </i>
<i>kia vùng sơng Đông từng bị dân Tacta đến áp bức, chiếm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>mình cũng như với tất cả mọi người Côdắc. Bây giờ anh </i>
<i>em Côdắc đang tỉnh ra. Họ</i> <i>đã bỏ mặt trận, nhưng bây giờ</i>


<i>thằng nào cũng như mình cả. Nhưng chao ơi! Muộn mất </i>
<i>rồi" </i>[62,258-259]. Tồn bộ quan niệm dân tộc hẹp hịi của
dân Cơdắc được chuyển hóa vào tư duy của Grigơri, được
phản ánh trong độc thoại nội tâm tổng hợp trên. Sự mơng
lung, bấp bênh trong tìm kiếm ở chàng lại tiếp tục diễn.ra
cho đến khi Grigôri thấy được cất lõi của vấn đề. Đoạn độc


thoại nội tâm tổng hợp cuối cùng chỉ ra sự bắt đầu rạch rịi
trong suy nghĩ của Grigơri. Lần đầu tiên trong đời người
lính, Grigơri tránh khơng tham gia trực tiếp trận đánh,
khơng vì sợ chết, cũng khơng vì lo tổn thất, mà vì: <i>(...</i>)"


<i>Khơng, chàng sẽ không dẫn anh em Côdắc tiên lên dưới </i>
<i>làn đạn súng máy nữa. Chẳng tội gì mà làm như thế. Cứ</i>


<i>mặc cho đại đội xung kích của bọn sĩ quan tấn cơng (...) </i>
<i>Nhưng bây giờ lại có cái gì vừa tan vỡ... Từ trước tới nay, </i>
<i>chưa bao giờ chàng cảm thấy cực kì rõ lang như thế này </i>
<i>tồn bộ tính chất vơ nghĩa lý của những sự việc xảy ra </i>
<i>(...)." Thơi, mặc chúng nó đánh nhau. Mình sẽ</i> <i>đứng ở</i>


<i>ngồi xem (...) - Chàng nghĩ bụng như thế... và nhận thấy </i>
<i>rằng mình đang cố tìm những lý lẽ bào chữa cho Hồng </i>
<i>quân </i>[63,153-154]. Grigôri đã nhận ra sự khác biệt trong
việc thực hành chiến tranh giữa Hồng quân và Bạch vệ,
phản loạn, đó là ở động cơ tiến hành chiến tranh. Dịng tư


duy của Grigơri đã đến được cái đích:" <i>Người Tàu họ</i> <i>đi </i>
<i>theo bọn Đỏ với hai bàn tay trắng, ngày nào cũng đem tính </i>
<i>mạng ra mạo hiểm mà chỉ lĩnh mấy đồng tiền lương của </i>
<i>một thằng lính trơn. Mà trong vấn đề này, tiền lương có ý </i>
<i>nghĩa gì? (...)Đúng là ở</i> <i>đây khơng có chuyện vì lợi lộc, mà </i>
<i>vì một cái gì khác... Cịn bọn đồng mình thì chúng đưa tới </i>


<i>đây sĩ quan, xe tăng, những khẩu pháo và cả những con la </i>
<i>nữa! Rồi sau đó chúng nó sẽ dựa vào tất cả những cái ấy </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>những chỗấy đấy!" </i>[63,154-155].


Để có được những nhận thức như thế này, với Grigơri,
quả là khơng dễ dàng gì. Tuy chưa hồn tồn là cơ sở vững
chắc để Grigơn khơng sai lầm nữa, nhưng khám phá này
thật là quan trọng trong cuộc đời Grigôri. Chàng đã củng cố
được điều mà trước đây, đã có lúc chàng nghĩ đến:" <i>Người </i>
<i>giầu và người nghèo, chứ không phải người Côdắc và </i>
<i>người Nga" </i>[62,313].


Tóm lại, độc thoại nội tâm ở Grigơri được M.Sơlơkhốp
tổ chức dưới nhiều hình thức, nhiều kiểu dạng khác nhau.
Nhân vật có khi tự nói với mình, tự đối thoại với mình, có
khi lại tà những suy tư gắn với những câu hỏi sâu sắc về


hiện thực, về lịch sử. Tác giả thường chú ý phân tích những
giây phút cực điểm trong quá trình tâm lý của Grigơri, nhấn
mạnh bước ngoặt tâm lý của nhân vật Mâu thuẫn nội tâm


được tác giả chú ý diễn tả qua hình thức chủ yếu của độc
thoại nội tâm ở nhân vật: hình thức đối thoại nội tại. Nhân
vật tự phân đôi, tự đối thoại với chính mình, đặt ra câu hỏi
rồi tự trả lời cho những khúc mắc, hoài nghi. Ý thức nhân
vật được miêu tả từ tĩnh sang động, và đó là nét đặc trưng


độc thoại nội tâm trong sáng tác của Sôlôkhốp, bước phát
triển mới trong nghệ thuật miêu tả độc thoại nội tâm của
văn học thế giới. Sự đan xen giữa các hình thức, kiểu dạng


độc thoại nội tâm đã thể hiện đầy đủ dụng ý và tài năng


nghệ thuật của tác giả.


Sôlôkhốp đã rất thành công khi sử dụng ngôn ngữ độc
thoại nội tâm nhằm khắc họa tâm lí, tính cách con người.
Sự hấp dẫn của ngơn ngữ độc thoại nội tâm vốn được nhà
văn <i>bìa như thật" </i>này là ở tính chân thực đến khó tin.
Trong độc thoại nội tâm của Grigôri, Natalia, Acxinhia..<i>. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

giữa các nhân vật của đời thường, ghi lại y nguyên lời ăn
tiếng nói và ghi lại cả từng ý nghĩ trong thẳm sâu tâm hồn
nhân vật, khi địng tư duy chưa kịp khốc vỏ bọc ngôn từ.


Độc thoại nội tâm trong <i>Sông Đông êm đềm </i>có lời chửi thề


tục tĩu, lời nguyền rủa khủng khiếp, có khát vọng đầy bản
năng...<i>. </i>Tính cách Cơdắc sống sượng, quen ăn nói bỗ bã
khơng hề được thi vị hóa. Sự thật tâm hồn nhân vật được
phơi bày qua lối tư duy bộc trực cảm tính, qua lời thoại rất
gần khẩu ngữ, chứa đựng chất sống bộn bề của vùng đất
sông Đông hoang dã, mênh mang. Được tái hiện bằng ngôn
ngữ tự nhiên, đời sống tâm hồn nhân vật cũng vận động
giống như dòng đời náo loạn, phức tạp và phù hợp với sự


phát triển của tính cách điển hình. Độc thoại nội tâm đã làm
trịn nhiệm vụ của mình khi giúp người đọc xác định được:
Grigơri là hiện thân sự tìm tịi của thời đại và chàng chính
là nhân vật trung tâm của tiểu thuyết sử thi. Sử dụng độc


thoại nội tâm, Sôlôkhốp đã làm rõ tính khơng ngun



phiến, khơng đồng nhất giữa con người bên trong và hành
vi bên ngoài của nhân vật. Con người không đồng nhất
Grigôri đã được bóc tách nhờ độc thoại nội tâm. Là một
chiến binh Cơdắc kiêu hùng, rạp mình trên lưng ngựa,
nhưng vinh quang chiến trận không phải là thước đo vẻđẹp
Grigôri, mà phải là vẻ đẹp tâm hồn, đầy nhân tính. Grigơri
ln đấu tranh để giữ gìn vẻ đẹp đó. Sự vận động nội tâm
của chàng đã làm nên sức sống bất diệt cho <i>Sông Đông êm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Chương ba </b>


<b>NHÂN VẬT QUA NHỮNG CHI TIẾT TẠO HÌNH </b>
<b>1. Mơi trường và ngoại cảnh </b>


Hạt nhân cấu trúc của <i>Sơng Đơng êm đềm </i>là lịch sử


dịng họ Mêlêkhốp. Không phải ngẫu nhiên, ngay mở đầu
tác phẩm, người đọc đã được tiếp nhận một thế giới Cơdắc
thu nhỏ. Lịch sử dịng họ Mêlêkhốp cũng được giới thiệu
khá kỹ. Tác giả dành năm trang để lược kể về họ, trong đó
tập trung kể về cuộc đấu tranh quyết liệt để bảo vệ hạnh
phúc gia đình của ơng nội Prơcơphi. Prơcơphi đã lựa chọn


cho mình một kiểu gia đình hồn tồn nằm ngồi quan


niệm chung của người Côdắc. Bất chấp sự cản phá của
người cha và cả tộc người, Prơcơphi quyết tay người vợ


Thổ Nhĩ Kì" <i>dị chủng và có cái lưng gù gù" </i>[60,12].
Prơcơphi chấp nhận cuộc sống" <i>cơ độc như sói đực bỏ</i>


<i>đàn" </i>[60, 13] để gìn giữ hạnh phúc của mình. Hình ảnh
Prơcơphi" <i>hất được sáu gã Côdắc",</i> với" <i>thanh gươm múa </i>
<i>loang loáng, quay vù vù trên đầu",</i> chém" <i>một nhát xả</i> <i>đôi </i>
<i>người, chếch từ vai trái xuống tới thắt lưng (..</i>.<i>)bê đứa trẻ</i>
<i>đẻ non, một cục thịt nhỏ bọc trong áo lông cừu (...) đầu </i>
<i>anh ta lắc lư hai con mắt đờ</i> <i>đẫn",</i> cho thấy ý chí sống âm
thầm mà quyết liệt, có gì hoang dại của dòng họ này. Từ


Panchêlây - kết hợp của hai dòng máu Thổ Nhĩ Kì và


Cơdắc - đến các con cháu hiện tại, đều có chung đặc điểm
ngoại hình." <i>Dịng máu Thổ Nhĩ Kì tiếp tục hịa lẫn với </i>
<i>dịng máu Cơdắc, đem lại cho thơn xóm những tay Cơdắc </i>
<i>họ Mêlêkhốp mũi khoằm, có vẻ</i> <i>đẹp hơi man </i>rợ <i>mà người </i>
<i>ta thường gọi bằng cái biệt hiệu" Thổ Nhĩ Kì" </i>" [60, 17].


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Panchêlây còn tượng trưng cho những rường cột, lưu giữ


truyền thống dòng họ, truyền thống cộng đồng. Nhân vật
người già là nhân vật thường thấy trong sử thi cổ điển,


được coi là biểu trưng cho trí tuệ cộng đồng. Họ xuất hiện
với tư cách người đứng đầu, dẫn dắt và khuyên nhủ, răn
dạy mọi người. Với vai trị, chức năng như thế, Panchêlây


được coi là ơng chủ, trụ cột của nhà Mêlêkhốp. Trong nhà
Mêlêkhốp, từ vợ đến các con trai, con dâu và các cháu đều
tôn trọng quyền uy của Panchêlây. Panchêlây cũng truyền
lại, dạy dỗ, hun đúc tinh thần công dân Côdắc cho các con.
Hình ảnh Panchêily cùng Ilinhixna kiêu hãnh trên chiếc xe


như bay trên đường đi hỏi vợ cho Grigơri là một hình ảnh
rực rỡ, đẹp như trong thần thoại, phản ánh sự chiến thắng
của ý thức hệ gia đình. Hình ảnh Panchêlây mặc dù khơng
chấp nhận mối tình của Grigơri và Acxinhia nhưng vẫn lặn
lội đến tận Iagôtnôie, đem cho Grigôri bộđồđi ngựa là một
hình ảnh đẹp, phản ánh rất rõ ý thức cộng đồng. Ý thức
trách nhiệm, lòng trung thành của ông là một lời nhắc nhở


Grigôri tinh thần phụng sự, nghĩa vụ công dân.


Sự xuất hiện của những người già trong tác phẩm ở bất
kì góc độ nào, thuộc luồng tư tưởng nào cũng đều mang ý
nghĩa thủ lĩnh, đứng đầu. Cụ Grisaca trong nhà Coocsunốp,
lão địa chủ già Litnhixki.<i>.. </i>là những ví dụ. Họ đều kiêu
hãnh về một thời chinh chiến, phụng sự Nga Hồng và đều
lấy những điều mình trải nghiệm để ban phát lời giáo huấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

cộng đồng của những người Cơdắc nói chung.


Chọn cách giới thiệu nhân vật bằng cách miêu tả ngọn
ngành nhà Mêlêkhốp từ thuở khởi nguồn phát sinh ra nòi
nhà mũi khoằm với đôi mắt âm thầm, man rợ, Sôlôkhốp đã


đem lại cho tác phẩm âm hưởng sử thi. Ngay mở đầu,
người đọc đã tiếp xúc với một thế giới nhân vật đầy màu
sắc, đầy ấn tượng, vừa hoang sơ, thần thoại, vừa thực. Cách
mở đầu này đã dự báo một sự nổi loạn trong tương lai.
Tháng năm đi qua, thế hệ nối tiếp thế hệ, cái vóc dáng to
ngang, lưng gù, quắc thước, khập khiễng - nét di truyền từ



thời Prôcôphi - cứ in đậm vào con cháu Mêlêkhốp, ám ảnh
người đọc. Cảm hứng anh hùng ca đưa người đọc thâm
nhập vào gia phả nhà Mêlêkhốp và thúc đẩy người đọc tiếp
xúc với những người con hiện tại. Người đọc luôn nhận


được những trường liên tưởng vượt qua khơng, thời gian từ


các nhân vật. Dấu ấn về nịi in đậm ở mỗi thành viên nhà
Mêlêkhốp. Nếu như Prơcơphi hiện lên trước người đọc với
khí chất mạnh mẽ nhưng âm thầm, giận dữ khủng khiếp,
quyết liệt đến khơng cùng, thì Panchêlây, Grigơri, Misátca
cũng chiếm 1ĩnh người đọc ở sự sẵn sàng nổi giận khi gay
gắt, lực âm thầm. Nếu như cái ông già là cụ của Grigôri
quyết liệt bảo vệ truyền thống gia đình Cơdắc bằng cơn
thịnh nộ trút lên đầu Prôcôphi và <i>đen chết cũng không bước </i>
<i>chân đến nhà Prơcơphi nữa" </i>[60, 1 2], thì đến lượt mình,
ơng già Panchêlây cũng kiên quyết không cho Grigôri lấy
Acxinhia: Dường như đó là dịng khí chất đậm đặc chảy
trong huyết quản của họ. Trong toàn bộ tác phẩm, sự nóng
giận của Panchêlây được nhắc đến 14 lần, trong khi con trai
Grigơri u q của ơng có tới 22 lần và thằng bé Misátca
cũng có tới 3 lần (một với bác Pêtrơ, một với chính ơng nội
nó và một với người lính Hồng qn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

dịng họ Mêlêkhốp. Trong <i>Sơng Đơng êm đềm, </i>cái vóc
dáng lực lưỡng của Grigơri đã lừng lững đi qua, kết hợp
với cá tính tạo thành cái riêng rất sắc nét ở chàng. Cây gia
phả của nhà Mêlêkhốp đã chứng minh cho tính chất" <i>nịi" </i>


của mỗi thành viên, mỗi thế hệ, sự kế tục và luân chuyển.


ông nội Prôcôphi đã bứt phá ra khỏi luật tục Côdắc, đi
ngược lại với truyền thống gia đình, tay người đàn bà Thổ


Nhĩ Kì để thực hiện khát vọng tình u tự do. Panchêlây
khơng bứt phá như cha mình mà tiếp nối truyền thống bằng
cách lấy một người đàn bà Cơdắc, Ilinhixna. Đến đây dịng
chảy tưởng như đã yên ổn. Nhưng đến lượt mình, Grigôri
lặp lại con đường của ông nội, lại bứt phá để có được tình
u và hơn nhân tự do. Sự tập lại có tính di truyền trong
lịch sử một gia đình đã phản ánh cái chân thực cuộc sống
trong dịng chảy của <i>nó. </i>Khát vọng đẹp đẽ của các thế hệ


Mêlêkhốp đã được tập trung cao nhất ở Grigơri - người
khao khát tìm kiếm chân lí.


Gngơri là nhân vật trưng tâm của <i>Sơng Đơng êm đềm </i>


và là nhân vật phức tạp. Chàng vừa là nhân vật tư tưởng
bởi quá trình tìm kiếm chân lí, lại vừa là nhân vật tính cách
bởi nét đặc trưng. Cuộc đời của Grigôri được tác giả miêu
tả trong khoảng thời gian mười năm, từ khi chàng cịn là
một chàng trai Cơdắc khoẻ mạnh, vơ tư tràn trề sinh lực.
Mười năm tuy không dài nhưng đó là khoảng thời gian
trọng đại bởi nó chứa đựng ba sự kiện lịch sử lớn trải ra
trong một không gian rộng. Theo bước Grigôri, không gian


đời sống trải dài khắp mọi miền đất nước. Thống kê cho
thấy Sôlôkhốp đưa Grigôri đến 34 vùng đất ở quyển 1, 12
vùng đất mới đón bước chân Grigôri trong quyển 2. Với 53



địa danh xuất hiện trong chiều dài tác phẩm, đời sống được
mời gọi đối diện với chính mình. Những vùng đất có thể bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

thức dậy. Đây chính là bối cảnh sử thi mà Sơlơkhốp đã sử


dụng để từ đó tạo ra những xung đột ở góc độ nhân vật.
Grigơri đã gắn chặt cuộc đời mình với các sự kiện đó, với
lịch sử vận động của tộc người Cơdắc. Trong tác phẩm
Grigơri là người có số phận bi kịch nhất, phải lựa chọn
nhiều nhất. Gần như tất cả các chàng trai Côdắc khác
không mấy phải băn khoăn cho cuộc đời mình. Những


Epghênhi Lilnhixki, Mít ca đã ln ln trung thành với


Nga Hồng, sẵn sàng làm trọn phận sự, thậm chí cịn tàn
bạo, khát máu. Nhữn~tmi~sca, Cotiiarôp cũng chịu ảnh
hưởng của tập tục, lề thói, nhưng khó cách mạng đến, họ


nhanh chóng hịa nhập và thẳng tiến trên con đường đấu
tranh vì cách mạng, vì chính quyền Xơ viết. Grigôri lại
khác. Cũng là một thanh niên Côdắc, nhưng chàng thuộc
tầng lớp trung nơng như ơng, cha mình. Môi trường vùng
sông Đông, môi trường sinh hoạt đời thường, sự giáo dục
gia đình, truyền thống Cơdắc.<i>.. </i>là những yếu tố chi phối rất
lớn đến sự phát triển của con người Grigôri. Cũng như tất
cả với chàng, khái niệm Côdắc gắn liền với vinh quang,


đồng nghĩa với giá trị tinh thần và quyền uy tuyệt đối trong
gia đình Bản thân một người Cơdắc phải đảm bảo hai tiêu
chí xã hội: trật tự Nga Hồng và gia đình. Đời sống Cơdắc


là một khái niệm gắn với cái chắc chắn, vĩnh cửu, khó thay


đổi. Cho nên Grigôri đã bất chấp mọi ngăn cản, dư luận để
đi lại công khai với Acxinhia và cuối cùng lại phải phục
tùng quyết định của bố - ơng chủ gia đình - lấy Natalia làm
vợ như là một cách chấp nhận số phận. Grigôri quyến rũ


Acxinhia, ban đầu, chỉ là thói thường của một đàn ông
Côdắc. Bỏ Natalia, quyết định đưa Acxinhia đi khỏi làng -


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

chồng cũng đích thực. Trong hạnh phúc riêng tư, ít nhất
cũng có tới 5 lần chàng phải lựa chọn. Để cho Grigôri đứng
giữa hai người đàn bà mà chàng đều yêu, đều có trách
nhiệm là một dụng ý nghệ thuật của Sơlơkhốp. Đó chính là
sự dao động giữa một bên là quan niệm truyền thống, một
bên là quan niệm mới về tình yêu tự do. Chi phối Grigơri
trong hoạt động lựa chọn này là nhân tính, sự trung thực
hướng tới lẽ công bằng, là sự ý thức nhân phẩm, là tình yêu


đối với mọi biểu hiện của cuộc sống. Mất mát đau khổ,
nhưng Grigôri không là kẻ thất bại trên con đường lựa
chọn. Hình ảnh Grigơri ở những dịng cuối của tác phẩm
với" <i>hai con mắt ráo hoảnh, sáng rực như</i> <i>điên dại" </i>nhắc
người đọc nhớ về hình ảnh ơng nội Prơcophi của chàng ở
đầu tác phẩm. Đó là nịi nhà Meiêkhốp - những con người


độc đáo với cá tính mạnh mẽ, khí chất nổi bật.


Với tư cách một công dân, sự lựa chọn của Grigôri chật
vật hơn, đau đớn hơn, sai lầm nhiều hơn. Trước chiến tranh


thế giới lần thứ nhất, Grigôri là một thanh niên Côdắc sống
tự do. Chàng không phải quan tâm gì đến xã hội. Hoạt động
của chàng quanh quẩn bên gia đình, những buổi đi làm


đồng, những bữa ăn, những lúc vui anh vui em..<i>.. </i>Thậm
chí, chàng làm nghĩa vụ tráng binh Côdắc một cách đương
nhiên. Ngay cả khi chiến tranh đến, ở chàng vẫn chưa có sự


lựa chọn. Điển hình Grigơri cho thấy ngun nhân nào đã
dẫn đến việc người dân Côdắc phải lựa chọn, dao động,
thậm chí có lúc phản động. Là một tộc người vốn được"
<i>đặc ân" </i>của Nga Hoàng về tự do và ruộng đất, dân Côdắc
mặc nhiên coi mình là người của tự do, người sẵn có đất


đai, người của Nga Hoàng. Điều này lý giải vì sao, những
thanh niên Cơdắc khơng phân biệt giàu, nghèo, xấu, tết như


Grigơri, Pêtrơ, Mítca, Misca, Epghênhi <i>v.v... </i>đều đương


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

thành với nhà vua. Những thế hệ ơng, cha đi trước, chỉ


mong có dịp để dạy bảo, lo lắng cho ý thức trách nhiệm đó


ở họ. Điều hấp dẫn của tác phẩm là ở chỗ, ở Grigơri ý thức
cơng dân Cơdắc, lịng trung thành, tính trách nhiệm dần rạn
vỡ Nỗi ghê tởm vì người lính áo bị giết ám ảnh Grigơri. Nó


được đẩy lên cao hơn trong đầu óc Grigơri sau một loạt
những bất bình của chàng đối với sự hách dịch của bọn sĩ



quan, với những hành vi bẩn thỉu của lính Cơdắc. Rõ ràng,
là một trung nơng Côdắc nhưng Grigôri đã bộc lộ thái độ


không chấp nhận cuộc chiến tranh ở đồng đất nước người.
Chàng nhận ra sự phi nghĩa của nó. Người đọc nhìn thấy


hình bóng Anđrây Bơncơnxki của L.Tơnxtơi trong Grigơri


lúc này. Nhưng Grigơri của Sơlơkhốp khơng dừng lại ởđó.
Chàng tiếp nhận tư tưởng mới, khác lạ so với trước đây.
Chàng đứng vào hàng ngũ Hồng quân, chỉ huy tính Cơ đắc
chống lại Bạch vệ Cuộc tìm kiếm của Grigôri bắt đầu và
chàng tiếp tục lựa chọn. Con đường đi của chàng gập
ghềnh lên xuống. Chàng liên tục phải tự đặt ra cho mình
câu hỏi: Đi với ai? Và đi đâu? Để làm gì? Grigôri không trả


lời được. Chàng chao đảo, mông lung trong tìm kiếm chân
lí.


Để diễn tả sự lựa chọn vất vả của Grigôri, Sôlôkhốp đã


đặt Grigôri vào giữa dòng chảy cuộc sống, vào rất nhiều
những quan hệ chồng chéo, phải có, trái có, tết, xấu đều có.
Người đọc nhìn thấy rõ sự xơ đẩy của cuộc sống đối với
Grigôri. Cái đầu đơn giản của chàng khơng đủ sức lý giải
mọi vấn đề mang tính thời đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

chàng. Lòng thương người giúp Grigôri nhận ra và phản


đối mệnh lệnh giết tù binh khơng qua xét xử của



Pơtchencốp. Tính tư hữu ruộng đất, sự mù mờ về thời cuộc


đẩy Grigôri tán đồng lý luận của Itvarin, cũng tin tưởng
một cách chắc chắn rằng:" <i>Bọn Bơnsêvíc đúng theo quan </i>


<i>điểm của chúng nó, cịn chúng ta thì đúng theo quan điểm </i>
<i>của chúng ta" </i>[61,292] và" <i>cả bọn Bônsêvic lẫn chế</i> <i>độ</i>


<i>quân chủ</i>, <i>chúng ta đều không cần (..</i>.) <i>khơng có các vị </i>
<i>chúng ta vẫn sống được như thường trên đồng ruộng của </i>
<i>chúng ta" </i>[61,294].


Sự dao động của Grigôri được Sôlôkhốp cắt nghĩa một
cách thoả đáng. Chính trong cuộc va chạm với lực lượng
bên này, bên kia, vừa làm người quan sát chiến tranh, vừa
làm người thực hành chiến tranh mà Grigơri có đủ điều
kiện để so sánh và nhận thức. Những cuộc bị xơ đẩy vào
vịng cương tỏa của thế lực cũ, những áp đặt máy móc,
những thành kiến v.v... đã dần giúp Grigôri thức tỉnh. Khi
người Cơdắc nổi loạn, Grigơri tự cho mình cái ý thức trách
nhiệm phải chiến đấu để bảo vệ người Cơdắc, bảo vệ đất


đai. Sống trong lịng những kẻ bạo động, Grigôri lại nhận
thấy cái kết cục khơng tránh khỏi của chúng, cũng như của
chính mình:" <i>Bây giờ thì bọn mình khơng thể nào giảng </i>
<i>hịa với chính quyền Xơ</i> <i>viết được nữa rồi (...)</i> <i>Cịn chính </i>
<i>quyền" cadet" thì hiện nay chúng ve vuốt nhưng sau này sẽ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

rất nhiều, sai lầm này dẫn đến sai lầm khác và cứ sau mỗi


sai lầm, nhận thức chân lý ở chàng lại được gia tăng. Sai
lầm cuối cùng trong cuộc đời tiểu thuyết của chàng là cùng
Acxinhia trốn chạy khỏi làng xóm, khỏi những người thân
cịn sót lại. Cái chết của Acxinhia khiến chàng suy sụp
nhưng đồng thời cũng" <i>mở mắt" </i>cho chàng, khai thơng cái


đầu vẫn cịn chút u mê của chàng. Quyết định vứt bỏ vũ


khí, trở về với làng xóm, sau khi chơn cất Acxinhia là lựa
chọn đúng đắn vượt lên số phận của Grigơri.


Q trình lựa chọn, tìm kiếm chân lý của Grigôn được
phản ánh rõ nét trong tác phẩm. Hiện tượng Grigôri không
là cá biệt. Con đường tự nhận thức của chàng phản ánh con


đường chung của nhân dân Côdắc trong một giai đoạn lịch
sử quan trọng của nước Nga. Số phận cá nhân Grigôri nằm
trong quy luật tất yếu của tiến trình lịch sử. Sự thật mà
chàng đi tìm là sự thật cuộc sống, là sự thật cho tất cả mọi
người Côdắc, chứ không phải cho riêng chàng. Nhân vật
trung tâm của tác phẩm đã khơng ít lần bị xơ đẩy, ln vật
vã đi tìm sự thật của cuộc sống, đã trở thành <i>hình tượng </i>


<i>đẹp, hấp dẫn và ln nhận được ở người đọc sự cảm thông, </i>
<i>tôn trọng" </i>[106,434].


Cảm hứng sử thi còn được thể hiện ở những hình tượng
nhân vật nữ chính trong tác phẩm: Ilinhixna, Acxinhia và
Natalia. Ilinhixna như là một điểm tựa tinh thần, cái bến
bình yên của cả gia đình Mêlêkhốp. Từ Panchêlây gia


trưởng, đến Grigôri ngang ngạnh, đến Đang bất cần, đến
Nataliả ngoan hiền, yếu đuối v v. đều như được che chở


dưới tình yêu thương, bao dung và tận tụy của bà.


Sôlôkhốp quan tâm nhiều đến hai nhân vật Acxinhia và


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Ilinhixna là điểm tựa vững chắc cho truyền thống gia đình
Cơdắc với tất cả những tư chất tuyệt vời của một người vợ,
người mẹ, thì Acxinhia khơng thể đi hết con đường của
Ilinhixna. Nàng là người vợ, tuy không được yêu thương,
tôn trọng nhưng vẫn cung phụng, tận tụy với chồng. Chính
Grigơri đã nhận thấy Acxinhia" <i>ngước lên nhìn vào mắt </i>
<i>chồng với một vẻ yêu đương, đắm đuối như một con chó" </i>


[60,42].Tuy nhiên, nàng khơng chịu khn mình trong bổn


phận mà dám vượt qua tất cảđể lựa chọn tình u. Nếu như


Grigơri cịn phải chao đảo, thì nàng dứt khốt chỉ biết có
Grigơri. Ở một mức độ nào đó, nàng cịn dũng cảm hơn cả


Grigôri. Trong tác phẩm, hai lần Acxinhia phải đối mặt với
hai đối tượng đầy uy lực, bất cứ lúc nào cũng có thể lấy
mất Grigơri của nàng. Cả hai lần đó, nàng đều" <i>Gào lên </i>
<i>như hóa ngộ",</i> đều như điên cuồng thách thức với ơng già
Panchêlây và Natalia:" <i>Phải, tơi u Grỉsca đây. Thì sao </i>
<i>nào? ơng muốn đánh Grísca hả? Muốn viết thư cho chồng </i>
<i>tôi hả?... Làm đơn lên ông a~ta man đặc nhiệm thì làm, </i>
<i>nhưng Grisca là của tơn Của tôn Glỉsca thuộc về tôi, mãi </i>


<i>mãi thuộc về tôi?... </i>') [60, 8 1 ].<i>" Grisca là của tôi... Của </i>
<i>tơn Của tơn Cơ có nghe thấy khơng? Của tơi!" </i>[60,549].
Mặc dù chịu nhiều áp lực từ chồng, từ gia đình Mêlêkhốp,
từ Natalia; mặc dù có lúc sai lầm.<i>.</i>. nhưng đúng là cả đời
mình, Acxinhia đã kiên quyết giành lấy tình yêu. Cuộc đời
Acxinhia khi chưa có Grigơri là màn đêm bao phủ, bị đày


đọa. Chính Acxinhia đã phải gào lên đầy đau khổ: 'Tơi <i>đã</i>
<i>sống cuộc đời bỉ</i> <i>đày đọa khổ cực quá rồi, tôi chán ngấy </i>
<i>rồi! Các người giết tôi đi, tôi cũng không sợi Grisca là của </i>
<i>tôi! Là của tôi" </i>[60,81]. Những âm thanh đau khổ, những
cụm từ khẳng định ấy đầy sức ám ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

vẫn u chàng bằng tình u khơng năm tháng. Hình ảnh
Acxinhia cuống quýt, vội vàng đi theo Grigôri ở cuối tác
phẩm không hề làm bớt đi cái đẹp ở nàng. Ở bên người yêu
là một hạnh phúc lớn lao của Acxinhia. Sự cảm thơng,
thương xót cho Acxinhia ở Sôlôkhốp bộc lộ rõ trong đoạn
tả:" <i>Một nụ cười lặng lẽ không lúc nào rời khỏi môi nàng. </i>
<i>hai con mắt long lanh tràn trề hạnh phúc. Grigôri đã lại về</i>


<i>với nàng rồi! Những điều sẽ xảy ra nhưng còn chưa biết rõ </i>
<i>lại vẫy gọi nàng với ảo ảnh của hạnh phúc..." </i>[63,738].


