Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Mĩ thuật 1 2 3 4 5- Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>
<b>Khối 5 </b>


Ngày soạn: Ngày 1/12/2017


Ngày giảng: 5A, 5B: thứ 2 ngày 4/12/2017


<b>Hoạt động giáo dục Mĩ thuật</b>
<b>Bài 13: tập nặn tạo dáng</b>

<b>Tiết 13: NẶN DÁNG NGƯỜI</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Mục tiêu chung:</b>
* Kiến thức:


- HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
* Kĩ năng:


- HS tập nặn một dáng người đơn giản (điều chỉnh).


- HS năng khiếu: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động.
* Thái độ:


- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
<b>2. Mục tiêu riêng: </b>


<b>* HS: Nguyễn Thị Lan Hương lớp 5B.</b>


- Nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động
- Tập nặn một dáng người đơn giản.



- Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
- Được phép ngồi tại chỗ trả lời.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- SGK, SGV.


- Một số tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động.


- Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về dáng người.
- Đất nặn và đồ dùng phục vụ cho nặn.


.2. Học sinh:<i><b> </b></i>


- SGK, VTV, đất nặn.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b><i><b>.</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức (1p)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (2p)</b>


? Nêu cách vẽ mẫu có hai vật mẫu?
- HS trả lời.


+ So sánh chiều cao ,chiều rộng của hai vật mẫu vẽ khung hình chung của hai vật
mẫu, vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu .


+ Tìm tỷ lệ các bộ phận đánh dấu
+ Phác hình bằng các nét thẳng



+ Sửa hình vẽ chi tiết và vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.Bài mới:</b>


<i><b>* Giới thiệu bài (1p)</b></i>


- GV: Giờ trước các em đã học bài vẽ mẫu có hai vật mẫu, hơm nay cơ cùng các
em đi tìm hiểu bài mới: Bài 13 Nặn dáng người.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HSKT</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát nhận </b>
<b>xét (5p)</b>


- Gv cho HS quan sát tranh, ảnh
một số dáng người đang hoạt
động.


? Em thấy cơ thể con người có
những bộ phận nào ?


? Hình dạng các bộ phận đó ?
? Nêu một số hoạt động của
người ?


? Nhận xét về tư thế của các bộ
phận trên cơ thể người ở một số
dáng hoạt động ?



- GVKL: hình dáng các bộ phận
trên cơ thể người (đầu, thân, chân,
tay,...) Khi hoạt động như : đi,
đứng, chạy, nhảy, ngồi thì các bộ
phận của cơ thể người có tư thế
thay đổi như thế. Có thể nặn dáng
người ở các hoạt động như : đá
bóng, đá cầu, nhảy dây, kéo co,
múa, bơi thuyền, ngồi học bài,...
<b>2. Hoạt động 2: Cách nặn (7p)</b>
- GV cho HS quan sát H2,3 trong
SGK trang 42, thảo luận nhóm
đơi và nêu cách nặn dáng người ?
- Hết thời gian thảo luận GV yêu
cầu đại diện 3 nhóm báo cáo kết
quả.


- GV nhận xét và hướng dẫn cách
nặn.


+ Chọn nội dung đề tài.


- Quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.


- Đầu, thân, tay, chân .


- Đầu tròn ,tay ,chân hình trụ
vng, hình tròn, tam giác.


- Đứng, ngồi, đi, chạy, cúi,...
- Các bộ phận của cơ thể
thay đổi theo các tư thế cho
phù hợp.


- HS lắng nghe.


- Học sinh thảo luận nhó đơi
2 phút .


- HS cử đại diện nhóm báo
cáo kết quả.


- HS theo dõi GV nặn.


- Em Hương
5B ngồi tại
chỗ quan sát.


- Em Hương
5B ngồi tại
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nặn các bộ phận, đầu mình, tay,
chân.


+ Nặn chi tiết (mũ ,áo, quần,...)
+ Gắn dính các bộ phận, và tạo
dáng cho hình nặn thêm sinh động<b><sub> </sub></b>



- GV cho HS tham khảo một số
bài nặn dáng người.


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành </b>
<b>(20p).</b>


- GV yêu cầu HS tập nặn một
dáng người đơn giản.


- GV nhắc nhở HS nặn trên bảng,
giữ vệ sinh chung khi tiến hành
bài nặn, khơng nặn ra bàn, hoặc
sách vở,...


- HS có thể vẽ một vài dáng trên
giấy nháp để chọn dáng nặn cho
sinh động.


- GV đến từng bàn quan sát


hướng dẫn HS tạo nhiều các dáng
ngời khác nhau để bài tập thêm
phong phú và sinh động .


<b>4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh </b>
<b>giá (4p)</b>


- Yêu cầu hs trưng bày bài nặn
trên bàn GV để nhận xét:



? Tỉ lệ của hình nặn hài hòa,
thuận mắt chưa ?


? Dáng người hoạt động sinh
động, ngộ nghĩnh chưa ?


? Em thích bài nặn nào nhất? Vì
sao ?


- GV nhận xét, đánh giá bài nặn
của HS. Tuyên dương HS có bài
nặn đẹp.