Hình tượng Acxinhia đã" <i>đem đến cho tác phẩm tính </i>
<i>chân thực và sức cuốn hút tớn" </i>[l 16,141]. Nàng vừa là bến
hạnh phúc, vừa là điểm tựa tinh thần của Grigôri.


Natalia cũng là một kiểu nhân vật lựa chọn, khác hẳn
Grigơri và Acxinhia. Mặc dù có những đút đoạn, nhưng


Natalia vẫn là sự nối tiếp khá trọn vẹn của bà Ilinhixna.
Nàng là người vợ, người mẹ, người con đằm thắm, hiếu
nghĩa. Tác giả không thể hiện giai đoạn tình yêu của
Natalia. Dường như ngay từ khi được sinh ra, nàng đã lựa
chọn bổn phận một phụ nữ Cơdắc." <i>Nói như giới nghiên </i>
<i>cứu về Sôlôkhốp, Natalia là nửa truyền thống bền vững của </i>
<i>Grigơri, cịn Acxinhia là khát vọng đổi thay, vươn tới tột </i>


<i>đỉnh của Grigơri" </i>[81,80].


Thống qua, có thể cho Natalia là thủ động tiếp nhận
cuộc sống, khơng đấu tranh. Trong quan hệ vợ chồng, có vẻ


như ở nàng có sự cam chịu. Thực chất, khơng phải như


vậy. Natalia là một kiểu đấu tranh riêng, khác với


Acxinhia, khác cả với bà mẹ chồng Ilinhixna. Natalia lựa
chọn cách đấu tranh thầm lặng nhưng không kém phần
quyết liệt. Nàng cũng đã chọn cho mình một giải pháp: bỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>Tôi sẽ chờ anh Grigôri vềđể nói chuyện với anh ấy (...)tơi </i>
<i>có hai đứa con, tôi biết cách bảo vệ con tôi và tự bảo vệ</i>


<i>mình" </i>[63,231]. Nàng đã chọn giải pháp làm một người vợ


hiền, một người con dâu hiếu thảo, và, tạm thời nàng đã có


được Grigơri. Niềm tin vào mái ấm gia đình cộng với sự



cam chịu đã giúp nàng chiến tháng tình địch. Niềm tin u


đó đã giúp nàng thanh lọc tâm hồn, giúp nàng trở thành


điểm tựa bình n cho Grigơri, cho cả gia đình Mêlêkhốp.
Trong <i>Sông Đông êm đềm, </i>hai người đàn bà của Grigôri


đều chết. Cái chết của Acxinhia là kết quả của sự bứt phá,
vươn tới cái mới nhưng phần nào ảo tưởng và nhất là tấn
1ướl truyền thống. Cái chết của Natalia là cái chết được
chọn lựa, có yếu tố tỉnh táo. Những xơ đẩy của thời cuộc,
bạo loạn, nàng có thể chịu đựng được vì nàng cịn có mẹ


chồng, cha chồng, và các con. Nhưng những xô đẩy của
Grigôn khiến nàng đau khổ, khủng hoảng tinh thần và làm
mất đi ở nàng ý nghĩa cuộc sống. Natalia trong cơn uất
giận, nguyền rủa Grigơri: <i>ăn người hãy trừng phạt nó, cái </i>
<i>thằng đáng nguyền rủa ấy! </i>ÍT <i> người hãy quật chết nó ở</i>


<i>ngồi ấy đi! Để cho nó đừng sống trên đời này, đừng làm </i>
<i>con khổ nữa!" </i>[63,237]. Để những trạng thái tâm lý đó xuất
hiện ở Natalia, tức Sơlơkhốp đã thực hiện đúng quan niệm
tôn trọng sự thật của mình.


cho đến phút cuối cùng, tác giả vẫn để Natalia tiếp tục
lựa chọn.


Natalia đã tha thứ cho Grigơri bằng cách riêng của
mình. Nàng gọi đứa con trai bé bỏng lại, nói nhỏ vào tai nó,



để rồi, sau khi nàng mất, thằng bé cũng nói rất khẽ, đủ cho
Grigôri nghe. Chết trong tha thứ - đó cũng là biểu hiện cao
nhất nhân cách của Natalia. Cội nguồn lựa chọn ở Natalia
chính là đạo đức, đạo lý và niềm tin mãnh liệt vào tình yêu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>nhiêu" </i>[63,205].


Acxinhia và Natalia là sự kết hợp hài hòa giữa cái đẹp
truyền thống và cái đẹp hiện đại. Dám băng qua thực tại,
vượt lên bản thân từ những vấp váp, đớn đau để ni giữ


khát vọng đối với tình u và cuộc sống ~ họ là con người
của đương thời. tình u cháy bỏng, thiết tha của họ chính
là chất thơ của cuộc sống làm lung linh cuộc đời Grigơri.
Vẻ đẹp thể chất, lịng nhân hậu, đức hi sinh của họ là món
quà quý giá mà cuộc sống vĩnh hằng ban tặng cho Grigôri.
Thực tế tác phẩm cho thấy, qua bao mất mát, khổđau, mặc
dù cịn phải day dứt, hối hận, nhang Grigơri đã khơng thể


quên cả Acxinhia, lẫn Natalia. Họ chính là điểm tựa tinh
thần vững chắc về nhiều mặt cho Grigôri trong đời thường
và cả trong chiến trận.


Việc nhìn nhân vật từ hai phía chiến tuyến đem lại cho
tác phẩm tính chân thực hiện thực. Nhờ vào điểm nhìn này,
nhân vật ở phía đối lập với cách mạng cũng hiện ra một
cách sinh động, không kém phần hấp dẫn. Điều này lý giải
vì sao trong <i>Sơng Đơng êm đềm </i>khơng có nhân vật nào tết


đến mức thánh thiện, cũng khơng có nhân vật nào xấu như



ác quỷ. Những xấu tốt đan xen, dệt nên diện mạo thực nhất
của cuộc sống. Nhân vật phía bên kia, đối lập với cách
mạng xuất hiện thành tuyến, được miêu tả khá sinh động,
không hề bị đơn giản, tầm thườnig hóa. Chúng xuất hiện
trong tác phẩm, trước hết là những kẻ có tâm huyết thực sự


với nước Nga của Nga Hoàng, sống chết cho nước Nga như


Calêdin, Trecnhecốp, Epghênhi; lại có kẻ bán rẻ nước Nga
như Đênhikin. Tuy thế, chúng vẫn là những thực thể sinh


động. Rong ruổi trên mọi nẻo đường chống phá cách mạng,


phụng sự Nga Hồng, tên lính Cơdắc Atacsicôp vẫn hát


những bài hát Côdắc cổ với" <i>vẻ mặt hết sức nghiêm tỉ ang" </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>lạnh chảy từ khoé mắt" </i>[61,166]. Từ trong một miền rất sâu
của tâm hồn, những người như Atacsicôp vẫn yêu quê
hương một cách chân thành, đầy cảm động:" <i>Mình u </i>
<i>sơng Đơng khơng thể tả</i> <i>được, mình u tất cả nếp cổ xưa, </i>
<i>lưu lại từ bao nhiêu thê kỉ</i> <i>đến ngày nay. Đã là dân Cơdắc </i>
<i>thì đàn ông mình cũng yêu, đàn bà mình cũng yêu, yêu tuôn </i>
<i>Hễ ngửi thấy mùi ngái cứu trên đồng cỏ là mình mn khóc </i>
<i>rồi. Và những khi hướng dương nở hoa, những khỉ hương </i>
<i>thơm trong các vườn nho vừa được tắm nước mưa toả ra </i>
<i>nồng nặc trên sơng Đơng, mình cảm thấy u đến sâu sắc </i>
<i>u đến đau lịng..." </i>[61,166]. Tên sĩ quan Epghênhi có
học, con nhà địa chủ, có nịi bóc lột nhân dân, mang trong


mình lý tưởng Nga Hồng, chống phá cách mạng đến cùng,
sống một cách phóng túng, tự cho mình cái quyền" <i>đối với </i>
<i>mình thì việc gì cũng được phép làm tuột",</i> cũng khơng
hồn tồn mất hết tính người. Epghênhi khơng ít lần xúc


động trước những bài ca Côdắc [61,29- 31]. Lợi dụng khi
Grigôri ở ngồi mặt trận, Acxinhia buồn đau vì con mới
chết, hắn chiếm đoạt nàng. Lợi dụng tình cảnh chồng Lênh
vừa chết, hắn sở hữu Lênh. Đó là bản chất xấu xa, đê tiện
của Epghênhi. Nhưng không thể nói Eghênhi xấu khi hắn
chủđộng gọi Acxinhia, cắt đứt quan hệ với nàng chỉ vì hắn


đã lấy Lênh làm vợ. Cũng với cái nhìn tỉnh táo như vậy,
những chiến sĩ cộng sản, dưới ngịi bút của Sơlơkhốp hiện
ra một cách chân thực.


Sôlôkhốp đã không lý tưởng hố những người cộng
sản. Họ có nhiều phẩm chất tốt đẹp, họ sẵn sàng xả thân vì
chính quyền, vì nhân dân. Nhưng họ cũng có nhược điểm,
khiếm khuyết. Sôlôkhốp đã đưa vào tác phẩm chi tiết, cô bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i>Người họ cứ như khâu bằng giẻ rách uý, từ</i> <i>đầu tiên chân </i>
<i>chỗ nào cũng cứ run bắn lên!" </i>[62,198]. Trong họ cũng có
kẻ thơ lỗ hách dịch. Nhiệt tình cách mạng họ rất sẵn có,
nhưng ấu trĩ thì vẫn cịn nhiều. Chính sự cứng nhắc, máy
móc của họ nói chung, của Misca nói riêng đã đẩy Grigơri


đến với bạo loạn, đối lập với chính quyền Xơ viết.


Làm nền cho các nhân vật chính, nhân vật trung tâm



của tác phẩm cịn có nhân vật dám đơng. Sự sáng tạo của
Sôlôkhốp là ở chỗ nhân vật đám đơng của ơng có diện mạo,
có đời sống bên trong. Trong <i>Sơng Đơng êm đềm, </i>ngồi
chức năng làm nền cho nhân vật trung tâm, nhân vật đám


đông còn thể hiện sự vận động bên trong quá trình nhận
thức của họ. Dường như cả khối người dân Côdắc với
những nét đặc trưng rất riêng đã hiện diện trước mắt người


đọc. Một trong những tín hiệu nghệ thuật Sơlơkhốp sử


dụng để nhận diện nhân vật đám đơng là những bài ca
Cơdắc. Có 32 một khúc ca xuất hiện trong toàn bộ tác
phẩm. Có 2/32 khúc ca được sử dụng làm đề từ cho quyển
1 và quyển 3, thể hiện tính chất vừa hùng tráng, vừa bi
thảm của vùng đất dữ dằn, không êm đềm miền sông Đông,
dự báo những tai ương sắp đến cho những người dân
Côdắc. 5/32 khúc ca được hát để tô điểm hoặc làm vợi bớt
nỗi buồn nhớ trong họ. Còn lại là những khúc ca được
những người lính Cơdắc hát lên trong lúc hành quân nhọc
nhằn, những lúc ngơi chiến trận và nhất là lúc buồn nhớ


quê nhà; chán ghét chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

khúc ca xuất hiện mang dáng dấp của chiến tranh. Những
khúc ca ấy thể hiện niềm kiêu hãnh của những chiến binh
Cơdắc. Những giọng ca được hịa với nhau ăn khớp mà
ngang tàng:



<i>" Phỉ cho mau, ta tiên tới trường thành</i>
<i>Ai tới trước sẽ vinh quang 1 áng 1 </i>ơ,


<i>Sẽ có hn chương, sẽ là chàng Cơdắc xứng </i>
<i>danh" </i>[60,592].


Niềm kiêu hãnh của những chiến binh Côdắc, sự mù
quáng của họ đối với Nga Hoàng hiện rõ trong từng lời ca
[60, 200, 259]. Dần dần người Côdắc đã nhận thấy sự vô lý
của chiến tranh, của bạo loạn. Do vậy, những bài hát mới ra


đời trong chiến tranh, phản ánh tâm trạng chán ghét, buồn
thảm của họ cũng như sự khao khát trở về quê nhà, được
sống và lao động bình n đã xuất hiện. Nổi bật trong đám


đơng đó là Grigôri - một người mà niềm vui, nỗi đau, khát
khao tìm kiếm của chàng cũng chính là của những người
Côdắc.


Đi suốt chiều dài tác phẩm, những khúc ca dân gian đã
góp phần dựng lên hình ảnh nhân dân Côdắc trong cuộc
sống đời thường và trong chiến trận. Họ sống vui nhộn, lao


động và chiến đấu quên mình. Họ cũng bị cuốn vào tốc
xoáy của thời đại và cũng thực hiện quá trình nhận đường.
Hình ảnh nhân vật đám đơng đã hiện hình sinh động qua
trật tự những khúc hát dân gian.


Nhân vật của Sơlơkhốp cịn được dựng lên qua thế giới



đồ vật quen thuộc. Tác giả cho xuất hiện hợp lý nhữn~đồ


vật để từđó tạo nét riêng cho nhân vật. Mở đầu tác phẩm,
người đọc được tiếp xúc với cơ ngơi của dòng họ


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i>với những vệt sóng gơn màu thép biếc" </i>[60, 11 ]. Cổng ra
vào của ngôi nhà được mở về phía dịng sơng Đơng ầm ào
như chính sức mạnh nội sinh của dịng họ. Các phía cịn lại


đều được bao bọc bởi con đường nối những miền khác
nhau của vùng đất, bởi đồng cỏ mênh mang tràn trề sức
sống, bởi dãy phố của những cư dân Cơdắc gần gũi. Chọn
vị trí trung tâm như thếđể dựng nhà, tồn tại từđời này sang


đời khác, dòng họ Mêlêkhốp đã khẳng định được cái riêng


đầy uy lực của <i>mình. </i>Vị thếđó của nhà Mêlêkhốp khiến nó
trở thành nơi đón nhận mọi mặt, mọi biến chuyển của cuộc
sống. Nơi ăn chốn ở đời thường bỗng mang tư thế ngạo
nghễ đối mặt với thiên nhiên trường tồn, vĩnh cửu. Cảm
hứng anh hùng ca phảng phất trong cách tả, đưa người đọc
thâm nhập vào gia phả của nhà Mêlêkhốp vốn từ thời xa
xưa đã là trung tâm của một vùng sông Đông chẳng một
chút êm đềm, đầy thách đố bạo liệt và nghị lực phi thường.
Không chỉ có thế, vị trí" ở <i>1 la thơn" </i>của ngơi nhà mang
một giá trị nghệ thuật, phản ánh đặc trưng tính cách của
dịng họ Mêlêkhốp. Có dịng sơng Đơng che chở, nhưng cái
vị trí rìa thơn ấy khơng lấy gì làm bền vững. Có gì như


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

lên ở ngôi nhà này. Chàng sẽ từ ngôi nhà bước ra và dần


khẳng định mình trong sóng gió cuộc đời.


Tác giả cũng rất chú ý khắc họa nhân vật qua những vật
dụng quen thuộc của họ. Grigơri đẹp lên rất nhiều trong kí


ức người đọc với cái cày, cái hái trong tay. Hình ảnh cái
cày, lười hái xuất hiện không nhiều, chỉ vài ba rượt, lại chủ


yếu trong những giấc mơ khi xa quê đã làm tăng diện mạo
tinh thần Grigôri. Chàng khơng chỉ quen với đường gươm,
khẩu súng, giết chóc, chàng còn là người lao động trên đất


đai. Mỗi khi mơ được cầm cán cày, Grigôri lại bồi hồi nhớ,
tha thiết yêu quê nhà. Con ngựa, thanh kiếm, khẩu súng...
là những thứ không thể thiếu trong cuộc đời chiến trận của
những chiến binh Cơdắc nói chung, của Grigơri nói riêng.
Thanh gươm quay toang tống, vù vù sẽ là yếu tố tạo hình
sắc nét cho chân dung Grigôri. Sôlôkhốp tập trung làm nổi


bật Grigôri khi để chàng luôn song hành với con ngựa


chiến. Khi còn trẻ, còn" <i>vui anh vui em",</i> con ngựa đã đi


đến với Grigôri. Chàng rong ruổi ngựa với bạn bè. Trên
mình ngựa, chàng thúc nó chọc giận Acxinhia. Ngựa cùng
chàng và cả nhà đi hỏi, cưới Natalia. Những khi ấy, con
ngựa chỉ đơn thuần là phương tiện. Chỉ khi Grigơri thực sự


bước vào đời lính chiến, khi đó, con ngựa mới trở thành
bạn đường, bạn chiến đấu, bạn tâm giao chung nỗi vui


buồn, đau đớn hay chán chường với chàng. Ngựa là trợ thủ
đắc lực cho Grigôri nơi chiến trận [60,307,408]. Ngựa là
nơi để Grigôri chia sẻ sự chán ghét chiến tranh l60,374],
nỗi đau khi mất Natalia [63,258-259]. Ngựa uể oải cùng
Grigôri trong đội phỉ Fômin. Ngựa âm thầm cùng Grigôri
và Acxinhia trốn chạy, cùng chàng chứng kiến cái chết của
Acxinhia [63,735,743]. Ngựa cũng là nơi để Grigôri bộc lộ


bản chất nhân hậu, vẻ đẹp tâm hồn. Hình ảnh Grigơri"


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

vào" <i>hai con mắt mỗi lúc một đục đi của con ngựa" </i>có
nghĩa với chàng, in sâu vào tâm trí người đọc.


Mỗi nhân vật đều có một thế giới riêng <i>của </i>mình.
Acxinhia ln hoạt động trong căn nhà tối tăm, với những
dây phơi quần áo ruồi đậu thành xâu, cho thấy cuộc sống
tinh thần bị chà đạp đến thơ bạo của nàng. Vì thế nàng có
nhu cầu thốt khỏi khơng gian chật chội, tù túng, bẩn thỉu


đó. Bà Ilinhixna cảđời quanh quẩn bên bếp lị, bên bàn ăn,
vất vả với những bữa ăn cho cả nhà. Đến lượt Natalia cũng
vậy, thế giới của nàng chủ yếu trong căn buồng ít tính sáng.
Dường như đó là số phận của nàng, hạnh phúc thì ít, đau
khổ thì nhiều.


Chọn mơi trường và ngoại cảnh để từ những yếu tố tạo
hình gián tiếp góp phần khắc họa chân dung nhân vật - đó
là một sáng tạo của Sôlôkhốp. Đặc trưng cơ bản của ngơn
từ nghệ thuật là ở tính tạo hình, tức là khả năng khơi dậy
trong ký ức người đọc hình tượng nghệ thuật với những đặc


trưng của thể loại. Được tạo thành bởi lối tư duy và những
phương tiện nghệ thuật khác nhau, hình tượng nghệ thuật
trong các loại hình nghệ thuật khác nhau sẽ khơng giống
nhau. Nghệ sĩ điêu khắc tư duy bằng hình khối, đường nét,
trong khi âm thanh và giai điệu lại là mối quan tâm làng


đầu của nhạc sĩ. Văn học là nghệ thuật của ngôn từ nên lời
lót được sử dụng với tất cả phẩm chất thẩm mĩ và khả năng
nghệ thuật của nó. Lời nói ấy mang tính hình tượng từ


trong bản chất, vì thế khả năng tạo hình của văn học rất
lớn. Văn học có thể chuyển dịch tác phẩm của bất cứ loại
hình nghệ thuật nào (điêu khắc, kiến trúc, hội họa, âm
nhạc...) thành hình tượng của nghệ thuật ngơn từ. Nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

hình tượng nghệ thuật vận động trong không gian, trong cả


thời gian đa chiều. Những chi tiết có giá trị tạo hình cụ thể


như vóc dáng, hình khối, đường nét... và cả những chi tiết
gián tiếp nhưđồ vật, tiểu sử hành động... đã góp phần dựng
lại hình tượng nhân vật trọn vẹn để người đọc tri giác được
một cách đầy đủ từ ngoại hình đến bản chất bên trong.


Nhân vật của Sơlơkhốp được đặt trong điều kiện, hồn
cảnh khác nhau, trong thế giới gần gũi, với những vật dụng
quen thuộc. Thơng qua đó, con người hiện hữu và trở nên
sống động. Người đọc cảm nhận, hình dung được nhân vật
một cách rõ nét với những cảm xúc sâu sắc nhất. Thế giới
nhân vật của <i>Sông Đông êm đềm </i>nhờ thế hiện lên sinh



động, chân thực như vốn có ngồi đời thật.


2. Ngoại hình thể hiện tính cách nhân vật <i>Sơng Đơng </i>
<i>êm đềm </i>là tiểu thuyết - sử thi, là anh hùng ca thời đại bão
táp cách mạng, có khả năng dung chứa một thế giới nhân
vật đông đúc, phức tạp với muôn vàn mối liên hệ chồng
chéo, đan xen. Mỗi nhân vật xuất hiện trong tác phẩm đều
mang một đặc điểm nhận dạng riêng, một dấu ấn tâm lý
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

đến vóc dáng, diện mạo.<i>.. </i>sẽđịnh hình nét tĩnh tại trên bức
chân dung nhân vật. Những đổi thay dữ dội của cuộc sống
trong cơn lốc xoáy thời đại, buộc con người phải biến đổi,
khiến chân dung nhân vật vừa quen thuộc vừa mới lạ, tĩnh
mà lại luôn động. Cái ánh biếc trong cặp mắt xếch sáng
bừng của Grigôri tương đồng với" <i>màu thép biếc" </i>[60, 1 1 ]
của sông Đông chảy xiết ngàn năm, mở ra một tương lai
không chút êm đềm. Grigôri là sự tiếp nối di truyền của
dòng họ Mêlêkhốp và đi xa hơn. Dường như cơ ngơi nhà
Mêlêkhốp được giới thiệu lúc đầu là cái nôi quá chật hẹp
với Grigôri, chàng sẽ bước ra khỏi nó bằng những bước
chân tìm kiếm, làm rạn nứt thế giới quen thuộc, cũ kỹ, làm
chao đảo cuộc sống xung quanh và cũng khiến mình chao


đảo. Nhưng đó là bước chân kì điệu, cần thiết để con người
thoát ra, xây dựng một thế giới quan mới, một nhân sinh
quan mới phù hợp với thời đại mới.


Từđây, chân dung Grigôri như một phức hợp hấp dẫn,


ám ảnh người đọc. Ma lực của sức hấp dẫn ấy tiếp tục được
Sôlôkhốp bổ sung bằng những nét vẽ cụ thể gắn với từng
tình huống nhất định Sức mạnh của hội hoạ, điêu khắc,
nhiếp ảnh được nâng đỡ bởi nghệ thuật ngôn từ khơng chỉ


thể hiện sinh động diện mạo, hình dáng bên ngoài của một
con người cụ thể, mà thật sự đã dựng lên trọn vẹn một tính
cách, một tâm hồn phong phú. Sơlơkhốp nắm chắc tồn bộ


cuộc đời Grigôri, như thể ông vẽ bản chất bên trong của
nhân vật bằng chuỗi chi tiết bên ngoài. Bởi vậy, Grigôri
hiện lên vừa rõ nét, chân thực vừa hé lộ chiều sâu tâm lí,
tính cách, ấn tượng ngay từ khi mới xuất hiện.


Thâm nhập vào thế giới nhân vật của <i>Sông Đông êm </i>


<i>đềm, </i>người đọc tiếp nhận được màu sắc triết lý sống ngàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

tháng và tâm trạng. Trong thế giới nhân vật của <i>Sơng Đơng </i>


<i>êm đềm, </i>khơng có một chân dung nào hồn mỹ theo tiêu


chí nhận diện. Chân dung nào cũng vừa thống nhất bởi


đường nét cốđịnh, đồng thời lại biến dạng nhân hình bởi sự


thay đổi trạng thái. Nổi bật trong biển người đơng đúc, sính


động bên dịng sơng Đơng là nhân vật trung tâm Grigơri.
Grigơri chính là hạt nhân quan niệm về con người của


Sôlôkhốp, được đặt vào tọa độ của vô số luồng ánh sáng soi
chiếu. Chỉ riêng nhận diện về hình thức, nhân vật Grigơri


cũng gây bao ý kiến ngược chiều. Gia thế dòng họ


Mêlêkhốp mũi khoằm đã tự cách biệt mình với người


Cơdắc sơng Đơng từ khi dịng máu Thổ Nhĩ Kì hịa tan


trong huyết quản. Trong con mắt người Côdắc, người đàn
bà Thổ Nhĩ Kì" <i>/à một ả xấu đến mức khơng ai có thể xấu </i>
<i>hơn..</i>.<i> ngực chẳng có, mơng thì không, thẳng đuồn đuỗn..</i>..


<i>Người cứ thắt lại như con ong, búng cái là gãy".</i>" <i>Hai con </i>
<i>mắt thì đen ngịm ngòm, to đến là to, trợn tên cứ như quỷ</i>


<i>dữ Xa tăng" </i> trên khuôn mặt" <i>vàng như nghệ</i> <i>ấy" </i>


[60,13;14]. Nhưng mì <i>con mắt âu sầu và man rợ</i> ' [60,12]
của người ấy chắc hẳn phải có ma lực mới hấp dẫn
Prơcophi đến mức anh chấp nhận rìa bỏ cộng đồng," <i>sống </i>
<i>cơ độc như một con sói ~l(c bỏ</i> <i>đàn" </i>[60,13], chiều chiều
bế vợ đến nấm Cuốc gan ngắm hồng hơn bng trên mặt


đất. Người vợ" <i>có cái lưng gù gù" </i>[60,12] ấy tạo nét di
truyền cho con cháu, in dấu ấn nhà nịi lên vóc dáng người
nhà Mêlêkhốp, là cái tự nhiên, thuộc một dịng họ mn


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i>lên xuống xuống bên dưới hai gò má" </i>[63,548]. Không chỉ



Grigôri gù lưng, mà Panchêlây cũng gù lưng, khập khiễng,
di truyền từ mẹ. Nhưng khơng chỉ nịi Mêlêkhốp gù lưng,
trong quan sát của Sôlôkhốp người Côdắc dường như hao
hao giống nhau ở cái lưng hơi gù. Coonhilốp" <i>gù gù lưng" </i>


[61,269]; Pếtchencôp" <i>gù gù cái lưng" </i>[6 1,294] ;" <i>An na </i>
<i>hơi gù" </i>[6 1,3 1 8] trong mắt Buntruc ; <i>chí lưng hơi gù </i>


[61,355] của Caiêdin; Buntruc" <i>họ gù" </i>[61,573].... Nhưng
trong cái chung vẫn có cái riêng, bởi tần số xuất hiện của
cái lưng gù ở Grigôri lớn hơn rất nhiều so với các nhân vật,
trở thành đặc điểm riêng biệt định hình, định tính, định
danh nhân vật:" <i>người rám nâu, hơi gù, nhưng cân đối" </i>


[60,459];" <i>chàng gù lưng xuống chờ nghe" </i>[60,594];"


<i>Grigơri bẻ</i> <i>đốt ngón tay răng rắc rối gù gù cái lưng ngồi </i>
<i>yên giờ lâu" </i>[60,595];" <i>Grigôri nhe nanh, gù lưng xuống, </i>


<i>đưa tay lên kẻo cao cổ áo capốt" </i>[60,60 1 ] ;" <i>Grigôri gù </i>
<i>lưng bỏ về nhà" </i>[61,508]," <i>chàng gù lưng ngồi rất lâu bên </i>
<i>cạnh bàn" </i>[62,148].<i>... </i>Gần 20 lần cái lưng gù của Grigôri
xuất hiện, làm nên sự thống nhất ở chân dung ngoại hình,
tạo ra cái khác biệt ở tâm trạng, ở chân dung tâm tí. Grigơri
khơng chỉ gù lưng vì đặc điểm giống nịi, mà cịn gù lưng
vì gánh nặng khổ đau, suy tư phiền muộn. Bên cạnh
Grigôri kiêu hùng, dũng mãnh là một Grigôri bị xô đẩy,
cong lưng bởi sức ép của cuộc đời.


Ngoài việc chú ý miêu tả vóc dáng Grigơri, Sơlơkhốp


cịn chú ý nhiều hơn đến miêu tả gương mặt của chàng.
Gương mặt chàng xuất hiện với vô vàn những biến thái đổi
thay. Khoảng 40 lần gương mặt Grigôri xuất hiện trong tác
phẩm. Mỗi lần gương mặt xuất hiện tại để lại một ấn tượng.
Gương mặt ấy" <i>đỏ tía" </i>[60,24] tự thú tội khi nghe bố nhắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

lão quản hăm doạ, nỗi căm giận đã làm biến dạng" <i>khuôn </i>
<i>mặt xám xịt như nhạt như vôi của Grigôri" </i>[60,379]. Khi
soi mình trong gương, Grigơri" <i>khơng nhận ra mình nữa: </i>
<i>cao lớn, mặt đen xạm, hai gị má gồ nhọn, má đỏ bừng </i>
<i>bừng..." </i>[60,566]. Gương mặt ấy với đường nét cốđịnh vẫn
luôn làm người đọc kinh ngạc bởi sự thay đổi nhanh chóng
của sắc diện. Phản ứng quyết liệt với hành động giết người
của Pơtchencốp, gương mặt Grigơri" <i>thì xạm đi</i>"," <i>nhợt </i>
<i>nhạt</i>" [61,576] vì căm hờn. Gương mặt ấy biến dạng hẳn
khi nhìn người lính Hồng qn bằng cái nhìn thù hận, <i>há to </i>
<i>miệng để thở lây thở</i> <i>để gò má rám nắng mặt hẳn cái ánh </i>
<i>hồng hào, hai con mắt mờ</i> <i>đi chỉ còn giữ</i> <i>được một chút </i>
<i>ánh sáng" </i>[62,205]. Rồi biết bao lần<i> mặt Grigôri tối sầm </i>
<i>lại" </i> [62,348,473] trong giận dữ, đau đớn, bức bối.
Sơlơkhốp đặc biệt chăm sóc từng chi tiết tạo hình trên
khn mặt Grigơri. Khn mặt ấy khi thì" <i>đỏ tía" </i>[60,24]
vì ngượng ngùng, khi thì" <i>xám xịt nhợt nhạt như vơi </i>


[60,379]; có lúc" <i>tái xạm đi" </i>vì căm phẫn, lúc khác lại" <i>đỏ</i>


<i>rực" </i>lên vì rét. Khi" <i>mặt Grigơri tối sầm, những lời chàng </i>
<i>nói phải rặn ra rất vất vả" </i>[62,473], là khi chàng dám đối


điện với chính mình, dám nói ra nỗi đau vò xé tâm can. Tần


số xuất hiện của gương mặt Grigôri là 40 lần với 40 định
ngữ khác nhau. Chúng đều thể hiện sự thống nhất: chiến
tranh đã khiến tâm hồn Grigơri" <i>đen ngịm như cái</i> <i>giếng </i>
<i>cạn" </i>[62,474]. Màu đen bế tắc ấy xóa nhịa những đường
nét quen thuộc, thân thiết, tạo nên những nếp hằn đau khổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

người khác, Grigôri không hề đồng nhất. Gương mặt ấy
trong đôi mắt đắm đuối của Natalia, của Acxinhia là gương
mặt đẹp nhất trên đời, là ngọn nguồn của bao phút giây say


đắm chiêm ngưỡng. Trong con mắt Mít ca, bộ mặt Grigôri"


<i>nom chết khiếp được",</i> cụ Grisaca cũng không mấy thiện
cảm với chàng, coi chàng" <i>/à một thằng mất dạy" </i>


[60,139,142]. Lính chiến thì cảm thấy Grigơri là" <i>con </i>
<i>người </i>trái <i>tính và có phần kì quặc </i>[63,270].