* Dặn dò:


- Sưu tầm tranh, ảnh sách báo về
trang trí đường diềm ở đồ vật .
- Chuẩn bị SGK, VTV, bút chì,


- HS tham khảo bài.


- HS tập nặn một dáng người
đơn giản (cá nhân).


- HS quan sát


- HS nhật xét theo tiêu chí
GV đưa ra.


- HS nhận xét bài theo cảm


nhận riêng.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe để chuẩn bị
bài.


- Em Hương
5B ngồi tại
làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

màu vẽ, tẩy.
<b>Khối 1</b>


Ngày soạn: Ngày 1/12/2017


Ngày giảng: 1B: thứ 2 ngày 4/12/2017
1A: thứ 5 ngày 7/12/2017


<b>Hoạt động giáo dục Mĩ thuật</b>

<b>Tiết 13: BÀI 13: VẼ CÁ</b>



( Giáo dục BVMT)


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>* Kiến thức:</b>


- HS nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá.
<b>* Kĩ năng:</b>



- Biết cách vẽ con cá. Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
- HS năng khiếu: Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích.
<b>* Thái độ:</b>


- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các loại cá.


<b>* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con cá đối với cuộc sống của con người (hoạt </b>
động 4 : Nhận xét, đánh giá).


<b>* Dạy ứng dụng phòng học thông minh: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (quảng bá hình </b>
ảnh).


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1.Giáo viên:</b>


<i><b>- </b></i>Tranh, ảnh về các loại cá.


- Hình hướng dẫn cách vẽ con cá.
<b>2. Học sinh:</b><i> </i>


- Vở tập vẽ 1, màu vẽ, bút chì, tẩy.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định lớp học: (1p) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (1p) </b>


- một em cho cô biết giờ trước lớp mình học bài gì?
- Vẽ tự do


? thế nào là vẽ tranh tự do.



- Vẽ tự do là vẽ tranh theo ý thích như vẽ tranh chân dung, tĩnh vật, phong cảnh,...
- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: (1p)</b>


Hôm nay, cô sẽ dạy các em đi tìm hiểu bài 13 “Vẽ cá”.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu về cá( 5p)</b>
<b>*ƯDLHTM: Quảng bá hình ảnh.</b>


- Cho HS xem hình ảnh về một số loại cá để HS
biết có nhiều loại cá với nhiều hình dáng khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhau:


? Con cá có dạng hình gì?
? Con cá gồm những phần nào?
? Màu sắc của cá như thế nào ?


? Em hãy kể tên 1 số loại cá mà em biết 2.


- GVKL: Có nhiều loại cá, mỗi con đều có hình
dáng, màu sắc khác nhau và mỗi loại đều có
vẻ đẹp riêng.



<b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cá (6p)</b>
- GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ con


cá.


? Theo em muốn vẽ con cá ta phải ve như thế
nào?


- HS nhận xét.


- GV nhận xét và hướng dẫn cách vẽ lên bảng
cho HS quan sát.


+ Vẽ mình cá trước.
+ Vẽ đi cá


+ Vẽ các chi tiết: mang, mắt, vây, vẩy.


+ Vẽ màu: Vẽ một màu ở con cá hoặc vẽ màu
theo ý thích.


- Cho HS xem một số bài vẽ con cá khác nhau.
<b>3. Hoạt động 3: Thực hành( 20p)</b>


- GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình và vẽ màu vào
VTV1, trang 21.


- Hoặc vẽ một đàn cá với các con cá to, cá nhỏ
khác nhau (con bơi ngược, bơi xuôi, con bơi


ngang, con bơi xuống...


- GV quan sát, hướng dẫn HS còn lúng túng.
<b>4. Nhận xét, đánh giá (4p)</b>


- Dạng hình tròn, hình quả trứng,
gần như hình thoi.


- Đầu, mình, đi, vây.


- Có nhiều màu khác nhau như:
Trắng, vàng,...


- 3 HS kể.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát.
- 2HS trả lời.


- HS theo dõi GV vẽ mẫu.


- HS tham khảo bài.


- HS làm bài vào vở tập vẽ trang
21.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Thu một số bài dán lên bảng cho HS nhận
xét về:


? Hình vẽ?


? Màu sắc.


? Em thích bài nào nhất? Vì sao?
<b>* GDBVMT:</b>


? Nhà em có ni cá khơng? Có những loại cá
nào?


? Theo em cá có tác dụng gì đối với con người?
? Cá không những là nguồn thức ăn bổ dưỡng


cho con người mà còn nuôi để làm cảnh.


- GV nhận xét chung tuyên dương những HS có
bài vẽ đẹp để cả lớp cùng học tập, động viên
những em chưa hoàn thành bài.


<b>*Dặn dò:</b>


- Quan sát các con vật quanh mình.


- Chuẩn bị: Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy để giờ
sau học bài 14 Vẽ màu vào các họa tiết ở hình
vng.


GV đưa ra.


- HS nhận xét theo cảm nhận
riêng.



- Có. Cá chép, cá bống, ca mè,
cá Rô phi,..


- Cá là nguồn thức ăn cho con
người.