Đặc trưng thể loại tiểu thuyết sử thi chi phối sâu sắc nét
vẽ ngoại hình của thế giới nhân vật trong <i>Sơng Đơng êm </i>


<i>đềm. </i>Tính cách Grigơri cịn được hiện lên qua cách tác giả
đặc tả bàn tay của chàng. Có thể coi đây là một tín hiệu
nghệ thuật giúp người đọc có cái nhìn vừa cụ thể, vừa khái
quát về nhân vật. Bàn tay thô ráp, kiên quyết nắm chặt tay
gươm làm sáng lên một chiến binh kiêu hùng, dũng mãnh
Grigôri. Một thời gian sau, cũng bàn tay ấy, từ chỗ hờ hững
cầm tờ<i>Biên khu sông Đông </i>đầy chán chường [62,147], đến
bỏng rát vì đã giết những người lính [62,443], đến bàn tay
bới đất chôn cất Acxinhia [63,745] đã thể hiện cả một quá


trình vật lộn khổ đau, kiếm tìm trong máu lửa sự giải thốt
của Grigôri. Cũng bàn tay ấy, vừa khao khát cầm cày, cầm
hái, vừa dịu dàng và khéo léo, đắp xây hạnh phúc. lứa đôi,
ve vuốt người thân yêu, làm đẹp thêm con người lao động
khỏe khoắn, chất phác Grigôri. Chàng biết" <i>hai bàn tay anh </i>
<i>cần làm việc chứ không cần đánh nhau" </i>[63,731], vậy mà
thời cuộc vẫn xô đẩy chàng vào cơn lốc chiến trận, khiến
bàn tay phải run lên sợ hãi trước cái chết tàn khốc Cái nhìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

sẽ biến đổi nét quen thuộc trên dung mạo Grigôri. Bước
chân khập khiễng là đặc điểm nhận dạng của ông
Panchêlây. Nhưng nịi nhà Mêlêkhốp với" <i>tồn bộ cái tơng </i>
<i>giống nhà nó... đều là những trái chua chứ</i> <i>đâu phải là </i>
<i>những con người" </i>[63,656] đã khiến dáng điệu của Grigơri
cũng mang nét di truyền ấy. Có điều chàng <i>khắp khiễng" </i>cả


hai chân:" <i>Khập khiễng thì cũng phải dứt khoát khập </i>
<i>khiêng một bên chân nào chứ" </i>[62,578]. Vấn đề là ở chỗ,
khập khiễng không chỉ là dáng vẻ bên ngồi, mà cịn là sự


chao đảo tâm hồn nhân vật giữa thời loạn lạc. Cho nên, cái
dáng vóc to lớn, nặng tới 84,5 kg, gù lưng, gân guốc cương
trực của Grigơri gợi trong lịng người này niềm u nỗi
nhớ, thì trong lịng người khác lại là nỗi căm ghét, hận thù.
Sôlôkhốp tái hiện Grigôri là nhân vật cụ thể của lịch sử,
gắn với không gian, thời gian nhất định. Trong Grigôri là
mâu thuẫn thời đại, là khát vọng của nhân loại. Khơng
riêng gì Grigơri, thế giới nhân vật trong <i>Sơng Đơng êm đềm </i>


nói chung, được Sơlơkhốp miêu tả như chính bản thân cuộc


sống, một" <i>cuộc sống tràn </i>ra <i>ngồi dịng chảy của nó, phân </i>
<i>thành mn ngàn nhánh nhỏ. Khó mà đốn trước diễn biên </i>
<i>xảo quyệt, tỉnh quái của nó sẽ hướng theo nhánh nào. Ở</i>


<i>chỗ hơm nay dịng đời cạn đì như con</i> <i>sơng ở khúc nông, </i>
<i>cạn nên trông thấy cả những vật lắng" am bẩn thỉu tởm </i>
<i>lợm của nó, thì ngày mai nước sẽ chảy mênh mông, tràn </i>
<i>trề,</i>, [60,541-542].


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

bắt đầu sau chiến thắng phát xít Đức và được hồn thành
vào năm 1955. Chỉ đến khi đó, Grigơri trên văn đàn mới có
bạn đồng hành. Cái táo bạo của Pastécnac khi miêu tả nội
chiến từ góc nhìn của người bên kia chiến tuyến đã khiến
tác phẩm bị bỏ quên, tác giả bị khai trừ ra khỏi Hội nhà
văn. Số phận của Pastécnac và <i>Bác sĩ Jívagơ </i>giúp ta hiểu
thêm lịch sử tiếp nhận <i>Sông Đông êm đềm </i>của Sôlôkhốp và
bi kịch của Grigôri. Dần dần Grigôri đã chiếm được cảm
tình trong trái tim hàng triệu độc giả trên khắp hành tinh. Bi
kịch của Grigôri không phải là tầm lẫn lịch sử bỉ <i>kích trong </i>
<i>cuộc đời của Grỉgơrí Mêlêkhốp nổi bật bởi tính chất khác. </i>
<i>Nó nảy sinh do những dao động của anh ta, những sự</i> <i>đi </i>
<i>chệch rõ 1 ẹt khỏi con đường cách mạng của anh ta, những </i>
<i>dao động và sựđi chệch này xen kẽ với việc chấp nhận các </i>
<i>tư tưởng của cách mạng Tháng Mười, với cuộc đấu tranh </i>
<i>của anh ta trong hàng ngũ Hồng quân. Với tất cả vẻ</i> <i>độc </i>


<i>đáo cá nhân của tính cách mãnh liệt, đặc sắc này, việc 'nô </i>
<i>tả số phận xung đột bị kịch của anh ta có ý nghĩa quan </i>
<i>trọng về mặt loại hình học" </i>[35,244]. Các nhà nghiên cứu
giờđây đã thống nhất trong cách đánh giá: Grigơri là người



đi tìm chân lí, đi tìm bản chất cuộc đời.


Tính cách nhân vật được Sơlơkhốp. miêu tả trên cơ sở


xác định đặc điểm tâm lý và xã hội. Nhờ đó, hiện thực cuộc
sống được tái hiện như chính bản thân nó. Bản tính cương
trực, ngay thẳng của Grigơri là nét di truyền tính cách nhà
Mêlêkhốp từ đời ông, đời cha đến đời con cháu: <i>'Thằng bé </i>
<i>mặt mày cau có, hai con mắt âm thầm, nom cái nhận ra </i>
<i>ngay dòng máu nhà Mêtêkhốp: cũng cặp mắt vừa đen vừa </i>
<i>dài, hơi có vẻ nghiêm nghị, hai đường lơng mày vươn rộng, </i>
<i>hai lòng trắng phồng phồng xanh xanh và nước da bánh </i>
<i>mật. Nó đút nắm tay nhỏ xíu nhem nhuốc vào miệng rồi vẹo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

[61,404]. Cái tính cách ngang tàng, gân bướng lộ rõ qua
chân dung, tới mức ông già Panchêlây không che dấu được
niềm vui sướng:" <i>Grisca! Con yêu của cha! Mẹ mày chứa </i>
<i>Mụ già nói thêm mà đúng đây! Nó đúng là nói nhà ta! </i>


<i>Đúng là dịng máu Mêlêkhốp đây!... Cái huyết thống nó đã </i>
<i>cho thấy rõ cả rồi đây!... Thằng bé này sẽ không chịu câm </i>
<i>miệng trước mặt ai đâu!" </i>[63,l03].


Tuân thủ nghiêm ngặt tính khách quan trong miêu tả,
Sơlơkhốp khơng thể khơng hé lộ tính cách nhân vật thơng
qua đường nét bên ngồi. Cặp mắt khó gần của bé Misatca
là phiên bản cặp mắt man rợ của Grigơri. Tính cách Cơdắc


được định hình từ trong dịng máu, với tính cách gan góc


kiên cường ấy, Grigôri quả là" <i>niềm tự hào của chúng tôi",</i>


là" <i>một tay Côdắc cừđen thê? Mọi mặt đều tốt hết, tư cách, </i>
<i>thái độ cũng như tất cả các mặt khác..." </i>[63,427]. Người
dân thôn Tatacxki đánh giá Grigơri:" <i>Có cái đầu đáng giá </i>
<i>ngàn vàng".</i> Nhưng đó chỉ là cái nhìn một chiều. Chiều đối
lập tạo ra một tính cách khác của Grigơri," <i>kẻ thù của chính </i>
<i>quyền </i>Xơ <i>viết",</i> là" <i>đống cứt bị giữa hố nước trên băng",</i> là
phần tử" <i>nguy hiểm hơn tất cả những đứa kìa gộp lại..." </i>


[62,245,260,270]. Grigơri cứ" <i>khập khiễng" </i>đi giữa dòng


đời với giằng xé khốc liệt của nội tâm, bởi cái gân bướng


trong tâm lý nòi nhà Mêlêkhốp quá trội trong con người


chàng. Đặc tính nịi giống tiếp tục được gieo rắc và cắm rễ


trong con cháu nhà Mêlêkhốp. Triệu chứng cơn giận ở ơng


Panchêlây và Grigơri đều giống nhau, đó là khi trên má


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

khơng phải khó khăn khi chọn lựa đường đời; nếu đơn giản
chàng đã không phải đổi bằng bao mất mát, suýt mất cả


chính mình, mới hiểu cái điều ai cũng hiểu: phải chấp nhận
thực tế dù nó nghiệt ngã đến đâu. Cái không đơn giản ở


chàng là sự lựa chọn cách sống. Grigơri sống trung thực với
chính mình, khơng hề lừa dối dù chỉ trong ý nghĩ hay hành



động. Con người bên ngồi của chàng dường như trùng khít
với con người bên trong, chất sử thi ở chàng nhờ thếđược
tô đậm. Trong số nhân vật mà Sôlôkhốp đã dụng công đưa
vào tác phẩm, chi tiết chân dung được nhà văn chú ý nhiều
nhất là đôi mắt. Với nghệ thuật vẽ chân dung, đây là nét bút


điểm nhãn tạo linh hồn cho nhân vật. Đôi mắt Grigơri được
chú ý đặc biệt vì <i>sáng tạo của Sơlơkhốp chủ yếu là sự phân </i>
<i>tích trạng thái nội tâm qua hành ví và biểu hiện bề ngồi </i>
<i>của nhân vật. Nhiều nhà văn đã sử dụng biện pháp này </i>
<i>nhưng chỉ riêng Sôtôkhốp là đã miêu tả cả quá trình phát </i>
<i>triển biện chứng của hành vi và biểu hiện bên ngồi nhằm </i>
<i>khắc hoạ thê'gíớí nội tâm" </i>[38,41]. Đó là đơi mắt biết nói,
biết bày tỏ nỗi lịng. Hình thức giãi bày uẩn khúc tâm hồn
bằng chi tiết ngoại hình đã khiến đơi mắt Grigôri thực sự


trở thành nỗi ám ảnh rất lớn trong ký ức bạn đọc. Ngay lần


đầu tiên xuất hiện, đôi mắt rất ấn tượng của chàng đã gợi
bao khúc mắc âu lo bởi nó có hình" <i>quả trám sáng bừng </i>
<i>bừng, hơi xệch và thống có ánh biếc" </i>chứ không phải"


<i>màu hạt dẻ" </i>hiền lành, nhu thuận như của anh trai. ánh biếc
trong đôi mắt ấy rất giống <i>nhàu men huyền giêng biếc </i>
<i>trong cặp mắt Acxinhia" </i>[60,88]. Hai đôi mắt đồng màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Nhưng" <i>hai con mắt rực lửa" </i>của GÃ igôri cũng là" <i>hai </i>
<i>con mắt ấy cười. Một vẻ giễu cột ánh lên trong đó" </i>[60,90].
Nét cười trong ánh mắt ấy sau này sẽ tắt ngấm khi giông tố



cuộc đời chia lìa hạnh phúc lứa đơi, đẩy chàng vào trận
chiến:" <i>Gr~gơri chạy về phía có những tiếng láo nháo, cặp </i>
<i>mắt đã quen dần với bóng tơi mịt trừng trừng, trắng dã vì </i>
<i>kính hồng" </i>[60,382]. Nụ cười giễu cợt hôm nay, ngày mai
thành" <i>nụ cười cay độc" </i>[60,352] khi cảm nhận được nỗi
khinh bỉ của tên đặc phái viên quân sự. Đôi mắt ấy sẽ cịn
nhiều lần thay đổi sắc thái vì những biến đổi tinh tế của
dòng tâm lý vận động khơng ngừng. Dù có bao nhiêu biến
thể thì tính nhất quán trong thể hiện tính cách vẫn được giữ


nguyên." <i>Với hai con mắt mở trừng trừng" </i> [62,395],
Grigơri đắm mình trong phiền não suy tư giữa đêm n
bình, khơng thể trả lời cho những câu hỏi cứ xoáy vào tim.
Trở lại quê nhà sau những tháng ngày lưu lạc khổ đau, sau
bao tâm lỗi," <i>Grigơri âu sầu lặng lẽ nhìn quanh những chỗ</i>


<i>thân thuộc từ thời thơ</i> <i>ấu" </i>[62,642] bằng cái nhìn xót xa.
Nỗi xúc động thiêng liêng trong cảnh đoàn viên ấm áp
khiến <i>ế vài giọt lệ phủ lên hai con mắt Grigôl~i như màn </i>
<i>sương mù, môi chàng run run dưới hàng ria" </i>[63,98]. Khi
vui, đôi mắt ấy biết cười Khi buồn, đơi mắt ấy biết khóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

hiện khi tình cảm bị đẩy tới đỉnh điểm. Đây là đôi mắt thể


hiện niềm vui sướng tột cùng của Grigôri:" <i>Các mạch máu </i>
<i>tỉ en tỉ án và trên cổ Grigơri phồng cả lên, hai trịng con </i>
<i>mắt loé ra những tia xanh lè" </i>[62,307]. Cơn điên âm ỉ


trong lòng thổi bùng lên ánh thép trong mắt Grigôn:" <i>Hai </i>


<i>con mắt đen láy của Grigôri bỗng nhiên nháy nháy, hung </i>
<i>dữ ~ưm lên" </i>[61,489]. Cùng với đơi mắt là" <i>những cái </i>
<i>nanh sút sít như con thú dữ" </i>được nhe ra khiến người đối
diện mất hết tự chủ. Đơi mắt ấy cịn nhiều lần long lanh
trong xúc cảm, và cũng khơng ít lần mờ đục" <i>như phủ một </i>


lớp <i>mù" </i>[63,727] bởi nỗi đau tê liệt tâm hồn. Nỗi đau của
chàng là nỗi đau tìm đường của người khát khao sự thật,
tìm kiếm sự thật bằng trải nghiệm của chính mình. Thiên
tài nghệ thuật Sơlơkhốp đã tạo nên một hình tượng nghệ


thuật đặc sắc bằng sáng tạo độc đáo. Bi kịch của Grigôri là
bi kịch của nhân dân trong một giai đoạn lịch sử khó khăn;
nỗi đau của chàng là nỗi đau của con người có nhân phẩm,
tương tri, nỗi đau của hàng triệu con tim luôn khát khao
chân lí. Sự giằng xé khốc liệt của nội tâm được thể hiện
bằng nét vẽ chân dung, nỗi đau đớn trong lịng hiện hình
qua vóc dáng.


Xung đột lịch sử hoá thân vào xung đột tâm hồn, tầm
vóc lớn lao của Grigơri chính là chỗ đó. Trung thực, công
bằng, khao khát chân lý cuộc sống là những đặc điểm mà
nhờ đó Grigơri đứng vào hàng ngũ những điển hình văn
học bất tử. Nhưng cũng vì thế mà chàng cứ bị" <i>gù lưng" </i>


xuống mãi, với bước chân" <i>khập khiêng".</i> Đây là một chi
tiết tả thực đồng thời cũng là một ẩn dụ nghệ thuật. Chàng
cứ thế, khập khiễng đi qua chiến tranh bằng khát vọng hịa
bình, đi qua dịng sơng cuộc đời khổ đau để tìm về bến bờ



bình yên hạnh phúc. Sự thật cuộc sống phản chiếu qua sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

dân, cái nhất qn trong hình tượng Grigơri cũng là nhất
quán trong phương pháp sáng tác của Sơlơkhốp: tơn trọng
sự thật, dù nó cay đắng và đau đớn đến độ biến dạng nhân
hình, đổi thay vóc dáng.


Cùng với Grigơri, Acxinhia và Natalia cũng là những
nhân vật được Sôlôkhốp rất chú ý khi miêu tả ngoại hình.
Acxinhia lần đầu tiên được giới thiệu với độc giả qua cái


nhìn tinh qi của Grigơri, và cũng là cái nhìn của


Sơlơkhốp." <i>Gió thổi </i> phần <i>phật cái váy của Acxinhia, </i>
<i>nghịch nghịch những món tóc nhỏ loăn xoăn trên cái gáy </i>
<i>rám nắng của nàng. Chiếc khăn bít đầu thêu bằng tơ màu </i>
<i>như cháy rực trên bút tóc dày. Cái áo hồng không một vết </i>
<i>nhăn, mặc luồn vào trong váy, ôm hẳn cái lưng ngay ngắn </i>
<i>và cặp vai chắc nịch" </i>[60,38]. Những món tóc loăn xoăn ấy


được Grigơri ghi nhận như là một tín hiệu của tình u.
Màu lửa cháy trên tóc nàng là màu sinh lực sống, màu đam


mê khát vọng. Trước mát Grigôri, Acxinhia đang gánh


nước lên dốc, và người đàn bà khoẻ khoắn, ranh lợi ấy sẽ


phải suất đời leo dốc vươn tới hạnh phúc khát khao. Những
chi tiết chân dung ấy sẽ trở đi trở lại trong suốt hơn hai
ngàn trang sách, trở thành nỗi ám ảnh da diết trong tim


Grigôn những ngày xa cách nhớ nhung, sầu muộn.


Vẻ đẹp của Acxinhia là ở sự trẻ trung tràn đáy sức
sống, biến động khôn lường. Qua cái nhìn của Epghênhi và
Lênh, Acxinhia" <i>đẹp đến là lảng lơ, đẹp đến là khiêu </i>
<i>khích" </i>[62,88].


Acxinhia tự thấy mình <i>già mật rồi, mặt nhăn nheo thê </i>
<i>nào".</i>


Sơlơkhốp lại thấy Acxinhia với" <i>gị má hơi ửng đỏ, </i>
<i>nom rất trẻ" </i>[62,511] khi tái hồi với Grigôri sau bao ly
biệt, lỗi lầm. Grigơri đoạn ha tình u, Acxinhia cũng thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Đông muôn thuở, chứng nhân của mối tình bão táp gần 10
năm qua đi, Grigơri vẫn đau nhói trong lịng ngắm nhìn" <i>vẻ</i>


<i>luống cuống và đáng thương trong nụ cười không hợp với </i>
<i>khuôn mặt kiêu hãnh của nàng" </i>[62,508]. Cái bến sông nơi
bắt đầu mối tình đẹp đẽ ấy khơng thể là nơi kết thúc. Trong
hy vọng và thất vọng, Acxinhia bước tới soi mình trong
gương <i>'bồi hồi nhìn đi nhìn lại mãi khn mặt đã già đi </i>
<i>nhưng vẫn cịn 1 ạt đẹp của mình. Mặt nàng vẫn còn giữ</i>
<i>được vẻ</i> <i>đẹp lẳng lơ mê người như xưa, tuy mùa thu của </i>
<i>cuộc đời đã phủ lên má nàng những màu héo hắt, làm mí </i>
<i>mắt nàng úa vàng, dệt thêm vài sợi bạc như tơ nhện lẫn tỉ</i>


<i>ong làn tóc mun, và làm mờ</i> <i>đi cái ánh long lanh trong con </i>
<i>mắt ngày nay đã thoáng một vẻ bí thảm" </i>[62,513]. Tình
u lên tiếng gọi Acxinhia đến Vôsenxkaia," <i>mắt nàng bắt </i>



<i>đầu sáng </i>rực <i>trong hai hố mắt thâm quầng" </i>[62,639].
Acxinhia còn nhiều lần soi mình trong gương và trong mắt
người khác. Chân dung nàng mỗi lần một nét, vừa quen
vừa lạ, bởi nó tuỳ thuộc vào trạng thái tâm lý và tình huống
giao tiếp. Đường viền chân dung chính là đường tơ ánh
sáng soi rọi diện mạo Acxinhia. Đang là" <i>cặp mắt mờ</i> <i>đục, </i>
<i>vô tư lự" </i>[63,15], nhưng khi bất thần nhìn thấy Grigơri bên
Xtêpan trong nhà bà cơ mình," <i>cặp mắt </i> <i>đen láy</i>" của
Acxinhia bỗng" <i>thống một nét sung sướng kín đáo,</i>


[63,87]. Cái thống chốc kia rực lên thành ngọn lửa tình
u thiêu đốt Gngơri. Nàng" <i>nhìn chàng khơng rời mắt... </i>
<i>dùng cặp mắt nói ra tất cả mọi điều, khơng chút giấu diềm, </i>
<i>không chút ngượng ngùng" </i>[63,591]. Cũng cặp mắt ấy, lần
cuối cùng" <i>toé ra những tia nâu da cam" 'ong bóng tơi" </i>


[63,592], ánh lên niềm hạnh phúc" <i>/ong lanh vui sưữỉ~g" </i>


[63,734] trước khi <i>he hé nhìn đăm đăm lên trời và đã bắt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

tối và ánh sáng.


Cũng như Acxinhia, Natalia là nhân vật để lại nhiều
xúc cảm sâu sắc trong lịng người đọc. Khơng phải là đóa
hoa dại ma quái, hương sắc chết người, cũng không phải là


đố hướng dương phơi mình trong nắng vàng rực rỡ,
Natalia có vẻđẹp kín đáo. Lần đầu tiên, nàng xuất hiện qua
lời dằn dỗi của Acxinhia:" <i>Cô ấy đẹp đẹp lắm". </i>Sắc đẹp



được thừa nhận bởi tình địch, sẽ là một sắc đẹp bịđọa đày.
Chọn lối giới thiệu gián tiếp thơng qua lăng kính cảm thụ


của nhân vật khác, Sôlôkhốp đã cùng một lúc đạt được hai
hiệu quả nghệ thuật: tạo nên ấn tượng về diện mạo của


Natalia và phác hoạ rõ nét chân dung tâm trạng của


Acxinhia. Cái đẹp ngoại hình của Natalia hiện lên qua đánh
giá lạnh lùng của Gngôn:


<i>" Hai con mắt xám nhìn rất mạnh dạn dưới chiếc khăn </i>
<i>bít đầu đan tay màu đen, nom như</i> <i>đám bụi bám trên đầu. </i>
<i>Một nụ cười ngượng ngùng, dè dặt làm hiện lên lúm đồng </i>
<i>tiền hồng hồng, không sâu tắm trên tàn má có lẽ rất mìn... </i>
<i>hai bàn tay to, bị côngviệc lao động làm thô bè. Dưới cái </i>
<i>áo màu xanh lá cây bó chặt một thân hình trịn lẳn tuyệt </i>


<i>đẹp, cặp vú đồng trinh xính xinh rắn nhưđá nhú ngược lên, </i>
<i>tách sang hai bên, nom ngây thơ và tội nghiệp đến thế nào </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i>hồng héo hon... Natalia gầy rộc </i>đi, <i>hai con mắt có cái gì </i>
<i>rất đáng thương, chưa từng thấy ở nàng bao giờ</i> [60,234].


Cái nhìn xót xa của ông già Panchêlây bao phủ quanh chân


dung Natalia niềm thương cảm chân thành. Nụ cười nàng
biến mất, làm mất luôn cái ánh sáng vốn từng nhảy nhót
trong cặp mắt long ranh của nàng. Mới có một tháng về



làm dâu nhà Mêlêkhốp mà ngoại hình Natalia đã biến đổi
hẳn. Phải đặt điểm nhìn vào bên trong nhân vật mới có thể
định hình được nét vẽ bên ngồi ấy. Đó chính là cách vẽ


chân dung nhân vật ở Sôlôkhốp.


Khi Grigôri bỏ nàng mà đi, Natalia lại thêm một lấn
thay hình đổi dạng. Má nàng không mịn màng, cũng không
vàng úa nữa, mà" <i>đỏ tía như màu gạch)</i>', đầy khổ đau tủi
nhục. Đơi mắt màu xám khơng dám nhìn thẳng nữa, mà <i>chí </i>
<i>gằm xuống... lâm lét nhìn chị em" </i>[60,313]. Nét xinh tươi
hoạt bát khơng cịn, thay vào đó là" <i>cặp mắt tựa như khơng </i>
<i>nhìn thấy gì lướt mãi trên đơng quần áo nhét bừa bãi trong </i>
<i>hịm, mơi lâm bẩm, đầu óc khơng biết</i> <i>đang đau khổ cân </i>
<i>nhắc những </i>gì" [60,3161. Nàng đã tìm đến cái chết như


một sự giải thoát khỏi gánh nặng khổ đau. Lần tự tử này
như một thử thách, khiến Natalia hồi sinh trong một chân
dung mới :" <i>Nàng gẩy rộc đi, khác hẳn xưa.</i>..<i> cái cổ tàn tật </i>
<i>vẹo sang một bên" </i>[60,354]. Khách quan mà nói, Natalia
xấu đi nhiều vì dị tật, hao mịn sinh lực vì dằn vặt khổ đau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

[61,89]. Cặp mắt ấy với những sắc thái khác nhau là nơi để
độc giả nhìn sâu vào tâm hồn Natalia, nắm bắt những
chuyển biến tinh tế của con người bên trong. Người mẹ


hạnh phúc hóa mình thành người vợ hạnh phúc," <i>nàng phây </i>
<i>phây, đẹp một cách lạ lùng",</i>" <i>thân hình tuyệt đẹp, phổng </i>
<i>tên trên bộ</i> ngực <i>nở nang... cặp chân đầy đặn đẹp như</i>



<i>tượng tạc" </i>[6 1,407]. Lần trước, cái nhìn hờ hững của
Grigôri chỉ tái hiện một chân dung ngoại hình đơn thuần,


định giá một nhan sắc lạnh lùng. Lần này, với cặp mắt quan
sát tinh tường của Grigơri được khúc xạ qua thấu kính tình
yêu, chân dung Natalia ánh lên hào quang rạng rỡ:" <i>Natalía </i>


<i>đẹp tắm, nhìn cứ mịn con mắt" </i>[61,408]. Solơkhốp đã làm
tăng sức nặng cảm xúc nội tâm cho ngịi bút của mình.


Trong cuộc đời ngắn ngủi của Natalia, hạnh phúc có
nhiều và bất hạnh khơng ít. Với 60 lần xuất hiện chân dung,
Natalia thường được Sơlơkhốp đặt vào tụ điểm của nhiều
lăng kính khác nhau. Điều đó khiến chân dung nhân vật


được soi sáng hơn, và mặc cảm tâm lý trong Grigôri sau
khi nàng chết cũng nặng nề hơn.


Giống như L.Tônxtôi, Sôlôkhốp cũng dùng chân dung
nhân vật này để khắc hoạ tính cách, tâm lý nhân vật khác.
Natalia đã cố gắng hết sức mình để vẹn trịn hạnh phúc,
nhưng Grigơri lại là người có" <i>tâm thần không yên tĩnh" </i>


không làm chủ được trái tim. Biết chồng nối lại tình yêu
với Acxinhia, nàng thu mình trong thờ ơ lãnh đạm. Đôi
mắt sáng ở nàng bị dập tắt bởi" <i>vẻ chua chát và nỗi căm </i>
<i>uất thầm kín" </i>[62,519]. Chân dung Natalia ở tập I xuất
hiện 32 lần, tập II khoảng 7 lần, 20 lần ở tập IV, cịn ở tập
III, Sơlơkhốp chỉ một lần miêu tả ngoại diện Natalia. Như



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

bệnh thương hàn, thể xác nàng gầy guộc xác xơ, nhưng sức
thanh xuân đã bừng dậy," <i>hai cái má hóp đã thống ánh </i>
<i>hồng hồng, và cặp mắt nàng trở nên mênh mông sau </i>
<i>những ngày bị bệnh cứ phát ra những tia sáng ngời rung </i>
<i>rỉnh ấm áp, hệt như sau thời kì sinh nở" </i>[63,48]. Nàng hồi
sức rất nhanh, như đồng cỏ sau kì nắng hạn gặp cơn mưa
ngọt lành. Sắc xuân trở lại cùng với khát khao say đắm,"


<i>vừa trông thấy Grigôri, cặp mắt còn ngái ngủ của nàng đã </i>
<i>sáng rực lên những tia hân hoan đến nỗi trái tim Grigôri </i>
<i>bõng run tên và hai con mắt chàng bất thần ướt đẫm" </i>


[63,94]. Sôlôkhốp đã đền bù cho nỗi thiệt thịi của nhân vật


mà ơng u q, bằng cách khắc sâu hình bóng Natalia


trong trái tim vốn hờ hững của chồng. Nụ cười trở lại trên


đôi môi thắm," <i>nom nàng có phần xấu đi nhưng vẫn đẹp </i>
<i>với cái đẹp bên 'trong, thuần khiết và rạng </i>rỡ" [63,l061.
Nàng như bất chợt hiện ra trong ánh sáng tình yêu của
chồng, để rồi lần đầu tiên sau bao năm chung sống, Grigơri
kinh hồng nhận ra" <i>một niềm trìu mến bỗng tỉ</i> <i>ăn ngập </i>
<i>trong lịng như làn sóng dạt dào".</i> Nhưng hạnh phúc vốn
mong manh, khi đã nhận ra nó cũng là khi Grigơri sắp mất
nó." <i>Hai con mắt tong lanh" </i>[63,109] của Natalia ẩn chứa


<i>chí gì thầm kín, khi ẩn khí hiện rất khó nhận thấy".</i> Grigơri
nhìn ra nét dịch chuyển mơ hồ trong mắt nàng cũng chính


là nhìn thấy sự thay đổi trong lịng mình. Giờ thì chàng biết
Natalia khơng cịn là" <i>vừng trăng kìa, khơng làm tôi lạnh, </i>
<i>cũng chẳng sưởi cho tôi âm" </i>[60,2191. Chàng biết một
tình yêu sâu sắc đã kết tụ trong lịng chàng sau vỏ bọc của
thói quen cuộc sống vợ chồng. Còn nàng cũng biết rõ,
nàng đã chiếm lại dược Grigôri và sẽ cố hết sức không để


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>nhìn về phía những đám mây đen bị những cơn gió xốy </i>
<i>dựng đứng, sáng rực lên trong những ánh chớp loá mắt, </i>


<i>đang chất chồng lên nhau, uy nghiêm và man rợ" </i>[63,238].
Hình ảnh Grigơri trong trái tim tan nát của Natalia cũng trở


nên méo mó. Nàng đã giết chết tình yêu bằng lời nguyền
nghiệt ngã và cũng giết chết chính mình. Một người sống
bằng nguồn nội sinh, biết yêu bao nhiêu thì yêu cho kì hết
bấy nhiêu, người ấy sẽ mang cả tình yêu ra đi và để lại nỗi


đau đớn khơn ngi <i>cho </i>người cịn sống. H nhảnh Natalia"


<i>như nhạt như người chết" </i>với" <i>khuôn mặt tiều tụy, cặp mắt </i>
<i>hõm sâu và hai hàng lông mày cong lên đau khổ" </i>[63,245]
là bức chân dung đã khắc sâu trong lòng người thân của
nàng một nỗi đau ghê <i>gớm. </i>Chỉ qua có một đêm, Natalia
như" <i>cây táo non đang độ rộ hoa" </i>[63,2511 đã bị nhổ bật
rễ. Sự sống đang lụi tàn, khiến nàng" <i>nom khác hẳn, gần </i>
<i>như không thể nhận ra được nữa" </i>[63,256]. Tất cả mọi
người xung quanh đều lưu lại hình bóng sau cùng của nàng
với niềm tái tê ân hận. Chưa bao giờ chân dung Natalia lại



được Sôlôkhốp đặc tả dài đến thế, kỹ càng đến thế. Dường
như nhà văn cũng không muốn kết cục bi thảm ấy sớm đến
với người phụ nữ mà ông yêu quý này. Nhưng nàng phải ra


đi và trong hồi ức khổ đau của Grigôri, nàng sẽ lại trở về,
không phải bằng diện mạo mà là bằng những ám ảnh khắc
sâu nỗi đau mất mát (' chàng.