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


<b>Lớp 2</b>


Ngày soạn: Ngày 5/12/2017


Ngày giảng: Thứ 6 ngày 08/12/2017


<b>Hoạt động giáo dục Mĩ thuật</b>
<b>Bài 12: Vẽ tranh</b>


<b>Tiết 13: ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN</b>
<b>(Giáo dục BVMT)</b>


<b>* Kiến thức: </b>


- Học sinh thấy được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa và công viên.
<b>* Kĩ năng: </b>


- HS tập vẽ tranh đề tài Vườn cây hoặc Công viên (điều chỉnh).


- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.


<b>* Thái độ:</b>


- HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường, thêm yêu quê hương đất nước.
<b>* GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường, thêm yêu quê hương </b>
đất nước (hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá).


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1.Giáo viên:</b>


- VTV, SGV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ tranh.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vở tập vẽ 2, màu vẽ, bút chì, tẩy.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định lớp học: (1p) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (2p) </b>


? Giờ trước các em học bài gì?
- Vẽ cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
- HS nhận xét.


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài (1p)</b></i>


- GV: Hôm nay cơ cùng các em đi tìm hiểu bài 13: Vẽ tranh đề tài Vườn hoa hoặc


công viên.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5p)</b>
- GV cho HS xem một số tranh, về Vườn hoa,


công viên. <sub> </sub> <sub> </sub>




? Trong tranh có những hình ảnh gì?


? Đâu là hình ảnh chính, phụ trong bức tranh?


? Màu sắc trong tranh như thế nào?


? Kể tên một số vườn hoa và công viên mà em
biết?


- GVKL: Vẽ vườn hoa hoặc công viên (công
viên Lê - nin, Thủ Lệ, Tây Hồ ở Hà Nội, công
viên Đầm Sen, Suối Tiên ở Thành phố Hồ Chí
Minh) là vẽ tranh phong cảnh, với nhiều loại
cây, hoa, .... có màu sắc rực rỡ.


- HS quan sát tranh và trả lời:


- Vẽ hoa, nhà, các trò chơi, đám
mây, ơng mặt trời,...



- Hình ảnh chính là các loại hoa,
Các bạn đang chơi trò chơi như
đu quay, cầu trượt,...được vẽ
trọng tâm ở giữa tranh, hình ảnh
phụ là cây cố, nhà cửa, ông mặt
trời,...


- Tươi sáng, thể hiện rõ trọng
tâm của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh Vườn hoa- </b>
<b>Công viên ( 6p)</b>


- Giáo viên gợi ý để HS nhớ lại một góc vườn
hoa ở nơi cơng cộng hay ở nhà mình để vẽ
tranh.


- Theo em vẽ tranh vườn hoa,cơng viên có thể
vẽ thêm người,chim thú hoặc cảnh vật khác cho
bức tranh thêm sinh động không?


- GV vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát.


+ Tìm các hình ảnh chính, hình ảnh phụ để vẽ.
+ Vẽ màu tươi sáng và vẽ kín mặt tranh.




- GV cho HS tham khảo một số tranh vẽ công


viên và vườn hoa.


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành (20p)</b>


- GVyêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài Vườn cây
hoặc Công viên vào VTV trang 23.


- GV nhắc nhở HS vẽ hình với phần giấy đã
chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.


- Vẽ hình ảnh chính trước và tìm các hình ảnh
phụ cho phù hợp nội dung.


- Vẽ màu theo ý thích.


<b>4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3p)</b>
- Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét một số
tranh .


+ Vẽ đúng đề tài?


+ Hình vẽ (đẹp, hợp lý chưa)?
+ Màu sắc có hài hòa khơng?


? Em thích bài nào nhất? Vì sao?
<b>* GDBVMT:</b>


? Nhà em, trường em có vườn hoa khơng?
? Em có được bố mẹ cho đi chơi cơn viên
khơng? Ở đó có những gì?



? Em sẽ làm gì để cho vườn và cơng viên luôn
đẹp.


- GV nhận xét chung và chỉ ra những bài vẽ đẹp
để cả lớp cùng học tập. Bên cạnh đó cũng động
viên những em vẽ còn yếu cố gắng hơn trong
những bài sau. Tuyên dương tinh thần học tập
của lớp


- HS lắng nghe.


- Có.


- HS theo dõi GV vẽ mẫu.


- HS tham khảo bài.


- HS tập vẽ tranh đề tài Vườn cây
hoặc Công viên vào VTV trang
23.


- HS nhận xét bài theo tiêu chí
GV đưa ra.


- HS nhận xét theo cảm nhận
riêng.


- HS trả lời.
- HS trả lời.



- Tưới hoa hàng ngày, bảo vệ
những nơi vui chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>* </b></i><b>Dặn dò:</b>


- Về nhà nên vẽ thêm tranh theo ý thích, vẽ vào
khổ giấy to hơn.


- Sưu tầm tranh của thiếu nhi .


- chuẩn bị VTV, bút chì, tẩy, màu vẽ để giờ sau
học bài Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng và vẽ
màu.


</div>

<!--links-->

×