Nhân vật trong <i>Sơng Đơng êm đềm </i>được Sơlơkhốp nhìn
từ nhiều góc độ khác nhau. Chân dung nhân vật được miêu
tả cự kì linh hoạt, với sự lựa chọn chi tiết đắt giá. Vẫn
những cách vẽ quen thuộc nhưng Sôlôkhốp đã đem đến cho


đường nét chân dung nhân vật của mình sự sác nét, đậm
dấu trong kí ức người đọc. Những nét vẽ chân dung luôn


được vẽ trong trường liên tưởng, so sánh, nên đã đảm nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

lưu giữ những yếu tố di truyền, vừa là nơi thể hiện được
nhân cách, chiều sâu, sự vận động tâm tí, tính cách của
nhân vật.


3. Hành động thể hiện tính cách nhân vật Ngồi những
yếu tố lời nói, ngoại hình thì hành động cũng là một trong
những tiêu chí cơ bản để qua đó, người ta xác định được
bản chất, tính cách nhân vật. Hành động là do những nhân
vật hoạt động tạo ra. Như vậy trong cấu trúc nhân vật, khí
chất, tâm lý sẽ là những yếu tố quan trọng chi phối hành


động.



Grigôri xuất hiện trước người đọc bằng hành động và
hành động đã chỉ ra nét tính cách của chàng. Hành động


đầu tiên ở Grigôn là đi câu cá cùng cha trong ánh sáng tinh
sương. Grigôri được miêu tả là một chàng trai vụng về,
chưa ' <i>quen nghề thạo việc </i>trong liên kết chuỗi hành động"


<i>nằm sấp,... khẽ hỏi rồi ngồi dậy, hai chân bng thõng trên </i>
<i>mép giường (...)</i> <i>thở phì phì, với lây cái quần trên mắc áo, </i>
<i>mặc vào, rồi lồng đơi bít tất... loay hoay</i> <i>mãi mới đi xong </i>


<i>đơi ủng da..." </i>[60,19]. Ngày liền đó, ở Grigơri xuất hiện
hành động:" <i>nóng nảy nhai nhai đầu thuộc... nhổ cuống </i>


<i>điếu thuốc giận dữ nhìn theo đường điếu thuốc văng xa </i>
<i>trong khơng khí và cứ rủa thầm bơ..." </i>[60.22]. Một khía
cạnh trong tính cách nhân vật đã lộ diện: cương trực, mạnh
mẽ, bướng bỉnh. Nòi nhà Prơcơphi hiện ra tự nhiên. Nét


tính cách này sẽ định hình dần trong chuỗi hành động


chống đối của Grigôri. Bất chấp lời đe dọa của bố, Grigôri
tiếp tục theo đuổi tán tỉnh Acxinhia bằng cái bền bỉ gân
bướng của nịi Mêlêkhốp. Chàng khơng sợ bố, khơng sợ


Xtêpan, khơng sợ dư luận xóm làng (Khơng biết sợ chưa
hẳn đã là phẩm chất anh hùng nhưng sẽ là cơ sở cho sự


dũng mãnh ở Grigôri, khi chàng dám đối mặt với mọi thử



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

nhất này tạo nên đặc tính bền vững, cốđịnh trong tính cách
Grigơri. Grigơri chinh phục Acxinhia khơng phải bằng lời
nói ngọt ngào mà bằng hành động đầy cá tính: đi gần
Acxinhia và <i>bắt thình lình chàng qt con ngựa đang bước </i>
<i>khoan thai mấy roi liền. Con ngựa khuỷu hai chân sau rồi </i>
<i>chồm lên, làm bùn bắn tung tóe khắp người Acxinhia" </i>


[60,69]. Hành động táo tợn đó đánh thức trong Acxinhia
hai trạng thái tâm lý đối lập: vừa căm ghét vừa thích thú,
vừa tức giận vừa sung sướng. Trong tính cách Grigơri và
Acxinhia đều có khía cạnh táo bạo, liều lĩnh. Họ đã gặp
nhau và nhân đơi khát vọng tình u tự do bằng một hành


động đầy thách đố: công khai mối tình ngồi luật tục.
Grigơri khơng chút xấu hổ vì mối tình vụng trộm của mình,
dù khơng phải ngay lập tức chàng đã hiểu hết ý nghĩa hành


động của mình. Nhưng khi mối tình đó trở thành vấn đề


gay cấn, buộc phải có hành động dứt khốt, Grigơri" <i>nắm </i>
<i>ln cán chiếc chàng nạng ngắn để</i> <i>ở sau xe, xơng về phía </i>
<i>Pêtrơ... nhe nanh như con sói, phóng ln cái chàng nạng </i>
<i>về phía</i> <i>trước </i>[60, 124]. Đó là hành động thể hiện sự đồng
nhất trong tính cách Grigơri, là nét di truyền của dịng tộc.
Hành động đó của Grigơri đưa người đọc liên tưởng tới
hành động của ông nội chàng <i>hát ngã được sáu tên Côdắc </i>
<i>rồi nhảy vào buồng trong, giật thanh gư~l treo trên tường </i>
<i>(</i>…) <i>Prơcơphi lao mình trên thềm xuống, thanh gươm múa </i>
<i>loang loáng, quay vù vù trên đầu" </i>[60,16]. Những hành



động có tính man rợ, bạo liệt ấy cho thấy khí chất nịi nhà
Mêlêkhốp như một tiêu chí khu biệt gia tộc này với người
Côdắc khác. Bàn về<i>Nghệ thuật thơ ca, </i>Aritxtết đã nói tới"


<i>hành động có kích tính" </i>[79,186] của những nhân vật sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

hành động của Gngôri dường như bị chi phối bởi một xung
lực tự nhiên, khi cơn nộ khí bùng phát. Trong những trường
hợp này, năng lực lý trí, yếu tố phân tích phán xét dường
như bị che mờ bản bản tính tự nhiên mang tính bản năng.


Sự gàn bướng, ngang tàng này sẽ là khởi nguồn cho
hàng loạt những hành động bột phát, liều lĩnh trong các
cuộc va chạm nảy lửa giữa Grigôri với bọn sĩ quan Côdắc,
với cả những chiến sĩ Hồng quân sau này. Cũng từ những
hành động đó mà bản chất trung thực của Grigôri được
khẳng định.


Trong <i>Sông Đông êm đềm, </i>nhân vật không chỉ được
miêu tả như một tính cách, mà cịn chứa đựng trong nó
những nghịch lý và mâu thuẫn sâu sắc, khiến tính cách ln
vận động và phát triển theo xu thế vận hành của lịch sử.


Không phải ngẫu nhiên mà các nhà nghiên cứu đi đến


khẳng định: Grigôri không nằm vừa khn mẫu nhân vật
tích cực, cũng khơng nằm vừa khuôn mẫu nhân vật tiêu
cực. Chàng là người đi tìm sự thật. Quá trình tìm kiếm là
kết quả tất yếu của q trình bị xơ đẩy, bị chi phối bởi hồn


cảnh phức tạp. Q trình đi tìm chân lý của chàng khơng
phải nảy sinh ngay một cách ngẫu nhiên mà là một quá
trình chuyển hóa nhận thức trước thực tại. Grigơri trở thành
phương tiện khái quát trực tiếp những quy luật phổ biến và
những hình thức chung nhất của đời sống. Chính vì được


miêu tả qua hành động và trong quá trình, nên bản thân


Grigơri là một cấu trúc vận động. Chàng ln đứng trước
những tình huống cấp bách, buộc chàng phải có hành động


ứng xử, giải quyết kịp thời. Chuỗi hành động được liên kết
cho thấy tính khốc liệt, tàn bạo của thời đại lịch sử với biết
bao thăng trầm được chuyển hóa vào nhân vật. Sự khốc liệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Với những bắt đầu giản đơn, Grigôri đi giữa cuộc đời
với một diện mạo tâm lí, tính cách ngày càng phức tạp. Cái
giản đơn bị chuyển hóa dần. Cái nguyên phiến ban đầu dần


được bổ sung. Chàng đến với Acxinhia là do thích thì đến.


Chàng đánh Pêtrơ là do anh chàng muốn đánh nhau. Đến


tuổi thì chàng gia nhập tráng đinh Chàng đối mặt với cha
trong thế thù địch vì:" <i>trong người hai bố con chảy chung </i>
<i>một dịng máu có pha máu Thổ Nhĩ Kì, vì thê lúc này giống </i>
<i>nhau một cách kì quặc" </i>[60,255]. Đó là phương diện đời
sống tự nhiên, hồn nhiên mà vĩnh cửu được phản ánh trong
hành động của Grigơri thời kì đầu. Nhưng Grigơri khơng
sống ở thời hồng hoang của lịch sử. Chàng không phải là


nhân vật anh hùng chói ngời trong sử thi của một thời đã
xa. Sôlôkhốp cũng không viết <i>Sông Đông êm đềm </i>như một
tiểu thuyết - sử thi - lịch sử <i>Sông Đông êm đềm </i>là kiệt tác
của thế kỉ XX, viết về người đương thời với chúng ta, về


những sự kiện lịch sử đang làm thay đổi số phận, tính cách
con người. Cùng với thời gian, với những thử thách nghiệt
ngã, mặc dù hành động của Grigơri vẫn bị chi phối bởi khí
chất cuồng nộ, nhưng đã có sự thay đổi về bản chất. Nhìn
bề ngồi, hành động khập khiễng bước ngang tới chỗ


Pơtchencơp với hai con mắt đục ngầu," <i>với khẩu Ngoan sẵn </i>
<i>sàng khạc lửa trong tay" </i>của Grigơri có vẻ giống với hành


động giao đấu tay đôi giữa Grigôri và Pêtrô, hay với
Xtêpan. Nhưng không phải vậy. Nếu như, chi phối cho
hành động giao đấu quyết liệt với Pêtrô, Xtêpan là cơn
bùng phát của sự giận dữ trong tính tự nhiên ở Grigơri, thì
chi phối cho hành động định giết Pơtchencốp của Grigơri là
lịng căm thù bắt nguồn từ tính xã hội sâu sắc. Pơtchencốp


đã giết tù binh một cách man rợ không qua xét xử. Với
Grigôri, hành động ấy là vô nhân tính và vì thế nó tạo <i>nên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

người đồng đội đang cùng chung chiến tuyến là nhằm mục


đích bảo vệđồng loại. Tính khốc liệt bạo tàn của đời sống
xã hội là ở chỗ đó. Nó xung đột ghê gớm với cái thuần
khiết của tự nhiên. Cũng như tác giả của những pho tiểu
thuyết - sử thi hùng tráng khác, với cảm hứng sử thi,


Sơlơkhốp đã đặt nhân vật trong khói lửa chiến tranh, trong
máu và nước mắt để chỉ cho ta thấy sựđụng độ giữa quan
hệ có tổ chức của con người với quan hệ tự nhiên, sự khốc
liệt tàn bạo của cuộc sống là do chính con người tạo ra. Nó
làm biến đổi lịch sử và biến đổi tính cách, tâm lý nhân vật.
Sau này, một lần nữa, người đọc lại bắt gặp hành động
tương tự của Grigôri: định cứu Misca và Côtiiarôp. Cũng là
hành động bảo vệ đồng loại nhưng lúc này, ở Grigơri hành


động có tính xác định, có ý thức. Vẫn là hành động được
chi phối bởi nhân tính nhưng bộc lộ rõ nhận thức thời cuộc
của Grigôri. Chàng hành động không đơn thuần chỉ để cứu
hai người bạn thân mà là giải thoát hai người của cách
mạng, của chính quyền Xơ viết khỏi bàn tay tàn bạo của
bọn Côdắc phản loạn - những kẻ hiện chàng đang cùng
chiến tuyến. Rõ ràng, con người Grigơri đã có sự thay đổi.
Sự thay đổi trong bản chất hành động khơng có nghĩa là sự


thay đổi bản chất tính cách. Phản ứng quyết liệt của Grigơri
với hành động giết người của Tóc trái đào - Pơchencốp
chính là biểu hiện của nhân tính, là vẻ đẹp của một con
người đầy lòng nhân ái. Bản chất Grigôri là như vậy.
Không phải ngẫu nhiên khi ở đầu tác phẩm, tác giả cho
xuất hiện hành động Grigôri nâng niu con vịt trời nhỏ bé, bị


lưỡi hái cắt làm đơi và" <i>nhìn con vật nhỏ nhoi sắp chết </i>
<i>nằm" 'ong tay, bất giác thấy thương nhói" 'ong tim" </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

người đọc niềm xúc động khi Grigôri ân cần đưa tay giúp
một tên tù binh trẻ, hay khi chàng âm thầm tự tay đào huyệt


chôn cất cụ Xasca và nhất là khi" <i>Grigôri vội xuống ngựa, </i>
<i>bỏ mũ, cúi xuống sửa lại cái váy trên xác người bị giết" </i>


[63,115].


Có thể nói, mỗi một chuỗi hành động tại là một khẳng


định cho những nét tính cách cơ bản của nhân vật. âm
hưởng sử thi hòa quyện với âm hưởng tiểu thuyết làm nên
sự sinh động cho nhân vật Bằng chính hệ thống hành động,
Sôlôkhốp đã thể hiện được một cách trọn vẹn và sâu sắc
tồn bộ q trình phát triển của tính cách. Như đã nói, bối
cảnh sử thi (khơng gian rộng lớn, sự kiện lớn, dồn dập..<i>.)</i> là
nơi để nhân vật phát triển. Số phận nhân vật đã được quy


định dưới những ảnh hưởng mạnh mẽ của những biến cố


lịch sử. Tuân thủ sự thật cuộc sống, Sơlơkhốp đã ném nhân
vật của mình vào những hồn cảnh gay cấn, khốc liệt và tại


đó nhân vật suy nghĩ, quyết định và hành động. Sức mạnh
tinh thần, sự bền vững của nhân cách được bộc lộ rõ nét
nhất tại đây. Sự cao thượng, tính trung thực chi phối hành


động Grigôri rất nhiều và ngày càng có tác dụng khẳng


định chân giá trị đạo đức của ~irigôri. Tiềm lực tinh thần
lớn lao được hun đúc bởi nhiều thế hệ ông, cha đã cho
Grigôri sức mạnh chiến thắng sự" <i>hèn nhát" </i>trong quan
niệm của những chiến binh Côdắc. Trước sự truy kích của


Hồng qn, hàng đồn qn phiến loạn điên cuồng tìm mọi
cách trốn chạy khỏi nước Nga, chỉ một mình sư đồn
trưởng qn phiến loạn Grigôri quyết định ở lại đầu hàng
[63,449]. Đây không là hành động bắt buộc của một kẻ


cùng đường, sức cùng lực kiệt, mà là hành động dũng cảm
của một con người đã nhận ra sự thật. Cảm hứng ngợi ca
bao trùm lên những hành động kiểu này của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

kịch của Grigôri. Trong <i>Sơng Đơng êm đềm, </i>Sơlơkhốp để


cho Grigơri có ba lần tự tay mình đào huyệt chơn cất những
người gần gũi, thân thiết với chàng, và dần từng tý một,
mỗi người ra đi lại đắp thêm lên ở chàng sự đau khổ, mất
mát. Khi đào huyệt chôn cụ Xasca (người ln biết chia sẻ


với mình sự bất hạnh), niềm xót thương của Grigơri âm
thầm. Gặp lại người cha vừa gia trưởng, khắc nghiệt, vừa


đáng yêu, đáng quý, đáng thương khi ông đã chết, nỗi đau


đớn của Grigôri nhân lên nhiều lần và không thể kìm nén


được. Chàng là người" <i>bước vào đầu tiên",</i>" <i>cúi xuống nhìn </i>


bố", chàng" <i>quỳ xuống để</i> <i>được nhìn kĩ hơn lần cuối cùng </i>
<i>và ghi nhớ khuôn mặt thân yêu" </i>của cha, để tự tay mình"
<i>đào cái huyệt trong chai đặt giá băng rắn như gang" </i>


[63,414] chơn cất cha mình. Bi kịch của Grigơri là ở chỗ


đó. Chàng lăn lộn, sai lầm dấn thân vào nơi nguy hiểm để


rồi, chính cái thời náo loạn đã cướp đi của chàng những
người thân yêu. Cái gia đình Mêlêkhốp của chàng tiêu hao
dán nhân số. Bi kịch của Grigôri được đẩy lên cao hơn khi
chàng lại một lần nữa, tự tay đào huyệt chôn cất Acxinhia
niềm yêu dấu, niềm kiêu hãnh, niềm tin, niềm sống của
cuộc đời chàng. Hỗ trợ cho hành động chất chứa tính bi
kịch của Gngơri là khơng gian. Chàng chôn cụ Xasca dưới"


<i>bầu trời xanh ngắt trải rộng hùng vĩ (…</i>) <i>và ở một nơi rất </i>
<i>xa có khẩu súng máy nổ tỉầm trầm, dai dẳng, hung hãn để</i>


<i>khẳng định cái vĩ</i> <i>đại của con người trong thiên nhiên" </i>


[63,73]. Chàng chôn ông Panchêlây khi mặt trời lặn, trên


đồng đất nước người. Chàng chôn Acxinhia của chàng"


<i>dưới ánh sáng rực </i>rỡ <i>lúc sớm mai" </i>cùng nỗi lòng tê tái,
tuyệt vọng, dưới sức năng của" <i>bầu trời đen ngịm chụp tên </i>


<i>đầu mình cùng với vầng mặt trời </i> <i>đen sáng loá mắt" </i>


[63,746].


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

nên sự sinh động ở nhân vật. Trong suy nghĩ, nhiều nhân
vật của Sơlơkhốp cho mình là cao nhất, đúng nhất, uy
quyền nhất. Nhưng hành động đã bóc tách thế giới thuần
nhất cao cả, chỉ ra những cái không đồng nhất, cái biến đổi


của con người bên trong. Tính tiểu thuyết khơng chỉ bộc lộ
ở phân tích tâm lí, ở xung đột đời tư với lựa chọn tình u,


mà nó cịn được thể hiện rõ trong hành động. ông già


Panchêlây vốn là người đứng đầu một gia <i>tộc </i>đáng tơn
kính, muốn gìn giữ nếp gia phong của dịng họ mn đời
bất biến bằng hành động quyết liệt ngăn cấm cuộc tình


Grigôri - Acxinhia. Khi viết thư cho Grigôri, ông


Panchêlây căn dặn:" <i>con hãy làm việc quan cho mẫn cán. </i>
<i>Phụng sự nhà vua thì khơng sợ uổng cơng".</i> Kết thúc bức
thư là dòng chữ:" <i>Cha của con: thượng sĩ Panchêlây </i>
<i>Mêlêkhốp" </i>[60,357]. Đó là cái truyền thống bất biến của
người Côdắc, niềm kiêu hãnh muôn đời của những chiến
binh. Nhưng xem ra cái bất biến này cũng bị xô đẩy bởi
thời đại. Chiến tranh kẻo ông già Panchêlây vào cuộc.
Trong sự va chạm, uy tín của ơng bị hạ thấp bởi hành động
khơng một chút cao cả:" <i>ơng Panchêlây đàng hồng vào </i>
<i>nhà kho như chính mình là chủ nhà. ơng lây những chiếc </i>
<i>cổ ngựa và những đoạn dây thắng trên giá, mang ra xe của </i>
<i>ông.... Rồi dưới sự im lặng đồng 'ình của những tên dân </i>
<i>cơng vận tải khác, ơng bẻ khố những chiếc hịm, chọn lấy </i>
<i>những chiếc quần đi ngựa và áo quân phục còn mới nhất, </i>


<i>đem ra chỗ sáng ngắm nghía, vị vị trong những ngón tay </i>


<i>đen thui ngắn cũn và bó tất cả lại..." </i>[62,143;144]. Rõ ràng



đây là hành động không nhất quán, không trung thực và


không cao thượng. Đó khơng cịn là hành động đáng tơn


kính của một con người đứng đầu gia tộc Cô dác nữa.


Panchêlây là khởi ngun, nhưng khơng cịn là con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Các nhân vật của Sôlôkhốp về cơ bản đều hành động
rất quyết liệt Cơ sở của hành động là khí chất và tính cách
thiện chiến, mạnh mẽ của những người Cơdắc phóng
khoáng tự do. Nhưng ưu tú nhất trong những người ưu tú
cũng có những hành động mâu thuẫn với chính mình, trái
ngược với thơng thường. Khi nhìn thấy Pôtchencốp chém
giết người vô tội, Grigôri hành động chống đối lại nhằm
bảo vệ nhân tính. Rồi trước đó cũng chính Gngơri đã vi
phạm thơ bạo vào ngun tắc cao thượng, trung thực của
mình khi xuống đường gươm nghiệt ngã giết những người
lính áo: 'Tên <i>lính áo vừa chồm dậy thì bị</i> <i>đâm trúng, sức </i>


<i>đâm mạnh quá làm cây giáo cắm sâu trên nua cán.... Một </i>
<i>lính áo mất trí lảo đảo chạy theo dãy hàng rào của vườn </i>
<i>hoa. Anh ta đã mất súng, một tay nắm rất chặt mũ kem... </i>
<i>Grigôri giơ cao thanh gươm..</i>.<i> nghiêng hẳn người trên yên, </i>
<i>cầm chếch thanh gươm, chém vào người lính áo. Anh ta </i>
<i>khơng kêu được một tiếng nào, chỉ</i> <i>đưa</i> <i>hai tay lên bịt vết </i>
<i>thương, rồi quay ngay lưng về phía hàng rào" </i>


[60,410;411]. Grigôri" <i>cho ngựa chạy nước kiện trở lại </i>và
lần nữa" <i>cau mày vung gườm. Nhát gươm chém xuống cịn </i>


<i>giật mạnh, bổ phăng cái sọ làm đơi. Người lính áo gục </i>
<i>xuống, hai tay vươn là n trời, như người trưa chân ngã, </i>
<i>nửa cái sọ rơi đánh bốp xuống lớp đá trên đường. Con </i>
<i>ngựa hí vang, chồm lên, đưa Grỉgơrí ra giữa phố" </i>


[60,411].


Sơlơkhốp đã miêu tả rất kỹ, rất chậm hành động đáng
sợ của Grigôri. Chiến tranh bi thảm đã làm mất cái cao cả,


cái anh hùng trong hành động chiến binh vốn mang tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

việc giết người thành nghệ thuật kinh sợ. Điều đó đặt ra
một vấn đề phức tạp: chiến tranh và chủ nghĩa nhân đạo, sự


dã man và văn minh trong thời đại ngày nay. Trong trường
hợp này Grigôri không bao giờ là biểu tượng đẹp đẽ như


một dũng tướng cầm quân, tả xung hữu đột trong ánh hào
quang oanh liệt của sử thi. Và đó cũng chính là dụng ý
nghệ thuật của Sôlôkhốp. Nhân vật của Sôlôkhốp là con
người của đương thời với những tết xấu đan xen. Chuỗi
hành động của Grigôri cũng phản ánh mối quan hệ cần cắt
nghĩa của cá nhân và thời đại. Hành động của Grigôri mang
ý nghĩa chàng đã thể hiện trong mình sức mạnh nhân dân,
hạn chế của nhân dân trong quá trình đến với cách mạng.


Hành động cịn cho thấy tính cách và sự chuyển hóa
của nhân vật sử thi thành nhân vật tiểu thuyết ở Grigôri.



Đặt nhân vật vào lựa chọn, Sôlôkhốp luôn miêu tả hành


động Grigôri với những xung đột tinh thần. Sau khi giết
người lính áo, Grigơri lần nữa quay lại, ném dây cương,
bước tới bên nạn nhân của mình bằng" <i>bước chân vướng </i>
<i>víu nặng nề như phải khiêng trên vai một gánh nặng quá </i>
<i>sức.</i>.<i>. nắm lấy bàn đạp mà không biết làm thêm nào khác </i>
<i>nổi bàn chân nặng như chì" </i>[60,412]. Hành động này cho
thấy tính chủ động trong tư tưởng, sự đấu tranh nội tâm ở


Grigôri. Sự khác biệt trong hành động Grigôri là ở chỗ: cứ


sau mỗi lần hành động, nhân vật thường tự thẩm định hành


động của mình bằng phán xét của lương tâm. Sự lựa chọn,
dao động suất đời của Grigơri chính là kết quả của hành


động bên ngoài làm thay đổi quan niệm, thay đổi số phận
dù đôi khi sự thay đổi ấy diễn ra ở chiều sâu tâm lí, ở


những hành động bên trong. Có khi hành động này là


nguyên nhân giải thích hành động khác. Chuỗi hành động


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

sang phải. Khi thì chàng sát cánh bên Hồng quân, rồi lại
thành trung đoàn trưởng chỉ huy quân phiến loạn chống đối
lại chính quyền Xơ viết." <i>Cây mn lặng gió chẳng đừng",</i>


bị truy sát tại nhà, chàng buộc phải tự vệ bằng hành động
như một loài thú:" <i>Chàng né mình, nắm ln lấy bàn tay </i>



<i>đang mở móc bao súng, rồi è è một tiếng, bóp chặt bàn tay </i>


<i>ấy ở cổ tay, lôi phắt lên vai phải của mình với sức mạnh </i>
<i>khủng khiếp, và cúi người ném bật cái thân hình </i>nặng <i>nề</i>


<i>kìa qua vai bằng miếng võ đã tập thạo từ lâu, rồi kẻo giật </i>
<i>bàn tay ấy xuống dưới, nghe thấy rắc một cái, vì khớp </i>
<i>xương khuỷu tay bị vặn rời. Cái đầu có bộ tóc màu hạt dẻ, </i>
<i>xoăn như</i> <i>đầu cừu đâm bổ, cắm sâu xuống đông tuyệt </i>


[62,220]. Đó là hành động bản năng nhưng cũng là hành


động có ý thức, để bảo tồn sự sống. Nó khơng giống hành


động giết người lính áo ngày nào. Sơlơkhốp khơng chỉ một
lần miêu tả tính chất khơng nhất quán trong hành động của
Grigôri, tức là sự khác biệt giữa hành động bên ngoài và
hành động bên trong của nhân vật: 'Từ <i>lúc bắt đầu cho </i>
<i>ngựa xơng lên đến khí phí tới sát địch, có một khoảnh khắc </i>
<i>biến hoá nội tâm 1 ạt ngắn, không thể nhận thức được. </i>
<i>Trong khoảnh khắc khủng khiếp lý trí, sự bình tĩnh, khả</i>


<i>năng cân nhắc, tất cả</i> <i>đều rời bỏ Grigơri. Chỉ cịn một thứ</i>


<i>bản năng thú tính nó khống chếý chí của chàng một cách </i>
<i>hoàn toàn, </i>mãnh <i>liệt. Nêu trong giờ phút xung phong mà </i>
<i>có ai được đứng bên nhìn Grigơri thì chắc hẳn người ấy sẽ</i>


<i>nghĩ rang một cử</i> <i>động của chàng đều chịu sự</i> <i>điều khiển </i>


<i>của một bộ óc minh mẫn, hồn tồn tỉnh táo, vì tất cả cử</i>
<i>động ấy đều có vẻ chắc chắn, chuẩn xác và có tính tốn kĩ</i>


<i>càng" </i>[62,367]. Tính chất hành động khắc họa tính cách,
tâm lý nhân vật rất rõ. Vũđiệu khủng khiếp của Thần Chết
thể hiện qua hành động nhân vật:" <i>Chỉ nháy mắt, trong một </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i>thời gian hết sức dài) chàng đã chém cha liền 4 thuỷ bính" </i>


[62,442]. Liền sau đó, là hành động" <i>nức nở run bắn người </i>
<i>lên~rồỉ há miệng đớp những miếng tuyệt trong đơng tuyệt </i>
<i>cịn sót lại bên dãy hàng rào như con chó. Sau đó chàng lại </i>
<i>có một phút hết sức tỉnh táo, định đứng lên nhưng không </i>
<i>sao đứng dậy được Chàng quay khn mặt đầm đìa nước </i>
<i>mắt, méo đi trong cơn đau đớn, nhìn mấy tên Cơdắc đứng </i>
<i>vây quanh mình và kêu lên bằng một giọng phá ra, nghe rất </i>
<i>man rợ" </i>[62,443]. Bi kịch trong hành động là bi kịch của
thời đại. Bi kịch nảy sinh từ xung đột giữa khát vọng nhân
ái, hịa bình với việc phải biến thành cơng cụ huỷ diệt tàn
bạo của chiến tranh. Xung đột này vừa mang tính khách
quan vừa mang tính chủ quan. Hành động của nhân vật tác


động vào tâm lý bạn đọc với những hiệu quả thẩm mĩ khác
nhau. Có những hành động xuất hiện khơng nhiều nhưng
lại có tác dụng khắc sâu bản chất nhân vật Thỉnh thoảng,
khi ăn xong, Grigơri lại" <i>chùi tay lên tóc",</i> hoặc đơi khi
chàng <i>t kiêm _ để cắt móng tay".</i> ~síhững động tác như


thế góp phần xác định con người nông dân chất phác, đơn
giản, quen chinh chiến ở Grigơri. Động tác <i>kéo gấu váy lót </i>



<i>để lau cùi dìa" </i>đã nhấn mạnh nét đẹp chân chất của Đang,
làm vợi đi cái nông nổi, cái đỏm dáng của nàng. Acxinhia
rất hay" <i>đưa hai bàn tay ép chặt lên ngực" </i>như để kìm bớt
những khát khao hạnh phúc, những thảng thốt lo âu. Khi
cần bảo vệ tình u, Acxinhia thường có những hành động
quyết liệt. Có 4 lần trong tác phẩm, tác giảđể Acxinhia vận
dụng hết sức để đối phó, giành giật tình u của Grigơri từ


cha chàng, vợ chàng. Khi thì nàng" <i>rũ gấu váy soàn soạt" </i>
<i>cau mày, ưỡn ngực",</i>" <i>cặp vú nàng lồng lên như hai con </i>
<i>chim sa lưới" </i> [60,81], khi thì nàng <i>kiên quyêtlắc đầu" </i>


[60,120], <i>nghiến răng ken két", </i>~haỉ <i>tay vung loạn xạ" </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Cùng với cách thức tổ chức hành động như vậy, ở


Grigơri, có hành động khơi dậy niềm cảm thơng, có hành


động lại khiến người đọc rùng mình kinh sợ. Nhân vật xấu


đi hay đẹp lên qua hành động tùy thuộc vào động cơ, tính
chất của hành động và thái độ của nhân vật trước ~ sau
hành động đó. Ví như liên kết hành động của Grigôri quan
hệ với Acxinhia và Natalia. Yêu Acxinhia bằng tất cả trái
tim mình, nhưng yêu ghét với chàng rất phân minh, khơng
vì u mà hèn hạ. Chàng đã trừng phạt thói lẳng lơ của
Acxinhia bằng hành động vũ phu:" <i>Ngọn roi rít lên, ôm hẳn </i>
<i>lấymặt nàng" </i>[60,600]. Khi Natalia vì chàng mà phải chết,
chàng đã có một loạt hành động bất thường khơng giống


với tính cách quen thuộc của chàng. Đó là hành động che
dấu tâm trạng, là hành động tâm lí:" <i>Chàng nói khơng ngơi </i>
<i>miệng, nhắc tại tất cả những chuyện tên đã xảy la với </i>
<i>những tên đồng đội của mình, phá lên cười, </i>[63,257], rồi
lại nín thinh" <i>thúc ngựa bạt mạng" </i>[63,258] suất ngày đêm.
Vềđến nhà, chàng trở thành người khác hẳn, nhợt nhạt, già
nua, chậm rãi. Chàng thờ thẫn dí <i>loăng quăng" </i>trong nhà
ngoài sân, như thể nếu ngồi một chỗ chàng sẽ hóa đá vì đau
buồn. Chàng trở lại chiến trường, nhưng từ đó hành động
bên ngồi được miêu tả ít dán. Sơlơkhốp đã chuyển hóa
hoạt động bằng hành động thành hoạt động bằng tư duy, để


làm nổi bật hành động đích thực, có ý nghĩa cao đẹp nhất
trong đời nhân vật:" <i>gô cây súng trường, bỏ túi dệt ra móc </i>
<i>trong đó ra ít kim chỉ, nắm bắt nhái bằng sợi gai, cái lọ</i>
<i>đựng dầu lau loi không hiểu sao đêm lại sô đạn. Tất cả còn </i>
<i>12 kẹp đạn và 26 viên lời... Gligôri ném xuống nước cây </i>
<i>súng trường, khẩu Ngoan, sau đó chàng dọc hết những viên </i>


<i>đạn xuống và chùi tay rất cẩn thận vào vạt áo capốt" </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

rãi của Sơlơkhốp đã gieo vào lịng bạn đọc niềm tin yêu, hy
vọng. Cái cao thượng đã thắng cái thấp hèn. Nếu hành động
giao tranh với chiến cơng của máu khiến Grigơri thành kẻ


sát nhân, thì giờ đây Grigôri đã khước từ với vinh quang
chiến trận. Tiêu chí của sự can đảm, sức mạnh và tài năng
trong hành động được thay thế bằng giá trị nhận thức, giá
trị đạo đức. Sôlôkhốp đã rất chú ý miêu tả hành động của
nhân vật. Hành động của nhân vật bao giờ cũng được miêu


tả trong một hệ thống, thể hiện sự nhất quán trong tính
cách. Với cách thức miêu tả này, hành động của nhân vật
thể hiện tính phức tạp trong tính cách nhân vật. Đồng thời
cũng thể hiện được cả một quá trình vận động trong nhận
thức cuộc sống, thời cuộc của nhân vật. Ở nhân vật vừa có
tính cách bền vững, đặc trưng lại vừa có sự phát triển cùng
với xu thế của lịch sử. Hành động của nhân vật trong <i>Sông </i>


<i>Đông êm đềm </i>thực sự đã góp phần khắc họa thành cơng
những điển hình nghệ thuật đầy sức sống trên văn đàn thế


giới.


Cảm hứng sử thi, cảm hứng sự thật đã giúp Sôlôkhốp
tìm được phong cách nghệ thuật cho riêng mình. Thế giới
nhân vật trong <i>Sông Đông êm đềm </i>gồm nhiều kiểu người


được thiết lập trong sự gắn kết chặt chẽ với dân tộc, dòng
họ. Nhân vật đi vào cuộc hành trình lớn của thời đại bằng
hành trang tinh thần phong phú. Đó là sức mạnh thể chất,
năng lực trí tuệ cùng với những khát vọng cao cả, mang
tính nhân loại vĩnh hằng.


Tiếp xúc với thế giới nhân vật đông đảo trong <i>Sông </i>


<i>Đông êm đềm </i>người đọc không hề bị lẫn lộn. Từ những
nhân vật được đặc tả kỹ càng đến những bức chân dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

qua những chi tiết ngoại hiện như kiểu sử thi, ngoại hình,
hành động, nhân vật của Sôiôkhôp đã mời gọi đối thoại từ



giới nghiên cứu đến những người quan tâm yêu mến <i>Sơng </i>


<i>Đơng êm đềm </i>chính bởi sự độc đáo của tâm tí, tính cách
lưu lại trên từng bức vẽ chân dung. Từng bước đi, từng
bước ngoặt trong cuộc đời của nhân vật đều khiến người


đọc xúc động. Tất cảđiều đó khiến hình tượng nhân vật trở


nên sâu sắc, sống động, thành chứng nhân của lịch sử, biểu
hiện một sức nặng nghệ thuật lớn. Nổi bật trong hệ thống
nhân vật của <i>Sông Đông êm đềm </i>là Grigôri. Chàng là nhân
vật của số phận lịch sử, mang trong mình lý tưởng thẩm mỹ


của nhà văn về con người và thời đại, một kiểu nhân vật
phức tạp được miêu tả như một nhân cách có cá tính nổi
bật. Grigơri phức tạp bởi trong chàng ln có những xung


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>Chương bốn </b>


<b>NHÂN VẬT QUA NHỮNG BỨC TRANH THIÊN </b>
<b>NHIÊN </b>


<b> 1. Thiên nhiên vùng sơng Đơng </b>


Thiên nhiên là tồn bộ những khung cảnh, cảnh vật tồn
tại khách quan xung quanh con người. Con người luôn tồn
tại và quan hệ mật thiết với thiên nhiên. Từ xa xưa, người
ta đã chú ý đến thiên nhiên, đưa thiên nhiên vào trong văn
học và coi thiên nhiên là một trong những yếu tố cấu thành


tác phẩm nghệ thuật. Thiên nhiên cũng là đối tượng được
nhắc đến, hoặc được miêu tả trong mối quan hệ với nhân
vật. Ở những tác phẩm sử thi, thiên nhiên xuất hiện với tư


cách là nền, là môi trường cho nhân vật hoạt động. Thiên


nhiên có khi lại được nhân hóa, có cảm xúc như con


người, đồng cảm với con người. Chức năng của thiên
nhiên lúc này chỉ là mô hình hóa, hỗ trợ cho nhân vật. Dần
dần, theo dòng phát triển của lịch sử văn học, mối quan hệ


gắn bó, luân chuyển giữa con người và thiên nhiên đã


được chú ý khai thác hơn. Chức năng của thiên nhiên trong
tác phẩm văn học đã được dần bổ sung. Thiên nhiên đã trở


thành yếu tố tích cực trong quan hệ với con người, đồng


điệu và giao cảm với con người. Từ chức năng thay thế,
nói hộ, thiên nhiên đã trở thành phương tiện nghệ thuật để


nhà văn nắm bắt và phân tích đời sống tâm lý của nhân
vật. G.N. Pospêlôp cho rằng:" <i>Trong văn học thế kỉ XVII </i>
<i>các đoạn tả phong cảnh mang ý nghĩa tâm lí. Chúng trở</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>người </i>1, [58,84] là nhiệm vụ của nhà văn. Nguyễn Hải Hà,
khi nghiên cứu về thiên nhiên trong <i>Chiến tranh và Hồ </i>
<i>bình </i>(L.Tơnxtơi) cũng khẳng định:" <i>Phong cảnh thiên </i>
<i>nhiên, những bức tranh thiên nhiên giữ một vai trị rất </i>


<i>quan trọng trong việc thể hiện tính cách nhân vật".</i>" <i>Mở</i>


<i>lòng trước thiên nhiên, cảm nhận được thiên nhiên, giao </i>
<i>hồ với thiên nhiên </i>- <i>Đó tà dâu hiệu của nhân tính, của </i>
<i>một tâm hồn đẹp" </i>[17,136;138].


Thiên nhiên có một vai trị quan trọng trong việc thể


hiện nội dung, tư tưởng của tác phẩm văn học. Khi xuất


hiện trong tác phẩm, thiên nhiên mang dáng dấp riêng,


được thể hiện bằng những đoạn tả. Những đoạn tả này
thường được giới hạn bởi những đối tượng được tả như cỏ


cây, hoa lá, rừng núi, nắng gió, trăng sao, mặt trời, sơng
nước, chim muông, cầm thú v.v... Đoạn tả thiên nhiên phải
là bức tranh thiên nhiên trọn vẹn, độc lập. Nếu ta tách ra
khỏi văn bản chung, với những yếu tố đó, đoạn tả thiên
nhiên cịn được gọi là bức tranh thiên nhiên, bức tranh
phong cảnh. Thiên nhiên được miêu tả vừa thể hiện khơng
khí thực của tác phẩm, vừa thể hiện thái độ, quan điểm của
tác giả về nhân vật, về những sự kiện, biến cố. Đó là một
thiên nhiên được tái hiện theo nguyên tắc tả thực.


Một chức năng nữa rất quan trọng của thiên nhiên luôn


được các nhà văn sử dụng là thể hiện thế giới nội tâm của
nhân vật.



Đó là thiên nhiên được nhân hóa trong quan hệ tương


ứng với số phận, tính cách con người: Các nhà văn đều chú
ý đến việc sử dụng thiên nhiên để nắm bắt và phân tích tâm
lý nhân vật. Thiên nhiên đã được các nhà văn sử dụng như


một phương tiện nghệ thuật hữu hiệu, như một thấu kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

gắm, chia sẻ của tâm hồn con người. Nếu thiếu vắng thiên
nhiên, rất có thể, những góc khuất của tâm hồn con người
khó có điều kiện phát lộ. Việc tổ chức một đoạn tả thiên
nhiên dài hay ngắn, việc bố trí, sắp xếp chúng như thế


nào... hoàn toàn phụ thuộc vào ý đồ sáng tạo của tác giả.
Trong tác phẩm <i>Sông Đơng êm đềm, </i>chúng tơi thấy có
318 đoạn tả thiên nhiên, trong đó có 118 đoạn tả được sử


dụng như một phương tiện thể hiện quan niệm, thái độ của
tác giả, tạo ra khơng khí thực cho tác phẩm. Hình ảnh dịng
sơng Đơng được Sơlơkhốp sử dụng rất nhiều trong <i>Sông </i>


<i>Đông êm đềm. </i>Ngay nhan đề tác phẩm đã mang chính tên
dịng sơng với đặc điểm cơ bản của nó: êm đềm. Nhưng,
hình ảnh sơng Đơng khơng chỉ định tính, định danh mà cịn
là một hình ảnh ẩn dụ. Cuộc sống, lịch sử, đời người cũng
như một dịng sơng:" <i>Dịng sơng Đơng bao la như người </i>
<i>Mẹ, bề ngồi hiền lành nhưng bên trong lại là dịng chảy </i>
<i>sơi sục của lích sử. Dịng sơng quen thuộc, dường như</i>


<i>khơng gì đổi khác ấy đồng thời là biểu tượng của cuộc </i>


<i>sống vĩnh hằng" </i>[113,81]. Dịng sơng Đơng đã gợi cho
Sôlôkhốp" <i>một ý thơ vô tận nơi liền sáng tác của ông với </i>
<i>các truyền thông ngàn xưa cũng như với các thê hệ sau </i>
<i>này, một ý thơ</i> <i>đầy sức mạnh bên trong, khỏe như những </i>


<i>điệu dân ca trầm buồn hai bên bờ, như lượng nước khổng </i>
<i>lồ ngày đêm chảy qua với những luồng suối ngầm đáng sợ</i>


<i>dưới một mặt sông bốn mùa êm ả; nơi tiếng nói dân gian </i>
<i>cùng các</i>


<i>điệu dân ca uý đã thâm sâu vào từng tê~b~ìo của ơng </i>
<i>cùng với dịng sữa </i>mẹ" [19, 186]. Từ dịng sơng Đơng, bức
tranh cuộc sống mở ra với khúc hát đắng đót, bi thương về


một vùng đất phơi mình trong gió bụi, sinh sôi và lụi tàn.
Làm nền cho bức tranh đời sống trong <i>Sông Đông êm đềm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

những khúc tráng ca bi thương, oanh liệt:" <i>Mảnh đất thân </i>
<i>thương, mảnh đất vinh quang của chúng ta không dùng cày </i>
<i>khai vỡ.</i>


<i>Mảnh đất thân thương của chúng ta đã có vó ngựa cày.</i>
<i>Mảnh đất thân thương, mảnh đất vinh quang của chúng </i>
<i>ta được gieo những cái đầu Côdắc.</i>


<i>Điểm trang sơng Đơng êm đềm chúng ta có những </i>
<i>nàng gái gố trẻ măng. </i>


<i>Hoa nở trên sơng Đơng êm đềm, cha của chúng ta, là </i>


<i>bầy tỉẻ thơ côi cút</i>


<i>Sông Đông êm đềm đầy nước mắt những người mẹ ngư</i>


<i>cha.</i>


<i>Hối sông Đông êm đềm, cha yêu của chúng ta, cha hớn </i>
<i>Hối sơng Đơng êm đềm, vì đâu dịng người ngầu đục? ôi </i>
<i>ta, sông Đông êm đềm chảy sao khỏi đục?</i>


<i>Từ</i> <i>đáy ta, đáy sông Đông êm đềm xơi lên những luồng </i>
<i>nước gia.</i>


<i>Giữa lịng ta, lịng sơng Đông êm đềm, cá trang quẫy </i>
<i>ngầu".</i>


Lời bài hát cổ làm hiện lên hình ảnh dịng sơng như một


dịng ánh sáng, dịng lịch sử ghi những chiến tích phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

cách Sơlơkhốp để nhân vật của mình lấy dịng sơng làm


điểm tựa, lấy sức sống trường cửu vĩnh hằng của thiên
nhiên làm hồi sinh khát vọng sống trong chàng. Sông Đông
trong khúc hát và trong mắt Grigôri thuộc về mọi lớp thời
gian và không gian, là biểu trưng của cuộc sống bất diệt dù
phải đối mặt với bao hiểm nguy. Dịng sơng Đông là chứng
nhân lịch sử, chứng kiến những thăng trầm trong biến thiên
cuộc sống của người Côdắc, của Grigôri. Cuộc sống của
chàng không chỉ của riêng chàng mà của cả dân tộc. Bi


kịch của chàng là bi kịch lịch sử, hạnh phúc và nỗi đau mà
chàng trải nghiệm không chỉ của riêng ai, mà là của nhân
dân, của chung nhân loại. Sông như một sinh thể biết cảm
nhận và dâng hiến, biết căm giận và u thương. Sơng tích
tụ nỗi niềm để chia sẻ, đồng cảm. Chân dung Grigôri mỗi
lần xuất hiện là một lần dịng sơng đồng hiện, hoặc trong
thực tại, hoặc trong nỗi nhớ quay quắt xa xăm. Sông như


một miền vẫy gọi thiết tha, tiếng gọi của sông là tiếng gọi
vĩnh cửu của cuộc sống. Dịng sơng đậm chất thơ say đắm


ấy là linh hồn của bức tranh phong cảnh thiên nhiên đặc
trưng của một vùng đất bao la, khoáng đạt và dữ dội. Sông


Đông là cái nôi không thể thiếu của nhân vật.


Bên dịng sơng ấy, Grigơri gặp.Acxinhia, để rồi họ ở


bên nhau trong tình yêu và sợ hãi cho đến khi cái chết chia
lìa đơi lứa. Chỉ có dịng sơng thầm thì trong đêm cảm nhận
tình u chợt đến, và cũng dịng sơng ấy dự báo cho con
người những đắng cay khi dám yêu đến tận giọt sống cuối
cùng:" <i>Một ngọn nước khủng khiếp xô mạnh Grigôri ra xa. </i>
<i>Nước bắn tung toé trong những tiếng ầm ầm ghê gớm, tựa </i>
<i>như có tảng đất khơng lị vừa lở trên bờ xuống nước" </i>


[60,47]. Khi Grigôri tạm biệt thôn Tatacxki để sống đời
tính chiến, sơng Đơng âm thầm đưa tiễn từ xa. Trong quãng


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

khoải của Grigôri. Nhớ về q hương là nhớ dịng sơng u


dấu, trở lại với dịng sơng là nhân vật tìm lại được chính
mình:" <i>Dịng sơng Đơng đỏng đảnh" 'ườn ngoằn ngo </i>
<i>như một dải bạc.... Grigơri ht sáo một bài gì đó, mắt cứ</i>


<i>nhìn vào cái cổ ngựa hồng hồng óng ánh đầy những giọt </i>
<i>mồ hơi nhỏ lóng lánh như hạt cườm..." </i>[63, 113]. Sơng


Đơng n bình, bao dung sẽ xố đi <i>một cái gì khắc nghiệt, </i>
<i>gần như tàn bạo hiện lên </i>en <i>những nếp nhăn sâu nằm </i>
<i>ngang giữa hai hàng lông mày, trên đường một và trên gị </i>
<i>má gồ nhọn" </i>của Grigơri, trả lại cho chàng nét thanh xuân
quyến rũ trong mắt Acxinhia. Qua bao cheo leo ghềnh thác,
dịng sơng thuỷ chung vẫn trơi. Dịng sơng ánh thép ấy vẫn
là linh hồn của vùng đất dữ dội và quyến rũ, vùng sông


Đông quật khởi kiên cường, tạo âm hưởng anh hùng ca cho
tác phẩm.


Hình ảnh sơng Đơng được Sơlơkhốp nhân hóa. Đó là
một cơ thể sống, chứa đựng trong nó nguồn nội sinh bất
tận:" <i>Dịng sông ra khỏi những quãng sâu (...)Từng đàn cá </i>
<i>bụng đen kẻo nhau đi kiêm mồi trên đáy cát rắn; đêm đêm </i>
<i>cá chiến lên chỗ nơng tìm thức ăn bổ béo hơn, cá chép cựa </i>
<i>quậy trong những tòa lầu màu xanh lá cây của chúng ở</i>


<i>khoảng sình lầy; cá thạch ban và cá lăng đuổi theo đàn cá </i>
<i>nhép, cá ngạnh sục trong đám sò ốc, thỉnh thoảng lại quẫy </i>
<i>tung một đám nước màu xanh lá cây, hiện ra dưới vừng </i>
<i>trăng in hình rất lớn, ngốy cái ngạnh màu vàng óng bóng </i>
<i>lống rồi lại rúc cái đầu râu ria rộng bè bè vào đong vỏ sị </i>



<i>đểđên sáng hơm sau </i>vẫn <i>cịn ngủ gà ngủ gật ở một chỗ nào </i>


<i>đó dưới gốc cây chìm cong queo đen sì bị nước ăn nham </i>
<i>nhở.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i>lịng sơng, luồng nước chảy thành những xốy nước trong </i>
<i>những chỗ lòng chảo. Ở những chỗ uý, nước như có phép </i>
<i>u ma, cứ xốy trịn một cách khủng khiếp, hễ mắt nhìn </i>
<i>vào là bí hút xuống mãi" </i>[62,278].


Bên dịng sơng, trên đồng cỏ mênh mông, sự sống bất
chấp hiểm nguy vẫn vươn lên trong ngút ngàn nắng gió.
Dịng sơng, đồng cỏ, tiếng hát bi tráng mà say đắm.<i>.. </i>tất cả


hòa âm, hòa sắc tôn vinh vẻ đẹp con người lao động, con


người Côdắc của vùng sông Đông. Trên đồng cỏ ấy,


Grigơri đã bao lần nằm úp mặt xuống đất nóng bỏng, lắng
nghe sự sống cựa mình trong từng ngọn cỏ. Trên đồng cỏ
ấy, lúa mạch đen vừa gặt xong thì đã đến lượt lúa mì.


Trong bình minh xanh biếc hay trong hồng hơn tím sẫm,


tiếng hát buồn nương theo bước chân, thấm vào đáy sâu
tâm hồn, mời gọi những lứa đôi. Sinh ra từ đất, con người
lao động ấy yêu đất đai, yêu cuộc sống bằng tất cả tình u


chàng có trên đời. Bản tình ca lao động làm chân dung



nhân vật lung linh trong cảm hứng ngợi ca tuyệt đẹp. Trên
bước đường lầm lạc, Grigôri luôn mơ về đường cày trên
thửa ruộng màu mỡ, ngửi thấy mùi thơm của đất mùi nồng


ấm của cỏ hoa, luôn nghe thấy tiếng gọi tha thiết của sông


Đông.


Thiên nhiên vùng sơng Đơng hiện ra dưới ngịi bút


Sơlơkhốp rất sinh động, linh hoạt. Có thể nói bất kì cảnh
vật, đối tượng nào của thiên nhiên cũng đều mang những
sắc thái riêng. Thông qua 1 1 8 đoạn tả ấy người đọc cảm
nhận được đầy đủ cuộc sống của người Cơdắc; cảm nhận


được cái vừa bình n, vừa dữ dội, vừa khắc nghiệt của
thiên nhiên vùng sông Đông. Cả bốn mùa xuân, hạ, thu,


đông in dấu ấn đậm nét lên thiên nhiên, đã được tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i>" Năm ấy hạn hán. Khúc sông trước thôn khô cạn dần. </i>


<i>Ở chỗ xưa kia, dịng nước chảy xiết nhưđiên cuồng thì nay </i>
<i>có thể lột qua. Những con bò đã sang được bờ bên kia mà </i>
<i>không ướt lưng. Đêm đêm những làn hơi nóng hổi, đặc </i>
<i>quánh trườn từ trên sống núi vào trong thơn, giờ làm cho </i>
<i>khơng khí nồng nặc mùi cỏ cháy hắc hắc. Ở chỗ con sông </i>
<i>uốn khúc, cỏ bồng khô cháy xem, một làn hơi nóng mịn </i>
<i>màng vắt lơ lửng trên bờ sơng như những tâm màn vơ hình. </i>


<i>Cứ</i> <i>đêm đêm, những đám mây đen lại kẻo đến dầy đặc bên </i>
<i>kia sông, những tiếng sấm khan nổ ra ầm ầm, nhưng chẳng </i>
<i>có giọt mưa nào rơi xuống mặt đất đang hổn hển dưới hơi </i>
<i>nóng. </i>Chớp <i>nhống nhống hết sức đoảng vị, chỉ</i> <i>được cái </i>
<i>cắt ngang cắt dọc bầu trời thành những </i>mảng <i>xanh xanh </i>
<i>nhọn hoắt" </i>[60,361- 362].


Còn đây là cảnh mùa đông tê tái:" <i>Một màu trắng khắc </i>
<i>nghiệt trùm lên khu rừng đầy những đám sương muối rủ</i>


<i>xuống nhưđăng ten" </i>[60,238].


và đây:" <i>Vầng mặt trời mùa thu chạy vòng trên khoảng </i>
<i>trời đầy những đám mây trắng nhăn nheo sóng gợn, chênh </i>
<i>chếch bên cạnh thơn Tatacxki. Trên , trên khoảng khơng </i>
<i>cao tít. gió chi hiu hiu, đủ xua nhẹ nhàng những đám mây </i>
<i>bập bềnh trơi về phía tây </i>[61,85-86]. <i>~" Mùa xn đã mở</i>


<i>toang mạch máu của các con sông. Ngày dài thêm dần, </i>
<i>những dòng nước xanh lá cây trong núi réo to hơn. Mặt </i>
<i>trời đã phải bớt cái ánh nắng vàng ôm yêu và đỏ lên khá </i>
<i>nhiều. Cái tỉa nắng bắt đầu như có gai đem lại hơi ấm. </i>


<i>Đến giữa trưa, các thơng cầy bí bóc trần bốc hơi ngùn </i>
<i>ngụt, mặt tuyệt thủng lỗ chỗ, bong ra như vẩy cá..." </i>


[62,363-364].


<i>- </i>Mỗi mùa một vẻ với những đặc trưng riêng của thiên



nhiên phóng khống, hoang dã vùng sơng Đơng, đã được


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

một cơ thể sống có diện mạo, hoạt động với đủ mọi trạng
thái. Người đọc bắt gặp thường xuyên những hình ảnh: <i>Bầu </i>
<i>trời xanh ngắt, vầng trăng vàng ệch, mặt trời chín nẫu, con </i>


<i>đường vệt dài đầy buồn phiền, mây lõm xồm như bơng, </i>gió


<i>xé mặt sông Đông nát ra như xơ mướp v.v... </i>trong những


đoạn tả thiên nhiên. Thiên nhiên có lúc dữ dội, lúc dịu êm,
lúc nghịch ngộ như những đứa trẻ. Thiên nhiên vừa phản


ánh cái đẹp của một vùng thảo ngun mênh mơng đầy


nắng, đầy gió, vừa in đậm dấu ấn thời gian, dấu ấn chiến
tranh. Có những bức tranh độc lập, chứa đựng sức sống
mãnh liệt của thiên nhiên trường cửu, vĩnh hằng. Sự vĩ đại
của thiên nhiên tương phản với sự khốc liệt của chiến
tranh. Những hình ảnh:" <i>Vầng mặt trời băng huyết gắng </i>
<i>gượng nở một nụ cười goá bụa",</i>" <i>Bầu trời luôn luôn đăm </i>
<i>chiêu xám xịt".</i>" Tinh <i>tú trên trời đang buồn thảm đổ nước </i>
<i>mắt",</i>" <i>Các cuống lá bắt đầu mang màu đỏ lúc hấp hôi",</i>


<i>" Bộ ngực sơng Đơng rách nát dưới gió hanh" </i>v.v...
ln xuất hiện trước hoặc sau những sự kiện chiến trận, thể


hiện rất rõ thái độ tác giả. Thiên nhiên đồng cảm, chia sẻ


với những người lính Cơdắc đang lang thang nơi đồng đất


nước người, với những người dân thôn Tatacxki đang trải
qua những cơn chấn động bởi hàng loạt những sự kiện lớn
nhỏ. Cũng có lúc thiên nhiên được miêu tả để dự cảm,
thông báo tai ương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i>sẽ vẫn đu đưa những cây lúa (...) Tất cả vùng ven sông </i>


<i>Đông đang sống cuộc sống lẩn lút, bị</i> <i>đè nén. Những ngày </i>


<i>ảm đạm sắp ập tới </i>[62,228-229].


Những đoạn tả thiên nhiên vừa làm nền cho sự kiện lịch
sử, vừa là nơi thể hiện tình cảm, quan điểm của nhà vãn. Sự


khốc liệt của chiến tranh, sự khủng khiếp của chết chóc
hiện lên qua hình ảnh thiên nhiên:


<i>" ở các nữ diễn ra những trận chiến đâu, bộ mặt sầu </i>
<i>thảm của đất cũng bị trái phá khoét lỗ chỗ như mặt người </i>
<i>rỗ hoa. Dưới những cái lỗ</i> <i>ấy đang hoen rỉ những mảnh </i>
<i>gang và thép thèm khát máu người. Đêm đêm những vừng </i>
<i>lửa đỏ</i> <i>ối sau đường chân trời vươn những cánh tay lên </i>
<i>trời, chiêu rực những thơn xóm (...) như những ánh chớp </i>
<i>(...). Trời luôn luôn đăm chiêu xám xử (...) các cuống lá bắt </i>


<i>đầu mang mầu đỏ lúc hấp hơi. Đứng từ xa nhìn</i>


<i>Cứ có cảm giác như cây cối bị những vết thương xé </i>
<i>rách thân hình đang tn ra những dịng máu đỏ" </i>[60,453].



Đoạn tả thiên nhiên đã cho thấy sự xung đột giữa tự


nhiên hài hòa, nhân ái với xã hội bạo tàn do chính con


người tạo ra. hủy diệt cuộc sống của chính mình. ~mh ảnh


đồng cỏ cháy đen thui trở đi trở lại trong tác phẩm như là
một nhấn mạnh tính chất hủy diệt của chiến tranh. Tuy
nhiên, tự nhiên vẫn là bất diệt:" <i>Chỉ có cỏ nói là cứ sính sơi </i>
<i>nảy nở trên mặt đất, cứ lãnh đạm chịu dãi nắng dầm mưa, </i>
<i>cứ ra sức hút chất nhựa đầy sức sống và ngoan ngỗn rạp </i>
<i>mình dưới hơi thở</i> <i>đầy tử khí của giơng bão. Rồi sau đó, </i>
<i>khí đã mặc cho gió thổi bay những hạt giống đi bốn </i>
<i>phương, nó lại lãnh đạm chết đi, để lại những đám cuộng </i>
<i>già cỗi ngật ngưỡng chào những tia chết chóc của mặt trời </i>
<i>mùa thu" </i>[62,443-444]. Bất chấp sự chết chóc, sự sống vẫn
vươn lên. Sựđối lập ấy được Sôlôkhốp thể hiện cực kì sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i>cần kẻo nước giếng cao ngất...Bên cạnh sân đập lúa có một </i>
<i>cái sọ ngựa cắm trên cái cọc của dãy hàng rào cũ Cái sọ</i>
<i>được nước mưa rửa trắng bong, với hai hố con mắt sâu </i>
<i>hoắm đen ngịm. Một dãy bí ngô leo trôn ốc trên đúng cái </i>
<i>cọc ấy, cố vươn lên ánh sáng. Dây bí leo tới đầu cọc, vươn </i>
<i>những cánh tay làm xồm bám vào những chỗ xương lồi ra, </i>
<i>vào những răng của con ngựa chết, ngọn bí q dài thõng </i>
<i>xuống tìm chỗ bám và vươn tới một bụi tuyệt cầu mọc ở</i>


<i>gần đây </i>[63,727].


Một trong những dấu hiệu nhận dạng thiên nhiên của


Sơlơkhốp chính là những mơng đặc trưng. Cũng vẫn là
những hình ảnh quen thuộc, nhưng ở Sơlơkhốp thiên nhiên
mang những sắc thái rất riêng của vùng sông Đông. Rất ít
khi xuất hiện trong <i>Sơng Đơng êm đềm </i>hình ảnh thiên
nhiên với chất thơ dịu ngọt như ánh vàng rộng lẫy của vầng
trăng lãng mạn hay sắc xanh thắm mát lòng, êm dịu của
bầu trời. Vầng trăng của Sôlôkhốp lúc là" <i>vầng trăng </i>
<i>khuyết",</i>" <i>vầng trăng non vàng ềnh",</i> lúc thì <i>lang thang </i>
<i>trong những kẽ mây".</i> Mặt trời ở <i>Sông Đông êm đềm </i>hiện
lên với những dáng vẻ, sắc màu riêng. Mặt trời khi thì như
<i>chí đã đang tan chảy",</i> khi thì" <i>đỏ ôi",</i> lúc lại là" <i>vầng mặt </i>
<i>trời góa bụa",</i>" <i>vầng mặt trời đen sáng lóa mắt".</i> Bầu trời
trong miêu tả của Sơlơkhốp khi thì" <i>bệch màu, xám lại",</i>


khi thì" <i>xám như rắc tro",</i> lúc khác lại" <i>xám xịt như</i> <i>đá </i>


<i>đen".</i> Thiên nhiên bị tàn phá bởi chiến tranh, bởi tham
vọng của con người. Trong những đoạn tả thiên nhiên của
Sôlôkhốp, người ta thấy xuất hiện rất nhiều loại cây cỏ hoa
lá, chim muông chỉ riêng ở thảo nguyên mới có. Đó là
những đóa hoa thỏ ty, tinh lan, uất kim hương, tầm xuân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

cộng sinh dưới ánh mặt trời chói chang hoặc trong những
cánh rừng âm u, những cánh đồng âm áp.


Một trong những chi tiết thiên nhiên được tác giả sử


dụng làm nổi bật cái riêng của vùng sông Đông là đồng cỏ.


Đồng cỏ xuất hiện khá nhiều trong tác phẩm với đặc điểm


chung là rộng lớn khoáng đạt. Đồng cỏ được coi như cái
nôi sinh sống của các nhân vật. Đồng cỏ cũng chính là cuộc


đời của người Cơdắc vốn dĩ tự nhiên như cỏ cây, hoa lá,
với sức sống ngút ngàn. Đồng cỏ được miêu tả rất sinh


động. Gắn với hạnh phúc của các nhân vật là những" <i>đồng </i>
<i>cỏ xanh rờn",</i>" <i>đồng cỏ tràn ngập màu xanh ướt át </i>Gắn với
nỗi nhớ quê hương tha thiết cùng với khát vọng được sống
hòa bình, được lao động là những" <i>đồng cỏ bát ngát" </i>với"


<i>khơng khí trầm mặc hùng vĩ</i> <i>đang ngự trị trên đồng cỏ".</i>


Khi nỗi buồn chán chiến tranh tràn ngập trong lịng mỗi
người thì đồng cỏ" bị <i>phủ kín bởi màn đêm dầy đặc" </i>hoặc


<i>chết lặng như ma làm".</i> Đặc biệt hình ảnh" <i>đồng cỏ bị lửa </i>


<i>đốt trụi </i>(.<i>..)</i> <i>đất bị cháy đen thui khơng cịn sức sống" </i>ở


những nơi lửa lan qua như một ẩn dụ cho nửa lầm lạc của
những người Côdắc. Đồng cổ rộng lớn được hòa quyện với
các yếu tố thiên nhiên khác dường như chỉ dành riêng cho
những người thực sự gắn bó, sống chết với đất đai. Tất cả


những yếu tố nhận diện trên đã đem đến cho thiên nhiên
trong <i>Sông Đông êm đềm </i>một diện mạo, sắc thái khác biệt.


Đồng cỏ mênh mông không hết tầm nhìn vừa là bức tranh
tả thực, vừa biểu trưng cho sức sống mạnh mẽ của con



người vùng sông Đông. Sôlôkhốp và L.Tônxtôi gặp gỡ


nhau trong quan niệm về thiên nhiên, chứ không gặp gỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

bàn tay con người. Cây sồi trong quan sát của Anđrây, đêm
trăng huyền diệu trong cái nhìn lãng mạn của Natasa,
những cánh rừng uy nghi bao quanh chiến trận trong đơi
mắt Pie.<i>..</i> tất cảđều có vẻ trật tự, đều có vị trí định sẵn. Đó
là khơng gian chết ở Mátxcơva và Pêtecbua trống rỗng lạnh
lùng; là không gian u buồn, cô tịch ở trang trại Lưxưi Oôrư


của lão công tước Bôncônxki. Trong <i>Sông Đông êm đềm </i>


thiên nhiên tràn trề nhựa sống, thuần phác và tự nhiên hơn,
mạnh mẽ và cũng hỗn tạp hơn. âm thanh và màu sắc cũng
phong phú và đậm đà hơn. Đó là một thiên nhiên thuộc về


thế giới những người lào động Cơdắc với tính cách đặc


trưng, hoang dã, phóng khống và nồng nàn. Thiên nhiên


đó được tả thực đến độ người đọc nhưđang tận mắt chứng
kiến đồng cỏ bao la rạp mình dưới nắng gió, thảo ngun


đang rùng mình dưới vó ngựa lướt nhanh. Người Côdắc


được sinh ra trên đồng cỏ, được ni bằng sữa mẹ và bằng
khí trời, tắm trong dịng sơng Đơng cuộn sóng. Họ lớn lên
cùng nhịp thở cuồng nhiệt của thiên nhiên. Họ lao động


quên mình trong thiên nhiên, chiến đấu dũng cảm, liều lĩnh
cũng trong thiên nhiên đó. Đời sống tự nhiên phơi mình
trong giơng bão, và kiêu hãnh vươn lên với sức mạnh phi
thường:" <i>Khi trời sang xuân (...) Mặt trời chói lọi. Bốn bề</i>


<i>tồn một màu tuyệt tím ngắt chưa bị xây xuyên chút gì. </i>
<i>Nhưng bên dưới lớp tuyết ấy đang diễn ra cái công việc </i>
<i>tuyệt đẹp, làm đi làm lại hàng năm từ ngàn đời nay nhưng </i>
<i>mắt con người khơng nhìn thấy, tà giải phóng hòn đất. Mặt </i>
<i>trời gặm dần lớp tuyết, đục khoét nó, từ từ, làm nước thấm </i>
<i>từ bên dư lên (...) Nước lũ màu xanh lá cây chảy trên núi </i>


<i>đã sủi bọt ngầu lên trên tất cả các con đường cái và đường </i>
<i>mòn. Từng đám tuyết đang tan dở bắn tung tứ phía dưới vó </i>
<i>ngựa. Trời đã trở</i> <i>ấm. Các ngọn cát được bóc trần. Thứ</i>


<i>mùi nguyên thuỷ của đất sét và cỏ mục xông lên nồng nặc. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i>khe bị những mảng tuyết trôi chảy vào cũng đầy ắp cũng </i>
<i>vang lên. Những khoảng đất cày đen mịn như nhung mới </i>


<i>được bóc trần bốc lên làn hơi ngon ngọt. Trước khí hồng </i>
<i>hơn xuống, con sơng nhỏ xíu trên đồng cỏ rên rỉ, phá vỡ</i>


<i>lớp băng, cuốn những mảnh băng trôi theo, rồi chảy ào ào </i>
<i>tràn trề, đầy ắp như vú mẹ (...) Tuyệt bốn bề vẫn xanh rờn, </i>
<i>thâm hiểm và ngây thơ, mùa đơng trắng xố vẫn như</i> <i>đắm </i>
<i>trong giấc mơ" </i>[62,156].


Để làm nên đặc sắc của thiên nhiên, Sôlôkhốp đã chọn


những yếu tố hết sức đặc trưng cho một vùng đất xa xôi,
hoang dại và bí hiểm. Dịng sơng, đồng cỏ, mn lồi hoa
cỏ, muông thú hiện ra vừa thiêng liêng, vừa gần gũi, thân
thương với mọi người.


Cái sinh thể thiên nhiên cường tráng đó là niềm u,
niềm tơn kính của con người:


dí <i>đồng cỏ thân u! (...)ơi đồng cỏ thân yêu dưới bầu" </i>


<i>ơi là sát mặt sông Đông! (..</i>.) <i>Những vách đất sét dựng </i>


<i>đúng đỏ lòm, những vùng cỏ vũ mâu mênh mơng với những </i>
<i>vết móng ngựa ín sâu dưới đất, những nấm ccgan trầm </i>
<i>mặc như những nhà hiền triết gìn giữ cái vinh quang </i>
<i>Côdắc chôn sâu bên trong... Ta rạp đầu làm lễ, đem cả một </i>
<i>lịng hiếu thuận của người con hơn chất đái nhạt thếch của </i>
<i>người, chất đất sông Đông, chất đất Cơdắc, ơi cánh đồng </i>
<i>cỏ thấm đẫm dịng máu không hoen </i>ố" [62,95].


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

con người trước thiên nhiên. Con người sống trong sự bao
bọc của thiên nhiên và trái lại thiên nhiên được con người
thừa nhận, cảm thụ, trao gửi những nỗi niềm riêng tư.


Trong <i>Sơng Đơng êm đềm </i>có 200/3 1 8 đoạn tả thiên
nhiên làm nhiệm vụ thể hiện tâm trạng, nội tâm nhân vật.
Số lượng các đoạn tả chủ yếu được phân bổ cho ba nhân
vật: Grigôri (104 đoạn), Acxinhia (39 đoạn), Natalia (36


đoạn). 21 đoạn còn lại là của một số nhân vật khác.


Sơlơkhốp dành nhiều quan tâm cho ba nhân vật chính của
tác phẩm. Đây là ba nhân vật được xây dựng rất thành công
trong hệ thống các nhân vật trong tác phẩm. Họ là những
người được sinh ra, được nuôi d~iỡng bởi vùng thiên nhiên
trù phú, hào phóng sơng Đơng, bằng cội nguồn truyền
thống của tộc người Cơdắc. Ở họ có đời sống nội tâm khoẻ


khoắn, lành mạnh, trong sáng. Trong <i>Sông Đông êm đềm, </i>


nhân vật Epghênhi Litnhixki cũng hiện lên rất sống, rất
thực, là điển hình cho lớp người Cơdắc giầu có, thâm thù,


đối kháng với nhân dân. Anh ta cũng có những tình cảm
nhất định với miền sơng Đơng, nhưng anh ta u nó bằng
tình u ích kỉ, đầy sở hữu, tính tốn. Do vậy, tác giả chỉ


dành cho anh ta một đoạn tả thiên nhiên. Đây là sự gặp gỡ


giữa Sôlôkhốp với L.Tônxtôi - một trong số các nhà văn đã
rất thành công trong việc dùng thiên nhiên để nắm bắt và
phân tích tâm lý nhân vật của văn học Nga. Rõ ràng, chỉ


những ai có tâm hồn phong phú, một hành động, một ứng
xử đều dược <i>chi </i>phối <i>bởi </i>chuẩn mực nhân dân, người đó
mới có sự gắn kết, hồ nhập, đồng điệu với thiên nhiên.


Acxinhia là một trong những nhân vật chính có một
tính cách mạnh mẽ, một đời sống nội tâm phong phú và
phức tạp. Ở Acxinhia hội tụ nhiều mặt trong cuộc sống của
người phụ nữ Côdắc với cả cái mạnh, cái yếu. Nàng là sự



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

bỏng (bởi chưa từng được yêu bao giờ) với một người đàn
bà đầy khát khao tình dục; giữa một phụ nữ dịu dàng, đằm
thắm với trẻ con, khao khát tình mẫu tử, nồng nàn mãnh
liệt trong tình yêu với một đàn bà nanh nọc, hiểm ác và
không kém phần tăng lơ. Thiên nhiên là yếu tố quan trọng
cấu thành đời sống nội tâm của Acxinhia. Tác giả dành cho
Acxinhia 39 đoạn tả thiên nhiên và các đoạn tả này thường
thể hiện ba trạng thái tinh thần đan xen của nàng. 21/39


đoạn tả được gắn với trạng thái lo âu, buồn phiền, sợ hãi;
16/39 đoạn tả được gắn với trạng thái vui mừng, sung
sướng; 2/39 đoạn tả gắn với trạng thái cam chịu, thờ ơ của
Acxinhia. Điều đáng chú ý là các đoạn tả thiên nhiên chỉ


bắt đầu xuất hiện khi Acxinhia được Grigơri để ý đến. Cịn
trước đó, trong cuộc sống tủi hờn, buồn thảm, bị chà đạp, ở


Acxinhia khơng có thiên nhiên. Tình u của Grigôri đã


đem lại cho nàng một cuộc sống mới với những trường


đoạn hạnh phúc nhưng cũng đầy lo âu. Dù sao thì tình yêu
của hai người vẫn là thứ tình cảm vụng trộm, là thứ quan hệ


bất chính trong dư luận truyền thống của người Cơdắc. Hơn
nữa, nàng cịn phải lo giành giật tình u của Grigơri với
chính cha mẹ chàng, với chính Natalia - vợ chàng. Vì thế,
tình u của nàng và Grigơri dẫu có đẹp, hạnh phúc. đối
với nàng dẫu có lớn lao đến đâu thì đó cũng chỉ là một vài


khoảng sáng trong cả đoạn đời dài dặc, âm u. Sự có mặt
của 21 đoạn tả thiên nhiên thể hiện tâm trạng phấp phỏng,
lo âu, sợ hãi của Acxinhia cho thấy tác giảđã hết sức đồng
cảm với tâm trạng. của nàng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i>những cây táo trong vườn lõng ~ õng nước tuyệt tan, dãy </i>
<i>tường vi đẫm nước và con đường sau bức tường với những </i>
<i>vết bánh xe ngập nước rất sâu. Acxinhia có cảm tưởng tất </i>
<i>cả</i> <i>đều đẹp như nàng chưa từng thấy bao giờ, tất cả</i> <i>đều </i>
<i>như nở hoa, với những màu sắc đậm đà, mịn màng, tất cả</i>
<i>đều nhưđang </i>rực <i>lên với nắng" </i>[63,451 ].


Dù lo lắng cho tình trạng bấp bênh đến đâu, dù có sợ


mất mát đến thế nào, Acxinhia vẫn sung sướng, hân hoan,
mãn nguyện mỗi khi có Grigơri. 16/39 đoạn tả thiên nhiên
gắn với tâm trạng vui mừng của Acxinhia cho thấy sự


phong phú, sức sống mãnh liệt trong tâm hồn nàng. Những


đoạn tả như thế thường rất đẹp, rất bình n.


<i>" Nàng mỉm cười, mơi hơi động đậy nhưng không thành </i>
<i>tiêng và nhẹ nhàng lựa đi lựa lại vài nhánh của một thứ</i>


<i>hoa xanh xanh khơng tên tuổi nom rất bình thường và cúi </i>
<i>cái lưng ong đã bắt đầu đẫy ra để ngửi hoa, nhưng bỗng </i>
<i>nhiên nàng cảm thấy thoang thoảng mùi hương ngọt lịm và </i>
<i>lả lướt của hoa lính đan. Nàng đưa tay sờ sờ chung quanh </i>
<i>và đã tìm thấy bông hoa (...) Chỉ</i> <i>đài hoa trên cùng đầy </i>


<i>những giọt nước mắt lấp loáng của sương mai bỗng nhiên </i>
<i>sáng bừng lên dưới ánh mặt trời với một màu trắng lố mê </i>
<i>người (...) Gió xuống tháp dần rồi thời tôi bụi tầm xuân đã </i>
<i>nở hết hoa, chỗ Acxinhia đang ngủ. Như một bầy chìm </i>
<i>xanh trong thần thoại bị cái gì làm hoảng sợ, lá tầm xuân </i>
<i>bay thốc lên với những tiếng rào rào đầy lo lắng. Như</i>


<i>những lông chim, cánh hoa rơi xuống lả tả, hồng hồng. </i>
<i>Acxinhia vẫn ngủ với lớp hoa tầm xuân héo rắc đầy người" </i>


[63,221 ].


Một tâm hồn thanh cao, dịu dàng, đầy quyến rũđã cảm
nhận được thiên nhiên đầy chất thơ ấy và thiên nhiên cũng


thấm đẫm Acxinhia, bao quanh nàng, che chở cho nàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

người, trên" <i>Một tâm gấm tuyệt diệu dệt bằng mọi thứ hoa </i>
<i>cỏ" </i>[63,20] ở cuối bức vẽ thiên nhiên hiện lên như một
trang thần thoại, phản ánh một cách chân thực mà sinh


động tâm trạng hân hoan, sung sướng của Acxinhia trên


đường đến với Grigôri.


Trong những đoạn đời bắt buộc phải sống với Xtêpan,
gắn với Acxinhia chỉ có 2/39 đoạn tả thiên nhiên. Chúng
góp phần soi sáng một góc nữa trong tâm hồn Acxinhia và
làm rõ q trình biến đổi địi được giải phóng của
Acxinhia. Nếu nhưđoạn tả" <i>gió thổi phần phật cái váy của </i>


<i>Acxínhỉa, nghịch nghịch những món tóc nhỏ loăn xoăn trên </i>
<i>cái gáy rám nắng của nàng..." </i>[60,38]) xuất hiện cho thấy
Acxinhia bắt đầu không yên phận, thì sự xuất hiện của đoạn
tả 2 (Acxinhia từ Vônsenxcaia để gặp chồng) [63,13] là
biểu hiện của sự quyết tâm dứt bỏ Xtêpan cùng với những
quá khứ nặng nề, hiện tại ảm đạm và tương lai mù mịt của
Acxinhia. Vì thế, khung cảnh thiên nhiên trong đoạn tả này
âm u, tối tăm và có gì đó hoang dại, thể hiện tính chất thớ


lợ của cuộc gặp:


<i>" Khu rừng chìm trong khơng khí lặng tờ (...) Cỏ trĩu </i>
<i>sương đêm gục đầu xuống đất. ếch nhái đua nhau kêu ồm </i>


<i>ộp trong các </i>mảnh <i>đầm (...) Mạng nhện phủđầy bụi cây từ</i>


<i>ngọn xuống tới những cái gốc mọc trong lớp cỏ hết sức </i>
<i>rậm rạp (...) Một con dễ màu bay vụt dưới hầm lên (...)</i>
<i>Trên đầu nàng, những con móng bay nhung nhúc, riêng </i>
<i>muối rùng rùng" </i>[63,13].


Khi thể hiện những lo lắng buồn phiền, cam chịu ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

mỉ, có tầng có lớp với nhiều gam màu sống động, nhiều âm
thanh. Những bức tranh kiểu này thường trọn vẹn về cấu
trúc, có điểm, có diện, có khung. Nhờ vào những bức tranh
thiên nhiên như thế, người đọc hiểu được những khía cạnh
tốt đẹp trong tâm hồn Acxinhia. Một đặc điểm dễ dàng
nhận thấy ở thiên nhiên của Acxinhia là hình ảnh hoa xuất
hiện ở hầu hết các đoạn tả dài gắn với tâm trạng vui sướng,


hạnh phúc củaAcxinhia. Trong cuộc đời Acxinhia hoá xuất
hiện 13 lần. Dường như hoa là đặc trưng, là tiêu biểu cho
sự trong sáng, say mê thường trực ở Acxinhia. Tác giả


thường để Acxinhia gần gũi với hoa, giao cảm với hoa. Khi


đón nhận tình u của Grigơri, Acxinhia khơng là" <i>một đố </i>
<i>uất kim hương ngoài đồng nội",</i> <i>mà là" một thứ hoa dại </i>
<i>mọc ở lề</i> <i>đường, có mùi hương ngây ngất, ma quái </i>
[60,77-78]. Cái ngây ngất, ma quái của bơng hoa dại phản ánh rất


đúng trạng thái tình cảm của Acxinhia buổi khởi đầu nổi
loạn, phù hợp với tính cách tự nhiên, mạnh mẽ ở nàng. Sự


mê đắm đến cuồng dại của nàng lúc này, mang tính bản
năng nhiều hơn là sự đấu tranh đòi giải phóng. Dần dần,
nhu cầu yêu và được yêu, được tơn trọng trong tình u ở


Acxinhia lớn dần. Khao khát tình u ở nàng là chính đáng.
Vì thế, gắn với nàng là" <i>những bông hướng dương" </i>" <i>màu </i>
<i>vàng lóe" </i>" <i>nhìn thẳng vào mắt mặt </i>dí" [60,l17]. Càng về


sau, hoa càng xuất hiện nhiều hơn trong những đoạn tả thể


hiện tâm trạng Acxinhia. Cảnh Acxinhia ngủ trên tấm gấm
dệt bằng hoa cỏ, đẹp như một trang thần thoại. Trong đoạn
tả thiên nhiên cuối cùng dành cho Acxinhia, tác giả đã để


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

xuân díu đàng, bơng lính đan thanh cao, đến cái vành hoa
thật đẹp cuối tác phẩm... là cả một quá trình vận động nội


tâm của Acxinhia. Bông hoa dại tràn trề sức mạnh, khao
khát tình yêu và cuộc sống bình n, trở nên rực rỡ, dịu
dàng, thầm kín, đoan trang trong tình yêu chân thành. Hình


ảnh hoa luôn được gắn với Acxinhia, vừa làm sáng tỏ phần


đẹp đẽ trong tâm hồn, vừa gạt bớt đi những ấn tượng không
mấy dễ chịu về nàng trong cách miêu tả của tác giả. Hoa
của Acxinhia là hoa của đời thường, gắn với nội cỏ, với
nắng gió bao ra chứ khơng bao giờ là hoa trong bình sứ,
trong căn phòng chật hẹp thiếu tự do và khí trời. Nó tương


đồng với tính cách của Acxinhiâ, với khát vọng tự do mạnh
mẽ, tự nhiên trong con người nàng.


Natalia là nhân vật có đoạn tả thiên nhiên nhiều thứ ba


(36/198) sau Acxinhia và Grigôri. Nàng là hiện thân của


những người phụ nữ Cô dác thuần phác, giản dị và luôn
sống theo nếp quen thuộc của người Cơdắc. Gia đình là
mối quan tâm lớn nhất, là nguồn sống của những người như


Natalia. Natalia xuất hiện lần đầu trong tác phẩm khi


Grigôri cùng cha mẹ đến xem mặt nàng. Lúc này, nàng


được ví với một" <i>đố uất làm hương ngồi đồng nội" </i>


[60,l08] chứ không phải là hoa dại mọc ở lề đường như



Acxinhia. Nhưng hạnh phúc đến với Natalia thật khó khăn,
ít ỏi. Cái tạng của nàng không mấy phù hợp với Grigôri.
Những bức tranh thiên nhiên gắn với Natalia thường diễn tả


hai trạng thái tình cảm trong đời sống nội tâm của nàng.
Gắn với trạng thái uất ức, đau đớn vì hạnh phúc bị cướp


đoạt, bị phản bội ở Natalia là một số lượng lớn đoạn tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

như gắn với niềm vui hạnh phúc tràn trề của Acxinhia là
những đoạn tả thiên nhiên dài, nhiều gam màu, có tầng có
lớp, thì những đoạn tả thể hiện niềm vui của Natalia lại
thường là ngắn, đơn giản, đơn tầng. Trong số 6 đoạn tả thì
có đến 4 đoạn tả ngắn. Yếu tố thiên nhiên được sử dụng để


cấu thành những bức tranh đó thường chỉ là một (một đố
hoa, một ánh nắng, một ngọn gió...). Hạnh phúc bị cướp
mất, tình yêu của chồng thì hiếm hoi, với Natalía, một biểu
hiện cỏn con của tình u nơi Grigơri đã là hạnh phúc chói
lồ:" <i>Mặt trời đang xuống núi, rơi vào phịng trong những </i>
<i>tia đỏ</i> rực [63,l07]. Nếu nhưđoạn tả có tới hai hoặc ba yếu
tố thiên nhiên đơn lẻ hợp thành, thì ngay tại đó đã hàm
chứa những dự cảm chẳng lành:" <i>Một luồng gió hiu hiu, âm </i>
<i>áp mang từ phía nam tới mùi ngải cứu. Đồng cỏ thỉnh </i>
<i>thoảng cũng có một luồng gió mát rươi thổi tới. Ở chỗ nào </i>


<i>đó bên kia sơng Đơng, thoáng thấy một ánh chớp xanh lè. </i>
<i>Sắp mưa đến nơi rồi..." </i>[60,158]. Ngay trong ngày cưới, cái



ấm áp cũng chỉ nhờ luồng gió hiu hiu đem tới. Cái ánh
chớp xanh lè ấy là biểu hiện của những cơn giông bão, dự


báo cho những bất hạnh sắp tới của Natalia. Nàng không


được miêu tả như một con người sống giữa rộng mở, bao ra
của thiên nhiên. Cảm giác khuôn hẹp của thiên nhiên không


đồng thuận cho ta thấy nét cứng nhắc, lạnh lùng trong tâm
hồn Natalia. Điều này chính Grigơri cũng thấy khi so sánh
nàng với vầng trăng xa xôi, lạnh lẽo trên thảo nguyên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Natalia đặc biệt thiếu vắng âm thanh (chứ không là cả một
dàn âm thanh mn lồi như ở Acxinhia). Những đoạn tả


này được tác giả sắp xếp xen kẽ, rải rác trong cuộc đời
Natalia và chủ yếu tập trung ở quyển 1 (3 đoạn), quyển 4 (3


đoạn). Sự phân bố đó càng khắc sâu thêm nỗi bất hạnh
trong cuộc đời làm vợ Grigôri của Natalia.


Lực lượng cản phá, không để Natalia có được hạnh
phúc trọn vẹn theo quan niệm của người Côdắc là Acxinhia
và Grigôri. Thường trực ở nàng là những dự cảm không
lành, là những mong manh thân phận, là những uất ức, hờn
ghen phải kìm nén. Natalia đã trải đời mình ra cùng với
những nỗi đau khổ thầm lặng. 30/36 đoạn tả đảm nhận
nhiệm vụ diễn tả tâm trạng này của Natalia đã minh chứng
cho điều đó. Với Natalia thiên nhiên là nơi nàng gửi gắm,
san sẻ những nỗi đau lịng:



<i>" Natalía khơng nói gì, nàng chỉ ngước nhìn cánh đồng </i>
<i>sao mà mình khơng tài nào với tới, nhìn tâm màn hưảo và </i>
<i>âm thầm của những đám mây chập chờn trên đầu hai </i>
<i>người. Từ trên kia, trên tít khoảng khơng xanh thẫm, vài </i>
<i>con sen lạc đàn cất lên những tiếng gọi lanh lảnh như tiếng </i>
<i>chuông bạc. Từ lớp cỏ cuối mùa xông lên một mùi hương u </i>
<i>uất, đầy tử khí..." </i>[60,219-220].


Natalia là nhân vật duy nhất trong bộ ba: Grigôri,


Natalia, Acxinhia được tác giả miêu tả trạng thái tâm lý qua
những hành động quyết liệt với thiên nhiên. Khi được Đang
cho biết Grigôri vẫn đi lại với Acxinhia, tác giả miêu tả:"


<i>Natalía kình ngạc tái mặt, nàng lặng lẽ bẻ gẫy một nhành </i>
<i>cỏđơn nhích khơ" </i>[63,203] và nàng" <i>đứng dậy, xoắn nhành </i>
<i>cây mềm mại, thắt lại thành cái nút, ném vào trong bếp tò" </i>


[63,205]. Sự đau khổ quá lớn phải kìm nén quá lâu để


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

thảo mộc cũng có đời sống tự nó, đời sống ấy cần được che
chở, trân trọng. Thiên nhiên không thể bị quăng quật, hủy
hoại bởi hờn giận khổ đau của con người, dù đó là hành


động vơ tình.


Một đặc điểm nữa trong những đoạn tả thiên nhiên của
Natalia là những cơn giông, thể hiện sựđấu tranh âm thầm
mà quyết liệt của nàng trong cuộc giành giật hạnh phúc.


Gắn liền với hạnh phúc bấp bênh của Natalia là những cơn
giông sắp đến và thực sự đến. Giông tố xuất hiện 4 lần
trong cuộc đời Natalia và càng về sau càng dữ dội. Giông
tố thể hiện sự bùng phát dữ dội trong tâm lý của Natalia.
Sau rất nhiều chịu đựng bởi ý thức của một phụ nữ truyền
thống đã ăn sâu và thường trực trong mình, Natalia vẫn bị


phản bội. Cơn giông cuối cùng trong cuộc đời Natalia
[63,233-238] được miêu tả đứt đoạn nhưng vẫn đảm bảo
một q trình vận hành của <i>nó. </i>Bắt đầu là trời" <i>nóng như</i>


<i>hun",</i> ('vàí <i>đám mây tỉ ang bị gió tước ra như xơ mướp",</i>


rồi" <i>mưa lan dần tới tư phía đơng",</i> <i>tiếng con cun cút kêu </i>
<i>xé ruột xé gan </i>', rồi" <i>những tỉa nắng xuyên chéo" </i>v.v... đã
diễn tả cả một cuộc chiến âm thầm trong cõi lòng Natalia.
Nàng đau khổ và chịu đựng. Cuộc giãi bày với mẹ chồng
chỉ làm nỗi uất ức trong Natalia tăng lên, dẫn đến cơn bùng
phát tâm lý dữ dội được bộc lộ trong một lời nguyền rủa
khủng khiếp dành cho Grigôri: <i>ăn người hãy trừng phạt nó </i>
<i>(...) ăn người hãy quật chết nó ở ngồi đi! Dễ cho nó </i>


<i>đừng sống trên đời này, đừng làm khổ con nữa </i>[63,237].
Cơn giông được chuẩn bị từ ngày hôm trước, suất cả hôm
sau, oi bức và ươn ọc giờ mới bùng nổ:


<i>" Một đám mây đen ngòm trườn cuồn cuộn từ phía </i>


<i>đơng tới.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<i>tây những lớp cỏ giạt giáo, thốc lên khỏi mặt đường những </i>


<i>đám bụi đắng hắc, uốn những đoá hoa hướng dương trĩu </i>
<i>hạt xuống gần sát mặt đất </i>[63,237]." <i>Gió thổi bay tứ tung </i>
<i>những món tóc rũ rượi trên đầu Natalia..." </i>[62,238].


Giơng tố trong lịng người và giơng tố trời đất cùng vỡ


ra, hoà quyện vào nhau, đẩy nỗi khổ của một tâm hồn vốn
dĩ trong sáng, nhân hậu nhưng lại bị <i>làm tình làm tội liên </i>
<i>cùng cực" </i>của Natalia lên đến đỉnh cao tuyệt vọng, phá vỡ


sự hài hòa của đời sống thiên nhiên cũng như sự cân bằng,
nhân ái của đời sống tâm hồn.


Cùng trong một trường nghĩa, yếu tố thiên nhiên được
lặp lại nhiều lần trong những đoạn tả thiên nhiên của
Natalia là mặt trời và hồng hơn. Hình ảnh thiên nhiên này
xuất hiện 9 lần trong cuộc đời Natalia, trong đó chỉ có 2 lần
thể hiện sự sáng sủa, có niềm vui trong tâm hồn nàng. Cịn
lại, mặt trời và hồng hơn ln ln đi đến với buồn đau
uất ức của Natalia. Những cô đơn, uất ức thường đến với
Natalia trong khoảnh khắc cuối cùng của một ngày. Đối với
những người bình thường, sau một ngày lao động thường
về với nhau trong đoàn tụ, ấm cúng. Natalia trái lại, luôn
phải đợi chờ, ngóng trơng chút ban phát từ Grigơri. Thiên
nhiên vào thời khắc lụi tàn khắc sâu nỗi đau, niềm hi vọng
mong manh ở nàng. Hình ảnh bình minh xuất hiện hai lán
thì cả hai lần, niềm vui hiếm hoi của nàng bao giờ cũng đi



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i>minh xanh biếc đã nhòm vào các khung cửa sổ (...) Gió lay </i>
<i>những đám lá anh đào, làm nhỏ xuống bậu cửa sổ những </i>
<i>giọt lệ sương mai. Vảng tiếng chim hót sớm, tiếng bị rống, </i>
<i>riêng roi của trẻ chăn bò quất đen</i> <i>đét ngắt quãng và rất </i>
<i>vang" </i>[63,251]. Khao khát tình yêu ở Acxinhia và Natalia
cùng được khắc sâu bằng một hình ảnh giọt sương mai long
lanh thuần khiết, trong sáng được chắt lọc một cách hiếm
hoi.Trong cuộc đời riêng, họ là tình địch, là thâm thù của
nhau, nhưng trong đời sống chung, họ là hai phụ nữ có tâm
hồn đẹp đẽ, trong sáng." <i>Giọt sương mai tong lanh" </i>đã kẻo
hai tâm hồn đó lại gần nhau, bổ sung cho nhau, làm nên
bản tình ca bất tử cho Grigơri. Cả một dàn âm thanh của
cuộc sống gần gụi và thân thương lần đầu tiên và cũng là
lần cuối cùng được tấu lên trong đoạn tả thiên nhiên dành
cho Natalia như một lời chúc của cuộc sống, đưa nàng về


cõi vĩnh hằng.


Grigôri cũng là nhân vật được tác giả soi sáng tâm hồn
từ góc độ cảm thụ thiên nhiên. Thiên nhiên ln có mặt
trong cuộc đời của Grigôri. Trong cuộc đời chiến trận với
rất nhiều sai lầm, thiên nhiên như là một kẻ quái ác nhưng
lại đồng điệu với Grigôri.


Grigôri ln cảm nhận những làn gió theo cách riêng
của chàng.


Gió trong cảm nhận của chàng rất khác, rất lạ. Nó rất
hiếm khi làm dịu mát cho Grigơri. Nó chỉ là một cái gì đó
rất dữ dội, rất khó chịu. Đó là cái" <i>gió thổi ràn rạt giữa </i>


<i>những thân ngơ khơ" </i>[60,258]," <i>gió thổi ràn rạt làm nhăn </i>
<i>những vũng nước" </i> [62,389]... Đặc biệt, khi tâm trạng
Grigôri đầy căng thẳng, lo âu, thì đó là cái" <i>gió rú khơng </i>
<i>lúc nào ngớt, rất thấp, rất trầm..." </i>[63,580].


Ánh trăng trong cảm nhận của Grigôri cũng trở nên dị


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<i>người tàn tật lên thang gấc" </i>[61,377]. Hoặc khác thường:"


<i>ánh trăng sắp lặn rỉ xuống qua khe mái lau</i>" [62,42] <i>v.v... </i>


Tất cả những yếu tố thiên nhiên đó có mặt trong những


đoạn tả, đồng tạo nên cảm giác nặng nề, bức bối.


Thiên nhiên là tấm gương kì diệu để con người soi
chiếu và phát hiện lại mình. Thiên nhiên trong <i>Sông Đông </i>
<i>êm đềm </i>giúp ta nhận ra tâm hồn nhạy cảm, nhân ái trong vỏ


bọc lạnh lùng, kiêu bạc của Grigôri. Sức mạnh thể lực và
khí chất mạnh mẽ của nịi Mêlêkhốp khơng ngăn cản được
tâm hồn đằm thắm tình u trong Grigơri. Grigơri có một
tình cảm đặc biệt với thiên nhiên. Chàng u ngơi nhà của
mình, u cái ngạo nghễ của đơi gà trống bằng sắt tây trên


đỉnh nhà mình. Chàng u đồng đất q mình, u cái khúc
sơng Đơng đầy nắng và gió. Q hương là cái gì đó rất gắn
bó, rất quen thuộc, tựa hồ như đã có trong máu thịt chàng
tự thuở nào. Từ bỏ gia đình, đưa Acxinhia đến một vùng
khác để sinh sống, yên ổn với tình yêu và hạnh phúc,



nhưng Grigôri không nguôi nhớ. Chàng tâm sự với anh


trai:" <i>Em nhớ thôn nhà quá, anh Pêtrô </i>ạ, <i>em nhớ sơng </i>


<i>Đơng, ở</i> <i>đây thì đến nước chảy cũng chẳng nhìn thấy. Thật </i>
<i>là một vùng tởm lợm" </i>[60,326]. Vào quân đội, tham gia
những cuộc chiến ở nước ngồi, bất kì một hiện tượng thiên
nhiên nào cũng đều gợi cho Grigôri nỗi nhớ quê nhà. Trong
tâm thức của chàng, chẳng nơi nào bằng thôn Tatacxki nằm


bên cạnh dịng sơng Đơng hùng vĩ. Hành qn trên vùng


đất Ba Lan với những mảnh rừng héo hon, tiều tụy, Grigôri
thổn thức nhớ quê nhà. Cũng là vầng mặt trời đấy nhưng
với chàng, nó" <i>khơng phải là mặt trời sông Đông" </i>


[60,373]. Cũng cây cỏấy nhưng với chàng, nó khơng thể là
q hương. Tình yêu quê, nỗi nhớ quê đã làm tăng khả


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

được khả năng cảm nhận và phân biệt tinh tường như


Grigôri:" <i>ở</i> <i>đồng đất nước người, đất cũng như cây cỏ</i> <i>đều </i>
<i>mang những mùi khác Hồi ở Ba Lan, ở Ukraina, ở Krưnl, </i>


<i>đã nhiều lần chàng vò những túm ngải cứu xanh xám trong </i>
<i>tòng bàn tay, đưa lên mũi</i> <i>nghi và buồn rầu nghĩ thầm: </i>
<i>không,. không phải, loại khác ở nhà" </i>[63,542]. Cội nguồn
của dịng tình cảm thường trực, day dứt về q nhà của
Grigơri chính là niềm đam mê sơng, lao động của chàng.


Thực ra, hầu hết các nhân vật của <i>Sông Đông êm </i>đềm đều
gắn với lao động. Họ cũng yêu đất đai, mùa màng. Họ cũng
lăn lộn trên những cánh đồng. ông già Panchêlây chăm lo
cho những cái cày cái cô Natalia cũng miệt mài lao động
trên những cánh đồng. Nhưng đồng đất chỉ là cái nền để


Natalia thể hiện những trạng thái tinh thần của mình, chứ


khơng là một hữu hình trong tâm thức của nàng. Hiếm ai
khao khát được sống, được lao động đến day dứt như


Grigôri. Tác giả dành ba bức tranh cho nỗi nhớ quê nhà
thông qua sự tưởng tượng được lao động của Grigôri. Điều
kiện để những hồi tưởng về quê nhà, những khao khát lao


động ở Grigôri xuất hiện là những khi chàng hoang mang,
bế tắc nhất. Đời sống khi ấy là khát vọng hịa bình:


<i>" Chàng tưởng tượng như mình đang sửa soạn cái bừa </i>
<i>và cái xe bị cho cơng việc đồng áng mùa xuân, đang đẵn </i>
<i>những cành liễu đỏ làm máng ăn cho gia súc, tưởng tượng </i>
<i>khi mặt đất sẽ tan hết băng giá, đã đỡ</i> <i>ẩm, mình lại được la </i>


<i>đồng cỏ, hai bàn tay khao khát lao động lại được nắm lấy </i>
<i>tay cày, mình lại được theo cái cày cảm thấy lưỡi cày hết </i>
<i>vấp lại chạy băng băng, tưởng tượng mình lại được ngửi </i>
<i>thấy mùi cỏ non ngọt ngọt và mùi chất đất đen bì lưỡi cày </i>
<i>lật lên nhưng cịn chưa hả hết hơi tuyệt </i>(...) <i>Chàng chỉ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<i>cùng cái mùi hăng hắc của phân khô..." </i>[61,399].



Bức tranh tưởng tượng thứ hai xuất hiện khi cuộc sống
chiến binh phiến loạn đơn điệu, vô nghĩa khiến cho chàng
mn ở tình trạng căng thẳng: <i>'thương phải là máu mà chỉ</i>


<i>có thuỷ ngân nung bỏng chảy trên các mạch máu" </i>


[62,145]. Lúc ấy, Grigôri lại khao khát:" <i>được ngả lưng, </i>


<i>đánh một giấc cho béo mắn Ngủ xong lại đi theo cái cày </i>
<i>trên những thông đất mềm mềm, miệng huýt sáo ra lệnh </i>
<i>cho những con bò, tái lắng nghe tiếng những c~iln sên kêu </i>
<i>lanh lảnh như tiếng kèn đồng, tay nhẹ nhàng gỡ trên má </i>
<i>những </i>sợi <i>mạng nhện óng bạc khơng biết từ</i> <i>đâu bay tới, </i>
<i>mũi luôn luôn được ngửi mùi đất mùa thu mới vỡ, ngây </i>
<i>ngất như rượu vang" </i>[62,145].


Bức tranh tưởng tượng thứ ba xuất hiện khi Grigôri là
một sĩ quan chỉ huy của đơn vị Hồng qn:" <i>khối trá mơ</i>
<i>đến lúc mình về nhà được cởi bỏ áo capôt và ủng quân đội </i>
<i>(...) ra đồng làm việc Thú ví biết bao khí được đặt hai tay </i>
<i>lên cán cày, đi theo cái cày trên luống đất ẩm ướt, phồng </i>
<i>mũi hít lây hít để mùi chất đất vừa bí quật lên ẩm ẩm nhạt </i>
<i>nhạt, mùi cỏ bí lưỡi cày cắt để hắc hắc, thơm tho" </i>
[63,541-542].


Ba bức tranh thiên nhiên trong tưởng tượng, xuất hiện ở


ba thời điểm khác nhau trong cuộc đời chiến trận của
Grigơri, đều chung một tính chất: thể hiện niềm đam mê


lao động, nỗi nhớ thiết tha và khao khát hồ bình ở Grigơri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

bức tranh mơ như thế. Dường như mọi giác quan của
Grigôri đều được chàng huy động để cảm nhận đến tận
cùng sự kì vĩ của thiên nhiên, của đất đai. Với những giấc
mơ lao động trong thiên nhiên khống đạt, Grigơri đã làm
cuộc thốt xác khỏi những phức tạp hiện tại, tìm đến nơi
nương náu cho tâm hồn. Đây là lựa chọn tích cực trong
nhận thức của chàng, tìm đến cái đích thực trong cuộc
sống.


Một đặc điểm nữa rất đáng chú ý trong các đoạn tả thể


hiện nỗi buồn nhớ q nhà của Grigơri, đó là sự cảm nhận
mùi của chàng. Với mỗi trạng thái tinh thần của nhân vật,
tác giả thường lựa chọn những cách thức cảm nhận mang
tính đặc trưng. Với trạng thái giằng xé nội tâm, tác giả chọn
cách thức cảm nhận cho Grigơri chủ yếu bằng thị giác, vì
thế máu và hình thể của thiên nhiên là đối tượng để Grigơri
nhìn và gắn với tâm trạng bất ổn của mình. Với nỗi buồn
nhớ quê nhà, tác giả để Grigôri cảm nhận thiên nhiên, chủ


yếu bằng khứu giác. Hầu như tất cả những đoạn tả, Grigôri


đều cảm nhận từ mùi. Có đến 13 lượt mùi xuất hiện trong
7/26 đoạn là thiên nhiên thể hiện nỗi nhớ quê của Grigơri.


Đó là những mùi rất bình dị, gắn liền với hoạt động của
một nông dân: mùi ngải cứu, mùi đất được cày xới, mùi
tuyết tan, mùi đất ẩm, mùi nắng, mùi gió, mùi ngai ngái,


mùi heo héo của cỏ, mùi hăng hắc của cỏ bị cắt đứt <i>v.v... </i>


Thậm chí cả mùi hăng hắc của phân khô, mùi nước đái
ngựa... cũng đều được Grigôri thu nhận vào cuộc sống của
mình. Tất cả các mùi đó đã thấm sâu trong nếp nghĩ, nếp
cảm của Grigôri, là một phần máu thịt của chàng. Những
mùi vị đời thường khơng một chút thơ, thậm chí dung tục


đã góp phần làm tăng tính chân thực của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Acxinhia là người Grigôri hướng về nhiều hơn cả. Nỗi nhớ


về Acxinhia cũng thường xuất hiện vào những thời điểm


đầy chán ngán, bế tắc của Grigôri. Những lúc ấy, Acxinhia
là một cái gì đó xa vời, là niềm đau đớn. Nàng hiện lên
trong Grigôri cùng những mẩu hồi ức không đầu không


đũa. Trong hồi nhớ của Grigôri, Acxinhia luôn được lồng
trong cảnh sắc thiên nhiên. Những đoạn tả ở trường hợp
này thường rất sinh động và Acxinhia là trung tâm của bức
tranh thiên nhiên. <i>~</i>


<i>" Chàng mơ thấy mình cùng Acxinhia đi trên một cánh </i>


<i>đồng lúa đã mọc cao, gió lay rào rạt. Acxinhia nâng níu </i>
<i>bên đứa cận trên tay (...) Chàng nhìn thấy những dải cỏ</i>


<i>viền quanh các thửa đất mông lung như trong thần thoại" </i>



[62,259].


Thiên nhiên xuất hiện đúng lúc bao giờ cũng là yếu tố


lưu giữ, làm lung linh thêm hình ảnh Acxinhia, đối lập
nàng với hiện thực trần trụi khắc nghiệt, đôi khi thô bẩn mà
Grigôri đã trải qua Hình ảnh Acxinhia được bao bọc trong
khung cảnh thiên nhiên bình dị của quê hương đã như một
làn nước gột rửa, làm sạch con người Grigôri khỏi những
bụi bặm của cuộc đời.


Với Natalia - người vợ đã sinh cho mình hai đứa con -
Grigơri ít nhớđến nàng trong đoạn đời chinh chiến. Tác giả


chỉ để cho Grigôri hồi nhớ về Natalia sau khi nàng đã mất,
ngay trên đồng đất quê nhà. Chàng bắt mình làm việc đồng
áng đến kiệt sức nhưng vẫn không khỏi nhớ về nàng.
Khung cảnh thiên nhiên xuất hiện làm tăng nỗi đau, niềm
ân hận ở Grigôri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i>mới cho những con non mời mọc lông chưa được bao lâu, </i>
<i>cánh vung cịn ngượng nghịu..." </i>[63,269].


Thiên nhiên n ả, thanh bình, cảnh sắc hữu tình,
những sinh thể của thiên nhiên hoạt động trong trạng thái


đầy đủ, chăm sóc cho nhau... tất cả đều mang màu sắc của
sự trọn vẹn, ấm cúng. Cảnh vật đó đã găm vào nỗi đau mất
Natalia của Grigôri. Chàng" <i>ngước lên nhưng không nhìn </i>
<i>thấy </i>gì, <i>cứ lướt trên đồng cỏ, trên con đường lầm bụi, trên </i>


<i>những đông lúa vàng rải rác và những đám kê chín dở</i>


<i>xanh xanh nâu nâu" </i>[63,269].


Cùng với Acxinhia, Grigơri cũng là nhân vật có khả


năng cảm nhận và giao hòa với thiên nhiên. Điều này được
thể hiện trong một bức tranh thiên nhiên rất sinh động ở


cuối tác phẩm, được vẽ theo con mắt nhìn của Grigơri. Bức
tranh bao qt cả một vùng không gian rộng lớn, với đường
viền khung là:" <i>một sườn khe có nắng rọt, nên cỏ non mọc </i>
<i>vừa cao vừa rậm".</i> Lớp khung tiếp theo là hoa la lan" <i>mọc </i>
<i>trên những khoảng đất bỏ hoá... trải dài trên mép những bờ</i>
<i>đất cũ thành những đường viền hoa".</i> Nền của bức tranh là
cả một" <i>đồng cỏ bát ngát". </i>Tầng tiếp theo của bức tranh là
lớp lớp" <i>hoa la lan tím đã sơng hết những ngày tháng mà </i>
<i>nó được hưởng".</i> Tầng trong cùng của bức tranh là" <i>những </i>


<i>đố uất kìm hương lộng lẫy như trong thần thoại đang phô </i>
<i>ra với mặt trời những cánh hoa đỏ chót".</i> Tơ điểm cho bức
tranh là" <i>các lớp tuyệt </i>những <i>tàn khói tràn trề ánh nắng",</i>


là <i>làn sương mù tràn ra uyển chuyển",</i> là" <i>những con ngựa </i>


<i>đang ăn cỏ",</i> là" <i>con chim ưng v.v... </i>Gần hơn nữa là cái"


<i>hang chuột chũi lở nát"," con bọ hung đen" </i>chậm chạp
v.v... Tiêu điểm của bức tranh là Grigôri" <i>chống khuỷu tay, </i>
<i>nằm dang rộng hai chân, nhìn ngắm khơng biết chán cánh </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

ánh nắng với những" <i>sườn khe có nắng rọi tới",</i>" <i>đường </i>
<i>viền hoa",</i>" <i>đường sống núi đằng xa" v.v... </i>Đồng hiện với
thời gian ấy, không gian ấy là cả một dàn âm thanh của
mn lồi khi gần, khi văng vẳng. Tiếng ngựa ăn cỏ, khẽ


dậm chân, tiếng lách cách của hàm thiếc, tiếng gió xào xạc,
tiếng vỗ cánh phành phạch của chim ưng v v Tất cả hồ lại
tạo thành một khơng khí thanh hình. Cùng với âm thanh là"


<i>mùi hương của rất nhiều thứ hoa",</i> mùi tuyết đang tan dở


hoà trộn với nhau, làm cho bức tranh càng trở nên đẹp hơn,
lộng lẫy hơn. Nếu dừng ởđây, hình ảnh Grigơri cũng sẽ chỉ


là một trong những cỏ cây, hoa lá, muông thú. Nhưng tác
giả đã tập trung khắc hoạ trạng thái tinh thần của Grigơri
khi chàng ngắm đố hoa uất kim hương:


<i>" Chàng ngắm cái đài hoa đỏ tía, gần nhưđen của một </i>


<i>đoá uất kim hương rộng lây với sắc đẹp của một cô trinh </i>
<i>nữ, đang nhẹ nhàng đung đưa dưới gió (...) Đố uất kim </i>
<i>hương mọc rất gần </i>(...) <i>Chỉ cần giơ tay 1 a tà ngắt được, </i>
<i>nhưng Grigôri vẫn nằm yên không động đậy, chỉ lặng lẽ</i>


<i>ngắm nghía với cả một niềm hân hoan đoá hoa nhỏ nhoi </i>
<i>cùng với những cái lá 1 ạt hẹp trên cái cuống hoa còn </i>
<i>khăng khăng giữ trên những nếp lá vài giọt sương mai óng </i>
<i>ánh ngũ sắc </i>[63,701].



Bên trong cái vẻ cục mịch, khắc khổ lạnh lùng kia là
một tâm hồn thanh cao, dịu dàng, rất nhạy cảm với những
biến thái tinh vi của cỏ cây hoa lá. Ta bắt gặp sự tương


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

bình, hạnh phúc của họ đã kết tinh ở hình ảnh giọt sương
mai long lanh. Sự đồng điệu, gắn kết đó ở họ đã khiến họ


trở thành điểm tựa tinh thần của nhau, phải có nhau.


Tại những giây phút bình n, Grigơri mới có thể trải
hồn mình với thiên nhiên. Lúc này là lúc bản thân chàng
cũng là một phần không thể thiếu cửa thiên nhiên, đang
cộng sinh với mn lồi Với tư cách là một sinh thể <i>của </i>


thiên nhiên, chàng đã cảm nhận được đầy đủ, trọn vẹn sự


sống, sức sống của nó. Mơi trường hoạt động của chàng
cũng như mn lồi là đồng cỏ. Những lúc bình yên, đồng
cỏ hiện ra lúc thì bát ngát, lúc thì" <i>tràn trề ánh nắng",</i> nồng


đậm hơi xuân. Sự sống của thiên nhiên toát lên từ cái" <i>mùi </i>
<i>rất thanh tú của ngày xuân" </i>[62,373], đến <i>tàn khơng khí </i>


<i>đầy sức sơng mùa xn </i>1. [63,419]. Sự sống của thiên
nhiên được Grigôri cảm nhận bằng cả tâm hồn. Chính vì
thế, chàng mới nhận thấy, nhìn thấy" <i>có một sức sơng hừng </i>
<i>hực, mãnh liệt tràn trề, dồn dập như tiếng tim đập sơi nổi, </i>
<i>nhưng mắt người khơng nhìn thấy, đang tràn ngập đồng </i>
<i>cỏ" </i>[62,528]. Sự sống chính là biểu hiện rõ rệt nhất sự vận



động của thế giới tự nhiên. Thế giới mn lồi cũng như


con người, tự khẳng định sự tồn tại của mình bằng sự sống.
Grigơri cũng đã tự khẳng định vị trí của mình trong thế giới
tự nhiên đó. Chàng là nó và nó cũng bao chứa chàng. Suốt
cuộc đời, kể từ khi tham gia vào cuộc sinh tồn, qua biết bao
thử thách, vấp biết bao sai lầm, Grigôri vẫn trụ dược, chính
nhờ những nét đẹp những khoảng sáng trong tâm hồn như


thế. Sau rất nhiều tìm kiếm, bị đẩy đến tận cùng bi kịch,
sau rất nhiều cố gắng, Grigơri đã thấu hiểu <i>chí vĩ</i> <i>đạí của </i>
<i>con người trong thiên nhiên" </i>[63,73]:


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Nhưđã nói, các nhà văn thường sử dụng thiên nhiên để


nắm bắt, phân tích tâm lý nhân vật. <i>'Trong </i>Chiến tranh và
Hịa bình <i>của L.Tơnxtơí người ta có thể thấy được cấu trúc </i>
<i>thiền nhiên trong phong cảnh (...) bộc lộ trên các hình </i>
<i>tượng được xây dựng theo nguyên tắc liên kết chặt chẽ</i>


<i>giữa hiện tượng tâm lý với sự chuyển động. Và bản thân </i>
<i>mối liên hệ giữa thiên nhiên và tâm lý trở thành một tiêu </i>


<i>điểm nhận thức, một đối tượng miêu tả" </i>[39,379]. Đó là
Anđrây Bơncơnxki với bầu trời cao xanh lồng lộng, vòi
vọi, vĩnh hằng Aosteclits, với cây sồi mùa xuân và cây sồi
mùa hè năm 180 ; Pie Bêdukhốp với ngôi sao chổi i8i 2;
Natasa với đêm trăng ôtratnôie... Thiên nhiên làm đẹp tâm
hồn con người và thiên nhiên cũng vạch trần cái xấu xa,


bẩn thỉu của những kẻ tầm thường (hình ảnh cây bồ đề khơ
mà Bom Drubetxcơi vẽ trong album của Giuyiy, để tán tỉnh
món của hồi môn lớn ở cô ta). Sôlôkhốp cũng vậy thiên
nhiên cũng là nơi để ông gián tiếp miêu tả tâm trạng nhân
vật. Trong <i>Sông Đông êm đềm, </i>Grigôri là nhân vật được
gắn với nhiều đoạn tả thiên nhiên nhất: 104/200 đoạn tả


chung. Con số 04 đoạn tả dành cho Grigơri đã khẳng định
vị trí trung tâm của nhân vật này trong kết cấu tác phẩm.
Bằng những đoạn tả thiên nhiên, tác giả đã khám phá và


định giá được tâm hồn nhân vật. 104 đoạn tả thiên nhiên


được phân bố không đều trên bốn quyển, khơng hồn tồn
lặp lại là một kì công của tài năng Sôlôkhốp. Sự phong phú,


đa dạng của thiên nhiên diễn tảđầy đủ sự phong phú cũng
như sự phức tạp trong đời sống tinh thần của Grigôri. Các


đoạn tả thiên nhiên được gắn với ba trạng thái tinh thần của
nhân vật: trạng thái vui vẻ, bình yên (19/104), trạng thái
buồn nhớ quê hương, người thân (26/104) và trạng thái đau


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

khát vọng được sống có ích cho q hương, là khao khát


đến cháy bỏng của một con người luôn trăn trở đi tìm câu
trả lời đích thực của cuộc sống.


Sự phân bố các đoạn tả cho mỗi trạng thái tinh thần
Grigơri cung cấp một góc nhìn đối với đời sống nội tâm


nhân vật, tìm thấy sự phù hợp trong miêu tả và xây dựng
tính cách nhân vật của tác giả. Là một con người ln phải
lựa chọn, tìm kiếm một con đường đi đích thực, sự phải dằn
vặt, giằng xé nội tâm ở Grigôri là đương nhiên. Đây là một
trong những lý do cơ bản giải thích vì sao số lượng đoạn tả


thiên nhiên dành cho trạng thái tinh thần này ở Grigôri lại
nhiều hơn cả (591104). Các đoạn tả thiên nhiên phân bố:
8/59 đoạn tả thuộc về lựa chọn đời tư, 5 1159 đoạn lả thuộc
về lựa chọn xã hội. Thường trực trong Grigôri là những băn
khoăn tìm lời giải đáp cho những vấn đề thuộc về nghĩa vụ,
trách nhiệm của một thanh niên Côdắc trước gia đình và xã
hội. Với chàng, thiên nhiên đúng là nơi lao động, sinh sống,
nương náu, là nơi giãi bày những uẩn khúc tâm hồn. Mỗi
khi phải day dứt, Grigơri thường có biểu hiện hướng tới
thiên nhiên, tìm sự đồng cảm cùng với nhu cầu cảm nhận
thiên nhiên. Những khi đó, đoạn tả thiên nhiên thường hàm
chứa sự bất ổn. Lấy vợ với hi vọng quên được Acxinhia,
nhưng thực tế lại không thể quên được. Những cảm xúc nội
tâm nhiều dạng vẻ bị kìm nén. Trạng thái tinh thần của
Grigôri được khắc họa qua bức tranh thiên nhiên:" <i>Grigôri </i>
<i>chạy lao ra phịng ngồi (...) Màn đêm băng giá trùm lên </i>
<i>thơn xóm. Bột tuyệt rơi trên bầu trời đen kít xuống, nhọn </i>
<i>sắc như kim. Băng tỉ en mặt sông Đông nữ ra, nổ</i> <i>ầm ầm </i>
<i>như tiếng</i> <i>đại bác (...) Đầu thơn đằng kia có những tiếng </i>
<i>chó sủa căng oẳng đủ mọi giọng. Bóng tối mơng lung như</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

chàng, khiến Grigôri cứ phải phấp phỏng với những câu
hói:" <i>Mình dựa vào đâu bây giờ?",</i>" <i>Cái gì thê nhỉ? Cái gì </i>
<i>ngáng đường mình thê' này nhỉ?" </i>[60,257].



Những lúc như thế, thiên nhiên với tư cách là những
yếu tố đặc biệt đã tác động mạnh đến miền cảm thụ và tiếp
nhận của người đọc, giúp ta hiểu thấu sự giằng xé nội tâm
Grigôri. Tâm hồn chàng chất chứa những mâu thuẫn khó có
thể giải quyết. Chàng bị giằng co giữa bổn phận, trách
nhiệm với khao khát tự do trong tình yêu Những bất ổn,
những dự cảm đầy tai ương toát lên từ những bức vẽ thiên
nhiên của Gngôri ngày càng rõ rệt hơn, ngày càng được gia
tăng những chất liệu dữ dội hơn, khắc nghiệt hơn. Sau khi
phản ứng gay gắt với bố, quyết định từ bỏ Natalia bằng lời
rủa thầm khủng khiếp, chàng quyết định sẽ cùng Acxinhia
trốn đi thật xa. Cái đêm chàng đợi Acxinhia thật đáng sợ:


<i>" Sau lưng cái cơi xay gió, gió thổi ràn rạt giữa những </i>
<i>thân ngô khô. Một mảnh vải tuột chỉ</i> <i>đập phần phật trên </i>
<i>những cánh quạt đã chợt chặt. Grigơri cảm thấy như có </i>
<i>con chim khổng lồđang vỗ cánh lượn vịng trên đầu mình, </i>
<i>nhưng khơng bay đi được ()</i> <i>Bên phía trời tây, ánh hồng </i>
<i>hơn tím ngắt đang phủ lên nền trời vàng đục. Phía đơng, </i>
<i>gió thổi mỗi lúc một nhanh, một mạnh. Bóng đêm ập tới </i>


<i>đuổi một vầng trăng bị vướng trong đám liễu. Khoảng trời </i>
<i>trên cái máy xay đang màu da cam với những chỗ bầm </i>
<i>xanh bỗng sẫm xít như cái thây ma (...) Từ cái xay gió đen</i>
<i>trong thơn, mọi vật mờ dần tơi đen. lại như nhựa chưng </i>


[60,258].


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

lúc này. Việc dứt bỏ tất cả, từ vợ đến cha mẹ, gia đình, dư



luận để đến với Acxinhia là một bứt phá mạnh mẽ chống
lại những hủ tục, lề thói cũ của Grigơri. Nhưng hạnh phúc
trong kiếm tìm mới đó khơng phải đã trọn vẹn. Khí chất
tâm tí, tính cách Grigơri trong q trình vận động của nội
tâm, trước những tác động của hồn cảnh thơng qua sự vật
vã của thiên nhiên đã bộc lộ rõ rệt. Nỗi đau đớn vì bị người
yêu phản bội, cộng với nỗi căm hận vì hạnh phúc bị tước


đoạt bởi chính kẻ cùng quân ngũ nhưng đối lập về vị trí xã
hội đã đẩy Grigơri đến những hành động quyết liệt Hỗ trợ


cho hành động của chàng là một đoạn tả thiên nhiên:" <i>Bánh </i>
<i>xe hất tung những đám bụi tuyết nhọn như kim" </i>[60,559].


Đây là một đoạn tả thiên nhiên ngắn nhất trong tác phẩm
nhưng lại có giá trị tạo hình cao, lượng thơng tin lớn. Đoạn
tả chỉ có một câu nhưng đã đủ để tạo nên một bức tranh
trọn vẹn mà tiêu điểm của nó là' những bánh xe đang quay
với một tốc lực lớn, những đám bụi tuyết nhọn như kim


đang tung ra bao quanh chiếc xe với một sức mạnh khủng
khiếp. Bức tranh thiên nhiên đã diễn tả đầy đủ và sâu sắc
nỗi đau đớn của Grigôri. Nỗi đau của chàng không dừng lại


ở sự trả thù ghen tuông tầm thường mà là biểu hiện của sự


thức tỉnh trong quá trình lăn lộn, khám phá hiện thực khắc
nghiệt. Nỗi căm phẫn của Grigơri dâng lên và trút xuống
Epghênhi với trận địn roi khủng khiếp hàm chứa sự phản



ứng quyết liệt của cả một lớp người như chàng trước bất
cơng xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

phù hợp với tính chất chao đảo trong lựa chọn của Grigơri.
Những hình ảnh thiên nhiên luôn ám ảnh, theo sát chàng và
ngày càng đậm sắc. Cái bóng lù mù ở đầu tác phẩm cứ lớn
dần, tích tụ giơng gió, để rồi đến cuối tác phẩm, khi Grigôri
chôn Acxinhia - chơn tình u, chỗ dựa cuối cùng của đời
mình - nó đã trở thành" <i>bầu trời đen ngịm chụp tên đầu </i>
<i>chàng cùng với vầng mặt trời đen sáng loá mắt" </i>[63,746].
Rõ ràng, cùng với những yếu tố nghệ thuật khác, thiên
nhiên đã góp phần tích cực trong việc thể hiện tính bi kịch


đời tư của Gngơn và cũng từđó người đọc cảm nhận được
rõ ràng là khơng thể có con đường thứ ba trong tình u và
hơn nhân.


Thiên nhiên là nơi để nhân vật gởi gắm tình cảm, giao
hịa tâm trạng và thiên nhiên cũng là nơi thể hiện đời sống
tâm hồn nhân vật. Grigôri được miêu tả trong tác phẩm là
con người có bản chất nhân hậu, trung thực, là con người
có khí chất mạnh mẽ. Tính cách nhân vật, đặc điểm tâm lý
của nhân vật được phản ánh rõ nét qua cách miêu tả thiên
nhiên - một thiên nhiên khốc liệt, mạnh mẽ, vận động
không ngừng. Trong những đoạn tả thiên nhiên gắn với sự
đau đớn, giằng xé nội tâm của Grigôri thường xuất hiện
những yếu tố thiên nhiên khác thường, với những ẩn dụ


nghệ thuật có sức gợi tả đầy ấn tượng: <i>bầu trời xám xịt, </i>


<i>mây rách mướp,bột tuyệt nhọn sắc như kim, bóng mí mơng </i>
<i>lung như khói thủng, lọc xốy như diều hâu, khoảng trời </i>
<i>sẫm xít như thây ma...</i>


Tính khác thường, thậm chí đến quái dí cho các yếu tố


thiên nhiên ở những đoạn tả gắn với sự lựa chọn trong
chiến trận của Grigôri ngày càng được gia tăng, nhờ đó mà
bi kịch của Grigơri được phân tích rõ nét hơn. Con số 51/59


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

lớn đối với quá trình nhận thức chân lý của nhân vật. Đây


là nét quen trong phong cách nghệ thuật của L.Tônxtôi.


Cũng như Pie Bêdukhốp, trong cuộc đời mình, Grigơri tiếp
nhận một loạt những sự kiện lịch sử, và lý giải chúng một
cách chật vật, khó khăn. Cái đích mà chàng hướng đến là
hiểu thấu được chúng và lựa chọn thái độ, hành xử thích
hợp.


Lần đầu tiên Grigơri gia nhập quân đội, tự nguyện thực
hiện nghĩa vụ một công dân Côdắc, một thiên nhiên đầy dự


cảm đã xuất hiện:" <i>Gió đưa đến trên bãi mùi nước đái ngựa </i>
<i>và mùi tuyệt tan chưa hết. Mặt trời ghé mắt nhịm xuống </i>
<i>như chnh chống hơi men, chẳng có gì vui vẻ" </i>[60,351].


Chiến tranh, chém giết, sự chết chóc đã tàn phá tâm hồn
Grigôn. Những bức vẽ thiên nhiên xuất hiện nhiều hơn, dài
hơn. Gam màu tác giả sử dụng mạnh hơn, chủ yếu là hai


màu đỏ và đen nhằm lột tả những bức bối của Grigôri trước
những vô lối, dã man của con người. Thiên nhiên trong
cảm nhận của chàng đậm màu tang tóc:


<i>" Bóng tơi đã dày đặc (...) Mặt trời đã lặn còn để lại </i>
<i>những vệt đỏ sẫm lống thống trên những cây thơng trên </i>
<i>khoảng rừngtrống (...) Đám mây đen lơ lửng trên khu rừng </i>
<i>càng làm đậm thêm những màu sắc ảm đạm, buồn không </i>
<i>sao tả xiết của lúc cuối chiều đang trùm lên mặt </i> <i>đất </i>


[60,498].


Chàng tự thú nhận" <i>chẳng hiểu gì cả" </i>và tự ví mình" <i>cứ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

thời đại, của những sự kiện. Chàng tìm kiếm sự thật cuộc
sống qua bức tranh thiên nhiên:


<i>" Bên ngoài cửa sổ, trên một căn nhà thấp lè tè, vầng </i>
<i>mặt trời héo hon của ngày sắp sang đông đang âm ỉ tắt dần </i>
<i>trong giờ phút hồng hơn, nom như bí đặt đứng trên đường </i>
<i>sống mái hoen rỉ với màu đỏ rực ướt át và có cảm tưởng </i>
<i>như nó sắp sửa mặt thăng bằng và lăn lóc xuống bên này </i>
<i>hoặc bên kia mái nhà (...) và những làn gió mỗi lúc một </i>
<i>hung dữ</i> <i>ập tới từ Ukraỉna, từ Luganuxcơ cứ lồng lộn </i>
<i>hoành hành trong trấn" </i>[6 1,300].Vầng mặt trời héo hon là
phần tối trong đầu óc Grigơri, làn gió mạnh mang sức khai
thông, đưa chàng đến với một giai đoạn mới, rõ ràng hơn.
Grigơri thấy mình trong thiên nhiên đang quay cuồng vần
vũ:



<i>" Mưa rơi đều đều như rây từ trên bầu trời u ám xuống </i>


<i>đất.</i>


<i>Những đám mây đen trôi trên đồng cỏ xanh rờn. Một </i>
<i>con đại bàng bay chập chờn rất cao, ngay bên dưới những </i>


<i>đám mây. Nó vươn rộng đơi cánh, thỉnh thoảng mới vỗ vỗ</i>


<i>vài cái, rồi khi bị luồng gió cuốn đi, nó nghiêng mình tạt </i>
<i>dần về hướng đơng, mỗi lúc một xa, mỗi lúc một nhỏ, bộ</i>


<i>lông nâu nâu ánh lên bệch bệch" </i>[61,520].


Trung tâm chú ý của Grigơri là con chim đại bàng bị


luồng gió cuốn đi. Đó chính là bản thân chàng trong hiện
tại, đ3ng rời xa những chuẩn mực vốn <i>có. </i>Nỗi đau âm thầm


đã giúp chàng tìm thấy sựđồng điệu của thiên nhiên và nhờ
đó, chàng dần thức tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Grigôri vẫn cảm nhận được sự lãnh đạm của thiên nhiên.
Khoảng đất đen mà chàng liên tiếp đập đầu xuống đó, mặc
dù vốn là nơi chàng đã được sinh ra, lớn lên, hít thở, xem ra
cũng khơng tán thành chàng. Sự hờ hững đến vơ tình của
cỏ nội làm tăng thêm rất nhiều tính thức tỉnh trong nhận
thức của Grigôri. Tác giảđã để cho Grigôri tự cảm nhận và
cố gắng hiểu thấu các hiện tượng của cuộc sống, của bản
thân. Chỉ bằng cách đó, chàng mới có thể tự mình khám


phá, tự mình khẳng định sự lựa chọn của mình.


Sắc thái ốm yếu, quái dị của những yếu tố thiên nhiên
như trời, đất, cây cỏ, trăng sao, sơng nước đã phản ánh
chân thực q trình tìm đường của Grigơri. Một người sống
giao cảm, giao hịa với thiên nhiên đến độ đắm say như


Grigơri hẳn sẽ đọc được lời trách cứ nghiêm khắc từ thiên
nhiên bị tàn phá bởi con người, sẽ thấy được tính chất phi
nghĩa của bạo loạn sai lầm. Có cả một quá trình vận hành
của thiên nhiên theo từng chặng đường tìm kiếm của
Grigơri. Bầu trời và mặt trời xuất hiện khá nhiều trong các


đoạn tả gắn với tâm trạng đau đớn, giằng xé của Grigơri,
trở thành biểu tượng đặc biệt có ý nghĩa. Trong 104 đoạn tả


thiên nhiên của Grigơri thì có đến 59 lượt bầu trời xuất hiện
với những sắc thái khác nhau, không lượt nào giống lượt
nào. Trong số đó có 30 lượt thuộc tâm trạng dằn vặt, giằng
xé của Grigôri. Con số trên cho thấy rõ dụng ý nghệ thuật
của tác giả. Bầu trời ông những đoạn tả thiên nhiên gắn với
tâm trạng tinh thần thứ ba này của Grigôri đặc biệt không
sáng sủa, thường đậm mầu, xám xịt và ngày càng được gia
tăng sự quái dị. Điều khiến cho Grigôri cứ mãi mơng lung,
vật lộn lại chính là ở chỗ: chàng biết mình lựa chọn đường


đời chưa đúng. Chính vì vậy mà chàng đau khổ, hầu trời trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

cũng mang ý nghĩa thực và ý nghĩa tượng trưng. Ý nghĩa
thực phản ánh hiện thực đang tồn tại dưới dạng vật chất


thực, tác động trực tiếp đến miền tiếp nhận của nhân vật.
Trong một trận đánh, Grigơri đang phi ngựa như bay về


phía trước, vào lúc giữa trưa, và khi" <i>chàng ngoảnh lại, bắt </i>
<i>gặp cùng lúc hai vầng mặt trời đều tròn như cái đã đang </i>
<i>tan chảy".</i> Hư ảo của chiến công, vinh quang của một
Cơdắc cũng có lúc thuyết phục được Gngơri. Thiên nhiên
có mặt kịp thời, đúng lúc làm nổi bật nghịch lý trớ trêu
trong chàng:


<i>" Grigôri chạy vượt từng chặng trong đội hình chiến </i>


<i>đấu cùng những gã Côdắc khác trong đại </i> <i>đội. Chàng </i>
<i>ngoảnh lại nhìn thấy vừng mặt trời trịn như các đã đang </i>
<i>tan chảy trên bầu trời giữa trưa, và một vừng thứ hai cũng </i>
<i>hệt vậy nằm ngang trên khuỷu sơng rậm rì những cây liễu </i>
<i>rủ vàng vàng như lơng cừu non" </i>[61,67].


Hình ảnh mặt trời kép tan chảy là một sáng tạo nghệ


thuật biểu hiện cực kì sinh động trạng thái tinh thần của
Grigôri. Rất nhiều những biểu hiện thường nhật của đời
chiến binh đã đập vào mắt Grigôri, khiến chàng mông lung,
dao động. Chàng nắm bắt một cách chật vật và cố gắng
hiểu chúng. Hình ảnh mặt trời trịn tan chảy mà Grigơri
nhìn thấy hồn tồn là thực khi mọi vật đều loang loáng
giữa trưa, khi mà chàng đang lao rất nhanh. Ý nghĩa tượng
trưng của nó phản ánh sự dao động của Grigôri giữa hai lực
lượng Đỏ và Trắng. Để gia tăng tính ốm yếu, quái dị của
bầu trời, tác giả dùng phép so sánh. Sự so sánh có đầy đủ



cả hai vế, hai đối tượng so sánh đã làm tăng hiệu quả nghệ


thuật, hiệu quả biểu cảm. Nếu như dùng câu tả:" <i>Bầu trời </i>
<i>xám xịt với những đám mây rách mướp" </i>[60,240] thì người


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

quả nghệ thuật được đẩy lên cao hơn. Cảm nhận về màu và
về chất (tro, xám) tăng lên, tính chất mù mịt cũng được
nâng lên. Hoặc khi tác giả tả bầu trời" <i>săm xít như cái thây </i>
<i>ma",</i> thì rõ ràng, ngồi sự mù mịt, ảm đạm ra, sự ghê rợn đã
chiếm ưu thế.


Một hình ảnh thiên nhiên nữa cũng xuất hiện tuy không
nhiều (7159 đoạn) trong những đoạn tả thiên nhiên gắn với
sự giằng xé nội tâm của Grigôri, nhưng lại có giá trị khắc
sâu tâm trạng của chàng và để lại những ấn tượng sâu sắc ở


người đọc. Đó là các yếu tố thiên nhiên được Gngơri cảm
nhận trong sự liên tưởng với mầu đỏ, máu. Màu đỏ là màu
của tinh thần đầy sức mạnh, phát tiết từ mặt trời, đó là màu
của máu của đam mê tình cảm. Màu đỏ là gam màu chủ


yếu tôn vinh chiến công hiển hách trên chiến trận. Máu vốn
là tượng trưng cho những gì liên đối với lửa, với sức nóng
và sự sống, gắn với mặt trời. Nó là bản nguyên của sự sinh
thành, là phương tiện truyền dẫn sự sống. Trong <i>Sông </i>


<i>Đông êm đềm, </i>những biểu tượng nghệ thuật như mặt trời,
màu đỏ, máu đều không tuân theo ý nghĩa tốt đẹp, tích cực.
Màu đỏ và máu khơng làm cho tâm hồn nhân vật yên tĩnh,


khỏe khoắn, tự tin. Tính trách nhiệm, tính cộng đồng thấm
sâu từ trong máu thịt không đồng nghĩa với sự hăng hái giết
chóc ở Grigơri. Phản cảm với tất cả những gì là tàn ác, vơ
nhân tính, nhưng chàng lại bị xô đẩy vào các cuộc tàn sát.
Sự ghê sợ khiến con mắt chàng nhìn đâu cũng thấy chết
chóc, ghê rợn. Nhìn những mảnh gang, thép rỉ ra trong đáy
hố nước, chàng liên tưởng đến sự" <i>thèm khát máu người" </i>


I60,453]. Nhìn những cây cối cuối thu, chàng cảm nhận"


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

khơng phân biệt hồn cảnh cụ thể. trong cuộc chiến ở đồng


đất nước người, Grigôri cảm nhận sự tàn khốc qua màu


máu, chàng ghê sợ chết chóc. Khi theo quân bạo loạn


chống lại chính quyền Xơ viết, chàng cũng cảm nhận"


<i>những cây liễu đỏ cành lá xum xuê tím lại như màu máu" </i>


[62,136]. Khi theo bầy phỉ Fômin, phải cùng nhau tháo


chạy, chàng nhận thấy" <i>bị vó ngựa cắt đứt, những đố hoa </i>
<i>uất kìm hương đỏ chói bắn tung ra bốn phía như những </i>


giọt <i>máu khổng lồ" </i>[63,706]. Những khúc liên tưởng này
rất có lý khi Grigôri chiến đấu cho những lực lượng phản
loạn. Sự chém giết vơ nghĩa lý khiến chàng nhìn ra như thế.
Thế nhưng, kể cả khi đang chiến đấu trong đội ngũ Hồng
quân, chàng cũng có sự cảm nhận và liên tưởng như vậy:"



<i>Một làn gió lạnh thổi tới từ phía mặt trời mọc. Dưới đám </i>
<i>mây được gió thổi sạch bong, đường chân trời rực lên như</i>
<i>đỏ máu trong ánh bình minh" </i>[61,383].


Rõ ràng, cảm giác bất n ln ln thường trực ở


Grigơri.


Bất kì lúc nào, ở đâu chàng cũng đều phải băn khoăn,
ghê sợ. Bất kì từ phía nào thì chết chóc, sự tàn sát cũng đều
làm chàng nhức nhối. Sự liên tưởng không phân biệt này
cũng là một trong những yếu tố lý giải sự dao động, soi rõ
bản tính nhân hậu trong tâm hồn Grigơri. Cái đau đớn dày
vò được tạo ra bởi hàng loạt những liên tưởng thiên nhiên
ghê rợn và dị hình mà chàng ln phải tiếp nhận. Vì thế,
máu chỉ là màu được Grigôri gắn cho các đối tượng thiên
nhiên, hay nói khác đi, cảm giác ghê sợ chiến tranh tàn
khốc đã khiến cho Grigơri thường xun nhìn thấy hình


ảnh máu trong thiên nhiên, dù chiến đấu ở đâu, với ai và
lúc nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

đó là con đường. Cuộc sống cùng những phức tạp của nó


đã cuốn lấy Grigơri, lơi chàng vào lịng nó, khiến chàng
nhiều khi tối tăm mặt mũi. Khát vọng tìm đường ln
thường trực ở Grigơri. Đây là những con đường cụ thể, có
thật mà Gngơri gặp trên đường đời. Đó là một yếu tố cấu
thành bức vẽ thiên nhiên của tác giả. Con đường trong


tưởng tượng ở độc thoại nội tâm được hình dung bởi trạng
thái tinh thần của Grigôri. Con đường trong thiên nhiên


được Grigơri tiếp nhận và gắn cho nó những sắc thái riêng


ứng với trạng thái tinh thần cụ thể của chàng. Con đường
trong những bức tranh thiên nhiên vừa thể hiện trạng thái
nội tâm, vừa thể hiện khả năng cảm nhận thiên nhiên,
trường liên tưởng phong phú của nhân vật Với tâm trạng bế


tắc, Grigơri đã nhìn ra một con đường:" <i>Bên trên một cái </i>
<i>khe có con đường trườn ngoan nghoèo theo sườn dốc, con </i>


<i>đường rất phẳng phiu vì những móng chân dê giẫm trụi hết </i>
<i>cỏ, nhưng bỗng nhiên đến một chỗ ngoặt nào đó, con </i>


<i>đường ấy đâm thẳng xuống đáy khe như bị cắt đút, và từ</i>
<i>đây không cịn thấy có lối đi nào nữa, những bụi ngưu </i>
<i>bàng dựng lên</i> <i>như bức tường, nom bạc bẽo với khách như</i>


<i>cái ngõ cụt" </i>[62,37- 38]. Con đường hiện lên phù hợp <i>với </i>


thực tế một người đi ngựa như Grigơri. Địa thế, tầm nhìn
chỉ cho Grigơri tiếp nhận một đoạn đường khơng cho phép
chàng nhìn hết cả con đường. Nhưng, chàng đã tưởng
tượng ra cả đoạn cuối cùng của con đường theo tâm trạng
của mình với những chỗ bị" <i>cắt đứt",</i>" <i>ngõ cụt" </i>tượng trưng
cho sự vô vọng, bế tắc của Grigôri. Như vậy, đã có sự lồng
ghép giữa hiện thực khách quan và tâm hồn nhân vật.



Trong quãng đời lựa chọn của Grigôri, theo dấu chân
ngựa, chàng đã gặp nhiều con đường với nhiều sắc thái,
hình dáng khác nhau. Con đường trở thành tín hiệu nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

bởi chàng là nhân vật tìm đường trong tác phẩm. Có lúc,
khi" <i>nỗi buồn u uất xâm chiếm tâm hồn",</i> chàng nhìn con


đường và thấy nó" <i>bị hun đen bốc khói", </i>bị" <i>thốc lầm cát </i>
<i>bụi </i>[62,38]. Bị cuốn vào cái vòng quay nghiệt ngã của
chiến tranh với những" <i>ngày nơi ngày như sợi dây xích, </i>
<i>mắt nọ lồng mắt kia",</i> tinh thần luôn căng thẳng, Grigôri
nhận ra con đường được tạo thành bởi" <i>những dải lúa bị</i>


<i>giẫm dụi xuống thành đường đi (...) Những cái móng sắt </i>
<i>dưới vó ngựa đập xuống mặt đường giẫm nát hoa màu" </i>


[62,145]. Nó là thành phần đối lập với cuộc sống n bình
mà chàng ln ao ước. Có những lúc dấn thân vào cuộc bạo
loạn, chiến đấu chống lại Hồng quân, Grigôri mang sẵn
trong mình sự chán ghét chiến tranh, chàng quyết định
khơng rút lui theo trung đoàn mà trở về nhà. Đây là một
quyết định tỉnh táo khiến chàng hân hoan. Nhưng phía
trước những ngày sắp tới sẽ là gì? Chàng chưa định được.
Vì thế, Grigơri lại tiếp nhận" <i>những con đường bốc hơi mù </i>
<i>mịt trong một đêm giá buốt" </i>[62,159] và đường như" <i>dài vô </i>
<i>tận. Nó trườn ngoằn ngoèo theo</i> <i>một sườn đồi" </i>[63,543].
Càng về sau, hình ảnh con đường dần nhường chỗ cho
những khoảng không gian rộng hơn trong các đoạn tả," <i>dù </i>
<i>tầm mắt chuyển tới đâu cũng vẫn chỉ thấy cánh đồng cỏ</i>



<i>trầm lặng mấp mơ gị đơng" </i>[63,543] chứ tuyệt nhiên
khơng có con đường nào. Đến cuối tác phẩm, sau khi đã"


<i>ném xuống nước cây súng trường, khẩu Nagan" </i>và" <i>chùi </i>
<i>tay cẩn thận",</i> Grigôri mới lại bước những bước rất dài về


nhà trên con đường quen thuộc từ thuở ấu thơ, khẳng định
cái đích cần tìm trong cả mười năm chiến trận của mình.


Bên cạnh ba yếu tố thiên nhiên nổi bật trong những


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

cùng một cách thức: gia tăng chất ốm yếu, quái dị. Nhờ đó
mà sức nặng nghệ thuật của đoạn tả thiên nhiên thể hiện sự
đau đớn, dằn vặt, giằng xé nội tâm Grigôri được tăng lên
rất nhiều. Những bức tranh thiên nhiên đã góp phần đắc lực
trong việc thể hiện đời sống nội tâm của Grigôri với những
mông lung, khao khát, giằng xé dữ dội. Hiệu quả nghệ


thuật có được đó rõ ràng nhờ rất nhiều vào sự lựa chọn các
chi tiết thiên nhiên thích hợp của tác giả.


Việc cấu tạo các đoạn tả ngắn, dài cũng là một trong
những yếu tố quan trọng được tác giả sử dụng nhằm khám
phá đời sống tinh thần Grigôri. Sự phân bố những đoạn tả


ngắn hoặc dài tuỳ thuộc vào những điều kiện nảy sinh tâm
trạng nhất định. Trong 59 đoạn tả thể hiện trạng thái giằng
xé triền miên của Grigơri, có 30/59 là đoạn tả ngắn và
29159 đoạn tả dài. Đoạn tả ngắn là bức tranh thiên nhiên



đơn giản, ít tầng. Cách thức vẽ những bức tranh đó thường
là vài nét chấm phá, đơn chiều. Cấu thành bức tranh thiên
nhiên này chỉ do một hoặc vài yếu tố xuất hiện một lần
(trời, gió, mây, chim chóc, cỏ cây v.v...) và vì thế nó
thường khơng có tiêu điểm. Ví dụ:


-" <i>Bị vó ngựa cắt đứt những đố hoa uất kim hương đỏ</i>


<i>chói bắn tung ra bốn phía như những giọt máu khổng lồ" </i>


[63,706].


-" <i>ánh sáng đã theo mặt trời rút về phía tây. Hơi lạnh </i>
<i>lùa vào từ sơng Đơng, từ mặt nước lũ. Một đàn chim sẻ ríu </i>
<i>rít bay qua đầu Grigôri" </i>[62,453].


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

tinh thần Grigôri. Thời gian ở đây chủ yếu là đêm tối được
biểu lộ qua những cụm từ mang ý nghĩa:" <i>bóng tối",</i>" <i>bóng </i>
<i>tối mỗi lúc một dày đặc",</i>" <i>ánh trăng sắp lặn",</i>" <i>một đêm </i>
<i>giá buốt"," ánh sáng đã theo mặt trời rút về phía tây </i>v.v...
Những thời khắc chủ yếu vềđêm tối này góp phần xác định
sự mờ mịt, bế tắc trong tâm hồn Grigôri. Đồng hiện với
thời gian là không gian. Ở đoạn tả ngắn, chủ yếu là không
gian điểm, hẹp, ít vận động, nếu có lại là đơn chiều. Điểm
không gian thường được xác định bởi những cụm từ:" <i>chỗ</i>


<i>nghỉđêm",</i>" <i>trên sân",</i> <i>trên bãi",</i>" <i>bầu trời giữa trưa",</i>" <i>con </i>


<i>đường bị hun đen bốc khói",</i>" <i>khe mái lau của hàng </i>hiên","



<i>những trái núi" </i>v.v... Tính chất quái dị của không gian


được gắn với những yếu tố thiên nhiên, khi thì là" <i>đồng cỏ</i>


<i>nằm chết lịm",</i>" <i>một cơn lốc xốy trịn",</i>" <i>vầngmặt trời như</i>


<i>chênh chống hơi men",</i> khi thì" <i>vầng mặt trời trịn như cáỉ</i>
<i>đĩa đang tan chảy" v.v...</i>


Sự lặp đi lặp lại của thời gian và không gian ở nhiều


đoạn tả ngắn đã tạo ra những ấn tượng sâu sắc ở người đọc
về q trình tìm kiếm chật vật của Grigơri. Có sự tương


đồng trong các đoạn tả ngắn này của Grigôri với những


đoạn tả ngắn gắn với tâm trạng thảng thết, lo âu của
Acxinhia. Thời gian trong những đoạn tả ngắn của
Acxinhia cũng thường là đêm tối. Đó là thời khắc của" <i>màn </i>


<i>đêm vừa ập tới",</i>" <i>bóng đêm tím ngát",</i> hoặc trong những
cụm từ hàm chỉ thời gian:" <i>vầng trăng khuyết",</i>" <i>cái ngõ tối </i>
<i>om",</i>" <i>một đám mây che mặt mặt trăng" v.v... </i>Những thời
khắc vềđêm tối này góp phần định tính cho mối tình và số


phận bi kịch của Acxinhia. Khơng gian những bức tranh
thiên nhiên ngắn của Acxinhia cũng là không gian điểm,
thường được bắt đầu bằng những cụm từ:" <i>ngoài kia",</i>" <i>bên </i>
<i>ngoài cửa </i>sổ"," <i>trong cái ngõ tối om" </i>v.v... Đi liền với



</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

với khi thì" <i>vầng trăng khuyết",</i>" <i>vầng trăng non vàng </i>


<i>ệnh",</i>" <i>lớp sương muối vàng vàng",</i> khi thì với" <i>bầu khơng </i>
<i>khí chết lặng",</i> khi thì với tiếng" <i>gào rú của nước lũ sông </i>


<i>Đông" </i>v v... Cuộc sống cô đơn, rẻ loi, buồn tẻ và chứa đầy
những phấp phỏng, dự cảm lo âu của Acxinhia cùng với
những khao khát đến đau đớn của nàng hiện lên rõ nét qua
những thời và không gian ấy.


âm thanh cũng là yếu tố cấu thành đoạn tả thiên nhiên
gắn với sự bất ổn của Grigôri. Với những đoạn tả ngắn, âm
thanh được tác giả lựa chọn và đưa vào không nhiều,
thường đơn lẻ. Có sự khác nhau rất rõ trong việc sử dụng
âm thanh trong đoạn tả ngắn của Grigôri và Acxinhia. Ở


Acxinhia có 21/39 đoạn tả gắn với tâm trạng lo âu, trong đó


đoạn tả ngắn là 14/21. Trong số 14 đoạn tả ngắn, có đến
10/14 đoạn tả chứa âm thanh. âm thanh trong những đoạn
tả ngắn này không cùng lúc xuất hiện, không tạo thành một
dàn nhạc sinh động, mà chỉ là những âm thanh đơn lẻ, rời
rạc. Đó là tiếng" <i>con ong đực vo ve một mình",</i>" <i>âm thanh </i>
<i>trầm trầm và ấm ức" </i>của dế, của bờ nước trong đêm, là
giọng" <i>thảm thương" </i>của con dễ màu, là tiếng <i>ngỗng trời lo </i>
<i>lắng gọi nhau quàng quạc </i>có khi lại là tiếng gió" rú <i>như</i>
<i>đưa ma" v.v... </i>Những âm thanh đơn lẻ này cứ văng vẳng
trong" <i>đêm",</i> những lạnh lẽo ảm đạm của không gian làm
nổi bật sự cô đơn, đầy sợ hãi, lo âu mà không thể làm gì



được của Acxinhia. Trong khi đó, ở Grigơri, âm thanh


trong những đoạn tả ngắn rất ít, chỉ có 3/30 đoạn tả ngắn có
âm thanh. Đó là <i>tiếng con vít cái qng quạc cất tiếng gọi" </i>


[62,42-43]; đó là tiếng <i>gió rít và tiếng dạt dào" </i>[63,665]
của những đám cỏ khô mà Grigôri nghe thấy trong những
lúc tưởng như hoàn toàn bế tắc, với tâm trạng hoàn toàn bất


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

dụng thiên nhiên. Acxinhia chỉ có một quan tâm - đó là
hạnh phúc với Grigôri. Nàng luôn cảm thấy cô đơn, sợ hãi


khi khơng có Grigơri. Ngồi tình u với Acxinhia, Grìgơri


còn những mối quan tâm -khác và lớn hơn cả là vấn đề tìm


đường. Việc tìm kiếm của chàng phần nhiều sai lầm, bế tắc.
Vì thế, thiên nhiên trong cảm nhận của chàng chủ yếu trong
trạng thái" <i>chết lặng",</i>" <i>lặng </i>tờ", đầy bức bối. Và cũng vì
thế, âm thanh khơng mấy có mặt trong những đoạn tả ngắn
của Grigôri.


Xen kẽ với những đoạn tả ngắn là những đoạn tả dài.
Xem xét 29 đoạn tả dài ở trạng thái tinh thần này của
Grigôri, chúng tơi thấy tình huống để những đoạn tả dài
xuất hiện thường là khi Grigôri đứng trước những lựa chọn,
sắp đi đến quyết định (sẽ bỏ Natalia, sẽ tiếp nhận tư tưởng
Pôtchencốp, sẽ tham gia bạo loạn v.v...) Vì thế mà các đoạn
tả dài này thường chứa đựng những dự cảm lành hoặc
chẳng lành. Khác với đoạn tả ngắn, đoạn tả dài là những


bức tranh thiên nhiên được vẽ tỉ mỉ, đa chiều, thường trọn
vẹn về cấu trúc, có điểm, có diện, có khung, hội tự với
nhiều yếu tố thiên nhiên. Đoạn tả dài chứa đựng trong nó
nhiều sắc thái biểu cảm, và những sắc thái đó sẽ phụ thuộc
vào trạng thái tinh thần của con người. Tại những đoạn tả


dài gắn với sự giằng xé nội tâm Grigôri, thời gian cũng
thường là đêm tối như trong các đoạn tả ngắn, chỉ khác ở


chỗ: khoảng thời gian dài hơn, liền mạch chứ không là
những thời khắc đứt đoạn. Những" <i>đêm nay",</i> những" <i>một </i>


<i>đêm băng giá",</i> những" trời<i> bắt đầu tối" </i>cho đến lúc" <i>trời </i>
<i>hửng" </i>v.v... xuất hiện thường xuyên trong những đoạn tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

mơ của Grigôri, 1/29 đoạn tả xuất hiện trong tưởng tượng
của Grigơri (nơi Grigơri tưởng tượng mình và Acxinhia sẽ
đến đó sinh sống - [60,257]). Thiên nhiên trong giấc mơ


của Grigôri chủ yếu được tái hiện bằng những hình ảnh có
thực mà chàng đã từng tiếp nhận. Vẫn là những" <i>đồng cỏ</i>


<i>vô biên, vô tận bị gió lạnh thổi khơ cháy hết (...) đồng cỏ</i>


<i>khơng một bóng người, yên tĩnh một cách rờn rợn) </i>


[61,731... mà chàng đã gặp rất nhiều trên đường chiến trận.
Sự có mặt của những đoạn tả trong mơ càng đẩy cao tính bi
kịch trong Grigơrí. Duy nhất trong số 59 đoạn tả này là một



đoạn tả chứa thời gian tương lai. Đó là khi Grigơri quyết


định đem Acxinhia trốn cùng, chàng tưởng tượng: 'Tuy


<i>Grigôri đã nhắm mắt, nhưng trước mắt chàng cứ lờ mờ</i>


<i>hiện ra những đỉnh núi trên đồng cỏ, những thơn xóm, </i>
<i>những thị</i> <i>trấn mà chàng chưa từng thấy bao giờ, những </i>
<i>nơi xa lạ với lòng chúng. Nhưng đằng sau những ngọn núi </i>
<i>chập trùng dựng lên những dãy tường khổng lồ, bên kia </i>
<i>con đường xám xịt tại tà cả một vùng trời xanh ngát như</i>


<i>trong thần thoại đang vui vẻđón chào, thêm vào đó cịn có </i>
<i>Acxinhia với mối tình nở hoa muộn màng, ngỗ ngược của </i>
<i>nàng" </i>D60,257].


Ý nghĩa của thời gian tương thì ở đây rất rõ. Cái hiện
thực trong tưởng tượng đó Grigôri chưa khi nào được
hưởng. Đến cuối tác phẩm, sau khi chơn Acxinhia, Grigơri
vỡ mộng nhìn ra một sự thật: trong tình u và hơn nhân,
cũng khơng thể có con đường thứ ba.


Khơng gian trong những đoạn tả dài chủ yếu là không
gian khối, đa chiều, nhưng ít vận động, mang sắc thái nặng
nề, u ám, mờ mịt, bức bối. Đó là những cảnh vật chìm
trong" <i>bầu khơng khí chết lặng bó chặt lấy khu rừng" </i>cùng
với" <i>bầu trời xám xịt với những đám mây rách mướp" </i>


</div>

<!--links-->

×